Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Tài liệu Đề Tài: "Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của kinh tế đối ngoại ở nước ta hiện nay" ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.47 KB, 50 trang )











Luận văn


Đề Tài:


Giải pháp nâng cao
hiệu quả kinh tế - xã hội của kinh tế
đối ngoại ở nước ta hiện nay

1
PHẦN MỞ ĐẦU

Hiện tại nước ta đang sống trong một thế giới mà xu thế toàn cầu
hoỏ đang phỏt triển, gia tăng mạnh mẽ về quy mụ và phạm vi giao dịch
hàng hoỏ…. cụng nghệ, kỹ thuật truyền bỏ nhanh chúng và rộng rói. Cục
diện ấy vừa tạo ra những khả năng mới để mở rộng thị trường, thu hỳt
vốn, cụng nghệ, vừa đặt ra những thỏch thức mới và nguy cơ tụt hậu
ngày càng xa và sự cạnh tranh rất gay gắt.
Nền kinh tế nước ta là một bộ phận khụng thể tỏch rời nền kinh tế
thế giới, nờn khụng thể tớnh đến những xu thế của thế giới tận dụng


những cơ hội do chỳng đem lại, đồng thời đối phú với những thỏch thức
do xu thế phỏt triển của của kinh tế thế giới.
Bởi vậy, Đảng và Nhà nước ta cần chỳ trọng: "Giải phỏp nõng
cao hiệu quả kinh tế - xó hội của kinh tế đối ngoại ở nước ta hiện
nay"
Bài viết được chia làm 3 chương
Chương 1: Lý luận chung về kinh tế đối ngoại
Chương 2: Thực trạng kinh tế đối ngoại ở Việt Nam
Chương 3: Những giải phỏp nõng cao hiệu quả kinh tế xó hội của
kinh tế đối ngoại của nước ta hiện nay.
Bài viết cũn nhiều thiếu sút và hạn chế mong được sự gúp ý của
thầy cụ và cỏc bạn. Em chõn thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tỡnh của
thầy cụ giỳp em hoàn thành đề ỏn này.
2
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: Lí LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

I. Khỏi niệm và vai trũ của kinh tế đối ngoại
1. Khỏi niệm
Kinh tế đối ngoại của một quốc gia là 1 bộ phận của kinh tế quốc
tế, là tổng thể cỏc quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật cụng nghệ của một
quốc gia nhất định với cỏc quốc gia khỏc cũn lại hoặc với cỏc tổ chức
kinh tế quốc tế khỏc, được thực hiện dưới nhiều hỡnh thức, hỡnh thành
và phỏt triển trờn cơ sở phỏt triển của lực lượng sản xuất và phõn cụng
lao động quốc tế.
Mặc dự kinh tế đối ngoại và kinh tế quốc tế là 2 khỏi niệm cú mối
quan hệ với nhau, song khụng nờn đồng nhất chỳng với nhau. Kinh tế đối
ngoại là quan hệ kinh tế mà chủ thể của nú là một quốc gia với bờn ngoài
với nước khỏc hoặc với cỏc tổ chức quốc tế khỏc. Cũn kinh tế quốc tế là
mối quan hệ kinh tế với nhau giữa hai hoặc nhiều nước là tổng thể quan

hệ kinh tế của cộng đồng quốc tế.
2. Những hỡnh thức chủ yếu của kinh tế đối ngoại.
Kinh tế đối ngoại gồm nhiều hỡnh thức như: Hợp tỏc sản xuất
nhận gia cụng, xõy dựng xớ nghiệp chung, khu cụng nghiệp khu kỹ thuật
cao, hợp tỏc khoa học - cụng nghệ trong đú cú hỡnh thức đưa lao động và
chuyờn gia đi làm việc ở nước ngoài; ngoại thương, hợp tỏc tớn dụng
quốc tế, cỏc hoạt động dịch vụ như du lịch quốc tế, giao thụng vận tải,
thụng tin liờn lạc quốc tế, dịch vụ thu đổi chuyển ngoại tệ… đầu tư quốc
tế…
3
Trong cỏc hỡnh thức kinh tế đối ngoại, ngoại thương, đầu tư quốc
tế và dịch vụ thu ngoại tệ là hỡnh thức chủ yếu và cú hiệu quả nhất cần
được coi trọng.
4
a. Ngoại thương
Ngoại thương hay cũn gọi là thương mại quốc tế, là tự trao đổi
hàng húa, dịch vụ hàng húa hữu hỡnh và vụ hỡnh, giữa cỏc quốc gia
thụng qua xuất nhập khẩu.
Trong cỏc hoạt động kinh tế đối ngoại giữ vị trớ trung tõm và cú
tỏc dụng to lớn. Tạo cụng ăn việc làm và nõng cao đời sống của người
lao động nhất là trong cỏc ngành xuất khẩu.
Nội dung của ngoại thương bao gồm: xuất khẩu và nhập khẩu hàng
húa, thuờ nước ngoài ra cụng tỏc xuất khẩu, trong đú xuất khẩu là hướng
ưu tiờn và là một trọng điểm của hoạt động kinh tế đối ngoại ở cỏc nước
núi chung và ở nước ta núi riờng.
b. Hợp tỏc trong lĩnh vực sản xuất
Hợp tỏc trong lĩnh vực sản xuất bao gồm gia cụng, xõy dựng xớ
nghiệp chung, chuyờn mụn húa và hợp tỏc húa sản xuất quốc tế.
c. Hợp tỏc khoa học - kỹ thuật
Hợp tỏc khoa học kỹ thuật được thực hiện dưới nhiều hỡnh thức,

như trao đổi những tài liệu - kỹ thuật và thiết kế, mua bỏn giấy phộp trao
đổi kinh nghiệm, chuyển giao cụng nghệ, phối hợp nghiờn cứu khoa học
kỹ thuật, hợp tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ và cụng nhõn…
d. Đầu tư quốc tế
Đầu tư quốc tế là 1 hỡnh thức cơ bản của quan hệ kinh tế đối
ngoại. Nú là quỏ trỡnh trong đú hai hay nhiều bờn (cú quốc tịch khỏc
nhau) cựng gúp vốn để xõy dựng và triển khai một dự ỏn đầu tư quốc tế
nhằm mục đớch sinh lợi).
Cú hai loại hỡnh đầu tư quốc tế. Đầu tư trực tiếp và đầu tư giỏn
tiếp.
5
Đầu tư trực tiếp là hỡnh thức đầu tư mà quyền sở hữu và quyền sử
dụng quản lý vốn của người đầu tư thống nhất với nhau, tức là người cú
vốn đầu tư trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, quản lý, và điều hành dự
ỏn đầu tư chịu trỏch nhiệm về kết quả, rủi ro trong kinh doanh và thu lợi
nhuận.
Đầu tư giỏn tiếp là loại hỡnh đầu tư mà quyền sở hữu tỏch rời
quyền sử dụng vốn đầu tư, tức là người cú vốn khụng trực tiếp tham gia
vào việc tổ chức, điều hành dự ỏn mà thu lợi dưới nhiều hỡnh thức lợi tức
cho vay (nếu là vốn cho vay) hoặc lợi tức cổ phần (nếu là vốn cổ phần),
hoặc cú thể khụng thu lợi trực tiếp (nếu cho vay ưu đói).
e. Cỏc hỡnh thức dịch vụ thu ngoại tệ du lịch quốc tế
Cỏc dịch vụ thu ngoại tệ là 1 bộ phận quan trọng của kinh tế đối
ngoại. Xu thế hiện nay là tỷ trọng cỏc hoạt động dịch vụ tăng lờn so với
hàng húa khỏc trờn thị trường thế giới.
Với Việt Nam việc đẩy mạnh cỏc hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ là
giải phỏp cần thiết, thiết thực để phỏt huy lợi thế của đất nước.
3. Vai trũ của kinh tế đối ngoại
Cú thể khỏi quỏt vai trũ to lớn của kinh tế đối ngoại qua cỏc mặt
sau đõy:

- Gúp phần nối liền sản xuất và trao đổi trong nước với sản xuất
và trao đổi quốc tế; nối liền thị trường trong nước với thị trường thế giới
và khu vực.
- Hoạt động kinh tế đối ngoại gúp phần thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp
(FDI) và vốn viện trợ chớnh thức từ cỏc chớnh phủ và tổ chức tiền tệ
quốc tế (ODA), thu hỳt khoa học, kỹ thuật, cụng nghệ, khai thỏc và ứng
dụng những kinh nghiệm xõy dựng và quản lý nền kinh tế hiện đại vào
nước ta.
6
- Gúp phần tớch lũy vốn phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện
đại húa đất nước, đưa nước ta từ một nước nụng nghiệp lạc hậu, lờn nước
cụng nghiệp tiờn tiến hiện đại.
- Gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo ra nhiều cụng ăn việc
làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập, ổn định và cải thiện đời sống
nhõn dõn theo mục tiờu dõn giàu, nước mạnh xó hội cụng bằng dõn chủ
văn minh.
Tất nhiờn, những vai trũ to lớn của kinh tế đối ngoại chỉ đạt được
khi hoạt động kinh tế đối ngoại vượt qua được những thỏch thức (mặt
trỏi) của toàn cầu húa và giữ đỳng định hướng xó hội chủ nghĩa.
II. Tớnh tất yếu khỏch quan phải phỏt triển kinh tế đối ngoại
1. Phõn cụng lao động quốc tế
Phõn cụng lao động quốc tế xuất hiện như là một hệ quả tất yếu
của phõn cụng lao động - xó hội phỏt triển vượt khuõn khổ mỗi quốc gia.
Nú diễn ra giữa cỏc ngành, giữa những người sản xuất của những nước
khỏc nhau và thể hiện như là một hỡnh thức đặc biệt của sự phõn cụng
lao động, theo lónh thổ diễn ra trờn phạm vi thế giới.
Phõn cụng lao động quốc tế là quỏ trỡnh tập trung việc sản xuất và
cung cấp một hoặc một số lượng sản phẩm và dịch vụ của một quốc gia
nhất định dựa trờn cơ sở những lợi thế của quốc gia đú về cỏc điều kiện
tự nhiờn, kinh tế, khoa học cụng nghệ và xó hội để đỏp ứng nhu cầu của

quốc gia khỏc thụng qua trao đổi quốc tế.
Những xu hướng mới của phõn cụng lao động quốc tế trong vài
thập niờn gần đõy:
- Phõn cụng lao động quốc tế diễn ra trờn phạm vi ngày càng rộng
lớn bao quỏt nhiều lĩnh vực và với tốc độ nhanh.
- Phõn cụng lao động quốc tế diễn ra theo chiều sõu.
7
- Sự phỏt triển của phõn cụng lao động quốc tế làm xuất hiện ngày
càng nhiều và nhanh cỏc hỡnh thức hợp tỏc mới về kinh tế, khoa học -
cụng nghệ chứ khụng đơn thuần chỉ cú hỡnh thức ngoại thương như cỏc
thế kỷ trước.
- Phõn cụng lao động quốc tế làm biến đổi nhanh chúng cơ cấu
ngành và cơ cấu lao động trong từng nước và trờn phạm vi quốc tế.
- Sự phõn cụng lao động quốc tế thường được biểu hiện qua cỏc tổ
chức kinh tế quốc tế và cỏc cụng ty xuyờn quốc gia, khiến cho vai trũ của
chỳng ngày 1 nõng cao trờn trường quốc tế trong lĩnh vực phõn phối tư
bản và lợi nhuận theo nguyờn tắc cú lợi cho cỏc nước phỏt triển.
2. Lý do về lợi thế - cơ sở lựa chọn của thương mại quốc tế
A.S.Mith đó đưa ra lý thuyết lợi thế tuyệt đối song lý thuyết này
như David Ricardo nhận xột mới chỉ giải thớch được một phần như sự
phõn cụng lao động và thương mại quốc tế. ễng đưa ra thuyết mới - lý
thuyết lợi thế tương đối.
Một số nhà kinh tế sau David Ricardo, đó làm rừ hơn bản chất và
đưa ra cỏch lý giải về lợi thế tương đối.
- Cỏc Mỏc đưa ra quan điểm cho rằng: Trong quan hệ quốc tế việc
xuất về nhập khẩu cả hai mặt hàng đều cú lợi nhuận, và bao giờ người ta
cũng xuất những hàng húa là thế mạnh của họ và thế yếu của quốc tế và
ngược lại khi nhập khẩu bao giờ họ cũng nhập những hàng húa với là thế
mạnh của quốc tế và thế yếu của bản thõn thực chất của lợi nhuận đú,
chớnh là nhờ biết lợi dụng sự chờnh lệch của tiền cụng và năng suất lao

động giữa dõn tộc và quốc tế mà cú.
- G. Haberler cho rằng, cỏch lý giải của David Ricardo chưa hoàn
toàn hợp lý, mà nờn lý giả theo thuyết về chi phớ cơ hội. Theo lý thuyết
này thỡ chi phớ cơ hội của 1 hàng húa là số lượng cỏc hàng húa phải cắt
8
giảm để nhường lại đủ cỏc nguồn lực cho việc sản xuất thờm một đơn vị
hàng húa thứ nhất.
Như vậy quốc gia nào cú chi phớ cơ hội của 1 loại hàng húa nào đú
thấp thỡ quốc gia đú cú lợi thế tương đối trong việc sản xuất mặt hàng
này.
- Cũn cú nhiều lý thuyết như: lý thuyết Hecksher ohhin, định lý
sloper, samuelson… song mọi cỏch lý giải đều đi đến 1 chõn lý chung là
lợi thế đến so sỏnh tồn tại là khỏch quan mà mỗi quốc gia phải lợi dụng
để gúp phần vào sự phõn cụng lao động và thương mại quốc tế nhằm
nõng cao hiệu quả của hoạt động kinh tế đối ngoại.
3. Xu thế thị trường
Từ những thập kỷ 70 của thế kỷ XX lại đõy, toàn cầu húa khu vực
húa trở thành xu thế tất yếu của thời đại dẫn đến "mở cửa" và "hội nhập"
của mỗi quốc gia vào cộng đồng quốc tế trong đú, cú xu thế phỏt triển
của thị trường thế giới. Xu thế này cú liờn quan đến sự phõn cụng lao
động quốc tế và việc vận dụng lợi thế so sỏnh giữa cỏc quốc gia trong
thương mại giữa cỏc nước với nhau.
Dưới đõy là những biểu hiện của xu thế phỏt triển thị trường thế
giới
- Thương mại trong cỏc ngành tăng lờn rừ rệt.
- Khối lượng thương mại trong nội bộ cỏc tập đoàn kinh tế khu vực
khụng ngừng mở rộng.
- Thương mại cụng nghệ phỏt triển nhanh chúng.
- Thương mại phỏt triển theo hướng tập đoàn húa kinh tế khu vực
Túm lại, sự hỡnh thành và phỏt triển kinh tế đối ngoại mà cơ sở

khoa học của nú chủ yếu được quyết định bởi sự phõn cụng và hợp tỏc
lao động trờn phạm vi quốc tế được cỏc quốc gia vận dụng thụng qua lợi
9
thế so sỏnh để ra quyết định lựa chọn cỏc hỡnh thức kinh tế đối ngoại,
diễn ra trong điều kiện toàn cầu, khu vực húa và được biểu hiện rừ nhất ở
xu thế phỏt triển của thị trường thế giới trong những thập niờn gần đõy.
III. Nguyờn tắc cơ bản của kinh tế đối ngoại
Để mở rộng kinh tế đối ngoại cú hiệu quả cần quỏn triệt những
nguyờn tắc phản ỏnh những thụng lệ quốc tế đồng thời bảo đảm lợi ớch
chớnh đỏng về kinh tế, chớnh trị của đất nước. Những nguyờn tắc đú là:
1. Bỡnh đẳng
Đõy là nguyờn tắc cú ý nghĩa quan trọng làm nền tảng cho việc
thiết lập và lựa chọn đối tỏc trong quan hệ kinh tế quốc tế giữa cỏc nước.
Kiờn trỡ đấu tranh để thực hiện nguyờn tắc này là nhiệm vụ chung
của mọi quốc gia, nhất là cỏc nước đang phỏt triển khi thực hiện mở cửa
và hội nhập ở thế bất lợi so với cỏc nước phỏt triển.
2. Cựng cú lợi
Nú giữ vai trũ là nền tảng kinh tế để thiết lập và mở rộng quan hệ
kinh tế giữa cỏc nước với nhau
Nguyờn tắc cựng cú lợi cũn là động lực kinh tế để thiết lập và duy
trỡ lõu dài mối quan hệ kinh tế giữa cỏc quốc gia với nhau
Cựng cú lợi kinh tế là một trong những nguyờn tắc làm cơ sở cho
chớnh sỏch kinh tế đối ngoại và Luật đầu tư nước ngoài. Nguyờn tắc này
được cụ thể húa thành những điều khoản làm cơ sở để ký kết trong cỏc
nghị định giữa cỏc chớnh phủ và trong cỏc hợp đồng kinh tế giữa cỏc tổ
chức kinh tế cỏc nước với nhau.
3. Tụn trọng độc lập, chủ quyền, khụng can thiệp vào cụng việc
nội bộ của mỗi quốc gia.
Trong quan hệ quốc tế, mỗi quốc gia với tư cỏch là quốc gia độc
lập cú chủ quyền về mặt chớnh trị, kinh tế, xó hội và địa lý

10
Nguyờn tắc này đũi hỏi mỗi bờn phải trong 2 bờn hoặc nhiều bờn
phải thực hiện đỳng cỏc yờu cầu:
- Tận dụng điều khoản đó được ký kết trong cỏc nghị định giữa cỏc
chớnh phủ và trong cỏc hợp đồng kinh tế giữa cỏc chủ thể kinh tế với
nhau.
- Khụng được dựng cỏc thủ đoạn cú tớnh chất can thiệp vào cụng
việc nội bộ của mỗi quốc gia cơ quan hệ nhất là dựng thủ đoạn kinh tế,
kỹ thuật và kớch động để can thiệp vào đường lối, thể chế chớnh trị của
cỏc quốc gia đú.
4. Giữ vững độc lập, chủ quyền dõn tộc và củng cố định hướng
xó hội chủ nghĩa đó chọn
Đõy là nguyờn tắc vừa mang tớnh chất chung cho tất cả cỏc nước
khi thiết lập và thực hiện quan hệ đối ngoại, vừa là nguyờn tắc cú tớnh
đặc thự đối với cỏc nước xó hội chủ nghĩa, trong đú cú nước ta. Mở rộng
quan hệ kinh tế đối ngoại là để tạo ra sự tăng trưởng kinh tế và bền vững.
Bốn nguyờn tắc núi trờn cú mối quan hệ mật thiết với nhau và đều
cú tỏc dụng chi phối hoạt động kinh tế đối ngoại giữa cỏc nước trong đú
cú nước ta. Vỡ vậy khụng được xem nhẹ nguyờn tắc nào khi thiết lập duy
trỡ và mở rộng kinh tế đối ngoại.
11
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Ở VIỆT NAM

I. Những thành tựu
Sự phỏt triển kinh tế đối ngoại nước ta trong thời gian vừa qua cú ý
nghĩa hết sức quan trọng thậm chớ là quyết định đối với sự tăng trưởng
kinh tế của nước ta. Nước ta đó đạt được nhiều thành tựu cả về tăng
trưởng xuất nhập khẩu thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài và phỏt triển du
lịch.

1. Kinh tế đối ngoại đó đạt tốc độ tăng trưởng khỏ cao trong cả
thập kỷ 90 mặc dự cú sự giảm sỳt tốc độ từ 1999.
Nước ta đó trở thành nước xuất khẩu hàng đầu thế giới về gạo, cà
phờ
Đội ngũ cỏc doanh nghiệp hoạt động kinh tế đối ngoại đó tăng cả
về số lượng và chất lượng.
Theo bỏo cỏo của bộ kế hoạch và đầu tư (2005), thị trường xuất
khẩu được duy trỡ và mở rộng; tổng kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh
(16,2% năm); chiếm trờn 50% GDP và đạt 370 USD/ngày. Nguồn vốn tài
trợ phỏt triển chớnh thức ODA liờn tục tăng qua cỏc năm. Nguồn đầu tư
trực tiếp của nước ngoài (FDI) tăng khỏ, nhờ mụi trường đầu tư tiếp tục
được cải thiện thụng qua việc sửa đổi, bổ sung cỏc chớnh sỏch.
Tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu so với GDP 2005 (%)

12
60.9
67.7
34.2
121.2
196.5
0
50
100
150
200

(Theo thời bỏo kinh tế Việt Nam - kinh tế 05 - 06)
Cõu lạc bộ xuất khẩu trờn 100 triệu USD
Đơn vị: Triệu USD
7.378

1.399
4.808
3.005
1.142
2.87
0
1
2
3
4
5
6
7
8

(Theo thời bỏo kinh tế Việt Nam - kinh tế 05 - 06)

2. Thị trường xuất khẩu tiếp tục được mở rộng
Chõu ỏ vẫn là thị trường chớnh của hàng xuất khẩu Việt Nam, ước
đạt 16,3 tỷ USD, chiếm hơn 1 nửa tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng trờn
22%, cao hơn tốc độ chung. Trong đú, xuất khẩu sang khu vực Đụng
Nam ỏ đạt 5,5 tỷ USD tăng 40%.
Xuất khẩu sang Chõu Mỹ ước đạt 5,8 tỷ USD, tăng trờn 20,5%
trong đú xuất khẩu sang thị trường Mỹ đạt  6 tỷ USD, tăng  19%. Xuất
13
khẩu sang Canada, Mờxico, tăng cao hơn so với xuất khẩu sang Mỹ, xuất
khẩu sang Chõu Đại dương tăng khỏ cao lờn đến 38%, trong đú chủ yếu
là thị trường Australia đạt 2,58 tỷ USD, tăng 41,9%.
Xuất khẩu sang Chõu Âu tăng thấp nhất (7%)
Xuất hiện một số thị trường mới ở khu vực Chõu Phi, nờn xuất

khẩu sang Chõu Phi tăng rất cao, lờn tới 85%. Nhưng do thị phần ở khu
vực này cũn nhỏ, nờn tỏc động đến kim ngạch và tốc độ chung khụng
lớn.
Một vấn đề quan trọng là gia nhập tổ chức thương mại thế giới
(WTO)
3. Chớnh sỏch thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài đạt hiệu quả cao
Sau những năm đổi mới, việc thực hiện chớnh sỏch này ở nước ta
đó mang lại những thành tựu nhất định
- Từ 12/1987 - 2001:Ta đó thu hỳt được trờn 300 dự ỏn đầu tư vốn
trực tiếp của 700 doanh nghiệp từ 62 nước và vựng lónh thổ trờn thế giới
với tổng số vốn là 4330 tỷ USD, nhờ đú để hỡnh thành nhiều khu cụng
nghiệp, khu chế xuất ở cỏc vựng kinh tế trọng điểm. Trong lĩnh vực đầu
tư giỏn tiếp, tớnh chung cho đến nay, nước ta đó thu hỳt được 20,0 tỷ
USD cỏc khoản viện trợ phỏt triển chớnh thức (ODA là chủ yếu, cũn
phần viện trợ khụng hoàn lại.
- Đó giải quyết được một số lượng việc làm cho người lao động
- Đó gúp phần vào ngõn sỏch Nhà nước và cú xu hướng tăng lờn
hàng năm.
- Đó gúp phần thỳc đẩy nền kinh tế tăng trưởng, chuyển dịch cơ
cấu của nền kinh tế, tham gia thực hiện nhiều chương trỡnh mục tiờu cú
hiệu quả.
II. Hạn chế
14
1. Luật phỏp thể chế chưa thực sự phự hợp
Hệ thống luật phỏp cũn thiếu toàn diện, chưa đồng bộ, chưa đỏp
ứng được yờu cầu quản lý đất nước bằng phỏp luật. Nhỡn chung quan
trọng liờn quan tới vấn đề đổi mới kinh tế - xó hội chậm được thể chế
húa.
Một số văn bản phỏp luật quan trọng đó ban hành song hiệu lực
thực thi chưa cao.

Tớnh cụ thể, minh bạch rừ ràng của nhiều luật cũn thấp
Quy trỡnh xõy dựng phỏp luật cũn thiếu dõn chủ, đại chỳng.
Trong xu thế ngày nay, tất yếu mở cả và hội nhập đũi hỏi sự vận
hành nền kinh tế năng động, phự hợp. Bởi thế phỏp luật cú vị trớ rất quan
trọng, tỏc động ảnh hưởng lớn đến kinh tế đối ngoại ngày nay.
2. Xuất khẩu tăng chưa ổn định
Do thị trường biến động, chớnh sỏch và điều hành xuất khẩu, cụng
tỏc xỳc tiến thương mại, đăng ký thương hiệu cũn yếu, chất lượng hàng
thấp, giỏ thành lại cao
Tỷ trọng hàng gia cụng trong cơ cấu hàng xuất khẩu cũn lớn nhất
là những mặt hàng cú kim ngạch cao: dệt may, giầy dộp, điện tử, linh
kiện mỏy tớnh… tỷ trọng hàng thụ và sơ chế lớn. chiếm 58% lượng hàng
xuất khẩu.
3. Sức cạnh tranh hàng húa cũn thấp
Năng lực cạnh tranh của nhiều mặt hàng ở nước ta cũn hạn chế ở
tầm quốc gia và tầm doanh nghiệp. Cơ cấu kinh tế trong nước cũn lạc hậu
so với chuyển dịch cơ cấu sản xuất, trao đổi và tiờu dựng trờn thế giới.
Do hạn chế của nhiều yếu tố khỏch quan cũng như từ thực trạng
kinh tế, hàng húa nước ta sức cạnh tranh cũn kộm do mẫu mó chưa đẹp,
chất lượng giỏ thành chưa hợp lý. Hơn nữa khả năng quảng bỏ sản phẩm,
15
khõu Marketing hàng húa cũn nhiều hạn chế, tớnh thương hiệu sản phẩm
chưa cao. Đõy là một vấn đề quan trọng mà chỳng ta cần khắc phục để
đỏp ứng được tiến trỡnh hội nhập của thế giới.
Từ những hạn chế trờn ta cú thể thấy nền kinh tế vẫn cũn phụ
thuộc nhiều vào yếu tố bờn ngoài như xuất khẩu, giỏ cả trờn thế giới….
điều này gõy ảnh hưởng khụng nhỏ trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của
nước ta. Để đảm bảo phỏt triển ổn định và bền vững chỳng ta phải đặt ra
những kế hoạch mang tầm vĩ mụ lẫn vi mụ, để cú thể điều tiết nền kinh tế
vận hành một cỏch ổn định và khụng ngừng tăng trưởng.

16
CHƯƠNG 3
NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI
CỦA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NƯỚC TA HIỆN NAY

I. Ngoại thương
Trong cỏc hoạt động kinh tế đối ngoại , ngoại thương giữ vị trớ
trung tõm và cú tỏc dụng to lớn gúp phà làm tăng sức mạnh tổng hợp,
tăng tớch lũy của mỗi nước nhờ sử dụng cú hiệu quả lợi thế so sỏnh giữa
cỏc quốc gia trong trao đổi quốc tế, là động lực thỳc đẩy tăng trưởng kinh
tế, điều tiết thừa thiếu trong mỗi nước nõng cao trỡnh độ cụng nghệ và cơ
cấu ngành nghề trong nước.
Bởi thế giải phỏp đầu tiờn rất quan trọng là biến ngoại thương
thành đũn bẩy cú sức mạnh phỏt triển kinh tế quốc dõn .
1. Đảm bảo sự ổn định về mụi trường chớnh trị, kinh tế xó hội
Mụi trường chớnh trị, kinh tế - xó hội là nhõn tố cơ bản, cú tớnh
quyết định đối với hoạt động kinh tế đối ngoại, đặc biệt là đối với việc
thu hỳt đầu tư nước ngoài -hỡnh thức chủ yếu, quan trọng của hoạt động
kinh tế đối ngoại. Kinh nghiệm thực tiễn đó chỉ ra rằng nếu sự ổn định
chớnh trị khụng được đảm bảo, mụi trường kinh tế khụng thuận lợi, thiếu
cỏc chớnh sỏch khuyến khớch, mụi trường xó hội thiếu tớnh an toàn….
sẽ tỏc động xấu tới quan hệ hợp tỏc kinh tế, trờn hết là đối với việc thu
hỳt đầu tư nước ngoài, bởi lẽ sẽ tỏc động giỏn tiếp hoặc trực tiếp đối với
tỷ suất lợi nhuận của cỏc đối tỏc.
2. Cú chớnh sỏch thớch hợp đối với từng hỡnh thức kinh tế đối
ngoại
17
Đõy là giải phỏp quan trọng nhằm phỏt triển đa dạng cú hiệu quả
kinh tế đối ngoại. Việc mở rộng và nõng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại
đũi hỏi.

Một mặt phải mở rộng, cỏc hỡnh thức kinh tế đối ngoại mặt khỏc
phải sử dụng linh hoạt phự hợp với điều kiện cụ thể. Đặc biệt là phải sử
dụng chớnh sỏch thớch hợp đối với mỗi hỡnh thức kinh tế đối ngoại.
Chẳng hạn đối với hỡnh thức ngoại thương cần phải cú chớnh sỏch
khuyến khớch mạnh mẽ sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu, tăng nhanh
tỷ trọng sản phẩm cú hàm lượng cụng nghệ cao phỏt triển mạnh mẽ
những sản phẩm hàng hoỏ dịch vụ cú khả năng cạnh tranh, cú cơ chế bảo
hiểm hàng xuất khẩu, đặc biệt là nụng sản, đầu tư cho hoạt động hỗ trợ
xuất khẩu. Khuyến khớch sử dụng thiết bị hàng hoỏ sản xuất trong nước
tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu tiến tới cõn bằng xuất nhập khẩu. Thực
heịen chớnh sỏch bảo hộ cú lựa chọn, cú thời hạn. Chủ động thõm nhập
thị trường quốc tế, chỳ trọng thị trường cỏc trung tõm kinh tế thế giới,
mở rộng thị trường quen thuộc, tranh thủ mọi cơ hội mở thị trường mới.
Tiếp tục cải thiện mụi trường đầu tư, tăng sức hấp dẫn nhất là đối với cỏc
cụng ty xuyờn quốc gia. Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp Việt Nam đầu
tư ra nước ngoài và cỏc chớnh sỏch hỗ trợ cụng dõn Việt Nam kinh
doanh ở nước ngoài. Cú chớnh sỏch thớch hợp tranh thủ nguồn vốn
ODA…
Tăng cường mở rộng và cú biện phỏp hữu hiệu đối với cỏc hỡnh
thức kinh tế đối gnoại khỏc như gia cụng, hợp tỏc khoa học - cụng nghệ
và cỏc dịch vụ thu ngoại tệ, cú chớnh sỏch tỷ giỏ thớch hợp.
Điều cần lưu ý là hiện nay, trờn thị trường thế giới nhỡn chung
nước ta đang ở vào thế thua thiệt so với cỏc nước cú nền cụng nghiệp
hiện đại. Do vậy thế giới, xõy dựng đồng bộ chương trỡnh và cụng nghệ
18
xuất khẩu, thực hiệ nhà nước thống nhất quản lý ngoại thương, khụng
độc quyền kinh doanh ngoại thương bằng cỏch đú vừa tăng kim ngạch
xuất khẩu vừa tạo điều kiện ổn định thị trường tiờu thụ hàng hoỏ xuất
khẩu.
3. Về nhập khẩu - chớnh sỏch mặt hàng nhập

Chớnh sỏch nhập khẩu trong thời gian tới phải tập trung vào
nguyờn liệu, vật liệu, cỏc loại thiết bị cụng nghệ đỏp ứng yờu cầu CNH-
HĐH. Việc hỡnh thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải theo ướng
CNH-HĐH phục vụ chiến lược hướng mạnh vào xuất khẩu đồng thời
thay thế nhập khẩu bằng những mặt hàng cú thể sản xuất hiệu quả ở trong
nước, cũn trong phạm vi việc xõy dựng kết cấu hạ tầng; thực hiện tiết
kiệm ngoại tệ, bảo vệ sản xuất trong nước; điều tiết thu nhập qua việc
bỏn hàng cao cấp, tăng việc làm, đỏp ứng nhu cầu đa dạng của người tiờu
dựng cú thu nhập khỏc nhau, cú biện phỏp ngăn chặn cú hiệu quả buụn
lậu.
4. Giải quyết đỳng đắn mối quan hệ giữa chớnh sỏch thương mại
tự do và chớnh sỏch bảo hộ thương mại
Chớnh sỏch thương mại tự do cú nghĩa là chớnh phủ khụng can
thiệp bằng biện phỏp hành chớnh đối với ngoại thương, cho phộp hàng
hoỏ cạnh tranh tự do trờn thị trường trong nước và ngoài nước, khụng
thực hiện đặc quyền ưu đói đối với hàng hoỏ xuất nhập khẩu của nước
mỡnh, khụng cú sự kỳ thị đối với hàng hoỏ xuất khẩu của nước ngoài.
Chớnh sỏch bảo hộ thương mại cú nghĩa là Chớnh phủ thụng qua biện
phỏp thuế quan và phi thuế quan như hạn chế về số lượng nhập khẩu, chế
độ quản lý ngoại tệ để hạn chế hàng hoỏ nước ngoài xõm nhập, phỏt triển
và mở rộng hàng hoỏ xuất khẩu nhằm bảo vệ ngành nghề và bảo vệ thị
trường nội địa.
19
Trong điều kiện hiện nay việc thực hiện chớnh sỏch tự do thương
mại là cú lợi cho cỏc nước cú nền kinh tế phỏt triển. Cho nờn, vấn đề đặt
ra đối với nước ta là phải xử lý thoả đỏng 2 xu hướng núi trờn bằng cỏch
kết hợp 2 xu hướng đú trong chớnh sỏch ngoại thương sao cho vừa bảo
vệ và phỏt triển kinh tế, CNH, HĐH, bảo vệ thị trường trong nước, vừa
thỳc đẩy tự do thương mại, khai thỏc cú hiệu quả thị trường thế giới.
5. Hỡnh thành một tỷ giỏ hối đoỏi với sức mua của đồng tiền

Việt Nam
Tỷ giỏ hối đoỏi là giỏ cả ngoại tệ hoặc giỏ cả trờn thị trường ngoại
tệ, tỷ giỏ giữa 2 đồng tiền của nước sởtại với đồng tiền nước ngoài. Mức
cao hay thấp của tỷ giỏ phụ thuộc vào cỏc nhõn tố nhực cao: sức cạnh
tranh về giỏ cả của cửa hàng, dịch vụ, kỹ thuật và xuất khẩu của một
nước so với nước ngoài, tỷ lệ lợi thế so sỏnh trờn thế giới và giỏ thành
đầu tư tài sản, tiền tệ của một nước nhất định, tỡnh hỡnh lạm phỏt, tỡnh
hỡnh dự trữ vàng và ngoại tệ… Tỷ giỏ hối đoỏi là một trong những đũn
bảy kinh tế quan trọng trong trao đổi kinh tế quốc tế. Đõy là một cụng
việc khú khăn đũi hỏi cú sự nỗ lực cao trong quản lý kinh tế vĩ mụ.

×