Tải bản đầy đủ (.pdf) (205 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường THCS trên địa bàn thị xã tân uyên, tỉnh bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 205 trang )

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

PHẠM THỊ DẠ THẢO

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
Ở CÁC TRƢỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TÂN UYÊN,
TỈNH BÌNH DƢƠNG

CHUYÊNNGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 8140114

LUẬN VĂN THẠC SỸ

BÌNH DƢƠNG - 2018
1


UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

PHẠM THỊ DẠ THẢO

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
Ở CÁC TRƢỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TÂN UYÊN,
TỈNH BÌNH DƢƠNG

CHUYÊNNGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 8140114

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:


TS. ĐỒNG VĂN TỒN
TS.TRẦN THỊ TUYẾT MAI

BÌNH DƢƠNG – 2018

2


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi, các số
liệu kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn là trung thực theo thực tế
nghiên cứu chƣa từng đƣợc bất cứ tác giả nào khác nghiên cứu và công bố.
Tác giả luận văn

Phạm Thị Dạ Thảo

i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn tốt nghiệp thạc
sĩ, tơi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ và động viên rất q báu của thầy cơ,
gia đình, bạn bè và anh chị em đồng nghiệp.
Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn đến TS. Đồng Văn Tồn
và TS. Trần Thị Tuyết Mailàngƣời hƣớng dẫn khoa học, đã tận tâm giúp đỡ, định
hƣớng chỉnh sửa và động viên tơi trong suốt q trình làm chun đề cho đến khi
hồn thiện luậnvăn.
Tơi cũng xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến Q thầy cơ đã tận tình truyền dạy
kiến thức cho tôi trong thời gian qua. Đồng thời, xin cám ơn Q thầy cơ trong Ban
giám hiệu, các phịng ban, các khoa - Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một đã tạo điều

kiện thuận lợi trong thời gian tôi học tập tại trƣờng.
Trân trọng cám ơn Quý thầy Cô và các em tại các Trƣờng THCS Vĩnh Tân,
Nguyễn Quốc Phú, Khánh Bình, Huỳnh Văn Lũy, Tân Phƣớc Khánh, Thái Hịa, Hội
Nghĩa và Trƣờng THCS Lê Thị Trungđã giúp đỡ nhiệt tình cho tơi rất nhiều trong
q trình khảo sát thực trạng.
Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình đã động viên, khích lệ tơi trong suốt q
trình học tập và thực hiện luận văn này.
Dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp, song
chắc chắn rằng luận văn sẽ khơng thể tránh khỏi thiếu sót. Tơi rất mong nhận đƣợc
sự góp ý của q thầy, cô, anh chị em đồng nghiệp và các bạn.
Tác giả luận văn

Phạm Thị Dạ Thảo

ii


TÓM TẮT
Trƣớc yêu cầu của bối cảnh xã hội đang thay đổi theo xu thế hội nhập với
nhiều mặt tích cực nhƣng chúng ta cũng phải đối mặt với nhiều mối nguy hiểm, ảnh
hƣởng tiêu cực đến nhân cách, lối sống và nhận thức của các em học sinh, tạo dƣ
luận khơng tốt cho nhà trƣờng và xã hội.Qua đó, hoạt độnggiáo dục đạo đức và
công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức của học sinh THCScũng đang là vấn
đề cần đƣợc quan tâm giải quyết và vô cùng quan trọng, việc quản lý tốt cơng tác
này góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục của các trƣờng THCS.
Vấn đề này đã đƣợc các trƣờng THCS trên địa bàn thị xã Tân Uyên tỉnh Bình
Dƣơng quan tâm nhƣng từ trƣớc đến này vẫn chƣa có một nghiên cứu hay đánh giá
nào khách quan. Vì vậy đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở
các trƣờng THCS trên địa bàn thị xã Tân Uyên tỉnh Bình Dƣơng” là việc làm hết
sức cấp bách và cần đƣợc quan tâm.

Mục tiêu của nghiên cứu đề tài này nhằm cải thiện công tác quản lý hoạt
động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trƣờng THCS trên địa bàn thị xã Tân
Uyên, tỉnh Bình Dƣơng dựa trên cơ sở lý thuyết và thực trạng trong công tác quản
lý hoạt động, này. Nghiên cứu đƣợc thực hiện qua hai giai đoạn: nghiên cứu định
tính và nghiên cứu định lƣợng đƣợc khảo sát với kích thƣớc mẫu là 195 học sinh
khối lớp 6 và lớp 9, và 159 giáo viên, cán bộ quản lý tại 8 trƣờng THCS trên địa
bàn.
Với những phƣơng pháp nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài đã chỉ ra một
số hạn chế thiếu sót của việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm
tra đánh giá trong công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức tại các trƣờng THCS
trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng, từ đó đề xuất một số biện pháp hữu
hiệu, bao gồm:
- Tổ chức đào tạo - bồi dƣỡng nâng cao năng lực tổ chức thực hiện hoạt động
giáo dục đạo đức cho học sinh;
- Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động
ngoại khóa phù hợp với chƣơng trình giáo dục tổng thể và nguồn lực nhà trƣờng;

iii


- Tổ chức phối hợp với các lực lƣợng giáo dục tham gia giáo dục đạo đức
cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp;
- Tăng cƣờng cơ sở vật chất và điều kiện hỗ trợ giáo dục đạo đức cho học
sinh THCS;
- Tăng cƣờng kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện hoạt động giáo dục đạo
đức phát huy tính tích cực học sinh;
Các biện pháp đề xuất trên đƣợc đánh giá cao tính khả thi và cần thiết khi
thực hiện thực tiễn trong công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
tại các trƣờng THCS trên địa bàn TX Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng


iv


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
TÓM TẮT ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC............................................................................................................... vv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... x
DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... xi
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ……………………………………….. xiii
MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................. 3
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................... 3
4. Giả thuyết khoa học ............................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................ 3
6. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 4
7. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................... 4
8.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài. .................................................................. 7
9. Cấu trúc của luận văn ............................................................................................ 8
CHƢƠNG 1 .............................................................................................................. 9
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO
HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ ................................................................... 9
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề............................................................................. 9
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu ở nƣớc ngồi ......................................................... 9
1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu ở trong nƣớc........................................................ 13
1.2. Một số khái niệm cơ bản .................................................................................. 16
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng .............................................. 16
1.2.2. Hoạt động giáo dục đạo đức .......................................................................... 21

1.2.3. Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong trƣờng THCS ............................. 23
1.3. Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng trung học cơ sở ................... 24
1.3.1.Vai trò của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng trung học cơ sở 24

v


1.3.2. Mục tiêu và nội dung hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng trung
học cơ sở ................................................................................................................. 25
1.3.3. Giáo dục đạo đức cho học sinh THCS đƣợc lồng ghép qua các nhiệm vụ..... 26
1.3.4. Phƣơng pháp hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở ....... 27
1.3.5. Hình thức tổ chức hoạt giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THCS ........... 29
1.4. Sự cần thiết quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng trung học
cơ sở ........................................................................................................................ 30
1.4.1. Vai trò của Hiệu trƣởng trong việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức học
sinh .......................................................................................................................... 30
1.4.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh .......................... 32
1.4.3. Chỉ đạo trong thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh ................. 34
1.4.4. Kiểm tra và đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh .................... 35
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
trung học cơ sở ........................................................................................................ 35
1.5.1. Yếu tố khách quan ......................................................................................... 35
1.5.2. Yếu tố chủ quan ............................................................................................. 36
Tiểu kết chƣơng 1.................................................................................................... 39
CHƢƠNG 2 ............................................................................................................ 40
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC
SINH Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN ........................ 40
THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƢƠNG ......................................................... 40
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội, văn hóa giáo dục của thị xã Tân
Uyên ........................................................................................................................ 40

2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phƣơng ............................... 40
2.1.2. Tình hình giáo dục trung học cơ sở trên địa bàn thị xã Tân Uyên ................. 41
2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức học sinh và quản lý
hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trung học cơ sở ............................................. 45
2.2.1. Mục tiêu khảo sát .......................................................................................... 45
2.2.2. Nội dung khảo sát .......................................................................................... 44
2.2.3. Phƣơng pháp khảo sát và kiểm tra độ tin cậy của thang đo ........................... 46

vi


2.2.4. Công cụ điều tra, khảo sát thực trạng ............................................................ 45
2.2.5. Đối tƣợng khảo sát ........................................................................................ 45
2.2.6. Qui ƣớc thang đo ........................................................................................... 51
2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trƣờng THCS trên địa
bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng.................................................................... 52
2.3.1. Thực trạng nhận thức chung về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục đạo đức
học sinh của các đối tƣợng khảo sát ........................................................................ 52
2.3.2. Thực trạng nhận thức về mục tiêu hoạt động giáo dục đạo đức học sinh của
giáo viên và cán bộ quản lý ..................................................................................... 52
2.3.3. Thực trạng nhận thức về nhiệm vụ hoạt động giáo dục đạo đức của đội ngũ
giáo viên và học sinh ............................................................................................... 56
2.3.4. Thực trạng đánh giá về nội dung của hoạt động giáo dục đạo đức ................ 61
2.3.5. Thực trạng đánh giá về phƣơng pháp của hoạt động giáo dục đạo đức ......... 62
2.3.6. Thực trạng đánh giá về hình thức trong hoạt động giáo dục đạo đức ............ 63
2.4. Kết quả khảo sát thực trạng về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
ở các trƣờng THCS trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng. ...................... 64
2.4.1. Thực trạng về kế hoạch giáo dục đạo đức ..................................................... 64
2.4.2. Thực trạng về tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức ......................... 66
2.4.3. Thực trạng về chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức ......................... 70

2.4.4. Thực trạng về kiểm tra – đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức..................... 73
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học
sinh ở các trƣờng THCS trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng ............... 75
2.5.1. Thực trạng ảnh hƣởng bởi yếu tố khách quan................................................ 75
2.5.2. Thực trạng ảnh hƣởng bởi yếu tố chủ quan ................................................... 76
2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức của hiệu
trƣởng các trƣờng THCS trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng .............. 77
2.6.1. Ƣu điểm trong công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức ........................ 77
2.6.2. Hạn chế trong công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức ......................... 78
2.6.3. Nguyên nhân và các ý kiến đóng góp của đối tƣợng khảo sát trong công tác
quản lý hoạt động giáo dục đạo đức ........................................................................ 79

vii


Tiểu kết chƣơng 2.................................................................................................... 82
CHƢƠNG 3 ............................................................................................................ 83
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở
CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TÂN UYÊN,
TỈNH BÌNH DƢƠNG ............................................................................................. 83
3.1. Cơ sở xây dựng biện pháp ................................................................................ 83
3.1.1. Căn cứ vào cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh
trƣờng trung học cơ sở ............................................................................................ 83
3.1.2. Căn cứ vào cơ sở pháp lý về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh
trƣờng trung học cơ sở ............................................................................................ 83
3.1.3. Căn cứ vào thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh
trƣờng trung học cơ sở ............................................................................................ 83
3.2. Nguyên tắc xây dựng biện pháp ....................................................................... 84
3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học ................................................................ 84
3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ................................................................ 84

3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi và vừa sức ................................................. 84
3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý .................................................................. 84
3.2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa .................................................................. 85
3.3. Các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học
sinh ở các trƣờng THCS trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng ............... 85
3.3.1. Tổ chức đào tạo - bồi dƣỡngnâng cao nhận thức cho giáo viên về tuyên truyền
và tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinhcấp THCS. ............ 85
3.3.2. Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động ngoại
khóa phù hợp với nguồn lực nhà trƣờng .................................................................. 87
3.3.3. Tổ chức phối hợp với các lực lƣợng giáo dục tham gia giáo dục đạo đức cho
học sinh thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp ........................................ 89
3.3.4. Tăng cƣờng cơ sở vật chất và điều kiện hỗ trợ giáo dục đạo đức cho học sinh
THCS ...................................................................................................................... 91
3.3.5. Tăng cƣờng kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức
phát huy tính tích cực học sinh THCS ..................................................................... 93

viii


3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp ....................................................................... 94
3.5. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của biện pháp đề xuất ........................... 94
3.5.1. Tổ chức khảo nghiệm .................................................................................... 94
3.5.2. Kết quả đánh giá khảo nghiệm ...................................................................... 95
Tiểu kết chƣơng 3.................................................................................................. 101
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 106
PHỤ LỤC .............................................................................................................. 111

ix



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

Nội dung

1

BGH

Ban Giám hiệu nhà trƣờng

2

BGD&ĐT

Bộ Giáo dục và Đào tạo

3

ĐLC

Độ lệch chuẩn

4

GDĐĐ


Giáo dục đạo đức

5

GV

Giáo viên

6

HĐGDĐĐ

Hoạt động giáo dục đạo đức

7

HS

Học sinh

8



Quyết định

9

TB


Trung bình

10

THCS

Trƣờng trung học cơ sở

11

TT

Thơng tƣ

x


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT
1

2

Nội dung
Bảng 2.1. Bảng xếp loại hạnh kiểm học sinh bậc THCS trên
địa bàn thị xã Tân Uyên, năm học: 2017-2018
Bảng 2.2. Bảng xếp loại học lực học sinh bậc THCS trên địa
bàn thị xã Tân Uyên, năm học: 2017-2018

Trang

42

42

Bảng 2.3. Kết quả khảo sát đặc điểm của giáo viên và cán bộ
3

quản lý tại các trƣờng THCS trên địa bàn TX Tân Uyên tỉnh

47

Bình Dƣơng
4

Bảng 2.4: Kết quả khảo sát đặc điểm học sinh các trƣờng
THCS trên địa bàn TX Tân Uyên tỉnh Bình Dƣơng

50

Bảng 2.5: Kết quả khảo sát nhận thức về tầm quan trọng của
5

hoạt động giáo dục đạo đức của các đối tƣợng tham gia khảo

52

sát
6

7


8

9

10

11

12
13

Bảng 2.6: Kết quả khảo sát nhận thức về mục tiêu của hoạt
động giáo dục đạo đức của giáo viên và cán bộ quản lý
Bảng 2.7: Kết quả tƣơng quan giữa kiến thức đạo đức, kỹ năng
đạo đức và hành vi – thái độ đạo đức
Bảng 2.8: Kết quả khảo sát nhận thức về nhiệm vụ của hoạt
động giáo dục đạo đức
Bảng 2.9: Kết quả khảo sát nội dung của hoạt động giáo dục
đạo đức
Bảng 2.10: Kết quả khảo sát phƣơng pháp của hoạt động giáo
dục đạo đức
Bảng 2.11: Kết quả khảo sát hình thức hoạt động giáo dục đạo
đức
Bảng 2.12: Kết quả khảo sát kế hoạch hoạt động giáo dục đạo
đức
Bảng 2.13: Kết quả khảo sát tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt

xi


53

PL7

56

61

62

63

64
66


động giáo dục đạo đức
14

15

16

17

18

19

Bảng 2.14:Kết quả khảo sát chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt

động giáo dục đạo đức
Bảng 2.15: Kết quả khảo sát về kiểm tra đánh giá hoạt động
giáo dục đạo đức
Bảng 2.16: Kết quả khảo sát thực trạng các yếu tố khách quan
ảnh hƣởng đến hoạt động giáo dục đạo đức
Bảng 2.17: Khảo sát thực trạng yếu tố chủ quan ảnh hƣởng
đến hoạt động giáo dục đạo đức
Bảng 2.18: Kết quả tƣơng quan giữa các yếu tố chủ quan và
khách quan
Bảng 3.1: Kết quả đánh giá tính khả thi và cần thiết của các
biện pháp

xii

71

73

75

76

PL7

95


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ
STT
1


Nội dung
Sơ đồ 1.1: Hệ thống quản lý và quan hệ quản lý

Trang
17

Biểu đồ 2.1: Kết quả khảo sát về giới tính của giáo viên và cán
2

bộ quản lý tại các trƣờng THCS trên địa bàn TX Tân Uyên
tỉnh Bình Dƣơng

49

Biểu đồ 2.2: Kết quả khảo sát về trình độ chun mơn của giáo
3

viên và cán bộ quan lý tại các trƣờng THCS trên địa bàn TX
Tân Uyên tỉnh Bình Dƣơng

xiii

49


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, xuất hiện tƣơng đối sớm và có vai
trị quan trọng đối với sự phát triển của xã hội. Đạo đức đƣợc hiểu “Là hệ thống

các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi
của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội”(Mai Văn Bính et
al., 2017)và trong Luật Giáo dục Điều 27 có ghi rõ “Mục tiêu của giáo dục phổ
thơng là giúp học sinh phát triển toàn diệnvề đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ
và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo,
hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và
trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc
sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc”(Luật giáo dục, 2009)
Trƣớc yêu cầu của bối cảnh xã hội, giáo dục cần phải có sự thay đổi cho
phù hợp yêu cầu khách quan, trong đó giáo dục phổ thơng là một trong những
bậc học quan trọng xây dựng thế hệ trẻ tƣơng lai của đất nƣớc. Nghị quyết số 29NQ/TW Ban chấp hành Trung ƣơng khóa XI đã xác định“Đổi mới giáo dục phổ
thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công
dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh.
Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt giáo dục lý tưởng, truyền
thống, đạo đức, lối sống”. (Đảng cộng sản Việt Nam, 2013)
Sinh thời trong một buổi nói chuyện với học sinh Bác Hồ đã từng dạy “Có
tài mà khơng có đức là người vơ dụng. Có đức mà khơng có tài thì làm việc gì
cũng khó”, và dù Bác đã ra đi nhƣng tƣ tƣởng của ngƣời vẫn còn sống mãi và
làm kim chỉ nam cho con cháu chúng ta noi theo hành động.
Chúng ta đang đứng trƣớc một xã hội bùng nổ công nghệ thông tin, một
cuộc cách mạng 4.0 với những tiến bộ thông tin vƣợt bậc của máy móc. Xã hội
thay đổi theo xu thế hội nhập với nhiều mặt tích cực nhƣng chúng ta cũng phải
đối mặt với nhiều mối nguy hiểm. Nhiều tiệm games online, Bi-a mọc lên,
facebook, zalo, các trang mạng xã hội… sự ảnh hƣởng hai mặt đó đã tác động
khơng nhỏ đến học sinh làm cho nhân cách, lối sống và nhận thức của các em

1


học sinh có thêm hƣớng lệch chuẩn về nhân cách và các giá trị của cuộc sống.

Điều này đƣợc biểu hiện khá phổ biến nhƣ: Học sinh chƣa ngoan, chƣa tiến bộ
(học sinh cá biệt), các em tụ tập quậy phá, không học bài chép bài, trốn học chơi
games, lập băng nhóm đánh nhau, tập tành yêu đƣơng nhƣ ngƣời lớn, việc học sa
sút, lên facebook hay zalo chửi nhau thậm chí xúc phạm ln cả thầy cơ, rồi
những tiêu cực trong thi cử, tình bạn, tình yêu bị lệch lạc. Giá trị đạo Đức khơng
cịn đƣợc xem trọng, học sinh xem nhẹ việc đối xử với thầy cô, cha mẹ, và ngƣời
lớn. Từ các vấn đề đó tạo nên một dƣ luận khơng tốt cho nhà trƣờng nói riêng và
cho tồn xã hội nói chung trở thành những mối lo ngại thật sự cho gia đình, nhà
trƣờng và xã hội. Chính vì lẽ đó mà việc giáo dục các em học sinh chƣa ngoan
này là công việc vô cùng khó khăn lâu dài buộc giáo viên phải trăn trở.
Các trƣờng trung học cơ sở trong thị xã Tân Uyên cũng khơng ngoại lệ,
tình trạng đạo đức và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức của học sinh cũng đang
là vấn đề cần giải quyết. Vai trò quản lý đối với công tác giáo dục đạo đức cho
học sinh là vô cùng quan trọng, việc quản lý tốt công tác này góp phần nâng cao
chất lƣợng giáo dục của các trƣờng tuy nhiên vì chịu sự tác động của nhiều yếu
tố nên số học sinh chƣa ngoan, chƣa tiến bộ ở các trƣờng ngày một nhiều làm
ảnh hƣởng không nhỏ đến kết quả giáo dục. Việc giáo dục đạo đức cho các em
chƣa đƣợc chú trọng, các trƣờng chƣa có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa ba mơi
trƣờng giáo dục. Cơng tác giáo dục cịn thiên về kiến thức hơn là chú trọng đạo
đức. Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh chỉ có trong tiết dạy môn Giáo dục
công dân. Nhƣng cả thầy cô, học sinh và cha mẹ học sinh xem môn Giáo dục
công dân là mơn phụ, khơng quan trọng. Giáo viên thậm chí còn thờ ơ trƣớc các
hành vi sai phạm của các em nên e dè sợ va chạm, từ đó các em càng xa vào
những hành vi vi phạm đạo đức. Việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho
học sinh của lãnh đạo ở các trƣờng còn sơ xài, chƣa quan tâm và đánh giá đúng
mực, đạo đức học sinh dần bị suy thoái nghiêm trọng.
Từ các vấn đề nêu trên, chúng tôi đã chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt
động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các Trƣờng Trung học cơ sở trên địa
bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng” nhằm nâng cao hiệu quả công tác


2


quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trong các trƣờng trung học cơ
sở, góp phần nâng cao kết quả giáo dục của thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống hóa cơ sở lý luận và khảo sát, đánh giá thực trạng
quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các Trƣờng Trung học cơ sở
trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng, đề tài đề xuất biện pháp và tiến
hành khảo nghiệm tính khả thi và cần thiếtnhằm cải thiện công tác quản lý hoạt
động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các Trƣờng Trung học cơ sở trên địa bàn
thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơngtrong giai đoạn hiện nay.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động giáo dục cho học sinh trung
học cơ sở.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu: Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học
sinh ở các Trƣờng Trung học cơ sở trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình
Dƣơng.
4. Giả thuyết khoa học
Đạo đức có vai trị quan trọng đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội. Đặc
biệt trong nhà trƣờng cần phải chú trọng rèn luyện đạo đức cho học sinh để góp
phần giáo dục tồn diện các em. Cơng tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức
cho học sinh ở các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh
Bình Dƣơng đã đạt đƣợc những kết quả nhất định tạo niềm tin cho cha mẹ học
sinh,góp phần nâng cao uy tín cho nhà trƣờng. Tuy nhiên cơng tác quản lý hoạt
động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn thị
xã Tân Un, tỉnh Bình Dƣơng cịn nhiều bất cập trong việc chỉ đạo, kiểm tra và
đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh cũng nhƣ chịu ảnh hƣởng của
nhiều yếu tố xã hội. Nếu khảo sát, đánh giá đúng thực trạng và xác định đƣợc
nguyên nhân thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức ở các trƣờng thì có thể đề

xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ
sở đảm bảo tính cần thiết và khả thi cao.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu

3


5.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức
cho học sinh trƣờng trung học cơ sở.
5.2. Khảo sát thực trạng việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học
sinh ở các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng.
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học
sinh các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng
trong giai đoạn hiện nay.
6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Về nội dung
Đề tài khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
ở các trƣờng trung học cơ sở của thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng dƣới sự điều
hành, lãnh đạo của hiệu trƣởng nhà trƣờng. Các đối tƣợng tham gia khảo sát là
giáo viên, cán bộ quản lý và học sinh tại các trƣờng trên địa bàn nghiên cứu.
Trong đó, để có sự đánh giá khách quan và có cái nhìn tổng thể từ các đối tƣợng
là học sinh đã từng trải qua các hoạt động giáo dục đạo đức trong suốt quá trình
học tập tại trƣờng, ngƣời nghiên cứu chọn lựa đối tƣợng khảo sát học sinh thuộc
khối lớp 6 và 9.
6.2. Về địa bàn
Đề tài khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh và quản
lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trƣờng THCS công lập trên địa
bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng.
6.3. Về thời gian
Đề tài khảo sát thực trạngtrong hai năm học 2016-2017 và 2017-2018

7. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phƣơng pháp luận
7.1.1. Quan điểm hệ thống - cấu trúc
Quan điểm hệ thống – cấu trúc nghiên cứu hiện tƣợng một cách toàn diện,
trên nhiều mặt, dựa vào việc phân tích đối tƣợng thành các bộ phận. Xác định
mối quan hệ hữu cơ giữa các yếu tố của hệ thống để tìm quy luật phát triển. Qua
cách tiếp cận quan điểm này, ngƣời nghiên cứu tìm hiểu đƣợc mối liên hệ chặt

4


chẽ giữa quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh và quản lý các hoạt
động sƣ phạm khác ở nhà trƣờng. Thông qua việc nghiên cứu, quan điểm hệ
thống – cấu trúc giúp ngƣời nghiên cứu tìm hiểu chính xác thực trạng cơng tác
quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trƣờng trung học cơ sở
trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng.
7.1.2. Quan điểm lịch sử - logic
Tìm hiểu sự hình thành và phát triển của cơng tác quản lý hoạt động giáo
dục đạo đức cho học sinh nói chung, quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học
sinh THCS nói riêng trên thế giới, tại Việt Nam và trên địa bàn Thị xã Tân Uyên,
tỉnh Bình Dƣơng. Quan điểm này giúp ngƣời nghiên cứu xác định phạm vi khơng
gian, thời gian và điều kiện hồn cảnh cụ thể, để điều tra thu thập số liệu chính
xác, đúng với mục đích nghiên cứu đề tài, trình bày cơng trình nghiên cứu theo
một trình tự hợp lý.
7.1.3. Quan điểm thực tiễn
Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở
các trƣờng THCS tại thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng xuất phát từ thực tiễn
của công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS trên địa bàn
tỉnh Bình Dƣơng nói chung và thị xã Tân Uyên nói riêng để tìm ra những tồn tại,
khó khăn trong cơng tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các

cơ sở giáo dục này, từ đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản
hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh phù hợp với thực tiễn.
7.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu
7.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
Phƣơng pháp này dùng để phân tích và tổng hợp sách báo và các cơng trình
nghiên cứu liên quan đến đề tài; phân loại và hệ thống hố những nội dung lý
luận nói trên làm cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở
trƣờng.

5


7.2.2. Các phƣơng pháp thực tiễn
Để đánh giá khách quan về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức
cho học sinh ở các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh
Bình Dƣơng, chúng tôi sử dụng phối hợp các phƣơng pháp sau đây:
7.2.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Điều tra giáo dục là phƣơng pháp khảo sát một số lƣợng lớn các đối tƣợng
nghiên cứu ở một hay nhiều khu vực, vào một hay nhiều thời điểm nhằm thu thập
số liệu phục vụ cho mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
Mục đích: Nhằm phối hợp với các phƣơng pháp khác để thu thập thông tin
về thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức
cho học sinh ở các trƣờng THCS trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng
mà đề tài đề xuất.
Nội dung: Nội dung xoay quanh về công quản lý, hoạt động giáo dục đạo
đức cho học sinh (gồm câu hỏi đóng và câu hỏi mở ở các đối tƣợng: Ban giám
hiệu, giáo viên chủ nghiệm, giáo viên bộ môn và học sinh) nhằm thu thập thông
tin về thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.
Cách tiến hành: Xây dựng 2 phiếu khảo sát gồm:
Phiếu 1: Dành cho giáo viên của 2 lớp ở 2 khối 6,9 /8 trƣờng và cán bộ quản

lý của 8 trƣờng(172 ngƣời ) nghiên cứu nhằm tìm hiểu về cơng tác giảng dạy đạo
đức và công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.
Phiếu 2: Dành cho học sinh 2 lớp ở 2 khối 6,9 /8 trƣờng (200 học sinh) nội
dung câu hỏi về nhận thức của các em đối với việc giáo dục đạo đức tại trƣờng,
sự cần thiết về giáo dục đạo đức, mức độ phù hợp cũng nhƣ quan niệm lối sống
của các em hiện nay.
7.2.2.2. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm với các đối tƣợng đƣợc nghiên cứu
(Học sinh, giáo viên, cán bộ giáo dục) trong hoạt động giáo dục tạo ra những sản
phẩm cho việc dạy (Hồ sơ quản lý, kế hoạch, biên bản, báo cáo, sơ kết, tổng kết,
giáo án, cách thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá...), sản phẩm của việc học

6


(Năng lực tiếp thu kiến thức, kết quả bài kiểm tra,...) qua các sản phẩm đó thu
thập thơng tin khoa học.
Mục đích: Nhằm thu thập thơng tin về quản lý hoạt động đạo đức cho học
sinh, thông qua sản phẩm hoạt động giảng dạy và học tập có thể đánh giá đƣợc ý
thức học tập, trình độ, hứng thú, xu hƣớng, tính tích cực của học sinh cũng nhƣ
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên.
Tiến hành bằng cách tìm hiểu, phân tích sản phẩm của hoạt động giáo dục
về đạo đức học sinh (Hồ sơ quản lý, kế hoạch, biên bản, báo cáo, sơ kết, tổng kết,
giáo án, cách thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá …)
7.2.3. Phƣơng pháp thống kê tốn học
Mục đích chính của phƣơng pháp này là xử lý thông tin thu đƣợc một cách
chính xác, khoa học để đƣa ra những kết luận cụ thể về đối tƣợng nghiên cứu.
Các công thức trong thống kê tốn học để xử lý các thơng tin thu đƣợc nhƣ:
- Số trung bình cộng
Trong đó:


+ X

X

x

1i

N

: Số trung bình cộng

+  x1i : Tổng điểm đạt đƣợc của khách thể khảo sát
+ N
Trong đó:

: Số khách thể khảo sát

+ rs là hệ số tƣơng quan thứ hạng
+ d là hiệu số thứ bậc các cặp so sánh
+ n là số cặp so sánh

Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu trong q trình nghiên cứu trên
phần mềm SPSS dùng trong môi trƣờng Windowvềthực trạng quản lý hoạt động
giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn thị xã
Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng.
8. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài.
Về lý luận: Đề tài góp phần làm rõ thêm cơ sở lý luận về công tác quản lý
hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trƣờng THCS

Về thực tiễn: Nhận xét, đánh giá đúng thực trạng hoạt động giáo dục đạo
đức cho học sinh ở các trƣờng THCS và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho

7


học sinh ở các trƣờng THCS trên địa bàn thị xã Tân Un, tỉnh Bình Dƣơng, từ
đó đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các
trƣờng THCS có hiệu quả nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn
diện của nhà trƣờng.
9. Cấu trúc của luận văn
Cấu trúc của luận văn gồm:
-

Mở đầu: Đề cập những vấn đề chung của đề tài

-

Nội dung: Gồm 3 chƣơng

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở
các Trƣờng Trung học cơ sở.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các
Trƣờng Trung học cơ sở trên địa bàn thị xã Tân uyên, tỉnh Bình Dƣơng.
Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trƣờng
trung học cơ sở trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng.
-

Kết luận, kiến nghị


-

Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục

8


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu ở nƣớc ngồi
Nghiên cứu về cơng tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
luôn đƣợc sự quan tâm của nhiều nhà chuyên môn nhằm mang lại hiệu quả trong
cơng tác quản lý và góp phần cho sự phát tiển bền vững của cơ sở giáo dục và sự
phát triển toàn diện cho học sinh. Trong phần tổng quan này ngƣời nghiên cứu
trình bày những cơng trình nghiên cứu của các tác giả cũng nhƣ các quốc gia trên
thế giới liên quan, cụ thể nhƣ:
Theo quan điểm của nhà giáo dục Makarenkô (1939), việc giáo dục đạo
đức cho học sinh đƣợc thực hiện thông qua lao động, vì lao động khơng những là
mục tiêu giáo dục mà cịn là phƣơng tiện giáo dục. Ngƣời có công trong việc thực
nghiệm về giáo dục gần 20 năm ở “trại lao động Gooki và Dzezinxki” nhằm cải
tạo trẻ em phạm pháp. Thành công của Macarencô ở chỗ không chỉ giáo dục trẻ
em phạm pháp trong trƣờng mà ông đã gắn liền giáo dục lao động, trong sinh hoạt
tập thể và hoạt động xã hội.

ng đã chứng minh chân lý giáo dục của học thuyết

Mác – Lênin và khái quát thành các quan điểm giáo dục xã hội chủ nghĩa rất cơ
bản đó là: (1) Giáo dục trong hoạt động xã hội; (2) Giáo dục trong tập thể và bằng

tập thể; (3) Giáo dục trong lao động; (4) Giáo dục bằng tiền đồ viễn cảnh. Qua
nghiên cứu của ông, nhiều trẻ hƣ hỏng, “tội lỗi” đã đƣợc cải tạo về tƣ tƣởng và
về sau trở nên những nhà chuyên môn giỏi, công nhân lành nghề, bác sĩ, kỹ sƣ,
phi cơng, bác học. Ngồi ra, quan điểm của ơng khơng chỉ những trẻ hƣ hỏng cần
đƣợc cải tạo trong lao động mà trẻ bình thƣờng cũng cần đƣợc giáo dục trong lao
động. Đồng thời, theo ông nhà giáo dục đạo đức phải là ngƣời có phẩm chất cao,
chuẩn mực, có khả năng điều khiển và xử lý mọi cử chỉ, hành động của bản thân
vì mục tiêu giáo dục con ngƣời. (Makarenco, 1962, 9)
Hiroike Chikuro (1866-1938) – ngƣời khai sinh Moralogy (đạo đức học)
tại Nhật Bản. Theo ơngdù làm gì, ở đâu ơng ln đặt mình vào hồn cảnh của

9


ngƣời học, đối với ông giáo dục không phải là “dạy” mà là “gợi mở, nuôi
dƣỡng”, không chỉ đơn thuần là việc truyền đạt kiến thức mà còn là làm lay động
tâm hồn ngƣời học, khiến bản thân ngƣời học thấy mình ngày một trƣởng thành
hơn. Giáo dục khơng cịn gói gọn sau cánh cổng nhà trƣờng mà cịn lan rộng ra
toàn thể xã hội, thực hành giáo dục suốt đời.(Nguyễn Thu Hƣơng, 2018)
Trong cơng tác quản lý nói chung, quản lý hoạt động dạy học đạo đức cho
học sinh nói riêng, để đạt đƣợc mục tiêu trong quản lý địi hỏi nhà quản lý phải
có cách thức và những nguyên tắc khoa học. Theo nhà nghiên cứu, nhà quản
lýFrededricW.Taylor

(1856-1919),

ông

đƣợc


xem



“cha

đẻ

của

nhữngphƣơngpháp quản trị khoa học”. Trong thời gian làm việc tại các xí
nghiệp, ơng đã chỉ ra các nhƣợc điểm trong cách quản lý cũ. ng đã đề xuất các
nguyên tắc quản lý giúp nhà sản xuất đạt năng suất cao, tác phẩm đƣợc xuất bản
vào năm 1911“Các nguyên tắc quản trị một cách khoa học(Principles
ofscientificmanagement)”tại Mỹ đã mang lại hiệu quả cao, cụ thể: (1)Chia nhỏ
quá trình sản xuất thành các bƣớc công việc, các thao tác, chuyển động và tiến
hành loại bỏ các động tác, các chuyển động thừa; (2) Xác định nghiệm vụ, định
mức cụ thể và tiến hành luyện tập cho công nhân về phƣơng pháp, thao tác hợp
lý thông qua bấm giờ, chụp ảnh ngày làm việc. Cơng nhân khơng chỉ biết cơng
việc mình đang làm mà phải biết làm sao cho tốt nhất; (3) Tuyển chọn nhân
viên có sức khỏe tốt nhất, có sức chịu đựng dẻo dai nhất và có khả năng phù
hợp nhất đối với từng cơng việc; (4) Giải phóng cơng nhân khỏi chức năng
quản lý. Chức năng này do bộ phận quản lý đảm nhận. Công nhân chỉ là ngƣời
thực hiện các cơng việc và nhất thiết phải hồn thành cơng việc trong phạm vi
trách nhiệm; (5) Sử dụng triệt để ngày làm việc, bảo đảm cho nơi làm việc có
các điều kiện cần thiết để thực hiện nhiệm vụ trên cơ sở các bảng chỉ dẫn công
việc; (6) Thực hiện chế độ trả lƣơng có khuyến khích đối với cơng nhân hoàn
thành nhiệm vụ (Taylor, 1919). Với các nguyên tắc trong quản trị khoa học của
Taylorlà cơ sở giúp ngƣời nghiên cứu xây dựng hiệu quả các biện pháp quản lý
hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trƣờng THCS đạt mục tiêu.


10


×