Tải bản đầy đủ (.pdf) (201 trang)

Thiết kế chung cư phủ diễn hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 201 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô, thầy giáo
TH.S LÊ THỊ HUỆ, TH.S CAO ĐỨC THỊNH đã rất tận tình hƣớng dẫn em
thực hiện thành cơng khóa luận tốt nghiệp này.
Cảm ơn các thầy, cô giáo là giảng viên trong bộ môn Kỹ thuật cơng trình
trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam đã có những ý kiến đóng góp quan
trọng giúp cho khóa luận tốt nghiệp của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bạn bè đồng nghiệp và ngƣời thân
đã luôn động viên tôi cũng nhƣ đƣa ra những ý kiến đóng góp bổ sung rất
quan trọng cho bản khóa luận tốt nghiệp này.
Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Toàn
Nguyễn Văn Toàn


MỤC LUC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MUC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ

1

CHƢƠNG 1: KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 2
1.1. Giới thiệu về cơng trình............................................................................. 2
1.2. Điều kiện tự nhiên ...................................................................................... 2
1.3. Các tiêu chuẩn áp dụng trong thiết kế cơng trình ....................................... 3
1.4. Phân tích chọn giải pháp kiến trúc cho cơng trình ..................................... 5
1.4.1. Giải pháp mặt bằng tầng hầm .................................................................. 5
1.4.2. Giải pháp mặt bằng tầng 1 ....................................................................... 5


1.4.3. Giải pháp mặt bằng tầng điển hình.......................................................... 7
1.4.4. Giải pháp mặt đứng ................................................................................. 8
1.4.5. Giải pháp mặt cắt ..................................................................................... 9
1.5. Giải pháp giao thông ................................................................................ 10
1.6. Giải pháp kỹ thuật .................................................................................... 12
1.6.1. Giải pháp thơng gió chiếu sáng ............................................................. 12
1.6.2. Giải pháp cung cấp điện, nƣớc sinh hoạt .............................................. 12
1.6.3. Giải pháp phòng cháy chữa cháy .......................................................... 13
1.6.4. Giải pháp hệ thống chống sét và nối đất ............................................... 13
CHƢƠNG 2: GIẢI PHÁP KẾT CẤU VÀ TẢI TRỌNG TÍNH TỐN 15
2.1. Xây dựng giải pháp kết cấu ...................................................................... 15
2.1.1. Các dạng kết cấu kết cấu và sơ đồ làm việc của nhà nhiều tầng .......... 15
2.1.2. Đánh giá, lựa chọn giải pháp kết cấu và sơ đồ làm việc cho công trình16
2.1.3. Lựa chọn vật liệu làm kết cấu cơng trình .............................................. 18
2.2. Lập mặt bằng kết cấu sơ bộ ...................................................................... 18
2.3. Lựa chọn sơ bộ kích thƣớc cấu kiện......................................................... 18
2.3.1. Lựa chọn chiều dày sàn ......................................................................... 18
2.3.2. Xác định tiết diện dầm........................................................................... 19
2.2.3. Xác định tiết diện cột............................................................................. 20
2.3.4. Xác định tiết diện vách .......................................................................... 21


2.4. Tính tốn tải trọng và tác động ................................................................ 21
2.4.1. Tĩnh tải .................................................................................................. 21
2.4.2. Hoạt tải .................................................................................................. 22
2.4.3. Tải trọng gió .......................................................................................... 22
2.4.4. Tổ hợp tải trọng ..................................................................................... 23
2.5. Lập mơ hình kết cấu ................................................................................. 24
CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ KẾT CẤU CÁC CẤU KIỆN CHÍNH TRONG
KHUNG TRỤC 1……………………………………………………….


25

3.1. Thiết kế cột cho khung trục 1................................................................... 25
3.1.1. Cơ sở lý thuyết về cấu tạo: .................................................................... 25
3.1.2. Cơ sở lý thuyết về tính tốn cột ............................................................ 26
3.2. Tính tốn các cấu kiện dầm khung 1........................................................ 38
3.2.1. Cơ sở lý thuyết về cấu tạo ..................................................................... 38
3.2.2 Cơ sở lý thuyết tính thép dầm bê tơng cốt thép. .................................... 40
3.2.3. Tính tốn bố trí cốt thép dầm khung trục 1 ........................................... 44
CHƢƠNG 4: THIẾT KẾ CẤU KIỆN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH……….

47

4.1. Cơ sở lý thuyết tính tốn cấu kiện sàn ..................................................... 47
4.1.2. Các trƣờng hợp tính tốn....................................................................... 47
4.1.3 Tính tốn bản một phƣơng ..................................................................... 51
4.1.4. Tính tốn bản hai phƣơng ..................................................................... 52
4.1.5. Bài tốn tính tốn cốt thép .................................................................... 56
4.2. Áp dụng tính tốn bố trí cốt thép cấu kiện sàn ........................................ 57
4.2.1. Tính tốn sàn phịng ở ........................................................................... 57
4.2.2. Tính tốn ơ sàn WC............................................................................... 61
CHƢƠNG 5: THIẾT KẾ KẾT CẤU NGẦM CƠNG TRÌNH…………

69

5.1. Điều kiện địa chất cơng trình ................................................................... 69
5.2. Nội lực dƣới chân cột khung trục 1.......................................................... 73
5.3. Lựa chọn sơ bộ phƣơng án cho kết cấu ngầm.......................................... 74
5.4. Tính tốn móng cọc:................................................................................. 75

5.4.1. Thơng số về cọc: ................................................................................... 75
5.4.2 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu: .......................................................... 76
5.4.3 Tính toán sức chịu tại của cọc theo sức kháng mũi xun tĩnh: ............ 76
5.4.4.Tính tốn sức chịu tải theo Meyerhof: ................................................... 79


5.4.5.Xác đinh theo Công thức của Viện kiến trúc Nhật Bản (1988):….

81

5.4.6. Lựa chọn sức chịu tải: ........................................................................... 83
5.5. Tính tốn kiểm tra bố trí cọc: ................................................................... 83
5.5.1. Tính tốn số lƣợng cọc trong đài: ......................................................... 83
5.5.2. Lựa chọn kích thƣớc đài móng, giằng móng : ...................................... 83
5.5.3. Lập mặt bằng kết cấu cho cơng trình: ................................................... 84
5.5.4. Kiểm tra phản lực tác dụng lên đầu cọc: ............................................... 84
5.5.5. Kiểm tra khả năng hàng cọc chọc thủng đài theo tiết diện nghiêng ..... 86
5.6. Kiểm tra tổng thể kết cấu móng: .............................................................. 87
5.6.1. Kiểm tra áp lực dƣới đáy khối móng quy ƣớc ...................................... 87
5.6.2. Kiểm tra lún cho móng cọc: .................................................................. 90
5.6.3. Tính tốn kiểm tra cọc ........................................................................... 92
5.7. Tính cốt thép cọc ...................................................................................... 94
5.8. Giằng móng: ............................................................................................. 95
CHƢƠNG 6: THI CƠNG PHẦN NGẦM CƠNG TRÌNH 96
6.1. Phân tích biện pháp thi công phần thân.................................................... 96
6.1.1. Đặc điểm thi cơng phần ngầm cơng trình ............................................. 96
6.1.2. Giải pháp thi cơng phần kết cấu ngầm cơng trình ................................. 97
6.1.3. Trình tự thi công .................................................................................... 97
6.2. Công tác chuẩn bị và giải phóng mặt bằng .............................................. 98
6.2.1. Thiết bị, máy móc .................................................................................. 98

6.2.2. Vật tƣ, nhân lực, hồ sơ. ....................................................................... 103
6.2.3. Giải phóng mặt bằng ........................................................................... 103
6.3. Thi cơng cọc ........................................................................................... 103
6.4. Thi công công tác đất ............................................................................. 110
6.5. Thi công hệ đài giằng móng và sàn tầng hầm: ....................................... 111
6.6. Thi công cột vách lõi và tƣờng tầng hầm ............................................... 114
6.7. Cơng tác an tồn lao động và vệ sinh mơi trƣờng khi thi cơng phần ngầm:116
6.7.1. An tồn lao động ................................................................................. 116
6.7.2. Vệ sinh môi trƣờng .............................................................................. 118
CHƢƠNG 7: THI CƠNG PHÀN THÂN CƠNG TRÌNH 119
7.1. Phân tích lập biện pháp thi cơng phần thân cơng trình .......................... 119
7.1.1. Đặc điểm thi cơng phần thân cơng trình ............................................. 119


7.1.2. Giải pháp thi công kết cấu phần thân công trình ................................ 120
7.2. Thiết kế, thi cơng, nghiệm thu ván khn, cột chống cho tầng điển hình121
7.2.1. Tổ hợp ván khuôn. …………………………………………………..121
7.2.2. Ván khuôn sàn.

…………………………………………………..121

7.2.3. Ván khuôn dầm………………………………………………………125
7.2.4. Ván khuôn cột………………………………………………………..127
7.2.5. Nghiệm thu ván khuôn cột, vách tầng 1, dầm, sàn cho tầng 2 ........... 132
7.3. Thi công, nghiệm thu cốt thp cho tầng 1 ............................................... 132
7.3.1. Thi công cốt thép ................................................................................. 132
7.3.2. Nghiệm thu cốt thép ............................................................................ 134
7.4. Thi công và nghiệm thu bê tông cho tầng 1 ........................................... 134
7.4.1. Thi công bê tông cột, vách .................................................................. 135
7.4.2. Thi công bê tông dầm, sàn .................................................................. 136

7.4.3. Công tác bảo dƣỡng bê tông ............................................................... 137
7.4.4. Nghiệm thu công tác bê tơng .............................................................. 138
7.5. Thi cơng cơng tác xây, trát, hồn thiện trong cơng trình ....................... 139
7.5.1. Cơng tác xây ........................................................................................ 139
7.5.2. Công tác hệ thống ngầm điện nƣớc………………………………….140
7.5.3. Công tác trát ........................................................................................ 140
7.5.5. Công tác lát.......................................................................................... 141
7.5.6. Công tác lắp cửa .................................................................................. 142
7.5.7. Công tác sơn ........................................................................................ 142
7.5.8. Các công tác khác................................................................................ 143
7.6. Chọn máy thi công cho phần thân .......................................................... 143
7.6.1.Chọn máy vận chuyển lên cao ............................................................. 143
7.6.2. Chọn máy phục vụ cơng tác hồn thiện ............................................. 147
7.7. Cơng tác trắc địa trong thi cơng phần thân cơng trình…………………148
7.7.1. Công tác trắc địa khi xây dựng cột…………………………………..148
7.7.2. Công tác chuyển trục…………………………………………………149
7.7.3. Công tác chuyển độ cao lên tầng…………………………………….149
CHƢƠNG 8: TÍNH TỐN TỔNG MẶT BẰNG CƠNG TRÌNH…………150
8.1. Tính tốn diện tích kho bãi…………………………………………….150


8.1.1. Tính tốn diện tích kho bãi .................................................................. 150
8.1.2. Diện tích kho bãi chứa vật liệu ............................................................ 151
8.2. Tính tốn diện tích nhà tạm ……………………………………………152
8.2.1. Dân số cơng trƣờng ............................................................................. 152
8.2.2. Nhà tạm ............................................................................................... 153
8.3. Tính tốn đƣờng nội bộ và bố trí cơng trƣờng ....................................... 153
8.3.1. Tính tốn đƣờng nội bộ cơng trƣờng................................................... 153
8.3.2. Bố trí cơng trường ............................................................................... 154
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ…………………………………………………160

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT

Tên bảng

Bảng 2.1

Bề dày các ô sàn

Bảng 2.2

Bảng lựa chọn kích thƣớc tiết diện dầm tầng điển hình

Bảng 2.3

Bảng lựa chọn kích thƣớc tiết diện của cột

Bảng 2.4

Kết quả tính tĩnh tải hồn thiện sàn trong phịng và sàn hành
lang

Bảng 2.5

Kết quả tính tĩnh tải hồn thiện sàn vệ sinh


Bảng 2.6

Kết quả tính tĩnh tải hồn thiện sàn mái

Bảng 2.7

Kết quả tính tĩnh tải tƣờng gạch 220, cao 1m

Bảng 2.8

Kết quả tính tĩnh tải tƣờng xây gạch 110, cao 1m

Bảng 2.9

Kết quả tính hoạt tải ( TCVN 2737 – 1995 )

Bảng 2.10

Kết quả tính tải trọng gió tĩnh

Bảng 3.1

Bảng nội lực cột C1, tầng 1, khung trục 1 từ ETAP

Bảng 3.2

Bảng nội lực dầm D3, nhịp AB, sân thƣợng, khung trục 1 từ
ETAP

Bảng 4.1


Giá trị  1 để tính tốn M1

Bảng 4.2

Bảng các hệ số để tính bản hai phƣơng

Bảng 4.3

Bảng chọn cốt thép sàn phòng ở

Bảng 4.4

Bảng chọn cốt thép sàn phòng WC

Bảng 5.1

Số liệu chỉ tiểu cơ lý của nền đất

Bảng 5.2

Nội lực đài cọc 1 và 5 từ ETAP

Bảng 5.3

Nội lực tính tốn tại chân cột(TT)

Bảng 5.3

Nội lực tính tốn tại chân cột(TT)


Bảng 5.4

Nội lực tiêu chuẩn tại chân cột(TT/1,15)

Bảng 5.5

Sức chịu tải của cọc lấy theo công thức Meyerhof

Bảng 5.6

Sức chịu tải của cọc lấy theo công thức Nhật Bản

Bảng 5.7

Chọn số cọc trong đài

Bảng 5.8

Chọn số cọc trong đài thang máy

Bảng 5.9

Tải trọng và phản lực đầu cọc

Bảng 5.10

Kiểm tra chọc thủng đài theo hình tháp



Bảng 5.11

Kiểm tra chọc thủng đài theo tiết diện nghiêng

Bảng 5.12

Kiểm tra áp lực đáy móng khối quy ƣớc

Bảng 5.13

Kiểm tra lún móng cọc

Bảng 5.14

Tính tốn, chọn thép cho đài móng

Bảng 6.1

Điều kiện hệ thống giao thơng tại cơng trƣờng

Bảng 6.2

Điều kiện hệ thống điện nƣớc, thông tin liên lạc tại cơng
trƣờng

Bảng 6.3:

Điều kiện các loại máy móc, thiết bị, vật tƣ, nhân lực tại công
trƣờng


Bảng 6.4

Một số yếu tố liên quan đến điều kiện thi công tại công trƣờng

Bảng 6.5

Giải pháp thi cơng phần ngầm

Bảng 6.6:

Trình tự thi cơng phần ngầm

Bảng 6.7:

Các thiết bị và yêu cầu đối với các thiết bị

Bảng 6.8

Vật tƣ, nhân lực , hồ sơ, u cầu

Bảng 6.9

Cơng tác giải phóng mặt bằng

Bảng 6.10

Độ sai lệch cho phép về kích thƣớc cọc

Bảng 6.12


Tính tốn thể tích hố đài giằng móng

Bảng 6.13

Quy trình thi cơng đài giằng móng và sàn tầng hầm

Bảng 6.14

Quy trình thi cơng cột và vách lõi tầng hầm

Bảng 7.1

Điều kiện các loại máy móc, thiết bị, vật tƣ, nhân lực tại cơng
trƣờng

Bảng 7.2

Giải pháp thi cơng phần thân

Bảng 7.3

Trình tự thi cơng phần thân

Bảng 7.4

Thơng số ván khn thép định hình Hịa Phát.

Bảng 7.5

Ván khn định hình dùng trong thi cơng.



DANH MUC CÁC HÌNH
Hình

Tên hình

Hình 1.1

Mặt bằng tầng hầm.

Hình 1.2

Mặt bằng tầng 1.

Hình 1.3

Mặt bằng tầng điển hình.

Hình 1.4a

Mặt đứng trục AA.

Hình 1.4b

Mặt đứng trục AD.

Hình 2.1

Sơ đồ giằng và sơ đồ khung giằng.


Hình 2.2a

Bản kê loại dầm

Hình 2.2b

Bản kê 4 cạnh

Hình 3.1

Các cách đặt cốt thép chịu lực

Hình 3.2

Cốt thép cấu tạo và cốt thép đai

Hình 3.3

Sơ đồ nội lực nén lệch tâm xiên.

Hình 3.4

Các dạng tiết diện dầm

Hình 3.5

Các loại cốt thép trong dầm

Hình 3.6


Sơ đồ ứng suất của tiết diện có cốt đơn

Hình 3.7

Tiết diện đặt cốt thép kép chịu mơ men âm

Hình 3.8

Sơ đồ tiết diện chữ Tcánh nằm trong vùng nén

Hình 3.9

Tiết diện dầm

Hình 3.10

Sơ đồ nội lực dùng để tính cốt thép dầm

Hình 4.0

Sơ đồ tính tốn cốt thép trong bản

Hình 4.1

Ơ bản chịu uốn một phƣơng

Hình 4.2

Ơ bản chịu uốn hai phƣơng


Hình 4.3

Các kích thƣớc của ơ bản

Hình 4.4

Sơ đồ xác định nhịp tính tốn của bản

Hình 4.5

Momen trong dải bản liên tục, một phƣơng

Hình 4.6

Sơ đồ tính tốn ơ bản hai phƣơng

Hình 4.7

Sơ đồ ô bản kê tự do bốn cạnh, chịu uốn hai phƣơng

Hình 4.8

Sơ đồ các ơ bản có một số cạnh ngàm


Hình 4.9

Mơmen trong bản có cạnh ngàm


Hình 4.11

Hai cách đặt cốt thép trong bản

Hình 4.12

Sơ đồ tính tốn sàn phịng ở bản kê 4 cạnh

Hình 4.13

Sơ đồ tính ơ sàn theo hai phƣơng

Hình 4.14

Nội lực trên ơ sàn ban cơng

Hình 5.1

Trụ địa chất cơng trình

Hình 5.2

Tải trọng tại chân cột

Hình 5.3:

Bố trí đài cọc

Hình 5.4


Cột đâm thủng đài theo dạng hình tháp

Hình 5.5

Sơ đồ tính khối móng quy ƣớc

Hình 5.6

Sơ đồ tính lún

Hình 5.7

Biểu đồ mơmen khi vận chuyển cọc

Hình 5.8

Biểu đồ momen khi cẩu lắp

Hình 5.9

Sơ đồ tính lực kéo cẩu

Hình 5.10

Sơ đồ tính thép đài móng

Hình 6.1

Cấu tạo máy ép cọc Robot


Hình 7.1

Cấu tạo ván khn dầm chính.

Hình 7.2

Cấu tạo ván khuôn cột.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng trong những năm gần đây đã trở
thành một trong những khu vực có nền kinh tế năng động và phát triển vƣợt
bậc với mức tăng trƣởng bình quân hàng năm từ 68% chiếm một tỷ trọng
đáng kể trong nền kinh tế thế giới. Điều này thể hiện rõ nét qua việc điều
chỉnh chính sách về kinh tế cũng nhƣ chính trị của các nƣớc Phƣơng Tây
nhằm tăng cƣờng sự có mặt của mình trong khu vực Châu Á và cuộc đấu
tranh để giành lấy thị phần trong thị trƣờng năng động này đang diễn ra một
cách gay gắt.
Cùng với sự phát triển vƣợt bật của các nƣớc trong khu vực, nền kinh tế
Việt Nam cũng có những chuyển biến rất đáng kể. Đi đơi với chính sách đổi mới,
chính sách mở cửa thì việc tái thiết và xây dựng cơ sở hạ tầng là rất cần thiết.
Nằm tại vị trí trọng điểm, là thủ đô của cả nƣớc, Hà Nội là trung tâm
kinh tế văn hóa chính trị của quốc gia, là địa điểm tập trung các đầu mối giao
thông. Hà Nội đã trở thành nơi tập trung đầu tƣ của nƣớc ngồi. Hàng loạt các
khu cơng nghiệp, khu kinh tế mọc lên, cùng với điều kiện sống ngày càng phát
triển, dân cƣ từ các tỉnh lân cận đổ về Hà Nội để làm việc và học tập. Do đó Hà
Nội đã trở thành một trong những nơi tập trung dân lớn nhất nƣớc ta. Để đảm
bảo an ninh chính trị để phát triển kinh tế, vấn đề phát triển cơ sở hạ tầng để
giải quyết nhu cầu to lớn về nhà cho ngƣời dân cũng nhƣ các nhân viên ngƣời
nƣớc ngoài đến sinh sống và làm việc là một trong những chính sách lớn của

nhà nƣớc cũng nhƣ của thành phố Hà Nội.
Với quỹ đất ngày càng hạn hẹp nhƣ hiện nay, việc lựa chọn hình thức
xây dựng đƣợc cân nhắc và lựa chọn kỹ càng sao cho đáp ứng đƣợc nhu cầu
làm việc đa dạng của thành phố, tiết kiệm đất và đáp ứng đƣợc yêu cầu thẩm
mỹ, phù hợp với tầm vóc của thủ đơ cả nƣớc. Trên cơ sở đó, việc lựa chọn
xây dựng một chung cƣ cao tầng là một giải pháp thiết thực vì nó đáp ứng
đƣợc những yêu cầu đặt ra với những chức năng sử dụng phong phú nhƣ nhà
ở, khu văn phịng, trung tâm thƣơng mại… Do đó, việc xây dựng cơng trình
xây dựng “ Chung cƣ Phủ Diễn ” đã đáp ứng một phần nhu cầu sử dụng này.

1


CHƢƠNG 1: KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH
1.1. Giới thiệu về cơng trình
Tên cơng trình: Chung cƣ Phủ Diễn.
Địa điểm xây dựng: phƣờng Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội .
Công trình chung cƣ Phủ Diễn gồm 11 tầng, có 1 tầng lửng, 1 tầng áp
mái và một tầng hầm; diện tích sàn 1 là 858,49 m2, tổng diện tích sàn là
10301,88 m2. Tầng 1 gồm khu văn phòng và khu dịch vụ công cộng. Tầng
lửng và tầng 2 đều là khu văn phòng. Các tầng còn lại với 8 căn hộ mỗi tầng,
các căn hộ đều khép kín với 3 – 4 phịng. Diện tích 1 căn hộ 61 – 105m2.
Tồn bộ cơng trình khi hồn thành sẽ có 56 căn hộ, mỗi căn hộ có thể cho 4 –
6 ngƣời sử dụng.
Cơng trình nằm ở phƣờng Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội. Địa
điểm cơng trình thuận lợi cho việc thi công do tiện đƣờng giao thông, xa khu
dân cƣ trung tâm và nằm trong vùng quy hoạch xây dựng.
- Mật độ xây dựng đƣợc xây dựng đƣợc tính bằng cơng thức: Sxd / S
Trong đó:
+ Sxd – diện tích xây dựng của cơng trình

Sxd  29,3 29,3  858,49m2

+ S – diện tích tồn khu đất, S = 4050m2 (Bao gồm diện tích xây dựng
cơng trình, đƣờng giao thơng, các khu vực hỗ trợ…)
Vậy ta có hệ số xây dựng là Sxd / S  858,49 / 4050  0,21  0,4 (0,4 – hệ số
xây dựng cho phép)
Hệ số sử dụng đất đƣợc tính bằng cơng thức: Stongsan / Sxd
Trong đó : Stongsan – Tổng diện tích sàn

 Stongsan / Sxd 

10301,88
 12
858, 49

1.2. Điều kiện tự nhiên
- Cơng trình nằm ở Hà Nội, nhiệt độ bình quân trong năm là

23,80 C,

chênh

lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất (tháng 7) và tháng thấp nhất (tháng 1) là
90 C.

2


- Thời tiết chia làm 2 mùa rõ rệt: Mùa nóng (từ tháng 4 đến tháng 10), mùa
lạnh (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau).

- Độ ẩm trung bình 83% - 85%.
- Hai hƣớng gió chủ yếu là hƣớng gió Đơng Nam và Đơng Bắc. Tháng có
sức gió mạnh nhất là tháng 8, tháng có sức gió yếu nhất là tháng 11, tốc
độ gió lớn nhất là 28m/s.
- Điều kiện thổ nhƣỡng đất đai của quận Bắc Từ Liêm chủ yếu là đất thịt,
thịt nhẹ và đất bãi dọc theo sông Đáy. Gồm các loại đất sau:
+ Đất phù sa đƣợc bồi (Pb): diện tích là 261 ha, chiếm khoảng 10,1%
tổng diện tích đất nơng nghiệp.
+ Đất phù sa khơng đƣợc bồi (P): diện tích là 1.049 ha, chiếm 37,4 %
diện tích đất nơng nghiệp.
+ Đất phù sa gley (Pg) diện tích 1.472 ha, chiếm 52,5% diện tích đất
nơng nghiệp.
1.3. Các tiêu chuẩn áp dụng trong thiết kế công trình
- Thiết kế kiến trúc
+ TCVN 2748:1991 : Phân cấp cơng trình xây dựng. Ngun tắc chung .
+ TCVN 4088:1997 : Số liệu khí hậu dùng trong thiết kế xây dựng.
+ TCVN 5568:2012 : Điều hợp kích thƣớc theo mơ đun trong xây dựng Nguyên tắc cơ bản.
+ TCVN 4450:1987 : Căn hộ ở. Tiêu chuẩn thiết kế.
+ TCVN 4455 : 1987 : Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng - quy tắc ghi
kích thƣớc, chữ tiêu đề, các yêu cầu kĩ thuật và biểu bảng trên bản vẽ.
+ TCVN 4601 : 2012 : Công sở cơ quan hành chính nhà nƣớc - yêu cầu
thiết kế.
+ TCVN 4614:2012 : Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng – ký hiệu quy
ƣớc các bộ phận cấu tạo ngôi nhà.
+ TCVN 5570:2012 : Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng - ký hiệu đƣờng
trục và đƣờng nét trong bản vẽ.
+ ISO 9431:1990 : Bản vẽ xây dựng - bố trí hình vẽ, chú thích bằng chữ
và khung tên trên bản vẽ .

3



- Tính tốn kết cấu
+ TCVN 5574: 2012: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn
thiết kế.
+ TCVN 356 - 2005: Tiêu chuẩn thiết kế bê tông cốt thép.
+ TCVN 2737: 1995: Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế .
+ TCVN 10304: 2014: Móng cọc – tiêu chuẩn thiết kế.
+ TCVN 9362: 2012: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và cơng trình .
- Thi công và nghiệm thu
+ TCVN 4453 : 1995: Tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng từng phần - kết cấu
bê tơng và bê tơng cốt thép tồn khối – quy phạm thi công và nghiệm
thu.
+ TCVN 4055: 2012: Công tác xây dựng và tổ chức thi công .
+ TCVN 4091: 1985: Nghiệm thu các cơng trình xây dựng .
+ TCVN 4252:2012: Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế
tổ chức thi công.
+ TCVN 4473:2012: Máy xây dựng - Máy làm đất - Thuật ngữ và định
nghĩa.
+ TCVN 4447:2012: Công tác đất. Thi công và nghiệm thu.
+ TCVN 9361:2012: Cơng tác nền móng - Thi cơng và nghiệm thu.
+ TCVN 4085:2011: Kết cấu gạch đá. Quy phạm thi công và nghiệm thu.
+ TCVN 5724:1993: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép. Điều kiện tối
thiểu để thi công và nghiệm thu.
+ TCVN 8828:2011: Bê tông - Yêu cầu bảo dƣỡng ẩm tự nhiên.
- Phòng chống cháy nổ
+ CVN 6305-1:2007; CVN 6305-2:2007; CVN 6305-3:2007; CVN 63054:1997; CVN 6305-5:2009; TCVN 6305-6:2013; TCVN 6305-8:2013;
TCVN 6305-9:2013;TCVN6305-10:2013; TCVN 6305-12:2013:
Phòng cháy chữa cháy. Hệ thống Sprinkler tự động (Phần
1;2;3;4;5;6;8;9;10;12).


4


1.4. Phân tích chọn giải pháp kiến trúc cho cơng trình
1.4.1. Giải pháp mặt bằng tầng hầm
Mặt bằng của tầng hầm là một đơn nguyên liền khối hình chữ nhật
31,3x30,8m,
Tầng hầm gồm 3 khu chính là khu để xe, khu hành lang và cầu thang và
khu phòng bảo vệ, phòng máy móc và kỹ thuật. Khu hành lang và cầu thang
rộng 11,3x10,7m đƣợc bố trí ở giữa tầng hầm gồm 3 thang máy và một thang
bộ có một sảnh thang ở giữa rộng 3,2m đảm bảo giao thông thuận lợi và
thơng thống giữa thang bộ và thang máy với khu để xe.
Không gian xung quanh khu hành lang và thang máy là khu để xe. Khu
phòng bảo vệ, phòng máy móc và kỹ thuật đƣợc bố trí cạnh lối ra rộng 4,5m,
phòng máy rộng 5,75x9,35m, phòng trực kỹ thuật và phịng bảo vệ rộng
2,94x7,05m.

Hình 1.1: Mặt bằng tầng hầm.
1.4.2. Giải pháp mặt bằng tầng 1
Mặt bằng của tầng 1 là một đơn ngun liền khối hình vng
29,3x29,3m,
5


Tầng 1 gồm 2 khu là khu vực văn phòng và khu dịch vụ cộng đồng; có
3 sảnh dẫn lối vào. Khu vực vệ sinh đƣợc bố trí ở góc khuất của hành lang
nhƣng vẫn giáp ngay khu văn phòng và khu dịch vụ cộng đồng vừa thuận tiện
sử dụng vừa đảm bảo mỹ quan, vì tầng 1 diện tích chủ yếu là khu văn phịng
và khu dịch vụ cơng cộng đều là các khu mở sinh hoạt với các khách hàng và

dân cƣ cộng đồng nên cần phải đảm bảo đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng và
cũng phải đảm bảo tính vệ sinh và thẩm mỹ.
Mỗi tầng có phòng thu gom rác, phòng này đặt ở giữa tầng nhà và ngay
cạnh thang bộ vừa đảm bảo thuận tiện vừa hợp vệ sinh đảm bảo về mỹ quan
cho khu chung cƣ.
Khu văn phịng có diện tích sử dụng là 257,5 m 2 ; khu dịch vụ cơng
cộng có diện tích sử dụng là 223 m 2. Ngồi ra tầng 1 cịn có 2 khu vệ sinh,
khu vực để thƣ báo của các chủ căn hộ ..

Hình 1.2: Mặt bằng tầng 1.
6


1.4.3. Giải pháp mặt bằng tầng điển hình
Mặt bằng của tầng điển hình là một đơn nguyên liền khối hình vng
29,3x29,3m,
Tầng điển hình gồm sảnh gồm 8 căn hộ mỗi tầng, các căn hộ đều khép
kín với 3 – 4 phịng. Diện tích 1 căn hộ 61 – 105m2, có thể cho 4– 6 ngƣời ở .
Các tầng từ tầng 3 đến tầng áp mái đều là căn hộ, đƣợc bố trí giống nhau. Mỗi
tầng có tổng cộng 8 căn hộ, diện tích sàn sử dụng là 858,49m2. Trong đó có 2
căn hộ 61m2; 4 căn hộ 90m2; 2 căn hộ 105 m2.
Cách bố trí khơng gian ở tƣơng tự nhƣ tầng 1 với lối đi chính là sảnh
tầng giao giữa thang máy và cầu thang, cịn lại là khơng gian hai bên là bố trí
căn hộ .
Mỗi căn hộ bao gồm 1 phòng khách, 2 – 3 phòng ngủ, bếp, khu vệ sinh.
Mỗi căn hộ đƣợc thiết kế độc lập với nhau, sử dụng chung hành lang là nối
giao thơng chính trong căn hộ .
Khơng gian nội thất các phịng ngủ đủ để bố trí một giƣờng ngủ, bàn
làm việc, tủ đựng quần áo, đồ đạc cá nhân. Phòng khách kết hợp với phịng ăn
làm thành khơng gian rộng có thể tổ chức sinh hoạt đơng ngƣời.

Khu vệ sinh đƣợc đặt cạnh hành lang giao với phòng khách, phòng bếp
và phòng ngủ rất thuận tiện sử dụng và tạo ra không gian thoải mái cho các
thành viên trong căn hộ cũng nhƣ khách nếu cần sử dụng không xâm phạm
sâu vào khơng gian phịng ngủ vì khơng gian phịng ngủ đƣợc đặt gọn vảo
riêng một khu tạo ra một khơng gian tĩnh cho gia đình , các khu vệ sinh của
các căn hộ gần nhau đƣợc đặt cạnh nhau đảm về q trình thi cơng lắp đặt cấp
thốt nƣớc và tạo ra một không gian rộng cho căn hộ.
Mỗi căn hộ đều có cửa thơng ra ban cơng vừa tạo khơng gian thống
mát vừa có thể tận dụng cho việc phơi đồ hoặc trang trí bằng cây cảnh. Sự
liên hệ giữa các căn hộ cũng nhƣ diện tích các phòng trong 1 căn hộ là tƣơng
đối hợp lý.

7


Hình 1.3: Mặt bằng tầng điển hình.
1.4.4. Giải pháp mặt đứng
Mặt đứng thể hiện phần kiến trúc bên ngoài của cơng trình, góp phần
để tạo thành quần thể kiến trúc. Chiều cao tầng 1 là 4,2m; tầng lửng và tầng 2
cao 3,6 m , tầng 3 đến tầng áp mái cao 3,3m; cả tịa nhà cao 37,8 m. Hình
thức kiến trúc của cơng trình mạch lạc, rõ ràng, bố cục chặt chẽ và có quy mơ
phù hợp với chức năng sử dụng. Mặt đứng phía trƣớc đối xứng qua trục giữa
nhà. Đồng thời tồn bộ các căn hộ đều có ban cơng nhơ ra phía ngồi, các ban
cơng này đều thẳng hàng theo tầng tạo nhịp điệu theo phƣơng đứng.
Mặt đứng cơng trình đƣợc trang trí trang nhã, hiện đại, với hệ thống
cửa kính khung nhơm tại các căn phịng. Các cửa số, cửa đi đƣợc bố trí theo
trật tự lặp lại theo phƣơng đứng và phƣơng ngang. Ba tầng đầu đƣợc sử dụng
chủ yếu là cửa kính tạo nên khơng gian nhiều ánh sáng, thống mát cho khu
văn phịng đặt ở đây, mặt tƣờng bên ngoài đƣợc ốp đá hoa cƣơng với màu sắc
tối vừa tạo thêm nổi bật cho cơng trình vừa tạo thêm đƣợc cảm giác vững trãi,

kiên cố cho cơng trình .
8


Hình 1.4a: Mặt đứng trục AA.

Hình 1.4b: Mặt đứng trục AD.

1.4.5. Giải pháp mặt cắt
Căn hộ có hệ thống ban công và cửa sổ mở ra không gian rộng. Giữa
các căn hộ và giữa các phòng trong một căn hộ đƣợc ngăn bằng tƣờng xây,
trát vữa xi măng 2 mặt và lăn sơn 3 nƣớc theo chỉ dẫn kỹ thuật. Tƣờng nhà
bếp và tƣờng nhà vệ sinh đều đƣợc ốp gạch men cao tối thiểu 1,6m vừa đảm
bảo tính thẩm mỹ vừa giúp dọn vệ sinh dễ dàng . Ban cơng có hệ thống lan
can sắt sơn tĩnh điện chống gỉ.
- Mặt cắt lớp sàn phịng và hành lang hồn thiện gồm:
+ Lớp gạch lát sàn dày 10mm,
+ Lớp vữa lót dày 10mm,
+ Lớp bê tơng cốt thép sàn dày 15cm,
+ Lớp vữa trát trần 1,5mm,
+ Trần và hệ thống kỹ thuật.
- Mặt cắt lớp sàn vệ sinh hoàn thiện gồm:
+ Lớp gạch lát sàn dày 10mm,
+ Lớp vữa lót dày 10mm,
+ Lớp màng chống thấm 10mm,
+ Lớp bê tông cốt thép sàn dày 15cm,
+ Lớp vữa trát trần 1,5mm,
+ Trần và hệ thống kỹ thuật.
- Mặt cắt lớp sàn mái hoàn thiện gồm:
9



+ Hai lớp gạch lá nem dày 40mm,
+ Hai lớp vữa lót dày 20mm,
+ Lớp chống nóng, bọt xốp dày 60mm,
+ Lớp bê tông chống thấm 40mm,
+Lớp bê tông cốt thép sàn dày 15cm,
+ Lớp vữa trát trần 1,5mm.
- Vật liệu xây dựng:
+ Gạch xây tƣờng ngăn giữa các căn hộ và giữa các phịng dùng gạch rỗng có
trọng lƣợng nhẹ, để làm giảm trọng lƣợng của cơng trình.
+ Dùng các loại sỏi, đá, cát phù hợp với cấp phối, đảm bảo mác của vữa và
khối xây theo đúng yêu cầu thiết kế.
+ Tôn: Dùng để che các mái tum phía trên cơng trình, tạo vẻ đẹp kiến trúc. Sử
dụng tôn lạnh màu để giảm khả năng hấp thụ nhiệt cho cơng trình.
- Vật liệu dùng để trang trí kiến trúc, nội thất:
+ Cửa kính: Sử dụng cửa kính có trọng lƣợng nhẹ, nhƣng đảm bảo đƣợc
cƣờng độ. Chịu đƣợc các va đập mạnh do gió, bão và có khả năng cách âm
cách nhiệt tốt.
+ Các loại gạch men dùng để ốp, lát: chống đƣợc trầy xƣớc, có hoa văn nội
tiết phù hợp với loại sơn dùng để sơn tƣờng, tạo vẻ đẹp thẩm mỹ cho khơng
gian bên trong phịng.
+ Gỗ dùng làm cửa và nội thất bên trong phòng: Sử dụng các loại gỗ đặc
chắc, không bị mối mọt, có thời gian sƣ dụng trên 30 năm.
+ Sơn: Dùng sơn có khả năng chống đƣợc mƣa bão, khơng bị thấm, khơng bị
nấm mốc.
- Ngồi những vật liệu đã nêu ở trên, cơng trình cịn sử dụng các loại vật liệu
chống thấm (Sika), xốp cách nhiệt,…
1.5. Giải pháp giao thông
a, Hệ thống giao thơng bên ngồi cơng trình

Mặt chính của chung cƣ hƣớng ra đƣờng Hồ Tùng Mậu là tuyến giao
thơng chính cho chung cƣ. Từ mặt đƣờng vào có vỉa hè rộng 2,5m kết hợp với
khoảng sân trƣớc chung cƣ tạo nên khơng gian giao thơng thơng thống cho
ngƣời dân.
10


Hai mặt bên chung cƣ giáp với khu vực sân rộng hai bên đƣợc bố trí
làm sân chơi kết hợp với trồng cây xanh tạo khoảng khơng gian thơng thống,
mát mẻ cho chung cƣ.
Mặt sau của chung cƣ giáp khu vực dân cƣ nên chỉ để một lối đi lại
khoảng hơn 2m đến tƣờng rào của chung cƣ đảm bảo vẫn đủ đƣờng giao
thông đến các sân bên và tạo độ thơng thống cho chung cƣ.
b, Hệ thống giao thơng bên trong cơng trình
Giao thơng ngang trong mỗi tầng là hệ thống hành lang và sảnh tầng
Để tận dụng không gian bố trí văn phịng và căn hộ, nên cơng trình
đƣợc bố trí 1 hành lang rộng 3,2m ở giữa tịa nhà tạo thành một lối giao thơng
chính rộng rãi, thơng thống đáp ứng đủ u cầu về di chuyển, sinh hoạt,
thẩm mĩ cũng nhƣ thoát hiểm cho dân cƣ trong chung cƣ sau này sinh sống;
hai bên là khu cầu thang bộ và thang máy ,cịn lại là khơng gian cửa các khu
chính đối với tầng 1 là dịch vụ cộng đồng và văn phòng còn tầng 3 đến áp mái
là khu căn hộ .
Hệ thống giao thông đứng là thang bộ với thang máy. Cơng trình đƣợc
bố trí 5 thang máy từ tầng hầm đến tầng 2 và 3 thang máy từ tầng 3 đến sân
thƣợng đặt ở giữa tịa nhà để đảm bảo giao thơng theo phƣơng đứng, hơn nữa
thang máy đƣợc bố trí ở giữa tịa nhà căn hộ và khu văn phịng, dịch vụ cơng
cộng bố trí xung quanh nên khoảng cách đi lại là ngắn nhất, rất tiện lợi, hợp lí
và đảm bảo thơng thoáng; đồng thời để đảm bảo việc di chuyển của ngƣời dân
khi có hoản hoạn xảy ra, cơng trình đƣợc bố trí thêm 2 cầu thang bộ ở cạnh
thang máy và giao với các sảnh thuận tiện cho giao thông .

Hệ thống giao thông trong căn hộ sử dụng không gian mở của phòng
khách kết hợp với lối đi hành lang tao thành một lối giao thơng thơng thống
rộng rãi cho căn hộ .
Nói chung giao thơng trong và ngồi chung cƣ đều đảm bảo nhu cầu
sử dụng sau này và các yếu tố kỹ thuật trong giao thông đi lại và thốt hiểm,
phịng chống cháy nổ.

11


1.6. Giải pháp kỹ thuật
1.6.1. Giải pháp thơng gió chiếu sáng
Cơng trình đƣợc thơng gió tự nhiên bằng các hệ thống cửa sổ. Khu cầu
thang và sảnh đƣợc bố trí hệ thống chiếu sang nhân tạo và cửa trời để thơng
gió và lấy ánh sáng tự nhiên .
Tất cả các hệ thống cửa đều có tác dụng thơng gió cho cơng trình. Các
căn hộ của cơng trình đều đƣợc bố trí tiếp giáp với bên ngồi đảm bảo chiếu
sáng tự nhiên.
1.6.2. Giải pháp cung cấp điện, nƣớc sinh hoạt
1.6.2.1. Giải pháp cung cấp điện
Hệ thống điện cho tồn bộ cơng trình đƣợc thiết kế và sử dụng điện
trong tồn bộ cơng trình tn theo các ngun tắc sau:
+ Đƣờng điện trong cơng trình đƣợc đi ngầm trong tƣờng, có lớp bọc bảo
vệ.
+ Hệ thống điện đặt ở nơi khô ráo, với những chỗ đặt gần nơi có hệ thống
nƣớc phải có biện pháp cách nƣớc.
+ Tuyệt đối khơng đặt gần nơi có thể phát sinh hỏa hoạn.
+ Dễ dàng sử dụng cũng nhƣ sửa chữa khi có sự cố.
+ Phù hợp với giải pháp Kiến Trúc và Kết Cấu để đơn giản trong thi công
lắp đặt cũng nhƣ đảm bảo thẩm mỹ cơng trình.

Hệ thống điện tiếp nhận điện chung từ hệ thống điện của thành phố hà
nội ở đây là trạm biến áp Trạm biến áp 110kV Từ Liêm truyền về tủ điện tổng
của tòa nhà, đƣờng dây điện tổng đƣợc đi ngầm dƣới đất đƣợc luồn vào ống
cách điện để đảm bảo an toàn đi từ tủ điện tổng đến phòng kỹ thuật điện tử
của tòa nhà .
Hệ thống điện đƣợc thiết kế theo dạng cây. Bắt đầu từ phòng kỹ thuật
điện tử sẽ truyền lên đến các phòng điều khiển ở tầng trên , từ đây dây điện sẽ
đƣợc dẫn theo hệ dầm trên trần, dây đƣợc luồn vào trông ống dẫn đến tủ điện
kỹ thuật của tồn bộ các phịng trong tầng đó. Rồi từ tủ điện tổng dây điện
đƣợc luồn theo các đƣờng ống dẫn cách điện đã đƣợc lắp đặt sẵn âm trong
tƣờng đến các thiết bị trong căn hộ .Tại tầng 1 còn có máy phát điện dự phịng
để đảm bảo việc cung cấp điện liên tục cho toàn bộ khu nhà khi có mất điện
cũng nhƣ sự cố sảy ra.
12


1.6.2.2. Giải pháp cấp thoát nước
Sử dụng nguồn nƣớc từ hệ thống cung cấp nƣớc của Thành phố. Nƣớc
đƣợc chứa trong bể ngầm riêng sau đó cung cấp đến từng nơi sử dụng theo
mạng lƣới đƣợc thiết kế phù hợp với yêu cầu cũng nhƣ các giải pháp kết cấu.
Tất cả các khu vệ sinh và phòng phục vụ đều đƣợc bố trí các ống cấp
nƣớc và thốt nƣớc. Đƣờng ống cấp nƣớc đƣợc nối với bể nƣớc ở trên mái.
Bể nƣớc ngầm dự trữ nƣớc đƣợc đặt ở ngoài cơng trình để đơn giản hóa việc
xử lý kết cấu và thi công, cũng nhƣ để sẽ sửa chữa. Tại đây có lắp máy bơm
để bơm lên tầng mái.
Tồn bộ hệ thống thoát nƣớc trƣớc khi ra hệ thống thoát nƣớc cảu
thành phố phải qua trạm xử lý nƣớc thải để đảm bảo nƣớc thải ra đạt tiêu
chuẩn về nƣớc thải.
Hệ thống nƣớc cứu hảo đƣợc thiết kế riêng biệt gồm một trạm bơm ở
tầng 1, một bể chứa riêng trên mái và hệ thống đƣờng ống riêng đi toàn bộ

ngơi nhà. Tại các tầng đều có các hộp chữa cháy đặt tại hai đầu hành lang và
cầu thang.
1.6.3. Giải pháp phòng cháy chữa cháy
Hệ thống nƣớc cứu hỏa đƣợc thiết kế riêng biệt gồm một trạm bơm ở
tầng 1, một bể chứa riêng trên mái và hệ thống đƣờng ống riêng đi tồn bộ
ngơi nhà. Tại các tầng đều có các hộp chữa cháy đặt tại hai đầu hành lang và
cầu thang.
Về thốt ngƣời khi có cháy, cơng trình có hệ thống giao thơng ngang là
hành lang rộng rãi, có liên hệ thuận tiện với hệ thống giao thơng đứng là các
cầu thang bố trí rất linh hoạt trên mặt bằng bao gồm cả cầu thang bộ và cầu
thang máy.
1.6.4. Giải pháp hệ thống chống sét và nối đất
Chống sét cho cơng trình bằng hệ thống các kim thu sét bằng thép 16
dài 600mm lắp trên các kết cấu nhô cao và đỉnh của mái nhà. Các kim thu sét
đƣợc nối với nhau và nối với đất bằng các thép 10. Cọc nối đất dùng thép
góc 65x65x6 dài 2,5m. Dây nối đất dùng thép dẹt 40  4. điện trở của hệ thống
nối đất đảm bảo nhỏ hơn 10.
13


Hệ thống nối đất an toàn thiết bị điện dƣợc nối riêng độc lập với hệ
thống nối đất chống sét. Điện trở nối đất của hệ thống này đảm bảo nhỏ hơn
4. Tất cả các kết cấu kim loại, khung tủ điện, vỏ hộp Aptomat đều phải
đƣợc nối tiếp với hệ thống này.

14


CHƢƠNG 2: GIẢI PHÁP KẾT CẤU VÀ TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN
2.1. Xây dựng giải pháp kết cấu

2.1.1. Các dạng kết cấu kết cấu và sơ đồ làm việc của nhà nhiều tầng
2.1.1.1. Các dạng kết cấu chịu lực cơ bản của nhà nhiều tầng
2.1.1.1.1. Hệ khung chịu lực
Với loại kết cấu này, hệ thống chịu lực chính của cơng trình đƣợc tạo
thành từ các thanh đứng (cột) và các thanh ngang (dầm), hệ khung phẳng
đƣợc liên kết với nhau bằng các dầm ngang tạo thành khối khung khơng gian
có mặt bằng chữ nhật, lõi thang máy đƣợc xây gạch.
Ƣu điểm: Tạo đƣợc khơng gian lớn và bố trí linh hoạt khơng gian sử dụng,
mặt khác đơn giản việc tính tốn khi giải nội lực và thi công đơn giản.
Nhƣợc điểm: Kết cấu cơng trình dạng này sẽ giảm khả năng chịu tải trọng
ngang của cơng trình. Với một cơng trình có chiều cao lớn muốn đảm bảo
khả năng chịu lực cho cơng trình thì kích thƣớc cột dầm sẽ phải tăng lên,
nghĩa là phải tăng trọng lƣợng bản thân của cơng trình, chiếm diện tích sử
dụng. Do đó, chọn kiểu kết cấu này chƣa phải là phƣơng án tối ƣu.
2.1.1.1.2. Hệ tƣờng – lõi chịu lực
Trong hệ này các cấu kiện thẳng đứng chịu lực của nhà là các tƣờng
phẳng và lõi. Tải trọng ngang truyền đến các tấm tƣờng và lõi qua các bản
sàn. Các tƣờng cứng làm việc nhƣ các cơng xon có chiều cao tiết diện lớn.
Giải pháp này thích hợp cho nhà có khơng gian bên trong đơn giản, vị trí
tƣờng ngăn trùng với vị trí tƣờng chịu lực.
Ƣu điểm: Độ cứng của nhà lớn, chịu tải trọng ngang tốt. Kết hợp vách thang
máy bằng BTCT làm lõi.
Nhƣợc điểm: Trọng lƣợng cơng trình lớn, tính tốn và thi công phức tạp hơn.
2.1.1.1.3. Hệ khung – lõi chịu lực
Trong hệ kết cấu này thì khung và lõi cùng kết hợp làm việc, khung
chịu tải trọng đứng và một phần tải trọng ngang. Lõi chịu tải trọng ngang.
Chúng đƣợc phân phối chịu tải theo độ cứng tƣơng đƣơng của khung và lõi.
Phƣơng án này sẽ làm giảm trọng lƣợng bản thân cơng trình, khơng gian kiến
trúc bên trong rộng rãi, tính tốn và thi cơng đơn giản hơn.
15



×