Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

li9 tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.58 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn: 16 - Tieát: 31 Ngaøy daïy:. BAØI TAÄP VAÄN DUÏNG QUI TAÉC NAÉM TAY PHAÛI VAØ QUI TAÉC BAØN TAY TRAÙI. 1. MUÏC TIEÂU : 1.1. Kiến thức : - Hoïc sinh bieát: + Vận dụng được qui tắc nắm tay phải xác định đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. + Vận dụng được qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ( hoặc chiều dòng điện) khi bieát hai trong ba yeáu toá treân. - Học sinh hiểu: Áp dụng các quy tắc để làm bài tập. 1.2. Kó naêng : - Học sinh thực hiện được các bước giải bài tập định tính phần điện từ. - Học sinh thực hiện thành thạo : Cách suy luận lôgic và biết vận dụng kiến thức vào thực teá. 1.3.Thái độ : - Thói quen : chuẩn bị bài và các yêu cầu bài mới - Tính cách cẩn thận, trung thực khi làm các bài tập. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP Baøi taäp vaän duïng quy taéc naém tay phaûi vaø qui taéc baøn tay traùi. 3. CHUAÅN BÒ 3.1. Giaùo vieân : + Bài tập 1 có thể chuẩn bị cho học sinh dưới dạng phiếu học tập. + Bài 1: Vẽ sẵn hình 30.1 và hình cho phần b) Đổi chiều dòng địên trong ống dây AB. Chuaån bò cho moãi nhoùm hs: 3.2.Học sinh :Chuẩn bị bài tập ở nhà, tập. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2 phút 9A1:………………………………………, 9A2:………………………………………………….. 4.2. Kieåm tra mieäng: 8 phút Câu 1: Nêu qui tắc nắm tay phải – qui tắc nắm tay phải dùng để làm gì? – vẽ hình minh hoïa. (8ñ) Đáp án câu 1: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong loøng oáng daây. Câu 2: Phát biểu qui tắc bàn tay trái _ qui tắc bàn tay trái dùng để làm gì? - vẽ hình minh hoïa. (2ñ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đáp án câu 2: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 0 chỉ chiều của lực điện từ. 4.3. Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH. Hoạt động 1: 7 phút Biết vận dụng quy tắc naém tay phaûi để giaûi baøi 1: GV:Yêu cầu hs đọc đề – bài tập yêu cầu gì ? HS: Làm việc cá nhân – Đọc và nghiên cứu đề bài HS: Tìm ra vấn đề của bài tập. HS: Nhaéc laïi qui taéc naém tay phaûi ; töông taùc giữa 2 nam châm. GV: Tổ chức cho hs trao đổi – hòan chỉnh câu a, b. HS:Laøm thí nghieäm kieåm tra theo nhoùm quan sát hiện tượng xảy ra, rút ra kết luận. GV: Theo doõi vaø nhaéc hoïc sinh chuù yù caâu b), Khi đổi chiều dòng điện, đầu B của ống dây sẽ là là cực Nam. Do đó, hai cực cùng tên gần nhau sẽ đẩy nhau. Hiện tượng đẩy nhau xảy ra raát nhanh. * Hoạt động 2: 9 phút Biết cách xác định chiều của lục điện từ Giaûi baøi 2: - Học sinh đọc đề. HS: Nhắc lại các qui ước các kí hiệu dấu + và . cho bieát gì? GV:Baøi toùan cho bieát gì vaø tìm gì ? GV:Goïi ba hoïc sinh leân baûng veõ. - Hoïc sinh nhaän xeùt. - Giaùo vieân choát laïi.. NOÄI DUNG BAØI HOÏC. 1. Baøi 1:. a. Nam chaâm bò huùt veà oáng daây. b. Lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa, sau đó nó xoay đi và khi cực Bắc của nam châm hướng về phía đầu B của oáng daây thì nam chaâm bò huùt vaøo oáng daây.. 2. Baøi 2: S +. F. N. S. .. N. F F N. .. S →. →. Hoạt động 3 : 10 phút 3. Bài 3.a) Lực F1 , F 2 được biểu  Biết vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định F1 dieã n treâ n hình veõ . ( : hướng vào chiều của lục điện từ Giaûi baøi 3  GV: Gọi học sinh đọc đề - nêu cách giải. trong, F2 : hướng ra ngòai ) → → GV: Hướng dẫn giải. b) Cặp lực từ F1 , F 2 làm cho khung.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HS:Leân baûng giaûi.. quay: ngược chiều kim đồng hồ. →. →. c) Khi lực F1 , F 2 có chiều ngược lại. Muốn vậy , phải đổi chiều dòng điện trong khung hoặc đổi chiều từ trường.. 4.4.Tổng kết 5 phút Caâu 1: BT 30.1 SBT / 37 Đáp án câu 1: Câu B. - Khi giải bài tập về qui tắc bàn tay trái ta phải thực hiện các bước sau : - Qui taéc naém tay phaûi: + Chieàu doøng ñieän : theo chieàu 4 ngoùn tay naém laïi. + Chiều đường sức từ : theo ngón cái chõai ra. -Qui taéc baøn tay traùi: + Chiều đường sức từ: N  S : vào lòng bàn tay. + Chiều dòng điện I  :cổ tay  ngón tay giữa. + Chiều lực điện từ F : ngón cái chõai ra 900. + Chiều đi từ ngòai vô trong hay chiều từ phía trước ra phía sau. . Chiều đi từ trong ra ngòai hay chiều từ phía sau ra phía trước 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học . 5 phút - Đối với bài học ở tiết học này : + Xem lại các bài tập đã giải. - Học bài học kinh nghiệm. + BT về nhà: 30.2 đến 30.5 trang 37,38 sách bài tập - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : + Chuẩn bị ” Hiện tượng cảm ứng điện từ.” + Hiện tượng cảm ứng điện từ tạo ra bằng cách nào? 5. PHỤ LỤC .................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuaàn: 16 - Tieát : 32 Ngaøy daïy :. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. 1/. MUÏC TIEÂU 1.1. Kiến thức : - Học sinh biết: Mô tả được thí nghiệm hoặc nêu được ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ. - Học sinh hiểu: Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện. 1.2. Kó naêng : - Học sinh thực hiện được : Quan sát và mô tả chính xác hiện tượng xảy ra. - Học sinh thực hiện thành thạo :các bước tiến hành thí nghiệm 1.3. Thái độ : - Thĩi quen : Nghiêm túc , trung thực, cẩn thận khi làm thí nghiệm. - Tính cách : Biết được hiện tượng cảm ứng điện từ được ứng dụng trong nghề sửa chữa máy phát điện, động cơ điện….( THGDHN) 2. NỘI DUNG HỌC TẬP Hiện tượng cảm ứng điện từ. 3. CHUAÅN BÒ 3.1. Giaùo vieân : Duïng cuï thí nghieäm. + Boä thí nghieäm phaùt hieän doøng ñieän xoay chieàu trong khung daây quay. + Coâng taéc. + Bieán theá nguoàn. + Cuoän daây 200 – 400 voøng. + Baûng laép ñieän. 3.2. Học sinh : chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên ở tiết học trước. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2 phút 9A1:……………………………………, 9A2:…………………………………………… 4.2. Kieåm tra mieäng: 5 phút Câu 1: Hãy nêu cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều?(8đ) Đáp án câu 1: - Gồm: + Khung dây dẫn. + Nam chaâm. Ngoøai ra coøn coù coå goùp ñieän. Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trường( bộ phận đứng yên ) và khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua( bộ phận quay ). Bộ phận đứng yên được gọi là stato, bộ phận quay được gọi là rôto. Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trường và cho dòng điện chạy qua khung thì dưới tác dụng của lực điện từ, khung dây sẽ quay. Câu 2 : Cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp.(2đ) - Đáp án câu 2 : Cấu tạo: Trong đinamô có một nam châm và cuộn dây..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động:Khi quay núm của đinamô thì nam châm quay theo và đèn sáng 4.3. Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH.  Hoạt động 1: 2 phút Giới thiệu bài: GV: Muoán taïo ra doøng ñieän phaûi coø nguoàn điện là pin hoặc acqui. Có trường hợp không dùng pin hoặc acqui mà vẫn tạo ra dòng điện – Xe đạp không có pin hoặc acqui – Bộ phận nào đã làm cho đèn của xe đạp có thể phát sáng – Chúng gồm những bộ phận nào và họat động như thế nào để tạo ra dòng điện – Bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu vấn đề này.  Hoạt động 2: 5 phút Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp. GV: Yeâu caàu hs quan saùt hình 13.1 sgk + quan saùt vaät maãu - Haõy neâu caùc boä phaän chính cuûa đinamô xe đạp? -HS:Cá nhân hs nêu dự đoán hoạt động của bộ phaän chính naøo cuûa ñinamoâ gaây ra doøng ñieän? * Hoạt động 3: 6 phút Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện. Xác định trong trường hợp nào thì nam châm vĩnh cửu có thể tạo ra doøng ñieän.. NOÄI DUNG BAØI HOÏC. I. CẤU TẠO VAØ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐINAMÔ Ở XE ĐẠP. -. Caáu taïo: Trong ñinamoâ coù moät. -. nam chaâm vaø cuoän daây. Hoạt động:Khi quay núm của ñinamoâ thì nam chaâm quay theo vaø đèn sáng.. II. DÙNG NAM CHÂM ĐỂ TẠO RA DOØNG ÑIEÄN. 1. Dùng nam châm vĩnh cửu. a. Thí nghieäm 1: SGK / 85. C1: - Di chuyeån nam chaâm laïi gaàn -HS: Cá nhân hs đọc câu C1, nêu được dụng cụ hoặc ra xa. thí nghiệm và các bước tiến hành thí nghiệm. C2: Cuoän daây coù xuaát hieän doøng ñieän GV:Giao duïng cuï thí nghieäm cho caùc nhoùm. GV: Hướng dẫn hs các thao tác thí nghiệm: Cuộn dây phải được nối kín, động tác phải nhanh và dứt khoát. HS: Laøm thí nghieäm theo nhoùm - thaûo luaän nhóm trả lời câu hỏi. HS:Đại diện nhóm mô tả từng trường hợp thí nghiệm tương ứng theo yêu cầu của C1 HS: Caùc nhoùm coøn laïi tham gia nhaän xeùt b. Nhaän xeùt: Gv: hoàn chỉnh Doøng ñòeân xuaát hieän trong cuoän.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HS:Đọc câu C2, nêu dự đoán và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán theo nhóm. HS: Đại diện nhóm trả lời câu C2. - Các nhóm khaùc nhaän xeùt . GV: Qua keát quaû thí nghieäm cuûa caâu C1, C2 ta rút ra được nhận xét gì ?  Hoạt động 4: 6 phút Tìm hiểu cách dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện, trong trường hợp nào thì nam chaâm ñieän coù theå taïo ra doøng ñieän HS: Đọc thí nghiệm 2, nêu dụng cụ cần thiết. -HS:Tiến hành thí nghiệm 2 theo nhóm dưới sự hướng dẫn của gv - HS:Thảo luận theo nhóm trả lời câu C3 - Đại diện các nhóm trả lời câu C3. HS:Caùc nhoùm khaùc tham gia thaûo luïaân. GV: Khi đóng mạch ( hay ngắt mạch điện ) thì dòng điện có cường độ thay đổi như thế nào ? ( Tăng hoặc giảm đi ) GV:Từ trường của nam châm điện thay đổi như thế nào ? (Từ trường của nam châm điện thay đổi tăng lên hoặc giảm đi ) GV: Từ đó ta rút ra được nhận xét gì ? GV: Vậy có mấy cách để tạo ra dòng điện ? dòng điện đó được gọi là dòng điện cảm ứng.. dây dẫn kín khi ta đưa một cực nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đó hoặc ngược lại. * Hoạt động 5: 5 phút Tìm hiểu thuật ngữ mới: Dòng điện cảm ứng , hiện tượng cảm ứng điện từ - HS: đọc thông báo ở SGK để tìm hiểu về thuật ngữ: dòng điện cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ. GV: Qua thí nghieäm 1 vaø 2, haõy cho bieát khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng ? * Hoạt động 6: 5 phút Vaän duïng. - Hs làm việc cá nhân trả lời câu C4, C5. - Hs đưa ra dự đóan C.4. GV: Laøm thí nghieäm kieåm tra – ruùt ra keát luaän.. III. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.. 4.4. Tổng kết 4 phút. 2. Duøng nam chaâm ñieän. a. Thí nghieäm 2: SGK /86 C3: Doøng ñieän xuaát hieän trong cuoän dâydẫn kín trong thời gian đóng, ngắt maïch ñieän b. Nhaän xeùt: Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong thời gian đóng và ngắt maïch cuûa nam chaâm ñieän, nghóa laø trong thời gian dòng điện của nam chaâm ñieän bieán thieân. 3. Keát luaän : Coù nhieàu caùch duøng nam châm để tạo ra dòng điện trong 1 cuộn dây dẫn kín. Dòng điện được tạo ra theo cách đó gọi là dòng điện cảm ứng.. Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. IV. VAÄN DUÏNG. + C4: Trong cuoän daây coù doøng ñieän cảm ứng xuất hiện. + C5: Đúng là nhờ nam châm ta có theå taïo ra doøng ñieän..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Tích hợp giáo dục hướng nghiệp: GV: yêu cầu HS đọc mục có thể em chưa biết. Hiện tượng cảm ứng điện từ này được ứng dụng trong nghành nào? ( Lắp đặt hoặc vận hành, sửa chữa máy phát điện, máy biến áp và động cơ điện, công việc lắp đặt đường daây….) Câu 1: Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì? Đáp án câu 1: Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. Caâu 2: BT 31.1 SBT / 39 Đáp án câu 2: Câu D. Đưa 1 cực của nam châm từ ngòai vào trong 1 cuộn dây dẫn kín. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học . 5 phút - Đối với bài học ở tiết học này: + Hoïc baøi - Laøm baøi taäp SBT / 39. + Đọc có thể em chưa biết - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Chuẩn bị “ Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng” + Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi nào? 5.PHỤ LỤC ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×