Tải bản đầy đủ (.pdf) (182 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý và giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước từ quá trình hoạt động chăn nuôi heo trên địa bàn huyện bàu bàng, tỉnh bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.37 MB, 182 trang )

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Đề tài này là cơng trình khảo sát thực sự của tơi. Các thơng
tin và số liệu, kết quả khảo sát đƣợc trình trong báo cáo này là hoàn toàn trung thực
và chƣa từng cơng bố dƣới bất kỳ hình thức nào, ngoại trừ những thơng tin, dữ liệu
đƣợc kế thừa đã đƣợc trích dẫn. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã đƣợc trích
dẫn và ghi nguồn tài liệu theo đúng u cầu.
Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về những nội dung trong đề tài Luận văn
này của mình.
Học viên thực hiện

Nguyễn Thị Nhung

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá tr nh học tập và hồn thành uận văn tốt nghiệp cao học, tơi đã
nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đ qu áu từ rất nhiều ngƣời.
Với lòng biết ơn sâu sắc, lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến
Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một cùng toàn thể các giảng viên của
Khoa Khoa học Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một đã tạo điều kiện về cơ sở
vật chất cũng nhƣ sự tận t nh hƣớng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập,
nghiên cứu và rèn luyện ở Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS Võ Lê Phú - cán bộ trực tiếp
hƣớng dẫn tơi hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp cao học này. Ngƣời đã uôn hết
ng giúp đ , dạy ảo, thƣờng xuyên quan tâm, động viên và ịp thời chia sẻ những
hó hăn, vƣớng mắc cho tôi trong suốt quá tr nh học tập, àm th nghiệm và hồn
thành uận văn.
Tơi xin cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Khoa học Tự nhiên, ngành Khoa học
Mơi trƣờng và các Thầy, Cơ của Phịng thí nghiệm đã n hỗ trợ, tạo mơi trƣờng


làm việc với đầy đủ các trang thiết bị, dụng cụ cần thiết cũng nhƣ mọi điều kiện
thuận lợi để tơi có thể hồn thành tốt Luận văn tốt nghiệp của mình.
Luận văn này sẽ khơng thể hồn thành nếu tơi khơng nhận đƣợc sự hỗ trợ,
động viên và khích lệ của ãnh đạo, các Anh, Chị và các đồng nghiệp tại Trung tâm
Quan trắc – Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh B nh Dƣơng. Tôi trân trọng và
chân thành cảm ơn sự giúp đ nhiệt tình của tất cả mọi ngƣời.
Cuối cùng, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn đối với Bố, Mẹ, Chồng và 2 Con đã
uôn đồng hành, động viên và hỗ trợ trong suốt thời gian vừa làm việc, vừa học tập
và thực hiện đề tài Luận văn Thạc sỹ của mình.
Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn và nh chức mọi ngƣời uôn đƣợc
sức khỏe, thành công và hạnh phúc!
B nh Dƣơng, ngày.... tháng .... năm 2019.
Học viên

Nguyễn Thị Nhung

ii


TÓM TẮT
Cùng với xu thế phát triển chung của cả nƣớc, sự gia tăng số ƣợng đàn
heo theo quy mô trang trại tại huyện Bàu Bàng, tỉnh B nh Dƣơng hiến môi
trƣờng trên địa bàn huyện đang đối mặt với thách thức không nhỏ về mức độ ô
nhiễm do chất thải gây ra. Theo các kết quả điều tra do Sở Tài nguyên và Môi
trƣờng đƣợc thực hiện năm 2017, có 19 cơ sở chăn ni trên địa bàn huyện Bàu
Bàng đƣợc điều tra, lấy mẫu nƣớc thải thì chất ƣợng nƣớc thải của 19 cơ sở này
đều vƣợt nhiều lần so với quy chuẩn cho phép. Kết quả quan trắc nƣớc mặt trên
địa bàn huyện Bàu Bàng trong những năm trở lại đây cho thấy nƣớc mặt tại nhiều
tuyến sơng, suối trên địa bàn huyện đã có dấu hiệu ô nhiễm các chỉ tiêu hữu cơ
vốn à đặc trƣng của nƣớc thải từ hoạt động chăn nuôi. Xuất phát từ lý do trên,

việc thực hiện đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý và
giảm thiểu ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc từ q trình hoạt động chăn nuôi heo
trên địa bàn huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dƣơng” là cần thiết.
Mục tiêu tổng quát của đề tài là nhằm giảm thiểu những ảnh hƣởng tiêu
cực tới mơi trƣờng, nâng cao mức độ an tồn cho trang trại khỏi sự lây lan dịch
bệnh trong vùng cũng nhƣ hƣớng đến một nền chăn nuôi ền vững và hiệu quả.
Để đạt đƣợc mục tiên trên, đề tài đã thực hiện 3 nội dung sau: (i) đánh giá hiện
trạng hoạt động chăn nuôi trên địa bàn huyện Bàu Bàng; (ii) đánh giá hiện trạng
môi trƣờng và khả năng chịu tải của nguồn tiếp nhận; (iii) đề xuất các giải pháp
quản lý và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc từ hoạt động chăn nuôi trên địa
bàn huyện Bàu Bàng, tỉnh B nh Dƣơng. Nhằm đạt đƣợc các nội dung đã nêu,
năm (05) phƣơng pháp ch nh đã đƣợc áp dụng, bao gồm: (i) tổng quan tài liệu;
(ii) khảo sát, điều tra thực địa; (iii) thống kê và xử lý số liệu; (iv) phƣơng pháp so
sánh; (v) đánh giá nhanh và ƣớc tính thải ƣợng ơ nhiễm.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, các cơ sở chăn nuôi heo chủ yếu đầu tƣ
chuồng trại hở chiếm 86%, tỷ lệ đầu tƣ chuồng trại lạnh thấp chiếm 14%. Hầu
hết các cơ sở chăn nuôi chƣa xử nƣớc thải đạt quy chuẩn, chƣa thu gom và xử
lý triệt để chất thải phát sinh (nƣớc thải và chất thải rắn). Trong đó, 83% cơ sở
chăn nuôi phát sinh nƣớc thải chăn nuôi chỉ đƣợc xử lý bằng Biogas và qua hồ
chứa cho tự thấm, 15% không xử lý chỉ qua hồ lắng và tự thấm, tỷ lệ có cơng
trình xử lý sau biogas rất thấp chiếm 2%. Có 12,55% cơ sở chăn ni c n phân
ố rải rác trong hu vực dân cƣ, do các cơ sở này đƣợc h nh thành trƣớc tháng
6/2016. Tải ƣợng nƣớc thải chăn nuôi heo thải trực tiếp ra các suối đang ị ơ
nhiễm là rất ít so với tải ƣợng nƣớc thải công nghiệp và sinh hoạt.
Từ hiện trạng môi trƣờng và những tồn tại, thách thức trong công tác quản
môi trƣờng tại các cơ sở chăn nuôi trên địa bàn huyện Bàu Bàng trong thời
gian qua, các nhóm giải pháp đã đƣợc đề xuất bao gồm giải pháp về chính sách,
pháp luật; giải pháp về tổ chức quản lý; giải pháp về đầu tƣ phát triển, bảo vệ
mơi trƣờng; giải pháp phịng ngừa dịch bệnh; giải pháp về truyền thông, nâng cao
nhận thức cộng đồng.


iii


ABSTRACT
Along with the general development of the whole country, the increase in
the number of pig herds on the farm scale in Bau Bang district, Binh Duong
province makes the environment in the district is facing a significant challenge
on the level of contamination caused by waste. According to the survey results
conducted by the Department of Natural Resources and Environment in 2017,
there are 19 livestock farms in Bau Bang district surveyed and collected
wastewater samples, the quality of wastewater of these 19 facilities many times
higher than the permitted standard. The results of surface water monitoring in
Bau Bang district in recent years show that surface water in many rivers and
streams in the district has shown signs of pollution of organic indicators that are
typical of wastewater from animal husbandry activities. Stemming from the
above reasons, the implementation of the project "Assessing the current situation
and proposing solutions to manage and minimize water pollution from the
process of raising pigs in Bau Bang district, Binh Duong province” is necessary.
The overall objective of the project is to minimize negative impacts on the
environment, helping farms reduce the spread of disease in the region as well as
towards a sustainable and efficient animal husbandry. To achieve the above goal,
the thesis has implemented the following three contents: (i) assess the current
status of animal husbandry activities in Bau Bang district; (ii) assessment of
environmental status and load capacity of receiving sources; (iii) propose
solutions to manage and reduce water pollution from livestock activities in Bau
Bang district, Binh Duong province. In order to achieve the aforementioned
contents, five (05) key methods were applied, including: (i) an overview of the
literature; (ii) field surveys and surveys; (iii) statistics and data processing; (iv)
comparative methods; (v) quick assessment and estimation of pollution

emissions.
Research results show that pig farms mainly invest in open barns
accounting for 86%, low rate of investment in cold barns accounts for 14%. Most
of livestock farms have not yet treated waste water up to standards, have not yet
collected and thoroughly treated waste generated (waste water and solid waste).
In particular, 83% of livestock farms generate livestock wastewater only treated
with Biogas and through reservoirs for self-infiltration, 15% do not treat only
through sedimentation and self-absorbing lakes, the rate of having treatment
facilities after Very low biogas accounts for 2%. There are 12.55% of breeding
facilities are still scattered in residential areas, because these facilities were
established before June 2016. The volume of pig wastewater discharged directly
into polluted streams is very small compared to the volume of industrial and
domestic wastewater.
From the current state of the environment and shortcomings and challenges
in environmental management at livestock farms in Bau Bang district in the past
time, the proposed solution groups include: policies, law; solutions on
management organization; solutions for development investment and
environmental protection; disease prevention solutions; Communication
solutions, awareness raising community.
iv


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................................. vii
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH .............................................................................................. x
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ................................................................. 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .................................................. 3
3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................... 3

CHƢƠNG 1. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ............................................................ 5
1.1.TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHĂN NUÔI VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG
CỦA HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI ....................................................................... 5
1.1.1.Sự phát triển của ngành chăn nuôi và vấn đề môi trƣờng ......................... 5
1.1.2.Mô h nh chăn ni heo trại hở và trại lạnh ............................................... 7
1.1.3.Ơ nhiễm môi trƣờng do chất thải chăn nuôi ............................................. 8
1.2.BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC TỪ HOẠT
ĐỘNG CHĂN NUÔI ĐÃ ĐƢỢC ÁP DỤNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
.................................................................................................... 11
1.2.1.Trên thế giới ............................................................................................ 11
1.2.2.Tại Việt Nam ........................................................................................... 14
1.3.TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN
BÀU BÀNG, TỈNH BÌNH DƢƠNG ................................................................... 18
1.3.1.Điều kiện tự nhiên ................................................................................... 18
1.3.2.Tình hình kinh tế - xã hội huyện àu àng giai đoạn 2016-2018 ........... 24
1.3.3.Đánh giá những thuận lợi và hó hăn của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Bàu Bàng .............................................................................. 27
CHƢƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................. 28
2.1. ĐỐI TƢỢNG THỰC HIỆN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................... 28
2.2. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................ 28
2.3. PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 30
2.3.1. Phƣơng pháp uận: ............................................................................. 30
2.3.2. Phƣơng pháp và ỹ thuật nghiên cứu: ................................................ 31
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................... 36
3.1. HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI HEO TẠI HUYỆN BÀU
BÀNG, TỈNH BÌNH DƢƠNG ............................................................................ 36
3.1.1. Tình hình chăn ni heo trên địa bàn huyện .......................................... 36
3.1.2. Hiện trạng loại h nh chăn nuôi heo ........................................................ 39
3.1.3. Hiện trạng quy mô chăn nuôi heo .......................................................... 40
3.1.4. Hiện trạng kiểu chuồng nuôi .................................................................. 41
3.2. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI CỦA CÁC CƠ SỞ CHĂN NUÔI

HEO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÀU BÀNG .................................................... 44
3.2.1 Hiện trạng thu gom, xử nƣớc thải ....................................................... 44
3.2.2. Hiện trạng quản lý và thu gom chất thải rắn .......................................... 54

v


3.3. HIỆN TRẠNG TUÂN THỦ QUY ĐỊNH VỀ KHOẢNG CÁCH AN TỒN
CỦA CÁC CƠ SỞ CHĂN NI HEO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÀU BÀNG
.............................................................................................................................. 59
3.4. HIỆN TRẠNG TUÂN THỦ THỦ TỤC PHÁP LÝ VỀ MÔI TRƢỜNG
CỦA CÁC CƠ SỞ CHĂN NUÔI HEO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÀU BÀNG
.............................................................................................................................. 64
3.5. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC CƠ
SỞ CHĂN NUÔI HEO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÀU BÀNG ...................... 67
3.5.1. Hệ thống quản lý môi trƣờng các cấp .................................................... 67
3.5.2. Các hoạt động quản môi trƣờng ......................................................... 68
3.5.3. Sự thuận lợi, tồn tại và hạn chế .............................................................. 70
3.6. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG DO CHĂN NI ....... 73
3.6.1. Ảnh hƣởng của chất thải chăn ni đến môi trƣờng nƣớc ..................... 73
3.6.2. Thành phần các chất ô nhiễm của nƣớc thải .......................................... 74
3.7. HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NGUỒN TIẾP NHẬN ... 85
3.7.1. Tổng quan về hệ thống nƣớc mặt huyện Bàu Bàng ........................... 85
3.7.2. Các nguồn gây ô nhiễm nƣớc mặt...................................................... 87
3.7.3. Hiện trạng chất ƣợng nƣớc mặt......................................................... 88
3.8. HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC DƢỚI ĐẤT ..... 104
CHƢƠNG 4. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Ô NHIỄM, CẢI
THIỆN MÔI TRƢỜNG ĐỐI VỚI NƢỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN BÀU BÀNG ..................................................................... 122
4.1. GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN

HUYỆN .............................................................................................................. 122
4.1.1 Giải pháp chung .................................................................................... 122
4.1.2. Giải pháp cụ thể ................................................................................... 126
4.2. ĐỀ XUẤT CÁC CHƢƠNG TRÌNH, NHIỆM VỤ MƠI TRƢỜNG ƢU
TIÊN HUYỆN BÀU BÀNG ĐẾN NĂM 2025 ................................................. 129
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 132
KẾT LUẬN .................................................................................................... 132
KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 133
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 134
PHỤ LỤC .......................................................................................................... 138

vi


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

Bộ NN&PTNT

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

BOD

Nhu cầu oxy sinh hóa

BVMT

Bảo vệ mơi trƣờng


COD

Nhu cầu oxy hóa học

CTR

Chất thải rắn

CTNH

Chất thải nguy hại

EM

Chế
phẩm
sinh
học EM (Effective
Microorganismas) – Vi sinh vật hữu ích

FAO

Tổ chức an ninh ƣơng thực thế giới

GIS

Hệ

HTXLNT


thống thơng tin địa
Information System)
Hệ thống xử nƣớc thải

IFPRI

Viện Nghiên cứu Ch nh sách Lƣơng thực quốc tế

MT

Môi trƣờng

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

SWOT

Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu),

SX-TM

Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách
thức)
Sản xuất – Thƣơng mại

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam


TNMT

Tài nguyên môi trƣờng

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TN

Tổng Ni tơ

TTQT-KT
TN&MT
TSS

Trung tâm Quan trắc – Kỹ thuật Tài nguyên và
Môi trƣờng
Tổng chất rắn ơ ửng

UBND

Ủy ban nhân dân

XLNTTT

Xử

WHO


Tổ chức Y tế Thế giới

nƣớc thải tập trung

vii



(Geographic


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Nồng độ H2S và NH3 tại một số chuồng chăn ni ợn, khảo sát ở
huyện Hóc Môn, Tp.HCM ..................................................................................... 9
Bảng 1.2. Thành phần nƣớc thải chăn ni heo (hình thức vệ sinh: rửa chuồng
ln cả phân)........................................................................................................ 10
Bảng 1. 3. Đơn vị hành chính huyện Bàu Bàng ................................................... 19
Bảng 3. 1. Số ƣợng đàn gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện Bàu Bàng ............ 36
Bảng 3.2. Thống kê các loại h nh chăn nuôi heo trên địa bàn huyện Bàu Bàng . 40
Bảng 3. 3. Phân ố quy mô chăn nuôi ................................................................ 41
Bảng 3. 4. Thống kê kiểu chuồng nuôi heo trên địa bàn huyện Bàu Bàng .......... 43
Bảng 3. 5. Lƣợng nƣớc thải chăn nuôi phát sinh trên địa bàn huyện Bàu Bàng.. 45
Bảng 3. 6. Phƣơng thức vệ sinh chuồng nuôi ...................................................... 47
Bảng 3. 7. Hiện trạng xử nƣớc thải .................................................................. 49
Bảng 3. 8. Danh sách các cơ sở chăn nuôi heo đổ vào sông, suối ....................... 53
Bảng 3. 9. Khối ƣợng phân heo phát sinh ........................................................... 55
Bảng 3. 10. Phƣơng thức xử lý heo chết không do dịch bệnh ............................. 56
Bảng 3. 11. Số ƣợng cơ sở chăn ni heo có hu vực chứa chất thải nguy hại
đúng theo quy định ............................................................................................... 58

Bảng 3. 12. Số ƣợng cơ sở chăn nuôi heo đảm bảo khoảng cách sông, suối ..... 59
Bảng 3. 13. Thống kê số cơ sở chăn nuôi xen ẽ hu dân cƣ .............................. 60
Bảng 3. 14. Số ƣợng cơ sở chăn nuôi heo thực hiện thủ tục pháp lý về môi
trƣờng ................................................................................................................... 64
Bảng 3. 15. Số ƣợng cán bộ làm công tác quản môi trƣờng huyện ............... 67
Bảng 3. 16. Thống kê sông, suối ch nh trên địa bàn huyện Bàu Bàng ................ 86
Bảng 3. 17. Thống ê các cơ sở thải nƣớc thải ra sông, suối trên địa bàn huyện
Bàu Bàng .............................................................................................................. 87
Bảng 3. 18. Bảng mơ tả vị trí lấy mẫu hiện trạng chất ƣợng nƣớc mặt .............. 88
Bảng 3. 19. Danh mục chỉ tiêu, phƣơng pháp thử và quy chuẩn kỹ thuật ........... 90
Bảng 3. 20. Số lần vƣợt quy chuẩn tại STT1 của các chỉ tiêu điển hình ............. 91
Bảng 3. 21. Số lần vƣợt quy chuẩn tại STT2 của các chỉ tiêu điển hình ............. 92
Bảng 3. 22. Kết quả quan trắc chất ƣợng nƣớc sông Thị Tính ........................... 94
Bảng 3. 23. Kết quả quan trắc chất ƣợng nƣớc suối Bà Tứ ............................... 95
Bảng 3. 24. Tải ƣợng ô nhiễm của các cơ sở thải vào suối Bến Ván ................. 97
Bảng 3. 25. Kết quả quan trắc chất ƣợng nƣớc suối Bến Ván ............................ 98
Bảng 3. 26. Tải ƣợng ô nhiễm của cơ sở chăn nuôi thải vào suối Le ............... 100
Bảng 3. 27. Kết quả quan trắc chất ƣợng nƣớc suối Le .................................... 100
Bảng 3. 28. Tải ƣợng ô nhiễm của cơ sở chăn nuôi thải vào suối Đ n Gánh... 101
Bảng 3. 29. Kết quả quan trắc chất ƣợng nƣớc suối Đ n Gánh ....................... 101
viii


Bảng 3. 30. Tải ƣợng ô nhiễm của cơ sở chăn nuôi thải vào suối Bến Tƣợng . 103
Bảng 3. 31. Kết quả quan trắc chất ƣợng nƣớc suối Bến Tƣợng ...................... 103
Bảng 3. 32. Các điểm quan trắc lấy mẫu nƣớc ngầm theo 3 tầng hai thác nƣớc
............................................................................................................................ 105
Bảng 3. 33. Bảng tổng hợp giá trị pH, độ cứng của tầng chứa nƣớc Pleistocen
dƣới .................................................................................................................... 109
Bảng 3. 34.Bảng tổng hợp một số thành phần hóa cơ ản của tầng chứa nƣớc

P eistocen dƣới ................................................................................................... 110
Bảng 3. 35. Tổng hợp một số thành phần hóa
cơ ản của tầng chứa nƣớc
Pliocen giữa ........................................................................................................ 114
Bảng 3. 36. Tổng hợp một số thành phần vi ƣợng của tầng chứa nƣớc Pliocen
giữa ..................................................................................................................... 116
Bảng 3. 37. Tổng hợp giá trị pH, độ cứng của tầng chứa nƣớc P iocen dƣới .... 117
Bảng 3. 38. Tổng hợp một số thành phần hóa
cơ ản của tầng chứa nƣớc
Pliocen dƣới ....................................................................................................... 118
Bảng 3. 39. tổng hợp một số thành phần vi ƣợng của tầng chứa nƣớc Pliocen
dƣới .................................................................................................................... 120

ix


DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1. Hệ thống quạt ở cuối trại hút khơng khí lạnh để giữ nhiệt độ lạnh cho
heo bên trong .......................................................................................................... 7
H nh 1.2. Sơ đồ hệ thống phân hủy kỵ khí tại Durham, bang California, Mỹ ..... 12
Hình 1. 3. Bản đồ vị trí hành chính huyện Bàu Bàng .......................................... 19
Hình 1. 4. Bản đồ hành chính huyện Bàu Bàng ................................................... 21
Hình 1. 5. Hệ thống sông, suối kênh rạch trên địa bàn huyện Bàu Bàng ............ 23
H nh 2. 1. Khung định hƣớng nội dung nghiên cứu ............................................ 30
H nh 2. 2. Sơ đồ quy trình nghiên cứu ................................................................. 31
H nh 3. 1. T nh h nh chăn nuôi heo trên địa bàn huyện Bàu Bàng ...................... 37
H nh 3. 2. Sơ đồ vị tr các cơ sở chăn nuôi trên địa bàn huyện Bàu Bàng (Sơ đồ
chi tiết được đính kèm phụ lục) ............................................................................ 38
H nh 3. 3. Tỷ ệ các h nh thức chăn ni heo ..................................................... 39
Hình 3. 4. Loại h nh chăn nuôi heo trên địa bàn huyện Bàu Bàng ...................... 40

Hình 3. 5. Tỷ ệ quy mơ chăn ni ...................................................................... 40
Hình 3. 6. Biểu đồ phân bố quy mơ chăn nuôi hộ gia đ nh.................................. 41
H nh 3. 7. Tỷ ệ oại h nh chăn nuôi heo .............................................................. 42
H nh 3. 8. Trại chăn nuôi chuồng lạnh ................................................................. 42
H nh 3. 9. Trại chăn ni chuồng hở ................................................................... 42
Hình 3. 10. Kiểu chuồng nuôi heo trên địa bàn huyện Bàu Bàng ........................ 43
H nh 3. 11. Lƣu ƣợng nƣớc thải chăn nuôi theo quy mô .................................... 45
H nh 3. 12. Hệ thống mƣơng dẫn của các hộ chăn nuôi phân ố theo quy mô ... 46
H nh 3. 13. Hệ thống mƣơng dẫn của hộ Huỳnh Trung Thắng, xã Lai Uyên và hộ
Phạm Anh H a, xã Long Nguyên ........................................................................ 47
H nh 3. 14. Các h nh thức xử nƣớc thải ........................................................... 48
H nh 3. 15. H nh thức xử nƣớc thải chăn nuôi trên địa bàn huyện Bàu Bàng . 49
Hình 3. 16. Tỷ lệ sử dụng biogas trong xử chất thải ........................................ 50
H nh 3. 17. Biogas của hộ dân Lê Văn Kháng, xã Long Nguyên và hộ Lê Văn
Lệ, xã Lai Hƣng ................................................................................................... 50
H nh 3. 18. Hồ chứa của Hộ Lê Ngọc Bồng, xã Long Nguyên và Nguyễn Văn
Tiếp, xã Lai Uyên. ................................................................................................ 51
H nh 3. 19. Biogas ị quá tải của hộ Nguyễn Quốc Thanh, xã Lai Hƣng và
Biogas ị hƣ của hộ Phan Thị Mộng Xuyên, xã Trừ Văn Thố ............................ 51
H nh 3. 20. Nƣớc thải các cơ sở chăn nuôi đổ trực tiếp ra sông, suối ................. 53
H nh 3. 21. Nƣớc thải các cơ sở chăn nuôi đổ trực tiếp ra sông, suối ................. 54
H nh 3. 22. Lƣợng phân phát sinh theo quy mô nuôi .......................................... 55
H nh 3. 23. Sơ đồ vị tr các cơ sở chăn nuôi so với quy hoạch sử dụng đất của
huyện Bàu Bàng (Sơ đồ chi tiết được thể hiện tại phụ lục) ................................. 61
x


H nh 3. 24. Tỷ ệ các hộ chăn nuôi đảm ảo hoảng cách chuồng trại đến hu
vực xung quanh .................................................................................................... 63
Hình 3. 25. Các hạng mục cơng trình bố trí tại khu vực vành đai cây xanh cách

ly ........................................................................................................................... 63
Hình 3. 26. Thành phần ơ nhiễm trong nƣớc thải khi rửa chuồng ln phân tại
các trại hơng có iogas/ iogas hƣ ..................................................................... 75
Hình 3. 27. Thành phần ơ nhiễm trong nƣớc thải hi tách phân trƣớc khi rửa
chuồng tại các trại hơng có iogas/ iogas hƣ ................................................... 77
Hình 3. 28. Thành phần ô nhiễm trong nƣớc thải sau biogas khi rửa chuồng
khơng tách phân ................................................................................................... 81
Hình 3. 29. Thành phần ô nhiễm trong nƣớc thải sau biogas khi rửa chuồng có
tách phân .............................................................................................................. 83
Hình 3. 30. Thành phần ơ nhiễm trong nƣớc thải sau khi qua HTXLNT ........... 84
H nh 3. 31. Sơ đồ vị trí lấy mẫu nƣớc mặt nguồn tiếp nhận khu vực các cơ sở
chăn nuôi heo trên địa bàn huyện Bàu Bàng (Sơ đồ chi tiết được thể hiện tại phụ
lục) ........................................................................................................................ 89
Hình 3. 32. Diễn biến mức độ ô nhiễm trên sông Thị T nh đoạn chảy qua huyện
Bàu Bàng .............................................................................................................. 93
Hình 3. 33. Hiện trạng chất ƣợng nƣớc mặt suối Bà Tứ ..................................... 96
Hình 3. 34. Tỷ lệ đóng góp tải ƣợng ơ nhiễm vào suối Bến Ván trên địa bàn
huyện Bàu Bàng ................................................................................................... 98
Hình 3. 35. Hiện trạng chất ƣợng nƣớc mặt suối Bến Ván ................................. 99
Hình 3. 36. Hiện trạng chất ƣợng nƣớc mặt Suối Le ........................................ 100
Hình 3. 37. Hiện trạng chất ƣợng nƣớc mặt suối Đ n Gánh ............................ 102
Hình 3. 38. Hiện trạng chất ƣợng nƣớc mặt suối Bến Tƣợng ........................... 103
Hình 3. 39. Biểu đồ biểu diễn biến đổi NO2- ; NO3- ........................................ 111
Hình 3. 40. Biểu đồ biểu diễn biến đổi Cl-, Fe2+ ............................................. 112
Hình 3. 41. Biểu đồ biểu diễn biến đổi NO2- , NO3- ........................................ 115
Hình 3. 42. Biểu đồ biểu diễn biến đổi Cl-, Fe2+ .............................................. 116
Hình 3. 43. Biểu đồ biểu diễn biến đổi NO2- , NO3- ........................................ 119
Hình 3. 44. Biểu đồ biểu diễn biến đổi Cl-, Fe2+ .............................................. 120

xi



MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngành Chăn ni tại Việt Nam hiện nay có xu hƣớng chuyển dịch từ quy
mô nông hộ sang chăn nuôi tập trung và thâm canh với quy mơ lớn. Cùng với xu
hƣớng đó, ô nhiễm môi trƣờng chăn nuôi tại các vùng nông thôn ngày càng trở
nên nghiêm trọng. Theo một số chuyên gia nơng nghiệp cho rằng, ngun nhân
chính gây ơ nhiễm à do chăn ni nhỏ lẻ, khơng kiểm sốt đƣợc xả thải ra môi
trƣờng. Tuy nhiên, qua thực tế khảo sát ở Việt Nam, chăn nuôi quy mô trang trại
và thâm canh, mặc dù có áp dụng biện pháp xử môi trƣờng, nhƣng vẫn gây ô
nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng do các nguyên nhân về công tác quản lý môi
trƣờng và áp dụng công nghệ chƣa phù hợp.
Theo thống kê của Bộ NN&PTNT về chăn ni, cả nƣớc hiện có khoảng
12 triệu hộ gia đ nh có hoạt động chăn ni và 23.500 trang trại chăn ni tập
trung. Trong đó, phổ biến ở nƣớc ta à chăn nuôi ợn (khoảng 4 triệu hộ) và gia
cầm (gần 8 triệu hộ), với tổng đàn hoảng 362 triệu con gia cầm, 29 triệu con lợn
và 8 triệu con gia súc, mỗi năm hối ƣợng nguồn thải ra từ chăn nuôi ra môi
trƣờng là một con số khổng lồ - khoảng 84,5 triệu tấn/năm, trong đó, chỉ khoảng
20 % đƣợc sử dụng hiệu quả (làm khí sinh học, ủ phân, ni trùn, cho cá ăn,…),
cịn lại 80 % ƣợng chất thải chăn ni đã ị lãng phí và phần lớn thải ra mơi
trƣờng gây ô nhiễm (Nguyễn Thế Hinh, 2017). Chất thải chăn nuôi tác động đến
môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời trên nhiều khía cạnh: Gây ơ nhiễm nguồn
nƣớc mặt, nƣớc ngầm, môi trƣờng h , môi trƣờng đất và các sản phẩm nông
nghiệp. Đây ch nh à nguyên nhân gây ra nhiều căn ệnh về hơ hấp, tiêu hóa, do
trong chất thải chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã
cảnh báo, nếu khơng có biện pháp thu gom và xử lý chất thải chăn nuôi một cách
thỏa đáng sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến sức khỏe con ngƣời, vật nuôi và gây ô nhiễm
môi trƣờng nghiêm trọng. Đặc biệt là các virus biến thể từ các dịch bệnh nhƣ: ở
mồm long móng, dịch bệnh tai xanh ở lợn có thể lây lan nhanh chóng và có thể

cƣớp đi sinh mạng của rất nhiều ngƣời. Theo Báo cáo tổng kết của Viện Chăn
nuôi (Bộ NN&PTNT), nồng độ khí H2S và NH3 trong chất thải chăn nuôi cao
hơn mức cho phép khoảng 30 – 40 lần. Tổng số vi sinh vật và bào tử nấm cũng
cao hơn mức cho phép rất nhiều lần. Ngoài ra, nƣớc thải chăn nuôi c n chứa
Coliform, E.coli, COD, ... và trứng giun sán cao hơn rất nhiều lần so với tiêu
chuẩn cho phép (Bộ NN&PTNT, 2013).
1


Mặt khác, công tác quản

môi trƣờng chƣa đáp ứng đƣợc với nhu cầu

của thực tế sản xuất. Các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải chăn nuôi
theo QCVN 40:2011/BTNMT trƣớc kia và QCVN 62-MT:2016/BTNMT hiện
nay đều quá cao so với khả năng thực tế ứng dụng công nghệ xử

môi trƣờng

hiện tại, dẫn đến hầu hết các trang trại đều hông thể đáp ứng yêu cầu đặt ra do
chƣa có cơng nghệ xử mơi trƣờng chăn ni hiệu quả để theo kịp các quy định
về xả thải môi trƣờng. Do khó có thể đáp ứng tiêu chuẩn và quy định xả thải của
cơ quan quản lý Nhà nƣớc, việc áp dụng biện pháp xử
môi trƣờng của các
trang trại chỉ mang t nh đối phó. Ngồi ra, vẫn c n tâm ƣu tiên thu hút đầu tƣ,
phát triển kinh tế, giảm nhẹ yếu tố mơi trƣờng ở nhiều cấp chính quyền địa
phƣơng nên việc quản lý và xử lý môi trƣờng chăn ni c n mang nặng tính hình
thức (Nguyễn Thế Hinh, 2017).
Cùng với xu thế phát triển chung của cả nƣớc, ngành chăn ni ở Bình
Dƣơng đang định hƣớng phát triển thành ngành sản xuất chính với mục tiêu gia

tăng tỷ trọng giá trị sản xuất trong ngành nông nghiệp đến năm 2020 với giá trị
sản xuất chiếm 40% (UBND Tỉnh B nh Dƣơng, 2016). Bên cạnh đó, quá tr nh đơ
thị hóa nhanh chóng tại khu vực phía Nam tỉnh B nh Dƣơng đang tạo ra sự dịch
chuyển của các cơ sở sản xuất, inh doanh và đặc biệt là hoạt động chăn nuôi từ
khu vực đô thị phía Nam lên các huyện phía Bắc của tỉnh, trong đó có huyện Bàu
Bàng. Loại h nh chăn ni đƣợc ƣu tiên phát triển là mơ hình trang trại với
phƣơng thức công nghiệp, bán công nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Tuy nhiên
cùng với gia tăng số ƣợng đàn gia súc, nhất là phát triển đàn ợn theo quy mô
trang trại cũng đang đối mặt với thách thức không nhỏ về mức độ ô nhiễm môi
trƣờng do chất thải gây ra. Theo kết quả điều tra, đo đạc ƣu ƣợng và chất ƣợng
các nguồn thải chăn nuôi trên địa bàn tỉnh B nh Dƣơng do Sở Tài nguyên và Môi
trƣờng đƣợc thực hiện năm 2017, có 19 cơ sở chăn nuôi trên địa bàn huyện Bàu
Bàng đƣợc điều tra, lấy mẫu nƣớc thải thì chất ƣợng nƣớc thải của 19 cơ sở này
đều vƣợt nhiều lần so với quy chuẩn cho phép. Kết quả quan trắc nƣớc mặt trên
địa bàn huyện Bàu Bàng trong những năm trở lại đây cho thấy nƣớc mặt tại nhiều
tuyến sông, suối trên địa bàn huyện đã có dấu hiệu ơ nhiễm các chỉ tiêu hữu cơ
vốn à đặc trƣng của nƣớc thải từ hoạt động chăn ni.
Do đó, học viên lựa chọn đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải
pháp quản lý và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc từ q trình hoạt
động chăn ni heo trên địa bàn huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dƣơng” để thực
2


hiện cho đề tài Luận văn Thạc sỹ. Mục tiêu tổng quát của đề tài là nhằm giảm
thiểu những ảnh hƣởng tiêu cực tới môi trƣờng, nâng cao mức độ an toàn cho
trang trại khỏi sự lây lan dịch bệnh trong vùng cũng nhƣ hƣớng đến một nền chăn
nuôi bền vững và hiệu quả. Do đó, đề tài sẽ đánh giá và xác định hiện trạng ô
nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt và đề xuất các biện pháp quản lý và xử nƣớc thải
góp phần hỗ trợ sự phát triển bền vững vùng chăn ni heo tại huyện Bàu Bàng,
và có thể áp dụng cho các khu vực khác có loại hình kinh tế tƣơng tự.

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
2.1. Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu, đánh giá đƣợc hiện trạng môi trƣờng từ hoạt động chăn nuôi
heo và đề xuất các biện pháp quản lý, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc đối
với các cơ sở chăn nuôi heo trên địa bàn huyện Bàu Bàng, tỉnh B nh Dƣơng.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc hiện trạng hoạt động chăn nuôi trên địa bàn huyện Bàu
Bàng;
- Đánh giá đƣợc hiện trạng môi trƣờng và khả năng chịu tải của nguồn tiếp
nhận ;
- Đề xuất đƣợc các giải pháp quản lý và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc
từ hoạt động chăn nuôi trên địa bàn huyện Bàu Bàng, tỉnh B nh Dƣơng.
3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
 Ý nghia khoa h c
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ àm cơ sở khoa học cho các địa phƣơng có
điều kiện chăn ni tƣơng tự căn cứ vào đó để dự áo các tác động có thể có do
hoạt động chăn nuôi, thực hiện các giải pháp phù hợp để hạn chế ô nhiễm môi
trƣờng, giúp cải thiện sức khỏe cho ngƣời dân góp và phần phát triển chăn ni
bền vững.
 Ý ngh

thực tiễn

Đề tài mang tính thực tiễn vì sẽ nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý,
khắc phục ô nhiễm, cải thiện môi trƣờng nhằm nâng cao năng suất chăn nuôi
theo định hƣớng quy hoạch của địa phƣơng: tăng tỷ trọng giá trị sản xuất trong
ngành nông nghiệp đến năm 2020 với giá trị sản xuất chiếm 40% (UBND Tỉnh
3



B nh Dƣơng, 2016).
4. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
Luận văn gồm 4 Chương đƣợc tr nh ày với ố cục chi tiết nhƣ sau: Phần
Mở đầu sẽ tr nh ày hái quát những vấn đề cơ sở cho việc thực hiện uận văn,
ao gồm: t nh cấp thiết của đề tài, mục tiêu đề tài, ngh a của đề tài và ố cục
của Luận văn. Các tổng quan về ngành chăn nuôi, các tác động môi trƣờng của
hoạt động chăn ni, các nghiên cứu trong và ngồi nƣớc về quản lý và kiểm sốt
ơ nhiễm mơi trƣờng do hoạt động chăn nuôi, tổng quan về điều iện tự nhiên,
kinh tế - xã hội và hiện trạng chất ƣợng nƣớc tại huyện Bàu Bàng, tỉnh B nh
Dƣơng sẽ đƣợc tr nh ày trong Chương 1. Chương 2 của uận văn sẽ tr nh ày
hái quát về nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu, phạm vi và đối tƣợng nghiên
cứu. Các ết quả hảo sát, nghiên cứu và phân t ch sẽ đƣợc tr nh ày chi tiết
trong Chương 3. Các giải pháp qui hoạch, ỹ thuật và quản nhằm giảm thiểu ô
nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt tại vùng chăn nuôi phục vụ phát triển ền vững sẽ
đƣợc đề xuất và tr nh ày trong Chương 4. Một số ết uận và iến nghị từ ết
quả nghiên cứu của đề tài sẽ tr nh ày trong phần t u n v i n ngh .

4


CHƢƠNG 1. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHĂN NUÔI VÀ TÁC ĐỘNG MÔI
TRƢỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHĂN NI
1.1.1. Sự phát triển củ ngành chăn ni và vấn đề mơi trƣờng
Ðã từ lâu, hoạt dộng chăn ni có vai tr quan trọng trong việc cung cấp
thực phẩm, thịt, trứng sữa và sức kéo cho con nguời, tạo ra một khối ƣợng lớn
cơng việc cho nguời nơng dân, dóng góp to lớn cho việc xóa dói giảm nghèo và
an ninh ƣơng thực thế giới. Theo tổ chức FAO (Sere và Steinfeld, 1996), trên thế
giới hiện có 3 hệ thống chăn nuôi ch nh, ao gồm: hệ thống công nghiệp, hệ
thống hỗn hợp và các hệ thống chăn thả.

(i) Hệ thống chăn nuôi công nghiệp là hệ thống các vật ni đƣợc tách
khỏi mơi trƣờng chăn ni tự nhiên, tồn bộ thức ăn, nƣớc uống… do con ngƣời
cung cấp và có hệ thống thu gom chất thải. Các hệ thống này cung cấp trên 50%
thịt lợn và thịt gia cầm tồn cầu, 10 % thịt bị và cừu nhƣng ại là hệ thống thải ra
một ƣợng chất thải độc hại gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng nhất.
(ii) Hệ thống hỗn hợp là hệ thống trang trại trong đó có cả sản xuất trồng
trọt và chăn nuôi, cung cấp 54% luợng thịt, 90 % luợng sữa cho toàn thế giới.
Ðây là hệ thống chan nuôi nhỏ lẻ chủ yếu ở các nuớc đang phát triển.
(iii) Hệ thống chăn thả là hệ thống chăn nuôi mà trên 90 % thức ăn cho
vật nuôi đuợc cung cấp từ đồng cỏ, ãi chăn thả… duới 10% còn lại đƣợc cung
cấp từ các cơ sở khác. Hệ thống này chỉ cung cấp cho thế giới 9% tổng sản phẩm
thịt toàn cầu, nhƣng à nguồn thu nhập chính của trên 20 triệu gia dình ở vùng
nông thôn trên thế giới.
Do những hậu quả nặng nề về môi trƣờng và xã hội, từ năm 1995, sản
phẩm chăn nuôi sản xuất tại các nƣớc phƣơng Tây giảm mạnh nhƣng ại bùng lên
nhanh chóng ở các nƣớc đang phát triển. Theo dự báo của Viện Nghiên cứu
Ch nh sách Lƣơng thực quốc tế (IFPRI), các nƣớc ở Châu Mỹ Latinh, Châu Á và
Châu Phi sẽ là những nƣớc sản xuất hàng đầu thế giới về các sản phẩm động vật
đến năm 2020 và phần lớn sản phẩm thịt sẽ đƣợc sản xuất theo hệ thống chăn
nuôi công nghiệp (De gado et a ., 1999). Hơn 60 % sản ƣợng thịt đƣợc sản xuất
ở các quốc gia đang phát triển (Nieren erg, 2007) nhƣng sức tiêu thụ thịt ở các

5


nƣớc này,

nh quân à 30 g/ngƣời/năm, ại thấp hơn nhiều so với những nƣớc

phát triển, trên 80 g/ngƣời/năm.

Gần đây, xu thế chăn nuôi của thế giới phát triển mạnh về khu vực châu Á
Thái B nh Dƣơng nên trong những năm tới chăn ni Việt Nam sẽ có nhiều cơ
hội phát triển hơn. Theo thống kê của Bộ NN&PTNT về chăn ni, cả nƣớc hiện
có khoảng 12 triệu hộ gia đ nh có hoạt động chăn ni và 23.500 trang trại chăn
ni tập trung. Trong đó, phổ biến ở nƣớc ta à chăn nuôi ợn (khoảng 4 triệu hộ)
và gia cầm (gần 8 triệu hộ), với tổng đàn hoảng 362 triệu con gia cầm, 29 triệu
con lợn và 8 triệu con gia súc (Nguyễn Thế Hinh, 2017).
Theo PGS.TS. Bùi Hữu Đồn (2011), ở các nƣớc chăn ni cơng nghiệp,
chăn ni à một trong những nguồn gây ô nhiễm lớn nhất. Chăn nuôi sử dụng
tới 70% diện t ch đất giành cho nơng nghiệp hoặc 30% diện tích bề mặt của hành
tinh. Trên tồn cầu, có 4 nguồn phát thải lớn nhất khí nhà kính: sử dụng năng
ƣợng hóa thạch, sản xuất công nghiệp, chăn nuôi ( ao gồm cả sử dụng phân bón
từ chăn ni) và h sinh ra từ công nghiệp lạnh. Chăn nuôi sản sinh ra tới 18%
tổng số khí nhà kính của thế giới t nh quy đổi theo CO2, trong hi đó ngành giao
thơng chỉ chiếm 13,5%. Chăn nuôi sinh ra 65% tổng ƣợng NO2, 37% tổng ƣợng
CH4 hay 64% tổng lƣợng NH3 do hoạt động của ồi ngƣời tạo nên. Chăn ni
đóng góp đáng ể đến việc àm tăng nhiệt độ trái đất do sản sinh các khí gây hiệu
ứng nhà nh nhƣ CH4, CO2, NH3…, gây nhiều hậu quả nghiêm trọng cho sản
xuất, sinh hoạt và biến đổi khí hậu tồn cầu. Các khí dioxyt carbon (CO2), metan
(CH4) và oxyt notơ (NO2) là 3 loại h hàng đầu gây hiệu ứng nhà kính và làm
tăng nhiệt độ trái đất, trong đó h metan và oxyt nitơ à hai h chủ yếu tạo ra từ
hoạt động chăn ni và sử dụng phân bón hữu cơ. Tác dụng gây hiệu ứng khí nhà
kính của chúng ƣơng ứng gấp 25 và 296 lần so với khí CO2 sinh ra chủ yếu từ
việc đốt các nhiên liệu hóa thạch. Theo K ooster (1996), th ƣợng ammoniac
(NH3), một khí có thể chuyển hóa thành h oxyt nitơ, phát xạ từ chăn ni vào
khí quyển vào khoảng 45 TgN/năm (1Tg = 1012g), nhiều hơn ất kỳ nguồn nào
hác. Để sản xuất 1.000 kg thịt lợn thì hàng ngày sản sinh ra 84 g nƣớc tiểu, 39
kg phân, 11kg TS (chất rắn tổng số), 3,1 kg BOD5 (nhu cầu oxy sinh hóa, một chỉ
tiêu quan trọng đánh giá mức mức ơ nhiễm của nƣớc thải), 0,24 NH4-N (ASAE
standards) chƣa ể ô nhiễm từ nƣớc tắm và rửa chuồng.


6


1.1.2. Mơ hình chăn ni heo trại hở và trại lạnh
a. Trại hở
Trại hở là trại chăn ni có các dãy chuồng ni có nền ê tơng, vách ngăn
các ơ chuồng bằng song cây, song sắt để tạo môi trƣờng thơng thốt hoặc xây
vách bằng gạch có chừa các khe hở nhƣ hơng gió. Chiều cao của vách từ 0,8 - 1
mét. Mái chuồng lợp bằng lá dừa, hoặc tole kẽm hoặc fi ro xi măng, tôn nhựa
tổng hợp,…
Nhiệt độ trong chuồng nuôi bị ảnh hƣởng bởi nhiệt độ môi trƣờng. Mùi hôi
từ các hoạt động rửa chuồng, tắm heo phát tán ra mơi trƣờng xung quanh, khó
đƣợc kiểm sốt.
b. Trại lạnh (trại kín)
Cơng nghệ chăn ni áp dụng tại dự án à công nghệ chăn nuôi heo ạnh
(hệ thống làm mát bằng hơi nƣớc) nhằm giảm mùi hôi từ chăn ni. Mơi trƣờng
mát có tác động rất lớn đến việc ổn định sức khỏe, sức tăng trƣởng và đề kháng
bệnh của heo ni.
Tồn ộ hệ thống chuồng ni đƣợc thiết ế n hoàn toàn để giữ ạnh.
Chuồng đƣợc làm mát bằng hệ thống quạt hút và tấm làm mát giải nhiệt bằng hơi
nƣớc. Hơi ạnh trong chuồng nuôi uôn đƣợc điều chỉnh đảm ảo ở 25-260C
ằng thiết ị Rơ e cảm iến nhiệt để đảm ảo nhiệt độ, độ ẩm cũng nhƣ độ thơng
thống th ch hợp cho heo. Khi nhiệt độ trong chuồng nuôi tăng ên, rơ e cảm iến
sẽ áo đến hệ thống àm ạnh để tăng cƣờng thổi hơi ạnh vào để đƣa nhiệt độ tới
mức yêu cầu, hi nhiệt độ xuống thấp th sẽ áo cho hệ thống àm ạnh giảm hoặc
ngƣng hoạt động.
Mỗi chuồng ni đƣợc chia àm 02 dãy, có hành ang ở giữa có chiều rộng
1,2-1,4m để cơng nhân qua ại chăm sóc heo, cung cấp thức ăn cho heo. Ph a
trong mỗi dãy chuồng ni đều có thiết ế mƣơng n để dẫn nƣớc tiểu, phân

chảy về các hầm xử , hông để nƣớc thải ứ đọng dọc các mƣơng gây mùi hôi
và mỗi chuồng nuôi sẽ đƣợc ngăn ra thành nhiều ô nhỏ, mỗi ô đều ố tr máng
cấp thức ăn tự động và v i nƣớc uống tự động cho heo

Hình 1. 1. Hệ thống quạt ở cuối trại hút hông h ạnh để giữ nhiệt độ ạnh cho heo ên trong

7


1.1.3. Ơ nhiễm mơi trƣờng do chất thải chăn ni
1.1.2.1. Nguồn gốc
Quá tr nh chăn nuôi phát sinh ra nhiều chất thải, chủ yếu từ các nguồn:
- Chất thải của bản thân gia súc, gia cầm: Phân, nuớc tiểu, lông, vảy da và
các chất bài tiết khác từ đƣờng tiêu hóa và hơ hấp, …
- Nƣớc thải từ q trình tắm gia súc, rửa chuồng trại, dụng cụ và thiết bị
chăn nuôi, nƣớc àm mát….
- Thức ăn thừa, các vật dụng chăn nuôi, thú y ị loại ra trong quá trình
chăn ni.
- Bệnh phẩm thú y, xác gia súc, gia cầm chết.
- Bùn lắng từ các mƣơng dẫn, hố chứa hay ƣu trữ và chế biến hay xử lý
chất thải.
Do chứa nhiều thành phần có khả năng gây ơ nhiễm môi truờng, chất thải
chăn nuôi hông những ảnh huởng đến sự sinh trƣởng, phát triển của gia súc, gia
cầm mà còn gây nguy hại cho sức khoẻ của con ngƣời. Do vậy cần nắm rõ thành
phần và tính chất của chất thải dể có biện pháp quản lý và xử lý thích hợp, khống
chế ơ nhiễm và tận dụng tối đa nguồn chất thải giàu hữu cơ này vào mục đ ch
kinh tế.
1.1.2.2. Khối ượng
Mỗi năm hối ƣợng nguồn thải ra từ chăn nuôi ra môi trƣờng là một con
số khổng lồ - khoảng 84,5 triệu tấn/năm, trong đó, chỉ khoảng 20% đƣợc sử dụng

hiệu quả (làm khí sinh học, ủ phân, nuôi trùn, cho cá ăn, …), c n ại 80% ƣợng
chất thải chăn ni đã ị lãng phí và phần lớn thải ra môi trƣờng gây ô nhiễm
(Nguyễn Thế Hinh, 2017).
1.1.2.3. Tác động tới môi trường
Chất thải chăn nuôi chứa nhiều loại chất hữu cơ hác nhau, đặc biệt là hợp
chất chứa Nito, Photpho, các hoáng đa và vi ƣợng…. Ðây à những thành phần
dễ bị phân huỷ sinh học khi thải ra môi trƣờng. Một số tác động tiêu cực, gây ô
nhiễm môi trƣờng của chất thải chăn ni đƣợc tóm tắt nhƣ sau:


Khí thải: trong q trình phân hủy các chất hữu cơ sinh ra hỗn hợp khí

gây mùi khó chịu. Khi ủ 1 kg phân heo sau 45 ngày sẽ phát sinh 0,0045 m3 gas.
8


Thành phần biogas bao gồm khoảng 75 % thể tích là CH4, h CO2 hoảng 22 24%, phần còn lại à các h H2S, NH3, … chiếm thể tích khoảng 1 - 3% (Dƣơng
Nguyên Khang, 2007). Nồng độ và sự phát tán các h vào mơi trƣờng khơng khí
phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ điều kiện môi trƣờng (nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ,
…), hệ thống chuồng trại, đặc biệt là cách thức thu gom, ƣu trữ, vận chuyển và
xử lý chất thải.
Bảng 1.1. Nồng độ H2S và NH3 tại một số chuồng chăn nuôi lợn, khảo sát ở
huyện Hóc Mơn, Tp.HCM
Quy mơ
chăn
ni
(con)

<10


10 - 50

>50

H2S (mg/m3)

NH3 (mg/m3)

Khoảng cách với chuồng nuôi
(m)
0
5
10
0,007
0,008
0,006
0,009
0,005
0,003
0,010
0,006
0,006
0,016
0,021
0,009
0,019
0,013
0,005
0,012
0,043

0,012
0,031
0,022
0,017
0,02
0,016
0,009
0,017
0,019
0,016

Khoảng cách với chuồng nuôi (m)
0
0,048
0,089
0,051
0,158
0,172
0,176
0,471
0,518
1,172

5
0,058
0,064
0,053
0,201
0,101
0,127

0,360
0,277
0,753

10
0,049
0,055
0,034
0,109
0,075
0,123
0,218
0,125
0,305

Nguồn: Trƣơng Thanh Cảnh, 2010.
 Nước thải: thành phần của nƣớc thải chăn nuôi rất phong phú, chúng
bao gồm các chất rắn dạng ơ ửng, các chất hịa tan hữu cơ hay vơ cơ, trong đó
nhiều nhất là các hợp chất chứa nitơ và photpho. Nƣớc thải chăn nuôi c n chứa
rất nhiều vi sinh vật, ký sinh trùng, nấm và các yếu tố gây bệnh sinh học khác.
Do ở dạng lỏng và giàu chất hữu cơ nên hả năng ị phân hủy vi sinh vật rất cao.
Chúng có thể tạo ra các sản phẩm có khả năng gây ơ nhiễm cho cả mơi trƣờng
đất, nƣớc và khơng khí. Nồng độ các chất ơ nhiễm trong nƣớc thải phụ thuộc vào
thành phần của phân, nƣớc tiểu, ƣợng thức ăn rơi vãi, mức độ và phƣơng thức
thu gom (số lần thu gom, vệ sinh chuồng trại có hốt phân hay khơng hốt phân
trƣớc khi rửa chuồng), ƣợng nƣớc dùng tắm gia súc và vệ sinh chuồng trại
(Trƣơng Thanh Cảnh, 2010).

9



Bảng 1.2. Thành phần nƣớc thải chăn ni heo (hình thức vệ sinh: rửa
chuồng ln cả phân)
pH

TN
mg/l

NH4+
mg/l

NO3mg/l

7,28
7,02
6,7
6,3
6,26
7,1
7,47
7,2
6,98

497
457
403
374
301
275
216

143
103

248
216
193
206
201
190
168
124
92

6,2
5,4
4,9
4
3
2,7
2,1
1,5
1,4

THƠNG SỐ Ơ NHIỄM
TP
H2S
TS
SS
mg/l mg/l mg/l mg/l


COD
mg/l

BOD5
mg/l

520
494
473
385
304
255
101
91
62

12047
8763
6409
4120
3614
2762
2183
1974
1495

7017
4687
3947
2547

1974
1864
1374
976
889

2
0,5
0,7
1,5
2,1
1,7
2
2
0,5

6682
5871
4765
3932
2875
2268
2018
1588
1500

5014
4010
3450
2954

2014
1536
1256
980
210

Coliform
(MPN/
100ml)
32x1012
60x1017
72x106
60x1014
96x105
78x106
79x108
75x107
55x1011

Nguồn: Trƣơng Thanh Cảnh, 2010.


Phân heo (chất thải rắn): Theo Vũ Đ nh Tôn và cs, 2010, ợn ở các lứa tuổi
hác nhau th ƣợng phân thải ra hác nhau. Trong điều kiện sử dụng thức ăn
công nghiệp với lợn từ sau cai sữa đến 15 kg tiêu thụ thức ăn à 0,42 g/con/ngày
ƣợng phân thải ra là 0,25kg/con/ngày. Lợn từ 15 đến 30 kg tiêu thụ thức ăn à
0,76 g/con/ngày ƣợng phân thải ra là 0,47 kg/con/ngày. Lợn từ 30 đến 60 kg và
từ 60 g đến xuất chuồng tiêu thụ thức ăn à 1,64 và 2,3 g/con/ngày, ƣợng phân
thải ra à 0,8 và 1,07 g/con/ngày. Đối với lợn nái chửa kỳ I và chờ phối mức tiêu
thụ thức ăn à 1,86 g/con/ngày, ƣợng phân thải ra 0,80 kg/con/ngày. Lợn nái

chửa kỳ II ƣợng phân thải ra là 0,88 kg/con/ngày. Lợn nái nuôi con mức ăn tiêu
thụ à 3,7 g/con/ngày. Nhƣ vậy một đời lợn thịt tính từi cai sữa đến xuất chuồng
khoảng 110 g, ƣợng thức ăn tiêu thụ à 257,5 g, ƣợng phân tạo ra là 127,05
kg, lợn nái một năm tiêu thụ hết 797 g, ƣợng phân thải ra trung bình là 342,22
g. Theo Lochr (1984), ƣợng phân thải ra hàng ngày bằng 6-8% khối ƣợng cơ
thể lợn. Hi và To ner (1982), ƣợng phân thải ra trong một ngày đêm của lợn có
khối ƣợng dƣới 10kg là 0,5 – 1kg, từ 15 – 40kg là 1 – 3kg phân, từ 45 – 100 kg
là 3 – 5 kg (Lê Thanh Hải, 1997). Theo Vincent Porphyre, Nguyễn Quế Côi,
2006, lợn nái ngoại thải từ 0,94 đến 1,79 kg/ngày, lợn thịt từ 0,6-1,0 kg/ngày tuỳ
theo các mùa hác nhau. Nhƣ vậy ƣợng chất thải rắn biến động rất lớn và còn
phụ thuộc vào cả mùa vụ trong năm (Vũ Đ nh Tôn, 2011).

10

Tỷ lệ
pha
nƣớc
(lần)
10
12
15
18
24
31
35
44
47


Các chất thải chuồng trại chứa nhiều nitơ, phốt pho và các lồi vi sinh vật

gây bệnh. Chúng có thể gây ô nhiễm đất, nƣớc mặt và nƣớc ngầm nếu khơng
đƣợc xử lý tốt. Q trình phân hủy phân heo sản sinh các khí amoniac,
sunfuahydro, mêtan… có mùi hơi thối rất khó chịu. Khơng những thế, trong phân
heo cịn chứa nhiều mầm bệnh có thể gây dịch bệnh trong hu chăn ni, thậm
chí lây truyền sang con ngƣời (Trƣơng Thanh Cảnh, 2010).
1.1.2.4. Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đ n năng suất chăn ni
Tình hình dịch bệnh bùng phát trên quy mơ diện rộng ngày càng tăng, dịch
bệnh có nhiều nguyên nhân và từ nhiều nguồn khác nhau: do virus, ký sinh
trùng,… V vậy, để hạn chế các nguyên nhân gây bệnh trên, ô nhiễm môi trƣờng
chuồng trại là vấn đề cấp bách cần giải quyết hiện nay.
Bệnh và các loại vi khuẩn gây bệnh trên heo: bệnh tiêu hóa do vi khuẩn
E.coli gây ra ỉa chảy ở heo con, bệnh do ký sinh trùng gây ra làm heo chậm lớn,
cịi cọc,… ên cạnh đó chất ƣợng khơng khí trong chuồng ni cũng rất quan
trọng, gia súc hít vào phổi những chất độc hại gây viêm nhiễm đƣờng hô hấp làm
ảnh dƣởng đến sự tăng trƣởng. Phân và nƣớc thải hông đƣợc thu gom xử lý sẽ
phân hủy phát sinh các khí thải độc hại gây mùi khó chịu nhƣ: h amoni, hydro
sunfua, mercaptan, metan, …ảnh hƣởng đến năng suất chăn ni.
1.2. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM MƠI TRƢỜNG NƢỚC TỪ
HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI ĐÃ ĐƢỢC ÁP DỤNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ
VIỆT NAM
1.2.1. Trên thế giới
Việc giảm thiểu ô nhiễm từ chăn nuôi gia súc ằng các iện pháp xử chất
thải chăn nuôi đã đƣợc nghiên cứu triển hai ở các nƣớc phát triển từ cách đây
nhiều thập niên. Các nghiên cứu của các tổ chức và các tác giả nhƣ (Zhang và
Felmann, 1997), (Boone et al., 1993; Smith & Frank, 1998), (Chynoweth và
Pullammanappallil, 1996; Legrand, 1993; Smith et al., 1998; Smith et al., 1992),
(Chynoweth, 1987; Chynoweth & Issaacson, 1987), ... Các công nghệ áp dụng
cho xử
nƣớc thải trên thế giới chủ yếu à các phƣơng pháp sinh học. Ở các
nƣớc phát triển, quy mô trang trại hàng tram hecta, trong trang trại ngồi chăn

ni ợn quy mơ ớn (trên 10.000 con ợn), phân ợn và chất thải đƣợc thu gom
àm phân vi sinh và năng ƣợng Biogas cho máy phát điện; nƣớc thải chăn nuôi
đƣợc sử dụng cho các mục đ ch tái sử dụng trong tƣới tiêu nông nghiệp.
11


Tại các nƣớc phát triển việc ứng dụng phƣơng pháp sinh học trong xử
nƣớc thải chăn nuôi đã đƣợc nghiên cứu, ứng dụng và cải tiến trong nhiều năm
qua. Cụ thề nhƣ sau:
1.2.1.1. Tại H Lan
Nƣớc thải chăn nuôi đƣợc xử
ằng công nghệ SBR qua 2 giai đoạn: giai
đoạn hiếu h chuyển hóa thành phần hữu cơ thành CO2, nhiệt năng và nƣớc,
amoni đƣợc nitrat hóa thành nitrit hoặc h Nitơ; giai đoạn ỵ h xảy ra quá
tr nh để nitrat thành h nitơ, photphat đƣợc oại ỏ từ pha ỏng ằng định ƣợng
vôi vào ể sục h (Wi ers et a ., 1993).
1.2.1.2. Tại Mỹ
Xem xét trƣờng hợp xử lý chất thải điển hình cho nơng trại 400 con bò sữa
tại Durham, ang Ca ifornia, nƣớc Mỹ, áp dụng cơng nghệ phân hủy kỵ khí kết
hợp thu khí sinh học cung cấp điện, nhiệt cho nơng trại.

Hình 1.2. Sơ đồ hệ thống phân hủy kỵ khí tại Durh m, b ng C liforni , Mỹ1
Phân và nƣớc thải (nƣớc tiểu, nƣớc rửa chuồng, thức ăn thừa) sau khi qua
song chắn rác để tách các vật chất có ch thƣớc lớn, ƣợng phân và nƣớc thải
đƣợc cho vào bể khuấy trộn. Tại đây, ngƣời ta bổ sung một ƣợng nƣớc để pha
lỗng dung dịch và khuấy trộn nhằm điều hịa và ổn định ƣợng phân và nƣớc
tiểu. Sau đó, hỗn hợp này đƣợc cho vào bể phân hủy kỵ khí. Q trình phân hủy
kỵ khí sản sinh hỗn hợp h (trong đó h CH4 chiếm tỷ lệ lớn), ƣợng khí này
đƣợc nơng trại thu gom và xử lý, chuyển hóa thành điện năng cung cấp nhiệt cho
nông trại. Hiệu quả khử COD và BOD tƣơng ứng 75 – 90% (V Đ nh Ái Ngân,

2011). Hỗn hợp ùn, nƣớc còn lại sau hi đƣợc xử đƣợc cho qua bể lắng, nƣớc

1

INCCA Indian Network for Climate Change Assessmen (2010), Greenhouse Gas Emissions
2007, Ministry of Environment and Forests Government of India.

12


thải sau lắng sẽ cho ra nguồn tiếp nhận, ƣợng bùn thải sau hi tách nƣớc sẽ đƣợc
dùng làm phân compost bón cho cây trồng.
1.2.1.3. Tại Ấn Độ
Cơng nghệ xử lý chất thải chăn nuôi ằng bể xử lý kỵ khí nhằm thu khí sinh
học đƣợc áp dụng khá rộng rãi tại Ấn Độ. Các nguyên lý xử lý chất thải và thu
h gas để chuyển hóa thành điện năng cung cấp nhiệt cho nơng trại hồn tồn
tƣơng tự nhƣ công nghệ áp dụng xử lý chất thải tại Mỹ. Điểm khác biệt duy nhất
trong công nghệ này là áp dụng nguyên lý xử lý bậc cao hơn ở công đoạn cuối
cùng bằng hồ sinh học. Nƣớc thải sau hi tách ùn đƣợc cho vào hồ sinh học.
Hiệu quả khử BOD khoảng 80 - 95% (Nguyễn Thị Hoa Lý, 1994).
1.2.1.4. Tại Mêxicơ
Mơ hình xử lý chất thải chăn ni tại Mêxico đƣợc áp dụng phổ biến bằng
bể phân hủy kỵ h và hiếu h . Các nguyên xử lý chất thải tƣơng tự nhƣ công
nghệ kỵ h đã tr nh ày ở H nh 1.1. Điểm cần ƣu trong công nghệ này à nƣớc
thải sau khi tách bùn sẽ đƣợc cho vào ể hiếu h . Nguồn ôxy cung cấp cho vi
sinh vật hiếu h trong nƣớc hoạt động, nhờ vậy mức độ hiếu khí trong hồ sẽ
mạnh hơn, đều hơn. Hiệu quả khử BOD khoảng 80 - 90% (Nguyễn Thị Hoa Lý,
1994). Nồng độ chất huyền phù trong nƣớc thải sau ể hiếu h cao nên nƣớc thải
cần qua bể lắng để giảm chỉ số này và hông nên ƣu nƣớc trong bể lắng quá 2
ngày tránh rong tảo phát triển.

1.2.1.5. ử d ng ch ph m M trên th giới
Hiện nay EM đã phổ biến đến rất nhiều nƣớc do tính chất giá thành rẻ và rất
dễ tiến hành. Vì vậy, đây à một giải pháp đƣợc xem nhƣ rất hữu ích cho nơng
nghiệp, lâm nghiệp, dân dụng và cả môi trƣờng. Hầu hết ở các nƣớc, hai nh vực
ch nh mà EM đƣợc ứng dụng là nông nghiệp và môi trƣờng.
Tại Nhật Bản, nơi ra đời của chế phẩm EM, EM đƣợc sử dụng trong nh
vực nông nghiệp tự nhiên, tái chế nƣớc thải và rác thải đô thị. Tại Hàn Quốc, EM
chủ yếu để xử lý rác thải đô thị. Tại Ấn Độ, EM đƣợc ứng dụng để làm phân
compost, gia tăng độ màu m cho đất, tăng hả năng sinh trƣởng và phát triển
cho vật nuôi và cây trồng, giảm mùi. Tại Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, EM
đƣợc ứng dụng để xử nƣớc thải ô nhiễm chất hữu cơ, chăn nuôi. Tại Đài Loan,
Costa Rica, Ấn Độ, … EM đƣợc sử dụng chủ yếu trong nông nghiệp nhằm đáp
ứng nền nông nghiệp tự nhiên không thuốc trừ sâu nhƣng năng suất cao và an
13


toàn. Tại Mỹ, chế phẩm EM đƣợc sử dụng trong nh vực trồng trọt và chăn nuôi,
trong xử

2

nƣớc thải và trong cả nh vực dân dụng .

1.2.2. Tại Việt Nam
Trong những năm qua, đã có nhiều biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi ợn
với kỹ thuật hác nhau đã đƣợc áp dụng tại Việt Nam nhằm giảm thiểu những tác
động xấu đến trƣờng do ô nhiễm từ chất thải chăn ni. Trong đó, việc quy
hoạch và giám sát quy hoạch cả tổng thể và chi tiết chăn nuôi theo quốc gia,
miền, vùng sinh thái, cụm tỉnh cho từng chủng loại gia súc, gia cầm, với số ƣợng
phù hợp để không quá tải gây ô nhiễm môi trƣờng là biện pháp quan trọng có

tầm chiến ƣợc. Kỹ thuật xử lý chất thải chăn nuôi à áp dụng các phƣơng pháp
học, hóa học và sinh học để giảm thiểu ơ nhiễm môi trƣờng. Thông thƣờng ngƣời
ta kết hợp giữa các phƣơng pháp với nhau để xử lý chất thải chăn nuôi hiệu quả
và triệt để hơn (Mai Thế Hào, 2019).
1.2.2.1. Quy hoạch chăn nuôi
Hiện nay, tại các tỉnh thành trên cả nƣớc đã xây dựng các Quy hoạch về
chăn nuôi, âm, ngƣ nghiệp. Các văn ản pháp lý về môi trƣờng đã quy định đánh
giá tác động môi trƣờng trƣớc khi xây dựng trang trại.
1.2.2.2. Xử ý chất thải chăn nuôi bằng hầm Biogas (Cơng trình khí sinh học)
Đến năm 2014, trên cả nƣớc đã có trên 500.000 cơng tr nh h sinh học.
Hiện nay, việc sử dụng hầm Biogas đang đƣợc ngƣời chăn nuôi quan tâm v vừa
bảo vệ đƣợc mơi trƣờng vừa có thể thay thế chất đốt hoặc có thể đƣợc sử dụng
cho chạy máy phát điện, tạo ra điện sinh hoạt gia đ nh và điện phục vụ trang trại
(Mai Thế Hào, 2019).
Cơng trình khí sinh học góp phần giảm phát thải theo 3 cách sau: Thứ
nhất: Giảm phát thải khí methane từ phân chuồng; Thứ hai: Giảm phát thải khí
nhà nhà kính do giảm sử dụng chất đốt truyền thống; Thứ ba: Giảm phát thải khí
nhà kính do sử dụng phân từ phụ phẩm khí sinh học thay thế phân bón hóa học.
Nhƣ vậy nhờ có cơng trình khí sinh học mà ƣợng lớn chất thải chăn nuôi trong
nông hộ sẽ đƣợc xử lý tạo ra chất đốt và ch nh điều đó sẽ góp phần giảm phát
thải khí nhà kính rất hiệu quả.
Nguyễn Văn Phƣớc, Phan Văn Hết, Nguyễn Thị Thanh Phƣợng, Nguyễn Thị Thu Hiền (2017),
Ứng dụng công nghệ môi trƣờng trong phát triển nơng nghiệp sạch ứng phó iến đổi h hậu
(BĐKH) tại Đồng Nai, Viện Môi trƣờng và Tài nguyên, ĐHQG-HCM
2

14



×