Tải bản đầy đủ (.docx) (156 trang)

TUAN 21 DEN TUAN 25 KNS THOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 156 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 21. Ngày soạn : Ngày 13 tháng 01 năm 2013 Ngày dạy : Thứ hai ngày 14 tháng 01 năm 2013. Tiết 161:. Tập đọc TRÍ DŨNG SONG TOÀN. I.Mục tiêu : -Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật. -Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). * Giáo dục kỹ năng sống: Tư duy sáng tạo GDHS kính phục Giang Văn Minh. II.Chuẩn bị: GV: SGK.Tranh ảnh minh hoạ bài học . HS :SGK III.Các hoạt động dạy học: T/ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh G 1’ I. Ổn định lớp: KT đồ dùng của HS 3' II. Kiểm tra :Gọi 2HS đọc bài và trả lời câu -2HS đọc bài&trả lời hỏi . -HS cả lớp nhận xét. - Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì ( trước cách -Ông là một công dân yêu nước . mạng , cách mạng thành công ,…). (HSY) -Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì ? (HSTB) -GV nhận xét ,ghi điểm . -HS lắng nghe . III. Bài mới : 1' 1.Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : 12' a/ Luyện đọc : -GV gọi 1 HSK-G đọc bài. -1HS đọc toàn bài . -Cho 4 HS đọc nối tiếp đoạn toàn bài & -4 HS đọc nối tiếp đoạn toàn bài & luyện đọc từ :lẽ ,thám hoa , thoát … luyện đọc từ :lẽ ,thám hoa , thoát -Cho 4 HS đọc nối tiếp đoạn lượt 2 và đọc …. chú giải -4 HS đọc nối tiếp đoạn lượt 2 và -Cho HS đọc theo cặp đọc chú giải -Gọi 1HSK đọc toàn bài. -HS đọc theo cặp -GV đọc mẫu toàn bài . -1 HS đọc toàn bài.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 10'. b/ Tìm hiểu bài: · Đoạn 1 :Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Giang Văn Minh làm thế nào để được vào gặp vua nhà Minh(HSTB) . Giải nghĩa từ :khóc thảm thiết . Ý 1:Sự khôn khéo của Giang Văn Minh. · Đoạn 2 : HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng ?(HSK) Giải nghĩa từ : giỗ , tuyên bố.. Ý 2: Việc bỏ lệ cúng giỗ Liễu Thăng · Đoạn 3: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh . (HSY) Giải nghĩa từ :(điển tích )Mã Viện , Bạch Đằng Ý 3 : Cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh . *Đoạn 4 : HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là 10’ người trí dũng song toàn ?(HSG) Giải nghĩa từ : anh hùng thiên cổ , điếu văn … Ý 4 : Sự thương tiếc ông Giang Văn Minh. * Giáo dục kỹ năng sống: Tư duy sáng tạo 3' c/ Đọc diễn cảm : -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : " Chờ rất lâu …….lễ vật sang cúng giỗ ." -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm . IV. Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn cho HS nêu nội dung bài(HSK) . -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc và kể thật nhiều về ông Giang Văn Minh đời Lê . -Chuẩn bị tiết sau :Tiếng rao đêm . Rút kinh nghiệm:. -HS lắng nghe . - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Khóc lóc thảm thiết . - HS nêu . HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Vờ khóc than vì không có mặt để giỗ cụ tổ 5 đời ….. . - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -HS nhắc lại SGK . -HS lắng nghe . - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -HS thảo luận cặp và trả lời theo ý mình .. -Cho 4 HS đọc nối tiếp toàn bài -HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm . -HS thi đọc diễn cảm .trước lớp . -Cả lớp chọn bạn đọc tốt nhất -HS nêu :Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn . -HS lắng nghe ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lịch sử Tiết 21: NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT I – Mục tiêu : Biết đôi nét về tình hình của nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ nam 1954. Miền Bắc được giải phóng tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội . Mĩ –Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền nam nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng lên chống mĩ –diệm : Thực hiện chính sách “tố cộng “”diệt cộng “ thẳng tay giết hại những chiến sĩ cách mạng và những người dân vô tội . Chỉ giới _ Giáo dục HS truyền thống đánh giặc cứu nướccủa dân tộc ta. II– Chuẩn bị 1 – GV : _ Bản đồ Hành chính Việt Nam _ Tranh ảnh tư liệu về cảnh Mĩ – Diệm tàn sát đồng bào miền Nam . 2 – HS : SGK . III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : T Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh G 1’ I – Ổn định lớp : KT dụng cụ học tập của 3’ HS II – Kiểm tra bài cũ : “ Ôn tập : Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc ( 19451954) - 2HS trả lời . - Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu & kết thúc khi nào ?(HSTB) -Ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ - HS nghe,nhận xét . (HSK) 1’ Nhận xét ,ghi điểm. III – Bài mới : 8’ 1 – Giới thiệu bài : “ Nước nhà bị chia cắt - HS nghe . “ 2 – Hoạt động : a) Họat động 1 : Làm việc cả lớp . _ GV nêu nhiệm vụ bài học +Vì sao đất nước ta bị chia cắt? +Một số dẫn chứng về việc Mĩ-Diệm tàn sát 10’ đồng bào ta. -HS thảo luận nhóm4 và nêu . +Nhân dân ta phải làm gì để có thể xoá bỏ - N.1 : Sau thất bại nặng nề ở Điện nỗi đau chia cắt. Biên Phủ , ngày 21-7-1954 thực dân b) Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm . Pháp …đấu tranh chống âm mưu _ N.1 : Nêu tình hình nước ta sau chiến chia cắt nước ta của đế quốc Mĩ . thắng lịch sử Điện Biên Phủ - N.2 : Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ , sông Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam – Bắc . 11’ _ N.2 : Hãy nêu các điều khoảng chính của Hiệp định Giơ-ne-vơ - Nguyện vọng đó không được thực.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> *GV dùng bản đồ chỉ sông Bến Hải & SGK c)Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp . _ Nguyện vọng của nhân dân ta là sau 2 năm, đất nước sẽ thông nhất, gia đình sẽ sum họp, nhưng nguyện vọng đó có được thực hiện không? Tại sao?. hiện . Mĩ tìm cách phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ . Trong thời gian Pháp rút quân , Mĩ dần dần thay chân Pháp xâm lược miền Nam , đưa Ngô Đình Diệm lên làm Tổng thống , lập ra chính quyền tay sai . - Chính quyền Ngô Đình Diệm thực hiện chính sách “ Tố cộng “ , “ Diệt cộng “. Với khẩu hiệu “ Diết nhầm - Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ còn hơn bỏ soát “ , chúng thẳng tay của Mĩ - Diệm được thể hiện qua những giết hại các chiến sĩ cách mạng là hành động nào ? người dân vô tội - Phải cầm súng đứng lên đánh đổ chính quyền Mĩ _ Diệm thống nhất 2’ nước nhà . _ Nhân dân ta phải làm gì để có thể xoá bỏ - 2 HS đọc . nỗi đau chia cắt ? - HS lắng nghe . IV – Củng cố,dặn dò : - Xem bài trước . HS đọc nội dung chính của bài . - Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau : “ Bến tre đồng khởi “ Rút kinh nghiệm:. Toán Tiết 101: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I– Mục tiêu Giúp HS : - Ôn tập và rèn kĩ năng tính diện tích các hình đã học(hình chữ nhật,hình vuông). - Vận dụng các công thức diện tích các hình đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn đơn giản. - Giáo dục HS tự tin,ham học toán. II- Chuẩn bị: 1 - GV : Bảng phụ. SGK 2 - HS : SGK. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : T Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh G 1’ 1- Ổn định lớp : KTDCHT - Bày DCHT lên bàn 4’ 2- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS(TB-K) - Viết công thức tính Dtích hình tam - HS lên bảng viết công thức. giác,hình thang, hình vuông, hình chữ - HS nêu ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nhật . - Gọi HS nhận xét . - Nhận xét chung . 1’ 3 - Bài mới : 10’ a- Giới thiệu bài : Luyện tập về tinh Dtích . b–Hướng dẫn luyện tập: - Giới thiệu cách tính . - Treo bảng phụ vẽ sẵn hình minh hoạ trong ví dụ ở SGK . - Muốn tính Dtích mảnh đất này ta làm thế nào ?(HSK) . - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm ra cách giải bài toán . - Gọi các nhóm trình bày Kquả thảo luận của nhóm mình . - Hướng dẫn HS nhận xét . 9’ - GV Kluận chung . * Thực hành : Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc đề bài, kết hợp quan sát hình vẽ - Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HSTB làm 12’ bảng phụ . - Nhận xét,chữa bài . Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài . - Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng 3’ phụ . - Nhận xét chữa bài . 4- Củng cố-Dặn dò : - Nêu công thức tính Dtích các hình đã học . - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập về tính diện tích Rút kinh nghiệm:. - HS nghe . - HS nghe . - HS quan sát . -Ta phải chia hình đó thành các phần nhỏ là các hình đã có công thức tính Dtích . - Từng cặp thảo luận . - Các trình bày Kquả . - HS nhận xét .. - HS đọc . - HS làm bài . ĐS : 66,5 m2 . - HS nhận xét, chữa bài . - HS đọc . - HS làm bài . ĐS: a) Chia mảnh đất như hình vẽ b) 7230m2 . - HS nêu . - HS nghe .. Tiết 5:Đạo đức UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG ) EM ( T1 ) I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Bước đầu biết vai trò quan trọng của UBND xã ( phường ) đối với cộng đồng. - Kể được một số công việc của UBNDxã ( phường ) đối với trẻ em trên địa bàn. - Biết được trách nhiệm của mỗi người dân là phải tôn trọng UBN xã ( phường ). - Có ý thức tôn trọng UBN xã ( phường ). II. Chuẩn bị: - GV: SGK Đạo đức 5 - HS: SGK Đạo đức 5 III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Em đã và sẽ làm gì để góp phần xây dựng quê - Học sinh trả lời. hương ngày càng giày đẹp? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng UBND phường, xã (Tiết 1). - Học sinh lăng nghe. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Học sinh thảo luận truyện “Đến Hoạt động nhóm bốn. uỷ ban nhân dân phường”. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Nêu yêu cầu. - Học sinh đọc truyện. - Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì? - Thảo luận nhóm. - UBND phường làm các công việc gì?  Kết luận: UBND phường, xã giải quyết rất - Đại diện nhóm trả lời. nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở - Nhận xét, bổ sung. địa phương.  Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 2/ SGK. Phương pháp: Luyện tập. Hoạt động cá nhân. - Giao nhiệm vụ cho học sinh.  Kết luận: UBND phường, xã làm các việc sau:  Làm giấy khai sinh. - Học sinh làm việc cá nhân.  Xác nhận đăng kí kết hôn. - Một số học sinh trình bày ý kiến.  Xác nhân đăng kí nghĩa vụ quân sự.  Làm giấy chứng tử.  Đơn xin đi làm.  Chứng nhận các giấy tờ khác theo chức năng.  Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 1/ SGK. Phương pháp: Động não, thuyết trình (sắm vai). - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Hoạt động nhóm..  Kết luận: - Các nhóm thảo luận.  Cần phải đăng kí tạm trú để giúp chính quyền - Đại diện nhóm trình bày (phân công quản lí nhân khẩu..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  Em nên giúp mẹ treo cờ.  Nhắc nhở bạn không được làm như vậy 5. Tổng kết - dặn dò: - Thực hiện những điều đã học. - Chuẩn bị: Tiết 2. - Nhận xét tiết học.. sắm vai theo cách mà nhóm đã xử lí tình huống). - Các nhóm thảo luận và bổ sung ý kiến. - Đọc ghi nhớ.. Ngày soạn : Ngày 14 tháng 12 năm 2013 Ngày dạy : Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2013 CHÍNH TẢ (Nghe - viết) Tiết 162:TRÍ DŨNG SONG TOÀN I / Mục tiêu: -Nghe – viết đúng , trình bày đúng bài chính tả Trí dũng song toàn . -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r / d / gi ; có thanh hỏi hoặc thanh ngã -Giáo dục HS tính cẩn thận,tự tin. II / Chuẩn bị: -GV: SGK, 04 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2 a ; 2 b . -HS : SGK,vở chính tả III / Hoạt động dạy và học : T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ I/ Ổn định lớp: KT sĩ số HS 3’ I/ Kiểm tra bài cũ : -Gọi2 HS (Y-TB)lên bảng viết : giữa dòng 2 HS lên bảng viết : giữa dòng , giấu , , giấu , tức giận , khản đặc . tức giận , khản đặc ( cả lớp viết -GV nhận xét ,bổ sung. nháp ) . II / Bài mới : 1’ 1 / Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết 19’ học -HS lắng nghe. 2 / Hướng dẫn HS nghe – viết : -GV đọc bài chính tả “ Trí dũng song toàn -HS theo dõi SGK và lắng nghe. “. -HS phát biểu : Giang Văn Minh -Hỏi : Bài chính tả cho em biết điều gì ? . khẳng khái khiến vua nhà Minh tức giận , sai người ám hại ông .Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cửu và ca ngợi ông là anh hùng thiên cổ . -GV đọc bài chính tả 1 lần trước khi viết . -HS lắng nghe. -Hướng dẫn HS viết những từ mà HS dễ -HS viết từ khó trên giấy nháp. viết sai: linh cửu , thiên cổ , Giang Văn -HS viết bài chính tả. Minh , Lê Thần Tông - HS soát lỗi . -GV đọc bài cho HS viết . -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi . -Chấm chữa bài : +GV chọn chấm10 bài -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo của HS. nhau để chấm..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm . 13’ -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp . 3 / Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 2a : -1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2a . -Cho HS trao đổi theo nhóm đôi . -4 HS trình bày kết qua trên giấy khổ to . -GV nhận xét , sửa chữa , tuyên dương HS viết tốt . * Bài tập 3a : -1 HS nêu yêu cầu của bài tập 3b . -Cho HS làm vào vở . -GV cho HS trình bày kết quả lên bảng 3’ phụ. -GV chấm bài , chữa , nhận xét . -Cho 1 HS đọc toàn bài . III/ Củng cố ,dặn dò : -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt . -Về nhà kể lại mẫu chuyện vui : Sợ mèo không biết “cho người thân nghe. -Về xem lại các lỗi viết sai và viết lại cho đúng. -Chuẩn bị bài sau : Nghe – viết : “Hà Nội “ Rút kinh nghiệm :. -HS lắng nghe.. -1 HS nêu yêu cầu , cả lớp theo dõi SGK -HS thảo luận theo nhóm . -4 HS lên bảng trình bày kết quả trên tờ giấy . -HS lắng nghe. -1 HS nêu yêu cầu của bài tập . -HS làm bài tập vào vở . -Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả . -1 HS đọc toàn bài. -HS lắng nghe.. Luyện từ và câu Tiết 163:MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN I.Mục tiêu : -Kiến thức :HS mở rộng , hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân : các từ nói về nghĩa vụ , quyền lợi , ý thức công dân … -Kĩ năng :Vận dụng vốn từ đã học , viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tồ quốc của công dân . -Thái độ :Giáo dục HS ý về nghĩa vụ , quyền lợi , ý thức công dân . II.Chuẩn bị: GV: -Bút dạ + 4 tờ giấy khổ to viết theo cột dọc các từ trong BT 1 + băng dính . -Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 . HS: SGK III.Các hoạt động dạy học: T/G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ I.Ổn định:KTDCHT -bày DCHT lên bàn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3'. II.Kiểm tra : -Kiểm tra 2HS(TB-K) nêu kết quả bài tập 2&3 ở tiết trước . -GV nhận xét ,ghi điểm . III.Bài mới : 1' 1.Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học 2. Hướng dẫn HS làm bài tập : 11' Bài 1 :GV Hướng dẫn HS Làm Bt 1. -Phát phiếu tên giấy khổ to cho HS viết lên -GV nhận xét ,chốt lời giải đúng : nghĩa vụ công dân . quyền công dân . ý thức công dân . bổn phận công dân . trách nhiệm công dân . công dân gương mẫu . công dân danh dự . danh dự công dân . 11’ Bài 2 : -GV Hướng dẫn HS làm BT2 . -Theo dõi và giúp HS thi . -GV nhận xét , chốt lời giải đúng . 10’ Bài 3 : -GV Hướng dẫn HS làm BT3 .. 3'. -HS làm miệng BT 2 ,3 .của tiết trước -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe . -HS đọc lướt &đọc câu hỏi . -HS làm bài theo cặp . -Dán phiếu đã làm lên bảng + nêu kết quả . -Nhận xét , chốt ý .. -HS đọc yêu cầu Bt2 . Lớp đọc thầm . -Làm theo nhóm . -Nhóm lên bảng thi làm đúng , nhanh bài -Lớp nhận xét bổ sung .. -HS đọc yêu cầu bài3 . Lớp đọc -GV nhận xét , ghi điểm cho HS . thầm . -Chọn đoạn hay nhất . -Làm theo nhóm , viết vào vở bài IV. Củng cố , dặn dò : tập . -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài , ghi -Nối tiếp nhau đọc trước lớp . bảng -Lớp nhận xét . -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục mở rộng vốn từ và tập sử dụng đúng . -HS nêu . -Chuẩn bị tiết sau :Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ . -HS lắng nghe .. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Toán Tiết 102: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (tt) I– Mục tiêu :Giúp HS tiếp tục : -Rèn kĩ năng tính diện tích các hình đã học ( hình chữ nhật, hình thang, hình tam giác ) -Vận dụng các công thức tính diện tích các hình đã học để giải quyết các tình huống thực tĩnh đơn giải. - Giáo dục HS tự tin,ham học toán. II- Chuẩn bị: 1 - GV : Bảng phụ ghi số liệu như SGK (tr.104- 105). 2 - HS : SGK , vở làm bài. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : T Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh G 1’ 1- Ổn định lớp : KT dụng cụ học tập của HS 3’ 2- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS(TB-K) - Để tính diện ta thực hiện 3 bước: - Hãy nêu các bước tính diện tích mảnh + Chia mảnh đất thành các hình cơ đất đã học ở bài trước. bản có công thức tính diện tích. + Xác định số đo của các hình vừa tạo thành. - Nhận xét,sửa chữa . + Tính DT từng hình, tính DT mảnh 3 - Bài mới : đất. 1’ a- Giới thiệu bài : Luyện tập về tính diện tích - HS nghe . 14’ b– Hướng dẫn luyện tập * Giới thiệu cách tính - Gắn bảng phụ có vẽ hình như SGK lên bảng. -HS quan sát. - Giới thiệu: G/S đây là mảnh đất ta phải -Lắng nghe. tính DT trong thực tế; khác ở tiết trước, mảnh đất không được ghi sẵn số đo. - Chia mảnh đất thành các hình cơ - Bước 1 chúng ta cần làm gì? bản, đó là hình thang và hình tam giác. - Gọi 1 HS nêu cách thực hiện và cách - HS nêu. chia. - Hình thang ABCD và hình tam giác - Mảnh đất được chia thành những hình ADE. nào? - GV vẽ nối vào hình đã cho theo câu trả lời của HS . - Phải tiến hành đo đạc. - Muốn tính được diện tích của các hình đó, bước tiếp theo ta phải làm gì? - HS nêu - Ta cần đo đạc những khoảng cách nào? - GV : Trên hình vẽ ta xác định như sau: - HS quan sát. + Hạ đường cao BM của hình thang.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ABCD và đường cao EN của tam giác ADE. - Gỉa sử sau khi tiến hành đo đạc, ta có bảng số liệu các kết quả đo như sau; - GV gắn bảng số liệu lên bảng. - H: Vậy bước 3 ta phải làm gì? Hình thang ABCD Hình tam giác ADE Hình ABCDE 12’ - Gọi 1 HS nhắc lại các bước khi tiến hành tính DT ruộng đất trong thực tế. * Thực hành Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán. - Cho HS tự làm vào vở, 1 HSTB lên bảng 6’ làm. - Gọi HS dưới lớp nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán. - Cho HS tự làm vào vở, 1 HSG lên bảng làm.. 3’. - HS nêu. - HS đọc. - 1 HSK nêu các bước giải. - HS làm bài. -Cả lớp nhận xét. - HS đọc. - 1 HS nêu các bước giải. - HS làm bài. ABM 20,8 x 24,5 : 2 = 254,8 (m2) BCNM (20,8 +38)x 37,4 : 2 = 1099,56 (m2) CDN 38 x 25,3 : 2 = 480,7 (m2) ABCD 254,8 +1099, 56 +480,7 = 1835,06 (m2) - HS chữa bài .. - Gọi HS dưới lớp nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét, đánh giá. 4- Củng cố , dặn dò: -1 HS nêu. - Gọi 1 HS nêu các bước tính diện tích ruộng đất trong thực tế.(TB) - Nghe. - Nhận xét tiết học . - Về nhà hoàn chỉnh bài tập. - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày soạn : Ngày 09 tháng 12 năm 2013 Ngày dạy : Thứ tư ngày 16 tháng 01 năm 2013 Tập đọc TIẾT : 164 TIẾNG RAO ĐÊM I.Mục tiêu : 1) Đọc trôi chảy toàn bài . Đọc giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với tình huống trong mỗi đoạn : khi chậm , trầm buồn , khi dồn dập , căng thẳng , bất ngờ . 2) Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo , dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn . 3) GDHS Cảm phục hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo II.Chuẩn bị: GV: SGK .Tranh ảnh minh hoạ bài học . HS : SGK III.Các hoạt động dạy học: T/ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh G 1’ I.Ổn định:KT sĩ số HS 4' II.Kiểm tra : Gọi 2HS đọc bài & trả lời -2 HS đọc bài Trí dũng song toàn , trả - Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào lời để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu -Vờ khóc than vì không có mặt để giỗ Thăng ?(TB) cụ tổ 5 đời ….. . -Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn ?(K) -HS trả lời theo ý mình . -GV nhận xét ,ghi điểm . -Lớp nhận xét . III.Bài mới : 1' 1.Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học -HS lắng nghe . 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : 11' a/ Luyện đọc : -GV gọi 1 HSK-G đọc bài. -1HS đọc toàn bài . -Cho 4 HS đọc nối tiếp đoạn toàn bài & -4 HS đọc nối tiếp đoạn toàn bài & luyện đọc từ khó. luyện đọc từ khó -Cho 4 HS đọc nối tiếp đoạn lượt 2 và đọc -4 HS đọc nối tiếp đoạn lượt 2 và đọc chú giải chú giải -Cho HS đọc theo cặp -HS đọc theo cặp -Gọi 1HSK đọc toàn bài. -1 HS đọc toàn bài -GV đọc mẫu toàn bài . -HS lắng nghe . 10' b/ Tìm hiểu bài : ·Đoạn 1 +2 :Cho HS đọc thầm&trả lời câu - HS đọc thầm&trả lời câu hỏi. hỏi. -Vào các đêm khuya tĩnh mịch .Cảm -Tác giả nghe thấy tiếng rao của người giác của tác giả : não ruột . bàn bánh giò vào nhữnglúc nào ?Tác giả có cảm giác như thế nào ?(HSY-TB) - Vào lúc nửa đêm .Tả : Ngôi nhà bốc -Đám cháy xảy ra vào lúc nào ? được lửa phừng phừng , tiếng kêu cứu.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> miêu tả như thế nào ?(HSK) Giải nghĩa từ :tĩnh mịch ,phừng phừng , thảm thiết … Ý :Cảnh bất ngờ của đám cháy . Đoạn còn lại : HS đọc thầm&trả lời câu hỏi. -Ai đã dũng cảm cứu em bé ? Con người và hành động của anh có gì đặc biệt ? Giải nghĩa từ :đen nhẻm , thất thần …. thảm thiết , khung cửa ập xuống , khói bụi mù mịt .. IV. Củng cố , dặn dò : -GV cho HS nêu nội dung bài , ghi bảng . -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục nhớ câu chuyện và kể nhiều lần . -Chuẩn bị tiết sau : Lập làng giữ biển Rút kinh nghiệm:. -HS nêu : Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo. 10’. 3'. - HS đọc thầm&trả lời câu hỏi. -Người bán bánh giò . Anh là một thương binh nặng , chi còn một chân .Anh đã dũng cảm xông vào đám cháy để cứu người . -Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất -HS thảo luận cặp và nêu các bất ngờ. ngờ cho người đọc ? -HS nêu . Ý :Hành động cao thượng của anh thương binh c/ Đọc diễn cảm : -4HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . văn -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm -HS đọc cho nhau nghe theo cặp . đoạn :"Rồi từ trong nhà ….một cái chân -HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm gỗ ". đoạn Gv ghi trên bảng . -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm . -HS thi đọc diễn cảm .trước lớp . -GV nhận xét , khen HS đọc hay . -Lớp nhận xét .. -HS lắng nghe .. Tập làm văn LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG. Tiết 165: I / Mục tiêu: -Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể . -Rèn kĩ năng nói,nhận xét,trình bày. * Giáo dục kỹ năng sống: thể hiện sự tự tin -Giáo dục HS có ý thức tôn trọng nhau,dạn dĩ,… II / Chuẩn bị: GV: +Bảng phụ : -Viết mẫu cấu tạo 3 phần của 1 chương trình hoạt động ( CTHĐ ) - Tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ . HS :SGK.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III / Hoạt động dạy và học : T. g Hoạt động của GV 1’ I/Ổn định:Hát 3’ II / Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS(TB-K) nêu tác dụng của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo của chương trình hoạt động . -GV cùng cả lớp nhận xét. III / Bài mới : 1’ 1 / Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học 2 / Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động: 8’ a / Tìm hiểu yêu cầu của đề bài : -GV cho HS đọc đề bài . -GV nhắc HS lưu ý : Đây là một đề bài rất mới .Các em có thể lập chương trình hoạt động cho 1 trong 5 hoạt động mà SGK đã nêu hoặc lập chương trình hoạt động cho 1 hoạt động khác mà trường mình dự kiến sẽ tổ chức . -GV cho cả lớp đọc thầm lại đề bài và suy nghĩ lựa chọn hoạt động để lập chương trình . -Cho HS nêu hoạt động mình chọn . -GV mở bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần 24’ của 1 chương trình hoạt động . b / HS lập chương trình hoạt động : -GV cho HS làm bài vào vở .GV phát bảng nhóm cho 4 HS lập chương trình hoạt động khác nhau . -GV lưu ý HS nên viết vắn tắt ý chính khi trình bày miệng mới nói thành câu . -GV mở bảng phụ có ghi sẵn tiêu chuẩn đánh giá -Cho HS trình bày kết quả . * Giáo dục kỹ năng sống: thể hiện sự tự tin -GV nhận xét . -GV nhận xét và giữ lại trên bảng chương trình hoạt động viết tốt cho cả lớp bổ sung hoàn chỉnh. -Cho HS tự sửa chữa lại chương trình hoạt động của mình . -Mời 1HS đọc lại chương trình hoạt động 3’ sau khi sửa chữa . IV / Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học , khen những HS lập. Hoạt động của HS -2 HS nêu . -Cả lớp nghe và nhận xét -HS lắng nghe.. -HS đọc đề bài. -Cả lớp đọc thầm đề bài , chọn đề hoặc tự tìm đề . -HS nêu . -HS theo dõi bảng phụ . -HS làm việc cá nhân . -4 HS được chọn làm vào bảng nhóm. -HS lắng nghe. -HS theo dõi bảng phụ . -HS lần lượt đọc bài làm của mình . -Lớp nhận xét. -HS nhận xét , bổ sung .. -1 HS đọc lại . -HS lắng nghe ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> chương trình hoạt động tốt . -Về nhà hoàn thiện chương trình hoạt động của mình viết vào vở . Rút kinh nghiệm :. Toán LUYỆN TẬP CHUNG. Tiết 103: I– Mục tiêu : -Giúp HS rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để tính của một số hình “tổ hợp”. - Giáo dục HS tự tin,ham học toán. II- Chuẩn bị: 1 - GV : Bảng phụ, SGK . 2 - HS : SGK , vở làm bài. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : T Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh G 1’ I- Ổn định lớp : KTDCHT - Bày DCHT lên bàn 3’ II- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 HS(K) nêu các bước tính diện tích - 1HS nêu. mảnh đất trong thực tế. - Nhận xét,sửa chữa . 3 - Bài mới : 1’ a- Giới thiệu bài : Luyện tập chung - HS nghe . b– Hướng dẫn luyện tập: 16’ Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài. -HS đọc đề . - Yêu cầu gạch 1 gạch dưới dữ kiện và -HS thực hiện. gạch 2 gạch dưới y/c của đề bài. - Bài tập yêu cầu gì?(HSY) - Tính độ dài đáy của hình tam giác biết diện tích và chiều cao. - Viết công thức tính diện tích hình tam - S = (a x h) : 2 giác? -HS làm bài. - Cho HS dựa vào công thức, làm bài ; 1 HS TBlên bảng làm. - 2 HS nhắc lại. - Gọi vài HS nhắc lại, ghi bài giải vào vở. Bài giải Độ dài đáy của tam giác đó là: 5 1 5 x 2) :  2,5(m) 2 2 (8. 15’ Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Gắn hình minh họa lên bảng.. HS đọc đề bài - HS quan sát. - HS quan sát..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Từ tâm hai đường tròn, kẻ đường kính AD và BC như hình vẽ. - Gọi 1 HS lên tô đỏ sợi dây nối hai bánh xe ròng rọc. - Độ dài sợi dây bằng tổng độ dài của những cạnh nào? - Có nhận xét gì về 2 đoạn thẳng AB và DC? - Vậy độ dài của sợi dây được tính như thế nào?. - HS thực hiện yêu cầu.. - Của AB, DC và 2 nửa đường tròn đường kính AD và BC. - Bằng nhau và bằng 3,1m. - Bằng 2 lần khoảng cách giữa 2 trục và chu vi của đường tròn đường kính AD (hoặc BC). - HS làm bài. Bài giải - Cho HS làm bài vào vở. 1 HSK làm vào Độ dài của sợi dây đó là: bảng phụ. (3,1 x 2) + (0,35 x 3,14) = 7,299 (m) Đáp số: 7,299 m 4’ - Gọi HS nhận xét; GV nhận xét, đánh - 2 HS nêu. giá. 4- Củng cố, dặn dò : Đáp số: 3 m2 và 1,5 m2 - Gọi HS phát biểu quy tắc tính chu vi -Lắng nghe hình tròn khi biết đường kính. -HDBTVN:Bài 2/SGK. - Nhận xét tiết học . - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . - Chuẩn bị bài sau : Hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Khoa học Tiết 41: NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI I – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : _ Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên . _ Kể tên một số phương tiện , máy móc , hoạt động , … của con người sử dụng năng lượng mặt trời . _Giáo dục HS biết tiết kiệm năng lượng khi sử dụng. II – Chuẩn bị: 1 – GV :_ Phương tiện , máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời ( Ví dụ : máy tính bỏ túi ) _ Tranh ảnh về các phương tiện , máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời . _ Thông tin & hình trang 84,85 SGK . 2 – HS : SGK. III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : T Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh G 1’ I – Ổn định lớp : KT dụng cụ của HS 3’ II – Kiểm tra bài cũ : “ Năng lượng “.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> _ Năng lượng là gì ?(HSY) _ Hãy nói tên một số nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người , động vật ,…(HSTB) - Nhận xét, ghi điểm III – Bài mới : 1’ 1 – Giới thiệu bài : “ Năng lượng mặt trời “ 10’ 2 – Hoạt động : a) Hoạt động 1 : Thảo luận . *Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên . *Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo nhóm . Cho HS thảo luận & trả lời các câu hỏi : N.1 : Mặt Trời cung cấp năng lượng cho tráu Đất ở những dạng nào ? N.2 : Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống .. - HS trả lời .. - HS nghe .. - HS thảo luận & trả lời : - N. 1 : Anh sáng & nhiệt .. - N.2 : Năng lượng mặt trời được dùng để chiếu sáng , sưởi ấm , làm khô , đun nấu , phát điện - N.3 : Nhờ có năng lượng mặt trời N.3 : Nêu vai trò của năng lượng mặt trời mới có quá trình quang hợp của lá đối với thời tiết & khí hậu . cây & cây cối mới sinh trưởng được _Bước 2: Làm việc cả lớp . - Một số nhóm trình bày & cả lớp bổ GV cho một số nhóm trình bày . sung . 10’ *Kết luận. b) Hoạt động 2 :.Quan sát & thảo luận . *Mục tiêu: HS kể được một số phương tiện , máy móc, hoạt động ,… Của con người sử dụng năng lượng mặt trời . *Cách tiến hành: - HS quan sát các hình 2,3,4 trang _Bước 1: Làm việc theo nhóm 6 . 84,85 SGK .thảo luận & trả lời . - Chiếu sáng , phơi khô các đồ vật , _ Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lương thực , thực phẩm , làm muối lượng mặt trời trong đời sống hằng ngày . … _ Kể tên một số công trình , máy móc - Máy tính bỏ túi , … được sử dụng năng lượng mặt trời . Giới thiệu máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời . HS kể. _ Cho HS kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở - Từng nhóm trình bày & cả lớp thảo địa phương luận . 8’ _Bước 2: Làm việc cả lớp . GV theo dõi và nhận xét . * Kết luận. c) Hoạt động 3 : Trò chơi . *Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> thức đã học về vai trò của năng lượng mặt trời . 2’ *Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS chơi . GV tuyên dương những nhóm thắng cuộc . *GV kết luận . IV – Củng cố,dặn dò: -Năng lượng mặt trời dùng để làm gì ? - Nhận xét tiết học . - Bài sau : “ Sử dụng năng lượng chất đốt “ Rút kinh nghiệm:. - HS chơi theo sự hướng dẫn của GV - HS lắng nghe . - HS nêu HS lắng nghe . - Xem bài trước .. Ngày soạn : Ngày 20 tháng 12 năm 2013 Ngày dạy : Thứ năm ngày 17 tháng 01 năm 2013 Tiết 166:. Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ. I.Mục tiêu : -Kiến thức :Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả . -Kĩ năng : Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống , thêm vế câu thích hơp5 vào chỗ trống , thay đổi vị trí các vế câu để tạo nên những câu ghép có quan hệ nguyên nhân - kết quả . -Thái độ :Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . II.Chuẩn bị: GV : -Bảng phụ ghi 2 câu ghép BT 1 ; 2 câu Bt3 . -Bút dạ + giấy khổ tocó nội dung Bt 1, 4 + băng dính . HS : SGK III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ I-Ổn định:KT sĩ số HS 4' II-Kiểm tra bài cũ: -HS lần lượt đọc đoạn văn -Kiểm tra 2HS(TB-Y) đọc bài tập 4 . -Lớp nhận xét . -GV nhận xét ,ghi điểm . III.Bài mới : -HS lắng nghe . 2' 1.Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học 2. Hướng dẫn HS làm bài tập : 15' Bài 3 : Cho HS đọc bài tập - HS nối tiếp nhau đọc nội dung Bt3 . GV Hướng dẫn HS làm Bt3. -HS làm việc cặp , viết ra giấy nháp các câu ghép . -GV cho 2HS làm vào bảng nhóm và giải -Nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu ý.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> thích vì sao mình chọn từ đó . -GV nhận xét và khen những HS làm đúng và hay + Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt .Từ nhờ hợp nghĩa với câu văn vì quan hệ từ tại thường chỉ nguyên nhân dẫn đến kết quả xấu. Nghĩa của câu a là kết quả tốt nên quan hệ từ tại chỉ hợp nghĩa với câu b + Tại thời tiết không thuận nên lúaxấu . -Ở câu a em còn có thể thêm quan hệ từ nào nữa mà câu văn vẫn hợp nghĩa? 15’ Bài 4 : Cho HS đọc bài tập - GV Hướng dẫn HS làm Bt4. -GV cho 2HS làm bảng nhóm và nêu kết quả -Gọi HS dưới lớp đặt câu mình đặt - Cho HS nhận xét - GV nhận xét và khen những HS làm đúng 3' và hay IV. Củng cố , dặn dò : -GV cho HS nêu nội dung bài , ghi bảng . -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện tập thêm . Rút kinh nghiệm:. kiến .. - Quan hệ từ : do, bởi -HS nối tiếp nhau đọc nội dung Bt4 . - 2HS làm vào bảng nhóm , các HS khác làm vào vở . -Nhiều HS nối tiếp nhau đọc . -HS nêu . -HS hoàn chỉnh bài ở nhà. Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. Tiết 167: I / Mục tiêu: 1 / Rút kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục trình tự miêu tả , quan sát và chọn lọc chi tiết , cách diễn đạt , trình bày trong bài văn tả người . 2 / Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi ; viết lại được 1đoạn văn cho hay hơn . 3/ Giáo dục HS tự tin,sáng tạo trong bài viết. II / Chuẩn bị: GV : Bảng phụ ghi 3 đề bài của tiết ( tả người ) kiểm tra , một số lỗi điển hình về chính tả , dùng từ , đặt câu ,ý …cần chữa chung trước lớp . HS :Vở TLV.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> III / Hoạt động dạy và học : T. g Hoạt động của GV 1’ I/ Ổn định lớp: KT sĩ số HS 4’ II / Kiểm tra bài cũ : -GV cho HS(TB) trình bày chương trình hoạt động đã viết tiết TLV trước . III/ Bài mới : 1’ 1 / Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học 10’ 2 / Nhận xét kết quả bài viết của HS : -GV treo bảng phụ đã viết sẵn 3 đề bài tả người của tiết kiểm tra trước , viết 1 số lỗi điển hình về chính tả , dùng từ , đặt câu . -GV nhận xét kết quả bài làm : +Ưu điểm : Xác định đúng đề bài , có bố cục hợp lý , viết đúng chính tả , đúng ngữ pháp … +Khuyết điểm :Một số bài chưa có bố cục chặt chẽ , còn sai lỗi chính tả , còn sai dùng từ đặt câu 22’ + Thông báo điểm số cụ thể . 3 / Trả bài và hướng dẫnHS chữa bài : -GV trả bài cho học sinh . a / Hướng dẫn HS chữa lỗi chung : +GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ . -Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi . *Lỗi chính tả: mội người, mặt quần áo, mi kê rô, gọn gàn, hài hướt,… *Lỗi dùng từ: mang bộ com lê,… *Câu:- Nước da trắng mịn. -GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu . b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài : +Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi . -Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi c / Hướng dẫn HS học tập đoạn văn , bài văn hay -GV đọc 1 số đoạn văn hay , bài văn hay . -Cho HS thảo luận , để tìm ra cái hay , cái đáng học của đoạn văn , bài văn hay. * Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài 2’ làm . -Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại . III/ Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học . -Về nhà viết lại những đoạn văn chưa đạt .. Hoạt động của HS -2 HS đọc lần lượt . -Cả lớp nhận xét -HS lắng nghe. -HS đọc đề bài , cả lớp chú ý bảng phụ .. -HS lắng nghe.. -Nhận bài . -1 số HS lên bảng chữa lỗi ,cả lớp sửa vào giấy nháp . *Chữa lỗi: -mọi người,mặc quần áo, micrô gọn gàng, hài hước,… - mặc bộ comlê. - Nước da cô trắng mịn. -HS theo dõi trên bảng . -HS đọc lời nhận xét , tự sửa lỗi . -HS đổi bài cho bạn soát lỗi . -HS lắng nghe. -HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay để học tập . -Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn và trình bày đoạn văn vừa viết . -HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Chuẩn bị cho tiết chuyện Rút kinh nghiệm :. ôn luyện về văn kể. Toán Tiết 104: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG I– Mục tiêu :Giúp HS : -Hình thành được biểu tượng của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. -Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương, phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương. -Chỉ ra được các đặc điểm về yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương, vận dụng để giải bài tập có liên quan. Giáo dục HS tự tin, ham học toán. II- Chuẩn bị: 1 - GV : Bảng phụ, vật thật có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương 2 - HS : Bộ đồ dùng học toán. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : T Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh G 1’ I- Ổn định lớp : KT dụng cụ học tập của 3’ HS II- Kiểm tra bài cũ : - HS lên bảng . - Gọi 2 HSTB (giải bài tập 2,3) ở tiết trước. - Nhận xét,sửa chữa . 1’ III - Bài mới : - HS nghe . 16’ 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học 2– Hướng dẫn : * Hình thành một số đặc điểm của hình hộp chữ nhật và hình lập phương và một số đặc điểm của chúng.. * Hình hộp chữ nhật - HS nghe, quan sát . -Giới thiệu một số vật thật có dạng hình hộp chữ nhật. Ví dụ: bao diêm, viên - HS quan sát . gạch… -Giới thiệu mô, hình hình hộp chữ nhật (trong bộ đồ dùng dạy học) và y/ c HS - HS lắng nghe. quan sát. GV chỉ vào từng hình và giới thiệu: …… -KL: Hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ nhật. Các mặt đối diện bằng - HS nhắc lại. nhau; có 3 kích thước là chiều dài, chiều - HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> rộng và chiều cao. Có 8 đỉnh và 12 cạnh. -Gọi 1 HS nhắc lại. -Cho HS tự nêu tên các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật. * Hình lập phương: -Hướng dẫn tương tự như hình hộp chữ nhật. -Yêu cầu HS làm việc theo cặp: quan sát, đo kiểm tra chiều dài các cạnh (khai triển hộp làm bằng bìa). -Gọi vài HS trình bày kq đo. -Gọi 1 HS nêu đặc điểm của hình lập phương.. - HS thao tác. - HS trình bày. -HS nêu: Hình lập phương có 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh, các mặt đều là hình vuông bằng nhau. -HS thực hiện yêu cầu.. 10’ - Y/ c HS thảo luận nhóm: tìm ra điểm giống nhau và khác nhau của 2 hình: hình hộp chữ nhật và hình lập phương. * Thực hành : Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề. 5’ - Cho HS tự làm bài vào vở; 1 HS làm bảng phụ. - Chữa bài. - Gọi HS nhận xét; GV nhận xét, đánh gá. 4’ H: từ bài tập này, em rút ra kết luận gì? Bài 3: - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét và chỉ ra hình hộp chữ nhật và hình lập phương Và y/ cầu HS giải thích cách xác định mỗi hình. 4- Củng cố , dặn dò: - Gọi 2 HS nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Nhận xét tiết học . - Về nhà hoàn chỉnh bài tập 2/SGK.. - Chuẩn bị bài sau :DT xung quanh và DT toàn phần của hình hộp chữ nhật. Rút kinh nghiệm:. Địa lý. - HS đọc. - HS làm bài. 1 HS đọc kết quả. -Hình hộp chữ nhật và hình lập phương đều có 6 mặt, 12 cạnh và 8 đỉnh. Số mặt, số cạnh và số đỉnh giống nhau. - HS quan sát và nêu. -2 HS nêu. -HS hoàn chỉnh bài tập.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 21: CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM I- Mục tiêu : Học xong bài này,HS: - Dựa vào lược đồ (bản đồ), nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô ba nước này . - Nhận biết được : + Cam-pu-chia và Lào là hai nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp . + Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và nghề thủ công truyền thống . -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,thích tìm hiểu địa lí. II- Chuẩn bị: 1 - GV : - Bản đồ Các nước châu Á. - Bản đồ Tự nhiên châu Á .b 2 - HS : SGK. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : T Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh G 1’ I- Ổn định lớp : KT đồ dùng HS 3’ II - Kiểm tra bài cũ : “ Châu Á (tt) “ + Dân cư châu Á tập trung đông đúc ở -HS trả lời những vùng nào ? Tại sao ?(TB) + Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản -HS cả lớp nghe,nhận xét. xuất được nhiều lúa gạo ?(HSY) - Nhận xét,ghi điểm III- Bài mới : 1’ 1-Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học - HS nghe . 2.Hoạt động : a) Cam-pu-chia . 9’ *Hoạt động 1 :.(làm việc cá nhân) -Bước 1: GV yêu cầu từng HS quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18 : - HS trả lời : + Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của +Cam-pu-chia nằm trên bán đảo châu Á, giáp những nước nào? Đông Dương trong khu vực Đông - Đọc đoạn văn về Cam-pu-chia trong SGK Nam Á. Phía Bắc giáp Lào,Thái để Lan;Phía Đông giáp với Việt Nam; + Nhận biết về địa hình và các ngành sản phía Nam giáp biển và Tây giáp với xuất chính của nước này Thái Lan…. -Bước 2: HS kẻ bảng theo gợi ý của GV (xem ở hoạt động 2), ghi lại kết quả đã tìm - HS trao đổi với bạn về kết quả làm hiểu . việc cá nhân. 9’ Kết luận :HĐ1 b) Lào . -HS làm việc theo nhóm *Hoạt động2: Thảo luận nhóm đôi -Lào giáp:Việt Nam ,Trung Quốc,Mi- GV yêu cầu HS làm việc tương tự như 3 an-ma,Thái Lan,Cam-pu-chia. bước tìm hiểu về Cam-pu-chia, sau đó kẻ bảng và hoàn thành theo gợi ý của GV . - Cam-pu –chia - Đối với HS giỏi, có thể yêu cầu các nước giáp:ViệtNam,TháiLan,Lào..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> có chung biên giới với hai nước này . - GV yêu cầu HS quan sát ảnh trong SGK và nhận xét các công trình kiến trúc, phong cảnh của Cam-pu-chia và Lào . 10’ Kết luận: HĐ2 c) Trung Quốc . *Hoạt động3: (làm việc theo nhóm và cả lớp) -Bước1: HS làm việc với hình 5 bài 18 cho biết Trung Quốc thuộc khu vực nào của Châu Á và đọc tên thủ đô của Trung Quốc. Em có nhận xét gì về diện tích và dân số Trung Quốc ? -Bước 2: GV theo dõi . -Bước 3: GV bổ sung - Bước 4: GV cho HS cả lớp quan sát hình 3 và hỏi HS nào biết về Vạn Lí Trường Thành của Trung Quốc . - Bước 5: GV cung cấp thông tin về 2’ một số ngành sản xuất nôi tiếng của Trung Quốc Kết luận : HĐ3 IV - Củng cố,dặn dò : + Nêu vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào . + Kể các loại nông sản của Lào và Campu-chia + Kể tên một số mặt hàng của Trung Quốc mà em biết . - Nhận xét tiết học . -Bài sau:” Châu Âu“ Rút kinh nghiệm:. - HS quan sát ảnh trong SGK và nhận xét các công trình kiến trúc, phong cảnh của Cam-pu-chia và Lào .. - Trung Quốc trong khu vực Đông Á.Thủ đô là Bắc Kinh . -Trung Quốc là nước có diện tích lớn,dân số đông nhất thế giới. -Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS nghe . - Đó là một di tích lịch sử vĩ đại, nổi tiếng của Trung Quốc được xây dựng nhằm bảo vệ đất nước, nay là địa điểm du lịch nổi tiếng . - HS nghe . -HS nêu.. -HS nghe . -HS xem bài trước.. Ngày soạn : Ngày 20 tháng 12 năm 2013 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2013 Kể chuyện Tiết 168: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Chọn một trong các đề bài sau : 1 / Kể một việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng , các di tích lịch sử – văn hoá ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2 / Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ . 3 / Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh , liệt sỹ . I / Mục tiêu: 1/ Rèn kĩ năng nói : -HS kể được một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng , di tích lịch sử – văn hoá ; ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ ; hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sỹ . -Biết sắp xếp các tình tiết , sự kiện thành một câu chuyện .Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện . 2 / Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn . 3/Giáo dục HS có ý thức tự giác trong học tập,chịu khó. II / Chuẩn bị: GV :Tranh ảnh minh hoạ các hoạt động bảo vệ các công trình công cộng , di tích lịch sử – văn hoá ; ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ ; hoặc việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sỹ . HS:Chuẩn bị câu chuyện theo yêu cầu III / Các hoạt động dạy - học : T.g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ I/ Ổn định lớp: KT dụng cụ học tập của 4’ HS -1 HS kể 1 câu chuyện . I/ Kiểm tra bài cũ : -Cả lớp nghe và nhân xét Gọi HS(TB) kể 1 câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc nói về những tấm gương sống , làm việc theo pháp luật , theo nếp -HS lắng nghe. sống văn minh . 1’ II / Bài mới : -HS đọc 3 đề bài 10’ 1/ Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết -HS nêu từng yêu cầu của đề bài. học -HS chú ý theo dõi trên bảng . 2 / Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài -Cho 1 HS đọc 3 đề bài . -Cho HS nêu yêu cầu từng đề bài . -GV gạch chân các từ ngữ quan trọng : -3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý + Đề bài 1:công dân nhỏ , bảo vệ , công -HS đọc kỹ gợi cho đề đã chọn . cộng , di tịch sử – văn hoá . -HS làm dàn ý . +Đề 2 : chấp hành Luật giao thông đường bộ . + Đề 3 : biết ơn các thương binh , liệt sỹ . -HS kể theo cặp . -3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý cho 3 đề . 22’ -GV yêu cầu đọc kỹ gợi ý cho đề các em -Đại diện nhóm thi kể và nêu ý nghĩa đã chọn . câu chuyện . -Cho HS lập nhanh dàn ý . -Lớp nhận xét , bình chọn . 3 / Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện . -HS lắng nghe. -HS kể chuyện theo nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện .GV giúp đỡ uốn nắn ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 3’. -Thi kể chuyện trước lớp.. -GV nhận xét tuyên dương . III- Củng cố dặn dò: - HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân ;xem trước nội dung và tranh minh hoạ bài kể chuyện tuần 22 : Ông Nguyễn Khoa Đăng . -GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm:. Toán Tiết 105: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I– Mục tiêu :Giúp HS : -Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. -Hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. -Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài toán có liên quan. - Giáo dục HS tự tin,nhanh nhẹn,ham học toán. II- Chuẩn bị: 1 - GV : Một số hình hộp chữ nhật, bảng phụ. 2 - HS : SGK , vật mẫu, vở. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : T Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh G 1’ I- Ổn định lớp : KT dụng cụ học tập của 3’ HS II- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS(Y-TB) - 1HS lên bảng nêu . - Nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật? -Cả lớp nhận xét - Nhận xét,sửa chữa . 1’ III - Bài mới : - HS nghe . 1- Giới thiệu bài : Diện tích xung quanh 18’ và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhât. 2– Hướng dẫn : * Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - HS quan sát; 1 HS lên chỉ. * Diện tích xung quanh:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Cho HS quan sát mô hình về hình hộp chữ nhật. Yêu cầu HS chỉ ra các mặt xung quanh. - Gọi HS khác nhận xét. - Tổng diện tích 4 mặt bên của hình hộp chữ nhật được gọi là diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. - GV nêu bài toán và cho HS quan sát hinh minh họa SGK . - Gọi 1 HS lên tháo hình hộp chữ nhật ra, gắn lên bảng. - GV tô màu phần diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. - Y/c HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. - Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào? - Gọi vài HS đọc quy tắc SGK tr.109. * Diện tích toàn phần -Giới thiệu: Diện tích của tất cả các mặt gọi là diện tích toàn phần. -H: Em hiểu thế nào là diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật? -Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào? -Gọi 1 HS lên bảng tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Ở dưới lớp làm 14’ nháp. -Kết luận: như quy tắc SGK tr.109. -Gọi vài HS nhắc lại . * Thực hành : Bài 1:Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS tự làm vào vở; 1 HS lên bảng làm. - Chữa bài. + Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn; dưới lớp chữa bài vào vở. + Nhận xét, chữa bài (nếu sai). - Gọi 1 HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài.. - HS nhận xét. - Lắng nghe. - HS theo dõi. - HS thao tác.. - HS tiến hành thảo luận, rồi nêu. - Ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao. - 2 HS đọc.. - Là tổng diện tích 6 mặt. - Lấy diện tích xung quanh (4 mặt) cộng với diện tích hai đáy. - Diện tích một mặt đáy là: 8 x 5 = 40 (cm2) -Diện tích toàn phần của hình hộp CN 104 + 40 x 2 = 184 (cm2) Theo dõi. -2 HS nhắc lại. - HS đọc. - HS làm bài. - HS chữa bài - HS nêu quy tắc. HS đọc. -Không có nắp, dạng hình hộp chữ nhật. -Bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích một đáy (vì không có nắp)..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3’. - H: Thùng tôn có đặc điểm gì? - Diện tích thùng tôn dùng để làm thùng chính là diện tích của những mặt nào? - Cho HS làm bài vào vở; 1 HS lên bảng làm. - Chữa bài. + Nhận xét, chữa bài IV- Củng cố , dặn dò: - Cho HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Nhận xét tiết học . - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập Rút kinh nghiệm:. - HS làm bài. - HS chữa bài. - HS nhắc lại. - Lắng nghe.. Khoa học Tiết 42: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (tt) I – Mục tiêu : (Tích hợp toàn phần) - Kể tên & nêu công dụng của một số loại chất đốt . - Thảo luận về việc sử dụng an toàn & tiết kiệm các loại chất đốt . * Giáo dục kỹ năng sống: kỹ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt. _Giáo dục HS biết tiết kiệm năng lượng khi sử dụng. II – Chuẩn bị: 1 – GV : - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chầt đốt - Hình & thông tin trang 86,87,88,89 SGK . 2 – HS : SGK. III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : T Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh G 1’ I – Ổn định lớp : KT dụng cụ học tập của HS 4’ II – Kiểm tra bài cũ : “ Năng lượng mặt trời “ - HS trả lời . _ Nêu tác dụng của năng lượng mặt trời ? (HSK) - HS nghe,nhận xét . - Nhận xét, ghi điểm 1’ III – Bài mới : -Lắng nghe 1-Giới thiệu bài: “ Sử dụng năng lượng chất đốt”.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 10’. 2 – Hoạt động : a) Họat động 1 : - Kể tên một số loại chất đốt . *Mục tiêu: HS nêu được tên một số loại chất đốt : rắn , lỏng , khí . *Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận : + Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng . 16’ Trong đó chất đốt nào ở thể rắn , ở thể lỏng , ở thể khí . b) Hoạt động 2 :.Quan sát & thảo luận . *Mục tiêu: HS kể được tên & nêu được công dụng , việc khai thác của từng loại chất đốt . * Giáo dục kỹ năng sống: kỹ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt. *Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo nhóm . GV có thể phân công mỗi nhóm chuẩn bị về một loại chất đốt ( rắn , lỏng , khí ) theo các câu hỏi : _ N.1: Sử dụng các chất đốt rắn . + Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn & miền núi . + Than đá được sử dụng trong những việc gì ? Ở nước ta , than đá được khai thác chủ yếu ở đâu ? + Ngoài than đá , bạn còn biết tên loại than nào khác ? _ N.2: Sử dụng các chất đốt lỏng + Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết , chúng thường được dùng để làm gì ? + Ở nước ta , dầu mỏ khai thác ở đâu ? _ N.3: Sử dụng các chất đốt khí . + Có những loại khí đốt nào ? + Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học ? _Bước 2: Làm việc cả lớp . GV theo dõi nhận xét . 3’. IV – Củng cố,dặn dò: Gọi HS đọc mục Bạn cần biết . - Nhận xét tiết học .. + Ở thể rắn : củi , than , rơm , rạ ;ở thể lỏng : xăng , dầu ,…; ở thể khí : ga ,…. - N.1: củi , tre , rơm , rạ ,… + Than đá được sử dụng để chạy máy của nhà máy nhiệt điện & một số loại động cơ ; dùng trong sinh hoạt : đun nấu , sưởi …được khai thác chủ yếu ở Quảng Ninh + Than bùn , than củi - N.2 : + Xăng , dầu di-ê-den dùng để chạy máy . + Dầu mỏ được khai thác ở Vũng Tàu - N.3 : + Khí tự nhiên , khí sinh học + Ủ chất thải , mùn , rác , phân gia súc . Khí thoát ra được theo đường ống dẫn vào bếp . - Từng nhóm trình bày , sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị trước & trong SGK để minh hoạ - HS đọc. - HS lắng nghe. -Xem bài trước..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Bài sau : “ Sử dụng năng lượng gió & năng lượng nước chảy “ Rút kinh nghiệm:. Kĩ thuật Tiết 21: VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ I. Mục tiêu: HS cần phải : - Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. II. Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh minh hoạ trong SGK - Phiếu đánh giá kết quả học tập III. Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ I) Ổn định lớp: KT dụng cụ học tập của HS 3’ II)Kiểm tra bài cũ: -HS nêu - Cho HSY nhắc lại ghi nhớ bài học trước - GV nhận xét và đánh giá III) Bài mới: 1’ 1) Giới thiệu bài: Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học 10’ 2) Giảng bài: Hoạt động1:Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà . HS đọc mục I,thảo luận nhóm -Cho HS đọc nội dung mục I 4 Nêu mục đích và tác dụng của việc vệ sinh phòng -Các nhóm nêu kết quả bệnh cho gà? Tóm tắt: Vệ sinh phòng bệnh cho gànhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh,chuồng nuôi sạch sẽ.Nhờ đó gà khỏe mạnh,ít các bệnh… 13’ Hoạt động2: Tìm hiểu vệ sinh phòng bệnh cho gà - Cho HS đọc nội dung mục II HS thảo luận nhóm - Các nhóm thảo luận +Em hãy nêu dụng cụ cho gà ăn,uống và nêu - Đại diện nhóm trình bày kết cách vệ sinh cho gà ăn uống ? quả của nhóm mình. +Vệ sinh chuồng nuôi. +Tiêm thuốc,nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà? Tóm tắt: Cách vệ sinh chuồng gà nêu trong SGK và tác dụng của việc nhỏ thuốc,tiêm phòng bệnh 5’ cho gà. Hoạt động3: Đánh giá kết quả học tập. -HS thực hiện theo yêu cầu -GV nêu câu hỏi và phát phiếu bài tập.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> HS đối chiếu kết quả làm bài tập và đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình. HS báo cáo kết quả tự đánh giá. 2’ GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS IV) Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu ghi nhớ bài học. - GV nhận xét tiết học. - Tiết sau: Lắp xe cần cẩu Rút kinh nghiệm:. -HS nêu. : SINH HOẠT CUỐI TUẦN A/ Mục tiêu: - Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm. - Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể. - Biết được công tác của tuần đến. - Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng B/ Hoạt động trên lớp: TG NỘI DUNG SINH HOẠT 2’ I/ Khởi động : Hát tập thể một bài hát 13’ II/ Kiểm điểm công tác tuần 21: 1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần. 2. Lớp trưởng điều khiển : - Điều khiển các tổ báo cáo những ưu , khuyết điểm của các thành viên trong tổ. - Tổng hợp những việc làm tốt , những HS đạt nhiều điểm 9,10 và những trường hợp vi phạm cụ thể. - Bình chọn 5 HS để đề nghị tuyên dương các mặt. ................................................................................ ................................................................................ ................................................................................ ................................................................................. ................................................................................. - Nhận xét chung về các hoạt động của lớp trong tuần. 3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính: + Ưu điểm : - Đa số các em thực hiện tốt nội quy nhà trường và những quy định của lớp đề ra. - Đi học chuyên cần, đúng giờ. Thực hiện trực nhật sạch sẽ trước giờ vào lớp..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Truy bài 15’ đầu buổi tương đối tốt - Nhiều em cố gắng học tập,học thuộc bài ,làm bài tập đầy đủ - Nhiều em phát biểu sôi nổi ,chuẩn bị tốt đồ dùng học tập - Tác phong đội viên thực hiện tốt. 3’ + Tồn tại : - Một số em trong giờ học còn gây ồn (Tố Uyên, Vương) - Một số em chưa chuẩn bị bài ở nhà ( Trường, Tùng) III/ Kế hoạch công tác tuần 22: -Tiếp tục củng cố nề nềp và thực hiện nội quy trường, lớp - Học chương trình tuần 22 - Tiếp tục tham gia thi giải toán , Anh văn trên mạng Internet - Tiếp tục học bồi dưỡng HSG. 10’ - Phụ đạo HS yếu. - Tiếp tục bồi dưỡng ĐVĐH. - Tập luyện nghi thức đội theo lịch. IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể : 2’ - Hát tập thể một số bài hát . - Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian do HS sưu tầm hoặc hát các bài đồng dao, hò, vè. V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau Mỗi tổ sưu tầm một trò chơi dân gian hoặc một bài đồng dao, hò,vè,... phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi. Rút kinh nghiệm :. TUẦN 22 Ngày soạn : Ngày 10 tháng 01 năm 2013 Ngày dạy : Thứ hai ngày 21 tháng 01 năm 2013. Tiết 169 I.Mục tiêu :. Tập đọc LẬP LÀNG GIỮ BIỂN.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> -Kĩ năng :HS đọc trôi chảy , diễn càm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng , lúc hào hứng , sôi nổi ; biết phân biệt lời các nhân vật : bố Nhụ , ông Nhụ , Nhụ . -Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn : Ca ngợi những người dân chài táo bạo , dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hón đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới , giữ một vùng biển trời của Tổ quốc . -Thái độ :Giáo dục HS kính phục những con người dũng cảm . II.Chuẩn bị: GV:SGK-Tranh ảnh minh hoạ bài học . HS : SGK III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ I.Ổn định lớp: KT dụng cụ học tập của HS 4' II.Kiểm tra : -HS đọc bài “tiếng rao đêm” trả lời -Gọi 2HSTB đọc bài “tiếng rao đêm” trả lời các câu hỏi . các câu hỏi 1,3/SGK. -Lớp nhận xét . -GV nhận xét ,ghi điểm . III.Bài mới : 1' 1.Giới thiệu bài : -HS lắng nghe . -GV giới thiệu chủ điểm Vì cuộc sống thanh bình .Giới thiệu bài lập làng giữ biển 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : 10 a/ Luyện đọc : ' -Gọi 1 HSK đọc toàn bài. -1HS đọc toàn bài . -Cho 4 HS đọc nối tiếp đoạn và luyện đọc từ -4 HS đọc nối tiếp đoạn và luyện đọc khó:Nhụ,vàng lưới,võng,mõm cá sấu từ khó:Nhụ,vàng lưới,võng,mõm cá -Cho4 HS đọc nối tiếp đoạn và đọc chú giải sấu. SGK -4 HS đọc nối tiếp đoạn và đọc chú giải SGK -GV đọc mẫu toàn bài . -Theo dõi 11’ b/ Tìm hiểu bài :  Đoạn 1 :Cho HS đọc thầm và trả lời câu - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi hỏi. -Bạn nhỏ tên là Nhu ,bố bạn , ông bạn -Baì văn có những nâhân vật nào ? (HSTB) -3 thế hệ trong một gia đình . -Bố và ông bàn với nhau việc gì ? (HSTB) -Họp làng để di dân ra đảo , đưa dần Giải nghĩa từ :họp làng .. cả nhà Nhụ ra đảo . Ý 1:Ý định dời làng ra đảo của bố Nhụ . - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi  Đoạn 2 : HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Đất rộng , bãi dài , cây xanh , nước -Theo lời bố Nhụ , việc lập làng mới ngoài ngọt ,ngư trường gần , đáp ứng được đảo có lợi gì ? (HSKG) mong ước bấy lâu của dân chài để Giải nghĩa từ :ngư trường , mong ước … phơi lưới , buộc thuyền . Ý 2:Những thuận lợi của làng mới. -HS nêu.  Đoạn 3: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy -Ông buớc ra võng , ngồi xuống , vặn nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng ý với kế mình ,Ông hiểu ý tưởng trong suy hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ ? (HSK) tính của con trai ông biết nhường Giải nghĩa từ :nhường nào .. nào ..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Ý 3:Sự đồng tình của ông Nhụ .  Đoạn 4 : HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào ? Nhụ đi , cả nhà đi , có làng Bạch (HSTB) Đằng Giang ở Mõm Cá Sấu . 10 Giải nghĩa từ: giấc mơ …. ' Ý 4 : Vui mừng của Nhụ . c/Đọc diễn cảm : -HS thảo luận nêu cách đọc -GV Hướng dẫn HS nêu cách đọc bài . -HS đọc từng đoạn nối tiếp . -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo cách -4 HS phân vai : người dẫn chuyện , phân vai bố , ông , Nhụ , đọc diễn cảm bài -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn :" Để văn . có một ngôi làng ….chân trời ." -HS đọc cho nhau nghe theo cặp . –GV đọc mẫu .HS đọc cặp đôi. -HS luyệïn đọc cá nhân , cặp , nhóm . 3’ -Cho HS thi đọc diễn cảm . -HS thi đọc diễn cảm .trước lớp . IV. Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài ,ghi -HS nêu : Ca ngợi những người dân bảng . chài gan dạ . -GV nhận xét tiết học. -HS lắng nghe . -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm về chuyện này .Chuẩn bị bài “Cao Bằng” Rút kinh nghiệm: Lịch sử Tiết 22 BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I– Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : - Vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên “Đồng khởi”. - Đi đầu trong phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre. - GDHS lòng yêu nước bảo vệ tổ quốc II– Chuẩn bị: 1 – GV : _ Ảnh tư liệu về phong trào đồng khởi. _ Bản đồ hành chính Việt Nam ( để xác định vị trí tỉnh Bến Tre ). 2 – HS : SGK . III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS 4’ II – Kiểm tra bài cũ : “ Nước nhà bị - HSK trả lời. chia cắt”. _ Vì sao đất nước ta bị chia cắt? _ Nhân dân ta phải làm gì để có thể xoá bỏ nỗi đau chia cắt ? _ Nhận xét-ghi điểm . - HS nghe . III – Bài mới : 1’ 1 – Giới thiệu bài : “Bến Tre Đồng khởi”. - HS nghe . 2 – Hướng dẫn : 8’ a) Họat động 1 : Làm việc cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> -GV nêu nhiệm vụ bài học. +Vì sao nhân dân miền Nam lại đồng loạt đứng lên khởi nghĩa? +Phong trào “Đồng khởi”ở Bến Tre diễn ra như thế nào? + Phong trào “Đồng khởi”có ý nghĩa 18’ gì? b) Họat động 2 : Làm việc theo nhóm4 . _ N.1 : Nguyên nhân bùng nổ phong trào đồng khởi?. -HS lắng nghe. -HS thảo luận nhóm 4 -N1:Do sự đàn áp tàng bạo của chính quyền Mĩ –Diệm nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹm. - N.2 : Bắt đầu nổ ra ở Trà Bồng –Quảng Ngãi vào cuối năm 1959 sau đó bùng nổ _ N.2 : Phong trào “ Đồng khởi” ở khắp Bến Tre, tại đây hầu hết bộ máy cai Bến Tre diễn ra như thế nào? trị của Mĩ –Nghị ở các thôn xã bị phá vỡ. Tiếp đó phong trào lan khắp miền Nam. - N.3: mở ra thời kì mới: Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân _ N.3 : Nêu ý nghĩa của phong trào thù, đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn “Đồng khởi”? vào thế bị động, lúng túng. - Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình -GV mời đại diện các nhóm lên trình bày và nhận xét bổ sung. GV nhận xét kết quả của HS ,chốt ý Tính đến cuối năm 1960 Phong trào đồng khởi của nhân dân Miền Nam đã căn bản làm tan rã cơ cấu chính quyền cơ sở địch ở nông thôn .Trong 2627 xã 3’ toàn Miền Nam thì nhân dân đã lập chính quyền tự quản ở 1383 xã ,đồng - 2 HS đọc . thời làm tê liệt hết các chính quyền ở - HS lắng nghe . các xã khác . - Xem bài trước . IV) Củng cố,dặn dò : -Gọi HS đọc nội dung chính của bài . - Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau : “ Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta”. Rút kinh nghiệm:. Tiết 106 I– Mục tiêu :Giúp HS :. Toán LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> -Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. -Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần trong một số tình huống đơn giản. -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,ham học toán. II- Chuẩn bị: 1 - GV : SGK,bảng phụ. 2 - HS : SGK,Vở bài tập. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I- Ổn định lớp : KTDCHT - Bày DCHT lên bàn 4’ II- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS -Cho HSTB nhắc lại quy tắc tính diện tích - HS nhắc lại. xung quanh và diện tích toàn phần của Sxq = Chu vi đáy x chiều cao. hình hộp chữ nhật. Stp = Sxq + 2 x Sđáy -Tính diện tích xung quanh và diện tích - HS nghe ,nhận xét. toàn phần của hình hộp chữ nhật có chiều dài 15 dm ,rộng 8 dm ,cao 0,6 m (K) Nhận xét,sửa chữa-ghi điểm . III - Bài mới : 1’ 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học. 14’ 2– Hướng dẫn luyện tập - HS đọc đề bài. Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Chưa cùng đơn vị đo, phải đưa về - Lưu ý: các số đo có đơn vị đo thế nào? cùng đơn vị. - HS làm bài. - Cho HS tự làm vào vở; 2 HS lên bảng làm. - HS nêu. - Nhận xét, chữa bài . - Gọi 1 HS nêu quy tắc tính diện tích xung - Chiều rộng, chiều dài và chiều cao quanh và diện tích toàn phần của hình hộp phải cùng đơn vị đo. chữ nhật. - HS đọc đề. 15’ - Lưu ý: Cần lưu ý gì về đơn vị đo độ dài - Diện tích quét sơn chính là diện tích của các kích thước. toàn phần trừ đi diện tích cái nắp; mà Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài. diện tích cái nắp là diện tích mặt đáy. - Gọi 1 HS nêu cách làm. - HS làm bài& đổi vở kiểm tra,nêu kết - Gọi 1 HS nhận xét và bổ sung. quả. 5’ - Cho HS tự làm vào vở; 1 HSK lên bảng làm. - Nhận xét, chữa bài. - HS trả lời. IV- Củng cố , dặn dò: - Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp -Theo dõi. chữ nhật. - Nhận xét tiết học . - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> -HDBTVN:Bài 3. - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . - Chuẩn bị bài sau : diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. Rút kinh nghiệm:. Đạo đức UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ ( PHƯỜNG ) EM ( Tiết 2 ). Tiết 22: I_) Mục tiêu -Hành vi : HS thực hiện nghiêm túc các qui định của UBND xã -HS thực hiện tích cực các hoạt động do UBND phường ,xã tổ chức -Thái độ : HS tôn trọng UBND xã ,phường II)Chuẩn bị -GV:SGK,các tình huống. -HS:SGK,Thẻ III)Các hoạt động dạy –học: T/G Hoạt động của GV 1’ I-Ôn định: KT dụng cụ học tập của HS 4’ II-Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi: -Uỷ ban nhân xã làm những công việc gì?(K) -Mọi người cần phải làm gì để tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban làm việc?(G) -GV cùng cả lớp nhận xét. III-Dạy bài mới: 1’ 1-Giới thiệu bài:GV nêu yêu cầu tiết học 26’ 2-Hoạt động1: Xử lí tình huống (Bài tập 2,SGK) *Mục tiêu : HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hôị do UBND xã tổ chức . * Cách tiến hành :-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ xử lí tình huống cho từng nhóm: +Nhóm 1và 2 câu a . +Nhóm 3 và 4 câu b. +Nhóm 5 và 6 câu c. -Cho các nhóm HS thảo luận . -GV mời đại diện từng nhóm lên trình bày . - Cho các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến .. Hoạt động của HS 2 HS trả lời câu hỏi -Cả lớp theo dõi bạn trả lời và bổ sung. -HS lắng nghe .. -Các nhóm HS thảo luận . -Đại diện từng nhóm lên trình bày . -Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến . -HS lắng nghe ..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> -GV kết luận : +Tình huống a : Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam . +Tình huống b : Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hoá của phường . +Tình huống c : Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở ,đồ dùng học tập ,đồ dùng quần áo …ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt . 3’ IV-Hoạt động nối tiếp : -Về nhà sưu tầm tranh ,ảnh về đất nước ,con người VN và một số nước khác . -GV nhận xét tiết học. -HS lắng nghe . Rút kinh nghiệm :. Ngày soạn : Ngày 10 tháng 01 năm 2013 Ngày dạy : Thứ ba ngày 22 tháng 01 năm 2013 Chính tả: (Nghe - viết) HÀ NỘI. Tiết 170 I / Mục tiêu: -Nghe – viết đúng , trình bày đúng chính tả trích đoạn bài thơ Hà Nội . -Biết tìm và viết đúng danh từ riêng (DTR) là tên người , tên địa lý Việt Nam . -Giáo dục HS tính cẩn thận, ý thức rèn chữ viết II / Chuẩn bị: GV : SGK, 4 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 3 . HS : SGK, vở chính tả. III / Hoạt động dạy và học : T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ I/Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số HS 3’ II / Kiểm tra bài cũ : - 2 HS lên bảng viết : hoang tưởng , Gọi2 HSTB lên bảng viết :hoang tưởng, sợ sợ hãi , giải thích , mãi mãi ( cả lớp hãi, giải thích , mãi mãi . viết nháp ) . Nhận xét –ghi điểm . III / Bài mới : 1’ 1 / Giới thiệu bài –ghi đề: 21’ 2 / Hướng dẫn HS nghe – viết : -HS lắng nghe. -GV đọc trích đoạn bài chính tả “ Hà Nội “.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> SGK . -Hỏi : Nêu nội dung bài thơ ? .. -HS theo dõi SGK và lắng nghe. -HS phát biểu : Bài thơ là một lời bạn nhỏ mới đến thủ đô , thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ , nhiều cảnh đẹp -GV đọc bài chính tả 1 lần trước khi viết . -HS lắng nghe. -Hướng dẫn HS viết đúng những từ mà HS -HS viết từ khó trên giấy nháp. dễ viết sai:Hà Nội , Hồ Gươm , Tháp Bút , Ba Đình , chùa Một Cột , Tây Hồ . -GV đọc bài cho HS viết . -HS viết bài chính tả. -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi . - HS soát lỗi . -Chấm chữa bài : +GV chấm 7-9 bài của HS. +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm -2 HS đổi vở chéo nhau để chấm. -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục -HS lắng nghe. lỗi chính tả cho cả lớp . 12’ 3 / Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 2 :-1 HS đọc nội dung bài tập 2a . -1 HS nêu yêu cầu , cả lớp theo dõi -Cho HS giải miệng . SGK . -GV ghi bảng phụ ( Danh từ riêng là tên -HS bày miệng . người ; Bạch Đằng Giang , Mõm Cá Sấu tên -HS theo dõi trên bảng . địa lý VN . -Nêu quy tắc viết tên người , tên địa lý VN . -HS lắng nghe. -GV treo bảng phụ đã ghi quy tắc cho 2 HS -HS nghe và ghi nhớ . đọc lại * Bài tập 3 :-1 HS nêu yêu cầu của bài tập 3. -HS nêu yêu cầu của bài tập 3 -HS làm bài tập vào vở . -Cho HS làm vào vở . -GV cho dán 4 tờ giấy kẻ sẵn lên bảng . -GV cho HS 03 / nhóm chơi thi tiếp sức - HS 03 / nhóm chơi thi tiếp sức ( mỗi bạn viết nhanh 5 tên riêng vào 5 ô rồi ( mỗi bạn viết nhanh 5 tên riêng vào 5 ô rồi chuyển bút cho bạn trong nhóm.. chuyển bút cho bạn trong nhóm.. -HS lắng nghe. -GV chấm bài , chữa , nhận xét . 3’ IV / Củng cố, dặn dò : -HS lắng nghe. -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt . -Về xem lại các lỗi viết sai và viết lại cho đúng. -Chuẩn bị bài sau : Nhớ – viết : “Cao Bằng “ Rút kinh nghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ. Tiết 171 I.Mục tiêu : -Kiến thức :HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả ; giả thiết kết qủa. -Kĩ năng :Biết tại các câu ghép có quan hệ điều kiện - kết quả ; giả thiết - kết qủa. bằng cách điền quan hệ từ , cặp quan hệ từ , thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống , thay đổi các vị trí của về câu . -Thái độ :Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . II.Chuẩn bị: -Bút dạ +4 giấy khổ to có nội dung bài tập 3, 4 ( phần luyện tập) + băng dính . HS : SGK III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ I.Ổn định: KTDCHT 5' II.Kiểm tra : -1 HS nhắc lại cách nối các vế câu -Gọi1HSK nhắc lại cách nối các vế câu ghép ghép bằng quan hệ từ thể hiện quan bằng quan hệ từ thể hiện quan hệ nguyên nhân hệ nguyên nhân - kết quả . - kết quả . -HS làm lại BT 3. -HSG làm lại BT 3 . -Lớp nhận xét . -GV nhận xét ,ghi điểm . III.Bài mới : -HS lắng nghe . 1' 1.Giới thiệu bài-ghi đề : 14' Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập -1 HS đọc yêu cầu bài tập -GV : Các câu trên tự nó có nghĩa, song để thể -HS lắng nghe hiện quan hệ ĐK – KQ hay GT – KQ , các em phải biết điền các QHT thích hợp vào chỗ trống trong câu. -GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung, gọi 4 HS -4 HS lên bảng làm lên bảng thi làm bài nhanh, đúng. a) Nếu chủ nhật này trời đẹp thì -Cho HS nhận xét chúng ta sẽ đi cắm trại. (GT-KQ) - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp trầm trồ khen ngợi. (GT – KQ) c) Nếu ta chiếm được điểm cao này 14’ Bài tập 3 : -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. thì trận đánh sẽ rất thuận lợi. (GT-Cho HS làm theo cặp KQ) -GV nhận xét , chốt ý đúng . - HS đọc yêu cầu bài tập a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà mừng vui. - HS thảo luận cặp và nêu kết quả b) Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó -Lớp nhận xét . thành công. c) Giá mà Hồng chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập. 5’ IV. Củng cố , dặn dò : -GV cho HS nêu một số quan hệ từ , cặp quan hệ từ thể hiệnquan hệ ĐK-KQ, GT –KQ giữa.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> hai vế câu ghép. -HS nêu . -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện tập cách làm . Rút kinh nghiệm:. Toán Tiết 107 DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I– Mục tiêu :Giúp HS . -Tự nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương từ quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. -Vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải một số bài toán có liên quan. II- Chuẩn bị: 1 - GV : Bảng phụ.SGK 2 - HS : Vở bài tập. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I- Ổn định lớp : KTDCHT - Bày DCHT lên bàn 4’ II- Kiểm tra bài cũ : -Gọi 1 HSTB nêu công thức tính diện tích -1 HS nêu xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. -Gọi 1 HSK lên bảng làm bài tập 2 -HS lên bảng - Nhận xét –ghi điểm . III - Bài mới : 1’ 1- Giới thiệu bài-ghi đề : - HS nghe . 17’ 2– Hướng dẫn : * Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của - HS nghe . hình lập phương. -HS quan sát. - GV đưa ra mô hình trực quan như SGK . -Có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh. - Hình lập phương có điểm gì giống với hình hộp chữ nhật?.(K) - 6 mặt hình hộp chữ nhật là hình chữ - Hình lập phương có điểm gì khác với nhật; 6 mặt hình lập phương là hình hình hộp chữ nhật?.(K) vuông; 12 cạnh của hình lập phương đều bằng nhau. -Em có nhận xét gì về 3 kích thước của - Chiều dài = chiều rộng = chiều cao. hình lập phương?(K) -Hình lập phương có đủ đặc điểm của hình - Hình lập phương là hình hộp chữ.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> chữ nhật không?(TB) -Y/c HS dựa vào công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật để tìm ra công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. -Gọi vài HS đọc phần ghi nhớ trong SGK . -GV ghi: Sxq = a x a x 4 Stp = a x a x 6 -Ví dụ: -Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK (tr. 111). -Gọi 1 HS lên bảng làm bài; HS dưới lớp làm ra nháp. -Chữa bài. + Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn. + GV nhận xét.. 7’. 7’. 3’. nhật có chiều dài = chiều rộng = chiều cao. - Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 4 và diện tích toàn phần của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 6. - 2HS đọc .. - HS đọc. - HS làm bài. - HS chữa bài.. Bài giải Diện tích xung quanh của hình lập phương đã cho là: (5 x5) x 4 = 100 (cm2) * Thực hành : Diện tích toàn phần của hình lập Bài1: Gọi 1 HS đọc đề bài. phương đã cho là: (5 x5) x 6 = 150 -Gọi 1 HS lên bảng làm bài; HS dưới lớp (cm2) làm vào vở. Đáp số: 150 cm2 -Chữa bài. - HS đọc. + GV nhận xét . - HS làm bài,nêu kết quả - Muốn tính Sxq và Stp của hình lập - HS chữa bài. phương ta làm như thế nào? Đáp số: Sxq = 9m2 Bài 2 : Gọi 1 HS đọc đề bài. Stp = 13,5m2 -Cho HS làm bài vào vở. - HS nêu lại. -Chữa bài. + Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn; HS còn - HS đọc. lại chữa bài vào vở. Y/ c HS giải thích - HS làm bài. cách làm. + GV nhận xét . - HS chữa bài. Đáp số: 31, 25dm2 IV- Củng cố,dặn dò: -Vì hộp không có nắp nên chỉ tính - Gọi HS nêu công thức tính diện tích diện tích 5 mặt. xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. HS nêu. - Nhận xét tiết học . - Về nhà hoàn chỉnh bài tập. - HS nghe. - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Ngày soạn : Ngày 10 tháng 01 năm 2013 Ngày dạy : Thứ tư ngày 23 tháng 01 năm 2013 Tập đọc CAO BẰNG. Tiết 172 I.Mục tiêu : -Kĩ năng :Đọc trôi chảy , diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng , tình cảm thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai và người dân Cao Bằng đôn hậu . -Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn : Ca ngợi Cao Bằng -mảnh đất có địa thế đặc biệt , có những người dân mến khách , đôn hậu đang giữ gìn biên cương của Tổ quốc . -Thái độ :Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên ở vùng cao nước ta . II.Chuẩn bị: GV: -Tranh ảnh minh hoạ bài học .-Bản đồ Việt Nam . HS : SGK III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ I.Ôn định: KT sĩ số HS 4' II.Kiểm tra : -2 HS đọc bài “Lập làng giữ biển “, -Gọi 2HS TB,Gđọc bài “Lập làng giữ biển “, trả lời câu hỏi . trả lời câu hỏi1,3/SGK . -Lớp nhận xét . -GV nhận xét ,ghi điểm . III.Bài mới : 1' 1.Giới thiệu bài-ghi đề : -Quan sát bản đồ ,tranh . 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : 10 a/ Luyện đọc : ' -Gọi 1 HSK đọc toàn bài. -1HS đọc toàn bài . -Cho 6 HS đọc nối tiếp đoạn và luyện đọc từ -6 HS đọc nối tiếp đoạn và luyện đọc khó: lặng thầm , suối khuất , rì rào … từ khó: lặng thầm , suối khuất , rì rào -Cho 6 HS đọc nối tiếp đoạn và đọc chú giải … SGK -6 HS đọc nối tiếp đoạn và đọc chú giải SGK -Cho HS luyện đọc cặp đôi. -Luyện đọc cặp đôi. -Gọi 1 HS đọc lại -1 HS G đọc bài . -GV đọc mẫu toàn bài . -Theo dõi b/ Tìm hiểu bài :.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 10 *Khổ thơ1 : Cho HS đọc thầm và trả lời câu ' hỏi -Những từ ngữ va 2 chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng ? (HSTB) *Khổ thơ2 & 3 : HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Tác giả sử dụng những từ ngữ , hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách , sự đôn hậu của người Cao Bằng ? Giải nghĩa từ : dịu dàng , lành như hạt gạo , hiền như suối trong . (Cho HS quan sát tranh) *Khổ 5& 6: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Tìm những hình ảnh thiên nhiên đuợc sosánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng . Giải nghĩa từ :đo , sâu sắc , trong suốt … *Khổ thơ 6 : HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Qua khổ thơ cuối tác giả muốn nói lên điều 12 gì ? ' -GV giáo dục HS yêu Tổ quốc . c/Đọc diễn cảm : -GV cho HS thảo luận cách đọc bài thơ. -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu . -GV đọc mấu -Cho HS luyện đọc cặp đôi. -2 HS thi đọc diễn cảm. 2' -HS nhẩm thuộc lòng từng khổ thơ , cả bài . -Hướng dẫn HS thi đọc thuộc lòng. IV. Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài , ghi bảng . -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị tiết sau bài “phân xử tài tình “-đọc và TLCH,đọc kĩ đoạn 3. Rút kinh nghiệm:. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Muốn đến Cao Bằng phỉa vượt qua Đèo Gió , Đèo Giàng , đèo CaoBắc .Những từ : sau khi qua … ta lại vượt .. , lại vượt … . - HS đọc thầm lướt và trả lời câu hỏi. -Vừa đến được mời thứ hoa quả đặc trưng của Cao Bằng là mận .Hình ảnh nói lên lòng mến khách : mận ngọt đón môi ta dịu dàng . Sự đôn hậu : người trẻ thì rất thương , rất thảo ; người già : lành như hạt gạo , hiền như suối trong . - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -…Núi non Cao Bằng ---đo làm sao hết ……..lòng yêu nước ---sâu sắc người Cao Bằng .Dâng ----lặng thầm như suối trong . - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -HS tự do trả lòi . -HS lắng nghe -Hs thảo luận nêu cách đọc. -Theo dõi. -HS đọc cho nhau nghe theo cặp . -2HS thi đọc diễn cảm .trước lớp . -HS nhẩm đọc thuộc lòng. -Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ –cả bài. -HS nêu : Ca ngợi Cao Bằng -mảnh đất có địa thế đặc biệt , có những người dân mến khách , đôn hậu đang giữ gìn biên cương của Tổ quốc . HS lắng nghe ..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Tập làm văn Tiết 173. ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN. I / Mục tiêu: 1 / Củng cố kiến thức về văn kể chuyện . 2 /Làm đúng bài tập thực hành , thể hiện khả năng hiểu 1 truyện kể ( về nhân vật , tính cách , ý nghĩa truyện …) 3- Giáo dục HS tính tự lực,sáng tạo. II / Chuẩn bị: GV : SGK.Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết bài tập 1. HS : SGK,4 tờ giấy khổ viết sẵn các câu hỏi trắc nghiệm bài tập 2. III / Hoạt động dạy và học :. T/g 4’. Hoạt động của GV I / Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra việc sửa chữa lỗi chính tả của 2 HS & đoạn văn viết lại tả người . II / Bài mới : 1’ 1 / Giới thiệu bài-ghi đề : 2 / Hướng dẫn làm bài tập : 15’ * Bài tập 1:Cho HS đọc yêu cầu của bài tập . -GV nhắc lại yêu cầu . -Cho HS làm bài . -Cho HS trình bày kết quả . -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng 12’ ( GV đưa bảng phụ viết sẵn kết quả đúng ) *Bài tập 2:Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2. -Cho HS cả lớp đọc thầm , nội dung bài tập , suy nghĩ , làm bài vào vở . -GV dán 4 từ giấy khổ to đã viết các câu hỏi trắc nghiệm . -Cho 4 HS thi làm đúng , nhanh . 3’ -GV nhận xét , chốt lại lời giải. III / Củng cố ,dặn dò : -GV nhận xét tiết học . -Về nhà ghi nhớ những kiến thức về văn kể chuyện về ôn luyện .Chuẩn bị cho tiết học TLV tới ( viết bài văn kể chuyện ) bằng cách đọc trước các đề văn để chọn 1 đề ưa thích . Rút kinh nghiệm :. Hoạt động của HS -2 HS nộp vở để GV chấm . -HS lắng nghe. -1 HS đọc yêu cầu của đề , cả lớp đọc thầm -HS làm bài theo nhóm . -Đại diện nhóm trình bày kết quả . -Lớp nhận xét . -HS 1 : Đọc phần lệnh và truyện “Ai giải nhất “ -HS 2 : Đọc các câu hỏi trắc nghiệm . -Lớp đọc thầm nội dung bài tập và làm vào vở -4 HS thi làm đúng nhanh . -HS lắng nghe . -HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Toán LUYỆN TẬP. Tiết 108 I– Mục tiêu : Giúp HS : -Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. -Vận dung công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải một số tình huống đơn giản. -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin,haom học. II- Chuẩn bị: 1 - GV : Bảng phụ,SGK 2 - HS : Vở làm bài. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I- Ổn định lớp : KTDCHT - Bày DCHT lên bàn 4’ II- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 HSTb nêu lại công thức tính diện - 2HS nhắc lại và làm.. tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. -Gọi 1 HSG lên bảng làm bài tập3/SGK. - Nhận xét, ghi điểm . III - Bài mới : - HS nghe . 1’ 1- Giới thiệu bài : Luyện tập 2– Hướng dẫn luyện tập : -HS đọc đề bài. 11’ Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài. -HS làm bài. - 2 HS làm bảng phụ ; HS dưới lớp làm vào vở. - HS chữa bài. -Chữa bài. Bài giải + Gọi 2 HS nêu cách làm . Ta có: 2m5cm = 2,05m Gọi HS khác nhận xét bài của bạn; HS Diện tích xung quanh của hình lập còn lại chữa bài vào vở. phương . + GV nhận xét . 2,05 x 2,05 x 4 = 16,81 (m2) Diện tích toàn phần của hình lập phương. 2,05 x 2,05 x 6 = 25, 215 (m2) Đáp số : 16, 81m2 25,215 m2 10’ Bài 2:Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS đọc đề. - Y/ c HS thảo luận nhóm đôi - HS thảo luận và trình bày kết quả. + Gọi các nhóm lên trình bày kq thảo Chỉ có hình 3 và hình 4 có thể gấp luận, nêu cách gấp và giải thích . được một hình lập phương. + GV nhận xét. 10’ Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài. -HS đọc. - Cho HS suy nghĩ và làm vào vở (chỉ ghi -HS làm bài..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Đ/ S) a) S; b) Đ; c) S; d) Đ. + Gọi 2 HS đọc và giải thích cách làm (Mỗi HS làm 2 câu) -2 HS nêu theo yêu cầu. + Gọi HS khác nhận xét bài của bạn; HS còn lại chữa bài vào vở. +Nhận xét và cho điểm. 3’ IV- Củng cố,dặn dò : - Nhận xét tiết học . -HS hoàn chỉnh bài tập - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung Rút kinh nghiệm:. Khoa học Tiết 43 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (t2) I – Mục tiêu : (Tích hợp toàn phần): _ Kể tên & nêu công dụng của một số loại chất đốt . _ Thảo luận về việc sử dụng an toàn & tiết kiệm các loại chất đốt . * GDKNS:Kĩ năng bình luận,đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt. _Giáo dục HS biết tiết kiệm năng lượng khi sử dụng. II – Chuẩn bị: 1 – GV : _ Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chầt đốt _ Hình & thông tin trang 86,87,88,89 SGK . 2 – HS : SGK. III) Các hoạt động dạy học T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I – Ổn định lớp : - KT dụng cụ học tập của 4’ HS II – Kiểm tra bài cũ : “ Năng lượng mặt trời “ - HS trả lời . _ Nêu tác dụng của năng lượng mặt trời ?(K) - HS nghe . - Nhận xét, ghi điểm 1’ III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : “ Sử dụng năng lượng chất đốt “ 14’ 2 – Hoạt động : b) Hoạt động 1 :.Quan sát & thảo luận . *Mục tiêu: HS kể được tên & nêu được công dụng , việc khai thác của từng loại chất đốt . *Cách tiến hành: -HS làm việc theo nhóm _Bước 1: Làm việc theo nhóm . + Ở thể rắn : củi , than , rơm , GV có thể phân công mỗi nhóm chuẩn bị về rạ ;ở thể lỏng : xăng , dầu ,…; ở một loại chất đốt ( rắn , lỏng , khí ) theo các thể khí : ga ,….

<span class='text_page_counter'>(48)</span> câu hỏi : _ N.1: Sử dụng các chất đốt rắn . + Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn & miền núi . + Than đá được sử dụng trong những việc gì ? Ở nước ta , than đá được khai thác chủ yếu ở đâu ?. - N.1: củi , tre , rơm , rạ ,… + Than đá được sử dụng để chạy máy của nhà máy nhiệt điện & một số loại động cơ ; dùng trong sinh hoạt : đun nấu , sưởi …được khai thác chủ yếu ở Quảng Ninh + Than bùn , than củi. + Ngoài than đá , bạn còn biết tên loại than nào khác _ N.2: Sử dụng các chất đốt lỏng + Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết , chúng thường được dùng để làm gì ? + Ở nước ta , dầu mỏ khai thác ở đâu ?. - N.2 : + Xăng , dầu di-ê-den dùng để chạy máy . + Dầu mỏ được khai thác ở Vũng Tàu - N.3 : + Khí tự nhiên , khí sinh học _ N.3: Sử dụng các chất đốt khí . + Ủ chất thải , mùn , rác , phân + Có những loại khí đốt nào ? gia súc . Khí thoát ra được theo + Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học đường ống dẫn vào bếp . ? - Từng nhóm trình bày , sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị trước & trong SGK để minh hoạ _Bước 2: Làm việc cả lớp . 13’ * GV kết luận . c) Hoạt động2:Thảo luận về sử dụng an toàn,tiết kiệm chất đốt . *Mục tiêu: HS nêu được sự cần thiết & một số biện pháp sử dụng an toàn , tiết kiệm các loại chất đốt . *Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi . Cho các nhóm thảo luận & trả lời +Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun , đốt than ? (GDKNS). 2’. - HS dựa vào SGKcác tranh ảnh để thảo luận nhóm đôi . + Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun , đốt than sẽ làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng , tới môi trường . + Các nguồn năng lượng này đang có nguy cơ bị cạn kiệt do + Than đá , dầu mỏ , khí tự nhiên có phải việc sử dụng của con người là các nguồn năng lượng vô tận không ? Tại + Đun nước không để ý ( ấm sao ? (GDKNS) nước sôi đến cạn ) gây lãng phí + Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng chất đốt . lượng . Tại sao cần sử dụng tiết kiệm , chống lãng phí năng lượng ?(GDKNS) - Từng nhóm trình bày kết quả . _Bước 2: Làm việc cả lớp . *Kết luận..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> IV – Củng cố ,dặn dò: - HS đọc. Gọi HS đọc mục Bạn cần biết . - HS lắng nghe. - Nhận xét tiết học . -Xem bài trước. - Bài sau : “ Sử dụng năng lượng gió & năng lượng nước chảy Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn : Ngày 10 tháng 01 năm 2013 Ngày dạy : Thứ năm ngày 24 tháng 01 năm 2013 Luyện từ và câu Tiết 174 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I.Mục tiêu : -Kiến thức :HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản . -Kĩ năng :Biết tạo ra các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nới các vế câu bắng quan hệ từ , thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống , thay đổi vị trí của các vế câu . -Thái độ :Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . II.Chuẩn bị: GV:SGK,Bút dạ + giấy khổ to để HS làm bài tập 2 ; viết các câu ghép ở các bài tập .+ băng dính . HS : SGK III.Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ I.Ổn định:KT sĩ số HS 4' II.Kiểm tra : -1HS nhắc lại cách nối các vế câu -Gọi 1HS K nhắc lại cách nối các vế câu ghép ghép điều kiện ( giả thiết ) --kết quả điều kiện ( giả thiết ) --kết quả bằng quan hệ từ bằng quan hệ từ . -1 HS KLàm lại BT 1 . -Làm lại BT 1 . -GV nhận xét ,ghi điểm . -Lớp nhận xét . III.Bài mới : 1' 1.Giới thiệu bài-ghi đề : -HS lắng nghe . 2. Hướng dẫn HS làm bài tập : 10' *Bài 1 :GV Hướng dẫn HSlàm BT1 . -HS đọc yêu cầu Bt1 . -Nhận xét , chốt ý đúng : -HS làm bài theo nhóm . a) Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng -Đại diện nhóm lên bảng trình bày . C V C -Lớp nhận xét . không thể ngăn cản các cháu học tập , vui.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 12’. 10'. tươi , đoàn kết , tiến bộ . V b) Tuy rét vẫn kéo dài , mùa xuân đã đến C V C V bên bờ sông Hiền Lương . *Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập -GV Hướng dẫn HS làm BT 2. -GV dán 4 tờ phiếu có viết nội dung lên bảng . Cho 4 HS lên thi làm nhanh . -GV nhận xét , chốt ý đúng a) Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi. b) Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng. *Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu bài tập -GV Hướng dẫn HS làm Bt3 . -GV mời 1 HS lên bảng phân tích câu ghép. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập -Lớp đọc thầm bài tập , suy nghĩ , làm vào vở . -4 HS lên bảng thi làm nhanh . -Lớp nhận xét .. - HS đọc nối tiếp yêu cầu BT3. -Lên bảng phân tích câu ghép . Mặc dù tên cướp /rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn /vẫn đưa hai tay vào còng số 8. - Lớp nhận xét . Hỏi về tính khôi hài của mẩu chuyện vui Chủ - Bạn HS hiểu lầm câu hỏi của cô ngữ ỏ đâu ? giáo, trả lời: Chủ ngữ ( nghĩa là tên cướp) đang ở trong nhà giam 2' IV. Củng cố , dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -HS lắng nghe . -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục củng ốc kiến thức bằng các ví dụ .Chuẩn bị tiết sau :Mở rộng vốn từ : Trật tự-an ninh . Rút kinh nghiệm:. Tập làm văn KỂ CHUYỆN ( Kiểm tra viết ). Tiết 175 I / Mục tiêu: - Dựa vào hiểu biết và kĩ năng đã có , học sinh viết đúng , hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện - Giáo dục HS tính cẩn thận, sáng tạo,ý thức rèn chữ viết II / Chuẩn bị: GV : Bảng phụ ghi tên một số truyện đã học , một vài truyện cổ tích . HS :Vở TLV. III / Hoạt động dạy và học :. T/g. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 2’. I-Ổn định &kiểm tra: GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS II- Bài mới : 1’ 1 / Giới thiệu bài –ghi đề: 5’ 2 / Hướng dẫn làm bài : -GV đọc 3 đề trong SGK. -GV treo bảng phụ có ghi sẵn 3 đề bài trong SGK. -Cho HS hiểu yêu cầu của các đề bài . -GV cho HS đọc kĩ 3 đề bài và chọn đề 1 trong 3 đề bài đó . Nếu các em chọn đề 3 thì em nhớ phải kể theo lời của 1 nhân vật ( sắm vai ) . -Cho HS nối tiếp nhau nói đề bài mình chọn và nói tên câu chuyện mà mình sẽ kể . -GV treo bảng phụ có ghi một tên vài câu 30’ chuyện cổ tích . 3 / Học sinh làm bài : -GV nhắc cách trình bày 1 bài TLV . -GV cho HS làm bài . 2’ -GV thu bài làm HS . III / Củng cố, dặn dò : -GV nhận xét tiết kiểm tra . -Về nhà xem trước nội dung tiết TLV “Lập chương trình hoạt động”. Rút kinh nghiệm :. -HS chuẩn bị 1 số câu chuyện -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. -HS đọc kỹ các đề trong bảng phụ và chọn đề .. -HS chọn lựa đề bài để viết . -HS theo dõi bảng phụ . -HS chú ý . -HS làm bài cá nhân -HS nộp bài . -HS lắng nghe.. Toán LUYỆN TẬP CHUNG. Tiết 109 I– Mục tiêu :Giúp HS. -Ôn tập, củng cố quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. -Củng cố mối quan hệ giữa số đo các kích thước với diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của một hình. -Giáo dục HS tính cẩn thận,ham học toán. II- Chuẩn bị: 1 - GV : Bảng phu,SGK. 2 - HS : SGK.Vở làm bài. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I- Ổn định lớp : KTDCHT - Bày DCHT lên bàn 4’ II- Kiểm tra bài cũ :.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Gọi 2 HSTB lên bảng tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có dài 3,5 dm ,rộng 25 cm ,và cao 0,8 dm - Nhận xét,sửa chữa . 1’ III - Bài mới : 31’ 1- Giới thiệu bài : Luyện tập chung 16’ 2– Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Gọi 2 HS nêu lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Trong bài tập này các số đo ở đề ra như thế nào? - Trong trường hợp các số không cùng đơn vị đo ta phải làm gì? -Gọi 2 HS lên bảng làm lại bài tập; HS dưới lớp làm vào vở. - Gọi HS khác nhận xét bài của bạn; HS còn lại chữa bài vào vở. 15’ + GV nhận xét. Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Y/ c HS thảo luận nhóm 4 làm bài. Chữa bài. 3’ - Gọi các nhóm lên trình bày . - GV cùng cả lớp nhận xét. IV- Củng cố,dặn dò : - Nhận xét tiết học . -HDBTVN:Bài 3. - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . - Chuẩn bị bài sau : Thể tích một hình. Rút kinh nghiệm:. Địa lí CHÂU ÂU. - 2HS lên bảng làm bài tập - HS nghe . - HS nghe . -HS đọc đề bài. -2 HSTB,G nhắc lại. a) Cùng đơn vị đo. b) Khác đơn vị đo. - Đổi về cùng đơn vị đo. - 2HSK lên bảng làm lại bài tập; HS dưới lớp làm vào vở. -Cả lớp nhận xét - Viết số đo thích hợp vào ô trống. - HS thảo luận làm bài. - HS trình bày kết quả - HS theo dõi,nhận xét -Theo dõi.. Tiết 22 I- Mục tiêu : Học xong bài này,HS: - Dựa vào lược đồ, bản đồ để nhận biết, mô tả được vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu, đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Âu ; đặc điểm địa hình châu Âu. - Nắm được đặc điểm thiên nhiên của châu Âu..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân châu Âu. II- Chuẩn bị: 1 - GV : - Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu. - Bản đồ Tự nhiên châu Âu. - Bản đồ Các nước châu Âu. 2 - HS : SGK. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : T/ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh g 1’ I- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của 4’ HS II - Kiểm tra bài cũ : “ Các nước láng giềng của Việt Nam “.Gọi 3 HS K nêu. -3HS trả lời + Nêu vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào . + Kể các loại nông sản của Lào và CamNhận xét . pu-chia + Kể tên một số mặt hàng của Trung Quốc -HS nghe. mà em biết . - Nhận xét,ghi điểm - HS nghe . 1’ III- Bài mới : 1 - Giới thiệu bài : “ Châu Âu “ 2 Hoạt động : 8’ a) Vị trí địa lí, giới hạn . * Hoạt động 1 :.(làm việc cá nhân) + Phía Bắc giáp với Bắc Băng -Bước 1: Dương; phía Tây giáp Đại Tây + Quan sát hình 1 trong SGK, cho biết Dương; phía Nam giáp biển Địa châu Âu tiếp giáp với châu lục, biển và đại Trung Hải; phía Đông và Đông Nam dương nào ? giáp với châu Á. + Diện tích của châu Âu là 10 triệu km2 so với châu Á thì châu Âu chưa 1 + Dựa vào bảng số liệu ở bài 17 trong SGK, cho biết diện tích của châu Âu, so bằng 4 diện tích của châu Á. sánh với châu Á. - HS chỉ lãnh thổ châu Âu trên bản đồ (quả Địa cầu) và nêu giới hạn của châu Âu. -Bước 2: GV yêu cầu HS xác định được châu Âu nằm ở bán cầu Bắc. HS nêu được giới hạn của châu Âu. - Bước 3: GV có thể bổ sung ý : châu Âu và châu Á gắn với nhau tạo thành đại lục Á-Âu, chiếm gần hết phần Đông của bán cầu Bắc Kết luận : Châu Âu nằm ở phía tây châu 9’ Á, ba phía giáp với biển và đại dương. - Các nhóm HS quan sát trao đổi rồi b) Đặc điểm tự nhiên. đưa ra nhận xét về vị trí của núi, đồng *Hoạt động2: (làm việc theo nhóm nhỏ) bằng ở Tây Âu và Đông Âu. Sau đó.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> -Bước1: -Các nhóm HS quan sát hình 1 trong SGK, đọc cho nhau nghe tên các dãy núi, đồng bằng lớn của châu Âu. 9’. - GV yêu cầu HS mô tả cho nhau nghe về quang cảnh của mỗi địa điểm. -Bước 2: GV cho các nhóm trình bày kết quả làm việc với kênh hình, sau đó HS nhận xét lẫn nhau. - Bước 3: GV bổ sung. Kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà. c) Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu. *Hoạt động3: (làm việc cả lớp) -Bước1: GV cho HS nhận xét bảng số liệu ở bài 17 về dân số châu Âu, quan sát hình 3 để : + Nhận biết nét khác biệt của người dân châu Âu với người dân châu Á. -Bước 2: GV yêu cầu HS nêu kết quả làm việc, nhận xét về dân số châu Âu, nhận xét về dân số châu Âu. - GV có thể mô tả thêm người dân châu Âu thường có cặp mắt sáng màu (xanh,nâu). -Bước 3: GV cho HS cả lớp quan sát hình 4 và gọi một số em, yêu cầu : - Kể tên những hoạt động sản xuất được phản ánh một phần qua các ảnh trong SGK .. - Bước 4: GV bổ sung về cách thức tổ 3’ chức sản xuất công nghiệp của các nước châu Âu : Có sự liên kết của nhiều nước để sản xuất ra các mặt hàng ô tô, máy bay, hàng điện tử,.. IV - Củng cố ,dặn dò: + Người dân châu Âu có đặc điểm gì ? + Nêu những hoạt động kinh tế của các nước châu Âu ? - Nhận xét tiết học . -Bài sau:” Một số nước ở châu Âu “ Rút kinh nghiệm:. tìm vị trí của các ảnh ở hình 2 theo kí hiệu trên lược đồ . - HS mô tả cho nhau nghe về quang cảnh của mỗi địa điểm . - Các nhóm trình bày kết quả làm việc và nhận xét . - HS theo dõi . - HS nghe.. + Người châu Âu có nước da trắng, mũi cao, tóc có các màu đen, vàng, nâu, mắt xanh. Khác với người châu Á sẫm màu hơn, tóc đen. - Nhận xét : Dân số châu Âu đứng thứ 4 trong số các châu lục trên thế giới 1 và gần bằng 5 dân số châu Á ; dân cư. châu Âu thuộc chủng tộc da trắng, mũi cao, tóc vàng hoặc nâu. + Những hoạt động sản xuất được phản ánh một phần qua các ảnh trong SGK như trồng lùa mì, làm việc trong các nhà máy hoá chất, chế tạo máy móc,…. -HS nêu. -HS nghe . -HS xem bài trước..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Ngày soạn : Ngày 10 tháng 01 năm 2013 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 25 tháng 01 năm 2013 Kể chuyện ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG. Tiết 176 I / Mục tiêu: 1/ Rèn kĩ năng nói : -Dựa vào lời kể của GV , những hình ảnh minh hoạ SGK ,kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi ông Nguyễn Đăng Khoa thông minh,tài trí, giỏi xét xử các vụ án , có công trừng trị bọn cướp ,bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân . -Kết hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt , cử chỉ một cách tự nhiên . - Biết trao đổi với bạn bè về mưu trí tài tình của ông Nguyễn Khoa Đăng . 2 / Rèn kỹ năng nghe: Nghe kể chuyện , nhớ chuyện . Theo dõi bạn KC , nhận xét đúng lời kể của bạn , kể tiếp được lời bạn II / Chuẩn bị: GV : Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 4 tranh . HS :SGK III / Các hoạt động dạy - học : T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4 ‘ I/ Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HSG kể lại 1 câu chuyện đã chứng kiến -HS kể lại 1 câu chuyện đã hoặc đã làm thể hiện ý thức của người công dân chứng kiến hoặc đã làm thể hiện . ý thức của người công dân . -GV cùng cả lớp nhận xét. 1’ II / Bài mới : -HS lắng nghe. 1/ Giới thiệu bài: Câu chuyện các em được nghe hôm nay kể về ông Nguyễn Khoa Đăng –một vị quan thời Chúa Nguyễn , văn võ toàn tài , rất có tài sét xử các vụ án , đem lại công bằng cho người lương thiện .Ông cũng là người có công 8’ lớn trừng trị bọn cướp. -HS vừa nghe vừa theo dõi trên 2 / GV kể chuyện : bảng . -GV kể lần 1 viết lên bảng và giải nghĩa các từ ngữ khó : truông , sào huyệt , phục binh . -HS vừa nghe vừa nhìn hình -GV kể lần 2 kết hợp giới thiệu từng hình ảnh mình hoạ 20’ trong SGK. 3 / HS kể chuyện : a/ Kể chuyện theo nhóm : Cho HS kể theo nhóm đôi , mỗi em kể từng - HS kể theo nhóm , kể từng đoạn theo tranh sau đó kể cả câu chuyện.HS đoạn sau đó kể cả câu chuyện , trao đổi trả lời câu hỏi 3 SGK trao đổi câu hỏi 3 SGK b/ Thi kể chuyện trước lớp : -Cho HS thi kể chuyện . - Đại diện nhóm thi kể chuyện ..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 4’. 3’. -GV nhận xét khen những HS kể đúng , kể hay . -Lớp nhận xét , bình chọn bạn kể chuyện hay nhất . 4 / Hướng dẫn HS tìm hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện : - HS trao đổi với nhau về biện -Cho HS trao đổi với nhau về biện pháp mà ông pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào? trị bọn cướp tài tình.. 5/ Củng cố dặn dò : -HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện . -Nêu lại ý nghĩa câu chuyện . -HS lắng nghe. -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe;đọc trước đề bài và các gợi ý của tiết kể chuyện tuần 23 để tìm được 1 câu chuyện về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự , an ninh. Rút kinh nghiệm:. Khoa học Tiết 44 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I – Mục tiêu : (Tích hợp toàn phần): _ Trình bày tác dụng của năng lượng gió , năng lượng nước chảy trong tự nhiên . _ Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió , năng lượng nước chảy * GDKNS: +Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc khai thác ,sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. +Kĩ năng đánh giá về việc khai thác ,sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. _Giáo dục HS biết tiết kiệm năng lượng khi sử dụng. II – Chuẩn bị: 1 – GV :._ Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió , năng lượng nước chảy . _ Mô hình tua-bin hoặc bánh xe nước . _ Hình trang 90,91 SGK . 2 – HS : SGK. III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I – Ổn định lớp : KT sĩ số HS 3’ II – Kiểm tra bài cũ : “Sử dụng năng lượng chất đốt - HS trả lời . _ Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than ?9TB) _ Tác hại của việc sử dụng các loại chất.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 1’ 8’. đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó ?(K) - Nhận xét, ghi điểm III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : “ Sử dụng năng lượng gió & năng lượng nước chảy “ 2 – Hoạt động : a) Hoạt động 1 : - Thảo luận về năng lượng gió *Mục tiêu: HS tìm kiếm và trình bày được tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên . HS tìm kiếm và kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió *Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo nhóm . _ N1: Vì sao có gió ? Nêu một số tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên ?.. - HS nghe . - HS theo dõi .. -N1: Do chênh lệnh áp xuất không khí giữa vùng này với vùng khác tạo thành gió. Năng lượng gió có thể dùng để chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin của máy phát điện,… -N2: Con người sử dụng năng _ N2: Con người sử dụng năng lượng lượng gió để : Đẩy thuyền buồm, gió trong những việc gì ? Liên hệ thực tế ở làm máy phát điện,… địa phương. (GDKNS) - Từng nhóm trình bày kết quả. -Bước 2: Làm việc cả lớp . 10’ *GV kết luận. b) Hoạt động 2 :Thảo luận về năng lượng nước chảy *Mục tiêu: HS trình bày được tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên . HS tìm kiếm và kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng nước chảy - Năng lượng nước chảy chở hàng *Cách tiến hành: hoá xuôi dòng nước chảy, làm quay _Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi. bánh xe nước đưa nước lên cao,… _ Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng - Dùng sức nước để tạo ra dòng lượng nước chảy trong tự nhiên ?(GDKNS) điện phục vụ sinh hoạt ở vùng núi, sử dụng năng lượng nước chảy để Con người sử dụng năng lượng nước chảy quay tua-bin. trong những việc gì ?(GDKNS) - Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. 8’ _Bước 2: Làm việc cả lớp . * GV kết luận. c) Hoạt động 3 : Thực hành “ Làm quay Tua-bin “ - HS làm theo hướng dẫn của GV. *Mục tiêu: HS thực hành sử dụng năng.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> lượng nước chảy làm quay tua-bin . *Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS thực - HS trả lời. 3’ hành theo nhóm : Đổ nước làm quay tua-bin của mô hình “Tua-bin nước) hoặc bánh xe nước. *Kết luận. IV – Củng cố,dặn dò: - HS nghe . _ Nêu vai trò của năng lượng gió. - Xem bài trước . _ Nêu tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. - Nhận xét tiết học . - Bài sau : “ Sử dụng năng lượng điện “ Rút kinh nghiệm:. Toán THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH. Tiết 110 I– Mục tiêu : - HS có biểu tượng ban đầu về đại lượng thể tích. - Biết một số tính chất có liên quan đến thể tích một hình. - Thực hành đếm và so sánh thể tích các hình cụ thể (theo đơn vị thể tích cho trước). II- Chuẩn bị: 1 - GV : Hình vẽ như SGK , bảng phụ. 2 - HS : SGK.Vở làm bài tập. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của 3’ HS II- Kiểm tra bài cũ : - 2HS lên bảng làm bài. - Gọi 2 HSTB,G làm bài tập lớp nhận xét -Tính chiều rộng của hình hộp chữ nhật ,biết chiều dài 16 ,5 m .Chu vi đáy hộp là 53 m . 1’ - Nhận xét,sửa chữa-ghi điểm . - HS nghe . 15’ III - Bài mới : 1- Giới thiệu bài : Thể tích của một hình. 2– Hướng dẫn: * Hình thành biểu tượng ban đầu và một -HS quan sát..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> số tính chất liên quan đến thể tích Ví dụ 1: GV trưng bày đồ dùng, y/ c HS quan sát. - Hãy nêu tên hai hình khối đó? - So sánh hai hình? - Ta nói Hình hộp chữ nhật có thể tích lớn hơn và hình lập phương có thể tích nhỏ hơn. - GV đặt hình lập phương vào bên trong hình hộp chữ nhật. Hãy nêu vị trí của 2 hình khối. - Giới thiệu: Đại lượng xác định mức độ lớn nhỏ của thể tích các hình gọi là đại lượng thể tích. - Gọi 2 HS nhắc lại. Ví dụ 2:GV treo tranh minh họa. - Mỗi hình lập phương C và D được lập bởi mấy hình lập phương nhỏ. - GV: Ta nói thể tích hình C bằng thể tích hình D. - Gọi vài HS nhắc lại. Ví dụ 3: - GV cùng HS lấy bộ đồ dùng học toán đưa ra 6 hình lập phương và xếp thứ tự như hình ở SGK (tr, 114). Gọi HS tách hình xếp được thành 2 phần (gọi 2, 3 HS nêu các cách tách). - Hình P gồm mấy hình lập phương? - Khi tách hình P thành 2 hình M vàN thì số hình lập phương trong mỗi hình là bao nhiêu? - Ta nói rằng thể tích hình P bằng tổng thể tích các hình M và N. - Kết luận: Ta biết 1 hình này nằm hoàn 17’ toàn trong hình khác thì có thể tích bé hơn 9’ và cũng biết 2 hình được hợp thành bởi các hình lập phương như nhau thì có thể tích bằng nhau. Một hình tách ra thành 2 hay nhiều hình nhỏ thì thể tích của hình đod bằng tổng thể tích các hình nhỏ. 8’ * Thực hành : Bài 1:Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS quan sát hình vẽ đã cho để trả lời (ghi vào vở). 3’ - Gọi HS nêu bài giải. Giải thích. - GV nhận xét, đánh giá.. -Hình lập phương và hình hộp chữ nhật. -Hình hộp chữ nhật to hơn; Hình lập phương nhỏ hơn. - Hình lập phương hoàn toàn nằm trong hình hộp chữ nhật. - HS nghe . - HS nhắc lại. - HS quan sát. - Hình C gồm 4 hình lập phương và hình D cũng gồm 4 hình lập phương như thế (các hình lập phương giống nhau. - 2 HS nhắc lại. - HS thực hiện. - 2 HS nêu các cách tách hình. - Hình P gồm 6 hình lập phương. - Hình M gồm 4 hình lập phương. Hình N gồm 2 hình lập phương. - Nghe, hiểu và nhắc lại.. - HS đọc đề bài và tự quan sát hình đã cho, trả lời. -Cả lớp nhận xét - HS đọc đề bài và ï quan sát hình vẽ ở SGK (tr, 115). -2 HS cùng thảo luận và nêu kết quả -Cả lớp nhận xét -HS hoàn chỉnh bài tập.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Bài 2:- Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải. - Gọi các nhóm trình bày . IV- Củng cố,dặn dò : - Nhận xét tiết học . - HDBTVN:Bài 3. - Chuẩn bị bài sau :Xăng- ti- mét khối. Đềxi- mét khối. Rút kinh nghiệm:. Kĩ thuật Lắp xe cần cẩu I)Mục tiêu (tích hợp liên hệ) -HS cần phải : Chọn đúng ,đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu . -Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật ,đúng qui trình Tích hợp:Chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng.Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu. -Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành II)Chuẩn bị -Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn .Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III)Các hoạt động dạy học. TG Hoạt động của giáo viên 4’ I)Kiểm tra bài cũ -Nêu tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà -Nêu một số cách phòng bệnh cho gà ? II)Bài mới 1’ 1)Giới thiệu bài :Lắp xe cần cẩu GV nêu tác dụng của xe cần cẩu được dùng để nâng hàng ,nâng các việc nặng ở cảng hoặc ở các công trình xây dựng 10’ Hoạt động 1 : Quan sát ,nhận xét mẫu Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận -Hãy nêu các bộ phận cần lắp ? 17’. Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a) Hướng dẫn chọn chi tiết GV cùng HS chọn đúng đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. Hoạt động của học sinh 2 HSK trả lời -HS lắng nghe. HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. -giá đỡ cần cẩu ; ròng rọc ,dây tời ,trục bánh xe HS chọn đúng đủ từng loại chi tiết.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> b) Lắp từng bộ phận *Lắp giá đỡ cần cẩu Yêu cầu HS quan sát hình 2 -Lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ -Lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào các thanh thẳng 7 lỗ -Lắp các thanh chữ U dài vào thanh thẳng 7 lỗ * Lắp cần cẩu (hình 3 SGK ) Gọi HS lên lắp hình 3a ,3b ,3c  Lắp các bộ phận khác ( H4 –SGK ) Yêu cầu HS quan sát hình 4 Gọi HS lên lắp hình 4a ,4b ,4 c GV nhận xét bổ sung c) Lắp ráp xe cần cẩu ( H1 –SGK ) GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong SGK -Kiểm tra hoạt động của cần cẩu d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp . Ca-Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận ,sau đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp . -Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp theo vị trí qui định 3’ -Thực hành Cho HS lắp xe cần cẩu III)Nhận xét, dặn dò : -Tích hợp:Khi sử dụng xe ta nên chọn loại xe như thế nào ? GV nhận xét tiết học ,chuẩn bị tiết sau học thực hành Rút kinh nghiệm. Tiết 22:. theo bảng trong SGK - HS quan sát hình 2 - HS theo dõi lắp. -HS thực hành -sử dụng xe tiết kiệm xăng dầu.. SINH HOẠT CUỐI TUẦN. A/ Mục tiêu: - Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm. - Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể. - Biết được công tác của tuần đến..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng B/ Hoạt động trên lớp: Thờigian NỘI DUNG SINH HOẠT 2’ I/ Khởi động : Hát tập thể một bài hát 13’ II/ Kiểm điểm công tác tuần 22: 1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần. 2. Lớp trưởng điều khiển : - Điều khiển các tổ báo cáo những ưu , khuyết điểm của các thành viên trong tổ. - Tổng hợp những việc làm tốt , những HS đạt nhiều điểm 9,10, và những trường hợp vi phạm cụ thể. - Bình chọn 5 HS để đề nghị tuyên dương các mặt. ................................................................................ ................................................................................ ................................................................................ ................................................................................. ................................................................................. - Nhận xét chung về các hoạt động của lớp trong tuần. 3.GV nêu ưu, khuyết điểm chính: + Ưu điểm : - Đa số các em thực hiện tốt nội quy nhà trường và những quy định của lớp đề ra. - Thực hiện trực nhật sạch sẽ trước giờ vào lớp. - Truy bài 15’ đầu buổi tương đối tốt - Nhiều em cố gắng học tập,học thuộc bài ,làm bài tập đầy đủ - Nhiều em phát biểu sôi nổi ,chuẩn bị tốt bài ở nhà. + Tồn tại : 3’ - Một số em còn làm việc riêng trong lớp. - Một số em chưa thuộc bài, làm bài ở nhà, quên vở. III/ Kế hoạch công tác tuần 23: -Tiếp tục củng cố và thực hiện nội quy trường, lớp. - Thực hiện tốt an toàn giao thông và đi hàng một - Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp,tác phong đội viên. - Tham gia học hội giảng - Tiếp tục tham gia thi giải toán , Anh văn trên mạng Internet 10’ - Tham gia học bồi dưỡng HSG. Phụ đạo HS yếu - Sinh hoạt Đội IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể : - Hát tập thể một số bài hát của Đội 2’ - Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian do HS sưu tầm hoặc hát các bài đồng dao, hò, vè. V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau Mỗi tổ sưu tầm một trò chơi dân gian hoặc một bài đồng dao, hò,vè,... phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Rút kinh nghiệm :. TUẦN 23. Ngày soạn : Ngày 15 tháng 01 năm 2013 Ngày dạy : Thứ hai ngày 28 tháng 01 năm 2013 Tập đọc Tiết 177 PHÂN XỬ TÀI TÌNH I.Mục tiêu : -Kĩ năng :Đọc lưu loát , diễn cảm bài văn với giọng đọc hồi hộp , hào hứng , thể hiện được niềm khâm phục của người kể về tài xử kiện của ông quan án . -Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn : Ca ngợi trí thông minh , tài xử kiện của vị quan án . -Thái độ :Khâm phục tài năng của người xưa . II.Chuẩn bị: GV: SGK.Tranh ảnh minh hoạ bài học . HS : SGK III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động của giáo viên 1’ I.Ổn định:KTDCHT 4’ II.Kiểm tra : -Kiểm tra 2HS : Đọc thuộc và trả lời câu hỏi Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng ?(TB) -Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào nói lên sự mến khách và sự đôn hậu của người Cao Bằng ?(G) -GV nhận xét ,ghi điểm . III.Bài mới : 1’ 1.Giới thiệu bài –ghi đề: 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : 11’ a/ Luyện đọc : -Gọi 1 HSK(G) đọc toàn bài. -Cho 3 HS đọc nối tiếp đoạn và luyện đọc các từ khó: phân xử công bằng, bật khóc, gian , tiểu,…. Hoạt động của học sinh -Bày DCHT lên bàn -2HS học thuộc lòng bài thơ Cao Bằng , trả lời câu hỏi .. -Lớp nhận xét . -HS quan sát và nêu nội dung tranh. -1HS đọc toàn bài . -3 HS đọc nối tiếp đoạn và luyện đọc các từ khó: phân xử công bằng, bật khóc, gian , tiểu,….

<span class='text_page_counter'>(64)</span> -Cho 3 HS đọc nối tiếp đoạn và đọc chú giải Giải nghĩa thêm từ công đường : Nơi làm việc của quan lại 10’ -GV đọc mẫu toàn bài . b/ Tìm hiểu bài  Đoạn 1 :HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì ? (HSTB) Ý 1:Giới thiệu quan án .  Đoạn 2 : HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Quan án đã dùng biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp vải ? (HSTB) -Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp ? (HS KG) Giải nghĩa từ : biện pháp , bật khóc . Ý 2: Tài xử án của quan .  Đoạn 3: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa Giải nghĩa từ :tỉnh thoảng . 10’ Ý 3:Quan tìm ra kẻ lấy trộm tiền nhà chùa c/Đọc diễn cảm : -GV cho HS thảo luận nêu cách đọc. -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. -3 HS đọc nối tiếp đoạn và đọc chú giải - HS lắng nghe - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Về việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Nhiều cách . Cuối cùng là cách xé đôi tấm vải mới tìm được kẻ phạm tội . -Vì người làm ra tấm vải rất quý vải - đó chính là người bị mất cắp . - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Đánh vào tâm lí lo lắng , sợ sệt của kẻ ăn cắp .. -HS thảo luận nêu cách đọc. -HS đọc từng đoạn nối tiếp . HS đọc cho nhau nghe theo cặp . -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm đoạn :"Quan -HS luyện đọc cá nhân , cặp , nói sư cụ …Chú tiểu đành nhận tội . nhóm , phân vai : người dẫn Cho HS thi đọc chuyện , hai người đàn bà bán vải 3’ -GV cùng cả lớp nhận xét. ,quan án . IV. Củng cố , dặn dò : -HS thi đọc diễn cảm .trước lớp . -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài , ghi bảng . -HS nêu :Ca ngợi trí thông minh , -GV nhận xét tiết học. tài xử kiện của quan án . -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục tìm đọc các truyện về xử kiện của truyện cổ Việt Nam - -HS lắng nghe . Chuẩn bị tiết sau “ Chú đi tuần “ Rút kinh nghiệm:. Lịch sử Tiết 23 NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA I – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> -Sự ra đời và vai trò của nhà máy Cơ khí Hà Nội. -Những đóng góp của nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. -Tự hào về đất nước và con người Việt Nam. II– Chuẩn bị: 1 – GV : SGK.Một số ảnh tư liệu về nhà máy Cơ khí hà Nội. 2 – HS : SGK . III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập 3’ II – Kiểm tra bài cũ : “ Bến tre Đồng khởi”.Gọi HS nêu: -Nguyên nhân bùng nổ phong trào - HS trả lời. “Đồng khởi”?(HSTB) -Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng -Cả lớp nhận xét khởi”? (HSK) *GV nhận xét ,ghi điểm. - HS nghe . III – Bài mới : 1’ 1 – Giới thiệu bài : “ Nhà máy hiện - HS nghe . đại đầu tiên của nước ta”. 2 – Hoạt động : 10’ a) Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp -GV nêu vấn đề và định hướng nhiệm -HS lắng nghe vụ bài học. +Tại sao Đảng và chính phủ ta quyết định xây dựng nhà máy Cơ khí Hà Nội? +Thời gian khởi công,địa điểm xây dựng và thời gian khánh thành nhà máy Cơ khí Hà Nội. +Sự ra đời nhà máy Cơ khí Hà Nội có ý nghĩa như thế nào? +Thành tích tiêu biểu của nhà máy Cơ 10’ khí Hà Nội. -HS thảo luận nhóm 4 và nêu kết quả b) Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm + Sau chiến thắng Điện Biên Phủ và Hiệp 4. định Giơ-ne-vơ, miền Bắc nước ta bước - Tại sao Đảng và Chính phủ nước ta vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội và quyết định xây dựng nhà máy Cơ khí trở thành hạu phương lớn cho cách mạng Hà Nội? miền nam. Đảng và chính phủ quyết định xây dựng một Nhà máy Cơ khí hiện đại, làm nồng cốt cho nghành công nghiệp của nước ta. + Tháng 12-1955 Nhà máy Cơ khí được khởi công xây dựng trên iện tích 10 vạn - Thời gian khởi công địa điểm xây mét vuông ở phía Tây Nam Thủ đô Hà.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> dựng và thời gian khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Hội. Sự ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội có ý nghĩa như thế nào?. 8’. Nội. Tháng 4-1958 Nhà máy được khánh thành. Nhà máy Co khí Hà Nội góp phần quan trọng cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. + Năm 1958-1965: Nhà máy Cơ khí Hà Nội đã sản xuất 3353 máy ccông cụ các loại, phục vụ nền kinh tế đất nước. - Nêu thành tích tiêu biểu của Nhà máy Giai đoạn 1966-1975 nhà máy đã sản Cơ khí Hà Nội? xuất hàng loạt máy công cụ phục vụ cho nền kinh tế: K 125, B 665,… ngày 11-101972 đã bắn rơi máy bay phản lực F8 của Mĩ. -Cả lớp nhận xét,bổ sung. GV nhận xét,giảng thêm. c)Họat động3: làm việc cả lớp. -Những sản phẩm do Nhà máy Cơ khí Hà Nội sản xuất có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?(K) 2’ -Đảng, Nhà nước và Bác Hồ đã giành cho Nhà máy Cơ khí Hà Nội phần thưởng cao quí nào?(HSTB-K). IV – Củng cố,dặn dò : Gọi HS đọc nội dung chính của bài . Cho HS giới thiệu về các thông tin HS sưu tầm được từ nhà máy cơ khí - Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau :” Đường Trường Sơn”. Rút kinh nghiệm:. - Góp phần quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Nhà nước tặng thưởng 2 Huân chương Chiến công hạng 3… - 2 HS đọc . - HS lắng nghe . - Xem bài trước ở nhà .. Toán : Tiết 111 XĂNG- TI- MÉT KHỐI. ĐỀ- XI- MÉT KHỐI I– Mục tiêu :Giúp HS : -Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối. -Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối. -Đọc, viết đúng các số đo thể tích, thực hiện chuyển đổi đúng đơn vị đo. -Vận dụng để giải toán có liên quan. -GDHS tính chính xác II- Chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 1 - GV : Hình vẽ như SGK , bảng phụ. 2 - HS : SGK , vở làm bài. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên 1’ I- Ổn định lớp : KTDCHT 3’ II- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HSTB làm bài tập1,2 - Nhận xét,sửa chữa . III- Bài mới : 1’ 1- Giới thiệu bài : Xăng- ti- mét khối, đềxi- mét khối. 2– Hướng dẫn : 17’ * Hình thành biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối và quan hệ giữa hai đơn vị đo thể tích. Xăng- ti- mét khối: -GV cho HS quan sát vật mẫu hình lập phương có cạnh 1cm, gọi 1 HS xác định kích thước của một vật thể. -Đây là hình khối gì? Có kích thước là bao nhiêu? -GV : Thể tích của hình lập phương này là 1 xăng- ti- mét . -Em hiểu xăng- ti- mét khối là gì? -Xăng- ti- mét khối viết tắt là cm3 . -Gọi vài HS nhắc lại. Đề- xi- mét khối: -Hướng dẫn tương tự như xăng- ti- mét khối. -Em hiểu đề- xi- mét khối là gì?. Hoạt động học sinh - Bày DCHT lên bàn - HS lên bảng . - HS nghe .. - HS quan sát . - HS thao tác. - Đây là hình lập phương có cạnh dài 1 cm. - HS chú ý quan sát vật mẫu. HS nêu như SGK - 2 HS nhắc. - Đề- xi- mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 dm. - 2 HS nhắc.. 3. -Đề- xi- mét khối viết tắt là dm . -Gọi vài HS nhắc lại. Quan hệ giữa đề- xi- mét khối và xăng- timét khối. -GV cho HS quan sát tranh minh họa. -Có một hình lập phương có cạnh dài 1dm. Vậy thể tích của hình lập phương đó là bao nhiêu? Giả sử chia các cạnh của hình lập phương thành 10 phần bằng nhau, mỗi phần có kích thước là bao nhiêu? -Giả sử sắp xếp các hình lập phương nhỏ cạnh 1cm vào hình lập phương cạnh 1 dm thì cần bao nhiêu hình sẽ xếp. -Hãy tìm cách xác định số lượng hình lập. - 1 xăng- ti- mét - Xếp mỗi hàng 10 hình lập phương. - Xếp 10 hàng thì được 1 lớp. - Xếp 10 lớp thì đầy hình lập phương cạnh 1dm. - 10 x 10 x10 = 1000 hình lập phương 1dm3 = 1000 cm3.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> phương cạnh 1cm? -Vậy 1 dm3 bằng bao nhiêu cm3? 1dm3 = 1000 cm3 1000cm3 = 1dm3 15’ * Thực hành : Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài vào vở. Gọi 5 HS nối tiếp nhau lên bảng chữa bài. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi 4 HS đọc bài làm . - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. 3’ IV- Củng cố,dặn dò : - Xăng- ti- mét khối là gì? Đề- xi- mét khối là gì? - Nêu mối quan hệ giữa chúng . - Nhận xét tiết học . - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . - Chuẩn bị bài sau : Mét khối. Rút kinh nghiệm:. - HS đọc. - HS làm bài vào vở. - HS lên bảng. HS dưới lớp theo dõi.. - Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - HS dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo.. -3 HS nêu.. -Lắng nghe. ĐẠO ĐỨC EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM ( Tiết 1 ). Tiết 23: I/ Mục tiêu : -Kiến thức : HS biết Tổ quốc của em là Việt Nam ;Tổ quốc em đang thay đổi hằng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế . -Kỹ năng : Tích cực học tập ,rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương ,đất nước . -GDKNS:Kĩ năng xác định giá trị (yêu Tổ quốc VN),Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về đất nước và con người VN,kĩ năng hợp tác nhóm,kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước ,con người VN. -Thái độ : Quan tâm đến sự phát triển của đất nước ,tự hào về truyền thống ,về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc VN. -Tích hợp liên hệ:Đất nước ta còn nghèo ,còn gặp nhiều khó khăn trong đó có khó khăn về thiếu năng lượng.Vì vậy sử dụng tiết kiệm,hiệu quả năng lượng là rất cần thiết .Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước . II/ Tài liệu , phương tiện : -GV : Tranh ảnh về đất nước ,con người VN và một số nước khác . -HS : Xem trước bài mới ; tranh ảnh về đất nước ,con người VN và một số nước khác..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> III/ Các hoạt động dạy – học : T/g Hoạt động của GV 1’ I-Ôn định:Hát 3’ II-Kiểm tra bài cũ:Gọi 2 HS trả lời. -Hãy kể một số công việc làm của Uỷ ban nhân dân xã mà em biết?(HSTB) -Em đã tham gia các hoạt động nào do Uỷ ban nhân dân xã tổ chức?(HSK) -GV cùng cả lớp nhận xét. III-Dạy bài mới: 1’ 1-Giới thiệu bài:GV nêu yêu cầu tiết học. 2-Các hoạt động: 8’ Hoạt động1: Tìm hiểu thông tin (trang 34,SGK). *Mục tiêu :HS có những hiểu biết ban đầu về văn hoá ,kinh tế ,về truyền thống và con người VN (GDKNS). *Cách tiến hành :-GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm nghiên cứu ,chuẩn bị giới thiệu một nội dung của thông tin trong SGK : +Nhóm 1:Thông tin 1. +Nhóm 2:Thông tin 2. +Nhóm 3:Thông tin 3. +Nhóm 4:Thông tin 4. -GV cho đại diện từng nhóm lên trình bày ; các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến . -GV kết luận :VN có nền văn hoá lâu đời ,có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào .VN đang phát triển và 10’ thay đổi từng ngày . Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4 (GDKNS). *Mục tiêu :HS có thêm hiểu biết và tự hào về đất nước VN . *Cách tiến hành :-GV chia nhóm HS và đề nghị các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau : +Em biết thêm những gì về đất nước VN ? +Em nghĩ gì về đất nước ,con người VN ? +Nước ta còn có những khó khăn gì ? +Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước ? -Cho đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp . -GV kết luận :+Tổ quốc chúng ta là VN ,chúng ta rất yêu quí và tự hào về Tổ quốc. Hoạt động của HS Hát -2HS trả lời -Cả lớp nhận xét. -HS nghiên cứu ,thảo luận các thông tin của nhóm .. -Đại diện từng nhóm lên trình bày;các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến .. -HS thảo luận theo nhóm 4.. -Đại diện các nhóm trình bày ,lớp nhận xét bổ sung . -HS lắng nghe ..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 9’. mình ,tự hào là người VN . +Đất nước ta còn nghèo ,còn nhiều khó khăn ,vì vậy chúng ta cần phải cố gắng học tập ,rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc(Tích hợp) . -GV mời 2 HS đọc phần Ghi nhớ SGK . Hoạt động 3: Làm bài tập 2,SGK . *Mục tiêu : HS củng cố những hiểu biết về Tổ quốc VN . * Cách tiến hành :-GV nêu yêu cầu của bài tập 2. -Cho HS làm việc cá nhân . -Cho HS trao đổi bài làm bài với bạn ngồi bên cạnh. -2 HS đọc phần Ghi nhớ SGK. -HS làm việc cá nhân . -HS trao đổi bài làm bài với bạn ngồi bên cạnh . -HS trình bày trước lớp. -Lớp nhận xét bổ sung . -HS lắng nghe .. -Cho một số HS trình bày (Giới thiệu về Quốc kì VN về Bác Hồ về Văn Miếu ,về áo dài VN .) -GV kết luận :+Quốc kì VN là lá cờ đỏ ,ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh . +Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc -HS đọc ghi nhớ VN ,là danh nhân văn hoá thế giới . -HS sưu tầm ở nhà. 3’ +Văn Miếu ở Thủ đô Hà Nội ,là trường đại học đầu tiên của nước ta . + Áo dài VN là một nét văn hoá ,truyền -Lắng nghe thống của dân tộc ta . IV-Hoạt động nối tiếp : -Gọi HS đọc lại ghi nhớ. -Về nhà sưu tầm các bài hát ,bài thơ ,tranh ảnh sự kiện lịch sử …có liên quan đến chủ đề “Em yêu tổ quốc VN”.;vẽ tranh về đất nước, con người VN . -GV nhận xét. Rút kinh nghiệm :. Ngày soạn : Ngày 15 tháng 01 năm 2013 Ngày dạy : Thứ ba ngày29 tháng 01 năm 2013 CHÍNH TẢ(Nhớ - viết) : Tiết 178 CAO BẰNG ( 4 khổ thơ đầu ) I / Mục tiêu: -Nhớ – viết đúng , trình bày đúng chính tả 4 đoạn bài thơ Cao Bằng ..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> -Biết viết đúng danh từ riêng (DTR) là tên người , tên địa lý Việt Nam . -Giáo dục HS tính cẩn thận, ý thức rèn chữ II / Chuẩn bị: GV : SGK. Bảng phụ ghi các câu văn ở bài tập 2 . HS : SGK,vở ghi III / Hoạt động dạy và học : T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ I.Ổn định:KT sĩ số HS 4’ II / Kiểm tra bài cũ : -1 HS nhắc lại quy tắc viết tên người , tên - 1 HS trìng bày quy tắc viết tên địa lý Việt Nam . người , tên địa lý Việt Nam. -2 HS viết : Nông Văn Dền, Lê Thị Hồng -Cả lớp nhận xét Thắm, Cao Bằng , Long An II / Bài mới : 1’ 1 / Giới thiệu bài –ghi đề: -HS lắng nghe. 22’ 2 / Hướng dẫn HS nhớ – viết : -1 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài Cao -HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu Bằng bài Cao Bằng -Cho HS đọc thầm 4 khổ thơ đầu của bài thơ -HS đọc thầm và ghi nhớ . trong SGK để ghi nhớ. -GV chú ý HS trình bày các khổ thơ 5 chữ , -HS chú ý lắng nghe. chú ý các chữ cần viết hoa , các dấu câu , -HS viết các từ dễ viết sai : Đèo những chữ dễ viết sai –GV hướng dẫn viết Gió , Đèo Giàng , đèo Cao Bắc đúng các từ dễ viết sai : Đèo Gió , Đèo Giàng , đèo Cao Bắc -HS nhớ - viết bài chính tả. -GV cho HS gấp SGK , nhớ lại 4 khổ thơ đầu và tự viết bài . -Chấm chữa bài : +GV chọn chấm 8 bài của -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo HS. nhau để chấm. +Cho HS đổi vở chéo nhau để -HS lắng nghe. chấm . 10’ -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp . -1 HS nêu yêu cầu , cả lớp theo dõi 3 / Hướng dẫn HS làm bài tập : SGK * Bài tập 2 :-1 HS đọc nội dung bài tập 2 . -HS làm bài tập vào vở. -GV treo bảng phụ. -HS nêu miệng kết quả và chú ý -Cho HS làm bài tập vào vở . lắng nghe. -HS nêu miệng kết quả .GV nhận xét và ghi kết quả vào bảng phụ . -HS nghe và ghi nhớ . -Nêu lại quy tắc viết tên người , tên địa lý -HS nêu yêu cầu của bài tập 3. Việt Nam -HS lắng nghe . * Bài tập3:HS nêu yêu cầu và nội dung bài tập3 -HS thảo luận nhóm đôi . -GV nói về các địa danh trong bài . -GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập. -HS lắng nghe. 3’ -GV cho thảo luận nhóm đôi ..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> -Cho HS trình bày kết quả -HS lắng nghe. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. IV / Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt . -Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết tên người , tên địa lý Việt Nam . -Chuẩn bị bài sau: Nghe viết: “Núi non hùng vĩ” Rút kinh nghiệm :. Luyện từ và câu ÔN TẬP CHỦ ĐỀ : CÔNG DÂN. Tiết 179 I.Mục tiêu : -Kiến thức : Củng cố đặt câu và viết đoạn văn về chủ đề công dân -Kĩ năng :Rèn kĩ năng đặt câu và viết đoạn văn về chủ đề công dân. -Thái độ :Giáo dục HS trách nhiệm của một người công dân . II.Chuẩn bị: GV:SGK.Từ điển tiếng Việt , Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học .Bảng phụ. HS : SGK III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ I-Ổn định:KTDCHT 4’ II-Kiểm tra bài cũ: -Gọi2HS K nêu kết quả bài tập 2&3 . -Hs lên bảng làm lại BT2 ,3 của tiết -GV nhận xét ,ghi điểm . trước . III- Bài mới : -Lớp nhận xét . 1’ 1.Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta cùng ôn lại chủ đề công dân. -HS lắng nghe . 2. Hướng dẫn HS làm bài tập : 12’  Bài 1 :GV Hướng dẫn HS làm bài tập sau: HS đọc , nêu yêu cầu bài tập . Nối từng cụm từ ở cột A với từng cụm từ ở -HS làm vở. cột B để tạo nên câu đúng - Gọi HS đọc lại câu vừa nối. A -Lớp nhận xét . - Diễn thuyết thì phải có - Việt Nam có tới 50 - Đi bầu cử Hội đồng Nhân dân là nghĩa vụ của.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Lá lành đùm lá rách là phong trào B - quần chúng - công dân - dân tộc 19’ - công chúng -GV nhận xét , chốt ý đúng . Bài 2 : Theo em, công dân của một nước có bổn phận gì? Em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân. - Gọi 1 HS đọc lại yêu cầuu đề bài. - Cho vài HS trả lời câu hỏi - GV cùng HS nhận xét câu trả lời và chốt ý đúng. - GV gợi ý viết đoạn văn: Viết đoạn văn ngắn về nghĩa vụ của mỗi công dân chẳng hạn: Những việc mà thiếu nhi có thể làm để giữ gìn đất nước, nghĩa vụ của thiếu nhi đối với đất nước. - Cho 2 HS viết vào bảng nhóm, các HS khác viết vào vở. -GV cho đính bài ở bảng nhóm lên bảng và yêu cầu HS đọc lại đoạn văn. - GV cùng HS sửa lỗi bài làm trên bảng nhóm -GV nhận xét, ghi điểm nếu HS viết đạt y/c. 3’ - Gọi hS dưới lớp đọc đoạn văn của mình - GV sửa lỗi, nhận xét, ghi điểm HS viết đạt y/c IV- Củng cố , dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn nếu chưa đạt yêu cầu và chuẩn bị bài Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ . Rút kinh nghiệm:. Toán MÉT KHỐI. - HS đọc yêu cầu đề bài -HS trả lời . - HS nhận xét. -HS lắng nghe .. -HS làm bài -HS lần lượt đọc đoạn văn -HS nhận xét, sửa lỗi dùng từ, đặt câu, liên kết đoạn. -5 HS đọc đoạn văn của mình - HS lắng nghe. Tiết 112 I– Mục tiêu :Giúp HS : -Có biểu tượng về mét khối, biết đọc và viết đúng đơn vị đo mét khối. -Nhận biết được mối quan hệ về mét khối, xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối dựa trên mô hình..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> -Chuyển đổi đúng các số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ và ngược lại. -Vận dụng để giải toán thực tiễn có liên quan. -GDHS tính cẩn thận ,chính xác II- Chuẩn bị: 1 - GV : Hình vẽ như SGK , bảng phụ. 2 - HS : SGK , vở làm bài. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I- Ổn định lớp : KTDCHT - Bày DCHT lên bàn 3’ II- Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HSY-TB trả lời - HS trả lời,cả lớp nhận xét . - Xăng –ti-mét khối,đề –xi-mét khối là gì? - Nhận xét,sửa chữa . 1’ III- Bài mới : - HS nghe . 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu 14’ tiết học. 2-Hướng dẫn : * Hình thành biểu tượng mét khối và mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích đã học . -2 HS nêu. Mét khối: Hỏi: - Xăng- ti- mét khối là gì? -Mét khối là thể tích hình lập phương có -Đề- xi- mét khối là gì? cạnh dài 1m. -Vậy tương tự như trên Mét khối là gì? -HS quan sát. -Mét khối viết tắt là m3. -GV cho HS quan sát hình trong SGK (tr, 117). -Tương tự : Hình lập phương cạnh 1m gồm bao nhiêu hình lập phương cạnh 1dm? -Vậy 1 m3 bằng bao nhiêu dm3? - GV ghi bảng: 1m3= 1000 dm3 -1m3= ? dm3. Vì sao? -1m3= 1000 000 cm3 Nhận xét -GV treo bảng phụ. -Hỏi: Chúng ta đã học những đơn vị đo thể tích nào? Nêu thứ tự từ lớn đén bé. -GV viết : 1m3, dm3,, cm3. -Gọi 4 HS lên bảng lần lượt viết vào chỗ chấm trong bảng. -Gọi HS nhận xét .. -Gồm 1000 hình lập phương cạnh 1dm. 1m3= 1000 dm3 - Vì cứ 1dm3= 1000 cm3 1m3= 1000 dm3 = 1000000 cm3. - Mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- timét khối. m3 dm3 cm3 1m3=…dm3 1dm3=…cm3 1cm3=…..d = …m3 m3 -Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị đo thể tích bé hơn, liền sau. 1 -Mỗi đơn vị đo thể tích bằng 1000 đơn vị. đo thể tích lơn hơn, liền trước..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> 16’ -Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích 8’ với đơn vị đo thể tích bé hơn, liền sau . -Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích với đơn vị đo thể tích liền trước .. -HS đọc bài tập - HS làm bài vào vở. a) Đọc các số đo. b) Viết các số đo. -Cả lớp nhận xét - Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - HS làm bài,và nêu kết quả.. 3- Thực hành : 8’ Bài 1:- Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc các số. - Gọi 1 HS viết các số đo thể tích. - Gọi HS nhận xét. 5’ - GV nhận xét, đánh giá. -3 HS nêu. Bài 2b: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài. -Theo dõi - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. -HS hoàn chỉnh bài tập ở nhà IV- Củng cố,dặn dò : - Xăng- ti- mét khối là gì? Đề- ximét khối là gì? - Mét khối là gì? -HDBTVN:Bài 3. - Nhận xét tiết học . - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập. Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn : Ngày 15 tháng 01 năm 2013 Ngày dạy : Thứ tư ngày 30 tháng 01 năm 2013 Tập đọc Tiết 180 CHÚ ĐI TUẦN I.Mục tiêu : -Kĩ năng :Đọc lưuloát , diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng , trìu mến , thể hiện tình cảm yêu thuơng của các chú công an với các cháu học sinh miền Nam -Kiến thức :Hiểu các từ ngữ trong bài , hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ . -Hiểu nội dung ý nghĩa của bài : Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu học sinh , sẵn sàng gian khổ , khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu . -Thái độ :HS yêu quý các chú công an . II.Chuẩn bị: GV : SGK . Tranh ảnh minh hoạ bài học ..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> HS : SGK III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động của giáo viên 4’ I.Kiểm tra : Gọi 2HS đọc lại bài Phân xử tài tình , trả lời câu hỏi . -Hai người đàn bà đến công đường nhờ phân xử việc gì ? -Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa -GV nhận xét ,ghi điểm . III.Bài mới : 1’ 1.Giới thiệu bài –ghi đề: 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : 12’ a/ Luyện đọc : -Gọi 1 HSK(G) đọc toàn bài. -Cho 4 HS đọc nối tiếp bài thơ và luyện đọc các từ khó -Cho 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ và đọc chú giải 10’ -GV đọc mẫu toàn bài . b/ Tìm hiểu bài : * Khổ thơ1 :HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. -Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào Giải nghĩa từ :yên giấc . * Khổ thơ 4: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. -Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu HS được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào ? 10’ Giải nghĩa từ :mong ước . c/Đọc diễn cảm : - Cho HS đọc nối tiếp và phát hiện cách đọc diễn cảm -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn . - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm . -Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng . - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng -GV nhận xét , ghi điểm . 3’ III. Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài , ghi bảng .. Hoạt động của học sinh -2HSTB,K đọc lại bài Phân xử tài tình , trả lơì câu hỏi .. -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe .. -1HS đọc toàn bài . -4 HS đọc nối tiếp bài thơ và luyện đọc các từ khó -4 HS đọc nối tiếpbài thơ và đọc chú giải -Theo dõi - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. -Đêm khuya, gió rét , mọi người đã yên giấc ngủ say. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Tình cảm : chú ,cháu … yêu mến , lưu luyến ; xưng hô thân mật . +chi tiết :hỏi thăm , dặn , tự nhủ … -Mong uớc : Mai các cháu ….tung bay -HS đọc từng đoạn nối tiếp . -HS đọc theo cặp . - HS thi đọc diễn cảm -HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm đọc thuộc lòng bài thơ . - HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ. -Lớp bình chọn bạn đọc diễn cảm , hay nhất , người có trí nhớ tốt nhất -HS nêu :Sự sẵn sàng chịu khó khăn , gian khổ để bảo vệ sự yên bình.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> -HS lắng nghe -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc bài ,đọc trước bài”Luật tục xưa của người Ê-đê, đọc thật diễn cảm đoạn 2. Rút kinh nghiệm:. TẬP LÀM VĂN LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG. Tiết 181 I / Mục tiêu: - Dựa vào dàn ý đã cho , biết lập chương trình hoạt động cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự an ninh . - Rèn kĩ năng trình bày gãy gọn, cảm xúc. - GDKNS:Hợp tác theo nhóm hoàn thành chương trình hoạt động,thể hiện sự tự tin,đảm nhận trách nhiệm. - Giáo dục HS tự tin,ham học văn. II / Chuẩn bị: GV : Bảng phụ : -Viết mẫu cấu tạo 3 phần của 1 chương trình hoạt động . -3 tờ giấy khổ to để HS lập chương trình hoạt độn HS : Những ghi chép HS đã có khi thực hiện một hoạt động tập thể . III / Hoạt động dạy và học :. T/g 1’ 4’. 1’ 11’. Hoạt động của GV I.Ổn định: KT đồ dùng học tập của HS I / Kiểm tra bài cũ :Gọi2 HSK nêu. - HS nêu tác dụng của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo của chương trình hoạt động. -GV cùng cả lớp nhận xét. II / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : 2 / Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động: a / Tìm hiểu yêu cầu của đề bài : -GV cho HS đọc đề bài và gợi ý SGK . -GV cho cả lớp đọc thầm lại đề bài và suy nghĩ lựa chọn trong 5 hoạt động để lập chương trình . +GV lưu ý HS : -Đây là những hoạt động do BCH liên đội của trường tổ chức . Khi lập 1 chương trình hoạt động em cần tưởng tượng mình là 1 chi đội trưởng hoặc liên đội phó của liên. Hoạt động của HS -2 HS nêu . -Cả lớp nhận xét -HS lắng nghe.. -1HS đọc yêu cầu và gợi ý SGK , cả lớp đọc thầm . -Cả lớp đọc thầm đề bài , chọn đề . -HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> đội . + Khi chọn hoạt động để lập chương trình , nên chọn hoạt động em đã biết , đã tham gia . -Cho HS nêu hoạt động mình chọn . 20’ -GV mở bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của 1 chương trình hoạt động . b / HS lập chương trình hoạt động : -GV cho HS làm bài theo nhóm cùng chương trình hoạt động.GV phát giấy cho 3 nhóm HS lập chương trình hoạt động khác nhau.(GDKNS) -Cho HS trình bày kết quả .(GDKNS) -GV nhận xét . -GV nhận xét và giữ lại trên bảng chương trình hoạt động viết tốt cho cả lớp bổ sung hoàn chỉnh.(GDKNS) -Cho HS tự sửa chữa lại chương trình hoạt động của mình . 3’ -Mời 1HS đọc lại chương trình hoạt động sau khi sửa chữa . IV / Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học , khen những HS lập chương trình hoạt động tốt . -Về nhà hoàn thiện chương trình hoạt động của mình viết vào vở . Rút kinh nghiệm :. Toán : LUYỆN TẬP. -HS nêu . -HS theo dõi bảng phụ . -HS làm việc theo nhóm. -3 HS được chọn làm vào giấy khổ to. -HS nhận xét . -HS theo dõi bảng phụ . -HS lần lượt đọc bài làm của mình . -HS tự sửa chữa bài của mình .. -1 HS đọc lại . -HS lắng nghe .. Tiết 113 I– Mục tiêu :Giúp HS : -Ôn tập các đơn vị đo thể tích, mét khối, đề- xi- mét khối, xăng- ti- mét khối. -Củng cố rèn luyện kĩ năng đọc, viết các số đo thể tích và quan hệ giữa các đơn vị đo. -Rèn luyện kĩ năng so sánh các số đo thể tích và chuyển đổi đơn vị đo. II- Chuẩn bị: 1 - GV :SGK. Bảng phụ 2 - HS : SGK.Vở làm bài. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I- Ổn định lớp : KTDCHT - Bày DCHT lên bàn 4’ II- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HSY-TB nêu tên các đơn vị đo thể - 2HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> tích đã học. - Mỗi đơn vị đo thể tích hơn kém nhau bao nhiêu lần?(HSTB) - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét,sửa chữa . III - Bài mới : 1’ 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học 2– Hướng dẫn luyện tập : 14’ Bài 1: a)- Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS cả lớp làm bài vào vở. - Gọi 1 tổ HS nối tiếp nhau chữa bài, mỗi HS chữa một số đo. - Gọi HS khác nhận xét bài của bạn; HS còn lại chữa bài vào vở. + GV nhận xét ,sửa chữa. b) Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS cả lớp làm bài vào vở, 1 HSTB lên bảng làm. - Gọi HS khác nhận xét bài của bạn; HS còn lại chữa bài vào vở. + GV nhận xét , đánh giá . 9’ Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV treo bảng phụ ghi đầu bài. - Y/ c HS thảo luận nhóm và làm bài. - 1 HS làm bài trên bảng phụ - GV nhận xét . 8’ Bài 3: - Y/ c HS đọc đề bài và tự làm. - Gọi HS khác nhận xét bài của bạn; HS còn lại chữa bài vào vở. +GV Nhận xét , đánh giá. 3’. -Cả lớp nhận xét - HS nghe . - HS nghe . -a) Đọc các số đo. -HS làm bài vào vở. - HS chữa bài. -HS đọc bài tập Viết các số đo đơn vị thể tích. -Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm trên bảng. - HS chữa bài. -HS đọc đề. - HS quan sát. - HS thảo luận nhóm và nêu kết quả. - Cả 3 cách đọc a, b, c đều đúng. -HS đọc đọc đề bài và làm vào vở. -HS nêu a-Điền dấu = b- Điền dấu = c- Điền dấu >. IV- Củng cố,dặn dò : - Gọi HS nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học và nêu mối quan hệ giữa chúng. -2 HS nêu. - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập , lưu ý bài 3 làm thêm cách 2 với cách đã làm trên lớp.. - Lắng nghe. - Chuẩn bị bài sau : Thể tích hình hộp chữ nhât. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Khoa học Tiết 45 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I – Mục tiêu :( Tích hợp liên hệ): _ Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng điện . _ Kể tên một số đồ dùng , máy móc sử dụng điện . Kể tên một số loại nguồn điện . _Giáo dục HS tiết kiệm năng lượng điện. Tích hợp:Dòng điện mang nặng lượng.Một số đồ dùng ,máy móc sử dụng năng lượng điện. II – Chuẩn bị: 1 – GV :_ Tranh ảnh về đồ dùng , máy móc sử dụng điện . _ Một số đồ dùng , máy móc sử dụng điện . _ Hình trang 92,93 SGK . 2 – HS : SGK. III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS 3’ II – Kiểm tra bài cũ : “ Sử dụng năng lượng gió & năng lượng nước chảy “.Gọi 2 HS trả lời. - HS trả lời,cả lớp nhận xét . _ Nêu tác dụng của năng lượng gió , năng lượng nước chảy .(HSY-TB) - HS nghe . - Nhận xét, ghi điểm. 1’ III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học. 10’ 2 – Các hoạt động : a) Hoạt động 1 : - Thảo luận . *Mục tiêu: HS kể được : -Một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng -Một số loại nguồn điện phổ biến . *Cách tiến hành: -HS thảo luận & nêu. GV cho HS cả lớp thảo luận : - Bàn là , máy quạt , đồng hồ treo -Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà em tường biết (T.Hợp). - Năng lượng điện do pin , do nhà -Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử máy điện cung cấp dụng được lấy từ đâu ? GV giảng : Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện điện đều được gọi chung 10’ là nguồn điện . b) Hoạt động 2 :.Quan sát & thảo luận . *Mục tiêu: HS kể được một số ứng dụng của dòng điện ( đốt nóng , thắp sáng , chạy máy ) & tìm được một số ví dụ về các máy móc , đồ dùng ứng với mỗi ứng dụng ..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm . GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm : Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ dùng , máy móc dùng động cơ điện đã sưu tầm được + Kể tên của chúng . + Nêu nguồn điện của chúng cần sử dụng .. HS quan sát & trả lời .. + Nồi cơm điện, đèn pin, bóng điện + Nguồn điện chúng sử dụng : pin, do nhà máy điện + Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ + Điện được sử dụng để chiếu dùng , máy móc đó . sáng , sưởi ấm , làm lạnh , truyền -Bước 2: Làm việc cả lớp . tin … 8’ *GV kết luận . - Đại diện từng nhóm giới thiệu c) Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, Ai với cả lớp . đúng ?” *Mục tiêu: HS nêu được những dẫn chứng về vai trò của điện trong mọi mặt của cuộc sống . *Cách tiến hành: GV chia HS thành 2 đội tham gia chơi . + HS chơi theo hướng dẫn của GV + GV nêu các lĩnh vực : sinh hoạt hằng ngày ; học tập ; thông tin ; giao thông ; giải trí ,… HS tìm các dụng cụ , máy móc có sử dụng điện phục vụ cho mỗi lĩnh vực đó . Đội nào tìm được nhiều ví dụ hơn trong cùng 2’ thời gian là thắng . + GV tuyên dương những đôi thắng . IV – Củng cố,dặn dò : Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 93 SGK . - 2 HS đọc . - Nhận xét tiết học . - HS nghe . - Chuẩn bị bài sau : “ Lắp mạch điện đơn - Xem bài trước . giản “ Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn : Ngày 15 tháng 01 năm 2013 Ngày dạy : Thứ năm ngày 31 tháng 01 năm 2013 Luyện từ và câu.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Tiết 182 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I.Mục tiêu : -Kiến thức :Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến . -Kĩ năng :Biết tạo ra các câu ghép mới ( thể hiện quan hệ tăng tiến ) bằng cách nối các vế câu ghépbằng quan hệ từ ., thay đổi vị trí các vế câu . -Thái độ :Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . II.Chuẩn bị: GV : SGK.Bảng phụ ghi câu ghép ở Bt1 . HS : SGK III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ I.Ổn định:KT sĩ số HS 5' II.Kiểm tra :Kiểm tra 2HSK . -GV nhận xét ,ghi điểm . III.Bài mới : 1' 1.Giới thiệu bài-ghi đề : 2- Phần luyện tập : 17’  Bài 1 : -1HS đọc yêu cầu Bt1 . lớp đọc thầm( -GV Hướng dẫn HS làm Bt1 . đọc mẩu chuyện vui :Người lái xe Nhắc HS chú ý : đãng trí .) + Tìm trong truyện câu ghép chỉ quan hệ -Làm bài theo cặp . tăng tiến + Phân tích cấu tạo của câu ghép đó . -2HS lên bảng xác định cấu tạo câu . -GV nhận xét chốt ý . -Lớp nhận xét . 13’ *Bài 2: -GV Hướng dẫn HS làm Bt2: -1HS đọc yêu cầu Bt2 . lớp đọc thầm , phân tích cấu tạo của câu ghép đã cho -Dán lên bảng 3 băng giấy viết các câu ghép . chưa hoàn chỉnh , mời 3 HS lên bảng thi - 3 HS lên bảng làm. làm bài -GV nhận xét , chốt ý đúng : a/ Tiếng cưòi không chỉ đem lại niềm vui -Lớp nhận xét . cho mọi người mà nó còn là liều thuốc trường sinh . b/ Không những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam. c/Ngày nay trên đất nước ta , không chỉ công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự , an 3' ninh mà mỗi người dân đều có trách nhiệm . IV. Củng cố , dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -HS lắng nghe . -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục củng cố , ghi nhớ các kiến thức . Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. Tiết 183 I / Mục tiêu: 1 / Nắm được yêu cầu của bài văn kể chuyện theo 3 đề bài đã cho . 2 / Nhận thức được ưu , khuyết điểm của mìnhvà của bạn khi được GV chỉ rõ ; biết tham gia sửa lỗi chung , biết tự sửa lỗi GV yêu cầu ; tự viết lại 1 đoạn ( hoặc cảbài ) cho hay hơn . 3/ Giáo dục HS tính cẩn thận,ham học hỏi. II / Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ ghi 3 đề bài của tiết ( kể chuyện ) kiểm tra , một số lỗi điển hình về chính tả , dùng từ , đặt câu ,ý …cần chữa chung trước lớp . III / Hoạt động dạy và học : T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ I / Kiểm tra bài cũ : -GV cho HS trình bày chương trình hoạt -2 HS đọc lần lượt . động đã viết tiết TLV trước . -Cả lớp nhận xét. -GV nhận xét. II/ Bài mới : 1’ 1 / Giới thiệu bài –ghi đề: -HS lắng nghe. 10’ 2 / Nhận xét kết quả bài viết của HS : -GV treo bảng phụ đã viết sẵn 3 đề bài kể chuyện của tiết kiểm tra trước , viết 1 số lỗi điển hình về chính tả , dùng từ , đặt câu . -HS đọc đề bài , cả lớp chú ý bảng -GV nhận xét kết quả bài làm : phụ . +Ưu điểm : Xác định đúng đề bài , có bố cục hợp lý , viết đúng chính … (…) +Khuyết điểm :Một số bài chưa có bố cục chặc chẽ , còn sai lỗi chính tả …( …) -HS lắng nghe. + Thông báo điểm số cụ thể . 22’ 3 / Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài : -GV trả bài cho học sinh . a / Hướng dẫn HS chữa lỗi chung : +GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ . -Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi . -Nhận bài . *Chính tả: -1 số HS lên bảng chữa lỗi ,cả lớp ông mệch,ngoài xuống,tri bài ,kím cuổi,mở sửa vào giấy nháp . tiệt,lũ lược,hàng xớm,… -ông mệt,ngồi xuống,truy bài ,kiếm *Dùng từ:Bạn trông xấu xí lắm nhưng rất củi,mở tiệc,lũ lượt,hàng xóm,… hiền. -Bạn tuy không xinh xắn lắm nhưng *Đặt câu:Nó ác lắm không bao giờ biết rất hiền lành ,tốt bụng. nhường nhịn em mình luôn la mắng bắt em -Nó ác lắm .Nó không bao giờ biết làm hết mội việc. nhường nhịn em mình ,luôn la mắng.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> 3’. b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài : +Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi . -Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi c / Hướng dẫn HS học tập đoạn văn , bài văn hay : -GV đọc 1 số đoạn văn hay , bài văn hay . -Cho HS thảo luận , để tìm ra cái hay , cái đáng học của đoạn văn , bài văn hay. d / Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm . -Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại .. ,bắt em làm hết mọi việc. -HS theo dõi trên bảng . -HS đọc lời nhận xét , tự sửa lỗi . -HS đổi bài cho bạn soát lỗi . -HS lắng nghe. -HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay để học tập . -Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn và trình bày đoạn văn vừa viết . -HS lắng nghe.. III/ Củng cố, dặn dò : -GV nhận xét tiết học . -Về nhà viết lại những đoạn văn chưa đạt . -Chuẩn bị cho tiết ôn luyện về văn tả đồ vật . Rút kinh nghiệm :. Toán : THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. Tiết 114 I– Mục tiêu : - HS hình thành biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. - Biết công thức và quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật. - Thực hành tính đúng thể tích với số đo cho trước. - Vận dụng công thức giải quyết một số tình huống thực tiễn đơn giản. II- Chuẩn bị: 1 - GV : Hình vẽ như SGK , bảng phụ. 2 - HS : Vở làm bài tập. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I- Ổn định lớp : Hát - Hát 4’ II- Kiểm tra bài cũ : Gọi HS trả lời: + Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu mặt? Là - 3HS trả lời. những mặt nào?(HSY) + Hình hộp chữ nhật có mấy kích thước ? Là những kích thước nào?(HSTB) + Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu cạnh? Bao -Cả lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> nhiêu đỉnh?(HSTB) - Nhận xét,sửa chữa . III- Bài mới : 1’ 1- Giới thiệu bài : Thể tích hình hộp chữ nhật. 15’ 2 Hướng dẫn : * Hình thành công thức và quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật. Ví dụ : - Gọi 1 HS đọc ví dụ ở SGK . - GV cho HS quan sát các hình trong SGK . - HS quan sát kĩ hình hộp chữ nhật đã xếp các hình lập phương 1 cm 3 vào đủ 1 lớp trong hình hộp và đếm xem xếp 1 lớp có bao nhiêu lập phương 1 cm3. - GV ghi theo kết quả đếm của HS : Mỗi lớp có 20 x 16 = 320 (hình lập phương 1 cm 3 ) - Hỏi: Muốn xếp đầy hộp phải xếp mấy lớp?. -HS nghe .. -1HS đọc. -HS quan sát. -HS quan sát, đếm và trả lời: 1 lớp gồm 16 hàng, mỗi hàng 20 hình lập phương 1cm3 . Vậy mỗi lớp có: 20 x 16 = 320 (hình lập phương 1 cm 3 ). -HS lên chỉ theo cột các hình lập - Gọi 1 HS khác lên đếm. phương trong mô hình và đếm trả - Vậy cần bao nhiêu hình để xếp đầy hộp? lời: 10 lớp. - GV ghi theo kết qủa trả lời: -HS trả lời: Cần 320 x 10 = 3200 (hình lập phương). Cần 320 x 10 = 3200 (hình lập -KL: Vậy thể tích hình hộp chữ nhật đã cho phương). là: 20 x 16 x 10 = 3200 (cm3). -Gọi HS nhắc lại. - HS nhắc lại kết qủa. Quy tắc - GV ghi to lên bảng: -HS theo dõi. 20 x 16 x 10 = 3200 . . . . ch/ dài x ch/ rộng x ch/ cao = thể tích vừa giải thích: 20 là chiều dài, 16 là chiều rộng, 10 là chiều cao, 3200 là thể tích. - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào? - GV kết luận như quy tắc SGK ( tr.121). - Gọi vài HS đọc quy tắc. - GV ghi bảng: Gọi V là thể tích của hình 13’ hộp chữ nhật, ta có: V= a xb x c ( a, b, c là 3 kích thước (cùng đơn vị đo) của hình hộp chữ nhật). 3- Thực hành :. - HS nghe . - HS nhìn vào cách làm trả lời. - HS theo dõi. - 2 HS đọc. - HS ghi vở.. -HS đọc đề bài và tự làm bài. - 3 HS làm bài trên bảng..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Bài 1:Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS tự làm bài vào vở; gọi 3 HS lên bảng làm. 6’ - GV quan sát giúp HS yếu tính kết quả . - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. IV- Củng cố, dặn dò: - Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào và nêu công thức. -HDBTVN:Bài 2,3. - Nhận xét tiết học . - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . - Chuẩn bị bài sau :Thể tích hình lập phương Rút kinh nghiệm:. - HS chữa bài .. -HS nêu. -Theo dõi. -Lắng nghe.. Địa lí Tiết 23 CỦNG CỐ VỀ KINH TẾ CHÂU ÂU I.Mục tiêu : Học xong bài này,HS: - Nắm được đặc điểm thiên nhiên của châu Âu. - Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân châu Âu. II- Chuẩn bị: 1 - GV : - Lược đồ tự nhiên châu Âu. - Một số ảnh về các sản phẩm có thương hiệu của nền kinh tế châu Âu. 2 - HS : SGK. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : T Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh G 1’ I- Ổn định lớp : 3’ II- Kiểm tra bài cũ : “ Châu Âu “ + Người dân châu Âu có đặc điểm gì ? -HS trả lời (HSY) + Nêu những hoạt động kinh tế của các -Cả lớp nhận xét nước châu Âu ?(HSTB) -HS nghe. - Nhận xét,ghi điểm 1’ III- Bài mới : - HS nghe . 1 - Giới thiệu bài : Củng cố về kinh tế châu Âu. 10’ 2. Hoạt động : a) Đặc điểm tự nhiên *Hoạt động 1 :.(làm việc theo nhóm nhỏ) - HS tìm và xử lí thông tin từ SGK . -Bước 1: Các nhóm quan sát lược đồ.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> hình 1 SGK, đọc cho nhau nghe tên các dãy núi, các đồng bằng lớn của Châu Âu, trao đổi để đưa ra nhận xét về vị trí của núi, đồng bằngở châu Âu. -Bước 2: GV yêu cầu HS đọc kết quả nhóm mình thảo luận. GV : Châu Âu có những đồng bằng lớn trải dài từ Tây Âu qua Trung Âu sang Đông Âu ( đồng bằng chiếm 2/3 diện tích châu Âu) ; các dãy núi nối tiếp nhau ở phía nam, phía bắc; dãy U-ran là ranh giới của châu Âui với châu Á ở phía đông; Châu Âu cxhủ yếu nằm ở đới khí hậu ôn hòa, có rừng lá kim và 17’ rừng lá rộng. Mùa đông, gần hết lãnh thổ châu Âu phủ tuyết trắng. b) Hoạt động kinh tế . *Họat động 2: (làm việc cả lớp) -Bước1: Bằng sự hiểu biết của mình kể tên các sản phẩm có thương hiệu của nề kinh tế châu Âu. 3’. - HS lần lượt đọc kết quả. Các HS khác lắng nghe và bổ sung. - HS nghe. - Sản phẩm công nghiệp : máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông, vải, quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm . - Nông phẩm : khoai tây, củ cải đường, lùa mì, nho, chăn nuôi gia súc lớn. - HS theo dõi . - HS thi kể .. -Bước 2: - GV cũng có thể tổ chức cho HS thi kể với nội dung : Em biết gì về các sản phẩm công nghiệp và nông sản của nước châu Âu? GV : Nhiều nước châu Âu có nền kinh tế phát triển họ liên kết với nhau để sản xuất và buôn bán nhiều loại hàng hóa, nổi tiếng thế giới về các sản phẩm: máy bay, ôtô , máy móc, thiết bị, hàng điện tử, dược phẩm, mĩ phẩm, hàng len dạ. -HS nêu. IV - Củng cố,dặn dò : - Sản phẩm chính của công nghiệp và nông -HS nghe . nghiệp châu Âu -HS xem bài trước.. - Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau” Ôn tập” *Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Ngày soạn : Ngày 15 tháng 01 năm 2013 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 01 tháng 02 năm 2013 KỂ CHUYỆN Tiết 184 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC Đề bài :Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay em đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự , an ninh. I / Mục tiêu: 1/ Rèn kĩ năng nói : -Biết kể một câu chuyện ( mẩu chuyện ) đã nghe hay đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự , an ninh. -Hiểu câu chuyện , biết trao đổi được với các bạn về ND , ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện ). 2 / Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn . 3/Giáo dục HS tự tin và diễn đạt gãy gọn khi kể chuyện. II / Chuẩn bị: GV và HS: Sách, báo , truyện viết về các chiến sĩ an ninh , công an , bảo vệ … III / Các hoạt động dạy - học : T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ I/ Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS kể. -Hãy kể lại chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng và -HS kể lạicâu chuyện và trả lời trả lời câu hỏi 3( về mưu trí tài tình của ông câu hỏi 3. Nguyễn Khoa Đăng ) . -GV cùng cả lớp nhận xét. II / Bài mới : 1’ 1/ Giới thiệu bài :Trong tiết học tuần trước , -HS lắng nghe. các em đã biết về tài xét xử kẻ gian trừng trị bọn cướp của ông Nguyễn Khoa Đăng .Trong tiết KC hôm nay , các em sẽ tự kể những chuyện mình đã nghe , đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự , an ninh . 8’ 2 / Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài : -Cho 1 HS đọc đề bài . - HS đọc đề bài. -Hỏi : Nêu yêu cầu của đề bài . - HS nêu yêu cầu của đề bài. -GV gạch dưới những chữ :Kể 1 câu chuyện em -HS lắng nghe, theo dõi trên đã nghe, đã đọc , góp sức bảo vệ trật tự , an bảng . ninh. -GV giải nghĩa cụm từ : bảo vệ trật tự , an ninh . -HS lắng nghe . -3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1.2.3 SGK . -3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý -GV lưu ý HS :Chọn đúng 1 câu chuyện em đã -HS lắng nghe . đọc hoặc đã nghe ai đó kể . Những nhân vật đã góp sức mình bảo vệ trật tự trị an được nêu làm.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> ví dụ trong sách .Những HS không tìm được những câu chuyện ngoài SGK mới kể lại những câu chuyện đã học trong sách. 23’ -Gọi 1 số HS nêu câu chuyện mà mình sẽ kể . 3 / HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện : -Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi , cùng thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện . -Cho HS thi kể chuyện trước lớp . -GV nhận xét và tuyên dương những HS kể 3’ hay , nêu đúng ý nghĩa câu chuyện . III/ Củng cố ,dặn dò: -Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân -Đọc trước đề bài và gợi của tiết kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia tuần 24 để tìm được câu chuyện sẽ kể trước lớp về 1 việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự , an toàn nơi làng xóm mà em biết . -GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm:. -Lần lượt HS nêu câu chuyện kể . -Trong nhóm kể chuyện cho nhau nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Đại diện nhóm thi kể chuyện . -Lớp nhận xét bình chọn . -HS lắng nghe.. Toán : THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG. Tiết 115 I– Mục tiêu : - HS hình được công thức và quy tắc tính thể tích của hình lập phương - Thực hành tính đúng thể tích hình lập phương với số đo cho trước. -Thái độ :Giáo dục HS thích học môn toán. II- Chuẩn bị: 1 - GV : Hình vẽ như SGK , bảng phụ. 2 - HS : Vở làm bài tập. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I- Ổn định lớp : KT dụng cụ của HS 4’ II- Kiểm tra bài cũ : Gọi HS trả lời: + Nêu các đặc điểm của hình lập phương. -Hình lập phương có 6 mặt đều là (HSTB) các hình vuông bằng nhau. + Viết công thức tính thể tích của hình hộp -HS viết: V= a x b x c và nêu. chữ nhật và nêu tên của từng đơn vị đo.(HSY).

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Nhận xét,sửa chữa . III - Bài mới : 1’ 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học. 15’ 2– Hướng dẫn : * Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương Ví dụ :- Gọi 1 HS đọc ví dụ ở SGK . - Cho HS tính thể tích hình hộp chữ nhật .. -Cả lớp nhận xét -HS nghe .. -1HS đọc. -HS tính : Vhhcn = 3 x 3 x 3 = 27 (cm3). - GV cho HS nhận xét hình hộp chữ nhật. -Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước bằng nhau. - Vậy đó là hình gì? -Hình lập phương. - GV cho HS quan sát hình vẽ SGK : hình lập - HS thực hiện. phương có cạnh 3 cm, có thể tích là 27 cm 3 . - Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm thế nào? -Thể tích hình lập phương bằng - Gọi vài HS đọc quy tắc, cả lớp theo dõi. cạnh, nhân cạnh, nhân cạnh. Công thức -HS đọc. - GV treo tranh hình lập phương. Hình lập phương có cạnh a, hãy viết công thức tính thể - HS viết: tích hình lập phương. V=axaxa V: thể tích hình lập phương; a độ - GV kết luận như quy tắc SGK ( tr.122). dài cạnh hình lập phương. - Gọi vài HS đọc quy tắc. 14’ 3- Thực hành : -2HS nêu quy tắc 7’ Bài 1:Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV treo bảng phụ. -HS đọc đề bài. - Y/ c HS xác định cái đã cho, cái cần tìm HS quan sát. trong từng trường hợp. - HS thực hiện. - Mặt hình lập phương là hình gì? Nêu cách tính diện tích hình đó? -Mặt hình lập phương là hình vuông, có diện tích là tích của - Nêu cách tính toàn phần của hình lập cạnh nhân với cạnh. phương? -Bằng diện tích một mặt nhân với - Gọi 4 HSTB lên bảng, dưới lớp làm bài vào 6. vở. - 4 HS làm bài trên bảng. 7’ - Y/ c HS làm ở bảng, lần lượt giải thích cách - HS đọc bài làm. Giải thích cách làm. tính. - GV xác nhận kết quả. -Bài 3: - HS đọc đề, tự làm. -Y/ c HS đọc bài và tự làm bài vào vở. -HSK làm bài ở bảng. 5’ -Gọi 1 HSK lên bảng làm bài tập. Cả lớp làm -Cả lớp nhận xét vào vở. -Lắng nghe. -GV đánh giá. 4- Củng cố, dặn dò: -HS nêu. - Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm -Theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> thế nào? Nêu công thức tính. -HDBTVN:Bài 2 - Nhận xét tiết học . - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung Rút kinh nghiệm:. -HS hoàn chỉnh bài ở nhà. Khoa học Tiết 46 LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : _ Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản : sử dụng pin , bóng đèn , dây điện . _ Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện . _ Có ý thức phòng tránh điện giật. II – Chuẩn bị: 1 – GV :._ Bóng đèn điện hỏng có tháo đuôi ( có thể nhìn thấy rõ hai đầu dây ) . _ Hình trang 94,95,97 SGK. 2 – HS : Chuẩn bị theo nhóm : Một cục pin , dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa , bóng đèn pin , một số đò vạt bằng kim loại & một số đồ vật khác bằng nhựa , cao su , sứ . III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I – Ổn định lớp : KT sĩ số HS 3’ II – Kiểm tra bài cũ : Sử dụng năng lượng điện - HS trả lời ,cả lớp nhận xét. - Kể tên một số đồ dùng , máy móc sử dụng điện (Y) - HS nghe . -Nêu tác dụng của dòng điện .(HSTB) - Nhận xét, ghi điểm 1’ III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học. 10’ 2 – Các hoạt động : a) Hoạt động 1 : - Thực hành lắp mạch điện . *Mục tiêu: HS lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản : sử dụng pin , bóng đèn , dây điện . - Các nhóm làm thí nghiệm như *Cách tiến hành: hướng dẫn ở mục thực hành trang _Bước 1: Làm viêc theo nhóm . 94 SGK . - HS lắp mạch để đèn sáng & vẽ lại cách mắc vào giấy . - Từng nhóm giới thiệu hình vẽ & _Bước 2: Làm việc cả lớp . mạch điện của nhóm mình GV theo dõi . - Dòng điện chạy qua một mạch GV đặt vấn đề : Phải lắp mạch như thế kín từ cực dương của pin , qua nào thì đèn mới sáng . bóng đèn đến cực âm của pin thì đèn sáng.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> _ Bước 3:Làm việc theo cặp .. _ Bước 4 : HS làm thí nghiệm theo nhóm .. - HS đọc mục Bạn cần biết ở trang 94 , 95 SGK & chỉ cho bạn xem : Cực dương ( + ) , cực âm (_) của pin ; chỉ hai đầu của dây tóc bóng đèn & nơi hai đầu này được đưa ra ngoài . - HS chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4 trang 95 SGK H.a ; H.d - Dòng điện chạy qua một mạch kín từ cực dương của pin , qua bóng đèn đến cực âm của pin thì đèn sáng . + HS thực hành kiểm tra thấy đúng với kế quả dự đoán ban đầu ,. + Cho HS quan sát hình 5 trang 95 SGK & dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng .Giải thích tại sao ? + Lắp mạch điện để kiểm tra .So sánh 11’ với kết quả dự đoán ban đầu . Giải thích kết quả thí nghiệm . b)Hoạt động 2 :.Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện , vật cách điện . *Mục tiêu: HS làm được thí nghiệm trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện . - Các nhóm làm thí nghiệm như *Cách tiến hành: hướng dẫn ở mục thực hành trang _Bước 1: Làm việc theo nhóm . 96 SGK + Khi dùng một sô vật bằng kim loại chèn vào chỗ hở của mạch điện–bóng đèn pin phát sáng . + Khi dùng một số vật bằng cao su , sứ , nhựa chèn vào chỗ hở của mạch điện-bóng đèn pin không phát sang . + Gọi HS nêu kết quả sau khi làm thí - Từng nhóm trình bày kết quả thí nghiệm . nghiệm . Kết luận: + Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín , vì vậy đèn sáng . + Các vật bằng cao su , sứ , nhựa : Không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở vì vậy đèn không sáng _Bước 2: Làm việc theo lớp . GV đặt câu hỏi : + Gọi là vật dẫn điện . + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì ? + Đồng , nhôm , sắt . + Kể tên một số vật liệu cho dòng điện + Vật cách điện 8’ chạy qua + Gỗ , sứ , cao su . + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì ? + Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua ? c) Hoạt động 3 : Quan sát & thảo luận . - HS quan sát cái ngắt điện . Cái.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> *Mục tiêu _ Củng cố cho HS kiến thức về 2’ mạch điện , mạch hở ; về dẫn điện , cách điện . _ HS hiểu được vai trò của cái ngắt điện . *Cách tiến hành: _ GV cho HS chỉ ra & quan sát một cái ngắt điện . HS thảo luận về vai trò của cái ngắt điện IV – Củng cố,dặn dò : +Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì ? + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì ? - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau “ An toàn & tránh lãng phí khi sử dụng điện “ Rút kinh nghiệm:. ngắt điện dùng để ngắt dòng điện khi cần thiết - Vật dẫn điện . - Vật cách điện . - HS nghe . - Xem bài trước .. Kĩ thuật LẮP XE CẦN CẨU. Tiết 23 I/Mục tiêu -HS cần phải : Chọn đúng ,đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu . -Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật ,đúng qui trình -Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành -Tích hợp liên hệ:chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng.Khi xử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu. II/Chuẩn bị -Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn .Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III/Các hoạt động dạy học. TG Hoạt động của giáo viên 2’ I)Kiểm tra bài cũ Kiểm tra dụng cụ học tập của HS II) Bài mới 1’ 1)Giới thiệu bài :Lắp xe cần cẩu 6’ 2)Hoạt động1 : Hướng dẫn lại các thao tác kĩ thuật e) Hướng dẫn chọn chi tiết GV cùng HS chọn đúng đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK f) Lắp từng bộ phận *Lắp giá đỡ cần cẩu Yêu cầu HS quan sát hình 2 -Lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ -Lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào các thanh. Hoạt động của học sinh _Bày DCHT lên bàn -HS lắng nghe. HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn -giá đơ ; cần cẩu ; ròng rọc ,dây tời ,trục bánh xe.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> thẳng 7 lỗ -Lắp các thanh chữ U dài vào thanh thẳng 7 lỗ * Lắp cần cẩu (hình 3 SGK ) Gọi HS lên lắp hình 3a ,3b ,3c  Lắp các bộ phận khác ( H4 –SGK ) Yêu cầu HS quan sát hình 4 Gọi HS lên lắp hình 4a ,4b ,4 c GV nhận xét bổ sung g) Lắp ráp xe cần cẩu ( H1 –SGK ) GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong SGK -Kiểm tra hoạt động của cần cẩu h) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp . Ca-Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận ,sau đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp . 20’ -Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp theo vị trí qui định 3/HĐ2:Thực hành : HS thực hành lắp xe cần cẩu a) Chọn chi tiết Cho HS chọn đúng đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp b) Lắp từng bộ phận Trước khi HS thực hành GV cần : -Gọi 1 hS đọc ghi nhớ trong SGK -Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong sách SGK và nội dung của từng bước lắp c) Lắp xe cần cẩu ‘-HS lắp ráp theo các bước trong SGK -Khi lắp ráp xong cần quay tay quay để kiểm tra xem dây tời quấn vào ,nhả ra có dễ dàng 5’ không -Kiểm tra cần cẩu có quay được theo các hướng và có năng hàng lên và hạ hàng xuống 4/Hoạt động 3 : Đánh giá sản phẩm Gv tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm -Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK ) 1’ GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS -Nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vị trí vào các ngăn trong hộp III/Nhận xét -dặn dò :. HS chọn đúng đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK HS quan sát hình 4 HS theo dõi lắp. -HS thực hành. HS trưng bày sản phẩm theo nhóm -HS đánh giá sản phẩm.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> -Tích hợp liên hệ:chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng.Khi xử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu. -GV nhận xét tiết học ,chuẩn bị tiết sau học Lắp xe ben Rút kinh nghiệm. Tiết 23:. SINH HOẠT CUỐI TUẦN. A/ Mục tiêu: - Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm. - Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể. - Biết được công tác của tuần đến. - Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng B/ Hoạt động trên lớp: TG NỘI DUNG SINH HOẠT 2’ I/ Khởi động : KT sự chuẩn bị của HS 13’ II/ Kiểm điểm công tác tuần 23: 1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần. 2. Lớp trưởng điều khiển : - Điều khiển các tổ báo cáo những ưu , khuyết điểm của các thành viên trong tổ. - Tổng hợp những việc làm tốt , những HS đạt nhiều điểm 9,10, và những trường hợp vi phạm cụ thể. - Bình chọn 5 HS để đề nghị tuyên dương các mặt. ................................................................................ ................................................................................ ................................................................................ ................................................................................. ................................................................................. - Nhận xét chung về các hoạt động của lớp trong tuần. 3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính: + Ưu điểm : - Đa số các em thực hiện tốt nội quy nhà trường và những quy định của lớp đề ra. - Đi học chuyên cần, đúng giờ. Thực hiện trực nhật sạch sẽ trước giờ vào lớp. - Nhiều em phát biểu sôi nổi ,chuẩn bị tốt đồ dùng học tập - Tác phong đội viên thực hiện tốt..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> 3’. + Tồn tại : - Một số em chưa nghiêm túc trong giờ truy bài đầu buổi. - Một số em trong giờ học ít tập trung ( Trường , Tùng) III/ Kế hoạch công tác tuần 24: - GDHS Thực hiện tốt an toàn giao thông và đi hàng một -Tiếp tục củng cố và thực hiện nội quy trường, lớp - Thực hiện chương trình tuần 24 - Thực hiện tốt truy bài 15’ đầu buổi, làm bài và học bài đầy đủ trước khi 10’ đến lớp - Rèn Toán, Tiếng Việt cho HS yếu - Tham gia học bồi dưỡng HSG đầy đủ Tiếp tục ôn và giải Toán và Tiếng Ang trên mạng 2’ IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể : - Hát tập thể một số bài hát. - Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian do HS sưu tầm hoặc hát các bài đồng dao, hò, vè. V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau Mỗi tổ sưu tầm một trò chơi dân gian hoặc một bài đồng dao, hò,vè,... phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi. Rút kinh nghiệm :. TUẦN 24 Ngày soạn : Ngày tháng năm 2013 Ngày dạy : Thứ hai ngày tháng năm 2013 Tập đọc Tiết 185 LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê - ĐÊ I.Mục tiêu : -Kĩ năng : Đọc lưa loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính ngiêm túc của văn bản. -Kiến thức :Hiểu ý nghĩa của bài : Người Ê-đê từ xưa đã có lục tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sông yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê-đê, HS tìm hiểu: xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo luật pháp..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> -Thái độ. :HS quý trọng phong tục của các dân tộc anh em trên đất nước Việt. Nam . II.Chuẩn bị: 1-GV: -Tranh ảnh minh hoạ bài học . -Bút dạ + giấy khổ to + băng dính d0ể Hs thi tar3 lời câu hỏi 4. -Bảng phụ ghi 5 luật ở nước ta . 2-HS: SGK III.Các hoạt động dạy học: T/ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh G 4’ I.Ôn định và kiểm tra : -Hát -Gọi 2HSTB đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi -HS đọc và trả lời câu hỏi tuần , trả lời nội dung của bài . Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào ? -Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối -Lớp nhận xét . với các cháu HS thể hiện qua các từ ngữ và chi tiết nào ? -GV nhận xét ,ghi điểm . -HS lắng nghe . II.Bài mới : 1’ 1.Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một số luật lệ xưa của dân tộc Ê - Đê . 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : -1HSKđọc toàn bài . 11’ a/ Luyện đọc : -3 HS đọc nối tiếp đoạn của bài và -GV gọi1 HSK đọc bài luyện đọc các từ : xử nhẹ , xử -Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn của bài và luyện nặng, tội, đọc các từ : xử nhẹ , xử nặng, tội, nhìn tận mặt -3 HS đọc nối tiếp đoạn của bài và bắt tận tay,… đọc chú giải -Cho 3 HS đọc nối tiếp đoạn của bài và đọc -luyện đọc cặp đôi. chú giải -Theo dõi -Luyện đọc cặp đôi. GV đọc diễn cảm bài văn. 10’ b/ Tìm hiểu bài : *Đoạn 1 :HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Người xưa đặt ra luật tục để làm gì ?(HSY) +Bảo vệ cuộc sống bình yên cho Giải nghĩa từ :luật tục dân làng . * Cho HS đọc lướt cả bài và thảo luận nhóm 4 - HSđọc lướt cả bài và thảoluận -Kể những việc mà người Ê -Đê cho là có tội nhóm4 (HSTB) -Tội không hỏi cha mẹ ; Ăn cắp ; Giúp kẻ có tội ; Dẫn đường cho địch đến đánh làng mình . -Chuyện nhỏ thì xử nhẹ ( phạt tiền -Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng một song ); chuyện lớn thì xử phạt bào Ê -đê quy định xử phạt rất công bằng ? nặng ( phạt tiền 1 co ). người phạm (HSK) tội là người bà con cũng xử như.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> (Xem tranh) -Hãy kể tên một số luật của nước ta mà em biết ( HSG) 11’ Giải nghĩa từ :công bằng . c/Đọc diễn cảm . -GV cho HS đọc đoạn nối tiếp -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : " - Tội không hỏi mẹ cha……là có tội ." -GV đọc mẫu . Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 3’ -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm . III. Củng cố , dặn dò : -Qua bài tập đọc em hiểu được điều gì ? ( HS cả lớp ) ghi bảng . -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần . -Chuẩn bị cho tiết sau :Hộp thư mật .Đọc vah trả lời câu hỏi sau bài .Đọc thật diễn cảm đoạn 1.. vậy .Tang chứng phải chắc chắn . -HS thảo luận nhóm và nêu các luật .. -HS đọc từng đoạn nối tiếp . HS đọc cho nhau nghe theo cặp . HS đọc theo cặp , nhóm . -HS thi đọc diễn cảm .trước lớp . -Người Ê-đê từ xưa đã có lục tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sông yên lành của buôn làng. -HS lắng nghe .. Rút kinh nghiệm:. Lịch sử Tiết 24 ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN AI– Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : Đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng . Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người , vũ khí , lương thực … cho chiến trường , góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miềm Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta . -GDHS lòng biết ơn Bác Hồ và vun đắp tình yêu tổ quốc II– Chuẩn bị: 1 – GV : _ Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để chỉ phạm vi tuyến đường Trường Sơn ) _ Sưu tầm tranh ảnh , tư liệu về bộ đội Trường Sơn , về đồng bào Tây Nguyên tham gia vận chuyển hàng , giúp đỡ bộ đội trên tuyến đường Trường Sơn . 2 – HS : SGK . III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> 1’ 3’. I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS II – Kiểm tra bài cũ : “ Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta “.Gọi 2 HSK trả lời: _ Tại sao Đảng & Chính phủ quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội ? _ Nhà máy cơ khí Hà Nội đã có đóng góp gì vào công cuộc xây dựng & bảo vệ đất nước ? 1’ Nhận xét. III – Bài mới : 4’ 1 – Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học. 2 – Hướng dẫn : a) Họat động 1 : Làm việc cả lớp -GV nêu nhiệm vụ học tập: +Xác định phạm vi hệ thống đường Trừơng Sơn(trên bản đồ hoặc lược đồ) 10’ +Mục đích ta mở đường Trường Sơn. +Tầm quan trọng của tuyến đường Trường Sơn trong sự nghiệp thống nhất đất nước. b) Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm . _ N.1 : Xác định phạm vi hệ thống đường Trường Sơn ( trên bản đồ ). - HS trả lời .. - HS nghe .. -HS theo dõi. HS thực hiện theo nhóm - N.1 : HS chỉ trên bản đồ vị trí của đường Trường Sơn : Từ hữu ngạn sông Mã – Thanh Hoá qua miền tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ. GV nhấn mạnh : đường Trường Sơn là hệ thống những tuyến đường , bao gồm rất nhiều con đường trên cả hai tuyến : Đông Trường Sơn, Tây Trường Sơn _ N.2 : Mục đích mở đường trường Sơn ? 9’. 5’. - N.2 : Chi viện cho miền Nam , thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước - N.3 : Đó là con đường chiến lược , là mạch máu giao thông nối liền sự _ N.3 : Tầm quan trọng của tuyến đường chi viện sức người , sức của từ miền Trường Sơn trong sự nghiệp thống nhất đất bắc vào chiến trường miền Nam . nước như thế nào ? c)Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp . Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn _ Hãy kể một số gương chiến đấu dũng cảm của các chiến sĩ trên đường Trường Sơn . _ Yêu cầu HS kể thêm về bộ đội lái xe , thanh niên xung phong . Trao đổi với bạn những bức ảnh ,những câu chuyện ,những bài thơ về những tấm gương. - Anh Nguyễn Viết Sinh , chị Lê Phương HS dựa vào SGK tập kể - HS kể -HS trao đổi ,đại diện kể ,hoặc đọc thơ.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> 2’. anh dũng trên đường Trường Sơn mà em sưu tầm được Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp +Tầm quan trọng của tuyến đường Trường Sơn Yêu cầu cả lớp suy nghĩ để trả lời câu hỏi _ Nêu ý nghĩa của tuyến đường Trường Sơn .. -cả lớp suy nghĩ để trả lời câu hỏi - Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người , vũ khí , lương thực … cho chiến trường , góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam . -HS đọc. V – Củng cố – dặn dò : -Gọi 2 HS đọc ý nghĩa của tuyến đường - HS lắng nghe . Trường Sơn GV : Tuyến đường vận tải chiến lược Trường Sơn dài 16000 km ,gồm 5 hệ thống đường trục dọc và 21 đường trục ngang và - Xem bài trước . một số đường kín cho xe chạy ban ngày dài 3140 km . - Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau “ Sấm xét đêm giao thừa “ sưu tầm tranh ảnh về chiến dịch Mậu thân 1968 Rút kinh nghiệm:. Toán : LUYỆN TẬP CHUNG. Tiết 116 I- Mục tiêu: -Hệ thống hóa, củng cố kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. -Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn. -Giáo dục HS tính cẩn thận tự tin,ham học. II- Chuẩn bị: 1 - GV : SGK, bảng phụ. 2 - HS : SGK.Vở làm bài. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1- Ổn định lớp : KTDCHT - Bày DCHT lên bàn 4’ 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS TB nêu 2 quy tắc và công thức - 2HS lên bảng nêu và viết công thức. tính thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> - Nhận xét,sửa chữa . - HS nghe . 3 - Bài mới : 1’ a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu của tiết học. b– Hướng dẫn luyện tập : 15’ Bài 1: Gọi HS đọc đề bài, tóm tắt. -HS đọc, tóm tắt: - a= 2,5cm -S1 mặt= ?, Stp= ?, V= ? - Gọi 1 HSTB lên bảng giải, cả lớp làm -HS làm bài vào vở. - GV quan sát,kiểm tra đối tượng HS yếu. -HS nhận xét. - GV đánh giá, xác nhận. 15’ Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. -Viết số đo thích hợp vào ô trống. - GV treo bảng phụ. Y/ c HS tự làm và - HS quan sát và làm bài. 1 điền vào bảng ở SGK a 11cm 0, 4m dm b. 10cm. 0, 25m. h. 6cm. 0, 9m. Sm đáy 110cm2 0, 1m2 Sxq. 252cm2 0,17m2. V. 660cm3 0,09m3. - 2 HS nêu. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. - HS nghe . 4’ 4- Củng cố,dặn dò: - Gọi 2 HS nêu 2 công thức tính thể tích hình lập phương và hình lập phương. -HDBTVN:Bài 3 - Nhận xét tiết học . - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung. Rút kinh nghiệm:. ĐẠO ĐỨC Tiết 24 : EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM ( Tiết 2 ) I/ Mục tiêu :. 2 1 dm 3 2 dm 3 1 dm 2 6 10 dm 2 9 1 dm 3 9.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> -Kiến thức : HS biết Tổ quốc của em là Việt Nam ;Tổ quốc em đang thay đổi hằng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế . -Kỹ năng : Tích cực học tập ,rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương ,đất nước . -GDKNS:Kĩ năng hợp tác nhóm .Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước ,con người Việt Nam. -Thái độ : Quan tâm đến sự phát triển của đất nước ,tự hào về truyền thống ,về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc VN. II/ Tài liệu , phương tiện : -GV : Tranh ảnh về đất nước ,con người VN và một số nước khác . -HS : Xem trước bài mới ; tranh ảnh về đất nước ,con người VN và một số nước khác. III) Các hoạt động dạy và học T/g Hoạt động của GV 1’ 1-Ổn định :Hát 4’ 2-Kiểm tra bài cũ: -Nêu một số truyền thống văn hoá lâu đời của nước Việt Nam mà em biết? -Đọc bài thơ,bài hát ca ngợi đất nước ? GV nhận xét. 3-Dạy bài mới: 1’ a/Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. 10’ b/Hoạt động1: Làm bài tập 1,SGK .(GDKNS) *Mục tiêu :Củng cố các kiến thức về đất nước VN *Cách tiến hành :-GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS :Giới thiệu một sự kiện ,một bài hát ,bài thơ ,tranh ,ảnh ,nhân vật lịch sử liên quan đến một mốc thời gian hoặc một địa danh của Việt Nam đã nêu trong bài tập 1. -Cho đại diện nhóm trình bày về một mốc thời gian hoặc một địa danh . -Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến . -GV kết luận :+Ngày 2 / 9/1945 là ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình lịch sử ,khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà .Từ đó ,ngày 2/ 9 được lấy làm ngày Quốc khánh của nước ta . +Ngày 7 / 5 /1954 là ngày chiến thắng Điện Biên Phủ +Ngày 30 / 04/ 1975 là ngày giải phóng miền Nam .Quân Giải phóng chiếm Dinh Độc Lập , nguỵ quyền SG tuyên bố đầu hàng . +Sông Bạch Đằng gắn với chiến thắng của Ngô Quyền chống quân Nam Hán và chiến. Hoạt động của HS -2HSK nêu -Cả lớp nhận xét.. -Từng nhóm thảo luận .. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. -HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> thắng của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên . +Bến Nhà Rồng nằm trên sông Sài Gòn ,nơi Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước . +Cây đa Tân Trào : Nơi xuất phát của một đơn 16’ vị giải phóng quân tiến về giải phóng Thái Nguyên 16/8/1945. c/Hoạt động 2: Đóng vai (bài tập 3 ,SGK) (GDKNS) *Mục tiêu :HS biết thể hiện tình yêu quê hương ,đất nước trong vai một hướng dẫn viên du lịch . *Cách tiến hành :-GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch và giới thiệu với du khách (các HS khác trong lớp đóng )về một trong các chủ đề :văn hoá ,kinh tế ,lịch sử ,danh lam thắng cảnh ,con người VN,trẻ em VN,thực hiện Quyền trẻ em ở VN ,…. -Đại diện nhóm đóng vai hướng dẫn viên du 3’ lịch giới thiệu . -Các nhóm khác nhận xét ,bổsung ý kiến. -GV nhận xét ,khen các nhóm giới thiệu tốt . 4/Hoạt động nối tiếp : -Xem trước bài Em yêu hoà bình .Về xem trước bài tập số 1,2 ,3 trang 39 SGK -GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm :. - HS đóng vai theo nhóm.. -Một số nhóm lên đóng vai. -Các nhóm khác nhận xét. -Lắng nghe. Ngày soạn : Ngày tháng năm 2013 Ngày dạy : Thứ ba ngày tháng năm 2013 CHÍNH TẢ( Nghe - viết) : Tiết 186 NÚI NON HÙNG VĨ I / Mục tiêu : -Nghe – viết đúng , trình bày đúng chính tả trích đoạn bài Núi non hùng vĩ . -Nắm chắc cách viết đúng danh từ riêng (DTR) là tên người , tên địa lý Việt Nam .( Chú ý nhóm tên người và tên địa vùng dân tộc thiểu số . II / Chuẩn bị: GV: SGK. Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3 . HS :SGK,vở ghi III / Hoạt động dạy và học :.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> T/g Hoạt động của GV 1’ I/Ổn định: KT sĩ số 3’ II / Kiểm tra bài cũ : -GV gọi 2 H S lên bảng viết :Hai Ngàn , Ngã ba, Pù Mo , Pù – Xai . -GV nhận xét. III / Dạy bài mới : 1’ 1 / Giới thiệu bài-ghi đề : 23’ 2 / Hướng dẫn HS nghe – viết : -GV đọc trích đoạn bài chính tả “Núi non hùng vĩ -Hỏi : Đoạn văn miêu tả gì ? (G). Hoạt động của HS - 2 HSK,TB lên bảng viết -Cả lớp nhận xét. -HS lắng nghe.. -HS theo dõi SGK và lắng nghe. -Miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của tổ quốc ta , nơi giáp giới giữa -Hướng dẫn HS viết đúng những từ mà HS nước ta và Trung Quốc . dễ viết sai : tày đình , hiểm trở , lồ lộ , -HS viết từ khó trên giấy nháp. Hoàng Liên Sơn , Phan – xi – păng , Ô quy Hồ , Sa Pa , Lào Cai . -GV đọc bài cho HS viết . -HS viết bài chính tả. -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi . - HS soát lỗi . -Chấm chữa bài : +GV chấm 8 bài của HS. +Cho HS đổi vở chéo nhau để -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo chấm . nhau để chấm. -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục -HS lắng nghe. lỗi chính tả cho cả lớp . 10’ 3 / Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 2 :-1 HS đọc nội dung bài tập 2 . -1HS nêu yêu cầu , cả lớp đọc thầm -GV cho HS làm việc cá nhân . SGK -Cho HS trình bày kết quả . -HS làm vào vở . -GV kết luận bằng cách viết lại các tên riêng -HS nêu miệng các tên riêng và cách đó viết hoa. -HS theo dõi trên bảng . -1 HS nêu nội dung , cả lớp đọc * Bài tập 3 :-1 HS nêu nội dung của bài tập thầm SGK . 3. -HS theo dõi trên bảng phụ . - HS đọc lại các câu đố bằng thơ . -GV treo bảng phụ viết sẵn bài thơ có đánh HS trao đổi trong nhóm , giải đố , số thứ tự 1,2,3,4,5. viết lần lượt đúng thứ tự tên các -GV cho HS đọc lại các câu đố bằng thơ . nhân vật lịch sử . -GV cho HS trao đổi trong nhóm , giải đố , - 4 đại diện nhóm lên trình bày kết 3’ viết lần lượt đúng thứ tự tên các nhân vật quả lịch sử . -HS lắng nghe. -Cho 4 đại diện nhóm lên trình bày kết quả . -GV chấm bài , chữa , nhận xét . -HS lắng nghe. IV / Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt ..

<span class='text_page_counter'>(105)</span> -Về nhà viết lại 5 tên vua , học thuộc lòng các câu đố BT 3 , đố lại người thân . -Chuẩn bị Nhớ – viết : “Ai là thuỷ tổ loài người “ Rút kinh nghiệm :. Toán : LUYỆN TẬP CHUNG. Tiết 117 I- Mục tiêu: -Củng cố về tính tỉ số phần trăm, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. -Củng cố và rèn kĩ năng tính diện tích toàn phần và thể tích của các khối hộp. -Giáo dục HS tính cẩn thận tự tin,ham học. II- Chuẩn bị: 1 - GV : SGK, bảng phụ. 2 - HS : SGK.Vở làm bài. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của 4’ HS 2- Kiểm tra bài cũ : - 2HSK nêu,cả lớp nhận xét. -Gọi HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật? - HS nghe . -Cho HS nêu các bước giải của bài tập 3. - Nhận xét,sửa chữa . 1’ 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học. HS đọc 1 16’ b– Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc tính nhẩm của bạn HS thảo luận: Tính 10% = 10 , dễ Dung. dàng nhẩm được 12 (bằng cách chia - Y/ c HS thảo luận cách làm của bạn Dung. 1 120 cho10); tính 5% bằng 2 của 10% lại dễ dàng nhẩm được từ kq bước 1 (12:2). Cuối cùng cộng nhẩm. Như vậy bạn muốn tính 15% đã tách hai bước giải đơn giản. -HS đọc. -2 HS cùng nhau thảo luận. a)- Gọi 1 HS đọc đề bài. - Thảo luận nhóm đôi tách 17, 5% thành tổng mà các số hạng có thể nhẩm được (tách - 3HS đại diện 3 nhóm nêu kết quả thành 3 số hạng). tách. - Gọi các nhóm nêu kết quả tách. -HS nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> - Gọi HS nhận xét. - GV đánh giá, xác nhận. b) Gọi 1 HS đọc đề bài. -Y/ c HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính - Gọi HS lên bảng làm bài. - Ai có thể nêu cách tính nhẩm? - Gọi HS nhận xét. 14’ - GV đánh giá, xác nhận. - Kết luận. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. -Y/ c HS thảo luận nhóm và tìm cách giải. -Gọi 1 HS bảng, cả lớp làm vào vở. b) - Gọi 1 HS bảng, cả lớp làm vào vở. 4’ - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. 4- Củng cố,dặn dò : - Gọi 2 HSY-TB nêu cách tính tỉ số phần trăm. - Nhận xét tiết học . -HDBTVN:Bài 3. - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . - Chuẩn bị bài sau : Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu.. -Hãy tính 35% của 520 và nêu cách tính. -2 HS cùng nhau thảo luận. -1 HS làm bài ở bảng, dưới lớp làm VBT -1 HS nêu. -HS nhận xét. -HS đọc. -HS thảo luận . -HS làm bài và nêu kết quả. a) 3 : 2 = 1,5 1,5 = 150 % 3 3 b) 64 x 2 = 96 ( cm ). -HS nêu. - HS nghe .. Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn : Ngày tháng năm 2013 Ngày dạy : Thứ tư ngày tháng năm 2013 Tập đọc Tiết 188 HỘP THƯ MẬT I.Mục tiêu : -Kĩ năng : + Đọc trôi chảy toàn bài : *Đọc đúng các từ khó trong bài (chữ V , bu - gi , cần khởi động máy …). * Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện lingh hoạt , phù hợp với diễn biến câu chuyện khi hồi hộp , khi vui sướng , nhẹ nhàng ; toàn bài toát lên vẻ bình tĩnh , tự tin của nhân vật . -Kiến thức : -Hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn :Ca ngợi ông Hai Long và những chiến tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm , mưu trí giữ vững đường dây liên lạc , góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc ..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> -Thái độ. :HS cảm phục các chiến sĩ tình báo . Học tập đức tính dũng cảm vượt. khó II.Chuẩn bị: GV: SGK.Tranh ảnh minh hoạ bài học ., ảnh thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạ . HS : SGK III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ I/Ổn định: KT sĩ số HS 4' II-Kiểm tra : -Gọi 2HS đọc bài Luật tục xưa của người Ê -2 HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi - đê , trả lời nội dung bài . Người xưa đặt ra tục lệ để làm gì ? -Lớp nhận xét . Tìm những chi tiết trong bài -GV nhận xét,ghi điểm . III-Bài mới : 1’ 1.Giới thiệu bài-ghi đề : 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : -HS lắng nghe . 12’ a/ Luyện đọc : -GV gọi1 HSK đọc bài -Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn của bài và -1HSKđọc toàn bài . luyện đọc các từ : bu - gi , cần khởi động -4 HS đọc nối tiếp đoạn của bài và máy luyện đọc các từ : bu - gi , cần khởi -Cho 4 HS đọc nối tiếp đoạn của bài và đọc động máy …. chú giải -4 HS đọc nối tiếp đoạn của bài và -Cho HS luyện đọc cặp đôi. đọc chú giải 10’ -GV đọc diễn cảm bài văn. -Luyện đọc cặp đôi. b/ Tìm hiểu bài : -Theo dõi  Đoạn 1 :Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì ?(HSY) -Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi báo cáo -Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo -Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà ít bị chú léo như thế nào ? (HSTB) ý nhất…. . Giải nghĩa từ :Hộp thư mật . Ý 1:Tình cảm của người gửi thư.  Đoạn 2 : HS đọc thầm lướt và trả lời câu - HS đọc thầm lướt và trả lời câu hỏi hỏi -Tình yêu Tổ quốc và lời chào chiến -Qua những vật có hình chữ V ,người liên thắng lạc muốn nhắn gởi chú Hai Long điều gì ? (HSK) Giải nghĩa từ :tình yêu Tổ quốc . Ý 2:Việc tìm kíếm hộp thư mật. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi  Đoạn 3: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Chú làm như thế để đánh lạc hướng -Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú chú ý của người khác . Hai Long .Vì sao chú làm như vậy ?(HSTB) (xem tranh).

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Giải nghĩa từ :đánh lạc hướng . Ý 3:Cách lấy thư của chú Hai Long . *Đoạn 4 : HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 10’ - Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc ?(HSK) c/Đọc diễn cảm : -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : " Hai Long phóng xe …….. đã đáp lại ." 3' -GV đọc mẫu -Luyện đọc cặp đôi. -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm . IV/Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài , ghi bảng. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi +Góp phần rất to lớn vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. -HS thảo luận nêu cách đọc.. -HS đọc cho nhau nghe theo cặp . -HS thi đọc diễn cảm .trước lớp . - Ca ngợi ông Hai Long và những chiến tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm , mưu trí giữ vững đường dây liên lạc , góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc . -HS lắng nghe .. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần bài . tìm hiểu thêm về các chiến sĩ tình báo . -Chuẩn bị tiếtsau :Phong cảnh đền Hùng .Đọc trước bài ,trả lời câu hỏi /SGK. Rút kinh nghiệm:. Tập làm văn Tiết 189 ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I / Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố kiến thức về văn tả đồ vật : Cấu tạo của bài văn tả đồ vật , trình tự miêu tả , phép tu từ so sánh và nhân hoá được sử dụng khi miêu tả đồ vật . - Thực hành viết đoạn văn miêu tả hình dáng hoặc công dụng của đồ vật đúng trình tự có sử dụng hình ảnh so sánh và nhân hoá - GDHS có ý thức tự giác trong làm bài,thích học văn. II / Chuẩn bị: GV : SGK.Giấy khổ to ,bút dạ HS : SGK.Vở TLV III / Hoạt động dạy và học :.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> T/g 1’ 4’. 1’ 14’. Hoạt động của GV I/Ổn định: KT đồ dùng học tập của HS II / Kiểm tra bài cũ : -Hỏi HS về cấu tạo của văn kể chuyện -GV nhắc lại …. III/ Bài mới : 1 / Giới thiệu bài-ghi đề : 2 / Hướng dẫn làm bài tập : * Bài tập 1: -Cho HS đọc nội dung bài tập 1 Giới thiệu :Ngày trước ,cách đây vài chục năm ,đất nước còn nghèo ,HS đến trường chưa mặc đồng phục như hiện nay ,chiếc áo của bạn nhỏ được may lại từ chiếc áo quân phục của ba .Chiếc áo được may bằng vải Tô Châu ,một loại vải được sản xuất từ thành phố Tô Châu ,Trung Quốc -Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài văn và trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi của bài . -Phát bảng phụ cho 2 nhóm ( Mỗi nhóm trả lời 1 phần ) -Mời nhóm 1 trả lời phần a dán bài lên bảng .Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bổ sung GV nhận xét chốt lại lời giải đúng : a)Mở bài : Tôi có một người bạn đồng hành ……màu cỏ úa . b)Thân bài : Chiếc áo sờn vai của ba …..chiếc áo quân phục cũ của ba . c)Kết bài : Mấy chục năm qua ……và cả gia đình tôi Hỏi : Bài văn mở bài theo kiểu nào ? Bài văn kết bài theo kiểu nào ? Em có nhận xét gì về cách quan sát để tả cái áo của tác giả ? Trong phần thân bài tác giả tả cái áo theo thứ tự nào? -Để có bài văn miêu tả sinh động tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào ? Mời 2 nhóm dán bài của câu b lên bảng .Yêu cầu HS cả lớp nhận xét -Các hình ảnh so sánh trong bài văn -Những đường khâu đều đặn như khâu máy ; hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh ; Cái cổ áo như hai cái lá non ; Cái. Hoạt động của HS -1 HSG trình bày -HS lắng nghe. -HS đọc. -Lớp đọc thầm SGK .2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi ,thảo luận làm bài tập . -HS làm việc cá nhân và phát biểu ý kiến theo hướng dẫn của GV Theo dõi. -Mở bài theo kiểu trực tiếp -Kết bài kiểu mở rộng -Tác giả quan sát rất tỉ mỉ ,tinh tế -Tả từ bao quát rồi tả từng bộ phận của cái áo . -Biện pháp nghệ thuật so sánh ,nhân hoá.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> 18’. cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục thực sự ; ……xắn tay áo lên gọn gàng ; mặc áo vào tôi có cảm giác như bàn tay ba mạnh mẽ yêu thương đang ôm lấy tôi,như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba .Tôi chững chạc như một anh lính tí hon . -Các hình ảnh nhân hoá : Người bạn đồng hành quý báu cái măng sét ôm lấy cổ tay tôi . GV giảng thêm : Tác giả đã quan sát cái áo tỉ mỉ tinh tế từ hình dáng ,đường khâu hàng khuy ,cái măng sét đến cảm giác khi mặc áo ,lời nhận xét của bạn bè xung quanh …. Nhờ khả năng quan sát tinh tế ,cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác ,cách sử dụng linh hoạt các biện pháp so sánh ,nhân hoá ,cùng tình cảm trân trọng ,mến thương cái áo của người cha đã hi sinh ,tác giả đã viết được một bài văn miêu tả đầy chân thực và cảm động . Gv đính lên bảng tờ giấy ghi sẵn các kiến thức cơ bản về bài văn miêu tả . Yêu cầu HS đọc lại . 1 _Bài văn miêu tả đồ vật có 3 phần a) Mở bài : Giới thiệu đồ vật định tả ( mở theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp ) b)Thân bài : Tả bao quát toàn bộ đồ vật rồi đi vào tả từng bộ phận có đặc điểm nổi bật c) Kết bài : Cảm nghĩ của em ( Theo kiểu mở rộng ,không mở rộng ) 2) Miêu tả đồ vật phải quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí ,hợp lí ,bằng nhiều cách khác nhau ( mắt nhìn ,tai nghe, tay sơ… ) 3) Sử dụng biện pháp nhân hoá ,so sánh để giúp bài văn sinh động *Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu của bài . Đề bài yêu cầu gì? Hỏi : Em chọn đồ vật nào để tả ? Nhắc HS :Các em viết đoạn văn 5 câu tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em .Như vậy đoạn văn các em viết thuộc phanf thân bài .Là đoạn văn ngắn em cần chú ý có câu mở đoạn ,câu kết đoạn ,Khi miêu tả nên sử dụng các biện pháp so sánh ,nhân hoá để đoạn văn được hay . Yêu cầu HS tự làm bài. 2HS đọc lại.Cả lớp theo dõi ghi nhớ. -1 HS đọc ,cả lớp theo dõi -Viết một đoạn văn ngắn tả hình dáng ,công dụng của một đồ vật -HS nêu. -HS cả lớp làm bài vào vở . 1 HS làm vào bảng phụ -HS làm việc theo yêu cầu của GV.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Gọi 1 HS làm vào bảng phụ dán lên bảng lớp -4-5 HS đọc đoạn văn của mình .HS cả lớp đọc nhận xét sữa chữa cho bạn viết 3’ Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết - -GV nhận xét và khen thưởng những HS viết đoạn văn đúng yêu cầu , viết hay . -1 HS nêu 4 / Củng cố- dặn dò : -Cho HS nêu lại cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật -GV nhận xét tiết học . -Những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại . -Quan sát , chuẩn bị lập dàn ý miêu tả một đồ vật trong tiết tập làm văn tớí theo 1 trong 5 đề đã cho Rút kinh nghiệm :. Tiết upload.123doc.net. Toán : GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ. GIỚI THIỆU HÌNH CẦU. ( Chuyển thành bài đọc thêm). I– Mục tiêu :Giúp HS : -Hình thành biểu tượng về hình trụ, hình cầu.Nhận dạng hình trụ, hình cầu. -Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu. -GD HS tính chính xác - II- Chuẩn bị: 1 - GV : Một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu, Hình vẽ SGK . 2 - HS : SGK , vở làm bài tập. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên 1’ 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của 3’ HS 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 HS G làm bài tập 3. - Nhận xét,sửa chữa . 1’ 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học. 10’ b– Hướng dẫn : *Giới thiệu hình trụ: - GV đưa ra một vài hình có dạng hình trụ: hộp sữa, hộp chè,… - Hỏi: các hình này có phải là hình lập phương hay hộp chữ nhật không?. Hoạt động học sinh - 1HS làm,cả lớp nhận xét - HS nghe . -HS quan sát, trả lời. -Không phải là hình lập phương; không phải là hình hộp chữ nhật . -Hình dạng quen thuộc, chưa biết.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> - Có phải là hình dạng quen thuộc không? Có tên là gì? - GV giới thiệu: Các hộp này có dạng hình trụ. Gọi 2 HS nhắc lại. - GV treo tranh hình trụ, chỉ vào 2 đáy và hỏi: + Hình trụ có 2 mặt đáy là hai hình gì? Có bằng nhau không? - GV chỉ và giới thiệu mặt xung quanh. - GV đưa ra một vài hình vẽ không có dạng 10’ hình trụ để HS nhận dạng. - GV kết luận. * Giới thiệu hình cầu: - GV đưa ra một vài đồ vật hình cầu: quả bóng chuyền, quả địa cầu… và giới thiệu: Quả bóng có dạng hình cầu. - GV đưa ra hình vẽ hình cầu, các vật hình cầu: quả bóng bàn đồng thời GV đưa ra một số vật không phải là hình cầu: quả trứng, quả lê, quả táo… 12’ - Y/ c HS chỉ ra, lấy các vật là hình cầu và các vật không phải là hình cầu. c- Thực hành : Bài 3: GV nêu yêu cầu thực hiện trò chơi -Tổ chức trò chơi: 2 đội thi đua viết tên các 3’ đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu. -GV theo dõi nhận xét. 4-Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung. Rút kinh nghiệm:. gọi là gì. Hình hộp sữa, hộp chè có dạng hình trụ. -HS quan sát, trả lời: 2 hình tròn bằng nhau. - HS nghe . - HS nhận dạng và trả lời. - Lắng nghe. -HS quan sát và nhắc lại. - HS thực hiện yêu cầu. -Lắng nghe và cử đội tham gia - 2 đội tiến hành chơi. -Cả lớp cổ vũ đội thắng cuộc - Lắng nghe.. Khoa học Tiết 47 LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I– Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : _ Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản : sử dụng pin , bóng đèn , dây điện . _ Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện . _ Giáo dục HS tính cẩn thận khi tiếp xúc với điện II – Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> 1 – GV :._ Bóng đèn điện hỏng có tháo đuôi ( có thể nhìn thấy rõ hai đầu dây ) . _ Hình trang 94,95,97 SGK. 2 – HS : Chuẩn bị theo nhóm : Một cục pin , dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa , bóng đèn pin , một số đò vạt bằng kim loại & một số đồ vật khác bằng nhựa , cao su , sứ . III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của 3’ HS II – Kiểm tra bài cũ :“Sử dụng năng lượng -2 HSTB,K trả lời,cả lớp nhận điện“ xét . _ Kể tên một số đồ dùng , máy móc sử dụng điện? _ Nêu tác dụng của dòng điện ? 1’ - Nhận xét, ghi điểm III – Bài mới : - HS nghe . 10’ 1 – Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học. 2 – Hoạt động : a) Hoạt động 1 : - Thực hành lắp mạch điện . *Mục tiêu: HS lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản : sử dụng pin , bóng đèn , dây - Các nhóm làm thí nghiệm như điện . hướng dẫn ở mục thực hành trang *Cách tiến hành: 94 SGK . _Bước 1: Làm viêc theo nhóm . - HS lắp mạch để đèn sáng & vẽ lại cách mắc vào giấy . - Từng nhóm giới thiệu hình vẽ & mạch điện của nhóm mình - Dòng điện chạy qua một mạch _Bước 2: Làm việc cả lớp . kín từ cực dương của pin , qua GV theo dõi . bóng đèn đến cực âm của pin thì GV đặt vấn đề : Phải lắp mạch như thế đèn sáng nào thì đèn mới sáng . - HS chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4 trang 95 SGK _ Bước 3:Làm việc theo cặp . -H.a ; H.d - Dòng điện chạy qua _ Bước 4 : HS làm thí nghiệm theo nhóm . một mạch kín từ cực dương của + Cho HS quan sát hình 5 trang 95 pin , qua bóng đèn đến cực âm của SGK & dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn pin thì đèn sáng . 11’ sáng .Giải thích tại sao ? + HS thực hành kiểm tra thấy + Lắp mạch điện để kiểm tra .So sánh đúng với kết quả dự đoán ban với kết quả dự đoán ban đầu . Giải thích kết đầu , quả thí nghiệm . b) Hoạt động 2 :.Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện , vật cách điện . *Mục tiêu: HS làm được thí nghiệm trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc - Các nhóm làm thí nghiệm như.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> cách điện . *Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo nhóm .. hướng dẫn ở mục thực hành trang 96 SGK - Từng nhóm trình bày kết quả thí nghiệm . + Gọi HS nêu kết quả sau khi làm thí -Cả lớp nhận xét. nghiệm . Kết luận: + Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín , vì vậy đèn sáng . + Các vật bằng cao su , sứ , nhựa : Không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở vì vậy đèn không sáng _Bước 2: Làm việc theo lớp . GV đặt câu hỏi : 6’ + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì ? + Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua ? + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì ? + Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua ? c) Họat động 3 : Quan sát & thảo luận . *Mục tiêu: 3’ _ Củng cố cho HS kiến thức về mạch điện , mạch hở ; về dẫn điện , cách điện . _ HS hiểu được vai trò của cái ngắt điện . *Cách tiến hành: _ GV cho HS chỉ ra & quan sát một cái ngắt điện . HS thảo luận về vai trò của cái ngắt điện *GV kết luận hoạt động3 IV – Củng cố,dặn dò : +Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì ? (HSTB) + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì(Y)? - GV nhận xét tiết học . - Đọc trước bài“ An toàn & tránh lãng phí khi sử dụng điện “ Rút kinh nghiệm:. + Gọi là vật dẫn điện . + Đồng , nhôm , sắt . + Vật cách điện + Gỗ , sứ , cao su .. - HS quan sát cái ngắt điện . Cái ngắt điện dùng để ngắt dòng điện khi cần thiết - Vật dẫn điện . - Vật cách điện . - HS nghe . - Xem bài trước ..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Ngày soạn : Ngày tháng năm 2013 Ngày dạy : Thứ năm ngày tháng năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết 190 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được cách nối cá vế câu ghép. 2. Kĩ năng: - Biết tạo các câu ghép mới. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng đúng câu ghép có cặp từ hô ứng. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ.Giấy khổ to viết sẵn 3 câu bài tập 1, nội dung bài tập 2. + HS: SGK III. Các hoạt động dạy-học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Ổn định: KTDCHT - Bày DCHT lên bàn 3’ 2. Bài cũ: MRVT: Trật tự an ninh. - Gọi 2 HSK,G nêu bài tập 2& 4 ở tiết -HS nêu,cả lớp nhận xét trước. - GV cùng cả lớp nhận xét. 1’ 3. Bài mới: -Lắng nghe a/Giới thiệu bài –ghi đề: 15’ b/ Luyện tập. 1 học sinh đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm. Bài 1 Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Làm việc cá nhân, gạch phân cách -GV cho HS làm bài vế câu và cặp từ hô ứng nối 2 vế câu. -Dán lên bảng 4 tờ phiếu và gọi học sinh lên - Cả lớp nhận xét. làm bài. 17’ - Nhận xét, chốt ý đúng. Bài 2 Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Cả lớp đọc thầm và điền vào chỗ trống. - Nêu yêu cầu bài tập. -Dán tờ phiếu lên bảng và gọi học sinh lên 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài. -Cả lớp nhận xét. 3’ làm bài. - Nhận xét ,bổ sung. 4. Củng cố - dặn dò: - HS nêu -Gọi HS nhắc lại nội dung của bài - Về hoàn chỉnh bài tập 2, 3 vào vở. -Lắng nghe - Chuẩn bị bài “Liên kết các câu trong bài bằng phép lặp”. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Rút kinh nghiệm:. Tập làm văn Tiết 191 ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I / Mục tiêu: 1 / Ôn luyện , củng cố kỉ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật . 2 / Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý văn tả đồ vật , trình bày rõ ràng , rành mạch tự nhiên , tự tin. 3/ Giáo dục HS tính cẩn thận và sáng tạo. II / Chuẩn bị: GV : SGK,5 tờ giấy khổ to cho 5 HS lập dàn ý 5 bài văn . HS :SGK,Vở TLV III / Hoạt động dạy và học : T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ I/Ổn định:Hát 5’ II / Kiểm tra bài cũ : -2 HS TB,G lần lượt đọc . - GV cho 2 HS đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công cụ của 1 số đồ vật gần gũi -Cả lớp nhận xét tiết TLV trước . - GV cùng cả lớp nhận xét. III/ Bài mới : 1’ 1 / Giới thiệu bài –ghi đề: -HS lắng nghe. 2 / Hướng dẫn làm bài tập : 15’ * Bài tập 1: -2 HS đọc , lớp đọc thầm SGK . -Cho HS đọc nội dung bài tập 1 . -Nghe. + GV nhắc : -HS đọc kỹ 5 đề bài . -Chọn 1 trong 5 đề trên . -Lập dàn ý cho đề đã chọn . -Để vở đầu bàn , nói rõ đề bài chọn . -GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS. -HS đọc gợi ý 1 SGK để lập dàn ý -Cho HS lập dàn ý ,GV phát giấy cho 5 vào nháp. HS ( chọn 5 em lập dàn ý cho 5 đề khác -5 HS làm trên giấy . nhau ) . -HS lần lượt đọc dàn ý của mình . 5 -GV cho HS trình bày kết quả . HS dán 5 tờ giấy bài làm lên bảng -Lớp nhận xét .HS tự sửa dàn ý bài viết của mình . -GV nhận xét và bổ sung cho dàn ý trên 17’ bảng -1 HS đọc , lớp đọc thần SGK. -HS trình bày miệng bài văn miêu tả *Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2 và gợi trước nhóm..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> ý2 -GV cho từng HS dựa vào dàn ý đã lập , trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhóm . -GV giúp đỡ uốn nắn cho HS . -GV cho HS đại diện các nhóm thi trình 3’ bày văn trước lớp . -GV nhận xét và tuyên dương HS . IV/ Củng cố ,dặn dò : -GV nhận xét tiết học . -Những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà viết lại . -Cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới . Rút kinh nghiệm :. Toán LUYỆN TẬP CHUNG. -Đại diện nhóm trình bày . -Lớp trao đổi , nhận xét , bình chọn người trình bày theo dàn ý hay nhất . -HS chú ý lắng nghe.. Tiết 119 I– Mục tiêu : -Giúp HS ôn tập rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn -Vận dụng và giải các bài toán hợp nhanh,chính xác. -Có ý thức tự giác làm bài,tự tin,ham học. II- Chuẩn bị: 1 - GV : SGK.Bảng phụ. 2 - HS : SGK.Vở làm bài. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của 3’ HS 2- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2-3 HS - HS nêu ,cả lớp bổ sung. - Nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. - Nhận xét,sửa chữa . 1’ 3 - Bài mới : -HS nghe . a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học 17’ b– Hướng dẫn luyện tập : Bài 2: - HS thực hiện yêu cầu. - Cho HS vẽ hình vào vở, tự làm bài. Bài giải - Gọi 1 HSG lên bảng làm bài. Diện tích hình bình hành MNPQ là:.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> M. Q. K. H. N. P. 13’. 12 x 6 = 72 (cm2) Diện tích tam giác KPQ là: 12 x 6 : 2 = 36 (cm2) Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là: 72 – 36 = 36 ( cm2) Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP . -HS thực hiện theo nhóm4 - Các nhóm trình bày. Bài 3:GV cho thực hiện theo nhóm4 -GVCho các nhóm nêu bước giải,GV kết luận Bán kính hình tròn 5 : 2 = 2,5(cm) Diện tích hình tròn 2,5 x 2,5 x 3,14 =19,625( cm2) Diện tích hình tam giác ABC 3 x 4 : 2 = 5’ 6( cm2) Diện tích phần hình tròn được tô màu là - HS nêu. 2 19,625 – 6 = 13,625( cm ) 4- Củng cố,dặn dò : - Lắng nghe. - Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích các hình đã học. - Nhận xét tiết học . -HDBTVN:Bài 1. - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập Rút kinh nghiệm:. Đại lý: ÔN TẬP. Tiết 24 I/Mục tiêu : Học xong bài này,HS: - Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của châu Á, châu Âu. - Biết hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học về châu Á, châu Âu. - Biết so sánh ở mớc độ đơn giản để thấy được sự khác biệt giữa hai châu lục . - Điền đúng tên, vị trí (hoặc đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí) của 4 dãy núi. Hi-malay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên lược đồ khung (hoặc Bản đồ Tự nhiên Thế giới). II- Chuẩn bị: 1 - GV : - Phiếu học tập vẽ lược đồ trống châu Á, châu Âu (nếu có). - Bản đồ Tự nhiên Thế giới ..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> 2 - HS : SGK. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : T G 1/ 3/. Hoạt động giáo viên. I- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS II - Kiểm tra bài cũ : “ Ôn tập:kinh tế châu Âu” + Em hãy nêu những nét chính về nền kinh tế của châu Âu? - Nhận xét,ghi điểm. 1’ III- Dạy bài mới : 1 - Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết 15’ học 2. Các hoạt động : a) Hoạt động 1 :(làm việc cá nhân ) -Bước 1: GV cho HS làm việc phiếu học tập + Tên châu Á, châu Âu, Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, An Độ Dương, Đại Tây Dương, Địa Trung Hải + Tên một số dãy núi : Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ. 13’ -Bước 2: GV sữa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. b- Hoạt động2: (tổ chức trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng “) -Bước1: - GV chia lớp thành các nhóm (có thể chia nhóm theo tổ) - Phát cho mỗi nhóm 1 cái chuông hoặc 1 cái còi (hoặc 1 dụng cụ khác) dùng để báo nhóm đó đã có câu trả lời. -Bước 2: Tiến hành chơi : Khi GV đọc câu hỏi, ví dụ về diện tích có 2ý + Ý 1 : Rộng 10 triệu km2 . + Ý 2 : Rộng 44 triệu km2 , lớn nhất trong các châu lục. Nhóm nào rung chuông trước sẽ được trả lời. Ví dụ, ý 1 là diện tích của châu Âu, ý 2 là diện tích của châu Á. Nhóm nào trả lời đúng được 1 điểm. Nếu nhóm nào trả lời sai sẽ bị trừ 1 điểm và quyền trả lời sẽ thuộc nhóm rung chuyên thứ hai,…. Hoạt động học sinh. -2HSK trả lời,cả lớp nhận xét. -HS nghe. - HS nghe . - HS điền vào lược đồ tên các châu và tên một số dãy núi.. -Cho HS nêu,cả lớp nhận xét. - HS làm việc theo nóm. - HS theo dõi.. - HS tiến hành chơi theo sự hướng dẫn của GV..

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Trò chơi cứ tiếp tục cho đến khi GV hỏi hết các câu hỏi trong SGK. 2’ - Bước 3: GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá. Nhóm nào có tổng số điểm cao nhất thì nhóm đó thắng cuộc . IV - Củng cố ,dặn dò: GV gọi một số HS đọc lại nội dung chính của bài. - Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài “ Châu Phi “ Rút kinh nghiệm:. - HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc lại nội dung chính của bài -HS nghe . -HS xem bài trước.. Ngày soạn : Ngày tháng năm 2013 Ngày dạy : Thứ sáu ngày tháng năm 2013. KỂ CHUYỆN Tiết 193 RÈN KĨ NĂNG KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề bài :Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay em đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự , an ninh. I / Mục tiêu: 1/ Rèn kĩ năng nói : -Biết kể một câu chuyện ( mẩu chuyện ) đã nghe hay đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự , an ninh. -Hiểu câu chuyện , biết trao đổi được với các bạn về ND , ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện ). 2 / Rèn kĩ năng kể : diễn đạt gãy gọn, rõ ràng, diễn cảm khi kể chuyện. 3/Giáo dục HS tự tin. II / Chuẩn bị: GV và HS: Sách, báo , truyện viết về các chiến sĩ an ninh , công an , bảo vệ … III / Các hoạt động dạy - học : T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ I/ Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS kể. -Hãy kể lại chuyện đã nghe hay đã đọc về -HS kể lại câu chuyện những người góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh. -GV cùng cả lớp nhận xét. 1’ II / Bài mới : -HS lắng nghe. 1/ Giới thiệu bài :Trong tiết học tuần trước ,.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> các em đã biết kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.Trong tiết KC hôm nay , các em tiếp tục rèn kĩ năng kể lại câu chuyện có nội dung 8’ như ở tuần trước. 2 / Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài : -Cho 1 HS đọc đề bài . -Hỏi : Nêu yêu cầu của đề bài . -GV gạch dưới những chữ :Kể 1 câu chuyện em đã nghe, đã đọc , góp sức bảo vệ trật tự , an ninh. -GV giải nghĩa cụm từ : bảo vệ trật tự , an ninh . -GV lưu ý HS :Chọn đúng 1 câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe ai đó kể . Những nhân vật đã góp sức mình bảo vệ trật tự trị an được nêu làm ví dụ trong sách .Những HS không tìm được những câu chuyện ngoài SGK mới kể lại những câu chuyện đã học trong sách. Trong tiết kể chuyện này các em cần thể hiện 23’ diễn đạt gãy gọn, rõ ràng, diễn cảm khi kể chuyện. -Gọi 1 số HS nêu câu chuyện mà mình sẽ kể . 3 / HS thực hành kể chuyện 3’ -Cho HS thi kể chuyện trước lớp . -GV nhận xét và tuyên dương những HS kể hay , nêu đúng ý nghĩa câu chuyện . III/ Củng cố ,dặn dò: -Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân -Đọc trước đề bài và em tranh của câu chuyện “Vì muôn dân” -GV nhận xét tiết học.. - HS đọc đề bài. - HS nêu yêu cầu của đề bài. -HS lắng nghe, theo dõi trên bảng . -HS lắng nghe . -HS lắng nghe .. -Lần lượt HS nêu câu chuyện kể . - HS thi kể chuyện . -Lớp nhận xét bình chọn . -HS lắng nghe.. Rút kinh nghiệm:. Toán : Tiết 120 LUYỆN TẬP CHUNG I– Mục tiêu : -Củng cố và rèn kĩ năng tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương..

<span class='text_page_counter'>(122)</span> -Vận dụng và giải các bài toán hợp nhanh,chính xác. -GDHS tính cẩn thận chính xác khi làm bài ? II- Chuẩn bị: 1 - GV : SGK.Bảng phụ. 2 - HS : SGK.Vở làm bài. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1- Ổn định lớp : KTDCHT - Bày DCHT lên bàn 3’ 2- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS - Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện - 2HSTB nêu miệng,cả lớp bổ sung. tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Nhận xét,sửa chữa . - HS nghe . 3 - Bài mới : 1’ a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học. 16’ b– Hướng dẫn luyện tập : - HS đọc đề, tìm hiểu bài toán. Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. Bài giải a) Gọi 1 HSK lên bảng làm bài, cả lớp làm Đổi: 1m = 10 dm; 50 cm = 5dm; vào vở. 60 cm = 6dm. - Gọi HS nhận xét. a) Chu vi đáy của bể cá là: - GV đánh giá, chữa bài. (10 + 5) x 2= 30 (dm) Diện tích xung quanh bể cá là: 30 x 6 = 180 (dm2) Diện tích một mặt đáy của bể cá là: 10 x 5 = 50 (dm2) Diện tích kính dùng làm bể cá là: 180 + 50 = 230 (dm2) Đáp số: 230 dm2 b) Thể tích bể cá là: b) Gọi 1 HSY nêu. 10 x 5 x 6 = 300 (dm2) Đáp số : 300 dm2 14’. - HS tìm hiểu đề, tóm tắt. Bài 2: - Cho HS đọc đề bài, tóm tắt.Cho HSY nhắc lại cách tính diện tích và thể tích HLP. - Gọi 1 HSK lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài vào vở rồi đổi vở kiểm tra chéo.. 5’. - HS làm bài và nhận xét. a-Dtích xung quanh 1,5x1,5x4 = 9( m2 ) b-Dtích toàn phần 1,5x1,5x6 = 13,5( m2 ) 3 c-Thể tích 1,5x1,5x1,5=3,375 (m ). - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - GV đánh giá, kết luận. 4- Củng cố,dặn dò : -HSY nêu - Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích các.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> hình đã học. - Nhận xét tiết học . -HDBTVN:Bài 1c.Bài 3. - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . - Chuẩn bị bài sau : Kiểm tra viết. Rút kinh nghiệm:. - Lắng nghe.. Khoa học Tiết 48 AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : -Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật ; tránh gây hỏng đồ điện ; đề phòng điện quá mạnh gây chập & cháy đường dây , cháy nhà (Tích hợp toàn phần). -GDKNS:GD KN ứng phó ,xử lí tình huống đặt ra(Khi có người bị điện giật,…).KN bình luận,đánh giá về việc sử dụng điện (tiết kiệm ,tránh lãng phí) -Thái độ: Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện & các biện pháp tiết kiệm điện *Tích hợp liên hệ:Các biện pháp tiết kiệm điện. II – Chuẩn bị: 1 – GV :._ Cầu chì _ Hình & thông tin trang 98,99 SGK . 2 – HS : _ Một vài dụng cụ , máy móc sử dụng pin như đèn pin , đồng hồ … _ Tranh ảnh , áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm & an toàn . III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I – Ổn định lớp : KT sĩ số HS 3’ II – Kiểm tra bài cũ : “Lắp mạch điện đơn giản “ - HSTB,G trả lời ,cả lớp nhận xét. _ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì ? Nêu ví dụ minh hoạ? _ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì ?Kể một số vật ? - Nhận xét, ghi điểm. 1’ III – Bài mới : - HS nghe . 1 – Giới thiệu bài : “ An toàn & tránh lãng phí khi sử dụng điện “ 10’ 2 – Hoạt động : Hoạt động 1 : - Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật (Tích hợp). Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp bị điện giật Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo nhóm . - HS thảo luận các tình huống để.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Cho HS liên hệ thực tế : Khi ở nhà & ở trường, bạn cần làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân & cho những người khác . _Bước 2: Làm việc cả lớp . _ Từng nhóm trình bày kết quả .. 9’. 9’. 2’. dẫn đến bị điện giật & các biện pháp dề phòng điện giật . -HS tự liên hệ trả lời. - Thả diều mắc trên dây điện , dùng tay sờ vào ổ cắm . Tuyệt đối không thả diều nơi có cột điện , _ GV bổ sung : cầm phít cắm điện bị ẩm ướt không chạm tay vào ổ điện . cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật . b) Hoạt động 2 :.Thực hành (Tích hợp + GDKNS). *Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện & đề phòng điện quá mạnh gây hoả hoạn , nêu được vai trò của công tơ điện . *Cách tiến hành: - HS thực hành theo nhóm : Đọc _Bước 1: Làm việc theo nhóm . thông tin & trả lời các câu hỏi trang 99 SGK . _Bước 2: Làm việc cả lớp . - Từng nhóm trình bày kết quả . GV cho HS quan sát một vài dụng cụ , thiết bị điện ( có ghi số Vôn ). - HS quan sát một vài dụng cụ , GV cho HS quan sát cầu chì & giới thiệu thiết bị điện . thêm: Khi dây chì bị chảy , phải mở cầu giao điện , tìm xem có chỗ nào bị chập , sửa chỗ chập rồi thay cầu chì khác . Tuyệt đối không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng . c) Hoạt động 3 : Thảo luận về việc tiết kiệm điện *Mục tiêu: HS giải thích được lí do phải tiết kiệm năng lượng điện & trình bày các biện pháp tiết kiệm điện .(Tích hợp + GDKNS) -HS làm việc cặp đôi *Cách tiến hành: _Bước 1: làm việc theo cặp . - Khi sử dụng đồng thời quá nhiều HS thảo luận theo các câu hỏi : dụng dụ dùng điện , dây bị nóng + Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm ? có thể làm bốc cháy lớp vỏ nhựa & gây cháy nhà ; giảm bớt được số tiền điện . - Chỉ dùng điện khi cần thiết , ra khỏi nhà nhớ tắc đèn , quạt , ti vi . + Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lương điện . HS trình bày việc sử dụng diện an _Bước 2: Làm việc cả lớp . toàn & tránh lãng phí . GV cho một số HS trình bày về việc sử dụng HS liên hệ việc sử dụng điện ở điện an toàn & tránh lãng phí . nhà Cho HS liên hệ với việc sử dụng điện ở nhà IV – Củng cố,dặn dò : -HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> -Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 99 SGK . -HS nghe . - Nhận xét tiết học . - Xem bài trước . - Đọc trước bài : Ôn tập : Vật chất & năng lượng Rút kinh nghiệm:. Kĩ thuật LẮP XE BEN. Tiết 14 I/Mục tiêu HS cần phải chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben . -Lắp được xe ben đúng kĩ thuật ,đúng qui trình . -Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp ,tháo các chi tiết của xe ben . *Tích hợpliên hệ:Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu.Chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng. II/Chuẩn bị -GV:Mẫu xe ben đã lắp sẵn -HS:Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III/Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ I/Kiểm tra bài cũ Kiểm tra dụng cụ của HS -HS để dụng cụ lên bàn II/Bài mới 1’ *Giới thiệu bài : Hôm nay các em học bài Lắp -HS lắng nghe xe ben Tác dụng của xe ben : Xe ben dùng để vận chuyển các sỏi ,đất …cho các công trình xây dựng ,làm đường . 5’ *Hoạt động 1 : Quan sát ,nhận xét mẫu . Cho Hs quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn . Hs quan sát mẫu xe ben đã lắp GV hướng dẫn HS quan sát toàn bộ và quan sát sẵn kĩ từng bộ phận . Hỏi : Để lắp được xe ben theo em cần phải lắp 5 bộ phận : Khung sàn xe và mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó ?(K) các giá đỡ ;sàn ca bin và các thanh đỡ ;hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau ,trục bánh xe 26’ *Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật trước ,ca bin . a) Hướng dẫn chọn các chi tiết Gọi 1 –2 HS lên bảng ,gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK - 2HS lên bảng chọn và gọi tên GV nhận xét các chi tiết b) Lắp từng bộ phận -Lắp khung sàn xe và các giá đỡ ( H2 –SGK ) -Lắp ca bin và các thanh đỡ ( H3 –SGK ) -Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau ( H4 –.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> SGK ) -Lắp trục bánh xe trước ( H5a –SGK ) -Lắp ca bin ( H5b –SGK ) c) Lắp ráp xe ben ( H1 –SGK ) GV tiến hành lắp ráp xe ben theo các bước trong -HS theo dõi GV hướng dẫn SGK Khi lắp cần chú ý : * Bước lắp ca bin : -+ Lắp 2 tấm bên của chữ U vào hai bên tấm nhỏ . + Lắp tấm mặt ca bin vào hai tấm bên của chữ U + Lắp tấm sau của chữ U vào phía sau Kiểm tra sản phẩm : Kiểm tra mức độ nâng lên hạ xuống của thùng xe . Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp 2’ Cách tiến hành như bài trên HS thực hành lắp theo nhóm -HS thực hành lắp theo nhóm III/Củng cố -dặn dò : -Lắng nghe -Tích hợp: Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu.Chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng GV nhận xét tiết học ,chuẩn bị dụng cụ tiết sau thực hành Rút kinh nghiệm. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 24: SINH HOẠT CUỐI TUẦN A/ Mục tiêu: - Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm. - Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể. - Biết được công tác của tuần đến. - Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng B/ Hoạt động trên lớp: TG NỘI DUNG SINH HOẠT 2’ I/ Khởi động : KT sự chuẩn bị của HS 13’ II/ Kiểm điểm công tác tuần 24: 1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần. 2. Lớp trưởng điều khiển : - Điều khiển các tổ báo cáo những ưu , khuyết điểm của các thành viên trong tổ..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> - Tổng hợp những việc làm tốt , những HS đạt nhiều điểm 9,10, và những trường hợp vi phạm cụ thể. - Bình chọn 5 HS để đề nghị tuyên dương các mặt. ................................................................................ ................................................................................ ................................................................................ ................................................................................. ................................................................................. - Nhận xét chung về các hoạt động của lớp trong tuần. 3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính: + Ưu điểm : - Đa số các em thực hiện tốt nội quy nhà trường và những quy định của lớp đề ra. - Đi học chuyên cần, đúng giờ. Thực hiện trực nhật sạch sẽ trước giờ vào lớp. - Nhiều em phát biểu sôi nổi , - Tác phong đội viên thực hiện tốt. + Tồn tại : - Một số em chưa nghiêm túc trong giờ học còn nói chuyện, làm việc riêng, 3’ chưa chuẩn bị tốt đồ dùng học tập ( Thanh Tuấn, Tùng, Vương, …). - Một số em ở tổ 2 trực nhật chưa đảm bảo - Truy bài đầu buổi chưa nghiêm túc. III/ Kế hoạch công tác tuần 25: - Thực hiện tốt nội quy nhà trường , bảo vệ tài sản của công . - Thực hiện tốt nền nếp ra vào lớp,tác phong đội viên,không đốt pháo. - Thực hiện tốt ATGT. - Thực hiện tốt truy bài 15’ đầu buổi, làm bài và học bài đầy đủ trước khi 10’ đến lớp - Rèn Toán, Tiếng Việt cho HS yếu - Tham gia học bồi dưỡng HSG đầy đủ - Giữ gìn vệ sinh cá nhân và khu vực sạch sẽ 2’ IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể : - Hát tập thể một số bài hát của Đội - Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian do HS sưu tầm hoặc hát các bài đồng dao, hò, vè. V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau Mỗi tổ sưu tầm một trò chơi dân gian hoặc một bài đồng dao, hò,vè,... phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi. Rút kinh nghiệm :. TUẦN 25.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Ngày soạn : Ngày tháng năm 2013 Ngày dạy : Thứ hai ngày tháng năm 2013 Tập đọc Tiết 194 PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I.Mục tiêu : -Kĩ năng :đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài ; giọng đọc trang trọng , tha thiết -Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ , đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người đối với tổ tiên . -Thái độ :Giáo dục HS nhớ ơn , kính trọng tổ tiên . II.Chuẩn bị: GV : SGK . Tranh ảnh minh hoạ bài học . HS : SGK III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ I.Ôn định : KT đồ dùng của HS 4’ II.Kiểm tra :Gọi 2HS đọc bài Hộp thư -HS đọc bài Hộp thư mật , trả lời câu mật , trả lời hỏi +Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo -Lớp nhận xét . léo thế nào?(TB) +Nêu nội dung bài?(TB) -GV nhận xét ,ghi điểm . -HS lắng nghe . III.Bài mới : 1' 1.Giới thiệu bài :GV cho HS tìm hiểu tranh -HS nêu chủ đề -HS lắng nghe . Hôm nay chúng ta cùng tham quan cảnh đẹp đền Hùng nơi thờ các vị vua có công dựng nên đất nước Việt Nam . 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : 11’ a/ Luyện đọc : -1HS đọc toàn bài . -GV gọi 1 HSK đọc bài. -3 HS đọc nối tiếp đoạn của bài và -Cho 3 HS đọc nối tiếp đoạn của bài và luyện luyện đọc các từ khó :chót vót , uy đọc các từ khó :chót vót , uy nghiêm ,vòi nghiêm ,vòi vọi ,đỡ , Mị Nương … vọi ,đỡ, Mị Nương … -3HS đọc nối tiếp bài và đọc chú -Cho 3HS đọc đoạn nối tiếp của bài và đọc giải chú giải -Luyện đọc cặp đôi. -Cho HS luyện đọc cặp đôi. -1 HS đọc . -Gọi 1 HS đọc. -Theo dõi -GV đọc mẫu cả bài 10’ b/ Tìm hiểu bài - HS đọc thầm và trả lời  Đoạn 1 :Cho HS đọc thầm và trả lời +Các vua Hùng là những người đầu.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> -Hãy kể những điều em biết về vua Hùng . Giải nghĩa từ :Đền Thượng , Nam quốc sơn hà Ý 1:Giới thiệu đền Thượng .  Đoạn 2 : HS đọc thầm và trả lời -Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng . Giải nghĩa từ :Lăng , phong cảnh … Ý 2:Cảnh đẹp nơi đền Hùng .  Đoạn 3: HS đọc thầm và trả lời -Hãy kể tên các truyền thuyết về dựng nước . Giải nghĩa từ :18 chi vua Hùng .. Ý3 : Miêu tả đền Thượng . 10’ c/Đọc diễn cảm : -GVcho HS nêu cách đọc diễn cảm . -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm+đọc mẫu đoạn :" Lăng của các vua Hùng ….. đồng bằng xanh mát . -Luyện đọc cặp đôi. -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm . 3' IV. Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài , ghi bảng . -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần. - sưu tầm ảnh về đền Hùng . -Chuẩn bị bài “Cửa sông” :đọc bài +TLCH cuối bài.Đọc diễn cảm khổ thơ 4,5.Đọc thuộc lòng bài thơ. Rút kinh nghiệm:. tiên lập nước Văn Lang , đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ . - HS đọc thầm và trả lời. +Hải đường đâm bông rực đỏ , cánh bướm dập dờn ,bên trái là đỉnh Ba Vì ,phải la dãy Tam Đảo xa xa là Sóc Sơn , trước mặt là ngã ba Hạc ….. - HS đọc thầm và trả lời +Sơn Tinh , Thuỷ Tinh , Thành Gióng ,An Dương Vương … -HS thảo luận nêu cách đọc -HS đọc từng đoạn nối tiếp . -HS đọc cho nhau nghe theo cặp . -HS luyện đọc cặp . -HS thi đọc diễn cảm .trước lớp . -HS nêu :Miêu tả phong cảnh đền Hùng . -HS lắng nghe .. Lịch sử Tiết 25 SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : -Vào dịp Tết Mậu Thân ( 1968 ) , quân & dân miền Nam tổng tiến công & nổi dậy , trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn . -Cuộc Tổng tiến công & nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại , tạo thế thắng lợi cho quân dân ta . -Giáo dục HS tự hào về truyền thống chống giặc giữ nước của dân tộc ta. II– Chuẩn bị: 1 – GV : Ảnh tư liệu cuộc Tổng tiến công & nổi dậy Tết Mậu Thân ( 1968 ) 2 – HS : SGK ..

<span class='text_page_counter'>(130)</span> III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập 3’ HS II – Kiểm tra bài cũ : “ Đường Trường Sơn” - 2HSK trả lời ,cả lớp nhận xét. -Mục đích ta mở đường Trường Sơn - Nêu tầm quan trọng của tuyến đường Trường Sơn trong sự nghiệp thống nhất đất nước Nhận xét, ghi điểm . 1’ III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : “ Sấm sét đêm 6’ giao thừa 2 – Hướng dẫn: Họat động 1 : Làm việc cả lớp -GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS. + Tết Mậu Thân năm 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta ? + Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp Tết Mậu Thân năm 1968 . + Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 có ý 12’ nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ , cứu nước của nhân dân ta ? Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm 6. _ N.1 : Tết Mậu Thân năm 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta ? _ N.2 : Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp Tết Mậu Thân 10’ năm 1968 . - N.3 : Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ , cứu nước của nhân dân ta ? Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp . _Cho HS thảo luận về thời điểm, cách đánh , tinh thần của quân & dân ta từ 2’ đó rút ra nhận định ? _ Xuân 1968 , ở miền Nam xảy ra sự kiện lịch sử nào ? _ Nêu ý nghĩa của sự kiện xuân Mậu Thân ( 1968 ) IV – Củng cố,dặn dò :. - HS nghe .. -HS theo dõi. -HS thảo luận nhóm 6 và nêu kết quả - N.1 : Quân & dân miền Nam đã tổng tiến công & nổi dậy . - N.2 : HS dựa vào SGK để thuật lại cuộc tấn công của quân giải phóng vào Toà đại sứ Mĩ - N.3 : Tấn công địch trrên khắp miền Nam, khiến cho Mĩ, Nguỵ kinh hoàng. Chứng tỏ sức mạnh & thế tiến công liên tục của cách mạng miền Nam . - HS thảo luận & trả lời : + Ta tiến công địch khắp miền Nam , làm cho địch hoang mang , lo sợ . + Sự kiện này tạo ra bước ngoặc , cho cuộc kháng chiến chống Mĩ , cứu nước . - HS trả lời ..

<span class='text_page_counter'>(131)</span> -Gọi 1 HS đọc tóm tắt cuối bài trong SGK Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết mậu thân 1968 đã gây nỗi kinh hoàng cho - HS lắng nghe . Đế Quốc Mỹ và chính quyền tay sai - Xem bài trước . Nguyễn Văn Thiệu .Từ đây ,Cách mạng Việt Nam sẽ tiến dần đến thắng lợi hoàn toàn . - Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau : “ Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không Rút kinh nghiệm:. Toán KIỂM TRA GKII (Theo đề của chuyên môn trường). ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH GIỮA KÌ II. Tiết 25 I.- Mục tiêu : - Củng cố các hiểu biết về các chuẩn mực hành vi trong các mối quan hệ với bản thân đã học . -Thực hành các kĩ năng biểu hiện :Em yêu quê hương,Uỷ ban nhân dân xã (phường) em,Em yêu Tổ quốc Việt Nam -Qua đó giáo dục HS nâng cao ý thức thực hiện quyền trẻ em kết hợp với bổn phận của người HS. II/Chuẩn bị GV:SGK,bảng phụ. HS : SGK. III- Các hoạt động dạy –học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ I.- Ôn định tổ chức : KT đồ dùng học tập 4’ II.- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS nêu : - Em có mong muốn khi lớn lên sẽ làm gì 2 HS trả lời, cả lớp nhận xét để góp phần xây dựng quê hương?(TB) -Đọc một bài thơ, hát bài hát ca ngợi đất nước và con người Việt Nam?(K) III.- Dạy bài mới : 1’ 1 / Giới thiệu bài –ghi đề : - Nghe giới thiệu bài 26’ 2/ Hướng dẫn ôn tập.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> 10’. Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm . - Cho HS họp nhóm trao đổi với nhau về các vấn đề +Em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu quê hương? +Nêu những danh nhân,những phong tục ,tập quán tốt đẹp,những danh lam thắng cảnh của quê hương em và giới thiệu các bạn cùng biết? +Nêu những việc làm của các cô chú ở uỷ ban nhân dân xã em? +Kể một số mốc thời gian lịch sử,địa danh 10’ lịch sử mà em biết? Hoạt động 2 : Hoạt động chung cả lớp . - Cho HS chơi trò chơi “ Phóng viên “,phỏng vấn về những nội dung sau : + Tình hình học tập của lớp em từ HK1 đến nay . + Nội dung sinh hoạt của Chi đội em trong tháng2 và 3 6’ +Bạn đã có kế họach ôn tập GKII như thế nào. Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân . -Những việc làm nào dưới đây phù hợp khi đến uỷ ban nhân dân phường(xã). a)Nói chuyện to trong phòng làm việc b)Chào hỏi khi gặp các bác cán bộ uỷ ban nhân dân phường (xã)? 3’ c)Xếp thứ tự để đợi giải quyết công việc ? GV kết luận. IV- Củng cố – Dặn dò : - Những nội dung vừa ôn luyện nhắc nhở các em cần thực hiện đúng những vấn đề gì ? - Dặn HS ôn lại các bài học vừa ôn và thực hành những điều đã học . - Chuẩn bị bài”Em yêu hoà bình” - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:. - Các nhóm họp thảo luận , góp ý cho nhau rồi cử đại diện trình bày trước lớp . - Cả lớp lắng nghe ,góp ý thảoluận chung,thống nhất ý kiến .. Mỗi tổ cử một bạn làm phóng viên , phỏng vấn các bạn trong lớp về những nội dung như gợi ý của giáo viên để các bạn thể hiện khả năng bày tỏ ý kiến của mình . - Cả lớp theo dõi , bình chọn bạn phỏng vấn hay nhất , bạn trả lời hay nhất để biểu dương . - Từng HS chọn sự việc thích hợp ,ghi ra giấy nháp rồi xung phong trình bày ý kiến trước lớp , giải thích rõ lí do . - Cả lớp theo dõi , góp ý .. -HS nêu -HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Ngày soạn : Ngày tháng năm 2013 Ngày dạy : Thứ ba ngày tháng năm 2013 CHÍNH TẢ (Nghe - viết) : Tiết 195: AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI ? I / Mục tiêu: -Nghe – viết đúng , trình bày đúng chính tả bài :Ai là thuỷ tổ loài người? . -Ôn cách viết hoa tên người , tên địa lý nước ngoài , làm đúng các bài tập . -Giáo dục HS tính cẩn thận,tự tin. II / Chuẩn bị: -GV : SGK. Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người , tên địa lý nước ngoài . -HS : SGK.VBT.Bảng con.Bút chì. III / Hoạt động dạy và học : T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ I/Ổn định lớp:KTsĩ số HS 4’ II / Kiểm tra bài cũ : -GV đọc câu đố 2,3/SGK- 2 HS lên bảng - 2 HSTB,K lên bảng viết lời giải viết lời giải đố . đố . -Cả lớp nhận xét -GV cùng cả lớp nhận xét-ghi điểm. -HS lắng nghe. III / Bài mới : 1’ 1 / Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay , chúng ta sẽ viết chính tả bài :Ai là thuỷ tổ loài người ? Ôn lại cách viết hoa tên người , tên địa lý nước 22’ ngoài . 2 / Hướng dẫn HS nghe – viết : -GV đọc bài chính tả “Ai là thuỷ tổ loài -HS theo dõi SGK và lắng nghe. người “ -Truyền thuyết của một số dân tộc -Hỏi : Bài chính tả nói điều gì ? (G) trên thế giới về thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này. -Hướng dẫn HS viết đúng những từ mà HS -HS viết từ khó trên giấy nháp. dễ viết sai : Chúa Trời , Nữ Oa , Bra - hma , Sác - lơ Đác - uyn , nặn thành người. -GV đọc bài cho HS viết . -HS viết bài chính tả. -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi . - HS soát lỗi . -Chấm chữa bài : +GV chọn chấm 6 bài của HS. -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo +Cho HS đổi vở chéo nhau để nhau để chấm. 10’ chấm . -HS lắng nghe. -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp . 3 / Hướng dẫn HS làm bài tập : -HS nêu yêu cầu nội dung , cả lớp * Bài tập 2 : đọc thầm SGK -1 HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập 2 . -HS đọc chú giải..

<span class='text_page_counter'>(134)</span> -Cho HS đọc chú giải. -GV cho HS đọc thầm bài :Dân chơi đồ cổ làm bài -Cho HS trình bày miệng kết quả . -Cho HS chất vấn lẫn nhau về kết quả vừa nêu. -GV nhận xét , chốt lại ý kiến đúng các tên 2’ riêng -GV treo bảng phụ viết sẵn viết quy tắc viết hoa tên người , tên địa lý nước ngoài . -GV cho HS đọc thầm mẫu chuyện : Dân chơi đồ cổ và nêu tính cách của anh mê đồ cổ đó. IV / Củng cố- dặn dò : -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt . -Dặn ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người , tên địa nước ngoài . -Chuẩn bị tiết sau Nhớ – viết : “Lịch sử ngày Quốc tế lao động” Rút kinh nghiệm :. Tiết 196:. -HS đọc thầm và dùng bút chì gạch chân các từ ... -HS trình bày miệng kết quả. -HS chất vấn với nhau về kết quả . -HS lắng nghe và nhận xét . -HS theo dõi trên bảng phụ và 2 HS nhắc lại . -HS nêu suy nghĩ của mình về nhân vật mê đồ cổ. -HS lắng nghe.. Luyện từ và câu LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ. I.Mục tiêu : -Kiến thức :HS hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ . -Kĩ năng :Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu . -Thái độ :Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . II.Chuẩn bị: GV: -Bảng phụ ghi câu văn ở bài tập 1 -Phần nhận xét . -Bút dạ + 2tờ giấy khổ to chép các đoạn văn + băng dính . HS : SGK, Vở bài tập III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ I-Ôn định : KT DCHT II/Kiểm tra: -Gọi 2HS(K) nêu các cặp từ hô ứng có thể nối -2 HS lần lượt nêu. các vế câu ghép,cho ví dụ. -Lớp nhận xét . -GV nhận xét ,ghi điểm . 1’ III.Bài mới : 1.Giới thiệu bài-ghi đề : -HS lắng nghe . 2. Hình thành khái niệm :.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> 15’ a/ Phần nhận xét : Bài tâp 1 :GV Hướng dẫn HS làm BT1 . -Nhận xét , chốt ý đúng :Trong câu in nghiêng , từ đền được lặp lại từ đền ở câu trước . -Bài tập 2 : -GV Hướng dẫn HS làm bài .. -GV nhận xét , chốt ý đúng . Bài tập 3 : -GV Hướng dẫn HS làm BT3 .. 3’. -1HS đọc , nêu yêu cầu cả bài tập ; suy nghĩ và trả lời . -Lớp nhận xét . -1HS đọc , nêu yêu cầu cả bài tập ; suy nghĩ và trả lời . +Nếu thay từ thì nội dung 2 câu không ăn nhập với nhau . -Lớp nhận xét . -1HS đọc , nêu yêu cầu cả bài tập ; suy nghĩ và trả lời .. -Nhận xét và chốt ý : Hai câu cùng nói về một đối tượng ( ngôi đền ) . Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa hai câu trên . b/ Phần ghi nhớ : -2HS đọc ghi nhớ . GV nhận xét , ghi bảng . -2HS nhắc lại ghi nhớ mà không nhìn sách , nêu ví dụ minh hoạ .. 14’ 3. Hướng dẫn HS làm bài tập :  Bài 2 : -GV Hướng dẫn HS làm BT2. -GV phát bút dạ , giấy cho HS làm bài . 3’. HS nêu yêu cầu của bài tập 2 . Lớp đọc thầmtừng câu , từng đoạn ,suy nghĩ và làm bài theo cặp .. -Phát biểu ý kiến . -GV nhận xét , ghi điểm . IV. Củng cố , dặn dò : -HS nêu ý bài . -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài . -HS lắng nghe . -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục rèn cách liên kết câu .. Rút kinh nghiệm:. Toán BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN. Tiết 122 I– Mục tiêu :Giúp HS : - Ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây. - Rèn kĩ năng tính,vận dụng giải toán thành thạo..

<span class='text_page_counter'>(136)</span> - Giáo dục HS nhanh nhẹn,tự tin,ham học toán. II- Chuẩn bị: 1 - GV : SGK,bảng đơn vị đo thời gian, bảng phụ. 2 - HS : SGK.Vở làm bài. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1- Ổn định lớp : KTDCHT - Bày DCHT lên bàn 3’ 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nhắc lại một số đơn vị đo thời gian đã - HS nêu. học ở lớp 4. - Nhận xét,sửa chữa . - HS nghe . 3 - Bài mới : 1’ a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học. - HS nghe . 18’ b– Hướng dẫn: * Hệ thống hóa các đơn vị đo thời gian và mối quan hệ giữa các dơn vị đo. Bảng đơn vị đo thời gian - Cho HS viết nháp tên các đơn vị đo thời gian - HS viết ra nháp, đọc kết quả. đã học. - Gọi vài HS đọc kết quả. - GV nhận xét. - GV treo bảng phụ, cho HS thảo luận nhóm đôi về thông tin trong bảng. 1 thế kỉ = 100 năm - Gọi HS nối tiếp nhau trả lời miệng theo các 1 năm = 12 tháng câu hỏi. 1 năm = 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận 1 tuần lễ = 7 ngày 1 ngày = 24 giờ 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây - Cho biết năm 2000 là năm nhuận thì các năm - 2004; 2008; 2012;… nhuận tiếp theo là năm nào? - Hãy nêu đặc điểm của năm nhuận? - Số chỉ năm nhuận là số chia hết cho 4. - GV hướng dẫn HS nêu được các tháng có 30 - HS thực hành theo y/ c để tìm ngày, 31 ngày, 28 (29) ngày dựa vào 2 nắm tay. các tháng có số ngày phù hợp. Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian. - GV treo bảng, mỗi tổ làm 1 nhiệm vụ, thảo luận nhóm đôi. - HS từng nhóm làm việc. - Gọi các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm nêu kết quả và cách - Y/ c HS nêu cách làm. làm. - GV : Khi chuyển từ đơn vị lớn sang đơn vị - Lắng nghe. nhỏ: ta lấy số đo của đơn vị lớn nhân với cơ số (giữa đơn vị lớn và đơn vị nhỏ). - Khi chuyển từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn : ta.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> lấy số đo của đơn vị nhỏ chia cho cơ số (giữa đơn vị lớn và đơn vị nhỏ). 14’ * Thực hành : Bài 1:Cho HS thảo luận nhóm đôi. - HS làm việc theo nhóm. - HS trình bày. - Gọi vài nhóm trình bày. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS đọc nối tiếp bài làm, giải thích cách làm. -GV chú ý:3 năm rưỡi=3,5 năm=12 x 3,5=42(tháng) Bài 3a: 3’ - Cho HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài và giải thích cách làm. 4- Củng cố,dặn dò : - Gọi HS nêu tên các đơn vị đo thời gian và mối quan hệ giữa các dơn vị đo. -HDBTVN:bài 3b. - Nhận xét tiết học . - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . - Chuẩn bị bài sau : Cộng số đo thời gian. Rút kinh nghiệm:. - HS làm bài. - HS đọc bài làm. - HS làm bài. - 1 HS lên bảng giải, dưới lớp làm vào vở. - HS nêu. -Lắng nghe -HS hoàn chỉnh bài ở nhà. Ngày soạn : Ngày 09 tháng 12 năm 2013 Ngày dạy : Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2013. Tập đọc Tiết 197: CỬA SÔNG I.Mục tiêu : -Kĩ năng :đọc trôi chảy , diễn cảm bài thơ ; giọng đọc nhẹ nhàng , tha thiết, giàu tình cảm . -Kiến thức : +Hiểu các từ khó trong bài . +Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ :Qua hình ảnh cửa sông , tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn . -Thái độ :Giáo dục HS yêu quý tình cảm thuỷ chung ..

<span class='text_page_counter'>(138)</span> II.Chuẩn bị: GV : SGK -Tranh ảnh minh hoạ bài học . HS : SGK III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động của giáo viên 1’ I- Ôn định : KT DCHT 4’ II-Kiểm tra:Gọi 2HS đọc bài Phong cảnh đền Hùng, trả lời : +Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng ?(K) +Nêu nội dung bài(TB) -GV nhận xét ,ghi điểm . 1’ III.Bài mới : 1.Giới thiệu bài –ghi đề: 11’ 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : a/ Luyện đọc :-GV gọi 1 HSK đọc bài.. Hoạt động của học sinh -HS đọc lại bài Phong cảnh đền Hùng , trả lời các câu hỏi . -Lớp nhận xét .. -HS lắng nghe .. -1HS đọc toàn bài . -Cho 6 HS đọc nối tiếp các khổ thơ của bài -HS đọc thành tiếng nối tiếp nhau 6 và luyện đọc các từ khó : : then khoá , cần khổ thơ & luyện đọc: then khoá , cần mẫn , nước lợ , nông sâu …. . mẫn , nước lợ , nông sâu …. . -Cho 6HS đọc đoạn nối tiếp của bài và đọc -6HS đọc đoạn nối tiếp và đọc chú chú giải giải -Cho HS luyện đọc cặp đôi. -Luyện đọc cặp đôi. -1HSG đọc -Gọi 1 HS đọc bài -Lắng nghe -GV đọc mẫu toàn bài . - HS đọc thầm và trả lời b/ Tìm hiểu bài : 10’ -Là cửa nhưng không then khoá ….  Khổ thơ1 :Cho HS đọc thầm và trả lời -Trong khổ thơ1 , tác giả dùng những từ ngữ Đặc biệt : là cửa như mọi cửa nhưng nào để nói về nơi sông chảy ra biển ?Cách rất thân quen . giới thiệu ấy có gì hay ? -1HS đọc lướt. Giải nghĩa từ :then khoá …  Cho HS đọc thầm lướt toàn bài và trả lời: -Nơi dòng sông gửi lại phù sa để bồi -Theo bài thơ , cửa sông đặc biệt như thế đắp bãi bờ , nơi nước ngọt chảy vào biển ,… nào ? - HS đọc thầm và trả lời Giải nghĩa từ :phù sa , biển rộng , đất liền -Sông không quên cội nguồn .  Khổ cuối : HS đọc thầm và trả lời -Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về tấm lòng của cửa sông đối với cội nguồn ? -HS lắng nghe . Giải nghĩa từ :cội nguồn . 10’ -HS đọc từng khổ nối tiếp . c/Đọc diễn cảm : -GV cho HS nêu cách đọc diễn cảm . -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và đọc -HS đọc cho nhau nghe theo cặp . -HS thi đọc diễn cảm .trước lớp . mẫu các khổ thơ 4 và 5 . -HS thi đọc thuộc . -Luyện đọc cặp đôi. -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm ..

<span class='text_page_counter'>(139)</span> 3’. -HS đọc thuộc lòng từng khổ , cả bài thơ . IV. Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài , ghi bảng -GV nhận xét tiết học.. -HS nêu :Ca ngợi tình cảm thuỷ chung , uống nước nhớ nguồn . -Lắng nghe. -Về đọc thuộc lòng bài thơ, xem trước bài “Nghĩa thầy trò”:đọc và TLCH.Đọc trôi chảy cả bài. Rút kinh nghiệm:. TẬP LÀM VĂN Tiết 198: TẢ ĐỒ VẬT ( Kiểm tra viết 1 tiết ) Chọn một trong các đề bài sau: 1-Tả quyển sách Tiếng Việt tập 5,tập hai của em. 2-Tả cái đồng hồ báo thức. 3-Tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích. 4-Tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em. 5-Tả một đồ vật trong viện bảo tàng hoặc trong nhà truyền thống mà em đã có dịp quan sát. I / Mục tiêu: - HS biết viết được 1bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng , đủ ý , thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh , cảm xúc . - Có ý thức tự giác làm bài,tự tin,sáng tạo. II / Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ và một số tranh , ảnh minh hoạ nội dung đề văn . -HS : Vở TLV III / Hoạt động dạy và học : T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ I-Ôn định : KT đồ dùng học tập của HS -GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. Bày DCHT lên bàn -GV nhận xét. II / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài-ghi đề : 2 / Hướng dẫn làm bài : +GV đọc 5 đề trong SGK. -GV treo bảng phụ có ghi sẵn 3 đề bài trong SGK. -Cho HS hiểu yêu cầu của các đề bài . -GV cho HS đọc kĩ 05 đề bài và chọn đề 1 trong 5 đề bài đó . -Cho HS nối tiếp nhau nói đề bài mình chọn . 31’ -GV cho HS đọc lại dàn ý mình đã lập . 1’ 5’. -HS lắng nghe. -1 HS đọc , lớp đọc thầm nội dung 5 đề SGK . -HS đọc kỹ các đề trong bảng phụ và chọn đề . -HS chọn lựa đề bài để viết . -HS lần lượt phát biểu . -HS xem lại dàn ý đã chuẩn bị trước ..

<span class='text_page_counter'>(140)</span> 3 / Học sinh làm bài : -GV nhắc cách trình bày 1 bài TLV , chú ý cách viết tên riêng , cách dùng từ đặt câu . -GV cho HS làm bài . -GV thu bài làm HS . 2’ 4 / Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết kiểm tra . -Về nhà xem trước nội dung tiết TLV tiếp theo Rút kinh nghiệm :. -HS chú ý . -HS làm việc các nhân -HS nộp bài kiểm tra . -HS lắng nghe.. Toán CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN. Tiết 123 I– Mục tiêu :Giúp HS : -Biết cách thực hiện cộng số đo thời gian. -Vận dụng giải các bài toán đơn giản. -Có ý thức tự giác trong học tập,nhanh nhẹn. II- Chuẩn bị: 1 - GV :SGK. Bảng phụ, giấy khổ to. 2 - HS : Vở làm bài. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên 1’ 1- Ổn định lớp : KTDCHT 3’ 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HSTB,K nêu tên các đơn vị đo thời gian và mối quan hệ giữa các đơn vị đó.. Hoạt động học sinh - Bày DCHT lên bàn - 2HS nêu.. - HS nghe . - Nhận xét,sửa chữa . 3 - Bài mới : 1’ a- Giới thiệu bài –ghi đề - HS nghe . b– Hướng dẫn : 17’ * Hình thành kĩ năng cộng số đo thời gian Ví dụ 1: -Tính thời gian đi hết quãng đường - GV nêu bài toán (SGK ). từ Hà Nội đến Vinh. - Bài toán yêu cầu gì?(TB) -3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút =? - Hãy nêu phép tính tương ứng. - Tiến hành thảo luận. - GV viết bảng phép tính. - HS đặt tính: - Cho HS thảo luận cách đặt tính. 3 giờ 15 phút - Gọi 1 HS lên bảng đặt phép tính, HS dưới +.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> lớp làm ra nháp.. 2 giờ 35 phút 5 giờ 50phút - HS dựa vào phép tính, nêu. - Lắng nghe. - Gọi HS nêu cách đặt tính. - Cộng từ phải sang trái. Cộng các - GV nhận xét và kết luận số đo ở cùng đơn vị với nhau và - Cho HS thực hiện phép tính và nêu cách viết kèm đơn vị đo. tính. - GV kết luận . - Theo dõi SGK . Ví dụ 2: GV nêu bài toán (SGK ). -22 phút 58 giây + 23 phút ø 25 - Gọi HS nêu phép tính. giây =? - Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt 22 phút 58 giây tính và tính. + - Gọi HS trình bày cách tính. 23phút 25 giây 45 phút 83 giây - Nhận xét gì về số đo của đơn vị bé hơn?(G) - Số đo lớn hơn hệ số giữa 2 đơn vị (83 > 60). - Giới thiệu: Khi số đo lớn hơn ta nên chuyển sang đơn vị lớn hơn. - 83 giây = ? phút ? giây. - 83 giây = 1 phút 23 giây. 15’ - GV viết bảng như SGK , đưa kết quả cuối 7’ cùng. - Gọi 2 HS nhắc lại cách làm.: - 2 HS nhắc lại. * Thực hành : - HS tính ở bảng. Bài 1: (dòng 1,2) - Gọi 4 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện 2 8’ phép tính. - HS thực hiện. - HS nhận xét. - HS làm bài. - GV đánh giá. 35 phút + 2 giờ 20 phút=2giờ Bài 2: 55phút 3’ - Gọi HS đọc đề bài, tóm tắt. - Gọi 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm -HS nêu. bài vào vở. 4- Củng cố,dặn dò : - Gọi 1HS nêu cách đặt tính cộng số đo thời -HS hoàn chỉnh bài tập gian. -HDBTVN:Bài 1 (phần còn lại) - Nhận xét tiết học . - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . - Chuẩn bị bài sau : Trừ số đo thời gian. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Khoa học: ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG. I – Mục tiêu : Sau bài học HS biết : - Các kiến thức phân Vật chất trong năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. -Những kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. -Yêu thiên nhiên & có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. II – Chuẩn bị: 1 – GV : _ Chuẩn bị theo nhóm (theo phân công): + Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất & vui chơi giải trí. + pin, bóng đèn, dây dẫn,… + Một cái chuông nhỏ (Hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh). _ Hình trang 101, 102 SGK. 2 – HS : SGK,chuẩn bị theo nhóm. III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I – Ổn định lớp : KTDCHT - Bày DCHT lên bàn 3’ II – Kiểm tra bài cũ : “An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện”. _ Nêu biện pháp phòng tránh bị điện giật - HS trả lời. _ Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm điện ? - Nhận xét, ghi điểm. - HS nghe . III – Bài mới : 1’ 1 – Giới thiệu bài-ghi đề - HS nghe. 2 – Hướng dẫn ôn tập : 16’ a) Hoạt động 1 : Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?” *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá - HS theo dõi . học. Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi như trang 100, 101 SGK. *Cách tiến hành: -Các nhóm thực hiện chơi _Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. GV phổ biến cách chơi và tổ chức cho HS chơi. 12’ _Bước 2: Tiến hành chơi. *GV kết luận, tuyên dương những em thắng cuộc. b) Hoạt động 2 : Quan sát và trả lời câu hỏi. *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc - Năng lượng cơ bắp của người. sử dụng một số nguồn nanêg lượng. - Năng lượng chất đốt từ xăng. *Cách tiến hành: - Năng lượng gió. GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả - Năng lượng nước..

<span class='text_page_counter'>(143)</span> lời câu hỏi trang 102 SGK: Các phương tiện, - Năng lượng chất đốt từ than đá. máy móc trong các hình dưới đây lấy năng - Năng lượng mặt trời. lượng từ đâu để hoạt động ? 2’ -HS nghe. *GV kết luận hoạt động 2. - HS xem bài trước. IV – Củng cố,dặn dò : GV cho HS nhắc lại nội dung bài ôn tập. -Về nhà cùng bạn thực hành trò chơi nhiều lần. -GV nhận xét tiết học,chuẩn bị bài sau “ôn tập”(tt). Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn : Ngày tháng năm 2013 Ngày dạy : Thứ năm ngày tháng năm 2013. Tiết 199 :Luyện từ và câu LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ I.Mục tiêu : -Kiến thức :Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ . -Kĩ năng :Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu . -Thái độ :Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . II.Chuẩn bị : GV : SGK,Bút dạ + giấy khổ to chép sẵn các đoạn văn + băng dính . HS : SGK,VBT III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ I/Ổn định: KT đồ dùng học tập của HS 4’ II.Kiểm tra : GV gọi 2 HSK -Nêu ghi nhớ cách liên kết các câu trong bài -2HS nêu bằng cách lặp từ ngữ. -Lớp nhận xét . -Đọc bài tập 2 của tiết trước. -GV nhận xét ,ghi điểm . 1’. III.Bài mới :. -HS lắng nghe ..

<span class='text_page_counter'>(144)</span> 15’ 1.Giới thiệu bài –ghi đề: 2. Hình thành khái niệm : a/ Phần nhận xét :  Bài tập 1 : GV Hướng dẫn HS làm BT1 . -GV nhắc HS chú ý đếm từng câu văn . Tìm những từ ngữ chỉ Hưng Đạo Vương ở trên . -GV dán lên bảng tờ phiếu đã ghi đoạn văn . -GV nhận xét , chốt ý đúng : Hưng Đạo Vương , Ông , Quốc công Tiết chế ,Vị Chủ tướng tài ba , Hưng Đạo Vương, Ông , Người .. -1HS đọc , nêu yêu cầu cả bài tập . -Lớp đọc thầm. -HS phát biểu :Đoạn văn có 6 câu , cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn .. -Đọc thầm lướt , gạch dưới từ ngữ chỉ Vương . -HS phát biểu , 1 em lên bảng làm bài . -Lớp nhận xét .  Bài tập 2 : -1HS đọc , nêu yêu cầu cả bài tập . -GV Hướng dẫn HS làm BT2. -Lớp đọc thầm.So sánh với đoạn -GV nhận xét , chốt lại ý đúng :Cách diễn đạt văn ở Bt1 , phát biểu ý kiến . ở đoạn 1 hay hơn vì sử dụng từ linh hoạt hơn . - Việc thay thế các từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng 3’ nghĩa để liên kết câu được gọi là b/ Phần ghi nhớ : phép thay thế từ ngữ . -GV chốt ý ,cho HS đọc ghi nhớ. -2 HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK Lớp đọc thầm . 14’ -HS đọc không cần nhìn sách . 3. Hướng dẫn HS làm bài tập :. 3’.  Bài 1 :GV Hướng dẫn HS làm Bt1 . -GV phát bút , dán giấy khổ to cho Hs làm . -GV nhận xét , chốt ý : + Từ anh ở câu 2 thay cho từ Hai Long ở câu 1. +Người liên lạc (câu 4 ) thay cho người đặt hộp thư ( câu 2) . + Từ anh ở câu 4 thay cho từ Hai Long ở câu 1. +đó ( câu 5 ) thay cho những vật gợi ra hình chữ V .. -1HS đọc , nêu yêu cầu cả bài tập . -Lớp đọc thầm, đánh số thứ tự các câu văn , suy nghĩ , phát biểu ý kiến . -Lên bảng lớp trình bày bài làm trên phiếu . -Lớp nhận xét . -1HS đọc , nêu yêu cầu cả bài tập . -Lớp nhận xét .. IV. Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài , ghi -HS nêu . bảng . -GV nhận xét tiết học. -HS lắng nghe . -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục thực hành liên kết câu -Chuẩn bị tiết sau :mở rộng vốn từ : Truyền thống . Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> Tiết 200. TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI. I / Mục tiêu: - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ , biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh 1 đoạn đối thoại trong kịch. - GDKNS:Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự nhiên ,hoạt bát ,đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp ).Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch). - Giáo dục HS tự tin, thích làm văn. II / Chuẩn bị: -GV : SGK. Một số tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại . -HS : SGK .Vở nháp III / Hoạt động dạy và học : T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ I-Ôn định: KT đồ dùng học tập của HS II / Bài mới : 1’ 1 / Giới thiệu bài-ghi đề : -HS lắng nghe. 2 / Hướng dẫn HS luyện tập: 3’ * Bài tập 1:GV cho HS đọc yêu cầu của bài -2 HS nối tiếp nhau đọc , cả lớp đọc thầm tập -GV cho HS đọc thầm trích đoạn Thái sư -Cả lớp đọc thầm đoạn trích . 23’ Trần Thủ Độ . * Bài tập 2 : -GV cho HS đọc nội dung của bài tập 2 .. 9’. -HS 1 đọc yêu cầu bài tập 2., tên màn kịch ( Xin Thái sư tha cho ! ) và gợi ý về nhân vật , cảnh trí , thời gian . -HS 2 đọc gợi ý và lời đối thoại . -HS 3 đọc đoạn đối thoại . -Cả lớp đọc thầm bài tập 2 . -GV nhắc HS : +SGK đã gợi ý sẵn về nhân vật , cảnh trí , -HS chú ý lắng nghe. thời gian , lời đối thoại , đoạn đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phú nông . Nhiệmvụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch . +Khi viết chú ý thể hiện tính cách của 2 nhân vật , Thái sư Trần Thủ Độ và phú -2 HS nối tiếp nhau đọc , cả lớp đọc thầm nông . -GV cho HS đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại . -HS hoạt động nhóm .GV phát giấy -GV cho HS hoạt động nhóm để hoàn chỉnh cho HS làm bài . màn kịch.GV phát giấy cho các nhóm làm -Đại diện nhóm trình bày trên giấy . -Lớp nhận xét , bổ sung . bài (GDKNS). -Cho đại diện các nhóm trình bày (GDKNS). -GV nhận xét , bổ sung , tuyên dương ..

<span class='text_page_counter'>(146)</span> *Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3. 3’ -GV cho mỗi nhóm tự phân vai đọc lại màn kịch -GV nhận xét , tuyên dương . III/ Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học . -Về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình -Chuẩn bị cho tiết TLV tiếp theo ( Tập viết đoạn đối thoại ) Rút kinh nghiệm :. -1HS đọc , cả lớp đọc thầm . -Từng nhóm phân vai và đọc lại . -HS lắng nghe . -HS lắng nghe .. Toán TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN. Tiết 124 I– Mục tiêu : Giúp HS : -Biết cách thực hiện trừ số đo thời gian. -Vận dụng giải các bài toán đơn giản. -Giáo dục tính cẩn thận ,tự tin,ham học. II- Chuẩn bị: 1 - GV : SGK.Bảng phụ, giấy khổ to. 2 - HS :SGK. Vở làm bài. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :. TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1- Ổn định lớp : KTDCHT - Bày DCHT lên bàn 4’ 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HSTB lên bảng làm bài, HS dưới - 2HS lên bảng tính. HS dưới lớp lớp làm ra nháp. làm nháp. Bài 1: 1 ngày =……..giờ; 1 giờ =………phút 1 năm =……….tháng; 1 phút =…….giây. Bài 2: Đặt tính rồi tính; 8 năm 9 tháng + 6 năm 7 tháng =? - Nhận xét,sửa chữa . 3 - Bài mới : 1’ a- Giới thiệu bài –ghi đề: 16’ b– Hướng dẫn: Hình thành kĩ năng trừ số đo thời gian Ví dụ 1: GV nêu bài toán (SGK ). - Gọi 1HS nêu phép tính của bài toán.. - HS nghe . - HS nghe .. -15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút =? - HS đặt tính: - Gọi 1 HS lên bảng đặt phép tính, HS dưới 15 giờ 55 phút.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> lớp làm ra nháp.. -. 13 giờ 10 phút 2 giờ 45 phút - GV nhận xét và kết luận - Lắng nghe. - Gọi HS nêu cách đặt tính và cách tính. - Đặt thẳng cột các số đo đơn vị. Trừ các số đo theo từng loại đơn vị và viết kèm tên đơn vị . - Ví dụ 2: GV nêu bài toán (SGK ). - Theo dõi SGK . - Gọi HS nêu phép tính. 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây =? - Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt -HS thảo luận. tính và tính. - Gọi HS trình bày cách tính -HS trình bày. - GV kết kuận: Trong tường hợp số đo theo -Lắng nghe. đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép tính trừ như bình thường. - 2 HS nhắc lại. 15’ - Gọi 2 HS nhắc lại cách làm. 7’ * Thực hành : -1HS đọc bài toán Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - HS tính ở bảng,nhận xét kết quả. - Gọi 3 HSTB lên bảng làm bài, HS làm vào vở. 7’ - HS nhận xét. -1HS đọc bài toán - GV đánh giá. - HS tính ở bảng,nhận xét kết quả. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán 4’ - Gọi 3HS(TB-K) lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở. - HS nêu. 4- Củng cố,dặn dò : -HS nêu. - Gọi 1HSY nêu cách đặt tính trừ số đo thời -HS hoàn chỉnh bài ở nhà gian. -HDBTVN:Bài 3 - Nhận xét tiết học . - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập Rút kinh nghiệm:. Địa lí Tiết 25: CHÂU PHI I- Mục tiêu : Học xong bài này,HS: - Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi. - Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của châu Phi..

<span class='text_page_counter'>(148)</span> - Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, động vật của châu Phi II- Chuẩn bị: 1 - GV : - Bản đồ Tự nhiên châu Phi. - Quả Địa cầu. - Tranh ảnh : hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa-van ở châu Phi. 2 - HS : SGK. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : T G 1’ 3’. Hoạt động của giáo viên. I- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS II - Kiểm tra bài cũ : “ Ôn tập “ + Dựa vào bài 2, trang 115. Em hãy nêu những nét chính về châu Á ?(K) + Dựa vào bài 2, trang 115 SGK em hãy nêu những nét chính về châu Âu(G) - Nhận xét,ghi điểm 1’ III- Bài mới : 1 - Giới thiệu bài : “ Châu Phi “ 13’ 2. Hoạt động : a) Vị trí địa lí, giới hạn . * Hoạt động 1 :(làm việc theo cặp) -Bước 1: HS dựa vào bản đồ treo tường, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi của mục I trong SGK : + Châu Phi giáp các châu lục, biển và đại dương nào?. Hoạt động của học sinh. -2HS trả lời. -HS nghe. - HS nghe .. -HS thảo luận theo cặp và nêu. +Phía bắc giáp với biển Địa Trung Hải. Phía đông bắc, đông và đông nam giáp với Aán Độ Dương.Phía tây và tây nam giáp với Đại Tây Dương. + Đường Xích đạo đi ngang qua phần lãnh + Đường xích đạo đi vào giữa lãnh thổ nào của châu Phi ? thổ châu Phi (lãnh thổ châu Phi nằm cân xứng hai bên đường Xích đạo). -Bước 2: GV cho HS trình bày kết quả, - HS lên bảng chỉ vị trí, giới hạn của chỉ bản đồ về vị trí, giới hạn của châu Phi. châu Phi. GV chỉ trên quả Địa cầu vị trí địa lí của châu - HS theo dõi . Phi và nhấn mạnh để HS thấy rõ châu Phi có vị trí nằm cân xứng hai bên đường Xích đạo, đại bộ phận lãnh thổ nằm trong vùng giữa hai chí tuyến Kết luận : Châu Phi có diện tích lớn thứ ba 15’ trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ. b) Đặc điểm tự nhiên. *Hoạt động2: (làm việc theo nhóm) -HS thảo luận theo nhóm4 và nêu.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> -Bước1: HS dựa vào SGK, lược đồ tự nhiên châu Phi và tranh ảnh, trả lời các câu hỏi sau : + Địa hình châu Phi có đặc điểm gì ?. + Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác châu lục đã học ? Vì sao ?. + Châu Phi có địa hình tương đối cao. Toàn bộ châu lục được coi như một cao nguyên khổng lồ, trên có các bồn địa lớn + Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền .. + Các cao nguyên của châu Phi là : Cao nguyên Ê-to-ô-pi, cao nguyên Quan sát hình 1, em hãy : đông Phi,… Các bồn địa của châu + Đọc tên các cao nguyên và bồn địa ở châu Phi là : Bồn địa Sát, bồn địa Ninh Phi. Thượng, bồn địa Côn Gô, bồn địa Ca-la-ha-ri. + Các con sông lớn của châu Phi là : Sông Nin, sông Ni-giê, sông Côn+ Tìm và đọc tên các sông lớn của châu Phi . gô, sông Dăm-be-de. + HS lên bảng chỉ trên lược đồ .. 2’. + Hãy tìm vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên hình 1 trong SGK . + Em hãy tìm hình 1 những nơi có xa-van. -Bước 2: GV cho HS trình bày kết quả, mỗi cặp hoặc nhóm trìh bày một nội dung, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS chỉ bản đồ về các cảnh tự nhiên của châu Phi. Kết luận: + Địa hình châu Phi tương đối cao, được coi như một cao nguyên khổng lồ. + Khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới . + Châu Phi có các quang cảnh tự nhiên : rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa-van, hoang mạc. Các quang cảnh rừng thưa và xavan, hoang mạc có diện tích lớn nhất . + Mô tả một số quang cảnh tự nhiên điển hình ở châu Phi . Sau khi HS trình bày đặc điểm của hoang mạc và xa-van. GV nên đưa ra sơ đồ thể hiện đặc điểm và mối quan hệ giữa các yếu tố trong một quang cảnh tự nhiên . GV cũng có thể vẽ sẵn sơ đồ, sau đó yêu cầu HS điền tiếp các nội dung vào sơ đồ hoặc đánh mũi tên nối các ô của sơ đồ sao cho hợp lí. IV - Củng cố, dặn dò :. + HS lên bảng chỉ trên lược đồ . - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS chỉ bản đồ về các cảnh tự nhiên của châu Phi. -HS nghe.. - HS trình bày đặc điểm của hoang mạc và xa-van. - HS điền tiếp các nội dung vào sơ đồ hoặc đánh mũi tên nối các ô của sơ đồ -HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(150)</span> + Tìm vị trí của châu Phi trên hình 1 ở bài 17 . -HS nghe . + Nêu đặc điểm tự nhiên của hoang mạc Xa- -HS xem bài trước. ha-ra và xa-van của châu Phi - Nhận xét tiết học . -Bài sau : “ Châu Phi (tt) “ Rút kinh nghiệm. Ngày soạn : Ngày tháng năm 2013 Ngày dạy : Thứ sáu ngày tháng năm 2013 KỂ CHUYỆN Tiết 202 VÌ MUÔN DÂN I / Mục tiêu: 1/ Rèn kĩ năng nói : -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ , HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân . -Hiểu ý nghĩa câu chuyện :Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc .Từ đó , HS hiểu thêm một truyền thống tốt đẹp của dân tộc :Truyền thống đoàn kết . 2 / Rèn kỹ năng nghe: Nghe kể chuyện , nhớ chuyện . Theo dõi bạn KC , nhận xét đúng lời kể của bạn , kể tiếp được lời bạn 3/ Giáo dục HS đoàn kết,giúp đỡ lẫn nhau. II / Chuẩn bị: - GV : Tranh minh hoạ SGK .Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ : tị hiềm , Quốc công Tiết chế , Chăm – pa , sát Thát .Giấy khổ to vẽ lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện . - HS :SGK III / Các hoạt động dạy - học : T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ I/ Kiểm tra bài cũ : -Gọi1 H S kể lại 1 việc làm tốt góp phần bảo vệ -HS kể lại trật tự , an ninh nơi làng xóm mà em biết . -Cả lớp nhận xét -GV cùng cả lớp nhận xét. II / Bài mới : 1’ 1/ Giới thiệu bài-ghi đề: -HS lắng nghe. 12’ 2 / GV kể chuyện : -GV kể lần 1 và treo bảng phụ kết hợp giải -HS vừa nghe vừa theo dõi trên nghĩa các từ khó : tị hiềm , Quốc công Tiết chế , bảng . Chăm – pa , sát Thát; dán tờ giấy vẽ lược đồ quan hệ gia tộc , chỉ lược đồ giới thiệu mối.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> quan hệ ba nhân vật:Trần Quốc Tuấn , Trần Quang Khải ,Trần Nhân Tông . -GV kể lần 2 kết hợp giới thiệu từng hình ảnh trong SGK. 20’ 3 / HS kể chuyện : a/ Kể chuyện theo nhóm : Cho HS kể theo nhóm đôi , mỗi em kể từng đoạn theo tranh sau đó kể cả câu chuyện.HS trao về ý nghĩa câu chuyện . b/ Thi kể chuyện trước lớp : -Cho HS thi kể chuyện . -GV nhận xét khen những HS kể đúng , kể hay . c/ Hướng dẫn HS tìm hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện Cho HS trao đổi với nhau về nội dung ý nghĩa 3’ câu chuyện III / Củng cố, dặn dò : -Nêu lại ý nghĩa câu chuyện . -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe;đọc trước đề bài và các gợi ý của tiết kể chuyện tuần 26. Rút kinh nghiệm:. TIẾT 125. -HS vừa nghe vừa nhìn hình minh hoạ - HS kể theo nhóm , kể từng đoạn sau đó kể cả câu chuyện , trao đổi ý nghĩa câu chuyện . - Đại diện nhóm thi kể chuyện . -Lớp nhận xét , bình chọn bạn kể chuyện hay nhất . -HS trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện. -HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện . -HS lắng nghe.. Toán LUYỆN TẬP. I– Mục tiêu : - Rèn kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. -Giáo dục HS thích học toán. II- Chuẩn bị: 1 - GV : SGK.Bảng phụ. 2 - HS :SGK. Vở làm bài. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của 4’ HS 2- Kiểm tra bài cũ : -2 HS nêu miệng. - Gọi 2HS TB nêu cách đặt tính và tính cộng -Cả lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> (trừ) số đo thời gian. - Nhận xét,sửa chữa . 1’ 3 - Bài mới : 30’ a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học. 10’ b– Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS(TB) nối tiếp nhau đọc bài làm, giải thích kết quả viết. - Gọi HSK nhận xét. - Nêu cách chuyển đổi số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ. 10’ - GV đánh giá, chữa bài. Bài 2: Cho HS đọc bài, HS tự làm. - Gọi 3 HSTB lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - Hãy nêu cách cộng hai số đo thời gian. 10’ - GV đánh giá, kết luận. Bài 3: -Gọi 3 HSTB-K lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. -Gọi HS đọc kết quả và giải thích.. - HS nghe .. -Viết số thích hợp vào chỗ chấm. -HS làm bài. HS nối tiếp nhau đọc bài làm, giải thích kết quả viết. -Nhận xét. - Chuyển đổi số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ ta lấy số đo của đơn vị lớn nhân với hệ số giữa hai đơn vị. -Chữa bài. - HS làm bài. - Nhận xét. - HS nêu. b) 80% - Tính được đáp số là: a) 1 năm 7 tháng b) 4 ngày 18 giờ c) 7 giờ 38 phút. - HS nhận xét.. -Gọi HS nhận xét. 4’ -GV đánh giá. 4- Củng cố,dặn dò : - HS nêu. - Gọi HSY nhắc lại cách tính cộâng (trừ) hai số đo thời gian. - Lắng nghe. -HDBTVN:Bài 4. - Nhận xét tiết học . - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . - Chuẩn bị bài sau : Nhân số đo thời gian. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> KHOA HỌC Tiết 50 ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG(tt) I – Mục tiêu : Sau bài học HS biết : - Các kiến thức phân Vật chất trong năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. -Những kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. -Yêu thiên nhiên & có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. II – Chuẩn bị: 1 – GV : _ Chuẩn bị theo nhóm (theo phân công): + Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất & vui chơi giải trí. + pin, bóng đèn, dây dẫn,… + Một cái chuông nhỏ (Hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh). _ Hình trang 101, 102 SGK. 2 – HS : SGK,chuẩn bị theo nhóm. III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I – Ổn định lớp : KTsĩ số HS 3’ II – Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS trả lời -Sự biến đổi hoá học là gì?(K) - HS trả lời. -Dung dịch là gì,kể một số dung dịch em biết? (G) - Nhận xét, ghi điểm. 1’ III – Bài mới : - HS nghe . 1 – Giới thiệu bài-ghi đề : -Lắng nghe 12’ 2 – Hướng dẫn ôn tập : a) Hoạt động 1 :Quan sát và trả lời câu hỏi. *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lượng. *Cách tiến hành: GV yêu cầu HS quan sát lại các hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK: Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động ?. 16’. *GV kết luận hoạt động1. c) Hoạt động 2 : Trò chơi “thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện”. *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng điện.. HS quan sát,thảo luận nhóm và nêu - Năng lượng cơ bắp của người. - Năng lượng chất đốt từ xăng. - Năng lượng gió. - Năng lượng nước. - Năng lượng chất đốt từ than đá. - Năng lượng mặt trời.. *Cách tiến hành: _ GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm - HS chơi theo sự hướng dẫn của GV. dưới hình thức “tiếp sức”..

<span class='text_page_counter'>(154)</span> _ Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bảng phụ. Mỗi nhóm 5 em. Khi GV hô bắt đầu HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng rồi đi xuống; tiếp đến HS 2 lên viết… hết thời gian, nhóm nàoviết nhiều nhất là thắng cuộc. 2’. *GV kết luận. IV – Củng cố,dặn dò: -GV cho HS nhắc lại nội dung đã ôn tập. -Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài “ Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”. Rút kinh nghiệm:. (Cử 5 bạn đại diện nhóm để tham gia chơi tiếp sức). -Cả lớp theo dõi động viên cổ vũ nhóm thắng cuộc - HS nghe. - HS xem bài trước.. Kĩ thuật LẮP XE BEN(tt). Tiết 25 I.- Mục tiêu: HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. - Lắp được xe ben đúng kĩ thuật,đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. -Tích hợp:Chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng. II.- Chuẩn bị: -GV: Mẫu xe ben đã lắp sẵn. - HS:Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III.- Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1)Ổn định:KTDCHT Bày DCHT lên bàn 3’ 2)Kiểm tra bài cũ: - Cho2 HSTB nhắc lại ghi nhớ bài học trước -HS nêu - GV nhận xét và đánh giá 3) Bài mới: 1’ a) Giới thiệu bài-ghi đề: -Lắng nghe b) Giảng bài: 23’ Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe ben a-Hướng dẫn HS chọn đúng,đủ các chi tiết xếp HS chọn các chi tiết vào nắp. b-Lắp từng bộ phận. -HS quan sát và lắp từng bộ GV cho HS quan sát kĩ các hình trong SGK và nội phận dung từng bước lắp. +Lắp khung sàn xe và giá đỡ (hình 2 SGK) cần chú ý đến vị trí trên dưới của các thanh thẳng 3 lỗ,11 lỗ và thanh chữ U dài. +Lắp (hình 3 SGK) chú ý thứ tự lắp như đẫ.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> hướng dẫn +Lắp hệ thống trục bánh xe sau,cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục. c-Lắp ráp xe ben(hình 1 SGK) +HS lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK +Kiểm tra sản phẩm:Kiểm tra mức nâng lên,hạ xuống của thùng xe. 5’ Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III -GV nhận xét,đánh giá chung. 3’ -GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. 4) Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu ghi nhớ bài học. - GV nhận xét tiết học. - Tiết sau:Lắp máy bay trục thăng. Rút kinh nghiệm:. Tiết 25:. -HS lắp ráp xe -Kiểm tra sản phẩm:Kiểm tra mức nâng lên,hạ xuống của thùng xe. -HS trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm. HS nêu HS chuẩn bị bộ lắp ghép. SINH HOẠT CUỐI TUẦN. A/ Mục tiêu: - Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm. - Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể. - Biết được công tác của tuần đến. - Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng B/ Hoạt động trên lớp: TG 2’ 13’. NỘI DUNG SINH HOẠT I/ Khởi động : KT sự chuẩn bị của HS II/ Kiểm điểm công tác tuần 25: 1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần. 2. Lớp trưởng điều khiển : - Điều khiển các tổ báo cáo những ưu , khuyết điểm của các thành viên trong tổ. - Tổng hợp những việc làm tốt , những HS đạt nhiều điểm 9,10, và những trường hợp vi phạm cụ thể. - Bình chọn 5 HS để đề nghị tuyên dương các mặt. .................................................................................

<span class='text_page_counter'>(156)</span> ................................................................................ ................................................................................ ................................................................................. ................................................................................. - Nhận xét chung về các hoạt động của lớp trong tuần. 3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính: + Ưu điểm : - Đa số các em thực hiện tốt nội quy nhà trường và những quy định của lớp đề ra. - Đi học chuyên cần, đúng giờ. Thực hiện trực nhật sạch sẽ trước giờ vào lớp. - Nhiều em phát biểu sôi nổi. - Tác phong đội viên thực hiện tốt. 3’ + Tồn tại : - Một số em chưa nghiêm túc trong truy bài 15’ đầu buổi ( Vũ, Tuyển, Tùng). - Một số em chưa thuộc bài (Ngân, Tiến, Trường) III/ Kế hoạch công tác tuần 26: -Tiếp tục củng cố và thực hiện nội quy trường, lớp - Thực hiện tốt ATGT - Thực hiện chương trình tuần 26 10’ - Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập - Rèn toán , tiếng việt cho các HS yếu - Tham gia học bồi dưỡng HS giỏi đầy đủ - Tham gia giải Toán, Anh văn trên mạng Internet 2’ IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể : - Hát tập thể một số bài hát. - Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian do HS sưu tầm hoặc hát các bài đồng dao, hò, vè. V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau Mỗi tổ sưu tầm một trò chơi dân gian hoặc một bài đồng dao, hò,vè,... phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi. Rút kinh nghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(157)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×