Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Đánh giá rủi ro của trạm xử lý nước thải khu công nghiệp việt hương 2 và đề xuất giải pháp giảm thiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 80 trang )

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỢT

MAI ÁNH TUYẾT

ĐÁNH GIÁ RỦI RO CỦA
TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI
KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT HƯƠNG 2
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG
MÃ SỐ: 8440301

LUẬN VĂN THẠC SỸ

BÌNH DƯƠNG – 2019


UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỢT

MAI ÁNH TUYẾT

ĐÁNH GIÁ RỦI RO CỦA
TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI
KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT HƯƠNG 2
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ: 8440301


LUẬN VĂN THẠC SỸ
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS LÊ HÙNG ANH

BÌNH DƯƠNG - 2019


CAM ĐOAN THỰC HIỆN
Tôi xin cam đoan: Đề tài này là cơng trình khảo sát thực sự của tơi. Các
thơng số và những số liệu, kết quả khảo sát được trình trong báo cáo này là
hồn tồn trung thực và chưa từng cơng bố dưới bất kỳ hình thức nào. Việc
tham khảo các nguồn tài liệu đã được trích dẫn và ghi nguồn tài liệu theo
đúng yêu cầu.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình
Học viên thực hiện

Mai Ánh Tuyết


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp cao học, tôi đã nhận
được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu từ rất nhiều người.
Với lịng biết ơn sâu sắc, lời đầu tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban
Giám hiệu trường Đại học Thủ Dầu Một cùng toàn thể các giảng viên của Khoa Khoa học
môi trường, trường Đại học Thủ Dầu Một đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất cũng như sự
tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện ở
trường Đại học Thủ Dầu Một.
Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Lê Hùng Anh - cán bộ trực tiếp
hướng dẫn tơi hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp cao học này. Người đã luôn hết lòng
giúp đỡ, dạy bảo, thường xuyên quan tâm, động viên và kịp thời chia sẻ những khó khăn,

vướng mắc cho tơi trong suốt q trình học tập, làm thí nghiệm và hồn thành ḷn văn.
Tơi xin cảm ơn Ban lãnh đạo Khoa Khoa học tự nhiên, ngành Khoa học mơi trường
và các thầy cơ quản lý phịng thí nghiệm đã luôn hỗ trợ, tạo môi trường làm việc với đầy
đủ các trang thiết bị, dụng cụ cần thiết cũng như mọi điều kiện tḥn lợi để tơi có thể hồn
thành tốt báo cáo tốt nghiệp của mình.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn!
Bình Dương, Ngày....tháng....năm 2019
Học viên

Mai Ánh Tuyết

4


TÓM TẮT
Nghiên cứu đánh giá rủi ro của trạm xử lý nước thải khu công nghiệp Việt Hương 2
và đề xuất giải pháp giảm thiểu dựa trên cơ sở các dữ liệu được thu thập, phân tích, đánh
giá về chất lượng nguồn nước mặt, chất lượng nước thải sau hệ thống xử lý, mức độ xả
thải của các nhà máy trong khu cơng nghiệp.Từ đó làm cơ sở cho việc đánh giá rủi ro và
đề xuất các giải pháp giảm thiểu rủi ro và là cơ sở để cơ quan quản lý giám sát, định
hướng các ngành nghề nào cần tiếp nhận vào khu công nghiệp trong tương lai. Từ cơ sở
phân tích chât lượng nước nguồn tiếp nhận sẽ xác định trách nhiệm của các doanh nghiệp
và các cơ quan quản lý có liên quan trong cơng tác quản lý nước thải.Qua đó đề xuất giải
pháp phịng ngừa, khắc phục và giảm thiểu các sự cố môi trường do hoạt động xả nước
thải từ khu công nghiệp tập trung Việt Hương 2.
Từ khóa: Việt Hương 2, Khu cơng nghiệp, hệ thống xử lý nước thải,đánh giá rủi ro.

5



ABSTRACT
Assessing the risks of the wastewater treatment station of Viet Huong 2 industrial park
and proposing solutions to minimize it are based on data collection, analysis, valuation
the quality of surface water, quality of treated wastewater and the level of discharge of
factories in industrial parks.Since then, it is the basis for assessing the risk and proposing
solutions to reduce risks. In addition, management agencies monitor and direct the
industries that need to be admitted into industrial parks in the future. Based on the
analysis of receiving water quality, the responsibilities of enterprises and management
agencies involved in wastewater management will be determined. Thereby the solutions
are proposed to prevent, remedy and minimize environmental incidents which caused by
the discharge of wastewater from Viet Huong 2 industrial park.
Keywords:Viet Huong 2, Industrial Park, waste water treatment system, risk
assessment

6


MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................................. 9
DANH MỤC BẢNG.......................................................................................................... 10
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................... 11
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 12
1.1 Đặt vấn đề .................................................................................................................... 12
1.2 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 13
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 13
1.4 Nội dung nghiên cứu .................................................................................................... 13
1.5 Ý nghĩa đề tài ............................................................................................................... 14
CHƯƠNG 2. ...................................................................................................................... 15
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .................................................................................................. 15

2.1HIỆN TRẠNG CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG .................. 15
2.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên tỉnh Bình Dương ................................................. 15
2.1.2 Phát triển công nghiệp tỉnh Bình Dương .................................................................. 16
2.1.3Tổng quan phương pháp xử lý nước thải cơng nghiệp .............................................. 18
2.2 KHU CƠNG NGHIỆP VIỆT HƯƠNG. ...................................................................... 24
2.2.1 Sự hình thành Khu công nghiệp Việt Hương ........................................................... 24
2.3 ĐÁNH GIÁ RỦI RO ................................................................................................... 30
2.3.1 Tổng quan về rủi ro ................................................................................................... 30
2.3.2 Các rủi ro môi trường quan trọng mà thế giới đang có các hoạt động quan trắc ..... 31
2.3.3Đánh giá rủi ro môi trường nước và một số nghiên cứu tại Việt Nam ...................... 32
CHƯƠNG3 ........................................................................................................................ 33
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 33
3.1NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 33
3.1.1 Nội dung 1: Đánh giá hiện trạng hoạt động sản xuất, ô nhiễm và nhu cầu xả thải của
một số ngành sản xuất của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Việt Hương 2 ........ 33
3.1.2Nội dung 2: Đánh giá rủi ro, tác động của trạm xử lý nước thải tập trung ở Khu công
nghiệp Việt Hương 2.......................................................................................................... 33
3.1.3 Nội dung 3: Đề xuất giải pháp giảm thiểu rủi ro xử lý nước thải cho KCN Việt
Hương 2 ............................................................................................................................. 34
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................... 34
3.2.1Thu thập số liệu thứ cấp ............................................................................................. 34
3.2.2Thu thập số liệu sơ cấp và thống kê dữ liệu .............................................................. 34
3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu – đánh giá ....................................................................... 34
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................................................... 35
4.1. HIỆN TRANG THU GOM VÀ HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA TRẠM XỬ
LÝ NƯỚC THẢI KCN VIỆT HƯƠNG 2 ......................................................................... 35
4.1.1 Hiện trạng thu gom nước thải từ các dự án tại KCN Việt Hương 2 ......................... 35
4.1.2Đánh giá hiệu quả xử lý của trạm xử lý nước thải tập trung ở KCN Việt Hương 2.. 36
4.2 ĐÁNH GIÁ RỦI RO CỦA TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG KHU CÔNG
NGHIỆP VIỆT HƯƠNG 2 ................................................................................................ 43

4.2.1.Nhận diện các rủi ro của quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải: ................... 43
4.2.2. Nguyên nhân và dự báo mức tác động của sự cố .................................................... 45
4.2.3. Các tình huống sự cố môi trường............................................................................. 47
7


4.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO CỦA TRẠM XỬ LÝ NƯỚC
THẢI KCN VIỆT HƯƠNG 2 ............................................................................................ 57
4.3.1 Giải pháp công trình.................................................................................................. 57
4.3.2 Giải pháp phi công trình ........................................................................................... 69
CHƯƠNG 5 ....................................................................................................................... 74
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 74
5.1 KẾT LUẬN .................................................................................................................. 74
5.2KIẾN NGHỊ .................................................................................................................. 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 76
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................................... 78

8


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trường

BOD

Nhu cầu oxy sinh hóa


COD

Nhu cầu oxy hóa học

ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

KCN

Khu công nghiệp

KCX

Khu chế xuất

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TNMT

Tài nguyên môi trường

TSS


Tổng chất rắn lơ lửng

XLNTTT

Xử lý nước thải tập trung

9


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Đặc trưng thành phần nước thải của một số ngành công nghiệp .......................17
Bảng 2.2. Các hạng mục cơng trình của HTXLNT cơng suất 6.000 m3/ ngày..................21
Bảng 2.3. Diện tích các hạng mục cơng trình của KCN Việt Hương 2 .............................25
Bảng 2.4 Kết quả quan trắc nước thải sau xử lý của Trạm XLNT tập trung KCN Việt
Hương 2 tháng 02/2016 .............................................................................................28
Bảng 4.1. Lưu lượng nước thải được xử lý tại trạm XLNT tập trung số 1 của KCN Việt
Hương 2 theo quan trắc tự động ................................................................................36
Bảng 4.2. Kết quả phân tích mẫu nước thải .......................................................................49
Bảng 4.3. Các tình huống sự cố thường gặp ......................................................................49
Bảng 4.4. Mức tác động của sự cố .....................................................................................49
Bảng 4.5 Chất lượng nước mặt sơng Sài Gịn so sánh với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh ........................................................49
Bảng 4.6: Tải lượng ô nhiễm tối đa có thể tiếp nhận của sơng Sài Gịn ...........................52
Bảng 4.7: Tải lượng các chất ơ nhiễm có sẵn của sơng Sài Gịn .......................................53
Bảng 4.8: Tải lượng các chất ơ nhiễm thải vào sơng Sài Gịn ...........................................55
Bảng 4.9 Khả năng tiếp nhận các chất ơ nhiễm của sơng Sài Gịn....................................56
Bảng 4.10. Kế hoạch kiểm tra, giám sát các nguồn nguy cơ xảy ra sự cố ........................59
Bảng 4.11. Kiểm soát các thơng số vận hành ....................................................................63
Bảng 4.12 Biện pháp ứng phó khẩn cấp đối với trạm xử lý nước thải .............................68
Bảng 4.13 : Danh mục thiết bị quan trắc chất lượng nước tại KCN Việt Hương 2...........70

Bảng 4.14 Thông số giám sát nước mặt ............................................................................71

10


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Sơ đồ Thuyết minh quy trình xử lý của trạm XLNT tập trung..........................19
Hình 2.2. Sơ đồ nguyên lý chung hệ thống thu gom nước thải của KCN Việt Hương 2 ..30
Hình 4.1: Diễn biến giá trị pH nước thải đầu vào ra ra của hệ thông xử lý nước thải ......37
Hình 4.2: Diễn biến COD nước thải đầu vào ra ra của hệ thông xử lý nước thải .............38
Hình 4.3: Diễn biến BOD nước thải đầu vào ra ra của hệ thông xử lý nước thải .............39
Hình 4.4: Diễn biến SS nước thải đầu vào ra ra của hệ thơng xử lý nước thải .................39
Hình 4.5: Diễn biến Ni-tơ nước thải đầu vào ra ra của hệ thơng xử lý nước thải .............40
Hình 4.6: Diễn biến Phốt-pho nước thải đầu vào ra ra của hệ thông xử lý nước thải .......41

11


CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, q trình nghiệp hóa đã diễn ra mạnh mẽ,
những năm gần đây ngành công nghiệp (KCN) có vai trị quan trọng trong q trìnhphát
triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Các KCN đã và đang là yếu tố chủ yếuthúc đẩy tăng
trưởng công nghiệp, tăng khả năng thu hút vốn đầu tư trong vàngồi nước, đẩy mạnh xuất
khẩu, tạo cơng ăn việc làm và thu nhập cho người dân.Cùng với sự phát triển các KCN,
các đô thị mới, các cơ sở phụ trợ và dịch vụ đãkhơng ngừng phát triển, góp phần tạo ra sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xã hộitheo hướng tích cực.
Việc phát triển các KCN đã đạt được mục tiêu tập trung các cơ sở sản xuất
côngnghiệp, sử dụng hiệu quả tài nguyên và năng lương, tập trung các nguồn phát thải
ônhiễm vào các khu vực nhất định, nâng cao hiệu quả sản xuất, hiệu quả quản lýnguồn tài

ngun và bảo vệ mơi trường. Tuy nhiên, q trình phát triển KCN đã bộclộ một số
khiếm khuyết trong việc xử lý chất thải và đảm bảo chất lượng môitrường. Xét về mặt
môi trường, việc tập trung các cơ sở sản xuất trong KCN nhằmmục đích nâng cao hiệu
quả xử lý nước thải, chất thải rắn… đồng thời giảm chi phíđầu tư cho hệ thống xử lý,
giảm chi phí xử lý mơi trường trên một đơn vị chất thải.Ngồi ra, cơng tác quản lí mơi
trường đối với các cơ sở sản xuất trong KCN cũngđược thuận lợi hơn. Phần lớn các KCN
phát triển sản xuất mang tính đa ngành, đalĩnh vực, tính phức tạp về mơi trường cao, do
đó u cầu đối với công tác xâydựng, giám sát các cơ sở sản xuất và hoạt động của KCN
nói chung sẽ khó khăn,nên chất lượng cơng trình và cơng nghệ xử lý nước thải cần đầu tư
đồngbộ. Nguồn thải từ các KCN mặc dù tập trung nhưng thải lượng rất lớn, trong khi
đócơng tác quản lý cũng như xử lý chất thải KCN cịn nhiều hạn chế, do đó phạm viảnh
hưởng tiêu cực của nguồn thải từ KCN là đáng kể. Trong những năm gần đây đã cónhiều
KCN xây dựng cơng trình xử lý nước thải tập trung (XLNTTT),tuy nhiên tỷ lệ này cịn
khá hạn chế.
Do vậy, việc nâng cao cơng tác bảo vệ môi trường của các KCN hiện nay đang là
một vấn đề cần nhiều sự quan tâm của các ban ngành để cóthể giảm thiểu tối đa các tác
động của các KCN tới mơi trường tiếp nhậnnói chung và đời sống của người dân nói
riêng. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó,đề tài “Đánh giá rủi ro của trạm xử lý nước thải
12


Khu công nghiệp Việt Hương 2 và đề xuất giải pháp giảm thiểu”được thực hiệnnhằm
đánh giá hiện trạng xử lý nước thải tập trung ở khu công nghiệp Việt Hương 2 làm cơ sở
đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trườngkhu công nghiệp hiện nay.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá hiện trạng phát sinh, thu gom, xử lý nước thải;chất lượng, khả năng tiếp
nhận nước thải của nguồn nước mặt và nhận diện được các rủi ro của Trạm xử lý nước
thải Khu công nghiệp Việt Hương 2. Từ đó, đề xuất giải pháp kỹ thuật và quản lý để
giảm thiểu các rủi ro của trạm xử lý nước thải tập trung Khu Công nghiệp Việt Hương 2.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


➢ Đối tượng nghiên cứu:
Hệ thống xử lý nước thải tập trung tại KCN Việt Hương 2 - tỉnh Bình Dương.
Hiện trạng nước thải và chất lượng nguồn nước tiếp nhận nước thải của Trạm xử
lý nước thải tập trung của Khu công nghiệp Việt Hương 2.

➢ Phạm vi nghiên cứu:
Luận văn đánh giá chủ yếu về rủi ro của hệ thống; các sự cố có thể xảy ra; phương
án phịng ngừa ứng cứu từ hoạt động xả thải của Trạm xử lý nước thải tập trung Khu
công nghiệp Việt Hương 2;
Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt cũng như khả năng chịu tải của kênh
thốt nước An Tây và sơng Sài Gòn. Do giới hạn về thời gian thực hiện đề tài cũng như
chi phí, vì vậy, nội dung đề tài không tiến hành lấy mẫu nhiều để thực hiện cho việc đánh
giá rủi ro nguồn tiếp nhận.
1.4 Nội dung nghiên cứu
Nội dung 1:Đánh giá hiện trạng hoạt động sản xuất, ô nhiễm và nhu cầu xả thải của
một số ngành sản xuất của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Việt Hương 2
Nội dung 2:Đánh giá rủi ro, tác động của trạm xử lý nước thải tập trung ở Khu công
nghiệp Việt Hương 2 và phương án khắc phục sự cố
Nội dung 3: Đề xuất các giải pháp giảm thiểu các rủi ro của trạm xử lý nước thải tập
trung

13


1.5 Ý nghĩa đề tài

➢ Ý nghĩa thực tiễn
Cung cấp dữ liệu thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp phù hợp cho Trạm xử lý nước
thải Khu công nghiệp Việt Hương 2

Kết quả của đề tài là cơ sở để đánh giá rủi ro và đề xuất giải pháp cho các Trạm xử
lý nước thải công nghiệp khác trên địa bàn tỉnh Bình Dương

➢ Ý nghĩa khoa học
Cung cấp số liệu thực tế về Khu công nghiệp Việt Hương 2 cũng như hiện trạng
xả thải của trạm xử lý nước thải Khu công nghiệp Việt Hương 2, hỗ trợ công tác quản lý
môi trường tại địa phương.

14


CHƯƠNG 2.
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1HIỆN TRẠNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG
2.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên tỉnh Bình Dương

Bình Dương là địa phương thuộc vùng Đông Nam bộ và nằm trong vùng kinh tế
trong điểm phía Nam có diện tích tự nhiên 2.694,43 km2 gồm 01 thành phố, 02 thị xã
và04 huyện, dân số năm 2012 có ~1,748 triệu người chiếm ~11,0% tồn vùng. Địa
phương nằm trong cụm tứ giác công nghiệp TP. Hồ Chí Minh - Bình Dương - Đồng Nai BàRịa Vũng Tàu. Cự ly tính từ đường ranh giới của tỉnh về trung tâm TP. Hồ Chí Minh
gần và thuận tiện hơn so với các tỉnh lân cận. Trong mạng lưới giaothông kết nối của
vùng Đông Nam bộ với vùng Tây Nguyên, tỉnh Bình Dươngđược xem vừa là cửa ngõ
vừa là nơi trung chuyển vận tải hàng hóa và hànhkhách thuận lợi.
Nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa sườn phía Nam của dãy Trường Sơn với các tỉnh
đồng bằng sông Cửu Long, nhìn chung địa hình của tỉnh tương đối bằng phẳng, khá cao
so với mực nước biển. Đất đai có thành phần chủyếu là cát pha, sét pha nên phần lớn diện
tích của tỉnh đều thuận lợi cho phát triểncây công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng.
Bình Dương có nhiều sơng, các sơng lớn là sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn,sơng
Bé, sơng Thị Tính (là nhánh của sơng Sài Gịn) và hồ thủy lợi Dầu Tiếng vớikhối lượng
nước ngọt lớn. Ngồi ra, cịn có tuyến nước ngầm ở phía Nam của tỉnh,là nguồn cung

ứng nước cho nơng nghiệp, công nghiệp và dân sinh. Hệ thống sông, suối, hồ ở tỉnh Bình
Dương khá dày, tạo thành hệ thống thóat nước tự nhiên khá tốt, bên cạnh chức năng cung
cấp nước mặt, nước ngầm phục vụ sản xuất và đời sống của nhân dân.
- Sông Đồng Nai:đoạn sông thuộc địa phận của tỉnh dài 58km, là ranh giới giữa
tỉnh BìnhDương và tỉnh Đồng Nai. Sơng có lịng rộng từ 150-400m, do nằm ở hạ lưu hồ
TrịAn nên mực nước điều hịa, tḥn lợi cho giao thơng đường thủy.
- Một phụ lưu của sông Đồng Nai là sông Bé bắt nguồn từ Nam Tây Nguyên,đoạn
chảy qua các huyện Phú Giáo, Tân Un có chiều dài 120km. Sơng có lịnghẹp (50-100
m), lịng sơng nhiều ghềnh đá, lưu lượng dịng chảy khơng đều, íttḥn lợi về giao thơng.
- Sơng Sài Gịn: có diện tích lưu vực 4.500km2, chiều dài 280km; đoạn hạlưu là
ranh giới của Bình Dương với tỉnh Tây Ninh và TP.Hồ Chí Minh dài140km. Lịng sơng
rộng khoảng 200-300m, dịng chảy điều hịa. Từ hồ Dầu Tiếngtrở về hạ lưu, sơng chịu
ảnh hưởng của thủy triều.
Theo quy hoạch sử dụng đất Bình Dương đến năm 2020 đã được chính phủ phê
15


duyệt, quỹ đất quy hoạch dành cho phát triển khu - cụm cơng nghiệp của tồn tỉnhđến
năm 2020 là 14.513 ha chiếm ~15,28% diện tích đất của tỉnh.
2.1.2 Phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Dương

Theo báo cáo của Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương, năm 2018, tình hình sản
xuất công nghiệp tiếp tục phát triển, các sản phẩm công nghiệp thiết yếu phục vụ cho sản
xuất và tiêu dùng duy trì được tốc độ tăng trưởng. Có 1.012 doanh nghiệp sản xuất cơng
nghiệp đi vào hoạt động có doanh thu, chỉ số phát triển công nghiệp tăng 9,74%.
Tỉnh Bình Dương trong thời gian qua quy hoạch phát triển nhiều KCN để đáp ứng
nhu cầu phát triển công nghiệp của tỉnh. Năm 2018 tỉnh Bình Dương có 29 khu cơng
nghiệp (trong đó 27 khu cơng nghiệp đi vào hoạt động) với tổng diện tích là 12.743 ha,
trong đó diện tích đất công nghiệp được cho thuê là 80,8% và 12 cụm cơng nghiệp, diện
tích 790 ha, tỷ lệ cho th đạt 70,6%. Trong năm, các chủ đầu tư các khu, cụm cơng

nghiệp tăng cường tiếp thị, duy trì tiếnđộ đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng với tổng vốn trên
276 tỷ đồng; cho thuê lại đất và nhà xưởng với tổng diện tích 737 ha, thu hút vốn đầu tư
nước ngồi đạt 1 tỷ 378 triệu đơ la Mỹ (chiếm 83,7% toàn tỉnh) và 5.193 tỷ đồng vốn đầu
tư trong nước. Các doanh nghiệp trong khu công nghiệp đã giải ngân 02 tỷ đô la Mỹ để
đầu tư nhà xưởng, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh; doanh thu của các
doanh nghiệp trong khu đạt 28,5 tỷ đô la Mỹ, xuất khẩu đạt 17 tỷ đô la Mỹ (chiếm 67,2%
cả tỉnh)
Các KCN nói chung và các KCN tỉnh Bình Dương nóiriêng được thành lập và
hoạt động với mục đích kinh doanh, sản xuất ra sản phẩm bởi cán bộcông nhân viên làm
việc trong các nhà máy. Do vậy nước thải của các KCN được phát sinh từ (i) hoạt động
sản xuất trong quá trình tạo ra sản phẩm, và (ii) hoạt động sinh hoạt của cán bộ công
nhân viên trong nhà máy và trong KCN.
Nước thải công nghiệp xuất hiện khi khai thác, chế biến các nguyên liệu hữucơ và
vô cơ. Nước thải công nghiệp được tạo ra từ các quá trình sản xuất khác nhaucủa các nhà
máy trong KCN và có những đặc điểm và mức độ gây ơnhiễm khác nhau tùy thuộc vào
tính chất của mỗi loại nhà máy cũng như phụ thuộcvào thiết bị và trình độ công nghệ của
từng nhà máy. Nước thải sản xuất trong cácnhà máy, xí nghiệp trong khu cơng nghiệp
được chia thành 2 nhóm: nhóm nước thảisản xuất không ô nhiễm (quy ước sạch) và nước
thải ô nhiễm.
- Nước thải sản xuất không ô nhiễm: chủ yếu tạo ra từ thiết bị làm nguội,ngưng tụ
hơi nước…
- Nước thải sản xuất ơ nhiễm:có thể chứa các loại tạp chất khác nhau vànồng độ
khác nhau, có thể được phân loại theo từng loại hình sản xuất như sau:
16


o Nước thải nhà máy sản xuất điện tử: chứa kim loại nặng độc hại như Cr, Ni…
o Nước thải ngành cơ khí: COD, Ni, Zn, Cd, Pb…
o Nước thải nhà máy sản xuất linh kiện điện tử: hàm lượng kim loại, hóa chất cao
o Nước thải chứa hỗn hợp phức tạp, các hóa chất dư thừa (phẩm nhuộm, chất hoạt

động bề mặt, chất điện ly, tinh bột, men, chất oxy hóa…) dưới dạng các ion, các
kim loại nặng và các tạp chất tách ra từ xơ sợi
o Ngoài ra cịn có một số các ngành nghề sản xuất khác như thủ công mỹ nghệ…
Bảng 2.1 Đặc trưng thành phần nước thải của một số ngành cơng nghiệp
Loại hình sản xuất

Chất ơ nhiễm chủ yếu

BOD5 (mg/L)

Bị sữa, chế biến sữa

C, F, P

1000 - 2500

Chế biến thịt

SS, P

200 - 250

Chế biến gia cầm

SS, P

100 - 2400

Chế biến thịt muối


SS, P

900 - 1800

Kết tinh đường

SS, C

200 - 1700

Bia

C, P

500 - 1300

Đồ hộp (trái cây)

SS, C

500 - 1200

Thuộc da

SS, P, sulphide

250 - 1700

Bảng mạch điện tử


Kim loại nặng

ít

Giặt ủi

SS, C, bột giặt, dầu

800 - 1200

Hóa chất

SS, có tính acid hay ba-zơ cao

250 – 1500

(Nguồn: Lê Hoàng Việt và Nguyễn Võ Châu Ngân, 2014; trích từ Gerald, 1996)
Chất lượng nước thải đầu ra của các KCN phụ thuộc rất nhiều vào việc nước thải
có được xử lý hay không. Hiện nay, tỷ lệ các KCN đã đi vào hoạt động có trạm xử lý
nước thải tập trung chỉ chiếm khoảng 43%, rất nhiều KCN đã đi vào hoạt động mà hoàn
toàn chưa triển khai xây dựng hạng mục này. Nhiều KCN đã có hệ thống xử lý nước thải
tập trung nhưng tỷ lệ đấu nối của các doanh nghiệp trong KCN còn thấp. Nhiều nơi
doanh nghiệp xây dựng hệ thống xử lý nước thải cục bộ nhưng không vận hành hoặc vận
17


hành không hiệu quả. Thực trạng trên đã dẫn đến việc phần lớn nước thải của các KCN
khi xả thải ra mơi trường đều có các thơng số ơ nhiễm cao hơn nhiều lần so với QCVN.
2.1.3Tổng quan phương pháp xử lý nước thải cơng nghiệp
Nhìn chung quy trình xử lý nước thải tập trung của các KCN có các đặc điểm sau:

- Đa số các quy trình sử dụng biện pháp xử lý nhiều cấp, cấp đầu tiênthường là xử
lý hóa lý (keo tụ, tạo bơng), hoặc q trình xử lý sinh học yếm khí, cấp cuối cùng là xử lý
sinh học hiếu khí bùn hoạt tính làm thống kéo dài(mương ơ-xy hóa) hoặc sử dụng biện
pháp xử lý hiếu khí bùn hoạt tính làm việc theomẻ (hệ thống bể SBR, hệ thống Unitank)
có kết hợp lọc nước thải đầu ra hoặc sửdụng hồ sinh học ổn định.
- Quá trình xử lý nhiều cấp thường được áp dụng cho các KCN có thành phần
nước thải tương đối phức tạp, có sự dao động về tính chất nước thải,nước thải có các
thành phần độc hại, khó xử lý triệt để bằng q trình sinh học bùnhoạt tính hoặc có ảnh
hưởng tiêu cực đến hiệu quả xử lý của quá trình này.
- Nước thải công nghiệp phải được làm sạch bằng phương pháp cơ học, hóahọc,
hóa lý, sinh học và nhiệt đến chất lượng cần thiết, tùy theo dạng sản xuất.
- Phương pháp hóa lý:là phương pháp chính để xử lý nước thải. Xử lýhóa lý là tên
gọi chung cho các nhóm có các phương pháp như đơng tụ, keotụ, hấp phụ, trao đổi ion,
trích ly, chưng cất, cơ đặc, thẩm thấu ngược, siêu lọc, kếttinh, nhả hấp… Các phương
pháp này được ứng dụng để loại các hạt lơ lửng phântán (rắn, lỏng) và các khí tan, các
chất vơ cơ và hữu cơ hòa tan trong nước thải.
- Phương pháp hóa học: là phương pháp thực hiện các phản ứng trung hịa, ơ-xy
hóa và khử các chất bẩn. Phương pháp này được ứng dụng để loại bỏ các chấthòa tan
trong nước thải.
- Phương pháp hóa sinh:là phương pháp được ứng dụng nhiều và đạt hiệuqua cao
khi xử lý nước thải chứa nhiều chất hữu cơ hòa tan và một số chất vơ cơ(H2S, NH3, các
sunfua, các nitrit…). Q trình xử lý dựa trên khả năng sử dụng cácchất hữu cơ làm
nguồn thức ăn của vi sinh.
- Phương pháp nhiệt: bao gồm cô đặc nước thải kết hợp tách chất tan, ô-xy hóa
chất hữu cơ khi có xúc tác ở áp suất thường và áp suất cao, ơ-xy hóa pha lỏngcác chất
hữu cơ, xử lý bằng biện pháp thiêu đốt.

18



Công nghệ xử lý nước thải trạm XLNT KCN Việt Hương 2 công suất 6.000 m3/ngày
đê (HTXLNT 1)
NT từ đường cống chung
Tách rác
thô cống chung
đường
Trạm bơm nước thải
Tách rác tinh
Khuấy trộn chìm

Bể cân bằng

H2SO4/NaOH/PAC

Bể trung hịa

Polymer

Bùn từ bể lắng hóa lý 2
Bùn dư

Bể nén bùn 1

Bể keo tụ
Bùn từ bể lắng hóa lý 1
Bể lắng sơ bộ
Bùn dư

Máy thổi khí


Bể Aerotank 1

Khuấy trộn chìm

Máy ép bùn

Bể anoxic

Máy thổi khí

Bể Aerotank 2
Bể lắng sinh học

Q= 4.500 m3/ng

Bể nén bùn 2

Tuần hoàn

Bể keo tụ 1

Bể keo tụ 2

Bể tạo bông 1

Bể tạo bơng 2

Xử lý như
chất thải
nguy hại


Q= 1.500 m3/ng

Javel

Bể lắng hóa lý 1

Bể lắng hóa lý 2

Bể khử trùng 1

Bể khử trùng 2

Javel

Hố ga chung
Mương quan trắc→Kênh thoát nước An Tây tuyến 1→rạch Cua Đá→sơng Sài Gòn

Hình 2.1: Sơ đồ Thuyết minh quy trình xử lý của trạm XLNT tập trung
Nước thải từ hệ thống thoát nước thải của KCN về trạm xử lý nước thải tập trung
trước tiên sẽ được đưa qua thiết bị tách rác thơ sau đó được dẫn về trạm bơm.
19


Nước thải từ trạm bơm được bơm lên thiết bị lược rác tinh trước khi chảy qua bể
cân bằng. Rác tách ra được đưa vào thùng chứa rác và định kỳ đem đi thải bỏ. Bể cân
bằng được thiết kế để điều hòa lưu lượng và nồng độ của nước thải. Tại bể này, máy
khuấy trộn chìm được lắp đặt nhằm tạo sự xáo trộn vào trong bể nhằm tránh q trình sa
lắng cặn, ngun nhân phát sinh mùi hơi trong bể. Tiếp theo, nước thải được bơm lên bể
trung hòa.

Nước thải vào bể trung hòa được điều chỉnh pH sao cho phù hợp với q trình hóa
lý phía sau. Các hóa chất H2SO4 hoặc NaOH sẽ được châm vào bể để đưa pH về giá trị
6,5-7,5. Một thiết bị đo và điều chỉnh pH tự động được lắp đặt trong bể để kiểm sốt q
trình châm hóa chất vào cho hợp lý.
Tại bể này, nước thải được hòa trộn với hóa chất phèn được châm từ bồn chứa hóa
chất thông qua bơm định lượng. Chất keo tụ giúp làm mất ổn định các hạt cặn có tính keo
và kích thích chúng kết lại với các cặn lơ lửng khác để tạo thành các hạt có kích thước
lớn hơn.
Tại bể keo tụ, nước thải được hòa trộn với polymer được châm từ bồn chứa hóa
chất thơng qua bơm định lượng. Polymer sẽ tạo cầu nối liên kết các bông cặn mới hình
thành, giúp chúng kết lại với nhau tạo thành các bơng cặn có kích thước lớn hơn và dễ
dàng loại bỏ bằng quá trình lắng trọng lực.
Tiếp đến nước thải được đưa đến bể lắng sơ bộ cho quá trình tách nước và bùn.
Tại bể lắng sơ bộ, các bơng bùn sinh ra từ q trình keo tụ sẽ được lắng xuống
bằng phương pháp trọng lực. Bể lắng sơ bộ có thể giúp loại bỏ được khoảng 60% chất
rắn lơ lửng và một phần BOD có trong các hạt cặn hữu cơ. Bùn lắng dưới đáy bể lắng sơ
cấp sẽ được bơm vào bể nén bùn để lưu trữ và xử lý.
Nước thải sau đó sẽ đi đến cụm bể xử lý sinh học.
Nước thải từ bể lắng sơ bộ chảy vào bể Aerotank 1 sẽ tự chảy theo đường ống vào
bể Anoxic và đến bể Aerotank 2.
Bể Anoxic được thiết kế nhằm ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật dạng sợi tồn
tại trong bùn lắng ở bể lắng sinh học, nguyên nhân khiến bùn nổi và khó lắng. Tại đây,
q trình khử nitrat hóa diễn ra, vi sinh vật có trong nước thải sẽ chuyển hóa nitrat thành
khí N2 trong điều kiện khơng cần cung cấp oxi. Trong bể có lắp đặt máy khuấy chìm
20


nhằm tạo điều kiện cho khí N2 thốt ra tốt hơn. Một dịng nội tuần hồn bùn từ cuối bể
Aerotank 2 được đưa về bể nhằm cung cấp nitrat cho q trình xử lý.
Trong bể sinh học hiếu khí Aerotank 1 và 2, các vi khuẩn hiếu khí (bùn hoạt tính)

sẽ thực hiện q trình phân hủy các chất hữu cơ có trong nước thải, q trình này bao
gồm những giai đoạn chủ yếu sau:
Q trình oxi hóa:
(COHNS) + O2 + VK hiếu khí → CO2 + NH4+ + sản phẩm khác+năng lượng+chất hữu cơ
Quá trình tổng hợp
(COHNS) + O2 + VK hiếu khí → C2H7O2N + năng lượng
Sau quá trình xử lý sinh học, phần lớn các chất hữu cơ có trong nước thải được
loại bỏ. Nước thải từ bể sinh học hiếu khí được dẫn vào bể lắng sinh học. Tại bể lắng sinh
học được thiết kế giúp cho quá tình tách nước ra khỏi bùn. Bùn một phần sẽ được tuần
hoàn về bể aerotank nhằm bổ sung lượng vi sinh vật cần thiết cho quá trình xử lý, phần
còn lại sẽ được bơm về bể nén bùn để ép và định kỳ được đem đi xử lý. Nước thải sau
khi tách bùn được đưa đến cụm xử lý hóa lý nâng cao.
Trạm XLNT tập trung của KCN có 2 cụm xử lý hóa lý nâng cao, cụm 1 đáp ứng
công suất 4.500 m3/ng; cụm 2 đáp ứng công suất 1.500 m3/ng. Nước thải sau xử lý sinh
học chảy vào cụm bể này sẽ tiếp xúc với hóa chất keo tụ, tạo bông. Nước thải sau khi xử
lý hóa lý nâng cao qua bể khử trùng nhằm loại bỏ các vi sinh vật có hại. Nước thải sau
khi xử lý đạt quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT, cột A theo mương thoát nước chảy ra
kênh thoát nước An Tây tuyến 1, sau đó ra rạch Cua Đá trước khi đổ vào sơng Sài Gịn.

STT

Bảng 2.2. Các hạng mục cơng trình của HTXLNT cơng suất 6.000 m3/ ngày
Tên hạng mục
Chức năng
Kích thước
Vật liệu
cơng trình

xây dựng


Trạm bơm nước Tách rác và bơm
1

thải

(hố

thu nước thải vào bể

gom)

cân bằng

2

Bể cân bằng

Điều hòa lưu lượng

3

Bể trung hòa

Điều chỉnh pH

D x R x H = 4,0 x 4,0 x 6,0 = BTCT, sơn
96 m3

chống thấm


D x R x H = 25,3 x 13,0 x 4,5 = BTCT, sơn
1.480,1 m3

chống thấm

D x R x H = 5 x 5 x 6 = 150 m3

BTCT, sơn

21


STT

Chức năng

Tên hạng mục

Kích thước

cơng trình

Vật liệu
xây dựng
chống thấm

Keo tụ các chất ô

4


Bể keo tụ

5

Bể lắng sơ bộ

6

Bể Aerotank 1A

7

Bể Aerotank 1B

nhiễm bằng PAC

D x R x H = 5 x 5 x 6 = 150 m3

BTCT, sơn
chống thấm

Tách bùn hoạt tính D x R x H = 20 x 10,25 x 4,2 = BTCT, sơn
ra khỏi nước thải

861 m3

chống thấm

Phân hủy các chất D x R x H = 20 x 12,7 x 4,5 = BTCT, sơn
ơ nhiễm có trong 1.143 m3


chống thấm

nước thải bằng vi D x R x H = 14 x 14 x 4,6 = BTCT, sơn
sinh vật hiếu khí

901,6 m3

chống thấm

Phân hủy các chất
ơ nhiễm hữu cơ dễ
8

Bể anoxic

phân hủy sinh học
trong điều kiện kỵ

D x R x H = 17,5 x 8,45 x 4,6 = BTCT, sơn
680,2 m3

chống thấm

khí
Phân hủy các chất
9

Bể Aerotank 2


ơ nhiễm có trong D x R x H = 14 x 14 x 4,6 = BTCT, sơn
nước thải bằng vi 901,6 m3

chống thấm

sinh vật hiếu khí
10

11

Bể

lắng

sinh Tách bùn hoạt tính D x R x H = 20 x 20 x 4,5 = BTCT, sơn

học
Bể keo tụ 1

ra khỏi nước thải

1.800 m3

chống thấm

Keo tụ các chất ô D x R x H = 1,9 x 1,8 x 4,5 = BTCT, sơn
nhiễm bằng PAC

15,4 m3


chống thấm

Tạo bông các chất
đã keo tụ trong bể
12

Bể tạo bông 1

bằng

polymer,

nhằm tăng nhanh

D x R x H = 4,9 x 1,9 x 4,5 = BTCT, sơn
41,9 m3

chống thấm

tốc độ lắng
Loại bỏ các chất lơ
13

Bể lắng hóa lý 1 lửng có trong nước
thải để đảm bảo đạt

D x R x H = 17,8 x 7 x 4,5 = BTCT, sơn
560,7 m3

22


chống thấm


STT

Tên hạng mục

Chức năng

Kích thước

cơng trình

Vật liệu
xây dựng

tiêu chuẩn về SS
Khử

trùng

nước

thải bằng NaOCl
14

Bể khử trùng 1

để nhằm đảm bảo

đạt tiêu chuẩn về vi
sinh

15

36,1 m3
D x R x H = 3 x 2,675 x 4,5 = BTCT, sơn
36,1 m3

chống thấm

D x R x H = 2,675 x 1,7 x 4,5
= 20,5 m3

Keo tụ các chất ô

Bể keo tụ 2

D x R x H = 3 x 2,675 x 4,5 =

nhiễm bằng PAC

D x R x H = 2 x 2 x 4,5 = 18 m3

BTCT, sơn
chống thấm

Tạo bông các chất
đã keo tụ trong bể
16


Bể tạo bông 2

bằng

polymer,

nhằm tăng nhanh

D x R x H = 7,6 x 2 x 4,5 = BTCT, sơn
68,4 m3

chống thấm

tốc độ lắng
Loại bỏ các chất lơ
17

Bể lắng hóa lý 2

lửng có trong nước D x R x H = 7,6 x 7,6 x 4,5 = BTCT, sơn
thải để đảm bảo đạt 288,8 m3

chống thấm

tiêu chuẩn về SS
Khử

trùng


nước

thải bằng NaOCl D x R x H = 5,3 x 2 x 4,5 =
18

Bể khử trùng 2

để nhằm đảm bảo 47,7 m3
đạt tiêu chuẩn về vi

BTCT, sơn
chống thấm

sinh
19

20

21
22

Bể

nén

bùn Chứa bùn hoạt tính D x R x H = 5 x 5 x 5,9 = 295

1(2bể)
Bể nén bùn 2


từ bể lắng sinh học m3

và bùn hóa lý từ bể D x R x H = 5 x 5 x 5,9 = 295 chống thấm
lắng hóa lý

Bể ứng phó sự Chứa
cố 1 (xây mới)

BTCT, sơn

m3
thải Vthiết kế = 1.966 m3

BTCT, sơn

chưa xử lý trong Vhữu ích= 1.525 m3

chống thấm

nước

Bể ứng phó sự thời gian khắc phục Vthiết kế = 3.464 m3
23

Xây

bằng


STT


Tên hạng mục

Chức năng

Kích thước

cơng trình
cố 2 (cải tạo từ sự cố

Vật liệu
xây dựng

Vhữu ích= 2.934 m3

hồ chứa V =

hộc đá có
chống thấm

1200 m3)
Nguồn:Cơng ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Hương, 2015
Trạm XLNT tập trung hiện hữu KCN Việt Hương 2 chất lượng nước sau xử lý đạt
quy chuẩn cho phép theo QCVN 40:2011/BTNMT – cột A và chưa ghi nhận xảy ra các
sự cố bất thường,
2.2 KHU CƠNG NGHIỆP VIỆT HƯƠNG.
2.2.1 Sự hình thành Khu cơng nghiệp Việt Hương

Khu công nghiệp Việt Hương là Khu công nghiệp lâu đời của tỉnh Bình Dương,
được thành lập 1996 theo Quyết định số 02/GPĐTTN của Bộ Kế hoạch và Đầu tư ngày

25/11/1996 với tổng diện tích là khoảng 19,8 ha bao gồm khu A và khu B.
Khu A và khu B được phê duyệt Báo cáo Đánh giá tác động Môi trường tại Quyết
định số 842/QĐ – MTg của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ngày 4/7/1997 với
các ngành nghề được đầu tư là: dệt, may mặc; giày da; thủ công mỹ nghệ; sản xuất đồ gia
dụng; đồ chơi trẻ em, lắp ráp điện tử;... và khơng có các ngành cơng nghiệp gây ơ nhiễm
lớn như hóa dầu; hóa chất...
Năm 1998, với chính sách thu hút đầu tư ca tnh nờn s lngỗ cỏc d ỏn u t
vo Bình Dương tăng mạnh. Để đáp ứng nhu cầu thuê đất và thuê nhà xưởng để đáp ứng
nhu cầu sản xuất của các công ty nên Công ty Cổ phần Việt Hương đã mở rộng diện tích
KCN, việc mở rộng đã được phê duyệt tại quyết định số 02/GP-ĐTTN-ĐC1 ngày
15/08/1998 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, quyết định số 761/1998/QĐ-BXD ngày
31/08/1998 của Bộ Xây dựng.
Sau một thời gian hoạt động (1997 – 2006), Công ty Cổ phần Việt Hương điều
chỉnh quy hoạch Khu công nghiệp và được Bộ Xây phê duyệt tại Quyết định số 603/QĐ
– BXD ngày 04/04/2006 với nội dung chủ yếu là giảm diện tích của khu C xuống còn
12,134 ha.
Khu C của Khu công nghiệp được Ủy ban Nhân Dân tỉnh Bình Dương phê duyệt
báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 195/QĐ – UBND ngày
18/01/2007 về việc xác nhận: ”Báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung của dự án
Đầu tư xây Dựng KCN Việt Hương mở rộng (khu C)”.
Trong quá trình hoạt động từ năm 1997 đến nay, cùng với chính sách thu hút đầu tư
24


của tỉnh Bình Dương, KCN Việt Hương đã cho rất nhiều doanh nghiệp doanh nghiệp
trong và ngoài nước thuê đất và thuê xưởng để tiến hành sản xuất, kinh doanh; trong đó
có một số cơng ty có ngành nghề khơng phù hợp với 02 báo cáo đánh giá tác động môi
trường năm 1997 và 2006 đã được phê duyệt; và ngành nghề nằm trong danh sách hạn
chế thu hút đầu tư của tỉnh Bình Dương. Bên cạnh đó, Cơng ty Cổ phần Việt Hương
muốn mở rộng danh sách thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp Việt Hương theo đúng quy

hoạch ngành nghề của tỉnh Bình Dương.
Do đó, Cơng ty Cổ phần Việt Hương tiến hành lập Đề án Bảo vệ môi trường chi tiết
nhằm đánh giá hiện trạng và các tác động môi trường của Khu công nghiệp Việt Hương,
đồng thời đánh giá các tác động môi trường của các ngành nghề trong danh sách mở
rộng.
KCN Việt Hương 2 được cấp Quyết định số 2663/QĐ-UB ngày 15/06/2005 của Ủy
ban nhân dân tỉnh Bình Dương về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường
dự án “Xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN Việt Hương 2” tại xã An Tây, huyện
Bến Cát, tỉnh Bình Dương; Quyết định số 3098/QĐ-UBND ngày 06/07/2006 về việc phê
duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Bổ sung Cụm nhà máy dệt nhuộm và
thuộc da vào KCN Việt Hương 2”; Quyết định số 1408/QĐ-UBND ngày 27/03/2007 về
việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư xây dựng KCN Việt
Hương 2 mở rộng”.
KCN Việt Hương 2 có tổng diện tích 250 ha. Diện tích các hạng mục cơng trình
được trình bày trong bảng sau:
Bảng 2.3. Diện tích các hạng mục cơng trình của KCN Việt Hương 2
Diện tích (m2) Tỷ lệ (%)

STT

Hạng mục

1

Đất sản xuất công nghiệp

2

1.685.854


67,43

Đất giao thông

295.711

11,83

3

Đất cây xanh – cơng viên

358.718

14,35

4

Đất cơng trình hạ tầng

32.314

1,29

5

Đất thương mại dịch vụ

127.403


5,1

2.500.000

100

Tổng cộng

Nguồn: Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Hương,2007
25


×