Tải bản đầy đủ (.docx) (113 trang)

Nghiên cứu phát triển nuôi trồng thủy sản trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.93 MB, 113 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

VŨ THU HUYỀN

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN
TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN – 2020

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

VŨ THU HUYỀN

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN
TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG


Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Mã số: 8850101

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Kiều Quốc Lập

THÁI NGUYÊN – 2020
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN




LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Vũ Thu Huyền, xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu
do cá nhân tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Kiều Quốc Lập,
khơng sao chép các cơng trình nghiên cứu của người khác. Số liệu và kết quả của
luận văn chưa từng được cơng bố ở bất kì một cơng trình khoa học nào khác.
Các thơng tin thứ cấp sử dụng trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, được
trích dẫn đầy đủ, trung thực và đúng qui cách.
Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văn.
Tác giả

Vũ Thu Huyền

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này tôi đã

nhận được sự giúp đỡ tận tình của rất nhiều thầy cơ, cá nhân, các cơ quan và các
tổ chức. Tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới các thầy
cô, cá nhân, các cơ quan và tổ chức đã quan tâm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho
tơi hồn thành luận văn này.
Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn TS. Kiều Quốc Lập đã trực tiếp hướng
dẫn và tận tình giúp đỡ, động viên tơi trong suốt q trình nghiên cứu và hồn
thành đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Tài nguyên và Môi
trường – Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận
lợi, giúp đỡ tơi trong q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn này.

Tơi xin chân thành cảm ơn Trạm Khí tượng Tiên Yên, Chi cục Thủy sản Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Ninh, Phòng NN&PTNT - UBND huyện Tiên Yên đã
cung cấp số liệu, tư liệu. Xin gửi lời cảm ơn các hộ dân tại huyện Tiên n đã
nhiệt tình giúp đỡ tơi trong q trình điều tra thực tế, thu thập số liệu để hoàn
thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn những người thân, bạn bè và gia đình đã chia sẻ
cùng tơi những khó khăn, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tơi học tập,
nghiên cứu và hồn thành đề tài nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020
Tác giả

Vũ Thu Huyền

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




MỤC LỤC

MỞ ĐẦU................................................................................................................ 1
1. Lý do lựa chọn đề tài.......................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu..........................................................................................3
4. Những đóng góp của đề tài.................................................................................3
5. Cấu trúc đề tài.....................................................................................................3
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.......................................5
1.1. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan......................................... 5
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới........................................................5
1.1.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam.......................................................6
1.1.3. Các cơng trình nghiên cứu về huyện Tiên Yên.....................................9
1.2. Đặc điểm của khu vực nghiên cứu.................................................................10
1.2.1. Vị trí địa lý..........................................................................................10
1.2.2. Đặc điểm tự nhiên...............................................................................10
1.2.3. Tài nguyên thiên nhiên phục vụ nuôi trồng thủy sản..........................12
1.2.4. Hiện trạng kinh tế - xã hội.................................................................. 13
1.3. Cơ sở lý luận về phát triển nuôi trồng thủy sản trong bối cảnh biến đổi khí
hậu.........................................................................................................................14
1.3.1. Các khái niệm cơ bản..........................................................................14
1.3.2. Tầm quan trọng của phát triển nuôi trồng thủy sản............................ 19
1.3.3. Đặc điểm phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển.....................21
1.3.4. Tác động của biến đổi khí hậu đến ni trồng thủy sản ven biển.......26
1.4. Cơ sở thực tiễn của nuôi trồng thủy sản trong bối cảnh biến đổi khí hậu.....28
1.4.1. Kinh nghiệm thực tiễn phát triển nuôi trồng thủy sản của một số nước
.......................................................................................................................28
1.4.2. Kinh nghiệm thực tiễn phát triển nuôi trồng thủy sản của Việt Nam..30
1.4.3. Thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Ninh...............33
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU................................................................................................. 35
2.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................... 35

2.2. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................... 35
2.3. Nội dung nghiên cứu......................................................................................35
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN




2.4. Phương pháp tiếp cận.....................................................................................35
2.5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 36
2.5.1. Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu..............................................36
2.5.2. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa..............................................37
2.5.3. Phương pháp đánh giá nhanh môi trường...........................................37
2.5.4. Phương pháp chuyên gia.....................................................................37
2.5.5. Phương pháp phỏng vấn hộ gia đình và phỏng vấn sâu.....................38
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................. 39
3.1. Hiện trạng phát triển nuôi trồng thủy sản tại huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng
Ninh...................................................................................................................... 39
3.1.1. Quy mô nuôi trồng thủy sản tại huyện Tiên Yên................................39
3.1.2. Hiện trạng tổ chức sản xuất nuôi trồng thủy sản tại huyện Tiên Yên . 46

3.1.3. Đánh giá hiệu quả phát triển nuôi trồng thủy sản tại huyện Tiên Yên51
3.2. Hiện trạng biến đổi khí hậu tại huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh...............53
3.2.1. Hiện trạng biến đổi khí hậu tại tỉnh Quảng Ninh trong những năm gần
đây.................................................................................................................53
3.2.2. Kịch bản biến đổi khí hậu khu vực huyện Tiên Yên...........................55
3.3. Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến phát triển nuôi trồng thủy sản tại
huyện Tiên Yên.....................................................................................................61
3.3.1. Các tác động của biến đổi khí hậu đến ni trồng thủy sản tại huyện
Tiên Yên trong thời gian qua........................................................................ 62
3.3.2. Đánh giá của người dân về các tác động của biến đổi khí hậu đến ni

trồng thủy sản............................................................................................... 65
3.4. Giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản tại huyện Tiên Yên trong bối cảnh
biến đổi khí hậu.................................................................................................... 67
3.4.1. Dự báo tác động của kịch bản biến đổi khí hậu đến nuôi trồng thủy
sản tại huyện Tiên Yên..................................................................................67
3.4.2. Năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu tại huyện Tiên n...............68
3.4.3. Giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản trong bối cảnh biến đổi khí
hậu tại huyện Tiên Yên................................................................................. 72
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................. 80

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




BĐKH:
ĐVT:
IMHEN:
IPCC:
KTTS:
KT-XH:
NĐ-CP:
NN&PTNT:
NTTS:
TB:
PCTT&TKCN:
UBND

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN





DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Tình hình ni trồng thủy sản tại Quảng Ninh giai đoạn 2015-2019 ......................
Bảng 3.1. Diện tích và sản lượng ni trồng thủy sản huyện Tiên n ...................................
Bảng 3.2. Diện tích và sản lượng ni trồng thủy sản nước mặn, lợ ........................................
Bảng 3.3: Diện tích, sản lượng và năng suất nuôi trồng thủy sản mặn, lợ theo đối tượng tại

Tiên Yên giai đoạn 2009 - 2019 ...................................................................................................
Bảng 3.4. Diện tích và sản lượng ni trồng thủy sản nước ngọt huyện Tiên Yên giai đoạn
2009- 2019 ...................................................................................................................................... 45

Bảng 3.5: Thay đổi diện tích ni trồng thủy sản của huyện Tiên Yên giai đoạn 2009 - 2019
.......................................................................................................................................................... 62

Bảng 3.6: Sự thay đổi sản lượng nuôi trồng thủy sản của huyện Tiên Yên giai đoạn 2009 2019 ................................................................................................................................................. 64

Bảng 3.7: Nhận thức của người dân về ảnh hưởng của thủy tai đối với nuôi trồng thủy sản

của hộ gia đình giai đoạn 2009 – 2019 .........................................................................................

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Vị trí địa lý của huyện Tiên Yên.................................................................... 10
Hình 1.2. Bản đồ huyện Tiên Yên.................................................................................. 11

Hình 1.3. Chuỗi giá trị ngành ni trồng thủy sản......................................................... 22
Hình 1.4. Mối liên kết dọc giữa các chủ thể trong ngành ni trồng thủy sản...............26
Hình 2.1: Mơ hình giả thuyết nghiên cứu...................................................................... 36
Bảng 3.1. Diện tích và sản lượng ni trồng thủy sản huyện Tiên n.........................39
Hình 3.1. Năng suất nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2009- 2019 tại Tiên n.................40
Hình 3.2. Biểu đồ thể hiện năng suất ni trồng thủy sản nước mặn, lợ của huyện Tiên Yên

giai đoạn 2009- 2019..................................................................................................... 42
Hình 3.3. Biểu đồ thể hiện năng suất nuôi trồng thủy sản nước ngọt huyện Tiên Yên giai
đoạn 2009- 2019............................................................................................................ 45
Hình 3.4. Ni tơm thẻ chân trắng tại xã Hải Lạng (huyện Tiên n)...........................47
Hình 3.5. Mơ hình ni tôm công nghiệp của hộ anh Bùi Văn Tuấn (thôn Đơng Nam, xã

Đơng Ngũ, huyện Tiên n).......................................................................................... 48
Hình 3.6. Mơ hình ni cá lăng trong lồng trên hồ Đồng Và (xã Yên Than).................51
Hình 3.7. Nhiệt độ (trái) và lượng mưa (phải) trung bình tại Quảng Ninh.....................54
Hình 3.8: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (ºC) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản

phát thải trung bình (B2) của huyện Tiên Yên............................................................... 56
Hình 3.9: Nhiệt độ TB của huyện Tiên Yên từ năm 2020 - 2100 (ºC) so với thời kỳ 1980 -

1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2)................................................................ 57
Hình 3.10: Mức thay đổi lượng mưa so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản phát thải trung

bình (B2) địa bàn tỉnh tại huyện Tiên Yên..................................................................... 57
Hình 3.11: Lượng mưa TB của huyện Tiên Yên từ năm 2020 - 2100 so với thời kỳ 1980 -

1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2)................................................................ 58
Hình 3.12: Mực nước biển dâng so với thời kỳ 1980 ÷ 1999 theo kịch bản phát thải trung


bình (B2) khu vực huyện Tiên Yên................................................................................ 59
Hình 3.13. Về nguy cơ ngập khu vực tỉnh Quảng Ninh ứng với kịch bản nước biển dâng
60cm.............................................................................................................................. 60
Hình 3.14. Về nguy cơ ngập khu vực tỉnh Quảng Ninh ứng với kịch bản nước biển dâng
70cm.............................................................................................................................. 60
Hình 3.15. Về nguy cơ ngập khu vực tỉnh Quảng Ninh ứng với kịch bản nước biển dâng
80cm.............................................................................................................................. 61
Hình 3.16. Mơ hình tác động của biến đổi khí hậu đến ni trồng thủy sản..................62
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN




MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Quảng Ninh có bờ biển dài 250 km, diện tích vùng biển trên 6.000 km², có
trên 43.000 ha rừng ngập mặn, chương bãi và bãi triều có điều kiện phát triển
ni các lồi thủy đặc sản; có Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long với diện tích trên
1.500 km² được tạo bởi gần 2.070 hịn đảo, có nhiều eo vịnh kín gió là mơi
trường thích hợp để ni trồng, khai thác các lồi hải sản có giá trị kinh tế cao,
có nhiều sơng ngịi, ao đầm nước ngọt phù hợp nuôi trồng thủy sản nước ngọt.
Theo chỉ đạo của tỉnh, nghề nuôi trồng thủy sản địa phương sẽ phát triển theo
hướng bền vững, hiệu quả, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm phù hợp
với yêu cầu của thị trường, tập trung vào các đối tượng nuôi chủ lực, đặc biệt là
nuôi trồng hải sản trên biển; hình thành các vùng ni trồng thủy sản tập trung,
có kết cấu hạ tầng đồng bộ; ứng dụng cơng nghệ cao, ni an tồn sinh học cho
năng suất sản lượng lớn, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái, đảm bảo quốc
phòng an ninh vùng biển đảo của tổ quốc.
Trong giai đoạn 2009-2019, ngành thủy sản Quảng Ninh đã đạt được
những kết quả nhất định: sản lượng và giá trị sản xuất thủy sản đã tăng liên tục,

các sản phẩm thủy sản phong phú cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng nội địa và
xuất khẩu; nhiều sản phẩm là đặc sản đáp ứng nhu cầu khách du lịch trong và
ngoài nước. Đến năm 2019, tổng sản lượng thủy sản đạt 131.548 tấn, trong đó
sản lượng ni trồng thủy sản (NTTS) đạt 64.185 tấn, sản lượng khai thác thủy
sản (KTTS) đạt 67.363 tấn [24]. Tuy nhiên, ngành thủy sản còn gặp một số tồn
tại, hạn chế như: năng suất NTTS còn thấp, sản xuất giống thủy sản chưa đáp
ứng được nhu cầu; cơ cấu tàu thuyền, nghề nghiệp khai thác chưa cân đối,
KTTS chủ yếu tập trung ở khu vực ven bờ; kết cấu hạ tầng vùng ni trồng,
dịch vụ hậu cần nghề cá cịn hạn chế, chưa đồng bộ, nguồn vốn ngân sách hỗ trợ
đầu tư trực tiếp cho thủy sản thấp; nguồn nhân lực chất lượng cao trong ngành
thủy sản của tỉnh còn thiếu,.... Ngành thủy sản của tỉnh Quảng Ninh cũng đang
phải đối mặt nhiều thách thức liên quan tới những rủi ro về môi trường, thị
trường, thiên tai; tác động của BĐKH và q trình phát triển kinh tế xã hội, q
trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa.

1


Quảng Ninh cũng là tỉnh được đánh giá chịu ảnh hưởng rất lớn của hiện
tượng BĐKH. BĐKH và thời tiết cực đoan có ảnh hưởng rất lớn và gây thiệt hại
cho sản xuất nơng nghiệp, trong đó có ngành NTTS. Quảng Ninh luôn chịu tác
động của thời tiết do việc khai thác và NTTS phụ thuộc vào thiên nhiên. Theo số
liệu thống kê của Sở NN&PTNT, trong năm 2018 toàn tỉnh đã có hơn 174 ha
diện tích thủy sản ni bị thiệt hại do dịch bệnh, chiếm 0,81% diện tích nuôi.
Tiên Yên là huyện miền núi, ven biển ở vị trí trung tâm khu vực miền Đơng
tỉnh Quảng Ninh, có diện tích tự nhiên là 64.789,74 ha. Tồn huyện có gần
8.900 ha bãi triều, trong đó có khoảng 2.700 ha đất bãi triều có khả năng phát
triển ni trồng thủy sản phân bố ở các xã ven biển Đông Hải, Tiên Lãng, Đồng
Rui, Hải Lạng, còn lại là rừng ngập mặn; có nguồn lợi hải sản đa dạng, phong
phú. Đây là những tiềm năng, lợi thế nổi trội của huyện Tiên Yên, tạo tiền đề để

phát triển kinh tế thủy sản trở thành ngành kinh tế quan trọng của huyện, góp
phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của huyện Tiên Yên.
Trong những năm gần đây hoạt động NTTS của huyện Tiên Yên có nhiều
biến động, sản lượng khai thác không ổn định. Đặc biệt vào tháng 9 năm 2008,
mưa lớn kéo dài cộng với nước lũ từ thượng nguồn chảy về kết hợp triều cường
dẫn đến 620 ha đầm nuôi trồng thuỷ sản bị ngập, chủ yếu ở xã Hải Lạng. Bên
cạnh đó, ảnh hưởng của sự gia tăng nhiệt độ, bão, lũ bất thường, nước biển dâng
hay xâm nhập mặn còn làm gia tăng dịch bệnh cho con giống, phá hỏng khu
nuôi trồng thủy sản, phá hỏng tàu thuyền đánh bắt của người dân gây thiệt hại
nghiêm trọng về kinh tế. Do đó, đề tài “Nghiên cứu phát triển nuôi trồng thủy
sản trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh” có
tính thời sự và cần thiết.
2.
-

Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá thực trạng NTTS tại huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh trong bối

cảnh BĐKH.
-

Đề xuất các giải pháp thích ứng với BĐKH để phát triển NTTS tại huyện

Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN





3.

-

Nhiệm vụ nghiên cứu
-

Thu thập các số liệu, tài liệu liên quan.

-

Nghiên cứu thực trạng NTTS huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh;

-

Nghiên cứu đánh giá tác động của BĐKH đến NTTS huyện Tiên Yên;

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp ứng phó với BĐKH để phát triển NTTS

tại huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.
4.

Những đóng góp của đề tài
Luận văn có ý nghĩa khoa học và thực tiễn trong việc dự báo được ảnh

hưởng của BĐKH đến hoạt động NTTS. Trên cơ sở phân tích các bài học kinh
nghiệm quốc tế và trong nước có liên quan, luận văn đã làm rõ và lựa chọn cách
tiếp cận tổng hợp giữa nghiên cứu dựa vào cộng đồng và kinh tế lượng để lượng
hóa được tác động của BĐKH đến NTTS tại Quảng Ninh.
Dựa vào kết quả nghiên cứu, luận văn cũng đề xuất các giải pháp thích ứng

với BĐKH cho NTTS tại huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh góp phần đảm bảo
sản xuất hiệu quả và bền vững. Kết quả nghiên cứu cung cấp cơ sở khoa học và
thực tiễn cho việc hoạch định các định hướng chiến lược và quy hoạch phát triển
NTTS bền vững trong chế độ khí hậu mới, hỗ trợ quản lý các mục tiêu phát triển
dài hạn và chỉ đạo sản xuất của địa phương.
5. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phần nội
dung nghiên cứu của đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.
1.2. Cơ sở lý luận về phát triển ni trồng thủy sản trong bối cảnh biến đổi
khí hậu
1.3. Cơ sở thực tiễn về phát triển nuôi trồng thủy sản trong bối cảnh biến
đổi khí hậu
1.4. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Chương 2: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




2.2. Phạm vi nghiên cứu
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.4. Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1 Thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản tại huyện Tiên Yên, tỉnh
Quảng Ninh
3.2. Hiện trạng biến đổi khí hậu tại huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh
3.3. Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến phát triển nuôi trồng thủy

sản tại huyện Tiên Yên
3.4. Giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản tại huyện Tiên Yên trong bối
cảnh biến đổi khí hậu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Theo Ủy ban Kinh tế vùng Châu Mỹ La tinh và Caribe về tác động của
BĐKH lên lĩnh vực nơng nghiệp Guyana, mơ hình kinh tế lượng đã được áp
dụng để lượng hóa mối quan hệ giữa BĐKH và NTTS. Trong mơ hình, nhóm tác
giả đã xây dựng được mối quan hệ về sự phụ thuộc của sản lượng hải sản (bao
gồm cả khai thác và NTTS trên biển) với các yếu tố như giá hải sản xuất khẩu,
nhiệt độ bề mặt nước biển và lượng mưa năm theo 3 kịch bản BĐKH đến năm
2050 của IPCC xây dựng [7]. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, các tác giả đã
không xem xét đồng thời tác động của các yếu tố kỹ thuật (công nghệ nuôi, sử
dụng con giống, thức ăn, hóa chất,...) đến sản lượng thủy sản, cũng như tần suất
và cường độ các cơn bão, lũ lụt hoặc hạn hán có thể xảy ra trong cả thời kỳ
nghiên cứu nên kết quả mơ hình cần được xem xét thêm. Tuy nhiên, đây là một
hướng nghiên cứu tiềm năng cần được xem xét, chỉnh lý và phát triển để áp
dụng vào việc lượng hóa các tác động của BĐKH đến NTTS tại huyện Tiên Yên
trong nghiên cứu của luận văn này. Đến nay, mặc dù hiện tượng BĐKH toàn cầu
do con người gây ra đã được thừa nhận nhưng từ phương diện nghiên cứu khoa
học, thơng tin liên quan đến BĐKH cịn chứa nhiều yếu tố không chắc chắn.

Nghiên cứu tổng quan của De Silva và Soto (2009), De Silva (2012), Cochrane
et al. (2009), Badjeck et al. (2010) [16] về tác động tiềm tàng của BĐKH đến
ngành thủy sản cho thấy các nghiên cứu tác động BĐKH trong ngành thủy sản
đều chứa đựng yếu tố khơng chắc chắn, thường dựa trên các tính chất đặc thù
của giống loài thủy sản và mối tương quan với mơi trường tự nhiên để phán
đốn. Đây là những điểm cần lưu ý khi thực hiện đánh giá tác động của BĐKH
đến hoạt động NTTS khu vực huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.
Trên thế giới, nghiên cứu tác động của khí hậu, thời tiết đến hoạt động
NTTS đã được quan tâm từ khá lâu nhưng nghiên cứu về mối quan hệ, đặc biệt
là tính dễ bị tổn thương do BĐKH đối với hoạt động NNTS vẫn còn ở mức hạn
chế. W. Neil Adger, Trung tâm nghiên cứu Kinh tế - xã hội về mơi trường Tồn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




cầu - đại học East Anglia Vương quốc Anh, là một trong các nhà khoa học
nghiên cứu sâu về tác động của BĐKH đến hoạt động NNTS. Năm 1999, ông
đăng tải nghiên cứu về tác động do BĐKH đến các hình thức NTTS, bước đầu
tài liệu này đã đưa ra cách tiếp cận trong đánh giá BĐKH và có khả năng áp
dụng trên quy mơ tồn cầu [37].
CARE là tổ chức đã hướng đến sử dụng đánh giá tính dễ bị tổn thương và
năng lực trong bối cảnh BĐKH. Năm 2007, CARE xây dựng khung đánh giá sử
dụng trong an ninh sinh kế hộ NTTS. Trong khung đánh giá này, CARE tiếp cận
theo hướng thích ứng BĐKH nhằm giảm thiểu tính dễ bị tổn thương trong các
hoạt động khai thác và NTTS.
Năm 2009, Edward H. Alisson và các cộng sự đã đưa ra tính dễ bị tổn
thương của kinh tế nhà nước do tác động của BĐKH trong ngành thuỷ sản. Tài
liệu này đã so sánh tính dễ bị tổn thương của các nền kinh tế trước tác động tiềm
tàng của BĐKH trên ngành khai thác thuỷ sản của họ [16]. Ơng đã phân tích

tính dễ bị tổn thương dựa trên phân tích tác động tiềm tàng (Potental Impacts)
của BĐKH bao gồm mức độ tác động (Exposure), tính nhạy cảm (Sensitivity)
và năng lực thích ứng (Adaptive Capacity). Tuy nhiên, trong báo cáo này
Alisson và cộng sự chỉ mới sử dụng khung đánh giá tập trung vào đánh giá sinh
kế nói chung chưa có đánh giá cụ thể cho từng hoạt động NTTS.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam
Trong bối cảnh BĐKH ngày càng mạnh mẽ như hiện nay, Việt Nam đã và
đang tích cực chống lại BĐKH với các hoạt động, dự án trên nhiều lĩnh vực
khác nhau như: nông nghiệp, giao thông, thủy lợi với nhiều cơ quan chuyên môn
cũng như các tổ chức quốc tế nghiên cứu và triển khai trong những năm qua.
Theo báo cáo “Phân tích tác động của BĐKH đến nơng nghiệp Việt Nam
đề xuất các biện pháp thích ứng và chính sách giảm thiểu” trong dự án tăng
cường năng lực BĐKH cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn [9], cũng
đã đưa ra nhưng kết quả nghiên cứu về thiệt hại của lĩnh vực nông nghiệp trước
thiên tai trong giai đoạn thập niên 90 và 2000; đưa ra cảnh báo về sự giảm năng
suất của cây trồng, mất đất do nước biển dâng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN




Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Mơi trường đã nghiên cứu và xây
dựng hướng dẫn “Đánh giá tác động của BĐKH và xác định các giải pháp thích
ứng” nhằm phục vụ cho công tác xây dựng kế hoạch hành động của các Bộ,
ngành địa phương với BĐKH [9] . Hướng dẫn sử dụng cách tiếp cận như sau:
-

Đánh giá tác động của BĐKH ở thời điểm hiện tại sau đó đánh giá tác

động trong tương lai dựa vào các kịch bản kết hợp với điều kiện kinh tế, xã hội,

môi trường;
- Đánh giá tác động của BĐKH theo ngành, vùng địa lý, ranh giới hệ
sinh
thái…
Tổ chức CARE International nghiên cứu sự thích ứng với BĐKH dựa vào
cộng đồng trong đó đề cập tới tác động của BĐKH tới an ninh lương thực và thu
nhập của người dân, nước sinh hoạt, sức khỏe và di dân. Nghiên cứu cho thấy
người nghèo và người dân vùng ven biển bị ảnh hưởng nhiều nhất. Nghiên cứu
ở Thanh Hóa cho thấy các hiện tượng thời tiết cực đoan: hạn hán, ngập lụt, thay
đổi mùa đã tác động tới sản xuất nông nghiệp làm cho thiếu đói, gia cầm, khai
thác thủy sản bị ảnh hưởng. [9]
Ngồi ra Tổng cục Mơi trường Việt Nam - Bộ Tài ngun Mơi trường, cũng
đã có nhiều đề án nghiên cứu về BĐKH tại tỉnh Quảng Ninh. Ví dụ, dự án “Nghiên
cứu đánh giá tác động BĐKH mức độ thiệt hại đến hoạt động sản xuất nông, lâm
nghiệp và thay đổi sử dụng đất địa bàn tỉnh Quảng Ninh” đã đưa ra được mức độ
ảnh hưởng của BĐKH đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thay đổi
sử dụng đất trong bối cảnh BĐKH cũng như kế hoạch ứng phó của tỉnh trước
những nguy cơ tác động này. Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu đánh giá tác động và
khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng tại khu vực đảo Hà Nam,
thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh” của Lương Thị Thu Huệ

[10], đã chỉ ra được các biểu hiện và xu hướng của BĐKH trong vòng 15 năm
qua tại đảo Hà Nam - một địa điểm nhạy cảm với BĐKH thuộc địa bàn thị xã
Quảng Yên. Luận văn đã đánh giá được những tác động của BĐKH đến cộng
đồng địa phương tại khu vực đảo Hà Nam, đồng thời xem xét những hệ lụy của
các tác động này đến quá trình thực hiện phát triển bền vững và kinh tế xanh
theo chiến lược của tỉnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN





Hiện nay, có nhiều nghiên cứu về NTTS, nội dung đa phần là đánh giá về
thực trạng NTTS, phân tích yếu tố ảnh hưởng và đề xuất giải pháp cụ thể:
Nguyễn Tài Phúc với “Nghiên cứu phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng đầm phá
ven biển Thừa Thiên Huế” [15], đã đánh giá thực trạng về hệ thống tổ chức quản
lý nuôi trồng vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế giai đoạn 1998-2004;
trọng tâm là nuôi tôm, tác giả dùng phương pháp phân tích hàm sản xuất để
phân tích lượng hóa ảnh hưởng các yếu tố đầu vào với năng suất tôm, đánh giá
được hiệu quả nuôi trồng theo mơ hình thâm canh và bán thâm canh. Đề xuất
giải pháp chủ yếu nhằm phát triển NTTS của vùng đầm phá ven biển Thừa
Thiên Huế. Nghiên cứu chỉ phân tích 1 loại sản phẩm là tôm trong khi ở các
vùng ven biển khác lại có sự phát triển đa dạng các loài khác như ngao, cá.
Luận án “Giải pháp kinh tế và quản lý môi trường cho phát triển nuôi
trồng thuỷ sản các huyện phía nam Thành phố Hà Nội” của Nguyễn Thị Quỳnh
Anh [2], đã phân tích, đánh giá kết quả phát triển NTTS giai đoạn 2009 – 2011,
với nuôi cá ưu thế, những ảnh hưởng của sự phát triển này đến các thành phần
môi trường, nhằm đề xuất hoàn thiện hệ thống các giải pháp về kinh tế và quản
lý môi trường nhằm thức đẩy NTTS phát triển ổn định hơn nữa. Đặng Thị Hoa
[6]cho rằng biến đổi khí hậu làm năng suất thủy sản giảm sút, chết hàng loạt,
nguồn lợi hải sản suy giảm, rạt ra xa bờ, gây thiệt hại lớn cho ngành thủy sản.
Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng muốn giảm tác động của biến đổi khí hậu cần nâng
cấp, gia cố các khu NTTS vững chắc hơn, thay đổi kỹ thuật nuôi trồng. Lê Kim
Long [12] kết luận nuôi tôm thẻ chân trắng là một trong những mơ hình ni
thủy sản quan trọng ở vùng ven biển tỉnh Phú Yên và lợi nhuận thu được là rất
cao nhưng chi phí là đầu tư lớn, đặc biệt là chi phí thức ăn, cơ sở hạ tầng, dịch
bệnh nhiều. Nguyễn Thị Thanh Hương [10] chỉ ra phát triển NTTS của các hộ
nông dân đang gặp các khó khăn, thách thức như thiếu quy hoạch chi tiết vùng
nuôi, rủi ro dịch bệnh cao, thị trường khổng ổn định. Lê Kim Long (2017) trong

nghiên cứu “Hiệu quả sản xuất của các hộ nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng
tại tỉnh Phú Yên” [13], nghề nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng vẫn còn đủ khả
năng sinh lợi để tiếp tục duy trình sản xuất nhưng sức hấp dẫn của nghề đã
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




xuống thấp khi mức rủi ro và nhu cầu vốn sản xuất lớn. Nuôi thâm canh tôm thẻ
chân trắng đã bước vào trạng thái bão hịa, nó cịn ảnh hưởng tiêu cực ra mơi
trường. Do đó cần có các chính sách nhằm từng bước nội sinh hóa chi phí mơi
trường vào quá trình sản xuất, hướng tới phát triển bền vững, triển khai các kỹ
thuật nuôi, hỗ trợ công nghệ và tín dụng cho các hộ ni.
1.1.3. Các cơng trình nghiên cứu về huyện Tiên Yên
Tiên Yên là huyện miền Đơng của tỉnh Quảng Ninh, các cơng trình
nghiên cứu vẫn còn hạn chế, phần lớn chỉ là các bài báo hay các tin ngắn về tình
hình phát triển, hiện trạng phát triển của khu vực. Một số nghiên cứu tiêu biểu
như: Luận văn Thạc sĩ khoa học môi trường “Nghiên cứu bảo tồn tài nguyên
thiên nhiên dựa vào cộng đồng tại huyện Tiên Yên và Đầm Hà, tỉnh Quảng
Ninh” của Nguyễn Khắc Sơn – Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường,
Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009; Luận án Tiến sĩ Địa chất “Nghiên cứu đặc điểm
địa hóa môi trường phục vụ sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên khu vực
Vịnh Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh” của Trần Đăng Quy - Trường Đại học Khoa
học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012; Dự án “Thành lập khu bảo tồn
đất ngập nước Đồng Rui – Tiên Yên” nhằm mục tiêu bảo tồn và phát triển bền
vững các khu rừng ngập mặn, hệ sinh thái, cảnh quan và tính độc đáo của vùng
đất ngập nước Đồng Rui – Tiên Yên. Hướng nghiên cứu trong việc đánh giá
tổng hợp điều kiện tự nhiên và xã hội đã được thể hiện trong “Quy hoạch tổng
thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tiên Yên đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030”
[30]. Tuy nhiên các đề tài, dự án mới chỉ liệt kê, đánh giá tiềm năng phát triển

KT-XH hay một ngành kinh tế của huyện.
Tóm lại, cho đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có cơng trình nào tập trung
nghiên cứu, đánh giá cụ thể về hiện trạng phát triển NTTS trong bối cảnh
BĐKH tại huyện Tiên Yên. Nội dung của đề tài vẫn là vấn đề mới mẻ và rất cấp
thiết với địa phương trong giai đoạn BĐKH đang tác dụng sâu sắc đến Việt Nam
nói chung và Quảng Ninh nói riêng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




1.2. Đặc điểm của khu vực nghiên cứu
1.2.1. Vị trí địa lý
Tiên Yên là một huyện miền núi ven biển nằm ở trung tâm của khu vực
phía đơng của tỉnh Quảng Ninh, ở tọa độ địa lý 21 o11’-21o33’ vĩ độ Bắc,
107o13’-107o32’ kinh độ Đơng. Phía Bắc và Tây Bắc giáp huyện Đình Lập, tỉnh
Lạng Sơn; phía Đơng Bắc giáp huyện Bình Liêu; phía Tây Nam giáp huyện Ba
Chẽ và thành phố Cẩm Phả, phía Nam Vịnh Bắc bộ, phía Tây Bắc giáp huyện
Đầm Hà.
Huyện Tiên n có vị trí là giao điểm của các quốc lộ đi qua, có vị trí địa
lý đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Quảng Ninh.

Hình 1.1. Vị trí địa lý của huyện Tiên Yên

1.2.2. Đặc điểm tự nhiên
-

Địa hình, thổ nhưỡng:


Tiên n là huyện có địa hình trung du miền núi ven biển. Phía Tây Bắc có
dãy núi Cái Kỳ với đỉnh cao nhất là Ngà chạy dài ra cửa sông Ba Chẽ, theo
hướng Đông Bắc-Tây Nam, ranh giới thiên nhiên giữa Tiên Yên và Ba Chẽ.
Dưới chân núi là một dải đồng bằng ven biển và vùng biển Hà Dong thuộc xã
Hải Lạng, một trong những xã trù phú nhất Tiên Yên. Phía Bắc là vùng đồi núi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




trùng điệp của các xã Điền Xá, Hà Lâu, Phong Dụ nối tiếp với huyện Đình Lập
và Bình Liêu. Phía Đơng có dãy núi Pạc Sủi và Thang Châu chạy theo hướng
Bắc Nam, thấp dần xuống phía biển tạo thành vùng đồng bằng duyên hải. Qua
dãy Pạc Sủi là thung lũng Đại Dực, cịn nằm giữa hai dãy núi phía Đơng và Tây
là thung lũng Tiên n. Phía Đơng Bắc là vùng đồi núi thấp, phía Nam là vùng
đồng bằng phù sa ven biển, địa hình tương đối thoải dốc, lượn sóng, độ cao
trung bình từ +24 m, cao nhất +50 m, thấp nhất +1 - +3m, thoải từ Bắc – Tây
Bắc xuống Nam – Đơng Nam ra hướng biển.

Hình 1.2. Bản đồ huyện Tiên Yên

Theo đặc điểm địa hình lãnh thổ huyện chia thành 2 vùng:
Vùng miền núi: Gồm 6 xã (Hà Lâu, Điền Xá, Yên Than, Phong Dụ, Đại
Dực, Đại Thành) ở phía Bắc – Tây Bắc, địa hình chia cắt mạnh, bị xói mịn rửa
trơi mạnh, chủ yếu là rừng và cây đặc sản, chăn nuôi.
Vùng đồng bằng ven biển: Gồm thị trấn Tiên Yên và 5 xã (Đông Ngũ,
Đông Hải, Hải Lạng, Tiên Lãng, Đồng Rui), một phần được cải tạo canh tác và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN





bãi sú vẹt, cồn cát ven biển bị ngập thuỷ triều, chủ yếu phát triển nông – lâm
nghiệp và khai thác và nuôi trồng thuỷ hải sản ven biển.
- Giao thông:
Đường trục xã, liên xã đạt chuẩn 113,2/143 km; đường trục thơng, xóm đạt
chuẩn 70,1/177 km; đường ngõ xóm đạt chuẩn 50,6/146,3 km; đường nội đồng
đạt chuẩn 6/115,3 km. Hệ thống đê ngăn mặn được đầu tư, tuy nhiên hệ thống
giao thông đến vùng nuôi chưa đáp ứng được nhu cầu lại và phục vụ sản xuất.
1.2.3. Tài nguyên thiên nhiên phục vụ ni trồng thủy sản
Tiên n có bờ biển dài khoảng 35 km thuộc Vịnh Bắc Bộ, phân bổ dọc
các xã ven biển, có vụng kín được án ngữ che chắn bởi hệ thống đảo Cái Bầu,
Vạn Vược, Vạn Mục, Núi Cuống kéo dài từ cửa sông Tiên Yên theo hướng Tây
Bắc, Đông Nam đến cửa Vạn Hoa.
Biển Tiên Yên có nhiều vùng sinh thái khác nhau tạo ra một hệ sinh vật
biển phong phú đa dạng. Trong vụng là một hệ chuỗi bãi triều rừng ngập mặn,
một đoạn trong cung vùng triều cửa sông vùng Đông Bắc tạo lên nguồn lợi hải
sản khá phong phú, là nơi sinh sống của nhiều lồi hải sản có giá trị như: cua,
tơm, cá song, cá tráp, ngao, sị, ngán, sá sùng, bơng thùa... với diện tích gần
9.000 ha bãi triều trong đó có 2.700 ha có khả năng đưa vào NTTS.
Vùng ven biển của Tiên Yên còn một đặc trưng hiếm có với hệ thống rừng
ngập mặn được các chuyên gia, các nhà khoa học đánh giá là đứng thứ nhất, nhì
ở khu vực phía Bắc với diện tích 6.200 ha, khơng chỉ có tác dụng phịng hộ, đem
lại nguồn lợi thuỷ, hải sản mà cịn có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái rất
lớn. Hệ thực vật ngập mặn ở Quảng Ninh có 17 lồi chủ yếu và 36 loài tham gia
cùng hơn 88 loài di cư vào vùng rừng ngập mặn. Một số loài cây đặc trưng chủ
yếu là: Đâng, Bần chua, Trang, Vẹt dù, Sú, Mắm biển, Giá, Cơi. Trong đó, xã
Đồng Rui, huyện Tiên n với 15 loài cây ngập mặn thực sự, 35 loài cây tham
gia. Ở Tiên n có 229 lồi cá biển, đặc biệt có lồi cá q hiếm đã ghi vào sách
đỏ Việt Nam năm 2007 là: Một loài bậc CR: Bostrichthys sinensis (Lacepede);

Hai loài bậc EN: Clupanodon thrissa Linnaeus và Hypocampus Bleeker; Hai
loài bậc VN: Nematolosa naus và Elops saurus Linnaeus.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN




Hệ thống sông suối đa dạng nên huyện Tiên Yên còn đa dạng hệ sinh thái
thủy vực. Thực vật nổi khu vực biển ven biển của Quảng Ninh đã xác định được
128 loài thuộc 3 ngành Tảo lam, Tảo Silic, Tảo Giáp. Trong đó, Cửa sơng Tiên
n có 69 lồi thực vật nổi, thuộc 3 ngành tảo gồm ngành Tảo Lam Cyanophyta
2 loài, ngành Tảo Silic Bacillariophyta 59 loài và ngành Tảo Giáp Pyrrophyta 8
loài. Đã xác định được 186 loài rong biển thuộc 4 ngành rong biển là rong lam
14 loài (7,5%), rong đỏ 69 loài (37,0%); rong nâu 55 loài (29,5%) và rong lục 48
loài (26,0%).
Thực vật phù du tại các khu vực quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản tại Hải
Lạng, Đồng Rui, Tiên Lãng và Đông Hải cho thấy có 61 lồi thực vật phù du
thuộc 2 ngành là tảo khuê (tảo silic) và tảo giáp với mật độ giao động từ 0.4 x
106 đến 1.4 x 106 tế bào/m3. Đây là nguồn thức ăn tự nhiên để phát triển ni
các lồi nhuyễn thể [32].
1.2.4. Hiện trạng kinh tế - xã hội
Năm 2019, dân số huyện Tiên Yên có khoảng 50.830 người. Cư dân sinh
sống trên địa bàn huyện Tiên Yên thuộc 15 dân tộc, đông nhất là người Kinh
chiếm 47,9%, Dao 24,5%, Tày 14,3%, Sán Chỉ 8,3%, Sán Dìu 4,1%, cịn lại là
người các dân tộc khác như Nùng, Hoa, Thái... Mật độ dân số là 72 người/km².
Tốc độ tăng trưởng dân số bình quân 1,7%/năm, trong đó tăng trưởng dân
số chủ yếu tập trung tại các xã ven biển nơi có mật độ dân số cao hơn so với các
xã miền núi.
a, Sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp:
UBND huyện Tiên Yên đã chỉ đạo xây dựng và ban hành Đề án phát triển

nông nghiệp và thủy sản giai đoạn 2010-2015, định hướng đến năm 2020; ban
hành cơ chế hỗ trợ phát triển sản xuất. Tuy dịch bệnh diễn biến phức tạp nhưng
do làm tốt công tác dự báo, áp dụng kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu giống, phòng
trừ dịch bệnh và tăng cường công tác kiểm tra nên đã giảm đáng kể các thiệt hại
trong sản xuất.
Dưới đây là các số liệu phân tích hiện trạng sản suất nơng – lâm – ngư
nghiệp của huyện Tiên Yên năm 2019:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




Trồng trọt: trồng thử nghiệm 05 loại cây dược liệu với diện tích 1,5ha,
đồng thời đã thu hoạch 5,2ha cây Kim tiền thảo, sản lượng đạt gần 30 tấn khô.
Tổng diện tích gieo trồng 6.123 ha với sản lượng lương thực có hạt 20.153 tấn.
Chăn ni: ngành chăn ni chịu ảnh hưởng nặng nề của bệnh dịch tả lợn
Châu Phi với tổng số 20.889 con lợn phải tiêu hủy, gây thiệt hại trên 36 tỷ đồng.
Tồn huyện có tổng đàn gia súc 5.010 con, đàn gia cầm 419.420 con.
Lâm nghiệp: Diện tích rừng trồng tập trung tồn huyện 1.808ha với tỷ lệ
che phủ rừng đạt 57,8%.
Thủy sản: diện tích NTTS năm 2019 là 1.453 ha với sản lượng thủy sản năm
2019 đạt 8.557 tấn, trong đó khai thác 4.577 tấn và nuôi trồng 3.980 tấn (nuôi tôm

2.730 tấn chiếm 68,6%).
b, Công nghiệp – xây dựng và thương mại - dịch vụ:
Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, xây dựng: năm 2019 tốc độ tăng
trưởng của ngành ổn định và đạt mức tăng trưởng khá.
Cơng tác cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh,
nâng cao năng lực cạnh tranh được đẩy mạnh, với nhiều giải pháp, sáng kiến
hiệu quả, tạo được niềm tin và thu hút một số nhà đầu tư quan tâm [29].

1.3. Cơ sở lý luận về phát triển nuôi trồng thủy sản trong bối cảnh biến đổi
khí hậu
1.3.1. Các khái niệm cơ bản

1.3.1.1. Các khái niệm liên quan đến biến đổi khí hậu
-

Biến đổi khí hậu: Là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình

và/hoặc dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là
vài thập kỷ hoặc dài hơn. BĐKH có thể là do các quá trình tự nhiên bên trong
hoặc các tác động bên ngoài, hoặc do hoạt động của con người làm thay đổi
thành phần của khí quyển hay trong khai thác sử dụng đất [5].
- Khí hậu cực đoan: Ủy Ban liên chính phủ về BĐKH (The
Intergoverment

Panel on Climate Change – IPCC, 2007) [5] định nghĩa “hiện tượng thời tiết cực
đoan” và “hiện tượng khí hậu cực đoan” như sau:
Hiện tượng thời tiết cực đoan: là hiện tượng hiếm ở một nơi cụ thể khi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




xem xét phân bố thống kê của nó. Hiếm có thể hiểu là các hiện tượng thời tiết
cực đoan thông thường được có tần suất xuất hiện của nó nhỏ hơn 10%. Theo
định nghĩa này, những đặc trưng của thời tiết cực đoan có thể thay đổi tùy từng
khu vực mà đặc trưng cho khu vực đó, nó phụ thuộc vào các yếu tố địa lý tự
nhiên, bức xạ, địa hình…
Hiện tượng khí hậu cực đoan: là trung bình của số các hiện tượng thời tiết

cực đoan trên một khoảng thời gian nhất định, trung bình tự nó đã là cực đoan.
Hiện tượng khí hậu cực đoan có thể xác định từ các yếu tố khí hậu. Nói cách
khác, hiện tượng khí hậu cực đoan phần lớn khơng được quan trắc trực tiếp mà
người ta căn cứ vào số liệu quan trắc các yếu tố khí hậu để xác định hoặc quy
định một hiện tượng nào đó có xuất hiện hay khơng.
-

Ứng phó với biến đổi khí hậu: Là các hoạt động của con người nhằm

thích ứng và giảm nhẹ các tác nhân gây ra biến đổi khí hậu [5].
- Đánh giá tổn thương do biến đổi khí hậu: Là đánh giá mức độ dễ bị
ảnh
hưởng của một (các) đối tượng (cộng đồng, khu vực, nhóm người hoặc hoạt
động kinh tế - xã hội/ngành) dưới tác động của biến đổi khí hậu. Mức độ dễ bị
tổn thương của một đối tượng không chỉ phụ thuộc vào bản chất của biến đổi khí
hậu mà cịn phụ thuộc vào khả năng thích ứng của đối tượng đó. Kết quả đánh
giá tổn thương có thể được thể hiện trên ma trận hoặc các bản đồ tổn thương chỉ
ra các vùng/khu vực và nhóm dân cư có khả năng dễ bị tổn thương cao do biến
đổi khí hậu [5].
- Đánh giá tác động do biến đổi khí hậu: Là nghiên cứu xác định các ảnh
hưởng của biến đổi khí hậu lên mơi trường và các hoạt động kinh tế xã hội của
địa phương. Ngoài các ảnh hưởng bất lợi cịn có thể có các ảnh hưởng có lợi.
Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu cũng bao gồm việc xác định và đánh giá
các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu [5].
-

Tính dễ bị tổn thương: Theo Bộ Tài nguyên và Mơi trường, tính dễ bị

tổn thương là mức độ mà một hệ thống (tự nhiên, xã hội, kinh tế) có thể bị tổn
thương do BĐKH, hoặc khơng có khả năng thích ứng với những tác động bất lợi

của BĐKH” (Bộ Tài ngun và Mơi trường, 2008) [5].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




-

Năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu: Thích ứng với BĐKH là sự

điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoặc con người đối với hồn cảnh hoặc mơi trường
thay đổi, nhằm mục đích giảm khả năng bị tổn thương do dao động và biến đối
khí hậu hiện hữu hoặc tiềm tàng và tận dụng các cơ hội do nó mang lại (Bộ Tài
nguyên và Môi trường, 2008) [5].
-

Kịch bản BĐKH: Kịch bản BĐKH là giả định có cơ sở khoa học về sự

tiến triển trong tương lai của các mối quan hệ giữa KT-XH, phát thải khí nhà
kính, BĐKH và mực nước biển dâng [5].
Kịch bản BĐKH toàn cầu trong tương lai được phát hành bởi IPCC vào
các năm 1992, 1996, 2000 và 2007. Từ năm 2000, các kịch bản BĐKH được
nhóm lại thành 4 nhóm kịch bản là A1, A2, B1 và B2.
1.3.1.2. Các khái niệm liên quan đến nuôi trồng thủy
sản a. Thủy sản
Thủy sản là bất kỳ động vật sống tại môi trường nước chưa bị nấu chín có
thể ở trạng thái sống hoặc chết, tươi hoặc đông lạnh (Nguyễn Quang Linh,
2011). Ở Việt Nam, thủy sản được dùng để chỉ chung về những nguồn lợi, sản
vật đem lại cho con người từ môi trường nước mặn, lợ hay ngọt và được con
người khai thác, nuôi trồng, thu hoạch sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu hoặc

bày bán trên thị trường. Như vậy, thủy sản là các động vật sống ở môi trường
nước [15].
Trong nghiên cứu này, các khái niệm dựa theo Luật Thủy sản (Quốc hội,
2013), nguồn lợi thuỷ sản là tài nguyên sinh vật trong vùng nước tự nhiên, có
giá trị kinh tế, khoa học để phát triển nghề khai thác thuỷ sản, bảo tồn và phát
triển nguồn lợi thuỷ sản [20]. Hoạt động thuỷ sản là việc tiến hành khai thác,
nuôi trồng, vận chuyển thuỷ sản khai thác; bảo quản, chế biến, mua bán, xuất
khẩu, nhập khẩu thuỷ sản; dịch vụ trong hoạt động thuỷ sản; điều tra, bảo vệ và
phát triển nguồn lợi thuỷ sản.
b. Nuôi trồng thủy sản và nuôi trồng thủy sản
VietGAP * Nuôi trồng thủy sản
Nuôi trồng thủy sản là nuôi các thủy sinh vật trong môi trường nuôi nước
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN




×