Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Tuan 22 Uyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.53 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 22 Thứ 2 ngày 30 tháng 1 năm 2012.. TẬP ĐỌC:. Sầu riêng.. I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng. Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông 2HS tiếp nối nhau đọc bài và trả lời. La, trả lời câu hỏi của bài. Nhận xét, ghi điểm cho HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc. Cho HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm. Quan sát tranh, ảnh ở SGK, trả lời câu hỏi để Từ tuần 22, các em sẽ bắt đầu học chủ điểm vào chủ điểm mới và bài đọc mới. mới: Vẻ đẹp muôn màu. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. Đọc mẫu toàn bài. Nghe, theo dõi ở sách. Cho HS đọc từng đoạn. Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. Theo dõi, sửa phát âm sai, ngắt giọng cho HS Luyện đọc lại tiếng phát âm sai. Đọc từ chú giải. Đọc cho nhau nghe theo nhóm bàn. 1HS đọc toàn bài. b. Tìm hiểu bài. + Đọc thầm đoạn 1. Đọc thầm, trả lời câu hỏi. Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? ......của miền Nam. Yêu cầu HS đọc toàn bài, trao đổi và trả lời Làm theo nhóm bàn. câu hỏi 2 trong SGK. Tiếp nối nhau nêu: a. Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau, hương bưởi,... b. Quả sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa, lâu Giảng từ: "thơm ngát"; "thơm đậm"; tan trong không khí,... "thẳng đuột", "quyến rũ". c. Dáng cây sầu riêng thân khẳng khiu, cao vút, cành thẳng đuột,....

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa, quả ... tác giả miêu tả hoa, quả sầu riêng rất đặc sầu riêng với dáng cây sầu riêng ? sắc, vị ngọt đến đam mê trái ngược hoàn toàn với dáng của cây. * Việc miêu tả hình dáng không đẹp của cây sầu riêng trái hẳn với hoa, quả của nó để làm nổi bật hương vị ngọt ngào của quả sầu riêng chín. + Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của ...Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam; tác giả đối với cây sầu riêng ? Hương vị quyến rũ đến kì lạ; Đứng ngắm cây...này; Vậy mà khi ....đam mê. + Yêu cầu HS tìm ý chính của từng đoạn Tiếp nối nhau nêu ý của từng đoạn. Ý1: Hương vị đặc biệt của quả sầu riêng. Ý2: Những nét đặc sắc của hoa sầu riêng 1HS nhắc lại. Ý3: Dáng vẻ kì lạ của cây sầu riêng. * Thống nhất nội dung chính của bài như phần 2 của mục tiêu (ghi bảng). 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. + Mời HS đọc lại bài. Nhận xét, yêu cầu HS đọc đúng. 2HS đọc to, cả lớp đọc thầm. 3HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn, nêu đúng + Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và thi đọc giọng đọc bài văn như mục tiêu. diễn cảm đoạn: Sầu riêng...đến kì lạ. Đọc mẫu diễn cảm đoạn văn. Nhắc HS đọc thật tự nhiên, nhấn giọng, ngắt Nghe. giọng rõ ràng. Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. Mời HS thi đọc diễn cảm. 3HS thi đọc diễn cảm trước lớp. Nhận xét, khen cá nhân đọc bài tốt nhất 2HS đọc toàn bài. 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Về nhà đọc lại bài, học nghệ thuật miêu tả của tác giả; tìm các câu thơ, truyện cổ nói về sầu riêng.. TOÁN:. Luyện tập chung.. I. MỤC TIÊU: - Rút gọn được phân số. - Quy đồng được mẫu số hai phân số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Bài cũ: Gọi HS làm bài tập của tiết trước.. 2HS lên bảng làm bài 3, 5..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nhận xét, ghi điểm cho HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: Rút gọn các phân số. 12 30. ;. 20 45. ;. 28 70. Nêu yêu cầu bài.. 34 . 51. ;. Gọi HS đọc bài làm. Nhận xét, thống nhất bài làm đúng, ghi điểm cho HS. * Nhắc lại cách rút gọn các phân số. Bài 2: Trong các phân số dưới đây, phân số 2. nào bằng 9 ? 5 18. ;. 6 27. ;. 14 63. ;. 10 36. .. Chữa bài ở bảng, khen bài làm đúng. * Nhắc lại cách tìm phân số bằng nhau. Bài 3 (a, b, c): Quy đồng mẫu số các phân số. a, 4 9. 3 4. và. và. 5 8. b,. 4 5. và. 5 9. c,. 7 . 12. Nhận xét, thống nhất kết quả đúng. * Nhắc lại cách quy đồng mẫu số 2 phân số. 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Về nhà làm bài 3d, 4 trang upload.123doc.net.. ĐẠO ĐỨC:. Tự làm bài vào vở. Tiếp nối nhau đọc kết quả, nêu cách rút gọn từng phân số (4HS lên bảng làm). Đọc lại bài đúng, đổi vở kiểm tra. 1HS nhắc lại. Đọc yêu cầu của bài. Làm bài theo cặp. Tiếp nối nhau nêu kết quả, giải thích... Đọc lại kết quả đúng, ghi bài vào vở. 1HS nhắc lại. Đọc yêu cầu bài. Tự làm rồi chữa bài như hai bài trên (3HS lên bảng làm). 1HS nhắc lại.. Lịch sự với mọi người (tiết 2).. I. MỤC TIÊU: Như tiết 1. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Thẻ xanh, đỏ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Bài cũ: Vì sao chúng ta phải lịch sự với mọi người xung quanh ? Em đã làm gì để thể hiện nội dung bài học ? Nhận xét, khen HS nắm được bài. B. Bài mới:. 2HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (bài 2, SGK). + Lần lượt đọc từng ý kiến lên, Yêu cầu HS suy nghĩ thể hiện thái độ của mình bằng cách giơ thẻ xanh là không tán thành, thẻ đỏ là tán thành. + Kết luận: Các ý kiến c, d là tán thành. Các ý kiến a, b, d là không tán thành. Hoạt động 2: Đóng vai ( bài 4,SGK). + Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống (a) của bài. Mời các nhóm lên thể hiện. GV đánh giá các cách thể hiện, khen cách giải quyết hấp dẫn nhất. Kết luận chung: Đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa: Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. * Nhắc lại ý nghĩa của câu ca dao mà HS vừa nêu. + Thực hành cư xử lịch sự với bạn bè trong lớp. Cả lớp và GV nhận xét, khen HS biết cư xử lịch sự với bạn bè đúng mực, lich sự. Gọi HS đọc lại nội dung ghi nhớ. 2. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Về nhà học thuộc ghi nhớ, thực hành bài học vào cuộc sống hằng ngày tốt.. KHOA HỌC:. Lần lượt làm bài theo yêu cầu.. 2HS đọc lại các ý kiến tán thành. Các nhóm chuẩn bị cho đóng vai. Một nhóm HS lên đóng vai; các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. ....cần lựa lời nói trong khi giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải mái, dễ chịu hơn. Một số cặp lên thể hiện trước lớp. Nghe, rút kinh nghiệm. 2HS đọc.. Âm thanh trong cuộc sống.. I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí, dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường,....). * Giáo dục HS kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh, ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Bài cũ: Hãy nêu sự lan truyền của âm thanh. Vì sao tai ta nghe được âm thanh ? Nhận xét, ghi điểm cho HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong cuộc sống. * Mục tiêu: Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe, dùng để làm tín hiệu (tiếng trống, tiếng còi)...). * Cách tiến hành: Bước 1: HS làm việc theo nhóm. Bước 2: Các nhóm trình bày kết quả. Ghi bảng các từ HS vừa nêu. Nhận xét kết quả của các nhóm.. Kết luận: Âm thanh rất quan trọng dối với cuộc sống. Nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc,... Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích. * Mục tiêu: Giúp HS diễn tả thái độ trước thế giới âm thanh xung quanh. Phát triển kĩ năng đánh giá. * Cách tiến hành: Yêu cầu HS ghi vào vở thành hai cột: thích không thích. Gọi HS đọc bài làm.. 2HS trả lời.. Quan sát các hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh. Bổ sung thêm những vai trò khác mà em biết. Tiếp nối nhau trình bày. + Âm thanh giúp cho con người giao lưu văn hóa, văn nghệ, trao đổi tâm tư tình cảm, nghe cô giảng bài, cô nghe HS nói. + Âm thanh giúp cho con người nghe được các tín hiệu đã qui định như tiêng trống trường, tiếng còi xe, tiếng kẻng,... + Âm thanh giúp cho con người thư giãn, thêm yêu cuộc sống như nghe được chim hót, gió thổi, mưa rơi, nhạc,... 2HS nhắc lại.. Tự làm bài, 1HS làm vào bảng phụ. Tiếp nối nhau đọc (3 đến 4HS đọc). + Em thích: nghe nhạc lúc rỗi, nghe chim hót, nghe hát, nghe kể chuyện cổ tích,....

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thống nhất các ý đúng. Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh. * Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh. Hiểu được ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học và có thái độ trân trọng. * Cách tiến hành. Bước 1: Nêu vấn đề: Các em thích nghe bài hát nào ? Do ai trình bày ? Có thể bật cho HS nghe bài hát đó (nếu có điều kiện). Bước 2: Thảo luận chung cả lớp.. Hiện nay có những cách ghi âm nào ?. + Em không thích nghe tiếng còi ô tô, tiếng cưa gỗ, tiếng pháo nổ,.... Các nhóm làm việc theo nhóm: Nêu các ích lợi của việc ghi lại âm thanh. Đại diện nhóm nêu : + Việc ghi lại âm thanh giúp cho chúng ta có thể nghe lại được những bài hát, đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước. + Việc ghi lại âm thanh còn giúp cho chúng ta không phải nói đi nói lại nhiều lần một điều gì đó. ...có thể dùng băng hoặc đĩa trắng đẻ ghi âm thanh. 2HS đọc.. Gọi HS đọc mục Bạn cần biết (phần 2 trang 87). * Nhờ có sự nghiến cứu, tìm tòi, sáng tạo của các nhà bác học, đã để lại cho chúng ta những chiếc máy ghi âm đầu tiên. Ngày nay với sự Nghe. tiến bộ của khoa học kĩ thuật, người ta có thể ghi âm vào băng cát - xét, đĩa CD, máy ghi âm, điện thoại. Hoạt động 4: Trò chơi Làm nhạc cụ. * Mục tiêu: Nhận biết được âm thanh có thể nghe cao, thấp (bổng, trầm) khác nhau. * Cách tiến hành: Cho các nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước vào các Các nhóm làm việc theo yêu cầu. Sau đó chai từ vơi đến gần đầy. Yêu cầu HS so sánh từng nhóm biểu diễn, các nhóm khác nhận xét âm do các chai phát ra khi gõ bài biểu diễn của nhóm bạn. Nhận xét âm thanh phát ra từ các chai ? ...chai nhiều nước sẽ phát ra âm thanh trầm hơn chai ít nước. Chốt nội dung bài học như mục Bạn cần biết 2HS đoc to, cả lớp đọc thầm. ở SGK..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.. KỂ CHUYỆN:. Con vịt xấu xí.. I. MỤC TIÊU: - Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh họa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Bài cũ: Gọi HS kể lại câu chuyện về một người có 1HS kể. sức khỏe đặc biệt mà em biết. Nhận xét, ghi điểm cho HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. GV kể chuyện: + Kể lần 1. Nghe. + Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh họa. Nghe, nhìn tranh. 3. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a, Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh họa câu chuyện theo trình tự đúng. Cho HS đọc nội dung bài 1. Đọc yêu cầu bài. Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn. Các nhóm trao đổi, sắp xếp tranh theo thứ tự của câu chuyện. Đại diện nhóm nói cách sắp xếp. Thống nhất cách xếp đúng: 2 - 1 - 3 - 4. b, Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. + Kể chuyện theo nhóm.. + Kể chuyện trước lớp.. Đọc yêu cầu của bài 2, 3, 4. Từng cặp HS kể chuyện (mỗi em tiếp nối nhau kể theo 1,2 tranh), sau đó mỗi em kể toàn chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 3 HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu chuyện. 2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện. Mỗi HS kể xong đều nêu ý nghĩa của câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chốt nội dung câu chuyện như phần 2 của Mục tiêu. Cả lớp và GV nhận xét, khen cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu nội dung câu bài.. 2HS nhắc lại.. 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị trước bài của tuần tới.. Luyện tập chung.. LUYỆN TOÁN:. I. MỤC TIÊU: - HS nắm vững cách rút gọn các phân số. - HS nắm vững cách quy đồng mẫu số các phân số. Vận dụng làm bài tập tốt. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: Rút gọn các phân số sau. Đọc yêu cầu bài. 27 18 132 75 8 ; 315 ; 204 ; 100 ; 1000 . Tự làm bài vào vở. 36 Tiếp nối nhau nêu cách rút gọn các phân số, 2HS ghi bảng. * Thống nhất bài làm đúng, nhắc lại cách rút Đọc lại bài đúng,đổi vở kiểm tra cho nhau. gọn phân số. Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số. Đọc yêu cầu của bài. 24 15 1 3 Tự làm bài, 2HS lên làm ở bảng. a, 18 và 36 b, 5 ; 10 và Nhận xét, chốt bài làm đúng. 7 . 30 * Nhắc lại cách quy đồng mẫu số các phân số. Bài 3: Viết các phân số sau thành các phân số có mẫu số là 72. 7 8. ;. 10 15. 12. Đọc yêu cầu bài. Tiến hành làm bài rồi chữa bài như trên. 25. ; 16 ; 30 . * Thống nhất cách tìm phân số bằng phân số đã cho bằng cách áp dụng tính chất cơ bản của phân số. 2. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giở học. Về nhà làm lại các bài tập trên hoàn chỉnh, học thuộc tính chất của phân số, cách rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.. 3HS nhắc lại tính chất của phân số..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> LUYỆN TIẾNG VIỆT:. Luyện về văn miêu tả cây cối.. I. MỤC TIÊU: - HS nắm vững cấu tạo một bài văn miêu tả cây cối. Tự đó lập được dàn ý cho bài văn tả một cây ăn quả quen thuộc. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Hướng dẫn HS luyện tập. a. Tìm hiểu đề bài. Chép đề bài lên bảng: Hãy tả một loại cây mà em yêu thích. Đọc đề bài. a. Hãy lập dàn ý cho đề văn trên. b. Dựa vào dàn ý đã có, viết thành bài văn trọn vẹn và chỉ ra phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn đó. Đề bài yêu cầu gì ? Gợi ý: - Yêu cầu HS nhắc lại dàn ý của bài miêu tả Lập dàn ý và viết thành bài văn tả một loại cây cối (tiết trước đã học), ghi bảng theo HS. cây mà em thích. - Yêu cầu HS dựa vào đó lập dàn ý cho đề bài Tự làm bài. trên. Mời HS nêu dàn ý vừa lập. 2HS nêu dàn ý vừa lập được. Nhận xét, thống nhất dàn ý đúng. 1HS nhắc lại. b. Viết bài vào vở. Theo dõi, kèm HS yếu. Viết thành bài văn vào vở. Chấm, chữa bài. 5 đến 6 bài, 3HS đọc bài viết lên, chỉ rõ mở Nhận xét chung về bài viết của HS, khen bài bài, thân bài, kết bài của bài văn đó. viết hay nhất, trình bày sạch sẽ, ghi điểm cho Nghe, rút kinh nghiệm. HS. 2. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Về nhà viết lại hoàn chỉnh bài văn. Thứ 3 ngày 31 tháng 1 năm 2012.. TOÁN:. So sánh hai phân số cùng mẫu số.. I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Sử dụng hình vẽ trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Bài cũ: Gọi HS làm bài tập của tiết trước. Hãy nêu cách rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số. Nhận xét, ghi điểm cho HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS so sánh hai phân số cùng mẫu số. + Giới thiệu hình vẽ và hỏi: Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần đoạn thẳng AB ? Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn thẳng AB ? Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và độ dài đoạn thẳng AD. 2 5. Hãy so sánh. 3 . 5. và. Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của hai phân số trên ? Vậy muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào ? Kết luận: Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số, ta chỉ cần so sánh hai tử số: Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn; phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn; nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau. 3. Luyện tập: Bài 1: So sánh hai phân số. a, 7 8. 3 7. và. và. 5 7. b,. 4 3. và. 2 3. 5 . 8. Gọi HS trình bày kết quả. Thống nhất bài làm đúng. Nhắc HS nhớ cách so sánh các phân số có cùng mẫu số.. c,. 2HS lên bảng làm bài. 2HS tiếp nối nhau nhắc lại.. Quan sát hình vẽ và trả lời. Đoạn thẳng AC bằng 2 độ dài đoạn thẳng AB. 5 Đoạn thẳng AD bằng 3 độ dài đoạn thẳng AB. 5 Độ dài đoạn thẳng AC bé hơn độ dài đoạn thẳng AD. 2 5. <. 3 5. Hai phân số có mẫu số bằng nhau, phân số 2 có tử số bé hơn, phân số 3 có tử 5 5 số lớn hơn. Ta chỉ việc so sánh tử số của chúng với nhau. Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn và ngược lại. 3HS nhắc lại.. Đọc yêu cầu bài. Tự làm bài vào vở. Tiếp nối nhau nêu cách so sánh các phân số, 3HS lên bảng làm. Nhận xét, bổ sung. Đổi vở kiểm tra cho nhau. 2HS nhắc lại..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 2: + Hãy so sánh hai phân số 5 5 2 5. 2 5. và. ..... 5 5. ...... bằng mấy ? <. 5 5. mà. 5 5. 2 5. = 1 nên. <. 5 5. .. bằng 1.. 2HS nhắc lại. < 1.. ? Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số 2 5. ....tử số nhỏ hơn mẫu số. 2HS nhắc lại.. Vậy những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì nhỏ hơn 1. + Tương tự với cặp phân số. 2 5 5 5. 8 5. và. 5 5. Vậy những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1. + Tương tự yêu cầu HS làm tiếp 3 ý đầu của bài 2b. Cho HS đọc bài làm trước lớp. Chữa bài , thống nhất bài làm đúng. Nhắc lại cách so sánh các phân số với 1. 4. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Về nhà học thuộc ghi nhớ, làm bài 2 (3 ý cuối), 3 trang 119.. CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT):. * Rút ra 8 5. 8 5. >. 5 5. mà. 5 5. = 1 nên. > 1.. 2HS nhắc lại. 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. 3HS tiếp nối nhau đọc. Đổi vở kiểm tra cho nhau.. Sầu riêng.. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn trích. - Làm đúng bài tập 2a, 3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Bài cũ: Đọc cho HS viết một số từ ở tiết trước: ngả HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp. ngửa, ngả nghiêng, lã chã, rao vặt. 1HS đọc lại. Nhận xét từ viết đúng. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS nghe - viết..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Đọc mẫu đoạn văn cần viết. + Yêu cầu HS đọc thầm bài và chú ý từ khó viết, cách trình bày bài,... Nhắc HS cách trình bày bài và tư thế ngồi viết. + Đọc bài cho HS viết. + Chấm, chữa bài. Nhận xét chung về bài viết. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2a. Nêu yêu cầu của bài tập. Treo bảng phụ lên, gọi HS lên bảng tiếp nối nhau điền l hay n vào chỗ chấm. Cả lớp và GV nhận xét kết quả, thống nhất bài làm đúng. Bài 3: Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn Cái đẹp Tiến hành làm rồi chữa bài như bài 1. Khen bài làm đúng: nắng - trúc xanh - cúc lóng lánh - nên - vút - náo nức. 4. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. Về nhà viết lại các chữ viết sai trong bài và làm bài tập 2b trang 25.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU:. Nghe, nhẩm thầm theo cô. Đọc thầm lại đoạn văn và làm theo yêu cầu.. Nghe, viết bài vào vở. Viết xong, tự soát lỗi hoặc đổi vở soát lỗi cho nhau.. 7 - 10 bài.. Nghe. Đọc thầm bài văn, làm bài vào VBT. 3 - 4 HS lên bảng thi tiếp sức. HS cuối cùng ở lại đọc khổ thơ đã hoàn chỉnh. HS sửa bài theo các từ đúng: Nên bé nào thấy đau ! / Bé oà lên nức nở. 2HS đọc lại khổ thơ. Đọc nội dung bài. 2HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.. Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?. I. MỤC TIÊU: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? - Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn; viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ? II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Bài cũ: Gọi HS làm bài tập của tiết trước. HS1 làm bài 2. Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? là những từ 1 HS phát biểu. như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nhận xét, ghi điểm cho HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Phần nhận xét: Bài 1: + Treo bảng phụ lên (chép sẵn đoạn văn). Mời HS phát biểu. Thống nhất các câu đúng: câu 1, 2, 4, 5 trong đoạn văn là câu kể Ai thế nào ? Bài 2: Yêu cầu học sinh xác định CN của những câu văn vừa tìm được. Nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 3: CN trong các câu trên cho ta biết điều gì ? CN nào là một từ, CN nào là một ngữ ? Kết luận: + CN của các câu đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở VN. + CN của câu do danh từ, cụm danh từ tạo thành. 3. Luyện tập: Bài 1: Treo bảng phụ lên (chép sẵn đoạn văn vào). Nêu yêu cầu của bài. Nhắc HS thực hiện tuần tự hai việc: tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn. Sau đó xác định CN của mỗi câu. Ghi bảng theo HS nêu. Thống nhất bài đúng trên bảng lớp, nhấn mạnh đặc điểm của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? Bài 2: Nhấn mạnh: Viết đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây, có dùng một số câu kể Ai thế nào ? Chấm một số bài. Mời HS đọc bài làm.. Đọc yêu cầu của bài 1. Trao đổi theo cặp, tìm các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn. 3HS phát biểu Nhận xét, bổ sung. 2HS đọc lại kết quả đúng. Tự làm bài, 1 HS lên bảng gạch bằng phấn màu dưới CN trong mỗi câu. CN trong mỗi câu là: Hà Nội, Cả một vùng trời, Các cụ già, Những cô gái thủ đô. Đọc nội dung bài. ...cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở vị ngữ.. 3HS đọc to nội dung ghi nhớ trong SGK 1HS đọc nội dung bài, cả lớp đọc thầm. Trao đổi theo cặp. Đại diện 2 cặp nêu kết quả. Đọc lại bài làm đúng, ghi vào vở. Đọc yêu cầu bài. Tự làm bài vào vở. 5 - 6 bài. 3HS đọc đoạn văn đã viết, nói rõ câu nào là.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cả lớp và GV nhận xét. Khen những HS viết đoạn văn đúng yêu cầu, có hình ảnh khi miêu tả. 4. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Về nhà học thuộc ghi nhớ, viết lại vào vở đoạn văn tả một trái cây.. LUYỆN TIẾNG VIỆT:. câu kể Ai thế nào ? Nghe, rút kinh nghiệm.. Luyện câu kể Ai thế nào ?. I. MỤC TIÊU: - HS năm vững các bộ phận chính của câu kể Ai thế nào ? - Vận dụng vào làm bài tập tốt. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: Đoạn văn sau có mấy câu kể Ai thế Đọc yêu cầu bài. nào ? Làm bài theo nhóm bàn. Buổi sáng, mẹ đi làm, bà đi chợ, Liên dắt em Đại diện nhóm nêu kết quả: Đoạn văn có 4 ra vườn chơi. Chơi ở vườn thích thật, có đủ câu kể Ai thế nào ? thứ! Con chuồn chuồn đỏ chót trông như một Đọc lại câu đúng. quả ớt chín. Hễ đưa hai ngón tay nhắp nhắp chạm phải là quả ớt ấy biến mất. Cái cây "phải bỏng" lá dày như chiếc bánh quy. Hoa của nó treo lủng lẳng từng chùm như những chiếc đèn lồng xanh xanh hồng hồng, xinh ơi là xinh! Bài 2: Câu nào đặt dấu phân cách chủ ngữ và Đọc yêu cầu bài. vị ngữ đúng ? Tiến hành làm như bài 1. a. Con chuồn chuồn đỏ chót/ trông như một quả ớt chín. b. Con chuồn chuồn/đỏ chót trông như một quả ớt chín. c. Con chuồn chuồn đỏ chót trông như/ một quả ớt chín. Thống nhất câu đúng, khen nhóm làm bài tốt. Đọc lại các có dấu phân cách CN, VN đúng là: câu b. Bài 3: Viết đoạn văn gồm 5 đến 7 câu nói về Đọc nội dung bài. tính tình của một số bạn trong tổ em trong đó Tự làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng có ít nhất 3 câu kể Ai thế nào ? phụ. Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết được ở bảng Chấm một số bài (10 bài). phụ. HS đọc đoạn văn vừa viết. Cả lớp và GV nhận xét bài làm của các bạn, Nghe, rút kinh nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> thống nhất cách trình bày đoạn văn theo yêu cầu, ghi điểm cho các HS đó. 2. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Về nhà làm lại hoàn chỉnh các bài tập trên. Thứ 4 ngày 1 tháng 2 năm 2012.. TẬP ĐỌC:. Chợ Tết.. I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. - Thuộc được một vài câu thơ yêu thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Bài cũ: Gọi HS đọc lại bài Sầu riêng. Nêu nội dung 2HS tiếp nối nhau đọc bài, rồi nêu nội dung của bài. của bài. Nhận xét, ghi điểm cho HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. Đọc mẫu toàn bài. Nghe, theo dõi trong SGK. Theo dõi, sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho Tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài thơ. từng HS. Luyện đọc từ phát âm sai, ngắt giọng đúng ở một số dòng thơ. Đọc thầm các từ chú giải. Luyện đọc theo cặp. 2HS đọc toàn bài. b. Tìm hiểu bài: + Đọc thầm bài thơ, trao đổi, thảo luận để trả Đọc thầm, làm việc theo yêu cầu. lời các câu hỏi trong SGK. Gọi từng nhóm HS trình bày. Mỗi nhóm chỉ trả lời 1 câu hỏi. Nhóm khác bổ sung. + Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh ...mặt trời lên làm đỏ dần....,núi đồi như cũng như thế nào ? làm duyên... những tia nắng nghịch ngợm Giảng từ: "nghịch ngợm, nháy hoài" nháy hoài trong ruộng lúa. + Mỗi người đến chợ Tết với những dáng vẻ ra ...thằng Cu chạy lon xon, các cụ già chống sao ? gậy bước lom khom,... Giảng từ:"chạy lon xon"; "ngộ nghĩnh".

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ Tết có điểm gì chung ? + Hãy tìm các từ ngữ tạo nên bức tranh nhiều màu sắc về chợ Tết ? Nội dung chính của bài thơ là gì ? * Chốt nội dung chính của bài như phần 2 của mục tiêu (ghi bảng). c. Hướng dẫn đọc diễn cảm. + Gọi HS đọc lại bài thơ. + Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn thơ từ câu 5 đến câu 12. (theo gợi ý ở mục tiêu). Đọc mẫu đoạn thơ. Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm. Mời đại diện một vài cặp thi đọc. + Yêu cầu HS nhẩm HTL bài thơ. Thi HTL từng đoạn thơ và cả bài thơ.. ...ai ai cũng vui, tưng bừng ra chợ Tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc. ...trắng, đỏ, hồng lam, biếc, thắm,... ...cảnh chợ Tết miền trung du nhiều màu sắc, sinh động. 2HS nhắc lại. 4HS tiếp nối nhau đọctừng đoạn của bài Nghe. Luyện đọc diễn cảm theo cặp. 3HS thi đọc diễn cảm trước lớp. Nhẩm HTL từng khổ thơ, toàn bài thơ. 4HS thi đọc thuộc 3 đoạn thơ. 2HS thi đọc thuộc cả bài thơ.. Nhận xét, khen HS đọc nhanh thuộc bài, ghi điểm cho HS. 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Về nhà HTL cả bài thơ, ghi nhớ nội dung của bài.. TOÁN:. Luyện tập.. I. MỤC TIÊU: - So sánh được hai phân số có cùng mẫu số. - So sánh được một phân số với 1. - Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. A. Bài cũ: Gọi HS làm bài tập của tiết trước. Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào ? Nhận xét, ghi điểm cho HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1 (SGK trang 120). Yêu cầu HS làm bài vào vở.. HS1 làm bài 2, HS2 làm bài 3. 2HS tiếp nối nhau phát biểu.. Đọc nội dung bài tập. Tự làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Gọi HS viết kết quả Nhận xét, khen kết quả đúng, nhắc lại cách so sánh các phân số có cùng mẫu số. Bài 2 (5 ý cuối ; SGK trang 120).. Thống nhất bài làm đúng, ghi điểm cho HS. Nhắc lại cách so sánh các phân số với 1 Bài 3 (a, c ; SGK trang 120). Chấm và chữa bài như trên. Nhắc lại cách viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Về nhà làm bài 2 (2ý đầu), 3b, d trang 120.. 3HS nêu bài làm lên. Đọc yêu cầu của bài. Tự làm bài vào vở. 5HS tiếp nối nhau nêu cách so sánh các phân số với 1. Đổi vở kiểm tra cho nhau. 2HS nhắc lại. Tự làm bài như hai bài trên.. Luyện tập chung.. LUYỆN TOÁN:. I. MỤC TIÊU: - HS nắm vững cách so sánh các phân số cùng mẫu số. Từ đó vận dụng vào làm bài tập thành thạo. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: Rút gọn các phân số sau rồi so sánh: Đọc yêu cầu của bài. 15 28 18 16 Tự làm bài vào vở. a. 27 và 36 b. 45 và 20 c. Tiếp nối nhau nêu cách rút gọn các phân số 12 27 rồi so sánh. và 63 . 28 3HS lên bảng làm bài. Nhận xét, khen bài làm đúng Tiếp nối nhau đọc các phân số đúng. Đổi vở kiểm tra cho nhau. 2HS nhắc lại. Gọi HS nhắc lại cách rút gọn và so sánh các phân số. Bài 2: Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm. a.. 1 ..... 2. c.. 5 .... 12. 5 2. 6 .... 12. b.. 6 7. ..... 1...... 7 .... . 12. 8 . 7. Đọc yêu cầu bài. Tiến hành làm rồi chữa bài như trên. 3HS lên bảng làm bài. Nhận xét, chốt bài làm đúng. 2HS đọc lại kết quả đúng. 2HS nhắc lại cách so sánh các phân số..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> d. .... .... . + Chú ý: * Các phân số có tử số giống nhau thì so sánh các mẫu số: Mẫu số nào bé hơn thì phân số đó lớn hơn. Mẫu số nào lớn hơn thì phân số đó bé hơn. * Nhắc lại cách so sánh các phân số qua các bài tập trên. 2. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Về nhà làm hoàn chỉnh các bài tập trên, nhớ cách so sánh các phân số.. TẬP LÀM VĂN:. * Nghe để ghi nhớ. Ví dụ: > vì 5 < 7. Tương tự nêu ví dụ khác.. Luyện tập quan sát cây cối.. I. MỤC TIÊU: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát ; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một trái cây. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh, ¶nh mét sè loµi c©y. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Bµi cò: 2HS đọc. Gọi HS đọc lại dàn ý tả một cây ăn quả. Nhận xét, ghi điểm cho HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Đọc nội dung bài. Bài 1: Tiếp nối nhau nêu. + Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi c, d, e. Các nhóm làm bài. Thống nhất các ý đúng. a. Bài Sầu riêng quan sát theo trình tự từng bộ Đại diện nhóm trình bày. phạn của cây. Bài Bãi ngô quan sát theo trình tự từng thời kì phát triển của cây. Bài Cây gạo quan sát theo trình tự từng thời kì phát triển của bông gạo. b. Tác giả quan sát cây bằng mắt, mũi, lưỡi, tai. c. Những hình ảnh so sánh và nhân hóa mà HS Tự do nêu (4 - 5HS). yêu thích. d. Bài văn miêu tả một loài cây là: Sầu riêng; Bãi ngô. Bài văn miêu tả một cái cây cụ thể là : Cây gạo..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> e. Điểm giống nhau giữa cách miêu tả trên là: đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan. Điểm khác nhau là: tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt laoif cây này với các loài cây khác. Tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó. Bài 2: Treo tranh, ảnh một số loài cây. Yêu cầu HS quan sát một cái cây cụ thể và ghi lại kết quả quan sát vào vở nháp. Gọi HS trình bày kết quả quan sát.. Đọc nội dung bài. Quan sát cây trên tranh, ảnh và làm bài theo yêu cầu. 5HS trình bày. Nhận xét, bổ sung.. Khen bài làm tốt, ghi điểm cho HS. * Nhận xét chung về kĩ năng quan sát cây cối của HS. 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. Về nhà tiếp tục quan sát cái cây đã chọn để hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết lại vào vở; chuẩn bị cho tiết tập làm văn sau. Thứ 5 ngày 2 tháng 2 năm 2012.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU:. Mở rộng vốn từ: Cái đẹp .. I. MỤC TIÊU: - Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học; bước đầu làm quan với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Bài cũ. Gọi HS làm bài tập của tiết trước. 2HS đọc đoạn văn kể về một loại trái cây Nhận xét, ghi điểm cho HS. có dùng câu kể Ai thế nào ? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Đọc nội dung bài. Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo Làm bài theo nhóm bàn. nhóm nhỏ để làm bài. Mời các nhóm trình bày kết quả. Đại diện nhóm trình bày. Nhận xét, bổ sung. Thống nhất kết quả đúng:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> a. Các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người là: xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh, tươi tắn,... b. Các từ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người là: thùy mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, tế nhị, nết na,.. Bài 2: Nêu yêu cầu của bài tập. Cách tổ chức hoạt động như bài 1. Khen kết quả đúng: a. Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật là: tươi đẹp, sặc sỡ, tráng lệ, huy hoàng, kì vĩ, hùng tráng,.. b. Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người là: rực rỡ, duyên dáng, thướt tha, lộng lẫy,... Bài 3: Nêu yêu cầu của bài. Cho HS làm bài vào vở. Gọi HS đọc câu vừa đặt. Nhận xét bài làm trên bảng, khen câu đúng, ghi điểm cho HS. Bài 4: Treo bảng phụ lên (chép sẵn bài). Gọi HS đọc bài làm lên. Cả lớp và GV nhận xét, chốt bài làm đúng: + Mặt trời tươi như hoa em mỉm cười chào mọi người. + Ai cũng khen chị Ba đẹp người đẹp nết. + Ai viết cẩu thả thì chắc chắn chữ như gà bới. Kết nội dung tiết học qua các bài tập vừa làm trên. 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Về nhà làm lại các bài tập trên hoàn chỉnh hơn.. TOÁN:. 2HS đọc lại kết quả đúng.. Nghe, làm tương tự như bài 1.. 2HS đọc các từ đúng.. Tự đặt câu với các từ vừa tìm được ở bài 1, 2. 1HS làm vào bảng phụ. Tiếp nối nhau đọc: Chị gái em rất dịu dàng, thùy mị. Quang cảnh đêm vũ điệu nước thật là hoành tráng. Mùa xuân tươi đẹp đã về. Đọc yêu cầu của bài. Tự làm bài, 1HS làm vào bảng phụ. 2HS đọc bài làm của mình lên. Đọc to các câu đúng. Đổi vở kiểm tra cho nhau.. So sánh hai phân số khác mẫu số.. I. MỤC TIÊU: BiÕt so s¸nh hai ph©n sè kh¸c mÉu sè..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. Bài cũ: Gọi HS làm bài tầp của tiết trước. Muèn so s¸nh hai phân số cïng mÉu sè ta lµm thÕ nµo ? Nhận xét, ghi điểm cho HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS cách so s¸nh hai phân sè kh¸c mÉu sè. VÝ dô: So s¸nh hai ph©n sè và . Hai ph©n sè trªn cã g× kh¸c nhau ? Muèn so s¸nh hai ph©n sè nµy c¸c em ph¶i quy đồng mẫu số hai phân số để có hai phân số cã cïng mÉu sè råi míi so s¸nh nh bµi tríc. + Quy đồng mẫu số hai phân số và : = = ; = = . + So s¸nh hai ph©n sè cã cïng mÉu sè. < ; > . KÕt luËn: < ; > . Muèn so s¸nh hai ph©n sè kh¸c mÉu s« ta lµm thÕ nµo ? 3. Luyện tập: Bài 1 ( SGK, trang 122): So s¸nh hai ph©n sè. Cho HS làm rồi chữa bài. Cả lớp và GV nhận xét, thống nhất bài làm đúng, ghi điểm cho HS. Cho HS nhắc lại cách so s¸nh hai ph©n sè kh¸c mÉu sè. Bµi 2a (SGK, trang 122): Rót gän råi so s¸nh hai ph©n sè. 4. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Về nhà làm bài 2b, 3 trang 122.. 2HS lên bảng làm bài 2, 3. 1HS trả lời.. Đọc hai phân số. ....cã mÉu sè kh¸c nhau. Nghe, råi tù lµm bµi vµo vë nh¸p. 2HS nªu c¸ch lµm.. 2HS nªu. 3HS đọc ghi nhớ ở SGK. Đọc nội dung bài. Tự làm bài vào vở. 3HS tiếp nối nhau nêu cách so s¸nh. 3HS khác lên bảng làm bài. 2HS đọc lại bài làm đúng. Đổi vở kiểm tra cho nhau. 2HS nhắc lại. §äc yªu cÇu bµi. TiÕn hµnh theo bµi 1.. KHOA HỌC: I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về:. Âm thanh trong cuộc sống (tiếp)..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe (đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc, học tập;... + Một số biện pháp chống tiếng ồn. - Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng. - Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,... * Giáo dục HS kĩ năng xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Bài cũ: Hãy kể các loại âm thanh trong cuộc sống mà 2HS trả lời. em thích và không thích. Việc ghi lại được âm thanh có ích lợi gì ? Nhận xét, ghi điểm cho HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn. * Mục tiêu: Nhận biết được một số loại tiếng ồn. * Cách tiến hành: Bước 1: HS làm việc theo nhóm. Quan sát các hình trang 88 SGK. HS bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi HS sinh sống. Bước 2: Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp. Gọi một số nhóm trình bày kết quả. Đại diện 3 nhóm nêu. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Theo em, các loại tiếng ồn là do tự nhiên hay ... do con người gây ra. con người gây ra ? Kết luận: Hầu hết các loại tiếng ồn trong cuộc sống là do con người gây ra như sự hoạt động của các phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy, 2HS nhắc lại. hàng không. Ỏ trong nhà thì các loại máy giặt, tủ lạnh, ti vi, máy ghi âm,... cũng là nguồn gây tiếng ồn. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. * Mục tiêu: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. * Cách tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bước 1: HS đọc và quan sat các hình trang 88 Các nhóm nghe và thảo luận về các tác hại SGK và tranh ảnh do các em sưu tầm. và cách phòng chống tiếng ồn. Bước 2: Các nhóm trình bày trước lớp. Đại diện 2 nhóm nêu kết quả. Ghi lên bảng những ý kiến mà HS nêu. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Khen những ý kiến đúng. Kết luận: Tiếng ồn ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe con người, có thể gây mất ngủ, đau đầu, suy nhược thần kinh, có hại cho tai, tiếng nổ lớn có thể 1HS nhắc lại. làm thủng màng nhĩ,... Hoạt động 3: Nói về các việc nên/ không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. * Mục tiêu: Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. * Cách tiến hành: Bước 1: HS thảo luận theo nhóm về những việc các em nên/ không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi Các nhóm làm việc. công cộng. Bước 2: Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp. Gọi đại diện HS trình bày Tiếp nối nhau ghi lên bảng theo hai cột: Nên Không nên. Thống nhất các việc nên và không nên đúng. 1HS đọc lại. Gọi HS đọc mục Bạn cần biết. 3HS đọc to mục Bạn cần biết, cả lớp đọc thầm. 2. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. Thực hành nội dung bài học vào cuộc sống, ở trường, ở nhà, nơi công cộng tốt.. TẬP LÀM VĂN:. Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.. I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu; viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bảng phụ. Tranh, ảnh một số cây ăn quả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Bài cũ: Gọi HS đọc kết quả quan sát một cái cây em thích. Nhận xét, ghi điểm cho HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: + Yêu cầu HS đọc hai đoạn văn Lá bàng, Cây sồi, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. + Gọi HS trả lời.. Thống nhất các ý mà HS trả lời đúng. Bài 2: + Nêu yêu cầu của bài Nhắc HS chọn tả một bộ phận (lá, thân hay gốc) của cái cây em yêu thích. + Yêu cầu HS viết đoạn văn. Chọn đọc trước lớp 6 bài; chấm điểm những đoạn viết hay. Nhận xét chung về bài làm của HS. 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở. Đọc hai đoạn văn tham khảo: Bàng thay lá; Cây tre, nhận xét cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn. Chuẩn bị cho tiết TLV tới, quan sát một loài hoa, hoặc thứ quả mà em thích.. 2HS nêu.. Đọc nội dung bài, cả lớp theo dõi. Tự làm bài theo yêu cầu. Phát biểu ý kiến: + Đoạn tả Lá bàng: Tả sinh động sự thay đổi màu sắc của Lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. + Đoạn tả Cây sồi: Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân. 2HS nhắc lại các ý đúng. Đọc thầm bài, làm bài theo yêu cầu. Viết bài vào vở. Tiếp nối nhau đọc bài của mình (6 em đọc). Nghe, rút kinh nghiệm.. Nghe để làm bài tốt.. Thứ 6 ngày 3 tháng 2 năm 2012.. TOÁN: I. MỤC TIÊU: Biết so sánh hai phân số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> A. Bài cũ: Gọi HS làm bài tập của tiết trước. Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ? Nhận xét, ghi điểm cho HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1a,b (SGK, trang 122): So sánh hai phân số. Cho HS làm bài vào vở. Gọi HS nêu cách so sánh hai phân số. Chữa bài làm trên bảng, thống nhất bài làm đúng, cho điểm HS. Gọi HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số các phân số. Bài 2a, b (SGK, trang 122): So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau. Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. Mời đại diện nhóm nêu cách làm và kết quả của nhóm mình. Ghi bảng theo HS nêu. Cả lớp, GV nhận xét, khen bài làm đúng. Nhắc HS nhớ cách so sánh hai phân số theo hai cách khác nhau.. HS1 làm bài 2b, HS2 làm bài 3. 1HS phát biểu.. Đọc yêu cầu bài tập. Tự làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm. Tiếp nối nhau nêu (2HS nêu). Nhận xét, bổ sung. Đổi vở kiểm tra cho nhau. 2HS nhắc lại. Đọc yêu cầu bài. Trao đổi theo nhóm bàn. Đại diện nêu kết quả: Cách 1: Quy đồng mẫu số hai phân số và = = ; = = . > (vì 64 > 49) ; vậy > . Cách 2: Ta có > 1 (vì tử số lớn hơn mẫu số) ; < 1 hay 1 > (vì tử số bé hơn mẫu số). Từ > 1 và 1 > ta có : > . 3HS nhắc lại. Đọc yêu cầu bài. Theo dõi và cùng GV làm bài mẫu.. Cho HS nhắc lại hai cách so sánh trên. Bài 3 (SGK, trang 122): So sánh hai phân số có cùng tử số. a. Phân tích bài mẫu: So sánh và . Ta có: = = và = = . 3HS nhắc lại. Vì. >. nên. > ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Nhận xét: Trong hai phân số ( khác o) có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn. b. Áp dụng nhận xét trên để so sánh hai phân số sau: và ; và . Khen bài làm đúng, ghi điểm cho HS. Gọi HS nhắc lại cách so sánh hai phân số cùng tử số. 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Về nhà học thuộc nhận xét và làm bài 1c, d; 2c, 4 trang 122.. SINH HOẠT LỚP:. Đọc yêu cầu bài. Tự làm bài vào vở, 2HS lên bảng làm. Tiếp nối nhau nêu cách so sánh. Nhận xét, bổ sung. 2HS nhắc lại.. Kiểm điểm tình hình trong tuần.. I. MỤC TIÊU: - HS biết được những ưu điểm, khuyết điểm trong tuần. - Nắm được kế hoạch trong tuần tới và phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần. + Ưu điểm: Sau một tuần nghỉ Tết nhìn chung các em đi học đầy đủ, có ý thức học tập. Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung. Lắng nghe để phat huy. Biết đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ,.... + Tồn tại: Một sô em ý thức tự giác trong mọi hoạt động chưa cao như: Phương Huyền, Lê Huyền, Lắng nghe để khắc phục. Phương Anh, Phúc, An. 2. Công tác trong tuần tới. Tiếp tục phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại trong tuần tới. Lắng nghe để thực hiện. Thi đua thực hiện tốt các hoạt động Đội và bản cam kết (không đốt pháo,.... dịp raTết). Tiếp tục cập nhật việc giải Toán, Tiếng Anh trên mạng theo vòng qui định. Duy trì hoạt động giúp đỡ các bạn học yếu mà đôi bạn cùng tiến đã đăng kí. Duy trì việc giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung sạch sẽ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:. Chủ đề: Tết cổ truyền dân. tộc - Hội hoa xuân. I. YÊU CẦU GIÁO DỤC: - Về nhận thức: HS hiểu biết hơn ý nghĩa của hoạt động Hội hoa xuân. - Về thái độ: Biết được đây là một hoạt động trong dịp Tết cổ truyền dân tộc.. - Về kĩ năng, hành vi: Có ý thức tự giác, tích cực trong hoạt động; Rèn luyện kĩ năng tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động; Giúp HS mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp với mọi người. II. CHUẨN BỊ: * Thời gian: - GV chuẩn bị một số câu hỏi liên quan đến tên và ý nghĩa của một số loài hoa.. - Tiến hành vào tiết thứ 3 của chiều thứ 6 tuần 4 tháng 1. - Hình thức hoạt động: bốc thăm trả lời. * Phương tiện: Thăm ghi câu hỏi, phòng học lớp 4A. * Dự kiến phân công nhiệm vụ: Lớp trưởng điều hành hoạt động; tổ trực nhật vệ sinh lớp; HS cả lớp tham gia. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình hoạt động (5 - 7 phút). Lớp trưởng giới thiệu đại biểu, giới thiệu Lắng nghe, vỗ tay. chương trình hoạt động. Hát tập thể bài Cả lớp hát. Cô giáo chủ nhiệm phát biểu. Lắng nghe. Hoạt động 2: Tiến hành hoạt động. * Lớp trưởng nêu tên hoạt động: Hội hoa xuân. Nêu luật chơi: Mỗi tổ sẽ có 2 lần lên tham gia bốc thăm và trả lời câu hỏi, cả 2 lần tổ nào trả lời đầy đủ các ý của câu hỏi thì tổ đó thắng Lắng nghe. cuộc. Thời gian 3 phút dành cho mỗi tổ. Giới thiệu ban giám khảo: GV, bạn Phan Trang, Trường, Quang Minh. Hoạt động bắt đầu. Kết thuc hoạt động. Lớp trưởng điều hành hoạt động. Ban giám khảo công bố kết quả, khen tổ thắng cuộc. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò. Nhận xét hoạt động. Lớp trưởng. GV nêu ý nghĩa của hoạt động. Lắng nghe. Chuẩn bị sưu tầm các bài dân ca thuộc chủ đề: Mừng Đảng - mừng Xuân để tổ chức hoạt động cho lần sau tốt hơn..

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×