Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Giao an tuan17 lop 5 Nam hoc 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.99 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - Gọi Hs đọc cả bài - Hướng dẫn HS chia đoạn : 3 đoạn. + Đoạn 1: từ đầu….vỡ thêm đất hoang để trồng lúa. + Đoạn 2: tiếp theo …. đến phá rừng làm nương như trước nữa. + Đoạn 3: còn lại. - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 lần) - GV sửa phát âm, giúp HS đọc đúng, hiểu nghĩa một số từ ngữ. - Cho HS đọc theo cặp. - Đọc cả bài - GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài: + Thảo quả là cây gì? (cây thân cỏ cùng họ với gừng, quả mọc thành chùm, khi chín màu đỏ nâu, dùng làm thuốc hoặc gia vị). + Đến Bát Xát tỉnh Lào Cai mọi người sẽ ngạc nhiên vì điều gì? (ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao). + Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn? (Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước; cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn). + Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào? (không làm nương như trước mà trồng lúa nước; không làm nương nên không còn nạn phá rừng. Về đời sống, nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đó)i. + Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?(Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả). ⇒ GD để HS thấy được : Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó. + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?( Muốn có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, con người phải dám nghĩ, giám làm) + Nội dung bài nói lên điều gì? ⇒ Bài ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. 3. - 1 HS khá đọc bài. - Đánh dấu SGK. - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp Lần 1: Đọc từ khó Lần 2: Giải nghĩa từ - HS đọc bài theo cặp. - 1 em đọc - HS lắng nghe giọng đọc. - 1 em trả lời - 1 em trả lời. - Dựa vào phần 1, 1 em trả lời. - Dựa vào phần 2, 1 em trả lời. - Dựa vào phần 3, 1 em trả lời - Nghe, hiểu được tinh thần quyết tâm vượt khó của ông Lìn và tác dụng của việc trồng cây thảo quả. - Trả lời theo hiểu biết của các em. - 2 em khá giỏi nêu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> c. Luyện đọc diễn cảm. - Đọc toàn bài - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1. + Đọc mẫu + Yêu cầu Hs tìm các từ cần nhấn giọng trong đoạn 1 - Gv và GV nhận xét. - Cho HS đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm. -GV nhận xét cho điểm 3. Củng cố, dặn dò. - GV hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.. - 3 em đọc tiếp nối từng đoạn. - Đọc thầm, gạch chân dưới các từ cần nhấn giọng và nêu trước lớp. - Các cặp luyện đọc - 3, 4 em đọc -Lớp bình chọn bạn đọc hay. Toán (Tiết 81) LUYEÄN TAÄP CHUNG. A. Muïc tieâu :  Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.  Làm được các bài tập 1, 2, 3 . baøi 4 daønh cho HS khá, giỏi. B. Đồ dùng dạy - học :  GV : Thước C. Các hoạt động dạy - học : I. Kiểm tra : - HS làm bảng con, 1 em lên + Tìm một số biết 30% của nó là 72? bảng lớp: 72 100 : 30 = 240 - GV nhận xét, cho điểm. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học 2. Hướng dẫn HS làm bài tập : 2.1. Ôn các phép tính với số thập phân - 3 HS làm bảng lớp. Bài 1: Tính. - HS dưới lớp đặt tính vào vở - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện nháp, ghi kết quả phép tính vào vở. - Gọi Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng cả về - 1 em nêu lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. cách đặt tính và kết quả. - Nhận xét, chữa bài và kết luận : a) 216,72 ; 42 = 5,16 b) 1 : 12,5 = 0,08 c) 109,98 : 42,3 = 2,6 Bài 2: Tính. - 1 HS nêu yêu cầu. - Gọi HS đọc đề - Cho HS nêu cách tính giá trị của biểu thức với - Cả lớp làm bài vào vở, 1 em các số thập phân. lên bảng. - Yêu cầu HS làm bài 3.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Gọi Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.. - 1 em nêu lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm. a, (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84  2 = 50,6 : 2,3 + 43,68 = 22 + 43,68 = 65,68 b, 8,16 : (1,32 + 3,48) - 0,345 : 2 = 8,16 : 4,8 - 0,1725 = 1,7 - 0,1725 = 1,5275 2.2.Giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần traêm Bài 3: - Gọi HS đọc đề - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán. Gv đi Hd các em yếu làm bài. Các câu hỏi HD là : + Số dân tăng thêm từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 là bao nhiêu người ? + Tỉ số phần trăm tăng thêm là tỉ số phần trăm của các số nào ? + Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 tăng thêm bao nhiêu người ? + Cuối năm 2002 số dân của phường đó là bao nhiêu người ? - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS a. Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là: 15875 -15625 = 250 ( người ) Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là: 250 : 15625 = 0,01 ; 0,016 = 1,6 % b. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875  1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số dân của phường đó là. 15875 + 254 = 16129 (người) Đáp số: a, 1,6 % ; b, 16129 người. Bài 4: Hướng dẫn HS khá, giỏi làm thêm. - Gọi HS đọc đề - Hướng dẫn HS xác định câu trả lời đúng. - GV yêu cầu HS giải thích vì sao lại chọn đáp 3. - 1 HS đọc cầu của bài. - HS xác định yêu cầu của bài. - 1 HS làm bảng lớp. - HS dưới lớp làm vào vở. - Nghe gợi trả lời và làm bài. - 1 HS đọc đề bài toán, lớp đọc thầm đề bài trong SGK - HS xác định câu trả lời Đúng : C. -1 HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> án C ? (Vì 7% của số tiền là 70000 nên để tính số tiền ta phải thực hiện: 70000 x 100 : 7) - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò : - GV hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. Chính taû (Nghe - vieát) NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON A. Muïc tieâu :  Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi (BT1).  Làm được BT2.  Gd các em tính cẩn thận, ý thức rèn chữ, giữ vở B. Đồ dùng dạy học :  Gv : - Mô hình cấu tạo vần viết sẵn trên bảng.  Hs : Vở Chính tả, VBt, bút,… C. Các hoạt động dạy học : I. Kiểm tra : - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có từ ngữ chứa - HS viết bảng con từ có r/d/gi. tiếng rẻ / - GV nhận xét. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS nghe-viết : a) Trao đổi về nội dung đoạn văn: - Gọi 1 HS đọc bài viết. - 1 HS đọc + Đoạn văn nói về ai? ( Đoạn văn nói về mẹ Nguyễn Thị Phú- Bà - nêu ý kiến là một phụ nữ không sinh con nhưng đã cố gắng bươn chải, nuôi dưỡng 51 em bé mồ côi, đến nay nhiều người đã trưởng thành). b) Hướng dẫn viết từ khó: - Hướng dẫn HS luyện viết từ ngữ khó - HS luyện viết các từ ngữ khó vào trong bài :bươn chải,... bảng con theo yêu cầu - Lưu ý HS cách viết các chữ số, tên riêng : - HS chú ý viết các chữ số, tên riêng 51, Lý Sơn, Quảng Ngãi, 35 năm. c)Viết chính tả: - GV đọc cho HS nghe - viết. - HS chú ý nghe viết bài. d. Soát lỗi và chấm bài. - GV đọc cho HS soát lỗi. - HS soát lỗi. - Chấm, chữa bài, nhận xét. 3. Hướng dẫn luyện tập Bài 2: - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - Tổ chức cho HS làm bài. - HS làm bài vào vở, 1,2 HS làm bài 3.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> vào phiếu. - HS trình bày kết quả làm việc.. - Chữa bài, nhận xét chốt lại lời giải đúng: a, Mô hình cấu tạo vần. Vần Tiếng. Âm Âm cuối chính Con o n ra a tiền iê n tuyến u yê n xa a xôi ô i Yêu... yê u +Thế nào là những tiếng bắt vần với nhau ? - 1 em trả lời ( Những tiếng bắt vần với nhau là những tiếng có phần vần giống nhau). + Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong - 1 em nêu những câu thơ trên ? b, Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi. - GV nêu : Trong thơ lục bát, tiếng thứ sáu của dòng 6 tiếng bắt vần với tiếng thứ sáu của dòng 8 tiếng. 4. Củng cố, dặn dò : - GV hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. Âm đệm. Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012 Toán (Tiết 82) LUYỆN TẬP CHUNG ( Tieáp theo ). A. Muïc tieâu :  Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.  Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3. Baøi 4 : dành cho HS khá, giỏi. B. Đồ dùng dạy- hocï :  Gv : Thước C. Các hoạt động dạy - học : I. Tổ chức : - Hát II. Kiểm tra : IIi. Bài mới 1. Giới thiệu bài : + Trong giờ học toán này chúng ta cùng làm một số - HS nghe để xác định bài tập luyện tập chung về số thập phân. nhiệm vụ của tiết học. 2. Hướng dẫn - luyện tập : Bài 1 : - GV yêu cầu HS đọc đề bài và yêu cầu HS cả lớp tìm - HS trao đổi với nhau, sau cách chuyển hỗn số thành số thập phân. đó nêu ý kiến trước lớp. 3.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - HS thống nhất 2 cách làm. - GV nhận xét cách HS đưa ra, nếu HS không đưa ra được cách chuyển thì GV hướng dẫn cho HS cả lớp như sau : Cách 1 : Chuyển hỗn số về phân số rồi chia tử số cho mẫu số : 1 9 4  9 : 2 4,5 2 2 * Cũng có thể làm : 1 1: 2 0,5; 4 4,5 2 Cách 2 : Chuyển phần phân số của hỗn số thành phân số thập phân rồi chuyển hỗn số mới thành số thập phân, phần nguyên vẫn là phần nguyên, phần phân số thập phân thành phần thập phân. 1 5 4 4 4,5 2 10. - 4 HS lên bảng làm bài, HS làm bài vào vở bài tập. - GV yêu cầu HS làm bài. 4 19 3  19 : 5 3,8 * Cách 1 : 5 5 4 8 3 3 3,8 * Cách 2 : 5 10 3 15 2  9 : 4 2, 75 * Cách 1 : 4 4 3 75 2 2 2, 75 * Cách 2 : 4 100 12 37 1  37 : 25 1, 48 * Cách 1 : 25 25 12 48 1 1 1, 48 * Cách 2 : 25 100. - 2 HS lên bảng làm, HS lớp làm vào vở bài tập. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài làm của mình.. - GV chữa bài và ghi điểm HS. Bài 2 : - GV gọi HS đọc đề toán và tự làm bài.. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét ghi điểm. a, x x 100 = 1,643 + 7,357 b, 0,16 : x = 2 - 0,4 x x 100 = 9 0,16 : x = 1,6 x = 9 : 100 x = 0,16 : 1,6 x = 0,09 x = 0,1 Bài 3 : - GV Yêu cầu HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV hỏi : Thế nào là hút được 35% - 1 em trả lời lượng nước trong hồ ?( Nghĩa là coi lượng nước trong hồ là 100% thì lượng 3.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> nước đã hút là 35%). - GV Yêu cầu HS tự làm bài.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Có thể làm theo hai cách sau. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV chữa bài và ghi điểm. * Cách 1 : * Cách 2 : Hai ngày đầu máy bơm hút được là : Sau ngày thứ nhất, lượng nước trong 35% + 40% = 75% (lượng nước trong hồ còn lại là : hồ) 100% - 35% = 65% (lượng nước Ngày thứ ba máy bơm hút được là : trong hồ) 100% - 75% = 25% (lượng nước trong Ngày thứ ba máy bơm hút được là : hồ) 65% - 40% = 25% (lượng nước trong Đáp số : 25% lượng nước hồ) trong hồ Đáp số : 25% lượng nước trong hồ Bài 4: Hướng dẫn HS khá, giỏi làm thêm - Làm bài, nêu kết quảvà giải - Yêu cầu HS tự làm bài thích 2 D. 805 m = 0,0805 ha 3. Củng cố dặn dò : - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các - HS lắng nghe. bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ A. Muïc tieâu :  Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo cầu của các BT trong SGK. B. Đồ dùng dạy - học :  GV : Baûng phuï vieát saün BT2.  HS : VBT C. Các hoạt động dạy - học : I. Kiểm tra : + Từ đồng nghĩa là những từ như thế nào? - GV nhận xét, cho điểm. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Neâu MT tieát hoïc 2. Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1: - Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài. - Hỏi : + Trong Tiếng việt có những kiểu cấu tạo từ 3. - 1 HS trả lời. - 3 HS tiếp nối nhau đọc câu đã đặt theo yêu cầu BT3 trang 161.. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS phát biểu ý kiến..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> như thế nào? (từ đơn, từ phức) + Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức? (Từ đơn gồm một tiếng. Từ phức gồm hai tiếng hay nhiều tiếng) + Từ phức gồm những loại từ nào? (Từ phức gồm hai loại: Từ ghép và từ láy). - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài và kết luận : + Từ đơn : hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn. + Từ ghép: cha con, mặt trời, chắc nịch. + Từ láy: rực rỡ, lênh khênh. - Yêu cầu HS tìm thêm ví dụ minh hoạ cho các kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại. Bài 2: - Gọi Hs đọc yêu yêu cầu + Thế nào là từ đồng âm?( Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa) + Thế nào là từ nhiều nghĩa? (Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối quan hệ với nhau). + Thế nào là từ đồng nghĩa? (Từ đồng nghĩa là những từ cùng chỉ một sự vật, hoạt động, trạng thái, tính chất). - Nhận xét, chữa bài và kết luận : a, đánh: từ nhiều nghĩa. b, trong: từ đồng nghĩa. c, đậu: từ đồng âm. Bài 3: - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài.. - 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới lớp làm vào vở.. - 3 HS tiếp nối nhau phát biểu. - HS nêu yêu cầu của bài. - 1 em trả lời, em khác nhận xét, bổ sung và nhắc lại. - 1 em trả lời. - 1 em trả lời. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS đọc bài Cây rơm. - HS trao đổi theo nhóm. - Đại diện nhóm nêu câu trả lời.. - Tổ chức cho HS trao đổi theo nhóm 4. - GV gợi ý để HS trả lời. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng : a, Các từ đồng nghĩa với tinh ranh là: tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, ma lanh, khôn ngoan, khôn lỏi,... - Các từ đồng nghĩa với dâng là: tặng, biếu, nộp, cho, hiến, đưa,... - Các từ đồng nghĩa với êm đềm là: êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm,... b, ... Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa điền vào mỗi - HS làm bài, nêu thành ngữ, tục ngữ. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng : a, Có mới nới cũ. 3.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> b, Xấu gỗ, tốt nước sơn. c, Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu. 3. Củng cố, dặn dò : - GV hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. Lịch sử ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I A. Muïc tieâu :  Hệ thống những sự kiện Lịch sử tiêu biểu Phuû 1954. B. Đồ dùng dạy học :  GV : Phieáu hoïc taäp. C. Các hoạt động dạy học : I. Kiểm tra : - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam? - Nhận xét, cho điểm. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài. 2. Các hoạt dộng : Hoạt động 1: Sự kiện lịch sử tiểu biểu từ năm 1858 – 1954. - GV chia lớp thành 3 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm : + Lập bảng các sự kiện lịch sử tiểu biểu từ năm 1858 – 11954. - Đại diện nhóm trình bày. từ 1858 đến chiến dịch Điện Biên. - 1 em lên bảng trả lời. - Hs thảo luận nhóm .. - Đại diện các nhóm trình bày bài.. Thời gian.. Sự kiện tiêu biểu. Nội dung cơ bản. 1858. Pháp nổ súng xâm lược nước ta.. Mở đầu quá trình thực dân pháp xâm lược nước ta. 1859- 1864. - Phong trào chống pháp của Trương Định. Phong trào nổ ra từ những ngày đầu Pháp vào đánh chiếm Gia Định. Bình tây đại nguyên soái Trương Định. 1885. Phong trào chống pháp của Trương Định. Tôn Thất Thuyết- vua Hàm Nghi. 1905 – 1908. Phong trào Đông du. Phong trào nổ ra từ những ngày đầu khi pháp vào đánh chiếm Gia Định; Phong trào lên cao thì triều đình ra lệnh cho Trương Định giải tán lực lượng nhưng Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược. Do Phan Bội Châu cổ động và tổ chức đã đưa nhiều thanh niên Việt 3. Các nhân vật lịch sử tiêu biểu. Phan Bội Châu.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1911. 1930. 1930 – 1931. 1945. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh. Cách mạng tháng tám Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình. Nam ra nước ngoài học tập để đào tạo nhân tài cứu nước. phong trào cho thấy tinh thần yêu nước cuả thanh niên Việt Nam. Năm 1911, với lòng yêu nước , thương dân Nguyễn Tất Thành đã từ cảng nhà Rồng quyết trí ra đi tìm đường cứu nước, khác với con đường của các chí sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX Từ đây, cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo sẽ tiến lên dành nhiều thắng lợi vẻ vang.. là nhà yêu nước tiêu biểu của Việt Nam đầu thế kỉ XX Nguyễn Tất Thành. Nhân dân Nghệ – Tĩnh đã đầu tranh quyết liệt, dành quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống văn minh tiến bộ ở nhều vùng nông thôn rộng lớn. Ngày 12/ 9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ – Tĩnh. Phong trào cho thấy nhân dân ta sẽ làm cách mạng thành công. Mùa thu năm 1945, nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ. Ngày 19- 8 – 1945 là ngày kỉ niệm cách mạng tháng tám thành công. Tuyên bố với toàn thể quốc dân đồng bào và thế giới biết: Nước Việt Nam đẫ thật sự độc lập tự do; nhân dân Việt Nam quyết đem tất cả để bảo vệ quyền tự do độc lập... Hoạt động 2: Lập bảng các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 - 1954 - GV chia HS thành 4 nhóm, giao cho - HS chia thành nhóm cùng thảo luận và mỗi nhóm thảo luận về một trong các vấn thống nhất ý kiến trong nhóm. đề sau. - GV gọi HS đã lập bảng thống kê các sự - HS cả lớp cùng đọc lại bảng thống kê kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 - 1954 của bạn, đối chiếu với bảng thống kê của vào giấy khổ to dán bảng mình và bổ sung ý kiến. - Cả lớp thống nhất bảng thống kế các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1945 - 1954 như sau: Thời gian Cuối năm 1945 đến năm 1946 19-12-1946. Sự kiện lịch sử tiêu biểu Đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt” Trung ương Đảng và Chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến. Đài Tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ. Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu là cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội với tinh thần “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”. 20-12-1946 20-12-1946 đến tháng 2-1947. 3.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thu - đông 1947 Thu - đông 1950 16 đến 18-9-1950. Chiến dịch Việt Bắc - “Mồ chôn giặc Pháp” Chiến dịch Biên giới. Trận Đông Khê. Gương chiến đấu dũng cảm La Văn Cầu Tập trung xây dựng hậu phương vững mạnh, chuẩn bị cho tiền tuyến sẵn sàng chiến đấu. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đề ra nhiệm vụ cho kháng chiến. Khai mạc Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc. Đại hội bầu ra 7 anh hùng tiêu biểu.. Sau chiến dịch Biên giới Tháng 2-1954 1-5-1952. 3. Củng cố - dặn dò : - Nhắc lại nội dung bài . - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau. Thứ năm, ngày 27 tháng 12 năm 2012 Toán (Tieát 84) SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM A. Mục tiêu :  Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán về tỉ số phần trăm.  Bài tập cần làm: bài 1, bài 2; bài 3. B. Đồ dùng dạy - học :  Hs : máy tính bỏ túi C. Các hoạt động dạy - học : I. Tổ chức : - Hát II. Kiểm tra : - GV đọc một số phép tính cho HS bấm máy - 2 HS lên bảng thực hiện, HS tính bỏ túi và nêu kết quả. dưới lớp theo dõi nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Trong giờ học toán này - HS nghe để xác định nhiệm vụ chúng ta sẽ sử dụng máy tính bỏ túi để giải một của tiết học. số bài toán về tỉ số phần trăm. 2. Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm a) Tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40 - GV nêu yêu cầu : Chúng ta cùng tìm tỉ số - HS nghe và nhớ nhiệm vụ. phần trăm của 7 và 40. - GV yêu cầu 1 HS nêu lại cách tìm tỉ số phần - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp trăm của 7 và 40. theo dõi và nhận xét : + Tìm thương 7 : 40 + Nhân thương đó với 100 rồi viết kí hiệu % vào bên phải thương. - GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để - HS thao tác với máy tính và nêu : thực hiện bước tìm thương 7 : 40 7 : 40 = 0,175 - GV hỏi : Vậy tỉ số phần trăm của 7 và 40 là - HS nêu : tỉ số phần trăm của 7 và 3.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> bao nhiêu phần trăm ? - GV giới thiệu : Chúng ta có thể thực hiện cả hai bước khi tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40 bằng máy tính bỏ túi. Ta lần lượt bấm các phím sau :  7 4 0 % - GV yêu cầu HS đọc kết quả trên màn hình. - GV nêu : Đó chính là 17,5% b) Tính 34% của 56 - GV nêu vấn đề : Chúng ta cùng tìm 34% của 56. + Tìm thương 56 : 100 + Lấy thương vừa tìm được nhân với 34 Hoặc + Tìm tích của 56 x 34 + Chia tích vừa tìm được cho 100 - GV yêu cầu HS nêu cách tìm 34% của 56. - GV yêu cầu HS sử dụng máy tính để tình 56 x 34 : 100 GV nêu : Thay vì bấm 10 phím 5 6  3 4  1 0 0 = Khi sử dụng máy tính bỏ túi để tìm 34% của 56 ta chỉ việc bấm các phím :  5 6 3 4 % - GV yêu cầu HS thực hiện bấm máy tính bỏ túi để tìm 34% của 56. c) Tìm một số biết 65% của nó bằng 78 - GV nêu vấn đề : Tìm một số khi biết 65% của nó bằng 78. - GV yêu cầu HS nêu cách tìm một số khi biết 65% của nó bằng 78.. 40 là 17,5%. - HS lần lượt bấm các phím theo lời đọc của GV : - Kết quả trên màn hình là 17,5 - 1 HS nêu trước lớp các bước tìm 34% của 56. - HS tính và nêu : 56 x 34 : 100 = 19,04. - HS thao tác với máy tính.. - HS nêu : + Lấy 78 : 65 - GV yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi để thực + Lấy thương vừa tìm được nhân hiện tính 78 : 65 x 100 với 100. - GV nêu : Khi sử dụng máy tính bỏ túi để tìm - HS bấm máy tính và nêu kết một số khi biết 65% của nó bằng 78 thay vì phải quả : bấm các phím 78 : 65 x 100 = 120 - HS nghe GV giới thiệu và dùng 7 8  6 5  1 0 0 = máy tính tìm một số khi biết 65% của nó bằng 78. ta chỉ việc bấm phím  7 8 6 5 % 3. Thực hành Bài 1 - GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta tính gì ? 3.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - HS : Bài tập yêu cầu chúng ta - GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính tỉ số phần trăm giữa số HS nữ tính rồi ghi kết quả vào vở. và số HS của một trường. Tỉ số phần trăm của - HS các nhóm báo cáo kết quả Số Số HS Trường số HS nữ và tổng số thực hiện. HS nữ HS An Hà 612 311 50,81 % An Hải 578 294 50,86 % An 714 356 49,85 % Dương An Sơn 807 400 49,56 % Bài 2 - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự bài tập 1 Thóc (kg) Gạo (kg) 100 69 150 103,5 125 86,25 110 75,9 88 60,72 Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán, sau đó yêu cầu các em tự làm bài. Bài giải Để có tiền lãi là 30000 đồng sau một tháng thì số tiền gửi tiết kiệm là: 30000 : 0,6  100 = 5000000(đồng) Để có tiền lãi là 60000 đồng sau một tháng thì số tiền gửi tiết kiệm là: 60000 : 0,6  100 = 10000000 (đồng) Để có tiền lãi là 90000 đồng sau một tháng thì số tiền gửi tiết kiệm là: 90000 : 0,6  100 = 15000000 (đồng) Đ S: a) 5000000 đồng b) 10000000 đồng c) 15000000 đồng 3. Củng cố dặn dò : - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và yêu cầu Hs từ tiết học sau chúng ta sẽ không sử dụng máy tính để cần rèn kĩ năng tính. 3. - HS nêu yêu cầu. - 1 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vở.. - 1 HS nêu yêu cầu. - 3 HS làm bảng lớp. - HS dưới lớp làm vào vở.. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Taäp laøm vaên ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN A. Muïc tieâu :  Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1).  Viết được đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ (hoặc Tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết. * - Ra quyết định/ giải quyết vấn đề - Hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc B. Đồ dùng dạy học :  GV : - Mẫu đơn xin học.  HS : VBT C. Các hoạt động dạy học : I. Kiểm tra : - Yêu cầu 2 HS đọc lại biên bản về việc Cụ - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. Ún trốn viện. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm. - Nhận xét. - Nhận xét cho điểm từng HS. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Tiết học hôm nay các em cùng ôn lại cách - HS lắng nghe và xác định nhiệm viết đơn. Có những lá đơn viết theo mẫu thì vụ của tiết học. các em chỉ cần điền những thông tin còn thiếu, có những lá đơn mà chúng ta phải tự viết. Viết đúng một lá đơn là thể hiện được trình độ và khả năng của mình. Các em hãy cố gắng luyện thêm. 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Yêu cầu HS tự làm vào VBT. - Tự làm bài cá nhân. - Gọi HS đọc lá đơn hoàn thành. GV chú ý - 3 HS tiếp nối nhau đọc lá đơn hoàn sửa lỗi cho HS. thành của mình Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm bài vào vở. - Yêu cầu HS viết đơn. - 1 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở. - GV gọi HS đọc bài làm của mình. GV - 3 HS nối tiếp nhau đọc. nhận xét cho điểm từng HS. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Dặn HS ghi nhớ mẫu đơn đã học và hoàn - HS chuẩn bị bài sau. thành Đơn xin học môn tự chọn. 3.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Luyện từ và câu OÂN TAÄP VEÀ CAÂU. A. Muïc tieâu :  Tìm được một câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1).  Phân loại được các câu kể ( Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? ), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo cầu của BT2. B. Đồ dùng dạy- học :  Gv : Bảng phụ viết sẵn : Các kiểu câu Chức năng Các từ đặc biệt Dấu câu Câu hỏi Dùng để hỏi về điều ai, gì, nào, sao, dấu chấm hỏi chưa ai biết không, ... Câu kể Dùng để kể, tả, giới dấu chấm thiệu hoặc bày tỏ ý kiến Câu khiến Dùng để nêu yêu cầu, hãy, chớ, đừng, mời, dấu chấm than, dấu đề nghị mong muốn nhờ, yêu cầu, đề chấm. nghị,... Câu cảm Dùng để bộc lộ cảm ôi, a, ôi chao, trời, dấu chấm than. xúc trời đất,... Các kiểu câu kể Kiểu câu kể Vị ngữ Chủ ngữ Ai làm gì ? Trả lời câu hỏi làm gì ? Trả lời câu hỏi Ai (Cái gì, con gì ? ) Ai thế nào ? Trả lời câu hỏi thế nào ? Trả lời câu hỏi Ai (Cái gì, con gì ? ) Ai là gì ? Trả lời câu hỏi là gì ? Trả lời câu hỏi Ai (Cái gì, con gì ? ).  HS : VBT C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : I. Kiểm tra : - Yêu cầu 3 HS lên - 3 HS lên bảng đặt câu theo yêu cầu. bảng đặt câu lần lượt với các yêu cầu. : + Câu có từ đồng - 3 HS đứng tại chỗ làm miệng. nghĩa. - Nhận xét. + Câu có từ đồng âm. + Câu có từ nhiều - HS lắng nghe, xác định nhiệm vụ của tiết học. nghĩa. - Yêu cầu HS dưới lớp làm miệng - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - 4 HS nối tiếp nhau trả lời theo khả năng ghi nhớ của mình. 3.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nhận xét chung và cho điểm HS. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em cùng ôn tập về các kiểu câu, luyện tập thực hành về cách xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu. 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc nội dung yêu cầu bài tập. - Hỏi : + Câu hỏi dùng để làm gì ? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì ? + Câu kể dùng để làm gì ? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì ? + Câu khiến dùng để làm gì ? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì ? + Câu cảm dùng để làm gì ? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì ? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Treo bảng phụ, có ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ và yêu cầu HS đọc. - Yêu cầu HS tự làm bài tập. GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.. - 1 HS đọc thành tiếng. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng trao đổi, thảo luận làm bài, một nhóm làm vào giấy khổ to. - 1 nhóm báo cáo kết quả làm bài, các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. - Chữa lại bài nếu sai.. - Yêu cầu HS làm 3.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ra giấy dán bài lên bảng, đọc kết quả làm việc của nhóm mình. GV cùng HS cả lớp bổ sung ý kiến. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Kiểu câu Câu hỏi. Câu kể. Câu cảm. Câu khiến. Ví dụ +Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ạ ? + Nhưng cũng có thể là bạn cháu cóp bài của cháu ? + Cô giáo phàn nàn với mẹ của một học sinh : + Cháu nhà chị hôm nay cóp bài của bạn. + Thưa chị, bài của cháu và bài của bạn ngồi cạnh cháu có những lỗi giống hệt nhau. + Bà mẹ thắc mắc : + Bạn cháu trả lời : + Em không biết. + Còn cháu thì viết : + Em cũng không biết. + Thế thì đáng buồn quá ! + Không đâu !. Dấu hiệu - Câu dùng để hỏi điều chưa biết. - Cuối câu có dấu hỏi.. - Câu dùng để kể sự việc. - Cuối câu có dấu chấm hoặc dấu hai chấm.. - Câu bộc lộ cảm xúc. - Trong câu có các từ quá, đâu. - Cuối câu có dấu chấm than. - Câu nêu yêu cầu, đề nghị. - Trong câu có từ hãy. + Em hãy cho biết đại từ là gì ?. Bài 2 : - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập. - Hỏi :. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Nối tiếp nhau trả lời theo khả năng ghi nhớ của mình.. + Có những kiểu câu kể nào ? Chủ ngữ, vị ngữ trong kiểu câu đó trả lời cho kiểu câu hỏi nào ? - Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ - 1 HS đọc thành tiếng. 3.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> và yêu cầu HS đọc. - Yêu cầu HS tự làm bài tập trong nhóm. Gợi ý - 4 HS thảo luận làm bài. HS cách làm bài : + Viết những câu kể trong mẩu chuyện. + Xác định kiểu câu kể đó. + Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu bằng hai cách : gạch 2 gạch chéo// giữa các trạng ngữ và thành phần chính của câu, gạch 1 gạch chéo / giữa chủ ngữ và vị ngữ. Lời giải đúng : 1. Câu kể ai làm gì ? 2. Câu kể ai thế nào ? + Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi // công chức / sẽ phạt một bảng. + Số công chức trong thành phố / khá đông. 3. Câu kể ai là gì ? + Đây / là một biệt pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh. CN. VN. 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét giờ học - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.. - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau.. Khoa hoïc KIEÅM TRA ÑÒNH KÌ CUOÁI KÌ 1 (Đề nhà trường ra) Thứ saùu, ngày 28 tháng 12 năm 2012 Toán (Tiết 85) HÌNH TAM GIÁC. A. Muïc tieâu : Bieát:  Ñaëc ñieåm cuûa hình tam giaùc coù: 3 caïnh, 3 ñænh, 3 goùc.  Phân biệt ba dạng hình tam giác ( phân loại theo góc )  Nhận biết và đường cao ( tương ứng ) của hình tam giác.  Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 và bài 3: dành cho HS khá ,giỏi. B. Đồ dùng dạy - học :  GV : Các hình tam giác như SGK, thước kẻ, êke,… C. Các hoạt động dạy - học : I. Tổ chức : - Hát II. Kiểm tra : - Gọi HS lên bảng bấm máy tính bỏ túi để làm bài tập - 2 HS lên bảng làm bài, HS 1 của tiết học trước. dưới lớp theo dõi nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài - GV vẽ một hình tam giác và hỏi HS : Đó là hình - 1 em trả lời gì ? 3.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV giới thiệu bài : Trong tiết học toán này chúng ta cùng tìm hiểu kĩ hơn về các đặc điểm của hình tam giác. 2. Giới thiệu các đặc điểm của hình tam giác - GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC và yêu cầu HS nêu rõ : + Số cạnh và tên các cạnh của hình tam giác ABC. - Hình tam giác ABC có 3 cạnh là : cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC. + Số đỉnh và tên các đỉnh của hình tam giác ABC. - Hình tam giác ABC có 3 đỉnh là : đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C. + Số góc và tên các góc của hình tam giác ABC. - Hình tam giác ABC có 3 góc là + Góc đỉnh A, cạnh AB và cạnh AC (góc A) + Góc đỉnh B, cạnh BA và cạnh BC (góc B) + Góc đỉnh C, cạnh CA và cạnh CB (góc - GV nêu : Như vậy hình tam giác ABC có 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc. 3. Giới thiệu 3 dạng hình tam giác (theo góc) - GV vẽ 3 hình tam giác như SGK và yêu cầu HS nêu rõ tên góc, dạng góc của từng hình tam giác : + Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn (Hình tam giác ABC có 3 góc A, B, C đều là góc nhọn).. Hình tam giác có ba góc nhọn + Hình tam giác EKG có 1 góc tù và hai góc nhọn.. Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn - Hình tam giác MNP có một góc vuông. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. - 1 HS lên bảng vừa chỉ vào hình vừa nêu. HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến - 1 em nêu - 1 em nêu - 1 em nêu. - HS quan sát các hình tam giác và nêu : - 1 em nêu. - 1 em nêu. - 1 em nêu. 3.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn - GV giới thiệu : Dựa vào các góc của hình tam giác, người ta chia các hình tam giác làm 3 dạng hình khác nhau đó là : + Hình tam giác có 3 góc nhọn. + Hình tam giác có một góc tù 3 góc nhọn. + Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn (gọi là hình tam giác vuông). - GV vẽ lên bảng một số hình tam giác có đủ 3 dạng trên và yêu cầu HS nhận dạng của từng hình. 4. Giới thiệu đáy và đường cao của hình tam giác - GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC có đường cao AH như SGK :. - GV giới thiệu : Trong hình tam giác ABC có : + BC là đáy. + AH là đường cao tương ứng với đáy BC. + Độ dài AH là chiều cao. - GV yêu cầu : Hãy quan sát hình và mô tả đặc điểm của chiều cao AH. - GV giới thiệu : Trong hình tam giác, đoạn thẳng đi từ đỉnh và vuông góc với đáy tương ứng gọi là đường cao của hình tam giác, độ dài của đoạn thẳng này gọi là chiều cao của hình tam giác. - GV vẽ 3 hình tam giác ABC theo 3 dạng khác nhau lên bảng, vẽ đường cao của hình tam giác, sau đó yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra để thấy đường cao luôn vuông góc với đáy. 5. Thực hành : Bài 1 : - GV gọi HS đọc bài toán và tự làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 3. - HS nghe GV giới thiệu và nhắc lại.. - HS thực hành nhận biết 3 dạng hình tam giác (theo góc). - HS quan sát hình tam giác.. - HS cùng quan sát, trao đổi và rút ra kết luận : đường cao AH của hình tam giác ABC đi qua đỉnh A và vuông góc với đáy BC.. - 1 HS lên trên bảng, HS dưới lớp kiểm tra các hình của SGK.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS lên bảng làm bài vừa chỉ hình vừa giới thiệu với cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - GV nhận xét và cho điểm HS.. 3 góc và 3 cạnh của hình tam giác.. Bài 2 : - GV yêu cầu HS quan sát hình, dung ê ke kiểm tra và nêu đường cao, đáy tương ứng của từng hình tam giác. - Gọi 1 em nêu trước lớp - GV nhận xét, kết luận và cho điểm HS. Trong hình ABC: Đáy AB . Đường cao: CH Trong hình DEG: Đáy EG. Đường cao: DK Trong hình PMQ: Đáy PQ Đường cao MN Bài 3: Dành cho khá giỏi. - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV hướng dẫn : Dựa vào số ô vuông có trong mỗi hình, em hãy so sánh diện tích của các hình với nhau. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng thống nhất kết quả : + Diện tích tam giác AED bằng diện tích tam giác EDH + Diện tích tam giác EBC bằng diện tích tam giác EHC.. - HS quan sát hình, làm việc theo cặp, chỉ đáy và đường cao của từng hình. - 1 HS nêu, lớp nhận xét bài làm của bạn, sau đó HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - HS quan sát hình, làm việc theo cặp, chỉ đáy và đường cao của từng hình. - HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS làm bảng lớp. - Hs dưới lớp làm vào vở.. 1 + Diện tích tam giác EDC bằng 2 diện tích hình chữ. nhật ABCD. - GV nhận xét ghi điểm 3. Củng cố dặn dò : - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị .. - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau bài sau.. Taäp laøm vaên TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI A. Muïc tieâu :  Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người ( bố cục, trình bày miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày ).  Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng. B. Đồ dùng dạy- học :  GV : Bảng lớp ghi đầu bài ; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu… cần chữa chung trước lớp. C. Các hoạt động dạy- học : I. Kiểm tra : - Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người. - 2 HS nhắc lại. - GV nhận xét, cho điểm. 3.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Nhận xét về kết quả làm bài của HS : - GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài: - Những ưu điểm chính: + Các em đã xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. + Những em diễn đạt tốt : + Chữ viết, cách trình bày : - Những thiếu sót, hạn chế : dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế, còn nhiều em viết quá cẩu thả, nội dung sơ sài, phần tả hoạt động không đúng trọng tâm b) Thông báo điểm. 3. Hướng dẫn HS chữa lỗi a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng - Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.. b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: - HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. - Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. - Viết lại một đoạn văn trong bài làm: + Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. + Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại. 4. Củng cố, dặn dò : - GV hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. Ñòa lí OÂN TAÄP (Tieáp). - 1 HS đọc đề bài. - HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. - HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. - HS đổi bài soát lỗi.. - HS nghe. - HS trao đổi, thảo luận. - HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng. - Một số HS trình bày.. A. Muïc tieâu :  Biết một số đặc điểm về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản : đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. 3.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>  Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. B. Đồ dùng dạy- học :  GV : - Bản đồ hành chính Việt Nam nhưng không có tên các tỉnh, thành phố. - Phiếu học tập của HS. C. Các hoạt động dạy - học : I. Kiểm tra : - Hãy kể tên một số trung tâm công nghiệp - 3 HS tiếp nối nhau trình bày. lớn của nước ta? II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. 2. Các hoạt động : Hoạt động 1: Các yếu tố tự nhiên. - GV treo bản đồ lên bảng. - HS quan sát bản đồ. - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân hoàn thành - HS làm việc cặp đôi hoàn thành các bài nội dung các bài tập vào phiếu : tập sgk. Các yếu tố tự Đặc điểm chính nhiên Địa hình Khí hậu Sông ngòi Đất Rừng - Gọi Hs trình bày kết quả - HS nối tiếp trình bày kết quả làm việc. - GV theo dõi hướng dẫn bổ sung. Hoạt động 2: Hoàn thiện kiến thức: + Hỏi : + Dự kiến HS trả lời : - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc - Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt nào có số dân đông nhất và sống chủ yếu (Kinh) có số dân đông nhất, sống tập ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu trung ở các đồng bằng và ven biển, các ở đâu? dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi. - Xác định câu đúng, câu sai trong các câu - Câu đúng: b, c, d; câu sai: a, e. bài tập 2. - Kể tên các sân bay quốc tế của nước ta. - Các trung tâm công nghiệp lớn, vừa là Những thành phố nào có cảng biển lớn nơi có hoạt động thương mại phát triển bậc nhất nước ta? nhất cả nước là: Thành phố HCM, Hà Nội. Những thành phố có cảng biển lớn là: Hải Phòng, Đà Nẵng, TP HCM. - HS nối tiếp xác định trên bản đồ. - Xác định trên bản đồ VN đường sắt Bắc-Nam, quốc lộ 1A. 3. Củng cố - dặn dò : - Trả lời - GV hỏi : Sau những bài đã học, em thấy đất nước ta như thế nào ? - GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về ôn 3.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> lại các kiến thức, kỹ năng địa lý đã học và chuẩn bị bài sau. Hoạt động tập thể SƠ KẾT TUẦN 17 A.Mục tiêu :  Tổng kết hoạt động tuần 17; thông qua phương hướng tuần 18.  Rèn kĩ năng tự quản, phát biểu ý kiến cá nhân.  Giaùo duïc hs coù traùch nhieäm veà vieäc laøm cuûa mình. B. Các hoạt động dạy học : 1. Nhận xét các mặt hoạt động trong tuần về : - Neà neáp : - Thể dục, vệ sinh trong lớp - Múa hát giữa giờ - Việc học và chuẩn bị bài ở nhà, trong giờ học, ý thức rèn chữ, giữ vở - Hoạt động đội 2. Lớp tham gia đóng góp ý kiến 3. Lớp bình xét tuyên dương , nhắc nhở : 4.Phương hướng tuần 18 : -Tieáp tuïc oån ñònh neà neáp. -Chuẩn bị sách vở và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. -Tieáp tuïc oân taäp chuaån bò cho thi ñònh kì đạt kết quả cao. TUẦN 18 3.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thứ hai, ngày 31 tháng 12 năm 2012 Tieáng vieät OÂN TAÄP CUOÁI HOÏC KÌ I (tieát 1). A. Muïc tieâu :  Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, yù nghóa cô baûn cuûa baøi thô, baøi vaên.  Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yeâu caàu cuûa BT2.  Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc theo cầu của BT3. B. Đồ dùng dạy - học :  GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17 C. Các hoạt động dạy - học : 1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học. 2. Kiểm tra tập đọc : Kiểm tra 6 em. - Cho Hs lên bảng gắp thăm chọn bài đọc - Lần lượt HS gắp thăm bài (mỗi lượt 3 em), Hs về chỗ chuẩn bị khoảng 2phuùt. Khi 1 HS kieåm tra xong thì thì tieáp noái 1 HS leân gaép thaêm yeâu caàu - Đọc và trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm được và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài. - Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm. 3. Hd laøm baøi taäp : Baøi 2 : - Yêu cầu học sinh đọc bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Giaùo vieân nhaéc hoïc sinh chuù yù yeâu caàu  Cả lớp đọc thầm. laäp baûng thoáng keâ. - Giaùo vieân chia nhoùm, cho hoïc sinh thaûo - Hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm. Nhoùm naøo xong daùn keát quaû leân baûng. luaän nhoùm. - Đại diện 1 nhóm lên trình bày. - Yeâu caàu HS laøm baøi - Cả lớp nhận xét. - Giaùo vieân nhaän xeùt. Baøi 3 : - 1 em đọc và nêu yêu cầu bài - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3 - GV nhắc lại yêu cầu và dùng phấn màu - Lắng nghe và thực hiện . gạch dưới tên truyện. - Đại diện vài cá nhân trình bày - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân trong vở bài tập Tiếng việt - Yeâu caàu HS trình baøy keát quaû - GV nhaän xeùt vaø choát laïi - Phaùt bieåu yù kieán , bình choïn baïn - Y.cầu lớp bình chọn người phát biểu ý phát biểu ý kiến hay nhất , giàu sức kiến hay nhất, giàu sức thuyết phục. 3.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> thuyeát phuïc . 3.Cuûng co á- dặn dò: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc thêm.. - Lắng nghe về nhà thực hiện và chuyeån tieát. 3.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

×