Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

r bai ve tet HSG tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.5 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>đại học quốc gia hà nội Trờng đại học khoa học tự nhiên. đề thi tuyển sinh lớp 10 HÖ thpt chuyªn n¨m 2005. M«n : vËt lý C©u I. Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề ). Trong một bình bằng đồng có đựng một lợng nớc đá có nhiệt độ ban đầu là t 1 =  5 oC. Hệ đợc cung cấp nhiệt lợng bằng một bếp điện. Xem rằng nhiệt lợng mà bình chứa và lợng chất trong bình nhận đợc tỷ lệ với thời gian đốt nóng (hệ số tỷ lệ không đổi). Ngời ta thấy rằng trong 60 s đầu tiên nhiệt độ của hệ tăng từ t 1 =  5 oC đến t2 = 0 oC, sau đó nhiệt độ không đổi trong 1280 s tiếp theo, cuối cùng nhiệt độ tăng từ t 2 = 0 oC đến t3 = 10 oC trong 200 s. Biết nhiệt dung riêng của nớc đá là c1 = 2100 J/(kg.độ), của nớc là c2 = 4200 J/(kg.độ). Tìm nhiệt nóng chảy của nớc đá. C©u II Mét chiÕc èng b»ng gç cã d¹ng h×nh trô rçng chiÒu cao h = 10 cm, b¸n kÝnh trong R1 = 8 cm, b¸n kÝnh ngoµi R2 = 10 cm. Khèi lîng riªng cña gç lµm èng lµ D1 = 800 kg/m3. èng kh«ng thÊm níc vµ x¨ng. 1) Ban đầu ngời ta dán kín một đầu bằng nilon mỏng (đầu này đợc gọi là đáy). đổ đầy xăng vào ống rồi nhẹ nhàng thả ống xuống nớc theo phơng thẳng đứng sao cho xăng không tràn ra ngoµi. T×m chiÒu cao phÇn næi cña èng. BiÕt khèi lîng riªng cña x¨ng lµ D2 = 750 kg/m3, cña níc lµ D0 = 1000 kg/m3. 2) Đổ hết xăng ra khỏi ống, bóc đáy nilon đi và đặt ống trở lại trong nớc theo phơng thẳng đứng, sau đó từ từ đổ xăng vào ống. Tìm khối lợng xăng tối đa có thể đổ vào trong ống. C©u III Trình bày phơng án thực nghiệm xác định giá trị của hai điện trở R 1 và R2 với các dụng cụ sau ®©y:  1 nguån ®iÖn cã hiÖu ®iÖn thÕ cha biÕt, A  1 điện trở có giá trị R0 đã biết, 450 G1 B  1 ampe kÕ cã ®iÖn trë cha biÕt, I  2 ®iÖn trë cÇn ®o: R1 vµ R2 ,  Một số dây dẫn có điện trở không đáng kể. Chú ý: Để không làm hỏng dụng cụ đo, không đợc m¾c ampe kÕ song song víi bÊt cø ®iÖn trë nµo. C©u IV Để ngồi dới hầm có thể quan sát đợc các vật G2 H×nh 1 J trên mặt đất ngời ta dùng một kính tiềm vọng gồm M hai g¬ng ph¼ng G1 vµ G2 song song víi nhau vµ nghiªng 45o so víi ph¬ng n»m ngang nh trªn h×nh 1. Khoảng cách theo phơng thẳng đứng IJ = 2 m. Một vật AB đặt thẳng đứng cách gơng G1 một khoảng BI = 5 m. 1) Một ngời đặt mắt tại điểm M cách J một khoảng 20 cm trên phơng nằm ngang nhìn vào gơng G2. Xác định phơng, chiều ảnh của vật AB mà ngời này nhìn thấy và khoảng cách từ ảnh đó đến M. 2) Trình bày cách vẽ và vẽ đờng đi của một tia sáng từ điểm A của vật, phản xạ trên hai gơng rồi đi đến mắt ngời quan sát. C©u V Cho mạch điện nh trên hình 2. Hiệu điện thế giữa hai đầu M và N có giá trị không đổi là 5 V. Đèn dây tóc Đ trên đó có ghi 3V1,5 W. Biến trở con chạy AB có điện trởĐtoàn phần là 3 Ω. 1) Xác định vị trí của con chạy C để đèn sáng bình thờng. _ 2) Thay đèn bằng một vôn kế có điện trở R V. Hỏi khi dịch chuyển +con chạy C từ A C đến B thì số chØ v«n kÕ t¨ng hay gi¶m? Gi¶i thÝch t¹i sao. A B N M C¸n bé coi thi kh«ng gi¶i thÝch g× thªm. H×nh 2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN. ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 HỆ THPT CHUYÊN NĂM 2004. MÔN : VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề ) Câu 1: Cho mạch điện như hình 1: U = 24V; R0 = 4; R2 = 15. Đèn Đ là loại 6V-3W và sáng bình thường. Vôn kế có điện trở lớn vô cùng và chỉ 3V, chốt dương của vôn kế mắc vào điểm M. Hãy tìm R1 và R3 .. R 1 R 2. +U. R0. M + V . Đ R3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hình 1. Câu 2: Trong một bình nhiệt lượng kế ban đầu có chứa m0 = 400g nước ở nhiệt độ t0 = 250C. Người ta đổ thêm một khối lượng nước m1 ở nhiệt độ tx vào bình thì khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước là t 1 = 200C. Cho thêm một cục nước đá khối lượng m2 ở nhiệt độ t2 = 100C vào bình thì cuối cùng trong bình có M = 700g nước ở nhiệt độ t3 = 50C. Tìm m1, m2, tx , biết: nhiệt dung riêng của nước c 1 = 4200J/ (kg.độ), nhiệt dung riêng của nước đá c2 = 2100J/(kg.độ), nhiệt nóng chảy của nước đá  = 336000J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của các chất trong bình với nhiệt lượng kế và môi trường. Câu 3: Trong một buổi luyện tập trước EURO 2014, hai danh thủ Owen và Beckam đứng cách nhau một khoảng 15m trước một bức tường thẳng đứng. Owen đứng cách tường 7.5m còn Beckam đứng cách tường 15m. Owen đá quả bóng lăn trên sân về phía bức tường. Sau khi phản xạ bóng sẽ chuyển động đến chỗ Beckam đang đứng. Coi sự phản xạ của quả bóng khi va chạm vào bức tường giống như hiện tượng phản xạ của tia sáng trên gương phẳng và cho rằng bóng lăn với vận tốc không đổi v = 4m/s. 1) Hỏi phương chuyển động của quả bóng hợp với bức tường một góc là bao nhiêu? 2) Ngay sau khi chuyền bật tường cho Beckam, nhận thấy Beckam bị kèm chặt, Owen liền chạy theo một đường thẳng với vận tốc không đổi để đón quả bóng nẩy ra từ bức tường và đang lăn về chỗ Beckam. a) Nếu Owen chọn con đường ngắn nhất để đón quả bóng trong khi chạy thì vận tốc của anh phải là bao nhiêu ? b) Hỏi Owen có thể chạy với vận tốc nhỏ nhất là bao nhiêu và theo phương nào thì đón được bóng ? Câu 4: Vật sáng AB là một đoạn thẳng nhỏ được đặt vuông góc với quang trục của một thấu kính hội tụ. Điểm A nằm trên quang trục và cách quang tâm O một khoảng OA = 10cm. Một tia sáng đi từ B đến gặp thấu kính tại I (với OI = 2AB). Tia ló qua thấu kính của tia sáng trên có đường kéo dài đi qua A. Tìm khoảng cách từ tiêu điểm F đến quang tâm O. Câu 5: Cho mạch điện như trên hình 2: ampe kế là lý tưởng (RA = 0), U = 12V. Đồ thị sự phụ thuộc của cường độ dòng điện chạy qua ampe kế (IA) vào giá trị của biến trở Rx có dạng như hình 3. Tìm R1, R2, R3 . IA(A R A ) 1 2,7 R3 2,5 R Rx 1,5 2 +U. 0. Hình 2. 12. Hình 3. Rx(). Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. §¹i häc quèc gia hµ néi trờng đại học khoa học tự nhiên. đề thi tuyển sinh lớp 10 hÖ thpt chuyªn n¨m 2006. m«n: vËt lý Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) C©u I Ngời ta tìm thấy trong ghi chép của Snellius (1580 - 1626) một sơ đồ quang học, nhng do lâu ngày hình vẽ bị mờ và chỉ còn thấy rõ bốn điểm I, J, F’, S’ (hình 1). Đọc mô tả kèm theo sơ đồ thì biÕt r»ng I vµ J lµ hai ®iÓm n»m trªn mÆt mét thÊu kÝnh héi tô máng, S’ lµ ¶nh thật của một nguồn sáng điểm S đặt trớc thấu kính, F’ là tiêu điểm của thấu kính. I Dïng thíc kiÓm tra th× thÊy ba ®iÓm I, F’ vµ S’ th¼ng hµng. 1) B»ng c¸ch vÏ h×nh, h·y kh«i phôc l¹i vÞ trÝ quang t©m O cña thÊu kÝnh vµ J vÞ trÝ cña nguån s¸ng S. 2) PhÐp ®o cho thÊy: IJ = 4 cm; IF’ = 15 cm; JF’ = 13 cm; F’S’ = 3 cm. X¸c F’ định tiêu cự thấu kính và khoảng cách từ S đến mặt thấu kính. S’ C©u II H×nh 1.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Một bóng đèn Đ loại 36 V - 18 W mắc với hai điện trở R 1 và R2 vào hiệu điện thế UMN = 63 V theo hai sơ đồ nh hình 2.a và hình 2.b. Biết rằng ở cả hai sơ đồ, bóng đèn đều sáng ở chế độ định møc. 1) Xác định giá trị điện trở của R1 và R2. 2) §Æt vµo hai ®Çu M vµ N cña m¹ch ®iÖn ë h×nh 2.b mét hiÖu R1 R2 N điện thế mới UMN = 45 V. Biết cờng độ dòng điện IĐ qua bóng M Đ đèn phụ thuộc vào hiệu điện thế UĐ ở hai đầu bóng đèn theo hệ H×nh 2.a thức: UĐ = 144 I 2Đ , trong đó UĐ đo bằng vôn (V) còn IĐ đo bằng ampe (A). Tìm hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn. C©u III R2 N Một bình hình trụ có chiều cao h 1 = 20 cm, diện tích đáy trong là M § 2 S1 = 100 cm đặt trên mặt bàn ngang. Đổ vào bình 1 lít nớc ở nhiệt độ t1 = 80 0C. Sau đó, thả vào bình một khối trụ đồng chất có diện tích R1 đáy là S2 = 60 cm2, chiều cao là h2 = 25 cm và nhiệt độ là t 2. Khi cân bằng thì đáy dới của khối trụ song song và cách đáy trong của bình là H×nh 2.b x = 4 cm. Nhiệt độ nớc trong bình khi cân bằng nhiệt là t = 65 0C. Bỏ qua sự nở vì nhiệt, sự trao đổi nhiệt với môi trờng xung quanh và với b×nh. BiÕt khèi lîng riªng cña níc lµ D = 1000 kg/m3, nhiÖt dung riªng cña níc lµ c1 = 4200 J/ (kg.K), cña chÊt lµm khèi trô lµ c2 = 2000 J/(kg.K). 1) Tìm khối lợng của khối trụ và nhiệt độ t2. R + 2) Phải đặt thêm lên khối trụ một vật có khối lợng tối thiểu là bao nhiêu để khi U  C cân bằng thì khối trụ chạm đáy bình? A B C©u IV Cho mạch điện nh hình 3. Giữa hai đầu A và B có hiệu điện thế U không đổi, V1 V2 R lµ mét ®iÖn trë. BiÕt v«n kÕ V 1 chØ 4 V, v«n kÕ V2 chØ 6 V. Khi chØ m¾c v«n kÕ V1 vµo A vµ C th× v«n kÕ nµy chØ 8 V. H×nh 3 1) Xác định hiệu điện thế U giữa hai đầu A và B. 2) Khi chØ m¾c v«n kÕ V2 vµo A vµ C th× v«n kÕ nµy chØ bao nhiªu? A B C©u V Sơ đồ trên hình 4 mô tả một tình huống giả định trong một trận bóng tại M vòng chung kết World Cup 2014 giữa hai đội tuyển Anh và Brazil. Lúc này tiền vệ Gerrard (G) của đội Anh đang có bóng và sẽ chuyền bóng cho tiền đạo R Rooney (R) theo đờng thẳng GR song song với đờng biên dọc BC. Bên trái R là hậu vệ X của Brazil đang đứng trên đờng thẳng XR song song với đờng biên X ngang AB. Thủ môn M của Brazil đang đứng phía sau X trên đờng XM song v0 song với đờng biên dọc. Biết XR = 20 m; MX = GR = 40 m. Khi G vừa chuyền G bóng thì các cầu thủ M, X, R cùng chạy theo đờng thẳng với vận tốc không đổi v = 10 m/s để đón bóng, trong đó R chạy cùng chiều với bóng. Giả thiết bóng chuyển động sát mặt sân với vận tốc v0 không đổi và không bị vớng vào R. Hỏi: C H×nh 4 1) Vận tốc v0 có độ lớn là bao nhiêu thì M và R đồng thời gặp bóng? 2) Vận tốc v0 có độ lớn nh thế nào thì X có thể chặn đợc đờng chuyền bóng cña G? _____________________________ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HỆ THPT CHUYÊN NĂM 2007. MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) C©u 1 Cho mạch điện nh hình 1, trong đó R1 = R; R2 = 3R; R3 = 4R; R4 R1 R2 = 2R, điện trở các ampe kế không đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch P và Q không đổi. Khi khóa K đóng thì ampe kế A 1 chỉ + A 1,2 A. Tính số chỉ của ampe kế A2 khi đóng và khi mở khóa K. A2 – C©u 2 P Q R3 1 K R4 Một bình thông nhau có hai nhánh hình trụ thẳng đứng 1 và 2 có tiÕt diÖn ngang t¬ng øng lµ S1 = 20 cm2 vµ S2 = 30 cm2. Trong b×nh cã chøa níc víi khèi lîng riªng lµ D0 = 1000 kg/m3. Th¶ vµo nh¸nh H×nh 1 2 một khối hình trụ đặc có diện tích đáy là S 3 = 10 cm2, độ cao h = 3 10 cm vµ lµm b»ng vËt liÖu cã khèi lîng riªng lµ D = 900 kg/m . Khi cân bằng thì trục đối xứng của khối hình trụ hớng thẳng đứng. 1) T×m chiÒu dµi cña phÇn khèi h×nh trô ngËp trong níc. 2) §æ thªm dÇu cã khèi lîng riªng D1 = 800 kg/m3 vµo nh¸nh 2. T×m khèi lîng dÇu tèi thiÓu cần đổ vào để toàn bộ khối hình trụ bị ngập trong dầu và nớc. 3) Tìm độ dâng lên của mực nớc ở nhánh 1 so với khi cha thả khối hình trụ và đổ thêm lợng dầu nãi ë phÇn 2). C©u 3 Có hai cốc: một cốc chứa nớc trà tan có khối lợng m1 ở nhiệt độ là t1 = 450C, cốc thứ hai chứa nớc tinh khiết có khối lợng m2 ở nhiệt độ t2 = 50C. Để làm nguội nớc trà trong cốc thứ nhất, ngời ta đổ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> một khối lợng nớc trà m từ cốc thứ nhất sang cốc thứ hai, sau khi khuấy đều cho cân bằng thì đổ trở lại cốc thứ nhất cũng một khối lợng m. Kết quả là hiệu nhiệt độ ở hai cốc là t0 = 150C, còn nồng độ trà ở cốc thứ nhất gấp k = 2,5 lần ở cốc thứ hai. Tìm x 1 = m/m1 và x2 = m/m2. Nếu tăng m thì sự chênh lệch nồng độ và nhiệt độ giữa hai cốc sau khi pha tăng hay giảm? Trong bài toán này, khối lợng trà là nhỏ so với khối lợng nớc nên có thể coi khối lợng của nớc trà bằng khối lợng nớc hòa tan trà, nớc trà và nớc có nhiệt dung riêng nh nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nớc, nớc trà víi cèc vµ víi m«i trêng ngoµi. C©u 4 Máy ảnh có vật kính là thấu kính hội tụ mỏng khi đợc dùng để chụp ảnh một vật vuông góc với trục chính, cách vật kính 168 cm thì trên phim thu đợc ảnh rõ nét của vật nhỏ hơn nó 20 lần. 1) Tìm tiêu cự của thấu kính và khoảng cách từ vật kính đến phim. 2) Dùng máy ảnh trên để chụp ảnh một biển quảng cáo hình chữ nhật có chiều dài a = 90 cm và chiÒu réng b = 10 cm. Phim cã d¹ng h×nh ch÷ nhËt víi kÝch thíc cña c¸c c¹nh lµ m = 3,6 cm và n = 2,4 cm. Để có ảnh đầy đủ, rõ nét và càng lớn càng tốt, ngời thợ ảnh đã thử chụp theo hai cách và đợc: một ảnh có các cạnh song song với các cạnh của phim và ảnh kia có bốn đỉnh nằm trên bốn cạnh của phim. Hỏi theo cách nào thì thu đợc ảnh có kích thớc lớn hơn? Tính khoảng cách từ vật kính đến biển quảng cáo trong trờng hợp đó. Trục chính của vật kÝnh vu«ng gãc víi biÓn qu¶ng c¸o. C©u 5 R1 E R2 Cho m¹ch ®iÖn nh h×nh 2. UMN = 12 V; R1 = 18 ; R2 = 9 ; R lµ biÕn trë cã tæng ®iÖn trë cña ®o¹n CE vµ CF lµ 36 . Bá qua ®iÖn trë của ampe kế và các dây nối. Xác định vị trí con chạy C của biến trở + – A R để: C M N 1) Ampe kÕ chØ 1 A. 2) Cờng độ dòng điện chạy qua đoạn mạch CE bằng cờng độ F dßng ®iÖn qua ®o¹n m¹ch CF cña biÕn trë R. _____________________________ H×nh 2 Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN. ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 HỆ THPT CHUYÊN NĂM 2008. MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) C©u 1 (2,0 ®iÓm) R1 Cho mạch điện có sơ đồ nh hình 1. Hiệu điện thế giữa hai ®Çu m¹ch ®iÖn lµ U = 12V, c¸c ®iÖn trë R 1 = 4, R4 = 12. + § R2 U Điện trở của ampe kế nhỏ không đáng kể. Trên đèn Đ có ghi  6V  9W. Biết đèn sáng bình thờng và số chỉ của ampe kế là I A R3 A 1,25A. T×m c¸c gi¸ trÞ ®iÖn trë R2 vµ R3. R4 C©u 2 (2,0 ®iÓm) Trong một buổi tập của đội tuyển Bồ Đào Nha trớc vòng H×nh 1 d(m) chung kÕt Euro 2008, huÊn luyÖn viªn yªu cÇu c¸c cÇu thñ chạy cùng chiều trên một đờng thẳng với vận tốc không đổi v1 25 nhng riêng trong đoạn AB có chiều dài L trên đờng thẳng đó thì 20 các cầu thủ phải chuyển sang chạy với vận tốc không đổi v 2 (v2 > v1). Kho¶ng c¸ch d gi÷a hai cÇu thñ Ronaldo (ch¹y tríc) và Deco (chạy sau) phụ thuộc vào thời gian t đợc máy tính ghi lại thành đồ thị nh hình 2. Hãy xác định v1, v2 và L. 10 15 25 30 0 C©u 3 (2,0 ®iÓm) H×nh 2 S I. Trªn h×nh 3, ®iÓm S' lµ vÞ trÝ ¶nh cña ®iÓm s¸ng S t¹o bëi mét thÊu kÝnh ph©n kú máng. L lµ mét ®iÓm n»m trªn mÆt thÊu S' kÝnh cßn M lµ mét ®iÓm n»m trªn trôc chÝnh cña thÊu kÝnh. Nêu cách dựng hình để xác định vị trí của quang tâm và tiêu ®iÓm cña thÊu kÝnh. M II. Một ngời có độ cao h đi bộ với vận tốc không đổi v trên vỉa hè dọc theo một đờng thẳng song song với mép đờng. Một ngọn đèn nhỏ treo ở độ cao H (H > h) trên đờng thẳng đứng đi H×nh 3 qua mép đờng (hình 4). a) Hỏi bóng của đỉnh đầu ngời đó sẽ dịch chuyển theo một đờng nh thế nào? H b) Tìm vận tốc dịch chuyển của bóng đỉnh đầu ngời đó theo H, h vµ v. H×nh. =. t(s). L.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> C©u 4 (2,0 ®iÓm) Có một số chai sữa hoàn toàn giống nhau đều đang ở nhiệt độ t X. Ngời ta thả từng chai vào một bình cách nhiệt chứa nớc, sau khi cân bằng nhiệt thì lấy ra rồi thả tiếp chai khác vào. Nhiệt độ nớc ban đầu ở trong bình là t0 = 360C. Chai thứ nhất khi lấy ra có nhiệt độ là t1 = 330C, chai thứ hai khi lấy ra có nhiệt độ là t2 = 30,50C. Bỏ qua sự hao phí nhiệt. a) T×m tX. b) Đến chai thứ bao nhiêu thì khi lấy ra nhiệt độ nớc trong bình bắt đầu nhỏ hơn tn = 250C? C©u 5 (2,0 ®iÓm) Cho mạch điện có sơ đồ nh hình 5, trong đó các điện trở R1 R2 R1 = 3R, R2 = R3 = R4 = R. HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu m¹ch điện là U không đổi. Khi biến trở R X có một giá trị nào đó th× c«ng suÊt táa nhiÖt trªn ®iÖn trë R1 lµ P1 = 9W. RX  + a) Tìm công suất tỏa nhiệt trên điện trở R4 khi đó. b) Tìm RX theo R để công suất tỏa nhiệt trên RX cực đại. R4. R3. H×nh 5. _____________________________. . ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN. ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 HỆ THPT CHUYÊN NĂM 2009. MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) C©u 1: Cho ba b×nh nhiÖt lîng kÕ. Trong mçi b×nh chøa cïng mét lîng níc nh nhau vµ b»ng m = 1kg. Bình 1 chứa nớc ở nhiệt độ t1 = 400C, bình 2 ở t2 = 350C còn nhiệt độ t3 ở bình 3 cha biết. Lần lợt đổ khối lợng nớc m từ bình 1 sang bình 2, sau đó m từ bình 2 sang bình 3, và cuối cùng m từ bình 3 trở lại bình 1. Khi cân bằng nhiệt thì hai trong ba bình có cùng nhiệt độ là t = 360C. Tìm t3 và m. Bỏ qua mọi hao phí nhiệt. Việc đổ nớc đợc thực hiện sau khi có sự cân bằng nhiệt ở c¸c b×nh. C©u 2: Cho m¹ch ®iÖn nh h×nh 1. HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu mạch điện đợc giữ không đổi là U = 10,5V; điện trở của toàn V biÕn trë RAB = 10; gi¸ trÞ c¸c ®iÖn trë R0 = 6, R1 = 3. A §iÖn trë cña ampe kÕ b»ng kh«ng, cña v«n kÕ lín v« cïng. Ký hiÖu x lµ ®iÖn trë cña ®o¹n CA. R M a) Tìm x để số chỉ của ampe kế nhỏ nhất. Tính số chỉ của 0 ampe kế và vôn kế khi đó. C R b) Tìm x để công suất tiêu thụ của đoạn mạch MN (gồm R 0 A 1  vµ biÕn trë) lµ lín nhÊt. B N + U C©u 3: Ngêi ta t×m thÊy trong ghi chÐp cña nhµ vËt lý Snell một sơ đồ quang học. Khi đọc mô tả kèm theo thì đợc biết H×nh 1 rằng trên sơ đồ vẽ hai ảnh A'1B'1 và A'2B'2 của hai vật A1B1 và A2B2 qua thấu kính. Hai vật này là hai đoạn thẳng có cùng độ cao, B'1 đặt song song với nhau, cùng vuông góc với trục chính và ở trớc thÊu kÝnh (A1 vµ A2 n»m trªn trôc chÝnh, B1 vµ B2 n»m vÒ cïng mét phÝa so víi trôc chÝnh). §é cao cña hai ¶nh t¬ng øng A'1B'1 vµ A'2B'2 còng b»ng nhau. Do l©u ngµy nªn c¸c nÐt vÏ bÞ nhoÌ vµ trªn sơ đồ chỉ còn rõ ba điểm: quang tâm O, các ảnh B' 1 và B'2 của B1 O vµ B2 t¬ng øng (h×nh 2). B'2 a) Bằng cách vẽ hãy xác định vị trí của trục chính, của các tiêu H×nh 2 ®iÓm, cña c¸c vËt A1B1 vµ A2B2. Nªu râ c¸ch vÏ. b) Cho kho¶ng c¸ch gi÷a hai vËt lµ A 1A2 = 20cm vµ gi÷a hai ảnh của chúng là A'1A'2 = 80cm. Xác định tiêu cự thấu kính. R1 R1 C©u 4: Cho m¹ch ®iÖn nh h×nh 3. §iÖn trë R1 = 200, hiÖu điện thế giữa hai điểm A, B giữ không đổi là U AB = 6V. Điện trë cña ampe kÕ b»ng 0, v«n kÕ cã ®iÖn trë h÷u h¹n R V cha biÕt. Sè chØ cña ampe kÕ lµ 10mA, sè chØ cña v«n kÕ lµ 4,5V. R2 T×m gi¸ trÞ ®iÖn trë R2 vµ ®iÖn trë cña v«n kÕ RV? Câu 5: Trong một bình hình trụ đặt trên mặt bàn nằm ngang A cã chøa V = 0,8 lÝt níc muèi. Th¶ nhÑ nhµng vµo b×nh mét R2 viên nớc đá có khối lợng m = 200g thì có 80% thể tích viên V. +. U. .

<span class='text_page_counter'>(6)</span> H×nh 3 nớc đá ngập trong chất lỏng và độ cao mực chất lỏng trong bình khi đó là h 1 = 22cm. Khối lợng riêng của nớc là D0 = 1000kg/m3, của nớc đá là D1 = 900kg/m3. a) T×m khèi lîng riªng D2 cña níc muèi. b) Nớc đá tan ra và coi là hoà đều với nớc muối ban đầu. Tìm lợng nớc đá đã tan ra nếu mực chất lỏng trong bình dâng thêm 0,5cm so với khi vừa thả viên nớc đá vào. Bỏ qua sự nở vì nhiệt của chất láng vµ b×nh chøa. _____________________________ Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN. ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 HỆ THPT CHUYÊN NĂM 2010. MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu I: (2,0 điểm) Cho mạch điện như hình 1. Ba vật dẫn Nam, Phi và 2010 được mắc với khóa S và ampe kế A vào hiệu điện thế không đổi. Khi chuyển khóa S giữa các vị trí 2, 0 và 1 thì ampe kế chỉ các giá trị 9 mA, 11 mA và 6 mA. Bỏ qua điện trở của ampe kế, khóa S và các dây nối. 1) Bằng lập luận, xác định số chỉ của ampe kế A khi khóa S ở vị trí 2, ở vị trí 0 và ở vị trí 1. 2) Biết điện trở của vật dẫn 2010 là R2010 = 2010 Ω. Tìm điện trở RN của vật dẫn Nam và RP của vật dẫn Phi.. + 2010. . S 1 2. Nam. 0 A. Phi. Hình 1. Câu II: (2,0 điểm) Một học sinh thực hiện thí nghiệm sau đây nhằm xác định nhiệt dung riêng của nhôm. Đổ nước ở nhiệt độ t0 vào đầy một bình C rồi thả nhẹ vào bình một quả cầu đặc bằng nhôm có nhiệt độ t thì khi cân bằng nhiệt, nước trong bình có nhiệt độ là t1. Lặp lại thí nghiệm, thả đồng thời ngay từ đầu hai quả cầu giống như trên, ở cùng nhiệt độ t vào bình C chứa đầy nước ở nhiệt độ t0 thì nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt là t2. Bỏ qua nhiệt dung của bình. Nhiệt dung riêng của nước là c0, khối lượng riêng của nước là D0 và của nhôm là D. Các quả cầu ngập hoàn toàn trong nước và coi rằng chúng chỉ trao đổi nhiệt với lượng nước còn lại trong bình. 1) Thiết lập biểu thức tính nhiệt dung riêng c của nhôm theo c0, D0, D, t0, t, t1 và t2. 2) Tính giá trị bằng số của c, với c0 = 4200 J/(kg.K), D0 = 1000 kg/m3, D = 2700 kg/m3, t0 = 200C, t = 1000C, t1 = 24,90C và t2 = 30,30C. Câu III: (2,0 điểm) Một sơ đồ quang học vẽ đường đi của B A một tia sáng qua một thấu kính hội tụ, nhưng do lâu ngày nên nét vẽ bị mờ và chỉ còn rõ 3 điểm A, B, M (hình 2). Đọc M mô tả kèm theo sơ đồ thì được biết rằng A là giao điểm của tia tới với tiêu diện trước, B là giao điểm của tia ló với tiêu Hình 2 diện sau còn M là giao điểm của tia ló với trục chính của thấu kính. Tiêu diện là mặt phẳng vuông góc với trục chính tại tiêu điểm của thấu kính. Các tia tới xuất phát từ cùng một điểm trên tiêu diện cho chùm tia ló qua thấu kính là chùm song song. 1) Bằng cách vẽ hãy khôi phục lại vị trí của quang tâm, các tiêu điểm và đường đi của tia sáng. 2) Giả sử thêm là tia tới và tia ló hợp với trục chính những góc bằng nhau, khoảng cách AB là 40 cm. Tìm tiêu cự thấu kính và khoảng cách từ M đến quang tâm O. F(N) Câu IV: (2,0 điểm) Đặt thẳng đứng một khối kim loại đặc, đồng chất, hình trụ vào trong một bình chứa có đáy nằm ngang. Đổ nước 150 có khối lượng riêng D0 = 1000 kg/m3 vào bình. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của áp lực F mà khối trụ tác dụng lên đáy bình theo độ 90 cao h của mực nước trong bình có dạng như hình 3. 1) Xác định chiều cao, diện tích đáy của khối trụ và khối lượng riêng của chất làm khối trụ. 2) Đặt khối trụ nằm ngang rồi xả dần nước ra ngoài bình qua một van ở đáy. Vẽ dạng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của áp lực 0 mà khối trụ tác dụng lên đáy bình theo độ cao của mực nước trong bình. Điền các giá trị cần thiết trên đồ thị.. 15. Hình 3. 30. h(cm).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu V: (2,0 điểm) Một đường dây điện thoại dài L = 5 km kết nối liên lạc từ trung tâm A đến một xã B. Đường truyền gồm hai sợi dây đơn song song, giống nhau và bọc cách điện. Sau một trận mưa bão, dây bị dò điện ở một vị trí C, làm xuất hiện ở đó một điện trở dò R nối hai dây với nhau. Để xác định vị trí dò điện, người ta mắc một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 2,4 V nối tiếp với một ampe kế lý tưởng vào hai đầu dây ở A. Số chỉ của ampe kế ứng với ba cách mắc hai đầu dây ở B: để hở; nối với nhau qua điện trở R0 = 9 Ω; chập trực tiếp với nhau lần lượt là 0,3 A; 0,4 A và 0,6 A. Xác định chiều dài đường dây từ A đến C, điện trở dò R và điện trở của mỗi mét dây đơn. _____________________________ Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN. MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu I: Cho mạch điện như hình 1, trong đó các vôn kế giống nhau. Nếu mắc hai điểm M và N vào một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U thì ampe kế chỉ I 1 = 3 mA V và có 2 vôn kế cùng chỉ 12 V. Còn nếu mắc các điểm P và Q vào P 1 M nguồn điện nói trên thì ampe kế chỉ I2 = 15 mA. R 3) Tính điện trở của mỗi vôn kế và giá trị U. V 2 4) Nếu mắc hai điểm M và Q vào nguồn điện trên thì số chỉ A Q của các vôn kế và ampe kế lúc này bằng bao nhiêu? N V. Câu II: Mặt trời chiếu xuống mặt sân nằm ngang những tia sáng 3 Hình 1 song song, hợp với mặt sân một góc  = 600. 3) Một người cầm cây gậy mảnh, thẳng có chiều dài h = 1,2 m. Bóng của cây gậy in trên mặt sân có chiều dài L. Tính L khi cây gậy ở vị trí sao cho: a. gậy thẳng đứng. b. bóng của nó trên mặt sân có chiều dài lớn nhất. Tính góc hợp bởi cây gậy với phương ngang khi đó. 4) Đặt một chiếc gương phẳng hợp với mặt sân một góc  sao cho ánh sáng phản xạ từ gương có phương song song với mặt sân và chiếu vuông góc vào một bức tường thẳng đứng. Trên tường có một lỗ tròn bán kính R 1 = 5 cm có gắn một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = 50 cm vừa khít lỗ tròn sao cho chùm sáng tới từ gương phủ đầy mặt thấu kính và song song trục chính của thấu kính. a. Xác định giá trị . b. Chùm sáng khúc xạ qua thấu kính tạo ra trên bức tường thứ hai song song với bức tường đã nêu trên một vết sáng tròn có bán kính là R2 = 40 cm. Tìm khoảng cách d giữa hai bức tường. Câu III: Có hai bình cách nhiệt. Bình 1 chứa một lượng nước có khối lượng m 1 đã biết. Bình 2 chứa một lượng nước có khối lượng m2 chưa biết và có nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ bình 1. Thực hiện thí nghiệm: rót một lượng nước từ bình 1 sang bình 2. Sau khi đạt trạng thái cân bằng nhiệt thì rót một lượng nước từ bình 2 trở về bình 1 sao cho mực nước trong bình 1 đạt giá trị ban đầu. Dùng nhiệt kế đo các nhiệt độ cần thiết ta có thể xác định được giá trị m 2. Trong thí nghiệm, bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nước với bình chứa, với nhiệt kế và với môi trường. 1) Để xác định giá trị m2, cần phải đo những nhiệt độ nào? Thiết lập biểu thức tính m2 theo m1 và các nhiệt độ cần đo đó. 2) Chứng minh rằng, độ tăng nhiệt độ t1 của bình 1 sau thí nghiệm phụ thuộc vào m 1, m2, khối lượng của lượng nước m rót từ bình 1 sang bình 2 và các nhiệt độ ban đầu t 1, t2 của hai bình m m t1  2 . .  t 2  t1  m m   m 1 2 theo biểu thức: . Câu IV: Một bình nhỏ, thành rất mỏng được giữ cố định trong một bình lớn như hình 2. Ở đáy bình nhỏ có một lỗ tròn trong đó có đặt vừa khít một cái nút hình trụ chiều cao h = 20 cm. Nút này có thể chuyển động không ma sát theo phương thẳng đứng. Trong bình nhỏ có chứa dầu, bình lớn chứa nước. Khi nút nằm cân bằng, mực chất lỏng trong bình lớn và nhỏ là như nhau. Mực dầu trong bình nhỏ có độ cao H = 15cm. Trọng lượng riêng của dầu là d 1 = 8000 N/m3, của nước là d2 = 10000 N/m3, của chất làm nút trụ là d = 11000 N/m 3. Hỏi khi nằm cân bằng thì phần nút nằm trong dầu có chiều cao bao nhiêu? A. H. Hình 2. R1. M N. B.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> R4 R5 Hình 3 Câu V: Cho mạch điện như hình 3. Các điện trở trong mạch có cùng giá trị. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu A và B có giá trị không đổi là U. Mắc giữa M và N một vôn kế lý tưởng thì vôn kế chỉ 12V. 1) Tìm giá trị U. 2) Thay vôn kế bởi ampe kế lý tưởng thì ampe kế chỉ 1,0 A. Tính giá trị của mỗi điện trở.. ___________________________ Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN. ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2012. MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Câu I: Trong một buổi tập chuẩn bị cho EURO 2014 của đội tuyển Nga, v1 A hai cầu thủ Arshavin và Pavlyuchenko (gọi tắt là A và P tương ứng) thực N hiện một pha chuyền bóng như sau. A dẫn bóng theo một đường thẳng với tốc độ không đổi là v1. P chạy trên một đường thẳng khác với tốc độ  L không đổi v2. Vào thời điểm ban đầu, A và P cách nhau một khoảng L = 30m và có vị trí như trên hình 1, với góc  = 300. Khi P chạy qua điểm N thì A chuyền bóng cho P. Coi bóng chuyển động thẳng với tốc độ không v2 đổi v3. Cho v1 = v2 = v3 = 6 m/s. P a) Xác định phương chuyền bóng và thời gian kể từ khi A chuyền bóng Hình 1 đến khi P nhận được bóng. b) Tìm khoảng cách nhỏ nhất giữa A và P trong quá trình chuyển động trên. Câu II: Một sợi dây dẫn đồng chất tiết diện đều được uốn thành một khung kín hình chữ nhật ABCD. Nếu mắc một nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi vào hai điểm A và B thì cường độ dòng điện chạy qua nguồn là IAB = 0,72A. Nếu mắc nguồn đó vào hai điểm A và D thì M D cường độ dòng điện chạy qua nguồn là I AD = 0,45A. Bây giờ, mắc nguồn trên vào hai điểm A và C. a) Tính cường độ dòng điện IAC chạy qua nguồn. b) Mắc thêm một điện trở R x nối giữa hai điểm M và N là trung điểm của các C B N cạnh AD và BC thì hiệu điện thế trên Rx là U/5. Tính cường độ dòng điện chạy Hình 2 qua nguồn khi đó. Câu III: Trên bàn có rất nhiều bình giống nhau đựng các lượng nước như nhau ở cùng nhiệt độ. Đổ M gam nước nóng vào bình thứ nhất, khi có cân bằng nhiệt thì múc M gam nước từ bình thứ nhất đổ vào bình thứ hai. Sau đó múc M gam nước từ bình 2 đã cân bằng nhiệt đổ vào bình thứ ba. Tiếp tục quá trình trên cho các bình tiếp theo. Độ tăng nhiệt độ của nước ở bình thứ nhất và thứ hai lần lượt là t1= 200C và t2 = 160C. Coi rằng chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa các lượng nước. a) Tìm độ tăng nhiệt độ t3 của nước ở bình thứ ba. b) Kể từ bình thứ bao nhiêu thì nhiệt độ nước trong bình tăng không quá 5 0C? L Câu IV: Một gương phẳng có chiều dài L = 2,5 m, mép dưới đặt sát tường thẳng đứng và nghiêng một góc  = 600 so với mặt sàn nằm ngang (Hình 2). Một người tiến đến gần tường. Mắt của người có độ cao h = 1,73 m √ 3 m so với sàn. Hỏi khi cách tường bao nhiêu thì người đó bắt đầu nhìn thấy:  a) Ảnh mắt của mình trong gương. b) Ảnh chân của mình trong gương. Hình 2 Câu V: Một học sinh thiết kế mạch đèn trang trí được mô tả trên hình 3. Các đèn màu vàng (V), xanh (X) và đỏ (Đ) giống nhau, khoá chuyển mạch K 1 có thể ở một trong hai vị trí (1) hoặc (2) và khoá K2 có thể ở một trong hai vị trí (3) hoặc (4). 1 2 1) Nói rõ những đèn nào sáng khi K 1 ở vị trí (2) và K 2 ở vị trí (4)? Các khoá K1 và K2 ở vị trí nào để cả ba đèn cùng sáng? K1 2) Học sinh này mắc thêm một đèn màu tím (T) nối tiếp với cả đoạn mạch trên rồi mắc vào hiệu điện thế U = 9V. Biết các đèn có cùng X V K2 Đ hiệu điện thế định mức là 9V nhưng công suất định mức của ba đèn V, X, Đ cùng là P1 = 6W, còn của đèn T là P 2 = 18W. Cường độ dòng 4 3 Hình 3.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> điện qua các đèn tỷ lệ thuận với căn bậc hai của hiệu điện thế đặt vào đèn với hệ số tỉ lệ của các đèn V, X, Đ cùng là k1, của đèn T là k2. a) Tìm giá trị của k1 và k2. b) Tính hiệu điện thế trên hai đầu đèn T (xét các trường hợp khác nhau của vị trí hai khoá K 1 và K2).  Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×