Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

an du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (729.56 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIEÁT 95: AÅN DUÏ 1. Trong khổ thơ dưới đây, cụm từ Người cha được dùng để chỉ ai? Vì sao Anh đội viên nhìn Bác coù theå ví nhö vaäy? Caøng nhìn laïi caøng thöông Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm. ( Minh Hueä) Người cha dùùng để chỉ BÁC HỒ 2. Caùch noùi naøy coù gì gioá ng và khác với phép so sánh?à  Giống nhau: So sánh Bác Hồ với Người cha.  Khác nhau: Câu thơ của Minh Huệ lược bỏ vế A, chỉ còn vế B Khi phép so sánh có lược bỏ vế A, người ta gọi là so sánh ngầm ( ẩn kín). Đó là phép ẩn dụ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> THỨ BẢY NGAØY 03 THÁNG 03 NĂM 2007 I. AÅN DUÏ LAØ GÌ? ï. TIEÁT 95: AÅN DUÏ. Aån dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng có nét tương đồng với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BAØI TAÄP 1. So saùnh ñaëc ñieåm vaø taùc duïng cuûa 3 caùch diễn đạt sau đây: - Caùch 1: Baùc Hoà maùi toùc baïc Đốt lửa cho anh nằm - Cách 2: Bác Hồ như Người Cha Đốt lửa cho anh nằm - Cách 3: Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm  Cách 1: Diễn đạt bình thường. Cách 2: Diễn đạt có sự so sánh. Cách 3: Diễn đạt có ẩn dụ.  Tác dụng: Dùng phép ẩn dụ có tác dụng hình tượng hoá nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BAØI TAÄP 2. Tìm các ẩn dụ hình tượng trong những ví dụ dưới đây. Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với * Caùch 1: nhau . a/ Aên quả nhớ kẻ trồng cây. -> Ẩn dụ cách thức b/ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. -> Aån duï phaåm chaát c/ Thuyền về có nhớ bến chăng? Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. -> Aån duï phaåm chaát d/ Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ. -> Aån duï phaåm chaát.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BAØI TAÄP 3 ( SGK/70). Tìm những ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong các câu văn, câu thơ dưới đây và nêu lên tác dụng của những ẩn dụ ấy trong việc miêu tả sự việc, hiện tượng. a. Buổi sáng, mọi người đổ ra đường. Ai cũng muốn ngaång leân cho thaáy muøi hoài chín chaûy qua maët. ( Tô Hoài) b.. Cha laïi daét con ñi treân caùt mòn Aùnh nắng chảy đầy vai.. c. Ngoài thềm rơi chiếc lá đa. ( Hoàng Trung Thông). Tieáng rôi raát moûng nhö laø rôi nghieâng. ( Traàn Ñaêng Khoa).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BAØI TAÄP 4. Viết một câu văn miêu tả có sử duïng pheùp aån duï (coù theå choïn moät trong ba bức tranh sau).

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1 3. 2 4.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> DAËN DOØ * BAØI CŨ: - Học các Ghi nhớ SGK trang 68-69. • •. - Làm đủ các bài tập. - Tìm hieåu taùc duïng cuûa aån duï trong caùc văn bản đã học.. * SOẠN BAØI MỚI: LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ • Đọc kỹ 3 yêu cầu ở SGK trang 71 • - Tập trả lời các câu hỏi. • -Lập dàn ý các đề bài. • -Thảo luận trong tổ và cử đại diện trình bày trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Caâu 1: Hãy điền những từ thích hợp vào câu ca dao sau: ngaø Coå tay em traéng nhö ………………… nhö laø dao cau Ñoâi maét em lieác ………………… nhö theåø hoa ngaâu Miệng cười ………………… hoa sen Cái khăn đội đầu như thể ………………….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Caâu 2: Cho bieát aån duï laø gì?  Aån dụ là tên gọi sự vật, hiện tượng này bằng tên gọi sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Caâu 3: Trong các văn bản đã học ở kì II, văn bản nào miêu tả về loài vật có sử dụng phép nhân hóa nhiều nhất?  Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên trích trong tác phẩm “Dế Meøn phieâu löu kyù” cuûa nhaø vaên Toâ Hoài..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Caâu 4: Xaùc ñònh pheùp aån duï trong caâu sau: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn  Gỗ và nước sơn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×