Tải bản đầy đủ (.pdf) (201 trang)

Dự án đầu tư và xây dựng tuyến đường qua 2 xã an lac văn an thị xã chí linh tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 201 trang )

LỜI NĨI ĐẦU
Giao thơng vận tải là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội. Phát triển các cơng trình giao thơng là cơ sở để thúc đẩy sự phát triển của
nhiều ngành khác, tạo tiền đề cho kinh tế - xã hội phát triển, đảm bảo quốc phòng,
an ninh, phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Chính vì vậy
mà chúng ta cần ƣu tiên đầu tƣ phát triển giao thông vận tải đi trƣớc một bƣớc, với
tốc độ nhanh và bền vững.Tuy nhiên ở nƣớc ta hiện nay thực trạng cơ sở hạ tầng
giao thơng vẫn cịn yếu và thiếu, chƣa đáp ứng đƣợc nền kinh tế đang phát triển. Do
vậy, trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay của đất nƣớc, nhu cầu về xây dựng
hạ tầng giao thông để phục vụ sự tăng trƣởng nhanh chóng và vững chắc trở nên rất
thiết yếu. Xuất phát từ vai trị hết sức quan trọng đó, việc xây dựng cơ sở hạ tầng
giao thơng vận tải có đủ năng lực phục vụ yêu cầu trong giai đoạn hiện tại và trong
tƣơng lai đang là vấn đề hàng đầu đƣợc các ngành, các cấp rất quan tâm.
Nhận thức đƣợc điều đó, và muốn góp sức mình vào sự phát triển chung của
đất nƣớc, bản thân em đã chọn và đi sâu nghiên cứu chuyên ngành: Thiết kế đƣờng
ô tô thuộc Bộ mơn Kỹ thuật xây dựng cơng trình, Khoa Cơ điện & Cơng trình.
Đồ án tốt nghiệp là kết quả của q trình tích luỹ kiến thức trong thời gian
học tập nghiên cứu tại trƣờng. Sau thời gian nghiên cứu, tích luỹ tại trƣờng và đƣợc
sự nhất trí của Bộ mơn Kỹ thuật cơng trình em đã đƣợc thực hiện đồ án tốt nghiệp
với đề tài: “DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG TUYẾN ĐƢỜNG QUA HAI XÃ AN
LẠC – VĂN AN THUỘC ĐỊA BÀN THỊ XÃ CHÍ LINH ,TÌNH HẢI
DƢƠNG”.
Nội dung Khoá luận tốt nghiệp gồm 4 phần:
Phần I: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƢ VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ
Phần II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT ĐOẠN TUYẾN TỪ KM2+500 – KM3+500
Phần III: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
Phần IV: LẬP DỰ TỐN
Đây là cơng trình quan trọng với khối lƣợng công việc rất lớn bao gồm tất cả các
bƣớc từ thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và tổ chức thi cơng. Chính vì vậy mặc dù đã
cố gắng hết mình nhƣng chắc chắn em khơng tránh khỏi sai sót. Em rất mong đƣợc
sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo để em có đƣợc thêm nhiều điều bổ ích hơn.



LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực tập và thực hiện đồ án đƣợc sự quan tâm giúp đỡ nhiệt
tình của các thầy cô, bạn bè và các anh chị trong Công Ty Xây Dựng &Vận Tải
Thanh Hà TNHH. Qua đây, em xin gửi lời chân thành cảm ơn các thầy, cơ giáo
trong Bộ mơn Kỹ thuật cơng trình, các anh chị trong Công Ty Xây Dựng &Vận
Tải Thanh Hà TNHH, bạn bè đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập và thực hiện
đồ án. Đặc biệt là thầy giáo ThS.Nguyễn Văn Bắc ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn,
giúp đỡ để em hoàn thành tốt Đồ án tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2016.
Sinh viên thực hiện

Hoàng Văn Lợi


MỤC LỤC
PHẦN 1: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƢ VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ ..................................... 1
Chƣơng 1: NHỮNG CĂN CỨ LẬP DỰ ÁN ............................................................. 1
1.1. CƠ SỞ LẬP DỰ ÁN ............................................................................................ 1
1.1.1. Tổng quan về dự án ........................................................................................... 1
1.1.2. Tên dự án, chủ đầu tƣ, tƣ vấn thiết kế, đơn vị thi cơng.................................... 1
1.1.3. Hình thức đầu tƣ và nguồn vốn ........................................................................ 2
1.1.4. Căn cứ pháp lý................................................................................................... 2
1.2. HỆ THỐNG QUY TRÌNH, QUY PHẠM, TÀI LIỆU KỸ THUẬT ÁP DỤNG........ 3
1.2.1. Khảo sát ............................................................................................................. 3
1.2.2. Thiết kế.............................................................................................................. 3
Chƣơng 2: GIỚI THIỆU CHUNG KHU VỰC XÂY DỰNG TUYẾN ..................... 4
2.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ .................................................................................................... 4
2.2. ĐIỀU KIỆN KHÍ TƢỢNG KHU VỰC TUYẾN ................................................ 4

2.2.1. Nhiệt độ ............................................................................................................. 4
2.2.2. Bức xạ mặt trời .................................................................................................. 4
2.2.3. Mƣa ................................................................................................................... 4
2.2.4. Độ ẩm ................................................................................................................ 4
2.2.5. Chế độ gió mùa ................................................................................................ 5
2.3. THUỶ VĂN ........................................................................................................ 5
2.4. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT..................................................................... 5
2.5. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT ..................................................................................... 5
2.6. TÌNH HÌNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG ............................................................. 5
2.7. DÂN CƢ .............................................................................................................. 5
Chƣơng 3: CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN ........................................... 6
3.1. CÁC TIÊU CHUẨN - QUY TRÌNH THIẾT KẾ ĐƢỢC ÁP DỤNG ................. 6
3.2. XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG KỸ THUẬT CỦA TUYẾN ĐƢỜNG ........................ 6
3.3 XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN................................... 7
3.3.1. Quy mơ mặt cắt ngang (Điều 4-[1]) .................................................................. 7
3.3.2. Tính bề rộng phần xe chạy , chọn lề đƣờng ...................................................... 8
3.4. CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT TRÊN BÌNH ĐỒ ................................................. 9


3.4.1. Tính tốn tầm nhìn ............................................................................................ 9
3.4.2. Dốc dọc ........................................................................................................... 11
3.4.3. Đƣờng cong trên bình đồ ................................................................................ 13
3.4.4. Độ mở rộng phần xe chạy trên đƣờng cong nằm ............................................ 14
3.4.5. Chiều dài đoạn nối siêu cao và đoạn chêm ..................................................... 15
3.4.6. Đƣờng cong chuyển tiếp ................................................................................. 16
3.4.7. Bán kính tối thiểu đƣờng cong đứng ............................................................... 16
3.5. XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT TRÊN TRẮC DỌC CỦA TUYẾN17
3.6. BẢNG TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT ........................................... 17
Chƣơng 4: THIẾT KẾ SƠ BỘ PHƢƠNG ÁN TUYẾN ........................................... 17
4.1. NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÁC ĐỊNH TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ ...................... 17

4.2. XÁC ĐỊNH CÁC ĐIỂM KHỐNG CHẾ TRÊN TUYẾN ................................. 18
4.3. NGUYÊN TẮC VẠCH TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ .......................................... 18
4.3.1. Hƣớng tuyến .................................................................................................... 19
4.3.2. Các giải pháp kỹ thuật chủ yếu ....................................................................... 19
4.4. THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ ........................................................................................ 22
4.4.1. Thiết kế đƣờng cong nằm................................................................................ 22
4.4.2. Rải các cọc chi tiết trên tuyến ......................................................................... 23
4.4.3. Dựng trắc dọc mặt đất tự nhiên ....................................................................... 23
Chƣơng 5: TÍNH TỐN HỆ THỐNG THỐT NƢỚC .......................................... 24
5.1. YÊU CẦU THIẾT KẾ ....................................................................................... 24
5.1.1. Đối với hệ thống rãnh...................................................................................... 24
5.1.2. Đối với cơng trình cầu cống qua đƣờng .......................................................... 25
5.2. NỘI DUNG TÍNH TỐN ................................................................................. 26
5.2.1. Trình tự thiết kế cống ..................................................................................... 26
5.2.2. Tính tốn khẩu độ cống .................................................................................. 26
5.2.3. Thiết kế cống địa hình .................................................................................... 28
5.2.4. BỐ TRÍ CỐNG CẤU TẠO ............................................................................ 29
Chƣơng 6: THIẾT KẾ TRẮC DỌC TUYẾN ........................................................... 29
6.1. CÁC CĂN CỨ, NGUYÊN TẮC KHI THIẾT KẾ TRẮC DỌC ....................... 29
6.1.1. Các căn cứ thiết kế .......................................................................................... 29
6.1.2. Nguyên tắc thiết kế.......................................................................................... 29


6.1.3. Cao độ khống chế ............................................................................................ 30
6.1.4. Các phƣơng pháp thiết kế trắc dọc ................................................................. 30
6.2. CÁCH VẼ ĐƢỜNG ĐỎ .................................................................................... 31
6.2.1. Khi thiết kế đƣờng đỏ cần chú ý những điểm sau .......................................... 31
6.2.2. Trắc dọc tại những vị trí cơng trình thốt nƣớc phải tn theo những u cầu .. 31
6.2.3. Cách vẽ đƣờng đỏ ........................................................................................... 32
Chƣơng 7: THIẾT KẾ TRẮC NGANG VÀ NỀN ĐƢỜNG .................................... 33

7.1. CÁC CĂN CỨ VÀ YÊU CẦU VỚI NỀN ĐƢỜNG ......................................... 33
7.1.1. Các căn cứ thiết kế .......................................................................................... 33
7.1.2. Những yêu cầu đối với nền đƣờng .................................................................. 33
7.2. KẾT CẤU VÀ TRẮC NGANG SỬ DỤNG TRÊN TUYẾN............................ 33
7.2.1. Trắc ngang đào hoàn tồn ............................................................................... 34
7.2.2. Trắc ngang đào hình chữ L ............................................................................. 34
7.2.3. Trắc ngang nền đƣờng nửa đào nửa đắp ......................................................... 34
7.2.4. Trắc ngang đắp hoàn toàn ............................................................................... 35
7.3. CÁC ĐOẠN TRẮC NGANG CẦN THU HẸP MỞ RỘNG ............................. 35
7.4. CÁC ĐOẠN NỀN ĐƢƠNG ĐẶC BIỆT ........................................................... 35
7.5. TÍNH TỐN KHỐI LƢỢNG ĐÀO ĐẮP CỦA NỀN ĐƢỜNG ....................... 36
Chƣơng 8: THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG ...................................................... 36
8.1. CÁC SỐ LIỆU THIẾT KẾ ................................................................................ 36
8.2. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ................................................................................. 37
8.3. THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG ................................................................. 37
8.3.1. Nguyên tắc và cơ sở tính tốn ......................................................................... 37
8.3.2. Xác định trị số môđun đàn hồi yêu cầu và dự kiến cấu tạo kết cấu áo ........... 39
8.4. CÁC GIẢI PHÁP LỰA CHỌN ......................................................................... 40
8.5. TÍNH TỐN KIỂM TRA KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG ......................................... 42
8.5.1. Phƣơng án đầu tƣ tập trung ............................................................................. 42
8.5.2. Đầu tƣ phân kỳ ................................................................................................ 46
8.6. LUẬN CHỨNG KINH TẾ KỸ THUẬT CHỌN PHƢƠNG ÁN ĐẦU TƢ KẾT
CẤU ÁO ĐƢỜNG (So sánh các phƣơng án thiết kế áo đƣờng chọn phƣơng án tối ƣu) 51
8.6.1. Đơn giá xây dựng áo đƣờng ............................................................................. 52
8.6.2. Xác định tổng chi phí tập trung quy đổi về năm gốc ........................................ 52


8.6.3. Xác định tổng chi phí thƣờng xuyên quy đổi về năm gốc ................................ 54
Chƣơng 9: LUẬN CHỨNG KINH TẾ, KỸ THUẬT ĐỂ LỰA CHỌN PHƢƠNG
ÁN TUYẾN .............................................................................................................. 57

9.1. ĐÁNH GIÁ VỀ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT .......................................................... 57
9.1.1. Chiều dài tuyến đƣờng .................................................................................... 57
9.1.2. Hệ số triển tuyến ............................................................................................. 57
9.1.3. Mức độ điều hồ của tuyến trên bình đồ ......................................................... 58
9.1.4. Mức độ thoải trên trắc dọc .............................................................................. 59
9.1.5. Mức độ an toàn của tuyến ............................................................................... 60
9.2. ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU VỀ KINH TẾ VÀ ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG ... 61
9.2.1. Giá thành xây dựng ......................................................................................... 61
Chƣơng 10: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNGError! Bookmark not defined.
10.1. ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................. Error! Bookmark not defined.
10.2. MỤC ĐÍCH ...................................................... Error! Bookmark not defined.
10.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG ...... Error! Bookmark not defined.
10.4. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ .............................. Error! Bookmark not defined.
Phần II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT .......................................................................... 63
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU CHUNG ............................................................................ 63
1.1. TÌNH HÌNH CHUNG ĐOẠN TUYẾN TỪ KM2+500 – KM3+500 ................ 63
1.1.1. Địa hình ........................................................................................................... 63
1.1.2. Địa chất ........................................................................................................... 63
1.1.3. Thuỷ văn.......................................................................................................... 63
1.1.4. Vật liệu ............................................................................................................ 63
1.1.5. Kinh tế, chính trị, xã hội.................................................................................. 64
1.2. CÁC SỐ LIỆU THIẾT KẾ ................................................................................ 64
Chƣơng 2: THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ ............................................................................. 64
2.1. NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ VẠCH TUYẾN............................................................ 64
2.2. XÁC ĐỊNH CÁC ĐIỂM KHỐNG CHẾ ........................................................... 64
2.3. CÁC NGUYÊN TẮC KHI THIẾT KẾ.............................................................. 64
2.4. THIẾT KẾ CÁC YẾU TỐ CONG NẰM .......................................................... 65
2.4.1. Các yếu tố của đƣờng cong cơ bản ................................................................. 65
2.4.2. Cắm cọc chi tiết ............................................................................................... 66



2.4.3. Bố trí siêu cao.................................................................................................. 66
Chƣơng 3: THIẾT KẾ TRẮC DỌC .......................................................................... 67
3.1. THIẾT KẾ ĐƢỜNG ĐỎ ................................................................................... 67
3.1.1. Yêu cầu khi vẽ trắc dọc kỹ thuật ..................................................................... 67
3.1.2. Trình tự thiết kế trắc dọc ................................................................................. 67
3.2. TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ ĐƢỜNG CONG ĐỨNG ................................... 69
Chƣơng 4: THIẾT KẾ NỀN ĐƢỜNG ...................................................................... 69
4.1. YÊU CẦU KHI THIẾT KẾ NỀN ĐƢỜNG ...................................................... 70
4.2. THIẾT KẾ RÃNH BIÊN ................................................................................... 72
4.2.1. Nguyên tắc thiết kế rãnh biên.......................................................................... 72
4.2.2. Thiết kế tiết diện rãnh biên.............................................................................. 72
4.3. TÍNH TỐN KHỐI LƢỢNG ĐÀO ĐẮP ......................................................... 73
Chƣơng 5: THIẾT KẾ KẾT CẤU MẶT ĐƢỜNG ................................................... 73
5.1. CẤU TẠO KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG ................................................................. 73
5.2. PHƢƠNG ÁN KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG ........................................................... 74
5.3. KIỂM TRA......................................................................................................... 74
5.4. YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁC LỚP VẬT LIỆU ..................................................... 74
5.4.1. Bê tông nhựa hạt mịn ...................................................................................... 74
5.4.2. Bê tông nhựa hạt vừa ...................................................................................... 75
5.4.3. Cấp phối đá dăm.............................................................................................. 75
Chƣơng 6: TÍNH TỐN THUỶ LỰC RÃNH BIÊN, CỐNG.................................. 76
6.1. TÍNH TỐN RÃNH BIÊN ............................................................................... 76
6.2. TÍNH TỐN CỐNG .......................................................................................... 76
6.2.1. Tính tốn lƣu vực ............................................................................................ 76
6.2.2. Tính tốn suối có dạng tam giác ..................................................................... 77
6.2.3. Tính tốn gia cố cống ...................................................................................... 80
PHẦN III. THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG ................................................... 82
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU CHUNG ............................................................................ 82
1.1. TÌNH HÌNH CHUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC TUYẾN .......................... 82

1.1.1. Khí hậu thủy văn ............................................................................................. 82
1.1.2. Vật liệu xây dựng địa phƣơng ......................................................................... 82
1.1.3. Khả nằng cung ứng máy móc của đơn vị thi công .......................................... 83


1.1.4. Bố trí mặt bằng thi cơng .................................................................................. 83
1.1.5. Lán trại và cơng trình phụ ............................................................................... 83
1.1.6. Tình hình dân sinh ........................................................................................... 83
1.1.7. Kết luận ........................................................................................................... 83
1.2. QUY MÔ CÔNG TRÌNH .................................................................................. 83
1.2.1. Các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến đƣờng ............................................................ 83
1.2.2. Cơng trình trên tuyến ...................................................................................... 84
1.2.3. Đặc điểm thi cơng ........................................................................................... 85
Chƣơng 2: TÍNH TỐN LỰA CHỌN NHU CẦU MÁY MÓC NHÂN LỰC ........ 85
2.1. VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM HIỆN TRƢỜNG .... 85
2.2. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ MẶT BẰNG THI CÔNG ......................................... 85
2.2.1. Công tác khôi phục cọc và định vị phạm vi thi công ...................................... 85
2.2.2. Công tác xây dựng lán trại .............................................................................. 85
2.2.3. Công tác làm đƣờng tạm ................................................................................. 86
2.2.4. Công tác phát quang, chặt cây, dọn mặt bằng thi công................................... 86
2.2.5. Công tác cung cấp năng lƣợng và nƣớc cho cơng trƣờng ............................... 86
2.3. CƠNG TÁC ĐỊNH VỊ TUYẾN ĐƢỜNG - LÊN GA PHĨNG DẠNG............ 87
Chƣơng 3: THI CƠNG CÁC CƠNG TRÌNH TRÊN TUYẾN ................................. 87
3.1. TRÌNH TỰ THI CƠNG CỐNG......................................................................... 88
3.2. TÍNH TỐN NĂNG SUẤT VẬN CHUYỂN LẮP ĐẶT ỐNG CỐNG ........... 88
3.2.1. Vận chuyển đốt cống dùng xe HUYNDAI 20T .............................................. 88
3.2.2. Bốc dỡ đốt cống - Dùng cẩu trục KATO ........................................................ 89
3.2.3. Tính tốn khối lƣợng đào đất hố móng và số ca cơng tác............................... 90
3.2.4. Cơng tác móng, xây lắp và gia cố ................................................................... 90
Chƣơng 4: THIẾT KẾ THI CÔNG NỀN ĐƢỜNG .................................................. 92

4.1. THIẾT KẾ ĐIỀU PHỐI ĐẤT ............................................................................ 93
4.1.1. Nguyên tắc điều phối đất................................................................................. 93
4.1.2. Trình tự thực hiện ............................................................................................ 94
4.1.3. Điều phối đất ................................................................................................... 94
4.2. PHÂN ĐOẠN THI CÔNG NỀN ĐƢỜNG ....................................................... 94
4.3. TÍNH TỐN NĂNG SUẤT VÀ SỐ CA MÁY ................................................ 95
4.3.1. Xác định cự li vận chuyển trung bình ............................................................. 95


4.3.2. Năng suất máy đào và ô tô vận chuyển ........................................................... 95
4.3.3. Năng suất máy ủi D-271 ................................................................................. 96
4.3.4. Tính tốn khối lƣợng cơng tác xây dựng nền.................................................. 98
4.3.5. Tính tốn khối lƣợng và số ca máy làm cơng tác phụ trợ ............................... 98
Chƣơng 5: THIẾT KẾ THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƢỜNG................................ 99
5.1. KẾT CẤU MẶT ĐƢỜNG - PHƢƠNG PHÁP THI CƠNG ............................. 99
5.2. TÍNH TỐN TỐC ĐỘ DÂY CHUYỀN ......................................................... 100
5.2.1. Dựa vào thời hạn xây dựng cho phép ........................................................... 100
5.2.2. Dựa vào điều kiện thi công ........................................................................... 100
5.2.3. Xét đến khả năng của đơn vị thi công ........................................................... 100
5.3. TÍNH TỐN NĂNG SUẤT MÁY .................................................................. 100
5.3.1. Năng suất máy lu ........................................................................................... 100
5.3.2. Năng suất máy rải RP601 (XCMG) .............................................................. 101
5.3.3. Năng suất ô tô vận chuyển cấp phối và bê tông nhựa ................................... 101
5.3.4. Năng suất máy san (GR165) ......................................................................... 102
5.4. TRÌNH TỰ CƠNG NGHỆ THI CƠNG .......................................................... 102
5.4.1. Thi công khuôn đƣờng .................................................................................. 102
5.4.2. Thi công các lớp áo đƣờng ............................................................................ 103
5.5. THÀNH LẬP ĐỘI THI CÔNG MẶT ĐƢỜNG ............................................. 105
Chƣơng 6: TIẾN ĐỘ THI CÔNG CHUNG TỒN TUYẾN ................................. 105
PHẦN IV. LẬP DỰ TỐN .................................................................................. 109

1.1. BẢNG DỰ TỐN CÁC HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH .................................. 109
1.2. BẢNG ĐƠN GIÁ DỰ THẦU.......................................................................... 111
1.3. BẢNG TỔNG HỢP DỰ TỐN CƠNG TRÌNH............................................. 113



PHẦN 1: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƢ VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ
Chƣơng 1: NHỮNG CĂN CỨ LẬP DỰ ÁN
1.1. CƠ SỞ LẬP DỰ ÁN
1.1.1. Tổng quan về dự án
Thị xã Chí Linh năm ở phía đơng bắc tỉnh Hải Dƣơng,cách trung tâm tỉnh
40km.Phía đơng giáp huyện Đơng Triều ,tỉnh Quảng Ninh.Phía tây giáp tỉnh Bắc
Ninh.Phía nam giáp huyện Nam Sách .Phía bắc giáp tinh Bắc Giang.
Phía bắc và đơng bắc của thị xã là vùng núi thuộc cánh cung Đông Triều
,ba mặt cịn lại đƣợc bao bọc bởi Sơng Kinh Thày,sơng Thái Bình và sơng Đơng
Mai.
Thị xã có diện tích tự nhiên là 281 km2 với dân số 157.418 ngƣời.Theo quy
hoạch tổng thể kinh tế xã hội Thị xã Chí Linh trong những năm tới đƣợc tỉnh xây
dựng là thành phố thứ hai của tỉnh Hải Dƣơng trƣớc năm 2025.
Theo định hƣớng phát triển, trong tƣơng lai sẽ bổ sung cơ sở hạ tầng tại Thị
xã Chí Linh nhƣ sau:
- Cơng trình kiến trúc: Gồm các cơng trình kiến trúc trong khu vực đón tiếp, khu
nghỉ, khu vui chơi giải trí, khu sáng tác, khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp, trạm
trung chuyển hàng hố...
- Cơng trình hạ tầng: Giao thơng (đƣờng, mặt lát, bãi đỗ xe) hệ thống cấp điện,
nƣớc sạch, hệ thống thoát nƣớc...
Dự án xây dựng tuyến đƣờng qua 2 xã An Lạc - Văn An thuộc gói thầu số 2 là một dự
án giao thông trọng điểm nằm trong hệ thống giao thơng đƣợc Thị xã Chí Linh quy
hoạch phù hợp với quy hoạch chung xây dựng Thành phố thứ 2 của tỉnh Hải Dƣơng
đến năm 2025. Khi đƣợc xây dựng tuyến đƣờng sẽ là cầu nối kinh tế, chính trị, văn hố

của địa phƣơng. Để làm cơ sở kêu gọi các nhà đầu tƣ và tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho cơng tác đầu tƣ thì việc tiến hành Quy hoạch xây dựng và lập dự án khả thi xây
dựng tuyến đƣờng An Lạc - Văn An là quan trọng và cần thiết.
1.1.2. Tên dự án, chủ đầu tƣ, tƣ vấn thiết kế, đơn vị thi công
Tên dự án: Dự án đầu tƣ xây dựng tuyến đƣờng A-B qua 2 xã An Lạc - Văn An.
Chủ đầu tƣ: UBND Thị Xã Chí Linh
Đơn vị lập TKKT và BVTC: Công ty Tƣ Vấn Thiết Kế Giao Thông Hải Dƣơng

1


Đơn vị TVGS: Công Ty CPĐTPT Hạ Tầng Nam Quang.
Đơn vị thi công: Công Ty Xây Dựng & Vận Tải Thanh Hà TNHH.
1.1.3. Hình thức đầu tƣ và nguồn vốn
Vốn đầu tƣ: Sử dụng nguồn kinh phí ngân sách đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng cơ
bản.
Hình thức đầu tƣ:
- Đối với nền đƣờng và các cơng trình cầu, cống: chọn phƣơng án đầu tƣ tập trung
một lần;
- Đối với áo đƣờng: Đề xuất 2 phƣơng án đầu tƣ (đầu tƣ tập trung và đâu tƣ phân
kỳ) sau đó lập luận chứng kinh tế, so sánh chọn giải pháp tối ƣu.
1.1.4. Căn cứ pháp lý
- Căn cứ Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 01/01/2015.
- Căn cứ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ về quản lý
dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình.
- Căn cứ Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản
lý chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình.
- Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản
lý chất lƣợng cơng trình xây dựng, Nghị định số 49/209/NĐ-CP ngày 18/4/2008 của
Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 209/2004/NĐ-CP

ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng.
- Căn cứ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Thị xã Chí Linh giai đoạn năm 2015
đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030.
- Căn cứ vào Quy chuẩn xây dựng Việt Nam do Bộ Xây Dựng ban hành.
- Căn cứ vào các qui trình, qui phạm thiết kế và thi cơng hiện hành có liên quan do
các Bộ Xây Dựng, Bộ Giao Thông Vận Tải và các Bộ chuyên ngành khác có liên
quan ban hành.
- Căn cứ Quyết định số 5885/QĐ-UBND ngày 07/11/2015 của UBND Tỉnh Hải
Dƣơng về việc phê duyệt quy hoạch chung xây dựng Thị Xã Chí Linh đến năm
2030.


- Hợp đồng kinh tế số 203-XN296 giữa Ban quản lý dự án với Công Ty Vận Tải
&Xây Dựng Thanh Hà TNHH.
- Các thơng báo của UBND Thị Xã Chí Linh trong quá trình thực hiện nhằm chỉ
đạo việc đẩy nhanh tiến độ và giải quyết vƣớng mắc phát sinh.
- Đề cƣơng khảo sát thiết kế lập thiết kế cơ sở dự án xây dựng tuyến đƣờng qua
hai xã An Lạc–Văn An số 2196/TVXD của công ty Tƣ Vấn Thiết Kế Giao Thơng
Hải Dƣơng.
1.2. HỆ THỐNG QUY TRÌNH, QUY PHẠM, TÀI LIỆU KỸ THUẬT ÁP DỤNG
1.2.1. Khảo sát
- Quy trình khảo sát đƣờng ô tô 22 TCN 263 - 2000
- Quy trình khoan thăm dị địa chất 22 TCN 259 - 2000
- Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ lớn (phần ngoài trời) 96 TCN 43 - 90
- Quy trình khảo sát, thiết kế nền đƣờng ơ tô đắp trên đất yếu 22TCN262 - 2000
- Phân cấp kĩ thuật đƣờng sông nội địa TCVN 5664 - 92
1.2.2. Thiết kế
- Đƣờng ô tô - yêu cầu thiết kế TCVN 4054 - 2005
- Quy trình thiết kế áo đƣờng mềm 22 TCN 211 - 06
- Tính tốn lũ đặc trƣng dòng chảy lũ 22 TCN 220 - 95

- Đƣờng cao tốc - yêu cầu thiết kế TCVN 5729 - 97
- Quy phạm thiết kế đƣờng phố, quảng trƣờng đô thị TCXD 104 - 83
- Địa hình cống trịn BTCT 533-01-01, 533-01-02, 78-02x
- Tiêu chuẩn thiết kế đƣờng ô tô 22 TCN 273 - 01 (tham khảo)
- Quy trình thiết kế áo đƣờng mềm 22 TCN 211 - 93 (tham khảo)
- Điều lệ báo hiệu đƣờng bộ 22 TCN 237 - 01
- Quy trình đánh giá tác động mơi trƣờng khi lập dự án và thiết kế cơng trình giao
thơng 22 TCN 242 - 98

3


Chƣơng 2: GIỚI THIỆU CHUNG KHU VỰC XÂY DỰNG TUYẾN
2.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Chí Linh là một Thị xã phía Đông Bắc của Tỉnh Hải Dƣơng, là vùng bán sơn địa có
diện tích tự nhiên là 202,5 km2 với dân số 199.470 ngƣời. Với đƣờng ranh giới:
- Phía Bắc giáp huyện Lục Nam ,tỉnh Bắc Giang;
- Phía Đơng giáp Thị xã Đơng Triều, Quảng Ninh;
- Phía Nam giáp huyện Nam Sách, huyện Kinh Mơn (tỉnh Hải Dƣơng);
- Phía Tây giáp huyện Yên Dũng, Bắc Giang.
Thị xã Chí Linh nằm trong vùng tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng
Ninh. Nó có đƣờng giao thơng thuận lợi. Đƣờng bộ có Quốc lộ 18 chạy dọc theo
hƣớng đơng-tây qua trung tâm thị xã nối liền Hà Nội - Quảng Ninh, đƣờng Quốc lộ
183 nối Quốc lộ 5 và đƣờng 18, đƣờng 37 là đƣờng vành đai chiến lƣợc quốc gia từ
trung tâm thị xã đi tỉnh Bắc Giang. Đƣờng thủy có chiều dài 40 km đƣờng sơng bao
bọc phía đông, tây, nam của thị xã thông thƣơng với Hải Phịng, Bắc Giang,Bắc
Ninh
2.2. ĐIỀU KIỆN KHÍ TƢỢNG KHU VỰC TUYẾN
2.2.1. Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình năm 23 °C; tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1 và tháng 2

(khoảng 10-12 °C); tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 6 và tháng 7 (khoảng 3738 °C)
2.2.2. Bức xạ mặt trời
Bức xạ nhiệt trung bình so với các vùng khí hậu nhiệt đới, số giờ nắng bình quân cả
năm là 1729h, số giờ nắng bình quân trong ngày là 4,7h.
2.2.3. Mƣa
Theo tài liệu của Trạm Khí tƣợng Thủy văn cho thấy: Chí Linh nằm trong vùng khí
hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt, mùa khơ hanh lạnh từ tháng 10 đến tháng 4
năm sau, mùa mƣa từ tháng 4 đến tháng 9 hàng năm.
2.2.4. Độ ẩm
Độ ẩm khơng khí trung bình là 81,6%, cao nhất là 85% và thấp nhất là 73%.


2.2.5. Chế độ gió mùa


Khí hậu vùng đồng bằng phía nam mang đặc điểm khí hậu nhƣ các vùng đồng

bằng trong tỉnh.


Khí hậu vùng chiếm diện tích phần lớn trong vùng, do vị trí địa lý và địa hình

nên mùa đơng ở đây lạnh hơn vùng khí hậu đồng bằng.
2.3. THUỶ VĂN
Chí Linh có nguồn nƣớc phong phú bởi có sơng Kinh Thầy, Thái Bình, Đơng Mai
bao bọc, có kênh mƣơng trung thủy nông từ Phao Tân đến An Bài dài 15,5 km chạy
qua những cánh đồng canh tác chính của huyện, có nguồn nƣớc của nhà máy điện
Phả Lại cung cấp quanh năm. Ngồi ra cịn có 33 hồ đập với tổng diện tích tự thủy
409 ha, đặc biệt có nguồn nƣớc ngầm sạch trữ lƣợng lớn.
2.4. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT

Tuyến đi qua địa hình đồi, đồng bằng, xen kẽ với khu vực dân cƣ.
2.5. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT
- Kết quả khảo sát địa chất dọc tuyến nhƣ sau:
 Lớp 1: Đất hữu cơ, có chiều dầy trung bình 0.5m - 1.2m phân bổ trên bề mặt các
đoạn đi qua ruộng, thuộc loại đất C1.
 Lớp 2: Sét pha xám vàng, nâu đỏ trạng thái cứng đến nửa cứng lẫn sỏi sạn, thuộc
loại đất C3. Lớp này phân bố hầu khắp trên đoạn tuyến.
 Lớp 3: Cát pha, thuộc loại đất C3.
Nhƣ vậy điều kiện địa chất trên tuyến là bình thƣờng.
2.6. TÌNH HÌNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG
Là một huyện chuyển giao từ đồi sang đồng bằng, vật liệu ở đây rất phong phú. Có
các loại vật liệu về đá dăm, đá hộc, cát vàng và đất đồi tốt. Khảo sát sơ bộ cho thấy
cự ly vận chuyển là nhỏ hơn 10 km, đó là một khoảng cách chấp nhận đƣợc.
2.7. DÂN CƢ
Dân cƣ trong khu vực chủ yếu làm nông lâm nghiệp.
Số lao động làm việc trong các ngành: 71.925 ngƣời, trong đó: lao động nơng, lâm
nghiệp, thủy sản 55.855 ngƣời; công nghiệp - xây dựng 7.767 ngƣời; dịch vụ 8.273
ngƣời. Lao động do cấp huyện là 65.558 ngƣời, trong đó: lao động nơng, lâm

5


nghiệp, thủy sản 54.019 ngƣời; công nghiệp - xây dựng 4.983 ngƣời; dịch vụ 6.556
ngƣời.Qua số liệu thông kê các ngành nghề :
Ngành nghề nông lâm nghiệp trong khu vực đang phát triển. Dân cƣ thuộc các
thành phần dân tộc Kinh,Tày,Thái,Khơ Me, Mƣờng... Trình độ dân trí nhìn chung
tốt tuy nhiên đời sống cịn gặp khó khăn.
KẾT LUẬN VỀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƢ
Dự án đƣợc thực thi sẽ đem lại cho Thị xã Chí Linh những điều kiện thuận lợi để
phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là khả năng phát huy tiềm lực của khu vực. Sự

giao lƣu rộng rãi với các vùng lân cận, giữa thành thị với nông thôn sẽ đƣợc đẩy
mạnh, đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân trong vùng tăng lên.
Chƣơng 3: CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN
3.1. CÁC TIÊU CHUẨN - QUY TRÌNH THIẾT KẾ ĐƢỢC ÁP DỤNG
- Tiêu chuẩn thiết kế đƣờng ơtơ: 22TCN 4054-05.
- Quy trình thiết kế áo đƣờng mềm: 22TCN 211-06.
- Quy trình thiết kế cầu cống theo 22TCN 272-05.
- Quy trình khảo sát đƣờng ôtô 22TCN 263-2000.
- Điều lệ báo hiệu đƣờng bộ 22TCN 273-01.
3.2. XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG KỸ THUẬT CỦA TUYẾN ĐƢỜNG
- Cấp kỹ thuật của tuyến đƣờng đƣợc xác định bằng cách căn cứ vào chức năng,
lƣu lƣợng thiết kế và địa hình tuyến đi qua.
- Địa hình tuyến đi qua: Địa hình vùng đặt tuyến là địa hình đồi núi tƣơng đối
thấp, xen kẽ những đồng ruộng trồng lúa, dân cƣ bố trí dọc 2 bên tuyến.
- Chức năng của tuyến: Tuyến đƣờng là trục lộ nối các trung tâm xã với các địa
phƣơng lân cận, kết nối các điểm điểm lập hàng, các khu dân cƣ.
- Số liệu điều tra dự báo về lƣu lƣợng xe trong tƣơng lai (năm thứ 15)
 Với hệ số tăng xe trung bình hàng năm: q = 7%
 Lƣu lƣợng các thành phần dòng xe chạy năm hiện tại là : N=1200 xe/ngđ
Thành phần dòng xe gồm:
 Xe con: 30%;
 Tải nhẹ: 25%;


 Tải trung: 30%;
 Tải nặng: 15%;
Theo điều 3.3.2 [1] thì hệ số quy đổi từ các loại xe về xe con:
Bảng 3-1Hệ số quy đổi xe các loại ra xe con.
Địa hình
Miền núi


Loại xe
Xe con

Tải nhẹ

Tải trung

Tải nặng

1,0

2,5

2,5

2,5

Lƣu lƣợng xe thiết kế: N15 = 1200(0.3x1+0.70x2,5) = 2460 (xcqđ/ngđ).
Theo điều 3.4.2 [1], phân cấp hạng thiết kế dựa trên chức năng, địa hình và lƣu
lƣợng xe thiết kế của tuyến đƣờng trong mạng lƣới đƣờng. Tuyến đƣờng xây dựng
là tuyến đƣờng có chức năng nối hai trung tâm kinh tế, chính trị, văn hố của địa
phƣơng và có lƣu lƣợng xe thiết kế N15 = 2460 (xcqđ/ngđ) nên theo điều 3.4.2[1] ta
chọn cấp thiết kế là cấp IV –Miền Núi.
Tốc độ thiết kế là tốc độ đƣợc dùng để tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của
đƣờng trong trƣờng hợp khó khăn. Theo điều 3.5.2 [1] với địa hình miền núi, cấp
thiết kế là cấp IV thì tốc độ thiết kế là Vtk = 40km/h.
3.3 XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN
3.3.1. Qui mô mặt cắt ngang (Điều 4-[1])
 .Tính số làn xe cần thiết:

Theo điều 4.2.2:

n lx 

N cdgio
Z.Nlth

Ncđgiờ là lƣu lƣợng xe thiết kế giờ cao điểm
Khi khơng có số liệu thống kê: Ncđgiờ = (0,10  0,12).Ntbnăm (xcqđ/h);
Chọn: Ncđgiờ = 0,122460= 295.20 (xcqđ/h);
Z: hệ số sử dụng khả năng thông hành, với Vtk = 40km/h, địa hình miền núi lấy Z =
0.85
Nlth: năng lực thơng hành thực tế, khi khơng có giải phân cách giữa các làn xe cơ
giới và xe cơ giới với xe thô sơ, lấy N = 1000 xcqđ/h/làn.
Thay số: n 

295, 20
 0,35 (làn).
0,85 x1000

Theo điều 4.1.2[1], đƣờng cấp IV, Vtk = 40km/h có số làn xe tối thiểu là 2.
7


Chọn số làn xe n = 2 làn.
3.3.2. Tính bề rộng phần xe chạy , chọn lề đƣờng
Tính tốn theo 3 sơ đồ xếp xe chạy trên mặt cắt ngang với tốc độ tính tốn
Cơng thức: B 

bc

 x  y (m)
2

b : chiều rộng thùng xe (m);
c: cự ly giữa 2 bánh xe (m);
x: cự ly từ sƣờn thùng xe đến làn xe bên ngƣợc chiều: x = 0,5 + 0,005V;
y : khoảng cách từ giữa vệt bánh xe đến mép phần xe chạy: y = 0,5 + 0,005V;
V: tốc độ xe chạy với điều kiện bình thƣờng: xe tải V = 40km/h.
Sơ đồ 1: 2 Xe tải chạy ngược chiều nhau
Tính với xe tải nặng có các thơng số:
b = 2,5m;
c = 1,4m;
x = y = 0,5 + 0,00540 = 0,7 (m)
Blàn =

(2,5  1, 4)
+ 0,7 + 0,7 = 3,35 (m).
2

Sơ đồ 2: Xe tải và xe con chạy ngược chiều nhau
Ta có: Blàn= (3.35+2.925)/2=3.1375m.
Sơ đồ 3: 2 Xe con chạy ngược chiều
Tính với 2 xe con
b = 1.8m; c = 1.25m; V = 40km/h;
x = y= 0.5 + 0.005V = 0.7 (m);
Blàn=

(1,8  1, 25)
+ 0.7 + 0.7 = 2,925 (m).
2


Theo điều 4.1.2[1], đường cấp IV, tốc độ thiết kế40km/h, địa hình đồi núi, chiều
rộng tối thiểu 1 làn xe với đường cấp IV miền núi là 2.75m.
Vậy ta chọn Blàn = 2,75m.
Bề rộng phần xe chạy: B = 22,.75= 5,5 (m);
Phần lề gia cố: 21,00 (m);
Phần lề đất: 20,50 (m).


Vậy căn cứ vào kết quả tính tốn ở trên, đồng thời kết hợp với các điều kiện thực tế
để nâng cao hiệu quả khai thác, kiến nghị chọn kích thƣớc các bộ phận của mặt cắt
ngang nhƣ sau:
Bề rộng phần xe chạy: B = 22,75 = 5,5 (m);
Phần lề gia cố: 21,00 (m)
Phần lề đất: 20,50 (m).
Bề rộng nền đƣờng = Bề rộng phẫn xe chạy + Bề rộng lề đƣờng
Kiến nghị rộng nền đƣờng: 22,75 + 2(1,00 + 0,50) = 8,5(m).
Trắc ngang dự kiến thiết kế:

4%

2%

2%

2%

2%

4


.5

1:1
2%

0.50 1.00

2%

2%
2.75

2.75

2%

.5

4%

4%

1:1

1.00 0.50

Kết quả tổng hợp yếu tố kỹ thuật trắc ngang được thể hiện tại Bảng 3.1 Phụ lục
I.3.1
3.4. CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT TRÊN BÌNH ĐỒ

3.4.1. Tính tốn tầm nhìn
- Khi điều khiển xe chạy trên đƣờng thì ngƣời lái xe phải nhìn rõ một đoạn đƣờng
ở phía trƣớc để kịp thời xử lý mọi tình huống về đƣờng và giao thông nhƣ tránh các
chổ hƣ hỏng, vƣợt xe hoặc kịp thời hoặc nhìn thấy các biển báo. Chiều dài đoạn
đƣờng tối thiểu cần nhìn thấy trƣớc đó gọi là tấm nhìn xe chạy. Tính tốn xác định
chiều dài tầm nhìn xe chạy nhằm đảm bảo xe chạy an toàn.
- Khi xe chạy trên đƣờng thơng thƣờng xảy ra các tình huống sau:
 Xe cần hãm trƣớc một chƣớng ngại vật tĩnh nằm trên đƣờng
 Hai xe chạy ngƣợc chiều (cùng trên một làn) kịp hãm lại không đâm vào nhau
 Hai xe cùng chiều có thể vƣợt nhau.
 Hai xe ngƣợc chiều trên cùng một làn tránh nhau và không giảm tốc độ.
- Tuy nhiên ở đây với cấp đƣờng 40km/h cho nên chỉ cần xét ba trƣờng hợp đầu.

9


3.4.1.1. Tầm nhìn 1 chiều
Là qng đƣờng cần cho ơ tô kịp hãm trƣớc chƣớng ngại vật cố định (tầm nhỡn
dng xe).
Cụng thc:

sơ đồ tính tầm nhìn S1

S1 = lp + Sh + lo

lpƣ: đoạn phản ứng tâm lý t = 1 s:

1

1


V
Lpƣ = v.t =
*1 (m)
3,6
lpu

Sh: chiều dài hãm xe:

Sh

lo

S1

2

Sh =

kV
254 (  i )

 V: vận tốc tính toán (km/h);
 k: hệ số sử dụng phanh k = 1,2 với xe con, k=1,4 với xe tải, xe buýt;
 : hệ số bám dọc  = 0,5;
 i: độ dốc dọc, khi tính tầm nhìn lấy i = 0,00%;
l0: cự ly an toàn l0 = 510 m; chọn l0=10m
Suy ra:

40

1,2x402
S1 =
+10 = 21,5(m)

3,6 254(0,5  0,00)

(Theo điều 5.1.1[1])định về tầm nhìn 1 chiều tối thiểu khi chạy xe trên đƣờng đối
với đƣờng cấp thiết kế cấp IV miền núi là 40m.
Vậy ta chọn S1 = 40m theo TCVN 4054-2005.
3.4.1.2. Tầm nhìn 2 chiều
Là quãng đƣờng cần thiết cho 2 xe ngƣợc chiều vì lý do nào đó đi cùng vào 1 làn
kịp hãm
Công thức:

S2 = 2lpƣ + l0 + ST1 + ST2

Các giá trị giải thích nhƣ ở tính S1.
S2=

V
kV 2 .

 l0
1,8 254 ( 2  i 2 )

Với xe con:

S2 =

40 1, 2.402.0,5


 10 = 34(m)
1,8 127.0,52


(Theo iu 5.1.1[1]).thỡ chiu di tm nhỡn

sơ đồ tính tầm nhìn v-ợt xe
l1

S1-S2

thy xe ngc chiu ti thiu ng vi tốc độ
thiết kế 40km/h là S2 = 80 (m).
l2

Vậy chiều dài tầm thấy xe ngƣợc chiều

l2'

l3

S4

đƣợc chọn S2 = 80 (m).
3.4.1.3. Tầm nhìn vƣợt xe
Là quãng đƣờng cần thiết để xe sau xin đƣờng, tăng tốc vƣợt qua xe trƣớc đã giảm
tốc. Thời gian vƣợt xe gồm 2 giai đoạn: xe 1 chạy trên làn trái chiều bắt kịp xe 2 và
xe 1 vƣợt xong trở về làn xe minh trƣớc khi đụng phải xe 3 trên làn trái chiều chạy
tới.

Công thức:

V1 kV12 V1
V13


 l0
Sxv=
3,6 254 3,6 127(V1  V2 )

Có thể tính đơn giản bằng thời gian vƣợt xe thống kê theo 2 trƣờng hợp:
Bình thƣờng: S4 = 6V = 640 = 240 (m)
Cƣỡng bức:

S4 = 4V = 440 = 160 (m)

Kiến nghị chọn: S4 = 230 (m) (Theo 5.1.1[1]).
3.4.2. Dốc dọc
Độ dốc dọc imax đƣợc tính theo 2 điều kiện:
Điều kiện sức kéo lớn hơn tổng sức cản: D  f  id idmax = D - f
Điều kiện sức kéo nhỏ hơn tổng sức bám: D' =

.Gk  Pw
 f  id  idmax= D' - f
G

Độ dốc dọc lớn nhất là trị số bé nhất trong hai trị số tính tốn theo hai điều kiện
trên.
3.4.2.1. Tính độ dốc dọc lớn nhất theo điều kiện sức kéo lớn hơn sức cản
imax = D – f

Trong đó:Hệ số lực cản ngăn ,với vận tốc xe con là 40lm/h.

fv  f0 (1  4,5.105.V 2 )  0,02(1  4,5.105.402 )  0,0214
V: vận tốc thiết kế; V= 40km/h
D: Nhân tố động lực, phụ thuộc vào loại xe và tốc độ.
Căn cứ vào thành phần xe thiết kế chọn loại xe chiếm đa số để tính tốn,xe con
chiếm lƣu lƣợng lớn nhất ,Vậy chọn xe con làm đại diện tính tốn
11


Kết quả tính tốn đƣợc thể hiện trong Bảng dƣới đây:
Loại xe

V

D

Xe con

40

0,11

fv
0,0214

imax

imax %


0,088

8,8

3.4.2.2. Tính tốn độ dốc dọc lớn nhất theo điều kiện sức kéo nhỏ hơn sức bám
Để đảm bảo xe lên dốc mà bánh xe không bị trƣợt hay bị quay tại chỗ ta phải xác
định độ dốc theo sức bám nhƣ sau:
D' 

.Gk  Pw
 f  i  ibmax = D’- f.
G

Trong đó :
j: hệ số bám giữa lốp xe và mặt đƣờng, khi tính toán theo điều kiện sức bám thƣờng
chọn trạng thái mặt đƣờng ẩm và bẩn, ta chọn j = 0,3;
Gk: trọng lƣợng của trục chủ động (với xe con 0,500,55 và xe tải 0,650,70 tải
trọng toàn xe);
G: trọng lƣợng toàn bộ xe
Pw: sức cản khơng khí, Pw 

k  F (V 2  V 2 g )
(kg ) ;
13

F: diện tích cản gió của xe, F = 0,8BH đối với xe con
K: hệ số sức cản khơng khí;
 Đối với xe con: K = 0,0150,034 (tƣơng ứng với F = 1,62,6m2) chọn k=0,02
Các thông số B, H, G, Gk của các loại xe đƣợc cho trong bảng các thông số kỹ thuật
của các loại xe (xem phụ lục I.3.1).

Kết quả tính toán đƣợc thể hiện trong bảng 3-2 Phụ lục I.3.2
Với đƣờng cấp IV Miền núi thì imax = 8%. Theo điều kiện về sức kéo, khi chạy với
tốc độ40km/h chỉ có xe con là khắc phục đƣợc độ dốc dọc 8%. Muốn khắc phục
đƣợc độ dốc đó thì xe tải phải giảm tốc, đƣợc thể hiện trong Bảng 3.2 dƣới đây:


Bảng 3.2:
Chỉ tiêu

Xe con

Tải nhẹ

Tải trung

Tải nặng

imax = 0,08

0,08

0,08

0,08

0,08

f

0,021


0,0214

0,021

0,021

D = f + imax

0,101

0,1014

0,101

0,101

85

30

24

18

Vận tốc xe chạy có thể khắc phục
đƣợc độ dốc imax = 8% (km/h)

Kết quả tính tốn trên cho thấy khi chọn imax = 8% thì tốc độ xe con có thể khắc
phục đƣợc tăng đáng kể, tuy nhiên tốc độ xe tải có thể khắc phục đƣợc vẫn cịn

thấp.
Qua những tính tốn và nhận xét trên và căn cứ vào bình đồ khu vực đặt tuyến ta
chọn độ dốc dọc lớn nhất để thiết kế là: imax = 8%
Theo điều 5.7.4[1], trong đƣờng đào, độ dốc dọc tối thiểu là 0,5% (khi khó khăn là
0,3% và đoạn dốc này không kéo dài quá 50m).
Theo điều 5.7.5[1], đƣờng có tốc độ thiết kế40km/h, chiều dài lớn nhất của dốc dọc
không vƣợt quá giá trị trong Bảng 3.4 và có chiều dài đủ bố trí đƣờng cong đứng.
Bảng 3.4:Chiều dài lớn nhất của độ dốc dọc.
Độ dốc dọc,%

4

5

6

7

8

Chiều dài lớn nhất,m

1100

900

700

600


500

Theo điều 5.7.6 [1], với đƣờng có tốc độ thiết kế40km/h thì chiều dài tối thiểu đổi
dốc phải đủ để bố trí đƣờng cong đứng và khơng nhỏ hơn 120m.
3.4.3. Đƣờng cong trên bình đồ
3.4.3.1. Bán kính đƣờng cong nằm tối thiểu khi làm siêu cao
Công thức:

sc max
min

R

V2

127(   iscmax )

µ : hệ số lực ngang;µ= 0,15
i scmax : độ dốc siêu cao lớn nhất, theo điều 5.5.4[1]: iscmax = 6% = 0,06;

V = 40 (Km/h) (tốc độ tính tốn);

13


Thay số:

min
Rnam



402
 60 (m)
127(0,15  0, 06)

min
Theo điều 5.3[1]: Rnam
= 60 (m).

sc max
Vậy kiến nghị chọn Rmin
= 60 (m).

3.4.3.2. Bán kính đƣờng cong nằm tối thiểu khi khơng có siêu cao
Công thức:

min
ksc

R

V2

127(   in )

 : Hệ số áp lực ngang khi không làm siêu cao lấy  = 0,08;
in : Độ dốc ngang mặt đƣờng (BTN): in = 0,02.
Thay số:

min

Rksc


402
= 210(m)
127(0, 08  0, 02)

Theo điều 5.3 [1], bán kính đƣờng cong nằm tối thiểu khơng siêu cao đối với đƣờng
cấp IV, vận tốc Vtk = 40km/h là Rminksc = 600m.
min
Vậy kiến nghị chọn R ksc
= 600 (m).
min
sc max
3.4.3.3. Tính bán kính đƣờng cong nằm trung gian (từ Rksc
đến Rmin
)

Cơng thức:

V2
R
127(   isc )

Kết quả tính được thể hiện trong bảng 3.3 Phụ lục I.3.2
3.4.3.4. Tính bán kính nằm tối thiểu đảm bảo tầm nhìn ban đêm
Cơng thức:

bdem
Rnam

min 

30S1


S1 : tầm nhìn 1 chiều S1= 80 (m);
 : góc chiếu đèn pha  = 20.
Thay số:

bdem
Rnam
min 

30.80
= 1200 (m)
2

Khi R<1200m khắc phục bằng các biện pháp đặt biển báo, bố trí đèn đường....
3.4.4. Độ mở rộng phần xe chạy trên đƣờng cong nằm
Khi xe chạy trên đƣờng cong nằm quỹ đạo bánh xe trƣớc và sau không trung trùng
nhau vì vậy chiều rộng dải đƣờng mà ơ tô chiếm trên phần xe chạy rộng hơn khi xe
chạy trên đƣờng thẳng. Để đảm bảo điều kiện xe chạy trên đƣờng cong tƣơng


đƣơng nhƣ trên đƣờng thẳng, ở các đƣờng cong có bán kính nhỏ phải mở rộng phần
xe chạy.
L2A 0,1V
Đƣờng có 2 làn xe: E =
(m)


R
R

LA : khoảng cách từ chống va trƣớc đến trục sau cùng của xe
 Đối với xe con: LA = 4,6 (m);
 Đối với xe tải: LA = 5.8 (m)
R : bán kính đƣờng cong nằm;
V vận tốc tính tốn V = 40 (Km/h).
Đối chiếu với bảng 12 của TCVN 4054 - 2005 ta đƣợc:
Bảng 3.5:Bảng tổng hợp độ mở rộng trong đƣờng cong nằm.
Rtg(m)

250¸200

<200¸175

<175¸150

<150¸125

E tt (m)

0,57

0,63

0,69

0,78


E TC (m)

0,6

0,7

0,7

0,9

E ch (m)

0,6

0,7

0,8

1.0

3.4.5. Chiều dài đoạn nối siêu cao và đoạn chêm
3.4.5.1. Chiều dài đoạn nối siêu cao
Công thức:

Lnsc =

( B  E ).(isc  in )
(m)
2.i ph


B: chiều rộng phần xe chạy B = 6,0 (m);
E: độ mở rộng của phần xe chạy;
iph: độ dốc phụ thêm mép ngoài lấy iph = 0,5%;
isc: độ dốc siêu cao thay đổi trong khoảng -0,020,07.
Bảng 3.6
R
Isc

E
Lnsc
LTC
Lchọn

 1500
-0,02
0,04
0
0
-

<1500¸300
0,02
0,074
0
28
50

<300¸250
0,03
0,083

0
35
50

<250¸200
0,04
0,102
0,6
45,6
50

<200¸175
0,05
0,112
0,7
53,9
55

<175¸150
0,06
0,129
0,8
62,4
60

<150¸125
0,07
0,160
1.0
72,00

70

-

50

50

50

55

60

70

15


×