Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

BTL môn lịch sử hành chính nhà nước việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.96 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN

TÊN ĐỀ TÀI: Phân tích các yếu tố quan trọng trong bối c ảnh l ịch s ử
và tổ chức hành chính nhà nước thời Trần đã được học và m ột s ố
nét đặc trưng trong chính sách quan lại th ời nhà Trần.

Học phần: Lịch sử hành chính nhà nước Việt Nam
Mã phách:………………………………………….

HÀ NỘI – 2021


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian gần 3 tháng học tập,với những kiến th ức lý lu ận
đã được các thầy cô truyền đạt, bản thân em đã tiếp thu đ ược nh ững
kiến thức cơ bản về Lịch sử hành chính nhà nước Việt nam, nh ững t ư
duy,hồn cảnh lịch sử, phương pháp xử lý tình huống. Nh ưng do cịn ít
kinh nghiệm trong thực tiễn , nhận thức của bản thân cịn h ạn ch ế và
khn khổ của bài tập em rất muốn phân tích thấu đáo mọi v ấn đề v ề
phân tích các yếu tố và giải quyết bài tập một cách đúng nhất. Có th ể bài
làm khơng tránh khỏi những thiếu sót trong q trình nghiên c ứu và
trình bày. Rất kính mong được sự đóng góp ý kiến của các th ầy cơ giáo
để bài làm được hồn chỉnh hơn. Em xin trân trọng cảm ơn s ự quan tâm
giúp đỡ của các thầy, cô giáo giảng viên đã giúp đ ỡ em trong quá trình
học và thực hiện bài tập này. Xin trân trọng cảm ơn!


MỤC LỤC



A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Tiếp theo triều Lý (1009 – 1225), triều Trần (1226 – 1400) là m ột
vương triều tồn tại lâu dài trong 174 năm. Ngay khi m ới thành lập tri ều
Trần đã chấm dứt được tình trạng hỗn loạn vào cuối đời Lý, khôi ph ục
và củng cố chính quyền trung ương, lập lại trật tự chính trị – xã hội. Sau
đó, trong nửa sau thế kỷ XIII, triều Trần đã lãnh đạo quân dân Đ ại Vi ệt
lập nên vũ công hiển hách của ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên
(1258, 1285, 1287 – 1288). Đó là một trong nh ững th ắng l ợi vĩ đ ại nh ất
trong lịch sử giữ nước quang vinh của dân tộc ta.
Trong thời gian tồn tại, nhất là trong giai đoạn h ưng th ịnh của
vương triều vào thế kỷ XIII và nửa đầu thế kỷ XIV, triều Trần cịn tiếp
tục đẩy mạnh cơng cuộc phục hưng dân tộc đã bắt đ ầu tiến hành m ột
cách tồn diện trên qui mơ lớn từ đời Lý. Nền kinh tế, văn hoá của n ước
Đại Việt phát triển mạnh mẽ và đạt nhiều thành tựu mới.
Triều Trần có công lớn trong sự nghiệp bảo vệ đ ộc l ập dân t ộc,
củng cố thống nhất quốc gia và thúc đẩy sự phát triển của nền văn minh
Đại Việt, nền văn hố Thăng Long. Đó là vị trí và vai trò lịch s ử của triều
Trần đã được khẳng định trong lịch sử dân tộc ở thời kỳ tiến bộ c ủa
vương triều. Giới nghiên cứu khoa học dễ dàng thống nhất v ới nhau trên
một nhận định tổng quát như vậy về vương triều Trần. Nh ưng dĩ nhiên
đi sâu vào từng mặt của vấn đề thì cịn nhiều điều cần làm sáng t ỏ và
không tránh khỏi có những ý kiến nhận xét, đánh giá khác nhau, trong đó


cần làm sáng tỏ vấn đề “ Phân tích các yếu tố quan trọng trong bối
cảnh lịch sử và tổ chức hành chính nhà nước thời Trần đã được học
và một số nét đặc trưng trong chính sách quan lại thời nhà Tr ần ”
Trong quá trình thực hiện bài tập em đã cố gắng xong không tránh
khỏi những sai xót trong q trình làm bài.Em rất mong nh ận đ ược s ự

góp ý của thầy cơ để bài làm được hoàn thiện h ơn.Em xin chân thành
cảm ơn!


B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Bối cảnh ra đời của nhà Trần
1. Nguồn gốc của nhà Trần
Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, câu chuyện về sự lên ngôi của một
triều đại bên cạnh những sự thật lịch sử còn có nhiều tình tiết đ ược
thêu dệt. Bởi vậy, nắm rõ lịch sử sẽ giúp chúng ta hi ểu đ ược b ản ch ất
vấn đề, không bị hoang mang trước những thông tin thêu dệt. Là m ột
triều đại lớn mạnh, nhà trần được thành lập như thế nào chính là m ột
vấn đề lịch sử quan trọng mà bất kể ai cũng phải tường tận.
Trước tiên ta cần phải biết hiểu rõ về họ Trần. Tổ tiên nhà Trần
vốn làm nghề chài lưới, có gốc là người Mân Việt ở tỉnh Phúc Kiến di c ư
đến đất Đại Việt đầu tiên ở Hải Dương sau mới dời đến Tức M ặc, Mỹ
Lộc, Nam Định. Những hậu duệ của nhà Trần là con cháu lai gi ữa dòng
dõi nhà Trần và dòng dõi nhà Lý như trong trường h ợp c ủa Tr ần Lý và
Trần Thừa, và con của Trần Thừa là Trần Cảnh đã tr ở thành v ị vua đầu
tiên của nhà Trần.
Người họ Trần đầu tiên đến Đại Việt là Trần Kính, đến đ ịnh c ư t ại
làng Tức Mặc (nay là phường Lộc Vượng, thành phố Nam Đ ịnh) sống
bằng nghề đánh cá. Sau ba đời con cháu sống ở Đại Việt, họ Trần tr ở
nên giàu có và hùng mạnh dưới đời Trần Lý, là cháu của Trần Kính. Trần
Lý sinh ra Trần Thừa. Trần Cảnh là con thứ của Thừa, mẹ họ Lê, sinh
ngày 16 tháng 6 năm Mậu Dần, Kiến Gia thứ 8 triều Lý.
2. Các yếu tố chính bối cảnh ra đời
Vua Lý Huệ Tông không đẻ con trai. Lý do là vì vua theo đạo ph ật, có
tư tưởng hạn chế sắc dục. Sau khi sinh ra công chúa Lý Chiêu Hồng, vua
khơng gần gũi với các phi tần để sinh ra hồng t ử n ữa.

Đây có thể nói là yếu tố quan trọng nhất để nhà Trần có c ơ h ội ra
đời.


Vào năm 1225, vua Lý Huệ Tông nhường ngôi cho cơng chúa Lý
Chiêu Hồng mới lên 7 tuổi. Lúc bấy giờ, Trần Th ủ Độ là chú của Tr ần
Cảnh (vị vua đầu tiên của nhà Trần) đang giữ chức Điện tiền ch ỉ huy s ứ
nổi tiếng là người mưu lược. Trần Cảnh đã bố trí cho cháu mình là Tr ần
Cảnh (8 tuổi) vào cung chơi cùng Lý Chiêu Hoàng.
Từ cuối thế kỷ XII, nhà Lý ngày càng tỏ ra suy yếu. Triều đình khơng
cịn có đủ khả năng và tâm huyết chăm lo đến đ ời sống nhân dân nh ư
trước kia. Quan lại xa vào ăn chơi xa đọa, bỏ mặc dân đen trong cảnh l ụt
lội, hạn hán, đói kém triền miên xảy ra. Trước tình cảnh kh ổ cực lầm
than, nhân dân nhiều nơi đã vùng dậy đấu tranh chống lại triều đình.
Để bảo vệ ngôi báu, nhà Lý phải dựa vào thế lực h ọ Trần. Lúc bấy
giờ, họ Trần là một dòng họ khá mạnh. Đây chính là điều ki ện thu ận l ợi
để họ Trần buộc vị vua cuối cùng nhà Lý là Lý Chiêu Hồng nh ường ngơi
cho Trần Cảnh vào tháng 12/1226.
Như vậy, câu trả lời cho câu hỏi các yếu tố quan trọng trong bối
cảnh lịch sử có thể nói rằng:
Khi triều đình nhà Lý suy yếu, quan lại bỏ bê triều chính và dân
lành. Hạn hán, lũ lụt, đói kém xảy ra liên miên khiến người dân vơ cùng
khốn khó. Trước sự thờ ơ của triều đình, nhân dân bất bình đã n ổi d ậy ở
nhiều nơi. Nhà Lý buộc phải dựa vào thế lực hùng mạnh của h ọ Trần đ ể
chống lại những cuộc nổi dậy của nhân dân.
Năm 1225, vua Lý Huệ Tơng nhường ngơi cho cơng chúa Lý Chiêu
Hồng mới lên 8 tuổi. Trần Thủ Độ lúc bấy giờ giữ chức trong triều đình
đã lập mưu kế đưa cháu mình là Trần Cảnh 7 tuổi vào cung ch ơi v ới Lý
Chiêu Hồng. Sau đó Trần Thủ Độ tổ chức một cuộc đảo chính cung
đình, tun bố Lý Chiêu Hồng lấy Trần Cảnh và nh ường ngôi cho ch ồng.

Từ đây, nhà Lý hoàn toàn sụp đổ, nhà Trần được thành lập.


Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh rối ren của đất n ước. Khi
xã hội rối loạn, nhà Lý suy yếu khơng đặt l ợi ích c ủa nhân dân lên trên,
và khơng có đủ khả năng bảo vệ nhân dân khiến cho nhân dân bất bình,
phẫn nộ nổi dậy đấu tranh.
Nhà Lý dựa vào thế lực họ Trần để đàn áp các cuộc đấu tranh đó, chính
là tạo cơ hội để họ Trần sắp đặt Lý Chiêu Hoàng nhường ngơi cho Tr ần
Cảnh.

II. Phân tích bộ máy hành chính nhà nước thời Trần
1. Để phân tích các yếu tố quan trọng được bộ máy hành chính
nhà nước thời Trần ta cần phải nắm được các ý chính.
Ở trung ương:
+ Vua là người đứng đầu. Giúp việc cho vua là bộ ph ận Trung khu. Đây là
nơi các quan chức cấp cao giữ chức vụ, có nhiệm vụ giúp vua điều hành
đất nước.
+ Đứng đầu Trung khu là Tam thái, Tam thiếu và Tam t ư.
+ Ngoài các chức danh trên, cịn có khu mật viện và hành khi ển môn h ạ
sảnh thuộc Trung khu, tách ra và đứng trên các cơ quan ch ức năng.
+ Các cơ quan chức năng gồm 6 bộ như thời trước có chức năng giúp vua
điều hành các công việc chung của đất nước.
+ Cơ quan văn phịng của triều đình là Hàn Lâm viện, chủ y ếu soạn th ảo
văn bản, chỉ dụ…
+ Các cơ quan thanh tra giám sát và tịa án được tăng c ường. Kinh đơ có
Ngự sử đài. Cạnh Ngự sử đài là Đăng văn kiểm sát viện.
+ Ngồi ra cịn một số cơ quan phụ trách riêng m ột vài lĩnh v ực v ực c ụ
thể như Quốc sử viện, Quốc tử viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ…
Ở địa phương:



+ Chính quyền chia ba cấp: Phủ/Lộ - Huy ện/Châu – H ương/Xã. Nước ta
được chia thành 12 Lộ.
+ Đứng đầu các Lộ là An phủ chánh sứ và phó sứ, Thơng phán, Tri Ph ủ.
Bên cạnh đó cịn có một số chức quan phụ trách một số công việc cụ th ể
như Hà đê, Thủy lộ đê hình, Đồn điền sứ, phó sứ (ở Ti Khuy ến nơng)
+ Chính quyền cấp Lộ/Phủ được coi trọng. Người đứng đầu th ường là
Thân vương hoặc có trong gia tộc và gần gũi với vua Trần.
+ Ở miền núi, đứng đầu Châu là Chuyển vận sứ, Thông Phán, đ ứng đ ầu
Huyện ở đồng bằng là Tri huyện và chủ bạ.
+ Ở cấp xã, đứng đầu là xã quan. Gồm có đại tư xã và ti ểu t ư xã, xã
trưởng, xã giám.
2. Các yếu tố chính
- Trung khu
Nền hành chính của Đại Việt thời Trần ở cấp trung ương có bộ
phận trung khu đứng đầu. Chức cao nhất ở trung khu là các ch ức quan
hàng tướng quốc và tam thái: thái sư, thái phó, thái bảo. Phần lớn suốt
thời gian nhà Trần cầm quyền, các chức quan cao hàng tam thái do các
thân vương nắm giữ.
Tiếp đến là các chức quan hàng tam thiếu: thiếu sư, thiếu phó,
thiếu bảo. Sau đó đến tam tư: tư đồ, tư mã, tư khơng. Trần Thủ Độ, Trần
Quang Khải là những người được các vua Trần bổ nhiệm là thái sư. Trần
Nguyên Trác được bổ nhiệm làm tả tướng quốc. Trần Văn Bích được bổ
nhiệm làm thái bảo (phụ quốc thái bảo).
Giúp việc cho các quan đứng đầu trung khu là các ban hành khi ển và
khu mật viện. Hành khiển lại chia làm tả hành khiển đóng ở Thăng
Long và hữu hành khiển đóng ở hành cung Tức Mặc.



Ban hành khiển sau được đổi tên thành môn hạ sảnh. Đứng đầu ban
hành khiển là chức Nhập nội hành khiển đồng trung thư mơn hạ sảnh
bình chương sự. Ban đầu, người của hành khiển chỉ gồm hoạn quan.
Sang thế kỷ 14, nhà Trần bắt đầu tuyển dùng các nhà nho nh ư Nguyễn
Trung Ngạn, Lê Cư Nhân.
Việc chia trung khu gồm Tể tướng, quan chức ở Khu mật viện, Hành
khiển môn hạ sảnh tách khỏi và đứng trên cơ quan chức năng. Đây là
bước phát triển trong kết cấu và cơ chế bộ máy nhà nước thời Trần.
- Các bộ, ngành
Thời Trần, có 6 thượng thư sảnh tương đương v ới lục bộ, quản lý
các cơng việc hành chính, tổ chức, ngoại giao, tín ngưỡng, tài chính ngân
sách, quân sự, ty pháp. Đứng đầu thượng thư sảnh là ch ức th ượng th ư
hành khiển và thương thư hữu bật. Dưới các chức này là ch ức th ị lang,
lang trung. Các thượng thư sảnh luôn được củng cố, càng về sau càng
dùng nhiều nhân sỹ nho giáo.
Bên cạnh 6 thượng thư sảnh là hàn lâm viện phụ trách các cơng
việc văn phịng của triều đình. Người của hàn lâm viện gọi là học sĩ v ới
nhiều cấp (chức) khác nhau.
Các ban, ngành khác là Ngự sử đài, Đăng văn kiểm sát vi ện là các c ơ
quan thanh tra, giám sát. Có Quốc sử viện phụ trách cơng việc biên soạn
quốc sử mà người đầu tiên phụ trách Quốc sử viện là Lê Văn Hưu. Có
Quốc tử viện là nơi giáo dục các vương tử nhà Trần. Có Thái y viện chăm
sóc sức khỏe cho hồng tộc.
- Địa phương
Lộ và phủ là cấp hành chính địa phương cao nhất của n ước Đại
Việt. Đầu thời nhà Trần đổi 24 lộ thời Lý thành 12 lộ.


Đứng đầu chính quyền lộ, phủ là các chức an phủ chánh s ứ và phó
sứ, thơng phán, trấn phủ, tri phủ. Bộ máy chính quyền của lộ, ph ủ lại

chia ra làm các bộ phận hà đê (như trông coi đê đi ều), th ủy l ộ đ ề hình
(trơng coi giao thơng đường thủy), liêm phóng (thanh tra, giám sát),
khuyến nông.
Các phủ, lộ luôn được nhà Trần chú ý. Những phủ, lộ quan trọng
đều do thân vương nắm giữ.
Dưới phủ lộ là cấp huyện (nếu ở đồng bằng), châu (n ếu ở miền
núi). Đứng đầu các châu là các chức chuyển vận sứ, thông phán. Đ ứng
đầu huyện là các chức tri huyện, lệnh úy, chủ bạ.
Dưới châu, huyện là cấp giáp, từ thời Trần Nhân Tơng thì đổi gọi
là hương. Quan lại quản lý cấp hương là đại tốt hoặc tiểu tốt có hàm
ngũ phẩm trở lên. Tại kinh đơ Thăng Long thì chia làm 61 phường. Các
sử gia cho rằng hương thời Trần khá lớn, tương đương v ới t ổng th ời
Nguyễn sau này.
Dưới hương cịn có cấp xã, do các xã chính, xã s ử, xã giám g ọi chung
là xã quan đứng đầu. Từ ngũ phẩm trở lên là đại t ư xã, t ừ l ục ph ẩm tr ở
xuống là tiểu tư xã. Quan cấp xã trở lên là ngạch ch ức danh do tri ều đình
bổ nhiệm, có người làm xã quan kiêm cả hai, 3, 4 xã. Các xã quan làm
nhiệm vụ quản lý địa phương, điều tra, kiểm sốt nhân đinh hộ tịch…
Dưới xã cịn có các thơn, làng nhưng khơng ph ải đ ơn vị hành chính
cơ sở do triều đình trực tiếp quản lý mà được giao cho các xã quan.

III.

Một số nét đặc trưng trong chính sách quan lại th ời nhà Tr ần

Một số chính sách hành chính nhà nước thời Trần
1. Chính sách về quân đội


+ Áp dụng chế độ đăng ký quân dịch

+ Quân đội chia thành quân triều đình – cấm quân và quân địa ph ương ở
các lộ.
+ Cấm quân là quân chính quy đóng tại Thăg long, có kho ảng 20000
qn.
+ Qn địa phương có khoảng 20 “phong đồn”. Vua D ụ Tông đ ặt thêm
hải quân ở Hải Đông.
+ Các q tộc và tơn thất nhà Trần có thể xây dựng quân đ ội riêng c ủa
mình.
+ Áp dụng chế độ ngụ binh ư nông như thời Lý.
+ Phương châm là quân cốt tinh nhuệ không cốt nhiều. Chú tr ọng hu ấn
luyện và đào tạo võ quan.
Để đối phó vối tình hình nhiễu loạn trong nước (có từ cuối th ời Lý)
và mối đe dọa xâm lược của đế quốc Mông cổ (từ năm 1271 đôi qu ốc
hiệu là Nguyên), nhà Trần đặc biệt quan tâm xâv dựng lực lượng vũ
trang, Quân đội nhà Trần được cải cách nhanh chóng và kiên quy ết: h ầu
hết tướng lĩnh thời Lý bị loại bỏ, thay vào các tướng lĩnh là tôn th ất nhà
Trần: hầu hết binh sĩ cấm quân thời Lý được thay th ế bằng nh ững đinh
tráng đồng hương, thân thuộc nhà Trần; tăng số lượng quân th ường tr ực
và khả năng huy động khi có chiến tranh; từng bước hoàn thi ện c ơ cấu
tổ chức, biên chế, nâng cao chất lượng chú trọng nghiên cứu phát tri ển
lý luận quân sự và khoa học quân sự.
Cũng như thời Lý, quân đội Trần được tổ chức theo nguyên tắc thân
quân (đối với lực lượng thường trực chuyên nghiệp) và sương quân (đ ối
với lực lượng bán chuyên nghiệp) nhưng có nhiều thay đổi cho phù h ợp
với tình hình mới. Lực lượng thường trực chuyên nghiệp bao gồm: quân
cấm vệ, quân các lộ, quân vương hầu.


Quân cấm vệ được xây dựng theo hướng chính quy, vừa làm nhi ệm
vụ bảo vệ vua, triều đình, kinh thành (ở Thăng Long) và thái th ượng

hoàng (ở Thiên Trường, Long Hưng), vừa sẵn sàng chiến đấu bảo v ệ đất
nước vối bộ phận trực tiếp bảo vệ vua, triều đình. kinh đơ và thái
thượng hồng được tun chọn rất chặt chẽ từ nh ững đinh tráng kh ỏe
mạnh nhất. biết võ nghệ, ở quê hương họ Trần và một số địa phướng có
cơng giúp họ Trần. Bộ phận cịn lại gọi là du qn, đóng ở ngồi thành,
được tuyển chọn từ những đinh tráng khỏe mạnh ở một số đ ịa ph ương
khác. Quân cấm vệ thuộc quyền quản lãnh của Thượng thư Sảnh do Đại
hành khiển đứng đầu, từ năm 1342 về sau thuộc quy ền quản lãnh c ủa
Khu mật viện do Hành khiển tri khu mật viện sự đứng đầu. Ch ỉ huy m ỗi
quân, vệ là một võ tướng.
Quân các lộ có nhiệm vụ bảo vệ địa phương và là công cụ quyền l ực
của bộ máy nhà nước ở lộ (cả nước có 12 lộ). Quân vương hầu phát
triển mạnh, chiếm tỷ lệ cao trong quân đội Trần - Nếu th ời Lý, m ỗi
vương hầu chỉ được phép tổ chức một đội quân riêng khoảng 500 người
thì thời Trần, mỗi vương hầu được phép tuy ển mộ đến 1.000 quân (theo
quy chế của triều đình năm 1254).
Nhà Trần xây dựng lực lượng vũ trang theo chính sách “ng ụ binh ư
nơng” kết hợp nghĩa vụ binh dịch của đinh tráng với chế độ thay phiên
nhau về sản xuất của sương quân). Để có thể bổ sung quân số cho quân
đội được nhanh, việc đăng ký đinh tráng được mở rộng đến Thanh Hóa,
Nghệ An và một số vùng ngoại vi đồng bằng Bắc Bộ. Đinh tráng đ ược
chia làm ba hạng: thượng (nhất), trung (nhì), hạ (ba) và tùy tính chất
quan trọng của đơn vị và loại quân mà bổ sung (hạng nhất là người quê
hương, thân thuộc nhà Trần, để bổ sung cho các đơn vị có quân hiệu
Thiên, Thánh, Thần; hạng nhì bổ sung vào quân các lộ, h ạng ba bổ sung
vào quân chèo thuyền, khiêng vác...).


Quân đội nhà Trần được triều đình chú trọng nâng cao chất l ượng
theo hướng “binh quý hồ tinh, bất quý hồ đa” (quân ít nh ưng tinh nhuệ).

Năm 1253, lập giảng võ đường để huấn luyện tướng lĩnh, th ực hành
binh pháp, luyện tập võ nghệ và thường xuyên duyệt đội ngũ.
Quân số cao nhất khoảng 300.000 người (1284), trang bị chủ yếu là
cung, nỏ, gươm, giáo, lao, mộc.
Quân đội Nhà Trần ba lần đánh thắng quân xâm l ược Nguyên Mông lần I vào năm 1258; lần II vào năm 1285; lần III vào năm 1287 1288, bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
2. Chính sách kinh tế
+ Ruộng đất có các hình thức sở hữu là s ở h ữu nhà n ước và s ở h ữu t ư
nhân, sở hữu làng xã.
+ Loại hình điền trang và thái ấp được quý tộc dựa vào để phát tri ển
vững vàng.
+ Được mua bán, trao đổi ruộng đất.
+ Nhà Trần ưu tiên phát triển nông nghiệp, coi trọng việc đê đi ều, bảo
vệ sản xuất cho người dân. Làm thủy lợi được khuyến khích.
+ Các ngành nghề khác vẫn được tồn tại và phát triển nh ư tr ước đây.
Kế 'sâu gốc bền rễ' với chính sách ruộng đất hợp lịng dân:
Về hình thức sở hữu, ruộng đất được chia thành: ruộng đ ất thu ộc
sở hữu nhà nước và ruộng đất tư nhân. Sự thống trị của triều đình nhà
Trần trong phạm vi rộng lớn cả nước và uy quyền chuyên ch ế c ủa nhà
vua đã tạo thành quan niệm: "Ðất của vua, chùa của Bụt", m ột quan
niệm đã xác nhận sự tồn tại tự nhiên: chế độ sở hữu nhà n ước về ruộng
đất rất phổ biến.


Ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước gồm có hai bộ ph ận cấu thành:
ruộng đất do nhà nước trực tiếp quản lý và ruộng đất công c ủa thôn
làng. Bộ phận ruộng đất do nhà nước trực tiếp quản lý có sơn lăng, tịch
điền và quốc khố. Ở thời Trần, các vua được chôn cất ở nhiều n ơi nên
ruộng sơn lăng cũng rải rác, từ Thái Bình, Nam Ðịnh, Qu ảng Ninh... đ ều
có ruộng sơn lăng. Tuy nhiên, tổng diện tích của ruộng s ơn lăng r ất nh ỏ,
khơng có tác dụng gì đáng kể trong chế độ sở h ữu ruộng đ ất nói chung.

Tịch điền đã có từ các triều đại tức. Các vua Tiền Lê, Lý đều có cày ru ộng
tịch điền. Việc nhà vua cày ruộng tịch điền là nghi th ức khuy ến khích
nơng nghiệp, lấy nơng làm gốc. Ruộng quốc khố là loại do nhà nước tr ực
tiếp do nhà nước quản lý, khác với sơn lăng và tịch điền. Ru ộng đ ất do
nhà nước quản lý tuy không chiếm một số lượng lớn nh ưng cũng là
nguồn thu nhập đáng kể của triều đình. Ở đây nhà vua là ch ủ sở h ữu
thực sự. Ngồi ra, cịn có ruộng đất cơng làng xã, h ương là đ ơn v ị hành
chính cấp cơ sở của chính quyền nhà Trần. Do yêu cầu thu tô thu ế, đi ều
động nhân lực phục dịch và tuyển lính nên triều đình thường tổ ch ức
điều tra dân số. Việc điều tra dân số còn làm cơ s ở để phân chia ru ộng
đất công tác làng. Ruộng đất làng nào do làng s ở h ữu và s ử d ụng. Tri ều
đình có quyền thu tơ, bắt sưu dịch nhưng khơng có quy ền chuy ển đ ổi
phân phối lại ruộng cơng (ngun tắc này được duy trì đến giữth ế k ỷ
15).
Ruộng đất tư nhân bao gồm: thái ấp - đất phong của quý tộc nhà
Trần, điền trang ruộng đất tư hữu của địa chủ và ruộng đất t ư h ữu c ủa
tiểu nơng. Trong đó, điền trang và thái ấp là hai bộ ph ận quan tr ọng có ý
nghĩa quyết định tính chất loại hình sở hữu ruộng đất quý tộc th ời b ấy
giờ. Nếu như thời Lý "các quan trong, quan ngoài đều khơng cấp bổng",
thì đến thời Trần có định lệ cấp bổng cho các quan văn võ trong ngồi.
Có thể thấy thêm chính sách ban cấp ruộng đất và bổng l ộc c ủa nhà


Trần dưới một hình thức tiêu biểu nhất là thái ấp. Ban thái ấp là chính
sách kinh tế quan trọng nhằm tạo ra cơ sở xã hội cho chính quy ền th ời
Trần. Cịn điền trang là điểm dân cơng tiêu biểu cho hình thái kinh t ế xã hội thời Trần. Trong những điểm dân công này, ruộng đất đ ược chia
thành từng vùng nhỏ lấy gia đình làm đơn vị sản xuất. Cịn hình th ức s ở
hữu tư nhân về ruộng đất của các tầng lớp địa chủ, tiểu nơng được hình
thành là do kinh tế hàng hóa - tiền tệ phát triển. Năm 1254, tri ều đình ra
điều lệnh "bán ruộng cơng, mỗi điểm là năm quan tiền, cho phép nhân

dân mua làm ruộng tư".
Khi triều đình làm thuỷ lợi:
Bên cạnh việc phục hồi, phát triển sản xuất nơng nghiệp, m ở rộng
diện tích canh tác, triều đình nhà Trần đã áp dụng nhiều bi ện pháp
khuyến khích nơng nghiệp, trong đó có việc tổ ch ức công cu ộc thu ỷ l ợi
trên phạm vi cả nước. Năm 1248, vua Trần Thái Tông đặt cơ quan Hà đê,
có chánh sứ, phó sứ phụ trách việc đê điều ở các l ộ ph ủ. Sách Ða ị Vi ệt s ử
ký toàn thư chép: "...đắp đê phòng lụt, gọi là đê quai v ạc, t ừ đ ầu ngu ồn
đến bờ biển, để ngăn lũ tràn ngập... Ðắp đê quai vạc bắt đầu t ừ đó". Ðây
là một bước ngoặc to lớn trong lịch sử thuỷ lợi nước ta. Nhà n ước tr ực
tiếp tổ chức đắp đê trên các triền sơng và có c ơ quan chuyên trách ch ỉ
đạo và quản lý. Triều đình đã chi tiêu m ột khoản ti ền r ất l ớn cho cơng
trình vĩ đại này. Ðoạn đê nào lấn vào ruộng đ ất t ư nhân đều đ ược đ ền
bù "đo xem đắp mất bao nhiêu ruộng của dân, theo giá tr ả l ại ti ền".
Ngoài ra, triều đình cịn chú trọng đến việc đắp đê ngăn n ước m ặn, xây
dựng nhiều cơng trình thuỷ nơng như đào sơng, đào kênh ở Thanh Hóa,
Nghệ An, Hà Tĩnh, Thuận Hóa..


Mở rộng mạng giao thông thuỷ bộ:
Về kinh tế thủ cơng nghiệp và thương nghiệp đã có nh ững b ước
phát triển mới. Nhà Trần tiếp tục xây dựng quan xưởng th ủ công nghiệp
nhà nước, đây là thành phần kinh tế quan trọng bao g ồm nhi ều ngành
khác nhau như: sản xuất các đồ gốm, nghề dệt, xưởng chế tạo vũ khí...
Thủ cơng nghiệp nhân dân có những nghề: gốm, rèn sắt, đúc đ ồng, làm
giấy, khắc bản in, mộc và khai khoáng. Mạng lưới thương nghiệp đ ược
phát triển nhờ triều đình đã kiến tạo được một hệ thống giao thông
thuỷ bộ trong cả nước. Năm 1244, vua Trần Thái Tơng lập Ty thuỷ lộ đề
hình với mục đích là mở rộng các đường sơng và đường bộ từ Thăng long
về các phủ lộ, chủ yếu là ở vùng đồng bằng và vùng Thanh Nghệ. Song

song với các tuyến đường trên sông, trên bộ, tuyến đường bi ển th ời nhà
Trần cũng góp phần tích cực thúc đẩy th ương nghiệp phát triển. Thuy ền
các nước Indonesia, Miến Ðiện, Ấn Ðộ từng cập bến các hải cảng n ước
ta.
3. Chính sách đối nội đối ngoại
+ Liên kết chặt chẽ với người Tống chống quân xâm lược Nguyên Mơng
+ Mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam. Cơng chúa Ngọc Hân l ấy vua
Champa đổi lấy châu Hoan và châu Ái.
Khi nói về đối nội đối ngoại thời nhà Trần không th ể không nh ắc
đến Trần Nhân Tông.
+ Về đối nội, lên ngơi (1278) trong tình thế đất n ước đang đ ứng tr ước
nguy cơ xâm lược không thể tránh khỏi của đế quốc Mông Nguyên
(1285, 1288), Phật hồng Trần Nhân Tơng đã cùng Th ượng hồng Tr ần
Thánh Tông lãnh đạo quân và dân Đại Việt gấp rút chuẩn bị về mọi mặt
để đối phó với qn giặc. Ơng đã thực hiện một chính sách đồn kết


toàn dân, từ thân tộc đến ngoại tộc, từ triều đình trung ương đến đ ịa
phương. Chủ trương của Phật hồng Trần Nhân Tơng là “khoan sức dân”
(lời của Trần Quốc Tuấn), lựa chọn, sử dụng người tài bằng con đ ường
bảo cử và thi cử để bổ sung cho chế độ thế tập, giải quyết các nhiệm v ụ
quan trọng, cấp bách của đất nước. Tinh thần dân bản, thân dân cũng
được phát huy một cách rộng rãi mà bằng ch ứng rõ nhất là việc t ổ ch ức
hai hội nghị nổi tiếng: Diên Hồng và Bình Than. Theo đánh giá của nhiều
nhà nghiên cứu, Phật hoàng Trần Nhân Tơng là một trong nh ững v ị vua
có tinh thần “thân dân” nhất trong lịch sử chế độ quân chủ ở Việt Nam.
Nhờ vậy, ông đã cổ vũ, phát huy được sức mạnh tiềm tàng của quốc gia,
nâng sức chiến đấu của quân dân nhà Trần lên gấp nhiều lần đ ể đối phó
thành cơng và đánh bại các đội quân Mông Nguyên hùng hậu, thi ện
chiến..

+ Về đối ngoại, Phật hồng Trần Nhân Tơng cũng có nh ững chính sách,
động thái sáng suốt, khơn khéo. Đối với nhà Ngun, Phật hồng Trần
Nhân Tơng một mặt kiên quyết bảo vệ quyền độc lập tự chủ, mặt khác,
thực hiện những động thái chính trị, ngoại giao mềm mỏng, nhún
nhường nhằm tránh chiến tranh hay ít nhất cũng trì hỗn nguy c ơ chiến
tranh để chuẩn bị lực lượng. Với Chiêm Thành, Ai Lao,… Ph ật hồng
Trần Nhân Tơng cơ bản thực hiện đường lối hòa hiếu, gồm đủ ân uy
nhằm vỗ yên vùng biên giới phía Tây và phía Nam, rảnh tay đ ối phó v ới
nguy cơ thường trực từ phương Bắc. Nhờ đó, trong 2 cuộc kháng chiến
chống quân Mông Nguyên (1285, 1288), quân dân nhà Trần đã giành
được chiến thắng vang dội, lập nên chiến công lừng lẫy trong lịch s ử dân
tộc và lịch sử thế giới trong thời đại đó.
Sau chiến tranh với phương Bắc, Phật hồng Trần Nhân Tơng l ại
thực hiện một loạt các chính sách cấp thiết, đúng đắn góp ph ần khơi
phục lại đất nước, củng cố nền hịa bình lâu dài cho dân t ộc, ch ẳng h ạn


như việc thông hiếu lại với nhà Nguyên, cất quân đi đánh Ai Lao (1290,
1294), khuyến khích sản xuất trong nước,v.v… Về cuối đ ời, khi đã lên
làm Thái thượng hồng (1293) và đặc biệt là khi đã chính th ức xu ất gia
tu hành (1294), Phật hoàng Trần Nhân Tông vẫn luôn đ ể tâm đ ến nh ững
công việc triều chính quan trọng của đất nước, ch ẳng h ạn nh ư việc ch ỉ
bảo cho đương kim hoàng đế, tuy ển lựa nhân tài, dẹp các “dâm t ừ” hay
du hành sang tận Chiêm Thành (1301) dàn xếp cuộc hôn nhân giữa Ch ế
Mân với công chúa Huyền Trân (1306) qua đó góp phần m ở r ộng biên
cương đất nước về phía Nam,v.v…
Tất cả những việc làm đó đã góp phần củng cố v ị th ế c ủa v ương
triều và đất nước, đưa lại cuộc sống hịa bình, ổn định cho nhân dân.
Chúng cho thấy tầm vóc một nhà chính trị, ngoại giao l ớn ở Ph ật hồng
Trần Nhân Tơng, khiến ơng trở thành “vua hiền của nhà Trần” (Đại Việt

sử kí tồn thư) và là một “minh quân” trong lịch s ử n ước nhà.


KẾT LUẬN
Nhìn chung, mơ hình nhà nước thời Trần đã th ể hiện một b ước tiến
rõ rệt trong tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến, góp ph ần đ ưa tri ều
đại của nhà nhà Trần đến thời kì đỉnh cao hưng thịnh trong l ịch s ử, vi ệc
ba lần chiến thắng quân Mông Nguyên thời Trần là một minh ch ứng cụ
thể. Tuy nhiên, mơ hình nhà nước này vẫn luôn tồn tại nh ững mâu thu ẫn
nội tại không thể khắc phục, là một trong những ngun nhân chính d ẫn
tới sự suy thối hay biến mất của nhà nước Trần trong l ịch s ử. Nh ưng
xét cho cùng, mơ hình nhà nước,chính sách quân s ự hay đ ối n ội đ ối ngo ại
của nhà Trần không những phù hợp với th ực tiễn đất n ước lúc bấy gi ờ
mà còn đóng góp vào kho tàng lý luận pháp lý Vi ệt Nam m ột t ư duy v ề
cấu trúc nhà nước Phong kiến thịnh trị và có nhiều giá trị lịch sử.



×