Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

skkn 1 số biện pháp luyện phát âm chữ n 1 cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non HOÀNG NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.47 MB, 14 trang )


I, Đặt vấn đề:
Ngôn ngữ có vai trò hết sức quan trọng đối với con ngời nói chung và trẻ
em nói riêng. Nó là phơng tiện để mỗi con ngời giao tiếp và truyền đạt những
nhu cầu, ý nghĩ và cảm xúc của mình, qua đó ta cũng biết đợc những mong
muốn suy nghĩ của ngời khác. Nhờ có ngôn ngữ mà con ngời có thể mở rộng
giao tiếp với thế giới xung quanh, từ đó trao đổi, hình thành những kinh
nghiệm sống để phát triển t duy, nhận thức của mình. Vì vậy, việc cung cấp
làm phong phú vốn từ và giúp trẻ biết phát âm chuẩn là nhiệm vụ hết sức cấp
thiết trong công tác giáo dục mầm non, bởi lẽ ngôn ngữ đóng vai trò chủ đạo
trong việc phát triển trí tụê và các quá trình tâm lý khác.
Đặc thù trẻ tuổi mầm non vốn từ còn hạn chế, trẻ còn đang trong giai
đoạn tập hoàn thiện câu nói, ngôn ngữ đang dần hình thành và phát triển nên
đây là giai đoạn rất quan trọng để ngời lớn xung quanh trẻ cung cấp những
kỹ năng thật chuẩn về ngôn ngữ.
Nhng trong thực tế còn có rất nhiều trẻ nói ngọng, đặc biệt là phát âm
sai chữ n l. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do: Một số gia đình trẻ
ở quê mới chuyển đến còn bị ảnh hởng bởi tiếng địa phơng, một số phụ
huynh thờng xuyên nói ngọng làm cho trẻ cũng nói ngọng theo. Một nguyên
nhân nữa cũng rất quan trọng, đó là ở lứa tuổi này bộ máy phát âm của trẻ
cha hoàn thiện nên trẻ còn gặp khó khăn trong việc phát âm chuẩn các chữ
cái.
Với các lý do trên, tôi đã chọn cho mình đề tài: Một số biện pháp luyện
phát âm chữ n l cho trẻ mẫu giáo lớn, với hy vọng sẽ giúp trẻ có khả
năng phát âm chính các chữ cái hơn.
1
II, Giải quyết vấn đề:
1. Tình hình lớp:
* Thuận lợi:
- Sĩ số học sinh trong lớp là 50 trẻ/ 2 cô. Đa số là trẻ từ mẫu giáo nhỡ
chuyển lên nên đã có nền nếp từ trớc.


- Hai cô trong lớp thơng yêu trẻ, có kinh nghiệm dạy lớp Mẫu giáo lớn.
- Phụ huynh học sinh nhiệt tình ủng hộ các phong trào của lớp.
- Cơ sở vật chất đợc nhà trờng bổ xung tơng đối đầy đủ
* Khó khăn:
- Trong lớp có một số cháu mới chuyển đến nên còn bỡ ngỡ cha quen lớp.
- Một số phụ huynh còn nói ngọng âm n l nh: PH cháu Trà My, Minh
Anh, Quốc Hùng làm hạn chế hiệu quả của việc luyện phát âm cho trẻ.
- Một số trẻ chậm phát triển về ngôn ngữ nh: Minh Duy, Đức Nghĩa, Đức
Anh, Hoàng Minh
2. Các biện pháp:
2.1 Khảo sát tình hình lớp:
Để lập kế hoạch luyện phát âm đến từng đối tợng trẻ
2.1 Cô luôn rèn luyện mình phát âm đúng:
2
Để việc luyện phát âm cho trẻ đợc hiệu quả, trớc hết cô giáo luôn phải là
tấm gơng cho trẻ noi theo. Khi lên lớp hay giao tiếp trớc mặt trẻ tôi luôn chú
ý phát âm chuẩn các chữ cái đặc biệt là âm n l. Không những thế, tôi đã
nghiên cứu tài liệu hớng dẫn cách phát âm 2 phụ âm đầu n - l, biết đợc cấu
tạo và cơ chế phát âm của 2 phụ âm n - l, sau đó tập phát âm hàng ngày vào
những thời gian rảnh rỗi bằng cách đọc đi đọc lại nhều lần những bài thơ,
câu chuyện, ca dao có nhiều phụ âm n - l. Sau một thời gian luyên tập tích
cực, tôi đã phát âm chuẩn xác, rõ ràng, có âm điệu làm tăng hiệu quả bài
giảng và tự tin, mạch lạc trong giao tiếp với mọi ngời đặc biệt là đối với trẻ.
2.2 Tìm hiểu bộ máy phát âm của trẻ:
ở trẻ 5 tuổi, các cơ quan đang phát triển mạnh, tai nghe và các cơ quan
phát âm đợc tập luyện thờng xuyên trong quá trình giao tiếp hàng ngày nên
tai nghe trở nên tinh xảo hơn giúp cho việc học phát âm của trẻ đợc dễ dàng
hơn. Nhng ở một số trẻ, các bộ phận môi, lỡi, hàm và dây thanh quản hoạt
động cha đợc linh hoạt nên còn phát âm ngọng. Chính vì vậy, tôi thờng
xuyên tìm hiểu để biết đợc đặc điểm của từng trẻ, từ đó có biện pháp để

luyện cho từng trẻ đạt hiệu quả cao hơn. Cụ thể, qua tìm hiểu tôi biết đợc
cháu Đức Anh có đặc điểm lỡi không bình thờng: Đầu lỡi bị dính xuống
phần cơ dới hàm làm cháu rất khó khăn khi phát âm. Vì vậy, tôi thờng xuyên
gần gũi cháu, trò chuyện, chơi với cháu vào các giờ đón trả trẻ, các hoạt
động khác và những lúc rảnh rỗi để thông qua đó luyện phát âm cho cháu.
Nhờ vậy cháu Đức Anh đã có những tiến bộ rõ ràng: cháu đã phát âm dễ
dàng hơn, nói tơng đối chuẩn chữ n - l.
2.3 Sửa lỗi phát âm trong giờ làm quen chữ viết và các giờ học khác:
3
Hoạt động chung chính là hoạt động để cô giáo chính xác hóa kiến thức
cho trẻ ngay từ ban đầu, cho nên vào giờ Làm quen chữ viết n - l tôi chuẩn
bị rất kỹ và hớng dẫn trẻ bằng các cách sau: Khi đọc mẫu tôi đọc to, rõ ràng,
phát âm thật chuẩn và nêu rõ cách phát âm:
+ Chữ l: Đọc cong lỡi, đầu lỡi uốn vào trong và đa sát lợi trên
+ Chữ n: Đa lỡi lên sát lợi trên rồi bật xuống.
Bên cạnh đó, tôi còn yêu cầu trẻ đứng đối diện với cô, nhìn vào khuôn
miệng của cô và chú ý nghe phát âm, sau đó cho trẻ phát âm lại nhiều lần để
sửa sai cho trẻ kịp thời. Tôi có thể cho trẻ đọc đồng thanh vài lần, sau đó gọi
nhiều cá nhân trẻ đọc. Qua theo dõi từng cá nhân, có một số trẻ phát âm
đúng ngay, song còn một số trẻ còn đọc sai tôi tiếp tục luyện cho trẻ vào các
hoạt động khác trong ngày.
Trong các giờ hoạt động khác, tôi luôn chú ý đến sự phát âm mà trẻ bộc lộ
khi giao tiếp, khi phát biểu ý kiến xây dựng bài để sửa kịp thời cho trẻ. Ví
dụ, khi dạy trẻ bài thơ Giữa vòng gió thơm, tôi sửa sai cho trẻ câu:
Này chú gà Nâu
Này chị vịt bầu
Hay với bài hát: Thật là hay tôi chú ý dạy trẻ hát đúng câu:
Li lí li lí lì li
Thật là hay hay hay
Bài: Mùa xuân đếnrồi có câu: Sáng hôm nay trời đã nắng lên rồi trẻ

cũng rất hay phát âm sai, tôi thờng chú ý nhấn mạnh và cho trẻ sửa sai bằng
cách cho trẻ hát lại cả câu hát đó. Nhờ có cách sửa sai đó, một số trẻ lớp tôi
đã không còn phát âm ngọng chữ n l nữa nh cháu: Quốc Hùng, Minh Duy,
Trà My, Đức Nghĩa.
4
2.4 Luyện phát âm thông qua các trò chơi:
Để dạy trẻ phát âm chuẩn mà không bị nhàm chán, tôi sử dụng hình thức
luyện phát âm thông qua các trò chơi.
TC1: Gắn lô tô và gọi tên các đồ vật cho phù hợp.
Trẻ có thể chơi theo nhóm hoặc chơi cá nhân: chọn các lô tô gắn lên bảng
sao cho tên các đồ vật trên lô tô có chứa chữ n l cho phù hợp. Khi
trẻ chơi thành thạo, tôi khuyến khích trẻ tự nghĩ ra tên các đồ vật có
chứa chữ n l rồi vẽ lên bảng.
L
N


TC2: Thi ai giỏi nhất:
Với trò chơi này, tôi thờng tổ chức cho các cháu thi đọc hoặc gạch chân
nhanh những chữ n l có trong bài thơ do cô sáng tác:
5
Vè quả
ăn vào ngọt mát
Là họ nhà cam
Canh cá mẹ làm
Đừng quên me khế

Bé ơi nhớ nhé!
Múi trắng hạt đen
Nhiều mắt đan xen

Là quả na đấy! .
Sao sáng
Lấp la lấp lánh
Nh ánh sao vàng
6
Nào cùng hát vang
Bài ca sao sáng
Bập bênh
Nào lên nào xuống
Ta cùng bập bênh
Hàng cây dập dềnh
Bạn lên tôi xuống

Bạn mới
Ngày đầu tiên đến lớp
Thỏ Nâu thấy lạ ghê!
Xa vòng tay của mẹ
Thỏ Nâu muốn khóc nhè!

Bạn Mèo con nghịch ngợm
Cứ trêu Thỏ Nâu hoài
Lại còn bạn Hơu Nai
Chê bai Thỏ xấu xí
Cái đuôi thì ngắn tẹo
7
Đôi tai lại vểnh ra
Thỏ nghe muốn khóc òa.
Bỗng bàn tay êm dịu
Ôm thỏ Nâu vào lòng
Cô họa mi âu yếm

Thỏ Nâu con đừng buồn!
Rồi sẽ quen lớp mới
Các bạn sẽ yêu con
Mèo nhớ đừng trêu bạn
Nâu đã nín rồi này!



Còn Hơu Nai nghe nhé:
Con có đôi sừng cong
Còn đuôi Thỏ lại thẳng
Mỗi loài khi sinh ra
Điểm khác nhau là vậy.

Nhng các con nên nhớ!
Lớp là tổ ấm chung
8

Chúng mình đều là bạn
Phải thơng yêu đoàn kết
Cho lớp mình mãi vui!
Về quê
Bé về quê nội Thanh Sơn
Có nhiều núi lắm thích hơn ở nhà.
Ngồi xe bé hát nu na
Mong cho nội khỏe, cả nhà đều vui.
Đây rồi cây lộc thân quen
Nội đứng trớc cổng đón xe cháu về
Nắng chiều đổ bóng sân quê
Dáng nội mảnh khảnh con se se lòng.

ào vào bên nội: nhớ ghê!
Tay nội dắt cháu hỏi về bao lâu.
Con chỉ về đợc hôm nay.
Vì còn bận học ở trờng nội ơi!
Mắt nội thoáng nhòe đầy vơi
Lại mong hè đến cháu tôi mau về.
Khế, na đã hái hôm qua
Nội phần cho cháu làm quà Thanh Sơn.
Bữa cơm quê đợm nồng hơng.
Bé khen bà nấu ngon hơn ở nhà.
9
Bây giờ bà đã đi xa
Cháu về quê nội nhớ bà khôn nguôi.
TC3: Đi siêu thị.
Chia trẻ làm 2 đội chơi, mỗi đội một quầy hàng: quầy chữ n và quầy chữ
l. Tôi đã chuẩn bị những mặt hàng có ghi tên bày ở góc siêu thị. Trẻ ở hai đội
phải đến đó để mua các mặt hàng có tên chứa chữ n hoặc chữ l về bày ở quầy
của đội mình. Sau thời gian một bản nhạc đội nào mua đợc nhiều mặt hàng
có tên đúng sẽ giành phần thắng. Khi kiểm tra kết quả, cho trẻ phát âm lại tất
cả các chữ n và l.
2.5 Luyện phát âm qua các hoạt động trong ngày:
Vào giờ đón, trả tôi tận dụng những lúc quản trẻ để trò chuyện với các
cháu về trang phục, thời tiết và các kiến thức xã hội gần gũi khác để trẻ bộc
lộ những lỗi sai của mình, thông qua đó tôi giúp trẻ sửa lỗi kịp thời.
10
Với hoạt động ở mọi lúc mọi nơi, tôi cũng thờng xuyên chú ý và sửa
những lỗi sai mà trẻ bộc lộ khi giao tiếp, khi tìm hiểu thể giới xung quanh.
Ví dụ từ hoa nở, nụ hoa, nắng, nóng, cái lá Càng gần gũi với trẻ, tôi thấy
việc luyện phát âm cho trẻ càng dễ dàng, hiệu quả hơn.
2.6 Kết hợp với phụ huynh:

Từ cuộc họp đầu năm, tôi đã đa ra vấn đề một số trẻ nói ngọng âm n l
và cùng bàn bạc, thảo luận với phụ huynh để nêu ra cách đọc một số chữ
khó, đặc biệt là chữ n l để phụ huynh nắm bắt đợc, từ đó có kế hoạch
luyện phát âm cho con ở nhà. Với một số trẻ đặc biệt nh: Đức Anh, Minh
Duy tôi đã trao đổi trực tiếp với phụ huynh, động viên họ dành thời gian cho
con nhiều hơn để luyện phát âm, có thể su tầm những truyện tranh có lời đối
thoại nhiều phụ âm n l, kể cho trẻ nghe rồi cho trẻ kể lại. Giải thích cho
phụ huynh hiểu gia đình là nơi giáo dục trẻ rất tốt. Vì vậy, từng lời nói của
các thành viên trong gia đình phải thật chính xác để trẻ học theo. Nh vậy,
việc phối hợp giữa gia đình và nhà trờng đều tạo môi trờng phát âm chuẩn
mực giúp trẻ ngấm dần một cách tự nhiên khi phát âm đúng phụ âm n l.
2.7 Khuyến khích trẻ sửa lỗi cho nhau:
Trong mọi họat động luyện trẻ phát âm, tôi đều khuyến khích trẻ nghe và
giúp bạn sửa lỗi và có hình thức động viên kịp thời khi trẻ có những phát
hiện và sửa sai đúng cho bạn. Nhờ vậy trẻ rất hứng thú, chú ý lắng nghe và
tôi đã đạt đợc mục đích của buổi luyện phát âm.
III. Kết quả đạt đ ợc:
11
Kết quả đạt đợc
Nội dung
Trớc khi
thực hiện đề
tài
Sau khi thực
hiện đề tài
Tỷ lệ
giảm
Số
trẻ
Tỷ lệ

%
Số
trẻ
Tỷ lệ
%
Số trẻ phát âm sai phụ
âm n
5 10 0 0 100
Số trẻ phát âm sai phụ
âm l
6 12 1 2 10
Số trẻ phát âm nhầm
cả 2 phụ âm n - l
5 10 1 2 8
Số trẻ phát âm đúng
cả 2 phụ âm n - l
34 68 49 98
VI, Bài học kinh nghiệm:
Sau khi thực hiện đề tài này, tôi thấy khả năng phát âm chữ n l của
trẻ đã tiến bộ rõ rệt. Trẻ đã phát âm chuẩn chữ n l .Hơn nữa qua quá trình
luyện cho trẻ phát âm, tôi đã phát triển đợc ở trẻ khả năng tập trung chú ý, sự
khéo léo của các bộ phận nh: môi, răng, lỡi. Qua thực hiện đề tài, tôi đã rút
ra đợc một số bài học kinh nghiệm sau:
- Giáo viên luyện phát âm thật chuẩn, luôn là tấm gơng sáng cho trẻ noi theo.
- Nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý của từng trẻ để đa ra biện pháp cho phù hợp.
- Rèn luyện kỹ năng phát âm mọi lúc, mọi nơi cho trẻ: qua các bài học, giờ
học, giờ chơi dới nhiều hình thức.
12
- Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, giao bài, nhờ phụ huynh kiểm tra hộ bài
tập phát âm của trẻ, giải thích để phụ huynh hiểu và tạo đợc môi trờng phát

âm chuẩn cho trẻ tại gia đình.
Ngời viết
Đỗ Thị Hơng
13
14

×