Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Nghiên cứu nhân giống loài ô rô acanthus ilicifolius l bằng phương pháp giâm hom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 70 trang )

LỜI CẢM ƠN
Bằng tình cảm chân thành tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu
cùng tồn thể các thầy cơ giáo trường đại học Lâm Nghiệp đã tân tình giảng dạy,
giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập tại trường.
Để hồn thành tốt chương trình đào tạo của trường đại học Lâm Nghiệp hồn
thiện giữa kiến thức lý thuyết và thực hành, đồng thời để đánh giá quá trình học tập
tại trường cũng như bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, được sự đồng ý
của ban giám hiệu trường đại học Lâm Nghiệp, Viện KTCQ và TKNT, Bộ môn
Lâm Nghiệp Đô Thị và thầy cô hướng dẫn tôi đã tiến hành thực hiện khóa luận tốt
nghiệp với đề tài: “N

ứu

(Acanthus ilicifolius L.)

Sau hai tháng làm việc nghiêm túc và khẩn trương với tinh thần nghiên cứu học
hỏi đến nay đề tài của tơi đã hồn thành. Nhân dịp này tơi xin được gửi lời cảm ơn
sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS.Đ ng

n

à đã dẫn dắt tôi trong suốt

thời gian thực tập. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới tất cả các thầy cô giáo trong bộ
môn Lâm Nghiệp Đô Thị và tất cả những người giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
thực hiện đề tài này.
M c dù đã cố gắng và nỗ lực hết sức mình để thực hiện đề tài xong do thời gian
hạn hẹp và hạn chế kiến thức về chuyên môn cũng như kinh nghiệm thực tế do đó
đề tài của tơi khơng tránh khỏi những thiếu xót. Vậy tơi kính mong nhận được sự
góp ý của thầy cơ để bài khóa luận của tơi được hồn thiện.
Tơi xin chân thành cảm ơn !


Hà Nội, ngày 9 tháng 5 n m 2018
Sinh viên thực hiện

Hoàng Diệu Hoa

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ ii
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. iv
DANH MỤC CÁC BIỂU ................................................................................ v
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. vi
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... i
MỤC LỤC ........................................................................................................ ii
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
C

1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 2

1.1.Đ c điểm đối tượng nghiên cứu .................................................................. 2
1.1.1. Cây Ơ rơ (Acanthus ilicifolius L.) .......................................................... 2
1.2. Lịch sử nghiên cứu về kỹ thuật giâm hom ................................................. 3
1.2.1. Trên thế giới: ........................................................................................... 3
1.2.2. Ở Việt Nam: ............................................................................................ 4
1.3.Nhân giống bằng hom ................................................................................. 6
1.3.1. Cơ sở khoa học của việc nhân giống bằng hom...................................... 6
Ch


ng 2: MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 12
2.1. M c tiêu nghiên cứu: ............................................................................... 12
2.1.1. M c tiêu t ng quát: ............................................................................... 12
2.1.2. M c tiêu c thể: ..................................................................................... 12
2.2. Đối tượng, phạm vi, đia điểm nghiên cứu: .............................................. 12
2.3. Nội dung nghiên cứu: ............................................................................... 12
2.3.1. Đ c điểm hình thái của cây Ơ rô. .......................................................... 12
2.3.2. Đánh giá ảnh hưởng của chất điều h a sinh trưởng và nồng độ của
chúng đến kết quả giâm hom. ......................................................................... 12
2.3.3. Đánh giá ảnh hưởng của giá thể giâm đến kết quả giâm hom cây

rô. .... 12

2.4. Phương pháp nghiên cứu: ........................................................................ 12
ii


2.4.1. Phương pháp ngoại nghiệp.................................................................... 12
2.4.2. Phương pháp nội nghiệp ....................................................................... 19
Ch

ng 3: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU ................................. 23

3.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................... 23
3.1.3. Địa hình ................................................................................................ 24
3.1.4. Th nhưỡng .......................................................................................... 24
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ......................................................................... 24
3.3. Đ c điểm khu vực làm thí nghiệm ........................................................... 24

C

4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 25

4.1. Diễn biến thời tiết trong quá trình giâm hom........................................... 25
4.2. Kết quả giâm hom: ................................................................................... 27
4.2.1. Ảnh hưởng của loại chất Đ ST và nồng độ của chúng đến kết quả giâm
hom: ................................................................................................................. 27
4.2.2. Ảnh hưởng của nền giâm đến kết quả giâm hom: ................................ 37
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ..................................................... 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 1

iii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Giải nghĩa từ viết tắt

CT

Cơng thức

CTTN

Cơng thức thí nghiệm

TN


Thí nghiệm

Đ ST

Điều h a sinh trưởng

NAA

Naphtyl Axetic Acid

IBA

Indol Acetic Acid

ĐC

Đối chứng

Ppm

Parts per million

TB

Trung bình

iv



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Điều tra cây ..................................................................................... 13
Bảng 2.2. Đánh giá sự sinh trưởng và phát triển của cây ............................... 13
Bảng 2.3. Bảng theo dõi nhiệt độ, độ ẩm ........................................................ 17
Bảng 2.4. Ảnh hưởng của loại chất Đ ST và nồng độ của chúng tới tỷ lệ
hom sống. ............................................................................................ 18
Bảng 2.5. Ảnh hưởng của chất Đ ST và nồng độ của chúng đến tỷ lệ ra rễ
của hom ............................................................................................... 18
Bảng 2.6. Ảnh hưởng của chất Đ ST và nồng độ của chúng đến chất lượng
bộ rễ của hom ...................................................................................... 18
Bảng 2.7. Ảnh hưởng nền giâm tới tỷ lệ hom sống ........................................ 19
Bảng 2.8. Ảnh hưởng của nền giâm đến tỷ lệ ra rễ của hom .......................... 19
Bảng 4.1. Nhiệt độ tại luống giâm hom .......................................................... 25
Bảng 4.3 . Ảnh hưởng của loại chất Đ ST và nồng độ của chúng tới tỷ lệ
hom sống ............................................................................................. 28
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của loại chất Đ ST và nồng độ chủa chúng đến tỷ lệ
hom ra rễ ............................................................................................. 30
Bảng 4.5 . Ảnh hưởng của các loại chất Đ ST và nồng độ của chúng tới chất
lượng bộ rễ của hom giâm .................................................................. 31
Bảng 4.6. Ảnh hưởng của loại chất Đ ST và nồng độ của chúng tới tỷ lệ
hom sống ............................................................................................. 34
Bảng 4.7. Ảnh hưởng của loại chất Đ ST và nồng độ của chúng đến tỷ lệ
hom ra rễ ............................................................................................. 35
Bảng 4.8. Ảnh hưởng của các loại chất Đ ST và nồng độ của chúng tới chất
lượng bộ rễ của hom giâm .................................................................. 36
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của nền giâm tới tỷ lệ hom sống.................................. 38
Bảng 4.10. Ảnh hưởng của loại giá thể đến tỷ lệ hom ra rễ ........................... 39
Bảng 4.11. So sánh tỷ lệ sống và tỷ lệ ra rễ giữa hai loại giá thể thí nghiệm . 40

v



DANH MỤC CÁC BIỂU
Biểu 4.1. Diễn biến nhiệt độ, độ ẩm trong thời gian nghiên cứu .................... 27
Biểu đồ 4.2. Ảnh hưởng của các loại chất Đ ST và nồng độ của chúng tới tỷ
lệ hom sống ......................................................................................... 29
Biểu đồ 4.3. Ảnh hưởng của các loại chất Đ ST và nồng độ của chúng tới tỷ
lệ hom sống ......................................................................................... 34
Biểu đồ 4.4. Ảnh hưởng của nền giâm tới tỷ lệ sống...................................... 38

vi


DNH MỤC CÁC HÌNH
ình 1.1. Đ c điểm hình thái cây Ơ rơ ............................................................. 2
Hình 2.1: Bảo quản hom trong chậu nước và bó hom ................................... 14
Hình 2.2. Hom xử lí hóa chất .......................................................................... 14
Hình 2.3: Giá thể giâm hom ............................................................................ 15
ình 2.4: Đồng hồ đo nhiệt độ, độ ẩm trong luống giâm .............................. 16
Hình 4.1. Ảnh hưởng của các loại chất Đ ST và nồng độ của chúng tới bộ rễ
của hom với giá thể 100% cát mịn...................................................... 32
Hình 4.2. Ảnh hưởng của các loại chất Đ ST và nồng độ của chúng tới bộ rễ
của hom đối với giá thể 50% cát mịn + 50% trấu hun ....................... 37
Hình 4.3. Một số hình ảnh rễ tiêu biểu ở các công thức ................................. 42

vii


ĐẶT VẤN ĐỀ
Cuộc sống vốn tấp nập và ồn ào khiến mọi người muốn tìm đến một nơi

thanh tĩnh để giải khy, lấy lại n ng lượng, hít thở khơng khí trong lành,…. Nơi đó
ắt sẽ có cây cối. Bởi chức n ng chính của cây xanh là thanh lọc khí, kéo theo đó là
nhu cầu thưởng thức cái đẹp của tự nhiên ngày càng cao, cây xanh nói chung và hoa
thảo nói riêng đang giữ một vai trị vơ cùng quan trọng. Những tính chất của cây
xanh như hình dạng ( tán lá, thân cây), màu sắc ( lá, hoa, thân cây, trạng mùa của
lá…) là những yếu tố trang trí làm t ng giá trị thẩm mỹ của cơng trình kiến trúc như
cảnh quan chung.
Cây Ơ rơ (Acanthus ilicifolius L.) thuộc họ Ơ rơ ( Acanthaceae) . Cây thường
dùng làm cây trồng viền, với màu xanh xám đã tạo nên đ c trưng riêng cho cây
rô. Người ta thường trồng cây Ơ rơ để trang trí cảnh quan, thanh lọc bầu khơng
khí. Nó sẽ mang đến cho bạn một cảnh quan xanh ngát, dịu êm giữa đời sống tất
bật.
Để góp phần vào việc nhân giống, phát triển lồi cây này tôi đã thực hiện đề
tài: “Nghiên cứu nhân giống cây Ơ rơ (Acanthus ilicifolius L.) bằng phương pháp
giâm hom”.

1


C

1

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1 1 Đặ đ ể

đ i t ợng nghiên cứu

1.1.1. Cây Ơ rơ (Acanthus ilicifolius L.)
Họ Ơ rơ : Acanthaceae




1 1 Đặ đ ểm hình thái cây Ơ rơ

2


* Đặc điểm hình thái:
Cây Ơ Rơ là cây thân gỗ nhỏ thân tròn cao 1 – 2 cm, phân cành nhánh
nhiều thành b i dày. Cây có cành non dài, mềm, mọc vươn dài màu xanh bóng. Lá
cây ơ rô trồng hàng rào là lá đơn mọc đối, sát thân, hầu như khơng cuống, phiến
cứng, mép lượng sóng, có r ng cưa khơng đều và có gai nhọn. Hoa màu xanh lam
hay trắng, xếp 4 dây thành bông. Quả nang dạng bầu d c, màu nâu bơng, có 4 hạt
dẹp, có vỏ trắng trắng và xốp.
* Đặc điểm sinh thái:
Cây ơ rơ trồng hàng rào có tốc độ sinh trưởng nhanh, thuộc loài cây ưa
sáng, nhu cầu nước trung bình. Cây ơ rơ trồng hàng rào mọc khỏe, nhân giống bằng
giâm cành khơng đ i hỏi ch m sóc nhiều.
1.1.2. Giá trị của đ

t ợng nghiên cứu

* Giá trị thẩm mỹ:
Cây ơ rơ rất thích hợp làm cây trồng hàng rào vì cây mọc khỏe và có thể
cắt tỉa theo yêu cầu mang đến một hàng rào cây gọn đẹp.
* Giá trị kinh tế:
Ngồi cơng d ng làm hàng rào các bộ phận của cây ô rô đều được sử d ng
làm dược liệu: Cả cây thu hái quanh n m, cắt rễ để riêng, rửa sạch, thái ngắn, phơi
ho c sấy khơ. Dược liệu có vị m n, hơi chua, đắng, tính hàn, khơng độc.

- Rễ cây chữa viêm khớp, giảm đau, trừ thấp, đau lưng.
- Lá và búp non: Thu hái vào mùa xuân hạ, rửa sạch, lấy 50g, giã nát, thêm
nước, gạn uống, bã đắp chữa rắn cắn.
- Hoa: Thu hái khi mới nở. Lấy 20g, tẩm mật ong ho c mật mía rồi sao đến
khơ. Sắc uống làm hai lần trong ngày, chữa ho gà.
1.2. Lịch sử nghiên cứu về kỹ thuật giâm hom
1.2.1. Trên thế giới:
Nhân giống bằng hom đã được áp d ng vào thực tiễn sản xuất từ lâu,
ban đầu chỉ để trồng cây cảnh, sau này đưa vào tạo cây con ph c v công tác trồng
rừng. Trải qua nhiều thế kỉ, những thành tựu về nhân giống vơ tính nói chung và
nhân giống bằng hom nói riêng đã được khẳng định rõ ràng. Đ c biệt từ n m 1990
đến nay, nhân giống bằng hom đã được ứng d ng rộng rãi ở nhiều nước trên thế

3


giới như: Brazil, Australia, Nam Phi, Ấn Độ, Pháp, Đức, Trung Quốc, Th y Điển,
Nhật Bản,... đã và đang thu được những thành tựu to lớn.
Ngay từ n m 1974, Martin và Quilet đã tiến hành nhân giống hom Bạch đàn.
Kết quả cho thấy, thuốc xử lí IBA làm t ng tỷ lệ của hom ra rễ lên tới 12-15% so
với công thức đối chứng, nhưng lại gây tử vong nhiều cho cây.
Nghiên cứu của Wong và Hainess 1991 nhân giống cho cây con ở vườn ươm
Keo tai tượng tỷ lệ ra rễ cống thức đối chứng đạt 54% và tỷ lệ ra rễ công thức sử
d ng IBA và Trihomon đạt 71-79%.
N m 1964, Konixorop đã thí nghiệm giâm hom lồi cây Trà my ( Camellia
japonica), ơng đưa ra kết luận homm cành hóa gỗ yếu và đang sinh trưởng mạnh
cho tỷ lệ ra rễ kém, còn lấy hom lúc kết thúc sinh trưởng thì hom cho tỷ lệ ra rễ
tương đối cao 76%.
1.2.2. Ở Việt Nam:
Cho đến nay Việt Nam cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu về nhân giống

bằng hom của các lồi cây, có thể kể đến một số tác giả:
Lần đầu tiên vào n m 1976 những thực nghiệm về nhân giống bằng hom một
số lồi Thơng và Bạch đàn được tiến hành tại Trung tâm nghiên cứu cây có sợi Phù
Ninh- Phú Thọ, đây là những nghiên cứu rất sơ khai đã mở đầu cho những nghiên
cứu thực nghiệm sau này tại Việt Nam.
Trong các n m từ 1986 đến 1988 Lê Đình Khả và cộng sự đã thử nghiệm
giâm hom cây Mỡ một n m tu i cho thấy trong bốn chất kích thích ra rễ thi cơng
thức xử lý với dung dịch 2.4D nồng độ 50ppm trong 3 giây và với IAA nồng độ
50ppm ngâm trong 5 giờ cho tỷ lệ ra rễ thấp hơn IBA và NAA. Các tác giả cũng chỉ
ra rằng tu i cây mẹ lấy cành cũng ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ ra rễ của hom như: Cây
mẹ 1 tu i cho hom có tỷ lệ ra rễ là 98%, cây mẹ 2 tu i tỷ lệ ra rễ 51,5%, cây mẹ 4
tu i thì tỷ lệ ra rễ chỉ cịn là 14%.
N m 1991, Nguyễn

ồng Nghĩa đã tiến hành giâm hom Keo lá tràm 5 tu i

vad ddạt tỷ lệ ra rễ cao nhất là 26,6% đối với chất IBA nồng độ 500ppm ngâm trong
khoảng 10 giây.
N m 1992, Dương Mộng

ùng đã giâm hom thành công cây Phi lao 16 đến

18 n m tu i với tỷ lệ ra rễ cao, đạt 76,6% trong đó IBA có hiệu quả cao hơn IAA.

4


N m 1994, Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng đã giâm hom thành công
cây Phi lao 20 tu i, trong đó tỷ lệ ra rễ của chồi đạt 66,6% cịn của cành đạt
46,7%. Ngồi ra Trung tâm cịn cho biết giâm cành cây Thông 8 tu i cho tỷ lệ ra rễ

100% khi xử lí thuốc IBA 150ppm ngâm trong 6-8 giờ. Trong khi hom cành 2 tu i,
20 tu i cho tỷ lệ ra rễ thấp hơn, c n với cây 50 tu i không ra rễ.
N m 1995, tác giả Phạm

n Tuấn và đồng nghiệp thử nghiệm cây Keo lại

cho biết m c dù các dịng vơ tính có tỷ lệ ra rễ khác nhau song tỷ lệ này khá n định
theo mùa. Cùng thời gian này nhóm tác giả Nguyễn

ồng Nghĩa, Trần Cự tiến

hành giâm hom cây Thơng đỏ tại Trạm Ba Vì, sau 4 tháng giâm hom với một số
chất như: ABT, IBA, NAA ở dạng bột nồng độ là 0,5; 1; 1,5, 2% và thu được IBA
cho kết quả tốt nhất.
N m 2006, Đ ng Thái Dương nghiên cứu giâm hom cành cây Sở ( Camelia
sasaqua Thumbet Marray ) nghiên cứu ảnh hưởng của hai nhân tố thuốc và điều
kiện giâm hom, sau khi so sánh kết quả giâm hom với thuốc NAA nồng độ 0,04%
và 0,05% trong nhà giâm hom đạt tỷ lệ cao nhất là 85,2%
N m 2008, bằng phương pháp giâm hom, gieo hạt, chiết cành, đồng thời ứng
d ng cách bón phân, phun thuốc, xử lý nhiệt độ, ánh sáng hợp lý, các nhà nghiên
cứu của ườn Quốc gia Tam Đảo thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã
thuần dưỡng, nhân giống, bảo tồn thành công 6 loại hoa đỗ qun rừng q hiếm
gồm: Lồi TĐ 01 có tên khoa học ( Rh.cavalieve), loài TĐ 02 ( Phhainamensis),
loài TĐ 03 (Ph.emaginatum enls & Wills), loài TĐ 04 ( Rh.chpaensis), loài TĐ 05
( Rh.simsii Planch), loài TĐ 06 ( Rhododendron,sp).
Nhìn chung cho tới nay đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu nhân giống
bằng hom cho các lồi cây rừng khác nhau và đều cho kết quả khả quan. Có thể
thấy rằng phương pháp nhân giống bằng hom là một phương pháp tương đối đơn
giản và mang lại kết quả cao mà còn áp d ng trên diện rộng. Hiện nay, có nhiều lồi
cây q hiếm có khả n ng phát triển tốt song nguồn hạt không đáp ứng đủ nhu cầu

nhân giống ho c hạt có khả n ng nảy mầm thấp, do đó phương pháp nhân giống
bằng hom tỏ ra thích hợp nhất và nên được áp d ng nhiều.

5


1.3.Nhân gi ng b ng hom
1 3 1 C sở khoa học của việc nhân gi ng b ng hom
1.3.1.1. Cơ sở tế bào của hình thành rễ bất định
Nhân giống bằng hom là một trong những phương pháp nhân giống sinh
dưỡng, dùng một phần lá, một đoạn thân, đoạn cành ho c đoạn rễ để tạo ra cây mới
gọi là cây hom. Cây hom có đ c tính di truyền tương đồng cây mẹ. Nhân giống
bằng hom là phương pháp có hệ số nhân giống cao, giữ được đ c tính tốt của cây
mẹ và giá cả khơng q đắt đỏ nên được sử d ng ph biến trong nhân giống cây
rừng, cây cảnh và cây n quả.
Vấn đề có ý nghĩa quyết định đến giâm hom là các hom ra rễ có thân cây sẽ
được hình thành từ chồi bên ho c chồi bất định.
Có thể hiểu rễ bất định là rễ sinh ra ở bất kỳ bộ phận nào của cây ngồi hệ rễ
chính của nó, rễ bất định có thể sinh ra tự nhiên.
Rễ bất định chia làm 2 loại: Rễ tiềm ẩn và rễ mới sinh
-Rễ tiềm ẩn là rễ có nguồn gốc sẵn trong thân cây, cành cây nhưng chỉ phát
triển khi đoạn thân ho c đoạn cành đó tách rời khỏi cây mẹ.
-Rễ mới sinh là rễ khơng có sẵn trong cây mà chỉ được hình thành khi cắt
hom và là hậu quả của phản ứng với vết cắt. Khi cắt hom các tế bào sống ở vết cắt
bị t n thương và các tế bào dẫn truyền đã chết ở mô gỗ được hở ra và gián đoạn sau
đó là q trình tái sinh và hình thành rễ mới.
1.3.1.2. Cơ sở sinh lý của sự hình thành rễ bất định:
Có rất nhiều các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ ra rễ cũng như chất lượng của
cây hom trong quá trình giâm hom, nhưng về cơ bản được chia 2 nhóm như sau:
nhóm các nhân tố nội sinh và nhóm các nhân tố ngoại sinh.

1.3.1.2.1. Các nhân tố nội sinh:
* Đ c điểm di truyền của loài:
Đ c điểm di truyền của loài là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự ra
rễ của hom. Có những lồi dễ ra rễ, cũng có những lồi khả n ng ra rễ kém, do đó
khi tiến hành giâm hom cần lưu ý yếu tố này để đem lại hiệu quả.
Theo nghiên cứu của D.A Komixaorop, 1964 ; B.Martin, 1974 ; Nanda 1970
đều đi đến kết luận chung nhất là: các loài cây khác nhau thì có đ c điểm ra rễ khác
nhau. Các tác giả này đã dựa vào khả n ng ra rễ để chia cây thành 3 nhóm chính:
6


- Nhóm dễ ra rễ: bao gồm các lồi cây khơng cần xử lý chất kích thích ra rễ
mà vẫn có tỉ lệ ra rễ cao như: Da, Sung, Tre, Nứa, Liễu…
- Nhóm ra rễ trung bình: bao gồm các lồi cây chỉ cần xử lý chất kích thích ra rễ
với nồng độ thấp cũng có thể ra rễ với tỉ lệ cao như: Samu, Bạch đàn, Phi lao…
- Nhóm khó ra rễ: bao gồm những lồi cây khơng ra rễ ho c phải dùng các chất
kích thích ra rễ mà vẫn cho tỉ lệ hom ra rễ thấp như các lồi Thơng, Long não…
* Đ c điểm di truyền của từng xuất xứ, từng cá thể:
Do đ c điểm biến dị mà các xuất xứ, các cá thể khác nhau cũng có khả n ng
ra rễ khác nhau.
Theo kết quả của Viện Hàn lâm khoa học lâm nghiệp (1988 - 1989), nghiên
cứu nhân giống bằng hom cho Bạch đàn trắng 4 tu i cho thấy: xuất xứ Katherine có
tỉ lệ ra rễ cao nhất là 95%, xuất xứ Gilbert River là 50%, trong khi đó xuất xứ Nghĩa
Bình có tỉ lệ ra rễ chỉ đạt 35%. Thí nghiệm giâm hom Phi lao một n m tu i cho kết
quả: trong 15 cây lấy hom, 9 cây ra rễ 100%, 5 cây ra rễ 53 – 87%, 1 cây ra rễ 20%.
Từ các số liệu trên có thể thấy: Khơng những lồi cây khác nhau mà trong
cùng một lồi có xuất xứ, dòng và các cá thể khác nhau cũng cho tỉ lệ hom ra rễ
khác nhau.
* Tu i mẹ và tu i cành lấy hom:
Tu i cây mẹ và tu i cành vật liệu lấy hom ảnh hưởng tới sự ra rễ của hom

nhất là với những lồi khó ra rễ. Cây mẹ càng già thì tỷ lệ ra rễ càng giảm. Mỗi lồi
cây đều có ngưỡng tối đa ra rễ nếu hom ấy từ cây mẹ quá già thì khả n ng ra rễ thấp
thậm chí là khơng ra rễ. Tu i của cành cũng ảnh hưởng lớn đến tỉ lệ ra rễ của hom.
Hom ở giai đoạn nửa hóa gỗ là thích hợp nhất cho việc ra rễ. Hom non thì dễ bị thối
rữa, hom già thì đã hóa gỗ, khó bật rễ.
* Vị trí lấy hom trên cây và trên cành:
Hom lấy ở vị trí khác nhau trên cây cũng có khả n ng ra rễ khác nhau ngay
cả việc lấy hom ở các vị trí khác nhau trong cùng một cành thì tỉ lệ ra rễ cũng có sự
chênh lệch. Do đó, cần xác định hom thích hợp cho mỗi lồi. Thơng thường, các
hom lấy ở phần gốc dễ ra rễ hơn các hom lấy ở phần ngọn. Hom lấy ở cành bên tốt
hơn hom lấy ở tr c chính, tốt nhất lấy ở cành hướng Đông Nam, Nam và Tây Nam.
Trên cùng một cùng, vị trí lấy hom khác nhau cũng sẽ dẫn tới tỉ lệ ra rễ khác nhau.
Hom mang chồi lá dễ ra rễ hơn mang chồi hoa. Đối với mỗi loài cây khác nhau thì
7


người ta chọn hom ở các vị trí khác nhau. Trong kĩ thuật giâm hom, đa số các loài
cây ta nên chọn hom ở trạng thái hom bánh tẻ.
* Sự tồn tại của lá trên hom:
Lá là cơ quan quang hợp để tạo ra chất hữu cơ cần thiết cho cây. Trong giâm
hom, lá trên hom ảnh hưởng rất nhiều đến khả n ng thành cơng. Lá giữ vai trị tạo
ra các mô phân sinh của rễ ở các hom chưa hóa gỗ, lá thốt hơi nước, khuếch tán
các chất kích thích ra rễ của hom. Lá cũng là cơ quan điều tiết các chất điều hòa
sinh trưởng của hom giâm, vì thế khi cắt hom cần phải để lại một phần lá nhất định.
Khơng có lá thì hom sẽ khơng thể ra rễ, mà để lại nhiều lá thì hom sẽ bị héo và chết
trước khi ra rễ. Nên để lại 1 – 2 lá và cắt bớt 2/3 diện tích lá là hợp lý.
* Kích thước hom:
Đường kính và chiều dài của hom cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ ra rễ của hom.
Theo Dasin, 1984 cho rằng kích thước hom quá nhỏ ho c quá lớn đều ảnh hưởng
khơng tốt tới q trình hình thành rễ của hom. Đối với những hom quá to, nhất là

đối với những hom ngọn, tế bào có sức chịu đựng kém, dễ mất nước làm cho hom
thối ho c có ra rễ thì số lượn cũng như chất lượng khơng cao, nếu hom q nhỏ thì
q trình tích lũy chất dinh dưỡng để hình thành sẽ khơng đảm bảo khiến hom yếu,
thiếu sức sống.
Chiều dài hom cũng là nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng rễ của hom. Hom
quá ngắn, lượng dinh dưỡng tích lũy khơng đủ dẫn tới hom có chất lượng kém.
Hom quá dài sẽ làm tang khả n ng thoát hơi nước dẫn đến hom dễ bị héo và chết.
Theo các nghiên cứu nói chung, hom tốt nhất nên để khoảng 2 – 3 chồi ngủ và dài
khoảng 10 – 15 cm.
1.3.1.2.2. Các nhân tố ngoại sinh:
Bên cạnh các nhân tố nội sinh kể trên thì các nhân tố ngoại sinh ( các nhân tố
được sinh ra ở bên ngồi mơi trường trong q trình giâm hom ) cũng ảnh hưởng
nhiều đến kết quả giâm hom vì các quá trình sinh lý – hóa trong cây chỉ hoạt động ở
một biên độ sinh thái nhất định. Sự tồn tại và ra rễ của hom hoàn toàn ph thuộc
vào điều kiện bên ngồi. Các nhân tố đó bao gồm:
* Thời v giâm hom:
Thời v gâm hom cũng là nhân tố ảnh hưởng tới tỷ lệ ra rễ của hom giâm.
Một số lồi có thể giâm quanh n m nhưng cũng có lồi có tính thời v rõ rệt. Nhìn
8


chung mùa mưa là mùa giâm hom thích hợp cho sự ra rễ của nhiều loài cây, một số
loài ra rễ tốt vào mùa xuân.
Thời v giâm hom của một số lồi cây cịn ph thuộc vào mùa sinh trưởng
của cây. Hom lấy từ giai đoạn cây sinh trưởng tốt nhất thường cho tỷ lệ ra rễ cao
nhất. Hầu hết các loài cây đều sinh trưởng tốt vào mùa mưa ( xuân – hè ) và sinh
trưởng chậm vào mùa khơ ( thu – đơng ).

ì vậy, thời kỳ giâm hom tốt nhất cho


nhiều loài cây là các tháng xuân – hè và đầu mùa thu.
* Giá thể giâm hom:
Là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới sự ra rễ của hom. Giá thể là nơi cấy
hom sau khi đã xử lý chất điều h a sinh trưởng. Giá thể cần đảm bảo tính chất cơ
bản như tơi xốp, giữ ẩm, thống khí và thốt hơi nước đồng thời cũng phải được
khử trùng. Có nhiều loại giá thể như: cát tinh, cát vàng, xơ dừa b m nhỏ, đất vườn
ươm… Một giá thể giâm hom tốt nhất cần phải có độ thống khí tốt và duy trì được
độ ẩm trong thời gian dài mà không bị ứ nước, tạo điều kiện cho rễ phát triển tốt
đồng thời giá thể không bị nấm bệnh. Nhiệt độ giá thể thích hợp cho giâm mốt số
loài cây nhiệt đới là 25 – 30°C (Longman, 1993).
* Nhiệt độ:
Nhiệt độ là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới quá trình phân chia tế bào và
quá trình sinh hóa của cây, dẫn đến sự hình thành và phát triển rễ của hom. Do đó
khi giâm hom cần chú ý đến nhiệt độ giá thể và không khí.
Nếu nhiệt độ q cao làm cường độ hơ hấp của hom tang lên dẫn đến q
trình thốt hơi nước mạnh sẽ dẫn tới hiện tượng hom héo khô giảm khả n ng ra rễ,
nhiều khi dẫn tới hiện tượng chết hom. Nếu nhiệt độ thấp, hom ở trạng thái tiềm ẩn,
quá trình trao đ i chất diễn ra chậm ảnh hưởng tới chất lượng hom, hom khơng ra
rễ, khó nảy mầm, nếu có nảy mầm thì mầm mãi ở dạng mầm không phát triển cũng
không chết. Nhiệt độ phù hợp cho đa số các loài cây nhiệt đới là từ 28 - 33°C, nhiệt
độ giá thể thích hợp là 25 – 30 °C ( Longman, 1993). Còn các cây ở vùng lạnh cần
nhiệt độ khơng khí trong nhà giâm hom thích hợp là 23 – 27 °C, nhiệt độ giá thể
thích hợp là 22 – 24 °C (Dansin, 1993).
* Độ ẩm khơng khí và độ ẩm giá thể:
Độ ẩm của môi trường giâm hom ảnh hưởng rất lớn đến khả n ng thành công
trong giâm hom. Độ ẩm môi trường giâm hom bao gồm độ ẩm khơng khí và độ ẩm
9


giá thể. Độ ẩm khơng khí thích hợp trong việc giâm hom là 85 – 90 %. Độ ẩm giá

thể từ 50 – 70 %. Hom của cây lá kim có cutin dày nhu cầu nước thấp hơn so với
cây lá rộng. Hom của cây hóa gỗ yêu cầu độ ẩm giá thể thấp, độ ẩm khơng khí cao,
hom nửa hóa gỗ ngược lại. Yêu cầu độ ẩm tùy thuộc vào từng giai đoạn phát triển
của hom. Thời kì sắp ra rễ hom cần độ ẩm lớn nhất, sau khi ra rễ nhu cầu nà sẽ giảm
xuống. Độ ẩm cao làm hạn chế q1uas trình bốc hơi nước của hom, giúp hom n
định không mất nước. Song độ ẩm cao cũng là điều kiện cho nấm và vi khuẩn phát
triển làm hom dễ bị thối. Chính vì vậy, trước khi giâm hom ta xử lý các vấn đề nấm
và vi khuẩn gây hại cho hom.
* Ánh sáng:
Cùng với nhiệt độ và dộ ẩm thì ánh sáng cũng là yếu tố quan trọng trong
giâm hom. Khơng có ánh sáng thì hom khơng hoạt động quang hợp, q trình trao
đ i chất khó xảy ra do đó khơng có hoạt động ra rễ, nếu ánh sáng quá mạnh ( ánh
sáng trực xạ) kéo theo nhiệt độ cao thì hom rất nhanh héo và chết. Chỉ có một số ít
lồi mới có khả n ng ra rễ khi thiếu ánh sáng còn hầu hết các lồi cây ưa sáng và
chịu bóng thì đều cần có ánh sáng thì mới ra rễ. Vì vậy khi giâm hom cần phải chú
ý đến đầy đủ các yếu tố này. Đối với giâm hom chỉ sử d ng ánh sáng tán xạ khoảng
40 – 50% là phù hợp ( Terwary). Cá biệt có một số lồi cần che bóng trong nhiều
ngày. u cầu ánh sáng cịn ph thuộc vào mức độ hóa gỗ và chất dự trữ trong hom.
Hom hóa gỗ yếu, chất dự trữ ít cần cường độ ánh sáng tán xạ cao hơn so với hom
hóa gỗ hồn tồn.
* Điều kiện sinh sống của cây mẹ lấy hom:
Điều kiện sống của cây mẹ lấy hom có ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ lệ ra rễ của
hom giâm, nhất là hom lấy từ những cây còn non. Cây lấy hom ở giai đoạn tu i
non, sống trong mơi trường sống có đủ dinh dưỡng, ánh sáng, sinh trưởng khỏe
mạnh, khơng bệnh tật thì dễ giâm hom hơn. Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng còn tùy
vào đ c điểm di truyền của loài cây. Komisarov, 1964 đã nghiên cứu ảnh hưởng
t ng hợp của ánh sáng, độ ẩm khơng khí và độ ẩm đất đến tỷ lệ ra rễ của hom cây
Sồi 1 n m tu i. Kết quả cho thấy: hom lấy trên cây sống ở nơi ánh sáng tán xạ yếu,
độ ẩm khơng khí va độ ẩm đất cao thì tỷ lệ ra rễ cao 64 – 92%, ngược lại hom lấy
trên cây sống ở nơi có cường độ ánh sáng mạnh, độ ẩm khơng khí và độ ẩm đất thấp


10


thì tỷ lệ ra rễ thấp 44 – 68%. Do đó có tác giả đã khẳng định là các điều kiện sống
của cây mẹ có ảnh hưởng tới tỷ lệ ra rễ của hom giâm.
* Chất điều h a sinh trưởng:
Chất điều h a sinh trưởng có vai trị trong việc điều chỉnh q trình hoạt
động sinh lý, sinh hóa, sinh trưởng phát triển của cây. Chất điều hòa sinh trưởng là
hoạt động sinh lý mạnh, có tác d ng kích thích các q trình sinh trưởng của cây.
Nhóm chất kích thích sinh trưởng như Auxin, Gibberill, Xitokinin và nhóm chất ức
chế sinh trưởng như Etylen, Axit abxixic… Mỗi loại chất điều h a sinh trưởng có
những đ c trưng va tác d ng riêng. Để cho hom dễ ra rễ thì mỗi lồi cây cân sử
d ng một loại chất điều h a sinh trưởng với nồng độ khác nhau. Thời gian xử lý và
phương pháp xử lý cũng ảnh hưởng tới sự ra rễ của hom giâm. Trong thực tế, hom
giâm được xử lý hóa chất ở hai dạng: dạng bột và dạng dung dịch. Dạng bột có ưu
điểm là nhanh gọn, đơn giản phù hợp quy mô sản xuất lớn nên được sử d ng nhiều.
Còn dạng dung dịch với ưu điểm là khả n ng tiếp xúc thuốc nhiều nên có tỷ lệ ra rễ
của hom cao hơn. Tuy nhiên, loại này thường phức tap và không phù hợp với quy
mô sản xuất lớn. Chất điều h a sinh trưởng ở nồng độ thấp thì xử lý trong thời gian
dài, cịn nồng độ cao thì xử lý trong thời gian thấp. Do vậy, tùy thuộc vào m c đích
sử d ng mà chọn hóa chất ở dạng nào phù hợp.

11


C

2


MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2 1 Mụ t u

ứu
n

Góp phần cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc nhân giống cây Ô
Rô (Acanthus ilicifolius L.)
2.1.2. Mụ t u ụ t ể
- Xác định được ảnh hưởng của chất điều h a sinh trưởng và nồng độ đến
giâm hom
- Xác định ảnh hưởng của nền giâm đến tỷ lệ ra rễ của hom giâm
2.2. Đ

t ợng, phạm vi, đ a đ ểm nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Cây Ơ rơ (Acanthus ilicifolius L.)
- Phạm vi nghiên cứu: Giâm hom
- Đia điểm nghiên cứu: ườn ươm trường đại học Lâm Nghiệp

2.3 N

u

ứu

2.3 1 Đặ đ ểm hình thái của cây Ơ rơ.
2.3 2 Đ
đế






ủa

ất đ ều

as

t







ủa

t ể

đế

ết uả

v




đ

ủa

ết uả

2.3 3 Đ
24 P

ứu

2.4.1. P

ại nghiệp

2.4.1.1.Đặ đ ểm hình thái của cây Ơ rơ
- Đo chiều cao đường kính thân cây ở nơi trồng cây mẹ lấy giống: 40 cây
- Đo kích thước lá: 40 lá
Cách chọn lá:
+ Chọn ra 8 cây liên chuẩn trung bình
+ Mỗi cây đo 4 lá, gồm 2 lá ở vị trí gần gốc và 2 lá ở vị trí 2/3 thân
- Mơ tả màu sắc lá: màu xanh bóng
- Thu thập số liệu vào bảng:

12


Bảng 2.1. Đ ều tra cây

STT


Đ ờng kính thân

Chiều cao cây

(cm)

(m)

S lá/ cây

t

ớc lá

(cm)
Chiều

Chiều

dài

r ng

1
2
3

40
22 Đ


Bả

sự s

t

ởng và phát triển của cây

Chiều cao TB cây (cm)
Chiều dài TB lá (cm)
Chiều rộng TB lá (cm)

2.4.1.2. Kỹ thuật giâm hom Ơ rơ:
 Công tác chuẩn bị:
om được lấy tại Thị trấn Lương Sơn – Hịa Bình.
Các đoạn hom giâm được cắt vào bu i sáng, trên những cây mẹ khỏe mạnh,
không sâu bệnh. Lấy hom trên cành bánh tẻ lành l n, không dập xước.

om được

cắt vát 45o tại phần gốc cách chồi ngủ cuối cùng 1,5 – 2 cm. Hom dài khoảng 10 –
15 cm, phải có ít nhất 2 mắt trên hom, trên mỗi lá cắt bỏ 2/3 phiến lá, để lại 1/3
phiến lá về phía cuống lá để hạn chế sự thoát hơi nước. Phải sử d ng d ng c cắt
hom sắc để tránh dập nát ở vết cắt. Khi cắt hom thả vào chậu nước, cắt xong vớt
hom ra cho vào túi nilon bọc kĩ tránh làm mất nước của hom và chuyển về nơi tiến
hành giâm hom.

13



Hình 2.1: Bảo quản hom trong chậu

ớc và bó hom

 Kỹ thuật giâm hom:
Hom sau khi cắt xong phải thả ngay vào chậu nước tránh bị héo khi chưa xử
lý kịp thời. Sau đó vớt ra và xử lý hóa chất. Khi xử lý hom bằng hóa chất, ta bó các
hom lại rồi nhúng phần gốc vào hóa chất. Khi bó hom chú ý khơng để ảnh hưởng
tới lá của hom. Sauk hi xử lý hóa chất xong phải cắm hom ngay rồi phun nước
dạng phun sương cho ướt lá, tránh phun ướt giá thể làm giảm tác d ng của hóa chất
với hom giâm.

Hình 2.2. Hom xử lí hóa chất

14


Chú ý, khi cắm hom ta sử d ng que nhọn chọc vào nền giâm để tạo lỗ sâu
khoảng 2 – 3cm, sau đó đ t hom vào lỗ ngay ngắn rồi dùng que và tay vun cát vào
gốc cây, cần thực hiện nhẹ nhàng để tránh ảnh hưởng tới hom.
Tiến hành thí nghiệm trên hai loại giá thể khác nhau, giá thể 1 bao gồm
100% cát mịn, giá thể 2 bao gồm: 50% cát mịn + 50% trấu hun (trấu hun dở 6070%). M t bằng chứa giá thể phải được dọn sạch cỏ rác, san phẳng. Độ dày lớp giá
thể là 6 – 10cm. ai ngày trước khi giâm hom ta phun dung dịch Viben-C 50wp để
diệt nấm. Trước khi giâm hom phải phun ướt giá thể 60 – 70% để giữ hom và tạo
thế cân bằng ẩm cho hom.
Sau khi cắm hom, phủ nilong kín để giữ ẩm. Nilong chỉ được bỏ ra khi tưới
nước cho hom để hạn chế khả n ng thoát hơi nước cho hom. Ngoài ra mỗi lần tưới
hom mở lưới ra cho thống khí khoảng 30 phút sau đó đậy lại.


àng ngày tưới 2 –

3 lần bằng bình tưới phun sương cho ướt hết trên m t lá, duy trì độ ẩm của giá thể
60 – 70 %.

Hình 2.3: Giá thể giâm hom
15


Hình 2.4 Đồng hồ đ

ệt đ , đ ẩm trong lu ng giâm

2.4.1.3. Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng và nồng độ tới hom giâm:
Tiến hành bố trí thí nghiệm (TN) với 7 cơng thức thí nghiệm (CTTN), mỗi
công thức sử d ng 30 hom và l p lại TN 3 lần.
Giá thể: Cát

Giá thể: Cát + Trấu hun

Cơng thức

Chất điều hịa
sinh trưởng

Cơng thức

Chất điều hịa
sinh trưởng


Đối chứng (ĐC)

Không sử d ng

Đối chứng (ĐC‟)

Không sử d ng

CT1

IBA 300ppm

CT7

IBA 300ppm

CT2

IBA 400ppm

CT8

IBA 400ppm

CT3

IBA 500ppm

CT9


IBA 500ppm

CT4

NAA 300ppm

CT10

NAA 300ppm

CT5

NAA 400ppm

CT11

NAA 400ppm

CT6

NAA 500ppm

CT12

NAA 500ppm

*Sơ đồ bố trí thí nghiệm:
Ở mỗi loại giá thể, các công thức được tiến hành ở cùng điều kiện về giá thể
giâm, ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm ta tiến hành bố trí CTTN theo kiểu hồn tồn
ngẫu nhiên (Complete randomized design, CRD-1)

16


Các bước tiến hành
Bước 1: Xác định số lơ thí nghiệm
Ta có cơng thức: n = t * r
n là số lơ thí nghiệm
t là số lượng cơng thức
r là số lần l p
 n = 7 *3= 21
Bước 2: Chia khu thí nghiệm ra là 21 lơ được đánh số từ 1 đến 21 như sau:
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

Bước 3: Bố trí các CTTN ngẫu nhiên vào các lơ thí nghiệm.
Kết quả bố trí ở mỗi loại giá thể
DC - 1

CT1 - 1

CT2 – 1


CT3 – 1

CT4 - 1

CT5 - 1

CT6 - 1

DC - 2

CT1 - 2

CT2 – 2

CT3 - 2

CT4 - 3

CT5 - 2

CT6 - 2

DC - 3

CT1 - 3

CT2 – 3

CT3 – 3


CT4 - 3

CT5 - 3

CT6 - 3

- Theo dõi quá trình thay đ i nhiệt độ và độ ẩm trong suốt quá trình giâm
hom. Hàng ngày ta lấy số liệu tại 3 thời điểm trong ngày: 8h30 sáng, 13h30 và
16h30 chiều, thông tin thu được ghi vào bảng sau:
Bảng 2.3. Bảng theo dõi nhiệt đ , đ ẩm
Thời điểm 8h30
sáng
Ngày
tháng

Nhiệt
độ (0C)

Độ ẩm
(%)

Thời điểm 13h30
chiều
Nhiệt
độ (0C)

Độ ẩm
(%)


Thời điểm 16h30
chiều
Nhiệt
độ (0C)

Độ ẩm
(%)

Nhiệt
độ
trung
bình
(0C)

Độ ẩm
trung
bình
(%)

- Sau khi bố trí thí nghiệm thì tiến hành theo dõi định kỳ và thu thập số liệu
về tỷ lệ số hom sống của từng CTTN, kết quả thu được ghi vào bảng:
17


Bảng 2.4. Ả

ởng của loại chất ĐHST v




đ của chúng

tới tỷ lệ hom s ng.
CT

Số

10 ngày

TN hom Hom
TN

sống

20 ngày

30 ngày

40 ngày

50 ngày

60 ngày

Tỷ

Hom

Tỷ


Hom

Tỷ

Hom

Tỷ

Hom

Tỷ

Hom

Tỷ

lệ

sống

lệ

sống

lệ

sống

lệ


sống

lệ

sống

lệ

(%)

(%)

(%)

(%)

(%)

(%)

- Sau thời gian giâm hom, điều tra về tỷ lệ ra rễ của hom, kết quả thu được ghi
vào bảng sau:
Bảng 2.5. Ả

ởng của chất ĐHST v



đ của


đến

Ra rễ

Hom chết

tỷ lệ ra rễ của hom
Loại
CTTN

chất
Đ ST

Nồng
độ

Hom sống

Số
hom

Số

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ

Số


Tỷ lệ

TN

lượng

(%)

lượng

(%)

lượng

(%)

Bảng 2.6. Ả

ởng của chất ĐHST v
đến chất

CTTN

Loại
chất
Đ ST

Nồng
độ




đ của chúng

ợng b rễ của hom

Số rễ
Số hom
TB/hom
TN
(rễ)

18

Chiều dài
rễ trung
bình /hom
(cm)

Chiều
dài rễ
dài nhất
(cm)

Chỉ số
ra rễ



×