UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
NGUYỄN THỊ THU LOAN
CẢI TIẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BẾN CÁT,
TỈNH BÌNH DƢƠNG
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 8340101
LUẬN VĂN THẠC SĨ
BÌNH DƢƠNG - 2019
UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
NGUYỄN THỊ THU LOAN
CẢI TIẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BẾN CÁT,
TỈNH BÌNH DƢƠNG
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 8340101
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. HỒNG MẠNH DŨNG
BÌNH DƢƠNG - 2019
i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi. Tồn bộ kết quả và số
liệu là trung thực khơng sao chép, các trích dẫn trong luận văn đã đƣợc trích dẫn rõ
nguồn gốc.
Bình Dương, ngày
tháng
năm 2019
Học viên
Nguyễn Thị Thu Loan
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong q trình nghiên cứu và hồn thiện luận văn thạc sĩ, tôi nhận đƣợc sự
quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân và tập thể. Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng
biết ơn sâu sắc của tôi đến tất cả cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi
trong học tập và trong q trình nghiên cứu.
Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến quý thầy, cô giáo trong khoa Quản trị
kinh doanh cùng tồn thể các thầy cơ giáo đã trực tiếp tham gia giảng dạy, tận tình
giúp đỡ tơi trong suốt thời gian học vừa qua.
Trƣớc hết tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới TS Hồng
Mạnh Dũng, ngƣời đã trực tiếp và tận tình giúp đỡ tơi trong suốt q trình nghiên
cứu để hồn thành bài luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Ủy ban nhân dân thị xã Bến Cát, phịng
Tài ngun và Mơi trƣờng và tồn thể cán bộ lãnh đạo, nhân viên Xí nghiệp cơng
trình cơng cộng thị xã Bến Cát đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong thu thập số liệu và
những thông tin cần thiết cho nghiên cứu đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Bình Dương, ngày
tháng
năm 2019
Học viên
Nguyễn Thị Thu Loan
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. ii
MỤC LỤC ...................................................................................................................iii
ABSTRACT ..............................................................................................................viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................... ix
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................... x
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................... xi
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1.1.
Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 1
1.2.
Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 3
1.2.1.
Mục tiêu nghiên cứu tổng quát ........................................................................ 3
1.2.2.
Mục tiêu nghiên cứu cụ thể .............................................................................. 3
1.3.
Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 3
1.4.
Khung lý thuyết ................................................................................................. 4
1.5.
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 5
1.5.1.
Đối tượng và khách thể nghiên cứu ................................................................. 5
1.5.2.
Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 5
1.6.
Ý nghĩa nghiên cứu ............................................................................................ 6
1.7.
Cấu trúc luận văn .............................................................................................. 6
1.8 Kết luận chƣơng 1.................................................................................................. 7
CHƢƠNG 2 .................................................................................................................. 8
TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ................... 8
2.1
Cơ sở lý thuyết ................................................................................................... 8
2.1.1
Cơ sở lý thuyết về bảo vệ môi trường .............................................................. 8
2.1.2
Cơ sở lý thuyết về chất thải rắn, chất thải rắn sinh hoạt ................................. 8
2.1.3
Cơ sở lý thuyết về quản lý chất thải rắn ........................................................ 16
2.1.4
Cơ sở lý thuyết về cải tiến hoạt động quản lý ................................................ 19
2.1.5
Hệ thống quản lý nhà nước về chất thải rắn ................................................. 20
2.2
Các nghiên cứu trƣớc liên quan ..................................................................... 24
2.2.1
Các nghiên cứu trên thế giới ......................................................................... 24
2.2.2
Các nghiên cứu trong nước ........................................................................... 25
2.3
2.3.1
Kinh nghiệm về quản lý chất thải rắn sinh hoạt........................................... 28
Tình hình quản lý chất thải rắn ở Việt Nam .................................................. 28
iv
2.3.2
Những kinh nghiệm áp dụng cho thị xã Bến Cát ........................................... 32
2.4 Kết luận chƣơng 2................................................................................................ 34
CHƢƠNG 3 ................................................................................................................ 35
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................ 35
3.1
Phƣơng pháp nghiên cứu và thiết kế nghiên cứu ......................................... 35
3.1.1 Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 35
3.1.2 Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý CTR trên địa bàn thị
xã Bến Cát ................................................................................................................... 35
3.2
Thu thập số liệu ............................................................................................... 35
3.2.1
Thu thập số liệu thứ cấp ................................................................................ 35
3.2.2
Thu thập số liệu sơ cấp .................................................................................. 36
3.3
Kích cỡ mẫu ..................................................................................................... 38
3.3.1. Điều tra khảo sát sự hài lòng của người dân về hoạt động thu gom, vận
chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bến Cát ........................................ 38
3.3.2. Điều tra khảo sát về hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn
thị xã Bến Cát .............................................................................................................. 39
3.4
Phân tích và xử lý dữ liệu ............................................................................... 40
3.4.1 Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu để đánh giá sự hài lòng của người
dân về hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt nhằm cải thiện hệ
thống QLCTRSHĐT trên địa bàn thị xã Bến Cát ........................................................ 40
3.4.2 Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu để đánh giá thực trạng quản lý chất
thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bến Cát ............................................................ 41
3.5 Kết luận chƣơng 3................................................................................................ 43
CHƢƠNG 4 ................................................................................................................ 44
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BẾN CÁT, TỈNH BÌNH DƢƠNG ............................... 44
4.1 Thực trạng hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã
Bến Cát ....................................................................................................................... 44
4.1.1
Khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của thị xã Bến Cát .............. 44
4.1.2
Giới thiệu về hệ thống quản lý CTR trên địa bàn thị xã Bến Cát .................. 46
4.2 Phân tích thực trạng quản lý CTR sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bến Cát từ
giai đoạn 2015 đến 2018 ............................................................................................ 47
4.2.1
Khối lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ................................................ 47
4.2.2 Chi phí của hoạt động quản lý CTR sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bến Cát từ
2015 đến 2018 ............................................................................................................. 50
4.3 Kết quả đánh giá thực trạng về quản lý CTR sinh hoạt trên địa bàn thị xã
Bến Cát từ 2015 đến 2018 ......................................................................................... 52
4.3.1
Kết quả đánh giá sự hài lòng của người dân về hoạt động thu gom, vận
v
chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bến Cát ........................................ 52
4.3.2 Kết quả đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị
xã Bến Cát ................................................................................................................... 54
Kết luận chƣơng 4...................................................................................................... 62
CHƢƠNG 5 ................................................................................................................ 63
GIẢI PHÁP CẢI TIẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH
HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BẾN CÁT GIAI ĐOẠN 2019-2023 ................ 63
5.1 Phƣơng hƣớng và mục tiêu về hoạt động quản lý CTR sinh hoạt địa bàn
thị xã Bến Cát (Giai đoạn 2019-2023) ...................................................................... 63
5.1.1 Phương hướng hoạt động quản lý CTR sinh hoạt địa bàn thị xã Bến Cát
(Giai đoạn 2019-2023) ................................................................................................ 63
5.1.2 Mục tiêu về hoạt động quản lý CTR sinh hoạt địa bàn thị xã Bến Cát (Giai
đoạn 2019-2023) ......................................................................................................... 63
5.2 Các giải pháp cải tiến hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa
bàn thị xã Bến cát giai đoạn 2019-2023 ................................................................... 64
5.2.1
hoạt
Giải pháp yêu cầu bảo vệ môi trường đối với cơ sở xử lý chất thải rắn sinh
64
5.2.2
Giải pháp phân loại, lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt .................................... 66
5.2.3 Giải pháp nâng cao trách nhiệm của tổ chức, cá nhân phát sinh chất thải rắn
sinh hoạt ...................................................................................................................... 67
5.2.4
Giải pháp hoàn thiện hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt
68
5.2.5
Giải pháp về chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt ..... 68
5.2.6 Giải pháp tăng cường trách nhiệm của chủ thu gom, vận chuyển chất thải
rắn sinh hoạt ................................................................................................................ 70
5.2.7
Giải pháp lựa chọn chủ đầu tư, chủ xử lý chất thải rắn sinh hoạt ................ 71
5.2.8
Giải pháp thay đổi công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt ......................... 71
5.2.9
Các giải pháp khác ........................................................................................ 72
5.3
Những hạn chế của luận văn và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ...................... 74
Kết luận chƣơng 5...................................................................................................... 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 77
PHỤ LỤC 1 ................................................................................................................ 83
BẢNG HỎI KHẢO SÁT ĐỂ ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƢỜI DÂN VỀ
HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ
XÃ BẾN CÁT, TỈNH BÌNH DƢƠNG ....................................................................... 83
PHỤ LỤC 2 ................................................................................................................ 86
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT VỀ KẾT QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH
HOẠT TẠI THỊ XÃ BẾN CÁT , TỈNH BÌNH DƢƠNG ........................................... 86
vi
( GIAI ĐOẠN TỪ THÁNG 7/2018 ĐẾN THÁNG 9/2018)....................................... 86
PHỤ LỤC 3 .............................................................................................................. 112
Biên bản tổng hợp ý kiến góp ý của chuyên gia về bảng câu hỏi điều tra khảo sát đánh
giá sự hài lòng của ngƣời dân về hoạt động quản lý CTR sinh hoạt trên địa bàn thị xã
Bến Cát, tỉnh Bình Dƣơng. ........................................................................................ 112
PHỤ LỤC 4 .............................................................................................................. 117
Biên bản tổng hợp ý kiến góp ý của chuyên gia về bảng câu hỏi điều tra ................ 117
PHỤ LỤC 5 .............................................................................................................. 127
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA PHIẾU KHẢO SÁT VỀ KẾT QUẢ
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ XÃ BẾN CÁT , TỈNH BÌNH
DƢƠNG..................................................................................................................... 127
PHỤ LỤC 6 .............................................................................................................. 137
BẢNG TỔNG HỢP Ý KIẾN THẢO LUẬN CỦA CHUYÊN GIA VỀ KẾT QUẢ SO
SÁNH ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƢỜI DÂN VỀ HOẠT ĐỘNG THU
GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT GIỮA THỊ XÃ BẾN CÁT
VÀ XÃ SÀI SƠN (HÀ NỘI) ..................................................................................... 137
PHỤ LỤC 7 .............................................................................................................. 142
Kết quả lấy ý kiến chuyên gia về kết quả điều tra, đánh giá thực trạng, mặt ............ 142
mạnh, mặt yếu, nguyên nhân và gợi ý giải pháp quản lý .......................................... 142
PHỤ LỤC 8 .............................................................................................................. 151
ĐẶC ĐIỂM MẪU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BẾN CÁT ................ 151
PHỤ LỤC 9 .............................................................................................................. 152
THÔNG TIN CÁC ĐỐI TƢỢNG KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN
LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BẾN CÁT .......... 152
vii
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Đề tài “Cải tiến hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị
xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương” nhằm đề xuất các giải pháp nâng cao hoạt động
quản lý CTR sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bến Cát giai đoạn 2019-2023.
Số liệu thu thập gồm số liệu sơ cấp đƣợc điều tra thơng qua bảng hỏi có sự
góp ý của 5 chun gia và số liệu thứ cấp thu thập trong 4 năm 2015-2018. Cỡ mẫu
điều tra đƣợc tính tốn tổng số 220 phiếu và điều tra trên 7 đối tƣợng có liên quan.
Kết quả nghiên cứu đƣợc tính tốn dựa vào công thức của Fatma Pakdil & Karen
Moustafa Leonard (2014).
Qua đánh giá hiện trạng quản lý CTR sinh hoạt theo Nghị định 38/2015/NĐCP cho thấy hoạt động quản lý CTR sinh hoạt giai đoạn 2015-2018 tại địa bàn thị
xã Bến Cát còn nhiều vấn đề tồn tại nhƣ: CTR sinh hoạt chƣa đƣợc phân loại tại
nguồn, công nghệ xử lý không đảm bảo gây nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng, các yêu
cầu về bảo vệ môi trƣờng trong xử lý CTR sinh hoạt không đảm bảo, nguồn nhân
lực và phƣơng tiện thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt không đáp ứng nhu cầu.
Những tồn tại này địi hỏi chính quyền địa phƣơng cần tìm ra các giải pháp thích
hợp để cải tiến hoạt động quản lý CTR sinh hoạt trong thời gian tới.
Kết quả Total Score = 55.19 % chứng tỏ tất cả yếu tố ảnh hƣởng đến chất
lƣợng hoạt động quản lý CTR sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bến Cát cần đƣợc cải
tiến. Trong đó hai yếu tố cần đƣợc ƣu tiên cải tiến trƣớc là: các yêu cầu về bảo vệ
môi trƣờng đối với cơ sở xử lý CTR sinh hoạt và phân loại, lƣu giữ chất thải rắn
sinh hoạt. Từ thực trạng nghiên cứu đã chỉ ra những mặt còn hạn chế trong hoạt
động quản lý CTR sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bến Cát.
Dựa trên kết quả khảo sát, luận văn đƣa ra các giải pháp và khuyến nghị
nhằm cải tiến hoạt động quản lý CTR sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bến Cát trong
giai đoạn 2019 - 2023.
viii
ABSTRACT
Topic "Improving activities of solid waste management in Ben Cat town,
Binh Duong province" to propose solutions to improve solid waste management
activities in Ben Cat town period 2019-2023.
Collected data including primary data were investigated through
questionnaires with the input of 5 experts and secondary data collected in 4 years
2015-2018. The sample size was calculated with a total of 220 votes and surveyed
on 7 related subjects. Research results are calculated based on Fatma Pakdil's
formula & Karen Moustafa Leonard (2014).
Through the assessment of the current status of solid waste management
under Decree 38/2015 / ND-CP, the activities of managing solid waste in the period
2015-2018 in Ben Cat town still have many problems. At the same time: domestic
solid waste has not been classified at source, the treatment technology does not
guarantee the risk of environmental pollution, environmental protection
requirements in the treatment of domestic solid waste are not guaranteed, human
resources and means of collection and transportation of domestic solid waste do not
meet the demand. These shortcomings require local authorities to find appropriate
solutions to improve their solid waste management activities in the future.
Total Score result = 55.19% proves that all factors affecting the quality of
domestic solid waste management activities in Ben Cat town need to be improved.
In which, two factors that need to be prioritized for improvement are: environmental
protection requirements for domestic solid waste treatment facilities and
classification and storage of daily-life solid waste. From the research situation, there
have been some shortcomings in activities of solid waste management in Ben Cat
town.
Based on the survey results, the author gives specific solutions and
recommendations to improve the activities of solid waste management in Ben Cat
town in the period of 2019-2023.
ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BVMT
Bảo vệ môi trƣờng
CBCC
Cán bộ công chức
CBVC
Cán bộ viên chức
CTNH
Chất thải nguy hại
CTR
Chất thải rắn
CTRSH
Chất thải rắn sinh hoạt
ĐTM
Đánh giá tác động môi trƣờng
KCN
Khu công nghiệp
KQTH
Kết quả tổng hợp
LAT
Lean Assessment Tool (Công cụ đánh giá Lean)
NN&PTNT
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
QLCTRĐT
Quản lý chất thải rắn đô thị
QLCTRSHĐT
Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị
TB
Trung bình
TN&MT
Tài ngun và mơi trƣờng
UBND
Ủy ban nhân dân
URENCO
Cơng ty mơi trƣờng đô thị
VCEP
Dự án Môi trƣờng Việt Nam - Canada
x
DANH MỤC BẢNG
Bảng số
Tên bảng
Trang
2.1
Chất thải rắn theo các nguồn phát sinh khác nhau
9
2.2
Các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị
11
2.3
Thành phần vật lý trong rác thải đô thị.
12
2.4
Thành phần hoá học của rác sinh hoạt
13
2.5
Các mục tiêu hoạt động quản lý CTR giai đoạn 2015-2025
17
3.1
Số lƣợng mẫu phỏng vấn hộ dân
38
3.2
Bảng phân bổ phiếu điều tra lấy mẫu
40
4.1
Bảng so sánh khối lƣợng thu gom rác năm 2015 – 2018
47
4.2
Chi phí của hoạt động quản lý CTR sinh hoạt trên địa bàn thị xã
51
Bến Cát từ năm 2015 đến năm 2018
4.3
Kết quả về thống kê mô tả các thuộc tính của mẫu điều tra
52
4.4
Tổng hợp kết quả so sánh đánh giá sự hài lòng của ngƣời dân
54
về hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt giữa
thị xã Bến Cát và xã Sài Sơn (Hà Nội).
4.5
So sánh kết quả đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý CTRSH
58
giữa thị xã Bến Cát và huyện Đạ Tẻh (tỉnh Lâm Đồng).
5.1
Bảng tổng hợp kết quả đánh giá chất lƣợng hoạt động quản lý
CTRSH tại thị xã Bến Cát.
66
xi
DANH MỤC HÌNH
Hình số
Tên hình
Trang
1.1
Khung lý thuyết của đề tài
4
2.1
Sơ đồ tổ chức quản lý CTR cấp Trung ƣơng
21
2.2
Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý chất thải rắn
24
sinh hoạt
2.3
Khu liên hợp xử lý chất thải Bình Dƣơng
31
3.1
Quy trình nghiên cứu luận văn
36
4.1
Sơ đồ quản lý CTR sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bến Cát.
46
4.2
Khối lƣợng rác thu gom trên địa bàn thị xã Bến Cát
48
4.3
Chi phí của hoạt động quản lý CTR sinh hoạt trên địa bàn
51
thị xã Bến Cát từ năm 2015 đến năm 2018
4.4
Kết quả so sánh giá trị trung bình sự hài lịng của ngƣời
54
dân về hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh
hoạt tại Hà Nội và Bến Cát
4.5
Giới tính của đối tƣợng điều tra
55
4.6
Nhóm tuổi của đối tƣợng điều tra
55
4.7
Trình độ học vấn của đối tƣợng điều tra
56
4.8
Nghề nghiệp của đối tƣợng điều tra
56
4.9
Thu nhập của đối đối tƣợng điều tra
57
4.10
Sơ đồ mạng nhện mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến
59
thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị xã Bến Cát
i
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1.
Tính cấp thiết của đề tài
Chất thải rắn là một bộ phận tất yếu, đồng hành với quá trình sản xuất và tiêu
dùng trong nền kinh tế. Đối với các quốc gia đang phát triển, chất thải rắn đô thị
ngày càng tăng nhanh cả về khối lƣợng phát sinh và mức độ nguy hại. Phát triển
kinh tế, gia tăng dân số và đơ thị hóa mạnh mẽ đƣợc xem là những ngun nhân
chính gây ra tình trạng này (UNEP, 2005).
Ở Việt Nam, quản lý chất thải rắn đô thị - đặc biệt là quản lý chất thải rắn
sinh hoạt đô thị đã thu hút đƣợc sự quan tâm của mọi tầng lớp trong xã hội. Năm
2015, tổng lƣợng chất thải rắn sinh hoạt trên cả nƣớc là 23 triệu tấn/năm. Tại các
vùng đô thị, nơi chiếm khoảng 30% dân số cả nƣớc, mỗi năm phát sinh gần 14 triệu
tấn CTR sinh hoạt ĐT (Bộ TN&MT, 2017). Chất thải rắn sinh ra chƣa đƣợc thu gom
và xử lý triệt để là nguồn gây ô nhiễm cả ba môi trƣờng: đất, nƣớc và khơng khí.
Khối lƣợng chất thải rắn của các khu đô thị, ngày càng gia tăng nhanh chóng theo
tốc độ gia tăng dân số và phát triển kinh tế xã hội. Lƣợng chất thải rắn nếu không
đƣợc xử lý tốt sẽ dẫn đến hàng loạt các hậu quả môi trƣờng không thể lƣờng trƣớc
đƣợc. Các vấn đề môi trƣờng do chất thải rắn gây ra, thƣờng là hậu quả của hoạt
động quản lý không hợp lý từ nguồn phát sinh đến nơi thải bỏ cuối cùng. Chỉ bằng
cách tổ chức, vận hành và quản lý có hiệu quả mới giảm đƣợc chi phí cũng nhƣ hạn
chế các vấn đề môi trƣờng do rác gây ra.
Thị xã Bến Cát là đô thị thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc của Tỉnh
Bình Dƣơng. Thị xã Bến Cát bao gồm 08 xã, phƣờng (Phƣờng Mỹ Phƣớc, Phƣờng
Tân Định, Phƣờng Thới Hòa, Phƣờng Hòa Lợi, Phƣờng Chánh Phú Hòa, Xã An
Điền, Xã An Tây, Xã Phú An). Trên địa bàn thị xã có 8 khu cơng nghiệp đã hình
thành, 18 khu dân cƣ đô thị, làng chuyên gia với 224.346 ngƣời đang sinh sống và
làm việc. Dân cƣ phân bố trên tồn thị xã khơng đồng đều, tập trung chủ yếu tại
vùng trung tâm thị xã gồm phƣờng Mỹ Phƣớc, phƣờng Thới Hòa, phƣờng Hòa Lợi
và phƣờng Tân Định. Đây là những nơi phát triển công nghiệp, đô thị trên địa bàn
thị xã. Theo Báo Bình Dƣơng (2018), tốc độ tăng trƣởng kinh tế trong năm 2018
của thị xã đạt 23,5% theo giá thực tế; trong cơ cấu kinh tế, công nghiệp chiếm
78,83% - dịch vụ 20,72% - nông nghiệp 0,45%; thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt
2
114,9 triệu đồng/năm. Tổng giá trị sản xuất của thị xã đạt 116.643,31 tỷ đồng theo
giá thực tế, tăng 19,7% so với 2017 [46].
Số liệu thống kê cho thấy, chất thải rắn sinh hoạt chắc chắn gia tăng hàng
năm và cần đƣợc quan tâm theo hƣớng thu gom, vận chuyển, xử lý. Năm 2016,
lƣợng chất thải rắn sinh hoạt trung bình hàng ngày phát sinh là 159,40 tấn, tăng
16,39% so với năm 2015, với tỷ lệ thu gom rác đạt 96,88%. Hoạt động phân loại
chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn đang trong giai đoạn chuẩn bị thí điểm trên địa bàn
3 ấp An Thuận, Phú Thuận và Bến Giảng thuộc xã Phú An, thị xã Bến Cát [25].
Theo Quyết định số 2474/QĐ-UBND của UBND tỉnh Bình Dƣơng ngày 10
tháng 9 năm 2012 về việc phê duyệt đồ án Quy hoạch tổng thể quản lý – xử lý chất
thải rắn tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2030, đề ra mục tiêu triển khai thực hiện chƣơng
trình phân loại chất thải rắn tại nguồn đến toàn thể thành phố, các huyện, thị xã
trong tỉnh Bình Dƣơng trong giai đoạn 2016 đến 2020. Hoạt động xử lý chất thải
rắn mục tiêu đề ra đến năm 2020 với tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt đơ thị đạt
95%. Tính đến cuối năm 2017, hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn
của địa bàn thị xã Bến Cát chƣa đạt đƣợc mục tiêu của tỉnh đề ra.
Hoạt động quản lý CTR sinh hoạt thời gian qua trên địa bàn thị xã Bến Cát
đã có nhiều cố gắng; các cấp, các ngành tại địa phƣơng vào cuộc. Nhƣng nhìn
chung, hoạt động này vẫn còn nhiều bất cập và chƣa đáp ứng với yêu cầu đặt ra.
Nguyên nhân do ý thức của ngƣời dân chƣa cao. Một bộ phận dân cƣ còn vứt rác
và xả rác bừa bãi; các cơ sở sản xuất tuy có quan tâm xử lý nhƣng vẫn chƣa giải
quyết triệt để dẫn đến môi trƣờng bị ảnh hƣởng. Nghiên cứu và đề xuất giải pháp
quản lý CTR sinh hoạt đơ thị tại thị xã Bến Cát, tính cho tới thời điểm hiện tại vẫn
chƣa có cơng trình tìm hiểu sâu về lĩnh vực này. Mặt khác, sự phân công, phân cấp
trong quản lý nhà nƣớc về bảo vệ mơi trƣờng nói chung; hoạt động quản lý chất thải
rắn nói riêng trên địa bàn, vẫn chƣa chế tài xử lý kịp thời các trƣờng hợp vi phạm
pháp luật trong lĩnh vực quản lý CTR. Vì vậy, cải tiến tổ chức, lựa chọn mơ hình
thu gom, xử lý CTR sinh hoạt và trang thiết bị phù hợp là nhiệm vụ ƣu tiên để bảo
vệ môi trƣờng tại địa phƣơng. Thực hiện tốt hoạt động bảo vệ môi trƣờng là một
trong các giải pháp ổn định dân sinh và phát triển kinh tế - xã hội của thị xã Bến Cát
ngày càng bền vững.
3
Từ tính cấp thiết nêu trên và phù hợp với vị trí làm việc; tơi chọn tên đề tài
“Cải tiến hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bến Cát,
tỉnh Bình Dương” làm luận văn tốt nghiệp cao học.
1.2.
Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát
Nghiên cứu nhằm đề xuất các giải pháp cải tiến hoạt động quản lý CTR sinh
hoạt trên địa bàn thị xã Bến Cát.
1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ cở lý thuyết về quản lý CTR tại Việt Nam.
- Tìm hiểu thực trạng hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị
xã Bến Cát trong thời gian 2015 – 2018.
- Phân tích những khó khăn trong hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt
trên địa bàn thị xã Bến Cát trong thời gian 2015 – 2018.
- Đề xuất các giải pháp cải tiến hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên
địa bàn thị xã Bến Cát nhằm đáp ứng yêu cầu trong giai đoạn 2019 – 2023.
1.3.
Câu hỏi nghiên cứu
Một là, cơ sở khoa học, khung lý thuyết liên quan đến hoạt động quản lý
CTR sinh hoạt tại Bến Cát nhƣ thế nào?
Hai là, thực trạng hoạt động quản lý CTR sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bến
Cát trong giai đoạn 2015 – 2018 nhƣ thế nào?
Ba là, để xuất các giải pháp cải tiến hoạt động quản lý CTR sinh hoạt trên địa
bàn thị xã Bến Cát trong giai đoạn 2019 – 2023?
4
1.4.
Khung lý thuyết
Chƣơng 1
Chƣơng 2
Chƣơng 3
Mở đầu
Tổng quan lý
Phƣơng pháp
thuyết và các
nghiên cứu
nghiên cứu liên
- Mục tiêu
nghiên cứu
- Khung lý
thuyết
- Đối tƣợng
và phạm vi
nghiên cứu
- Câu hỏi
nghiên cứu
- Ý nghĩa
nghiên cứu
- Cấu trúc
luận văn
Khái niệm
và các lý
thuyết về
môi
trƣờng,
chất thải
rắn sinh
hoạt, hệ
thống quản
lý nhà
nƣớc về
CTR
- Các yếu tố
ảnh hƣởng
đến hoạt
động quản lý
CTRSH
- Các nghiên
cứu trƣớc
liên quan
- Kinh
nghiệm về
quản lý CTR
sinh hoạt
Chƣơng 5
Kết quả phân Các giải pháp cải
tích thực trạng
tiến hoạt động
hoạt động
quản lý CTR sinh
QLCTRSH trên hoạt trên địa bàn
quan
Tính cấp
thiết của đề
tài
Chƣơng 4
Quy trình
nghiên
cứu
Thu thập
và xử lý
dữ liệu
địa bàn thị xã
thị xã Bến Cát
Bến Cát từ
(Giai đoạn 2019-
2015-2018
2023)
Khái quát về
đặc điểm tự
nhiên, xã
hội của thị
xã Bến Cát
Các giải
pháp cải
tiến hoạt
động quản
lý CTRSH
trên địa
bàn thị xã
Bến Cát
Giới thiệu
về hệ thống
quản lý CTR
trên địa bàn
thị xã Bến
Cát
Kết quả đánh
giá hoạt động
quản lý
CTRSH trên
địa bàn
Đề ra phƣơng
hƣớng, nhiệm
vụ và mục tiêu
về hoạt động
quản lý
CRTSH
Hình 1.1: Khung lý thuyết của đề tài
(Nguồn: Tác giả tổng hợp, 2019)
5
1.5.
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
1.5.1. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Các nội dung liên quan đến hoạt động quản lý CTR
sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bến Cát.
- Khách thể nghiên cứu: bao gồm 07 đối tƣợng sau:
1.CBCC lãnh đạo thị xã Bến Cát.
2.CBCC thuộc UBND thị xã Bến Cát có liên quan đến lĩnh vực khảo sát.
3.CBVC thuộc Trung tâm quản lý và khai thác cơng trình cơng cộng.
4.CBCC thuộc UBND thị trấn, xã.
5.Ban đại diện các khu phố, ấp.
6.Ngƣời dân đƣợc chọn theo mẫu khảo sát (mẫu khảo sát đƣợc chia theo tỷ lệ
số lƣợng hộ dân của 08 xã, phƣờng trên địa bàn).
7.Tổ chức tƣ vấn cho chƣơng trình thu gom và xử lý CTR sinh hoạt trên địa
bàn thị xã Bến Cát.
Luận văn tổ chức 02 cuộc điều tra khảo sát:
Khảo sát thứ nhất: Luận văn tiến hành khảo sát về sự hài lòng của ngƣời
dân về hoạt động thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bến Cát.
Khách thể nghiên cứu là ngƣời dân thực hiện theo mẫu khảo sát (xem phụ lục 1).
Thu thập số liệu đánh giá sự hài lòng của ngƣời dân về hoạt động quản lý CTR sinh
hoạt trên địa bàn. Luận văn sử dụng kỹ thuật thống kê mơ tả để tìm hiểu về kết quả
đạt đƣợc về mức độ hài lòng của ngƣời dân trên địa bàn thị xã Bến Cát vào thời
điểm khảo sát.
Khảo sát thứ hai: Căn cứ vào kết quả của cuộc khảo sát thứ nhất để tiến
hành khảo sát về kết quả quản lý CTR sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bến Cát gồm 07
đối tƣợng (xem phụ lục 2).
1.5.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: thị xã Bến Cát.
- Phạm vi thời gian:
Thời gian thực hiện thu thập số liệu sơ cấp về hoạt động quản lý CTR
sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bến Cát từ tháng 01/2019 đến 3/2019.
Thời gian thu thập số liệu thứ cấp về kết quả của hoạt động quản lý
CTR sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bến Cát từ 2015 – 2018.
6
1.6.
Ý nghĩa nghiên cứu
Kết quả của nghiên cứu đƣợc sử dụng làm tài liệu nghiên cứu về các yếu tố
ảnh hƣởng đến sự hài lòng của ngƣời dân và nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến
chất lƣợng quản lý CTR sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bến Cát cho các đơn vị,
ngành, cá nhân và lĩnh vực khác. Xác định những mặt hạn chế, tồn tại trong hoạt
động quản lý CTR sinh hoạt; biết đƣợc cảm nhận của ngƣời dân về hoạt động quản
lý CTR sinh hoạt tại địa phƣơng. Từ đó giúp nhà quản lý nhìn nhận đúng đắn và có
giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý CTR sinh hoạt trong bối cảnh mới.
1.7.
Cấu trúc luận văn
Chương 1. Mở đầu.
Nêu tính cấp thiết và lý do chọn đề tài; đối tƣợng nghiên cứu; phạm vi
nghiên cứu; câu hỏi nghiên cứu và ý nghĩa nghiên cứu.
Chương 2. Tổng quan lý thuyết và các nghiên cứu liên quan.
Nêu cơ sở lý thuyết về bảo vệ môi trƣờng; các khái niệm liên quan đến CTR
sinh hoạt; hoạt động quản lý CTR; lý thuyết về thu gom, vận chuyển, xử lý CTR
sinh hoạt; tổng quan các nghiên cứu liên quan trong và ngồi nƣớc; sơ lƣợc tình
hình quản lý CTR tại các địa phƣơng. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm áp dụng cho
hoạt động quản lý CTR sinh hoạt của thị xã Bến Cát.
Chương 3. Phương pháp nghiên cứu.
Chƣơng này thể hiện phƣơng pháp nghiên cứu; thiết kế nghiên cứu; tổng thể
và mẫu nghiên cứu; phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp, sơ cấp; phân tích dữ liệu.
Chương 4. Kết quả phân tích thực trạng hoạt động quản lý chất thải rắn
sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bến Cát
Khái quát đặc điểm của địa bàn nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã
hội; giới thiệu hệ thống quản lý CTR sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bến Cát; phân
tích hiện trạng hoạt động quản lý CTR sinh hoạt dựa trên các nội dung của Nghị
định số 38/2015/NĐ-CP ngày ngày 24 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ về quản lý
chất thải và phế liệu. Căn cứ vào kết quả điều tra, thảo luận để đánh giá mặt mạnh,
mặt hạn chế và nguyên nhân.
Chương 5. Các giải pháp cải tiến hoạt động quản lý CTR sinh hoạt trên
địa bàn thị xã Bến Cát giai đoạn 2019-2023
7
Căn cứ vào thực trạng và kết quả điều tra đã thảo luận ở chƣơng 4; luận văn
dựa vào phƣơng hƣớng, mục tiêu của hoạt động quản lý CTR sinh hoạt nhằm đƣa ra
các giải pháp cải tiến hoạt động quản lý CTR sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bến Cát
giai đoạn 2019-2023.
1.8 Kết luận chƣơng 1
Quản lý CTR sinh hoạt là vấn đề quan trọng trong hoạt động bảo vệ mơi
trƣờng ở Việt Nam nói chung và của thị xã Bến Cát nói riêng. Tỷ lệ thu gom CTR
trên địa bàn thị xã chƣa đạt chỉ tiêu đề ra của UBND tỉnh Bình Dƣơng. Đây là lý do
cần cải tiến hoạt động quản lý CTR sinh hoạt tại địa bàn này. Các vấn đề liên quan
đến hoạt động quản lý CTR sinh hoạt là đối tƣợng nghiên cứu của đề tài. Câu hỏi
nghiên cứu đƣợc đặt ra xoay quanh các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý
CTR sinh hoạt; phân tích thực trạng và làm rõ những tồn tại trong hoạt động quản lý
CTR sinh hoạt trong giai đoạn 2015-2018; đề xuất các giải pháp cải tiến hoạt động
CTR sinh hoạt trong giai đoạn 2019-2023.
8
CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
2.1 Cơ sở lý thuyết
2.1.1 Cơ sở lý thuyết về bảo vệ môi trường
Theo điều 3, Luật bảo vệ môi trƣờng 2014:
Môi trƣờng là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động
đối với sự tồn tại và phát triển của con ngƣời và sinh vật.
Hoạt động bảo vệ môi trƣờng là hoạt động giữ gìn, phịng ngừa, hạn chế các
tác động xấu đến mơi trƣờng; ứng phó sự cố mơi trƣờng; khắc phục ô nhiễm, suy
thoái, cải thiện, phục hồi môi trƣờng; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên
nhiên nhằm giữ mơi trƣờng trong lành.
Ơ nhiễm mơi trƣờng là sự biến đổi của các thành phần môi trƣờng không phù
hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng và tiêu chuẩn môi trƣờng gây ảnh hƣởng
xấu đến con ngƣời và sinh vật [18].
2.1.2 Cơ sở lý thuyết về chất thải rắn, chất thải rắn sinh hoạt
2.1.2.1 Khái niệm về chất thải rắn
Theo Nguyễn Văn Phƣớc (2015), CTR là tất cả chất thải, phát sinh từ các
hoạt động của con ngƣời và động vật tồn tại ở dạng rắn đƣợc thải bỏ khi khơng cịn
hữu dụng hay khơng muốn dùng nữa.[15]
Theo điều 3, Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của
Chính phủ, CTR là chất thải ở thể rắn hoặc sệt (còn gọi là bùn thải) đƣợc thải ra từ
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. CTR sinh hoạt
hay còn gọi là rác thải sinh hoạt: là CTR phát sinh trong sinh hoạt thƣờng ngày của
con ngƣời. CTR công nghiệp: là CTR phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ. [8]
2.1.2.2 Phân loại chất thải rắn
Phân loại theo nguồn gốc phát sinh
Theo Báo cáo hiện trạng mơi trƣờng (2011), q trình phát sinh CTR gắn
liền với quá trình sản xuất, mỗi giai đoạn của quá trình sản xuất đều tạo ra CTR, từ
khâu khai thác, tuyển chọn nguyên liệu đến khi tạo ra sản phẩm phục vụ ngƣời tiêu
dùng.[1]
9
Bảng 2.1. Chất thải rắn theo các nguồn phát sinh khác nhau
NGUỒN
PHÁT
SINH
TÍNH
CHẤT
Thơng
thƣờng
CTR
đơ thị
Nguy hại
Thơng
thƣờng
CTR
nơng
thơn
Nguy hại
Thơng
thƣờng
CTR
cơng
nghiệp
CTR
y tế
LOẠI CHẤT THẢI
Rác thực phẩm, giấy, vải, da, rác vƣờn, gỗ, thủy tinh, lon, kim loại, lá cây
VLXD thải từ xây sửa nhà, đƣờng giao thông, vật liệu thải từ công trƣờng
Đồ điện, điện tử hƣ hỏng, nhựa, túi nylon, pin, săm lốp xe, sơn thừa, đèn
neon hỏng, bao bì thuốc diệt diệt chuột/ruồi/muỗi…
Rác thực phẩm, giấy, vải, da, rác vƣờn, gỗ, thủy tinh, lon, kim loại, lá
cây, rơm rạ, lá cây, chất thải chăn nuôi,…
Đồ điện, điện tử hƣ hỏng, nhựa, túi nylon, pin, săm lốp xe, sơn thừa, đèn
neon hỏng, bao bì thuốc diệt diệt chuột/ruồi/muỗi, bao bì thuốc bảo vệ
thực vật,..
Rác thải sinh hoạt của cơng nhân trong q trình sản xuất và sinh hoạt,…
Nguy hại
Kim loại nặng, giẻ lau máy, cao su, bao bì đựng hóa chất độc hại,…
Thơng
thƣờng
Chất thải nhà bếp, chất thải từ hoạt động hành chính, bao gói thông
thƣờng,…
Nguy hại
Phế thải phẫu thuật, bông, gạc, chất thải bệnh nhân, chất phóng xạ, hóa
chất độc hại, thuốc quá hạn,…
(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2011)
Phân loại theo phạm vi không gian gồm chất thải rắn đô thị và chất thải rắn
nông thôn.
Phân loại theo tính chất nguy hại gồm:
-
Chất thải rắn thơng thƣờng: CTR sinh hoạt, CTR công nghiệp, CTR nông
nghiệp và làng nghề, CTR y tế.
-
Chất thải rắn nguy hại: CTR có thành phần nguy hại phát sinh từ nông
nghiệp, công nghiệp và y tế .
10
2.1.2.3 Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt
Theo Geoge Tchobanoglous và cộng sự (1993), các nguồn phát sinh CTR
sinh hoạt chủ yếu từ:
-
Các khu nhà ở (biệt thự, hộ gia đình riêng lẻ, chung cƣ,…);
-
Khu thƣơng mại (cửa hàng, nhà hàng, chợ, siêu thị, văn phòng, khách
sạn, nhà nghỉ, trạm dịch vụ, cửa hàng sửa xe,…);
-
Cơ quan (trƣờng học, viện nghiên cứu, trung tâm, bệnh viện, nhà tù, các
trung tâm hành chánh nhà nƣớc,…);
-
Các cơng trình xây dựng;
-
Khu dịch vụ cơng cộng (qt đƣờng, cơng viên, giải trí, tỉa cây xanh,…);
-
Các trạm xử lý chất thải và lò thiêu đốt.[36]
11
Bảng 2.2. Các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị
Nguồn
Các hoạt động và vị trí
Loại chất thải rắn
phát sinh chất thải
Những nơi ở riêng của một Chất thải thực phẩm, giấy, bìa cứng,
gia đình hay nhiều gia nhựa dẻo, hàng dệt, đồ da, chất thải
đình.
Nhà ở
vƣờn, đồ gỗ, thủy tinh, hộp thiếc,
Những căn hộ thấp, vừa và nhôm, kim loại khác, tàn thuốc, rác
đƣờng phố, chất thải đặc biệt (dầu, lốp
cao tầng…
xe, thiết bị điện…) chất thải sinh hoạt
nguy hại.
Cửa hàng, nhà hàng, chợ, Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ, chất thải
Thƣơng mại văn phòng, khách sạn, dịch thực phẩm, thủy tinh, kim loại, chất
vụ, cửa hiệu in…
thải đặc biệt, chất thải nguy hại,…
Trƣờng học, bệnh viện, Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ, chất thải
Cơ quan
nhà tù, trung tâm chính thực phẩm, thủy tinh, kim loại, chất
thải đặc biệt, chất thải nguy hại,…
phủ,…
Nơi xây dựng mới, sửa Gỗ, thép, bê tơng đất…
Xây dựng
đƣờng, san bằng các cơng
và phá dỡ
trình xây dựng, vỉa hè hƣ
hại.
Quét dọn đƣờng phố, làm Chất thải đặc biệt, rác, rác đƣờng phố,
Dịch vụ đô
đẹp phong cảnh, làm sạch vật xén ra từ cây, chất thải từ các công
thị (trừ trạm theo khu vực, công viên và viên, bãi tắm và các khu vực tiêu biểu.
xử lý)
bãi tắm, những khu vực
tiêu chuẩn khác.
Quá trình xử lý nƣớc, nƣớc Khối lƣợng lớn bùn dƣ
Trạm xử lý,
thải và chất thải cơng
lị thiêu đốt
nghiệp. Các chất thải đƣợc
xử lý.
(Nguồn: Geoge Tchobanoglous và cộng sự, 1993)
12
2.1.2.4 Thành phần và lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt
2.1.2.4.1
Thành phần chất thải rắn sinh hoạt gồm thành phần lý, hố học của
CTR đơ thị rất khác nhau tùy thuộc vào từng địa phƣơng, mùa khí hậu, điều kiện
kinh tế và nhiều yếu tố khác.
Thành phần vật lý
Bảng 2.3 : Thành phần vật lý trong rác thải đô thị.
Thành phần
Phần trăm khối lƣợng
Độ ẩm (%)
Chất hữu cơ
Thực phẩm thừa
9,0
70
Giấy
34,0
6
Carton
6,0
5
Plastic
7,0
2
Vải
2,0
10
Cao su
0,5
2
Da
0,5
10
Rác làm vƣờn
18,5
60
Gỗ
2,0
20
Thủy tinh
8,0
2
Gan thiếc
6,0
3
Nhôm
0,5
2
Vật liệu khác
3,0
3
Bụi, tro, gạch
3,0
8
Chất vô cơ
100,0
(Nguồn: Integrated Solid Waste Management, McGRAW-HILL 1993)
Thành phần hóa học
Thành phần hóa học của rác bao gồm những chất dễ bay hơi khi đốt ở nhiệt
độ 9200C, thành phần tro sau khi đốt và dễ nóng chảy. Tại điểm nóng chảy thể tích
của rác giảm 95%.