Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay mua xe ô tô đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP an bình chi nhánh bình dương giai đoạn 2016 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 79 trang )

LỜI CẢM ƠN
Q trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp có khơng ít những khó khăn, em sẽ khơng
thể hồn thành chuyên đề và thu đƣợc nhiều kinh nghiệm nếu không nhận đƣợc sự
giúp đỡ của nhiều ngƣời.
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cô Khoa Kinh Tế trƣờng
Đại học Thủ Dầu Một đã giảng dạy em trong suốt bốn năm qua. Cô Th.s. Nguyễn
Vƣơng Băng Tâm, ngƣời đã hƣớng dẫn rất tận tình trong suốt thời gian em làm báo
cáo thực tập và khóa luận tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám đốc Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần
An Bình - Chi nhánh Bình Dƣơng đã tạo điều kiện để em có thể học tập thực tế
trong mơi trƣờng ngân hàng. Đặc biệt là anh Phan Minh Trƣờng – Trƣởng phòng
Quan Hệ Khách Hàng khối Doanh Nghiệp và các anh chị cán bộ, nhân viên ngân
hàng đã tận tình giúp đỡ, bỏ thời gian chỉ bảo em trong hơn 2 tháng thực tập tại
ngân hàng.
Lời cuối em xin kính chúc các thầy cơ và tồn thể các anh chị trong Ngân hàng
Thƣơng mại Cổ phần An Bình - Chi nhánh Bình Dƣơng dồi dào sức khỏe và thành
công trong công tác. Kính chúc Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần An Bình ngày
càng thịnh vƣợng, luôn là niềm tin của khách hàng và vƣơn xa hơn trong hệ thống
các ngân hàng Việt Nam với phƣơng châm “Trao giải pháp – Nhận nụ cƣời”.
Sinh viên thực tập
Lê Phúc Lợi

ii


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN

1. Về hình thức và kỹ năng trình bày báo cáo thực tập
………………………………………………………………………………...............
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................


.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2. Nội dung báo cáo
2.1. Kết quả đợt thực tập
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2.2.Tính sáng tạo của chuyên đề thực tập:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2.3. Tính thực tiễn của chuyên đề thực tập:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

3. Điểm đạt: Điểm số
chữ:......................................................

Điểm
…………, ngày….tháng….năm……
Giảng viên hƣớng dẫn
( Ký và ghi rõ họ tên)

iii


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN

1. Về hình thức và kỹ năng trình bày báo cáo thực tập

………………………………………………………………………………...............
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2. Nội dung báo cáo
2.1. Kết quả đợt thực tập
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2.2.Tính sáng tạo của chuyên đề thực tập:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2.3. Tính thực tiễn của chuyên đề thực tập:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

3. Điểm đạt: Điểm số
chữ:......................................................

Điểm
…………, ngày….tháng….năm……
Giảng viên hƣớng dẫn
( Ký và ghi rõ họ tên)

iv



NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN

1. Về hình thức và kỹ năng trình bày báo cáo thực tập
………………………………………………………………………………...............
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2. Nội dung báo cáo
2.1. Kết quả đợt thực tập
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2.2.Tính sáng tạo của chuyên đề thực tập:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2.3. Tính thực tiễn của chuyên đề thực tập:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

3. Điểm đạt: Điểm số
chữ:......................................................

Điểm
…………, ngày….tháng….năm……
Giảng viên hƣớng dẫn
( Ký và ghi rõ họ tên)


v


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... ix
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................... x
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ........................................................................ xi
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
1.

Lý do chọn đề tài .............................................................................................1

2.

Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................1

3.

Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................2

4.

Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................2

5.

Kết cấu đề tài ...................................................................................................2


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................................... 3
1.1. Các vấn đề chung về Ngân hàng thƣơng mại............................................3
1.1.1

Khái niệm Ngân hàng thương mại ..........................................................3

1.1.2

Chức năng của Ngân hàng thương mại ..................................................3

1.1.3

Các nghiệp vị kinh doanh của Ngân hàng thương mại ..........................4

1.2. Các vấn đề chung về Tín dụng ngân hàng ................................................6
1.2.1

Khái niệm Tín dụng ngân hàng ..............................................................6

1.2.2

Nguyên tắc của Tín dụng ngân hàng ......................................................6

1.2.3

Phân loại Tín dụng ngân hàng ...............................................................7

1.2.4

Quy trình Tín dụng ngân hàng ................................................................8


CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH - CHI NHÁNH BÌNH DƢƠNG ....................... 9
2.1

Quá trình hình thành và phát triển ngân hàng TMCP An Bình - chi

nhánh Bình Dƣơng ................................................................................................9

vi


2.1.1

Ngân hàng TMCP An Bình .....................................................................9

2.1.2

Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Bình Dương ...........................11

2.2

Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP An Bình – chi nhánh Bình

Dƣơng ...................................................................................................................12
2.3

Giới thiệu về bộ phận quan hệ khách hàng .............................................19

2.3.1


Khái niệm ..............................................................................................19

2.3.2

Chức năng .............................................................................................19

2.4

Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP An Binh- chi nhánh Bình

Dƣơng ...................................................................................................................21
2.4.1

Tổng quan về lĩnh vực hoạt động của ABBANK Bình Dương ..............21

2.4.2

Một số kết quả hoạt động kinh doanh của ABBANK chi nhánh Bình

Dương trong những năm gần đây .....................................................................21

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG DỊCH
VỤ CHO VAY MUA XE Ô TÔ TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH –
CHI NHÁNH BÌNH DƢƠNG ...................................................................... 24
3.1

Phân tích tình hình hoạt động cho vay mua xe ô tô đối với khách hàng

doanh nghiệp........................................................................................................24

3.1.1

Đối tượng khách hàng ..........................................................................24

3.1.2

Tài sản đảm bảo ....................................................................................25

3.1.3

Mức cho vay – Thời hạn cho vay ..........................................................28

3.1.4

Lãi suất và phí.......................................................................................29

3.1.5

Loại tiền cho vay – Thu nợ ...................................................................29

3.1.6

Phương thức cho vay – Phương thức trả nợ.........................................29

3.1.7

Quy trình thực hiện ...............................................................................29

3.1.8


Trách nhiệm của các đơn vị ..................................................................35

3.1.9

Quyền và nghĩa vụ của các bên ............................................................36

3.1.10

Cam kết của bên bảo đảm và bên vay ...............................................43

3.1.11

Xử lý tài sản bảo đảm ........................................................................44

3.2

Tình hình hoạt động cho vay mua xe ô tô của ABBANK Bình Dƣơng 47
vii


3.3

Tình hình Thu nợ cho vay mua xe ơ tơ tại chi nhánh ............................48

3.4

Tình hình nợ xấu của hoạt động cho vay mua xe ô tô tại chi nhánh ....50

3.5


Đánh giá hoạt động cho vay mua xe ô tô của ABBANK Bình Dƣơng: 52

3.5.1

Ưu điểm .................................................................................................52

3.5.2

Hạn chế .................................................................................................52

CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG CHO VAY MUA XE Ơ TƠ TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN
BÌNH- CHI NHÁNH BÌNH DƢƠNG ......................................................... 56
4.1

Phƣơng hƣớng và mục tiêu phát triển trong năm 2016 của ngân hàng

TMCP An Bình- chi nhánh Bình Dƣơng ..........................................................56
4.1.1

Phương hướng trong phát triển ABBANK Bình Dương .......................56

4.1.2

Phương hướng và mục tiêu phát triển hoạt động cho vay mua xe ơ tơ

tại ABBANK Bình Dương. .................................................................................56
4.2

Một số giải pháp khắc phục những tồn tại để hoạt động cho vay mua xe


ơ tơ của ABBANK Bình Dƣơng đạt hiểu quả cao. ...........................................56
4.2.1

Nâng cao chất lượng thẩm định ...........................................................57

4.2.2

Thực hiện đầy đủ quy trình cho vay ......................................................57

4.2.3

Rút ngắn thời gian xét duyệt cho vay ....................................................58

4.2.4

Nâng cao chất lương đội ngủ cán bộ tín dụng .....................................58

4.2.5

Nâng cao chất lượng hoạt động marketing của Ngân hàng .................59

KẾT LUẬN .................................................................................................... 61
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 62
PHỤ LỤC ....................................................................................................... xii

viii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Tiếng việt

ABBANK

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần An Bình.

ABBANK Bình Dƣơng

ABBANK- chi nhánh Bình Dƣơng.

TMCP

Thƣơng mại cổ phần.

HĐQT

Hội đồng quản trị

ĐVKD

Các chi nhánh/ sở, phòng giao dịch trực thuộc
ABBANK.

CV QHKH

Chuyên viên/nhân viên quan hệ khách hàng.

CV HTTD


Chuyên viên/nhân viên hỗ trợ tín dụng.

CV KTTD

Chuyên viên/nhân viên kiểm sốt tín dụng.

CV HTGN

Chun viên/nhân viên hỗ trợ giải ngân.

CV TĐTS

Chuyên viên/nhân viên thẩm định tài sản.

TKTT

Tài khoản thanh toán.

TSBĐ

Tài sản bảo đảm.

BĐS

Bất động sản.

GDBĐ

Giao dịch bảo đảm.


HĐTD

Hợp đồng tín dụng.

HĐTC

Hợp đồng thế chấp.

QTNNL

Quản trị ngn nhân lực

HC và QLNS

Hành chính và quản lý nhân sự.

QLRR

Quản lý rủi ro.

QLTD

Quản lý tín dụng.

TTQT

Thanh tốn quốc tế.

NV


Nhân viên

DV

Dịch vụ.

ix


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh năm 2013 – 2015........... 22
Bảng 3.1: Phân loại nhóm xe đem làm Tài sản đảm bảo ....................................... 27
Bảng 3.2: Mức vay và thời hạn cho vay đối với TSBĐ là chính xe mua .............. 28
Bảng 3.3: Doanh số cho vay mua xe ô tô của khách hàng doanh nghiệp tại
chi nhánh ................................................................................................................ 47
Bảng 3.4: Tình hình Thu nợ của hoạt động cho vay mua xe ô tô tại chi nhánh
năm 2013-2015 ....................................................................................................... 49
Bảng 3.5: Tình hình Nợ xấu của hoạt động cho vay mua xe ô tô tại chi
nhánh năm 2013-2015 ............................................................................................ 51
Bảng 3.6 : Ma trận SWOT của hoạt động cho vay mua xe ô tô tại chi nhánh…...54

x


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP An Bình .................................. 13
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP An Bình-chi nhánh BD ........... 15
Lƣu đồ 3.1 Quy trình cho vay mua xe ô tô của ABBANK .................................... 30
Biểu đồ 2.1: Tổng thu nhập so với tổng chi phí của chi nhánh 2013-2015……….23

Biểu đồ 3.1: Doanh số cho vay mua xe ô tô của KHDN tại chi nhánh năm 20132015 .........................................................................................................................48
Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ Thu nợ của hoạt động cho vay mua xe ô tô tại chi nhánh ..........49
Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ Nợ xấu của hoạt động cho vay mua xe ô tô tại chi nhánh .........51

xi


LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Với tốc độ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày càng cao, các nhà máy, xí nghiệp với
quy mơ lớn nhỏ khác nhau thay phiên mọc lên ngày càng nhiều, song song với đó là
địi hỏi của nhu cầu đi lại,vận chuyển tăng theo. Do đó, thị trƣờng xe ơ tơ hiện nay
đang nóng trở lại với nhiều mẫu mã phong phú, cùng nhiều mức giá khác nhau.
Tỉnh Bình Dƣơng với chính sách thu hút đầu tƣ nên ngày càng có nhiều doanh
nghiệp đã và đang đầu tƣ, phát triển ở nơi đây. Đối với các doanh nghiệp thì
phƣơng tiện đi lại, vận chuyển là rất cần thiết và quan trọng để phục vụ cho công
việc của họ, nhƣng không phải doanh nghiệp nào cũng có đủ khả năng tài chính để
mua xe ô tô và cũng có thể doanh nghiệp giành những khoảng tiền đó để đầu tƣ vào
những cơng việc kinh doanh khác của họ.
Chính vì những ngun nhân trên, Ngân hàng TMCP An Bình- chi nhánh Bình
Dƣơng hiểu rằng việc phát triển sản phẩm cho vay mua xe ô tô để đáp ứng đƣợc
nhu cầu của các doanh nghiệp là rất cần thiết. Từ lý do thiết thực và tính phổ biến
trên, nên em quyết định chọn đề tài: “NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
CHO VAY MUA XE Ô TÔ ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI
NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH- CHI NHÁNH BÌNH DƢƠNG GIAI ĐOẠN
2016-2018” nhằm giới thiệu cụ thể hơn về hoạt động cho vay mua xe ô tô và đƣa ra
giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại chi nhánh.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu về hoạt động tín dụng cho vay mua xe ô tô của Ngân hàng TMCP An

Bình- chi nhánh Bình Dƣơng.
- Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay mua xe ô tơ của Ngân hàng
TMCP An Bình- chi nhánh Bình Dƣơng.
- Nhận diện đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức.

1


- Từ đó đƣa ra các giải pháp mới nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ, đóng góp vào
sự thành công của ngân hàng.
3. Phạm vi nghiên cứu
 Thời gian nghiên cứu: Quá trình thực tập tại đơn vị từ ngày 14/12/2015 đến ngày
05/02/2016
 Không gian nghiên cứu: Ngân hàng TMCP An Bình- chi nhánh Bình Dƣơng
Địa chỉ: 470 khu 1, Đại lộ Bình Dƣơng, Tp Thủ Dầu
Một, tỉnh Bình Dƣơng.
 Đối tượng nhiên cứu: Sản phẩm tín dụng cho vay mua xe ô tô đối với khách hàng
doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP An Bình- chi nhánh Bình Dƣơng, các số liệu
thu thập đƣợc từ năm 2013 đến năm 2015.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong luận văn có sử dụng phƣơng pháp thu thập và phân tích các số liệu, tài liệu
từ:
- Thơng tin từ sách, báo chí, Internet
- Các công văn, tài liệu, báo cáo từ hội sở của Ngân hàng TMCP An Bình

- Số liệu hoạt động cho vay mua xe ô tô đối với khách hàng doanh nghiệp tại chi
nhánh từ 2013-2015

5. Kết cấu đề tài
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận

Chƣơng 2: Giới thiệu tổng quan về ngân hàng TMCP An Bình- chi nhánh
Bình Dƣơng
Chƣơng 3: Thực trạng về hoạt động cho vay mua xe ô tô đối với KHDN tại
ngân hàng TMCP An Binh- chi nhánh Bình Dƣơng
Chƣơng 4: Một số giải pháp, kiến nghị để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt
động cho vay mua xe ơ tơ tại ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Bình
Dƣơng

2


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Các vấn đề chung về Ngân hàng thƣơng mại
1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thƣơng mại
Cho đến thời điểm hiện nay có rất nhiều khái niệm về NHTM:
Ở Mỹ: Ngân hàng thương mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp
dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính.
Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) cũng đã định nghĩa: "Ngân hàng thương
mại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc
của cơng chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng
tài ngun đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài
chính".
Ở Việt Nam theo Luật các Tổ chức tín dụng (công bố ngày 26/12/1997) và Luật
sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng (01/10/2004: “Ngân
hàng thương mại là loại hình tổ chức tín dụng thực hiện hoạt động kinh doanh tiền
tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gởi, sử dụng số tiền
này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán, và các hoạt động kinh doanh
khác có liên quan”.
Từ những nhận định trên có thể thấy NHTM là một trong những định chế tài

chính mà đặc trƣng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản
là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh tốn. Ngồi ra, NHTM cịn
cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ
của xã hội.

1.1.2 Chức năng của Ngân hàng thƣơng mại
 Trung gian tài chính
Ngân hàng thƣơng mại thực hiện vai trò là cầu nối giữa các đầu mối tài chính
trong nền kinh tế, giữa nơi thừa vốn với nơi thiếu vốn. Khơng những vậy ngân hàng
thƣơng mại cịn là phƣơng tiện kết nối giữa Ngân hàng trƣơng ƣơng với nền kinh tế
trong việc đƣa ra các chính sách tài chính, tiền tệ của chính phủ và Ngân hàng trung
3


ƣơng vào điều tiết kinh tế, đồng thời ngƣợc lại cũng thông qua các hoạt động của
Ngân hàng thƣơng mại các thông tin từ nền kinh tế đƣợc phản hồi một cách trung
thực và rõ ràng nhất tạo điều kiện cho các cơ quan nhà nƣớc có đƣợc những chính
sách thích hợp trong việc điều tiết nền kinh tế, giúp đất nƣớc đạt đƣợc những mục
tiêu đặt ra.
 Trung gian thanh toán
Thực hiện các hoạt động thanh toán và chi trả giữa các khách hàng với nhau
theo sự ủy thách của họ nhƣ: thu hộ, chi hộ….Khi thực hiện chức năng này, Ngân
hàng thƣơng mại đã tạo nên các công cụ lƣu thơng tín dụng và quản lý các cơng cụ
đó, nhƣ Sec, UNC, thẻ thanh tốn…góp phần giảm lƣợng tiền thanh tốn tiền mặt
từ đó sẽ tiết kiệm đƣợc nhiều chi phí cho xã hội nhƣ chi phí phát hành, in ấn, vân
chuyển tiền mặt.
 Tạo tiền cho nền kinh tế
Chức năng này là hệ quả dẫn tới của việc thực hiện hai chức năng trên của
Ngân hàng thƣơng mại, các hoạt động “đi vay” để “ cho vay” của hệ thống các
Ngân hàng thƣơng mại mang lại khả năng tạo tiền cho nền kinh tế, thông qua các

bút tệ tiền đƣợc nhân lên nhiều lần và khả năng tạo tiền của hệ thống đƣợc thực hiện
thông qua hệ số nhân mức cung tiền.
1.1.3 Các nghiệp vị kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại
 Nghiệp vụ nhận tiền gửi
Đây là một hoạt động cơ bản của ngân hàng thƣơng mại. Ngân hàng nhận đƣợc
các khoản tiền gửi của khách hàng dƣới các hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền
gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác. Ngân hàng nhận tiền gửi của
cá nhân, của tổ chức và các doanh nghiệp. Ngân hàng phải hoàn trả gốc và lãi cho
khách hàng khi đến hạn hoặc khi khách hàng có nhu cầu sử dụng đến rút tiền ở ngân
hàng.
 Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng
Nguồn vốn huy động sau khi đã thực hiện nghiệp vụ ngân quỹ (nghiệp vụ liên
quan đến việc điều hành ngân quỹ của ngân hàng nhằm duy trì năng lực thanh tốn
bình thƣờng), sẽ đƣợc sử dụng để cho vay. Nghiệp vụ cho vay là nghiệp vụ đặc
trƣng nhất của Ngân hàng Thƣơng mại. Nó tạo ra hình thức tín dụng ngân hàng và
4


ngân hàng sẽ tiến hành phân phối có trọng điểm nguồn vốn đã hình thành trong
nghiệp vụ huy động, điều tiết vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, bổ sung vốn cho sản
xuất kinh doanh. Đối với ngân hàng, đây là nghiệp vụ quan trọng nhất, sử dụng
phần lớn nguồn vốn và tạo ra thu nhập chủ yếu.
 Nghiệp vụ đầu tƣ
Ngân hàng tham gia vào đầu tƣ, mua bán chứng khốn trên thị trƣờng chứng
khốn nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận từ lợi tức chứng khoán và từ chêch lệch
thị giá chứng khoán mua bán trên thị trƣờng. Ngồi ra, ngân hàng cịn thực hiện hùn
vốn, liên doanh qua đó trực tiếp góp vốn vào các doanh nghiệp để thành lập cơng ty,
xí nghiệp mới.
 Nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại
Các ngân hàng có thể tham gia mua bán ngoại tệ, huy động vốn ngoại tệ nhằm

đáp ứng nhu cầu của đầu tƣ cho vay cũng nhƣ kiếm lời. Việc kinh doanh ngoại tệ
cịn góp phần thúc đẩy trong cơng tác thanh tốn quốc tế, tài trợ cho xuất nhập
khẩu,...
 Các hoạt động dịch vụ khác của ngân hàng
Dịch vụ chuyển tiền: Ngân hàng theo sự uỷ nhiệm của khách hàng sẽ chuyển
tiền để đáp ứng nhu cầu chi dùng của họ. Có hai phƣơng thức chuyển tiền là chuyển
tiền bằng điện và chuyển tiền bằng thƣ.
Thu chi hộ tiền hàng: Theo những lệnh uỷ nhiệm thu hoặc uỷ nhiệm chi, ngân
hàng sẽ tiến hành trích tiền trên tài khoản tiền gửi của khách hàng chuyển trả tiền
hàng hoá, dịch vụ đã nhận hoặc thực hiện thu hộ tiền hàng khi nhận đƣợc chứng từ
khách hàng nhờ thu hộ...
Nghiệp vụ uỷ thác: Là nghiệp vụ mà ngân hàng thực hiện theo sự uỷ thác của
khách hàng trong việc quản lý tài sản, chuyển giao tài sản thừa kế, bảo quản chứng
khốn, vàng bạc, giấy tờ có giá... để hƣởng hoa hồng.
Mua bán hộ: Theo sự uỷ nhiệm của khách hàng ngân hàng thực hiện nghiệp vụ
phát hành hộ trái phiếu hoặc chứng khốn cho các cơng ty, hoặc phát hành trái
khốn Chính phủ. Thực hiện nghiệp vụ này, ngân hàng có đƣợc một khoản thu nhập
dƣới hình thức hồ hồng phát hành. Ngân hàng có thể tham gia mua bán chứng

5


khoán trên thị trƣờng theo lệnh của khách hàng với tƣ cách là một trung gian môi
giới trên thị trƣờng tiền tệ và thị trƣờng chứng khoán.
1.2. Các vấn đề chung về Tín dụng ngân hàng
1.2.1 Khái niệm Tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng: là mối quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng với
một bên là các chủ thể khác trong nền kinh tế, trong đó ngân hàng đóng vai trị vừa
là ngƣời đi vay vừa là ngƣời cho vay, hay nói cách khác, ngân hàng là một trung
gian tài chính luân chuyển vốn từ nơi tạm thừa vốn sang nơi thiếu. Giá (lãi suất) của

khoản vay do ngân hàng ấn định cho khách hàng vay là mức lợi tức mà khách hàng
phải trả trong suốt khoản thời gian tồn tại của khoản vay.
1.2.2 Nguyên tắc của Tín dụng ngân hàng

 Tiền cho vay phải đƣợc hoàn trả sau một thời gian nhất định cả vốn
lẫn lãi
Đây là nguyên tắc quan trọng hàng đầu vì đại bộ phận vốn kinh doanh của ngân
hàng là nguồn vốn huy động từ nền kinh tế. Nguyên tắc hoàn trả phản ánh đúng bản
chất quan hệ tín dụng, tính chất của tín dụng sẽ bị phá vỡ nếu nguyên tắc này khơng
đƣợc thực hiện đầy đủ. Nếu trong q trình hoạt động kinh doanh, các khoản tín
dụng mà ngân hàng đã cung cấp khơng đƣợc hồn trả đúng hạn nhất định sẽ ảnh
hƣởng tới khả năng thanh toán và thu nhập của ngân hàng. Do đó, khách hàng khi
vay vốn phải cam kết trả cả gốc và lãi trong một thời hạn nhất định, cam kết này
đƣợc ghi trong hợp đồng vay nợ.

 Vốn vay phải có giá trị tƣơng đƣơng làm đảm bảo
Trong nền kinh tế thị trƣờng các hoạt động kinh tế diễn ra hết sức đa dạng và
phức tạp, vì thế mọi dự đốn về rủi ro của ngân hàng chỉ mang tính tƣơng đối.
Trong mơi trƣờng kinh doanh nhƣ vậy, bảo đảm tín dụng đƣợc coi là một tiêu chuẩn
xét duyệt cho vay nhằm bổ sung những mặt hạn chế của nhà quản trị tín dụng cũng
nhƣ phịng ngừa những diễn biến khơng thuận lợi của môi trƣờng kinh doanh. Các
giá trị tƣơng đƣơng làm bảo đảm có thể là: vật tƣ hàng hóa trong kho, tài sản cố
định của doanh nghiệp, số dƣ trên tài khoản tiền gửi, hố đơn chuẩn bị nhận hàng
hoặc có thể là cam kết bảo lãnh của một cơ quan khác thậm chí có thể là chính uy
tín của doanh nghiệp trên thị trƣờng và trong mối quan hệ quá khứ với ngân hàng.
6


Giá trị đảm bảo là cơ sở cho khả năng trả nợ của khách hàng, cơ sở để hạn chế
rủi ro tín dụng của ngân hàng và là điều kiện để thực hiện nguyên tắc thứ nhất trong

các điều kiện khác nhau.

 Cho vay theo kế hoạch thoả thuận trƣớc
Tín dụng đúng mục đích khơng những là ngun tắc mà cịn là phƣơng châm
hoạt động của tín dụng. Quan hệ tín dụng phản ánh nhu cầu về vốn và lợi nhuận của
doanh nghiệp. Việc thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng là cơ sở để
doanh nghiệp tính tốn các yếu tố hiệu quả của q trình sản xuất kinh doanh, đồng
thời nó cũng là một trong những yếu tố đảm bảo khả năng thu nợ của ngân hàng.
Để thực hiện nguyên tắc này, ngân hàng yêu cầu khách hàng vay vốn phải sử
dụng tiền vay đúng mục đích nhƣ đã cam kết trong hợp đồng, bởi vì mục đích đó đã
đƣợc ngân hàng thẩm định. Nếu phát hiện khách hàng vi phạm ngân hàng đƣợc
quyền thu hồi nợ trƣớc hạn, trƣờng hợp khách hàng khơng có tiền thì chuyển nợ q
hạn.

1.2.3 Phân loại Tín dụng ngân hàng
1.2.3.1 Theo thời hạn
Tín dụng ngắn hạn: thời hạn dƣới 12 tháng, dùng cho vay bổ sung thiếu hụt tạm
thời về vốn lƣu động của các doanh nghiệp hay cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt
tiêu dùng của cá nhân.
Tín dụng trung hạn: có thời hạn từ 1 đến 5 năm, đƣợc dùng để cho vay vốn phục vụ
nhu cầu mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng
các cơng trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh.
Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, đƣợc sử dụng để cung cấp
vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mơ lớn.
1.2.3.2 Theo mục đích sử dụng vốn
Tín dụng sản xuất và lưu thơng hàng hố: là loại tín dụng đƣợc cung cấp cho các
doanh nghiệp để họ tiến hành sản xuất và kinh doanh.

7



Tín dụng tiêu dùng: là loại tín dụng đƣợc cấp phát cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng. Loại tín dụng này thƣờng đƣợc dùng để mua sắm nhà cửa, xe cộ, các
thiết bị gia đình... Tín dụng tiêu dùng ngày càng có xu hƣớng tăng lên.
1.2.3.3 Theo hình thƣc bảo hiểm
Tín dụng có bảo đảm: là loại hình tín dụng mà các khoản cho vay phát ra đều có tài
sản tƣơng đƣơng thế chấp, có các hình thức nhƣ: cầm cố, thế chấp, chiết khấu và
bảo lãnh.
Tín dụng khơng có bảo đảm: là loại hình tín dụng mà các khoản cho vay phát ra
không cần tài sản thế chấp mà chỉ dựa vào tín chấp. Loại hình này thƣờng đƣợc áp
dụng với khách hàng truyền thống, có quan hệ lâu dài và sòng phẳng với ngân hàng,
khách hàng này phải có tình hình tài chính lành mạnh và có uy tín đối với ngân
hàng nhƣ trả nợ đầy đủ, đúng hạn cả gốc lẫn lãi, có dự án sản xuất kinh doanh khả
thi, có khả năng hồn trả nợ...
1.2.4 Quy trình Tín dụng ngân hàng
Quy trình tín dụng là tập hợp các nội dung, kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản, trình tự
các bƣớc phải tiến hành từ khi bắt đầu đến khi kết thúc một vòng quay của vốn tín
dụng. Quy trình tín dụng là yếu tố quan trọng, để đảm bảo hiệu quả tín dụng quy
trình tín dụng thƣờng gồm có 10 bƣớc.
 Khai thác khách hàng, tìm kiếm dự án
 Hƣớng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và lập hồ sơ vay vốn
 Điều tra, thu thập, tổng hợp thông tin về khách hàng
 Phân tích, thẩm định khách hàng và phƣơng án vay vốn
 Quyết định cho vay
 Kiểm tra hoàn chỉnh hồ sơ cho vay và hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố, bảo
lãnh
 Phát tiền vay
 Kiểm tra sau khi cho vay, thu hồi nợ, gia hạn nợ
 Xử lý rủi ro
 Thanh lý hợp đồng và đánh giá kết quả cho vay

8


CHƢƠNG 2
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
CỔ PHẦN AN BÌNH - CHI NHÁNH BÌNH DƢƠNG
2.1 Q trình hình thành và phát triển ngân hàng TMCP An Bình - chi
nhánh Bình Dƣơng
2.1.1 Ngân hàng TMCP An Bình
2.1.1.1 Lịch sử hình thành ngân hàng TMCP An Bình
Ngân hàng TMCP An Bình đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc cấp phép hoạt động
Ngân hàng số 0031/NH – GP ngày 15 tháng 04 năm 1993, có hiệu lực ngày 18
tháng 09 năm 1997 trong thời hạn 20 năm. Ngân hàng TMCP An Bình hoạt động
ban đầu với số vốn điều lệ 1 tỷ và trụ sở đặt tại 138 Hùng Vƣơng, thị trấn An Lạc,
huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh.
Từ lúc thành lập cho đến cuối năm 2001, hoạt động kinh doanh của ABBANK
rất nhỏ, doanh thu cũng nhƣ lợi nhuận không đáng kể. Ðể đáp ứng đƣợc nhu cầu
của khách hàng trong nền kinh tế ngày càng phát triển cũng nhƣ với mong muốn
ABBANK ngày càng phát triển, tháng 3 năm 2002, ABBANK tiến hành cải cách
mạnh mẽ về cơ cấu và nhân sự với mục tiêu phục vụ doanh nghiệp và chuyển đổi từ
Ngân hàng cổ phần nông thôn thành Ngân hàng cổ phần đơ thị. Đây có thể coi là
một bƣớc ngoặt đối với sự phát triển của ABBANK.
Sau 22 năm hình thành và phát triển, ngân hàng đã dần khẳng định tên tuổi, là
một trong 10 ngân hàng TMCP có vốn điều lệ lớn nhất VN hiện nay. Tính đến
tháng 12/2015, vốn điều lệ của ABBANK đạt 4.798 tỷ đồng, tổng tài sản đạt trên
64.382 tỷ đồng. Hiện nay, ABBANK đã trở thành cái tên thân thuộc với gần 18.500
khách hàng doanh nghiệp và trên 450.000 khách hàng cá nhân tại 29 tỉnh thành trên
cả nƣớc thông qua mạng lƣới 90 chi nhánh/ phòng giao dịch, trụ sở chính đặt tại số
170 Hai Bà Trƣng, Phƣờng Đa Kao, Quận 1, TP Hồ Chí Minh. Ngày 22/7/2008,
Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc đã kí quyết định số 1631/QĐ-NHNN chấp thuận

sửa đổi thời gian hoạt động của ABBANK là 99 năm.

9


ABBANK có một tầm nhìn chiến lƣợc rõ ràng, đó là hƣớng đến trở thành một
ngân hàng thƣơng mại hàng đầu Việt Nam; hoạt động theo mơ hình ngân hàng
thƣơng mại trọng tâm bán lẻ theo những thông lệ quốc tế tốt nhất với công nghệ
hiện đại, đủ năng lực cạnh tranh với các ngân hàng trong nƣớc và quốc tế hoạt động
tại Việt Nam.
Với tôn chỉ hoạt động: phục vụ khách hàng với sản phẩm, dịch vụ an toàn, hiệu
quả và linh hoạt; tăng trƣởng lợi ích cho cổ đơng; hƣớng đến sự phát triển tồn diện,
bền vững của ngân hàng; đầu tƣ vào yếu tố con ngƣời làm nền tảng cho sự phát
triển lâu dài; ABBANK đã và đang tạo đƣợc lòng tin đối với đối tác, khách hàng và
các nhà đầu tƣ.
2.1.1.2 Quá trình phát triển của ngân hàng TMCP An Bình
Năm 2002: Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, ABBANK tiến
hành cải cách mạnh mẽ về cơ cấu và nhân sự để tập trung vào chuyên ngành kinh
doanh ngân hàng thƣơng mại.
Năm 2004: ABBANK tăng vốn điều lệ lên 70,04 tỷ đồng.
Năm 2005: Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) trở thành cổ đông chiến lƣợc của
ABBANK. Các cổ đông lớn khác gồm: Tổng cơng ty tài chính Dầu Khí (PVFC),
Tổng cơng ty Xuất Nhập Khẩu Hà Nội (GELEXIMCO).
Năm 2006: vốn điều lệ tăng từ 165 tỷ đồng vào đầu năm lên 1.131 tỷ đồng vào cuối
năm.
Năm 2007: ABBANK ký kết hợp tác chiến lƣợc với Agribank và các công ty thành
viên của EVN nhƣ: PC1, PC2, PC3…ABBANK trở thành thành viên của mạng
thanh toán PAYNET. Đồng thời, vốn điều lệ của ABBANK tăng lên 2.300 tỷ đồng.
Năm 2008: ABBANK triển khai thành công phần mềm ngân hàng lõi (core
banking) vào hoạt động trên tồn hệ thống. Maybank chính thức trở thành cổ đơng

chiến lƣợc nƣớc ngồi của ABBANK với tỷ lệ sở hữu là 15%. ABBANK tăng vốn
điều lệ lên 2.705 tỷ đồng.

10


Năm 2009: ABBANK công bố hợp tác với Prudential VN và ngân hàng Deutsche
bank. Tháng 7/2009, ABBANK chính thức tăng vốn điều lệ lên 2850 tỷ đồng.
Tháng 9/2009, ABBANK chính thức khai trƣơng Hội sở mới tại 170 Hai Bà Trƣng,
P.Đa Kao, Q.1 và triển khai giao dịch ngoài giờ tại Sở giao dịch. Tháng 12/2009,
ABBANK chính thức tăng vốn điều lệ lên 3482 tỷ đồng với mạng lƣới gồm 90 chi
nhánh/ phòng giao dịch tại 29 tỉnh thành.
Năm 2010: ABBANK phát hành thành công 600.000 trái phiếu chuyển đổi và
390.000 trái phiếu thƣờng cho Tổ chức tài chính quốc tế (IFC) và ngân hàng
Maybank. Tháng 12/2010, ABBANK tăng vốn điều lệ lên 3.831 tỷ đồng.
Năm 2011: Ngày 30/11/2011, ABBANK chính thức tăng vốn điều lệ lên gần
4.200 tỷ đồng.
Năm 2012: Tính đến tháng 12/2012, mạng lƣới giao dịch của ABBANK đạt 140
điểm trải rộng khắp 29 tỉnh thành trên toàn quốc.
Năm 2013:
- Ngày 16/04/2013, ABBANK trờ thành thành viên chính thức của Tổ chức thẻ
quốc tế VISA.
- Ngày 26/04/2013, ABBANK tăng vốn điều lên gần 4.800 tỷ đồng. Qua đó, Tổ
chức Tài chính Quốc tế_IFC ( trực thuộc World Bank) chính thức trở thành Cổ
đơng lớn của ABBANK, sở hữu 10% vốn điều lệ; Maybank duy trì tỷ lệ sở hữu
20%, tiếp tục giữ vai trị Cổ đơng chiến lƣợc của ABBANK.
2.1.2 Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Bình Dƣơng
2.1.2.1 Lịch sử hình thành ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Bình
Dƣơng
Tháng 10/2006, Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần An Bình chi nhánh Bình Dƣơng

chính thức đi vào hoạt động .
Địa chỉ: 470 khu 1, Đại lộ Bình Dƣơng, Thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng
Điện thoại: (84-0650) 3872 218
Fax: (0650) 3872219
2.1.2.2 Quá trình phát triển
11


Từ những cơ sở ban đầu nhiều khó khăn về mọi mặt, nguồn nhân lực chỉ 11
ngƣời tiên phong. Cho đến đầu năm 2014, Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần An
Bình – Chi nhánh Bình Dƣơng đã hơn 100 ngƣời và mở thêm 06 phòng giao dịch
trực thuộc mở rộng mạng lƣới về tận các huyện để phục vụ khách hàng (PGD Bến
Cát, PGD Thuận An, PGD Phú Giáo, PGD Tân Uyên, PGD Dầu Tiếng).
Các nhóm khách hàng mục tiêu hiện nay của Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần
An Bình – Chi nhánh Bình Dƣơng bao gồm: nhóm khách hàng doanh nghiệp, nhóm
khách hàng cá nhân và nhóm khách hàng đầu tƣ.
Ngồi ra cịn có nhóm khách hàng thuộc Tập đoàn Điện lực và các đơn vị thành
viên, với lợi thế am hiểu chuyên sâu ngành điện, thấu hiểu khách hàng, Ngân hàng
Thƣơng mại cổ phần An Bình – Chi nhánh Bình Dƣơng đã nghiên cứu và triển khai
nhiều sản phẩm tối ƣu dành riêng cho khách hàng Điện lực: Thu hộ tiền điện, Quản
lý dòng tiền, Thu xếp vốn cho các dự án truyền tải điện…
Với sự hỗ trợ từ cổ đơng chiến lƣợc trong nƣớc là Tập đồn Điện lực Việt Nam
(EVN), đối tác chiến lƣợc nƣớc ngoài là Maybank - Ngân hàng lớn nhất Malaysia,
và các đối tác khác nhƣ Prudential, Tổng cơng ty bƣu chính Việt Nam (VNPost),
Tổng công ty Viễn thông Quân đội Viettel…, Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần An
Bình – Chi nhánh Bình Dƣơng đang tiến gần hơn tới mơ hình một “siêu thị tài
chính” hiện đại.
2.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP An Bình – chi nhánh Bình
Dƣơng
2.2.1 Cơ cấu tổ chức ngân hàng TMCP An Bình


12


ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG
BAN KIỂM SỐT
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN THƢ KÝ

PHỊNG KIỂM TỐN NỘI BỘ

BAN ĐIỀU HÀNH

Sở giao dịch

Khối điều hành nghiệp vụ

Các trung tâm HTTD

Các chi nhánh

Các khối nghiệp vụ

Phịng HTTD

Các phịng giao dịch

Phịngkiểm sốt nội bộ

(Nguồn: Tài liệu của ngân hàng TMCP An Bình )

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP An Bình.
 Hồi đồng quản trị:
 Ông Vũ Văn Tiến. Chủ tịch HĐQT. Sinh năm 1959. Cử nhân kinh tế - Đại
học kinh tế Quốc dân Kỹ sƣ - Học viện kỹ thuật Quân sự Ông Tiền liên tục
giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quản trị ngân hàng An Bình từ 2005 đến nay.
 Ơng Mai Quốc Hội. Phó Chủ tịch HĐQT. Sinh năm 1962. Cử nhân chuyên
ngành Kế toán tại Đại học Tài chính Kế tốn. Thạc sỹ chun ngành Quản trị
Kinh Doanh Trƣờng Irvine University. Có 29 năm liên tục cơng tác trong
ngành tài chính, kế tốn, ngân hàng. Kế tốn trƣởng Tập đồn Điện lực Việt
Nam từ 2005 đến nay. Là Thành viên và Phó chủ tịch HĐQT Ngân hàng
TMCP An Bình từ 2010 đến nay.
 Ơng Lee Tien Poh. Thành viên HĐQT. Sinh năm 1962, Quốc tịch Malaysia.
Cử nhân toán học do Đại học Malaysia cấp, chứng chỉ chun mơn Kế tốn
do Viện Kế tốn viên cơng huân Malaysia cấp. Bằng cấp chuyên ngành kỹ
13


thuật cao của Malaysia. Ơng đã có 26 năm làm việc trong ngành Ngân hàng
Là Giám đốc Maybank Đông Dƣơng (Campuchia, Việt nam, Lào, Miến
Điện) Thành viên HĐQT Ngân hàng TMCP từ năm 2011 đến nay.
 Ban điều hành:
 Ông Cù Anh Tuấn. Tổng Giám Đốc. Sinh năm 1972. Cử nhân Học viện
Ngân hàng, chuyên ngành Tín dụng. Thạc sĩ chun ngành Tài chính - Kế
tốn, Đại học Cơng nghệ Swinburne (Australia). Ông đạt chứng chỉ CPA từ
năm 2005. Ông Cù Anh Tuấn có 20 năm kinh nghiệm về tài chính - kế tốn
và quản lý tại các doanh nghiệp khác nhau, trong đó đã từng nắm giữ vị trí
Giám đốc Tài chính SCIC (2007-2011) và Giám đốc Tài chính tại
Techcombank (2011-2014).
 Ơng Bùi Trung Kiên. Phó Tổng Giám Đốc. Sinh năm 1973. Cử nhân Đại học
Kinh tế quốc dân Hà Nội. Cử nhân Ngoại ngữ Đại học Mở Hà Nội. Cử nhân

Luật Viện Đại học Mở Hà Nội. Thạc sỹ Quản lý chính sách cơng (Đại học
Quốc gia Singapore). Ông Kiên đã có nhiều năm kinh nghiệm hoạt động
trong ngành tài chính ngân hàng của Việt Nam, trong đó có 11 năm làm việc
tại ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.
 Bà Nguyễn Thị Ngọc Mai. Phó Tổng Giám Đốc. Sinh năm 1974. Kỹ sƣ Kinh
tế năng lƣợng Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội. Thạc sỹ Kinh tế Năng
lƣợng, Học Viện Công nghệ Châu Á. Tiến sỹ kinh tế, Đại học Kwansei
Gakuin, Nhật bản. Bà Mai đã có 17 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực
tài chính doanh nghiệp, tài chính dự án thuộc tập đồn điện lực EVN.
 Bà Phạm Thị Hiền. Phó Tổng Giám Đốc. Sinh năm 1973. Thạc sĩ Kinh tế
Ngân hàng và Tài chính (MEBF) do CFVG Hà Nội tổ chức. Bà Hiền có 17
năm hoạt động trong ngành Tài chính ngân hàng, chủ yếu trong lĩnh vực
Thanh toán quốc tế và Tài trợ thƣơng mại. Trong đó có 13 năm làm việc tại
Vietcombank và 4 năm tại HSBC Việt Nam.
 Ban kiểm soát:
 Bà Nguyễn Thị Hạnh Tâm: Trƣởng ban kiểm soát. Sinh năm 1972. Cử nhân
Tín dụng và Kế tốn Ngân hàng Trƣờng Học viện ngân hàng. Cử nhân ngành
Tài chính - tín dụng Trƣờng Học viện ngân hàng. Bà Tâm đã có 20 năm kinh
14


nghiệm làm việc trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Là Trƣởng Ban kiểm
sốt ngân hàng TMCP An Bình từ năm 2009 đến nay.
 Ông Nguyễn Phan Long: Thành viên ban kiểm soát. Sinh năm 1962. Cử
nhân Kinh tế Trƣờng Đại học Tài chính kế tốn Tp.HCM. Cử nhân Kinh tế
chuyên ngành Quản trị kinh doanh Trƣờng Đại học Mở Tp.HCM. Cử nhân
Luật Trƣờng Đại học Luật Hà nội Ông đã có 28 năm làm cơng tác trong
ngành kế tốn, tài chính ngân hàng. Là Thành viên Ban kiểm sốt ngân hàng
TMCP An Bình từ năm 2010 đến nay.
2.2.2 Cơ cấu tổ chức ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh- Bình Dƣơng


Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP An Bình-chi nhánh Binh
Dƣơng
- Hiện Bình Dƣơng gồm 1 chi nhánh và 05 PGD: PGD Bến Cát, PGD Thuận An,
PGD Phú Giáo, PGD Tân Uyên, PGD Dầu Tiếng.
- Cơ cấu tổ chức của ABBANK Bình Dƣơng bao gồm 1 Giám Đốc, 1 Phó Giám
Đốc, 1 trợ lí hoặc Thƣ kí Ban Giám Đốc và 05 phịng ban, tất cả chịu sự chỉ đạo
thống nhất của Giám Đốc:
 Giám đốc:

15


×