Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

Áp dụng phương pháp suy luận xác định khía cạnh môi trường tại công ty TNHH maico đề xuất hành động khắc phục theo tiêu chuẩn ISO 14001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.17 MB, 149 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
-------------------

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC
2015 -2016

ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP SUY LUẬN XÁC ĐỊNH
KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG
TẠI CÔNG TY TNHH MAICO
ĐỀ XUẤT HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC THEO TIÊU
CHUẨN ISO 14001
Mã số:
TÁC GIẢ:
NGUYỄN THỊ CẨM TIÊN

Bình Dương, tháng 03 năm 2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
-------------------

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 -2016


ĐỀ TÀI
ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP SUY LUẬN XÁC ĐỊNH
KHÍA CẠNH MƠI TRƯỜNG
TẠI CƠNG TY TNHH MAICO
ĐỀ XUẤT HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC THEO TIÊU
CHUẨN ISO 14001
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Cẩm Tiên

Nam, Nữ: Nữ

Dân tộc: Kinh
Lớp, khoa: D12MT02 – Tài nguyên môi trường. Năm thứ: 4 /Số năm đào tạo: 04
Ngành học: Khoa học môi trường
Người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Xuân Hạnh

Bình Dương, tháng 03 năm 2016


UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG

CỢNG HỊA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:


Ảnh 4x6

Họ và tên: NGUYỄN THỊ CẨM TIÊN
Sinh ngày: 04 tháng 06 năm 2016
Nơi sinh: Kiên Giang
Lớp: D12MT02

Khóa: 2012 -2016

Khoa: Tài nguyên mơi trường
Địa chỉ liên hệ: Phường Phú Hịa, Tp Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
Điện thoại: 0977 668 190

Email:

II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP
* Năm thứ 1:
Ngành học: Khoa học môi trường

Khoa: Tài nguyên môi trường

Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lược thành tích:
* Năm thứ 2:
Ngành học: Khoa học môi trường

Khoa: Tài nguyên môi trường

Kết quả xếp loại học tập: Khá

Sơ lược thành tích:
* Năm thứ 3:
Ngành học: Khoa học môi trường
Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lược thành tích:
* Năm thứ 4:

Khoa: Tài ngun mơi trường


Ngành học: Khoa học môi trường

Khoa: Tài nguyên môi trường

Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lược thành tích:
Ngày 04 tháng 04 năm 2016
Xác nhận của lãnh đạo khoa
(ký, họ và tên)

Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)


DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN

STT

Họ và tên


Lớp

MSSV

1

Nguyễn Thị Nhung

D12MT02

1220510115

2

Nguyễn Văn Nghĩa

D12MT02

1220510109

3

Đoàn Văn Vương

D12MT02

1220510185

Chữ ký



MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................i
DANH MỤC HÌNH .........................................................................................................ii
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... iii
DANH MỤC PHỤ LỤC .................................................................................................. v
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề .................................................................................................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài ....................................................................................................... 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 2
4. Nội dung nghiên cứu .................................................................................................... 2
5. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................. 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ............................................................................................ 8
1.1 Tổng quan về Hệ thống quản lý môi trường ISO 14000............................................ 8
1.1.1 Một số khái niệm ..................................................................................................... 8
1.1.2 Giới thiệu về hệ thống quản lý môi trường ............................................................. 8
1.1.3 Giới thiệu về ISO 14001 ......................................................................................... 9
1.1.3.1 Sơ lược về ISO 14001 .......................................................................................... 9
1.1.3.2 Mơ hình hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 ................... 10
1.2 Tình hình áp dụng trong và ngồi nước ................................................................... 10
1.2.1 Tình hình áp dụng ISO trên thế giới ..................................................................... 10
1.2.2 Tình hình áp dụng ISO tại Việt Nam .................................................................... 12
1.3 Thuận lợi và khó khăn trong việc áp dụng ISO 14000 tại Việt Nam ...................... 16
1.3.1 Thuận lợi ............................................................................................................... 16
1.3.1.1 Mang lại nhiều lợi ích ........................................................................................ 16
1.3.1.2 Được sự hỗ trợ từ chính phủ và các tổ chức Quốc tế ......................................... 17
1.3.2 Khó khăn ............................................................................................................... 17
1.3.2.1 Chi phí tăng ........................................................................................................ 17

1.3.2.2 Thiếu nguồn lực và kinh nghiệm thực hiện ....................................................... 19


1.3.2.3 Mạng lưới các cơ quan tư vấn và chứng nhận ................................................... 19
1.4 Tổng quan về Công ty TNHH Maico ....................................................................... 20
1.4.1 Thơng tin chung .................................................................................................... 20
1.4.2 Lịch sử hình thành và phát triển ............................................................................ 20
1.4.3 Vị trí và quy mơ .................................................................................................... 21
1.4.3.1 Vị trí .................................................................................................................. 21
1.4.3.2 Quy mơ ............................................................................................................... 21
1.4.4 Cơ cấu tổ chức và nhân sự .................................................................................... 23
1.4.4.1 Cơ cấu tổ chức.................................................................................................... 23
1.4.4.2 Chức năng các phòng ban .................................................................................. 23
1.4.5 Quy trình hoạt động sản xuất tại cơng ty .............................................................. 25
1.4.5.1 Nguyên vật liệu, máy móc và trang thiết bị ....................................................... 25
1.4.5.2 Quy trình sản xuất .............................................................................................. 30
1.4.6 Hiện trạng môi trường tại công ty ......................................................................... 33
1.4.6.1 Nguồn gây ơ nhiễm chính .................................................................................. 33
1.4.6.2 Hiện trạng quản lý môi trường tại công ty ......................................................... 43
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................ 47
2.1 Nhận diện khía cạnh mơi trường .............................................................................. 47
2.1.1 Cách thức nhận diện khía cạnh mơi trường .......................................................... 47
2.1.2 Lưu đồ dịng chảy của từng khu vực ..................................................................... 47
2.1.2.1 Bãi giữ xe ........................................................................................................... 47
2.1.2.2 Khu vực căn tin .................................................................................................. 48
2.1.2.3 Khu vực văn phòng ............................................................................................ 48
2.1.2.4 Kho lưu trữ hàng hóa ......................................................................................... 48
2.1.2.5 Khu vực sản xuất ................................................................................................ 48
2.1.2.6 Hệ thống xử lý nước thải.................................................................................... 49
2.1.2.7 Kho lưu trữ chất thải rắn và chất thải nguy hại .................................................. 49

2.1.3 Bảng các khía cạnh mơi trường của cơng ty ......................................................... 50
2.2 Đánh giá Khía cạnh mơi trường (KCMT) có ý nghĩa .............................................. 61


2.2.1 Cách thức xác định KCMT có ý nghĩa: ................................................................ 61
2.2.2 Đánh giá mức có ý nghĩa của các KCMT có ý nghĩa ........................................... 62
2.2.3 Bảng đánh giá KCMT có ý nghĩa của Công ty TNHH Maico .............................. 64
2.2.3.1 Bãi giữ xe ........................................................................................................... 64
2.2.3.2 Khu vực căn tin .................................................................................................. 64
2.2.3.3 Khu vực văn phòng ............................................................................................ 66
2.2.3.4 Kho lưu trữ ......................................................................................................... 66
2.2.3.5 Khu vực sản xuất ................................................................................................ 67
2.3 Kiểm chứng KCMT có ý nghĩa của Cơng ty bằng phương pháp 3P ....................... 74
2.3.1 Phương pháp 3P .................................................................................................... 74
2.3.3 Kết quả đánh giá qua phương pháp 3P ................................................................. 76
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC THEO TIÊU CHUẨN ISO
14001 .............................................................................................................................. 77
3.1. Bảng tổng hợp các khía cạnh mơi trường có ý nghĩa sau kiểm chứng ................... 77
3.2. Phương pháp 4T ...................................................................................................... 77
3.3 Đề xuất hành động khắc phục .................................................................................. 78
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................................ 82
Kết luận .......................................................................................................................... 82
Kiến nghị ........................................................................................................................ 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 84
PHỤ LỤC ......................................................................................................................... 1


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt


Thuật ngữ

BOD

Nhu cầu oxy sinh hóa

BTNMT

Bộ Tài Ngun Mơi Trường

COD

Nhu cầu oxy hóa học

CTNH

Chất thải nguy hại

GDP

Tổng thu nhập bình quân đầu người

GXN

Giấy xác nhận

HC

Hóa chất


HTQLCT

Hệ thống quản lý chất lượng

HTQLMT

Hệ thống quản lý mơi trường

PCCC

Phịng cháy chữa cháy

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

SS

Chất rắn lơ lửng

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TM - DV

Thương mại – Dịch vụ

TNHH


Trách nhiệm hữu hạn

TT

Thông tư

UBND

Ủy ban nhân dân

WHO

Tổ chức Y tế thế giới

i


DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Sơ đồ phương pháp luận ..................................................................................... 3
Hình 2 Sơ đồ phương pháp suy luận ................................................................................ 4
Hình 3: Sơ đồ phương pháp 3P ........................................................................................ 6
Hình 4: Sơ đồ phương pháp 4T ........................................................................................ 7
Hình 1.1 Mơ hình thực hiện theo ISO 14001 ................................................................. 10
Hình 1.2: 10 quốc gia có số lượng chứng chỉ ISO 14001 nhiều nhất năm 2014 ........... 11
Hình 1.3: Số doanh nghiệp được cấp chứng chỉ ISO 14001 tại Việt Nam từ 1999-2009
........................................................................................................................................ 13
Hình 1.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Maico .................................................. 23
Hình 1.5 Quy trình sản xuất mặt hàng gốm sứ khơng wash, sơn và phun cát ............... 30
Hình 1.6 Quy trình sản xuất mặt hàng gốm sứ có wash, sơn và phun cát ..................... 31
Hình 1.7 Quy trình gia cơng mây tre lá .......................................................................... 32

Hình 1.8 Quy trình sản xuất chậu xi măng .................................................................... 33
Hình 2.1: Lưu đồ dịng chảy .......................................................................................... 47
Hình 2.2. Lưu đồ dịng chảy của khu vực Bãi giữ xe .................................................... 48
Hình 2.3 Sơ đồ phương pháp 3P .................................................................................... 74
Hình 3.1. Sơ đồ phương pháp 4T ................................................................................... 77

ii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Cấu trúc bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000 ....................................................... 8
Bảng 1.2 Tình hình áp dụng ISO 14001 trên thế giới .................................................... 10
Bảng 1.3: Các tổ chức chứng nhận ISO tại Việt Nam ................................................... 14
Bảng 1.4 Các hạng mục cơng trình của cơng ty TNHH Maico ..................................... 22
Bảng 1.5: Công suất sản xuất của Nhà máy ................................................................... 22
Bảng 1.6: Danh mục các thiết bị phục vụ sản xuất ........................................................ 25
Bảng 1.7: Danh mục các nguyên liệu cho sản xuất của công ty .................................... 26
Bảng 1.8: Danh mục các hóa chất và phụ gia cho sản xuất ........................................... 28
Bảng 1.9: Danh mục các nhiên liệu dùng cho sản xuất ................................................. 28
Bảng 1.10. Bảng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt ...................................................... 34
Bảng 1.11. Bảng khối lượng chất thải rắn sản xuất ....................................................... 34
Bảng 1.12: Khối lượng chất thải nguy hại của Nhà máy ............................................... 35
Bảng 1.13. Lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh ..................................................... 36
Bảng 1.14. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt sau bể tự hoại ......... 37
Bảng 1.15. Lưu lượng nước thải sản xuất phát sinh ...................................................... 38
Bảng 1.16. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất trước xử lý ................. 38
Bảng 1.17. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất trước xử lý ............... 39
Bảng 1.18. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất sau xử lý .................... 39
Bảng 1.19: Kết quả quan trắc khí thải tại ống khói lị sấy ............................................. 41
Bảng 1.20. Hệ số ô nhiễm bụi trong q trình sơn ........................................................ 42

Bảng 1.21. Tải lượng ơ nhiễm bụi từ quá trình sơn ....................................................... 42
Bảng 1.22: Tải lượng ô nhiễm Toluene từ quá trình sơn ............................................... 42
Bảng 1.23: Kết quả phân tích tiếng ồn ........................................................................... 43
Bảng 1.24. Danh mục các biện pháp và các cơng trình BVMT cơng ty đã thực hiện ... 44
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp các khía cạnh mơi trường của Cơng ty TNHH Maico .......... 50
Bảng 2.2 Bảng tổng hợp KCMT có ý nghĩa sau khi xác định bằng phương pháp suy luận
........................................................................................................................................ 62
Bảng 2.3: Tiêu chí đánh giá khía cạnh mơi trường có ý nghĩa ...................................... 63
iii


Bảng 2.4: Bảng xác định KCMT có ý nghĩa khu vực BÃI GIỮ XE ............................. 64
Bảng 2.5: Bảng xác định KCMT có ý nghĩa khu vực CĂN TIN ................................... 64
Bảng 2.6: Bảng xác định KCMT có ý nghĩa khu vực VĂN PHỊNG ........................... 66
Bảng 2.7: Bảng xác định KCMT có ý nghĩa khu vực KHO LƯU TRỮ ....................... 66
Bảng 2.8 Bảng xác định KCMT có ý nghĩa khu vực gia cơng gốm .............................. 67
Bảng 2.9: Bảng xác định KCMT có ý nghĩa khu vực gia công mây, tre, lá .................. 69
Bảng 2.10: Bảng xác định KCMT có ý nghĩa khu vực gia công chậu xi măng ............ 71
Bảng 2.11: Bảng xác định KCMT có ý nghĩa khu vực HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
........................................................................................................................................ 72
Bảng 2.12: Bảng xác định KCMT có ý nghĩa khu vực KHO LƯU TRỮ CHẤT THẢI
RẮN THÔNG THƯỜNG VÀ NGUY HẠI. .................................................................. 73
Bảng 2.13: Bảng tổng hợp các khía cạnh mơi trường có ý nghĩa của Công ty TNHH
Maico .............................................................................................................................. 74
Bảng 2.14. Bảng tần suất lấy mẫu .................................................................................. 75
Bảng 2.15: Bảng tổng hợp kết quả kiểm chứng KCMT có ý nghĩa .............................. 76
Bảng 3.1. Bảng kết quả cac KCMT có ý nghĩa sau kiểm chứng ................................... 77
Bảng 3.2 Chương trình quản lý mơi trường xây dựng cho công ty TNHH MAICO ..... 79

iv



DANH MỤC PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1 ..................................................................................................................... 1
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CÔNG TY ĐÃ ÁP DỤNG .......................................... 1
PHỤ LỤC 2A .................................................................................................................. 4
THỦ TỤC XÁC ĐỊNH KHÍA CẠNH MƠI TRƯỜNG .................................................. 4
PHỤ LỤC 2B .................................................................................................................. 6
CÁC SƠ ĐỒ ĐẦU VÀO – RA CỦA TỪNG HOẠT ĐỘNG TRONG TỪNG KHU VỰC
.......................................................................................................................................... 6
PHỤ LỤC 3A ................................................................................................................ 21
THỦ TỤC XÁC ĐỊNH YÊU CẦU PHÁP LUẬT VÀ YÊU CẦU KHÁC................... 21
PHỤ LỤC 3B ................................................................................................................ 24
DANH MỤC CÁC YÊU CẦU PHÁP LUẬT ............................................................... 24
PHỤ LỤC 4 ................................................................................................................... 30
DANH MỤC BẢNG HỎI KHẢO SÁT ........................................................................ 30
PHỤ LỤC 5 ................................................................................................................... 44
DANH MỤC HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM ................................................................ 44

v


MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Hiện nay, việc bảo vệ môi trường đã trở thành vấn đề tồn cầu chứ khơng chỉ là
việc riêng của một quốc gia nào. Khi bước vào thời kỳ hội nhập, thế giới đang có sự
chuyển mình trong nhu cầu tiêu thụ hàng hóa trên thị trường. Việc các mặt hàng xuất
nhập khẩu của các nước trên thế giới có được thị trường chấp nhận hay khơng đang là
vấn đề được quan tâm. Vì thế, nhiều nước trên thế giới đã yêu cầu sản phẩm muốn nhập

khẩu phải có Hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001.
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đang trong quá trình hội nhập quốc tế, việc tham gia
thị trường thế giới đang có nhiều sự cạnh tranh hiện nay là định hướng phát triển kinh tế
không thể thiếu của mỗi doanh nghiệp tại Việt Nam. Và Hệ thống quản lý môi trường
theo tiêu chuẩn ISO 14001 đã trở thành giấy thông hành quan trọng cho các doanh nghiệp
bước vào thị trường quốc tế một cách dễ dàng, đồng thời chứng tỏ cho khách hàng và
các bên liên quan thấy được sự quan tâm của doanh nghiệp đến các vấn đề ảnh hưởng
tới môi trường.
Đáp ứng nhu cầu này, trên thị trường đã có rất nhiều sản phẩm trong nước lẫn
nước ngồi với tính cạnh tranh lẫn nhau, Cơng ty TNHH Maico là một công ty chuyên
lĩnh vực xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống. Thị trường tiêu thụ
chính của cơng ty là Châu Âu và Châu Mỹ. Để thực hiện tốt đồng thời cả mục tiêu kinh
tế và mục tiêu môi trường, cung cấp cho khách hàng những sản phẩm, dịch vụ có chất
lượng cao, được thực hiện trong điều kiện đảm bảo môi trường; cùng với việc nâng cao
tính cạnh tranh trong thị trường khu vực và thế giới thì việc xây dựng và áp dụng Hệ
thống quản lý môi trường (HTQLMT) theo tiêu chuẩn ISO 14001 là điều vơ cùng cần
thiết.
Vì lý do đó, nhóm chúng em lựa chọn đề tài nghiên cứu “Áp dụng phương pháp
suy luận xác định các khía cạnh môi trường tại Công ty TNHH Maico, đề xuất hành
động khắc phục theo tiêu chuẩn ISO 14001” để công ty có cái nhìn rộng hơn về việc
bảo vệ mơi trường theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001 cũng như nâng tầm sản phẩm của
mình trên thị trường thế giới.

2. Mục tiêu của đề tài
 Mục tiêu tổng quát
Áp dụng phương pháp suy luận xác định các khía cạnh mơi trường tại cơng ty
TNHH Maico. Từ đó, đề xuất một số hành động khắc phục theo tiêu chuẩn ISO 14001.
 Mục tiêu cụ thể
1



- Nghiên cứu tìm hiểu các nội dung và yêu cầu của Bộ Tiêu chuẩn Quốc tế ISO
14000 và ISO 14001 trong việc xây dựng hệ thống quản lý môi trường đối với công ty
TNHH Maico.
- Xác định và đánh giá các khía cạnh mơi trường có ý nghĩa tại công ty TNHH
Maico.
- Đề xuất một số hành động khắc phục những khía cạnh mơi trường có ý nghĩa tại
cơng ty TNHH Maico theo tiêu chuẩn ISO 14001.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng
- Bộ Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 14000 và ISO 14001.
- Các khía cạnh môi trường tại công ty TNHH Maico.
 Phạm vi
- Không gian: Nghiên cứu tại công ty TNHH Maico, Số 216/5 khu phố 4, Phường
An Phú, Thị xã Thuận An, Tỉnh Bình Dương.
- Thời gian: Từ tháng 09/2015 đến 03/2016

4. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu tìm hiểu các nội dung và yêu cầu của Bộ Tiêu chuẩn Quốc tế ISO
14000 và ISO 14001 trong việc xây dựng hệ thống quản lý mơi trường đối với cơng ty
TNHH Maico.
- Tìm hiểu quy trình sản xuất và hoạt động của cơng ty TNHH Maico từ đó xác
định các khía cạnh mơi trường có ý nghĩa tại cơng ty TNHH Maico.
- Tìm hiểu hiện trạng quản lý môi trường tại công ty.
- Đề xuất một số hành động khắc phục những khía cạnh mơi trường có ý nghĩa tại
cơng ty TNHH Maico theo tiêu chuẩn ISO 14001.

5. Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp luận


2


Nghiên cứu tìm
hiểu các nội dung
và yêu cầu của
Bộ Tiêu chuẩn
Quốc tế ISO
14000 và ISO
14001 trong việc
xây dựng hệ
thống quản lý môi
trường đối với
công ty TNHH
Maico.
Xác định và đánh
giá các khía cạnh
mơi trường có ý
nghĩa tại cơng ty
TNHH Maico

Đề xuất một số
hành động khắc
phục những khía
cạnh mơi trường
có ý nghĩa tại
cơng ty TNHH
Maico theo tiêu
chuẩn ISO 14001.


Nghiên cứu và tìm
hiểu các nội dung và
yêu cầu của Bộ Tiêu
chuẩn Quốc tế ISO
14000 và ISO 14001.

Phương pháp tham
khảo tài liệu có liên
quan
Phương pháp liệt
kê, thu thập số liệu

Tìm hiểu quy trình
sản xuất và hoạt
động của công ty
TNHH Maico.

Phương pháp khảo
sát thực địa

Xác định các KCMT
tại cơng ty TNHH
Maico.

Phương pháp
đánh giá tiêu chí

Đánh giá các KCMT
có ý nghĩa


PHƯƠNG PHÁP
SUY LUẬN

Tìm hiểu hiện trạng
quản lý môi trường
tại công ty.

Đề xuất một số hành
động khắc phục
những khía cạnh mơi
trường có ý nghĩa tại
cơng ty TNHH
Maico theo tiêu
chuẩn ISO 14001.

Hình 1. Sơ đồ phương pháp luận
3

Phương pháp điều
tra phỏng vấn

Phương pháp
chuyên gia

Phương pháp 3P

Phương pháp 4T



Từng mục tiêu sẽ có từng nội dung thực hiện tương ứng, và mỗi nội dung thì sẽ
có những phương pháp để giải quyết. Nhưng trọng tâm nhất của đề tài vẫn là phương
pháp suy luận, những phương pháp khác sẽ được dùng để bổ trợ.
 Phương pháp suy luận [11]
Nhận biết các
khía cạnh và
tác động

Tái đánh giá
định kỳ các khía
cạnh sau “X”
tháng

Đánh giá tính có ý nghĩa
của khía cạnh mơi trường

Khía cạnh có bị u cầu
luật định ràng buộc

Yes

Khía cạnh có phải là một
u cầu của chính sách

Yes

Khía cạnh đã từng xãy ra
trong các tai nạn trước đây
và/hoặc trong các sự cố
trước đây?

Khía cạnh có bị sự chú ý
của dư luận?

Phương pháp
suy luận

Yes

Yes

Khía
cạnh có
ý nghĩa

Các chuẩn mực khác của
khía cạnh có ý nghĩa?

Quản lí hay cải
tiến khía cạnh

Lập chương trình
mơi trường

Khía cạnh khơng có ý
nghĩa
u cầu các thủ tục
Kiểm soát điều hành

Lưu hồ sơ dữ liệu


Yêu cầu thiết lập
Mục tiêu và chỉ tiêu

Hình 2 Sơ đồ phương pháp suy luận
(Nguồn: Tài liệu huấn luyện nhận thức ISO 14001 của công ty giáo dục môi trường
Greco và Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3 (Quatest3))
Phương pháp này dùng để nhận biết được các khía cạnh và tác động từ đó đánh
giá được tính có ý nghĩa của các khía cạnh mơi trường:
- Những khía cạnh có ý nghĩa sẽ quản lý hay cải tiến bằng cách xây dựng lên chương
trình quản lý mơi trường.
- Những khía cạnh khơng có ý nghĩa sẽ lưu hồ sơ và theo dõi định kỳ.

4


Phương pháp này có ưu điểm là thể hiện rõ ràng, cụ thể các khía cạnh mơi trường
và dễ sử dụng, không tốn nhiều thời gian để thu thập số liệu. Tuy nhiên, việc xác định
các điểm nổi trội hay điểm ưu tiên thì khơng được rõ ràng cho lắm.
 Phương pháp đánh giá tiêu chí
Phương pháp này được dùng để xác định các khía cạnh mơi trường tác động có ý
nghĩa của cơng ty dựa trên việc cho điểm và đánh giá các khía cạnh mơi trường trên 4
tiêu chí: Pháp luật, Cộng đồng, Tần suất, Mức độ nghiêm trọng.
 Phương pháp thực địa
Phương pháp này dùng để quan sát, nhận xét, đánh giá tình hình sơ bộ hiện trạng
tại cơng ty, từ đó dự đốn các khía cạnh mơi trường của mỗi phịng ban, bộ phận, phân
xưởng, khu vực xử lý nước thải,…
 Phương pháp liệt kê, thu thập dữ liệu
Thu thập các thông tin về các hoạt động và mơi trường:
- Q trình hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức.
- Tình hình kinh doanh nhân sự và tình hình tài chính

- Quy trình cơng nghệ sản xuất
- Tình hình quản lí mơi trường thực tế tại công ty
- Chất lượng và số lượng của nguyên liệu đầu vào, chất thải rắn, chất thải nguy hại, nước
thải của công ty.
- Kết quả quan trắc môi trường.
 Phương pháp điều tra xã hội học
 Phương pháp điều tra phỏng vấn
Tiến hành điều tra phỏng vấn theo dạng trực tiếp, các câu hỏi phỏng vấn chuẩn
bị trước theo mục đích của thơng tin cần nắm bắt, xen vào đó là các câu hỏi nảy sinh
trong q trình phỏng vấn không được chuẩn bị từ trước.
Đối tượng phỏng vấn: Ban lãnh đạo, phịng hành chính nhân sự, phịng kỹ thuật,
phịng quản lí chất lượng, phân xưởng sản xuất, nhân viên trong công ty…
 Phương pháp chuyên gia
Tham khảo ý kiến của các chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực ISO 14001
như: các chuyên gia đánh giá của các tổ chức, các chuyên gia tư vấn, huấn luyện, các
5


nhân viên môi trường đang thực hiện công tác quản lý mơi trường tại cơng ty.
 Phương pháp phân tích tổng hợp, đánh giá
Phương pháp phân tích tổng hợp là phương pháp được sử dụng rộng rãi và thường
xuyên trong các ngành nghiên cứu khoa học.
Phân tích là phương pháp chia tổng thể hay chia một số vấn đề phức tạp thành
những phần đơn giản hơn để nghiên cứu, giải quyết.
Tổng hợp là phương pháp liên kết, thống nhất lại các bộ phận, các yếu tố đã được
phân tích, khái quát hóa vấn đề trong sự nhận thức tổng thể.
 Phương pháp tham khảo tài liệu có liên quan
- Tham khảo các tài liệu về Bộ tiêu chuẩn ISO 1400 và 14001.
- Tham khảo các tài liệu về công tác quản lý môi trường tại các công ty trong lĩnh vực
có liên quan.

- Kế thừa có chọn lọc các tài liệu hiện có của cơng ty và các tài liệu chun ngành có
liên quan.
- Tham khảo sách, báo, tạp chí, internet,…
 Phương pháp 3P
Paper check (Kiểm tra giấy tờ, hồ sơ)

3P

People interview (Phỏng vấn trực tiếp)

Practice obsenve (Quan sát hiện trường)

Hình 3: Sơ đồ phương pháp 3P
(Nguồn: Tài liệu của Tổ chức Đánh giá và chứng nhận Quốc tế Interconformity)

6


Phương pháp này dùng để kiểm chứng lại KCMT có ý nghĩa đã được đánh giá
bằng cách cho điểm có đúng với thực thế hay khơng, tăng độ chính xác cho quá trình
đánh giá.
Đây cũng là phương pháp mà các tổ chức đánh giá dùng để đánh giá nội bộ ISO
và đánh giá cấp chứng chỉ ISO 14001.
 Phương pháp 4T
Terminate (Triệt tiêu)
Tolerate (Tiết giảm)

4T

Treat (Đối mặt)


Transfer (chuyển giao)

Hình 4: Sơ đồ phương pháp 4T
(Nguồn: Tài liệu của Tổ chức Đánh giá và chứng nhận Quốc tế Interconformity)
Phương pháp này được dùng khi đề xuất ra các giải pháp ứng phó hoặc khắc phục
rủi ro và sự cố. Nhằm xem xét hướng khắc phục các KCMT có ý nghĩa.

7


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Tổng quan về Hệ thống quản lý môi trường ISO 14000
1.1.1 Một số khái niệm [14]
- Khía cạnh mơi trường: Các yếu tố của các hoạt ddoogj, sản phẩm và dịch vụ
của một tổ chứa có thể tấc động qua lại với mơi trường.
- Khía cạnh mơi trường có ý nghĩa: Là một khía cạnh mơi trường có hoặc có
thể gây tác động đáng kể đến mơi trường
- Tác động mơi trường: Là bất kì một sự thay đổi nào gây ra cho môi trường dù
là có hại hay có lợi, tồn bộ hay từng phần do các hoạt động sản xuất gây ra.
1.1.2 Giới thiệu về hệ thống quản lý môi trường
Hệ thống quản lý môi trường EMS (Environmental Management System) là một
phần của hệ thống quản lý chung bao gồm cơ cấu tổ chức, các hoạt động lập kế hoạch,
trách nhiệm, qui tắc, thủ tục, quá trình và nguồn lực để xây dựng và thực hiện, xem xét
và duy trì chính sách mơi trường.
Một hệ thống quản lý môi trường: nhằm giúp một tổ chức kiểm sốt các hoạt động
và các quy trình gây ra hoặc có thể gây ra những tác động mơi trường nhằm làm giảm
thiểu những tác động tới môi trường do hoạt động của tổ chức gây ra.
Những Hệ thống quản lý môi trường (HTQLMT) liên quan rất chặt chẽ đến những
Hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL - QMS). Chúng là những cơ chế cung cấp cho

một chu trình hệ thống cải thiện không ngừng.
Cấu trúc bộ tiêu chuẩn ISO 14000 bao gồm hai nhóm tiêu chuẩn bao gồm:
- Nhóm tiêu chuẩn đánh giá tổ chức.
- Nhóm tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm và quy trình
Bảng 1.1 Cấu trúc bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000
TIÊU CHUẨN ISO 14000
ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM VÀ QUY
TRÌNH

ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC
Hệ thống
quản lý
mơi
trường

Đánh giá Kiểm định
tác động mơi trường
mơi trường
(EA)
(EPE)

Đánh giá vịng
đời sản phẩm
(LCA)

8

Cấp nhãn
mơi trường
(EL)


Khía cạnh
mơi trường
trong các
tiêu chuẩn


(EMS)

sản phẩm
(EAPS)

ISO 14001 ISO 14031 ISO 14010 ISO 14040

ISO 14020

ISO 14062

ISO 14004 ISO 14032 ISO 14011 ISO 14041

ISO 14021

ISO GL64

ISO 14009

ISO 14012 ISO 14042

ISO 14022


ISO 14015 ISO 14043

ISO 14023

ISO 14047

ISO 14024

ISO 14048
ISO 14049
(Nguồn: Trần Thị Thu Bổn (2013). Luận văn tốt nghiệp, đại học Nơng lâm TP
Hồ Chí Minh)
1.1.3 Giới thiệu về ISO 14001
1.1.3.1 Sơ lược về ISO 14001
Tiêu chuẩn ISO 14001 là chứng nhận đầu tiên trong HTQLMT. Tiêu chuẩn ISO
14001 là tiêu chuẩn mang tính chất tự nguyện và được triển khai bởi Tổ chức Tiêu chuẩn
Quốc tế (ISO).
Tiêu chuẩn ISO 14001 nhắm tới khả năng có thể áp dụng được cho tất cả các loại
hình tổ chức và để thích nghi với các điều kiện về địa lý, văn hóa và xã hội khác nhau.
Mục tiêu chung của cả tiêu chuẩn ISO 14001 và các loại tiêu chuẩn khác trong tập hợp
bộ tiêu chuẩn ISO 14000 là nhằm hỗ trợ việc bảo vệ môi trường và ngăn ngừa ơ nhiễm
trong sự hịa hợp với những nhu cầu kinh tế xã hội.
ISO 14001 ứng dụng cho bất cứ tổ chức nào mong muốn cải thiện và minh chứng
hiện trạng mơi trường của đơn vị mình cho các tổ chức khác thông qua sự hiện hữu của
một HTQLMT được chứng nhận.
Tiêu chuẩn ISO 14001 sẽ giúp cho mọi tổ chức xử lý các vấn đề môi trường một
cách hệ thống và do đó sẽ cải thiện được tác động đối với môi trường.

9



1.1.3.2 Mơ hình hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001

Hình 1.1 Mơ hình thực hiện theo ISO 14001
(Nguồn: Nguyễn Thị Hồng Ly. Luận văn “Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn TCVN
14001:2010 cho công ty TNHH Công nghệ cao Ức Thái, KCN Long Thành, Đồng
Nai”)

1.2 Tình hình áp dụng trong và ngồi nước
1.2.1 Tình hình áp dụng ISO trên thế giới
Theo kết quả điều tra thường niên của tổ chức ISO thế giới tính đến cuối tháng
12 năm 2014, có 324148 chứng chỉ ISO 14001: 2004 được cấp ở 7 khu vực trên thế giới
với 171 quốc gia. Như vậy năm 2014 tiêu chuẩn ISO 14001:2004 tăng lên 22526 chứng
chỉ, tương đương 7% chứng chỉ so với năm 2013.
Ba quốc gia đứng đầu về số chứng chỉ ISO 14001:2004 là Trung Quốc, Ý, Nhật
Bản. Trong khi đó, ba quốc gia đứng đầu cho sự tăng trưởng số lượng chứng chỉ trong
năm 2014 là Trung Quốc, Tây Ban Nha và Đức.
Bảng 1.2 Tình hình áp dụng ISO 14001 trên thế giới
Năm
C Châu Phi
Trung/Nam Mỹ

2010

2011

2012

2013


2014

1675

1740

2084

2519

2565

6999

7074

8202

9890

10143

10


Bắc Mỹ

6302

7450


8573

8917

10139

Châu Âu

103126

101177

111910

119082

123849

Đơng Á và Thái Bình Dương

126551

137335

146069

151203

166441


Trung Á và Nam Á

4380

4725

4969

6577

7192

Trung Đơng

2515

2425

2847

3434

3819

Tổng

251548

261926


284654

301622

324148

(Nguồn: />
Hình 1.2: 10 quốc gia có số lượng chứng chỉ ISO 14001 nhiều nhất năm 2014

11


(Nguồn: />Một số đề tài nghiên cứu về tiêu chuẩn ISO 14001 trên thế giới:
Theo Sanches (1996), ứng dụng phương pháp luận trong hệ thống quản lý môi
trường bằng phương tiện của NBR ISO 14001:2004. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng: bên cạnh
mối quan tâm về các tác động môi trường của các hoạt động của mình, các doanh nghiệp
cũng bị ảnh hưởng bởi các vấn đề thương mại, chủ yếu là những người có liên quan đến
nhu cầu của người tiêu dùng Quốc tế. Ngoài ra, tác giả lập luận rằng các công ty đang
phải đối mặt ngày càng tăng các nghĩa vụ theo hợp đồng để áp dụng một chính sách bảo
vệ mơi trường và cải tạo, bằng phương tiện của một hệ thống quản lý môi trường (viết
như EMS từ đó trở đi) [16].
Link và Naveh, 2006. Một phân tích thí nghiệm của lợi nhuận cơng ty khi sử dụng
ISO 14001:2004 nghiên cứu cho thấy EMS là một phần của hệ thống quản lý của một tổ
chức nhằm mục đích để quản lý các khía cạnh mơi trường liên quan đến hoạt động, sản
phẩm và dịch vụ. Từ quan điểm bản quy phạm của xem, ISO 14001 (ISO 2004) định
nghĩa một EMS là một tập hợp các yếu tố liên quan đến nhau, một phần của hệ thống
quản lý của một tổ chức, sử dụng để phát triển và thực hiện các chính sách mơi trường
và quản lý các khía cạnh mơi trường, tinh thần của nó [15].
1.2.2 Tình hình áp dụng ISO tại Việt Nam

Chứng chỉ ISO 14001 được áp dụng lần đầu tiên vào năm 1998, và từ đó đến nay,
số lượng tổ chức áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 và đạt tiêu chuẩn không ngừng tăng lên.
Trong thời gian đầu, những công ty áp dụng ISO này chủ yếu là cơng ty có vốn đầu tư
nước ngoài, đặc biệt là Nhật Bản. Nhật Bản là quốc gia đầu tư vào Việt Nam rất sớm và
chiếm tỷ trọng lớn trong đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Với văn hóa bảo vệ mơi
trường và áp dụng ISO 14001 của Công ty mẹ bên Nhật, các công ty con ở Việt nam
cũng phải xây dựng và áp dụng ISO 14001. Những doanh nghiệp này góp phần cùng với
các công ty lớn của Việt Nam như Xi măng Sài Sơn, Giày Thụy Khuê. Một số tập toàn
lớn như Honda, Toyota, Panasonic, Canon đã gây dựng phong trào áp dụng ISO 14001
ở Việt Nam.
Các tổ chức trong nước cũng bắt đầu nhận thức được tầm quan trọng trong công
tác bảo vệ môi trường, hầu hết các doanh nghiệp thành viên của Tổng công ty xi măng
như Xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Hoàng Mai,… cũng đều đã, đang và trong q
trình xây dựng hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001. Cách đây gần
12


×