Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Đánh giá thực trạng quy trình xử lý bảo quản cho sản phẩm mộc sử dụng ngoài trời tại nhà máy thuận hưng công ty cổ phần woodsland

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.54 MB, 72 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA CƠ ĐIỆN VÀ CƠNG TRÌNH
BỘ MƠN KỸ THUẬT ĐIỆN VÀ TỰ ĐỘNG HĨA
----------o0o----------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
“Đánh giá thực trạng quy trình xử lý bảo quản
cho sản phẩm mộc sử dụng ngoài trời
tại nhà máy Thuận Hƣng, Cơng ty cổ phần Woodsland”

NGÀNH
MÃ SỐ

: CƠNG NGHỆ CHẾ BIẾN LÂM SẢN
: 7549001

Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Mã sinh viên
Lớp
Khóa

: TS. Tống Thị Phượng
: Đỗ Trọng Lực
: 1451011209
: 59A – CBLS
: 2014 - 2018

Hà Nội, 2018



LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp, cho phép tơi bày tỏ lịng biết
ơn sau sắc tới các thầy cố giáo trong Viện Công Nghiệp Gỗ, trƣờng Đại học
Lâm nghiệp đã tận tình dạy bảo và hƣớng dẫn trong suốt quá trình trong những
năm học tập tại trƣờng.
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cơ TS.Tống Thị Phƣợng
đã tận tình hƣớng dẫn trong suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp.
Xin cảm ơn ban lãnh đạo, cùng tồn thể cán bộ, cơng nhân viên trong
Công ty cổ phần Woodsland đã tạo điều kiện cho tôi thực tập tốt nghiệp.
Xin cảm ơn tới tồn thể bạn bè và gia đình đã động viên, giúp đỡ và tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hồn thành khóa luận này.
Hà Nội, ngày

tháng

Sinh viên

Đỗ Trọng Lực

năm 2018


ĐẶT VẤN ĐỀ
Gỗ là vật liệu thiên nhiên thân thiện môi trƣờng, đƣợc con ngƣời sử dụng
từ rất lâu đời trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Song trong quá trình sử dụng
và lƣu giữ gỗ chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố khác nhau: nhƣ tác động của
ngoại lực, độ ẩm, nhiệt độ, môi trƣờng, ánh sáng, các vi sinh vật… làm cho gỗ
giảm tuổi thọ cũng nhƣ ảnh hƣởng đến tính thẩm mỹ của gỗ. Gỗ khi sử dụng
ngoài trời chịu tác động của thời tiết, nắng mƣa, thay đổi nhiệt độ làm cho bề
mặt gỗ bị xói mịn, thay đổi kích thƣớc. Gỗ dễ bị rạn nứt co rút dãn nở do hút

ẩm, nhiệt độ của môi trƣờng tác động.
Với khí hậu nóng ẩm, hanh khơ nhƣ nƣớc ta thì gỗ khi để ngồi trời hay bị
biến dạng do co giãn, cong vênh nứt nẻ hoặc bị mối mọt tấn công, màu sắc bị
biến đổi theo thời gian do tác động của thời tiết nhƣ ánh sáng, tia UV tác động
vào gỗ, hay bị nƣớc mƣa rửa trôi, bị thay đổi nhiệt độ độ ẩm đột ngột là nguyên
nhân gây nên khuyết tật cho gỗ.
Các loại gỗ rừng trồng đều có độ bền sinh học thấp, do phát triển nhanh
độ ổn định không cao dễ bị các sinh vật phá hoại nếu khơng có các biện pháp xử
lý thì tuổi thọ của gỗ rất thấp làm ảnh hƣởng đến việc sử dụng, lƣu trữ cũng nhƣ
bảo quản cho gỗ.
Để nâng cao chất lƣợng cho sản phẩm mộc, nhất là các sản phẩm làm từ
gỗ rừng trồng sử dụng ngoài trời, việc bảo quản gỗ trƣớc khi sử dụng là rất quan
trọng. Hiện nay ở hầu hết các công ty chế biến gỗ đều rất quan tâm, trú trọng
điều này. Nhằm không chỉ nâng cao độ bền và giá trị sử dụng cho sản phẩm mà
còn đáp ứng đƣợc yêu cầu của các khách hàng từ các thị trƣờng khó tính nhƣ
Đức, Mỹ, Nhật,... Từ đó khơng ngừng nâng cao giá trị và kim ngạch xuất khẩu
đồ gỗ cho Việt Nam.
Xuất phát từ những khía cạnh trên để đánh giá đƣợc thực trạng công tác
xử lý bảo quản cho đồ mộc sử dụng ngồi trời tại xí nghiệp sản xuất đồ xuất
khẩu hiện nay, chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá thực trạng quy trình xử lý
bảo quản cho sản phẩm mộc sử dụng ngoài trời tại nhà máy Thuận Hưng,
Công ty cổ phần Woodsland”


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
ĐẶT VẤN ĐỀ
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................... 1
1.1 Tổng quan về sản xuất đồ gỗ và xử lý bảo quản cho đồ mộc xuất khẩu ........ 1
1.1.1 Tổng quan về vấn đề sản xuất đồ gỗ ........................................................... 1
1.1.2 Tổng quan về xử lý bảo quản cho đồ mộc ngoài trời ................................. 2
Chƣơng 2; MỤC TIÊU, NỘI DUNG,PHẠM VI, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU………… ...................................................................................................... 5
2.1 Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................ 5
2.2 Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 5
2.3 Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 5
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 5
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................. 6
3.1 Tổng quan về xí nghiệp .................................................................................. 6
3.2 Tìm hiểu về dầu bảo quản ............................................................................... 9
3.2.1 Dầu Acacia 5 ................................................................................................ 9
3.2.2 Dầu AskholMen ......................................................................................... 11
3.2.3 Quy trình quản lý dầu tại nhà máy ............................................................. 12
3.3 Quy trình xử lý bảo quản cho sản phẩm mộc sử dụng ngồi trời tại xí
nghiệp .................................................................................................................. 14
3.3.1 Quy trình xử lý bảo quản với dầu Acasia 5 ............................................... 14
3.3.2 Quy trình bảo quản với dầu Askholmen .................................................... 23
3.4 Thực trạng quy trình bảo quản cho sản phẩm mộc sử dụng ngồi trời của xí
nghiệp. ................................................................................................................. 31


3.4.1 Dầu Acasia 5 .............................................................................................. 31
3.4.2 Dầu Askholmen .......................................................................................... 46
3.5 Đánh giá tính ổn định của quy trình .............................................................. 59
3.6 .Đề xuất các giải pháp cải tiến ...................................................................... 62
CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 64



DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Danh sách tên và mã sản phẩm mộc ngoài trời tại nhà máy . ................. 7
Bảng 2. Thành phần dầu bảo quản Acasia 5 ......................................................... 9
Bảng 3. Thành phần chất đóng rắn: WB PU hardener ........................................ 10
Bảng 4 . Thành phần của dầu Askholmen .......................................................... 11
Bảng 5 . Quy trình quản lý dầu tại nhà máy ....................................................... 13
Bảng 6 . Quy trình xử lý bảo quản với dầu Acasia 5 .......................................... 15
Bảng 7.Hƣớng dẫn nhúng dầu acasia .................................................................. 19
Bảng 8.Sửa chữa sau nhúng dầu nƣớc 1 ............................................................. 21
Bảng 9.Sửa chữa sau nhúng dầu nƣớc 2 ............................................................. 22
Bảng 10 . Quy trình xử lý bảo quản với dầu Askholmen ................................... 24
Bảng 11 .Các bƣớc thao tác nhúng dầu askholmen ............................................ 25
Bảng 12 .Sửa chữa sau nhúng dầu askholmen .................................................... 29
Bảng 13 . Kết quả điều tra quy trình nhúng dầu bảo quản của 5 ca sản xuất đối
với dầu Acasia ..................................................................................................... 34
Bảng 14 .Lỗi thƣờng gặp và nguyên nhân biện pháp khắc phục ........................ 43
Bảng 15. Kết quả điều tra quy trình nhúng dầu bảo quản của 5 ca sản xuất đối
với dầu Askholmen ............................................................................................. 49
Bảng 16. Lỗi thƣờng gặp và nguyên nhân biện pháp khắc phục ........................ 56


DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Một số sản phẩm nhúng dầu acasia .......................................................... 8
Hình 2. Một số sản phẩm nhúng dầu askholmen ................................................. 8
Hình 3. Bảng theo dõi nhiệt độ hàng ngày .......................................................... 12
Hình 4 . Bể nhúng dầu ......................................................................................... 27
Hình 5. Cơng nhân đƣa sản phẩm lên móc dây chuyền ...................................... 27
Hình 6 . Sgản phẩm đƣợc đặt lên Pallet .............................................................. 28
Hình 7 .Máy đo độ ẩm và cốc BZ-4 và đồng hồ bấm giờ ................................... 40

Hình 8 . móc treo xử lý và buồng sấy ................................................................. 41
Hình 9.Tủ điều khiển buồng sấy ......................................................................... 42
Hình 10 .Mẫu màu tham chiếu dầu Acasia ......................................................... 45
Hình 11 .Mẫu màu tham chiếu dầu askholmen ................................................... 57
Hình 12.Một số hình ảnh lỗi khuyết tật thƣờng gặp tại nhà máy ....................... 59


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan về sản xuất đồ gỗ và xử lý bảo quản cho đồ mộc xuất khẩu
1.1.1 Tổng quan về vấn đề sản xuất đồ gỗ
Chế biến gỗ là một trong số ít ngành đƣợc đánh giá là hội nhập thành
công, với kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh và đóng góp quan trọng vào thành
tích xuất khẩu của Việt Nam, tạo dựng đƣợc vị trí trong xuất khẩu đồ gỗ tồn
cầu. Cụ thể, xuất khẩu đồ gỗ hiện đứng vị trí thứ 6 trong 10 ngành xuất khẩu
chủ lực của Việt Nam. Trên bình diện thế giới, mặc dù có sự chênh lệch về số
liệu từ các nguồn khác nhau, tất cả đều cho thấy Việt Nam nằm trong tốp các
nƣớc xuất khẩu lớn nhất thế giới, đứng vị trí thứ hai châu Á và thứ nhất ở khu
vực Đông Nam Á. Theo số liệu từ Trung tâm nghiên cứu công nghiệp (CSIL),
Việt Nam là nhà xuất khẩu đồ gỗ lớn thứ 6 thế giới, xuất khẩu chiếm tới trên
80% tổng giá trị sản phẩm sản xuất ra bởi ngành chế biến gỗ Việt Nam. Số liệu
từ Trung tâm Thƣơng mại quốc tế ITC (trademap) năm 2013 thậm chí cịn cho
thấy Việt Nam là nƣớc xuất khẩu đồ gỗ lớn thứ 4 thế giới, với thị phần
khoảng 4,7%, sau Trung Quốc (34,6%), Italia (9,3%) và Đức (9%).Cùng với
Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc hiện EU là thị trƣờng xuất khẩu đồ gỗ
lớn của các doanh nghiệp Việt Nam. Sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu chủ yếu của
Việt Nam gồm các nhóm: Đồ gỗ mỹ nghệ; Nội thất; Ngoài trời; Gỗ kết hợp vật
liệu khác; Ván nhân tạo và sản phẩm gỗ từ ván nhân tạo; Sản phẩm từ lâm sản
ngoài gỗ; dăm gỗ. Chế biến gỗ là 1 trong 10 ngành mang lại nguồn thu lớn nhất
từ xuất khẩu và có đóng góp đáng kể vào GDP cả nƣớc. Hiện nay cả nƣớc có

trên 4200 doanh nghiệp, trong đó 95% doanh nghiệp tƣ nhân (16% doanh
nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI), 5% doanh nghiệp nhà nƣớc,
340 làng nghề chế biến gỗ. Cịn Ngân hàng thế giới (WB) thì đánh giá, ngành
chế biến gỗ có tiềm năng phát triển, có năng lực cạnh tranh trên trƣờng quốc
tế.Từ đó cho thấy thị trƣờng xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam rất đa dạng , phong
phú về nhiều mặt hàng và đồ gỗ chất lƣợng cao đáp ứng mọi yêu cầu của rất
nhiều khách hàng trên toàn thế giới.
1


1.1.2 Tổng quan về xử lý bảo quản cho đồ mộc ngoài trời
Bảo quản gỗ và lâm sản là bằng các biện pháp kĩ thuật và biện pháp sử
dụng các chế phẩm hóa học nhằm chống lại sự xâm nhập và phá hoại của các
sinh vật, đồng thời hạn chế các tác động có hại của mơi trƣờng nhƣ nhiệt đô, ánh
sáng…, làm giảm và hạn chế mức thấp nhất sự hƣ hỏng của gỗ kể từ khi gỗ chặt
hạ đến suốt quá trình sử dụng, cũng nhƣ làm tăng tuổi thọ của gỗ tốt hơn trong
tự nhiên. Ngay từ xa xƣa ông cha ta đã biết cách bảo quản gỗ bằng việc ngâm gỗ
xuống ao bùn, gác trên gác bếp làm cho các chất dinh dƣỡng nhƣ tinh bột,
đƣờng bị phân hủy. Đây là những phƣơng pháp mà từ xƣa đến nay ở những
vùng quê Việt Nam vẫn còn áp dụng, ngày nay với khoa học công nghệ kĩ thuật
tiên tiến đã nghiên cứu và đƣa ra nhiều phƣơng pháp để bảo quản gỗ có hiệu quả
tốt hơn, có phƣơng pháp bảo quản bằng kĩ thuật và phƣơng pháp bảo quản bằng
hóa chất.
Biện pháp bảo quản bằng kĩ thuật ngoài các biện pháp ngâm gỗ xuống ao
hồ, gác trên gác bếp cịn có biện pháp bóc vỏ, hong phơi, ngâm phun nƣớc. Bóc
vỏ nhằm hạn chế sự xâm nhập của mọt gỗ tƣơi, xén tóc tƣơi gỗ sau khi chặt hạ
thƣờng đƣợc bóc vỏ, để làm khơ ráo bề mặt nhanh cũng nhƣ giảm độ ẩm để làm
giảm quá trình phát triển của các sinh vật xâm hại gỗ tƣơi. Còn biện pháp hong
phơi giúp làm lƣợng nƣớc trong gỗ sẽ thốt nhanh hơn, đều hơn trên tồn bộ bề
mặt gỗ, gỗ khô nhanh hơn sẽ làm bất lợi cho sự phát triển của nấm mốc, là biện

pháp đơn giản, ít tốn kém.
Biện pháp bảo quản bằng kĩ thuật chỉ giúp bảo quản đƣợc một thời gian
ngắn, để bảo vệ gỗ trong thời gian lƣu trữ và trong suốt q trình sử dụng thì ta
khơng chỉ bảo vệ bằng mỗi kĩ thuật mà còn áp dụng các phƣơng pháp bảo quản
bằng hóa chất. Có rất nhiều phƣơng pháp nhƣ phƣơng pháp phun, quét, nhúng
dung dịch, hay nhƣ phƣơng pháp thay thế nhựa, ngâm thƣờng, khuếch tán, tẩm
nóng lạnh làm cho lƣợng thuốc thấm thấm sau vào bên trong gỗ, gây hại cho các
côn trùng và phi sinh vật.

2


Căn cứ vào cơ chế, đặc tính sinh học của các lồi cơn trùng sinh vật dối
tƣợng chủ yếu gây ra sự mục nát phá hủy cấu trúc tế bào, một phần do điều kiện
tự nhiên làm biến màu, xói mòn bề mặt của gỗ khi sử dụng. Để giảm bớt những
tác hại do sinh vật gây ra, các nhà nghiên cứu đã căn cứ vào đối tƣợng lâm sản
đó đã đƣa ra các chế phẩm bảo quản lâm sản nhằm đáp ứng tối đa các yêu cầu
của thực tiễn. Chính vì vậy, có hàng loạt các loại chế phẩm đƣợc đề xuất nhƣ
dầu bảo quản chế phẩm chống nấm, côn trùng, hà biển…
Thuốc bảo quản là hỗn hợp những hoạt chất có nguồn gốc ngun liệu từ
hóa chất vơ cơ, hóa chất hữu cơ. Thuốc bảo quản có thể đƣợc sử dụng trực tiếp
hoặc gián tiếp nhằm phòng ngừa sự xâm nhập của các tác nhân gây hại. Do
nhiều đối tƣợng sinh vật và phi sinh vật phá hại lâm sản khác nhau nên có nhiều
loại chế phẩm khác nhau cũng nhƣ tác dụng bảo quản của chúng cũng rất khác
nhau. Có chế phẩm dạng dầu, chế phẩm hịa tan trong dung mơi hữu cơ và chế
phẩm hịa tan trong nƣớc. Chế phẩm dạng dầu có nhiều loại nhƣ dầu Creosote,
hỗn hợp dầu Creosote + nhựa than đá, hỗn hợp dầu Creosote + Dầu mỏ, dầu
Creosote gỗ… Những ƣu điểm khi sử dụng dầu Creosote làm chế phẩm bảo
quản đó là tính khơng ăn mịn kim loại, khơng bị nƣớc làm rửa trơi, làm giảm
tính bắt cháy của gỗ, gỗ khi đƣợc bảo quản ít bị thay đổi về độ ẩm, làm gỗ ổn

định tránh đƣợc các hiện tƣợng cong vênh nứt vỡ khi gỗ sử dụng ngoài trời, làm
trang sức gỗ. Nhƣợc điểm của loại thuốc này là có mùi hơi, làm biến đổi màu
sắc của gỗ. Vì những nhƣợc điểm nhƣ vậy nên Creosote thƣờng đƣợc sử dụng
để bảo vệ gỗ và lâm sản sử dụng ngoài trời làm tà vẹt, cột dọc…

3


Hiện nay các nhà máy thƣờng sử dụng các loại thuốc bảo quản dạng dầu
màu vừa có tác dụng bảo quản cũng nhƣ trang sức cho đồ mộc ngoài trời .Các
loại dầu bảo quản chuyên dùng có các khả năng nhƣ thẩm thấu sâu vào các sợi
gỗ, chống chịu đƣợc mƣa , nắng , tia tử ngoại, nấm mốc.. và co giãn theo gỗ khi
gặp thời tiết nóng, lạnh cho nên một số lọai dầu bảo quản có khả năng bảo vệ
cho đồ gỗ ngoài trời rất tốt. Ở nhà máy Thắng lợi hiện đang sử dụng dầu OBT01 dầu này cũng có tác dụng vừa bảo quản và trang sức cho sản phẩm mộc và
thực hiện quy trình bảo quản và trang sức bằng phƣơng pháp nhúng. Với quy
mô cũng khá lớn trong lĩnh vực chế biến gỗ tại miền bắc nhà máy chế biến lâm
sản Nam Định cũng sử dụng dầu Acasia để bảo quản và trang sức sản phẩm mộc
tại nhà máy và thực hiện quy trình bảo quản và trang sức bằng phƣơng pháp
nhúng.

4


Chƣơng 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG,PHẠM VI, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá đƣợc thực trạng quy trình xử lý bảo quản cho sản phẩm mộc sử
dụng ngoài trời tại nhà máy Thuận Hƣng, công ty cổ phần Woodsland, đề xuất
các giải pháp cải tiến .
2.2 Nội dung nghiên cứu

- Tìm hiểu quy trình xử lý bảo quản cho đồ mộc ngoài trời của Nhà máy
- Khảo sát thực trạng thực hiện quy trình xử lý bảo quản cho đồ mộc
ngồi trời tại xí nghiệp
- Đánh giá, đề xuất giải pháp cải tiến
2.3 Phạm vi nghiên cứu
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài tốt nghiệp chỉ giới hạn đánh giá quy
trình bảo quản hiện có tại thời điểm khảo sát về xử lý bảo quản cho đồ mộc sử
dụng ngoài trời làm từ nguyên liệu gỗ keo của công ty.
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp lý thuyết: Tìm hiểu các thơng tin, tài liệu liên quan đến vấn
đề nghiên cứu
- Phƣơng pháp điều tra, khảo sát: Để đánh giá đƣợc quy trình bảo quản gỗ
tại cơng ty, đề tài tiến hành khảo sát 05 ca sản xuất khác nhau, tiến hành ghi lại
các thông số của quy trình sản xuất và so sánh với quy trình chuẩn, nhằm có
những đánh giá về q trình thực hiện và tính ổn định của quy trình bảo quản
cho đồ mộc sử dụng ngồi trời của cơng ty.

5


CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Tổng quan về xí nghiệp
Cơng ty cổ phần Woodsland tiền thân là Công ty Liên doanh Woodsland
và bắt đầu chính thức sản xuất từ tháng 11/2003, đến nay Woodsland đã đạt
đƣợc những bƣớc tiến mạnh mẽ trong lĩnh vực xuất khẩu gỗ và trở thành một
trong những doanh nghiệp về gỗ lớn nhất Việt nam. Các sản phẩm đồ gỗ
woodsland sản xuất đã có mặt hầu hết khắp thị trƣờng Mỹ, Canada, Châu Âu,
Nga, Nhật Bản. Trong nhiều năm liền, Woodsland đƣợc tập đoàn đồ gỗ lớn nhất
thế giới IKEA đánh giá là nhà cung cấp gỗ tiềm năng luôn tuân thủ chặt chẽ các

tiêu chuẩn chất lƣợng và thỏa mãn đƣợc thị trƣờng khó tính nhƣ EU.
Bên cạnh việc duy trì và mở rộng thị trƣờng xuất khẩu, Woodsland đang
phát triển thị trƣờng nội địa bằng việc hình thành hệ thống siêu thị đồ nội thất
với sản phẩm chủ đạo là tủ bếp gia đình với qui mơ lớn tại Trung tâm đơ thị
chính Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
Sau nhiều năm tập trung xuất khẩu cho các tập đoàn đồ gỗ lớn toàn cầu,
Woodsland tự hào đã cung cấp đƣợc khối lƣợng gỗ cho thị trƣờng thế giới với
tiêu chuẩn đạt chuẩn Châu Âu. Từ mong muốn khách hàng trong nƣớc cũng
đƣợc sử dụng những sản phẩm nội thất tiêu chuẩn chất lƣợng cao và giá thành
hợp lý, Woodsland tiến hành triển khai và nghiên cứu về thị trƣờng và nhu cầu
của khách hàng nội địa về nhu cầu sản phẩm nội thất.
Với lợi thế về vốn, nguồn nhân lực, nguyên vật liệu dồi dào và đặc biệt là
trải qua một thời gian dài nghiên cứu và thiết kế, Woodsland đã cho ra đời
thƣơng hiệu Eureka – Home Furniture, thƣơng hiệu hứa hẹn sẽ dẫn đầu trong số
các thƣơng hiệu về sản phẩm nội thất tại Việt nam. Sản phẩm của Eureka không
những đạt các tiêu chuẩn châu Âu từ khâu thiết kế cho tới dây chuyền sản xuất,
mà còn mang tính ứng dụng cao và phù hợp với văn hóa cũng nhƣng phong cách
sống của ngƣời Việt.

6


Nhà máy Thuận Hƣng thuộc công ty cổ phần Woodsland chuyên sản xuất
sản phẩm mộc nội ngoại thất xuất khẩu. Nhà máy Thuận Hƣng chuyên sản xuất
đồ gỗ nội và ngoại thất. Tất cả các sản phẩm gỗ ngoài trời đều đƣợc bảo quản
bằng phƣơng pháp nhúng dầu. Công ty chuyên gia công, sản xuất các loại cửa
đi, cửa sổ, ván sàn, giƣờng, tủ, bàn ghế...; vật liệu xây dựng và trang trí nội thất;
sản xuất và chế biến các sản phẩm từ gỗ và nhựa.
Một số sản phẩm đồ mộc ngoài trời hiện nay nhà máy đang sản xuất đƣợc
mô tả nhƣ bảng 1.

Bảng 1. Danh sách tên và mã sản phẩm mộc ngoài trời tại nhà máy .
Mã hàng

Tên hàng

m2/sp

80204927

ÄPPLARÖ wll panel 80x158 brown TH

1.8772

60205188

ÄPPLARÖ one-seat sec brown

1.7561

50205179

ÄPPLARÖ cr sec brown

2.5584

80213446

ÄPPLARÖ tbl/stl sec 63x63 brown

0.9538


70228325

RESÖ child picnic tbl grey-brown

2.5734

70288036

ÄPPLARÖ bar stool/backr brown

1.3506

50288042

ÄPPLARÖ bar table brown

3.1128

80291731

ÄPPLARÖ gate-leg tbl f wll 80x59 brown

1.9668

90288040

ÄPPLARÖ ufrm 77x50 brown

0.7230


70292694

KLASEN N top shlf f ufrm 70x50 brown

1.0598

80208529

ÄPPLARÖ Bench brown

3.4878

60390671

SOMMAR 2018 flower box 43x15 acacia

0.5522

40390672

SOMMAR 2018 flower box 75x27 acacia

1.6224

Với các sản phẩm hiện nay của nhà máy, sau khi gia công chế biến sẽ
đƣợc xử lý bảo quản với hai loại dầu, tùy thuộc vào loại mặt hàng và yêu cầu
của khách hàng, với sản phẩm Reso thì thơng thƣờng sử dụng loại dầu
Askholmen, sản phẩm Applaro, somma và klasen sử dụng dầu Acasia.


7


Với hai loại dầu này vừa có tác dụng bảo quản, vừa có tác dụng trang sức
nên thƣờng đƣợc xử lý sau khi qua các khâu sơ chế, mộc máy và tinh chế sẽ
đƣợc đƣa vào xử lý dầu, các sản phẩm này sau khi đƣợc xử lý bảo quản sẽ đƣợc
đóng gói và xuất xƣởng.
Một số sản phẩm sau nhúng dầu nhƣ Hình1 và Hình 2.

Hình 1. Một số sản phẩm nhúng dầu acasia

Hình 2. Một số sản phẩm nhúng dầu askholmen
Xƣởng hồn thiện đƣợc bố trí trên tầng hai để thực hiện lắp ráp sản phẩm
và quy trình nhúng dầu bảo quản cũng nhƣ trang sức các sản phẩm đồ mộc
ngoài trời . Sau khi đã đƣợc nhúng dầu và bảo quản sẽ đƣợc QC kiểm tra và thực
hiện đóng gói xuất khẩu .Xƣởng đƣợc bố trí theo trình tự theo chuỗi hành trình
sản phẩm nhƣ sau :Lắp ráp -----> Nhúng dầu-----> Đóng gói. Với cách bố trí
nhƣ vậy sẽ thuận tiện trong việc lƣu thơng hàng hóa .
8


3.2 Tìm hiểu về dầu bảo quản
Với đặc điểm sản xuất và khách hàng hiện nay, nhà máy chủ yếu sử dụng
2 loại dầu là Dầu AskholMen và Dầu Acacia 5 để bảo quản các sản phẩm gỗ
ngoài trời bằng phƣơng pháp nhúng. Nhà máy có kho bảo quản chất phủ dầu và
các loại dầu sử dụng đƣợc nhập từ nhà cung cấp đều kiểm tra các thông số đầu
vào theo yêu cầu.
3.2.1 Dầu WB Acacia 5
Đặc tính của dầu tồn tại dạng lỏng, có màu nâu, khi sử dụng bảo quản cho
gỗ làm tăng độ bền cho gỗ ở nhiều mơi trƣờng điều kiện khác nhau, làm tăng

tính thẩm mỹ và giá trị sản phẩm. Dầu có khả năng thấm sâu vào thớ gỗ.
Chỉ số thành phần của dầu bảo quản acasia 5 nhƣ bảng 2.
Bảng 2. Thành phần dầu bảo quản Acasia 5
Tên thành phần

Số CAS
60207-

Propiconazole (ISO)

90-1

Solven naphtha (petroleum),
havy atom.

55406-

butycarbamate

53-6
111-76-

2-Butoxy-ethanol

linear

6474294-5

3-iodo-2propynyl


Mixture

%

of

2

branched

C7-C9

Số

Phân loại (theo

EINESC

REACH)
Xn; R22 (1) R43

<0.3

262-104-4

<0.2

265-198-5

<0.3


259-627-5

<0.1

203-905-0

<0.6

407-000-3

5-10

200-338-0 Không xếp loại (2)

N; R50/53
Xn; R65 N;
R51/53; R66 R67
N; R50 (1)
Xn; R20/21/22
(1)(2) Xi; R36/38

and
alkyl 127519-

benzatriazoles

and

17-9


N; R51-53

hydroxyphenylpropionates
1,2-Propanediol
glycol)

(propylene

57-55-6

Dầu Acacia 5 là dầu phù hợp cho các chi tiết và cụm chi tiết phức tạp
đƣợc xử lý theo quy trình nhúng và treo hai lần. Đây là loại thuốc dạng dầu, có
9


tác dụng trang sức và bảo quản cho gỗ, gỗ sau bảo quản có thể đƣợc sử dụng cho
sản phẩm ngồi trời, có khả năng chống chịu tốt với điều kiện thời tiết mƣa
nắng, tránh đƣợc vi sinh vật phá hại. Thành phần của thuốc an toàn với sức khỏe
và mơi trƣờng.
Khi sử dụng đƣợc pha với chất đóng rắn WB PU hardener với nồng độ
1%, và sử dụng theo quy trình nhúng 2 lớp có chà nhám nhằm mang lại bề mặt
trơn cho sản phẩm.
Chất đóng rắn dạng lỏng có màu vàng nhạt, có tác dụng giúp cho thuốc
dầu WB Acacia 5 có khả năng bám dính trên bề mặt sản phẩm. Thành phần chất
đóng rắn nhƣ bảng 3.
Bảng 3 Thành phần chất đóng rắn: WB PU hardener
Số CAS

Wt%


Tên thành phần

64256-57-

50-100

Polyfunctional aziridine

108-01-0

0.15-0.30

2-dimethylaminoethanol

75-55-8

< 0.0001

2-methylaziridine

2

Khi pha chế dầu với chất đóng rắn tiến hành khuấy đều và mạnh, ít nhất
10 phút bằng máy khuấy hơi và 20 phút nếu khuấy bằng tay sau đó lọc dầu qua
lớp lƣới lọc có mắt lƣới 90 (mm)
Trong quá trình sử dụng, khi tận dụng dầu đã qua sử dụng, cần pha chế
dầu mới và chất cứng vào bồn dầu cũ cho những ngày tiếp theo cần đảm bảo
lƣợng dầu cũ 50% và tối thiểu 50% dầu mới (đã có 1% chất đóng rắn). Sau khi
pha chất đóng rắn, dầu cần đƣợc sử dụng ngay trong vòng 5 ngày.

Với các dạng sản phẩm khác nhau thì mức tiêu hao dầu cũng khác nhau,
ở lớp đầu lƣợng dầu dùng khoảng 11-13 m2/kg, ở lớp thứ 2 khoảng 14-15
m2/kg. Mức tiêu hao này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ : hình dáng và chi
tiết sản phẩm và lƣợng dầu chảy xuống (góc treo tối ƣu và để dầu thừa chả lại
vào bồn) và việc thu hồi lại dầu thừa từ khu vực hứng dầu thừa.
10


3.2.2 WB 2K AskholMen
Dầu WB 2K Askhomen đang sử dụng bảo quản cũng nhƣ trang sức tại
nhà máy đƣợc nhập bởi nhà cung cấp Adora Paints ( Việt Nam);
Dầu có dạng lỏng có màu nâu đục sáng, giữ đƣợc màu trong nhiều điều
kiện môi trƣờng, bảo vệ sự phá hoại của các tác nhân sinh vật, nhƣ nấm mốc,
chống thấm nƣớc cao.
- Độ Bóng :

5-10%, tùy vào bề mặt gỗ.

- Độ Nhớt:

7.5 giây ± 0.5 ( tại ly đo NK-2)

- Tỷ trọng:

1,0 ± 0.5, tại 28 oC

- Độ pH:

8.0; ±1, tại 28 oC


Cơng dụng của dầu thích hợp cho hàng Reso, gỗ Tràm, gỗ Keo sử dụng
trong nhà và ngoài trời. Đây là loại thuốc dạng dầu, có tác dụng trang sức và bảo
quản cho gỗ, gỗ sau bảo quản có thể đƣợc sử dụng cho sản phẩm ngồi trời, có
khả năng chống chịu tốt với điều kiện thời tiết mƣa nắng, tránh đƣợc vi sinh vật
phá hại. Thành phần của thuốc an tồn với sức khỏe và mơi trƣờng.
- Thành phần của dầu theo bảng 4.
Bảng 4 . Thành phần của dầu Askholmen
Tên thành phần
Glycol

Số CAS

%

Số EINESC

Phân loại (theo
REACH)

57-55-6

0-12

200-338-0

R36/38

1-30
10 - 80


Not listed
204-709-8

S24/25
S45

0 - 0.3

247-761-7

R36/38

259-627-5

R36/38

220-239-6

R52/R53

220-120-9

S61

264-763-3

R20/21

200-338-0


R36/38

Colour Pastes
Emulsified resin
124-685
Anti-fungus ( 2-octyl-2H- 26530iosthiazol-3-one)
20-1
3-iodo-2-propynyl
55406Butylcarbamate(IPBC)
53-6
2-Methylisothiazol-3H(2H)
2682one (MIT)
20-4
1,2-benzisothiazol-3(2H)
- 2634one (BIT)
33-5
Polyfunctional crosslinker
2-Amino-2-methyl-1-propan

00.05
00.05
00.0135
00.0135

11


3.2.3 Quy trình quản lý dầu tại nhà máy
Tồn bộ dầu bảo quản của nhà máy đều đƣợc quản lý theo quy trình
nghiêm ngặt, sau khi nhập dầu từ nhà cung cấp về nhà máy, đƣợc kiểm tra chất

lƣợng và đƣa vào kho bảo quản, có sổ theo dõi hàng ngày về nhiệt độ lƣu trữ
trong kho và các thông số mơi trƣờng khác.

Hình 3 Bảng theo dõi nhiệt độ hàng ngày
Dầu bảo quản nhà máy đang sử dụng đƣợc nhà cung cấp dầu chuyển đến
thông qua đơn đặt hàng từ nhà máy thơng qua quy trình xuất nhập khẩu.
Sau khi dầu về đến nhà máy đƣợc QC kiểm tiếp nhận kiểm tra và đánh giá
nếu đạt chất lƣợng và tiêu chuẩn thì sẽ đƣợc tiếp nhận bởi kho. Trong quá trình
lƣu kho và đƣa vào sản xuất. Quy trình tiếp nhận dầu tại nhà máy đƣợc mô tả
theo bảng 5.

12


Bảng 5 . Quy trình quản lý dầu tại nhà máy
ST

Trách

T

nhiệm

Sơ đồ

Nội dung kiểm tra

Tài liệu/
Tiêu chuẩn


Nhà
1

cung cấp

Nhà cung
cấp dầu

Phòng
2

vật tƣ

- Mã số sử dụng
Đơn đặt
hàng dầu

Nhân
3

Quy

trình

xuất

nhập

khẩu
- Tên nhà cung cấp


Biên

viên KT

- Tên vật tƣ

kiểm tra:

tiếp nhận

- Có mã số sử dụng

Quy Trình -

-Tình trạng bao bì

03/ HD

-Hiệu lực Test /sử dụng

02/BM- 01

Phịng
QC

Khơng đạt

Kiểm tra
tiếp nhận


bản

- Độ nhớt
- Màu sắc
- Có dán nhãn đạt chất Sổ theo dõi
4

Đạt

lƣợng.

Thủ kho

nhiệt

- Theo dõi nhiệt độ trong kho
Nhập kho,
lƣu trữ

kho (sáng 10-11 giờ;
chiều 13- 14 giờ)
- Nhiệt độ lƣu trữ 50C 400C đƣợc 12 tháng; >
400C đƣợc 6 tháng từ kể
ngày sản xuất
- Nhập trƣớc - Xuất trƣớc

13

độ



3.3 Quy trình xử lý bảo quản cho sản phẩm mộc sử dụng ngồi trời tại
xí nghiệp
3.3.1 Quy trình xử lý bảo quản với dầu Acasia 5
Hiện nay, Nhà máy sử dụng dầu Acasia để xử lý bảo quản cho các sản
phẩm bàn bà ghế để xuất khẩu sang các nƣớc nhƣ Thụy Điển , Nga , Nhật bản
với yêu cầu chất lƣợng theo đơn hành của khách hàng đề ra.
Với loại dầu này, nhà máy đã xây dựng quy trình xử lý bảo quản chuẩn
nhƣ bảng6.

14


Bảng 6 . Quy trình xử lý bảo quản với dầu Acasia 5

Tồn bộ quy trình xử lý bao gồm 10 bƣớc, mỗi bƣớc đều có các yêu cầu
cụ thể, nhằm đảm bảo chất lƣợng sản phẩm sau bảo quản đạt đƣợc yêu cầu của
khách hàng và tiết kiệm chi phí
* Các yêu cầu trước khi nhúng dầu Acacia 5:
- Tiền xử lý:
15


+ Sản phẩm phải đƣợc làm sạch vả tẩy bụi hoàn toàn trƣớc khi nhúng dầu.
Bụi sẽ tạo ra các đốm trắng và làm giảm độ bám dính của lớp dầu phủ.
+ Nếu bắt buộc, phải dùng giấy nhám #240 để chà nhám sản phẩm lần
cuối trƣớc khi nhúng dầu. Gỗ phải có độ ẩm theo mơ tả kỹ thuật của IKEA về
sản phẩm và nhiệt độ bề mặt phải từ 150C đến 250C, cũng là nhiệt độ bên ngoài.
Nhiệt độ của dầu và sản phẩm phải nhƣ nhau. Nhiệt độ ngồi khoảng này có thể

ảnh hƣởng đến tốc độ chảy, độ đặc của dầu về độ đồng đều của màu sắc.
- Chuẩn bị sản phẩm
+ Luôn luôn khuấy đều bằng máy trong thùng chứa ban đầu nhằm đảm
bảo dầu đƣợc hòa đều (tối thiểu 10 phút). Trƣớc khi chiết ra và bổ xung WB PU
Hardener (PUH), và đổ vào bồn nhúng.
+ Luôn luôn đổ dầu vào bồn nhúng qua một dụng cụ lọc đƣợc cung cấp.
Lƣu ý: Bồn nhúng phải đƣợc làm sạch, có kết cấu vững chắc. Bồn nhúng
phải đƣợc sử dụng ở nhiệt độ từ 150C đến 450C. Để tránh sản phẩm bị đặc lại do
nhiệt độ tăng lên, phải luôn đậy bồn nhúng khi không sử dụng trong giờ nghỉ
trƣa hay vào cuối ngày làm việc. Việc này sẽ giúp duy trì sự đồng đều của màu
sắc trên các sản phẩm đƣợc nhúng dầu.
+ Kiểm tra độ nhớt của dầu, sử dụng loại cốc 4mm đã đƣợc Lurrell kiểm
duyệt hoặc cung cấp. Độ nhớt phải từ 10 đến 13 giây. Nếu trên mức này, phải
điểu chỉnh lại độ nhớt bằng cách đồ thêm dầu.

 Quy trình nhúng dầu Acacia 5
- Bƣớc 1: Đặt sản phẩm vào bồn nhúng dầu, bảo đảm tất cả chi tiết đƣợc
nhúng ngập 100% trong dầu ƣớt. Thời gian nhúng ít nhất 2 giây.
- Bƣớc 2: Nhấc sản phẩm lên sàn và dùng móc treo sản phẩm lên dây
chuyền treo, sau đó để hong phơi tự nhiên khoảng vòng 90 phút trong thời tiết
tốt (nhiệt độ > 400 C và độ ẩm < 70%) và 120 phút hoặc lớn hơn trong những
ngày mƣa và mùa đông.
- Bƣớc 3: Lấy sản phẩm ra khỏi dây chuyền treo tiến hành sửa chữa lần 1,
tƣơng tự sửa chữa nhƣ sản phẩm dầu Runnen và askholmen.
16


Xếp xuống pallet chuyển sang nhúng 2: Các bƣớc nhúng 2 tƣơng tự nhƣ
nhúng 1, bƣớc này chỉ sửa chữa qua máy nhám thùng với trục đầu là giấy nhám
#240 trục 2 giấy nhám #320.

Chu trình nhúng và treo:
- Đặt tốc độ băng chuyền hoặc thời gian treo để các sản phẩm đƣợc treo
tối thiểu 2h, tùy theo nhiệt độ bên ngồi, độ ẩm và luồng khơng khí. Ở độ ẩm
85% trở lên, cần đƣợc chỉnh thêm thời gian treo 30 đến 60 phút nhằm đảm bảo
sản phẩm khơ hồn tồn.
- Đảm bảo các móc treo phải đúng kích thƣớc và khoảng cách nhằm đảm bảo:
+ Các sản phẩm đƣợc treo một cách rộng rãi và an toàn, các sản phẩm
khơng chạm vào nhau trong q trình hong khơ; khơng đƣợc có luồng khơng khí
ở khu vực nhúng và chảy dầu.
+ Phải có đủ khơng gian giữa các sản phẩm treo ở các băng chuyền phía
trên để giúp khơng khí lƣu thơng tốt và các sản phẩm đƣợc khơ hồn tồn.
+ Các sản phẩm đƣợc treo ở các góc tối ƣu, chú ý về kích cỡ, độ phức tạp
cộng với vị trí và kích thƣớc của các lỗ, đƣờng rãnh, các hốc cùng các yếu tố
khác của sản phẩm đƣợc nhúng dầu, việc này sẽ giúp các sản phẩm mau khô ráo
dầu hơn và loại bỏ các vết dầu chảy hoặc vết dầu đọng lại.
+ Không đƣợc để lộ các vết của móc treo.
Sản phẩm nhúng dầu Acacia5 đƣợc chia thành 2 giai đoạn nhúng:
Nhúng dầu lần 1:
Nhúng ngập sản phẩm tối thiểu 2 giây để toàn bộ bề mặt sản phẩm đều
ƣớt hết, lau nhẹ sản phẩm bằng vải ẩm hoặc bàn chải mềm để đảm bảo dầu đƣợc
phủ đều và hết. Tránh nhúng nhiều sản phẩm lớn cùng một lúc, tránh làm văng
dầu hoặc làm dầu sủi bọt khi nhúng, nhƣ vậy sẽ giúp dầu chảy xuống nhanh hơn,
duy trì việc nhúng sản phẩm đều đặn nhằm tận dụng tối đa các móc treo.
- Đối với các sản phẩm có lỗ nhỏ và rãnh, nên lắc sau khi nhúng để dầu
thừa rơi xuống bồn, việc này cũng khiến dầu thừa chảy xuống nhanh hơn. Giữ
sản phẩm theo cách nhất quán sau khi nhúng, không dốc ngƣợc sản phẩm, treo
17


sản phẩm ở những chỗ xác định trƣớc. Có thể dùng súng bắn hơi áp lực nhẹ bắn

nhẹ lên các lỗ và rãnh để loại bỏ dầu thừa ngay sau khi sản phẩm vừa đƣợc
nhúng. Nên cẩn thận vì dầu có thể bị văng ra các sản phẩm hoặc khu vực xung
quanh.
- Trong khu vực kiểm tra và trƣớc khi nhúng sản phẩm lên cao trên băng
chuyền, lau, chải đi dầu có khả năng chảy ra từ các lỗ rãnh và đặc biệt ở các
cạnh thấp hơn của sản phẩm lớn hơn, nơi dầu có thể đọng giữa các thanh. Có 1
nhóm để thực hiện cơng việc này ở vùng chảy dầu cả 2 phía trên dây chuyền
- Các sản phẩm đƣợc làm khơ bằng buồng khí. Nhiệt độ khơng khí cần
duy trì trong khoảng 450C đến 650C để sản phẩm khơ kỹ. Hệ thống tuần hồn
kép kín cho tách ẩm phải tính tốn lý tƣởng để tối ƣu việc sử dụng năng lƣợng.
Hiện nay, nhà máy đã xây dựng đƣợc bảng hƣớng dẫn nhúng dầu và cung
cấp, tập huấn cho công nhân để thực hiện đúng các bƣớc của quy trình đƣợc mơ
tả nhƣ bảng....

18


×