Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Thiết kế phòng học mẫu giáo lớn trường mầm non hoa sữa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (615.54 KB, 43 trang )

LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp, cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng
biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Lý Tuấn Trƣờng – ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn
và dúp đỡ tơi trong suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp.
Nhân đây, tơi cũng xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô trong khoa Chế
Biến Lâm Sản, cảm ơn các thầy cô giáo trong ban lãnh đạo nhà trƣờng đã
quan tâm, giúp đỡ, các thầy cô đã dạy tôi trong 4 năm học tại trƣờng. Cảm ơn
ban lãnh đạo và các cô giáo trƣờng mần non Hoa Sữa, trung tâm khoa học và
thƣ viện trƣờng ĐH Lâm Nghiệp, cảm ơn gia đình và bạn bè, đồng nghiệp đã
giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận của mình.
Mặc dù đã cố gắng, song khả năng và kinh nghiệm trong nghiên cứu, thiết
kế cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót. Tơi rất mong nhận
đƣợc sự đóng góp giúp đỡ của q thầy cơ và các bạn đồng nghiệp để khóa
luận của tơi đƣợc tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Hà Tây, Ngày tháng năm 2010

Lê Xuân Nguyên

0


ĐẶT VẤN ĐỀ
“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”. Đầu tƣ cho thế hệ trẻ chính là đầu tƣ
cho tƣơng lai của đất nƣớc.
Đứng trƣớc đòi hỏi ngày càng cao của xã hội hiện đại, việc đầu tƣ chăm
sóc, giáo dục trẻ, góp phần chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lƣợng cho sự
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc đang đƣợc cả xã hội ngày một quan
tâm hơn.
Để góp phần cho nền giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng
phát triển đi đến một khn mẫu hồn thiện về mọi mặt. Các nhà thiết kế đã


đi sâu tìm tịi , nghiên cứu, thiết kế sang tạo ra những phẩm tốt , những cơng
trình nội, ngoại thất đẹp hiện đại đạt yêu cầu về công năng sử dụng hợp lý,
khoa học và có tính thẩm mỹ cao phù hợp với xu thế thời hiện đại làm cho xã
hội ngày càng đi lên vững chắc, bắt kịp với các nƣớc phát triển trên thế giới
và tạo sự yên tâm tin tƣởng cho các bậc phụ huynh đƣa con em đến trƣờng thì
trƣờng học phải là mơi trƣờng tốt nhất cho các mầm non tƣơng lai phát triển.
Ở nƣớc ta đã từ lâu và cả sau này, trẻ em luôn là một trong những thành
phần đƣợc xã hội quan tâm đặc biệt, đƣợc đƣa lên hang đầu về ni dƣỡng và
chăm sóc. Do cuộc sống hiện đại tạo ra môi trƣờng cuộc sống bận rộn cho các
bậc phụ huynh, nên thời gian bố mẹ dành cho việc chăm sóc con cái ít hơn là
thời gian trẻ ở trƣờng, đặc biệt là lứa tuổi mần non đã và đang hình thành tu
duy, ngơn ngữ, tình cảm và tính xã hội - tuổi thích tìm tịi khám phá thế giới
xung quanh, vì vậy việc chăm sóc giáo dục ở trƣờng rất quan trọng.
Khi trẻ lên 3 đã đƣợc đƣa đến nhà trẻ, trƣờng mầm non. Một phần lớn
thời gian trong ngày trẻ vui chơi, học tập tại trƣờng, lớp của mình. Trẻ cần
đƣợc phát triển tồn diện cả về sức khỏe và khả năng vận động, tƣ duy, cả về
trí tƣởng tƣợng, bày tỏ cảm xúc và hịa nhập xã hội. Vì thế, mơi trƣờng để trẻ
phát triển là rất quan trọng. Nó tác động lớn đến việc hình thành nhân cách
của trẻ.
1


Hiện nay, các nhà trẻ, các trƣờng mầm non, khu vui chơi cho trẻ đang
đƣợc quan tâm, đầu tƣ phát triển hơn. Nó đã phần nào đáp ứng đƣợc nhu cầu
học tập vui chơi của trẻ. Nhƣng nhƣ thế chƣa đủ, trong lớp học của trẻ hầu
nhƣ vẫn trang trí sơ sài, đơn giản. Chƣa phát huy hêt khả năng sáng tạo, trí
tƣởng tƣợngcho trẻ, bên cạnh đó, hiện nay, sản phẩm mộc đóng vai trị quan
trọng trong việc nâng cao chất lƣợng học tập và vui chơi của trẻ. Chúng bao
gồm từ những chiếc bàn, chiếc ghế không thể thiếu trong lớp học tới những
chiếc tủ đựng đồ, chiếc giá, kệ hay những bộ đồ chơi cho trẻ… sản phẩm mộc

có độ vững chắc, độ an tồn cao mà vật liệu nhựa khơng thể đạt đƣợc. chính
vì thế việc bố chí đồ đạc và trang chí nội thất trong lớp học của trẻ là rất quan
trọng, phải làm thế nào để trẻ có cảm giác thích thú khi bƣớc chân tới trƣờng,
tới lớp học của mình, để trẻ có cảm giác nhƣ đây là thiên đƣờng riêng của
mình mà ở nhà hay những nơi khác chúng khơng có đƣợc.
Đặc biệt là với trẻ mẫu giáo lớn, lứa tuổi 5 – 6 tuổi, nhân cách của trẻ đã
dần đƣợc hình thành, độ tuổi mà trẻ đang hiếu kỳ khám phá thế giới mới cho
trẻ, để trẻ vừa có thể học tập tốt, vui chơi thoải mái và có điều kiện ăn ngủ tại
trƣơng một cách tốt nhất có thể.
Bác hồ đã từng nói: “ Đất nƣớc ta có vẻ vang hay khơng, tổ quốc ta có
sánh vai với các cƣờng quốc năm châu đƣợc hay khơng điều đó là nhờ cơng
học tập của các cháu”. Chính vì thế, chúng ta cần có một mơi trƣơng tốt, lành
mạnh để các “mầm non” của đất nƣớc phát triển, sự phát triển toàn diện ở lứa
tổi mầm non, đặt nền móng quan trọng cho sự phát triển của trẻ sau này.
Chính vì tầm quan trọng đó, tơi đã đi đến quyết định thực hiện khóa luận:
“ Thiết kế phịng học mẫu giáo lớn trường mầm non hoa sữa”

2


CHƢƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1. Mục tiêu thiết kế.
- Đƣa ra phƣơng án thiết kế mặt bằng lớp mẫu giáo phù hợp với thực tế
của nhà trƣờng, đảm bảo tốt các yêu cầu về hoạt động dạy và học của nhà
trƣờng.
- Nội thất lớp học phải có tính giáo dục và thẩm mỹ phù hợp với tâm sinh
lý và số đo nhân chắc của trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ trong các hoạt động.
- Đƣa ra phƣơng án thiết kế sơ bộ một số sản phẩm mộc nội thất của lớp học.
1.2 Nội dung phạm vi thiết kế.

- Tìm hiểu về nhu cầu phòng học mẫu giáo lớn tại các trƣờng mầm non.
- Tìm hiểu về hiện trạng khơng gian kiến trúc.
-

Tìm hiểu đặc điểm, hoạt động và yêu cầu chung của lớp học và tìm

hiểu về tâm sinh lý, số đo nhân trắc của trẻ lứa tuổi 5 – 6 tuổi.
- Tiến hành trang trí khơng gian và thiết kế một số đồ nội thất chủ yếu.
- Bản vẽ thiết kế.
- Bản vẽ phối cảnh.
1.3 Phƣơng án thiết kế.
- Điều tra tìm hiểu thực tế.
- Phƣơng án kế thừa: Kế thừa các nghiên cứu về nhân trắc học kế thừa các
tài liệu có liên quan đến đề tài nhƣ: tham khảo các cơng trình kiến trúc tƣơng tự
thực tế và có khả năng thi cơng, tham khảo các đề tài khoa học trƣớc.
- Phƣơng pháp phỏng vấn: Phỏng vấn trƣợc tiếp ban lãnh đạo và các cô
giáo tại trƣờng mầm non về tình hình hoạt động và quy mô của trƣờng cũ.
- Phƣơng pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các thầy cô giáo và các
bạn đồng nghiệp về các nội dung có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
- Sử dụng kiến thức đã học và tƣ duy logic để đƣa ra ý tƣởng thiết kế vào
đề tài.

3


CHƢƠNG II
CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Lý luận cơ bản trong thiết kế nội thất.
2.1.1 Các nguyên lý về thiết kế nội thất.
Thiết kế nội thất bao gồm quy hoạch, bố trí và thiết kế các khơng gian bên

trong của cơng trình. Những vật chất này nhằm thỏa mãn nhu cầu cơ bản về
nơi ở, bảo vệ và tạo điều kiện đến hình thức họat động của chúng ta, chúng
ni dƣỡng niềm hi vọng, thể hiện các ý tƣởng kèm theo các họat động của
chúng ta, chúng tác động đến trạng thái và nhân cách của chúng ta. Do đó,
mục đích của thiết kế nội thất là hoàn thiện chức năng, làm phong phú tính
thẩm mỹ và nâng cao tâm lý đối với khơng gian bên trong.
Mục đích của bất cứ thiết kế nào cũng là để bố chí các bộ phận của nó gắn
với tổng thể nhằm đạt đƣợc các mục tiêu nhất định. Trong thiết kế nội thất,
việc lựa chọn các yếu tố đƣợc sắp xếp và mơ hình không gian ba chiều theo
chức năng thẩm mỹ và các nguyên tắc xử thế. Mối quan hệ giữa các yếu tố
này do các mơ hình tạo ra, cuối cùng đƣợc xác định bởi sự xem xét đánh giá
chất lƣợng và sự phù hợp của một không gian bên trong, ảnh hƣởng của nó
đến nhận thức của chúng ta trong việc sử dụng nó.
Đối với trẻ mẫu giáo, bƣớc chân vào một không gian nội thất, thƣờng trẻ
cảm nhận đầu tiên là về mầu sắc và các đƣờng nét trang trí, sau đó là hình
dạng sản phẩm.
Mỗi màu sắc đều tạo ra cảm giác riêng đối với con ngƣời nói chung và trẻ
em nói riêng. Ví dụ màu đỏ tạo cảm giác ấm cúng, màu lục tạo cảm giác bình
yên, màu trắng tan tóc…
Cảm giác về sự hài hịa của màu sắc đƣợc sắp đặt gần nhau cũng là cảm
giác về thẩm mỹ tạo hình. Vì vậy, trong quá trình thiết kế nội thất lớp học
mẫu giáo, gắn liền với lựa chọn màu sắc với từng mảng không gian sao cho
phù hợp. trong màu sắc đƣợc sử dụng, chúng ta còn có thể sử dụng màu sắc
tƣơng phản để tăng giá trị thẩm mỹ. Để nổi bật một khoảng không gian hay
4


một sản phẩm nào đó, chúng ta nên sử dụng quu luật tƣơng phản về màu sắc.
Tuy nhiên, đối với không gian nội thất cho trẻ em, màu sắc mà chúng ta sử
dụng thƣờng rất phong phú nên bản chất trong mỗi màu chúng ta sử dụng đã

có sẵn sự tƣơng phản. Chúng ta cần chú ý đến sự hài hịa trong cách phối màu
tƣơng phản nhƣ vậy.
2.1.2 Khơng gian nội thất dành cho trẻ nhỏ.
Hầu hết thời gian của trẻ là sinh hoạt tại lớp và sống cùng tập thể nên có
thể nói lớp học là ngơi nhà thứ 2 của trẻ, cuộc sống của trẻ với những đồ vật ở
lớp, ở trƣơng là cuộc sống thật của trẻ. Do đó ngồi việc thiết kế khơng gian
nhằm hấp dẫn trẻ, việc thiết kế đồ chơi sao cho toàn bộ không gian thành một
thể thống nhất lôi cuốn sự chú ý của trẻ là điều cần thiết để từ đó kích thích
tính tị mị, ham hiểu biết và phát triển chí tƣởng tƣợng, năng động và sáng
tạo của trẻ.
Bên cạnh đó, an tồn, vệ sinh là những vấn đề đáng quan tâm hang đầu
trong môi trƣờng sống của trẻ. Bởi không gian trong trƣờng mẫu giáo không
giống bất cứ một khơng gian nào khác. Ở đây, ngồi việc dạy dỗ, trẻ cịn cần
đƣợc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe. Vì vậy trong đồ án thiết kế của mình tơi
lƣu ý đến việc thiết kế các trang thiết bị không co những góc sắc nhọn, khơng
gian trong phịng học khơng có nắng rọi , ngồi ra việc bố trí ổ điện cũng phải
tránh tầm với của trẻ khi lắp đặt các hệ thống ánh sáng…
2.1.3 Nguyên tắc thiết kế đồ gia dụng
Mục tiêu thiết kế đồ gia dụng là để phục vụ cho con ngƣời, là để vận dụng
những thành quả của khoa học kỹ thuật hiện đại, những phƣơng pháp tạo hình
đẹp để sáng tạo ra các sản phẩm đặc thù phục vụ cho nhu cầu của đời sống,
công việc của con ngƣời cũng nhƣ các hoạt động của xã hội. Đồ gia dụng sẽ
kết hợp với không gian nội thất và những vận dụng khác tạo thành môi trƣờng
nội thất phục vụ cho sự sinh tồn của con ngƣời.
Do vậy, thiết kế đồ gia dụng một cách hợp lý, trên nguyên tắc phải đảm
bảo đƣợc hai yêu cầu đó là tính sử dụng và tính sản xt. Đối với ngƣời sử
5


dụng mà nói, đồ gia dụng phải có đƣợc tính thực dụng, dễ chịu, thuận tiện, an

tồn, ngoại hình đẹp, kết cấu ổn định, giá thành hợp lý. Còn đối với sản xuất
mà nói đồ gia dụng phải có đƣợc tính cơng nghệ tốt, hiệu quả sản xuất cao,
chỉ tiêu kinh tế hợp lý, để cho các mặt về chất lƣợng, tính năng, chủng loại,
quy cách…, của đồ gia dụng có đƣợc sự tin cậy trong sử dụng, tính tiên tiến
về kỹ thuật, tính khả thi trong sản xuất, tính hợp lý về kinh tế, cũng có thể
nói, thiết kế đồ gia dụng hiện đại cần tuan thủ 9 nguyên tắc cơ bản đó là: tính
thực dụng, tính nghệ thuật, tính cơng nghệ, tính kinh tế, tính an tồn, tính
khoa học, tính hệ thống, tính sáng tạo và tính duy trì.
a. Tính thực dụng.
Tính thực dụng của đồ gia dụng thể hiện trên giá trị sử dụng của nó. Yêu cầu
đầu tiên của thiết kế sản phẩm là phải phù hợp với cơng dụng trực tiếp của nó,
có thể thỏa mãn một số yêu cầu nhất định nào đó của ngƣời sử dụng, mà nó
cũng phải có đƣợc tính chắc chắn, tuổi thọ cao; đồng thời hình dáng kích
thƣớc của đồ gia dụng cũng phải phù hợp với đặc trƣng hình dạng của con
ngƣời, thích hợp với điều kiện về sinh lý của con ngƣời, tạo ra sự thoải mái
cho ngƣời sử dụng trong sinh hoạt cũng nhƣ trong công việc.
b. Tính nghệ thuật
Tính nghệ thuật của đồ gia dụng thể hiện ở giá trị thƣờng thức đối với nó. Yêu
cầu đối với thiết kế sản phẩm ngoài nhằm thỏa mãn những tính năng về sử
dung ra, nó cũng phải tạo đƣợc cái đẹp cho con ngƣời thƣởng thức khi sử
dụng hoặc chiêm ngƣỡng nó. Tính nghệ thuật của đồ gia dụng đƣợc thể hiên
chủ yêu ở các mặt nhƣ tạo hình, trang sức, màu sắc,…, tạo hình yêu cầu phải
tinh tế, ƣu nhã, thể hiện đƣợc cảm nhận của thời đại; trang sức cần phải trong
sáng hài hòa, phù hợp với thời đại; màu sắc phải đồng đều thống nhất. Do
vậy, thiết kế đồ gia dụng phải phù hợp với yêu cầu của thời đại, thể hiện đƣợc
đặc trƣng thịnh hành của xã hội, để thƣờng xuyên và kịp thời thúc đẩy sự tiêu
dùng sản phẩm, cũng nhƣ làm thỏa mãn đƣợc yêu cầu của thị trƣờng.

6



c. Tính cơng nghệ.
Tính cơng nghệ của đồ gia dụng tức là yêu cầu sản phẩm thiết kế phải có
đƣợc đƣờng nét rõ rang, kết cấu gọn gàng, thuận tiện cho gia công. Trên
phƣơng diện nguyên vật liệu và công nghệ gia cơng thì cần phải thỏa mãn
đƣợc các u cầu sau:
- Nguyên vật liệu phải phong phú.
- Các chi tiết phải có đƣợc tính lắp lẫn (có thể tháo rời hoặc lắp lẫn)
- Sản phẩm cần đƣợc tiêu chuẩn hóa (tiêu chuẩn hóa về kích thƣớc của
các chi tiết, có đƣợc tính thơng dụng).
- Liên tục trong sản xuất (thực hiện cơ giới hóa và tự động hóa, giảm
thấp sự tiêu hao về sức lao động, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao
năng suất).
d. Tính kinh tế.
Đồ gia dụng đƣợc coi là một mặt hàng giao dịch lớn trên thị trƣờng trong và
ngồi nƣớc, do đó khi thiết kế cần nhấn mạnh tính tƣơng phản và tính kinh tế
đối vơi đồ gia dụng tăng cƣờng công tác nắm bắt thông tin thị trƣờng, mở
rộng công tác điều tra nghiên cứu cũng nhƣ dự đoán đối với thị trƣờng, trên
cơ sở khơng ngừng hiểu biết về tình hình thị trƣờng và xu thế sản xuất với đồ
gia dụng trong nƣớc và thế giới, cần phải xem xét đến các mặt nhƣ sau:
nguyên vật liệu, kết cấu, gia công,…,để thiết kế ra đƣợc những sản phẩm có
giá thành thấp, thiết kế ra đƣợc những đồ gia dụng thích hợp cho việc bán
hang, đạt đƣợc yêu cầu về chất lƣợng tốt, mẫu mã đẹp, tiêu hao nguyên liệu ít
cũng nhƣ các yêu cầu về mơi trƣờng.
e. Tính an tồn
Tính an tồn của đồ gia dụng là yêu cầu sản phẩm đó phải đƣợc cƣờng độ về
lực cơ học đủ lớn, có đƣợc tính ổn định, cũng u cầu sản phẩm phải có tính
năng về bảo vệ mơi trƣờng. Nên căn cứ theo những u cầu của sản phẩm
phải có đƣợc tính năng về bảo vệ môi trƣờng. Nên căn cứ theo những yêu cầu
của sản phẩm xanh để tiến hành thiết kế đối với đồ gia dụng để làm cho nó trở

7


thành sản phẩm đồ gia dụng xanh. Ngoài bản thân sản phẩm có thể phù hợp
đƣợc những chỉ tiêu về tính năng lực học đƣợc quy định trong tiêu chuẩn và
thỏa mãn đƣợc tính năng về cơng dụng cũng cần thơng qua tồn bộ q trình
từ thiết kế, chế tạo, đóng gói, vận chuyển… để có đƣợc phƣơng pháp tốt nhất
nhắm lợi dụng tối ƣu nguồn tài nguyên, giảm thấp sự ô nhiễm môi trƣờng và
thỏa mãn đƣợc những yêu cầu của con ngƣời.
f. Tính khoa học
Sản phẩm đồ gia dụng hiện đại là một loại sản phẩm rất quan trọng đối với
đời sống của con ngƣời nó có thể nâng cao đƣợc hiệu quả làm việc và hiệu
quả nghỉ ngơi của con ngƣời, tăng sự tiện lợi cho cuộc sống, tạo đƣợc mức độ
thoải mái cho con ngƣời, do đó cần nghiên cứu và ứng dụng những nguyên
tắc cơ bản về mối quan hệ khoa học nhƣ: sinh lý học, tâm lý học, kỹ thuật
học, mỹ thuật học, khoa học môi trƣờng hay thiết kế công nghệ … căn cứ vào
quy luật phát triển của khoa học kỹ thuật và việc ứng dụng các biện pháp gia
công, công nghệ, thiết bị tiên tiến, hiện đại, xem xét đến nguyên tắc lợi dụng
một cách liên tục đối với nguồn nguyên liệu, để làm cho đồ gia dụng từ một
sản phẩm cơng nghệ đơn giản chuyển hóa thành một loại sản phẩm có đƣợc
trình độ khoa học cao và hiệu ích sử dụng thƣờng xuyên.
g. Tính hệ thống
Tính hệ thống của đồ gia dụng thể hiện ở ba mặt:
- Tính phối hợp, là xem xét tính điều hịa và tƣơng đối khi phối hợp giƣa
đồ gia dụng với môi trƣờng nội thất bên trong và với các vật dụng khác làm
cho hiệu quả tổng thể của môi trƣờng bên trong nội thất với đồ ga dụng khác
làm cho hiệu quả tổng thể của môi trƣờng bên trong nội thất với đồ gia dụng
cũng nhƣ độ chặt chẽ khi kết hợp lại với nhau.
- Tính tổng hợp, là chỉ việc thiết kế đồ gia dụng không phải chỉ là vẽ
đƣợc ra sơ đồ hình thể của sản phẩm hoặc sơ đồ kết cấu của sản phẩm, mà nó

là một q trình thiết kế hệ thống tồn diện đối với cơng dụng, hình dáng, kết
cấu, vật liệu …
8


- Tiêu chuẩn hóa là cách nói về q trình sản xuất và bán hang đối với
sản phẩm. Thiết kế tiêu chuẩn hóa và hệ thống hóa đồ gia dụng là lấy một số
lƣợng nhất định các chi tiết hoặc sản phẩm đã đƣợc tiêu chuẩn hóa để cấu
thành một hệ thống tiêu chuẩn đồ gia dụng, thông qua việc tổ hợp để làm thỏa
mãn các yêu cầu, làm cho sản phẩm không nằm trong tiêu chuẩn đạt đến mức
thấp nhất.
h. Tính sáng tạo
Trọng tâm của cơng việc thiết kế chính là sự sáng tạo, q trình thiết kế chính
là một q trình sáng tạo, tính sáng tạo cũng chính là một trong những nguyên
tắc quan trọng của thiết kế đồ gia dụng. Bất kể thiết kế một hạng mục nào thì
cần đến sự sáng tạo, khơng có sự sáng tạo thì khơng thành q trình thiết kế
mà đó chỉ là q trình coppi mà thơi.
i. Tính duy trì
Đồ gia dụng là việc ứng dụng những nguyên vật liệu khác nhau để gia cơng
mà thành, mà trong đó nguồn ngun liệu từ gỗ là chủ yếu nhất nhƣng nguồn
nguyên liệu gỗ ngày càng cạn kiệt do vậy khi thiết kế đồ gia dụng bắt buộc
phải xem xét đến nguyên tắc lợi dụng liên tục đối với nguyên liệu gỗ. Cụ thể
là sử dụng nguyên liệu gỗ mọc nhanh, gỗ có đƣơng kính nhỏ, giảm thấp tiêu
hao gỗ có đƣờng kính lớn, nâng cao tỷ lệ lợi dụng đôi với các loại gỗ quý.
2.1.4 Thiết kế đồ gia dụng và nội thất
Môi trƣờng nội thất là một môi trƣờng cần thiết cho sự tồn tại và sáng
tạo của xã hội loài ngƣời. Nó cũng phát huy đƣợc tối đa tính sáng tạo của con
ngƣời. Nó cũng phát huy đƣợc tối đa tính sáng tạo của con ngƣời. Mơi trƣờng
nội thất khơng chỉ đơn giản là một môi trƣờng về vật chất, mà nó cịn là một
mơi trƣờng về tâm lý mà có thể thể hiện đƣợc ra những cảm phong phú về

mặt tinh thần.
a. Đồ gia dụng là những vật được bố trí chủ yếu trong nội thất.
Việc thiết kế, lựa chọn và bố trí đồ gia dụng là một nội dung quan trọng trong
thiết kế nội thất, vì đồ gia dụng là những vật đƣợc bố trí, sắp xếp chủ yếu ở
9


bên trong nội thất, nó cũng là những vật phẩm công dụng bên trong nội thất.
Trong điều kiện hiện nay, ở những nơi nhƣ phòng ở, phòng khách, văn phòng
làm việc …, đồ gia dụng thƣờng chiếm khoảng diện tích bên trong nội thất là
từ 30 – 40%, trong trƣờng hợp diện tích căn phịng tƣơng đối nhỏ, thì đồ gia
dụng có thể chiếm diện tích trên 50% diện tích, mà trong một số trƣờng hợp
cơng cộng nhƣ trong phịng ăn, rạp chiếu phim …, thì đồ gia dụng cịn chiếm
diện tích lớn hơn, do việc bố trí trong nội thất phần nhiều do hình dáng, màu
sắc hay phong cách của đồ gia dụng tạo nên.
b. Đồ gia dụng phải phục tùng những yêu cầu thiết kế tổng thể nội thất
Đồ gia dụng là một bộ phận tổ thành khá lớn bên trong nội thất, đồ gia dụng
cần phải tạo nên đƣợc bầu khơng khí bên trong nội thất, tạo nên đƣợc một
khung cảnh đặc thù nào đó bên trong nội thất. Sự xấu hay đẹp, tinh tế hay thô
sơ, ƣu nhã hay hung vĩ, cổ điển hay hiện đại cần phải có đƣợc sự điều tiết
tƣơng ứng với mơi trƣờng bên trong nội thất, mà không đƣợc biểu hiện mang
tính độc lập. Nếu khơng sẽ tạo thành sự phá hoại đối với môi trƣờng bên trong
nội thất, ngƣợc lại với môi trƣờng bên trong tổng thể về thiết kế. Đồng thời,
cũng cần phải phát huy đƣợc tính đa năng của đồ gia dụng bên trong nội thất.
Đô gia dụng cũng có thể đƣợc dùng đê ngăn cách khơng gian bên trong nội
thất, thơng qua sự bố trí của đồ gia dụng có thể tổ chức đƣợc các đƣờng đi,
tạo đƣợc những khu vực có chức năng và tính chất khác nhau. Mà việc phát
huy đƣợc những công năng này của đồ gia dụng đều đƣợc quyết định bởi các
yêu cầu tổng thể của quá trình thiết kế nội thất.
2.1.5 Yếu tố con ngƣời trong thiết kế.

Trong quá trình thiết kế nội thất và sản phẩm mộc nói chung và cho trẻ
em nói riêng thì yếu tố con ngƣời liên quan chặt chẽ với kích thƣớc sản phẩm.
Bởi vì trong q trình thiết kế ln ln phải tính đến sự phù hợp của sản
phẩm với kích cỡ của con ngƣời vào từng lứa tuổi, từng đối tƣợng. Đối với trẻ
em nói riêng, khi hoạt động trong lớp các em có nhiều trạng thái hoạt động
khác nhau, mỗi trạng thái đều có u cầu của sản phẩm phải có kích thƣớc
10


phù hợp, u cầu của việc bố trí khơng gian phù hợp với những hoạt động
trong lớp của trẻ.
Kích thƣớc cơ thể của ngƣời sử dụng là cơ sở quan trọng trong thiết kế sản
phẩm, nó ảnh hƣởng đến hình dáng, sự cân đối và tỷ lệ của sản phẩm. Do đó
khi thiết kế trƣớc tiên sản phẩm phải phù hợp với kích thƣớc ngƣời sử dụng.
Mục đích của đề tài này là thiết kế nội thất lớp học mẫu giáo lơn, đồng thời
thiết kế một số sản phẩm mộc cho khơng gian nội thất đó. Do đo, đối tƣợng
sử dụng chủ yếu là các em, ngồi ra cịn có sự hƣớng dẫn của cô giáo. Tuy
nhiên, thiết kế chung ta phải dựa vào kích thƣớc của các em làm chuẩn mực
thiết kế.
a. Đặc điểm cơ thể trẻ mẫu giáo lớn.
Theo “Bảng theo dõi sức khỏe” của từng lớp mẫu giáo tại trƣờng mầm non
HOA SỮA và theo sự theo dõi , đánh giá của các cộng tác viên dân số thì
chiều cao và cân nặng của trẻ mẫu giáo lớn đƣợc đánh giá nhƣ sau:
Lớp mẫu giáo lơn: 5 – 6 tuổi.
- Bé trai: + Cân nặng: 15 – 23 kg; TB: 19,5
+ Chiều cao: 100,2 – 120,4;

TB: 118 cm

- Bé gái: + Cân nặng: 14 – 22,5 kg; TB: 18,7

+ Chiều cao: 99,5 – 117,2;

TB: 110 cm

b. Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ 5 – 6 tuổi.
Ở lứa tuổi này các em bƣớc đầu hoàn thiện khả năng nhận biết. Các trẻ đã
bắt đầu học chữ, số … để chuẩn bị cho việc học lớp vỡ lòng.
- Về tri giác, lứa tổi này là lứa tổi phát triển nhanh nhất. Trẻ phản ánh sự
vật, hiện tƣợng bằng tri giác chính xác hơn, đầy đủ hơn, hình thành năng lực
quan sát theo sự chỉ dẫn của ngƣời khác, trở nên tò mò và rất nhạy cảm …
Những thuộc tính về màu sắc nhƣ: Sặc sỡ, biến đổi đƣợc trẻ hết sức chú ý.
Cũng vào lứa tuổi này năng lực ghi nhớ bằng trực quan của trẻ tốt hơn nhiều
so với việc truyền đạt bằng ngôn ngữ. Bên cạnh trí nhớ hình tƣợng trẻ bắt đầu

11


hình thành trí nhớ logic, tƣởng tƣợng. Nói chung đây là giai đoạn chuyển tiếp
của trẻ mà các khả năng tri giác bắt đầu phát triển mạnh mẽ và trong sáng.
- Về tình cảm: Trẻ biết vâng lời ngƣời lớn, biết giúp đỡ và vui chơi hòa
thuận với bạn bè, em nhỏ. Biết yêu thƣơng bố mẹ, ông bà, thầy cô … Biết
phân biệt những hành động tốt xấu, biết nhận lỗi sửa lỗi… thời gian này trẻ đã
có thể nhận xét những đặc điểm, mối liên hệ đơn giản giữa các sự vật hiện
tƣợng xung quanh và có thể tự tổ chức các hoạt động mà trẻ yêu thích
- Về thể lực: Hoạt động của hệ thần kinh phát triển mạnh, các phản xạ có
điều kiện cũng phát triển, hành vi đã có tổ chức hơn. Khi bƣớc vào lứa tổi
5 – 6 tuổi các trẻ em sẽ đạt quá trình hoạt động từ vụng về đến khéo léo, nắm
bắt đƣợc những thuộc tính đơn giản đến phức tạp của sự vật : hình dạng, cảm
giác, khối lƣợng cho tới những định hƣớng khơng gian… Đây chính là nền
tảng của cảm giác và vận động trí khơn.

2.1.6. Các hoạt động chủ yếu của trẻ.
a. Hoạt động vui chơi
Các nhà tâm lý học khẳng định rằng: Chơi là phƣơng tiện giáo dục tồn
diện cho trẻ. Trị chơi cho trẻ là hoạt động phản ánh độc đáo, sang tạo của trẻ
với mơi trƣờng xung quanh. Khi trẻ chơi có nghĩa là chung đang sống một
cuộc sơng thực. Và trị chơi là phƣơng tiện, cơ hội để trẻ ứng dụng một cách
sáng tạo những điều đã học vào cuộc sống.
Các loại trò chơi cho trẻ thơng thƣờng là: trị chơi đóng vai, trị có chủ đề,
trị chơi xây dựng, học tập và vận động. Trong đó, trị chơi học tập có mục
đích giải quyết một cách nhẹ nhàng, thoải mái nhiệm vụ học tập, giúp trẻ vƣợt
qua những khó khăn, trở ngại trong quá trình học tập.
b. Hoạt động học tập
Hoạt động học tập của trẻ mẫu giáo đang đƣợc hình thành. Khác với học
sinh phổ thông. Học tập chƣa phải là cơng việc bắt buộc với trẻ em mà nó bị
chi phối bởi các hoạt động vui chơi: Chơi mà học, học mà chơi.

12


Bản chất của quá trình dạy học ở mẫu giáo là quá trình tác động qua lại
giữa giáo viên và trẻ em đƣợc tiến hành một cách có tổ chức, có kế hoạch
nhằm giúp trẻ lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kỹ xảo và phƣơng pháp hành động...
trên cơ sở đó mà phát triển chí tuệ và hình thành nhan cách.
2.2. Những yêu cầu tiêu chuẩn quy phạm trƣờng mầm non
a. Quy định chung
- Trƣờng mầm non phục vụ việc nuôi dạy trẻ ở hai lứa tuổi
+ Nhà trẻ: từ 2 tháng đến 36 tháng ( tuổi nhà trẻ)
Căn cứ vào chế độ ăn của trẻ có thể chia thành các nhóm:
Nhóm sữa từ 2 đến 12 tháng tuổi ( từ 18 – 20 em trên một nhóm)
Nhóm cháo từ 13 đến 24 tháng tuổi ( từ 20 – 25 em trên một nhóm)

Nhóm cơm từ 25 đến 36 tháng tuổi ( từ 20 – 25 em trên một nhóm)
+ Mẫu giáo: từ 37 đến 72 tháng tuổi
Mẫu giáo đƣợc chia làm 3 lớp
Lớp mầm từ 37 đến 48 tháng tuổi( 20 – 25-30 em trên một lớp
Lớp chồi từ 49 đến 60 tháng tuổi ( 20-25 – 30 em trên một lớp)
Lớp lá từ 61 đến 72 tháng tuổi. đây là lứa tuổi mẫu giáo ta đang
nghiên cứu.
- Nhà trẻ tổ chức theo nhóm mỗi nhóm từ 20 – 25 em trên một nhóm
- Trƣờng mẫu giáo tổ chức theo lớp mỗi lớp từ 25 – 30 em trên một lớp
- Theo quy định mới của bộ giáo dục và đào tạo ban hành năm 2008 về cô
giáo nhƣ sau:
+ Giữ trẻ từ 3 – 6 tháng tuổi thì mỗi cô trông 4 – 5 em không quá 15 em
trên một nhóm
+ Giữ trẻ từ 7 – 12 tháng tuổi thì mỗi cơ trơng 4 – 5 em khơng quá 18 em
trên một nhóm
+ Giữ trẻ từ 13 – 18 tháng tuổi thì mỗi cơ trơng 6 – 7 em khơng q 20
em trên một nhóm

13


+ Giữ trẻ từ 19 – 24 tháng tuổi mỗi cô trông 8 – 9 trẻ không quá 22 em
trên một nhóm
+ Lớp có cả mầm non và nhà trẻ thì khơng q 30 em trên một lớp
+ Trƣờng mầm non bán trú phải có nhân viên nấu ăn và vệ sinh riêng của
mỗi lớp
+ Mỗi trƣờng phải có phịng y tế và nhân viên chuyên môn y tế phụ trách.
b. u cầu về xây dựng
- Hƣớng của cơng trình trƣờng mầm non là hƣớng mà các phòng sinh hoạt
của trẻ( phịng chơi, phịng ngủ, hiên chơi) trực tiếp đón gió hƣớng chính của

khu vực.
- tránh tạo thành gió lùa
- Có biện pháp tránh mƣa hắt và hƣớng nắng
- Khu đất xây dựng không đƣợc phép đặt cạnh tuyến đƣờng có mật độ giao
thơng lớn.
- Diện tích đất xây dựng khơng đƣợc qúa 40% diện tích khu đất
- Diện tích đất cho một em lấy theo quy mơ cơng trình từ 20 – 25 m2 cho một
em và diện tích khơng q 8000 m2 ( diện tích này chỉ là hƣớng dẫn tƣơng
đối, thực tế tùy theo yêu cầu này có thể tăng)
- các chi tiết góc, tƣờng, cạnh, cột… khơng đƣơc làm cạnh vng góc nhọn
- Sàn, nền các phòng, bậc thang phải dùng loại vật liệu tránh trơn, trƣợt
c. Nội dung cơng trình và u cầu về giải pháp thiết kế
- Nội dung cơng trình: Trƣờng mầm non gồm 3 khối:
+ Khối nhóm lớp
+ Khối phục vụ
+ Sân vƣờn các cơng trình phụ thuộc
Khối nhóm lớp: Nội dung và diện tích của phịng trong khối nhóm lớp đƣợc
quy định:
Loại phịng
Phịng sinh hoạt

: diện tích nhà trẻ m2: mẫu giáo m2
14


Phịng ngủ

:

36 – 48


:

54 – 58

Chỗ trẻ mệt ( khơng cần thiết)

:

36 – 38

:

0

Nhận trẻ, để mũ áo

:

4,5 – 6

:

4,5 – 6

Chỗ pha sữa, chia cơm

:

12 – 16


:

10 - 12

Tắm rửa, tiểu, ngồi bô

:

18 – 24

:

18 – 24

Kho mùng mền, dụng cụ của lớp

:

6–9

:

6-9

Hiên chơi

:

18 – 24


:

18 – 24

Loại phòng năng khiếu
Phịng nhạc
Phịng tập múa
Phịng vẽ
Phịng vi tính
Phịng học sinh ngữ
Các phịng này có diện tích từ 56 m2 đến 72 m2 các phịng đều có vệ sinh riêng .
Lƣu ý
+ Khơng cần thiết bố trí phịng nhận trẻ phụ huynh đến tận cửa lớp đƣa
đón.
+ Chỗ để cặp giày dép đƣợc bố trí trong phịng.
+ Trƣờng mẫu giáo gửi theo giờ hành chính khơng đƣợc thiết kế phong
ngủ riêng, chỉ thiết kế chỗ xếp giƣờng trực tiếp với phòng sinh hoạt.
+ Khơng cần thiết kế phịng trẻ mệt đặt trong nhóm, lớp mà chuyển
xuống phịng y tế.
+ Chỗ tiểu của học sinh lớp mẫu giáo phải ngăn cách riêng nhau giƣa
trai và gái, nhà vệ sinh bố trí ngay trong phịng sinh hoạt.
+ Số giƣờng và diện tích đƣợc quy định 4 – 6 m2 trên một trẻ.
- Yêu cầu về giải pháp thiết kế
+ Độc lập giữa các nhóm lớp
+ Nhóm trẻ đƣợc bố trí ở tầng trệt, thuận lợi cho phụ huynh đƣa đón (
ƣu tiên số 1)
15



+ Các lớp mẫu giáo nên bố trí ở tầng 1,2 ( ƣu tiên 2)
+ Các phịng năng khiếu khơng thƣờng xuyên nên bố trí ở lầu 1,2 (ƣu
tiên 3)
+ Các khu hành chính có thể bố trí tập chung hoặc phân tán tùy theo
chức năng nghiệp vụ đối ngoại hay đối nội ( ƣu tiên 4)
+ Cách ly các nhóm lớp với khối phục vụ
+ Chiều cao các phịng từ 3m – 3,6m
+ Hành lang hiên chơi từ 2,4 đến 2,7m
+ Quy mơ cơng trình trƣờng mầm non khơng đƣợc quá 2 tầng, trƣờng
hợp cần thiết kết quá 2 tầng thì phải đảm bảo an tồn và thuận tiện cho sinh
hoạt của trẻ cũng nhƣ yêu cầu đƣa đón trẻ hằng ngày và thốt nạn khi có sự
cố
+ Cầu thang phải đảm bảo:
Đƣợc chiếu sáng tự nhiên, độ dốc từ 22 – 24%, bậc thang cao từ 12 – 14cm,
chiều rộng cầu thang khơng đƣợc dƣới 1,2m có tay vịn cho ngƣời lớn và trẻ
em, tay vin trẻ em cao từ 0,5 – 0,6m từ mặt bậc thang đến tay vịn, lan can tay
vịn và lan can hang hiên phải bằng thanh dọc đứng khoảng cách 2 thanh
không quá 0,1m
+ Bếp kho
Diện tích bếp đƣợc tính từ 0,3 – 0,35 m2 trên một trẻ. Sơ đồ di chuyển của bếp
phải một chiều không đƣợc chồng chéo. Khu bếp phải đƣợc bố trí cuối hƣớng
gió. Phải bố trí thang nâng để vận chuyển thức ăn tƣơi tới bếp và thức ăn tới
các lớp. phải cách ly với khối nhóm, lớp và sân chơi cho trẻ. Tránh ơi nhiễm
mơi trƣờng khói bụi từ bếp tới sinh hoạt của trẻ
+ Sân vƣờn
Diện tích sân vƣờn đƣợc tính từ 1,5 – 2m2 cho một trẻ. Sân tập thể dục đƣợc
tính từ 0,5 – 0,8 m2 cho một trẻ nhƣng không đƣợc rộng hơn 120 m2. Mỗi
nhóm trẻ hay lớp mẫu giáo đƣợc bố trí một sân chơi riêng đƣợc tính từ 1 –
1,5m2 / 1 trẻ cho nhà trẻ và 2 – 2,5m2 cho lớp mẫu giáo. Trong sân vƣờn của
16



cơng trình có thể bố trí một khu đất để các em tập trồng trọt, diện tích từ 0,3 –
0,5m2 cho một trẻ nhƣng không quá 60m2.
2.3. Hoạt động của lớp mẫu giáo.
Quá trình tìm hiểu cho thấy hoạt động của trẻ bao gồm các hoạt động sau:
ăn, học tập và vui chơi giải trí. Hoạt động học tập, cả lớp và tập trung dƣới sự
chỉ dẫn của giáo viên diễn ra trong không gian của lớp học, hoạt động vui
chơi có thực hiện theo cả lớp, hoạt động theo nhóm hoặc cá nhân, có thể đƣợc
sự hƣớng dẫn của cô giáo hoặc không, diễn ra ở khu vực giữa lớp, ở các góc
hoạt động và ngồi trời. Đối với các trƣờng bán chú buổi trƣa trẻ đƣợc ăn ngủ
ở trƣờng, tùy thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất của từng trƣờng mà trẻ đƣợc
ăn ngủ tại lớp hoặc phòng riêng. Hoạt động học tập bao gồm học nhận biết
màu sắc, hình khối, con vật, đồ đạc, học múa, học hát, làm quen với sách tập
tô, tô màu sắc mà trẻ biết lên hình con vật, đồ đạc và nghe kể truyện cổ tích.
Hoạt động vui chơi nhƣ: Chơi xếp hình khối, xếp hình tốn học, trị chơi theo
chủ đề dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên... Một số trị chơi giải trí nhƣ các bài
học về hình khối gắn với trị chơi xếp hình, cắt dán hình và học nhận bết màu
sắc qua trị chơi tập tơ... Trẻ em học rất nhanh những bài học có minh họa
bằng hình ảnh và những bài học có tính mới mẻ, hấp dẫn vui nhộn… đặc biệt
những bài học mang tính chất thực tế, trẻ rất nhanh bắt trƣớc làm theo. Vì
vậy, khi học những bài học có tính gíao dục cao, có hiệu quả cao khi đƣa vào
những mơ hình có ngồi thực tế tạo ra những trị chơi hấp dẫn với trẻ.
2.4. Một số mơ hình nội thất lớp mẫu giáo trong thực tiễn
Qua quá trình tìm hiểu ta thấy nội thất của các lớp mẫu giáo trang trí cịn
q đơn giản, khi bƣớc vào khơng gian nội thất chƣa tạo cho trẻ cảm giác
hứng thú và chƣa khai thác triệt để trí tƣởng tƣợng và tính sáng tạo của trẻ,
chƣa tạo cho trẻ một khơng gían có thể vừa học vừa chơi.
Nơi tập chung sự chú ý nhất của trẻ trang chí quá đơn điệu, trần và tƣờng
chƣa đƣợc sử lý, chƣa tạo ra sự khác biệt, giƣa không gian nội thất lớp học và

các không gian khác cho trẻ.
17


Hệ thống tủ và đồ đạc trong phòng đƣợc bố trí một cách đơn điệu, sơ sài,
khơng đủ điều kiện để đáp ứng nhu cầu học tập cho trẻ.
Cách sắp xếp và trang chí phịng nhóm hiện nay dựa trên quy định của
chƣơng trình chăm sóc giáo dục trẻ hiện hành của Vụ Giáo Dục Mầm Non.
Cách sắp xếp theo thể loại đồ chơi, ít có đồ chơi theo hình thức “ mở” để tạo
điều kiện cho trẻ chủ động, sang tạo khi chơi. Trẻ còn phụ thuộc nhiều vào
hƣớng dẫn chỉ đạo của giáo viên, chƣa có điều kiện tự tìm tịi khám phá.
(Hình 2.1) đã thể hiện rõ điều này.

HÌNH 2.1

18


CHƢƠNG 3
QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Yêu cầu về không gian nội thất và sản phẩm chủ yếu lớp mẫu giáo lớn.
Đây là giai đoạn trẻ đang trong quá trình hình thành nhân cách, chúng bắt
trƣớc và học theo những gì nhìn thấy rất nhanh. Vì vậy, cần phải tạo cho trẻ
một môi trƣờng một môi trƣờng học tập và phát triển thật tốt nhƣ ăn nói, hành
động phải có văn hóa, có giáo dục… Trẻ sẽ hình thành lên tính cách từ chính
sự giáo dục này. Chính vì thế, khi thiết kế cần chú ý các đặc điểm sau:
3.1.1. An tồn về chức năng:
Cơng năng là yếu tố cơ bản nhất của thiết kế nội thất, đối với nội thất lớp
mẫu giáo thì yêu cầu này cang quan trọng. Sở dĩ yêu cầu này đƣợc đặt lên
hàng đầu vì mọi hoạt động của trẻ đều có ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển

sinh học. Để đáp ứng đƣợc yêu cầu của không gian kiến trúc và u cầu
chung của một phịng học thì phịng học lớp mẫu giáo lớn phải đáp ứng đƣợc
các hoạt động của trẻ diễn ra ở đây nhƣ: học tập, hoạt động góc, sinh hoạt
chung vui chơi ngồi giờ…
Đồ đạc trong khơng gian cần đƣợc bố trí hợp lý đảm bảo thuận tiện khi sử
dụng và giao thong trong lớp học.
Phịng học phải sạch sẽ, đồ đạc bố trí hợp lý với các hoạt động của trẻ.
Đồ đạc trƣng bày phải hợp lý và có tính khoa học để trẻ có thể vừa học
vừa vui chơi, đảm bảo tính thẩm mỹ, kích thích trí tƣờng tƣợng và khả năng
sáng tạo của trẻ.
Sản phẩm mộc cho trẻ không những cần đảm bảo về độ bền cơ học mà cịn
phải đạt kích thƣớc hợp lý, phù hợp với sinh lý của trẻ.
Độ bền cơ học đối với yêu cầu cho trẻ thông thƣờng chỉ đảm bảo về độ
bền kết cấu về khối lƣợng thể tích về độ bền liên kết. Kết cấu phải thật vững
chắc, hoặc các sản phẩm có độ linh động cao thì các kết cấu tuy đơn giản
nhƣng cũng đảm bảo dễ dàng lắp đặt thậm chí ngay cả đối với trẻ. Bên cạnh
đó, sản phẩm phải có khối lƣợng tƣơng đối nhẹ. Điều này ảnh hƣởng rất lơn
19


đến sự phát triển tâm sinh lý trẻ. Chính lẽ đó, khi lựa chọn loại nguyên liệu
cho trẻ phải rất khắt khe và cẩn thận.
Ngồi ra kích thƣớc sản phẩm cũng vơ cùng quan trọng. Nếu kích thƣớc
khơng hợp lý, không phù hợp với sinh lý trẻ sẽ gây ra những biến động bất
thƣờng của cơ thể sau một thời gian sử dụng. Mất an toàn về độ bền cơ học sẽ
gây ra tác hại tức thời, cịn các kích thƣớc về hình dạng sản phẩm sẽ tác động
lâu dài tới sức khỏe của trẻ. Khi trẻ sử dụng các loại trò chơi, hoạt động cầm
nắm của trẻ phải đạt dễ dàng, thoải mái. Tránh sự cƣỡng bức trong quá trình
sử dụng của trẻ.
Bên cạnh đó, trẻ em trong giai đoạn này cũng rất nhiều biến động, trong

q trình nơ đùa trẻ cũng rất có thể va chạm mạnh vớ sản phẩm, chính vì thế,
u cầu trong thiết kế, các góc cạnh của sản phẩm phải đƣợc giảm thiểu tối đa
gần nhƣ khơng có.
3.1.2. u cầu về hoạt động
Một phịng học thông thƣờng là nơi diễn ra các hoạt động học tập. Nhƣng
đối với phòng học của lớp mẫu giáo nói chung và lớp mẫu giáo lớn nói riêng
thì ngồi hoạt động học tập, trẻ cịn có những hoạt động khác nhƣ vui chơi,
hoạt động góc, giờ sinh hoạt chung… và còn là trƣờng bán chú nên trẻ còn
ngủ trƣa tại đây. Vì vậy cần phải đảm bảo tất cả các hoạt động trên đƣợc diễn
ra một cách tốt nhất.
Ngoài buổi học, trẻ học và chơi tại lớp hoặc ra sân chơi tùy theo sự hƣớng
dẫn của cơ giáo. Nhìn chung, chơi là hoạt động chủ yếu trong một lớp mẫu
giáo tuy nhiên nó diễn ra dƣới nhiều hình thức và nội dung khác nhau. Về cơ
bản, có thể phân ra dạng hoạt động chính: thứ nhất là phân theo lớp học và
thứ hai là phân theo góc chơi, ngồi ra là một số giờ chơi tự do theo hƣớng
dẫn của cô giáo. Phân theo lớp là những giờ trẻ ngồi học với bàn, làm quen
các khái niệm, tìm hiểu thế giới xung quanh thơng qua các hình ảnh … dƣới
sự hƣớng dẫn của cô giáo. Giờ học của trẻ cũng rất phong phú và đa dạng,
không chỉ ngồi tập chung nhƣ giờ học ở các trƣờng phổ thông mà còn đƣợc
20


bố trí theo từng nhóm, khi là nhiều nhóm để vẽ tranh, tơ màu, khi lại là một
nhóm lớn ngồi nghe kể truyện… Điều đó địi hỏi thiết kế bàn cho trẻ phải linh
hoạt sao cho phù hợp với nhiều hình thức học tập của trẻ. Khơng những trong
khi học, trong những giờ phân góc trẻ cũng cần những sắp xếp và bố trí một
cách linh hoạt bởi đây là khơng gian phục vụ cho nhiều loại hình hoạt động.
Do vậy, cần thiết kế sao cho dễ thay đổi và cơ động
Khi trẻ học cần có đủ diện tích để trẻ ngồi học đúng tƣ thế nhƣ: diện tích
bàn và ghế phải thoải mái, bàn phải đủ độ nghiêng đảm bảo tƣ thế ngồi thẳng

lƣng, khoảng cách từ mắt trẻ tới bàn phải đúng tiêu chuẩn.
Đối với hoạt động ngồi học, yêu cầu quan trọng nhất đối với ghế ngồi là
vùng không gian cho chân và không gian hoạt động của tay viết, vẽ ở tƣ thế
ngồi. Hai yếu tố này có quan hệ chặt chẽ với nhau. Bên cạnh đó, chiều cao
ghế ngồi phải phù hợp với chiều cao bàn để đảm bảo không gian cho chân và
không gian với viết của tay. Vì trẻ lứa tổi này rất hiếu động, tƣ thế đứng lên
ngồi xuống rất nhanh, trẻ đang ngồi có thể đứng chạy vụt đi ln nên ghế
ngồi cho trẻ khơng cần phải có tay tựa.
Hình thức bàn ghế phải nhẹ nhàng, dễ di chuyển, vì việc di chuyển bàn ghế
để tạo mặt bằng mới cho lớp học là việc làm thƣờng xuyên và rất cần thiết
cho lớp mẫu giáo. Bên cạnh đó, bàn ghế và các đồ dung khác cho trẻ cần phải
tuân theo tiêu chuẩn Ergonomics.
Khi trẻ hoạt động góc phải bố trí mặt bằng hợp lý để các góc sinh hoạt của
trẻ đảm bảo diện tích và đảm bảo các hoạt động của từng góc, tạo khả năng
sáng tạo, tự lập cho trẻ.
Hoạt động ngồi ăn của trẻ cần phải đƣợc thoải mái, không chạm vào ngƣời
khác trong quá trình ăn, tạo cảm giác ăn ngon miệng cho trẻ.
Khi trẻ ngủ, cần phải có không gian hợ lý để trẻ đƣợc nghỉ ngơi, tạo cảm
giác yên tâm, cảm giác đƣợc âu yếm vỗ về cho trẻ.

21


3.1.3. Yêu cầu về đồ đạc
Căn cứ theo các yêu cầu về công năng và các yêu cầu về hoạt động thì yêu
cầu đối với đồ đạc phải đáp ứng đƣợc hai yêu cầu trên. Hơn nữa, yêu cầu đối
với đồ đạc phải đáp ứng về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng, phải đảm bảo về
độ an toàn, tiện nghi…
Để đáp ứng đƣợc các yêu cầu đó đối với lớp mẫu giáo lớn thì phải có bàn
ghế để trẻ ngồi học, có đầy đủ các dụng cụ học tập phục vụ cho q trình học

của trẻ nhƣ: có bảng viết để cơ giáo viết chữ mẫu, có bảng từ để cơ và cháu có
thể gắn ghép chữ hoặc nhận biết các con vật, đồ dung xung quanh trẻ.
Trong lớp có rất nhiều đồ chơi, dụng cụ học tập… nên cần có hệ thống tủ
để chứa đồ và cũng là chỗ trƣng bầy làm cho phòng học thêm lộng lẫy, hấp
dẫn đối với trẻ.
Trong phịng học cũng cần có những đồ chơi, cầu trƣợt… để đáp ứng đƣợc
những hoạt động ngoài giờ cho trẻ. Phải có trang thiết bị điện tử để phục vụ
âm thanh trong quá trình biểu diễn văn nghệ, hoặc trong quá trình chiếu
những đồ vật, con vật hay giúp trẻ nhận biết chữ…
Về mùa hè cần có hệ thống điện lạnh để trẻ khơng bị nóng nực.
Khi trẻ ngủ cần có đủ chăn gối, đồ dùng … để đảm bảo cho trẻ ấm về mùa
đông, mát về mùa hè mang đến cảm giác yên bình cho trẻ, đƣa trẻ vào giấc
ngủ say.
Ngồi ra, cịn có các trang thiết bị chiếu sáng, thơng gió cho phịng học của
trẻ.
Tất cả các đồ đạc phải có tính khoa học để trẻ có thể vừa học vừa chơi, tính
ngộ nghĩnh, để thu hút trẻ tham gia các hoạt động.
3.1.4. Tính giáo dục trong không gian và trong sản phẩm.
Đây là một tính chất cần đƣợc đặc biệt quan tâm, nhất là đối với trẻ ở tuổi
này.
Cụ thể là với không gian nội thất mẫu giáo lớn và đồ nội thất cần có các
yêu cầu sau:
22


- Việc bố trí khơng gian và sản phẩm phải phù hợp với lứa tuổi.
- Tạo ra một không gian hợp lý để trẻ có thể vừa học vừa vui chơi. Màu
sắc trong sáng, giúp trẻ phát triển khả năng cảm nhận và ni dƣỡng khiếu
thẩm mỹ.
- Trang trí khơng gian có thể đƣa những hình ảnh, mơ hình ngồi thực tế

vào, kích thích khả năng sáng tạo, hịa nhập vào xã hội của trẻ.
- Sản phẩm là sự kết hợp hài hịa giữa q trình sử dụng và q trình
hoạt động, học tập của trẻ.
3.1.5. Yêu cầu về thẩm mỹ
Nội thất và sản phẩm mộc thiết kết phải đẹp, đƣợc trẻ thích.
Tƣờng và trần phải trang trí đẹp, lơi cuốn trẻ đến lớp, để trẻ cảm nhận
đƣợc nhƣ đó là thế giới của riêng mình, tạo cảm giác thoải mái, vui vẻ cho trẻ
để trẻ học và chơi ngoan hơn, tốt hơn.
Hình dáng, đƣờng nét phải ngây thơ, đẹp ngộ nghĩnh, gần gũi với những
đồ vật, con vật xung quanh trẻ.
Phong cách tạo dáng hài hòa, đảm bảo bố cục và màu sắc hợp lý.
- Bố cục: Là sự phân chia, sắp xếp các phần trên bề mặt phải cân đối hài
hòa, tạo đƣợc sự cân bằng về thị lực, nghĩa là mắt trẻ cảm nhận đƣợc sự cân
bằng. Đặc biệt khi phân chia các phần chú ý quy luật cân bằng đối xứng. bởi
nó sẽ tạo cho trẻ cảm giác cân bằng, ổn định và an toàn. Tỷ xích nhỏ tạo cho
trẻ cảm giác tự tin vì có thể nắm giữ đƣợc vật.
- Màu sắc: Màu sắc là một loại cảm giác do ánh sáng tác dụng với thị
giác mà có. Do đó ánh sáng mới có màu sắc. Tuy màu sắc của vật thể hiển thị
dựa vào ánh sáng, nhƣng màu sắc của ánh sáng và vật thể cũng có nhiều khác
biệt. Trẻ em đặc biệt thích màu sắc sặc sỡ, trong sáng. Thông thƣờng chúng là
các màu gốc: Màu đỏ, vàng, xanh. Các màu sắc này với những tỷ lệ khác
nhau, sau khi trộn lẫn sẽ cho ra các màu gián tiếp. Các màu gián tiếp này có
thể trộn lẫn và cho ra những màu phụ… Cứ nhƣ vậy ta sẽ có một mâm màu
hết sức phong phúvà đẹp mắt cho trẻ. Những màu sắc này không chỉ tạo cho
23


trẻ cảm giác về sự nóng lạnh, nặng nhẹ, xa gần, sáng tối mà còn khiến cho trẻ
liên tƣởng đến những điều khác nữa nhƣ:
+ Màu đỏ: Là màu của máu, có nhiều tính kích thích nhất, dễ khiến cho

trẻ nghĩ tới sự nhiệt tình, cái đẹp, điều tốt lành, hoạt bát. Nhƣng cũng có thể
liên tƣởng tới sự nguy hiểm, bồng bột…Đây cũng là màu khiến nhịp tim ta
tăng nhiều nhất, nếu tiếp xúc quá nhiều sẽ cảm thấy chụ nhiều áp lực, có cảm
giác bực bội, mệt mỏi, thậm trí có thể cảm thấy kiệt sức. Do đó không nên sử
dụng quá nhiều màu đỏ trong nội thất, đối với những mảng khối lớn ta cũng
nên tránh sử dụng màu đỏ.
+ Màu da cam: Có tính trang nghiêm, hƣng phấn cao quý, kiêu xa, dễ gợi
cho trẻ sự vui vẻ và trong sáng. Có tác dụng kích thích hoạt động, khiến trẻ
thèm ăn và dễ hấp thụ canxi. Do vậy, nếu màu cam đƣợc sử dụng mà liên
quan đến hoạt động ăn uống của trẻ thì rất tốt. Tuy nhiên, đối với loại hình đồ
chơi cho trẻ ở dạng kết hợp học và chơi thì màu cam đƣợc sử dụng với ý
nghĩa làm phong phú sắc màu của sản phẩm.
+ Màu lục: Giúp trẻ dễ tiêu hóa và điềm tĩnh, thúc đẩy sự cân bằng trong
cơ thể, rất có lợi cho trẻ hiếu động. Nó biểu hiện cho sức sống tràn đầy, khỏe
mạnh và sự vĩnh hằng đồng thời cũng tƣợng trƣng cho sự cân bằng, yên tĩnh
trí tuệ và sự khiêm tốn. Màu lục tự nhiên còn khắc phục cơn chóng mặt và
mệt mỏi. Do đó, trong thiết kế ta cũng cần chú ý đến ƣu điểm này.
+ Màu vàng: Dễ tạo ấn tƣợng về sự cao quý, kiêu xa, dễ gợi cho trẻ sự
vui vẻ và trong sáng. Có tác dụng giúp kích thích hệ thống thần kinh, hệ thống
tiêu hóa và nâng cao năng lực tƣ duy, logic
+ Màu lam: Dễ khiến ngƣời ta liên tƣởng tới sự thuần khiết và lý trí… nó
giúp gải phóng sự căng thẳng, cơn nhức đầu và giúp trẻ dễ đi vào giấc ngủ,
cũng nhƣ giúp cân bằng khó khăn trong cơ thể.

24


×