Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

KH day hoc chu de tu chon 1213

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.77 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHẦN THỨ NHẤT. A. TÌNH HÌNH CHUNG Căn cứ Quyết định số 1892/QĐ-UBND ngày 20 tháng 6 năm 2012 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá, về việc ban hành kế hoạch thời gian năm học 2012 - 2013; Căn cứ Kế hoạch số 235/GD-THCS ngày 20 tháng 8 năm 2012 của PGD&ĐT huyện Như Xuân Về việc thực hiện thời gian, nhiệm vụ năm học 2012 - 2013 của Giáo dục Mầm non, Tiểu học, THCS và Giáo dục thường xuyên Căn cứ tình hình nhiệm vụ năm học 2012- 2013 và kết quả đạt được của năm học 2011 - 2012, trường THCS Yên Lễ xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ chuyên môn năm học 2012 - 2013 như sau: 1.Thuận lợi: Trường THCS Yên Lễ là một trường gần trung tâm của huyện Như Xuân. Trình độ dân trí cũng như sự quan tâm đến giáơ dục những năm gần đây có nhiều chuyển biến rõ rệt. Xã gồm có 12 thôn. Dân cư chủ yếu là dân tộc ít người, song các bậc phụ huynh rất quan tâm đến việc học hành của con cái, có ý thức tốt về công tác giáo dục - đào tạo. Việc đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện đi lại cho con em của nhân dân được chú trọng hơn. Học sinh rất thích đi học, nhiều em rất ham học, tỉ lệ đến trường cao. Tỉ lệ học sinh học hết chương trình Tiểu học vào học THCS đạt từ 98 – 100%. Tỉ lệ học sinh bỏ học hàng năm dưới 1%. Đội ngũ giáo viên trẻ, khoẻ, nhiệt tình công tác, yêu nghề mến trẻ, trình độ đạt chuẩn 100%. Tay nghề chuyên môn vững vàng, có chí hướng học hỏi nâng cao trình độ mọi mặt. Cơ sở vật chất đủ học trong một ca. Số phòng học kiên cố đạt 8/8 phòng. Bàn ghế học sinh đầy đủ, đồng bộ, đúng quy cách. Cơ sở vật chất được nhà trường được bảo quản, sử dụng tốt. Đảng uỷ, HĐND, UBND xã và các ban nghành, đoàn thể địa phương luôn tạo điều kiện tốt để nhà trường hoàn thành nhiêm vụ. 2. Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi trên năm học 2012 - 2013 nhà trường vẫn còn gặp một số khó khăn nhất định. Cụ thể là:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số giáo viên đủ các bộ môn, được đào tạo chính quy, đạt chuẩn 100%. Số giáo viên mới ra trường được cập nhật về trình độ nhưng kinh nghiệm thực tế còn ít và việc đổi mới phương pháp dạy - học để áp dụng vào thực tiễn nhà trường còn chậm và chưa thường xuyên liên tục. Xã có một số thôn bản ở xa trường, đường sá đi lại còn khó khăn vào mùa mưa lũ. Việc đôn đốc học sinh học ở nhà chưa được chú trọng. Phần lớn còn trông chờ ỉ lại cho nhà trường. Vì vậy việc nâng cao, củng cố kiên thức cho các em ở ngay tại trường qua các buổi học tự chọn theo yêu cầu bám sát là việc rất cần thiết . B. KẾ HOẠCH, MỤC TIÊU, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Năm học 2012 - 2013 là năm học tiếp tục thực hiện các Nghị quyết, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác GD&ĐT. Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương dạo đức Hồ chí Minh”. Chú trọng chủ đề năm học: “Đổi mơí công tác quản lí GD, tập trung nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” cùng với cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức và sáng tạo”. Thực hiện tốt kế hoạch bồi dưỡng giáo viên. Quán triệt nguyên lý giáo dục: “Học đi đôi với hành, GD kết hợp với LĐ sản xuất, lý luận với thực tiễn, GD nhà trường kết hợp với GD gia đình và XH” được quy định tại Luật GD. 1. Mục tiêu của chương trình dạy học chủ đề tự chọn: Từ thực tế của chương trình, nhà trường dựa vào hướng dẫn để xây đựng kế hoạch các chủ đề tự chọn theo môn học ở dạng bám sát nhằm giúp học sinh nắm bắt được kiến thức của chương trình. Nội dung chủ yếu là tổng kết, hệ thống hoá, củng cố, thực hành, luyện tập các kiến thức và kỹ năng cơ bản dã học. Không thực hiện các kiến thức nâng cao vào hoạt động này. - Riêng đối với những học sinh Khá trở lên được đưa vào đội tuyển học sinh Giỏi thì có chương trình ôn tập, bồi dưỡng, nâng cao theo chương trình riêng, phù hợp hơn. 2. Hình thức dạy học: Tổ chức dạy học cho tất cả các em HS trong toàn trường. Đảm bảo mỗi em trong mỗi học kỳ được học 3 chủ đề tự chọn theo môn học với mức độ: Bám sát. 3. Thời gian cho mỗi chủ đề tự chọn: - Số tiết tự chọn cho mỗi lớp là 2 tiết/tuần. - Số chủ đề tự chọn: mỗi học sinh 3 chủ đề/học kỳ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Mỗi học kỳ học không quá 36 tiết. - Thời gian học: Bắt đầu từ tuần thứ nhất ngay sau khi bước vào năm học. Các tiết học tự chọn được thực hiện vào các buổi chiều (có TKB cụ thể). - Các chủ đề tự chọn theo môn học ở các lớp là: + Khối 6: Kỳ I: Ngữ văn - Địa lý - Lịch sử. Kỳ II: Ngữ văn - Địa lý - Toán. + Khối 7: Kỳ I: Ngữ văn - Địa lý - Toán. Kỳ II: Ngữ văn - Địa lý - Sử. + Khối 8: Kỳ I: Ngữ văn - Địa lý - Hoá. Kỳ II: Ngữ văn - Địa lý - Hoá. + Khối 9: Kỳ I: Ngữ văn - Hoá - Toán. Kỳ II: Ngữ văn - Hoá - Sử. 4. Số lớp, số học sinh đăng ký học chủ đề tự chọn. Môn học Ngữ văn Toán Địa lý Hoá học Lịch sử. Khối 6 Số lớp Số HS 1 22 1 22 1 22 1. 22. Khối lớp Khối 7 Khối 8 Số lớp Số HS Số lớp Số HS 1 32 1 17 1 32 1 17 1 32 1 17 1 17 1 32. Khối 9 Số lớp Số HS 1 25 1 25 1 1. 25 25. C. KẾ HOẠCH CỤ THỂ CHO TỪNG LỚP HỌC * Học kỳ I. Khối 6 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12. Ngữ văn Địa lý Lịch sử Ngữ văn Địa lý Lịch sử Ngữ văn Địa lý Lịch sử Ngữ văn Địa lý Lịch sử. Khối 7 Toán Ngữ văn Địa lý Toán Ngữ văn Địa lý Toán Ngữ văn Địa lý Toán Ngữ văn Địa lý. Khối 8 Địa lý Ngữ văn Hoá học Địa lý Ngữ văn Hoá học Địa lý Ngữ văn Hoá học Địa lý Ngữ văn Hoá học. Khối 9 Ngữ văn Hoá học Toán Ngữ văn Hoá học Toán Ngữ văn Hoá học Toán Ngữ văn Hoá học Toán.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 13 14 15 16 17 18. Ngữ văn Địa lý Lịch sử Ngữ văn Địa lý Lịch sử. (KT) (KT) (KT). Toán Ngữ văn Địa lý Toán Ngữ văn Địa lý. Địa lý Ngữ văn Hoá học (KT) Địa lý (KT) Ngữ văn (KT) Hoá học. Ngữ văn Hoá học Toán (KT) Ngữ văn (KT) Hoá học (KT) Toán. (KT) (KT) (KT). `* Học kỳ II:. Khối 6 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37. Toán Ngữ Văn Địa lý Toán Ngữ Văn Địa lý Toán Ngữ Văn Địa lý Toán Ngữ Văn Địa lý Toán Ngữ Văn Địa lý Toán Ngữ Văn Địa lý. Khối 7. Lịch sử Địa lý Ngữ Văn Lịch sử Địa lý Ngữ Văn Lịch sử Địa lý Ngữ Văn Lịch sử Địa lý Ngữ Văn Lịch sử Địa lý Ngữ Văn (KT) Lịch sử (KT) (KT) Địa lý (KT) (KT) Ngữ Văn (KT). Khối 8. Khối 9. Địa lý Hoá Ngữ Văn Địa lý Hoá Ngữ Văn Địa lý Hoá Ngữ Văn Địa lý Hoá Ngữ Văn Địa lý Hoá Ngữ Văn Địa lý (KT) Hoá (KT) Ngữ Văn (KT). Ngữ Văn Lịch sử Hoá học Ngữ Văn Lịch sử Hoá học Ngữ Văn Lịch sử Hoá học Ngữ Văn Lịch sử Hoá học Ngữ Văn Lịch sử Hoá học Ngữ Văn (KT) Lịch sử (KT) Hoá học (KT). D. KẾ HOẠCH CỤ THỂ CHO TỪNG CHỦ ĐỀ. I. Môn Ngữ văn: 1. Đối với khối 6: ( 24 tiết). Chủ đề 1 2 3 4 5 6. Tên chủ đề - Ôn tập truyện dân gian - trung dại. - Các từ loại tiếng Việt. Chữa lỗi dùng từ. Cụm danh từ - Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt - Văn tự sự - Động từ, tính từ, cụm ĐT, cụm TT. - Các Phép tu từ: so sánh, nhân hoá.. Số tiết 3 5 1 3 2 2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 7 8 9. - Câu, thành phần câu. - Văn Miêu tả, văn bản nhật dụng. Thơ - Tổng hợp kiến thức. 2 4 2. 2. Đối với khối 7: (24 tiết). Chủ đề 1 2 3 4 5 6 7 8. Tên chủ đề - Chủ đề I: Văn tự sự và văn miêu tả - Chủ đề II: Ôn tập, luyện tập tiếng Việt - Chủ đề III: Văn biểu cảm: lý thuyết, thực hành - Các tác phẩm trữ tình - Văn Nghị luận: chứng minh - Ôn tập, luyện tập về câu - Văn bản hành chính - Dấu câu. Số tiết 3 3 3 3 3 3 3 3. 3. Đối với khối 8: (24 tiết). Chủ đề Tên chủ đề 1 - Văn tự sự. 2 - Phần Tiếng Việt 3 - Luyện tập văn tự sự kết hợp miêu tả biểu cảm 4 - Văn thuyết minh 5 - Truyện ký Việt nam 6 - Phần Tiếng Việt: các kiểu câu 7 - Nghệ thuật lập luận trong văn nghị luận 8 - Vận dụng tiếng Việt qua làm bài thực hành 4. Đối với khối 9: (24 tiết).. Số tiết 3 3 3 3 3 3 3 3. Chủ đề 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11. Số tiết 2 1 4 1 1 1 1 1 4 4 2. Tên chủ đề - Văn bản nhật dụng đặc điểm và ý nghĩa - Hội thoại và các phương châm hội thoại - Văn bản thuyết minh - Lời dẫn trực tiếp – gián tiếp - Sáng tạo của Nguyễn Du trong truyện Kiều - Miêu tả và nghệ thuật miêu tả trong văn tự sự. - Các biện pháp tu từ - Hệ thống văn học trung đại - Cách làm bài văn nghị luận - Câu, Liên kết câu, liên kết đoạn văn - Nghĩa tường minh và hàm ý.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 12. - Chương trình địa phương. 2. II. Môn Lịch sử: 1. Đối với khối 6: ( 12 tiết). Chủ đề 1 2 3 4 5. Tên chủ đề - Sơ lược về Lịch sử, Cách tính thời gian trong lịch sử - Lịch sử thế giới cổ đại - Buổi đầu lịch sử nước ta. Làm bài tập lịch sử - Thực hành sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử - Ôn tập học kỳ I. Số tiết 2 3 2 3 2. 1. Đối với khối 7 : ( 12 tiết). Chủ đề 1 2 3 4 5. Tên chủ đề - Nước Đại Việt thời Lý - Trần - Khởi nghĩa Lam Sơn - Nước Đại Việt thời Lê Sơ. - Đại Việt thế kỷ XVI - XVIII - Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX. Số tiết 2 2 3 3 2. 1. Đối với khối 9 : ( 12 tiết). Chủ đề 1 2 3 4 5 6. Tên chủ đề - Liên xô và các nước Đông Âu sau chiến tranh TG 2 - Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay - Việt Nam trong những năm 1930 - 1945 - Việt Nam từ 1945 đến 1954 - Việt Nam từ 1954 đến 191975 - Việt Nam từ 1975 đến 2000. Số tiết 2 2 2 2 2 2. III. Môn Địa lý: 1. Đối với khối 6: ( 12 tiết). Chủ đề 1 2 3 4 5 6. Tên chủ đề - Trái đất, tỉ lệ bản đồ. - Kinh độ, ví độ, toạ độ địa lý - Hiện tượng ngày đem dài ngắn theo mùa - Tác động nội lực và ngoại lực => hình thành bề mặt trái đất - Địa hình bề mặt trái đất - Khoáng sản. Số tiết 2 3 2 2 3 2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 7 8 9. - Thời tiết, khí hậu trên trái đất - Sông và hồ, biển và đại dương - Đất. Sự phân bố đông, thực vật trên trái đất. 4 2 4. 2. Đối với khối 7: ( 12 tiết). Chủ đề. Tên chủ đề - Đới nóng, môi trường: xích đạo ẩm, nhiệt đới, nhiệt đới gió 1 mùa 2 - Dân số, sức êp dân số tới tài nguyên ở đới nóng 3 - Đới ôn hoà , đô thị hoá.. 4 - Môi trường hoang mạc, Môi trường đới lạnh 5 - Thiên nhiên và con nguời ở các châu lục 6 - Châu Mỹ 7 - Châu Nam cực, châu Đại dương 8 - Thiên nhiên châu Âu 9 - Dân cư, xã hội, kinh tế châu Âu 10 - Một số khu vực châu Âu. Vẽ lược đồ kinh tế châu Âu 2. Đối với khối 8: ( 12 tiết).. Chủ đề 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10. Tên chủ đề - Địa hình, koangs sản châu Á - Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan châu Á, - Dân cư, xã hội châu Á - Kinh tế XH các nước Châu Á - Một số khu vực ở châu Á - Đặc điểm dân cư, xã hội, kinh tế Đông Nam Á - Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam - Đặc điểm địa hình VN - Khí hậu, sông ngòi Việt Nam - Đất. Tài nguyên sinh vật Việt Nam. Số tiết 3 1 2 2 4 3 2 2 2 3 Số tiết 1 2 2 2 5 2 2 2 3 3. IV . Môn Toán: 1. Đối với khối 6: (24 tiết). Chủ đề 1 - Ôn tập số tự nhiên. 2 - Số nguyên. 3 - Phân số. 2. Đối với khối 7: (12 tiết).. Tên chủ đề. Số tiết 8 8 8.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chủ đề 1 2 3 4. Tên chủ đề - Số hữu tỉ, số thực - Đồ thị và hàm số. - Đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song. - Tam giác. Số tiết 4 2 2 4. 3. Đối với khối 8: (24 tiết). Chủ đề 1 2 3 45. Tên chủ đề - Phân tích đa thức thành nhân tử. - Phép đối xứng trục. - Dựng hình bằng thước và compa - Phương pháp diện tích rtong chứng minh hình học. - Phép quay - Kiẻm tra.. Số tiết 5 5 5 5 4. 4. Đối với khối 9: (24 tiết). Chủ đề 1 2 3 4 5. Tên chủ đề - Căn bậc hai. - Hàm số bậc nhất - Phương trình bậc nhất một ẩn. - Hàm số bậc hai - Phương trình bậc hai một ẩn - Một số hệ thức trong tam giác vuông. - Hình học không gian.. Số tiết 4 5 5 5 5. V. Môn Hoá học: 1. Đối với lớp 8:(24 tiết). Chủ đề Tên chủ đề 1 Nguyên tố hoá học, Đơn chất, hợp chất, phân tử 2 Công thức hoá học, hoá trị 3 Phản ứng hoá học , định luật bảo toàn khối lượng 4 Phương trình hoá học 5 Tính theo CTHH và PTHH 6 Tính chất của oxi. oxit 7 Hidro, nước 8 Axit, bazơ, muối 9 Nồng độ dung dịch 2. Đối với lớp 9: (24 tiết).. Số tiết 2 4 2 2 3 3 3 3 2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chủ đề 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10. Tên chủ đề Tính chất của oxit, axit, bazơ Tính chất hoá học của muối MQH giữa các loại hợp chất vô cơ Tính chất, dãy hoạt động hoá học của kim loại Nhôm và sắt Tính chất hoá học của phi kim, clo Hợp chất của cácbon, Hợp chất hữu cơ Metan,etylen, acetilen, Rượu etilic, axit axetic Mối quan hệ giữa etylen, acetilen, Rượu etilic, axit axetic Luyện tập. Số tiết 3 2 1 2 2 2 2 5 2 2. E. PHÂN CÔNG GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY:. Môn Ngữ văn. Toán Địa Lý Lịch sử Hoá học. Khối lớp 6 7 8 9 6 7 9 6 7 8 6 7 9 8 9. Giáo viên dạy Lê Thị Hằng Cầm Thị Hà Lê Thị Bình Lê Thị Hương Hoàng Thị Phương Hoàng Thị Phương Lê Văn Thuần Cầm Thị Liên Cầm Thị Liên Cầm Thị Liên Lô Thị Hương Đinh Thị Nguyệt Lô Thị Hương Cao Thị Phương Cao Thị Phương. H. MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN. - Trao đổi, phân tích động viên để học sinh hiểu được ý nghĩa, vi trò của việc học chủ đề tự chọn theo môn học trong hệ thống các môn học được tính điểm và các môn học được xếp loại cũng như trong việc đánh giá xếp loại học sinh. - GV dựa vào tài liệu hướng dẫn (đối với khối 8) và thực tế học lực của HS (khối 6,7,9) để xây đựng chương trình có sự tham gia của tổ chuyên môn và BGH để.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> soạn giáo án chi tiết, cụ thể, phù hợp, sát đúng với phân phối chương trình và đối tượng HS.. - Không dạy chay, dạy qua loa đại khái mà dạy đúng, dạy đủ chương trình đã xây dựng( có sự giám sát của tổ chuyên môn và BGH). - Hệ thống kiến thức phải logic, tập trung nhiều vào các bài tập vận dụng (trong SGK, SBT và có thể mở rộng), coi trọng thực hành, sử dụng trang thiết bị dạy học. - Ban giám hiệu sắp xếp thời gian hợp lý để giáo viên tổ chức dạy học. - Tổ trưởng chuyên môn, BGH thường xuyên kiểm tra, giám sát hồ sơ giáo án, ngày giờ công của giáo viên. - Giáo viên bộ môn theo dõi chặt chẽ sự chuyên cần của học sinh, kiểm tra sự công minh, khách quan trong việc đánh giá cho điểm. Động viên khuyến khích kịp thời để gây hứng thú cho HS học tập. - Tuỳ yêu cầu của HS mà các em được chọn chủ đề theo môn học một cách phù hợp, đáp ứng được yêu cầu kiến thức. * TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ: 1. Kiểm tra: Cuối mỗi chủ đề tự chọn theo môn học, BGH lên lịch để GV ra đề, tổ chức cho HS kiểm tra. 2. Đánh giá: Điểm kiểm tra được tính vào hệ số 2 theo hướng dẫn kiểm ra, đánh giá xếp loại HS. Tham gia tính điểm, xếp loại theo Thông tư số 58/2011/TT-BGD ĐT ngày 12/12/2011 ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh. CHỈ TIÊU CẦN ĐẠT 1. VỀ HẠNH KIẺM: KHỐI LỚP. 6 7 8 9. XẾP LOẠI (TÍNH %) TỐT. 16 = 73% 25 = 78% 12 = 70.5% 20 = 80 %. KHÁ. 6 = 27% 6 = 19% 5 = 29.5% 5 = 20%. TB. 0 1 = 3% 0 0. YẾU. 0 0 0 0. 2. VỀ HỌC LỰC: KHỐI LỚP. 6 7 8 9. XẾP LOẠI (TÍNH %) GIỎI. KHÁ. 2 = 9% 2 = 6.2% 1 = 5,9% 2 = 8%. 6 = 27% 8 = 25 % 6 = 35,2% 7 = 28%. TB. 13 = 59% 21 = 65,7 % 9 = 53 % 16 = 64%. YẾU. 1 = 4,5% 1 = 3.1% 1 = 5,9% 0. Yên lễ, ngày 15 tháng 09 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG. Lê Thị Liên. PHÓ HIỆU TRƯỞNG. Lê Văn Hữu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×