Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

dap an de hsg ha tinh 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.67 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH. 1. Câu 1 : 4 điểm 2 điểm. E,r. 2. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2012 – 2013 HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÝ ;. -q C + -q 4C q+ q. 4 BC C. Tụ điện không cho dòng điện không đổi chạy qua, khi ổn định 0,5 hiệu điện thế hai đầu nguồn U = E. K2 mở, hệ hai bản tụ nối với A là hệ cô lập => điện tích của hai tụ C và 4C bằng nhau Gọi điện tích của các tụ là q => q/C + q/(4C) = E => q = 4.E.C/5 Gọi D là cực dương của nguồn : UAB = UAD + UDB = – q/(4C) + q/C = + 3q/(4C) = + 3E/5 Dấu + chứng tỏ, điện thế điểm A lớn hơn điện thế điểm B 2 điểm A Tổng năng lượng điện trường trong các tụ và năng lượng từ trường trong ống dây được bảo toàn C +4 –  Khi I đạt cực đại tức năng lượng từ cực đại thì năng Δ L Δ DC +qq lượng điện cực tiểu q– I 4C q q C q B. 0,5 0,5 0,5 0,5. ( q+ Δq )2 ( q − Δq )2 Năng lượng điện W đ = + =¿ 4C C 2 2 2 2 1 ( 2 +1 ) [ ( q + Δq ) + ( 2 q −2 Δq ) ] 1 16 q2 4 q 2 , dấu bằng xảy ra khi Δq = 3q/5 ¿ ≥ = 2 2 4C 4C 5 5 C 1 +2. 0,5. 5 4 q 2 9 q 2 36 = = E2. C Năng lượng từ cực đại W t max =W đ 0 −W đ min = − 4 5 C 20 C 125 2 W t max 6 2 C Cường độ dòng điện cực đại I max= = .E L 5 5L. 0,5. (. √. ). √. Học sinh có thể dùng công thức mạch dao động : Imax = ω.Umax. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Câu 2 : 4 điểm 2,5 điểm L I G B A AF ' O B' J. vC P 0,5 o. Từ hình vẽ dễ thấy : A'B' = OJ ; AB = OI A'B' bằng AB A'B' ngược chiều với AB Cũng từ hình vẽ : AF = FA' AF > f => A' nằm sau thấu kính, B' nằm trên đường kéo dài của tia ló JF => ảnh ảo AF < f => A' nằm trước thấu kính, B' nằm trên tia ló JF => ảnh thật. 0,5 0,5 0,5 0,5. Học sinh có thể viết sơ đồ tạo ảnh, dùng công thức thấu kính, gương phẳng để giải. 2. 1,5 điểm B L A B' F O A J ' I. G B 1A. B 2A. 1. 2. Sơ đồ tạo ảnh : A' là ảnh của A => tia tới qua A thì tia ló qua A' và ngược lại. Xét tia tới AA' thì tia ló là A'A => tia sáng này phản xạ vuông góc trên gương => AA' đi qua F Tương tự, BB' đi qua F Vì AB = 2.A'B' nên FA = 2.FA' => F cách AB khoảng 2l và cách O 2l => f = 2l Áp dụng công thức thấu kính => A1B1 cách L 4l còn A2B2 cách L 6l Áp dụng tính chất của gương phẳng => gương đặt cách L 5l 1. 0,5 0,5 0,5. Câu 3 : 4 điểm 2,5 điểm vo C Thời điểm vật bắt đầu trượt trên bàn, lò xo dãn : Δlo = µ.m.g/k = 4,0cm. 0,5 Xét trong hệ quy chiếu gắn với C – hệ quy chiếu quán tính, ván chuyển động với tốc độ v o. Khi 0,5 vật bắt đầu trượt, vận tốc của vật cũng bằng 20cm/s. C. vo. Fm vo s So sánh cơ hệ trên với con lắc lò xo thẳng đứng : F ms là lực có độ lớn và phương chiều không đổi 0,5 đóng vai như trọng lực P => Cơ hệ dao động điều hòa với tần số góc : ω=√ k /m 0,5 Biên độ dao động của con lắc là : A = vo/ω = vo. √ m/k = 4,0cm Lò xo sẽ dãn cực đại khi vật đi đến vị trí biên : Δlmax = Δlo + A = 8,0cm 0,5 Học sinh có thể dùng định lý biến thiên động năng. 2. 1,5 điểm Thời gian từ lúc kéo đến lúc vật bắt đầu trượt : Δto = Δlo/vo = 0,20s 0,5 Từ lúc bắt đầu trượt (vị trí cân bằng) đến khi lò xo dãn cực đại lần đầu (vị trí biên) mất thời gian T/4 0,5 Thời gian từ lúc kéo đến khi lò xo dãn cực đại lần đầu : Δt = Δt o + T/4 = 0,20 + 2π √ 1/25 /4 ≈ 0,5 0,514s.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Câu 4 : 4 điểm 1 điểm Ở đktc 1 mol không khí có thể tích 22,4l Khối lượng lượng riêng của không khí ở đktc : ρkk (0 C −1 atm) = 29.1000/22,4 = 1295g/m3 Áp dụng p = n.k.T => ở nhiệt độ càng cao mật độ chất khí càng giảm => áp suất không khí ở 20oC : ρkk (20 C − 1 atm) = (273/293). ρkk (0 C −1 atm) = 1206g/m3. 3 điểm 0,5 điểm T o=2 π √ ℓ o / g ⇒ℓ o=( T o /2 π )2 . g ≈ 0 , 994 m=99 , 5 cm 1,5 điểm ℓ=ℓ o (1+α . Δt ) Chiều dài của dây treo và chu kỳ của con lắc ở 30oC : => T =T o √1+α . Δt >T o Số chu kỳ con lắc thực hiện trong một ngày đêm là : N s =86400/T Thời gian đồng hồ thể hiện sau một ngày đêm là : t s=N s . T o=86400 .T o /T =86400 / √ 1+α . Δt ≈ 86392 ,7 s => chạy chậm 7,3s. 1 điểm. 0,5. o. o. 2 a b. c. 0,5. o. 0,5 0,5 0,5 0,5. FA P = m.g T=. P Pbk = mg – FA = m.gbk Tbk =. Pbk = mg – FA = m.gbk => gbk = g – Vvật.ρkk.g/(Vvật.ρvật) = g(1 – ρkk/ρvật) ≈ 9,812m/s2 To/Tbk = √ g bk / g=√ 1 − ρ kk / ρvat Thời gian đồng hồ thể hiện sau 1 ngày đêm : 86400.(To/Tbk) = 86394,1s => chạy chậm 5,9s. 1. 2. Câu 5 : 4 điểm 2 điểm Vì nguồn âm đẳng hướng nên tại những điểm cách nguồn âm một khoảng r đều có cường độ âm là I. Xét mặt cầu tâm N bán kính r ta có : I.4π.r2 = Pnguồn = không đổi MN2 = ON2 + OM2 => MN = 1,5m Cường độ âm tại M là IM cường độ âm tại O là IO IM.4π.NM2 = IO.4π.NO2 => IM = 30.10-6. (NO/NM)2 = 19,2.10-6W/m2 Mức cường độ âm tại M là : LM = 10.lg(IM/I0) ≈ 72,8dB. 2 điểm Xét mặt cầu tâm N bán kính NM, mặt phẳng vòng tròn cách tâm N khoảng ON chia mặt cầu thành 2 đới cầu. Diện tích của đới cầu nhỏ bằng Snhỏ = 2π.NM.(NM – ON) Vì môi trường không hấp thụ và phản xạ âm nên năng lượng âm truyền qua vòng tròn đều truyền qua đới cầu nhỏ nói trên Trên đới cầu nhỏ, cường độ âm đều bằng IM Năng lượng âm truyền qua đới cầu nhỏ trong thời gian 1 phút : W = IM.Snhỏ.t = 19,2.10-6.2π.1,5.0,3.60 ≈ 3,26.10-3J = 3,26mJ. Học sinh có thể chia nhỏ mặt phẳng vòng tròn để tính vi phân năng lượng, sau đó tích phân tìm kết quả. Ghi chú : Học sinh giải đúng theo cách khác hướng dẫn chấm, giám khảo cho điểm tối đa.. 0,5 0,5. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×