Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Xây dựng quy trình chẩn đoán và bảo dưỡng kỹ thuật cơ cấu phân phối khí động cơ trên xe toyata land cruiser overview

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 59 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong ngành ô tô, từ ngày đầu tiên của năm 2014, thuế suất thuế nhập
khẩu ôtô nguyên chiếc từ các nƣớc trong khu vực Đông Nam Á giảm xuống cịn
50%. Động thái này đƣợc thực hiện theo Thơng tƣ 161 do Bộ Tài chính ban
hành ngày 17/11/2011 để thực hiện Hiệp định Thƣơng mại hàng hóa ASEAN
(ATIGA) giai đoạn 2012 – 2014. Trƣớc đó, cũng theo quy định này, mức thuế
suất trong năm 2013 đã giảm từ 70% năm 2012 xuống cịn 60%. Quyết định của
chính phủ về việc cắt giảm thuế nhập khẩu xe từ các nƣớc Đơng Nam Á, đặc
biệt là Nhật Bản với các dịng xe nổi tiếng nhƣ Toyota, Honda và Mitsubishi
đóng góp đáng kể vào việc làm nóng thị trƣờng, đồng thời, giảm giá xe. Điều
này dẫn đến việc sử dụng ô tô ngày càng cao.
Đi kèm với đó là sự phát triển của ngành sửa chữa, bảo dƣỡng ô tô. Với
việc ô tô đƣợc xuất xƣởng ngày càng nhiều nhƣng việc sửa, chữa bảo dƣỡng
thiếu những ngƣời thợ giỏi. Nhất là với thị trƣờng đang phát triển mạnh nhƣ
Việt Nam.
Nhận thấy nhu cầu trên nên em đã tiến hành nghiên cứu thực hiện khố
luận: “Xây dựng quy trình chẩn đốn và bảo dưỡng kỹ thuật cơ cấu Phân
phối khí động cơ trên xe Toyota Land Cruiser Overview”. Nhằm mục đích tìm
hiểu kĩ hơn về cơ cấu Phân phối khí động cơ.
Mục tiêu, nội dung chính của đề tài tốt nghiệp là tìm hiểu đƣợc và xây
dựng đƣợc quy trình từ chẩn đốn cơ câu phân phối khí động cơ và quy trình
bảo dƣỡng cơ câu phân phối khí động cơ trên xe Toyata Land Cuiser.
Phƣơng pháp nghiên cứu: vận dụng các kiến thức đã học từ các môn học,
kiến thức thực tế thơng qua các kì thực tập áp dụng vào xe Toyata Land Cuiser
tại trƣờng

i


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu và làm việc nghiêm túc với tất cả


nỗ lực của bản thân, em đã hồn thành khố luận tốt nghiệp với đề tài “Xây
dựng quy trình chẩn đốn và bảo dưỡng kỹ thuật cơ cấu Phân phối khí động cơ
trên xe Toyota Land Cruiser Overview”. Em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy
giáo TS. Trần Văn Tùng đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và động viên tinh thần
trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn. Em xin chân thành cảm ơn
đến các thầy, cô giáo trong Khoa Cơ Điện - Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, các
bạn bè, trong quá trình thu thập tài liệu, trao đổi thông tin cũng nhƣ kinh nghiệm
quý báu trong lý luận và thực tế. Do hạn chế về điều kiện thời gian, tài liệu và
trình độ nên luận văn khơng tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết. Em rất
mong tiếp tục nhận đƣợc sự chỉ bảo của các thầy, cô giáo và ý kiến đóng góp
của bạn bè, đồng nghiệp.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2019

Sinh Viên

Trần Tuấn Nam

ii


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................. v
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................. v
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................... 1

1.1. Tổng quan về tình hình phát triển ngành ơ tơ hiện nay ................................ 1
1.1.1. Tình hình trên thế giới .............................................................................. 3
1.1.2. Tình hình tại Việt Nam ............................................................................. 8
1.2. Tổng quan về dịch vụ bảo dƣỡng, sửa chữa ô tô tại Việt Nam hiện nay ..... 11
1.3. Tổng quan về xe ô tô Toyata Land Cuiser ................................................. 14
1.4. Cơ cấu phân phối khí trên xe Toyota Land Cruiser .................................... 15
1.4.1. Mục đích, phân loại, yêu cầu cơ cấu phân phối khí ................................. 15
1.4.2. Cơ cấu phân phối khí trong động cơ bốn kỳ............................................ 16
1.4.3. Các hiện tƣợng nguyên nhân hƣ hỏng của cơ cấu phân phối khí. ............ 17
CHƢƠNG 2. NỘI DUNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRONG CHẨN ĐOÁN,
BẢO DƢỠNG VÀ SỬA CHỮA Ô TÔ ............................................................ 20
2.1. Những văn bản và quy định pháp luật về cơng tác chẩn đốn kỹ thuật và bảo
dƣỡng kỹ thuật ................................................................................................. 20
2.2. Nội dung về các văn bản và quy định công tác bảo dƣỡng kỹ thuật ........... 21
CHƢƠNG 3. XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHẨN ĐỐN, BẢO DƢỠNG HỆ
THÔNG PHÂN PHỐI KHI TRÊN XE TOYATA LAND CUISER ................. 24
3.1. Các bƣớc căn bản của quá trình chẩn đốn kỹ thuật ................................... 24
3.2. Xác định thơng số ra cho q trình chẩn đốn cơ cấu phân phối khi trên xe
Toyata Land Cuiser .......................................................................................... 31
3.2.1. Định nghĩa về chẩn đoán trạng thái kĩ thuật ............................................ 31
3.2.2. Các loại thơng số dùng trong chẩn đốn ................................................. 31
3.2.3. Các điều kiện để một thông số ra đƣợc dùng làm thông số chẩn đoán .... 32
iii


3.2.4. Thơng số ra trên cơ cấu phân phối khí .................................................... 33
3.2.5. Thơng số chẩn đốn ................................................................................ 33
3.3. Xây dựng quy trình chẩn đốn kỹ thuật cơ cấu phân phối khi trên xe Toyata
Land Cuiser ...................................................................................................... 35
3.3.1. Kiểm tra áp suất cuối kỳ nén................................................................... 37

3.3.2. Kiểm tra, xác định độ kín nhóm pít tơng - xéc măng - xilanh ................. 38
3.4. Xây dựng quy trình bảo dƣỡng cơ cấu phân phối khí ................................. 39
3.4.1. Chuẩn bị điều kiện để kiểm tra, điều chỉnh ............................................. 40
3.4.2. Tháo nắp đậy dàn cò ............................................................................... 43
3.4.3. Xác định thời điểm kiểm tra của máy số 1 .............................................. 44
3.4.4. Kiểm tra khe hở nhiệt máy số 01 ........................................................... 45
3.4.5. Kiểm tra các máy tiếp theo ..................................................................... 46
3.4.6. Điều chỉnh khe hở nhiệt .......................................................................... 47
3.4.7. Lắp nắp che giàn cị và đƣờng ống thơng hơi tới các te. ......................... 50
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Số ngƣời trên một ô tơ tại các nƣớc .................................................... 7

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Xe Toyota Land Cruiser Over View (Phiên bản 70) 1989-1997 ........ 15
Hình 1.2. Cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo trên xe .................................. 17
Hình 3.1. Các kỹ năng cơ bản về chẩn đốn kỹ thuật........................................ 24
Hình 3.2. Sơ đồ điều tra trƣớc chẩn đốn ......................................................... 25
Hình 3.3. Xác định xem đó có phải là hƣ hỏng hay khơng ............................... 26
Hình 3.4. Dự đốn ngun nhân hƣ hỏng ........................................................ 27
Hình 3.5. Kiểm tra khu vực nghi ngờ và phát hiện nguyên nhân ...................... 28
Hình 3.6. Ngăn chặn tái xuất hiện hƣ hỏng ....................................................... 29
Hình 3.7. Quy trình chẩn đốn kỹ thuật cơ cấu phân phối khí thơng qua đo áp
suất cuối kỳ nén................................................................................................ 36

Hình 3.8. Áp kế cầm tay ................................................................................... 37
Hình 3.9. Đổ dầu bơi trơn vào buồng đốt......................................................... 38
Hình 3.10. Quy trình kiểm tra và điều chỉnh khe hở nhiệt ................................ 40
Hình 3.11. Bộ dụng cụ...................................................................................... 41
Hình 3.12. Kiểm tra dầu bơi trơn động cơ ........................................................ 42
Hình 3.13. Tháo nắp đậy dàn cị ....................................................................... 44
Hình 3.14. Bộ dàn cị ........................................................................................ 45
Hình 3.15. Nới ốc vít điều chỉnh ...................................................................... 47
Hình 3.16. Kẹp thƣớc là điều chỉnh khe hở nhiệt .............................................. 48
Hình 3.17. Tiến hành với nhứng máy cịn lại .................................................... 49
Hình 3.18. Lắp đậy dàn cị................................................................................ 50

v


Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về tình hình phát triển ngành ơ tơ hiện nay
Để có đƣợc một ngành cơng nghiệp ơ tơ phát triển rực rỡ nhƣ ngày hôm
nay, ngành công nghiệp này đã trải qua một thời gian dài phôi thai mà những
nền tảng đầu tiên chính là phát minh ra các loại động cơ. Năm 1887, nhà bác học
ngƣời Đức Nicolai Oto chế tạo thành công động cơ 4 kỳ và lắp ráp thành công
chiếc ô tô đầu tiên trên thế giới. Có thể nói ơ tơ ra đời là sự kết tinh tất yếu của
một thời kỳ nở rộ những phát minh trong cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đầu
tiên của nhân loại. Bởi ngay từ thế kỷ 13, nhà khoa học, triết học ngƣời AnhRoger Bacon đã tiên đoán rằng “Rồi con ngƣời có thể chế tạo ra những chiếc xe
có thể di chuyển bằng một loại sức kéo nhanh không thể tin nổi, song tuyệt
nhiên không phải dùng những con vật để kéo”.1 Kể từ khi ra đời, ô tô đã dành
đƣợc sự quan tâm của biết bao nhiêu nhà khoa học, bác học vĩ đại. Họ miệt mài
nghiên cứu ngày đêm để khơng ngừng cải tiến nó về cả hình thức lẫn chất
lƣợng: từ những chiếc xe thuở ban đầu thơ sơ, kồng kềnh và xấu xí ngày càng
trở nên nhỏ nhẹ hơn và sang trọng hơn. Không lâu sau ô tô trở nên phổ biến, với

những ƣu điểm nổi trội về tốc độ di chuyển cao, cơ động, khơng tốn sức và vơ
số những tiện ích khác, ơ tơ đã trở thành phƣơng tiện hữu ích, không thể thiếu
của ngƣời dân các nƣớc công nghiệp phát triển và là một sản phẩm cơng nghiệp
có ý nghĩa kinh tế quan trọng ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Chính vì thế,
theo lịch sử ngành cơng nghiệp ô tô thế giới, năm đầu tiên của thế kỷ 20-năm
1901, trên tồn thế giới đã có 621 nhà máy sản xuất ơ tơ xe máy, trong đó 112 ở
Vƣơng quốc Anh, 11 ở Italy, 35 ở Đức, 167 ở Pháp, 215 ở Mỹ và 11 nƣớc khác.
Tuy nhiên, mốc thời gian đánh dấu sự ra đời chính thức của ngành công nghiệp
ô tô phải kể đến năm 1910 khi ơng Henry Ford-Ngƣời sáng lập ra tập đồn Ford
Motor nổi tiếng, bắt đầu tổ chức sản xuất ô tô hàng loạt trên qui mô lớn.
Vào những năm 1930 của thế kỷ 20, trƣớc chiến tranh thế giới thứ 2, ơ tơ
đã có đƣợc những tính năng kỹ thuật cơ bản. Cùng với những thành tựu khoa
học kỹ thuật thời đó, cơng nghiệp ơ tơ thế giới đã thực sự trở thành một ngành
1


sản xuất đầy sức mạnh với 3 trung tâm sản xuất chính Bắc Mỹ, Tây Âu (từ trƣớc
chiến tranh thế giới thứ I) và Nhật Bản (trƣớc chiến tranh thế giới thứ II). Hầu
hết các hãng sản xuất có tên tuổi trên thế giới nhƣ Ford, General Motor, Toyota,
Mercedes-Benz... đều ra đời trƣớc hoặc trong thời kỳ này. Sau chiến tranh thế
giới thứ II, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại bùng nổ, ô tô và công
nghiệp ô tơ cũng có những bƣớc tiến vƣợt bậc. Những thành tựu khoa học kỹ
thuật đƣợc áp dụng nhƣ vật liệu mới, kỹ thuật điện tử, điều khiển học,.... đã làm
thay đổi cơ bản, bản thân ô tô và công nghiệp ô tô cả về mặt kỹ thuật, khoa học
công nghệ cũng nhƣ về quy mơ kinh tế xã hội. Nhìn lại lịch sử hình thành và
phát triển của ơ tơ và ngành sản xuất ơ tơ thế giới, có thể hoàn toàn đồng ý với ý
kiến cho rằng thế kỷ 20 là thế kỷ của ơ tơ. Q trình phát triển của ngành cơng
nghiệp ơ tơ trên thế giới có thể chia làm 3 giai đoạn: Trƣớc năm 1945: Nền
công nghiệp ô tô của thế giới chủ yếu tập trung tại Mỹ, sản lƣợng công nghiệp ô
tô ở Tây Âu và Nhật Bản rất thấp. Giai đoạn 1945-1960: Sản lƣợng công nghiệp

ô tô của Nhật Bản và Tây Âu tăng mạnh song còn nhỏ bé so với Mỹ. Giai đoạn
từ 1960 trở lại đây: Nền công nghiệp sản xuất ô tô xe máy Nhật đã vƣơn lên
mạnh mẽ và đã chiếm vị trí thứ nhất trong ngành cơng nghiệp to lớn này. Nhật
đã trở thành đối thủ số một của Mỹ và Tây Âu trong ngành công nghiệp ô tô.
Ngành cơng nghiệp ơ tơ của Nhật có khả năng cạnh tranh rất lớn, để sản xuất 1
chiếc xe ô tô mới, Nhật chỉ cần 17 giờ trong khi Mỹ cần 25 giờ và Tây Âu cần
37 giờ. Còn để xuất xƣởng 1 mẫu xe mới Nhật chỉ cần 43 tháng trong khi Mỹ
cần 62 tháng và Tây Âu cần những 63 tháng. Bên cạnh đó là tính cạnh tranh của
các bộ phận chi tiết phụ tùng. Số lƣợng các khuyết tật tính trung bình trên 1 xe
của Nhật là 0,24 so với Mỹ là 0,33 và Tây Âu là 0,62. Tuy nhiên sức cạnh tranh
này gần đây đã giảm.
Tóm lại, trong quá trình phát triển kinh tế, mỗi quốc gia khu vực đều sớm
nhận thấy tầm quan trọng của ngành công nghiệp ô tô và cố gắng xây dựng
ngành công nghiệp này ngay khi có thể. Nhƣng khơng vì thế mà ngành công
nghiệp ô tô thế giới trở nên manh mún, nhỏ lẻ mà chính các tập đồn ơ tơ khổng
2


lồ hoạt động xuyên quốc gia nhƣ một sợi dây xâu chuỗi liên kết có vai trị quyết
định trong việc hình thành và phát triển ngành cơng nghiệp ơ tơ các quốc gia nói
riêng và ngành cơng nghiệp ơ tơ thế giới nói chung. Vậy nên ngành cơng nghiệp
ơ tơ thế giới hình thành, lớn mạnh và phát triển gắn liền với sự ra đời, liên kết,
hợp tác, sáp nhập và lớn mạnh khơng ngừng của các tập đồn ơ tô khổng lồ hoạt
động ở khắp các quốc gia, châu lục.
1.1.1. Tình hình trên thế giới
Sản lƣợng ơ tơ trên thế giới, từ năm 1960 đến nay, gần nhƣ ổn định quanh
con số khoảng 50-52 triệu xe/năm, tập trung vào 3 trung tâm công nghiệp lớn là
Mỹ, Nhật Bản và Tây Âu. Thị trƣờng thế giới về ô tô vào khoảng 780 tỷ
USD/năm. Riêng 6 tập đồn lớn của cơng nghiệp ô tô năm 1999 đã sản xuất tới
82,5% tổng số ơ tơ thế giới trong đó Mỹ có 3 tập đoàn, Nhật, Đức, Pháp mỗi

nƣớc một tập đoàn. Tại Châu Âu, đại diện cho nền công nghiệp ô tô là các Hãng
nổi tiếng của Đức nhƣ BMW, Mercedes Benz; của Pháp nhƣ Renault, Peugeot,
Citroen; của Italy nhƣ Fiat, Iveco... Riêng hãng xe Renault - Volvo đã có doanh
số bán năm 1992 là 244 triệu FF. Tại Mỹ có ba hãng ơ tơ khổng lồ là GM, Ford,
Chrysler và ngồi ra cịn có các hãng xe của Nhật liên doanh nhƣ Navistar, US
Honda, International, Diamondster, Numi. Nhật Bản nổi tiếng với các hãng ô tô
lớn mạnh không ngừng nhƣ Nissan, Toyota, Honda, Mitsubishi...Các hãng này
đã vƣơn rộng ra các thị trƣờng thế giới và là từng làm các hãng xe Mỹ và Tây
Âu điêu đứng ngay trên sân nhà của các hãng này. Cùng với sự phát triển của
thƣơng mại quốc tế và xu thế tồn cầu hố, một số quốc gia, khu vực nhƣ Trung
Quốc và ASEAN đã có những thành tựu đáng kể trong tăng trƣởng kinh tế cũng
đã gia nhập ngành công nghiệp ô tô thế giới. Hiện nay, hàng năm Trung Quốc
sản xuất ra khoảng 1,2 triệu xe và các nƣớc ASEAN đã góp tiếng nói của mình
với sản lƣợng gần 1 triệu xe mỗi năm. Theo nhận xét, đánh giá của Hiệp hội các
nhà sản xuất ô tô thế giới, hãng General Motor đƣợc công nhận là hãng ô tô lớn
nhất thế giới, Ford chiếm vị trí thứ 2; vị trí thứ 3 thuộc về Toyota.

3


Những tập đồn ơ tơ hàng đầu thế giới là General Motor, Ford, Toyota,
Daimler Chrysler và Volkswagen đƣợc xếp hạng trong 10 tập đồn trên thế giới
có tài sản ở nƣớc ngồi cao nhất. Sáu tập đồn này đóng góp 5% tổng giá trị đầu
tƣ trực tiếp trên toàn thế giới. Công nghiệp ô tô đã và đang là động lực tăng
trƣởng cho nhiều quốc gia. Công nghiệp ô tô là một ngành có quy mơ lớn mang
lại thu nhập cao. Tổng giá trị hàng hóa do ngành cơng nghiệp này tạo ra đã đạt
tới những con số khổng lồ. Theo phịng thƣơng mại Mỹ (US Department of
Commerce) nền cơng nghiệp ô tô Mỹ chiếm 4,5% tổng sản phẩm quốc dân và
tạo 1,4 triệu chỗ làm cho công nhân trong 4400 nhà máy chế tạo ô tô. Tại Nhật
Bản, theo thống kê Industrial Research Department năm 1991, công nghiệp ô tơ

đã chiếm 12,9% tổng sản phẩm quốc dân và đóng góp 22,8% tổng kim ngạch
xuất khẩu. Con số này giờ đây chắc chắn đã vƣợt xa hơn nhiều. Ngành công
nghiệp ô tô đƣợc xem là một ngành sản xuất vật chất, cung cấp phƣơng tiện đi
lại và vận chuyển tối ƣu nhằm đảm bảo mạch máu lƣu thông, thúc đẩy kinh tế
phát triển. Theo thống kê, 82% khối lƣợng hàng hố vận chuyển bằng đƣờng ơ
tơ và 75% hành khách đi lại bằng phƣơng tiện cơ động này. Nhƣ vậy, ở điểm
này, ngành công nghiệp ô tô đã gián tiếp đóng góp vai trị khơng thể thiếu của
mình vào sự nghiệp phát triển kinh tế quốc gia và thế giới. Ngoài ra, do đặc
trƣng gắn liền với thành tựu khoa học kỹ thuật, ngành cơng nghiệp ơ tơ có tác
động thúc đẩy khoa học kỹ thuật phát triển đặc biệt là các ngành tự động hóa,
khoa học điện tử, cơng nghệ mới, hóa chất, cơ khí chế tạo,…từ đó thúc đẩy
nhiều ngành, lĩnh vực liên quan cùng phát triển đóng góp vào sự phát triển
chung của nhân loại. Bên cạnh đó, cơng nghiệp ơ tơ là khách hàng lớn nhất của
nhiều ngành cơng nghiệp phụ cận nhƣ: kim loại, hóa chất, cơ khí, điện tử,…và
tạo cơng ăn việc làm cho vô số lao động trong các ngành công nghiệp này. Theo
Industrial Research Department, trong tổng số 64,4 triệu lao động ở Nhật có tới
7,3 triệu làm trong ngành cơng nghiệp ô tô, chiếm 11,3%. Công nghiệp ô tô tiêu
thụ 70% cao su tự nhiên; 67% chì; 64% gang đúc; 50% cao su tổng hợp; 40%
máy công cụ; 25% thuỷ tinh; 20% vật liệu bán dẫn; 18% nhôm; 12% thép và
4


một số nhiên liệu, dầu nhớt khổng lồ. Điều này cho thấy sự phát triển của ngành
công nghiệp ô tô sẽ thúc đẩy và lôi kéo theo sự phát triển của nhiều ngành cơng
nghiệp khác. Một vai trị khơng kém phần quan trọng của ngành công nghiệp ôtô
thế giới là việc đẩy nhanh q trình tồn cầu hóa thơng qua việc quốc tế hóa của
các tập đồn ơ tơ khổng lồ trên thế giới và xúc tiến quá trình chuyển giao công
nghệ từ các nƣớc phát triển sang các nƣớc kém phát triển
Tốc độ phát triển của ngành công nghiệp ô tô cũng là điều dáng kinh ngạc
khi kể từ năm 1990 đến nay, tổng giá trị thƣơng mại của ngành công nghiệp ô tô

(bao gồm cả xe ôtô và phụ tùng) đã tăng 80% từ con số 318 tỷ đô la Mỹ vào
năm 1990 lên đến 580 tỷ đô la Mỹ vào năm 2000. Đây là một mức tăng trƣởng
ngoạn mục trong mƣời năm qua và mức tăng trƣởng này đã vƣợt qua tỷ lệ mức
tăng trƣởng của thƣơng mại tồn cầu trong cùng thời gian đó. Hiện nay 10%
tổng giá trị thƣơng mại trong các ngành công nghiệp chế tạo do ngành cơng
nghiệp ơ tơ đóng góp.
Xu hƣớng hiện tại của ngành công nghiệp ô tô thế giới là giảm bớt số
lƣợng các tập đồn sản xuất ơ tô đa quốc gia bằng việc sát nhập vào với nhau
nhằm thu đƣợc hiệu quả cao nhất. Các nhà phân tích đều dự đốn rằng việc sát
nhập này sẽ cịn tiếp tục là xu hƣớng của tƣơng lai bởi xu hƣớng này sẽ làm tăng
tính tập trung trong ngành cơng nghiệp ô tô. Và xu hƣớng này cũng đang và sẽ
diễn ra đối với các hãng sản xuất phụ tùng phụ kiện ô tô. Năm 1992, tổng số các
nhà cung cấp phụ tùng và phụ kiện cho ngành công nghiệp ôtô là 30.000 với
tổng giá trị sản phẩm và dịch vụ cung cấp đạt 496 tỷ đô la Mỹ. Hiện nay con số
các nhà cung cấp trên thế giới chỉ còn là 8.000 nhƣng đạt đƣợc tổng giá trị sản
phẩm và dịch vụ là 958 tỷ đô la Mỹ. Các nhà phân tích dự đốn rằng vào cuối
thập kỷ này (thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21) số lƣợng các nhà cung cấp phụ tùng
và phụ kiện cho ngành cơng nghiệp ơtơ trên tồn thế giới chỉ cịn 2.000. Ngồi
việc củng cố hoạt động thơng qua việc sát nhập và mua lại cổ phiếu của nhau,
các hãng sản xuất ô tô lớn trên thế giới cũng đồng thời thiết lập ngày càng nhiều
các đối tác chiến lƣợc quốc tế về thị phần. Ví dụ nhƣ: đối tác giữa General, Fiat
5


và Subaru; đối tác giữa Ford và Mazda; đối tác giữa Dex, Mitsubishi và
Hyundai. Điều này cũng góp phần vào xu hƣớng tăng cƣờng củng cố và hội
nhập trong tổ chức sản xuất của ngành công nghiệp ô tô trên thế giới. Ngồi ra,
các nhà sản xuất ơ tơ lớn trên thế giới cũng đang phải đối mặt với một nhu cầu
ngày càng tăng đối với các loại xe ô tơ an tồn hơn, ít gây ơ nhiễm mơi trƣờng
hơn, tiết kiệm nhiên liệu hơn nhằm thoả mãn những nhu cầu mục đích sử dụng

và thị hiếu ngày càng tăng của khách hàng. Áp lực về việc thay đổi công nghệ
này xuất phát từ nhiều phía trong đó có các chính phủ, các tổ chức phi chính phủ
và ngƣời tiêu dùng là điều không thể tránh khỏi trong tƣơng lai. Điều đó đã làm
tăng chi phí lên đáng kể cho việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm. Để giải
quyết vấn đề này, nhiều hãng sản xuất ô tô đã buộc phải thu hẹp ngân sách cho
các chƣơng trình nghiên cứu nhằm cải tiến và phát triển sản phẩm bằng cách
cùng chia sẻ chi phí nghiên cứu và cơng nghệ thơng qua các đối tác chiến lƣợc
có cùng nhu cầu và tƣơng đồng về công nghệ. Chẳng hạn nhƣ, trong năm 2000,
hai tập đoàn Toyota và Honda cũng cam kết trang bị hệ thống thơng tin onstar
của tập đồn General Motor cho một số loại xe của mình. Hệ thống này có thể
xác định vị trí của xe ơ tơ có sử dụng hệ thống định vị tồn cầu (GPS) trong
trƣờng hợp xe bị tai nạn và ứng cứu kịp thời...Xu hƣớng này sẽ là xu hƣớng chủ
đạo trong tƣơng lai khi nhu cầu và đòi hỏi của con ngƣời về một phƣơng tiện đi
lại đơn thuần đã gần nhƣ bão hồ và họ bắt đầu hƣớng đến những tính năng đặc
biệt hơn của ơtơ. Thực tế cịn cho thấy rằng, các tập đồn ơ tơ đang có xu hƣớng
chuyển sản xuất sang các nƣớc và khu vực với chi phí thấp hơn, đƣa sản xuất
xích lại gần vùng tiêu thụ. Xu hƣớng này đã từng đƣợc Henry Ford đề cập đến
trong những ngày đầu hình thành nên ngành cơng nghiệp ơ tơ thế giới qua câu
nói của ơng “We build them where we sell them” (Chúng ta sản xuất ô tô tại
nƣớc chúng ta bán). Điều này không chỉ giúp các hãng tận dụng tiết kiệm đƣợc
các chi phí vận chuyển, bốc dỡ mà còn tiếp cận đƣợc với thị trƣờng để có những
sản phẩm thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng.

6


Theo dự báo của Hiệp hội sản xuất ô tô Nhật Bản (JAMA), từ nay đến
năm 2005, thị trƣờng ô tơ thế giới chỉ tăng bình qn hàng năm là 2% trong đó
các nƣớc Châu Âu khơng tăng, Nhật và Mỹ tăng ít cịn các nƣớc Châu á tăng 7%
và Nam Mỹ tăng 5%. Thị trƣờng ô tô ở các nƣớc phát triển gần nhƣ bão hịa về

ơ tơ phổ thông với chức năng đơn thuần là phƣơng tiện đi lại, bắt đầu chuyển
sang phát triển các sản phẩm đòi hỏi kỹ thuật cơng nghệ cao, mẫu mã thời trang,
có các tính năng đặc biệt. Trong khi đó, thị trƣờng Trung Quốc, ấn Độ và
ASEAN về lâu dài có tiềm năng lớn do mật độ ngƣời/xe còn rất cao so với các
nƣớc Châu Âu, Mỹ, Nhật. Là khu vực tập trung đông dân cƣ nhất thế giới nhƣng
tỉ lệ sử dụng xe còn rất thấp do thu nhập của ngƣời dân cịn thấp, trung bình trên
100 ngƣời/1xe; Tuy nhiên, khi chất lƣợng cuộc sống đang ngày một đƣợc cải
thiện nhanh chóng tại các quốc gia này nhờ tốc độ tăng trƣởng kinh tế vƣợt bậc,
đây quả là miền đất hứa cho các nhà sản xuất xe biết tạo ra những sản phẩm phù
hợp với nhu cầu tại các thị trƣờng này.(xem bảng 1.1)
Bảng 1.1. Số ngƣời trên một ô tô tại các nƣớc
STT

Tên nƣớc

Ngƣời/xe

STT

Tên nƣớc

Ngƣời/xe

224,9

10

Nhật Bản

2,9


1

Ấn Độ

2

Việt Nam

180

11

Bỉ

2,4

3

Philippine

118,2

12

Pháp

2,3

4


Trung Quốc

117

13

Anh

2,3

5

Indonexia

107,9

14

Úc

2,1

6

Thái Lan

54

15


Canada

2,0

7

Singapo

8,9

16

Đức

2,0

8

Hàn Quốc

8,4

17

Italy

1,9

9


Đài Loan

5,3

18

Mỹ

1,7

Trên thực tế, thị trƣờng ô tô bị chi phối và nắm giữ bởi một số không
nhiều các tập đồn ơ tơ lớn của thế giới. Cụ thể là 6 tập đoàn GM, Ford, Daimler
Chrysler, Toyota, Volkswagen (VW) và Renault chiếm hơn 85% sản lƣợng ô tô

7


của cả thế giới. Thị phần của các tập đoàn trên vào năm 2000 cụ thể là: GM
chiếm 24,3% toàn thế giới, Daimler Chrysler chiếm 15%, tập đoàn Ford 15,5%,
tập đoàn Toyota chiếm 10,7%, tập toàn VW chiếm 9,1% và tập đồn Renault
chiếm 8,9%.(1)
Nhƣ vậy, tƣơng lai của ngành cơng nghiệp ô tô thế giới phụ thuộc rất lớn
vào các tập đồn ơ tơ khổng lồ. Họ sẽ là những ngƣời dẫn dắt và thêu dệt nên những
trang tiếp theo của ngành công nghiệp khổng lồ này, môt ngành đứng đầu cả về quy
mô lẫn lợi nhuận và mức độ ảnh hƣởng đối với các ngành cơng nghiệp khác.
1.1.2. Tình hình tại Việt Nam
Với chính sách “mở cửa” để thực hiện CNH-HĐH, ngành công nghiệp ô
tô đƣợc đánh giá là một trong số những ngành mũi nhọn giúp lôi kéo các ngành
công nghiệp khác phát triển. Công nghiệp ô tô là khách hàng lớn nhất của nhiều

ngành công nghiệp: kim loại, hố chất, cơ khí, điện tử...Chúng ta khơng thể nói
Việt Nam là một nƣớc sản xuất cơng nghiệp nếu chƣa có một ngành cơng
nghiệp sản xuất ơ tơ phát triển. Hơn nữa, 25 năm sau phải đạt tỉ lệ sử dụng ơ tơ
bình qn trên thế giới là 10 ngƣời/xe, tức là phải có 10 triệu xe ơ tơ. Vì vậy, cố
gắng để hình thành ngành cơng nghiệp ơ tô là hết sức quan trọng.
Ngày nay, kinh tế Việt Nam đang chuyển đổi theo nền kinh tế thị trƣờng
có sự điều tiết của Nhà nƣớc. Với chính sách mở cửa thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài,
kinh tế nƣớc ta có những bƣớc tiến vƣợt bậc: sản xuất phát triển, khối lƣợng
hàng hoá ngày một gia tăng. Hàng hoá sản xuất ra phải sử dụng các phƣơng tiện
chuyên chở để phân phối đến điểm đích cuối cùng. Ơ tơ chiếm ƣu thế hơn hẳn
các phƣơng tiện vận tải khác nhờ tính năng cơ động và có thể thích hợp với mọi
địa hình: đồng bằng, miền núi, miền biển...Theo thống kê của “Tạp chí con số và
sự kiện số tháng 9 năm 2002” đối với vận tải hành khách, ô tô chiếm 82,3% tổng
khối lƣợng hành khách vận chuyển, đạt khối lƣợng vận chuyển 569.802,3 nghìn
hành khách và khối lƣợng luân chuyển đạt 19.475 hành khách/ km. Đối với vận
chuyển hàng hố, các con số tƣơng ứng là 64.4%, 95.220.6 nghìn tấn và 26.981

8


triệu tấn/km. Điều này cho thấy ô tô là phƣơng tiện vận tải tối ƣu và không thể
thiếu trong phát triển kinh tế của nƣớc ta
Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam những năm vừa qua đạt tốc độ tăng
trƣởng 15 ÷ 20% năm với doanh thu năm sau cao hơn năm trƣớc. Trong đó, năm
2015 ghi nhận một năm "bùng nổ" của thị trƣờng ô tô Việt Nam với mục tiêu
thụ kỷ lục đạt 244.914 xe; tăng 55% so với năm 2014... Trong đó, xe ơ tơ du lịch
tăng 44%; xe thƣơng mại tăng 74% và xe chuyên dụng tăng 105%, doanh số bán
hàng của xe lắp ráp trong nƣớc tăng 48% trong khi xe nhập khẩu tăng 74% so
với cùng kì năm 2014. Về phía các doanh nghiệp thành viên VAMA*, tổng sản
lƣợng xe tiêu thụ của nhóm đạt 208.568 xe; tăng 56% so với cùng kỳ năm trƣớc.

Với lƣợng tiêu thụ đạt 80.421 xe, tăng trƣởng 90% - Thaco dẫn đầu thị trƣờng ô
tô Việt Nam năm 2015 với 38,6% thị phần. Toyota Việt Nam đ ng th 2 với
24,1% thị phần; tăng trƣởng 23% so với năm 2014. Đứng ở vị trí thứ 3 là Ford
với 9,9% thị phần; tăng trƣởng 48%. Honda đứng ở vị trí thứ tƣ với 4% thị phần,
tăng trƣởng 28% so với năm trƣớc. Ngành cơng nghiệp ơ-tơ cũng đã đóng góp
nguồn thu đáng kể cho ngân sách nhà nƣớc, bình quân khoảng hơn một tỷ
USD/năm - chỉ t nh riêng các khoản thuế và cũng đã giải quyết công ăn việc làm
cho khoảng 80 nghìn lao động. Từ một số số liệu trên, có thể thấy ngành cơng
nghiệp sản xuất ô tô ở nƣớc đang là 1 ngành hết sức quan trọng trong nền kinh
tế quốc dân. Việt Nam, đất nƣớc của hơn 90 triệu dân với mức tăng trƣởng cao
về kinh tế thì một viễn cảnh tƣơi sáng của ngành cơng nghiệp ơtơ là có thể. Phát
triển ngành cơng nghiệp này sẽ cho phép đất nƣớc tiết kiệm đƣợc những khoản
ngoại tệ đáng kể dành cho nhập khẩu, cũng nhƣ phát huy đƣợc một số thế mạnh
nổi trội hiện nay, nhƣ chi phí cạnh tranh của nguồn nhân lực. Đặc biệt, sẽ có
những tác động trực tiếp mang tính tích cực lên một số ngành cơng nghiệp và
dịch vụ mà Việt Nam đang rất cần, nhƣ hóa dầu, thép, phân phối.
Thị trƣờng ô tô Việt Nam là một thị trƣờng hấp dẫn nhiều tập đồn ơ tơ
quốc tế. Vì: theo các dự đoán của viện Goldman–Sachs và ngân hàng Phát triển
châu Á (ADB), Việt Nam là nƣớc có kinh tế phát triển mạnh nhất vùng Á châu
9


trong giai đoạn từ đây đến năm 2025. Với đà phát triển 7 ÷ 8% mỗi năm, GDP
năm 2017 của Việt Nam sẽ tƣơng đƣơng với GDP Thái Lan năm 2006. Số lƣợng
xe ô tô ở Việt Nam mới chỉ đạt 28 xe/1.000 dân, trong khi ở Thái Lan 152
xe/1.000 dân, Hàn Quốc 228 xe/1.000 dân, Mỹ 682 xe/1.000 dân... Nếu so với
Thái Lan, quốc gia có ngành ơ tơ phát triển nhất khu vực Đông Nam Á, mức tiêu
thụ 244.914 xe của Việt Nam trong năm 2015 vẫn chƣa thấm vào đâu. Nhƣng
nếu xem xét trong điều kiện mặt bằng giá ô tô tại Việt Nam đắt hơn gần hai lần
so với Thái Lan và 2,5 ÷ 3 lần so với các nƣớc phát triển, thu nhập bình quân

đầu ngƣời năm 2015 chỉ hơn 1.900 đơ la Mỹ/năm, thì con số kể trên vẫn rất
đáng kể. Trong những năm qua, tuy có những thời điểm trồi sụt, nhƣng nhìn
chung thị trƣờng ô tô Việt Nam vẫn phát triển rất mạnh. Nếu giá ô tô giảm
một nửa so với hiện nay, tƣơng đƣơng mặt bằng giá của Thái Lan, sức tiêu thụ
của thị trƣờng sẽ không chỉ tăng gấp đôi, mà có thể là gấp ba, bốn lần. Nếu năm
1990, số lƣợng xe ô tô lƣu hành trên cả nƣớc là 250.000 chiếc thì đến năm
2002 số lƣợng xe ơ tô lƣu hành trên cả nƣớc đã tăng 2,45 lần lên 607.401 chiếc.
Từ năm 2003 đến nay, mức tiêu thụ ô tô trên thị trƣờng liên tục tăng cao và ổn
định hơn. Đến năm 2005, tổng số lƣợng ô tô đang lƣu hành là 891.104 chiếc,
tăng 3,6 lần so với năm 1990. Đến năm 2015 thì tổng số xe tiêu thụ đã lên tới
gần 2,5 triệu chiếc. Dự báo đến năm 2020, Việt Nam sẽ có khoảng 3,5 triệu ơ tơ
lƣu hành. Việc Chính phủ tung ra gói kích cầu trong năm 2009, Chính phủ đã
giảm 50% thuế VAT và 50% ph trƣớc bạ xe ơtơ, đã góp phần hâm nóng thị
trƣờng ơtơ nói chung. Khi ơtơ đã trở thành một ngành cơng nghiệp thì bất kể sự
thay đổi thuế nào đều có những tác động nhất định và cần thời gian để thích nghi
với thuế mới. Những biến đổi mới nhất dành cho nhập khẩu và thuế trƣớc bạ đã
làm cho thị trƣờng ôtô trở nên sôi động khi khách hàng mua xe chạy thuế vào
cuối năm 2009. Từ tháng 6/2009, các nhà sản xuất ôtô trong nƣớc không có đủ
lƣợng xe để cung cấp tới khách hàng. Khách hàng không nhận xe mới đúng thời
gian cũng đã gây ra áp dụng đối với các nhà nhập khẩu. So với các nƣớc khác
trong khối ASEAN nhƣ Malaysia, Thái Lan… thì cơng nghiệp ơ tơ Việt Nam
10


phát triển muộn hơn khoảng 30 năm. Tuy nhiên với sự tăng trƣởng kinh tế
liên tục trong nhiều năm qua, cộng với đời sống của ngƣời dân đang đƣợc nâng
cao, ngƣời dân có nhu cầu và có khả năng chi trả. Việc mua một chiếc xe hơi
khơng cịn q khó khăn, hay là mơ ƣớc quá xa vời nhƣ 10 năm về trƣớc, một
phần nhỏ dân số đã xu hƣớng chơi xe, sƣu tầm xe, trên đƣờng phố Việt Nam đã
có mặt những chiếc xe đời mới nhất, sang trọng và hiện đại trên thế giới, điều đó

cho thấy nƣớc ta dần trở thành một thị trƣờng hấp dẫn đối với cơng nghiệp ơ tơ.
Tóm lại, việc phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trong giai đoạn
đất nƣớc đang trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố là điều hết sức cần
thiết, địi hỏi khơng chỉ sự nỗ lực của bản thân ngành công nghiệp ô tô mà cịn
cần có sự quan tâm giúp đỡ của Đảng, Nhà nƣớc và các ngành sản xuất khác.
1.2. Tổng quan về dịch vụ bảo dƣỡng, sửa chữa ô tô tại Việt Nam hiện nay
Số liệu thống kê về xe ô tô ( tất cả các loại xe ô tô không tính xe máy)
tồn cả nƣớc năm 2017 và năm 2018 nhƣ sau:
2017

2018

Tổng

2 902 632

3 274 366

Xe con

1 495 463

1 756 594

Xe khách

151 335

161 410


Xe tải

1 138 405

1 230 032

Xe chuyên dụng

29 394

32 151

Xe khác

88 026

94 179

Với dự kiến mỗi năm tăng 8-10% thì đến tháng 3 năm 2019 tổng số lƣợng
xe đã tăng lên là 3 353 537 xe. Trong đó hai thành phố lớn là Hà Nội: 629 994
xe và thành phố Hồ Chi Minh: 567 869 xe.
Theo thống kê trên xe ơ tơ ở trên có thể thấy số lƣợng khá lớn ơ tơ. Trong
đó xe con cá nhân chiếm đến 1 nửa. Dự báo thị trƣờng ô tô đến năm 2020, nhu
cầu thị trƣờng ô tô trong nƣớc đạt khoảng 500.000-600.000 xe, năm 2025 có thể
đạt 750.000-800.000 xe và đến năm 2035 sẽ đạt từ 1,7 triệu đến 1,85 triệu xe.
Đây là dự báo của Viện Nghiên cứu Chiến lƣợc, Chính sách Cơng Thƣơng
11


(IPSI) đƣa ra tại hội thảo chuyên ngành ngày 7/6 trong khuôn khổ triển lãm quốc

tế lần thứ 15 về phƣơng tiện giao thông, vận tải và công nghiệp hỗ trợ (Vietnam
AutoExpo 2018) đang diễn ra ở Hà Nội.
Với số lƣợng xe đang tăng mạnh tại thị trƣờng Việt Nam thì ngành dịch
vụ bảo dƣỡng sủa chữa là mảnh đất màu mỡ cho tất cả mọi ngƣời. Hiện tại ở
Việt Nam có khá nhiều hãng xe (ví dụ nhƣ Toyota, Merseder, Honda, Mazda,
Hyndai, BWM, Land Rover, Kia,…) thì khả năng cung cấp dịch vụ chính là
trách nhiệm của cơng ty trong việc bảo đảm rằng những mối quan tâm về bảo
hành của khách hàng đƣợc quản lý một cách đúng đắn và đƣợc cơng nhận một
cách thích hợp đáp ứng sự mong đợi của khách hàng về độ tin cậy của sản
phẩm. Ví dụ cho Toyota nhu cầu bảo dƣỡng chính hãng tăng mạnh Số xe ơtơ
vào làm dịch vụ chính hãng tại xƣởng sửa chữa bảo hành của cơng ty ở 103
Láng Hạ trong thời gian qua tăng rất mạnh, từ 200% đến 400% trong giai đoạn
2003 đến nay.
Nhƣng với số lƣợng xe lớn và nhiều chủng loại thì có hàng nghìn các
garage mọc lên cạnh tranh cùng với các xƣởng garage bảo dƣỡng chính hãng
đƣợc nhiều ngƣời lựa chọn với chất lƣợng là cách làm việc là sửa chữa với chi
phí thấp thay vì hồn tồn thay mới chi tiết hay cụm chi tiết nhƣ các hãng. Với
việc nhiều các garage sửa chữa tƣ nhân hay các hãng xe thì nhà nƣớc đã có quy
định về tiêu chuẩn. Trong đó, về điều kiện kinh cơ sở bảo hành, bảo dƣỡng ô tô,
doanh nghiệp thành lập theo quy định của pháp luật đƣợc cấp Giấy chứng nhận
cơ sở bảo hành, bảo dƣỡng ô tô khi đáp ứng 10 điều kiện, gồm:
1. Nhà xƣởng đƣợc xây dựng trên khu đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp
của doanh nghiệp.
2. Mặt bằng, nhà xƣởng đảm bảo phục vụ việc thực hiện bảo hành, bảo dƣỡng.
3. Có các khu vực thực hiện các công việc tiếp nhận, bàn giao, bảo dƣỡng,
sửa chữa, kiểm tra xuất xƣởng, có nhà điều hành, kho linh kiện, phụ kiện, khu
vực rửa xe đáp ứng đƣợc công việc.
4. Có đầy đủ các dụng cụ, trang thiết bị phục vụ công việc bảo hành, bảo
dƣỡng ô tô. Các trang thiết bị đo lƣờng phục vụ công việc bảo hành, bảo dƣỡng
ô tô phải tuân thủ các quy định của pháp luật về đo lƣờng.

12


5. Có thiết bị chẩn đốn động cơ, tình trạng kỹ thuật của xe (đối với ơ tơ
có trang bị bộ điều khiển điện tử) phù hợp với các loại xe do cơ sở thực hiện bảo
hành, bảo dƣỡng. Phần mềm thiết bị chẩn đoán phải tuân thủ các quy định về sở
hữu trí tuệ.
6. Có đội ngũ nhân lực và hệ thống quản lý chất lƣợng đảm bảo chất
lƣợng cho việc bảo hành, bảo dƣỡng ô tô.
Các điều kiện nêu trên của cơ sở bảo hành, bảo dƣỡng ô tô phải đáp ứng
các yêu cầu về mặt bằng, trang thiết bị, dụng cụ, nhân lực, hệ thống quản lý chất
lƣợng đối với cơ sở bảo dƣỡng, sửa chữa ô tô theo các loại ô tô tƣơng ứng tại
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11794 Tiêu chuẩn cơ sở bảo dƣỡng, sửa chữa ơ tơ
và các phƣơng tiện tƣơng tự.
7. Có cam kết về việc hỗ trợ kỹ thuật và cung cấp linh kiện, phụ kiện phục
vụ việc bảo hành, bảo dƣỡng ô tô của:
a) Doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô trong nƣớc (trong trƣờng hợp
cung cấp dịch vụ bảo hành, bảo dƣỡng cho doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô
trong nƣớc); hoặc
b) Doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ơ tơ nƣớc ngồi (trong trƣờng hợp
cung cấp dịch vụ bảo hành, bảo dƣỡng cho doanh nghiệp nhập khẩu ô tô).
8. Có đủ nhân lực, phƣơng án bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động theo quy
định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.
9. Đáp ứng đủ điều kiện an tồn về phịng cháy và chữa cháy, phƣơng án
chữa cháy theo quy định của pháp luật phịng cháy, chữa cháy.
10. Có đủ các hồ sơ về bảo vệ mơi trƣờng đã đƣợc cơ quan có thẩm quyền
phê duyệt theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trƣờng.(8)
Nhƣng đến nay, trong số gần 400 cơ sở cơ sở bảo hành, bảo dƣỡng chính
hãng mới chỉ có 30 cơ sở hồn thành việc cấp giấy chứng nhận, 59 cơ sở đang
trong quá trình kiểm tra và 118 cơ sở đã nộp hồ sơ để thực hiện việc thẩm định.

Cụ thể, hiện nay một số hãng xe lớn đã cơ bản thực hiện việc cấp giấy
chứng nhận cơ sở bảo hành, bảo dƣỡng nhƣ: Honda Việt Nam có 5 xƣởng dịch
vụ, Toyota Việt Nam có 3 giấy chứng nhận, Mercedes Việt Nam có 2 xƣởng,
13


Thaco mỗi dịng xe nhập khẩu cũng có 1 xƣởng… Một số doanh nghiệp lớn
khác vẫn còn chậm chạp. Thậm chí, có những đơn vị nhập khẩu hồn tồn nhƣ:
Jaguar Land Rover, Kamaz… vẫn chƣa có cơ sở nào đƣợc cấp giấy chứng nhận.
Những trƣờng hợp này nếu khơng có giấy chứng nhận sẽ không đƣợc cấp giấy
phép nhập khẩu ô tô về Việt Nam.
Nhìn chung với việc số lƣợng xe ở Việt Nam ngày càng nhiều thì ngành
dịch vụ bảo dƣỡng sửa chữa càng phát triển kèm theo đó là việc quản lý của nhà
nƣớc ngày càng thắt chặt với các chủ garage nhằm đảm bảo chất lƣợng cho
ngƣời đi ô tô.
1.3. Tổng quan về xe ô tô Toyata Land Cuiser
Lịch sử phát triển dòng xe Toyota Land Cruiser
Do xuất hiện nhu cầu sử dụng xe đa dụng quân đội hạng nhẹ, Toyota cho
ra đời dòng xe lấy cảm hứng từ những chiếc Jeep vào năm 1951. Sau đó 2 năm,
dòng xe này đƣợc Toyota đổi tên thành “Land Cruiser” cho phù hợp với đặc
tính chạy đƣờng trƣờng của loại xe này. Với lịch sử phát triển 60 năm, Land
Cruiser là mẫu xe có vịng đời dài nhất của Toyota. Không ngừng cải tiến và đổi
mới, mẫu xe Land Cruiser 100 ra đời vào năm 1998, mẫu xe này nhanh chóng
trở thành một trong những chiếc xe hai cầu đáng tin cậy nhất trên thế giới.
Toyota luôn hƣớng đến mục tiêu sản xuất những chiếc Land Cruiser vƣợt trên sự
mong đợi của khách hàng về độ tin cậy, sự bền bỉ và ln có sự cải tiến, tiến bộ
kỹ thuật. Hiện nay, doanh số bán ra nƣớc ngoài của loại xe này đã vƣợt trên
90%, và Land Cruiser đã có mặt tại hầu hết các khu vực trên thế giới. Ngày nay,
Toyata Land Cruiser đƣợc phát tiển thành dòng xe sang trọng với thay đổi về
thiết kế ngoại thất đến nội thất bên trong. Động cơ đƣợc nâng cấp lên động cơ

V8, các 1VD-FTV mạnh mẽ và vận hành êm ái. Tạo một luồng khí mới trong
lĩnh vực xe hơi. Nhƣ các xe Land Cruiser 200 và Toyota Land Cruiser Prado
Hiện 3 xe trên xƣởng X2 là xe Toyota Land Cruiser (phiên bản 70)
1989-1997. Với thiết kê thân xe của Toyota Land Cruiser gồm :
- Bán tải 2 cửa, mui kín-mui mềm 2 cửa và van 4 cửa
14


- Hộp số 6 cấp
- Động cơ 4 xilanh thẳng hàng dung tích 2.0L

Hình 1.1. Xe Toyota Land Cruiser Over View (Phiên bản 70) 1989-1997
1.4. Cơ cấu phân phối khí trên xe Toyota Land Cruiser
1.4.1. Mục đích, phân loại, yêu cầu cơ cấu phân phối khí
a) Mục đích
Thực hiện quá trình thay đổi khí trong buồng cháy động cơ: thải sạch khí
thải ra khỏi xilanh và nạp đầy khí hỗn hợp hoặc khơng khí mới vào xilanh động
cơ để động cơ làm việc đƣợc liên tục.
b) Yêu cầu
Cơ cấu phối phải đảm bảo các yêu cầu sau: quá trình thay đổi khí nhƣ nạp
đầy thải sạch. Đóng mở xupáp đúng quy luật và đúng thời gian quy định. Độ mở
lớn để dịng khí dễ dàng lƣu thơng. Đóng xupáp phải kín nhằm đảm bảo áp suất

15


nén, khơng bị cháy do lọt khí. Xupáp thải khơng tự mở trong q trình nạp. Ít va
đập, tránh gây mòn. Dễ dàng điều chỉnh, sửa chữa, giá thành chế tạo thấp.
c) Phân loại
Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp: là loại cơ cấu đƣợc sử dụng rộng rãi

trong động cơ 4 kỳ vì nó có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, dễ điều chỉnh và làm
việc chính xác hiệu quả, mang lại hiệu suất cao.
Cơ cấu phối khí dùng van trƣợt: là loại cơ cấu có nhiều ƣu điểm nhƣ tiết
diện lƣu thơng lớn, dễ làm mát, ít tiếng ồn.
Trên xe Land Cruiser sử dụng loại cơ cấu phân phối khí dùng xupáp.
1.4.2. Cơ cấu phân phối khí trong động cơ bốn kỳ
Trên động cơ bốn kỳ việc thải sạch khí thải và nạp đầy mơi chất mới đƣợc
thực hiện bởi cơ cấu cam - xupáp, cơ cấu cam - xupáp đƣợc sử dụng rất đa dạng.
Tùy theo cách bố trí xupáp và trục cam, ngƣời ta chia cơ cấu phân phối khí của
động cơ bốn kỳ thành nhiều loại khác nhau nhƣ cơ cấu phối khí dùng xupáp
treo, cơ cấu phối khí dùng xupáp đặt…
Trên xe Toyota Land Cruiser sử dụng cơ cấu phối khí dùng xupap treo
nên sẽ chỉ đề cập đến cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo.
Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp treo có kết cấu xupáp đặt trên nắp máy
và đƣợc trục cam dẫn động thông qua con đội, đũa đẩy, đòn bẩy hoặc trục cam
dẫn động trực tiếp xupáp. Khi dùng xupáp treo có ƣu điểm: Tạo đƣợc buồng
cháy gọn, diện tích mặt truyền nhiệt nhỏ vì vậy giảm đƣợc tổn thất nhiệt. Đƣờng
nạp, thải đều bố trí trên nắp xilanh nên có điều kiện thiết kế để dịng khí lƣu
thơng thanh thốt hơn, đồng thời có thể bố trí xupáp hợp lý nên có thể tăng đƣợc
tiết diện lƣu thơng của dịng khí. Tuy vậy cơ cấu phân phối khí dùng xupáp treo
cũng tồn tại một số khuyết điểm nhƣ dẫn động xupáp phức tạp và làm tăng chiều
cao của động cơ, kết cấu của nắp xilanh hết sức phức tạp, rất khó đúc và gia
cơng. Để dẫn động xupáp, trục cam có thể bố trí trên nắp xilanh để dẫn động
trực tiếp hoặc dẫn động qua đòn bẫy. Trƣờng hợp trục cam bố trí ở hộp trục

16


khuỷu hoặc ở thân máy, xupáp đƣợc dẫn động gián tiếp qua con đội, đũa đẩy,
địn bẫy…


Hình 1.2. Cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo trên xe
Khi bố trí xupáp treo thành hai dãy, dẫn động xupáp rất phức tạp. Có thể
sử dụng phƣơng án dẫn động xupáp dùng một trục cam dẫn động gián tiếp qua
các đòn bẩy, hoặc có thể dùng hai trục cam dẫn động trực tiếp.
Kết cấu này thƣờng dùng trong các loại động cơ xăng tốc độ cao. Kết
luận: So sánh ƣu khuyết điểm của hai phƣơng án bố trí xupáp đặt và treo thấy
rằng: Động cơ diezel chỉ dùng xupáp treo, do tạo đƣợc cơng năng cao cịn động
cơ xăng có thể dùng xupáp treo, hay đặt nhƣng ngày nay thƣờng dùng cơ cấu
phân phối khí kiểu treo. Động cơ sử dụng cơ cấu phân phối khí kiểu treo có hiệu
suất nhiệt cao hơn. Dùng cơ cấu phân phối khí kiểu treo tuy làm cho kết cấu quy
lát rất phức tạp và dẫn động cũng phức tạp nhƣng đạt hiệu quả phân phối khí rất
tốt. Cơ cấu phân phối khí xupáp treo chiếm ƣu thế tuyệt đối trong động cơ 4 kỳ.
1.4.3. Các hiện tượng nguyên nhân hư hỏng của cơ cấu phân phối khí.

- Xu-páp đóng khơng kín

17


Trong quá trình hoạt động của động cơ, việc xupáp đóng khơng kín sẽ gây ra
tình trạng “tụt hơi”, giảm tỷ số nén của động cơ, hịa khí khó cháy hơn, công
suất động cơ giảm và trong nhiều trƣờng hợp động cơ khơng khởi động đƣợc.
Có rất nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng xu-páp đóng khơng kín, có thể
kể ra nhƣ việc rà xupáp không tốt, khe hở nhiệt quá nhỏ, lò xo xu-páp quá yếu
hoặc bị gãy, muội than bám nhiều,… Nếu tình trạng xu-páp đóng khơng kín chỉ
xảy ra ở một vài xy-lanh sẽ gây ra hiện tƣợng xe bị rung, giật.

- Tiếng gõ bất thƣờng
Trong quá trình làm việc bình thƣờng của cơ cấu phối khí chuẩn, việc va đập

giữa vấu cam với con đội, nấm xu-páp với đế xupáp sẽ gây ra tiếng gõ, nhƣng
tiếng gõ này nhỏ và rất đều, khác hẳn với những tiếng gõ do một số hƣ hỏng sau
gây ra:
Khe hở nhiệt quá lớn do con đội, vấu cam bị mòn hoặc con đội thủy lực bị
chảy dầu. Khi chạy ở tốc độ thấp, tại vị trí nắp đậy nắp máy có tiếng kêu lách
tách rõ ràng và liên tục do vấu cam va đập với con đội.
Nếu lò xo xupáp bị gãy khi làm việc sẽ phát ra tiếng gõ nhẹ và thƣờng kèm
theo hiện tƣợng máy yếu, rung do xuất hiện tình trạng xupáp đóng khơng kín.
Trƣờng hợp khe hở giữa thân xupáp và ống dẫn hƣớng quá lớn ta có thể nghe
thấy tiếng gõ nhẹ với âm điệu trung bình (thƣờng chỉ phát hiện đƣợc khi sử dụng
thiết bị nghe tiếng gõ chuyên dụng).

- Đứt đai dẫn động
Hiện nay ngồi việc sử dụng xích để truyền động trục cam (xích cam), trên
nhiều mẫu xe mới vẫn sử dụng đai để dẫn động (đai cam). Mặc dù khắc phục
đƣợc nhƣợc điểm của kiểu dẫn động xích nhƣ ồn, rung nhƣng tuổi thọ của đai
không cao, độ tin cậy thấp.
Cần thay đai cam định kỳ sau 8 – 10 vạn km hoặc theo đúng giá trị mà nhà
sản xuất quy định. Xích cam có tuổi thọ cao hơn, thơng thƣờng nên thay khi xe
đạt 18 – 20 vạn km.

18


Việc đứt đai cam khi xe đang chạy sẽ làm cong xupáp, gãy cị mổ. Đai, xích
cam chùng, mịn, rão sẽ làm sai lệch pha phối khí khiến động cơ không phát huy
đƣợc hết công suất và tiêu tốn nhiều nhiên liệu hơn.

- Sai lệch pha phối khí
Trƣờng hợp sai pha phối khí thƣờng chỉ xảy ra khi xích hoặc đai cam đã q

mịn và chùng, trong q trình sửa chữa ngƣời thợ căn chỉnh không chuẩn. Biểu
hiện của việc pha phối khí bị sai lệch là động cơ yếu, tăng tốc kém ở tốc độ cao,
làm việc không ổn định ở tốc độ thấp. Thơng thƣờng pha phối khí bị chậm đi khi
xảy ra sai lệch nên động cơ khó khởi động hoặc khơng thể khởi động đƣợc, khí
xả có màu đen và nhiều muội than.

- Cháy bạc trục cam
Tồn bộ cơ cấu phối khí đều cần đƣợc bơi trơn (trừ đai cam), đặc biệt là các ổ
đỡ trục cam, vấu cam. Tại các vị trí này, vật liệu đƣợc gia cơng để có độ cứng bề
mặt rất cao, chống mài mòn tốt nhƣng với tốc độ quay bằng 1/2 lần trục khuỷu,
lực và mô-men xoắn tác dụng lớn nên chỉ cần thiếu dầu bôi trơn do tắc đƣờng
dầu, chất lƣợng dầu kém hoặc bị lão hóa biến chất sẽ khiến các ổ trục cam bị
phá hủy do cháy. Đối với các loại ổ trục cam liền, việc bị cháy sẽ khó sửa chữa
lại, phải thay mới cả nắp máy.

19


CHƢƠNG 2. NỘI DUNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRONG CHẨN
ĐOÁN, BẢO DƢỠNG VÀ SỬA CHỮA Ô TÔ
2.1. Những văn bản và quy định pháp luật về cơng tác chẩn đốn kỹ thuật
và bảo dƣỡng kỹ thuật
- Quyết định số 992/2003/QĐ-BGTVT ngày 09 tháng 4 năm 2003 ban
hành Quy định bảo dƣỡng kỹ thuật, sửa chữa ôtô
- Thông tư số 10/2009/TT-BGTVT ngày 24 tháng 6 năm 2009 về kiểm tra
an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trƣờng phƣơng tiện giao thông cơ giới đƣờng bộ.
- Thông tư số 31/2011/TT-BGTVT ngày 15 tháng 04 năm 2011 về quy
định về kiểm tra chất lƣợng an tồn kĩ thuật và bảo vệ mơi trƣờng xe cơ giới
nhập khẩu.
- Thông tư số 56/2012/TT-BGTVT ngày 27 tháng 12 năm 2012 quy định

về kiểm định an tồn kỹ thuật và bảo vệ mơi trƣờng phƣơng tiện giao thông cơ
giới đƣờng bộ.
- Thông tư số 59/2013/TT-BGTVT ngày 30 tháng 12 năm 2013 về quy
định về việc thành lập và hoạt động của trung tâm đăng kiểm xe cơ giới.
- Hướng dẫn số 2337/ĐKVN-VAR ngày 25 tháng 06 năm 2014 về một số
điểm trong công tác kiểm tra chất lƣợng an tồn kĩ thuật và bảo vệ mơi trƣờng
xe trở hàng bốn bánh có gắn động cơ trong khai thác sử dụng.
- Thông tư số 53/2014/TT-BGTVT ngày 20 tháng 10 năm 2014 quy định
về bảo dƣỡng, sủa chữa phƣơng tiện giao thông cơ giới đƣờng bộ.
- Thông tư số 70/2015/TT-BGTVT ngày 09 tháng 11 năm 2015 quy định
về kiểm định an tồn kỹ thuật và bảo vệ mơi trƣờng phƣơng tiện giao thông cơ
giới đƣờng bộ
- Thông tư số 51/2016/TT-BGTVT ngày 30 tháng 12 năm 2016 về hƣớng
dẫn thực hiện nghị định số 63/2016/NĐ-CP của chính phủ quy định về điều kiện
kinh doanh dịch vụ kiểm định xe cơ giới.
- Nghị định số 63/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 07 năm 2016 quy định về
điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm định xe cơ giới.
20


×