Tải bản đầy đủ (.docx) (116 trang)

Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại tỉnh sơn la​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 116 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
_____________________________

LÊ MẠNH THẮNG

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ
MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI TỈNH SƠN LA

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

Hà Nội, 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
______________________________

LÊ MẠNH THẮNG

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ
MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI TỈNH SƠN LA


CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC
MÃ SỐ: 60 62 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. VŨ THẾ HỒNG

Hà Nội, 2015


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
______________________________________________

GIẤY XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SỸ

Tên tôi là: Lê Mạnh Thắng
Chuyên ngành: Lâm học

.Mã số: 60 62 02 01

Tác giả của luận văn với đề tài: “Đánh giá thực trạng và đề xuất một số

giải pháp nâng cao hiệu quả chính sách chi trảdicḥ vu ̣môi trường rừng tai
tỉnh Sơn La”.
Đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ tại trường Đại
học Lâm nghiệp ngày 06 tháng 12 năm 2015.
Theo góp ý của Hội đồng, tơi xin bổ sung và chỉnh sửa các nội dung sau:
1.


Về mục tiêu tổng quát của đề tài: đã chỉnh sửa ngắn gọn súc tích đảm

bảo phù hợp với đề tài nghiên cứu.
3.

Về phương pháp nghiên cứu: Đã điều chỉnh cho phù hợp với từng

nội dung nghiên cứu cụ thể của đề tài.
2.

Phần tổng quan vấn đề nghiên cứu và kết quả nghiên cứu: Đã tổng

hợp bổ sung thêm những bài học kinh nghiệm của các tỉnh thành khác trong
cả nước.
4.

Kết quả nghiên cứu: Đã chỉnh sửa, bổ sung xắp xếp lại cấu trúc các

kết quả nghiên cứu theo những mục lớn cho phù hợp.
5.

Phần các giải pháp: Đã hệ thống lại kết quả chính của các nội dung

nghiên cứu làm cơ sở đề xuất các giải pháp để đảm bảo tính logic
6.

Phần kết luận: Đã hệ thống lại theo các nội dung và kết quả nghiên

cứu của đề tài đã đạt được.



7. Đã chỉnh sửa thể thức trình bày luận văn và trích dẫn tài liệu theo
đúng quy định.
Tơi xin trân trọng đề nghị Hội đồng xác nhận việc tôi chỉnh sửa, cho
phép tôi được làm thủ tục xin cấp bằng Thạc sỹ.
Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2015
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

HỌC VIÊN CAO HỌC

TS. Vũ Thế Hồng

Lê Mạnh Thắng

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ

GS.TS. Trần Hữu Viên


i

LỜI CAM ĐOAN

Tơi cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ cơng trình nghiên
cứu nào đã cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm và tn thủ kết luận
đánh giá luận văn của hội đồng khoa học

Hà nội, ngày 20 tháng 10 năm 2015

Tác giả luận văn

Lê Mạnh Thắng


ii

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chương trình đào tạo thạc sĩ khoa học lâm nghiệp khóa học
2013 - 2015, được sự đồng ý của Khoa sau đại học – Trường Đại học Lâm
nghiệp, tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp Luận văn Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp:
“Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả chính
sách chi trảdicḥ vu ̣mơi trường rừng taitỉnh Sơn La”.
Có được luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám
hiệu, các thầy cô trong Khoa đào tạo sau đại học, các thầy cô giáo trực tiếp giảng
dạy đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn này. Đặc biệt tơi
xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc tới TS. Vũ Thế Hồng - người thầy
hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn tơi từ khi hình thành phát triển ý
tưởng đến xây dựng đề cương, phương pháp luận và có những chỉ dẫn khoa học
quý báu trong suốt quá trình triển khai nghiên cứu và hoàn thành đề tài.

Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện
của Ban lãnh đạo các sở, ngành; Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Sơn La;
cán bộ, nhân dân các xã trong khu vực nghiên cứu, bạn bè, đồng nghiệp và
người thân trong gia đình đã động viên giúp đỡ tơi trong q trình thu thập số
liệu ngoại nghiệp và hồn thiện luận văn.
Mặc dù đã nỗ lực hết mình, nhưng do hạn chế về nhiều mặt, nên luận
văn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tơi rất mong nhận được

những ý kiến đóng góp và xin chân thành tiếp thu mọi ý kiến đóng góp đó.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 10 năm 2015
Tác giả

Lê Mạnh Thắng


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................... ii
MỤC LỤC...............................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.........................................................................vii
DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ.................................................................... ix
ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................................ 4
1.1. Chi trảdicḥ vu ̣môi trường rừng trên thếgiới................................................... 4
1.1.1. Khái niệm về dịch vụ môi trường rừng và chi trảdicḥ vu ̣môi trường
rừng................................................................................................................. 4
1.1.2. Cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng ở một số quốc gia...................5
1.2. Chi trảdicḥ vu ̣môi trường rừng ởViêṭNam................................................... 14
1.2.1. Khái niệm về Dịch vụ môi trường rừng và Chi trảdicḥ vu m
̣ ôi trường
rừng............................................................................................................... 14
1.2.2. Cơ sởhình thành chi trả dịch vụ mơi trường rừng ở Việt Nam.............14
1.2.3. Chính sách chi trảdicḥ vu m
̣ ôi trường rừng ởViêṭNam và các bài học

kinh nghiệm rút ra......................................................................................... 17

́

CHƯƠNG 2. MUC ̣ TIÊU, ĐÔI TƯƠNG, ̣ PHAṂ VI, NÔỊDUNG VÀPHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU........................................................................................................ 20

2.1. Mục tiêu....................................................................................................... 20
2.1.1. Mục tiêu tổng quát............................................................................... 20
2.1.2. Mục tiêu cụ thể.................................................................................... 20
2.2. Đối tương ̣ vàphaṃ vi nghiên cứu................................................................. 20
2.2.1. Đối tương ̣............................................................................................ 20
2.2.2. Phạm vi............................................................................................... 20


iv

2.3. Nơịdung nghiên cứu..................................................................................... 21
2.3.1. Phân tích các văn bản liên quan; thực trạng và kết quả thực hiện chính
sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại tỉnh Sơn La....................................21
2.3.2. Đánh giá kết quả đạt được và những tác động của chính sách chi trả
dịch vụ mơi trường rừng................................................................................ 21
2.3.3. Những thuận lợi, khó khăn, thách thức trong thực hiện chính sách chi
trả DVMTR................................................................................................... 21
2.3.4. Những bài học kinh nghiệm và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu
quả thực hiện chi trả DVMTR tại Sơn La..................................................... 21
2.4. Phương pháp nghiên cứu đánh giá................................................................ 22
2.4.1. Phương pháp kế thừa các tài liệu có chọn lọc...................................... 22
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn...................................................... 22
2.4.3. Phương pháp nghiên cứu hỗ trợ như xử lý, tổng hợp và phân tích số

liệu................................................................................................................ 23
CHƯƠNG 3............................................................................................................. 25
ĐẶC ĐIỂM CHUNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH

CHI TRẢ DVMTR.................................................................................................. 25
3.1. Đặc điểm tự nhiên........................................................................................ 25
3.1.1. Vị trí địa lý.......................................................................................... 25
3.1.2. Địa hình, địa thế.................................................................................. 26
3.1.3. Khí hậu, thuỷ văn................................................................................ 26
3.1.4. Đất đai, thổ nhưỡng............................................................................. 27
3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội............................................................................. 29
3.2.1. Dân số và dân tộc................................................................................ 29
3.2.2. Nguồn nhân lực................................................................................... 29
3.2.3. Thực trạng về kinh tế........................................................................... 29
3.2.4. Thực trạng cơ sở hạ tầng..................................................................... 30
3.2.5. Thực trạng văn hóa xã hội................................................................... 30
3.3. Đặc điểm đất lâm nghiệp và hệ thống quản lý bảo vệ rừng..........................31


v

3.3.1. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp...................................................... 31
3.3.2. Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp phân theo 3 loại rừng....................32
3.3.3. Công tác giao đất giao rừng và hiện trạng đất lâm nghiệp theo chủ
quản lý........................................................................................................... 33
3.3.4. Diễn biến rừng và trữ lượng các loại rừng........................................... 35
3.3.5. Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp lưu vực cơng trình thuỷ điện........36
3.3.6. Thực trạng hệ thống quản lý bảo vệ và phát triển rừng.......................37
CHƯƠNG 4............................................................................................................. 40
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN.............................................................. 40

4.1. Cơ sở pháp lý, thực trạng và kết quả thực hiện chính sách chi trả dịch vụ mơi
trường rừng tại tỉnh Sơn La................................................................................. 40
4.1.1. Cơ sở pháp lý thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng....................40
4.1.2. Thực trạng triển khai thực hiện chính sách chi trả dịch vụ mơi trường
rừng tại tỉnh Sơn la........................................................................................ 41
4.2. Kết quả đạt được, những tác động của chính sách chi trả DVMTR đến công tác bảo

vệ và phát triển rừng, sinh kế của người dân và cộng đồng địa phương..............64
4.2.1. Về tạo nguồn tài chính cho cơng tác bảo vệ và phát triển rừng..........64
4.2.2. Tác động của chính sách đến xã hội và trong việc cải thiện sinh kế, thu
nhập của người làm nghề rừng và cộng đồng địa phương.............................67
4.2.3. Tác động của chính sách đến mơi trường............................................ 70
4.2.4. Tác động đến nhận thức và chất lượng bảo vệ và phát triển rừng........71
4.3. Những thuận lợi, khó khăn, thách thức trong thực hiện chính sách chi trả dịch vụ

mơi trường rừng tại tỉnh Sơn La.......................................................................... 73
4.3.1. Thuận lợi............................................................................................. 73
4.3.2. Những Khó khăn, thách thức............................................................... 74
4.4. Những bài học kinh nghiệm và đề xuất các giải pháp thực hiện có cơ sở khoa học
và thực tiễn nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở

tỉnh Sơn La.......................................................................................................... 77
4.4.1. Những bài học kinh nghiệm................................................................ 77


vi

4.4.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách chi trả
dịch vụ mơi trường rừng ở tỉnh Sơn La......................................................... 79
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ..................................................................... 92

1. Kết luận........................................................................................................... 92
2. Tồn tại............................................................................................................. 93
3 Khuyến nghị..................................................................................................... 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liêụ tiếng ViêṭNam.
II. Tài liêụ tiếng Anh.
PHỤ LỤC

BNN&PTNT
BNNPTNT-BTC

CNQSD
DVMTR
GTZ
HGĐ

NĐ-CP
NH
PES


QBV&PTR
QĐ-TTg
QLBVR
RPH
RSX
SỞ NN&PTNT
TB
TC
TT

UBND


viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số

Tên bảng

hiệu
3.1

Hiện trạng sử dụng đất của tỉnh Sơn

3.2

Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp c

3.3

Diện tích đất lâm nghiệp phân theo

3.4

Trữ lượng rừng

4.1


Tổng hợp danh sách đối tượng sử d

4.2

Bảng tra hệ số chi trả DVMTR (K)

4.3

Tổng hợp thu tiền ủy thác chi trả DV

4.4

Tổng hợp so sánh kết quả giải ngân ti

4.5

Tiền của các bên sử dụng DVMTR

4.6

Tổng hợp tình hình vi phạm quy định


ix

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ

Số

Tên bảng


hiệu
3.1

Sơ đồ hành chính tỉnh Sơn La

3.2

Hiện trạng cơ cấu sử dụng đất của t

3.3

Diễn biến rừng tỉnh Sơn La giai đoạ

4.1

Sơ đồ hệ thống chỉ đạo, điều hành c

4.2

Sơ đồ tổng quan về tổ chức bộ máy c

4.3

Sơ đồ quản lý và chi trả DVMTR th

4.4

Cơ cấu nguồn thu chi trả DVMTR n


4.5

Kết quả khảo sát người dân về hệ th

4.6

Tiền chi trả DVMTR uỷ thác về Qu

4.7
4.8

Kết quả khảo sát về mức chi trả và số
cộng đồng

Đề xuất cơ chế, mô hình, kiểm tra g


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng có vai trị hết sức quan trọng đối với con người, là tài nguyên vô
cùng quý giá của đất nước, có giá trị to lớn về kinh tế và gắn liền với đời sống
của nhân dân các dân tộc miền núi, đa số là người nghèo đang sống trong
rừng và gần rừng. Lợi ích mang lại từ rừng là vô cùng quan trọng đối với sự
sống của nhân loại và các loài sinh vật khác như ngăn lũ lụt, hạn hán, thiên tai
và cung cấp lâm sản...cho con người. Ngày nay, giá trị phòng hộ, điều tiết
nguồn nước, bảo vệ đất, hạn chế sói mịn, hấp thụ cacbon, hạn chế lũ lụt,
chống cát bay, đa dạng sinh học và cảnh quan thiên nhiên... của rừng đã vượt
xa giá trị cung cấp gỗ, lâm sản truyền thống, đặc biệt là vai trị quan trọng
trong ứng phó với những biến đổi khí hậu tồn cầu...

Tuy nhiên nhận thức của một số bộ phận nhân dân về vai trò của rừng
cịn nhiều hạn chế, do tập qn canh tác, vì lợi ích kinh tế trước mắt đã tàn
phá tài nguyên rừng. Sự suy giảm về tài nguyên rừng, đặc biệt là sự thu hẹp
nhanh chóng diện tích rừng đang được coi là một trong những nguyên nhân
dẫn đến sự suy thối mơi trường và biến đổi khí hậu tồn cầu, sự gia tăng và
xuất hiện bất thường của những trận bão, lũ có cường độ và sức tàn phá lớn,
suy thối đất đai, nguy cơ sa mạc hóa trên diện rộng đã và đang gây ra những
lo ngại lớn trên phạm vi toàn cầu và ở nhiều quốc gia trong đó Việt Nam là
một trong những quốc gia bị ảnh hưởng lớn nhất.
Chính vì vậy từ năm 1998, Chính phủ đã có nhiều chính sách để bảo vệ
và phát triển rừng như chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng; Quyết định
147/2007/QĐ-TTg về một số chính sách phát triển rừng sản xuất... Tuy nhiên,
hiện nay việc đầu tư cho rừng đang gặp rất nhiều khó khăn, chủ yếu thơng qua
ngân sách Nhà nước và chỉ đáp ứng được 30 - 40% nhu cầu, bên cạnh đó
nhiều năm qua người lao động trong ngành lâm nghiệp trực tiếp tham gia bảo
vệ và phát triển rừng chỉ được hưởng một phần giá trị sử dụng do Nhà nước
hỗ trợ, hầu như không đủ nguồn thu để tái tạo rừng và đáp ứng nhu cầu thiết
yếu của cuộc sống. Trong khi xã hội, cộng đồng, tổ chức và cá nhân không


2

trực tiếp tham gia bảo vệ phát triển rừng lại được hưởng lợi rất nhiều từ các
dịch vụ do rừng tạo ra như bảo vệ môi trường, điều tiết nguồn nước, hạn chế
lũ lụt, cảnh quan... màkhông phải trảtiền cho những người bảo vê ̣vàphát triển
rừng, đảm bảo cho rừng phát triển bền vững.
Nhận thức về vai trò của rừng, đặc biệt là giá trị to lớn của dịch vụ môi
trường do rừng mang lại đã và đang được thừa nhận trên phương diện quốc tế và



Việt Nam và xuất phát từ thực trạng tài nguyên rừng ngày càng suy giảm, để

tăng độ che phủ rừng, giảm nhanh diện tích đất trống đồi trọc, cải thiện và tái tạo
mơi trường sinh thái. Đồng thời nhằm duy trì những giá trị dịch vụ môi trường
của rừng, đảm bảo sự công bằng cho người dân làm nghề rừng và từng bước tạo
dựng cơ sở kinh tế cho việc xã hội hoá nghề rừng và quản lý rừng bền vững ở
nước ta. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ
môi trường rừng theo Quyết định 380/QĐ-TTg ngày 10/4/2008 áp dụng thí điểm
tại 2 tỉnh Sơn La và Lâm đồng [1]. Sau thời gian thí điểm thành cơng, ngày
24/9/2010 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 99/2010/NĐ-CP về Chính sách
chi trả dịch vụ mơi trường rừng để áp dụng chung trên cả nước[2]. .
Sau hơn 4 năm Việt Nam triển khai thực hiện Nghị định số 99/2010/NĐCP của Chính phủ bước đầu đã tạo ra nguồn tài chính bền vững cho bảo vệ phát
triển rừng, góp phần cải thiện sinh kế, ổn định đời sống của người làm nghề
rừng, đặc biệt là đồng bào các dân tộc ít người ở các vùng miền núi. Theo báo
cáo của Bộ Nông nghiệp và PTNT nguồn thu từ dịch vụ môi trường rừng giai
đoạn 2010- 2014 đạt gần 4.185 tỷ đồng. Nguồn thu này đã có tác động đến quản
lý, bảo vệ 3,653 triệu ha rừng. Mức chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng cho chủ
rừng và người nhận khốn bảo vệ rừng bình qn tồn quốc đạt trên 200.000
đồng/ha. Đặc biệt một số tỉnh có mức chi trả bình quân rất cao như ở Kon Tum là
362.000 đồng/ha, Lâm Đồng là 350.000 đồng/ha... [3]
Tại tỉnh Sơn La một trong 2 tỉnh làm thí điểm, là một tỉnh nằm trung tâm
vùng Tây Bắc, có diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp lớn 926.989,8 ha,
chiếm 65,4% tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh, là tỉnh có tiềm năng về thủy điện,


3

với trên 50 nhà máy thủy điện với tổng công suất khoảng 4000MW [4]. Sau
hơn 4 năm thực hiện chính sách đã thu được 305,884 tỷ đồng để chi trả cho
trên 600 ngàn ha rừng của tỉnh, bước đầu cho thấy đây chính sách đúng đắn

phù hợp với thực tiễn công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng bền vững tại
Sơn La nói riêng và các tỉnh Tây Bắc nói chung, chính sách đã giải quyết
nhiều vấn đề cơ bản trong đó trọng tâm là 03 vấn đề cơ bản về: môi trường,
kinh tế và xã hội, cụ thể: Thơng qua chính sách đã lượng hóa giá trị mơi
trường rừng như về vai trị điều tiết nguồn nước, chống bồi lắng lịng hồ, giảm
thiểu mất rừng, suy thối rừng , đảm bảo sự phát triển ổn định và bền vững
của các nhà máy thủy điện; tạo việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống
người làm nghề rừng và góp phần quan trọng thực hiện chủ trương xã hội hóa
nghề rừng của Đảng và Nhà nước, đồng thời huy động hình thành một nguồn
tài chính mới ổn định bền vững cho công tác bảo vệ rừng tại tỉnh.
Mặc dù đã đạt được những kết quả thành công nêu trên. Tuy nhiên đây
là một vấn đề mới, với nhiều nội dung và hệ thống văn bản chưa có hướng dẫn
cụ thể của các Bộ, ngành TW, vừa làm vừa rút kinh nghiệm nên trong quá trình
triển khai thực hiện trên cả nước nói chung và tại tỉnh Sơn La nói riêng cịn
bộc lộ một số tồn tại, hạn chế: Việc triển khai thực hiện chưa đồng bộ, kịp thời,
chưa nhận được sự đồng thuận cao của mọi tầng lớp nhân dân và các bên liên
quan; Việc quản lý sử dụng tiền của một số chủ rừng chưa hợp lý nhất là chủ
những chủ rừng là cộng đồng bản; Thiếu cơ chế giám sát đánh giá và chế tài sử
phạt; Tình hình thu nộp nợ đọng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng đối với
các đơn vị sử dụng dịch vụ kéo dài, tiến độ giải ngân chi trả tiền đến các chủ
rừng còn một số khâu còn chậm kéo dài, mức chi trả DVMTR còn thấp và
phương thức chi trả theo lưu vực có sự chênh lệch lớn về đơn giá chi trả bình
quân cho một ha rừng trên địa bàn tỉnh... Xuất phát từ thực tiễn và lý luận trên,
tôi thực hiện đề tài “Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng
cao hiệu quả chính sách chi trảdicḥ vu m
̣ ơi trường rừng taitỉnh Sơn La”.


4


Chương 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Chi trảdicḥ vu ̣môi trường rừng trên thếgiới
1.1.1. Khái niệm về dich vụ môi trường rừng và chi trảdicḥ vu ̣môi
trường rừng
Trên thế giới có nhiều khái niệm khác nhau nhưng có một số khái niệm
được chấp nhận và sử dụng phổ biến là:
-

Chi trảdicḥ vu ̣hê ̣sinh thái (Payments for Ecosystems Services - PES)

hay còn goị làchi trảdicḥ vu ̣ môi trường rừng (Payments for Environment
Services - PES) làcam kết tham gia hơp ̣ đồng trên cơ sởtư ̣nguṇ cógiàng
bc ̣ vềmăṭpháp lývàvới hơp ̣ đồng này thi ̀môṭhay nhiều người mua chi trả cho
dicḥ vu ̣hê ̣sinh thái xác đinḥ bằng cách trảtiền măt, ̣ hỗtrơ ̣ cho môṭhoăc ̣ nhiều
người bán vàngười bán này cótrách nhiêṃ đảm bảo mơṭloaịhinh ̀ sử dung ̣ đất
nhất đinḥ cho môṭgiai đoaṇ xác đinḥ đểtaọ ra các dicḥ vụ hệ sinh thái thỏa
thuâṇ.
-

Định nghĩa chi trảdicḥ vu ̣ môi trường rừng do Sven Wunder đưa ra đã

được chấp nhận tương đối rộng rãi, trong đó tác giả giải thích “Chương trình chi
trả dịch vụ mơi trường” là một giao dịch tự nguyện trong đó, dicḥ vụ môi trường
được xác định rõ ràng, hoặc một hình thức sử dụng đất để duy trì dịch vụ đó,
được mua bởi ít nhất một người mua, được cung cấp bởi ít nhất một người cung
cấp, khi và chỉ khi người cung cấp tiếp tục cung cấp dịch vụ đó (tính điều kiện).
-

Theo Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN): dịch vụ môi


trường là “Các điều kiện và các mối hệ mà thơng qua đó các hệ sinh thái tự
nhiên và các loài phát triển tồn tại và phục vụ cho cuộc sống con người”.
IUCN cũng đưa ra khái niệm về “chi trả dịch vụ môi trường” như
sau: “Người mua [tự nguyện] đồng ý trả tiền hoặc các khuyến khích khác để


5

chấp nhận và duy trì các biện pháp quản lí tài nguyên thiên nhiên và đất bền
vững hơn mà nó cung cấp dịch vụ hệ sinh thái xác định”.
1.1.2. Cơ chế chi trả dich vụ môi trường rừng ở một số quốc gia
Chi trảdịch vụ môi trường rừng (PES) làmôṭlinhh̃ vưc ̣ hoàn toàn mới,
trong những năm 90 của thế kỷ XX mới đươc ̣ các nước trên thếgiới quan tâm
thưc ̣ hiêṇ. Với những giátri ̣ vàlơị ić h bền vững của viêc ̣ chi trảdịch vụ môi
trường rừng đa h̃ thu hút đươc ̣ sư ̣ quan tâm đáng kểcủa nhiều quốc gia, nhiều
nhàkhoa hoc ̣ vàcác nhàhoacḥ đinḥ chinh́ sách trên thếgới. Chi trảdịch vụ mơi
trường rừng đa h̃ nhanh chóng trởnên phổbiến ởmơṭsốnước vàđươc ̣ thể chếhóa
bằng các văn bản pháp luâṭ. Hiêṇ nay chi trảdicḥ vu ̣ môi trường rừng đươc ̣
xem như môṭchiến lược dựa vào thị trường để quản lý tài nguyên thiên nhiên,
khuyến khić h, chia sẻcác lơị ich́ trong công ̣ đồng vàxa h̃hôị.
Các nước phát triển ởMỹLa Tinh đãáp dung ̣ thưc ̣ hiêṇ các mô hiǹ h Chi
trảdịch vụ môi trường rừng sớm nhất. Ở Châu Âu, chiń h phủmôṭsốnước cũng
đãquan tâm đầu tư vàthưc ̣ hiêṇ nhiều chương triǹ h, mô hiǹ h. Chi trả dịch vụ
rừng phòng hộ đầu nguồn hiện được thực hiện tại các quốc gia Costa Rica,
Ecuador, Bolivia, Ấn Độ, Nam Phi, Mexico và Hoa Kỳ. Trong hầu hết là thưc ̣
hiêṇ tối đa hóa các dịch vụ rừng phịng hộ đầu nguồn thông qua các hệ thống
chi trả đều mang lại kết quả góp phần giảm nghèo. Ở Châu Úc, Australia đãlâp ̣
pháp hóa quyền phát thải cacbon từ năm 1998, cho phép các nhàđầu tư đăng
ký quyền sở hữu hấp thu ̣cacbon của rừng. PES cũng đãđươc ̣ phát triển vàthực

hiêṇ thiđ́ iểm ởChâu Á như Indonesia, Philippines, Trung Quốc, Nepal vàViêṭ
Nam bước đầu đãxây dưng ̣ đươc ̣ các chương triǹ h PES cóquy mơ lớn, chi trả
cho các chủrừng đểthưc ̣ hiêṇ bảo vê r ̣ ừng nhằm tăng cường cung cấp các dịch
vu ̣bảo tồn đa dang ̣ sinh hoc, ̣ chống xói mịn, hấp thu ̣cacbon, cảnh quan du
licḥ sinh thái, và đã thu được một số thành công nhất định trong cơng cuộc bảo
tồn đa dạng sinh học và xóa đói giảm nghèo cho nhân dân vùng đầu nguồn.


6

Chi trảcho các DVMTR đang đươc ̣ thử nghiêṃ ởmôṭsốnước trên thế
giới, Đơng Nam Á nói chung vàViêṭNam nói riêng. Từ năm 2002, Trung tâm
Nông lâm thế giới (ICRAF) đa h̃tić h cưc ̣ giới thiêụ khái niêṃ chi trả DVMTR
vào ViêṭNam. Quy h̃phát triển Nông nghiêp ̣ quốc tế(IFAD) đa hh̃ ỗ trơ ̣dư ̣án đền
đáp cho người nghèo vùng cao cho các PES màho ̣cung cấp taị Indonesia,
Philippines vàNepal là“xây dưng ̣ cơ chếmới đểcải thiêṇ sinh kế vàan ninh tài
nguyên cho công ̣ đồng nghèo vùng cao ởChâu Á” thông qua xây dưng ̣ các cơ
chếnhằm đền đáp người nghèo vùng cao vềcác PES ho ̣ cung cấp cho các công ̣
đồng trong nước vàtrên phaṃ vi toàn cầu. Cho đến nay, hàng trăm sáng kiến
mới về dịch vụ môi trường đã được xây dựng trên khắp toàn cầu, như:
1.1.2.1 Tại Châu Mỹ
-

Tại Hoa Kỳ, là quốc gia nghiên cứu và tổ chức thực hiện các mơ hình

PES sớm nhất, ngay từ giữa thập kỷ 80, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ đã thực hiện
“Chương trình duy trì bảo tồn”, ở Hawaii đã áp dụng chính sách mua lại đất
hoặc mua nhượng quyền để bảo tồn bảo vệ rừng đầu nguồn, duy trì, cải thiêṇ
nguồn nước mặt và nước ngầm, phục vụ đời sống sinh hoạt, phát triển du lịch,
nông nghiệp và các ngành nghề khác. Ở Oregon, Portland áp dụng chính sách

bảo tồn và phát triển cá Hồi và môi trường sinh thái của chúng. Từ việc xác
định và đầu tư đúng mục tiêu sẽ hình thành các dịch vụ hệ sinh thái, cụ thể họ
đã phát triển du lịch sinh thái, lấy dịng sơng nơi cá Hồi đẻ là nơi tham quan
về sinh thái, lấy các khu rừng bị khai thác quá mức xưa kia là nơi giáo dục
cho học sinh, sinh viên và du khách về ý thức bảo vệ rừng, v.v.. Ở New York,
chính quyền thành phố đã thực hiện các chương trình mua đất để quy hoạch
và bảo vệ vùng đầu nguồn và nhiều chương trình hỗ trợ cho các chủ đất áp
dụng các phương thức quản lý tốt nhất nhằm tích cực hạn chế các nguy cơ ơ
nhiễm đối với nguồn cung cấp nước cho thành phố. Các hoạt động hỗ trợ sản


7

xuất cho chủ đất được đầu tư từ nguồn tiền nước bán cho người sử dụng nước


thành phố, kể cả du khách. Chính quyền thành phố đã lập ra cơng ty phi lợi

nhuận để tiếp thu nguồn kinh phí này và hỗ trợ các hộ nông dân là chủ đất đã
nhượng quyền sử dụng đất cho thành phố.
-

Tại Costa Rica, năm 1996, PES thơng qua Quỹ Tài chính Quốc gia

về rừng (FONAFIFO) đã chi trả cho các chủ rừng và các khu bảo tồn để phục
hồi, quản lý và bảo tồn rừng. FONAFIFO hoạt động trung gian giữa chủ rừng
và người mua các dịch vụ hệ sinh thái. Nguồn tài chính thu được từ nhiều
nguồn khác nhau, bao gồm: thuế nhiên liệu hố thạch, bán tín chỉ cacbon, tài
trợ nước ngoài và khoản chi trả từ các dịch vụ hệ sinh thái. FONAFIFO và nhà
máy thủy điện chi trả cho các chủrừng tư nhân cung cấp dịch vụ rừng phòng hộ

đầu nguồn khoảng 45USD/ha/ năm cho hoạt động bảo vệ rừng của mình, và
116 USD/ha/ năm cho phục hồi rừng [5]. Môṭsốkhách saṇ tham gia vào cơ
chếchi trảDVMT đểbảo vê ̣lưu vưc ̣. Cơ sởcủa viêc ̣ chi trả này là mối tương
quan chăṭche h̃giữa người cung cấp DVMT nước do bảo vê, ̣duy trì cải thiêṇ chất
lương ̣ nước vàdòng chảy với người hưởng lơị làngành du licḥ. Lýdo làcác
hoaṭđông ̣ ngành du licḥ phu ̣thuôc ̣ rất lớn vào trữlượng vàchất lương ̣ nước.
Vìvây, ̣ từ năm 2005 môṭ số khách saṇ chi trảhàng năm 45,5 USD cho mỗi ha
đất của các chủrừng điạ phương vàtrả7% trong tổng sốchi phíhành chính của
mô hinh̀ chi trảDVMT. Tuy nhiênởCốt-xơ-ta Ri-ca, “vâñ chưa cómơṭcơ
chếđươc ̣ thừa nhâṇ chung nào dưạ vào lơị ić h của moịngười đươc ̣ chi trảtrưc ̣
tiếp từ vẻđep ̣ cảnh quan vàbảo tồn đa dang ̣ sinh hoc ̣”[17].
-

Tại Ecuador, Năm 1999 Quỹ bảo tồn nước quốc gia (FONAG) được

thành lập các công ty nước đô thị ở Quito và Pimampiro xây dựng bằng cách
áp phí lên nước sinh hoạt. Theo đó, tất cả các đơn vị công cộng sử dụng nước
dành 1% doanh thu đóng góp vào FONAG. Quỹ này được đầu tư cho việc bảo
tồn lưu vực đầu nguồn và chi trả trực tiếp cho các chủ rừng.


8

-

Tại Colombia, những người sử dụng nước phục vụ công - nông

nghiệp ở Thung lũng Cauca đã thành lập các hiệp hội để thu các khoản chi trả
tự nguyện cho các chủ rừng đểcải thiêṇ dòng chảy và giảm bồi lắng 0,5
USD/m3 nước thương phẩm [5].

-

Tại Bolivia, hai công ty năng lượng Mỹ phối hợp với một tổ chức phi

chính phủ của Bolivia và Uỷ ban bảo vệ thiên nhiên để tài trợ cho việc ngừng
khai thác gỗ và các hoạt động khác nhằm mở rộng diện tích và chất lượng của
Vườn Quốc gia Noel Kempff với mục đích tăng cường hấp thụ cácbon.
-

Tại khu vực Trung Mỹ và Mexico, Chương trình về dịch vụ mơi

trường thủy văn (PSA-H) là chương trình PES lớn nhất châu Mỹ. PSA-H tập
trung vào bảo tồn các rừng tự nhiên bị đe dọa nhằm duy trì các dịng chảy và
chất lượng nước. Mexico đã thành lập Quỹ lâm nghiệp năm 2002, thực hiện PES
từ việc sử dụng đất. Uỷ ban Lâm nghiệp Quốc gia ký hợp đồng với chủ đất để
quản lý nhằm duy trì các dịch vụ đầu nguồn. Ngồi ra người nơng dân ở Ugada
và Mexico đã tiến hành liên kết với nhau để tham gia thị trường cac bon quốc tế,
bên mua là cơng ty sản xuất bao bì Teltra Pak có trụ sở tại Vương quốc Anh.
Nhóm nơng dân này đã liên hệ với tổ chức phi chính phủ Ecotrust có trụ sở tại
Uganda, sau đó tổ chức này lại phối hợp với Trung tâm quản lý các bon
Edinburg. Theo hợp đồng, nhóm nơng dân phải trồng các lồi cây bản địa. Trong
thời gian thực hiện hợp đồng, những cây này sẽ hấp thụ được 57 tấn các bon và
ho ̣ sẽ nhâṇ được 8 USD/ tấn. Trong khi cây trồng đang lớn, ho ̣ có thể ni dê
dưới tán cây. Khi hợp đồng kết thúc, ho ̣có thể sử dụng hoặc bán số gỗ đó[5].
-

TaịBrazil, Nhà nước phân bổ ngân sách cho các thành phố để bảo vệ

các khu rừng phòng hộ đầu nguồn và phục hồi diện tích rừng nghèo kiệt. Ở
Parana cũng như ở Minas Gerais, 5% doanh thu từ lưu thơng hàng hóa và dịch

vụ (ICMS) – một loại thuế gián tiếp đánh vào tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ
được phân bổ cho các thành phố có cơ quan bảo tồn hay diện tích rừng cần


9

bảo vệ hoặc cho các thành phố cung cấp nước cho các thành phố lân
cận[5].Chính phủ cũng đã thưc ̣ hiêṇ “Chương trình ủng hộ mơi trường” trong
đó, chi trả để thúc đẩy sự bền vững môi trường của khu vực Amazon. Một số
sáng kiến cacbon cũng đã được thực hiện, như dự án Plantar được tài trợ bởi
Ngân hàng Thế giới, nhằm cung cấp các biện pháp kinh tế cho việc cung cấp
gỗ bền vững để sản xuất gang ở Bang Minas Gerais.
1.1.2.2. Tại Châu Âu
-

Tại Pháp, Công ty Perrier Vittel (do Nestlé sở hữu) phát hiện ra rằng

bỏ tiền đầu tư vào bảo tồn diện tích đất chăn nuôi xung quanh khu vực đất
ngập nước sẽ tiết kiệm chi phí hơn là việc xây dựng nhà máy lọc nước để giải
quyết vấn đề chất lượng nước. Theo đó, họ đã mua 600 mẫu đất nằm trong
khu vực sinh cảnh nhạy cảm và ký hợp đồng bảo tồn dài hạn với nông dân
trong vùng. Nông dân vùng rừng đầu nguồn Rhine-Meuse ở miền đông nam
nước Pháp được nhận tiền đền bù để chấp nhận giảm quy mô chăn nuôi bò
sữa trên đồng cỏ, nâng cao hiệu quả quản lý chất thải chăn nuôi và trồng rừng


những khu vực nước thẩm thấu. Công ty Perrier Vittel chi trả cho mỗi trang

traịni bịsữa ởthương ̣ lưu khoảng 230USD/ ha/năm, trong 7 năm Công ty đã
chi trả tổng số tiền là 3,8 triệu USD[5].

-

Tại Đức, Chính phủ đã đầu tư một loạt chương trình để chi trả cho

các chủ đất tư nhân với mục đích thay đổi cách sử dụng đất của họ nhằm tăng
cường hoặc duy trì dịch vụ hệ sinh thái. Những dự án này bao gồm trợ cấp
cho sản xuất cà phê và ca cao trong bóng râm, quản lý rừng bền vững, bảo tồn
đất và cải tạo các cánh đồng chăn thả ở các nước Mỹ La tinh, gồm Honduras,
Costa Rica, Colombia, Ecuador, Peru, Paraguay và Cộng hoà Dominica.
-

Tại Chile, một số cá nhân khu vực tư nhân đã bỏ tiền đầu tư vào khu

vực bảo vệ tư nhân chỉ vì mục đích bảo tồn trên những diện tích có tính đa
dạng sinh học cao. Việc chỉ trả được thực hiện trên nguyên tắc hoàn toàn tự


10

nguyện xuất phát từ ý nguyện muốn hỗ trợ cho các hoạt động bảo tồn của
chính phủ tại những sinh cảnh có nguy cơ bị đe dọa [5].
1.1.2.3. Tại châu Á
Trong những năm gần đây, các chương trình về PES đã được phát triển
và thực hiện thí điểm tại các nước châu Á như Indonesia, Philippines, Trung
Quốc, Ấn Độ, Nepal và Việt Nam nhằm xác định điều kiện để thành lập cơ
chế PES. Đặc biệt là Indonesia và Philippines đã có nhiều nghiên cứu điển
hình về PES đối với việc quản lý lưu vực đầu nguồn.
Từ năm 2001-2006, nhiều nhà tài trợ cũng đã khảo sát khả thi các
chương trình PES ở châu Á. Trong khuôn khổ hỗ trợ của Quỹ Quốc tế về Phát
triển nông nghiệp (IFAD), Trung tâm Nơng - Lâm thế giới (ICRAF) đã đóng

vai trị quan trọng trong việc nâng cao nhận thức về khái niệm PES bằng
Chương trình chi trả cho người nghèo vùng cao dịch vụ mơi trường (RUPES)
ở châu Á. RUPES đang tích cực thực hiện các chương trình thí điểm ở
Indonesia, Philippines và Nepal. Tại Indonesia, thiết lập cơ chế chuyển giao
dịch vụ từ các chức năng rừng phòng hộ đầu nguồn. Khách hàng của Cơng ty
PDAM (40.000 hộ gia đình) ở Mataram đồng ý trả 0,15-0,20 USD hàng tháng
cho công tác bảo tồn chức năng phòng hộ đầu nguồn tại huyện Tây Lombok.
Năm 1998, Trung Quốc đã bổ sung, sửa đổi Luật quy định hệ thống bồi
thường sinh thái rừng. Triển khai thí điểm hệ thống bồi thường giai đoạn
2001-2004. Năm 2004, thành lập Quỹ bồi thường lợi ích sinh thái rừng.
Tại Bakun (Philippines), Chính phủ cơng nhận các quyền sở hữu khơng
chính thức về đất đai do tổ tiên để lại. Việc được giao đất ở Bakun được xem
là một hoạt động chi trả cho việc quản lý đất bền vững. Về phía cộng đồng, tất
cả mọi người đều được chi trả, hưởng lợi trong việc trao đổi cung cấp các dịch
vụ đầu nguồn.


11

Tại Kulekhani (Nepal), Ban quản lý rừng địa phương và Uỷ ban Phát
triển thôn xây dựng kế hoạch quản lý và hoạt động. Kế hoạch này được coi là
một văn bản pháp lý, quy định về quản lý rừng và các biện pháp sử dụng đất
hợp lý đối với PES. Hiệp hội Điện lực quốc gia trả phí từ cơng trình thuỷ điện
cho cộng động vì các hoạt động bảo tồn đầu nguồn vàsử dụng đất bền vững.
Từ các mô hình PES ở các nước cho thấy, quản lý và bảo vệ đầu nguồn
đóng vai trị quan trọng trong việc quản lý và bảo vệ tài nguyên và đa dạng
sinh học. PES được đánh giá là một cơ chế có sự gắn kết với các mục tiêu
thiên niên kỷ, được xem như một cơ chế tài chính góp phần giảm nghèo, bảo
vệ thiên nhiên và đa dạng sinh học vì một thế giới phát triển bền vững hơn.
1.2.2.4. Xu hướng mới trong phát triển dicḥ vu ̣môi trường rừng

Trong những năm gần đây, trên phaṃ vi ̣toàn cầu nhận thức về vai trò
và giá trị của rừng đã được nhìn nhận một cách đầy đủ hơn, đặc biệt là giá trị
DVMTR. Theo đó, rừng cótác dung ̣ cung cấp các DVMT gồm: Bảo tồn đa
dang ̣ sinh hoc, ̣ hấp thu ̣ cacbon, bảo vê ̣ đầu nguồn, vẻđep ̣ cảnh quan, vv. Cơ
cấu giátri chọ các loaịDVMT của rừng đươc ̣ các nhàkhoa hoc ̣ nghiên cứu xác
đinḥ cho hấp thu ̣ cacbon chiếm 27%, Bảo tồn đa dang ̣ sinh hoc ̣ chiếm 25%,
bảo vê ̣ đầu nguồn chiếm 21%, Vẻđep ̣ cảnh quan chiếm 17% vàgiátri ̣ khác
chiếm 10% [22]. Giátri ̣ dicḥ vu ̣ do hê ̣ sinh thái rừng trên toàn trái đất đươc ̣
ước tính 33.000 tỷUSD/năm. Riêng ởBristish Clubia, rừng đa h̃ giúp cho công ̣
đồng địa phương tránh đươc ̣ chi phi ́xây dưng ̣ các nhàmáy loc ̣ nước, ước ti ́nh
khoảng 7 triêụ USD/nhàmáy và300.000 USD vâṇ hành mỗi năm [23].
Những kết quả nêu trên cho thấy; Giátri ̣ của rừng làlất to lớn vàđăc ̣
biêṭlàgiátri môị trường đa h̃ vàđang mang laịnhững lơị i ć h cho công ̣ đồng điạ
phương vàquốc tế. Với tầm quan trong ̣ này nhiều tổchức, quốc gia đa h̃ hi ǹ h
thành các cơ chếkhác nhau nhằm quản lýDVMT trên quan điểm coi DVMT
làmơṭloaịhàng hóa. Theo đó, các khái niêṇ vàthṭngữ đươc ̣ thừa nhâṇ để


12

chỉsư ̣thương maịcác DVMT như: chi trả(Payments), đền đáp (Reward), thi ̣
trường (Market), Bồi thường (Compensation) [24] . Đây đươc ̣ coi lànhững xu
hướng mới nhằm quản lýPES vàhướng tới phát triển bền vững đến sự kết hợp
chặt chẽ, hợp lí, hài hịa giữa ba mặt: Phát triển kinh tế, công bằng xã hội và
bảo vệ môi trường.
* Chi trả DVMT rừng về hấp thụ cacbon: Trong những thập kỷ gần
đây, biến đổi khí hậu được nhận thức là một trong những vấn đề toàn cầu mà con
người phải đối mặt. Nhiều sáng kiến đã được đưa ra nhằm ứng phó với mối đe
dọa hiện hữu này và với lý giải rằng, một trong những nguyên nhân chính của
biến đổi khí hậu là nạn phá rừng và suy thối rừng. Nhằm đối phó với biến đổi

khí hậu tồn cầu, Nghị định thư Kyoto đã được thông qua vào 11/12/1997 và có
hiệu lực ngày 16/2/2005, đây là một thỏa thuận quốc tế trong khuôn khổ Công
ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, trong đó u cầu mơṭsốnước
cơng nghiệp phải cắt giảm phát thải khí nhà kính. Nghị định thư đặt ra một số cơ
chế thị trường nhằm giúp các nước tham gia đóng góp vào các nỗ lực giảm phát
thải, bao gồm: Mua bán chứng chỉ phát thải (Thị trường cacbon); Cơ chế phát
triển sạch (CDM); Đồng thực hiện (JI). Thông qua các kỳhội nghị quyết định về
“giảm phát thải từ mất rừng và suy thối rừng (REDD) đã được thơng qua. Tại
COP 15 ở Cô-pen-ha-ghen, một bước phát triển của REDD gọi là REDD+ được
nhấn mạnh vì nó ghi nhận vai trị của quản lý rừng bền vững và các lợi ích khác
từ rừng như giảm phát thải từ mất rừng, giảm phát thải từ suy thoái rừng, bảo tồn
trữ lượng cacbon rừng, quản lý rừng bền vững, và tăng cường trữ lượng cacbon
rừng [18]. CDM, JI, REDD+ là ba cơ chế dự án phù hợp với thị trường cacbon
cho phép các nước công nghiệp cùng thực hiện dự án với các nước đang phát
triển, trong khi CDM bao gồm đầu tư cho các dự án phát triển bền vững giúp
giảm phát thải ở các nước đang phát triển. Ở cấp quốc tế, REDD+ còn bao gồm


×