Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Tiet 24Li 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.24 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo viên: Lưu Thị Thu Anh - Trường THCS số 1 Nam Ly.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Nêu các kết luận sự nở vì nhiệt của các chất ? 2. Giải thích tại sao không nên dùng chai thuỷ tinh để làm nước đá ? Trả lời: 1.*Các chất rắn,l ỏng, khí nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi. *Các chất rắn,lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau, riêng các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. *Các chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, các chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 2.Không nên dùng chai thuỷ tinh để làm nước đá là vì: Chai có thể bị vỡ, do nước trong chai khi đông đặc thành nước đá thì thể tích tăng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 24: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I.Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt: 1. Quan sát thí nghiệm: Lắp chốt Dùng bông ngang, tẩm cồn rồi vặn đốt thật ốc để nóng xiết thanh chặt thanh thép. thép Quanlạisát hiện tượng?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 24: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I.Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt: 1. Quan sát thí nghiệm: 2. Trả lời câu hỏi: C1: Có hiện tượng gì xẩy ra đối với thanh thép khi nó nóng lên? Thanh thép nở ra (dài ra) C2: Hiện tượng xẩy ra với chốt ngang chứng tỏ điều gì? Điều đó chứng tỏ rằng khi thanh thép nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản nó sẽ gây ra một lực rất lớn. Chốt ngang có bị gãy khi làm nguội thanh thép ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 24: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I.Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt: 1. Quan sát thí nghiệm: 2. Trả lời câu hỏi: C3: Bố trí thí nghiệm như hình 21.1b rồi đốt nóng thanh thép. Sau đó vặn ốc để xiết chặt thanh thép lại. Nếu dùng một khăn tẩm nước lạnh phủ lên thanh thép thì chốt ngang cũng bị gãy. Từ đó rút ra kết luận gì? Khi co lại vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra một lực rất lớn..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 24: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I.Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt: 3. Rút ra kết luận: C6: Chọn từ thích hợp trong khung để điền - lực vào chỗ trống của các câu sau: - vì nhiệt nở ra a. Khi thanh thép ……....vì nhiệt nó gây ra ……rất lớn lực - nở ra vì nhiệt nó cũng b. Khi thanh thép co lại ………… gây ra ……rất lớn lực Kết luận 1: Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 24: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I.Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt: Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn Khe hë gi÷a hai thanh ray 4. Vận dụng: cã t¸c dông g× ? C5:. Có khe hở để khi thời tiết thay đổi thanh ray dãn nở vì nhiệt tránh gây ra lực lớn..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 24: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I.Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt: Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn 4. Vận dụng: 4.VAÄN DUÏNG Các con lăn C6: Không Cầu sắt. có các con lăn thì sẽ xảy ra hiện tượng gì ?. Nếu không có các con lăn, khi dầm cầu thép dãn nở vì do nhiệt độ môi trường thay đổi, sẽ làm nứt, sập cầu..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 24: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT Khi nhiệt độ tăng cao. Không có con lăn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 24:. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT. Khi nhiệt độ giảm xuống thấp. Không có con lăn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 24:. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT. Khi nhiệt độ tăng giảm cao xuống thấp. Đầu cầu cố định. Các con lăn Có các con cầu lăn giúp không bị ngăn cản khi dãn nở vì nhiệt.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 24: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I.Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt: II.Băng kép: Cấu tạo băng kép CẤU TẠO CỦA BĂNG KÉP. Thanh đồng Thanh thép C¸c ®inh t¸n.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 24: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I.Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt: II.Băng kép: 1. Quan sát thí nghiệm: Quan sát hình dạng của băng kép khi hơ nóng trong hai trường hợp:. a, Mặt đồng ở phía dưới.. Thép. Đồng b, Mặt đồng ở phía trên. Đồng. Thép.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 24: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I.Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt: II.BĂNG KÉP:. 2. Trả lời câu hỏi: Đồng và thép nở vì nhiệt khác nhau. Đồng nhiều C7: Đồng và thép nở nở vì nhiệt như hơn nhau hay khác nhau ? C8: Khi bị hơ nóng băng kép luôn bịcong về phía thanh nào ? Tại sao ?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 24: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I.Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt: II.BĂNG KÉP:. 2. Trả lời câu hỏi: Khi bị hơ nóng băng kép cong về phía thanh thép.. Khi bị hơ nóng băng kép cong về phía thanh thép..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 24: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I.Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt: II.BĂNG KÉP:. 2. Trả lời câu hỏi: C9: Khi băng kép Kết luận 2: Băng kép khi đang thẳng nếu bị đốt nóng hoặc làm làm lạnh nó có bị lạnh đều bị cong không? Nếu có thì cong cong lại. về phía nào?. Có và cong về phía thanh đồng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 24: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I.Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt: II.Băng kép: Cắm điện. Tiếp điểm Chốt. Băng kép. Hình 21.5.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 24: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I.Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt: II.Băng kép: C10: Tại sao bàn là lại ngắt điện tự động khi đã đủ nóng ? Thanh đồng Bộ phận tự của băng động cắt kép điệnnằm của phía băngtrên kép. Khi bàn là nóng vượt mức cần thiết khi làm việc, lúc đóhay băngphía kép dưới ? đã cong nhiều nên đẩy tiếp điểm lên trên làm ngắt dòng điện. Khi bàn là và băngThảo kép nguội dần dần thẳng lại làm luậnđi,1 băng phútkép theo nhóm nhỏ . đóng tiếp điểm lúc đó có dòng điện qua bàn là..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 24: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I.Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt: II.Băng kép: Ghi nhớ: + Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn. + Băng kép khi bị đốt nóng hay bị làm lạnh đều cong lại. Người ta lợi dụng tính chất này của băng kép vào việc đóng ngắt tự động mạch điện..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Mặc dù ở chỗ tiếp xúc nối hai đầu đường ray xe lửa đã để khoảng cách cho thanh ray nở ra khi nhiệt độ tăng, nhưng khi nhiệt độ tăng quá nhiều , thì các thanh ray vẫn bị uốn cong (H.21.6). Như vậy đủ biết lực do sự dãn nở vì nhiệt gây ra lớn tới nhường nào !.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> BÀI TẬP VẬN DỤNG Lò nung B.21.5. Bánh xe gỗ. Em hãy mô tả và giải thích cách làm của hai người thợ này ?. Vành sắt. Cảnh người thợ đóng đai sắt vào bánh xe.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> BÀI TẬP VẬN DỤNG B.21.4. • Hai chốt A và B của mạch điện tự động trên tiếp xúc nhau khi nhiệt độ tăng hay giảm ? Vìsao ? ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Học thuộc nội dung ghi nhớ của bài Làm các bài tập từ 21.1 đến 21.14 SBT Chuẩn bị bài học mới” Nhiệt kế- nhiệt giai”.Đọc kỹ các nội dung tìm hiểu cách đổi độ C sang độ F..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> GV: Lưu Thị Thu Anh – Trường THCS số 1 Nam Ly.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×