Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu mức độ hợp tác của các hộ nông dân đối với công ty trong chuỗi cung ứng gạo hữu cơ của công ty TNHH MTV Nông sản hữu cơ Quế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 108 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

in

h


́H


́

----------

ho

̣c K

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ HỢP TÁC CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN

Đ
ại

ĐỐI VỚI CÔNG TY TRONG CHUỖI CUNG ỨNG GẠO
HỮU CƠ CỦA CÔNG TY TNHH MTV NÔNG SẢN HỮU CƠ

DƯƠNG THỊ KHÁNH QUỲNH


Tr

ươ

̀ng

QUẾ LÂM

Niên khóa: 2016-2020


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

in

h


́H


́

----------

ho

̣c K


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ HỢP TÁC CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN

Đ
ại

ĐỐI VỚI CÔNG TY TRONG CHUỖI CUNG ỨNG GẠO

̀ng

HỮU CƠ CỦA CÔNG TY TNHH MTV NÔNG SẢN HỮU CƠ

Sinh viên thực hiện:

Giảng viên hướng dẫn:

Dương Thị Khánh Quỳnh

PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

ươ
Tr

QUẾ LÂM

Lớp: K50A-KDTM
Niên khóa: 2016-2020

Huế, 12/2019



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào


́

Lờ
i Cả
m Ơn
Để hồn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp ngồi sự nổ lực của bản thân thì sự giúp


́H

đỡ từ phía nhà trường, quý thầy cô và doanh nghiệp là một trong những điều kiện cốt
lõi để giúp tơi có thể hồn thành một cách tốt nhất. Với tình cảm chân thành và sâu sắc

nhất, cho tơi được phép bày tỏ lịng biết ơn đến với tất cả các quý thầy cô và doanh
nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập và nghiên cứu đề tài.

h

Trước tiên, cho tôi gửi lời cám ơn chân thành nhất đến Ban giám hiệu nhà trường,

in

quý thầy cô trường Đại học Kinh tết Huế đã quan tâm, hết lòng giảng dạy và giúp đỡ tơi


̣c K

trong q trình học tập cũng như nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc nhất
đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Đăng Hào, người đã trực tiếp chỉ dạy và hướng dẫn, luôn
động viên nhắc nhở và cho tơi những góp ý trong suốt q trình làm bài.

ho

Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, các anh chị nhân viên trong công ty
TNHH MTV Nông sản hữu cơ Quế Lâm đã tạo mọi điều kiện tốt nhất từ việc cung cấp

Đ
ại

các tài liệu, thông tin công ty cũng như đã rất nhiệt tình giúp đỡ để tơi có thể hồn
thành tốt nhất bài khóa luận của mình. Tơi cũng xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã ln
tin tưởng, ln bên cạnh động bên và nhắc nhở tôi.
Cuối cùng, tôi xin kính chúc tồn thể q thầy, cơ của trường Đại học Kinh tế Huế

̀ng

cùng các anh chị trong công ty TNHH MTV Nông sản hữu cơ Quế Lâm một sức khỏe
dồi dào và đạt được nhiều thành công trong cơng tác giảng dạy cũng như kinh doanh

ươ

của mình.

Tr


Tơi xin chân thành cảm ơn!
TP. Huế, tháng 12 năm 2019
Sinh viên thực hiện
Dương Thị Khánh Quỳnh

SVTH: Dương Thị Khánh Quỳnh

i


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................1
MỤC LỤC ...................................................................................................................... ii


́

DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT......................................................................v


́H

DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................... vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ.................................................................................................... vii


PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài ..........................................................................................................1

h

2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................2

in

2.1 Mục tiêu chung ..........................................................................................................2

̣c K

2.2 Mục tiêu cụ thể ..........................................................................................................3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................3

ho

4.1 Phương pháp nghiên cứu định tính............................................................................3
4.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng ........................................................................4

Đ
ại

4.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .................................................................................4
4.2.2 Cách chọn mẫu và quy mơ mẫu .............................................................................4
4.2.3 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu .....................................................................5
5. Kết cấu đề tài ...............................................................................................................7


̀ng

PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...............................................8
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU..............................................................8

ươ

1.1 Cơ sở lý luận..............................................................................................................8
1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng .....................................................................................8

Tr

1.1.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng.........................................................................................9
1.1.2.1 Cấu trúc vật lý ...................................................................................................10
1.1.2.2 Các mối quan hệ và các dòng chảy trong chuỗi cung ứng ................................11
1.1.3 Mục tiêu của chuỗi cung ứng ...............................................................................14
1.1.4 Chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng ...........................................................................15
1.1.5 Sự hợp tác trong chuỗi cung ứng và vai trò của nó..............................................17
SVTH: Dương Thị Khánh Quỳnh

ii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

1.1.5.1 Sự hợp tác trong chuỗi cung ứng.......................................................................17
1.1.5.2 Vai trò của hợp tác trong chuỗi cung ứng .........................................................18

1.2 Cơ sở thực tiễn.........................................................................................................19
1.2.1 Giới thiệu chung về ngành lúa gạo Việt Nam ......................................................19


́

1.2.1.1 Tổng quan ngành lúa gạo Việt Nam..................................................................19
1.2.1.2 Khái quát về nông nghiệp hữu cơ và gạo hữu cơ ..............................................20


́H

1.2.1.3 Thực tiễn vấn đề tiêu dùng gạo hữu cơ ở các nước trên thế giới và Việt Nam.21
1.2.2 Bình luận các bài nghiên cứu liên quan................................................................22
1.2.2.1 Nghiên cứu của Huỳnh Thị Thu Sương ............................................................22
1.2.2.2 Cơng trình nghiên cứu của Handfield và Bechtel .............................................23

h

1.2.2.3 Cơng trình nghiên cứu của Backtrand ...............................................................23

in

1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ chế hợp tác trong chuỗi cung ứng gạo hữu cơ Quế

̣c K

Lâm và mơ hình nghiên cứu đề xuất .............................................................................24
1.2.3.1 Các nhân đố ảnh hưởng đến cơ chế hợp tác trong chuỗi cung ứng gạo hữu cơ
Quế Lâm ........................................................................................................................24


ho

1.2.3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất ..............................................................................25
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỢP TÁC CỦA CÁC NHÀ CUNG ỨNG
ĐỐI VỚI CÔNG TY TRONG CHUỖI CUNG ỨNG GẠO HỮU CƠ...................27

Đ
ại

2.1 Tổng quan về công ty TNHH MTV Nơng sản hữu cơ Quế Lâm............................27
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty .......................................................27
2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Tập Đoàn Quế Lâm ................................27

̀ng

2.1.1.2 Giới thiệu về công ty TNHH MTV Nông sản hữu cơ Quế Lâm.......................29
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty ........................................................................30

ươ

2.1.3 Cơ cấu tổ chức ......................................................................................................30
2.1.4 Chức năng của các phịng ban ..............................................................................31

Tr

2.1.5 Các sản phẩm cơng ty cung cấp ...........................................................................32
2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty ..........................................................35
2.2.1 Tình hình lao động của cơng ty qua 3 năm 2016-2018 ........................................35
2.2.2 Quy mô tài sản và nguồn vốn của công ty ...........................................................37

2.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm ( 2016- 2018 ) ................40
2.2.4 Tình hình sản xuất lúa nơng nghiệp hữu cơ năm 2019 ........................................42
SVTH: Dương Thị Khánh Quỳnh

iii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

2.2.5 Tình hình thu mua và xuất bán Gạo hữu cơ của công ty......................................42
2.3 Phân tích thống kê mơ tả mẫu điều tra ....................................................................44
2.3.1 Mơ tả mẫu điều tra theo diện tích trồng lúa .........................................................44
2.3.2 Mô tả điều tra theo thời gian hợp tác với Công ty................................................45


́

2.3.3 Mô tả điều tra theo sản lượng lúa hằng năm ........................................................45
2.4 Đánh giá mức độ hợp tác của các hộ nông dân đối với công ty trong chuỗi cung


́H

ứng lúa gạo hữu cơ ........................................................................................................46
2.4.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo.......................................................................46
2.4.2 Phân tích nhân tố khám phá ( EFA ) ....................................................................50
2.4.3 Kiểm định One Sample T-test ..............................................................................55


h

2.5 Kết luận....................................................................................................................61

in

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ
GIỮA CÁC TÁC NHÂN TRONG CHUỖI CUNG ỨNG. ......................................62

̣c K

3.1 Lợi ích và thách thức của việc hợp tác giữa các hộ nông dân với công ty..............62
3.2 Cơ sở xây dựng các giải pháp..................................................................................63

ho

3.3 Các giải pháp để hoàn thiện và nâng cao mối quan hệ hợp tác trong chuỗi cung ứng.65
3.3.1 Đối với niềm tin....................................................................................................65
3.3.2 Đối với nguồn nhân lực ........................................................................................65

Đ
ại

3.3.3 Đối với hợp đồng..................................................................................................66
3.3.4 Đối với sự phụ thuộc vào người mua ...................................................................66
3.3.5 Đối với sự tín nhiệm .............................................................................................67

̀ng

3.3.6 Đối với các chính sách của công ty ......................................................................67

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................69

ươ

1. Kết luận......................................................................................................................69
2. Kiến nghị ...................................................................................................................70
2.1 Đối với công ty TNHH MTV Nông sản hữu cơ Quế Lâm......................................70

Tr

2.2 Đối với các cấp chính quyền địa phương ................................................................71
2.3 Đối với Tập Đoàn Quế Lâm ....................................................................................71
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................72
PHỤ LỤC .....................................................................................................................74

SVTH: Dương Thị Khánh Quỳnh

iv


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

TCTK

: Tổng cục thống kê


NNPTNT

: Nông nghiệp Phát triển Nông thôn

NNHC

: Nông nghiệp hữu cơ

WHO

: Tổ chức Y tế thế giới

SXKD

: Sản xuất kinh doanh

BVTV

: Bảo vệ thực vật

HTX

: Hợp tác xã

TNDN

: Thu nhập doanh nghiệp

THPT


: Trung học phổ thông.

Tr

ươ

̀ng

Đ
ại

ho

̣c K

in

h


́H

TNHH MTV


́

DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

SVTH: Dương Thị Khánh Quỳnh


v


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Quy trình chăm sóc lúa hữu cơ Quế Lâm .....................................................34
Bảng 2.2: Tình hình lao động của cơng ty qua 3 năm 2016-2018 ................................36
Bảng 2.3: Bảng Cân đối kế toán giai đoạn 2016-2018..................................................37


́

Bảng 2.4: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2016-2018 ...........................40
Bảng 2.5: Tóm tắt tình hình sản xuất của HTX Đơng Vinh..........................................42


́H

Bảng 2.6: Tóm tắt tình hình sản xuất của HTX Đơng Tồn .........................................42
Bảng 2.7: Tổng xuất gạo 6 tháng đầu năm 2018...........................................................42
Bảng 2.8: Kết quả thu mua lúa vụ Đông Xuân 2017-2018 ...........................................43

h

Bảng 2.9: Kết quả xay xát lúa 6 tháng đầu năm 2018...................................................44


in

Bảng 2.10: Cơ cấu diện tích trồng lúa của các hộ nơng dân .........................................44
Bảng 2.11: Cơ cấu thời gian hợp tác với Công ty .........................................................45

̣c K

Bảng 2.12: Cơ cấu sản lượng lúa hằng năm..................................................................45
Bảng 2.13: Đo lường giá trị Cronbach's Alpha nhóm 1- niềm tin ................................46

ho

Bảng 2.14: Đo lường giá trị Cronbach's Alpha nhóm 2- nguồn nhân lực.....................47
Bảng 2.15: Đo lường giá trị Cronbach's Alpha nhóm 3- hợp đồng ..............................47
Bảng 2.16: Đo lường giá trị Cronbach's Alpha nhóm 4- sự phụ thuộc .........................48

Đ
ại

Bảng 2.17: Đo lường giá trị Cronbach's Alpha nhóm 5- sự tín nhiệm..........................48
Bảng 2.18: Đo lường giá trị Cronbach's Alpha nhóm 6- các chính sách ......................49
Bảng 2.19: Đo lường giá trị Cronbach's Alpha nhóm 7- mức độ hợp tác.....................49

̀ng

Bảng 2.20: KMO and Bartlett's Test đối với biến độc lập ............................................51
Bảng 2.21: Total variance explained đối với các biến độc lập......................................51

ươ


Bảng 2.22: Bảng ma trận xoay ......................................................................................52
Bảng 2.23: KMO and Bartlett's Test đối với biến phụ thuộc ........................................54

Tr

Bảng 2.24: Total variance explained đối với biến phụ thuộc........................................54
Bảng 2.25: Đối với nhóm nhân tố niềm tin ...................................................................55
Bảng 2.26: Đối với nhóm nhân tố nguồn nhân lực .......................................................55
Bảng 2.27: Đối với nhóm nhân tố hợp đồng .................................................................56
Bảng 2.28: Đối với nhóm nhân tố sự phụ thuộc............................................................57

SVTH: Dương Thị Khánh Quỳnh

vi


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

Bảng 2.29: Đối với nhóm nhân tố sự tín nhiệm ............................................................58
Bảng 2.30: Đối với nhóm nhân tố chính sách ...............................................................59


́H

DANH MỤC HÌNH VẼ


́


Bảng 2.31: Đối với nhóm nhân tố mức độ hợp tác .......................................................60

Hình 1.1: Chuỗi cung ứng điển hình ...............................................................................9
Hình 1.2: Cấu trúc chuỗi cung ứng ( Souvison, 2002 )...................................................9

h

Hình 1.3: Các mức độ trong quan hệ chuỗi cung ..........................................................11

in

Hình 1.4: Dịng chảy trong chuỗi cung ứng ..................................................................12
Hình 1.5: Thơng tin kết nối các bộ phận và thị trường .................................................13

̣c K

Hình 1.6: Chuỗi giá trị chung ........................................................................................16
Hình 1.7: Các mức độ trong quan hệ hợp tác................................................................18

ho

Hình 1.8: Diện tích canh tác và sản lượng lúa giai đoạn 2005-2015 ............................19
Hình 2.1: Logo tập đồn Quế Lâm..................................................................................27
Hình 2.2: Logo cơng ty Quế Lâm....................................................................................29

Đ
ại

Hình 2.3: Đặc điểm sản phẩm gạo hữu cơ Quế Lâm ....................................................33


̀ng

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 0.1: Khung nghiên cứu của đề tài..........................................................................6

ươ

Sơ đồ 1.1: So sánh mơ hình nghiên cứu ........................................................................26

Tr

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức quản lí của cơng ty ................................................................31

SVTH: Dương Thị Khánh Quỳnh

vii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài
Nơng nghiệp nói chung là một ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam, theo tổng


́


cục thống kê năm 2014, giá trị sản xuất nơng nghiệp tăng 617,5 nghìn tỷ đồng, tăng

2,9% so với năm 2013. Riêng đối với lúa gạo ở Việt Nam, từ xa xưa đã là cây lương


́H

thực thiết yếu, đóng vai trị cực kì quan trọng trong đời sống và phát triển xã hội. Sản

xuất lúa gạo là ngành vô cùng quan trọng trong ngành nông nghiệp Việt Nam từ trước
đến nay. Theo số liệu của TCTK, năm 2015 44% người dân lao động làm việc trong

h

ngành nông nghiệp, trong đó chủ yếu là tham gia trồng lúa. Lúa gạo là ngành đem lại

in

nguồn thu nhập lớn cho một nhóm người lao động của nước ta. Lúa gạo cũng là một
mặt hàng xuất khẩu quan trọng trong nhóm hàng nơng nghiệp của Việt Nam, đem về

̣c K

một nguồn ngoại tệ đáng kể. Năm 2012, xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt mức cao nhất
là 8,5 triệu tấn và đạt giá trị 3,7 tỷ USD.

ho

Tuy nhiên, trên thực tế, nông nghiệp Việt Nam vẫn chưa áp dụng một cách đồng

bộ các công cụ canh tác hiện đại hiện nay đã và đang phổ biến trên thế giới, các
phương thức sản xuất mang tính chất nhỏ lẻ và tự phát là chủ yếu. Đều này dẫn đến

Đ
ại

thực trạng chất lượng các mặt hàng nơng sản sẽ khó có thể đồng đều được. Cùng với
đó, một số người dân vì mục tiêu lợi nhuận trước mắt mà dùng những chất hóa học,
kích thích để làm cho cây trưởng thành một cách nhanh chóng, “ tối trồng nhưng sáng

̀ng

có thể thu hoạch được”,…, họ vì lợi nhuận mà qn đi tác hại vơ cùng to lớn sau này.
Trong thời đại cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, mức sống của người dân ngày càng

ươ

được nâng cao, người tiêu dung không chỉ quan tâm đến việc ăn no, mặc ấm mà ngày
càng yêu cầu khắt khe về tiêu chuẩn chất lượng, an toàn – vệ sinh thực phẩm,. Với sự

Tr

phát triển nhanh của các phương tiện truyền thông, họ lại càng được hiểu và biết
quan tâm, trân trọng sức khỏe của mình hơn. Họ dần dần thay đổi hành vi tiêu dùng
của mình, họ tìm đến các sản phẩm hữu cơ (Organic) để bảo vệ sức khỏe của mình và
những người thân, trong đó có gạo hữu cơ để bảo đảm sự an toàn và nâng cao chất
lượng bữa ăn trong gia đình nhất là trong thời kì thực phẩm bẩn đang trở thành vấn đề
nhức nhối trên thị trường.
SVTH: Dương Thị Khánh Quỳnh


1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

Siêu thị nơng sản hữu cơ Quế Lâm đặt tại 101 Phan Đình Phùng, thành phố Huế
thuộc Công ty TNHH MTV Nông sản hữu cơ Quế Lâm chuyên kinh doanh các mặt
hàng nông sản hữu cơ, trong đó có gạo hữu cơ. Gạo hữu cơ Quế Lâm là sản phẩm của
Tập đoàn Quế Lâm được tạo ra qua việc liên kết tổ chức sản xuất giữa Công ty TNHH


́

MTV Nông sản hữu cơ Quế Lâm và bà con nông dân. Bằng phương pháp canh tác hữu
cơ, áp dụng công nghệ vi sinh vật nhằm tạo ra sản phẩm Gạo hữu cơ, tuyệt đối an tồn,


́H

nhiều chất dinh dưỡng, có lợi cho sức khỏe, hạn chế bệnh tật và nâng cao tuổi thọ cho
người tiêu dùng.

Sử dụng sản phẩm “Gạo hữu cơ Quế Lâm” là giúp bà con nơng dân xóa bỏ tập tục

h

canh tác nông nghiệp sử dụng thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu hóa chất và phân bón hóa


in

học, giúp nơng dân xóa đói giảm nghèo, ổn định đầu ra cho sản phẩm nơng sản, mang
lại lợi ích cao hơn cho bà con nơng dân trồng lúa, góp phần xây dựng nền văn minh

̣c K

lúa nước, nền Nông nghiệp hữu cơ Việt Nam xanh, sạch bền vững, thân thiện với môi
trường. Nhận biết được những khó khăn trên thị trường tiêu thụ như những thay đổi

ho

của cơ chế thị trưởng, công ty TNHH MTV Nông sản hữu cơ Quế Lâm đã xây dựng
mơ hình liên kết với các hộ nơng dân để bao tiêu cũng như thiết lập mối quan hệ dài
hạn với họ. Như vậy, phần nào đó có thể đáp ứng về mặt chất lượng cũng như số

Đ
ại

lượng các sản phẩm gạo mà công ty cung cấp cho người tiêu dùng, tạo điều kiện cho
các hộ nông dân nâng cao tay nghề cũng như tăng thu nhập cho họ, cải thiện chất
lượng cuộc sống. Để gia tăng hiệu quả hợp tác giữa công ty với bà con nông dân và

̀ng

tăng cường sự ưa chuộng sản phẩm gạo hữu cơ của người dân trên địa bàn thành phố
Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế qua đó đạt được những mục tiêu đề ra về bảo vệ môi trường

ươ


và bao tiêu cho nông dân tôi đã chọn đề tài: “ Nghiên cứu mức độ hợp tác của các
hộ nông dân đối với công ty trong chuỗi cung ứng gạo hữu cơ của công ty TNHH

Tr

MTV Nông sản hữu cơ Quế Lâm ”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Khảo sát, đánh giá, phân tích mức độ hợp tác của các tác nhân trong chuỗi cung
ứng gạo. Trên cơ sở đó, đưa đó một số giải pháp để nâng cao sự hợp tác giữa các tác

SVTH: Dương Thị Khánh Quỳnh

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

nhân trong chuỗi cung ứng, áp dụng rộng rãi mơ hình sản xuất này và mở rộng việc sử
dụng các sản phẩm gạo hữu cơ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn các vấn đề liên quan đến hợp tác


́

trong chuỗi cung ứng sản phẩm hữu cơ.


- Xác định cấu trúc và cơ chế hợp tác giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng gạo


́H

hữu cơ, đặc biệt là cơ chế hợp tác giữa các hộ nông dân và công ty TNHH MTV Nông
sản hữu cơ Quế Lâm.

- Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức và đề xuất ra một số

h

giải pháp để hồn thiện cơ chế hợp tác giữa các hộ nơng dân và công ty TNHH MTV

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

in

Nông sản hữu cơ Quế Lâm trong chuỗi cung ứng gạo hữu cơ .

̣c K

- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung vào phân tích cơ chế hợp tác của
các nông hộ đối với công ty trong chuỗi cung ứng gạo.

ho

- Phạm vi nghiên cứu

+ Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung phân tích sâu cơ chế hợp tác và mối

quan hệ giữa các nhân tố trong chuối cung ứng gạo, trên cơ sở kết quả thu thập được,

Đ
ại

đề ra một số giải pháp để nâng cao sự hợp tác giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng
cũng như mở rộng hơn nữa mơ hình sản xuất này trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
+ Phạm vi không gian: Tỉnh Thừa Thiên Huế. Cụ thể, đề tài tập trung nghiên cứu

̀ng

những vấn đề lí luận và thực tiễn về mức độ hợp tác của các hộ nông dân đối với công ty.
+ Phạm vi thời gian: Nghiên cứu các số liệu, mối quan hệ giữa doanh thu, lợi

ươ

nhuận, chi phí qua các năm.

Tr

4. Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp nghiên cứu định tính
Nhằm tìm hiểu sâu hơn bản chất của chuỗi cung ứng gạo: quá trình vận động, sự

tương tác giữa các nhân tố và sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng.
Phương pháp định tính được sử dụng: thảo luận và phỏng vấn sâu các chuyên gia
trong chuỗi cung ứng mà cụ thể ở đây là các anh chị nhân viên, quản lý của công ty về

SVTH: Dương Thị Khánh Quỳnh


3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

cách để xây dựng các mối quan hệ hợp tác lâu dài và cách tạo niềm tin đối với các hộ
gia đình trồng lúa.
4.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng
Nhằm áp dụng các cơng cụ điều tra thống kê, phân tích lợi nhuận, chi phí trong


́

từng giai đoạn, thời kì
4.2.1 Phương pháp thu thập số liệu


́H

- Dữ liệu thứ cấp

+ Dữ liệu về tình hình hoạt động của Cơng ty qua các năm 2016, 2017 và 2018 để
đánh giá về tình hình hoạt động của Công ty.

h

+ Số liệu về quy mô và số hộ gia đình tham gia vào chuỗi cung ứng.


in

+ Các bài báo, các tạp chí liên quan đến các sản phẩm gạo hữu cơ; tham khảo các

- Dữ liệu sơ cấp

̣c K

bài nghiên cứu liên quan về vấn đề chuỗi cung ứng và hợp tác trong chuỗi cung ứng.

+ Thu thập dữ liệu bằng cách phỏng vấn trực tiếp bằng bảng hỏi các hộ nông dân

ho

tham gia vào chuỗi cung ứng gạo hữu cơ. Trên cơ sở các thông tin thu được, bảng hỏi
mang tính khách quan, phương pháp điều tra ngẫu nhiên nhằm suy rộng cho tổng thể
các hộ nông dân trong chuỗi cung ứng.

Đ
ại

4.2.2 Cách chọn mẫu và quy mơ mẫu
 Quy mơ mẫu

Theo Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc cỡ mẫu dùng trong phân tích nhân

̀ng

tố bằng ít nhất 4 đến 5 lần số biến quan sát để kết quả điều tra có ý nghĩa. Trong bài
nghiên cứu, với 26 biến quan sát thì để đảm bảo mức ý nghĩa có thể chấp nhận của


ươ

biến ta sẽ nhân 5, ta được quy mô mẫu là 130.

Tr

 Cách chọn mẫu
Sẽ tiến hành chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Trong danh sách

các hộ nông dân hợp tác với công ty, tôi sẽ bốc xăm ngẫu nhiên và tiến hành phỏng
vấn các hộ nông dân, cứ tiếp tục cho đến khi đủ số lượng điều tra là 130 mẫu thì sẽ
dừng lại.

SVTH: Dương Thị Khánh Quỳnh

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

4.2.3 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu
- Phương pháp thống kê mô tả: dựa trên các số liệu sơ cấp và thứ cấp đã thu thập
được, tiến hành tổng hợp lại bằng SPSS, trên cơ sở kết quả phân tích được tiến hành
đánh giá cơ chế hợp tác giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng.


́


- Phương pháp phân tích nhân tố khám phá ( EFA ): Điều kiện để thực hiện phân
tích nhân tố khám phá là thỏa mãn các yêu cầu


́H

+ Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ tiêu được dùng để xem xét sự thích
hợp của EFA. Giá trị của KMO (0,5 ≤ KMO ≤ 1) thì phân tích nhân tố là thích hợp

( Theo Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích dữ liệu với SPSS - Năm

h

2008, NXB Hồng Đức)

in

+ Kiểm định Bartlett: là một đại lượng thống kê dùng để xem xét các biến trong
tổng thể có tương quan với nhau hay khơng. Nếu (Sig < 0,05) kiểm định có ý nghĩa

̣c K

thống kê, các biến quan sát có mối tương quan trong tổng thể. Nếu Sig > 0,05 kiểm

trong tổng thể.
- Kiểm định thang đo

ho


định khơng có ý nghĩa thống kê, các biến quan sát khơng có sự tương quan với nhau

+ Độ tin cậy của thang đo được kiểm định thông qua hệ số Cronbach’s Anpha,

Đ
ại

nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi:
 Cronbach’s Anpha > 0,8: Thang đo tốt
 0,8 > Cronbach’s Anpha > 0,7: Thang đo sử dụng được

̀ng

 0,7 > Cronbach’s Anpha > 0,6: Thang đo chấp nhận được nếu đo lường khái

niệm mới.

ươ

- Kiểm định giá trị trung bình của tổng thể (One Sample T-test)

Tr

+ Ho: Giá trị trung bình bằng giá trị kiểm định tương ứng (Test Value).
+ H1: Giá trị trung bình khác với giá trị kiểm định tương ứng (Test Value).
Nếu Sig. < 0,05 thì bác bỏ giả thiết Ho.
Nếu Sig. > 0,05 thì chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả thiết Ho.

( Nguồn: Sách Phân tích dữ liệu đa biến của Hair và cộng sự, XB lần thứ 7, năm 2010 )


SVTH: Dương Thị Khánh Quỳnh

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

 Khung nghiên cứu của đề tài

̣c K

Phương pháp định lượng
- Kiểm định độ tin cậy của thang
đo thông qua phương pháp
Cronbach’s Alpha
- Đánh giá sự phù hợp của thang
đo EFA
- Kiểm định giả thuyết về trung
bình của tổng thể One Sample TTest

Đ
ại

ho

Phương pháp định tính
- Thống kê mơ tả
- Phỏng vấn sâu các chuyên gia:

Các anh chị quản lý
- Xây dựng mô hình nghiên cứu
đề xuất

in

h

Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp định tính và định lượng


́H

Mục tiêu nghiên cứu
Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố trong chuỗi
cung ứng gạo hữu cơ.


́

Vấn đề nghiên cứu
Nghiên cứu mức độ hợp tác của các hộ nông dân đối với
công ty trong chuỗi cung ứng gạo hữu cơ của công ty
TNHH MTV Quế Lâm

Tr

ươ


̀ng

Kết quả nghiên cứu:
Qua quá trình kiểm định độ tin cậy của thang đo, nhân mạnh có
6 nhân tố tác động đến mức độ hợp tác giữa các hộ nông dân
đối với công ty: niềm tin, nguồn nhân lực, hợp đồng, sự phụ
thuộc, sự tín nhiệm, chính sách.

Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp trên từng nhóm để
hồn thiện và phát triển quan hệ hợp tác giữa các bên trong
chuỗi cung ứng.

Sơ đồ 0.1: Khung nghiên cứu của đề tài

SVTH: Dương Thị Khánh Quỳnh

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

5. Kết cấu đề tài
Đề tài gồm 3 phần:
- Phần 1: Đặt vấn đề
+ Lý do chọn đề tài


́


+ Mục tiêu nghiên cứu
+ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


́H

+ Phương pháp nghiên cứu
- Phần 2: Nội dung nghiên cứu
+ Chương 1: Tổng quan nghiên cứu

in

trong chuỗi cung ứng gạo hữu cơ

h

+ Chương 2: Đánh giá mức độ hợp tác của các nhà cung ứng đối với công ty

+ Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển mối quan hệ giữa các hộ

̣c K

nông dân đối với công ty trong chuỗi cung ứng và việc đẩy mạnh thói quen sử
dụng các sản phẩm hữu cơ của người dân.

Tr

ươ


̀ng

Đ
ại

ho

- Phần 3: Kết luận và kiến nghị

SVTH: Dương Thị Khánh Quỳnh

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng


́H

Có nhiều khái niệm khác nhau về chuỗi cung ứng, như:


́


1.1 Cơ sở lý luận

- Chuỗi cung ứng: là một quá trình chuyển đổi từ ngun vật liệu thơ cho đến sản
phẩm hồn chỉnh thơng qua quá trình chế biến và phân phối đến tay khách hàng
cuối cùng ( M. Porter, 1990 )

h

- Chuỗi cung ứng là hệ thống các cơng cụ để chuyển hóa nguyên liệu thô từ bán

̣c K

phối ( Lee and Billington, 1995 )

in

thành phẩm tới thành phẩm, chuyển tới người tiêu dùng thông qua hệ thống phân

- Chuỗi cung ứng: là một chuỗi hay một tiến trình bắt đầu từ nguyên liệu thô cho
tới khi sản phẩm làm ra hay dịch vụ đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Chuỗi

ho

cung ứng là mạng lưới các lựa chọn về phân phối và các phương tiện để thực hiện
thu mua nguyên liệu, biến đổi các nguyên liệu này qua khâu trung gian để sản xuất

Đ
ại


ra sản phẩm, phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng ( Ganeshan and
Harrison, 1995 )

- Chuỗi cung ứng: là chuỗi các q trình kinh doanh và thơng tin để cung cấp một
sản phẩm hay dịch vụ thông qua sản xuất và phân phối đến khách hàng cuối cùng

̀ng

( APICS Dictionary, 9th edition, 1996 )
- Chuỗi cung ứng: là một hệ thống các công ty liên kết với nhau để để mang đến

ươ

các sản phẩm hoặc dịch vụ đến thj trường ( Lambert, Donglas M. James R. Stock

Tr

and Lisa M. Ellram, 1998 )
- Chuỗi cung ứng: bao gồm tất cả các quá trình liên quan trực tiếp hay gián tiếp để
đáp ứng nhu cầu khách hàng. Nó khơng chỉ bao gồm nhà máy và các nhà cung cấp
mà cịn có cả các nhà vận chuyển, kho vận, các nhà bán hảng và cả khách hàng
( Chopra, Sunil, and peter Meindl 2001 )

SVTH: Dương Thị Khánh Quỳnh

8


GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào



́H


́

Khóa luận tốt nghiệp

h

Hình 1.1: Chuỗi cung ứng điển hình

̣c K

1.1.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng

in

( Nguồn: Ths Nguyễn Cơng Bình, 2008, Quản trị chuỗi cung ứng, NXB Thống kê )

Trong một chuỗi cung ứng, mỗi doanh nghiệp là một mắc xích của một hay nhiều
chuỗi cung ứng khác, chúng đan xen tạo thành một mạng lưới phức tạp. Trong mỗi

ho

doanh nghiệp đều có những bộ phận chức năng phối hợp với nhau để đạt được những
mục tiêu đã đề ra, đó là chuỗi cung ứng nhỏ bên trong. Như vậy, thông qua mối quan

Đ
ại


hệ giữa các doanh nghiệp sản xuất với các doanh nghiệp phân phối, cung ứng, tiêu thụ

Tr

ươ

̀ng

tạo thành mối quan hệ bên ngồi chuỗi cung ứng.

Hình 1.2: Cấu trúc chuỗi cung ứng ( Souvison, 2002 )

SVTH: Dương Thị Khánh Quỳnh

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

1.1.2.1 Cấu trúc vật lý
 Cấu trúc dọc của chuỗi ( chiều dài chuỗi )
Được tính bằng số lượng các lớp ( tier ) dọc theo chiều dài chuỗi, khoảng cách
theo chiều dọc được tính là khoảng cách từ doanh nghiệp trung tâm đến khách hàng

 Cấu trúc ngang của chuỗi ( chiều ngang chuỗi )



́H

đối tượng được tập trung nghiên cứu khi tìm hiểu về chuỗi cung ứng.


́

cuối cùng. Hoạt động của công ty trung tâm và những mối quan hệ của nó thường là

Được tính bằng sơ lượng doanh nghiệp tại mỗi lớp. Sự sắp xếp các doanh nghiệp
theo lớp chức năng cho phép nhận diện doanh nghiệp trung tâm của chuỗi. Ở nhiều

h

chuỗi, khách hàng nhận thức doanh nghiệp trung tâm qua thương hiệu sản phẩm chuỗi

in

đó mang lại, dù doanh nghiệp đó khơng thực hiện chức năng sản xuất và cũng khơng
có tài sản cố định lớn.

̣c K

Có 4 dạng liên kết giữa công ty trung tâm và các thành viên khác:
+ Dạng 1: Đối với khách hàng và nhà cung cấp thứ nhất, doanh nghiệp trung tâm

ho

giữ mối liên kết dạng quá trình ( Managed process link ): doanh nghiệp trung tâm quản
lý các quá trình hoạt động mua và bán của hai lớp này.

+ Dạng 2: Đối với các lớp thứ 2 trở đi mối liên kết của doanh nghiệp trung tâm là

Đ
ại

giám sát (monitor process link). Tuy khó có ảnh hưởng trực tiếp tới các lớp thứ hai trở
đi nhưng doanh nghiệp trung tâm vẫn phải giám sát hoạt động của họ để bảo đảm các
hoạt động sản xuất của mình. Họ có thể dùng ảnh hưởng để kéo nguồn nguyên liệu

̀ng

nhanh hơn từ phía nhà cung cấp và đẩy sản phẩm ra thị trường nhanh hơn thông qua
“cánh tay nối dài”.

ươ

+ Dạng 3: Những lớp xa hơn, doanh nghiệp trung tâm thiếu khả năng giám sát,

mối liên kết thường rất yếu phải thông qua các doanh nghiệp trung gian. Mối liên kết

Tr

này thường được gọi là mối liên kết khơng theo q trình quản lý ( not managed
process link )
+ Dạng 4: Mối liên kết giữa các doanh nghiệp trong chuỗi và các doanh nghiệp

bên ngồi là mối liên kết khơng phải thành viên ( non member process link )

SVTH: Dương Thị Khánh Quỳnh


10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

1.1.2.2 Các mối quan hệ và các dòng chảy trong chuỗi cung ứng
 Các mối quan hệ
Theo tạp chí quốc tế về nghiên cứu sản xuất ( IJPR, 2003 ) có 5 mức độ quan hệ
trong chuỗi cung ứng dựa vào mức độ tích hợp, theo thang đo tương đối này, một cực


́

là mức độ tích hợp rất thấp (dạng thị trường rời rạc thuần túy - spot market), một cực
là hệ thống tổ chức cấp bậc thuần túy (nơi các tổ chức tích hợp dọc hồn tồn theo

̣c K

in

h


́H

chức năng). Các mối quan hệ bao gồm:

ho


Hình 1.3: Các mức độ trong quan hệ chuỗi cung
( Nguồn: Nguyễn Thị Hồng Đăng, 2006 )

+ Mối quan hệ ngắn hạn: Xây dựng trên cơ sở từng giao dịch riêng lẻ, các mối

Đ
ại

quan hệ được thiết lập và kết thúc dựa trên kết quả đàm phán về giá cả, hàng hóa được
mua bán chủ yếu dựa trên tiêu chuẩn.
+ Mối quan hệ trung và dài hạn: Sản phẩm được mua bán với số lượng, thời gian

̀ng

và giá cả định trước. Các công ty kết hợp chức năng (chiều dọc) nhằm giảm bớt rủi ro.
Nhiều giao dịch khơng có hợp đồng ràng buộc một cách hợp pháp.

ươ

+ Dạng liên kết để chia sẻ lợi nhuận: : Mức độ hợp thức hóa rõ ràng, minh bạch

và hợp pháp. Các thủ tục trong quan hệ đều thông qua giấy phép, bản quyền. Những

Tr

sản phẩm, dịch vụ hoặc thông tin được chuyển giao đều có bảo đảm về sở hữu.
+ Liên minh dài hạn: Các tổ chức này ảnh hưởng lẫn nhau mà vẫn giữ được tính

độc lập. Sự tự do và phụ thuộc giữa mỗi cơng ty là có giới hạn.

+ Tham gia mạo hiểm: : Là dạng đặc biệt của liên minh dài hạn, khi mà sự tích
hợp lên tới mức độ cao tạo thành một dạng tổ chức mới để cùng chia sẻ lợi nhuận, rủi
ro. Mỗi thành viên trong tổ chức phụ thuộc rất lớn vào nhau.
SVTH: Dương Thị Khánh Quỳnh

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

h


́H


́

 Các dịng chảy trong chuỗi cung ứng

in

Hình 1.4: Dịng chảy trong chuỗi cung ứng

̣c K

( Nguồn: Nguyễn Thị Hồng Đăng, 2006 )
Theo Christopher, trong chuỗi cung ứng có 3 dịng chảy cơ bản xuyên suốt chiều

dài của chuỗi là dong sản phẩm / dịch vụ, dịng thơng tin và dịng tiền

ho

- Dịng sản phẩm / dịch vụ: là dịng chảy khơng thể thiếu được trong chuỗi, xuất
phát từ nhà cung cấp đầu tiên đến người tiêu dùng ( end to end ). Các nhà quản lý tập

Đ
ại

trung vào kiểm sốt dịng ngun liệu bằng cách sử dụng dịng thơng tin sao cho dòng
tiền đổ vào chuỗi là lớn nhất. Dòng nguyên liệu đi từ nhà cung cấp đầu tiên được xử lý
qua các trung gian và được chuyển đến công ty trung tâm để sản xuất ra thành phẩm

̀ng

và chuyển đến tay khách hàng thơng qua các kênh phân phối.
+ Dịng ngun vật liệu chảy trong chuỗi cung ứng bị ảnh hưởng rất lớn bởi cấu

ươ

trúc vật lý của các thành viên trong chuỗi cung ứng (máy móc, thiết bị,… ). Để dòng
chảy này được xuyên suốt, dung lượng của các thành viên trong chuỗi cung ứng phải

Tr

đảm bảo đạt một mức u cầu tối thiểu để tránh ách tắc.
- Dịng thơng tin trong chuỗi: có tính 2 chiều gồm :
+ Dịng đặt hàng từ phía khách hàng về phía trước chuỗi, mang những đặc điểm


thị trường, thông tin sản phẩm, nhu cầu của khách hàng và những ý kiến phải hồi của
khách hàng sau khi sử dụng sản phẩm dịch vụ.

SVTH: Dương Thị Khánh Quỳnh

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

+Dịng phản hồi từ phía các nhà cung cấp, được nhận và xử lý thông tin qua bộ
phận thu mua, các thông tin này phản ánh tình hình hoạt động của thị trường nguyên

h


́H


́

liệu và nó được xử lý rất kỹ trước khi chuyển đến khách hàng.

in

Hình 1.5: Thơng tin kết nối các bộ phận và thị trường
( Nguồn: Nguyễn Thị Hồng Đăng, 2006 )


̣c K

+ Mức độ chia sẻ thông tin phụ thuộc vào đối tác được chọn lựa để chia sẻ, dạng
thơng tin và chất lượng của thơng tin. Có nhiều dạng thông tin trong chuỗi cung
ứng,dạng thông tin chiến lược, chiến thuật, vận hành… Những thông tin được chia sẻ

ho

thường mang lại lựi ích cho các thành viên trong chuỗi: chia sẻ thơng tin về vận
chuyển hàng hóa sẽ giúp các tổ chức hậu cần cải thiện mức độ phục vụ khách hàng,

Đ
ại

chia sẻ thông tin sản xuất và bán hàng làm giảm mức tồn kho.
+ Trong chuỗi cung ứng, dịng thơng tin là dịng đi trước về mặt thời gian, nó

xun suốt mọi q trình, ngay sau khi cả dịng sản phẩm và dịng tiền đã thực hiện

̀ng

hồn tất. Vì vậy muốn quản lý được chuỗi cung ứng thì phải quản lý được dịng thơng
tin.Thơng tin chỉ mang lại giá trị nếu cơng ty có những đối ứng phù hợp. Có những

ươ

thơng tin sẽ gây bất lợi nếu lọt vào tay đối thủ. Nhà quản lý nên phân loại thông tin

Tr


nào nên chia sẻ, thông tin nào cần bị giới hạn, kiểm duyệt hay bảo mật.
+ Có 4 rào cản cần vượt qua:
 Dự báo đơn hàng: Các nhà quản lý ln muốn có mức tồn kho an tồn, vì thế số

liệu dự báo bao giờ cũng được cộng thêm một khoản “dự trữ” để tránh rủi ro. Kỹ thuật
làm tròn số liệu cũng làm gia tăng sai số. Sai số được tích lũy qua nhiều lần trong hệ
thống sẽ đẩy kết quả dự báo lên cao hơn.

SVTH: Dương Thị Khánh Quỳnh

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

 Đặt hàng theo lơ: Dựa vào chi phí đặt hàng và sự tiện dụng, số lượng hàng hóa
cần thiết sẽ được tập hợp để đặt một lần theo lô (không đặt liên tục). Khi đó nó bị nhà
cung cấp xem như những đơn hàng bất thường phản ánh sự gia tăng đột biến nhu cầu
trên thị trường. Các đơn hàng này bị khuếch đại nhiều lần trong hệ thống sẽ gây biến


́

dạng nhu cầu thực tế.

 Định mức và sự thiếu hụt: Khi nhu cầu cao và nhà cung cấp không thể đáp ứng



́H

đủ khách hàng thường đặt ra một định mức tối thiểu buộc nhà cung cấp phải giao hàng
ở mức độ này. Nếu bị hủy đơn hàng thì rất dễ xảy ra tồn kho quá mức.

 Sự dao động của giá: Các cơng ty ln khuyến khích mua hàng với số lượng lớn

h

bằng các mức giá ưu đãi. Điều này xảy ra ở mỗi lớp trong chuỗi. Người mua sẽ mua

in

hàng giá thấp với số lượng lớn để lưu kho bán dần. Khi mức giá bình thường hoặc cao,
họ dừng lại việc mua hàng để chờ đủ số lượng lớn hơn để được hưởng chiết khấu.

̣c K

- Dòng tiền: dòng tiền được đưa vào chuỗi bởi duy nhất người tiêu dùng khi họ đã
nhận được sản phẩm / dịch vụ hoặc đầy đủ các chứng từ hóa hợp lệ. Có thể chính lợi

ho

nhuận đã liên kết các cơng ty lại với nhau.

+ Chuỗi cung ứng tạo nên chuỗi giá trị trong đó các thành viên có cơ hội chia sẻ
dịng tiền ở mức độ khác nhau tùy vào vai trò và vị thế của mỗi công ty. Phần thấp

Đ
ại


nhất thuộc về các công ty thực hiện các công đoạn sơ chế vì những cơng đoạn này tạo
ra rất ít giá trị gia tăng cho sản phẩm.
1.1.3 Mục tiêu của chuỗi cung ứng

̀ng

Đầu tiên, quản trị chuỗi cung ứng phải cân nhắc đến tất cả các thành tố của chuối

cung ứng; những tác động của nó đến chi phí và vai trò trong việc sản xuất sản phẩm

ươ

phù hợp với nhu cầu khách hàng; từ nhà cung ứng và các cơ sở sản xuất thông qua các
nhà kho và trung tâm phân phối đến nhà bán lẻ và các cửa hàng. Thực ra, trong các

Tr

phân tích chuỗi cung ứng, thực sự là cần thiết phải xét đến người cung cấp của các nhà
cung ứng và khách hàng của khách hàng bởi vì họ có tác động đến kết quả và hiệu quả
của chuỗi cung ứng.
Thứ hai, mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng là hữu hiệu và hiệu quả trên tồn hệ
thống; tổng chi phí của tồn hệ thống từ khâu vận chuyển, phân phối đến tồn kho
nguyên vật liệu, tồn kho trong sản xuất và thành phẩm, cần phải được tối thiểu hóa.
SVTH: Dương Thị Khánh Quỳnh

14


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào

Nói cách khác, mục tiêu của mọi chuỗi cung ứng là tối đa hóa giá trị tạo ra cho tồn hệ
thống. Giá trị tạo ra của chuỗi cung cấp là sự khác biệt giữa giá trị của sản phẩm cuối
cùng đối với khách hàng và nỗ lực mà chuỗi cung cấp dùng vào việc đáp ứng nhu cầu
của khách hàng.


́

Cuối cùng, bởi vì quản trị chuỗi cung ứng tập trung vào việc tích hợp một cách hiệu
quả nhà cung cấp, người sản xuất, nhà kho và các cửa hàng, nó bao gồm những hoạt


́H

động của công ty ở nhiều cấp độ, từ cấp độ chiến lược đến chiến thuật và tác nghiệp.

+ Cấp độ chiến lược xử lý với các quyết định có tác động dài hạn đến tổ chức.
Những quyết định này bao gồm số lượng, vị trí và cơng suất của nhà kho, các nhà máy

h

sản xuất, hoặc dòng dịch chuyển nguyên vật liệu trong mạng lưới

in

+ Cấp độ chiến thuật điển hình bao gồm những quyết định được cập nhật ở bất cứ
nơi nào ở thời điểm của quý hoặc năm. Điều này bao gồm các quyết định thu mua và


̣c K

sản xuất,các chính sách tồn kho và các chiến lược vận tải kể cả tần suất viếng thăm
khách hàng.

ho

+ Cấp độ tác nghiệp liên quan đến các quyết định hàng ngày chẳng hạn như lên
thời gian biểu, lộ trình của xe vận tải,…

1.1.4 Chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng

Đ
ại

Chuỗi giá trị là một khái niệm được mô tả bởi Michael Porter vào năm 1985 trong
cuốn sách có tựa đề: Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior
Performance (Tạm dịch: Lợi thế Cạnh tranh: Tạo và duy trì hiệu suất ở mức cao).

̀ng

Một câu hỏi thường đặt ra nhưng chưa có câu trả lời rõ ràng – liên quan đến việc

phân biệt và làm rõ sự khác nhau giữa chuỗi giá trị và chuỗi cung cấp. Michael

ươ

E.Porter – người đầu tiên phát biểu khái niệm chuỗi giá trị vào thập niên 1980, biện
luận rằng chuỗi giá trị của một doanh nghiệp bao gồm các hoạt động chính và các hoạt


Tr

động bổ trợ tạo nên lợi thế cạnh tranh và chiến lược. Michael E.Porter phân biệt các
hoạt động chính và hoạt động bổ trợ. Các hoạt động chính là những hoạt động hướng
đến việc chuyển đổi về mặt vật lý và quản lý sản phẩm hoàn thành để cung cấp cho
khách hàng.( Nguồn: Giáo trình Quản trị chuỗi cung ứng, 2013 ).
Porter phân biệt và gộp thành 5 nhóm chính:

SVTH: Dương Thị Khánh Quỳnh

15


GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào


́H


́

Khóa luận tốt nghiệp

h

Hình 1.6: Chuỗi giá trị chung

in


( Nguồn: Ths Nguyễn Cơng Bình (2008), Quản trị chuỗi cung ứng, NXB Thống Kê )
+ Hậu cần đến ( inbound logistics ): Những hoạt động này liên quan đến việc nhận,

̣c K

lưu trữ và dịch chuyển đầu vào vào sản phẩm, chẳng hạn như quản trị nguyên vật liệu,
kho bãi,kiểm sốt tồn kho, lên lịch trình xe cộ và trả lại sản phẩm cho nhà cung cấp.
+ Sản xuất: Các họat động tương ứng với việc chuyển đổi đầu vào thành sản phẩm

ho

hoàn thành, chẳng hạn như gia cơng cơ khí, đóng gói, lắp ráp, bảo trì thiết bị, kiểm tra,
in ấn và quản lý cơ sở vật chất.

Đ
ại

+ Hậu cần ra ngoài (outbound logistics): Đây là những hoạt động kết hợp với việc
thu thập, lưu trữ và phân phối hàng hóa vật chất sản phẩm đến người mua, chẳng hạn
như quản lý kho bãi cho sản phẩm hoàn thành, quản trị nguyên vật liệu, quản lý

̀ng

phương tiện vận tải, xử lý đơn hàng và lên lịch trình-kế hoạch.
+ Marketing và bán hàng: Những hoạt động này liên quan đến việc quảng cáo,

ươ

khuyến mãi, lựa chọn kênh phân phối, quản trị mối quan hệ giữa các thành viên trong


Tr

kênh và định giá.
+ Dịch vụ khách hàng: Các hoạt động liên quan đến việc cung câp dịch vụ nhằm

gia tăng hoặc duy trì giá trị của sản phẩm, chẳng hạn như cài đặt, sửa chữa và bảo trì,
đào tạo, cung cấp thiết bị thay thế và điều chỉnh sản phẩm.
Các hoạt động bổ trợ được nhóm thành bốn loại:
+ Thu mua: Thu mua liên quan đến chức năng mua nguyên vật liệu đầu vào được
sử dụng trong chuỗi giá trị của công ty. Việc này bao gồm nguyên vật liệu, nhà cung
SVTH: Dương Thị Khánh Quỳnh

16


×