Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

PHU DAO TOAN 6 Copy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.95 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 13/10/2012. Ngày dạy:15/10/2012 Tiết: 1. CHỮA CÁC BÀI TẬP VỀ TẬP HỢP I/. Môc tiªu: * Häc sinh biÕt c¸ch t×m sè phÇn tö cña mét tËp hîp *Rèn kỹ năngviết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trớc, sử dụng đúng, chính xác các ký hiệu đã học. * VËn dông kiÕn thøc c¬ b¶n cña to¸n häc vµo bµi to¸n thùc tÕ. II/.ChuÈn bÞ: * B¶ng phô, b¶ng con, phÊn mµu. III/. TiÕn tr×nh: 1/ Bµi cñ: 2/ Bµi míi: Gi¸o viªn gîi ý: + A lµ tËp hîp c¸c sè tù nhiªn tõ 8 đến 20 nên số phần tử của A là 20-8+1=13 + VËy tËp hîp c¸c sè tù nhiªn tõ a đến b có bao nhiêu phần tử? Cho 1 häc sinh lªn b¶ng t×m sè phÇn tö cña tËp hîp B. TÝnh sè phÇn tö cña tËp hîp sau: D={21;23;25;...;99} E= {32;34;36;...;96} +Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh lµm bµi theo nhãm. Yªu cÇu cña nhãm: - Nªu c«ng thøc tæng qu¸t tÝnh sè phÇn tö cña tËp hîp c¸c sè lÏ (chẵn) từ số lẽ (chẵn) a đến số lẽ (ch½n) b (a<b) - TÝnh sè phÇn tö cña tËp D vµ E.. D¹ng1: T×m sè phÇn tö cña mét tËp hîp cho tríc Bµi 21 (Trang 14 SGK) A={8;9;10;...;20} Cã 20-8+1=13 phÇn tö. Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có: b-a+1 phÇn tö. B={10;11;12;13;...;99} cã: 99-10+1=90 phÇn tö Bµi 23(SGK): Một học sinh đại diện nhóm lên trình bày + Tập hợp các só chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b cã: (b-a): 2+1 phÇn tö + Tập hợp các só lẽ từ số lẽ a đến số lẽ b cã: (b-a): 2+1 phÇn tö +TËp hîp D={21;23;25;...;99} cã (99-21): 2+1=40 (phÇn tö) +TËp hîp E= {32;34;36;...;96} Cã (96-32): 2 +1=33 (phÇn tö) D¹ng 2: ViÕt tËp hîp, - viÕt mét sè tËp hîp con cña tËp hîp cho tríc + Yêu cầu một học sinh đọc đề bài: Bài 22 (SGK): - Gäi 2 häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy a, C= {0;2;4;6;8} - C¸c häc sinh kh¸c lµm vµo b¶ng b, L= {11;13;15;17;19} con. c, A= {18;20;22} -Yªu cÇu häc sinh nhËn xÐt bµi cña d, B= {25;27;29;31} b¹n. gi¸o viªn kiÓm tra b¶ng con cña c¶ líp kÞp thêi uèn n¾n sai sãt. Gv ®a bµi 36 SBT lªn b¶ng phô: Cho tËp hîp A={1;2;3} Trong các cáhoặc viết sau cách viết Hs đứng tại chổ trình bày. nào đúng, cách viết nào sai: 1 A; {1}  A; 3  A; {2;3}  A. Gọi 1 hs đọc đề bài. - Gäi mét häc sinh viÕt tËp hîp A 4 D¹ng 3: Bµi to¸n thùc tÕ: níc cã diÖn tÝch lín nhÊt. - Gäi mét häc sinh viÕt tËp hîp B Bµi 25 (SGK) A={In®o; Mi-An-Ma; Th¸i Lan; ViÖt Nam} ba níc cã diÖn tÝch nhá nhÊt..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B={Xingapo; Brunay; Campuchia} 3/. Cñng cè: -Tæ chøc trß ch¬i: Cho tËp hîp Alµ tËp c¸c sè tù nhiªn lÏ nhá h¬n 10. ViÕt c¸c tËp con cña tËp A sao cho mỗi tập hợp con đó có 2 phần tử. Chia líp thµnh 2 nhãm mçi nhãm cö 3 häc sinh lªn b¶ng, c¸c thµnh viªn cßn l¹i cña nhãm lµm vµo b¶ng con cña m×nh. 4/. Dăn dò: - Về nhà xem kỹ các bài đã giải Rót kinh nghiÖm :…………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 13/10/2012. Ngày dạy:15/10/2012 Tiết: 2. CHỮA CÁC BÀI TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên ‘ * Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài toán tính nhẩm, tính nhanh. - Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ búi. * Thái độ: Rèn tư duy linh hoạt II. CHUẨN BỊ - HS :Máy tính bỏ túi; xem lại các tính chất của phép cộng và phép nhân, bài tập luện tập III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2.Kiểm tra 3.Tiến hành bài mới Đặt vấn đề: Vận dụng kiến thức đã học để làm BT HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (x-34).15 = 0 thì (x-34) = ? Vậy x = ? 18.(x –16) =18 thì (x – 16)= ? Vậy x = ?. GV cho HS tự đọc phần hướng dẫn trong sách sau đó vận dụng cách tính. Câu a: tách số 45= 41 + 4 Câu b: tách số 37= 35 + 2 GV yêu cầu HS cho biết đã vận dụng những tính chất nào của phép cộng để tính nhanh.. NỘI DUNG. Bài 30: Tìm số tự nhiên x, x -34 = 0 biết: x 34 a) (x – 34).15 = 0 ; x – 16 = 1 x -34 = 0 x = 17 x = 34 b) 18.(x –16) = 18 ; x – 16 = 1 x = 17 Bài 32: a) 996 + 45 = 996 + (4 + 41) = (996 + 4) + 41 =1 000 + 41 2HS lên bảng làm dưới = 1041 sự hướng dẫn của GV. b) 37 + 198 = (35+2) +198 = 35+(2+198) = 35+200 = 235. Bài 36: Ta Có: GV hướng dẫn HS 45.6 = 45.(2.3) = (45.2).3 = thực hiện như SGK. 90.3 = 270 Cho 3 HS lên bảng HS chú ý theo dõi. 45.6 = (40 + 5).6 = 40.6 + 5.6 thự hiện. = 240 +30 = 270 a) 15.4 = 15.(2.2) = (15.2).2 Các em khác làm = 30.2 = 60 vào vở và theo dõi, nhận b) 25.12 = 25.(4.3) = (25.4).3 xét bài làm của bạn. = 100.3 = 300 c) 125.16 = 125.( 8.2) = 125.8).2 = 1000.2 = 2000 GV hướng dẫn HS thực Bài 37: hiện như SGK. a) 16.19 = 16.(20 – 1) Ap dụng tính chất: a(b – c) = 16.20 – 16.1 = a.b – a.c HS chú ý theo dõi. = 320 – 16 VD: 13.99 = 13(100 – 1) = 304 = 13.100 – 13.1 = 1300 – 13 b) 46.99 = 46.(100 – 1) = 1287 = 6.100 – 46.1 Gọi 2 hs lên bảng = 4600 – 46 = 4554 Bài 39: 142857. 2 = 285714.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV cho 5 HS lên bảng tính với 5 câu tương ứng.. Các em khác làm 142857. 3 = vào vở và theo dõi, nhận 142857. 4 = xét bài làm của bạn. 142857. 5 = 142857. 6 =. 428571 571428 714285 857142. 4. Củng cố GV gọi HS nhắc lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên. ?Các tính chất này có ứng dụng gì trong tính toán. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Giới thiệu phần sử dụng máy tính bỏ túi tương tự sgk, kiểm tra khả năng tính nhanh với máy phần bài tập có trong sgk . - Làm các BT còn lại  Rút kinh nghiệm:. .................................................................................. .................................................................................. .................................................................................. .................................................................................. ................................................................................... Ngày soạn: 16/09/2012. Ngày dạy:18/09/2012 Tiết: 3. CHỮA CÁC BÀI TẬP VỀ PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA. I. Mục Tiêu:  Kiến thức:HS nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được.  Kỹ năng:Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài toán thực tế.  Thái độ:Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc. II. Chuẩn Bị: - GV: Phấn màu, bảng phụ để ghi một số bài tập III. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG HS GV cho 2 HS lên Bài 47: bảng giải, các em khác làm 2HS lên bảng giải a) (x – 35) – 120 = 0 vào vở và theo dõi, nhận bài tập. x – 35 = 120 xét bài làm của bạn. x = 120 + 35 = 155 b) 124 + (upload.123doc.net – Sau mỗi bài GV cho HS thử x) = 217.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> lại (bằng cách nhẩm) xem giá trị của x có đúng theo yêu cầu không?. GV làm mẫu VD GV cho 2 HS lên bảng. GV làm mẫu. Cho 2 HS lên bảng giải, các em khác làm vào vở và theo dõi, nhận xét bài làm của bạn. Sau mỗi bài GV cho HS thử lại (bằng cách nhẩm). 50 nhân với số nào để được 100? Vậ phải chia 14 cho số nào? Các câu khác GV làm tương tự.. upload.123doc.net – x = 217 – 124 upload.123doc.net – x = 93 x = upload.123doc.net – 93 = 25 HS chú ý theo dõi. Bài 48: 2 HS lên bảng, các em khác VD: 57 + 96 = (57 – 4)+(96 + 4) làm vào vở, theo dõi và nhận = 53 + 100 = 153 xét bài làm của các bạn trong a) 35 + 98 = (35 – 2) + (98 + 2) lớp. = 33 + 100 = 133 b) 46 + 29 = (46 –1) + (29 +1) = 45 + 30 = 75 2 HS lên bảng giải bài tập. Bài 49: VD: 135 – 98 = (135 + 2) – (98 + 2) = 137 – 100 = 37 a) 321 – 96 = (321 +4) – (96 + 4) =325 – 100 = 225 b) 1354 – 997=(1354+3) – (997+3) = 1357 – 1000 = 357 Bài 52: Nhân với 2. chia 14 a) 14. 50 = (14:2)(50.2) cho số 2. = 7 . 100 = 700. GV hướng dẫn xong, 16. 25 = (16:4)(25.4) = 4 . 100 = 3 HS lên bảng. 400 b) 2100 : 50 = (2100.2)(50.2) = 4200 : 100 = 42 1400:25 = (1400.4) : (25.4) = 5600: 100 = 56 c)132 : 12 = (120 +12) : 12 = 120 : 12 + 12 :12 = 10 +1 = 11 96 : 8 = (80 + 16):8 = 80 : 8 + 16 : 8 = 10 + 2 = 12 Bài 53: GV cho HS suy nghĩ HS có thể thảo luận Ta có: 21000 : 2000 = 10 dư 1000 trong 4’. Sau đó, GV giải đáp với nhau rồi cho biết kết quả Tâm mua được nhiều nhất 10 vở vừa tìm được loại I. 21000 : 1500 = 14 Tâm mua được nhiều nhất 14 vở loại II.. 4. Củng Cố Em có nhận xét gì về mối liên quan giữa phép trừ và phép cộng, giữa phép chia và phép nhân. Với a, b N thì (a – b) có luôn N không? 5. Dặn Dò: + Ôn lại các kiến thức về phép trừ, phép nhân.  Rút kinh nghiệm:. .................................................................................. ...................................................................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span> .................................................................................. .................................................................................. ................................................................................... Ngày soạn: 13/10/2012. Ngày dạy:15/10/2012 Tiết:4. CHỮA BÀI TẬP VỀ LŨY THỪA I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: HS phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số . * Kỹ năng: HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa . * Thái độ: Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo. II. CHUẨN BỊ - HS: Chuẩn bị bài tập phần luyện tập III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra 3.Tiến hành bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV Hướng dẫn HS;liên hệ cửu chương, trả lời câu HS : Trình bày các cách hỏi . viết có thể. Hướng dẫn HS cách giải. NỘI DUNG BT 61 (sgk : tr :28). 8 = 23 ; 16 = 24 ; 27 = 33 ; 64 = 82 = 43 =26 ; 81 = 92 = 34 100 = 102..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> nhanh do kế thừa kết quả câu a, làm câu b HS : Áp dụng định nghĩa - Nhận xét sự tiện lợi lũy thừa với số mũ tự trong cách ghi lũy thừa . nhiên và nhận xét số mũ lũy thừa và các số 0 trong kết quả .. BT 62 (sgk : tr 28). a/ 102 = 100 ; 103 = 1 000 . …..; 106 = 1 000 000 . b/ 1 000 = 10 ; 1 000 …..0 = 1012. 12 chữ số 0. BT 63 (sgk :tr 28). GV hướng dẫn cách làm -HS : Tính kết quả và Câu Đúng trắc nghiệm đúng sai . chọn câu trả lời a) 23.22 = 26 đúng.Giải thính tại sao. b) 23.22 = 25 X 4 4 c) 5 .5 = 5. Sai X X. BT 64 (sgk: tr 29). Nhân các luỹ thừa. Củng cố công thức am.an = a m+ n (m,n N*), chú ý áp dụng nhiều lần.. HS : áp dụng công thức tích hai lũy thừa cùng cơ số 4HS lên bảng cùng thực hiện.. a/ 23. 22 .24 = 29 b/ 102 .103 .105 = 1010 c/ x.x5 = x6 d/a3.a2.a5 = a10. BT 65 (sgk: tr 29). GV hướng dẫn cho HS HS hoạt động nhóm. BT 65 (sgk: tr 29). hoạt động nhóm Sau đó các nhóm treo a) 23= 8; 32 = 9 vậy 23 < 32 bảng nhóm, HS nhận xét. b) 24= 16; 42 = 16 Vậy 24= 42 c) 25 = 32; 52 = 25 vậy 25 > 52 d) 210 =1024; 102 = 100 vậy 210 > 102 BT 66 (sgk: tr 29). BT 66 (sgk: tr 29). GV gọi HS trả lời . HS cả lớp dùng máy tính 112 = 121 ; 1112 = 12321 bỏ túi kiểm tra lại kết Dự đoán 11112 = 1234321 quả bạn vừa dự đoán. 4. Củng cố - Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của số c ? - Muốn nhân hai luỹ thừ cùng cơ số ta làm như thế nào ? 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. viết công thức tổng quát. - Không được tính giá trị luỹ thừa bằng cách lấy cơ số nhân với số mũ.  Rút kinh nghiệm:. ...................................................................................

<span class='text_page_counter'>(8)</span> .................................................................................. .................................................................................. .................................................................................. ................................................................................... Ngày soạn: 21/10/2012. Ngày dạy:23/10/2012 Tiết 5. CHỮA BÀI TẬP VỀ THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: - HS biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức. * Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. *Thái độ: - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính, máy tính bỏ túi, kiên hệ bài toán thực tế. II. CHUẨN BỊ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra 3.Tiến hành bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV : Áp dụng tính chất nào để tính nhanh BT 77a . - Áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng và cộng biểu thức : ab - ac = a(b - c). HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS : Trình bày thứ tự thực hiện các phép tính . HS : Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. NỘI DUNG BT 77 /32 sgk a/ 27 .75 + 25 .27 - 150 = 27.25.3 + 27.25 - 150 = 25[27.(3+1) - 6] = 25.(108 - 6) = 25.102 = 2550..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV : Củng cố thứ tự thực hiện phép tính với biểu thức có dấu ngoặc. - Ta làm trong ngoặc trước ,sau đó thực hiện ngoài dấu ngoặc GV liên hệ việc mua tập đầu năm học với ví dụ số tiền mua đơn giản, sau đó chuyển sang bài toán sgk Chú ý áp dụng bài tập 78 . GV viết sẵn bài 80 vào giấy trong cho các nhóm (hoặc bảng nhóm) yêu cầu các nhóm thực hiện (mỗi thành viên của nhóm lần lượt thay nhau ghi các dấu (=; <; >) thích hợp vào ô vuông). Thi đua giữa các nhóm về thời gian và số câu đúng.. HS : Trình bày quy tắc thực hiện phép tính với biểu thức có dấu ngoặc và biểu thức bên trong ngoặc .Áp dụng vào bài toán. HS : Nắm giả thiết bài toán và liên hệ bài tập 78 + phần hướng dẫn của GV, chọn số thích hợp điền vào ô trống .. BT 78 /33 sgk 12000(1500.2+1800.3+1800.2:3) = 2 400.. BT 79 /33 sgk Lần lượt điền vào chỗ trống các số 1 500 và 1 800 ( giá trị của phong bì là 2 400 đồng ).. HS : Hoạt động nhóm: BT 80 /33 sgk. Tính giá trị mỗi vế và so 12 = 1 sánh kết quả suy ra điền 22 = 1 + 3 dấu thích hợp vào ô 32 = 1 + 3 + 5 vuông . 13 = 12 – 02 23 = 32 – 12 33 = 62 – 32 43 = 102 – 62 (0 + 1)2 = 02 + 12 (1 + 2)2 > 12 + 22 (2 + 3)2 > 22 + 32 BT 81 ( sgk/ 33). ( 274 + 318) . 6 = 3552 Sử dụng máy tính bỏ túi: HS áp dụng tính. 34. 29 + 14. 35 = 15621 * GV treo tranh vẽ đã 49. 62 – 32. 51 = 4670 chuẩn bị và hướng dẫn HS sử dụng như SGK. GV gọi HS lên trình bày các thao tác phép tính trong bài 81 4. Củng cố ? nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính. GV lưu ý: Tránh sai lầm như: 3+5.2 ≠ 8.2 5. Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các bài tập đã giải. 6. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ........................................................................................................................... ............................................................................................................................ Ngày soạn: 21/10/2012. Ngày dạy:23/10/2012 Tiết 6. CHỮA CÁC BÀI TẬP TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: -Học sinh vận dụng thành thạo tính chất chia hết của một tổng ,một hiệu , * Kỹ năng: -Học sinh biết nhận ra một tổng hoặc một hiệu của hai hay nhiều số có chia hết cho một số hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng -hiệu đó . *Thái độ: -Rèn luyện tính chính xác cho học sinh khi vận dụng tính chất chia hết của một tổng hoặc của một hiệu II. CHUẨN BỊ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra 3.Tiến hành bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG. -Bài tập 87/36 sgk. - Hs căn cứ vào tính chất. Bài tập 87/36 sgk. Gọi hs đọc đề. 1 để làm. a) Nếu x chia hết cho 2 thì a chia hết. Gọi hs trả lời. -HS căn cứ vào tính chất. cho 2. 2. b) Nếu x không chia hết cho 2 thì a.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> không chia hết cho 2 - Bài tập 8890/36 sgk. - 3 HS lên bảng thực hiện. Bài tập 88/36 sgk. Gọi hs đọc đề. - Các HS khác làm sau đó. a chia hết cho 4. vì 12 4 và số dư 8 4.. Gọi hs làm bài. đối chiếu kết quả. a không chia hết cho 6 vì 12 6 mà số dư 8  6 Bài tập 80/36sgk. - Bài tập 89/36 sgk. Hs hoạt động nhóm. Câu a,c,d đúng ,câu b sai. Dùng bảng phụ treo trên bảng.. Bài tập 90/36sgk. Cho hs làm BT 90. Câu a,c,d đúng ,câu b sai. Cho hs làm BT. Hs làm bài theo sự hướng dẫn của GV 4 hs lên bảng làm bài. Bài 1 Dùng cách phân tích một số thành tổng để kiểm tra xem số đó có chia hết hay không chia hết cho một số cho trước VD : 69=60+9 chia hết cho 3 a) 12465 có chia hết cho 5 ? b) 12465 có chia hết cho 2 ? Hs suy nghĩ trả lời c) 14409 có chia hết cho 3 ? d) 14409 có chia hết cho 2 ? Bài 2. Cho tổng sau :18 +900+12 Hãy cho biết tổng trên chia hết cho những số nào. Bài 1 a) 12465 =10000+2000+400+60+5 chia hết cho 5 b) 12465 =10000+2000+400+60+5 không chia hết cho 2 c) 14409 =1440+9 chia hết cho 3 d) 14409 =1440+9 không chia hết cho 2 Bài 2 ĐS : chia hết cho 2,3,5,6,10,15. 4. Củng cố ? Nhắc lại các tính chất chia hết của một tổng 5. Hướng dẫn học ở nhà - Nắm vững hai tính chất chia hết của một tổng 6. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày soạn: 21/10/2012. Ngày dạy:23/10/2012 Tiết 7. CHỮA CÁC BÀI TẬP DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 VÀ 5 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 VÀ 9 I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: - HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5,chia hết cho 3, cho 9. * Kỹ năng: - Có kỹ năng thành thạo vận dụng các dấu hiệu chia hết . * Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ cho HS đặc biệt với bài toán liên hệ thực tế , cách kiểm tra kết quả của phép nhân . II. CHUẨN BỊ - HS: xem lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 đã học III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra 3.Tiến hành bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV BT 96 (sgk/ 39) GV : Hướng dẫn dựa theo dấu hiệu chia hết. -Các chữ số sử dụng trong hệ thập phân là các chữ số nào ? GV:Chú ý cáchviết dạng tập hợp. BT 97 (sgk/39). Liên hệ dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 .. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG. BT 96 (sgk/ 39) HS : Phân tích đặc điểm của bài a. Không có chữ số nào thay vào toán dựa theo dấu hiệu suy ra dấu * để số *85 chia hết cho 2. vai trò quyết định là chữ số nào b. Số *85 chia hết cho 5 với . * HS : kể các chữ số từ 1 đến 9. { 1;2 ; 3 ; .. . .;9 } . HS : Nhận định số tạo thành phải như thế nào mới chia hết cho 2, chia hết cho 5 . - Xác định các khả năng có thể xảy ra ?. BT 97 (sgk/39). Ba chữ số 4 ; 0 ; 5 a. Số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là : 0 hoặc 4, suy ra kết qủa là : 450; 540; 504. BT 100 (sgk/ 39) b. Số chia hết cho 5 có chữ số tận ?Các phần tử a, b, c được viết dưới dạng tập hợp như sgk có HS : Số có bốn chữ số trong đó cùng là : 0 hoặc 5, suy ra kết quả là : 450; 540; 405. nghĩa gì có hai chữ số giống nhau . BT 100 (sgk/ 39) ?Xác định các điều kiện để xác HS : Giải thích ý nghĩa ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> định a, b, c n = abbc - Phát biểu dấu hiệu chia hết cho HS :Trình bày 3 điều kiện. n ⋮ 5 c ⋮ 5 5 ? và dựa vào đó xác định c ? nên c = 5 GV : Hướng dẫn tương tự tìm b, HS : Phát biểu dấu hiệu chia hết a = 1 và b = 8 a. cho 5, suy ra c phải bằng 5. Vậy Ô tô đầu tiên ra đời năm 1885. Củng cố cách ghi số tự nhiên . - GV có thể đưa ra các ví dụ số có năm chữ số nhưng không thỏa, suy ra số như thế nào là bé nhất thỏa yêu cầu . GV Phát phiếu học tập cho HS có đề bài 107 SGK HD HS giải thích các dấu hiệu chia hết như số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3…, dựa theo công thức: a = b.q mà q,c  N). - GV: Củng cố cách tìm số bị chia trong trường hợp phép chia hết . BT 108 (sgk/ 42). GV hướng dẫn HS tiếp nhận cách tìm số dư dựa vào phép chia của tổng các chữ số của số đó cho 1 số khác , suy ra tính nhanh dựa theo dấu hiệu tìm số dư .. HS : Ghi số nhỏ nhất có 5 chữ số, cần chú ý giá trị của số ở hàng nào được ưu tiên và dựa theo dấu hiệu chia hết suy ra kết quả .. BT 106 (sgk/ 42) Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số: a) chia hết cho 3 là 10 002 b) chia hết cho 9 là 10 008.. HS : Thảo luận nhóm trả BT 107 (sgk/ 42) lời đúng, sai các câu hỏi Các câu : a, c, d đúng . sgk và tìm vd giải thích Câu b sai . dựa vào dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 . HS : phát biểu cách tìm .. HS : Đọc phần hướng dẫn sgk - Áp dụng tương tự tìm số dư dựa theo dấu hiệu chia hết mà không cần thực hiện phép chia.. BT 108 (sgk/ 42). 1 546 : 9 dư 7 1 546 : 3 dư 1 1 527 : 9 dư 6 1 527 : 3 dư 0 2 468 : 9 dư 2 2 468 : 3 dư 2 1011 : 9 dư 1. 4. Củng cố Gv: dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 không những kiểm tra một số có chia hết cho 9, cho 3 không? Mà còn giúp ta tìm ra số dư của một số khi chia số đó cho 3 hay 9. Hơn nữa qua bài này chúng ta còn biết cách kiểm tra kết quả của một phép nhân. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các bài tập đã chữa. 6. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................... ............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày soạn: 21/10/2012. Ngày dạy:23/10/2012 Tiết 8. CHỮA BÀI TẬP PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ. I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: - HS được củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố . * Kỹ năng: - Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, HS tìm được tập hợp các ước của số cho trước *Thái độ: - Giáo dục HS ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài tập liên quan . II.CHUẨN BỊ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra 3.Tiến hành bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV Củng cố định nghĩa ước của một số . ? Dựa vào các thừa số của tích, em hãy xác định số chia hết cho các số nào - Khẳng định lại các ước cần tìm. - Hướng dẫn xem mục có thể em chưa biết để xác định số lượng ước của một số trước khi tìm. Áp dụng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố và tìm ước tương tự bài 129. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện. Kiểm tra một vài nhóm trước toàn lớp, nhận xét ghi điểm.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG. BT 129 (sgk : tr 50) HS :Phát biểu : khi nào a là a) a = 5. 13 bội của b . Ư(a) = {1; 5; 13; 65} b.) b = 25 HS: Tìm đồng thời hai ước Ư(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32} khi có phép chia hết . c.) c = 32 .7 Chú ý : có nhân các thừa số Ư(c)= {1 ; 3; 7; 9; 21; 63} để tạo ước lớn hơn. BT 130 (sgk : tr 50).  51 = 3.17 có các ước là : 1, 3, 15, 51. HS hoạt động nhóm : 75 = 3.52 Dựa vào các dấu hiệu chia  hết phân tích các số ra thừa số có các ước là : 1, 3, 5, 15, 25, 75. nguyên tố “dạng cột dọc” và  42 = 2.3.7 tìm ước dựa theo đó . có các ước là : 1, 2, 3, 6, 7, 14, 21, 42..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ? Mỗi thừa số quan hệ với 42 như thế nào HS : Thực hiện như việc tìm ? Muốn timg Ư(42) ta làm như ước khi chia số đã cho từ 1 thế nào. đến số đó và tìm được đồng thời hai ước (khi có phép chia ? Điểm khác biệt giữa câu a và hết). câu b là gì. HS : Xếp các ước theo thứ tự - Khẳng định lại cách phân tích ở câu b. tìm 2 ước và xếp thứ tự các ước Vận dụng việc phân tích tìm ước vào bài toán thực tế . HS : thực hiện theo yêu cầu ? Khi số bi chia đều cho các túi của GV. thì số túi có quan hệ như thế nào HS : Số túi là ước của số viên bi. với số bi ? Vậy ta có thể xếp bi vào mấy túi.. \* MERGEFORMAT.  30 = 2.3.5 có các ước là : 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30. BT 131 (sgk : 50). a. Mỗi số là ước của 42 là : 1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7. b. a và b là ước của 30 (a < b) là a b. 1 30. 2 15. 3 10. 5 6. BT 132 (sgk : tr 50) Số túi là ước của 28 : Có thể xếp vào : 1, 2, 7, 14, 28 túi.. 4. Củng cố ? phân tích một số ra thừa số nguyên tố có mấy cách đó là những cách nào? 5. Hướng dẫn học ở nhà - Hoàn thành các bài tập còn lại tương tự . - Làm bài tập 161đến 168 (sbt). 6. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày soạn: 11/11/2012. Ngày dạy:1 /11/2012 Tiết 9. CHỮA CÁC BÀI TẬP VỀ ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: -HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về ước chung và bội chung của hai hay nhiều số * Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng tìm ước chung và bội chung : tìm giao hai tập hợp . * Thái độ: -Vận dụng các bài toán thực tế . II. CHUẨN BỊ - HS: Chuẩn bị trước bài tập. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra 3.Tiến hành bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BT 134/53sgk x ƯC(a,b) khi nào ?. a) 4  ƯC (12, 18).. ápdụng giải thích với bài. b) 6 ƯC (12, 18).. tập 134.. - Vận dụng định nghĩa. c) 2 ƯC (4, 6, 8).. ƯC và BC kiểm tra. d) 4 ƯC (4, 6,8).. tương tự x  ƯC(a,b) khi e) 80 BC(20,30) - Chú ý trường hợp không. a x và b x.. g) 60  BC(20,30). thuộc và thuộc ƯC, BC. -Tương tự với BC.. h) 12 BC(4,6,8). khác nhau điểm nào ? Cho hs làm BT 135 -Gọi 3 hs lên bảng thực hiện 3 hs lên bảng thực hiện. i) 24  (BC(4,6,8) BT 135/53sgk a) Ư(6) = {1;2;3;6} Ư(9)= {1;3;9} b) Ư(7) = {1;7}, Ư(8) = {1;8C},ƯC(7;8) = {1} c)ƯC(4,6,8) = {1;2}. - Dựa vào định nghĩa giao của hai tâp hợp hướng dẫn giải câu b.. BT 136/53sgk  0;6;12;18; 24;30;36 A=  0;9;18; 27;36 . B=. 2 hs lên bảng viết tập hợp 2 hs lên bảng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Cách chia. Số Số bút phần ở mỗi thưởn phần - Hướng dẫn dựa theo định g tập hợp thưởn nghĩa giao của hai . g a HS tìm 4 vd phân6 tích - Yêu cầu b / cụ thể câu b . 6 c 8 3 HD dựa theo ứng dụng ƯC trong bài toán thực tế. -Nhấn mạnh điều kiện quà tặng phải có đủ 2 loại. Vậy trường hợp nào là thực hiện được ?. Số vở ở mỗi phần HS : Tìm các phần tử thuộc thưởng cùng hai tập hợp lưu ý trường hợp A  B =  . 8 / 4 - Xác định các “giả thiết” . - Trường hợp a và c..  0;18;36 . M = A B = M  A ; M  B. BT 137 / 53; 54 sgk  cam, chanh . a) A  B = b) Tập hợp các HS vừa giỏi Văn vừa giỏi Toán của lớp. c) Tập hợp B. d)  . BT 138/54sgk Các cách chia a và c thực hiện được.. 4. Củng cố ? Bội chung của hai hay nhiều số là gì? ? Ước chung của hai hay nhiều số là gì? ? Giao của hai tập hợp là gì? 5. Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các cách tìm ước của một số cho trước, ƯC nhanh nhất tùy theo đặc điểm của bài toán 6. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ............................................................................................................................ Ngày soạn: 11/11/2012. Ngày dạy:1 /11/2012. Tiết 10 CHỮA CÁC BÀI TẬP VỀ UCLN, & BCNN I.MỤC TIÊU : -KT: HS được củng cố các kiến thức về tìm ƯCLN, tìm các ƯC thông qua tìm ƯCLN..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -KN: Rèn kỹ năng tính toán, phân tích ra thừa số nguyên tố, tìm ƯCLN . -TĐ: Vận dụng trong trong việc giải các bài toán đố. II. CHUẨN BỊ - HS: Xem lại cách tìm ƯC LN của hai hay nhiều số. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra 3.Tiến hành bài mới Hoạt động của GV GV : Yêu cầu xác định các điều kiện của bài tóan . ? Số 112  x, vậy x được gọi là gì của 112 -Tương tự với 140  x . ? Vậy x quan hệ như thế nào với 112, 140 ? ? Để tìm nhanh ƯC ta thực hiện thế nào * Phân tích giả thiết , ứng dụng việc tìm ƯC, ƯCLN để giải bài toán thục tế . - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài . -Số bút mỗi bạn mua ? -Trong mỗi hộp có bao nhiêu cây bút ? - a có quan hệ như thế nào với mỗi số 28, 36, 2 ? - Giải điều kiện vừa tìm được  a.. BT 148 /57sgk GV : Dựa vào quan hệ chia hết hướng dẫn tìm số hộp bút đã mua của hai bạn.. Hoạt động của HS - Đọc đề bài và xác định 3 điều kiện . - x là ước của 112. - x là ước của 140. - x ƯC (112, 140). - Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN. - Kết hợp với điều kiện : 10 < x < 20. - Đọc đề bài sgk và xác định cái đã cho, cái cần tìm - Mai mua 28 bút. Lan mua 36 bút. - Các hộpcó số bút đều bằng nhau, số bút trong mỗi hộp lớn hơn 2 . - a là ước của 28, của 36 và a>2 - Giải tương tự BT 146. - Mỗi hộp có 4 cây bút, 28 cây ứng với 7 hộp, 36 cây ứng với 9 hộp. HS : Phân tích “ gỉa thiết” tương tự bài 147, liên hệ tìm ƯCLN suy ra kết quả .. Nội dung BT 146 (sgk : tr 57). 112 x và 140x => x  ƯC (112, 140) ƯCLN (112, 140) = 28. ƯC (112, 140) =.  1; 2; 4; 7;14; 28 . Mà 10 < x < 20. Vậy x = 14.. BT 147 /57sgk a) a là ước của 28 (28 a) , a là ước của 36 (36 a), a > 2 . b) a ƯC (28, 36) và a > 2 ---> a = 4. c) Mai mua 7 hợp bút - Lan mua 9 hợp bút. BT 148 (sgk : tr 57). -Số tổ nhiều nhất : ƯCLN (48, 72) = 24. Khi đó mỗi tổ có 2 nam, 3 nữ. 4. Củng cố - Giới thiệu thuật toán Ơclít, tìm ƯCLN của hai số bằng cách chia số lớn cho số nhỏ  nếu dư  lấy số chia chia cho số dư thực hiện đế khi dư bằng 0 thì số chia cuối cùng là ƯCLN phải tìm..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Bài tập : Tìm số tự nhiên x, biết rằng 114  x, 36  x và 2 <x < 18 Có 114  x, 36  x  x  BC(144, 36) ƯCLN(144, 36) = 18 BC(114, 36) = {1;2;3;6;9;18} mà 2 <x < 18  x  {3;6;9} 5. Hướng dẫn học ở nhà - Ôn lại lý thuyết cả bài 17 6. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ............................................................................................................................ Ngày soạn: 9/12/2012. Ngày dạy:11 /12/2012 Tiết 13. CHỮA CÁC BÀI TẬP VỀ ÔN TẬP CHƯƠNG I I.MỤC TIÊU : - KT: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. - KN: HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết . - TĐ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, hệ thống II. CHUẨN BỊ: - HS ôn tập theo các câu hỏi sgk từ câu 1 đến câu 4 /61sgk III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra : Xen kẽ trong giờ học 3.Tiến hành bài mới Hệ thống toàn bộ nội dung đã học ở chương I Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu hai HS lên bảng thực hiện BT 159/63 sgk HS : Vận dụng các tính chất như phần lý thuyết đã học giải như phần bên .. Nội dung BT 159/63 sgk a. 0 b. 1 c. n.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> d. n e. 0 g. n h. n - Thứ tự thực hiện các phép tính với biểu thức có các phép toán : cộng, trừ, nhân, chia là gì ? GV : Câu hỏi như trên cộng thêm phần nâng lên lũy thừa . GV : Công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số ? GV : Phát biểu tính chất phép nhân phân phối đối với phép cộng . Làm BT 160 Yêu cầu làm BT 161. HS : Nhân chia, trước, cộng, trừ sau . HS : Lũy thừa thực hiện trước rồi đến nhân, chia,cộng, trừ . HS : am : an = am-n , (m  n), am. an = an+m HS : a. (b + c) = ab + ac và ngược lại.. BT 160 /33 sgk a/ 204 - 84 : 12 = 197 . b/ 15. 23 + 4. 32 - 5.7 = 121 . c/ 56 : 53 + 23 . 22 = 157 . d/ 164. 53 + 47. 164 = 16 400 .. 4 HS lên bảng thực hiện BT 161 /63sgk. GV : Xác định mối quan hệ của HS : Tìm giá trị của cả ngoặc a/ 219 - 7(x + 1) = 100 . x với các đại lượng khác trong bằng cách chuyển về bài toán 7(x +1) = 119. bài tóan . dạng tìm số hạng, thừa số chưa Vậy x = 6  biết …. b/ Tìm x N, biết : (3x - 6). 3 = 34. 3x - 6 = 34 : 3 3x =27+6 3x =33 Vậy x =11. 4. Củng cố : xen kẽ trong giờ học 5. Hướng dẫn học ở nhà 6. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ngày soạn: 9/12/2012. Ngày dạy:11 /12/2012 Tiết 14. CHỮA CÁC BÀI TẬP VỀ TẬP HỢP TRONG Z I.MỤC TIÊU: * Về kiến thức : - Gióp cho häc sinh cñng cè vÒ kh¸i niÖm tËp hîp Z, tËp hîp N, củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm các số đối, số liền trớc, số liền sau của một số nguyên. * Về kĩ năng : Rốn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập. * Về thái độ : HS tính cÈn thËn vµ chÝnh x¸c. II. CHUẨN BỊ - GV: Thước kẻ có chia đơn vị, Hình vẽ một trục số nằm ngang. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra 3.Bài mới Dựa vào kiến thức đã học để làm BT Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. - Sử dụng trục số hướng dẫn HS : Lần lượt đọc, trả lời BT 18/73sgk.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> giải thích các câu ở bt 18 các câu hỏi sgk dựa theo a) a chắc chắn là số nguyên (sgk : 73).. trục số và giải thích .. dương (vì a > 2 > 0). b) b không chắc chắn là số nguyên âm ( b có thể là : 0; 1; 2). Câu c, d tương tự . BT 19 /73sgk. -Củng cố tính chất thứ tự trên trục số .. a) 0 < +2. GV : Trên trục số : số nhỏ. b) -15 < 0. hơn số b khi nào ?. - Khi điểm a nằm bên trái c) -10 < -6 ; -10 < + 6. GV : Chú ý có thể có nhiều điểm b đáp số .. d) +3 < + 9 ; -3 < + 9 .. - Giải tương tự phần bên. - Thứ tự thực hiện biểu HS :  8 = 8 ;  4 = 4 . BT 20/73sgk thức ở câu a là gì ? a) 4 b) 21 8 4 a) =8-4=4. - Nhận xét kết quả tìm được c) 3 d) 206. - Thực hiện tương tự cho ở bài tập 20 và khẳng định các câu còn lại lại thứ tự thực hiện với biểu thức có dấu giá trị tuyệt đối . 4. Củng cố ? Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? Cách xác định ? 5. Hướng dẫn học ở nhà . 6. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................... .........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ngày soạn: 9/12/2012. Ngày dạy:11 /12/2012 Tiết 15. CHỮA CÁC BÀI TẬP VỀ CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên, qua kết quả phép tính biết rút ra nhận xét . * Thái độ: Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế . II.CHUẨN BỊ - HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị.Ôn tập quy tắc lấy giá tuyệt đối của một số nguyên. - GV: Thước kẻ có chia đơn vị. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra 3.Tiến hành bài mới Vận dụng kiến thức đã học vào làm BT Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung BT 31 ( sgk/ 77).. Hãy phát biểu quy tắc cộng Phát biểu quy tắc và áp a) (-30) + (-5) = -35 . hai số nguyên cùng dấu .. dụng vào bài tập 31. b) (-7) + (-13) = -20.. ( chú ý có thể giải nhanh c) -250 . không theo các bước của quy tắc ). BT 32 sgk / 77. - Bài tập 31, 32 khác nhau - Vận dụng quy tắc giải như ở điểm nào trong cách thực phần bên (có thể giải a) 16 + (-6) = +(16 - 6) = 10.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> hiện ?. nhanh ) b) 14 + (-6) = 8 . - Phát biểu sự khác nhau của hai quy tắc cộng .. c) (-8)+12= 4 . BT 33sgk /77. - Kết quả khi thực hiện. - Kết quả lần lượt như sau : - Thực. hiện. điền vào ô a = -2 ;. tính cộng từ một số đã cho trống và nhận xét kết quả với. số. nguyên. b = -12 ; -5 ;. dương, tìm được .(tăng khi cộng số a + b = 1 ; 0. nguyên âm khác nhau thế nguyên dương và ngược lại nào ?. với số nguyên âm). BT 34 sgk /77. - Hãy trình bày các bước - Thay các giá trị x, y tương a. x +(-16)=(-4)+(-16) = -20 thực hiện BT 34 ?. ứng vào biểu thức ban đầu b.(-102)+ y = -102)+2 =-100 rồi thực hiện cộng các số nguyên. 4. Củng cố - Ngay sau phần bài tập có liên quan . 5. Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên . 6. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................... ........................................................................................................................................ .........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Ngày soạn: 9/12/2012. Ngày dạy:11 /12/2012 Tiết 16. CHỮA CÁC BÀI TẬP VỀ CÁC TÍNH CHẤT CỦA SỐ NGUYÊN I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: HS biết VD các t/c của phép cộng số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng, rút gọn biểu thức . * Kĩ năng: Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm gía trị tuyệt đối của một số nguyên, Áp dụng phép cộng số nguyên vào bài tập thực tế . * Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS . II.CHUẨN BỊ -HS xem lại các tính chất phép cộng số nguyên và bài tập luyện tập sgk/79, 80. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra 3.Tiến hành bài mới Vận dụng kiến thức đã học vào làm BT Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung BT 41 sgk / 79.. ? Điểm khác biệt giữa cộng - Cùng dấu thực hiện a. (-38) + 28 = -10 . hai số nguyên cùng dấu và phép khác dấu là ở đặc điểm nào.. tính. cộng,. dấu b. 273 + (-123) = 150 .. chung.. c. 99 + (-100) + 101 = 100 .. - Vận dụng quy tắc giải bt 41, - Khác dấu thực hiện chú ý tính nhanh ở câu c) .. phép trừ, dấu của số có “ phần số “ lớn hơn .. ?Áp dụng tính chất cộng số. BT 42sgk /79.. nguyên , câu a thứ tự thực hiện - Giải như phần bên.. a. 217+[43+(-217)+(-23)]. thế nào. = [ 217 + (-217)] +. ? Tìm tất cả các số nguyên có - Các số nguyên có giá trị. [ 43 + (-23)] = 20 .. giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10.. giá trị tuyệt đối nhỏ hơn b. - Các số nguyên có giá trị 10 nằm giữa -10 và 10 : giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10. ? Có thể áp dụng tính chất nào -9, -8, …,0, 1, …, 9 . để giải nhanh câu a.. nằm giữa -10 và 10 : -9, -8,. - Cộng các số đối tương …,0, 1, …, 9.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ứng, ta được kết qủa là 0 và có tổng bằng 0 . . 4.Củng cố 5. Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các bài tập đã chữa 6. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................... ........................................................................................................................................ .........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×