Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

BAI 20 BUC TRANH CUA EM GAI TOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo viên: Ngo Thi Thanh Huyen Lớp: 6A.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> +++++++++++++++++++++++++++ ++++ “Anhcho em biết như thể chân của tác giả về Em hãy cảmtaynhận toànlành cảnh Càbọc, Mau hiện qua chi Rách đùm khăn đỡ đần” Những câukhó cađược dao, thể Em tìm một số bíhình tiết “nào? Qua em tục ngữđó, đó lấy mang ý dung cảnh vật Bầuhãy ơi thương cùng - Sông ngòi, kênh rạch chi tục chítngữ như mạng nhện. cagiống dao, nơicâu đây hiện lêngì? rachung sao? một giàn” nghĩa Tuy ởrằng khác nhưng -Trời, nước, chung quanh nói về tình toàn cảm một màu xanh. - Tiếng sóng rìanh ràoem bấttrong tận rugia ngủđình? thính giác con người. -> Cảnh vậtKhôn còn nguyên sơ, hùng vĩ và ngoài đầy bí ẩn. ngoan đối đáp người Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau”.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 81+82:. VĂN BẢN:. BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI. I. Đọc – tiếp xúc văn bản: 1.Tác giả, tác phẩm: a.Tác giả: - Tạ Duy Anh 1959, quê ở Hà Tây b. Tác phẩm: - Văn bản được rút trong tập Con dế ma. - Đạt giải nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” do báo Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức. 2.Đọc và giải nghĩa từ: a. Đọc: b. Từ khó: 3.Tóm tắt:: 4. Phương thức biểu đạt: Miêu tả. (Tạ Duy Anh). Câu chuyện kể về hai anh em Kiều Phương (còn gọi là Mèo) qua lời kể Kể của theo ngườilời anh. Mèo cô bé nhân vậtlà người Kiều Phương và anh trai. hay nghịch ngợm nhưng lại có Nhân vật chính Phương thức biểu Truyện được kể anh – ngôi kể thứ nhất -> Vì cả hai nhân vật này đều năng khiếu vẽ đặc biệt. Sau một trong truyện là ai? đạt của văn bản theo lời nhân vật Có tác dụng bộc lộ được rõ Em hãy kể tóm Nêu hoàn cảnh Đọc với giọng chậm rãi,nghe Dựa vào chú mang chủ đề của truyện: -thời Là nhà văn hiện đại, tác gian theo dõi, nhất là khi Vì sao? này làsgk gì ?em nào? Kể vậy diễn biến tâm trạng của tắt câu chuyện ?hơi sáng tác của diễn cảm, phân biệt giữa thích * Lòng nhân hậu và thói đố phẩm ôngnhư mang chú Tiếncủa Lê khen tranh của emthở gái cóhãy tác dụng gì? người anh khi phát hiện em văn bản? kể, các đoạn đối thoại, nêu những kị. Trong đó nhân vật ->lời khiến người anh thường gắt của cuộc sống hiện đại. có tàibiến vẽ(khi em vẽ diễn tâm lýgái của gỏng với em mình dù Kiều hiểu của trung tâm là biết người anh(Sự mình) người anh qua câu Phương chẳng tội tình gì. mình về tác giả thất bại củacó thói đố kị) Nhưng thật ngờ,Anh? bức tranh đoạt chuyện. TạbấtDuy giải của bé Kiều Phương lại là bức tranh vẽ về người anh thân yêu của mình. Đứng trước bức tranh , người anh nhận ra tấm lòng nhân hậu của em gái và hối hận vì đã đối xử không đúng với em..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 81+82:. VĂN BẢN:. BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI. I.Đọc – tiếp xúc văn bản: II.Phân tích: 1.Nhân vật người anh: a.Khi tài năng của em gái chưa được phát hiện: - Trời ạ, thì ra nó chế thuốc vẽ. -> Ngạc nhiên, vui vẻ, xem thường em. b.Khi mọi người phát hiện tài năng của em và em đạt giải: - Cảm thấy mình bất tài - Hay gắt gỏng với em. - Lén xem trộm tranh em vẽ - Lén trút ra một tiếng thở dài. => Người anh ghen ghét, đố kị với em gái. c.Khi đứng trước bức tranh đạt giải của em gái: - Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ.. (Tạ Duy Anh). + Chú Tiến Lê: rạng rỡ hẳn lênKhi nóiphát với Kiều hiện em Tại bố sao Tại sao người Phương “Anh có biết Anh có cử chỉ chế thuốc vẽ từ con Còn người người anh anh lại Mọi người có Ýanh nghĩ lại đó “lén nói trút lên tài -- Đẩy em ra. gái anh là một thiên Thấy em có tài thật gì khi Kiều nhọ nồi, người thì cóđộ thái suy nghĩ độ thái như thếcòn thái ra một độ cỏi. gìtiếng của hội và hoạ không ?” mình thì kém Phương đạt anh nghĩ không hành thân động nào khi tàigì? vẽ người thở dài” anh sau đối với khi + Bố: Ôi, con đã cho giải chia vui như thiện thế đó? nào? của Kiều ?bố một xemquá em? tranh của bất ngờ lớn Phương được em kìm gái?được xúc + Mẹ: Không phát hiện? động “Tôi giật sững người. Chẳng - Ngỡ ngàng, hãnh diện vì:  Mọi người đều ngạc Tại sao người hiểu sao tôi phải bám chặt Khi này người Em hãy tìmhảo đến em vẽ mình hoàn vui mừng, sung anh lạiThoạt có tâm lấynhiên, tay mẹ. tiên là anh cóthể đoạn văn thế. sướng. trạng “rồi ngỡ sự ngỡ ngàng, đến tâm trạng như hiện tâm trạng ngàng, hãnh sau đóxửlàkhông xấu hổ. - Xấudiện, thế nào? hổ vì: đốihãnh đó? xấu Dưới mắt tôi,hổ”? tôi tốt vớidiện, em.em hoàn hảo đến thế kia ư?”.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> CÙNG THẢO LUẬN. Từ nhân vật người anh chúng ta rút ra bài học gì?. - Không nên ghen tị, đố kị- là thói xấu của con người, làm cho con người nhỏ bé đi-> chúng ta nên tránh xa lòng ghen tị, đố kị..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 81+82:. VĂN BẢN:. BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI. I. Đọc – tiếp xúc văn bản: II.Phân tích: 1.Nhân vật người anh: a.Khi tài năng của em gái chưa được phát hiện: b.Khi mọi người phát hiện tài năng của em và em đạt giải: c.Khi đứng trước bức tranh đạt giải của em gái: - Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ. -> Người anh đã nhận ra thói xấu của mình, nhận ra tình cảm trong sáng, nhân hậu của em gái, biết xấu hổ  Miêu tả tinh tế diễn biến tâm lí nhân vật. (Tạ Duy Anh). Cuối truyện - Người anhanh đáng người nói Theo em, trách nhưng với mẹ: nhân vật cũng Hãyđáng nhậncảm xétphải về “Không người anh thông những nghệ thuật miêu convì đâu, đấy là đáng yêu tính xấu là nhất tảtâm ởchỉ đây? hồn và thời hay đáng Người cóhậu thể lònganh nhân ghét ? trở thành tốt củangười em con đấy” Em có nhận xét gì về câu nói đó?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 81+82:. VĂN BẢN:. BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh). I. Đọc – tiếp xúc văn bản: II.Phân tích: Qua cho em Nhân vậtđó, người 1.Nhân vật người anh: Tại sao tácKiều giả thấy được miêu tả qua 2.Nhân vật người em(Kiều Phương): Theo em tài cho Kiều Phương là cô hình bé những từ ngữ, - Ngoại hình: Mặt luôn bị bôi bẩn, lọ năng hay tấm Phương vẽ anh có tính cách như ảnh nào về ngoại lem Bức tranh làthế tình cảm tốt đẹp mà lòng của Kiều trai mình hoàn nào? hình, cử chỉ (hành - Cử chỉ, hành động: - em Cả hai nhưng tấmtrai lòng vẫn quan dành cho anh -> luôn phương đã cảmthái hảo đến thế? động), tài năng, + Lục lọi đồ vật trọng nhất. muốn anh thật tốt đẹp. hóa trai được người + Tự chế màu vẽ,... độ? - Tài năng: Vẽ rất đẹp anh? - Thái độ: Hồn nhiên, gần gũi, yêu quý anh,... => Là cô bé hồn nhiên, trong sáng, tài của năngKiều hội họa. =>đáng Lòngyêu, nhâncóhậu Phương đã đánh thức người anh, chiến thắng lòng đố kị, ghen ghét..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 81+82:. VĂN BẢN:. BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI. I. Đọc – tiếp xúc văn bản: II.Phân tích: 1.Nhân vật người anh: 2.Nhân vật người em: III.Tổng kết: 1.Nội dung: Ghi nhớ SGK/35 2.Nghệ thuật:. (Tạ Duy Anh). -Truyện đề cao lòng nhân hậu của người em, phêmột phán tính ích kỉ Nêu vài nét Qua văn bản em nhỏ của người anh. - Kểnhen chuyện theo ngôi thứ nhất. đặc nghệ rútsắc ra về được nội - Miêu tả diễndung biếngì? tâm lí nhân thuật - Truyện còn đề cao tài năng , sức vật hợp lí. mạnh của nghệ thuật: Có thể đánh thức tâm hồn con người, hướng con người đến giá trị chân – thiện – mĩ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HƯỚNG DẪN LÀM BÀI:. Viết một đoạn văn thuật lại tâm trạng của bé -Ngôi kể: Ngôi thứ nhất ( Kiều Phương) Kiều Phương khi đạt giải nhất trại thi vẽ - Tâmtế? trạng: Vui mừng, tự hào vì bức tranh vẽ quốc anh trai mình đạt giải…bé muốn chia sẽ niềm vui này với tất cả người thân trong gia đình..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Củng cố 1. Nhân vật Kiều Phương là nhân vật như thế nào? A. Hồn nhiên, ngoan ngoãn.. B. Tấm lòng trong sáng và nhân hậu.. C. Có năng khiếu hội họa.. D. Tất cả ý trên đều đúng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Củng cố 2. Câu văn sau đây: “Con mèo vằn vào tranh to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A. Hoán dụ. B. So sánh. C. Nhân hóa. D. Ẩn dụ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> DẶN DÒ. - Về nhà học bài nắm được nội dung và nghệ thuật. - Soạn bài “Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả”. - Làm tiếp phần luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×