Tải bản đầy đủ (.pdf) (184 trang)

Quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trường mầm non ngoài công lập trên địa bàn thị xã tân uyên, tỉnh bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 184 trang )

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

BÙI THỊ MỸ DUYÊN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO
TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON NGỒI CƠNG LẬP
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 8140114

LU N V N T ẠC SỸ

BÌN

DƢƠNG – 2019



UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

BÙI THỊ MỸ DUYÊN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO
TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON NGỒI CƠNG LẬP
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 8140114



LU N V N T ẠC SỸ
NGƢỜI

ƢỚNG D N

O

ỌC: TS

O NG T Ị NHỊ HÀ

--------------------------------

BÌN

DƢƠNG – 2019



LỜI C M ĐO N

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu
và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, trích dẫn đầy đủ và chƣa từng
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Bùi Thị Mỹ Duyên

i



LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tác giả đã
nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình của Nhà trƣờng, Thầy/Cơ và bạn bè.
Với tình cảm chân thành, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:
- Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, các Thầy/Cơ phịng Đào
tạo sau Đại học, Thầy/Cô Khoa Quản lý giáo dục đã tạo điều kiện và giúp đỡ
trong suốt quá trình tác giả nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
- Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS. Hoàng Thị Nhị
Hà – ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã tận tâm hƣớng dẫn trong suốt quá trình
nghiên cứu và hồn thiện luận văn.
- Lãnh đạo Phịng Giáo dục và Đào tạo thị xã Tân Uyên, Chủ trƣờng, quý
Thầy/Cô, quý Cha mẹ trẻ tại các trƣờng Mầm non ngoài công lập trên địa bàn thị
xã Tân Uyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả khảo sát thu thập số liệu.
- Xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, các chị em đồng nghiệp đã ln
động viên và đồng hành với tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và
hoàn thiện luận văn.
Bản thân đã có nhiều cố gắng trong q trình nghiên cứu và hồn thiện
luận văn song khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong q Thầy/Cơ chỉ
dẫn để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Trân trọng cảm ơn!
Tác giả

Bùi Thị Mỹ Duyên

ii



TĨM TẮT
Giáo dục mầm non là bậc học nền móng trong hệ thống giáo dục quốc
dân, có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách
của con ngƣời. Mục tiêu của Giáo dục mầm non: “giúp trẻ phát triển thể chất,
tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành các yếu tố đầu tiên của nhân cách,
chuẩn bị tốt cho trẻ bƣớc vào lớp một; hình thành và phát triển ở trẻ em những
chức năng tâm sinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kỹ
năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi; khơi dậy và phát triển tối đa những khả
năng tiềm ẩn, đặt nền móng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học
tập suốt đời”. Do đó, Giáo dục mầm non ln đƣợc sự quan tâm chỉ đạo sâu sát
của các cấp quản lý từ Trung ƣơng đến địa phƣơng.
Thời gian qua hoạt động chăm sóc sức khỏe và quản lý hoạt động chăm
sóc sức khỏe cho trẻ trong các trƣờng mầm non ngoài công lập trên địa bàn thị xã
Tân Uyên chƣa đƣợc quan tâm thực hiện đồng bộ. Thực tiễn trong công tác chăm
sóc - ni dƣỡng - giáo dục trẻ vẫn cịn nhiều nội dung chƣa đƣợc chú trọng,
cơng tác chăm sóc sức khỏe trẻ chƣa đáp ứng đƣợc sự tin tƣởng, kỳ vọng của
nhiều cha mẹ trẻ. Quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trƣờng
mầm non chƣa đạt hiệu quả nhƣ mong muốn.
Kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho
trẻ trong trƣờng mầm non ngồi cơng lập trên địa bàn thị xã Tân Uyên cho thấy:
Công tác quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trƣờng mầm non
đƣợc các cấp lãnh đạo quan tâm và chỉ đạo thực hiện đầy đủ các nội dung. Hầu
hết cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên các trƣờng mầm non ngồi cơng lập đều
nhận thức đƣợc tầm quan trọng của cơng tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ. Tuy
nhiên, công tác khám - đánh giá và theo dõi sức khỏe cho trẻ chƣa đƣợc thực
hiện tốt, chất lƣợng chăm sóc sức khỏe cho trẻ chƣa cao; Cơng tác chăm sóc bữa
ăn cho trẻ chƣa đƣợc đảm bảo và quản lý tốt, việc xây dựng thực đơn hàng ngày,
hàng tuần chƣa đƣợc chú trọng, việc chiết tính khẩu phần ăn trên phần mềm chƣa
đƣợc quan tâm, công tác chỉ đạo về tổ chức cho trẻ ăn và nề nếp trong quá trình
trẻ ăn chƣa đƣợc chú trọng, việc chỉ đạo thực hiện quy trình bếp một chiều chƣa


iii


đúng theo quy định; Cơng tác chăm sóc giấc ngủ cho trẻ chƣa đƣợc chỉ đạo thực
hiện một cách thống nhất và triệt để, việc kiểm tra, đánh giá, tƣ vấn, chấn chỉnh
những tồn tại của đội ngũ về hoạt động tổ chức giấc ngủ cho trẻ cịn hạn chế;
Cơng tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ khi thời tiết thay đổi tại các cơ sở giáo dục
mầm non ngoài công lập chƣa đƣợc các nhà quản lý giáo dục quan tâm chỉ đạo
thực hiện tốt ở một số nội dung và khơng có nhân viên y tế; Cơng tác vệ sinh mơi
trƣờng, phịng bệnh phịng dịch cho trẻ chƣa đƣợc thực hiện tốt ở nhiều nội dung.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về công tác quản lý hoạt động chăm sóc sức
khỏe cho trẻ và thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong
trƣờng mầm non ngồi cơng lập trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tác giả đề xuất 05
biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động chăm sóc sức
khỏe cho trẻ, đó là: Nâng cao nhận thức cho các chủ trƣờng, cán bộ quản lý, giáo
viên, nhân viên và cha mẹ trẻ về tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc sức
khỏe cho trẻ trong trƣờng mầm non; Bồi dƣỡng, tập huấn cho cán bộ quản lý,
giáo viên, nhân viên về kỹ năng chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trƣờng mầm
non; Nâng cao chế độ lƣơng, thƣởng và quan tâm các chế độ đãi ngộ thu hút cán
bộ quản lý, giáo viên, nhân viên vào làm việc tại các trƣờng mầm non ngồi cơng
lập; Tun truyền, phối hợp với cha mẹ trẻ thực hiện công tác chăm sóc sức khỏe
cho trẻ trong trƣờng mầm non; Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra hoạt động chăm
sóc sức khỏe cho trẻ của các trƣờng mầm non ngồi cơng lập.
Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đƣợc đề xuất có tính cần
thiết và tính khả thi cao. Do đó, các trƣờng mầm non ngồi cơng lập trên địa bàn
thị xã Tân Uyên và các địa bàn khác có thể nghiên cứu, vận dụng linh hoạt, sáng
tạo những biện pháp này để chăm sóc sức khỏe cho trẻ, nâng cao chất lƣợng, hiệu
quả công tác quản lý hoạt động chăm sóc - ni dƣỡng - giáo dục trẻ trong
trƣờng mầm non, đảm bảo mục tiêu giáo dục mầm non, góp phần thực hiện đổi

mới căn bản, tồn diện giáo dục đào tạo.

iv


MỤC LỤC
LỜI C M ĐO N .................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii
TÓM TẮT ............................................................................................................ iii
MỤC LỤC ............................................................................................................. v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT................................................................. ix
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................... x
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ.............................................................. xii
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 3
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ................................................................... 3
3.1. Khách thể nghiên cứu...................................................................................... 3
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu...................................................................................... 4
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................... 4
5. Giả thuyết khoa học ........................................................................................... 4
6. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 4
6.1. Về nội dung ..................................................................................................... 4
6.2. Về địa bàn ....................................................................................................... 5
6.3. Về thời gian ..................................................................................................... 5
7. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ................................................. 5
7.1. Phƣơng pháp luận............................................................................................ 5
7.1.1. Quan điểm hệ thống cấu trúc ....................................................................... 5
7.1.2. Quan điểm thực tiễn ..................................................................................... 5
7.1.3. Quan điểm lịch sử - logic ............................................................................. 6

7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................. 6
7.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận.................................................................. 6
7.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn............................................................... 6
7.2.3. Phƣơng pháp thống kê toán học ................................................................... 7
8. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài ............................................................... 7
9. Cấu trúc luận văn ............................................................................................... 8
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LU N VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG C
M SÓC
SỨC KHỎE CHO TRẺ TRONG TRƢỜNG MẦM NON NGỒI CƠNG
L P ....................................................................................................................... 8
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .............................................................................. 8

v


1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngồi .............................................................. 8
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam .............................................................. 10
1.2. Một số khái niệm của đề tài ........................................................................... 13
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trƣờng mầm non ................................. 13
1.2.2. Sức khỏe, chăm sóc sức khỏe, chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trƣờng
mầm non................................................................................................................ 17
1.2.3. Quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trƣờng mầm non ...... 18
1.3. Cơ sở lý luận về hoạt động CSSK cho trẻ trong trƣờng MN ......................... 19
1.3.1. Vị trí, vai trò của hoạt động CSSK cho trẻ trong trƣờng MN .................... 19
1.3.2. Yêu cầu của việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trƣờng MN ................. 19
1.3.3. Nội dung hoạt động CSSK cho trẻ trong trƣờng MN ................................. 21
1.4. Quản lý hoạt động CSSK cho trẻ trong trƣờng MN ...................................... 26
1.4.1. Tầm quan trọng về quản lý hoạt động CSSK cho trẻ trong trƣờng MN..... 26
1.4.2. Các chức năng QL hoạt động CSSK cho trẻ trong trƣờng mầm non ......... 27
1.4.3. Nội dung quản lý hoạt động CSSK cho trẻ trong trƣờng MN .................... 30

1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động CSSK cho trẻ trong trƣờng MN
...................................................................................................................... 33
1.5.1. Các yếu tố khách quan ................................................................................ 33
1.5.2. Các yếu tố chủ quan .................................................................................... 34
Tiểu kết chƣơng 1 ................................................................................................. 35
Chƣơng 2.THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG C
M SÓC SỨC
KHỎE CHO TRẺ TRONG TRƢỜNG MẦM NON NGỒI CƠNG L P
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈN BÌN DƢƠNG ..................... 38
2.1. Khát quát đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục thị xã Tân Uyên,
tỉnh Bình Dƣơng ................................................................................................... 38
2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phƣơng ............................ 38
2.1.2. Tình hình GDMN trên địa bàn thị xã Tân Uyên ......................................... 39
2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng hoạt động CSSK và QL hoạt động CSSK cho trẻ
trong trƣờng MN ngồi cơng lập trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng ..
...................................................................................................................... 41
2.2.1. Nội dung khảo sát ....................................................................................... 41
2.2.2. Công cụ điều tra, khảo sát thực trạng ......................................................... 41
2.2.3. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo ................................................................ 42
2.2.4. Tổ chức điều tra, khảo sát ........................................................................... 42
2.2.5. Qui ƣớc thang đo......................................................................................... 44

vi


2.3. Kết quả khảo sát thực trạng hoạt hoạt động CSSK cho trẻ trong trƣờng MN ..
..................................................................................................................... 45
2.3.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, NV và CMT về hoạt động CSSK
cho trẻ trong trƣờng MN ...................................................................................... 45
2.3.2. Thực trạng hoạt động khám - đánh giá và theo dõi sức khỏe cho trẻ ........ 47

2.3.3. Thực trạng hoạt động chăm sóc bữa ăn cho trẻ ......................................... 51
2.3.4. Thực trạng hoạt động chăm sóc giấc ngủ cho trẻ ...................................... 53
2.3.5. Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ khi thời tiết thay đổi .... 56
2.3.6. Thực trạng công tác vệ sinh mơi trƣờng, phịng bệnh phịng dịch ............ 59
2.4. Kết quả khảo sát thực trạng QL hoạt động CSSK cho trẻ trong trƣờng MN 61
2.4.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của QL hoạt động CSSK cho trẻ
trong trƣờng MN .................................................................................................. 61
2.4.2. Thực trạng QL hoạt động khám, đánh giá và theo dõi sức khỏe cho trẻ ... 64
2.4.3. Thực trạng QL hoạt động chăm sóc bữa ăn cho trẻ ................................... 68
2.4.4. Thực trạng QL hoạt động chăm sóc giấc ngủ cho trẻ ................................ 70
2.4.5. Thực trạng QL hoạt động CSSK cho trẻ khi thời tiết thay đổi .................. 72
2.4.6. Thực trạng QL công tác vệ sinh mơi trƣờng, phịng bệnh phịng dịch cho
trẻ
................................................................................................................... 75
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến QL hoạt động CSSK cho trẻ trong
trƣờng MN............ ................................................................................................ 78
2.6. Nhận định chung về QL hoạt động CSSK cho trẻ trong các trƣờng MN ..... 83
2.6.1. Ƣu điểm ...................................................................................................... 84
2.6.2. Hạn chế ....................................................................................................... 84
2.6.3. Nguyên nhân của ƣu điểm và hạn chế ...................................................... 86
Tiểu kết chƣơng 2................................................................................................. 88
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG C
M SÓC SỨC
KHỎE CHO TRẺ TRONG TRƢỜNG MẦM NON NGỒI CƠNG L P
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TÂN UN, TỈN BÌN DƢƠNG .................... 89
3.1. Cơ sở đề xuất các biện pháp .......................................................................... 89
3.1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 89
3.1.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................... 89
3.2. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ................................................................. 90
3.2.1. Đảm bảo tính pháp chế ............................................................................... 90

3.2.2. Đảm bảo tính hệ thống - cấu trúc ............................................................... 90
3.2.3. Đảm bảo tính thực tiễn ............................................................................... 91
3.2.4. Đảm bảo tính khả thi .................................................................................. 91

vii


3.3. Một số biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trƣờng
mầm non ngồi cơng lập trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng ........... 92
3.3.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho các chủ trƣờng, CBQL, GV, NV và
CMT về tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trƣờng
MN .................................................................................................................... 92
3.3.2. Biện pháp 2: Bồi dƣỡng, tập huấn cho CBQL, GV, NV về kỹ năng CSSK
cho trẻ trong trƣờng MN ....................................................................................... 93
3.3.3. Biện pháp 3: Nâng cao chế độ lƣơng, thƣởng và quan tâm các chế độ đãi
ngộ thu hút CBQL, GV, NV vào làm việc tại các trƣờng MN ngồi cơng lập .... 95
3.3.4. Biện pháp 4: Tuyên truyền, phối hợp với CMT thực hiện công tác CSSK
cho trẻ trong trƣờng MN ....................................................................................... 96
3.3.5. Biện pháp 5: Tăng cƣờng công tác kiểm tra hoạt động CSSK cho trẻ của
các trƣờng MN ngồi cơng lập ............................................................................. 97
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp .................................................................... 98
3.5. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đƣợc đề xuất ........ 99
3.5.1. Mục đích khảo nghiệm ............................................................................... 99
3.5.2. Công cụ và khách thể khảo sát.................................................................... 99
3.5.3. Quy định các mức độ đánh giá .................................................................100
3.5.4. Kết quả khảo sát ........................................................................................101
Tiểu kết chƣơng 3 ............................................................................................... 114
KẾT LU N VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................................115
1. Kết luận ...........................................................................................................115
2. Khuyến nghị ....................................................................................................117

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo ..................................................................117
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo ..................................................................117
2.3. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo ............................................................ 117
2.4. Đối với các trƣờng MN ngồi cơng lập trên địa bàn thị xã Tân Uyên ........118
2.4.1. Đối với hiệu trƣởng ...................................................................................118
2.4.2. Đối với CBQL, GV, NV ...........................................................................119
2.5. Đối với các Cha mẹ trẻ ................................................................................119
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌN ĐÃ CƠNG BỐ .......................................120
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................121
PHỤ LỤC

viii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Nội dung đầy đủ

STT

Chữ viết tắt

1

BGD&ĐT

2

BYT

3


CBQL

4

CBQL, GV, NV

5

CMT

Cha mẹ trẻ

6

CS

Chăm sóc

7

CS - ND

8

CSGD

9

CSGDMN


Cơ sở giáo dục mầm non

10

CS-ND-GD

Chăm sóc - ni dƣỡng -giáo dục

11

CSSK

Chăm sóc sức khỏe

12

CSVC

Cơ sở vật chất

13

GD

14

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo


15

GDMN

Giáo dục mầm non

16

GV

Giáo viên

17

HT

Hiệu trƣởng

18

MN

Mầm non

19

MT

Môi trƣờng


20

ND

Nuôi dƣỡng

21

NV

Nhân viên

22

QL

Quản lý

23

QLGD

24

SK

25

TCYTTG


26

TE

27

UBND

Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bộ y tế
Cán bộ quản lý
Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên

Chăm sóc – Ni dƣỡng
Cơ sở giáo dục.

Giáo dục

Quản lý giáo dục
Sức khỏe
Tổ chức Y tế Thế giới
Trẻ em
Uỷ ban nhân dân

ix


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT


KÝ HIỆU

TÊN BẢNG

Trang

1

Bảng 2.1

Độ tin cậy của thang đo được xác định bằng hệ số
tin cậy Anpha – Cronbach

42

2

Bảng 2.2

Khái quát về đối tượng khảo sát chính

42

3

Bảng 2.3

Quy ước xử lý thông tin phiếu khảo sát


45

4

Bảng 2.4

46

5

Bảng 2.5

6

Bảng 2.6

7

Bảng 2.7

8

Bảng 2.8

9

Bảng 2.9

10


Bảng 2.10

11

Bảng 2.11

12

Bảng 2.12

13

Bảng 2.13

14

Bảng 2.14

15

Bảng 2.15

16

Bảng 2.16

Nhận thức của CBQL, GV, NV và CMT về hoạt
động CSSK cho trẻ trong trường MN
Ý kiến của CBQL, GV, NV về hoạt động khám –
đánh giá và theo dõi sức khỏe cho trẻ trong trường

MN
Ý kiến của CBQL, GV, NV về hoạt động chăm sóc
bữa ăn cho trẻ trong trường MN
Ý kiến của CBQL, GV, NV về hoạt động chăm sóc
giấc ngủ cho trẻ trong trường MN
Ý kiến của CBQL, GV, NV về hoạt động chăm sóc
sức khỏe cho trẻ khi thời tiết thay đổi trong trường
MN
Ý kiến của CBQL, GV, NV về công tác vệ sinh môi
trường, phòng bệnh phòng dịch trong trường MN
Ý kiến của CBQL, GV, NV về tầm quan trọng của
QL hoạt động CSSK cho trẻ trong trường MN
So sánh đánh giá về tầm quan trọng của QL hoạt
động CSSK cho trẻ trong trường MN theo các
nhóm khách thể
Ý kiến của CBQL, GV, NV về quản lý hoạt động
khám - đánh giá tình trạng sức khỏe cho trẻ trong
trường MN
So sánh đánh giá về QL hoạt động khám - đánh giá
tình trạng SK cho trẻ theo các nhóm khách thể
Ý kiến của CBQL, GV, NV về quản lý hoạt động
chăm sóc bữa ăn cho trẻ trong trường MN
Ý kiến của CBQL, GV, NV về quản lý hoạt động
chăm sóc giấc ngủ cho trẻ trong trường MN
Ý kiến của CBQL, GV, NV về quản lý hoạt động
chăm sóc sức khỏe cho trẻ khi thời tiết thay đổi
trong trường MN

x


48
51
54
57
59
62
63

65
67
69
71
73


STT

KÝ HIỆU

TÊN BẢNG

Trang

17

Bảng 2.17

75

18


Bảng 2.18

19

Bảng 2.19

20

Bảng 2.20

Ý kiến của CBQL, GV, NV về quản lý vệ sinh mơi
trường, phịng bệnh phòng dịch trong trường MN
So sánh đánh giá về QL vệ sinh mơi trường, phịng
bệnh phịng dịch theo các nhóm khách thể
Ý kiến của CBQL, GV, NV về các yếu tố thuận lợi
trong công tác QL hoạt động CCSK cho trẻ tại
trường MN
Ý kiến của CBQL, GV, NV về khó khăn trong QL
hoạt động CSSK cho trẻ trong trường MN

21

Bảng 3.1

Cách tính điểm của phiếu hỏi

101

22


Bảng 3.2

101

23

Bảng 3.3

24

Bảng 3.4

Ý kiến của CBQL, GV, NV về tính cần thiết của
các biện pháp được đề xuất
Ý kiến của CBQL, GV, NV về tính khả thi của các
biện pháp được đề xuất
Tổng hợp ý kiến của CBQL, GV, NV về tính cần
thiết và tính khả thi của các BP được đề xuất

xi

78
79
81

106
111



DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
STT

KÝ HIỆU

TÊN SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

1

Biểu đồ 2.1

2

Biểu đồ 2.2

3

Biểu đồ 2.3

4

Biểu đồ 2.4

5

Biểu đồ 2.5

6

Biểu đồ 2.6


7

Biểu đồ 2.7

8

Biểu đồ 2.8

9

Biểu đồ 2.9

10

Biểu đồ 2.10

11

Biểu đồ 2.11

12

Biểu đồ 2.12

13

Biểu đồ 2.13

14


Biểu đồ 3.1

15

Sơ đồ 3.1

Ý kiến của CMT về thực trạng HĐ khám – đánh
giá và theo dõi SK cho trẻ trong trường MN
Ý kiến của CMT về thực trạng hoạt động chăm
sóc bữa ăn cho trẻ trong trường MN
Ý kiến của CMT về thực trạng hoạt động chăm
sóc giấc ngủ cho trẻ trong trường MN
Ý kiến của CMT về thực trạng hoạt động chăm
sóc sức khỏe cho trẻ khi thời tiết thay đổi trong
trường MN
Ý kiến của CMT về thực trạng công tác VSMT,
phòng bệnh phòng dịch cho trẻ trong trường MN
Ý kiến của CMT về tầm quan trọng của QL hoạt
động CSSK cho trẻ trong trường MN
Ý kiến của CMT về thực trạng QL hoạt động khám
- đánh giá tình trạng sức khỏe cho trẻ trong
trường MN
Ý kiến của CMT về thực trạng QL hoạt động chăm
sóc bữa ăn cho trẻ trong trường MN.
Ý kiến của CMT về thực trạng QL hoạt động chăm
sóc giấc ngủ cho trẻ trong trường MN
Ý kiến của CMT về thực trạng QL hoạt động
CSSK cho trẻ khi thời tiết thay đổi trong trường
MN

Ý kiến của CMT về thực trạng QL VSMT, phòng
bệnh phòng dịch cho trẻ trong trường MN
Ý kiến của CMT về mức độ hài lịng trong cơng
tác QL hoạt động CSSK cho trẻ trong trường MN
Ý kiến của CMT về mức độ không hài lịng trong
cơng tác QL hoạt động CSSK cho trẻ trong trường
MN
Mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện
pháp quản lý CSSK cho trẻ trong trường MN
Sơ đồ thể hiện mối liên hệ giữa các BP trong QL
hoạt động CSSK cho trẻ trong trường MN.

xii

Trang
50
52
55
58
61
63
67
70
72
74
77
80
83
113
99



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong xu thế toàn cầu hóa, Việt Nam đã và đang bƣớc vào hội nhập với
khu vực quốc tế. Trong bối cảnh đó, nền giáo dục Việt Nam cần đẩy nhanh tiến
trình đổi mới để rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển giáo dục trong tƣơng
quan so sánh với các nƣớc trong khu vực và thế giới. Theo Luật Giáo dục năm
2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009), Giáo dục mầm non (GDMN) thực hiện nhiệm
vụ nuôi dƣỡng, CS, GD trẻ em từ ba tháng đến sáu tuổi (Điều 21). Mục tiêu của
GDMN là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành
những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1 (Điều 22).
Trẻ ở độ tuổi mầm non cơ thể còn non nớt, sức đề kháng kém, tốc độ tăng
trƣởng và phát triển rất nhanh, cấu tạo và các chức năng trong cơ thể chƣa hoàn
thiện dễ bị tổn thƣơng, khả năng thích ứng và chịu đựng kém. Sức khỏe của trẻ
phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ chế độ dinh dƣỡng, phịng bệnh, di truyền, mơi
trƣờng. Vì vậy, chăm sóc sức khỏe và dinh dƣỡng là yếu tố có vai trị quan trọng,
ảnh hƣởng trực tiếp tới sự phát triển của trẻ em.
Tại Điều 14 – Luật trẻ em 2016 quy định rõ: “Trẻ em có quyền đƣợc chăm
sóc tốt nhất về sức khỏe...”, và tại Điều 9 - Thông tƣ Liên tịch 13/2016/TTLT –
BYT – BGDĐT ngày 12/5/2016 cũng quy định rõ về việc tổ chức các hoạt động
quản lý, bảo vệ và chăm sóc sức khỏe học sinh.
Trong Chƣơng trình GDMN ban hành tại Thơng tƣ 17/2009/TT – BGDĐT
ngày 25/7/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và đƣợc sửa đổi, bổ sung một số nội
dung tại Thông tƣ 28/2016/TT – BGDĐT ngày 30/6/2016 cũng đã quy định rõ
một trong các nội dung của công tác ni dƣỡng – giáo dục đều gắn liền với
chăm sóc, giữ gìn sức khỏe trẻ và trẻ phải đƣợc đánh giá tình trạng sức khỏe
hàng ngày.
Địa bàn thị xã Tân Un, tỉnh Bình Dƣơng đang trong q trình đơ thị hóa
và phát triển cơng nghiệp, thu hút thêm một số lƣợng lớn lao động. Sự gia tăng

đột biến lực lƣợng lao động, trong số đó phần đơng là các lao động nữ ở độ tuổi
sinh đẻ đã kéo theo nhu cầu gửi trẻ tăng cao, nhƣng điều kiện trƣờng lớp công
1


lập hiện nay lại không đáp ứng kịp thời. Các cơ sở mầm non ngồi cơng lập đã
góp phần giải quyết chỗ gửi trẻ của ngƣời dân. Hơn nữa, thời gian hoạt động của
các cơ sở ngồi cơng lập linh hoạt, phù hợp với công việc phụ huynh làm theo ca,
tiện đƣa đón trẻ. Thực tế cho thấy, các cơ sở mầm non ngồi cơng lập góp phần
rất lớn trong việc giảm gánh nặng giữ trẻ cho trƣờng công lập. Bên cạnh những
cơ sở đƣợc đầu tƣ khang trang, vẫn còn một số cơ sở chƣa đƣợc đảm bảo về
phòng ốc, vệ sinh. Ngồi ra, đội ngũ khối ngồi cơng lập thƣờng xuyên thay đổi,
không ổn định ảnh hƣởng đến cơng tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ tại các cơ sở.
Song song đó, gắn liền với sự phát triển nhanh về số lƣợng, thời gian gần đây đã
xảy ra nhiều vụ bạo hành trẻ, ảnh hƣởng trực tiếp đến tâm sinh lý và sức khỏe
của trẻ.
Thực trạng nói trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Trƣớc hết là tình
trạng quá tải trong quản lý (QL) của cơ quan QL nhà nƣớc. Tại Điều 4 – Chƣơng
1 – Điều lệ trƣờng mầm non quy định về phân cấp quản lý nhà nƣớc đối với
trƣờng mầm non là Ủy ban nhân dân cấp huyện, thị và Phòng Giáo dục và Đào
tạo thực hiện chức năng tham mƣu giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện
chức năng QL nhà nƣớc. Trong khi đó, đội ngũ chuyên viên phụ trách mầm non
của Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Tân Uyên cịn q mỏng, chỉ có 2 ngƣời
vừa phải phụ trách 13 trƣờng cơng lập và 23 trƣờng ngồi cơng lập. Nhằm thực
hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, Phịng Giáo dục và Đào tạo tăng cƣờng
hỗ trợ từ các thành viên ban hƣớng dẫn nghiệp vụ thị xã là cánh tay nối dài trong
cơng tác QL mầm non ngồi cơng lập nói chung và cơng tác QL hoạt động chăm
sóc sức khỏe cho trẻ tại các cơ sở GDMN ngồi cơng lập nói riêng. Tuy nhiên,
đội ngũ cán bộ quản lý (CBQL) tại các xã, phƣờng một phần do năng lực QL, do
khi vận dụng phƣơng pháp chƣa linh hoạt, sáng tạo trong điều hành QL; một

phần do sức ép công việc từ chuyên môn, các phong trào khác quá lớn nên việc
tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát, đặc biệt là giám sát việc thực hiện kết
luận sau kiểm tra chƣa chặt chẽ, đồng bộ dẫn đến chất lƣợng QL cịn nhiều hạn
chế. Điều đó tạo thành lỗ hổng cho các cơ sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập
chƣa thật sự tâm huyết với ngành. Một lý do nữa dẫn đến thực trạng công tác
2


quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ tại các trƣờng mầm non ngồi cơng
lập cịn hạn chế là do CBQL tại các trƣờng mầm non ngồi cơng lập đa phần là
ngƣời đƣợc chủ đầu tƣ hợp đồng thuê mƣớn, không ổn định nên việc QL trực
tiếp hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ khơng chỉ phụ thuộc vào năng lực mà
địi hỏi họ phải có cái tâm, cái tình và sự cống hiến của ngƣời QL.
Điều đó cho thấy giáo dục mầm non đang đứng trƣớc mâu thuẫn lớn giữa
yêu cầu vừa phát triển quy mô, vừa nâng cao chất lƣợng trong khi khả năng và
điều kiện đáp ứng u cầu cịn nhiều hạn chế. Đó là mâu thuẫn trong q trình
phát triển. Những thiếu sót chủ quan, nhất là những yếu kém về quản lý đã làm
cho mâu thuẫn thêm gay gắt.
Vấn đề chăm sóc sức khỏe và QL hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ đã
đƣợc đề cập, nghiên cứu nhiều nơi trong nƣớc và cả các nƣớc trên thế giới; có
nhiều nhà khoa học, nhà QL đã nghiên cứu vấn đề này nhƣng chỉ mới đúc kết
khái quát gắn liền với hoạt động ni dƣỡng, chăm sóc trẻ nói chung hoặc nghiên
cứu gắn với đặc thù của từng địa phƣơng. Nhìn chung các cơng trình, các đề tài
nghiên cứu chƣa đi sâu vào hoạt động chăm sóc sức khỏe trẻ và QL hoạt động
chăm sóc trẻ ở trƣờng mầm non. Tại thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng, cho đến
thời điểm hiện tại, vấn đề QL hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong các
trƣờng mầm non ngồi cơng lập chƣa có tác giả nào nghiên cứu.
Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Quản lý hoạt động chăm sóc
sức khỏe cho trẻ trong trường mầm non ngồi cơng lập trên địa bàn thị xã Tân
Uyên, tỉnh Bình Dương”.

2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về QL hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ
mầm non, đề tài phân tích thực trạng cơng tác QL hoạt động chăm sóc sức khỏe
cho trẻ trong các trƣờng mầm non ngồi cơng lập trên địa bàn thị xã Tân Un,
tỉnh Bình Dƣơng. Từ đó, đề xuất một số biện pháp QL hoạt động chăm sóc sức
khỏe cho trẻ trong các trƣờng mầm non ngồi cơng lập tại địa phƣơng.

3


3.

hách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quản lý hoạt động chăm sóc-ni dƣỡng-giáo dục trẻ trong trƣờng mầm

non ngồi cơng lập.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ tại các trƣờng mầm non
ngồi cơng lập trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ và
QL hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trƣờng mầm non ngồi cơng lập;
- Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ mầm
non và QL hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong các trƣờng mầm non ngồi
cơng lập trên địa bàn thị xã Tân Un, tỉnh Bình Dƣơng;
- Đề xuất các biện pháp QL hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong
các trƣờng mầm non ngồi cơng lập trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình
Dƣơng.
5. Giả thuyết khoa học

Quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trƣờng mầm non
ngồi công lập trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng có thể đã thực
hiện khá tốt ở một số nội dung trong quản lý cơng tác chăm sóc – nuôi dƣỡng –
giáo dục trẻ. Tuy nhiên, công tác này có thể vẫn cịn một số mặt hạn chế về: quản
lý hoạt động khám – đánh giá tình trạng sức khỏe của trẻ, quản lý công tác bồi
dƣỡng, tập huấn các nội dung của hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ; quản lý
công tác lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ;
quản lý việc chấp hành các chỉ đạo về chăm sóc sức khỏe tồn diện cho trẻ.
Nếu phân tích, đánh giá chính xác, khách quan thực trạng quản lý hoạt
động chăm sóc sức khỏe ở các trƣờng mầm non ngồi cơng lập trên địa bàn thị
xã Tân Un, tỉnh Bình Dƣơng thì đề tài đề xuất đƣợc các biện pháp quản lý cần
thiết và khả thi đối với hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ, góp phần nâng cao

4


chất lƣợng chăm sóc - ni dƣỡng - giáo dục trẻ trong trƣờng mầm non ngồi
cơng lập ở địa phƣơng.
6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Về nội dung
Đề tài khảo sát thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ
trong các trƣờng mầm non ngồi cơng lập trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình
Dƣơng dƣới sự điều hành, lãnh đạo của hiệu trƣởng nhà trƣờng.
6.2. Về địa bàn
Đề tài khảo sát thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ và quản lý
hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong các trƣờng mầm non ngồi cơng lập
trên địa bàn thị xã Tân Un, tỉnh Bình Dƣơng.
6.3. Về thời gian
Đề tài khảo sát thực trạng trong thời gian từ năm 2017 – 2019.
7. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu

7.1. Phương pháp luận
7.1.1. Quan điểm hệ thống cấu trúc
Vận dụng quan điểm hệ thống cấu trúc vào đề tài nhằm nghiên cứu thực
trạng quàn lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong mối quan hệ với công
tác quản lý hoạt động nuôi dƣỡng – chăm sóc – giáo dục trẻ tại các trƣờng mầm
non ngồi cơng lập trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng. Nghiên cứu
quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ cần nghiên cứu một số nội dung cụ
thể nhƣ: quản lý về tình hình đội ngũ; quản lý công tác bồi dƣỡng, tập huấn các
nội dung của hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ; quản lý công tác lập kế hoạch
kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ; quản lý việc chấp hành
các chỉ đạo của các cấp quản lý về chăm sóc sức khỏe cho trẻ … Khi đề xuất các
biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ cần nghiên cứu trong mối
quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm tạo ra sự hổ trợ hợp lý giữa các biện pháp trong
việc nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong các
trƣờng mầm non ngồi cơng lập trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng.

5


7.1.2. Quan điểm thực tiễn
Vận dụng quan điểm thực tiễn vào đề tài nhằm nghiên cứu và đánh giá
công tác quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong điều kiện cụ thể của
các trƣờng mầm non ngoài công lập. Các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc
sức khỏe cho trẻ phải dựa vào điều kiện thực tế của thị xã Tân Uyên về nhân lực,
vật lực nhằm đƣa ra các biện pháp quản lý mang tính khả thi.
7.1.3. Quan điểm lịch sử - logic
Vận dụng quan điểm lịch sử - logic vào đề tài nhằm nghiên cứu thực trạng
quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ bằng cách tìm hiểu, phát hiện sự
nảy sinh, phát triển vào những khoảng thời gian, không gian và điều kiện cụ thể,
Việc này giúp cho công tác điều tra thực trạng đƣợc chính xác, phù hợp với mục

đích nghiên cứu.
7.2. Phương pháp nghiên cứu
7.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa lý thuyết có liên
quan nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài, định hƣớng cho việc thiết kế cơng
cụ nghiên cứu, q trình điều tra thực tiễn và làm luận cứ khoa học cho các biện
pháp đề xuất.
7.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.2.1. Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi
Bảng hỏi đƣợc thiết kế với mục đích điều tra thực trạng hoạt động chăm
sóc sức khỏe cho trẻ và quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong các
trƣờng mầm non ngồi cơng lập.
- Bảng hỏi thứ nhất dành cho đối tƣợng là CBQL (hiệu trƣởng, phó hiệu
trƣởng, tổ trƣởng chun mơn, tổ phó chun mơn), giáo viên và nhân viên.
- Bảng hỏi thứ hai dành cho đối tƣợng là cha mẹ trẻ.
Chúng tôi cũng sử dụng phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi để khảo
nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc
sức khỏe cho trẻ trong các trƣờng mầm non ngồi cơng lập trên địa bàn thị xã
Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng mà đề tài đề xuất.
6


7.2.2.2. Phƣơng pháp phỏng vấn
Mục đích phỏng vấn: tìm hiểu sâu hơn về đối tƣợng nghiên cứu để làm
minh chứng và bổ sung vào kết quả nghiên cứu thực trạng. Trên cơ sở đó, đề xuất
các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong các trƣờng
mầm non ngồi cơng lập trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng.
Nội dung phỏng vấn: tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc sức
khỏe cho trẻ trong trƣờng mầm non ngồi cơng lập trên địa bàn thị xã Tân Uyên,
tỉnh Bình Dƣơng; những thuận lợi và khó khăn trong quản lý hoạt động chăm sóc

sức khỏe cho trẻ trong trƣờng mầm non ngồi cơng lập…
Đối tƣợng phỏng vấn: một số CBQL các trƣờng mầm non ngồi cơng lập.
7.2.2.3. Phương pháp phân tích hồ sơ, tài liệu, sản phẩm hoạt động (các
hồ sơ quản lý, các nội quy, quy định, các kế hoạch, các báo cáo...)
Thu thập thơng tin về hoạt động chăm sóc sức khỏe và quản lý hoạt động
chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trƣờng mầm non ngồi cơng lập trên địa bàn thị
xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng.
7.2.3. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng phần mềm xử lý thống kê SPSS for Windows, phiên bản 20.0 để
xử lý các thông tin thu thập đƣợc trong quá trình nghiên cứu thực trạng cơng tác
chăm sóc sức khỏe cho trẻ và QL hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong các
trƣờng mầm non ngồi cơng lập trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng.
8. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Về lý luận: Đề tài góp phần làm rõ thêm cơ sở lý luận về hoạt động chăm
sóc sức khỏe cho trẻ và cơng tác QL hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong
các trƣờng mầm non ngồi cơng lập. Tìm hiểu các yếu tố ảnh hƣởng đến QL hoạt
động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong các trƣờng mầm non ngồi cơng lập.
Về thực tiễn: Nhận xét, đánh giá đúng thực trạng công tác QL hoạt động
chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong các trƣờng mầm non ngồi cơng lập trên địa bàn
thị xã Tân Un, tỉnh Bình Dƣơng. Từ đó đề xuất các biện pháp QL hiệu quả
hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ tại các trƣờng mầm non ngồi cơng lập trên

7


địa bàn thị xã Tân Un, tỉnh Bình Dƣơng góp phần nâng cao chất lƣợng ni
dƣỡng – chăm sóc – giáo dục trẻ thế hệ măng non phát triển một cách toàn diện.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và khuyến nghị, luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ

trong trƣờng mầm non ngồi công lập.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong
trƣờng mầm non ngồi cơng lập trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng.
Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong
trƣờng mầm non ngồi cơng lập trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng.

8


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LU N VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
C

M SĨC SỨC KHỎE CHO TRẺ TRONG TRƢỜNG MẦM NON
NGỒI CƠNG L P

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi
Một cơ thể khoẻ mạnh về thể chất và tinh thần trong những năm đầu đời là
tiền đề, là điều kiện cần và đủ cho sự phát triển về mọi mặt sau này của đứa trẻ,
vì thế vấn đề chăm sóc trẻ em ln đƣợc đặt lên hàng đầu. Chính vì thế, QL hoạt
động CSSK cho trẻ trong trƣờng MN là một trong những vấn đề luôn đƣợc các
quốc gia cũng nhƣ các trƣờng MN trên thế giới đặc biệt quan tâm.
Ở Liên Bang Nga, nhà GD ngƣời Nga Y.I.Fausek là ngƣời đầu tiên thực
hiện phƣơng pháp GD M.Montessori tại trƣờng MN do chính Bà thành lập
(1993) sau nhiều lần học hỏi kinh nghiệm ở nƣớc ngoài và trở thành ngƣời đầu
tiên nghiên cứu và phổ biến phƣơng pháp GD M.Montessori tại nƣớc Nga. Với
phƣơng pháp này những đứa trẻ bắt đầu đƣợc CSSK, ND, GD cẩn thận, chu đáo,
việc học tập vui chơi của trẻ không chỉ giúp trẻ giảm bớt căng thẳng và mệt mỏi
về thần kinh và cơ bắp mà còn tăng cƣờng chức năng của hệ thần kinh trung

ƣơng, hình thành cảm xúc tích cực, làm giảm sự lo lắng và kích thích hoạt động
của não, tăng cƣờng sức khỏe tâm sinh lý. (Tạp chí GDMN, 2017), (Luật GD
Liên Bang Nga, 2012).
Ở Singapore, thơ ấu là một chặng đƣờng dài trong việc ngăn ngừa các bệnh
truyền nhiễm Y tế nhà nƣớc Singapore. Ông Amy Khor cho biết: “Tăng cường
sức khoẻ từ thời và phát huy các thói quen bảo vệ sức khỏe tốt ở tuổi trưởng
thành (News, 2012).
Trẻ em từ 3 tuổi ở trƣờng MN sẽ đƣợc dạy những thói quen lành mạnh,
theo một khn khổ tồn diện gọi là CHERISH Junior.
CHERISH viết tắt của Championing Efforts Resulting in Improved School
Health (Những nỗ lực nâng cao sức khoẻ trong trƣờng học), nhằm đẩy mạnh một

9


×