Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

SKKN Doi moi phuong phap day hoc mon Vat Ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.16 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>A. Đặt vấn đề: I.. Lêi nãi ®Çu.. §Ó gi¶i nhanh vµ chÝnh x¸c c¸c bµi tËp VËt lÝ còng nh viÖc t¹o høng thó cho học sinh trong quá trình học tập luôn là vấn đề quan trọng đối với mỗi giáo viên và học sinh. Đặc biệt là với thực trạng hiện nay khi mà các đề thi đợc soạn theo h×nh thøc tr¾c nghiÖm kh¸ch quan. Đề thi trắc nghiệm khách quan bao gồm các đáp án để học sinh lựa chọn ( chỉ một đáp án đúng) nên công việc của học sinh là phải lựa chọn nhanh và chính xác dựa trên kiến thức đã học và tìm ra cách giải sao cho phù hợp. Tôi nghÜ r»ng mét trong nh÷ng ph¬ng ph¸p gi¶i nhanh gän mét sè bµi tËp vËt lÝ lµ vận dụng “Mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa” trong những bài toán vật lí có liên quan đến sự biến thiên điều hòa của một đại lợng vật lí trong một khoảng thời gian nào đó. Vì vậy để tiện cho việc giảng dạy học sinh ở trờng THPT Hoàng Văn Thụ, đặc biệt là trong quá trình bồi dỡng học sinh khá giỏi và phụ đạo cho học sinh yếu kém một cách có hiệu quả nhất. Tôi xin đợc trình bày sáng kiến kinh nghiệm “Giải nhanh một số bài tập vật lí bằng việc vận dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều” Víi viÖc ®a ra nh÷ng ý kiÕn vµ cã g¾ng tr×nh bµy nét c¸ch logic vµ dÔ hiÓu. T«i hy vọng sẽ đợc các đồng nghiệp,và đặc biệt là các em học sinh ở trờng THPT Hoàng Văn Thụ ủng hộ và đóng góp những ý kiến quý báu T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n.. II.. Thực trạng vấn đề:. Mét trong nh÷ng nhîc ®iÓm rÊt lín cña häc sinh trêng THPT Hoµng Văn Thụ là khả năng vận dụng toán học vào giải bài tập vật lí, trong khi đó toán học là công cụ không thể thiếuđể sử dụng vào việc xử lí tìm ra các đại lợng. §ång thêi trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y ë trêng THPT Hoàng Văn Thụ, t«i thÊy c¸c em häc sinh thêng c¶m thÊy lóng tóng vµ mong muèn cã mét c¸ch gi¶i nhanh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> gọn khi gặp các bài toán liên quan đến việc xác định thời gian biến thiên của một đại lợng vật lí biên thiên điều hoà. Ví dụ: Một chất điểm M dao động điều hoà trên trục ox với chu kì T, biên độ A. Xác định thời gian để chất điểm đi từ vị trí cân bằng tới vị trí có li độ x =+ A . 2 Trong c¸ch gi¶i cò t«i thêng ®a ra cho häc sinh nh sau: C¸ch 1: - Phơng trình dao động điều hoà của chất điểm có dạng: x= A cos (ωt +ϕ). - Nhận xét: chất điểm chuyển động theo chiều dơng ox. - Chän mèc thêi gian t = 0 khi x=0 vµ v > 0. ¿ x=0 v >0 ⇒ ¿ A cos ϕ=0 Tõ ®iÒu kiÖn ban ®Çu ta cã: −ωA sin ϕ>0 π ⇒ ϕ=− 2 ¿{ ¿ - VËy ph¬ng tr×nh cã d¹ng: x= A cos ( 2 π t − π ) T 2 A - Khi chất điểm tới vị trí có li độ x =+ theo chiÒu d¬ng. 2 ¿ A x =+ 2 v >0 ⇒ 2π π A ¿ A cos( t − )=+ Ta cã: T 2 2 −ωA sin ϕ> 0 2π π π T ⇒( t − )=− ⇒ t= T 2 3 12 ¿{ ¿. C¸ch 2:. - Phơng trình dao động điều hoà của chất điểm có dạng: x= A cos (ωt +ϕ). - Ta không lập phơng trình dao động mà giải trực tiếp nh sau: - Tại thời điểm t1, chất điểm có li độ x=0 và vận tốc v > 0..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ¿ x=0 v >0 ⇒ 2π ¿ A cos ( t+ ϕ)=0 T −ωA sin ϕ> 0 2π π ⇒( t 1+ ϕ)=− + 2k 1 π T 2 ¿{ ¿. Ta cã:. (1). - Tại thời điểm t2, chất điểm có li độ x=0 và vận tốc v > 0. ¿. A 2 v >0 ⇒ 2π π A ¿ A cos ( t − ) =+ T 2 2 − ωA sin ϕ >0 2π π π ⇒( t − )=− +2 k 2 π T 2 3 ¿{ ¿ x =+. Ta cã:. (2). Tõ (1) vµ(2) ta cã, chän k1 vµ k2 tho¶ m·n gi¸ trÞ nhá nhÊt víi thêi gian d¬ng. Nên khoảng thời gian để chất điểm đi từ vị trí cân bằng tới vị trí có li độ x =+. A 2. lµ: Δt=t 1 − t 2= T. 12. Từ việc đa ra 2 cách giải trên, rõ ràng đối với học sinh trờng THPT miền núi có đôi chút khó khăn, đặc biệt là học sinh hạn chế về mặt biến đổi lợng giác. Để các em có đợc cách giải nhanh gọn và dể hiểu tôi đã đa ra cách giải thứ 3(mà không làm mờ đi bản chất vật lí), điều này đã thu đợc kết quả tích cực, đa số học sinh đều thấy dễ hiểu và có hứng thú với việc vận dụng phơng pháp. Tôi xin đợc tr×nh bµy c¸ch gi¶i thø 3. Cách giải 3: Vận dụng: Mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa. Tôi xin đợc trình bày cách giải thứ 3 thông qua phần giải quyết vấn đề.. B. Giải quyết vấn đề: I.. C¸c gi¶i ph¸p thùc hiÖn. -. Học sinh phải biết biểu diễn một dao động điều hoà bằng một véc tơ trên giản đồ véctơ Fresnen. - Häc sinh ph¶i n¾m v÷ng kiÕn thøc vÒ “Mèi liªn hÖ gi÷a chuyÓn động tròn đều và dao động điều hòa” : x= A cos (ωt +ϕ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Dao động điều hoà có thể xem là hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một trục nằm trong mặt phẳng quỹ đạo - Thời gian biến thiên của một đại lợng(biến thiên điều hoà, dạng sin hoặc cosin) từ x1 đến x2 ( Từ P1 → P2 trên trục ox) còng chÝnh lµ thêi gian chÊt ®iÓm M X chuyển động tròn đều trên cung M 1 M 2 , từ M 1 → M2 . M2 P2 Trong đó P1 và P2 lần lợt là h×nh chiÕu cña M1 , M2. M1 P1 - VËy ta chØ cÇn t×m thêi gian chất điểm M chuyển động trên cung trßn M 1 M 2 . O - Thời gian cần tìm đợc xác định .. . Δt=. α α .T ω = = ω 2 π 2 πf. Trong đó ω , T , f lần lợt là tần số góc, chu kì và tần số của dao động điều hòa. Góc α đợc xác định bằng Radian. II.. C¸c bµi tËp vÝ dô.. Sau đây tôi xin đợc trình bày các ví dụ cụ thể để làm nổi rõ vấn đề. Ta trở lại bài tập đã nêu. Ví dụ1: Một chất điểm M dao động điều hoà trên trục ox với chu kì T, biên độ A. Xác định thời gian để chất điểm đi từ vị trí cân bằng tới vị trí có li độ x =+ A . 2 Gi¶i: Vận dụng: “Mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa”. Thêi gian chÊt ®iÓm ®i tõ vÞ trÝ c©n b»ng tíi vÞ trÝ X có li độ x =+ A theo chiều dơng ox cũng 2 chính bằng thời gian chất điểm chuyển động A M2 tròn đều trên cung M1M2 và đợc xác định  2 nh sau: α.T M1 Δt= (1) O. . 2π. Trong đó góc α dễ dàng xác định đợc là A 2 1 π . Thay vào (1) ta đợc: sin α = = ⇒α = A 2 6 α.T T Δt= = 2 π 12. NhËn xÐt: Cã thÓ nãi r»ng, c¸ch gi¶i thø 3 ,VËn dông: “Mèi liªn hÖ gi÷a chuyển động tròn đều và dao động điều hòa” đã cho ta một cách giải nhanh gọn mµ kh«ng lµm mê ®i b¶n chÊt cña vËt lÝ. Víi c¸ch gi¶i nµy, häc sinh chØ cÇn vÏ h×nh ra ngoµi giÊy nh¸p vµ tiÕn tíi viÖc xác định góc α là học sinh có thể tìm ra đáp số sau khi thay giá trị của góc α ( tính ra đơn vị Radian) vào đẳng thức : Δt=. α α .T ω = = ω 2 π 2 πf.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ví dụ 2: Một chất điểm M dao động điều hoà trên trục ox với chu kì T,biên độ dao động là A. Xác định thời gian để chất điểm đi từ vị trí có li độ x=− A tới vị trí có li độ 2. A x =+ . 2. Gi¶i: NhËn xÐt: Thời gian chất điểm đi từ vị trí có li độ x=− A tới vị trí có li độ x =+ A 2 2 ( theo chiều dơng) bằng thời gian chất điểm chuyển động tròn đều trên cung tròn M1M2 (Từ M 1 → M 2 ). Với 2 vị trí 2 li độ x=− A và x =+ A là hình chiếu 2 2 cña M1 vµ M2 (H×nh vÏ). Ta cần xác định góc α nh sau: Tõ h×nh vÏ ta cã: A M1 M2 α 2 1 π . sin = = ⇒ α= 2 A 2 3. . Thêi gian chÊt ®iÓm®i tõ vÞ trÝ cã li độ x=− A tới vị trí có li độ x =+ A là: 2. 2. α .T T Δt= = 2π 6. . A 2. X O. . A 2. VÝ dô 3: Một chất điểm M dao động điều hoà trên trục ox với chu kì T,biên độ dao động là A. Xác định thời gian để chất điểm đi từ vị trí có li độ x=− A √ 3 tới vị trí có li độ 2. A x =+ . ¸p dông khi T = 2s 2. Gi¶i: Thời gian chất điểm đi từ vị trí có li độ x=− A √ 3 tới vị trí có li độ x =+ A 2 2 ( theo chiều dơng) bằng thời gian chất điểm chuyển động tròn đều trên cung tròn M1M2 (Tõ M 1 → M 2 ). Để xác định đợc Thời gian chất điểm đi M2 M1 từ vị trí có li độ x=− A √ 3 tới 2 A vị trí có li độ x =+ , ta cần xác định 2 đợc góc α =α 1+ α 2 . Với hai góc α 1 và. đợc xác định nh sau:. A √3 2 3 π sin α 1= = √ ⇒ α 1= A 2 3.  1 2 α2. . O A A 3  2 2. X.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A 2 1 π sin α 2= = ⇒ α 2= A 2 6 π π π α =α 1+ α 2 = + = Suy ra : . Đến đây ta dễ dàng tìm đợc thời gian chất 3 6 2 điểm đi từ vị trí có li độ x=− A √ 3 tới vị trí có li độ x =+ A là: 2 2 α .T T Δt= = =0 .5 s 2π 4. VÝ dô 4: Một chất điểm dao động điều hoà với phơng trình x=2 cos(2 πt+ π ) (cm). Hỏi 6 lần thứ 2007 chất điểm đi qua vị trí có li độ x=−1 (cm) là vào thì điểm nào? Gi¶i: NhËn thÊy r»ng: - Tại thời điểm ban đầu t = 0 chất điểm ở vị trí có li độ x 0=√ 3 (cm). - Trong một chu kì chất điểm đi qua vị trí có li độ x=−1 (cm) là 2 lần. Vậy sau thời gian t1 = 1003T chất điểm qua vị rí có li độ x=−1 (cm) là 2006 lần, sau đó trở về vị trí ban đầu có li độ x 0=√ 3 (cm) và chuyển động ngợc chiều dơng qua vị trí có li độ x=−1 (cm) lần 2007. - Ta cần xác định thời gian t2 chất điểm đi từ vị trí có li độ x 0=√ 3 (cm) tới vị trí có li độ x=−1 (cm). Ta xác định thời gian chất điểm chuyển động trên cung M1 MoM1 nh sau: + Ta xác định góc α =α 1+ α 2 . M0  2 1 Víi hai gãc α 1 vµ α 2 đợc xác định nh sau: X(cm) 3 π √ sin α 1= ⇒ α 1 = 1 O 2 3 1 π sin α 2= ⇒ α 2= 2 6 π π π Suy ra : α =α 1+ α 2 = + = . 3 6 2. 3. Đến đây ta dễ dàng tìm đợc thời gian chất điểm đi từ vị trí có li độ vị trí có li độ x=−1 là:. x=√ 3. tíi. π α. 2 t 2 = = =0 , 25 s ω 2π Vật đi qua vị trí có li độ x=−1 (cm) lần thứ 2007 vào thời điểm: t=t 1 +t 2=1003 T + t 2=1003 , 25 s. NhËn xÐt: Có thể thấy rằng ta không nên giải phơng trình lợng giác, vì khó lần ra đợc thời ®iÓm nµy tõ hai hä nhiÖm lîng gi¸c. VÝ dô 5: Một vật dao động điều hòa với phơng trình x=4 cos(10 πt − 2 π ) (cm). Hỏi thời 3 điểm đầu tiên ( sau thời điểm t =0 vật đang chuyển độngtheo chiều dơng) mà vật lÆp l¹i vÞ trÝ ban ®Çu lµ vµo thêi ®iÓm nµo?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Gi¶i: Vận dụng: “Mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa”. Lúc t = 0 ( vật ở thời điểm ban đầu) vật ở vị trí có li độ x 0=−2 (cm), tơng ứng với chất điểm M ở vị trí M0 trong chuyển động tròn đều (hình vẽ). Lần đầu tiên vật lặp lại vị trí có li độ x 0=−2 (cm) th× chÊt ®iÓm M ë vÞ trÝ M1. M1 Góc quét α trong thời gian đó là: 4π α= ( Dễ dàng có thể xác định) 3 VËy thêi ®iÓm ®Çu tiªn ( sau thêi ®iÓm X(cm) t =0 vật đang chuyển độngtheo chiều dơng) mµ vËt lÆp l¹i vÞ trÝ ban ®Çu lµ vµo -2 O thêi ®iÓm. 4π α. 3 2 t2 = = = s ω 10 π 15. M0. VÝ dô 6: Ngời ta đặt vào hai đầu một đèn sợi đốt một hiệu điện thế hiệu dụng U = 220 V, tÇn sè 50 Hz. Ngêi ta thÊy r»ng khi hiÖu ®iÖn thÕ tøc thêi hai ®Çu dây tóc là u=110 √2 V thì đèn mới sáng. Hãy xác định tỉ lệ thời gian đèn sáng và thời gian đèn tối. Gi¶i: - Ta xác định đợc hiệu điện thế cực đại U o =U √ 2=220 √2 V. - Dßng ®iÖn trong m¹ch biÕn thiªn ®iÒu hoµ, cã d¹ng u=U o cos(ωt +ϕ) . NhËn xét rằng nếu hiệu điện thế lớn hơn giá trị u=110 √ 2 V thì đèn sáng và nhỏ hơn thì đèn sẽ tối. Do trong một chu kì T hiệu điện thế biến đổi qua giá trị hiệu điện thế có độ lớn 110 √ 2 V là 2 lần. Nên ta chỉ xét trong một nửa chu kỳ T. - Vận dụng: “Mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa”. - Trong một nửa chu kì, thời gian đèn sáng ứng với miền cung M0nM1(nét đứt), thời gian đèn tối ứng với miền cã cung in ®Ëm. - Gọi thời gian tS là thời gian đèn sáng, tt là thời gian đèn tối. Do tính đối xứng nên: tS α = (1) tt π −α 2 Ta xác định góc α nh sau: 110 √ 2 1 π Cos α = = ⇒α = 3 220 √ 2 2. Thay vµo (1) ta cã:. π tS α 3 = = =2 . tt π π π −α − 2 2 3. Vậy tỉ lệ thời gian đèn sáng và thời gian đèn tối là. M 1. tS =2 tt. VÝ dô 7: 2. n. X( O110 2 220 cm 2 ) M 0.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Một chất điểm M dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng O trên quỹ đạo CD (H×nh vÏ). ChÊt ®iÓm ®i tõ O C O I D X đến D hết 0,5s. T×m thêi gian chÊt ®iÓm ®i từ O đến I, với I là trung điểm của OD. Gi¶i: Ta có thể lập phơng trình dao động để giải và tìm ra đáp số, tuy nhiên sẽ liên quan nhiều đến biến đổi lợng giác. Vì vậy ở đây tôi sẽ vận dụng “Mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa” để giải và tìm ra đáp số một c¸ch nhanh gän h¬n nhiÒu. Tôi xin đợc trình bày 2 cách giải để thấy đợc sự khác biệt. C¸ch 1: - Phơng trình dao động điều hoà có dạng: x= A cos (ωt +ϕ) víi A = OC = OD - Chọn gốc thời gian t = 0 khi x = 0, chất điểm chuyển động theo chiều dơng ox. ¿ x=0 v >0 ⇒ ¿ A cos ϕ=0 Tõ ®iÒu kiÖn ban ®Çu ta cã: −ωA sin ϕ> 0 π ⇒ ϕ=− 2 ¿{ ¿ VËy ph¬ng tr×nh cã d¹ng: x= A cos ( 2 π t − π ) . T 2 A - Khi chất điểm tới vị trí I có li độ x =+ theo chiÒu d¬ng. 2 ¿ A x =+ 2 v >0 ⇒ 2π π A ¿ A cos( t − )=+ Ta cã: (1) T 2 2 −ωA sin ϕ> 0 2π π π T ⇒( t − )=− ⇒ t= T 2 3 12 ¿{ ¿. - Ta cần xác định chu kỳ T nh sau: Thời gian chất điểm đi từ vị trí cân bằng O đến vị trí biên D hết thời gian bằng 3/4 chu kì. T 1 Nªn: =0,5 ⇒ T =2 s Thay vµo (1) ta cã t= s 4. 6. Vậy, thời gian chất điểm đi từ O đến I, với I là trung điểm của OD là. 1 t= s 6. C¸ch 2:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ta vận dụng “Mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa” nh sau: - Thời gian t1 = 0,5s chất điểm đi từ vị trí cân bằng O đến vị trí D bằng thời gian chất điểm chuyển động tròn đều trên cung tròn DM ( Tõ D → M). - Thêi gian t2 chÊt ®iÓm ®i tõ vÞ trÝ c©n bằng O đến vị trí I bằng thời gian chất điểm chuyển động tròn đều trên cung tròn NM ( Tõ O → I). Ta cã:. α t2 ω 2α = = t1 π π 2 ω. M (1). Ta dễ dàng xác định góc α nh sau:. N.  C. O. X I. D. OI 1 π = ⇒ α= Thay vào (1) ta đợc: ON 2 6 t 2 2α 1 t 0,5 1 = = ⇒ t 2= 1 = = s t1 π 3 3 3 6. Sin α=. Vậy, thời gian chất điểm đi từ O đến I, với I là trung điểm của OD là. 1 t= s 6. NhËn xÐt: - Có thể nói việc vận dụng “Mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa” đã cho ta cách giải nhanh hơn và thuận tiện h¬n. - Việc vẽ hình đợc thực hiện ở giấy nháp, học sinh chỉ cần xác định góc α để có thể áp dụng tìm ra đáp số. VÝ dô 8: Một chất điểm dao động điều hoà có phơng trình x= A cos (5 πt) . Hỏi, kể từ lúc t = 0, lần thứ 9 mà động năng bằng thế năng là vào thời điểm nào? Gi¶i: - Lúc t = 0 chất điểm có li độ x o = 0, chất điểm chuyển động tròn đều ở M o(bán kính A). Lần đầu chất điểm có động năng bằng thế năng khi chất điểm ở vị trí M1(H×nh vÏ). - Trong một chu kỳ T có 4 lần mà động n¨ng b»ng thÕ n¨ng. - VËy, sau 2 chu kú T chÊt ®iÓm sÏ qua vị trí M1 mà động năng bằng thế năng lµ 8 lÇn vµ trë lalÞ vÞ trÝ ban ®Çu Mo, sau đó lại đi từ Mo đến M1( lần thứ 9). - Ta chỉ cần xác định thời gian t1 chất điểm M1 đi từ vị trí Mo đến M1 là xong. π - Ta dễ dàng xác định góc α = . Suy ra thời X 4 Mo gian t1 chất điểm đi từ vị trí Mo đến M1 là: O. . π . α. 4 1 t1 = = = s ω 5 π 20. Vậy, kể từ lúc t = 0, lần thứ 9 mà động năng bằng thế năng lµ vµo thêi ®iÓm lóc.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> t=t 1 +2 T =. 1 2 17 +2 . = s . 20 5 20. VÝ dô 9: Một vật dao động điều hoà có biên độ A bằng 4 (cm) và có chu kỳ bằng 0,1 (s). Tính khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x 1=2 (cm) đến vị trí có li độ x 2=4 (cm). M1 Gi¶i: Tõ h×nh vÏ ta thÊy r»ng: Thêi gian chÊt ®iÓm đi từ vị trí có li độ x 1=2 (cm) tới vị trí có li độ x 2=4 (cm) theo chiều M2 X(cm) d¬ng ox còng chÝnh b»ng thêi gian chất điểm chuyển động O 2 4 tròn đều trên cung M1M2 (của đờng tròn tâm O bán kính A) và đợc xác định nh sau: - Ta xác định góc α : 2 1 π Cos α = = ⇒ α = .. . 4. 2. 3. - Thời gian chất điểm đi từ vị trí có li độ (cm) lµ :. x 1=2 (cm) tới vị trí có li độ. x 2=4. π . 0,1 α .T 3 1 Δt= = = s 2π 2π 60. VÝ dô 10: Trong mạch dao động lí tởng LC. Tại thời điểm ban đầu tích điện cho tụ tới giá trị Qo. Sau khoảng thời gian bao nhiêu(tể từ thời điểm ban đầu) cờng độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại. Gi¶i: T¹i thêi ®iÓm ban ®Çu t = 0 th×: - Điện tích trên tụ đạt giá trị lớn nhất q=Qo . - Cờng độ dòng điện trong mạch đạt giá trị nhỏ nhất i=0 Sau khoảng thời gian Δt cờng độ dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất i=I O , lúc đó điện tích trên tụ đạt giá trị bé nhất q=0 . VËy ta chØ cÇn t×m thêi gian ®iÖn tÝch trªn tô gi¶m tõ Qo →0 V× ®iÖn tÝch trªn tô bÕn thiªn ®iÒu hoµ víi ph¬ng tr×nh cã d¹ng x= A cos (ωt +ϕ). , nên ta có thể vận dụng “Mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa” để giải. Tõ h×nh vÏ ta thÊy thêi gian ®iÖn tÝch trªn tô gi¶m tõ Qo →0 , t¬ng øng víi thêi gian một chất điểm chuyển động trên cung tròn ( Từ Mo đến M1) - Thời gian chất điểm chuyển động trên cung tròn từ Mo đến M1 đợc nh sau: α.T Δt= ( víi α = π ). 2π 2 M1 π T α .T 2 T ⇒ Δt = = = =2 π √ LC 2π 2π 4. . O. Mo Qo. q.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III.C¸c biÖn ph¸p thùc hiÖn: Có thể nói, việc vận dụng “Mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa” để giải một số bài tập vật lí đã thu đợc hiệu quả tích cực trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y ë trêng THPT Hoµng V¨n Thô. Trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y đó, tôi thờng đa ra phơng pháp giải để học sinh vận dụng và thực hiện thông qua c¸c biÖn ph¸p nh sau: - Tổ chức các buổi bồi dỡng học sinh khá giỏi và phụ đạo cho học sinh yÕu kÐm - §a ra cho häc sinh th¶o luËn vµ so s¸nh c¸c c¸ch gi¶i kh¸c nhau ( thông qua các buổi bồi dỡng và tết bài tập) nhằm để học si nh so s¸nh vµ lùa chän c¸ch gi¶i cho phï h¬p. - Trao đổi phơng pháp và lắng nghe ý kiến của các đồng nghiệp, học sinh - Giao nhiÖm vô vÒ nhµ cho häc sinh th«ng qua viÖc häc bµi cò, lµm c¸c bµi tËp tr¾c nghiÖm vµ tù luËn ( cho häc sinh tr×nh bµy c¸ch gi¶i vµ nhËn xÐt ë trªn líp hay trong c¸c buæi ngo¹i kho¸, båi dìng). Sau ®©y lµ mét sè bµi tËp tr¾c nghiÖm: Bµi 1: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục ox, phơng trình dao động có dạng π x=2 cos(2 πt − ) (cm). Thêi gian ng¾n nhÊt vËt ®i tõ lóc b¾t ®Çu dao 4. độngđến lúc vật có li độ x=√ 3 (cm) lµ: A. 2,4s C. 5/6s B. 1,2 s D. 5/12 s Bµi 2: Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục ox, phơng trình dao động có 2π d¹ng x=5 cos( 8 πt − ) (cm). Thêi gian ng¾n nhÊt vËt ®I tõ vÞ trÝ b¾t ®Çu 3 dao động tới vị trí có li độ x=2,5 (cm) là A. 3/8 s C. 8/3 s B. 1/24 s D. Một đáp án khác. Bµi 3: Một vật dao động điều hoà với phơng trình x= A cos (ωt +ϕ) . Biết trong khoảng thời gian 1/30 s đầu tiên, vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ A 3 theo chiều dơng. Chu kì dao động của vật là. x= √ 2 A. 0,2 s C. 0,5 s B. 5s D. 0,1 s. Bµi 4: Một vật dao động điều hoà với phơng trình x=10 cos(2 πt) (cm). Thêi ®iÓm vật đi qua vị trí có li độ x = 5 cm lần thứ 2 theo chiều dơng là A. 11/5 s C. 11/6 s B. 12/4 s D. Một đáp án khác Bµi 5: Một vật dao động điều hoà với phơng trình x=10 cos(πt − π ) (cm). Thêi 4. điểm vật đi qua vị trí có li độ x=−5 √ 2 A. 23/4 s B. 25/3 s Bµi 6:. (cm) lÇn thø 3 theo chiÒu ©m lµ C. 12 s D. 11 s.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Một vật dao động điều hoà với phơng trình x=10 cos(2 πt) . Thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x = 5 (cm) lần thứ 2002 là A. 200s C. 200,17 s B. 2001 s D. 2002s Bµi 7: Vật dao động điều hòa có phơng trình x = Acos ( ωt ) . Thời gian ngắn nhất kể từ lúc vật bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x= - Α. lµ. 2. A. Τ. B. Τ. 6. C. Τ. 8. D.Một đáp. 3. ¸n kh¸c Bµi 8: Một vật dao động điều hòa có phơng trình x = 5cos ( πt ) ( cm). VËt qua vÞ trÝ c©n b»ng lÇn thø 3 vµo thêi ®iÓm A. 4,5 s B. 2 s C. 6 s D. 2,4 s Bài 9: Một vật dao động điều hòa có phơng trình: x = 6cos(t - π ) ( cm, s ) 2. Thời gian vật đi từ vị trí cân bằng đến lúc qua điểm M ( xM = 3 cm ) lần thứ 5 là A. 61 s B. 9 s C. 13 s D. 25 s 6. 5. 6. 6. Bµi 10: Một vật có dao động điều hòa với chu kỳ T = 2s. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ điểm M có li độ x = + Α đến biên điểm dơng B ( +A ) là: 2. A. 0,25 s. B.. 1 12. s. C. 1 s 6. D. 0,35 s. C. KÕt luËn: Qua việc đa ra đề tài “Mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động ®iÒu hßa”,t «i muèn ®a ra mét ph¬ng ph¸p gi¶i mét sè bµi tËp vËt lÝ mét c¸ch nhanh gọn, dễ hiêủ và có hệ thống nhằm đáp ứng nhu cầu dạy học ở trờng THPT Hoµng V¨n Thô. Với việc trình bày và đa ra phơng pháp đồng thờivới nhữngdẫn chứng thông qua những ví dụ cụ thể, tôi đã cố g¾ng tr×nh bµy mét c¸ch l«gic, khoa häc dùa trªn nh÷ng nghiªn cøu vµnhu cÇu thùc tiÔn gi¶ng d¹yë trêng THPT Hoµng Văn.TThụrong đề tài nàytôi đã sửụng d ph¬ng ph¸p tæng hîp, ph©n tÝch vµ kh¸i qu¸t ho¸ nh»m lµm næi râ b¶n chÊt cñ a vấn đề cần đa ra. Đồng thờivới sự tâm huyÕt cña m×nh, t«i muèn đem đến cho học sinh trờng THPT Hoàng Văn Thụ nói riêng và các em học sinh học vật lý nói chung, có đợc một ph ngơ pháp để vận dụng vµo viÖc gi¶i quyÕt c¸c bµi to¸n liªn quan đến sự biến thiên điều hòa của một đại lợng vật lí trong một khoảng thời gian nào đó qua việc vận dụng“Mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa” Đề tài đợc nghiênứu c vµ ®a ra xuÊt ph¸t tõ thùc tiÔn gi¶ng d¹y vµ h×nh thành trong quá trình tự học, tự bồi dỡng của bản thân. Chính vì vậy tôi mong đề tài sẽ đợc các em học sinh đón nhận và đợc vận dụng vào thực tiễn giảng dạy, đáp ứng nhu cầu học tập của các em học nh,si đó cũng là mong muốn rất lớn của mét gi¸o viªn c«ng t¸c ë miÒn nói nh t«i..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×