Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Xây dựng quy trình chẩn đoán lỗi động cơ với thiết bị carman scan VG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.69 MB, 78 trang )

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian làm việc khẩn trƣơng và nghiêm túc đến nay em đã
hoàn thành đề tài “Xây dựng quy trình chẩn đốn lỗi động cơ với thiết bị
CARMAN SCAN VG”. Đề tài đƣợc hoàn thành với sự cố gắng nỗ lực của bản
thân và sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cơ, gia đình và bạn bè. Nhân dịp này
cho phép em đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo TS Trần Văn
Tùng đã trực tiếp hƣớng dẫn và chỉ bảo em tận tình trong suốt q trình làm
khóa luận. Tập thể cán bộ, giáo viên Khoa Cơ điện và Cơng trình đã giúp đỡ
em rất nhiều trong suốt quá trình học tập và làm khóa luận tốt nghiệp.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy cô cùng các bạn sinh viên đã
đóng góp ý kiến q báu giúp em hồn thành tốt bản khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2019
Sinh Viên

ĐINH VIỆT CƢỜNG


MỤC LỤC
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC BẢNG
ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................... 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................... 2
1.1. Tình hình phát triển ngành cơng nghiệp ô tô hiện nay. .................................. 2
1.1.1 . Ở trên thế giới. .................................................................................................... 2
1.1.2 . Ở Việt Nam. ........................................................................................................ 3
1.2. Tổng quan về dịch vụ bảo dƣỡng sửa chữa ô tô tại Việt Nam hiện nay. .... 4
1.3. Tổng quan về ô tô điều khiển điện tử. ............................................................... 5
1.3.1 . Hệ thống điều khiển động cơ. .......................................................................... 6
1.3.2 . Tổng quan về OBD. ........................................................................................... 7


1.4. Tổng quan về thiết bị chẩn đoán lỗi. ................................................................. 9
1.4.1 . Thiết bị chẩn đoán ô tô Carman scan lite. ..................................................... 9
1.4.2 . Thiết bị chẩn đốn ơ tơ ISCAN II. ................................................................ 11
1.4.3 . Thiết bị chẩn đoán đa năng X-431. ............................................................... 14
1.4.4 . Thiết bị chẩn đốn ơ tơ Multiscan Plus. ....................................................... 18
1.4.5 . Thiết bị chẩn đốn ơ tơ Carman Scan VG. .................................................. 19
Chƣơng 2 NỘI DUNG CƠNG TÁC CHẨN ĐỐN VÀ BẢO DƢỠNG Ô
TÔ .... ………………………………………………………………...……………………22
2.1. Những văn bản và quy định về cơng tác chẩn đốn và bảo dƣỡng kỹ thuật
ơ tô. .. ............................................................................................................................. 22
2.2. Nội dung văn bản và quy định về cơng tác chẩn đốn và bảo dƣỡng kỹ
thuật ô tô....................................................................................................................... 23
2.2.1 . Thông tƣ số 10/2009/TT-BGTVT ngày 24 tháng 6 năm 2009 về kiểm
tra an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trƣờng phƣơng tiện giao thông cơ giới
đƣờng bộ. ..................................................................................................................... 23


2.2.2 . Thông tƣ số 31/2011/TT-BGTVT ngày 15 tháng 04 năm 2011 về quy
định về kiểm tra chất lƣợng an tồn kỹ thuật và bảo vệ mơi trƣờng xe cơ giới
nhập khẩu. .................................................................................................................... 25
2.2.3 . Thông tƣ số 53/2014/TT-BGTVT ngày 20 tháng 10 năm 2014 quy định
về bảo dƣỡng, sửa chữa phƣơng tiện giao thông cơ giới đƣờng bộ. ................. 26
2.2.4 . Nghị định số 63/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 07 năm 2016 quy định về
điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm định xe cơ giới. ............................................ 27
Chƣơng 3 XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHẨN ĐỐN LỖI ĐỘNG CƠ VỚI
THIẾT BỊ CARMAN SCAN VG ............................................................................ 29
3.1. Cơ chế tự chẩn đoán và đèn báo sự cố trên ô tô điều khiển điện tử .......... 30
3.2. Thiết bị CARMAN SCAN VG trong công tác chẩn đốn lỗi động cơ ..... 32
3.2.1. Thơng số kỹ thuật của thiết bị CARMAN SCAN VG. ............................. 32
3.2.2. Các chức năng chính của thiết bị .................................................................. 38

3.2.3. Khả năng đọc của thiết bị ............................................................................... 42
3.3. Quy trình chung trong chẩn đốn kỹ thuật ơ tơ. ............................................ 43
3.4. Xây dựng quy trình chẩn đốn lỗi động cơ với thiết bị Carman Scan
VG.......................................................................................................................................47
3.4.1. Kết nối thiết bị .................................................................................................. 48
3.4.2. Chọn chƣơng trình chẩn đốn........................................................................ 51
3.4.3. Chọn nƣớc sản xuất, hãng xe, đời xe ........................................................... 51
3.4.4. Chẩn đốn, tìm lỗi. ........................................................................................... 53
3.4.5. Tra lỗi. ................................................................................................................ 63
3.4.6. Xóa lỗi. ............................................................................................................... 66
3.4.7. Kiểm tra lại. ....................................................................................................... 67
3.4.8. Bàn giao. ............................................................................................................ 67
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ ......................................................................................... 68
1. Kết luận. ................................................................................................................... 68
2. Kiến nghị. ................................................................................................................ 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

OBD: On-Board Diagnostics.
ECU: Electronic Control Unit.
EFI: Electronic Fuel Injection.
AT: Automatic Transmission.
ABS: Anti-lock Braking System.
SRS: Supplemental Restraint System.
ESA: Electronic Spark Advance.
PDA: Personal Digital Assistant.
PC: Personal Computer.

DTC: Diagnostic Trouble Codes.
LCD: Liquid Crystal Display.


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Sơ đồ các khối chức năng ................................................................ 6
Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc của hệ thống điều khiển ............................................ 7
Hình 1.3 Chức năng OBD .............................................................................. 8
Hình 1.4 Các bộ phận cơ bản của một hệ thống OBD..................................... 9
Hình 1.5 Carman scan lite ............................................................................ 10
Hình 1.6 Thiết bị chẩn đốn ơ tơ model IScan II .......................................... 11
Hình 1.7 Thiết bị chẩn đốn ơtơ model X-431 .............................................. 14
Hình 1.8 Thiết bị X-431 và phụ kiện kèm theo ............................................. 16
Hình 1.9 Thiết bị chẩn đốn ơ tơ model Multiscan Plus................................ 18
Hình 1.10 Thiết bị chẩn đốn Carman Scan VG ........................................... 19
Hình 3.1 Sơ đồ nguyên lý hình thành hệ thống tự chẩn đốn ........................ 30
Hình 3.2 Cơ chế tự chẩn đốn trên ơ tơ điều khiển điện tử ........................... 32
Hình 3.3 Tổng quan thiết bị CARMAN SCAN VG ...................................... 32
Hình 3.4 Mặt phía trƣớc thiết bị Carman Scan VG ....................................... 34
Hình 3.5 Mặt phía sau thiết bị Carman Scan VG .......................................... 35
Hình 3.6 Mặt bên trái thiết bị Carman Scan VG ........................................... 35
Hình 3.7 Mặt bên phải thiết bị Carman Scan VG.......................................... 36
Hình 3.8 Mặt trên thiết bị Carman Scan VG ................................................. 36
Hình 3.9 Đèn hiển thị trạng thái ................................................................... 37
Hình 3.10 Màn hình làm việc chính.............................................................. 37
Hình 3.11 Kết nối cáp LAN.......................................................................... 40
Hình 3.12 Màn hình khi kết nối với Internet ................................................. 41
Hình 3.13 Kết nối với máy phân tích khí xả ................................................. 42
Hình 3.14 Màn hình làm việc khi kết nối với máy phân tích khí xả .............. 42
Hình 3.15 Các giai đoạn của chẩn đốn kỹ thuật .......................................... 43

Hình 3.16 Sơ đồ điều tra trƣớc chẩn đốn..................................................... 44
Hình 3.17 Xác định xem đó có phải là hƣ hỏng hay khơng ........................... 45
Hình 3.18 Dự đốn ngun nhân hƣ hỏng .................................................... 46


Hình 3.19 Kiểm tra khu vực nghi ngờ và phát hiện nguyên nhân ................. 46
Hình 3.20 Ngăn chặn và tái xuất hiện hƣ hỏng ............................................. 47
Hình 3.21 Quy trình chẩn đoán lỗi động cơ bằng thiết bị Carman Scan VG ....... 48
Hình 3.22 Các loại cổng kết nối ................................................................... 49
Hình 3.23 Cổng kết nối DLC 3 của Toyota .................................................. 49
Hình 3.24 Kết nối giắc với thiết bị ............................................................... 50
Hình 3.25 Vị trí kết nối với thiết bị chẩn đốn xe Mazda 6(2005) ................ 50
Hình 3.26 Chọn chức năng DLC LOCATION ............................................. 51
Hình 3.27 Menu lựa chọn chức năng chẩn đốn ........................................... 51
Hình 3.28 Chọn tên nƣớc sản xuất xe ........................................................... 52
Hình 3.29 Chọn loại xe................................................................................. 52
Hình 3.30 Kết nối chẩn đốn thành cơng ...................................................... 53
Hình 3.31 Menu chẩn đốn .......................................................................... 53
Hình 3.32 Chẩn đốn mã lỗi ......................................................................... 54
Hình 3.33 Thơng số hiện thời của cảm biến Chọn ........................................ 54
Hình 3.34 Kiểm tra cơ cấu chấp hành ........................................................... 55
Hình 3.35 Các chức năng đo xung ................................................................ 56
Hình 3.36 Đo xung tự động .......................................................................... 57
Hình 3.37 Đo xung bằng tay ......................................................................... 57
Hình 3.38 Hiệu chỉnh Trigger ....................................................................... 58
Hình 3.39 Dừng màn hình ............................................................................ 59
Hình 3.40 Xem xung đƣợc lƣu ..................................................................... 60
Hình 3.41 Đo xung đánh lửa ........................................................................ 60
Hình 3.42 Phân tích lỗi ................................................................................. 61
Hình 3.43 Đồng hồ đo và mơ phỏng điện áp ................................................ 62

Hình 3.44 Các chức năng khác ..................................................................... 63
Hình 3.45 Mã chẩn đốn OBD II .................................................................. 64
Hình 3.46 Thơng báo code lỗi ...................................................................... 66
Hình 3.47 Dịng thơng báo khi xóa lỗi .......................................................... 67


DANH MỤC BẢNG
Bảng1.1: Các bộ phận chính của X-431 ....................................................... 17
Bảng 1.2: Đầu chuyển đổi ............................................................................ 17
Bảng 2.1: Kiểm tra nhận dạng, tổng quát...................................................... 23
Bảng 2.2: Chu kỳ bảo dƣỡng định kỳ ........................................................... 27
Bảng 3.1: Điều tra trƣớc chẩn đoán .............................................................. 44
Bảng 3.2: Các chức năng của Scope and Meter ............................................ 62
Bảng 3.3: Bảng mã lỗi OBD-II ..................................................................... 65


ĐẶT VẤN ĐỀ
Song song với nền kinh tế phát triển ngày càng mạnh, ngành công
nghiệp ô tô dần khẳng định vị trí của mình trong nền cơng nghiệp Việt Nam.
Kinh tế phát triển làm đời sống của ngƣời dân đƣợc cải thiện, nhu cầu đi lại
ngày càng cao. Doanh số ô tô bán ra ngày càng tăng và đa dạng về chủng loại
từ những dịng xe thơng dụng đến những dịng xe cao cấp. Trƣớc đây ơ tơ có
thể coi là một phƣơng tiện xa xỉ đối với ngƣời dân Việt Nam. Nhƣng vài năm
trở lại đây hình ảnh lái một chiếc xe ơ tơ đi làm đã khơng cịn quá xa lạ đối
với những ngƣời có mức thu nhập thuộc loại khá trong xã hội. Với sự phát
triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, đã cho ra đời nhiều hệ thống, kết cấu
hiện đại trang bị cho ô tô. Một số kết cấu đơn giản đã đƣợc thay đổi bằng các
kết cấu hiện đại và phức tạp hơn, cơng nghệ sửa chữa hiện nay đã có những
thay đổi là chuyển từ sửa chữa chi tiết sang sửa chữa thay thế, nên ơ tơ cần có
sự chăm sóc đặc biệt từ ngƣời sử dụng vì thế những nhà sản xuất xe đã trang

bị trên xe những cổng giao tiếp thơng qua các cổng giao tiếp này chúng ta có
thể sử dụng một loại thiết bị chuyên dùng để khám và chữa bệnh cho xe.
Ngày nay trên hầu hết các xe đều đƣợc trang bị những cổng kết nối từ
ECU của xe, cung cấp đầy đủ dữ liệu về tình trạng của xe. Giữ liệu cũng có
sự thống nhất về các thức gửi là nhận. Do đó trên thị trƣờng có rất nhiều loại
thiết bị kiểm tra chẩn đốn mà có thể sử dụng cho nhiều loại xe. Kèm theo đó
các nhà sản xuất cịn cung cấp các phần mềm tạo giao diện đẹp và dễ sử dụng.
Hơn thế nữa các thiết bị cịn có thể kết nối internet đến nhà sản xuất, để tải
các chỉ tiêu kỹ thuật mới nhất để phục vụ cho kiểm tra và chẩn đoán.
Từ nhu cầu cụ thể trên, đƣợc sự đồng ý của khoa Cơ Điện và Cơng
Trình, bộ mơn kỹ thuật cơ khí, dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Trần Văn Tùng em
tiến hành thực hiện chuyên đề “Xây dựng quy trình chẩn đoán lỗi động cơ
với thiết bị CARMAN SCAN VG”.

1


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Tình hình phát triển ngành công nghiệp ô tô hiện nay.
1.1.1 Ở trên thế giới.
Từ khi chiếc ô tô đầu tiên trên thế giới ra đời cho đến nay, ô tô đã trở
thành một phƣơng tiện vận chuyển cần thiết khó có gì thay thế đƣợc trong
cuộc sống. Hiện nay, so với các phƣơng tiện giao thơng khác ơ tơ có vị trí vơ
cùng quan trọng và tỷ lệ hành khách tham gia giao thông đƣờng bộ cao hơn so
với các loại phƣơng tiện giao thông khác.
Cùng với xu hƣớng phát triển về khoa học kỹ thuật cơng nghệ thì nền
cơng nghiệp ô tô cũng phát triển không ngừng. Từ những năm 80 của thế kỷ
XX, công nghệ điện tử đã đƣợc ứng dụng trên ô tô dần dần thay thế các cơ
cấu điều khiển bằng cơ khí. Qua nhiều thập niên điện tử trở thành một trong

những nhân tố quan trọng khơng thể thiếu đƣợc trên ơ tơ. Nó khơng những
giúp động cơ ơ tơ điều khiển chính xác hơn và cịn làm giảm ơ nhiễm mơi
trƣờng, tiết kiệm nhiên liệu, tăng công suất động cơ.
Cho đến bây giờ, chúng ta đã qua ba cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật
lớn. Hiện nay là thời đại của cách mạng công nghệ 4.0, đó là sự kết hợp cao độ
giữa hệ thống siêu kết nối vật lý và kỹ thuật số với tâm điểm là internet, vạn vật
kết nối và trí tuệ nhân tạo. Cơng nghệ 4.0 sẽ giải phóng con ngƣời khỏi cơng
việc chân tay và trí tuệ. Minh chứng là xu hƣớng công nghệ ô tô, robot trong
cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4: công nghệ hỗ trợ lái xe nâng cao nhƣ
nhận diện làn đƣờng, camera cảm biến 360, phát hiện vật cản, tín hiệu đèn giao
thơng, biển báo giao thông, bảng giám sát điều khiển thân vỏ ô tô…
Thực tế xe không ngƣời lái hiện đang đƣợc các hãng ơ tơ đầu tƣ mạnh
mẽ. Theo đó, Toyota đầu tƣ 1.2 tỷ USD để phát triển trí thơng minh nhân tạo
trên dịng xe của mình với mục tiêu đƣa ra mắt xe không ngƣời lái vào năm
2020. Theo dự đốn của các tập đồn tƣ vấn Boston Consulting Group
(BCG), vào năm 2025 doanh thu của thị trƣờng xe không ngƣời lái sẽ đạt
2


khoảng 42 tỷ USD và con số này sẽ cán mốc 77 triệu USD vào năm 2035.
Những chiếc xe không ngƣời lái có thể chiếm tới 25% lƣợng ơ tơ bán ra trên
tồn cầu vào năm 2035.[1]
Ngành cơng nghiệp ơ tơ giữ vai trị chủ chốt trong nền kinh tế thế giới,
luôn biến đổi không ngừng, những công nghệ an tồn hay tiện ích trƣớc đây
đƣợc coi là xa xỉ thì nay đã dần trở thành những trang bị tiêu chẩn.
1.1.2 Ở Việt Nam.
Sau những năm khủng hoảng kinh tế, gần đây ngành cơng nghiệp ơ tơ
Việt Nam đã có sự phát triển mạnh mẽ và ổn định. Nhu cầu mua sắm, bảo
dƣỡng và sửa chữa ô tô tại du lịch tại Việt Nam đều có sự tăng lên rõ rệt, số
lƣợng xe ngày càng tăng. Những năm gần đây tại thị trƣờng Việt Nam đã xuất

hiện phổ biến của các hãng ô tô lớn nhƣ: Mercedes, Toyota, Honda, Ford,
Mazda, Nissan, Kia, Chevrolet, Isuzu, Mitsubishi,…
Ngành công nghiệp tô đƣợc đánh giá là một trong số những ngành mũi
nhọn giúp lôi kéo các ngành công nghiệp khác phát triển. Công nghiệp ô tô là
khách hàng lớn nhất của nhiều ngành công nghiệp khác: kim loại, hóa chất, cơ
khí, điện tử…Chúng ta khơng thể nói Việt Nam là một nƣớc sản xuất cơng
nghiệp nếu chƣa có một ngành cơng nghiệp sản xuất ô tô phát triển. Trong khi
đó, Việt Nam với VinFast đƣợc coi là niềm tự hào của đất nƣớc hình chữ S và
gây chú ý với truyền thông quốc tế trong từng hoạt động. Sự xuất hiện của
VinFast tại Paris Motor Show 2018 vừa qua (2/10/2018) đƣợc các chuyên gia
đánh giá là bƣớc phát triển thần kỳ, có 1-0-2 trong lịch sử ngành ơ tơ thế giới.
Nhiều ngƣời cịn tỏ ra trơng chờ vào những mẫu xe VinFast có mặt chính thức
trên thị trƣờng ơ tơ khơng chỉ ở Việt Nam mà còn cả thế giới.
Cùng với xu thế của thế giới, ô tô ở Việt Nam đã ngày càng đƣợc sử
dụng nhiều hơn. Mặc dù trên các xe có trang bị hệ thống tự chẩn đoán nhƣng
ở bộ phận hiển thị lỗi lại sử dụng đèn tín hiệu để báo lỗi. Với cách báo lỗi nhƣ
vậy gây khó khăn cho ngƣời kỹ thuật viên trong việc kiểm tra lỗi và có khi là
khơng chính xác. Để đơn giản hơn cho ngƣời kỹ thuật viên trong việc đọc lỗi
3


động cơ ta sử dụng thiết bị hiển thị lỗi động cơ. Hiện nay đã có thiết bị này
nhƣng giá cả khá đắt. Trong khi đó chỉ với những thiết bị sẵn có trên thị
trƣờng có thể tạo ra thiết bị có tính năng tƣơng tự nhƣng với giá cả lại rẻ hơn
rất nhiều.
1.2 Tổng quan về dịch vụ bảo dƣỡng sửa chữa ô tô tại Việt Nam hiện nay.
Ngành dịch vụ bảo dƣỡng sửa chữa ô tô tại Việt Nam sẽ ngày càng
đƣợc quốc tế hóa và chuẩn hóa: các loại quy chuẩn trong ngành sẽ xuất hiện
và ảnh hƣởng theo chiều hƣớng tích cực đến chất lƣợng cung cấp. Chất lƣợng
dịch vụ ngày càng đƣợc nâng cao theo tiêu chuẩn quốc tế. Làn sóng đầu tƣ từ

nƣớc ngồi vào lĩnh vực dịch vụ tiếp tục tăng theo hƣớng đi vào các thị
trƣờng ngành, các phân ngành dịch vụ hiện đại. Một số ngành sẽ có bƣớc phát
triển mạnh nhƣ dịch vụ tƣ vấn, bảo hiểm, du lịch, và ô tô… Điều này sẽ góp
phần thúc đẩy tốc độ tăng trƣởng kinh tế nhanh hơn, đa dạng hóa sản phẩm
cung ứng, giá cả cạnh tranh… Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức cho các
doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam.
Trong ngành ô tô, từ ngày đầu tiên của năm 2014, thuế suất nhập khẩu
ôtô nguyên chiếc từ các nƣớc trong khu vực Đơng Nam Á giảm xuống cịn
50%. Động thái này đƣợc thực hiện theo Thông tƣ 161 do Bộ Tài chính ban
hành ngày 17/11/2011 để thực hiện Hiệp định Thƣơng mại hàng hóa ASEAN
giai đoạn 2012 – 2014. Trƣớc đó, cũng theo quy định này, mức thuế suất
trong năm 2013 đã giảm từ 70% năm 2012 xuống cịn 60%. Quyết định của
Chính phủ về việc cắt giảm thuế nhập khẩu xe từ các nƣớc Đông Nam Á, đặc
biệt là Nhật Bản với các dòng xe nổi tiếng nhƣ Toyota, Honda và Mitsubishi
đóng góp đáng kể vào việc làm nóng thị trƣờng, đồng thời, giảm giá xe. Điều
này dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt không chỉ giữa các hãng xe mà còn ngay
giữa các đại lý cùng hãng.[2]
Vì thế, các hãng xe nhập khẩu liên tục đƣa ra các chính sách hấp dẫn về
giá. Việc giảm giá bắt nguồn từ sự cạnh tranh giữa chính các doanh nghiệp
trong nƣớc ở từng phân khúc, dòng xe, mẫu xe. Nhƣng thực tế từ đầu năm
4


2015 đến nay cho thấy, cứ hễ một doanh nghiệp nào đó tung ra chƣơng trình
giảm giá, khuyến mãi thì những hãng khác có mẫu xe cùng phân khúc sẽ ngay
lập tức “đáp trả” bằng một chƣơng trình tƣơng tự hoặc tốt hơn, tức là khách
hàng có rất nhiều lựa chọn trong cùng phân khúc. Nhƣ vậy, ngoài việc nâng
cao năng lực cạnh tranh bằng sản phẩm và giá cả, các hãng xe buộc phải tạo
lợi thế cạnh tranh bằng dịch vụ tốt hơn để giữ chân khách hàng thân thiết và
hấp dẫn khách hàng mới. Bởi vì dịch vụ bảo dƣỡng sẽ theo khách hàng lâu

dài, và là thƣớc đo thực tế nhất, giúp khách hàng đánh giá về doanh nghiệp.
Khơng những thế, dịch vụ bảo dƣỡng cịn là một trong những nguồn thu chính
của cơng ty và mang tính ổn định cao hơn so với các nguồn thu khác. Do đó,
nếu khơng nâng cao chất lƣợng dịch vụ, nhiều khả năng hãng xe sẽ mất ngay
khách hàng vào tay đối thủ. Cạnh tranh bằng chất lƣợng dịch vụ dần trở thành
phƣơng thức cạnh tranh hữu hiệu nhất trong lĩnh vực kinh doanh xe ơ tơ nói
riêng và trong kinh doanh tại Việt Nam nói chung.
1.3 Tổng quan về ô tô điều khiển điện tử.
Từ khi chiếc ô tô đầu tiên trên thế giới ra đời cho đến nay, ô tô đã trở
thành một phƣơng tiện vận chuyển cần thiết khó có gì thay thế đƣợc trong
cuộc sống. Hiện nay, so với các phƣơng tiện giao thông khác ô tơ có vị trí vơ
cùng quan trọng và tỷ lệ hành khách tham gia giao thông đƣờng bộ cao hơn so
với các loại phƣơng tiện giao thông khác.
Cùng với xu hƣớng phát triển về khoa học kỹ thuật công nghệ thì nền
cơng nghiệp ơ tơ cũng phát triển khơng ngừng. Từ những năm 80 của thế kỷ
XX, công nghệ điện tử đã đƣợc ứng dụng trên ô tô dần dần thay thế các cơ
cấu điều khiển bằng cơ khí. Qua nhiều thập niên điện tử trở thành một trong
những nhân tố quan trọng không thể thiếu đƣợc trên ô tô. Nó khơng những
giúp động cơ ơ tơ điều khiển chính xác hơn và cịn làm giảm ơ nhiễm mơi
trƣờng, tiết kiệm nhiên liệu, tăng công suất động cơ.
Song song với việc hiện đại hố chiếc ơ tơ ngày càng hồn hảo hơn thì
vấn đề bảo trì, chẩn đốn, sửa chữa ngày càng phức tạp hơn. Với những chiếc
5


ô tô hiện đại hiện nay lƣợng dữ liệu điều khiển xe ngày càng nhiều. Vì vậy
chẩn đốn sửa chữa theo phƣơng pháp thủ công đã trở nên hết sức khó khăn.
Do đó, để giúp cho ngƣời kỹ thuật viên thực hiện tốt cơng việc chẩn đốn và
sửa chữa các ô tô đời mới đã trang bị hệ thống tự chẩn đoán.
1.3.1 Hệ thống điều khiển động cơ.

Sơ đồ cấu trúc và các khối chức năng:

Hình 1.1 Sơ đồ các khối chức năng
Sơ đồ các khối chức năng của hệ thống điều khiển động cơ theo chƣơng
trình đƣợc mơ tả trên hình 1.1. Hệ thống điều khiển bao gồm: ngõ vào
(inputs) với chủ yếu các cảm biến, hộp ECU là bộ não của hệ thống có thể có

6


hoặc khơng có bộ vi xử lý; ngõ ra (outputs) là các cơ cấu chấp hành (actuator)
nhƣ kim phun.

Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc của hệ thống điều khiển
1.3.2 Tổng quan về OBD.
Các hệ thống điều khiển xe đƣợc phát triển từ cơ khí sang điều khiển
điện tử, vì thế các ngày càng khó khăn để đánh giá chính xác hƣ hỏng trong
quá khứ khi khắc phục hƣ hỏng. Do đó, hệ thống OBD ra đời.
Từ những năm 1980, các nhà chế tạo ô tô đã bắt đầu sử dụng các vi
mạch điện tử để giám sát và chẩn đoán các vấn đề hƣ hỏng của động cơ ơ tơ.
Vì tính ƣu việt của nó qua nhiều năm sử dụng, OBD trở thành một tiêu chuẩn
bắt buộc trang bị trên các ô tô hiện đại.

7


OBD đƣợc viết tắt của từ On-Board Diagnostics hiểu là hệ thống chẩn
đốn đƣợc tích hợp trong ECU. Hệ thống này bao gồm máy tính (bộ vi điều
khiển) cùng phần mềm chẩn đoán và các cảm biến. Hệ thống OBD giám sát
chức năng của phun xăng EFI, đánh lửa ESA và các hệ thống khác gồm các

cảm biến và cả bản thân nó.
Từ năm 1996, các hãng sản
xuất ơ tơ cho ra đời một chuẩn
OBD chung quốc tế mới trong
thế giới ơ tơ đó là hệ thống OBD
thứ hai (OBD-II). Theo quy
chuẩn, hệ thống OBD-II có khả
năng chẩn đốn và xác định hƣ
hỏng giữa các loại động cơ do
các hãng khác nhau chế tạo và có
khả năng cung cấp hầu hết các
thông tin nhƣ: động cơ, khung
gầm, thân xe, hệ thống an toàn và
các thiết bị phụ trợ cũng nhƣ hệ
thống mạng thông tin điều khiển
trên ô tô. Thông tin chẩn đoán sẽ
đƣợc lƣu vào bên trong bộ nhớ
ECU dạng mã lỗi năm ký tự.
Mức độ chẩn đốn và thơng tin
chi tiết phụ thuộc vào mức độ
trang bị của hệ thống cảm biến và
ECU trên mỗi loại xe.

Hình 1.3 Chức năng OBD

Với mục đích nhằm phát hiện các chất có hại trong khí thải vào khí
quyển, hệ thống OBD cho phép ECU động cơ phát hiện bất kỳ hƣ hỏng nào

8



của động cơ và hệ thống kiểm sốt khí xả cũng nhƣ báo cho lái xe các trạng
thái này qua đèn “check engine”. Một chức năng của ECU động cơ là để lƣu dữ
các dữ liệu điều khiển quan trọng vào bộ nhớ trong khi phát hiện thấy hƣ hỏng.
Đặc điểm chính của OBD-II là tính thống nhất của mã chẩn đốn và sử dụng
một cơng cụ thử đặc biệt. Kết quả là, phƣơng thức thông tin giữa các dụng cụ
thử và giắc nối liên kết dữ liệu và ECU động cơ đƣợc tiêu chuẩn hóa. Trong
trƣờng hợp của OBD-II, việc đo tốc độ động cơ và kiểm tra các chức năng của
ECU động cơ không thể thực hiện đƣợc mà khơng có dụng cụ thử đặc biệt.

Hình 1.4 Các bộ phận cơ bản của một hệ thống OBD
1.4 Tổng quan về thiết bị chẩn đoán lỗi.
Thiết bị chẩn đoán lỗi động cơ ô tô là thiết bị kết nối liên lạc với hệ
thống OBD-II trang bị trên xe, xử lý dữ liệu và hiển thị thơng tin chính xác về
tình trạng động cơ ơ tơ.
1.4.1 Thiết bị chẩn đốn ô tô Carman scan lite.
- Nƣớc sản xuất: KOREA.
- Hãng sản xuất: NEXTEK.
- Model: Carman scan lite.

9


- Thơng số kỹ thuật:
• Ngơn ngữ: Tiếng Anh.
• Chiều dài: 223 mm.
• Chiều rộng: 125 mm.
• Bề dày: 68 mm.
• Thân máy nặng 0.5kg.
• Cơng suất tiêu thụ 3.6 W.


Hình 1.5 Carman scan lite

• Bộ nhớ trong: 256MB có khả năng nâng cấp lên đến 1GB.
• Nguồn trong: Có thể sử dụng tối đa 2 giờ.
• Màn hình LCD, độ phân giải 320x240, kiểu LED đen trắng.
• Phím điều khiển: Tổng cộng có 25 phím trong đó có 1 phím nguồn

ON/OFF, 6 phím chức năng (loại phím mềm), 4 phím mũi tên, 4 phím chức
năng cố định, 10 phím số (0-9), kiểu phím mềm.
• Download nhanh thơng qua USB.

- Chức năng chính:
• Đọc và giải thích lỗi.
• Xóa lỗi.
• Hiển thị và ghi lại các dữ liệu.
• Kiểm tra cơ cấu chấp hành.
• Chỉ dẫn cách đấu nối các giắc trên màn hình của thiết bị chính.
• Phân tích, chẩn đốn lỗi trên ơtơ qua hộp điều khiển.

- Các hệ thống có thể chẩn đốn:
• Tất cả các mạch điện tử của xe và các hệ thống nhƣ: Động cơ, ABS,

hệ thống điều khiển lực kéo, hộp số tự động, túi khí…
- Phạm vi sử dụng:
• Các loại xe theo chuẩn OBD-II.

- Các loại xe chẩn đốn.
• Châu Á: Toyota, Lexus, Honda, Nissan, Mitsubishi, Proton, Mazda,


Subaru, Suzuki, Isuzu, Acura, Infiniti, Holden, Holden, Kia, Daihatsu.
10


• Châu Âu: Benz, BMW, Audi, Renault, Peugeot, Citroen, GAZ, UAZ,

Fiat.
• USA (Mỹ): General Motors, Chrysler, Jeep, Ford.

1.4.2 Thiết bị chẩn đốn ơ tơ ISCAN II.

Hình 1.6 Thiết bị chẩn đốn ơ tơ model IScan II
- Model: Iscan II.
- Xuất xứ: Auto Land/Taiwan.
- Thơng số kỹ thuật:
• Kích thƣớc: 340 x 175 x 85 (mm)
• Trọng lƣợng máy: 1.8 Kg (without accessories)
• Màn hình: LCD 5.7” độ phân giải 320 x 240 Pixels.
• Phím vận hành bao gồm: 4 phím di chuyển qua lại, lên xuống, 10

phím số, 2 phím chức năng.
• Tín hiệu LED: 4 LED lights.
• Bộ nhớ lƣu trữ: 128 MB.
• Điện áp vận hành: 9-16V DC (nguồn cung cấp từ nguồn chẩn đốn).
• Cơng suất tiêu thụ của máy: 9W.

11


• Nhiệt độ vận hành: 0-50C.

• Độ ẩm: 20-80%.
• Cổng kết nối: RS-232C, Bluetooth, USB.
• Module kết nối xe: OBDII-IM5, ASIAN-IM1, MB38-IM2.
• Máy tính có thể kết nối với Iscan II bằng Bluetooth.
• Có phần mềm kết nối máy tính: dùng để quản lý, lƣu trữ thông tin sửa

chữa, in ra mã lỗi sau khi kiểm tra…
- Các chức năng của máy chẩn đốn:
• Đọc lỗi (Read code).
• Xóa lỗi (Clear code).
• Hiển thị dữ liệu các cảm biến vận hành và thông tin xe bao gồm:
+ Tốc độ động cơ (Vòng/ phút) – Engine RPM.
+ Nhiệt độ nƣớc làm mát (F)- Coolant Temperature .
+ Tình trạng hệ thống nhiên liệu - Fuel System Status.
+ Tốc độ xe (mét/ phút) - Vehicle Speed.
+ Giá trị tối ƣu hỗn hợp nhiên liệu động cơ thời gian ngắn - Short Term

Fuel Trim.
+ Giá trị tối ƣu hỗn hợp nhiên liệu động cơ thời gian dài - Long Term

Fuel Trim.
+ Áp suất khí nạp - Intake Manifold Pressure.
+ Góc thời gian đánh lửa sớm - Timing Advance.
+ Nhiệt độ khí nạp - Intake Air Temperature.
+ Lƣu lƣợng khí nạp - Air Flow Rate.
+ Vị trí góc mở (%) bƣớm ga - Absolute Throttle Position.
+ Điện thế cảm biến Oxy - Oxygen sensor voltages.
+ Nhiều các thơng số hiện hành khác...
• Chức năng kích hoạt các bộ phận (Activation).


12


• Hiệu chỉnh lại các thông số của ECU nhƣ: Hiệu chỉnh lại tốc độ cầm

chừng, cài đặt lại mô tơ điều khiển cửa kính, cài đặt lại khóa chống trộm, cài
đặt các cảm biến mới, các bộ phận mới …
• Cài đặt lại mã code cho ECU khi lắp đặt các bộ phận mới nhƣ: Thay

ECU mới, lắp đặt cảm biến mới, lắp đặt các bộ phận mới …
• Các chức năng cài đặt bảo dƣỡng nhƣ: Xe BMW cài đặt lại thời gian

bảo dƣỡng, cài đặt đèn báo nhớt, đèn báo thắng.
• Kiểm tra tình trạng bình ắc quy chế độ có tải và khơng tải.
• Có thể kết nối với máy tính bằng phần mềm chuyên dùng.

Chúng ta có thể dùng phần mềm này để chẩn đốn xe, lƣu trữ thơng tin
của xe, và có thể xem lại các thơng tin trong q trình chẩn đốn.
Có thể dùng phần mềm này lƣu lại các thông số kỹ thuật của các xe ở
trong tình trạng cịn tốt để so sánh với các xe bị hƣ hỏng, từ đó tìm ra biện
pháp sửa chữa tốt nhất.
- Các hệ thống ISCAN II có thể kiểm tra:
• Phần truyền động: Động cơ xăng/dầu, hộp số tự động.
• Phần khung xe: Hệ thống ABS, EPS hệ thống treo khí nén, 4 WD…
• Phần thân xe: Túi khí, cửa, chỗ ngồi.
• Phần giao tiếp và thông tin: Hệ thống video và Radio, hệ thống định vị.
• Hệ thống điều hịa: Hệ thống điều hòa tự động hệ thống sƣởi....
- Các dòng xe ISCAN II có thể kiểm tra:

ISCAN II có thể kiểm tra các dòng xe theo chuẩn OBD-I, EOBD-I,

OBD-II, CanBus… của châu Á, châu ÂU, và Mỹ.
• ASIAN (châu Á): Honda, Hyundai, Isuzu, Daewoo, Daihatsu, Kia,

Lexus, Mitsubishi, Nissan, Perodua, Proton, Suzuki, toyota.
• European (châu Âu): Audi, BMW, Citroen, Fiat, Jaguar, Landover,

Mercedes-Benz, Mini, Opel, Peugeot, Porsche, Renault, Saap, Seat, Skoda,
Smart, Vauxhall, Volkswagen, Volvo, (Sprinter, Vitto, Vaneo), OBDII.
• USA (Mỹ): Chysler, Ford, GM.

13


1.4.3 Thiết bị chẩn đốn đa năng X-431.

Hình 1.7 Thiết bị chẩn đốn ơtơ model X-431
X-431 là một máy tính chẩn đốn ơ tơ đƣợc phát triển gần đây. Nó
đƣợc dựa trên cơng nghệ “nền chẩn đốn mở” (open diagnose platform).
“Nền chẩn đốn mở” đại diện cho cơng nghệ chẩn đốn ơtơ ở mức độ
cao và là lĩnh vực đang đƣợc phát triển trong tƣơng lai.
Khả năng chẩn đoán của X-431 rất đa dạng và đƣợc đƣa ra bởi Launch,
China. Chức năng của phần mềm chẩn đoán đƣợc cập nhật hóa bằng internet
tạo nên sự dễ dàng cho ngƣời sử dụng có đƣợc chƣơng trình chẩn đốn gần
đây nhất và theo sát đƣợc sự phát triển của công nghệ ô tơ hiện đại.
Vì là một cơng cụ đa năng nên X-431 có thể giao tiếp với ngƣời sử
dụng bằng nhiều ngơn ngữ khác nhau, nên nó đƣợc sử dụng ở nhiều nƣớc và
khu vực.
X-431 là thiết bị chẩn đoán hầu hết các loại ơ tơ trên thế giới. Nó đƣợc
thiết kế nhỏ gọn với màn hình cảm ứng LCD rộng và máy in tạo nên sự dễ
dàng khi sử dụng. Sản phẩm này là sự kết hợp giữa nền công nghiệp ơtơ và

cơng nghệ thơng tin, mà nó mở ra xu hƣớng phát triển mới trong lĩnh vực
chẩn đốn ơtơ.

14


X-431 có các chức năng và ngơn ngữ đa dạng, làm việc trên hệ điều
hành Linux.
X-431 có tất cả các chức năng của PDA: Đầu vào bằng chữ viết tay, dữ
liệu cá nhân, từ điển Anh – Trung với số lƣợng từ khổng lồ.
- Phần chính (main unit) và hộp chẩn đốn có thể đƣợc sử dụng độc lập.
- Bản thân phần chính đƣợc coi nhƣ một PDA với chức năng chứa dữ
liệu cá nhân...
Smartbox có thể kết nối với PC để chẩn đốn ơ tơ khi nó đƣợc tách rời
ra khỏi phần chính. Phần mềm chẩn đốn đƣợc sử dụng bởi PC đƣợc tải về từ
website của Launch. Smartbox có thể đƣợc bán lẻ, đó là đặc điểm quan trọng
của X-431.
Một giao diện tiêu chuẩn RS232 đƣợc sử dụng để kết nối Smartbox và các
thiết bị cao hơn của nó. Nhiều Box có thể đƣợc thiết kế để tăng chức năng chẳng
hạn nhƣ: Sensorbox, Remotebox,... Đặc điểm đó gia tăng giá trị của X-431.
- Thơng số sản phẩm:
• Hệ điều hành: Linux.
• RAM: 16M.
• CF card: 128M.
• Điện áp nguồn: DC 12V.
• Cơng suất: Khoảng 9W.
• Màn hình: 240x320 cảm ứng LCD.
• Trình tự sắp xếp: Main unit, Smartbox và miniprinter.

- Chức năng của X-431:

• Đọc và xóa lỗi hƣ hỏng lƣu trên bộ nhớ của xe.
• Hiển thị các dữ liệu cảm biến hiện hành và thông tin trên xe bao gồm:
+ Tốc độ động cơ (Engine speed) (Rpm).
+ Giá trị tải động cơ (Calculated load) (%).
+ Nhiệt độ nƣớc làm mát ( Coolant Temp) (oC).
+ Tình trạng hệ thống nhiên liệu (Fuel System Status).

15


+ Tốc độ xe (Vehicle Speed) (km/h).
+ Nhiệt độ khí nạp (Intake Air Temp) (oC).
+ Góc đánh lửa sớm (Ignition Timing).
+ Lƣu lƣợng khí nạp (Mass Air Flow) (g/s).
+ Vị trí góc mở cánh bƣớm ga (Throttle Pos.) (%).
+ Điện thế cảm biến Oxy (O2) (V).
+ Áp suất nhiên liệu.
+ Và nhiều thông số khác tùy thuộc vào loại xe.

- Phân tích trên cơ sở biểu đồ các dữ liệu.
- In và lấy mẫu dữ liệu hiện hành.
- Kết nối chẩn đốn các hệ thống điều khiển khác trên ơ tơ:
• Hệ thống phanh ABS (Anti-lock Brake System).
• Hệ thống điện – điện tử, điều hịa khơng khí.
• Kiểm tra cơ cấu chấp hành.

Các bộ phận chính:

Hình 1.8 Thiết bị X-431 và phụ kiện kèm theo


16


Bảng1.1: Các bộ phận chính của X-431
TT

Tên bộ phận

Mã số

1

X431 Bảng điều khiển chính

301020178

2

Máy in mini

301020084

3

Thẻ nhớ CF

204010204

4


Dây cáp USB

105020372

5

Bộ đọc thẻ nhớ CF bằng cổng USB

108040006

6/7

Bộ phận kết nối chẩn đoán

108040020

8

Dây nối nguồn 220V

102210031

9

Cáp lấy nguồn từ mồi thuốc trên xe để bổ sung cho
X-431

10

Dây cáp nguồn ắc quy


11

Bộ đổi nguồn điện 220v

12

Cáp truyền dữ liệu

13

Hộp xử lý dữ liệu (Smart Box)

Y203010242
Y203010270
102210031
Y203010229
301020144

Bảng 1.2: Đầu chuyển đổi
Số chân

Mã số

BENZ

38

203010224


2

BMV

20

203010223

3

BMW

16

203010222

4

Toyota

16

203010218

5

Toyota

17


203010247

6

Toyota

22

203010249

7

HONDA

3

203010226

8

Mazda

17

203010263

9

GM/VAZ


12

203010209

10

DAEWOO

12

203010237

TT

Hãng xe

1

17


11

KIA

20

203010266

12


Smart OBD-II

16

203010275

13

Mitsubishi/Hyndai

12+16

203010269

14

Chrysler

6

203010260

15

Nissan

14+16

Y203010268


16

Ford

6+1

Y203010250

17

Fiat

3

Y203010207

18

Audi

4

Y203010203

19

UNIVERSAL

3


Y203010274

20

Can Bus II

16

1235644854

21

Subaru

9

1254684512

22

OBD-II

16

1254896542

23

AUDI


16

4587898752

1.4.4 Thiết bị chẩn đốn ơ tơ Multiscan Plus.

Hình 1.9 Thiết bị chẩn đốn ơ tơ model Multiscan Plus
- Model: Multiscan Plus.
- Xuất xứ: Hanatech/Hàn Quốc.

18


×