Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Công tác xã hội đối với nạn nhân bạo lực gia đình trên địa bàn thị xã thuận an, tỉnh bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 113 trang )

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

LÊ ĐÌNH MINH PHỤNG

CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NẠN NHÂN BẠO LỰC GIA ĐÌNH
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƢƠNG

CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI
MÃ SỐ: 87 60 101
LUẬN VĂN THẠC SĨ

BÌNH DƢƠNG - năm 2019


UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

LÊ ĐÌNH MINH PHỤNG

CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NẠN NHÂN BẠO LỰC GIA ĐÌNH
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƢƠNG

CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI
MÃ SỐ: 87 60 101
LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS-GVC. ĐỒNG VĂN TỒN

BÌNH DƢƠNG - năm 2019




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn này là cơng trình nghiên cứu của cá nhân
tơi, đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Đồng Văn Tồn.
Các số liệu, kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong Luận văn thạc
sĩ về “Công tác xã hội với nạn nhân bạo lực gia đình trên địa bàn Thị xã
Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng” là hồn tồn trung thực và không trùng lặp
với các đề tài khác trong cùng lĩnh vực.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.
Bình Dương, tháng 9 năm 2019
Tác giả Luận văn

Lê Đình Minh Phụng

ii


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn thầy TS. Đồng Văn Tồn
ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm nghiên cứu
cho tôi trong suốt q trình thực hiện đề tài nghiên cứu.
Tơi xin cảm ơn Q thầy cơ giảng dạy chƣơng trình cao học Công
tác xã hội tại Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một đã nhiệt tình giảng dạy, truyền
thụ cho tơi những kiến thức bổ ích về ngành Cơng tác xã hội, đặc biệt là vị
trí, ý nghĩa và vai trị quan trọng của nó trong xã hội phát triển hiện đại.
Tôi xin cảm ơn các cán bộ quản lý, nhân viên, ngƣời dân trên địa bàn
chọn mẫu khảo sát đã hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình cung cấp thơng tin, tài liệu
trong quá trình thực hiện nghiên cứu.
Cuối cùng, tác giả rất mong nhận đƣợc sự chỉ dẫn, góp ý chân tình

của Q thầy cơ, nhà nghiên cứu và đọc giả để Luận văn đƣợc hoàn thiện
hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Bình Dương, tháng 9 năm 2019
Tác giả Luận văn

Lê Đình Minh Phụng

iii


TĨM TẮT LUẬN VĂN
Gia đình là một thiết chế xã hội đặc thù của xã hội, gia đình mang lại
sự êm ấm, hạnh phúc cho mỗi ngƣời và giúp xã hội ổn định. Mỗi chúng ta
ai cũng ý thức đƣợc giá trị của gia đình mang lại, đó là nơi giúp cân bằng
tâm lý, tìm lại đƣợc những giây phút thƣ giãn trong sự ấm áp, thân thƣơng
của gia đình. Dù chúng ta có đi đâu, làm cơng việc gì thì cũng hƣớng về
nơi có gia đình mình đang ở đó.
Với ý nghĩa nhƣ vậy, nhƣng khơng phải ai cũng ý thức đƣợc giá trị
của gia đình, có những ngƣời đã xem nhẹ vai trị của tổ ấm gia đình, có
những hành vi đi ngƣợc lại với truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Đó có
thể là hành vi chồng đánh vợ, vợ mắng chửi chồng, hành hạ con cái và
ngƣời già. Những hành vi ấy làm băng hoại đi giá trị đạo đức, phá vỡ tính
cố kết của gia đình. Bạo lực gia đình đang là một vấn nạn đối với xã hội.
Trong những năm qua, thị xã Thuận An luôn là một trong những địa
phƣơng đi đầu trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh Bình
Dƣơng. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế thị xã ln ở mức cao, GDP tăng bình
qn khoảng 18,5 %/năm. Lĩnh vực kinh tế chuyển biến tích cực theo cơ
cấu công nghiệp, dịch vụ- thƣơng mại, nông nghiệp; năm 2011, tỷ lệ công
nghiệp 73,35%, dịch vụ 26,29% và nông lâm nghiệp 0,36%.

Trong đề tài này, tác giả đã nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực
trạng bạo lực gia đình ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng; vận dụng kiến
thức và kỹ năng của CTXH, các phƣơng pháp nghiên cứu trong khoa học
xã hội, cụ thể các phƣơng pháp nhƣ: Phƣơng pháp phỏng vấn sâu; phƣơng
pháp quan sát; phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi; phƣơng pháp nghiên
cứu trƣờng hợp điển hình; phƣơng pháp thống kê trong tốn học. Đặc biệt,
trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng phƣơng pháp CTXH nhóm để
nghiên cứu rõ hơn về bạo lực gia đình để tìm hiểu về cơng tác xã hội với
bạo lực gia đình ở thị xã Thuận An tỉnh Bình Dƣơng. Tác giả đã lựa chọn
iv


và phân tích các đề tài nghiên cứu có liên quan đƣợc khái quát, tổng hợp ở
phần tổng quan nghiên cứu cả nghiên cứu trên thế giới và nghiên cứu ở
Việt Nam. Tác giả đã lựa chọn và vận dụng các lý thuyết nhƣ thuyết nhu
cầu, thuyết thuyết hệ thống, thuyết nữ quyền; thuyết gia đình trong quá
trình nghiên cứu thực tiễn. Áp dụng cả phƣơng pháp định lƣợng và định
tính để tiếp cận và thu thập thơng tin một cách tốt nhất.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, ngƣời dân ở thị xã Thuận An, tỉnh
Bình Dƣơng có xảy ra bạo lực gia đình tuy nhiên chỉ ở mức độ vừa thỉnh
thoảng. Khi khảo sát hầu hết ngƣời dân đã phân biệt và đánh giá đƣợc
những hành vi bạo lực gia đình; đồng thời đánh giá đƣợc mức độ bạo lực
gia đình ở địa phƣơng, cũng nhƣ đánh giá đƣợc nguyên nhân và các hình
thức dẫn đến bạo lực gia đình. Đặc biệt, khi xảy ra bạo lực gia đình cần tìm
đến những hình thức can thiệp, trợ giúp khi mình là nạn nhân của bạo lực
gia đình. Mặt khác, qua khảo sát, phân tích ngƣời nghiên cứu đã thu nhận
đƣợc hiệu quả của các hình thức tuyên truyền về phịng chống bạo lực gia
đình tại địa phƣơng. Đồng thời, trong nghiên cứu cũng giúp ngƣời dân
nâng cao nhận thức về ảnh hƣởng của bạo lực gia đình đến tất cả các mặt
của đời sống xã hội, gia đình, sự phát triển của con cái.

Qua nghiên cứu cho thấy, ngƣời dân rất cần đƣợc hỗ trợ, can thiệp về
bạo lực gia đình của chính quyền địa phƣơng, của nhân viên cơng tác xã
hội, đây cũng là thơng tin bổ ích để các cấp ban ngành, các cơ sở đào tạo
công tác xã hội thấy đƣợc ý nghĩa và vai trò của nhân viên công tác xã hội
với các vấn đề của xã hội nói chung và hỗ trợ cho nạn nhân bị bạo hành gia
đình nói riêng.
Tiến hành phỏng vấn sâu với những câu hỏi đã đƣợc ngƣời nghiên
cứu chuẩn bị từ trƣớc. Kết quả cho thấy rất rõ ràng, những nạn nhân đã có
sự thay đổi tích cực về mặt nhận thức dẫn đến thay đổi hành động. Họ đã

v


chủ động trong cuộc sống và đƣơng đầu với những thách thức, những khó
khăn của cuộc sống.
Qua kết quả phỏng vấn sâu và can thiệp với phƣơng pháp làm việc
nhóm tác giả cho rằng để giảm thiểu các vấn đề của xã hội và hỗ trợ cho
nạn nhân bị bạo lực gia đình thì cần thiết xây dựng mơ hình câu lạc bộ để
các thành viên nâng cao nhận thức, hỗ trợ nhau trong các vấn đề của cuộc
sống xã hội và các nan đề của thân chủ đang đối diện.
Tóm lại: Luận văn đã hệ thống và làm phong phú thêm khung lý luận
về công tác xã hội với bạo lực gia đình; cung cấp những thơng tin cụ thể về
thực trạng bạo lực gia đình, nguyên nhân, hậu quả của bạo lực gia đình.
Những thơng tin này là cơ sở để các nhà quản lý, chính quyền địa phƣơng,
nhân viên cơng tác xã hội hoạch định hồn thiện các biện pháp, cải tiến hệ
thống tiếp cận luật và thể chế nhằm đem lại bình an, hạnh phúc, trật tự cho
ngƣời dân trên địa bàn.

vi



MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN…………………………………...……………….....

ii

LỜI CẢM ƠN…………………………………………….………….....

iii

TÓM TẮT LUẬN VĂN……………………………………………......

iv

MỤC LỤC……………………………………………………………...

vii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………..

xi

DANH MỤC BIỂU ĐỒ………………………………………………..

xii

DANH MỤC BIỂU BẢNG………………………………………….....

xiii


MỞ ĐẦU……………………………………………….………………

1

1. Tính cấp thiết của đề tài……………………………………………..

1

2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................

3

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu………………………………….

3

4. Giả thiết nghiên cứu……………..……………………………..........

4

5. Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………..

4

6. Câu hỏi nghiên cứu………………………………….……………………..

4

7. Phạm vi nghiên cứu……………………..........……………………...


5

8. Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………………..

5

9. Ý nghĩa nghiên cứu…………………………………………………………

6

10. Cấu trúc của luận văn………………………..……………………………

6

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NẠN

7

NHÂN BẠO LỰC GIA ĐÌNH ………………………………………...
vii


1.1. Một số lý thuyết công tác xã hội ứng dụng trong nghiên cứu.........

7

1.2. Phƣơng pháp công tác xã hội nhóm……………………………….

25


1.3. Một số lý luận về cơng tác xã hội với nạn nhân bạo lực gia

27

đình……………………………………………………………………...
1.4. Các dạng bạo lực gia đình…………………………………………

31

1.5. Hậu quả của bạo lực gia đình……………………………………..

31

Tiểu kết chƣơng 1.....................................................................................

33

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN
THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƢƠNG……………………..…...

34

2.1. Khái quát về địa bàn và khách thể nghiên cứu…………………....

34

2.2. Thực trạng bạo lực gia đình ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình
Dƣơng……………………………………………………………….......


37

2.2.1. Nhận thức của ngƣời dân về các hành vi bạo lực gia đình ở thị
xã Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng……………………………………........

37

2.2.2. Mức độ biểu hiện bạo lực gia đình ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình
Dƣơng………………………………………………..………………………….

39

2.2.3. Nguyên nhân của bạo lực gia đình ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình
Dƣơng…………………………………………….……………………………..

40

2.2.4. Các hình thức bạo lực gia đình ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình
Dƣơng……………………………………………………..…………………….

42

2.2.5. Đối tƣợng can thiệp khi có hiện tƣợng xảy ra bạo lực gia đình ở

43

thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng………………………………………….
viii



2.2.6. Các hình thức ngăn chặn bạo lực gia đình của chính quyền địa
phƣơng ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng…………………………….

45

2.2.7. Các hình thức tun truyền về phịng chống bạo lực gia đình ở
thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng………………………………………….

46

2.2.8. Những ảnh hƣởng của bạo lực gia đình ở thị xã Thuận An, tỉnh 47
Bình Dƣơng…………………………………………………………………….
2.2.9. Lực lƣợng hỗ trợ can thiệp chống bạo lực gia đình ở thị xã
Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng…………………………….……………………

49

2.2.10. Vai trị của nhân viên công tác xã hội trong tuyên truyền, hỗ
trợ các nạn nhân bị bạo lực gia đình…………………………………….....
Tiểu kết chƣơng 2……………………………………………………..

50
52

Chƣơng 3. CƠNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI BẠO LỰC GIA ĐÌNH VÀ
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI THỊ
XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƢƠNG……………………................

53


3.1. Cơ sở lý luận đề xuất biện pháp can thiệp bạo lực gia đình.............

53

3.2. Một số biện pháp can thiệp bạo lực gia đình của cơng tác xã hội tại
thị xã thuận An, tỉnh Bình Dƣơng………………………………............

54

3.3. Kết quả ban đầu của biện pháp từ gốc độ công tác xã
hội……………………………………………………..………………...

64

Tiểu kết chƣơng 3.....................................................................................

71

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………......

72

TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………….………………...

76

ix


PHỤ LỤC……………………………………………….………………


x

79


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT

Viết tắt

Viết đầy đủ

1

CBNV

Cán bộ nhân viên

2

CTXH

Cơng tác xã hội

3

BLGĐ


Bạo lực gia đình

4

NN

Nạn nhân

5

HPN

Hội phụ nữ

6

NVCTXH

Nhân viên công tác xã hội

7

LĐTBXH

Lao động - Thƣơng binh và Xã hội

8

BTNNBBL


Bảo trợ nạn nhân bị bạo lực

9

TXTA

Thị xã Thuận An

10

BTXH

Bảo trợ xã hội

11

QLTH

Quản lý trƣờng hợp

12

CQĐP

Chính quyền địa phƣơng

13

TGPL


Trợ giúp pháp lý

14

CTTT

Công tác tuyên truyền

15

NKT

Ngƣời khuyết tật

16

DVCTXH

Dịch vụ công tác xã hội

17

SPSS

Statistical Package for the Social Sciences

18

GDP


Tổng sản phẩm nội địa

19

NAV

Tổ chức Nordic Assistance to Vietnam

xi


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Nguyên nhân của bạo lực gia đình ở thị xã Thuận An,
tỉnh Bình Dƣơng…………………………………………..………….

41

Biểu đồ 2.2. Các hình thức tun truyền về phịng chống bạo lực gia
đình ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng…………………….……

xii

46


DANH MỤC BIỂU BẢNG
Bảng 2.1. Biểu hiện về các hành vi bạo lực gia đình ở thị xã Thuận An,
tỉnh Bình Dƣơng……………………………………………………….…

37


Bảng 2.2. Mức độ biểu hiện bạo lực gia đình ở thị xã Thuận An, tỉnh
Bình Dƣơng...…………………………………………………………….

39

Bảng 2.3. Các hình thức bạo lực gia đình ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình
Dƣơng…………………………………………………………………….

42

Bảng 2.4. Đối tƣợng can thiệp khi có hiện tƣợng xảy ra bạo lực gia đình
ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng .......................................................

44

Bảng 2.5. Các hình thức ngăn chặn bạo lực gia đình của chính quyền địa
phƣơng ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng……….…………………..

45

Bảng 2.6. Những ảnh hƣởng của bạo lực gia đình ở thị xã Thuận An,
tỉnh Bình Dƣơng ........................................................................................

47

Bảng 2.7. Lực lƣợng hỗ trợ can thiệp chống bạo lực gia đình ở thị xã
Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng .....................................................................

49


Bảng 2.8. Vai trị của nhân viên công tác xã hội trong tuyên truyền, hỗ
trợ các nạn nhân bị bạo lực gia đình .........................................................

xiii

51


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Gia đình là một thiết chế xã hội đặc thù của xã hội, gia đình mang lại
sự êm ấm, hạnh phúc cho mỗi ngƣời và giúp xã hội ổn định. Mỗi chúng ta
ai cũng ý thức đƣợc giá trị của gia đình mang lại, đó là nơi giúp cân bằng
tâm lý, tìm lại đƣợc những giây phút thƣ giãn trong sự ấm áp, thân thƣơng
của gia đình. Dù chúng ta có đi đâu, làm cơng việc gì thì cũng hƣớng về
nơi có gia đình mình đang ở đó.
Với ý nghĩa nhƣ vậy, nhƣng không phải ai cũng ý thức đƣợc giá trị
của gia đình, có những ngƣời đã xem nhẹ vai trị của tổ ấm gia đình, có
những hành vi đi ngƣợc lại với truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Đó có
thể là hành vi chồng đánh vợ, vợ mắng chửi chồng, hành hạ con cái và
ngƣời già. Những hành vi ấy làm băng hoại đi giá trị đạo đức, phá vỡ tính
cố kết của gia đình. Bạo lực gia đình đang là một vấn nạn đối với xã hội.
Ngày 14/5/2014, Ngân hàng Thế giới công bố báo cáo với nhan đề
“Tiếng nói và Năng lực” cho biết, hơn 700 triệu phụ nữ trên toàn thế giới là
nạn nhân của bạo lực gia đình và phần lớn trong số họ hầu nhƣ khơng có
khả năng bảo vệ chính bản thân mình. Báo cáo cũng cho biết tình hình bạo
lực gia đình nghiêm trọng nhất xảy ra tại khu vực Nam Á và châu Phi, nơi
có hơn 40% phụ nữ từng là nạn nhân bạo lực gia đình. Tình trạng bị bạo
hành cùng với những thua thiệt mang tính hệ thống mà phụ nữ phải chịu

đựng đang là những nhân tố quan trọng cản trở sự tiến bộ và khiến hàng
trăm triệu phụ nữ rơi vào cảnh đói nghèo. [35]
Theo Nghiên cứu quốc gia về bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt
Nam đƣợc chính phủ Việt Nam và Liên hợp quốc cơng bố ngày
25/10/2010, cứ 03 phụ nữ có gia đình hoặc đã từng có gia đình thì có một

1


ngƣời (chiếm 34%) họ đã từng bị chồng mình bạo hành thể xác hoặc tình
dục. Số phụ nữ có hoặc từng có gia đình hiện đang phải chịu một trong hai
hình thức bạo hành này chiếm 9%. Nếu xem xét đến cả ba hình thức bạo
hành chính trong đời sống vợ chồng là thể xác, tình dục và tinh thần thì có
58% phụ nữ Việt Nam cho biết đã từng là nạn nhân của ít nhất một hình
thức bạo lực gia đình kể trên. Các kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng
phụ nữ bị chồng lạm dụng nhiều hơn gấp ba lần so với khả năng họ bị
ngƣời khác lạm dụng. Tại một số vùng cứ 10 ngƣời phụ nữ thì có 4 ngƣời
nhận thấy gia đình khơng phải là nơi an tồn đối với họ. Ở vùng Đơng Nam
Bộ, 42% phụ nữ cho biết họ đã từng bị chồng mình bạo hành thể xác hoặc
tình dục. [35]
Thị xã Thuận An có diện tích tự nhiên 8.426 ha, nằm ở phía Nam
của tỉnh Bình Dƣơng; phía Đơng giáp thị xã Dĩ An, phía Bắc giáp thành
phố Thủ Dầu Một và thị xã Tân Un, tỉnh Bình Dƣơng, phía Tây giáp
quận 12, phía Nam giáp quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh;[5]
Trong những năm qua, thị xã Thuận An luôn là một trong những địa
phƣơng đi đầu trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh Bình
Dƣơng. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế thị xã luôn ở mức cao, GDP tăng bình
quân khoảng 18,5 %/năm. Lĩnh vực kinh tế chuyển biến tích cực theo cơ
cấu cơng nghiệp, dịch vụ- thƣơng mại, nông nghiệp; năm 2011, tỷ lệ cơng
nghiệp 73,35%, dịch vụ 26,29% và nơng lâm nghiệp 0,36%.

Tồn thị xã hiện có 03 khu cơng nghiệp và 02 cụm công nghiệp tập
trung, thu hút 2.368 doanh nghiệp trong và ngồi nƣớc; trong đó, số doanh
nghiệp hoạt động trong các khu công nghiệp và cụm công nghiệp là 400
doanh nghiệp. [5]
Các hoạt động trên lĩnh vực văn hóa xã hội đều có những chuyển
biến tích cực theo định hƣớng, hài hòa với phát triển kinh tế. Tổ chức tốt
các hoạt động chào mừng các ngày lễ, kỷ niệm, tết Nguyên đán và các sự
2


kiện của địa phƣơng. Công tác giảm nghèo và chăm lo đời sống cho các đối
tƣợng chính sách, xã hội đƣợc quan tâm thƣờng xun. Cơng tác khám
chữa bệnh, phịng chống dịch bệnh và các chƣơng trình mục tiêu y tế quốc
gia đƣợc duy trì thƣờng xun. Cơng tác xã hội hóa trên lĩnh vực giáo dục,
y tế đƣợc thực hiện có hiệu quả đáp ứng nhu cầu học tập và khám chữa
bệnh của nhân dân. Cơ sở vật chất trƣờng lớp, trang thiết bị y tế và các thiết
chế văn hóa thể thao tiếp tục đƣợc đầu tƣ xây dựng phục vụ nhu cầu học
tập, vui chơi giải trí ngày càng tăng của nhân dân. Tình hình an ninh chính
trị, trật tự an tồn xã hội đƣợc giữ vững. [5]
Vì là một thị xã có nền cơng nghiệp phát triển nên số lƣợng dân nhập
cƣ từ các tỉnh, thành khác trong cả nƣớc đến đây sinh sống và làm việc rất
lớn. Cho nên các khu nhà trọ cũng mọc lên nhanh chóng. Cho nên tình hình
bạo lực gia đình cũng diễn ra hết sức phức tạp. Vì lẽ đó tôi chọn đề tài
“Công tác xã hội với nạn nhân bạo lực gia đình trên địa bàn thị xã Thuận
An, tỉnh Bình Dƣơng”. Với hy vọng qua nghiên cứu sẽ đem những ánh
sáng của lý thuyết công tác xã hội và kỹ năng thực hành của nó vào những
cơng việc cụ thể của địa phƣơng và cũng từ những kinh nghiệm thực tế
nghiên cứu đề tài sẽ đóng góp những kinh nghiệm của thị xã Thuận An vào
trong lý thuyết và kỹ năng công tác xã hội của cả nƣớc. [5]
2. Mục tiêu nghiên cứu

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác xã hội, nạn nhân bị bạo lực
gia đình, đánh giá thực trạng bạo lực gia đình và công tác xã hội với nạn
nhân bị bạo lực gia đình, trên cơ sở đó đƣa ra một số biện pháp nhằm thực
hiện tốt hơn công tác xã hội với nạn nhân bị bạo lực gia đình trên địa bàn
thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu

3


Công tác xã hội với nạn nhân bị bạo lực gia đình trên địa bàn thị xã
Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Thực trạng bạo lực gia đình và vai trị của cơng tác xã hội với nạn
nhân bị bạo lực gia đình trên địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng
4. Giả thuyết nghiên cứu
Trong xã hội hiện đại bạo lực gia đình ngày càng gia tăng về mức độ,
biểu hiện ở nhiều hình thức khác nhau và để lại nhiều hậu quả nghiêm
trọng, nếu làm tốt công tác xã hội với nạn nhân bạo lực gia đình nhƣ đánh
giá thực trạng, nguyên nhân, hậu quả để có biện pháp can thiệp kịp thời
trên địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng thì sẽ có ý nghĩa rất lớn cả
về lý luận và thực tiễn đem lại quyền bình đẳng cho tất cả mọi ngƣời.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Từ các mục tiêu nghiên cứu tổng quát trên, các nhiệm vụ nghiên cứu
cụ thể của luận văn bao gồm:
- Khái quát hóa một số lý luận về CTXH và các khái niệm cơng cụ
có liên quan đến bạo lực gia đình.
- Đánh giá thực trạng bạo lực gia đình và sự trợ giúp của nhân viên
cơng tác xã hội trong giúp đỡ nạn nhân bị bạo lực gia đình.

- Đề xuất một số biện pháp, kiến nghị nhằm giảm thiểu bạo lực gia
đình trên địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng.
6. Câu hỏi nghiên cứu
- Bạo lực gia đình ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng đang ở mức
độ nào?
- Những nguyên nhân nào dẫn đến bạo lực gia đình?
- Bạo lực gia đình để lại hậu quả, tác hại nhƣ thế nào đối với gia đình
và xã hội?

4


- Có những biện pháp, mơ hình hỗ trợ nào của nhân viên công tác xã
hội nhằm trợ giúp nạn nhân bị bạo lực gia đình?
7. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau:
vai trị của cơng tác xã hội với nạn nhân bạo lực gia đình; nguyên nhân, hậu
quả của bạo lực gia đình; các biện pháp hay mơ hình can thiệp, trợ giúp của
cơng tác xã hội đối với nạn nhân bị bạo lực gia đình.
- Về khơng gian nghiên cứu: Đề tài đƣợc triển khai nghiên cứu trên
địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng. Cụ thể ở: - Xã An Sơn; Phƣờng Bình Nhâm; - Phƣờng Hƣng Định, thị xã Thuận An, tỉnh Bình
Dƣơng.
- Về khách thể nghiên cứu: Khảo sát Cán bộ phƣờng, xã và ngƣời
dân về công tác xã hội với nạn nhân bạo lực gia đình.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Phương pháp luận
Nghiên cứu đƣợc thực hiện dựa trên cách tiếp cận duy vật biện
chứng. Nghiên cứu vấn đề trong hệ thống, trong mối quan hệ tổng thể và
đƣợc xem xét từ nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau.
8.2. Các phương pháp thu thập thơng tin

- Phƣơng pháp phân tích tài liệu: Tổng hợp, phân tích thơng tin có
sẵn từ các tài liệu nghiên cứu, bài viết, báo cáo liên quan tới đề tài.
- Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi: Tiến hành điều tra bằng bảng hỏi
với 217 ngƣời; trong đó Cán bộ phƣờng xã 57 ngƣời; ngƣời dân 160 ngƣời.
- Phƣơng pháp phỏng vấn sâu: Tiến hành phỏng vấn sâu 6 khách thể
nghiên cứu trong đó gồm: 3 cán bộ phƣờng, xã; 3 ngƣời dân.
- Phƣơng pháp quan sát: Quan sát các hoạt động thực tiễn của NKT,
cán bộ quản lý và nhân viên tại các cơ sở cung cấp DVCTXH hỗ trợ việc
làm cho NKT.
5


8.3. Phƣơng pháp xử lý thơng tin
Mục đích chính của phƣơng pháp này là xử lý thông tin thu đƣợc một cách
chính xác, khoa học để đƣa ra những kết luận cụ thể về đối tƣợng nghiên cứu.
Các công thức trong thống kê tốn học để xử lý các thơng tin thu đƣợc nhƣ:

- Số trung bình cộng
Trong đó:

+ X

X

x

1i

N


: Số trung bình cộng

+  x1i : Tổng điểm đạt đƣợc của khách thể khảo sát
+ N
Trong đó:

: Số khách thể khảo sát

+ rs là hệ số tƣơng quan thứ hạng
+ d là hiệu số thứ bậc các cặp so sánh
+ n là số cặp so sánh

Các dữ liệu định lƣợng thu thập đƣợc từ điều tra đƣợc xử lý thống kê
bằng phần mềm SPSS (Statistical Package for the Social Sciences), phiên
bản 16.0 để đánh giá thực trạng bạo lực gia đình ở thị xã Thuận An, tỉnh
Bình Dƣơng.
9. Ý nghĩa nghiên cứu
9.1. Ý nghĩa lý luận
Những thông tin thu thập từ Luận văn sẽ góp phần làm phong phú
thêm hệ thống lý luận về công tác xã hội với nạn nhân bạo lực gia đình
cũng nhƣ là nguồn tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu sau này về lĩnh
vực chuyên ngành.
9.2. Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn cung cấp những thông tin cụ thể về thực trạng bạo lực gia
đình, nguyên nhân, hậu quả của bạo lực gia đình. Những thông tin này là

6


cơ sở để các nhà quản lý, chính quyền địa phƣơng, nhân viên cơng tác xã

hội hoạch định hồn thiện các biện pháp, cải tiến hệ thống tiếp cận luật và
thể chế nhằm đem lại bình an, hạnh phúc, trật tự cho ngƣời dân trên địa
bàn.
10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài các phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo thì
luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về công tác xã hội với nạn nhân bạo lực gia
đình.
Chƣơng 2: Thực trạng bạo lực gia đình và cơng tác xã hội với bạo
lực gia đình trên địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng.
Chƣơng 3: Một số biện pháp nhằm giảm thiểu bạo lực gia đình trên
địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng.
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NẠN NHÂN
BẠO LỰC GIA ĐÌNH

1.1.

Một số lý thuyết cơng tác xã hội ứng dụng trong nghiên cứu
Các lý thuyết trong cơng tác xã hội thì rất nhiều mỗi lý thuyết sẽ phù

hợp và có ý nghĩa nhất định với cách tiếp cận khác nhau ở những lĩnh vực
nghiên cứu. Trong nghiên cứu công tác xã hội với nạn nhân bạo lực gia
đình chúng tơi vận dụng các lý thuyết sau:
1.1.1. Lý thuyết về gia đình
Gia đình là một cộng đồng ngƣời sống chung và gắn bó với nhau bởi
các mối quan hệ tình cảm, quan hệ hơn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ
nuôi dƣỡng và quan hệ giáo dục. Gia đình có lịch sử từ rất sớm và đã trải
qua một quá trình phát triển lâu dài. Thực tế, gia đình có những ảnh hƣởng
và những tác động mạnh mẽ đến xã hội.

7


Đối với xã hội học, gia đình thuộc về phạm trù cộng đồng xã hội. Vì
vậy, có thể xem xét gia đình nhƣ một nhóm xã hội nhỏ, đồng thời nhƣ một
thiết chế xã hội mà có vai trị đặc biệt quan trọng trong q trình xã hội hóa
con ngƣời. Gia đình là một thiết chế xã hội đặc thù, một nhóm xã hội nhỏ
mà các thành viên của nó gắn bó với nhau bởi quan hệ hơn nhân, quan hệ
huyết thống hoặc quan hệ con ni, bởi tính cộng đồng về sinh hoạt, trách
nhiệm đạo đức với nhau nhằm đáp ứng những nhu cầu riêng của mỗi thành
viên cũng nhƣ để thực hiện tính tất yếu của xã hội về tái sản xuất con
ngƣời.
1.1.2. Lý thuyết hệ thống sinh thái
Lý thuyết hệ thống đƣợc khởi xƣớng bởi nhà sinh học ngƣời Áo là
Ludving Von Bertalanffy (1901-1972), ông đƣa ra tƣ tƣởng Lý thuyết hệ
thống cơ thể năm 1930, chính thức viết lý thuyết hệ thống năm 1949, xuất
bản lý thuyết hệ thống tổng thể năm 1968.
W.R Ashby (1917-1999) là nhà tâm lý học ngƣời Anh. Ơng viết
nhập mơn điều khiển học năm 1956 với những ý tƣởng từ lý thuyết hệ
thống của Bertalanffy và Wiener. Ông đƣợc xem là cha đẻ của lý thuyết hệ
thống và điều khiển học. [17]
Novert Wiener là nhà triết học toán ngƣời Nga, gốc do Thái, nhập cƣ
ở Mỹ. Ông là tác giả của “Điều khiển học hay sự điều khiển và giao tiếp
trên lồi và máy móc” (1948).
Claude Elwood Shannon là nhà tốn học ngƣời Mỹ, ông sáng lập lý
thuyết thông tin hiện đại. Với triết lý “thông tin không phải vật chất hoặc ý
thức, thơng tin là thơng tin”. Ơng có ƣớc vọng trình bày lý thuyết hệ thống
dƣới dạng phi tốn học. [17]
T. Parson là nhà xã hội học ngƣời Mỹ. Tác phẩm tiêu biểu là Ấn
phẩm “hệ thống xã hội”. Ơng nhìn hệ thống xã hội ở 4 khía cạnh: thích

ứng, đạt mục tiêu, hội nhập và duy trì hệ thống.
8


Thuyết hệ thống đƣợc sử dụng trong công tác xã hội nhƣ một công
cụ trợ giúp nhân viên xã hội khi học phải sắp xếp, tổ chức những lƣợng
thông tin lớn thu thập đƣợc để xác định mức độ nghiêm trọng của vấn đề và
tìm cách can thiệp. Ví dụ nhƣ khi nhân viên xã hội với cá nhân/nhóm/cộng
đồng với rất nhiều những tác động phức tạp giữa đối tƣợng và những sự
kiện xảy ra. Việc tổ chức thông tin thành hệ thống sẽ giúp nhân viên xã hội
nhìn nhận vấn đề sáng tỏ hơn. Mỗi thành viên trong hệ thống gia đình đều
có sự tƣơng tác lẫn nhau và mỗi hệ thống gia đình lại tƣơng tác với mơi
trƣờng xã hội mà nó đang sống. [17]
Thuyết hệ thống sinh thái là một lý thuyết rất quan trọng trong nền
tảng triết lý của ngành Cơng tác xã hội nó nói lên sự liên hệ giữa các hệ
thống (các tổ chức nhóm) và vai trị của cá nhân trong mơi trƣờng sống. Lý
thuyết này dựa trên giả thiết rằng, mỗi cá nhân đều trực thuộc vào mơi
trƣờng và hồn cảnh sống. Cả cá nhân và môi trƣờng đều đƣợc coi là một
sự thống nhất, mà trong đó các yếu tố liên hệ và trực thuộc lẫn nhau rất
chặt chẽ (Compton, 1989). [17]
Trong mỗi môi trƣờng sinh thái, các hệ thống hoạt động vừa có tính
chất riêng biệt và phức tạp, vừa có sự trao đổi liên kết chặt chẽ giữa chúng.
Để hiểu biết về một yếu tố nào đó trong mơi trƣờng (ví dụ nhƣ một cá
nhân), chúng ta phải nghiên cứu để hiểu cả hệ thống môi trƣờng xung
quanh của nó. Vì vậy, trong cơng tác xã hội bất cứ một việc can thiệp hoặc
giúp đỡ một cá nhân của một tổ chức nào đó đều có liên quan và ảnh hƣởng
đến tồn bộ hệ thống đó.
Trong lý thuyết này, tất cả các vấn đề của con ngƣời phải đƣợc nhìn
nhận một cách tổng thể trong mối quan hệ với các yếu tố khác, chứ khơng
chỉ nhìn nhận và tác động một cách đơn lẻ. Mọi ngƣời trong hoàn cảnh

sống đều có những hành động và phản ứng ảnh hƣởng lẫn nhau, và một
hoạt động can thiệp hoặc giúp đỡ với một ngƣời sẽ có ảnh hƣởng đến
9


những yếu tố xung quanh. Vì thế, trong các hoạt động cơng tác xã hội,
chúng ta phải nhìn vấn đề cần thay đổi trên nhiều phƣơng diện và ở nhiều
mức độ khác nhau, trên lĩnh vực cá nhân, gia đình, cộng đồng, xã hội và thế
giới. [17]
Môi trƣờng bao gồm ba cấp độ:
Cấp độ vi mô là các quan hệ trực tiếp của từng cá nhân, hay nói cách
khác, nó chính là cuộc sống của cá nhân mỗi con ngƣời. Ví dụ gia đình là
nơi cá nhân sinh ra và lớn lên có ảnh hƣởng trực tiếp; lớp học là nơi cá
nhân tham gia hàng ngày để thu thập kiến thức kỹ năng; cơ quan là nơi cá
nhân cống hiến sức lao động và sự sáng tạo để khẳng định mình. [17]
Cấp độ trung mơ bao gồm hai loại: Cấp trung mô nội sinh và cấp
trung mô ngoại sinh. Cấp trung mơ nội sinh: ví dụ mối liên lạc giữa gia
đình và nhà trƣờng, gây nên sự ảnh hƣởng trực tiếp tới học sinh. Cấp trung
mơ ngoại sinh: Ví dụ nơi làm việc của ngƣời cha, nhƣng sự kiện xảy ra tại
nơi làm việc của cha nhƣ bị sa thải, hoặc tăng lƣơng có thể ảnh hƣởng đến
thái độ của anh ta với con mình khi anh ta trở về nhà từ đó ảnh hƣởng đến
đứa trẻ. [17]
Cấp độ vĩ mô: Là những yếu tố là bản chất hay quy định của xã hội,
cộng đồng có ảnh hƣởng đến cá nhân nằm trong đó. Nhƣ chính sách, văn
hóa, tơn giáo, kinh tế, chính trị đã tác động tới cuộc sống các thành viên.
[17]
Tăng cƣờng khả năng xây dựng và giải quyết các vấn đề cho thân
chủ. Nhân viên công tác xã hội cần thể hiện vai trò: khả năng giúp đỡ;
giảng giải giúp thân chủ học các kỹ năng giải quyết vấn đề, phân loại nhận
thức, đƣa ra những thông tin phù hợp thiết lập mơ hình hành vi; tạo điều

kiện thuận lợi cho thân chủ bằng việc duy trì sự tự do của thân chủ về hành
động từ những áp lực không phù hợp, xác định những nhiệm vụ huy động
sự trợ giúp của môi trƣờng; làm trung gian hòa giải; biện hộ; tổ chức nhƣ
10


việc đƣa thân chủ vào các mối tƣơng tác với nhau hoặc tạo dựng những
mạng lƣới xã hội mới.
Điểm mạnh của lý thuyết hệ thống sinh thái là tạo đƣợc một cách
tiếp cận thống nhất từ các quan điểm khác nhau của tâm lý học, xã hội và
cộng đồng. Nó mang tính tƣơng tác giúp thúc đẩy cách hiểu về tác động
giữa các cá nhân và cá nhân với hệ thống. Bên cạnh đó, cho phép có sự tích
hợp các quan điểm lý luận. Đồng thời, định hƣớng cho việc đánh giá về
hành vi.
Điểm hạn chế của lý thuyết hệ thống sinh thái là khơng mang tính
mơ tả, là một lý thuyết tổng qt, khó áp dụng vào các tình huống cụ thể, là
lý thuyết có nhiều mối liên kết nhƣng lại không đƣa ra lý thuyết cụ thể nào
để kết nối các lý thuyết đó theo cách giải thích.
Có thể nói, nạn nhân của bạo lực gia đình cũng là một cá nhân trong
xã hội, chính vì vậy mà cũng chịu tác động của các tiểu hệ thống bên ngồi.
Đó là gia đình, xã hội, các tổ chức đồn thể chính quyền, bệnh viện, tịa án.
Vận dụng lý thuyết hệ thống đã chỉ ra mối liên kết tất yếu trong mạng xã
hội giữa cá nhân với cá nhân, với nhóm và ngƣợc lại. Đó là mối liên hệ
giữa nạn nhân bạo lƣc gia đình với ngƣời gây ra bạo lực, với gia đình, ơng
bà cha mẹ và ngƣợc lại. Trong việc hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình không
thể không chú ý đến sự ảnh hƣởng qua lại đó. Tạo dựng và phát huy những
tiềm năng, sức mạnh của hệ thống sẽ tạo nên những lợi thế trong việc trợ
giúp nạn nhân của bạo lực gia đình.
Thuyết hệ thống sinh thái nhấn mạnh đến sự tƣơng tác giữa con
ngƣời với mơi trƣờng sinh thái của mình. Theo thuyết này cuộc sống của

mỗi con ngƣời phụ thuộc vào môi trƣờng xã hội mà họ sinh sống, trong đó
có những mối quan hệ tƣơng tác lẫn nhau giữa các hệ thống. Khi can thiệp
vào bất cứ điểm nào trong hệ thống thì cũng sẽ tạo ra sự thay đổi trong tồn
hệ thống. Mơi trƣờng sinh thái bao gồm: (1) Cấp vi mô: Là các quan hệ
11


×