Tải bản đầy đủ (.doc) (136 trang)

Văn 9 (Tuần 16 đến Tuần 25)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.82 KB, 136 trang )

Tuần 16
Tiết 16
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Cố Hơng
Lỗ Tấn
I. Mục đích yêu cầu
Học sinh thấy rõ: Hình ảnh Nhuận Thổ là hình ảnh con ngời trên quê hơng của
Lỗ Tấn đã bị chế độ phong kiến làm thay đổi. Cảnh vật tàn tọc, thê lơng. Làm tác giả
đau xót. Tác giả mong muốn một tơng lai tốt đẹp và con đờng giải phóng đa quê hơng
đất nớc thoát khỏi cảnh lầm than. Đó là tình cảm sâu nặng đối với quê hơng của tác
giả. Thấy rõ tình cảm tốt đẹp của tuổi thơ, phẩm chất tốt đẹp của ngời lao động. Tình
cảm trong sáng thuỷ chung.
Rèn kỹ năng phân tích nhân vật, phân tích truyện
Giáo dục tình yêu quê hơng đất nớc, tình bạn bè trong sáng thuỷ chung, căm
ghét chế độ phong kiến.
II. Chuẩn bị :
Thầy
Trò:
III. Lên lớp
A. Tổ chức:
B. Kiểm tra:
? Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Thu trong truyện Chiếc lợc ngà của
Nguyễn Quang Sáng?
C. Bài mới.
H? Bằng sự chuẩn bị bài ở nhà em hãy trình bày hiểu
biết của mình về nhà văn Lỗ Tấn?
- Quê Phủ Thiện Hng, tỉnh Chiết Giang sinh tr-
ởng trong một gia đình quan lại sa sút, mẹ
xuất thân nông dân, có nhiều cơ hội tiếp xúc
với đời sống nông thôn.


- Từ lúc còn trẻ ông giã từ gia đình tìm con đ-
ờng lập nghiệp.
- Ông có nhiều t tởng tiến bộ để tìm chân lý
CM cuối cùng ông tìm con đờng văn học.
Hỏi: Nêu hoàn cảnh sáng tác?

GV: Năm 1981 toàn thế giới đã kỷ niệm 100 năm
ngày sinh Lỗ Tấn nh một danh nhân văn hoá.
GV: Nêu yêu cầu đọc: Giọng điệu chậm buồn, hơi
bùi ngùi khi kể, tả giọng ấp úng của nhân vật Nhuận
Thổ, giọng lanh lảnh của thím HDơng
GV: Tóm tắt phần chữ nhỏ: Tấn về thăm làng cũ và
do chuyển nhà đi nơi khác sau hai mơi năm xa cách.
Trên đờng về quê Tấn thấy làng xóm tiêu điều xơ
I. Vài nét về tác giả - tác
phẩm
1. Tác giả: Lỗ Tấn
- 1881-1936
- Là nhà văn cách mạng
nổi tiếng của Trung
Quốc.
2. Tác phẩm : Cố Hơng rút từ
tập truyện ngắn Gào thét
II. Đọc tìm bố cục
1. Đọc
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 9
xác lòng Tấn xe lại
Hỏi: Đọc tiếp: Tinh mơ sáng mẹ phải ra xem
sao?
Hỏi: Nêu nội dung đoạn vừa đọc

- Tình cảm của nhân vật Tôi trong những ngày
ở quê khi nhớ về quá khứ.
GV: ở quê Tấn thấy con ngời thím Hai Dơng thay
đổi làm Tấn ngạc nhiên đau xót và Tấn còn thấy sự
thay đổi của ngời bạn cũ khi gặp lại, sự thay đổi ntn
mời 1 em đọc tiếp
Hỏi: Đọc Một hôm .. xấu tốt đều mang đi sạch
trơn nh quét
Hỏi: Gọi học sinh đọc đoạn còn lại? Nêu nội dung
- Ra đi Tấn suy nghĩ về tơng lai và con đờng
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu 11 chú thích SGK
Hỏi: Truyện đợc kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng
của ngôi kể?
- Kể theo ngôi thứ mấy để làm tăng đâm chất
trữ tình của truyện
GV: Lu ý chúng ta không đợc quan niệm tính đồng
nhất giữa tôi và tác giả mặc dù có sự việc có thật
trong cuộc đời của Tấn.
Hỏi: Văn bản này có thể chia làm mấy phần? Nêu
nội dung từng phần?
+ Ba phần: - Phần đầu: Tình cảm và tâm trạng nhân
vật Tôi trên đờng về quê
- Phần 2: Tiếp sạch trơn nh quét:
Tình cảm và tâm trạng nhân vật Tôi những
ngày ở quê (Cuộc gặp gỡ thím Hai Dơng và
bố con Nhuận Thổ)
- Phần còn lại: Tâm trạng, ý nghĩ
của nhân vật tôi trên đờng rời quê
Hỏi: Bằng sự chuẩn bị bài ở nhà, em hãy kể tóm tắt
truyện?

- Tấn về thăm làng cũ và lo chuyển nhà đi nơi
khác sau hai mơi năm xa cách. Trên đờng về
quê Tấn thấy làng xóm tiêu điều xơ xác lòng
Tấn xe lại.
- Những ngày sống ở quê Tấn thấy con ngời ở
quê (Nhuận Thổ Hai Dơng) thay đổi làm
Tấn ngạc nhiên, đau xót, suy t sâu lắng.
- Ra đi Tấn suy t về tơng lai và con đờng.
2. Giải thích từ khó
3. Bố cục
* Tóm tắt
* H ớng dẫn về nhà
- Tóm tắt đợc truyện một cách thành thạo.
Tiết 2 :
III- Lên lớp
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 9
A. Tổ chức
B. Kiểm tra
Hỏi: Kể tóm tắt truyện Cố Hơng của Lỗ Tấn?
C. Bài mới
Hỏi: Nhân vật trung tâm trong truyện là ai?
Nhân vật Tôi (Tấn)
Hỏi: Tâm trạng của nhân vật Tôi đối với quê hơng đ-
ợc thể hiện qua những cảnh nào?
+ Trên đờng về quê: Những ngày sống ở quê
và lúc ra đi
Hỏi: Đọc từ đầu đến lòng tôi xe lại đến hiu quạnh
Hỏi: Đoạn truyện có nội dung gì?
Tâm trạng của nhân vật Tôi trên đờng về quê sau hai
mơi năm xa cách

Hỏi: Nhân vật Tôi về thăm quê trong hoàn cảnh nào?
Hoàn cảnh: Sau hai mơi năm xa cách
Từ giã nó lần cuối cùng
Vĩnh biệt làng cũ thân yêu. Đi làm ăn
sinh sống nơi .
Hỏi: Khi về quê hình ảnh làng quê hiện lên qua
những chi tiết nào?
- Thôn xóm: Tiêu điều, hoang vắng, im lìm
Hỏi: Không gian và thời gian đợc miêu tả ntn?
+ Thời gian : Giữa đông
+ Không gian: Gió lạnh, trời u ám, vàng úa
Hỏi: Nhìn cảnh quê hơng tiêu điều, hoang vắng lòng
tác giả khi ấy ra sao?
Lòng tôi xe lại
Hỏi: Em hiểu lúc ấy nhân vật Tôi có tâm trạng, tình
cảm nh thế nào đối với quê hơng? (Trớc tình cảm quê
hơng)
- Tôi đau đớn , xót xa, buồn rầu
Hỏi: Việc miêu tả không gian, thời gian trên góp
phần miêu tả tâm trạng của nhân vật tôi ntn?
- Nh tô đậm thêm tâm trạng buồn rầu, bùi ngùi
thơng cảm của tác giả đối với quê hơng.
Hỏi: Càng về đến gần làng tác giả có cảm giác ntn
đối với quê?
+ Quê nh lạ, nh quen Làng cũ tôi đẹp hơn
kia -> đúng với tâm lý đi xa trở về
Hỏi: Vì sao tác giả lại có cảm giác đó?
- Vì cách xa lâu ngày Sắp xa quê -> không
vui
- Vì quê thê lơng, hiu quạnh quả khác hẳn quê

cũ.
Hỏi: Trên đờng về thăm quê cũ Tấn có tâm trạng ntn?
IV. Tìm hiểu tác phẩm
1. Nhân vật Tôi trên đ ờng về
quê
-Buồn, bùi ngùi thơng cảm tr-
ớc cảnh vật quê hơng thay đổi
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 9
H? Chính tâm trạng ấy đã nói lên tình cảm của tác giả
đối với quê hơng là ntn?
* Chuyển: Những ngày sống trên quê gặp lại ngời
thân tác giả có tâm trạng ntn?
* Đọc thầm: Kể tóm tắt đoạn kể về những ngày sống
ở quê hơng của Tấn
Về đến nhà, mẹ Tấn và và cháu Hoàng rà đón. Mẹ
bàn đến chuyện chuyển nhà, nhắc đến Nhuận Thổ ng-
ời bạn thuở nhỏ. Hình ảnh Nhuận Thổ nhỏ hiện về.
Gặp lại Nhuận Thổ sau 20 năm xa cách Tấn thấy
Nhuận Thổ quá nhiều thay đổi. Tấn buồn rầu, ngỡ
ngàng đau xót, thơng cảm.
GV: Trong đó gặp lại chị Hai Dơng cũng thay đổi.
H? Đoạn truyện kể về những ngày sống trên quê qua
những chặng thời gian nào?
- Trong quá khứ và trong hiện tại hay thuở nhỏ và sau
20 năm xa cách.
GV: Khi mẹ Tấn nhắc đến Nhuận Thổ, kí ức Tấn
bổng dng nh bừng sáng lên trong chốc lát và cảm
thấy tựa hồ đã tìm ra quê hơng tôi đẹp ở chỗ nào rồi?
Nhuận Thổ là ngời ntn mà gây ấn tợng đẹp đẽ, sâu
sắc trong lòng Tấn nh vậy.

* Đọc Lúc bây giờ .. không hề gặp mặt nhau nữa
Hỏi: Khi nghe mẹ thông báo có lẽ Nhuận Thổ sắp
đến trong kí ức của Tấn hiện lên cảnh tợng gì?
- Vầng trăng tròn vàng thắm treo lơ lửng trên
nền trời xanh đậm. Bên bãi biển Ruộng da
xanh rờn, bát ngát Một cậu bé 11 tuổi, cổ
đeo vòng bạc, tay lăm lăm cầm chiếc đinh ba
đang cố sức đâm theo một con tra
GV: Đó là Nhuận Thổ con ngời ở tháng cho nhà Tấn.
Hỏi: Em có nhận xét gì về cách giới thiệu nhân vật
của tác giả?
- Đa ra một hình ảnh đẹp gây hứng thú, tạo
hứng thú với ngời đọc rồi mới chỉ ra đó là
Nhuận Thổ. Cách giới thiệu nhân vật độc đáo
gây hứng thú
Hỏi: Trong ký ức của Tấn Nhuận Thổ thể hiện lên
có dáng vóc ntn?
- Khuôn mặt tròn trĩnh
- Da bánh mật
- Mũ lông chiên
- Cổ đeo vòng bạc sáng loáng
Hỏi: Nhìn vào khuôn mặt, nớc da, cách ăn mặc này
em hiểu Nhuận Thổ là cậu bé ntn?
- Nhuận Thổ là cậu bé khoẻ, đẹp và đáng yêu
Hỏi: Tấn và Nhuận Thổ nói với nhau những chuyện
đến tàn tạ
2. Những ngày sống ở quê
a. Thuở nhỏ
+ Nhuận Thổ:
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 9

gì?
Nhuận Thổ kể cách bẫy chim, Canh da, Quê: vỏ sò,
cá nhảy
Hỏi: Hãy kể lại cách bẫy chim của Nhuận Thổ?
Hỏi: Kể lại cảnh canh da?
Hỏi: Trong hai cảnh này em thích cảnh nào hơn? Vì
sao?
- Thích cảnh bẫy chim vì thấy Nhuận Thổ rất
thông minh
- Thích cảnh canh da vì thấy Nhuận Thổ lanh
lợi, thạo việc nhà nông.
Hỏi: Qua cuộc trò truyện (qua lời kể của Nhuận Thổ)
về cảnh bẫy chim, canh da em thấy Nhuận Thổ là cậu
bé ntn?
Hỏi: Nếu em có ngời bạn nh Nhuận Thổ thì em có
cảm nghĩ gì?
-Yêu thích bạn
GV: Nhuận Thổ là một ngời bạn đáng yêu, chính vì
vậy mà hình ảnh ngời bạn ấy in đậm trong tâm hồn
Tấn. Dù 20 năm trôi qua hình ảnh Nhuận Thổ vẫn
hiện về rõ mồn một.
Hỏi: Khi ấy tình cảm của Tấn với Nhuận Thổ ra sao?
Hỏi: Ngày đầu tiên đến nhà Tấn, Nhuận Thổ có thái
độ ntn đối với mọi ngời, thái độ ntn với Tấn?
Với Tấn: Không bẽn lẽn
Cha đầy nửa ngày . thân nhau
Anh em
Kể nhiều chuyện lạ
Khi xa khóc gửi quà
Hỏi: Nhận xét tình cảm giữa Tấn và Nhuận Thổ?


Hỏi: Vì sao Tấn cậu ấm con chủ nhà và Nhuận Thổ
con ngời ở mà chúng chơi với nhau tự nhiên, gắn bó,
chân thật nh vậy.
- Tình cảm tốt đẹp của tuổi thơ, không có sự
phân biệt giầu nghèo.
Hỏi: Em cảm nhận đợc Nhuận Thổ thuở nhỏ là bạn
ntn?
Thuở nhỏ Nhuận Thổ là một cậu bé khỏe đẹp về hình
dáng đáng yêu về tài trí thông minh lanh lợi Tình
cảm tự nhiên chân thành, thân thiết
GV: Chính vì xa cách 30 năm mà hình ảnh ấy vẫn in
đậm trong tâm trí tác giả
Hỏi: Với t chất tốt đẹp ấy cứ trên đà phát triển bình
thờng chắc chắn lớn lên Nhuận Thổ sẽ có cuộc sống
ntn? (cuộc sống no đủ)
Chuyển: Vậy trong hiện thực Hai mơi năm sau
Nhuận Thổ đã trở thành ngời ntn?
- Nhuận Thổ hiện về là một
cậu bé khoẻ mạnh, thông
minh nhiều hiểu biết.
- Tình cảm tự nhiên chân thật,
gắn bó.
+ Hình ảnh Nhuận Thổ in
đậm trong tâm trí tác giả.
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 9
* Đọc Một hôm
Hỏi: Sau 20 năm Nhuận Thổ có sự thay đổi ntn?
- Da vàng xám nếp nhăn sâu hơn
- Mũ rách tơm - áo bông mỏng dính

- Tay thô kệch nặng nề nứt nẻ
Hỏi: Nhìn vào nớc da, cách ăn mặc em suy nghĩ gì về
cuộc sống của Nhuận Thổ sau 20 năm?
- Nhuận Thổ đã trở thành ngời nông dân đói
rách, khốn khó vất vả già đi trớc tuổi.
Hỏi: Tấn hỏi thăm thì Nhuận Thổ có thái độ cử chỉ
ntn?
- Chỉ biết lắc đầu
Hỏi: Khi gặp Nhuận Thổ có thái độ và xng hô với
Tấn ntn?
- Nét mặt vừa hớn hở vừa thê lơng môi mấp máy
nói không ra tiếng.
- Dáng điệu cung kính Bẩm ông
Hỏi: Đây là cách xng hô em thờng thấy ở đâu?
- Khi ngời bề dới đối với ngời bề trên.
Hỏi: Trớc đây Nhuận Thổ xng em gọi anh thân mật.
Vì sao giờ đây lại có cách xng hô và thái độ nh vậy?
Bởi Tấn học, có địa vị Nhuận Thổ tự thấy mình
nghèo khổ hơn nữa xã hội phong kiến quy định cách
xng hô nh vậy giữa ngời nghèo và ngời giàu. Nhuận
Thổ tuân theo tập tục ấy.
Hỏi: Qua cách miêu tả ấy em thấy tình cảm Nhuận
Thổ có gì khác trớc (có gì không thay đổi)?
- Tình cảm có sự phân cách giai cấp, thiếu tự
nhiên
Hỏi: Nhìn vào hình ảnh Nhuận Thổ thuở nhỏ và sau
hai mơi năm em có nhận xét gì về cách xây dựng
nhân vật của tác giả?
- Hình ảnh đối lập theo thời gian. Thủơ nhỏ
đáng yêu bao nhiêu thì sau 20 năm khốn khổ

đáng thơng bấy nhiêu
Hỏi: Nhuận Thổ đến mang theo thứ quà gì? Đậu xanh
thứ cây nhà lá vờn
Hỏi: Nhất là khi đợc quyền lấy hết những thứ gì còn
lại của nhà Tấn nhng Nhuận Thổ chỉ lấy những thứ
cần thiết (tro để bón ruộng)
Hỏi: Qua đó em thấy mặc dù có nhiều thay đổi nhng
trong Nhuận Thổ còn giữ lại đợc gì?
- Còn giữ đợc tình cảm chân thật, không tham,
cần cù lao động.
GV: Thể hiện rõ bản chất của ngời lao động đói cho
sạch rách cho thơm.
Hỏi: Qua đây em cảm nhận đợc gì sau 20 năm xa
cách?
b. Sau 20 năm
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 9
Hỏi: Nguyên nhân nào đã làm cho Nhuận Thổ thay
đổi nh vậy?
Con đông .. quan lại thân hào đầy đoạ
Hỏi: Đây là hiện thân của xã hội nào?
Hiện thân của xã hội phong kiến
Hỏi: Em hiểu Nhuận Thổ thay đổi là do đâu?
Xã hội phong kiến đã đẩy ngời nông dân đến
chỗ bần cùng hoá.
GV: Đâu phải một mình Nhuận Thổ thay đổi, HDơng
trong truyện xa Nàng Tây thi đậu phụ: Một ngời gái
đẹp làm nghề chân chính lơng thiện. Nay: nói kháy
tiện tay giật luôn đôi bít tất tay . Đổ tội cho
Nhuận Thổ giấu bát đĩa đòi công -> phải chăng vì
cuộc sống khốn khó làm HDơng trở nên tàn nhẫn nh

vậy
Hỏi: Vụ xây dựng nhân vật chính cạnh nhân vật phụ
đều có sự thay đổi có ý nghĩa gì?
- Khẳng định mọi ngời đều bị xã hội làm thay
đổi đến khốn cùng
Hỏi: Truyện có ý nghĩa tố cáo xã hội nào?
Tố cáo xã hội phong kiến làm cho cuộc sống của
ngời nông dân ngày càng khốn khổ đen tối?
Hỏi: Tình cảm của tác giả ra sao? Trớc sự thay đổi đó
tác giả có thái độ ntn?
Hỏi: Khi thấy chị HDơng nói kháy Tấn có thái độ
ntn?
- Hốt hoảng
- Đành ngậm miệng, đứng trầm ngâm
Hỏi: Em hiểu đây là tâm trạng ntn?
- Tâm trạng buồn, khác thờng
Hỏi: Nhuận Thổ đến Tấn có thái độ ntn?
- Mừng rỡ vô cùng
- Có cái gì chẹn lại
- Không thốt ra thành lời đợc
Hỏi: Khi Nhuận Thổ chào Bẩm ông Tấn có thái độ
ntn?
- Mừng rỡ vô cùng
- Không nói nên lời
Hỏi: Em hiểu tác giả đang có tâm trạng ntn?
- Đau xót, ngạc nhiên, buồn thơng
GV: Trớc sự thay đổi của con ngời trên quê cũ Tấn
đau xót, buồn thơng
Hỏi: Từ tâm trạng đau xót, buồn thơng em hiểu Tấn
có tình cảm ntn đối với quê hơng?

- Tấn yêu quê hơng tha thiết, sâu nặng. Luôn
giữ những kỉ niệm đẹp về quê hơng. Đau đớn
- Tấn nhận thấy Nhuận Thổ
đã có sự thay đổi trở thành
ngời nông dân nghèo đói,
chậm chạp.
* Tấn ngạc nhiên, đau xót,
buồn thơng trớc sự thay đổi
của con ngời trên quê cũ.
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 9
khi thấy quê hơng héo hon đổi thay tàn tạ.

H ớng dẫn học bài
- Phân tích thấy đợc tình cảm của nhân vật Tôi trớc sự thay đổi của con ngời
trên quê cũ
Rút kinh nghiệm
Nên phân bố thời gian tiết 1 đến Nhân vật tôi trên đờng về quê
Tiết 3
III. Lên lớp
A. Tổ chức
B. Kiểm tra
Hỏi: Sau 20 năm gặp lại Tấn thấy Nhuận Thổ có những nét thay đổi gì? Vì sao có sự
thay đổi đó?
- Nêu đợc những nét thay đổi về hình dáng, diện mạo, tình cảm, tính cách. Nhng
vẫn giữ nguyên đợc tính chân thật.
- Nguyên nhân: Do chế độ phong kiến gây nên
C. Bài mới
Hỏi: Đọc Hoàng nghe .. đến hết
Hỏi: Hình ảnh Thủy Sinh và Hoàng gợi ta liên tởng
đến ai?

- Gợi ta liên tởng đến tơng lai.
Hỏi: Nhìn đôi bạn nhỏ ấy Tấn có suy nghĩ gì?
Tấn ớc chúng sung sớng hơn mình với Nhuận
Thổ và thân nhau mãi mãi.
Hỏi: Hãy nhận xét sự suy nghĩ ấy?
- Đó là ớc mơ cao đẹp: muốn làm cách mạng
để thay đổi cả cuộc sống xã hội.
Hỏi: Hình ảnh con đờng ở cuối truyện có ý nghĩa gì?
+ Hình ảnh con đờng: Con đờng đi, con đờng
Cách mạng
GV: Đó chính là niềm tin hy vọng vào con đờng
Cách mạng sẽ làm thay đổi cuộc sống.
Hình ảnh con đờng ở cuối truyện làm cho tác phẩm
đậm đà màu sắc trữ tình.
Hỏi: Em học tập đợc gì về cách viết truyện của Lỗ
Tấn?
- Truyện có những suy ngẫm sâu sắc giàu chất trữ
tình. Cách kể truyện linh hoạt. Kỷ niệm quá khứ và
hiện tại đan xen kẽ nhau làm nổi bật hình ảnh nhân
vật chính. (Làm cho tác phẩm lúc nào cũng lấp lánh
Nhuận Thổ)
Cảnh quê hơng tiêu điều chỉ miêu tả đôi nét nh-
ng rất gợi cảm
Hỏi: Truyện phản ánh cuộc sống của giai cấp nào,
trong xã hội nào?
3. Khi rời xa quê
- Ước mơ cao đẹp
- Tin tởng hy vọng vào con đ-
ờng Cách mạng
IV. Tổng kết

1. Nghệ thuật
2. Nội dung
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 9
- Truyện miêu tả cảnh quê cũ thay đổi tiêu điều
hoang vắng. Nhuận Thổ biến đổi trở nên tàn tạ, đần
độn, những ngời khác vì khốn khổ mà trở nên tàn
nhẫn. Từ đó lên án chế độ phong kiến, kẻ thù của
nhân dân lao động.
Hỏi: Truyện ca ngợi điều gì?
- Truyện ca ngợi tình cảm tốt đẹp của tuổi thơ
- Tình yêu quê hơng sâu nặng, tha thiết. Đau xót
trớc sự thay đổi tàn tạ của quê hơng. Hy vọng vào t-
ơng lai tốt đẹp vào con đờng Cách mạng giải phóng
quê hơng khỏi sự lầm than.
Hỏi: Cho biết tình cảm của tác giả đợc thể hiện ra
sao? Bài 1
- Yêu quê hơng tha thiết, buồn vì quê hơng đổi
thay đến tàn tạ.
Hỏi: Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Nhuận
Thổ? Bài 2
- Nhỏ: thông minh, lanh lợi
- Lớn: Chậm chạp, khắc khổ
V. Luyện tập

* H ớng dẫn về nhà
- Học nắm chắc cốt truyện kể tóm tắt
- Phát biểu cảm nghĩ về sự thay đổi của nhân vật Nhuận Thổ
- Những đứa trẻ soạn
* Rút kinh nghiệm
Cần xác định rõ: Nhân vật tôi là nhân vật trung tâm

Tuần 16
Tiết 79
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Ôn tập phần tập làm văn
I. Mục đích yêu cầu
Qua tiết ôn tập giúp học sinh nắm chắc các kiến thức tập làm văn ở lớp 9 ở 2
mảng. Thuyết minh và tự sự.
Học sinh nắm chắc việc sử dụng các yếu tố nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh, sử dụng miêu tả, nghị luận bản chất trong văn bản tự sự
Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức về tập làm văn
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 9
II. Chuẩn bị
Thầy: Nghiên cứu soạn giáo án
Trò: Trò ôn lại bài
III. Lên lớp
A: Tổ chức
B: Kiểm tra: kết hợp trong giờ?
C: Bài mới
I. Ôn văn bản thuyết minh
Hỏi: Phần văn bản thuyết minh ở lớp 9 chủ yếu tìm hiểu những vấn đề gì?
- Chủ yếu đi vào luyện tập việc kết hợp giữa thuyết minh với các yếu tố nh nghị
luận, giải thích, miêu tả.
Hỏi: Nêu vai trò, vị trí, tác dụng của biện pháp nghệ thuật và miêu tả trong văn bản
thuyết minh
Thuyết minh là giúp cho ngời đọc, ngời nghe hiểu biết về đối tợng do đó:
- Cần phải giải thích các thuật ngữ, các khái niệm có liên quan đến tri thức về đối
tợng, giúp cho ngời nghe, ngời đọc dễ dàng hiểu đợc đối tợng.
- Cần phải miêu tả để giúp ngời nghe, ngời đọc có hứng thú khi tìm hiểu về đối t-
ợng, tránh đợc sự khó khăn nhàm chán.

Hỏi: Văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả (tự sự) giống và khác với văn bản miêu tả
(tự sự) ở điểm nào?
Miêu tả Thuyết minh
- Đối tợng của miêu tả thờng là các sự
vật, con ngời, hoàn cảnh cụ thể
- Có h cấu tởng tợng, không nhất thiết
phải trung thành với sự vật
- Dùng nhiều so sánh, liên tởng
- Mang nhiều cảm xúc chủ quan của ng-
ời viết
- ít dùng số liệu cụ thể, chi tiết
- Dùng nhiều trong sáng tác văn chơng,
nghệ thuật
- ít tính khuôn mẫu
- Đa nghĩa
- Đối tợng của thuyết minh thờng là các
loại sự vật, đồ vật
- Trung thành với đặc điểm của đối tợng
sự vật
- Bảo đảm tính khách quan, khoa học
- ít dùng tởng tợng, so sánh
- Dùng nhiều số liệu cụ thể, chi tiết
- ứng dụng trong nhiều tình huống cuộc
sống, văn hoá, khoa học.
- Thờng theo một số yêu cầu giống nhau.
- Đơn nghĩa
2. Văn bản tự sự
Hỏi: Văn bản tự sự ở lớp 9 yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu về việc nhận diện các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, ngời kể
chuyện trong văn bản tự sự

Việc sử dụng các yếu tố đó có tác dụng vai trò rất lớn trong văn bản tự sự
GV: Ngoài ra hình thức ngời kể chuyện trong văn bản tự sự cũng vô cùng quan trọng
3. Luyện tập
Bài tập 1: Tìm yếu tố miêu tả nội tâm đợc thể hiện trong đoạn văn tự sự đã học
Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ đợc. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn
rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trớc ngày khai trờng. Còn điều gì để lo
lắng nữa đâu? Mẹ không lo nhng vẫn không ngủ đợc.
(Cổng trờng mở ra Lí Lan)
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 9
Hỏi: Đoạn văn nêu nên nội dung gì?
- Những lo lắng, suy nghĩ của mẹ trớc ngày con đi học
Hỏi: Việc tác giả kể lại những lo lắng, suy nghĩ của mẹ bằng cách nào?
- Bằng cách miêu tả nội tâm nhân vật mẹ
Bài tập 2: Tìm đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận
Vua Quang Trung cỡi voi ra doanh chớ bảo ta không nói trớc
Hỏi: Chỉ ra những yếu tố nghị luận đợc sử dụng trong đoạn văn?
- Lập luận về ranh giới bờ cõi: Trong khoảng trời đất . mà cai trị
Bài tập 3: Tìm đoạn văn tự sự có các yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm Lão Hạc
không hiểu tôi một thêm đáng buồn
*H ớng dẫn về nhà
- Nắm chắc vai trò tác dụng của các yếu tố nghệ thuật, miêu tả, nghị luận trong văn
bản thuyết minh và tự sự
*Rút kinh nghiệm
- Cần cho học sinh viết đoạn văn sử dụng yếu tố nghị luận, miêu tả

Tuần 16
Tiết 80
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Ôn tập phần tập làm văn

I. Mục đích yêu cầu
Giúp học sinh nắm đợc các nội dung chính của phần Tập làm văn đã học thấy
đợc tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung.
Thấy đợc tính kế thừa và phát triển của các nội dung TLV học ở lớp 9 bằng
cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dới
II. Chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu soạn giáo án
Trò: Học bài
III. Lên lớp
A. Tổ chức
B. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
C. Bài mới
1. Văn bản tự sự
Hỏi: Em cho biết tự sự học ở lớp 9 có điểm gì giống và khác so với các nội dung về
kiểu văn bản này đã đợc học ở lớp dới?
- Giống nhau
Văn bản tự sự đều có nhân vật và sự việc
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 9
- Khác nhau
ở lớp 9 thêm sự kết hợp miêu tả với biểu cảm, nghị luận, đối thoại.
Ngời kể chuyện và vai trò của ngời kể chuyện
Hỏi: Khi gọi tên 1 văn bản ngời ta căn cứ vào đâu
- Căn cứ vào phơng thức biểu đạt chính
GV: - Phơng thức tái tạo hiện thực bằng cảm xúc chủ quan: Văn bản miêu tả
- Phơng thức tập luyện: Văn bản nghị luận
- Phơng thức tác động vào cảm xúc: Văn bản biểu cảm
- Phơng thức cung cấp tri thức về đối tợng: văn bản thuyết minh
- Phơng thức tái tạo hiện thực bằng nhân vật, cốt truyện: văn bản tự sự
Hỏi: Vì sao trong 1 văn bản có đủ các yếu tố nghị luận, miêu tả, biểu cảm mà vẫn gọi
đó là văn bản tự sự?

- Vì những yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm chỉ là những yếu tố bổ trợ nhằm
làm nổi bật phơng thức chính là tự sự
Hỏi: Theo em có văn bản nào chỉ sử dụng 1 phơng thức biểu đạt không?
- Trong thực tế khó có văn bản nào đó chỉ sự vận dụng một phơng thức biểu đạt
duy nhất
2. Luyện tập
Bài tập 1: Đánh dấu x vào các ô trống mà kiểu văn bản chính có thể kết hợp với các
yếu tố tơng ứng trong đó
STT
Kiểu văn
chính
Các yếu tố kết hợp
Tự sự Miêu tả Nghị
luận
Biểu
cảm
Thuyết
minh
Điều
hành
1 Tự sự x x x x
2 Miêu tả x x x
3 Nghị luận x x x
4 Thuyết
minh
x x
5 Biểu cảm x x x
6 Điều hành
Hỏi: Một số tác phẩm tự sự đợc học trong sách giáo khoa Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9
không phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục ba phần: Tại sao bài tập làm văn tự sự của

học sinh vẫn phải có đủ ba phần?
- Bài viết của học sinh phải đủ ba phần vì đang trong giai đoạn luyện tập, phải rèn
luyện theo những yêu cầu chuẩn mực của nhà trờng. Sau khi đã trởng thành học
sinh có thể viết tự do.
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 9
Hỏi: Theo em những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần TLV có giúp
đợc gì trong việc đọc hiểu các văn bản tác phẩm văn học tơng ứng trong SGK Ngữ văn
9 không?
- Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần TLV đã soi sáng
thêm rất nhiều cho việc đọc hiẻu văn bản tác phẩm văn học tơng ứng
Hỏi: Phân tích một vài ví dụ làm dẫn chứng?
Ví dụ: Khi học đối thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự các kiến thức này giúp
ta hiểu sâu hơn các đoạn trích truyện Kiều cũng nh truyện ngắn Làng của Kim Lân
Hỏi: Việc đọc các tác phẩm tự sự và các phần Tiếng Việt tơng ứng giúp các em học
phần TLV ntn?
- Giúp các em biết lựa chọn đề tài, nội dung, cách kể chuyện, cách dùng các ngôi
kể, ngời kể chuyện, cách dẫn dắt, xây dựng và miêu tả nhân vật, sự việc.
Bài tập: Viết một đoạn văn tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả, nghị luận, đối thoại, độc
thoại.
- Gợi ý: học sinh lựa chọn chủ đề để viết
- Gọi học sinh trình bày, nhận xét
* H ớng dẫn về nhà
- Ôn lại toàn bộ phần thuyết minh, tự sự
- Chuẩn bị làm bài tổng hợp
* Rút kinh nghiệm
- Nên cho học sinh thực hành nhiều hơn
Tuần 16
Tiết 81
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Trả bài tập làm văn số 3
I. Mục đích yêu cầu
Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về văn bản tự sự. Đánh giá đợc
những u nhợc điểm của bài viết cụ thể về các mặt
- Kiểu bài: Đúng với văn bản tự sự
- Nội dung: Có các tình huống sự việc sinh động, hấp dẫn và có ý nghĩa.
- Có kết hợp miêu tả, nghị luận, các lời đối thoại, độc thoại.
- Rèn kỹ năng sử dụng bài viết có sử dụng các yếu tố trên
II. Chuẩn bị
Thầy: Nghiên cứu soạn giáo án.
Trò: Học bài.
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 9
III. Lên lớp
A. Tổ chức
B. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
C. Bài mới
Hỏi: Gọi học sinh nhắc lại đề
1. Đề bài: Nhân ngày 20/11 kể lại cho các bạn nghe về một kỉ niệm đáng nhớ giữa
mình và thầy cô giáo cũ
Hỏi: Xác định thể loại đề bài trên?
- Thể loại: Văn tự sự
Hỏi: Đề bài yêu cầu kể về chuyện gì?
- Kể lại kỉ niệm với thầy cô giáo cũ
Hỏi: Về hình thức bài làm phải đảm bảo yêu cầu gì?
- Bài làm phải kết hợp với các yếu tố miêu tả, nghị luận, đối thoại, độc thoại
Hỏi: Em hãy nhắc lại dàn ý của đề bài trên?
- Nhắc lại dàn ý hết 68-69
2. Nhận xét
- Ưu điểm:
+ Các em đã nắm đợc yêu cầu về thể loại tự sự có kết hợp các yếu tố miêu tả,

nghị luận.
+ Nhiều em kể sinh động, hấp dẫn và hết sức xúc động nh 9G: Thơng, Thơng A,
Đạt.
9H: Đạt, Hằng, Thuỷ, Phơng.
+ Biết trình bày chi tiết sự việc tốt, chữ viết sạch đẹp rõ ràng
- Nhợc điểm
+ Nhiều em kể nể dài dòng, câu chuyện hời hợt, chi tiết sự việc nghèo nàn
+ Thiếu sự kết hợp với các yếu tố nghị luận, miêu tả làm cho bài viết khô khan.
+ Chữ viết cẩu thả, thiếu nét, sai chính tả..
9H: Nguyện, Nam, Tín, Tĩnh, Hiển, Cát, Cờng, Đạo
9G: Chiểu, Dũng, TùngA
3. Chữa lỗi sai
Hỏi: Gọi học sinh chữa lỗi sai trong bài làm của mình mà cô giáo đã đánh dấu sẵn
4. Đọc bài
Gọi học sinh có bài làm tốt, 2 học sinh bài làm kém đọc để so sánh nhận xét
* H ớng dẫn về nhà
- Những em làm bài yếu phải làm lại bài
- Ôn tập tốt văn bản tự sự để thi hết học kì
* Rút kinh nghiệm
- Trong quá trình chữa nhiều học sinh còn lúng túng khi chỉ ra các yếu tố kết hợp
trong bài

Tuần 16
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 9
Tiết 82-83.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
I. Mục đích yêu cầu
Qua bài kiểm tra nhằm đánh giá kiến thức tổng hợp của 3 phân môn Văn

Tiếng Việt Tập làm văn của học sinh. Hình thức kiểm tra viết thời gian 90 không
kể thời gian giao đề.
Rèn các kĩ năng trả lời câu hỏi và câu hỏi trắc nghiệm, làm bài tự luận ở các
kiến thức kiểu bài thuyết minh, tự sự
II. Chuẩn bị
Thầy: Nghiên cứu và ra đề
Trò: Ôn tập
III. Lên lớp
A. Tổ chức
B. Kiểm tra:
I- Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn một chữ cái ở đầu
câu trả lời đúng
Ông Hai đi mãi đến sớm tối mới về .. Ai cũng mừng cho ông lão
(Ngữ văn 9T1- trang )
1. Đoạn văn trên đợc trích từ tác phẩm nào?
A. Làng C. Lặng lẽ Sapa
B. Chiếc lợc ngà D. Cố Hơng
2. Nội dung chính của tác phẩm làm nổi bật qua đoạn trích trên là gì?
A. Cảnh ông Hai chia quà cho các con
B. Việc ông Hai khoe với bác Thứ chuyện nhà mình bị đốt
C. Việc ông Hai khoe với ông chủ nhà tin mới biết về làng chợ Dầu
D. Niềm vui của ông Hai khi biết tin làng mình không phải là Việt gian
3. Chi tiết nào thể hiện rõ những tâm trạng vui sớng của ông Hai?
A. Vừa đến ngõ, ông lão đã lên tiếng
B. Ông lão cứ đi mãi đến sớm tối mới về
C. Ông lão cứ múa tay lên mà khoe cái tin ấy với mọi ngời
D. Dứt lời ông lão lại lật đật đi thẳng sang bên gian bác Thứ
4. Ngời kể chuyện trong đoạn trích trên là ai?

A. Ông Hai C. Ông chủ tịch
B. Bác Thứ D. Ngời kể giấu mình
5. Các lời thoại trong đoạn trích đợc diễn ra dới hình thức nào?
A. Đối thoại C. Độc thoại dới hình thức đối thoại
B. Độc thoại nội tâm D. Không thuộc 3 hình thức trên
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 9
6. Dòng nào dới đây liệt kê đúng và đủ các từ ngữ xng hô trong lời ông Hai nói với bác
Thứ?
A. Bác Thứ, nó, tôi, bác ạ, ông chủ tịch, ông ấy, chúng tôi
B. Nó, tôi, bác (ạ), ông chủ tịch, ông ấy, chúng tôi
C. Bác Thứ, nó, tôi, bác (ạ), ông ấy, chúng tôi
D. Nó, tôi, bác (ạ), ông ấy, chúng tôi
7. Dòng nào dới đây liệt kê đúng và đủ các từ ngữ địa phơng trong đoạn trích?
A. Thầy, bực cửa, (chẳng có gì) sất
B. Trầu, thầy, bực cửa, sất
C. Trầu, thầy, bực cửa, sự mục đích, sất
D. Bỏm bẻm, trầu, thầy, bực cửa, sự mục đích, sất
8. Trong lời ông Hai nói với bác Thứ có những loại câu nào?
A. Chỉ có câu trần thuật
B. Có 2 loại câu: Trần thuật và nghi vấn
C. Có 3 loại câu: trần thuật, nghi vấn, cảm thán
D. Có 4 loại câu: Trần thuật, nghi vấn, cảm thán, cầu khiến
Phần II: Tự luận
Câu 1: Tóm tắt truyện Chiếc lợc ngà
Câu 2: Kể lại một câu chuyện đáng nhớ của bản thân trong đó có sử dụng các yếu tố
nghị luận, miêu tả nội tâm
II. Yêu cầu biểu điểm
1. Phần 1: Trắc nghiệm
1 2 3 4 5 6 7 8 Câu
A D C D C A C C Đáp án

2. Phần tự luận
Câu 1: Tóm tắt đoạn truyện Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng
Học sinh tóm tắt đợc các chi tiết chính của phần văn bản chính Chiếc lợc ngà của
Nguyễn Quang Sáng. Thiếu mỗi chi tiết trừ 0,25đ
- Hoà bình lặp lại, ông Sáu cùng ngời bạn trở về thăm nhà sau 8 năm xa cách.
Vừa về tới bến, thấy một đứa bé đang chờ trớc sân nhà, ông đã nhận ra con, xò xuống
nhảy thót lên gọi con. Bé Thu con ông Sáu hoảng sợ, bỏ chạy. Ba ngày phép sau đó bé
Thu vân không nhận ra ba. Song lúc ông Sáu lên đờng bé Thu mới nhận ra ông Sáu là
ba. Trong giờ phút chia tay bé Thu dặn ba khi về mua cho nó một cây lợc. ở chiến khu,
ông Sáu tìm ngà tỉ mẩn làm lợc cho con. Chiếc lợc nhỏ cha trao tới tay Thu, ông Sáu đã
bị đạn Mĩ bắn. Trớc lúc hy sinh trao chiếc lợc ngà cho đồng chí và nhìn hồi lâu. Khi
ngời bạn, ngời đồng chí nhận lời trao lợc tới tận tay Thu ông mới nhắm mắt đi xuôi.
Câu 2: A: Mở bài: Giới thiệu câu chuyện định kể
B. Thân bài: Diễn biến câu chuyện: có nhân vật, tình huống, cốt truyện. Kết hợp
yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận.
C. Kết bài: Kết thúc câu chuyện rút ra bài học
E. Hớng dẫn
- Tiếp tục ôn tổng hợp 3 phân môn.
- Soạn những đứa trẻ
* Rút kinh nghiệm
- Đề bài phù hợp vừa sức với học sinh.
Tuần 17
Tiết 84
Ngày soạn:
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 9
Ngày dạy:
Những đứa trẻ
(Trích: Thời thơ ấu - M.Gor-ki)
I. Mục đích yêu cầu
Qua đoạn trích giúp học sinh cảm nhận đợc tình bạn trong sáng, hồn nhiên của

Aliôsa và ba đứa trẻ láng giềng. Chúng vợt qua những định kiến hẹp hòi để ngày càng
chơi thân với nhau.
Thấy đợc nghệ thuật thể hiện tính cách tinh tế của nhà văn giáo dục tình bạn
tuổi thơ trong sáng, yêu mến kính trọng nhà văn lớn của Xô Viết
Rèn kĩ năng đọc truyện nớc ngoài Lợc thuật tình tiết
II. Chuẩn bị: Thầy: Soạn giáo án
Trò: Học bài
III. Lên lớp
A. Tổ chức
B. Kiểm tra
H? Hãy phân tích tình cảm của nhân vật Tôi đối với quê hơng qua tác phẩm Cố H-
ơng
- Sau 20 năm xa cách: Tấn trở về quê hơng thấy quê hơng tiêu điều hoang vắng
lòng Tấn se lại
Thấy con ngời trên quê hơng thay đổi đến khốn khổ Tấn đau xót
Mong ớc tơng lai tốt đẹp và con đờng giải phóng -> Tình yêu quê hơng sâu nặng
C. Bài mới
Hỏi: M.gorki là ngời có tuổi thơ ntn?
- Ông có tuổi thơ bất hạnh, sớm mồ côi cha mẹ, sống
với ông bà ngoại 13 tuổi phải tự kiếm sống Tự
học và viết -> trở thành nhà văn lớn
- Thờng để lại bộ 3 tự truyện nổi tiếng viết về cuộc
đời mình
Hỏi: Nêu xuất xứ đoạn trích
Hỏi: Dựa vào sách giáo khoa kể lại phần đầu đoạn
trích?
Yêu cầu: Đọc: Phân biệt lời dẫn và lời thoại chú ý
đọc với giọng điệu phù hợp: phát âm chính xác từ
phiên âm nớc ngoài.
Hỏi: Đọc từ đầu đến ấn em nó cúi xuống

Hỏi: Nêu nội dung đoạn bạn vừa đọc?
- Tình bạn tuổi thơ hồn nhiên, trong sáng.
Hỏi: Đọc tiếp đến Cấm không đợc đến nhà tao
Hỏi: Hãy tóm tắt nội dung đoạn vừa đọc bằng 1 câu
ngắn gọn?
- Tình bạn bị cấm đoán
I. Vài nét về tác giả - tác
phẩm
1. Tác giả: M.Gor ki (1868-
1936)
- Là nhà văn lớn của nớc Nga.
2. Tác phẩm: trích từ tác phẩm
những ngày thơ ấu thuộc ch-
ơng IX
II. Đọc, tìm hiểu chú thích
1. Đọc kể tóm tắt
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 9
Hỏi: Đọc phần còn lại?
Hỏi: Đoạn truyện kể cho chúng ta biết chuỵên gì?
- Tình bạn vẫn tiếp tục
Hỏi: Qua nghe đọc em hãy tóm tắt đoạn trích?
- Sau gần một tuần, không thấy sau đó ba anh em con
đại tá ốp-xi-an-ni-cốp lại ra chơi với Aliôsa. Chúng
trò chuyện về bắt chim, về dì ghẻ. Aliôsa kể cho lũ
trẻ nghe những chuyện cổ tích mà bà ngoại đã kể cho
chú nghe. Viên đại tá cấm các con chơi với Aliôsa,
đuổi em ra khỏi sân nhà lão. Nhng Aliôsa vẫn tiếp tục
chơi với bọn trẻ và cả bọn cảm thấy thích thú
Hỏi: Gọi học sinh đọc phần chú thích
Hỏi: Văn bản này chia làm mấy đoạn? Nêu giới hạn

và nội dung từng đoạn?
- Căn cứ vào phần hớng dẫn đọc để trả lời (3 đoạn)
Hỏi: Truyện kể theo ngôi thứ mấy?
- Ngôi thứ nhất.
Hỏi: Đọc thầm Có đến gần một tuần .. ấn thằng
này cúi xuống Nêu nội dung?
GV: Lúc đầu 3 đứa trẻ con nhà đại tá không chơi với
Aliôsa chúng lảng tránh, thờ ơ với cậu mặc dù Aliôsa
cố ý tạo ta sự chú ý để các bạn để ý đến mình nhng
rồi khi bạn bị nạn Aliôsa đã dũng cảm cứu bạn thì
tình bạn bắt đầu nảy nở.
Hỏi: Các con theo dõi vào đoạn trích và cho biết? Sau
lần cứu bạn thì 3 bạn nhỏ có thái độ gì với Aliôsa
- Gọi thân mật: Xuống đây chơi với chúng tớ.
Hỏi: Chúng chơi với nhau những trò gì, hãy kể lại?
- Aliôsa hỏi thăm: Các cậu có bị đánh không?
- Thằng bé nhất hỏi: bắt chim
- Kể về hoàn cảnh: Mẹ chúng tớ chết rồi
Hỏi: Em thấy Aliôsa và ba đứa nhỏ có hoàn cảnh và
sở thích gì giống nhau?
- Hoàn cảnh giống: Bị đánh, mồ côi mẹ
- Thích: Chim, nghe chuyện cổ tích
Hỏi: Thái độ của Aliôsa lúc đó?
- Tức thay cho chúng: Thông cảm kể sôi nổi
Hỏi: Qua những câu chuyện chúng kể em hiểu chúng
là những đứa trẻ nh thế nào?
- Chúng là những đứa trẻ hồn nhiên trong sáng
Hỏi: Em hiểu gì về tình cảm của bọn chúng với
nhau?
- Chúng chơi với nhau rất thân thiết và thật sự có sự

thông cảm sâu sắc với hoàn cảnh của nhau
Hỏi: Vì sao Aliôsa và ba đứa trẻ con viên đại tá già
sớm quen thân và quý mến mau?
- Có hoàn cảnh, sở thích giống nhau
2. Chú thích.
3. Bố cục.
III. Tìm hiểu chi tiết đoạn
trích
1. Tình bạn tuổi thơ trong
sáng, hồn nhiên
- Chơi thân thiết, thông cảm
sâu sắc với nhau.
* Củng cố
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 9
GV: Chính cùng phải sống trong hoàn cảnh thiếu tình
yêu của cha mẹ nên thân thiết với nhau. Chúng đến
với nhau một cách tự nhiên, hồn nhiên nh những đứa
trẻ sống thiếu tình thơng cùng cảnh ngộ. Đó là một
trong những ấn tợng sâu sắc của Aliôsa nhớ lại tuổi
thơ đầy cay đắng nhng đôi khi cũng có những khoảng
khắc ngọt ngào của mình.
* H ớng dẫn về nhà
- Nêu cảm nhận về tình cảm của bọn trẻ.
* Rút kinh nghiệm
- Cần phân tích kĩ tình huống bọn trẻ đến với nhau và chơi thân với nhau.
Tiết 85
Ngày soạn:
Ngày dạy:
II. Lên lớp
A. Tổ chức

B. Kiểm tra
H?: Vì sao 3 đứa trẻ con nhà đại tá và Aliôsa chơi thân với nhau? Em cảm nhận gì về
tình cảm của bọn trẻ?
C. Bài mới
GV: Trong khi lũ trẻ đang chơi với nhau rất vui vẻ, ăn
ý thì chuyện gì xảy ra.
Hỏi: Đọc Trời bắt đầu tối . cấm không đợc đến
nhà tao
Hỏi: Nội dung đoạn văn trên ntn?
Hỏi: Khi lũ trẻ đang chơi ai xuất hiện?
- Ông già với bộ ria trắng xù lông
H
2
: Ông già này là ai?
- Bố của ba đứa trẻ
H
2
: Nhìn thấy bọn trẻ ông đã có hành động gì?
- Ông chỉ vào mặt và hỏi: - Đứa nào đây?
- Đứa nào gọi nó sang
H
2
: Trớc hành động và lời nói của bố ba đứa trẻ ntn?
- Đi về nhà, những con ngỗng ngoan ngoãn
H
2
: Đối với Aliôsa ông ta còn có thái độ và hành
động gì?
- Nắm chặt tay dẫn ra cổng, dơ tay doạ. Cấm không


H
2
: Em có nhận xét gì về những hành động, lời nói
của ông đại tá?
- Lời nói doạ nạt và hành động thô bạo
H
2
: Vì sao ông có những lời nói, hành động đó?
2. Tình bạn bị cấm đoán
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 9
- Vì muốn cấm đoán không cho Aliôsa chơi với bọn
trẻ
H
2
: Theo em lão đại tá đại diện cho tầng lớp nào?
- Tầng lớp quý tộc
H
2
: Còn Aliôsa?
- Thuộc tầng lớp bình dân
H
2
: Nh vậy ông đại tá ngăn cản tình bạn của lũ trẻ
xuất phát từ t tởng nào?
GV: Đó là t tởng lạc hậu phân chia đẳng cấp của xã
hội Nga lúc bấy giờ?
Chuyển: Bất chấp sự ngăn cản của ngời lớn Aliôsa và
bọn trẻ ntn? Theo dõi phần còn lại.
H
2

: Nêu nội dung đoạn còn lại?
GV: Bất chấp mọi sự ngăn cản của Aliôsa và ba bọn
nhỏ vẫn chơi với nhau
H
2
: Chúng chơi với nhau bằng cách nào?
- Khoét một lỗ thông ở hàng rào?
- Một đứa luôn đứng canh
H
2
: Mỗi lần chúng gặp nhau và chơi với nhau ntn?
- Kể về cuộc sống buồn tẻ
- Aliôsa kể về bẫy chim, chuyện cổ tích
H
2
: Bất chấp mọi sự ngăn cản của ngời lớn, lũ trẻ chơi
với nhau ngày càng thân thiết hơn thể hiện phẩm chất
gì của tuổi thơ?
Liên hệ? Em đã gặp tình cảnh này ở tác phẩm nào đã
học?
- Cố hơng Lỗ Tấn
GV: Gió lạnh đầu mùa Thạch Lam: Đó là phẩm
chất tốt đẹp của tuổi thơ. Dù ở Nga Trung Quốc
hay ở Việt Nam tuổi thơ đều có tình cảm rất đáng
trân trọng.
H
2
: Em học tập đợc gì về nghệ thuật viết truyện của
tác giả?
- Truyện có những chi tiết miêu tả độc đáo vừa kể vừa

miêu tả rất độc đáo
- Cách xây dựng tính cách nhân vật
H
2
: Với thành công về nghệ thuật giúp em cảm nhận
gì về tình cảm của bọn trẻ? Truyện có ý nghĩa lên án
ai? Ca ngợi điều gì?
- Tình cảm cảm động giữa Aliôsa với ba đứa nhỏ con
nhà lão đại tá - Bất chấp sự ngăn cản chúng chơi với
nhau ngày càng thân thiết hơn.
- Truyện tố cáo sự phân biệt đẳng cấp
- Ca ngợi tình bạn vô t, tự nhiên, trong sáng không có
sự phân biệt giàu nghèo, sang hèn của tuổi thơ.
*T tởng lạc hậu phân chia
giai cấp đã ngăn cản tình
cảm của bọn trẻ
3. Bọn trẻ vẫn chơi với
nhau
- Tình cảm tuổi thơ vô t,
trong sáng không có sự
phân biệt đẳng cấp.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 9
V- Luyện tập
Bài tập 1: Em có suy nghĩ gì về tình bạn giữa Aliôsa và ba đứa nhỏ?
- Tình bạn của tuổi thơ thật tự nhiên, trong sáng, vô t không có sự phân biệt đẳng
cấp
- Bất chấp mọi sự cấm đoán chúng chơi với nhau ngày càng thân thiết hơn

H ớng dẫn học bài
- Tập kể tóm tắt truyện
- Nêu cảm nhận về tình bạn của những đứa trẻ
Rút kinh nghiệm
- Cần phân tích kĩ hình ảnh Aliôsa là nhân vật tôi ngời kể chuyện.
Tuần 18
Tiết 86
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Trả bài kiểm tra Tiếng Việt
I. Mục đích yêu cầu
Qua tiết trả bài một lần nữa giúp các em củng cố lại các kiến thức đã học và
thấy đợc những thiếu xót kiến thức trong bài làm của mình
Rèn kỹ năng nhận diện và trình bày kiến thức Tiếng Việt
II. Chuẩn bị:
Thầy: Chấm bài
Trò: Xem lại bài
III. Lên lớp
A. Tổ chức
B. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
C. Bài mới
H
2
: Gọi học sinh đọc lại đề bài
Câu 1: Thế nào là phép tu từ so sánh, ẩn dụ? Ví dụ?
Câu 2: Phân tích tác dụng của từ láy trong khổ thơ sau:
Trăng cứ tròn giật mình
H
2
: Theo em thế nào là phép tu từ so sánh?

- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tơng đồng làm
tăng sự gợi cảm cho sự diễn đạt.
H
2
: Em lấy ví dụ: Thân em nh ớt trên cây
Càng tơi ngoài vỏ càng cay trong lòng.
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 9
H
2
: Thế nào là tu từ ẩn dụ? Lấy ví dụ?
- ẩn dụ là gọi tên sự vật, sự việc này bằng tên sự vật, sự việc (hiện tợng) khác có
nét tơng đồng làm tăng sự gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
H
2
: Em hãy chỉ các từ láy trong khổ thơ?
- Vành vạnh, phăng phắc
H
2
: Từ láy Vành vạnh sử dụng trong khổ thơ có tác dụng gì?
- Vành vạnh gợi trăng tròn đầy đặn -> quá khứ vẫn đầy đặn, nguyên vẹn
không thay đổi
H
2
: Từ phăng phắc có tác dụng gì?
- Phăng phắc thể hiện sự im lặng tuyệt đối -> trăng vẫn tròn đầy, im lặng bao
nhiêu thì làm cho tg t vấn giật mình bấy nhiêu
2, Chữa lỗi sai
a, Lỗi sai kiến thức

Sai Đúng
So sánh là so sánh So sánh là đối chiếu
b, Lỗi sai chính tả
Sai Đúng
Tròn chịa Tròn đầy
3. Đọc bài
* H ớng dẫn về nhà
- Ôn tập để chuẩn bị cho thi học kỳ
* Rút kinh nghiệm
- Học sinh có ý thức học bài tốt.
Tuần 18
Tiết 87
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Trả bài kiểm tra Ngữ Văn
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 9
I. Mục đích yêu cầu
Giúp học sinh một lần nữa ôn lại những kiến thức cơ bản và hệ thống về chùm
truyện và thơ Việt Nam hiện đại đã học trong chơng trình và sách giáo khoa Ngữ văn 9
tập 1 củng cố thêm một lần các kỹ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận
Rèn kĩ năng tự nhận xét và sửa chữa bài làm của bản thân
II. Chuẩn bị:
Thầy: Chấm bài, ghi chép t liệu, trả bài cho học sinh.
Trò: Tự nhận xét bài làm của mình so với đáp án.
III. Lên lớp
A. Tổ chức
B. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
C. Bài mới
1. Đề bài
H

2
: Gọi học sinh đọc đề
Câu 1: Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ văn hiện đại Việt Nam
Câu 2: Tóm tắt truyện Làng của Kim Lân
Câu 3: Cảm nghĩ của em về nhân vật Thu và tình cha con trong truyện Chiếc lợc ngà
Gợi ý: Đảm bảo theo phần đáp án tiết
2. Nhận xét
a, Ưu điểm
- Các em nắm chắc nội dung bài học, trình bày rõ ràng đảm bảo yêu cầu
- Chữ viết sạch sẽ, nhớ đợc cốt truyện, tình huống chính và chủ đề
b, Tồn tại:
- Một số em hệ thống các dữ liệu cha thật chính xác 9H kĩ năng tóm tắt yếu, chữ xấu,
sai chính tả
- Một số em cảm nghĩ còn hời hợt, lộn xộn, sai nhiều chính tả (Tam, Chiểu, Hiển,
Tĩnh, Nguyện, Tín .
3. Sửa lỗi sai
- Câu 1: Cho học sinh kẻ bảng, điền dữ liệu theo đáp án
- Câu 2: Giáo viên cho học sinh tóm tắt lại tác phẩm, giáo viên tóm tắt mẫu
Yêu cầu học sinh tóm tắt dài dòng hoặc thiếu ý phải sửa chữa
- Câu 3: Nguyên nhân mắc lỗi
+ Lỗi sai Sửa đúng
a, Lỗi chính tả
Trính Hữu Chính Hữu
Cơ xở Cơ sở
b, Lỗi câu, lỗi diễn đạt
Vận dụng: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp các
anh bộ đội sát vai đón giặc.
Trong cuộc kháng chiến chống
Pháp gian khổ ấy, các anh bộ
đội luôn sát cánh bên nhau

trong t thế sẵn sàng chờ giặc
tới
4. Giáo viên cho học sinh đọc tham khảo bài của Ngọc, Hằng.
5. Kết quả:
* H ớng dẫn về nhà
- Yêu cầu học sinh làm lại những bài yếu.
- Ôn tập cách làm thơ tám chữ.
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 9
Tuần 18
Tiết 88 89
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tập làm thơ tám chữ
I. Mục đích yêu cầu
Tiếp tục hớng dẫn cho học sinh tìm hiểu những bài thơ tám chữ của các nhà thơ.
Tập làm thơ tám chữ theo đề tài tự chọn hoặc viết tiếp những câu thơ vào một
bài thơ cho trớc.
Rèn kỹ năng làm bài thơ tám chữ đúng vần điệu.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu soạn bài
Trò: Học bài
III. Lên lớp
A. Tổ chức
B. Kiểm tra: Thơ 8 chữ thờng có cách gieo vần ntn?
- Vần chân theo từng cặp khuân âm
- Vần chân gieo cách theo từng cặp
H
2
: Nêu cách ngắt nhịp trong thơ tám chữ?
C. Bài mới

I. Tìm hiểu một số đoạn thơ tám chữ.
- Giáo viên cung cấp một số đoạn thơ 8 chữ
- Giáo viên đa bảng phụ ghi các đoạn thơ đó?
Ví dụ: Nét mong manh/ thấp thoáng/ cánh hoa bay
Cảnh cơ hàn/ nơi nớc đọng/ bùn lầy
Thú sán lạn/ mơ hồ/ trong ảo mộng
Chí hăng hái/ ganh đua/ đời náo động
Tôi đềi yêu/ đều kiếm/ đều say mê
(Cây đàn muôn điều Thế Lữ)
Ví dụ 2: Cứ để ta/ ngất ng/ trên vũng huyết
Trải niềm đau/ trên mảnh giấy/ mong manh
Đừng nắm lại/ nguồn thơ/ ta đang siết
Cả lòng ta/ trong mớ chữ sang sinh
(Trăng Hàn Mạc Tử)
H
2
: Đọc 2 đoạn thơ? Nêu tác giả và tên tác phẩm đợc trích dẫn?
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 9
H
2
: Nêu nội dung từng đoạn thơ?
H
2
: Em có nhận xét gì về cách gieo vần trong các đoạn thơ trên?
- Gieo vần chân một cách linh hoạt
Ví dụ 1: Gieo vần trực tiếp tạo thành cặp ở 2 câu thơ đi liền nhau: Bay lầy mộng -
động
Ví dụ 2: Gieo vần gián cách huyết siết
H
2

: Cách ngắt nhịp có gì đáng lu ý? Vì sao
- Cách ngắt nhịp rất linh hoạt
- Vì thơ 8 chữ rất gần với văn xuôi
H
2
: Hãy chỉ rõ cách ngắt nhịp ở từng câu thơ?
Ví dụ 1: 3/2/3 3/3/2
Ví dụ 2: 3/2/3 3/2/3
3/3/2 3/5
II. Viết thêm câu thơ để hoàn thiện khổ thơ
H
2
: Mỗi khổ thơ gồm có mấy câu? 4 câu
H
2
: Thơ 8 chữ có hạn chế số câu trong mỗi khổ không? Vì sao?
- Không
H
2
: Hãy viết tiếp 1 câu thơ để hoàn thiện khổ thơ sau:
a, Cảnh mùa thu đã mùa xuân nảy lộc
Hoa gạo nở rồi, nở đỏ bến sông
Tôi cũng khác tôi sau lần gặp trớc
..
(Trớc dòng sông - Đỗ Bạch Mai)
b, Nhng sớm nay tôi chợt đứng sững sờ
Phố hàng Ngang dâu da xoan nở trắng
Và ma rơi thật dịu dàng, êm lặng
..
(Dâu da xoan Bế Kiến Quốc)

Giáo viên chia lớp làm 2 nhóm làm bài
H
2
: Đọc yêu cầu của đề bài?
H
2
: Viết câu thơ ấy phải đảm bảo yêu cầu gì?
- Câu mới viết phải đủ 8 chữ
- Phải đảm bảo sự lôgic về ý nghĩa với những câu đã cho
- Phải có vần chân trực tiếp hoặc gián tiếp với những câu đã cho
Gợi ý: Giáo viên có thể cho học sinh 1 số câu gần đủ 8 chữ để học sinh lựa chọn
Ví dụ: - Mà sông xa vẫn chảy
- Bởi đời tôi cũng đang chảy
- Sao thơng cũng chảy
Ví dụ 2: Sao bâng khuâng trớc những cảnh
Cho 1 ngời thơ thẩn ngắm
Chợt giật mình nghe ai gọi
Lu ý: Giáo viên cần nắm đợc các câu thơ nguyên tác là:
a, Mà sống bình yêu nớc chảy theo dòng
b, Cho 1 ngời nào đó ngạc nhiên hoa
III. Tập làm thơ 8 chữ theo đề tài
- Giáo viên cho đề tài để học sinh tập sáng tác
H
2
: Hãy viết về bạn bè, trờng lớp, quê hơng
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết đúng đề tài, đúng quy định về vần, về nhịp thơ.
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 9

×