Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

bao cao tham luanpphoc tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.63 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trao đổi </b>



<b>PHƯƠNG PHÁP HỌC TỐT MÔN TOÁN</b>


<b>Họ Và Tên : Bùi Thị Diễm Quỳnh </b>



<b>Lớp : 8</b>



<b>Trường : Trung học cơ sở Tân Việt </b>


Bài Làm


Toán là môn học vô cùng quan trọng đối với ta và cuộc sống sau này của
chung ta.


Từ ngày đầu tiên được cắp sách tới trường chúng em đã được làm
quen với mơn tốn. Do đó em biết cần học tốt ta cần:


1. Ôn tập và củng cố lại những thông tin, kiến thức mà chúng ta đã được
học tập ở những lớp dưới.


2. Đọc thông tin trong sách giáo khoa, ví dụ và làm hỏi chấm. sau đó ta
có thể rút ra một số quy tắc, định nghĩa cần thiết.


3. Áp dụng : Phần này giúp ta vận dụng những quy tắc, định nghĩa và
tính chất đã rút ra từ bài học vào những hỏi chấm. Phần này được áp
dụng dưới dạng bài tập.


4. Bài tập : Phần này được trinh bày dưới dạng bài tập. đòi hỏi chung ta
phải dựa vào những kiền thức ta vừa học, vận dụng suy nghĩ để tìm ra
đáp án để giải.


5. Luyện tập là những dạng bài tập về nhà có liên quan đến những bài


trước, nhằm giúp ta củng cố lại kiến thức đã được học và biết cách áp
dụng để làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trao đổi </b>



<b>PHƯƠNG PHÁP HỌC TỐT MÔN VẬT LÝ</b>



<b>Họ Và Tên : Chu Thị Bích Loan</b>
<b>Lớp : 8</b>


<b>Trường : Trung học cơ sở Tân Việt .</b>
<b> </b>


<b>Bài làm</b>



Vật lý là một trong những mơn học rất thú vị vì mơn vật lý có những thí
nghiệm rất hấp dẫn và rất hay


Lên cấp II chúng ta đã được làm quen với môn vật lý . Để học tốt môn
vật lý chúng ta phải thực hiện các hoạt động chủ yếu như sau :


1. Thu thập thông tin : thông qua việc tự làm thí nghiệm hoặc quan sát
thí nghiệm do thầy ,cô giáo làm ,quan sát hiện tượng tự nhiên , đọc tài
liệu xem tranh ảnh ,ôn lại những kiến thức đã học.Ở lớp dưới chúng ta
đã thu nhập được những thông tin cần thiết về các hiện tượng vật lý
cần học


2. Xử lý thông tin : căn cứ vào những thông tin đã thu nhập được , đồng
thời thông qua một hệ thống các câu hỏi trong bài học chúng ta có thể
rút ra kết luận cần thiết . Đó là việc xử lý thơng tin trong sách có


nhiều câu hỏi khơng được viết trọn vẹn chúng ta phải tìm thích hợp để
điền vào chỗ trống của các câu này


3. Vận dụng hoạt động này vừa giúp chúng ta vận dụng những kết luận
đã rút ra từ bài học vào thực tế để hiểu sâu bài học , vừa giúp các em
tự kiểm tra trình độ của mình .Phần vận dụng được trình bày dưới
dạng các câu hỏi và các bài tập , trong đó có bài chúng ta phải tự giải
và viết câu trả lời , có bài chúng ta phải chọn câu trả lời đúng trong số
các câu trả lời cho sẵn các bài có đánh dấu sao (*)là các bài tập khó .
4. Ghi nhớ :những nội dung chúng ta phải học thuộc và ghi nhớ được in


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Để học tốt môn vật lý chúng ta phải làm tốt các hoạt động trên


<b>BÁO CÁO THAM LUẬN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. ĐẶC ĐIỂM BỘ MƠN TỐN TRONG TRƯỜNG THCS:</b>


Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) không chỉ đơn thuần là thay đổi
một vài PPDH truyền thống không phù hợp, không hiệu quả bằng PPDH
tiên tiến, hiện đại mà ở đây phải là sự kết hợp của nhiều yếu tố: học sinh,
giáo viên, cán bộ quản lý, cơ sở vật chất,… Một trong những nhân tố quan
trọng thúc đầy đổi mới PPDH đó chính là việc đổi mới kiểm tra đánh giá học
sinh.


Để làm tốt việc này, có khơng ít những thuận lợi và khó khăn. Đặc biệt là
đối với mơn Tốn ở trường THCS. Qua thực tế ở Trường THCS Tân Việt,
tơi thấy có một số thuận lợi và khó khăn sau:


<i><b>1. Thuận lợi:</b></i>



- Giáo viên đã được tập huấn về đổi mới kiểm tra kết quả học tập của học
sinh. GV đã nắm được định hướng trong việc đổi mới hình thức kiểm tra và
định giá kết quả học tập mơn Tốn. Nắm bắt được kỹ thuật kiểm tra, đánh
giá, cách thức tổ chức…


- Về học sinh: bước đầu thích nghi nhanh với các hình thức đổi mới này.
Học sinh có điều kiện rèn luyện kỹ năng giao tiếp, kỹ năng phân tích, tổng
hợp và đánh giá ở mọi cấp độ từ thấp đến cao.


Tuy nhiên trong quá trình vận dụng thì có những khó khăn sau:


<i><b>2. Khó khăn</b></i>:


- Tay nghề chuyên môn không đồng đều giữa các giáo viên trong tổ, đã
dẫn đến sự không đồng nhất trong quan điểm cũng như cách thức, kỹ thuật
kiểm tra đánh giá. Việc đánh giá ít nhiều mang tính chủ quan của giáo viên.


- Một số giáo viên nắm chưa vững quy trình biên soạn đề kiểm tra. Đặc
biệt việc thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng tiêu chí kỹ thuật),giáo viên chưa
xác định đúng nội dung cần kiểm tra theo chuẩn kiến thức cần đạt được.


- Xác định chưa đúng các cấp độ nhận thức của từng câu hỏi, còn lầm lẫn
giữa 3 cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (Đặc biệt là ở cấp độ nhận
<i>biết và thông hiểu).</i>


- Đối với câu hỏi tự luận, các bài tập mang tính tổng hợp chưa cao, sự
phân loại học sinh vẫn chưa rõ ràng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:</b>



- Việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, theo tơi có
bốn khâu quan trọng:


1. Đổi mới cách ra đề.



2. Coi kiểm tra và coi thi nghiêm túc.


3. Đổi mới việc chấm bài cho điểm.


4. Việc trả bài cho học sinh.



Ngoài ra theo tôi cần phải đổi mới cả trong tư duy của giáo viên vì có
những giáo viên cho rằng việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học
sinh là việc của giáo viên, chỉ có giáo viên mới có quyền kiểm tra, đánh giá.
Đây thật sự là một nhận thức sai lầm không đúng ý nghĩa, tác dụng của việc
kiểm tra, đánh giá nên dẫn đến những hình thức kiểm tra chặt chẽ nghiêm
khắc làm cho học sinh lo sợ tìm cách đối phó hoặc có những biểu hiện gian
lận dẫn đến tình trạng học sinh học tập thụ động thiếu tự tin, thiếu chủ động
sáng tạo. Làm cho số đơng học sinh coi q trình kiểm tra, tự đánh giá lẫn
nhau là một điều gì đó cịn mới lạ.


Tơi xin đi vào một số vấn đề cụ thể sau:
<i>a. Về đổi mới cách ra đề:</i>


Theo tôi việc xây dựng đề kiểm tra phải đạt được một số nguyên tắc sau:
- Đề ra phải bám sát mục tiêu chung của giáo dục, mục tiêu của môn học
được thể hiện cụ thể bằng chuẩn kiến thức và kĩ năng của các đơn vị kiến
thức.


- Phải kết hợp các phương thức một cách hợp lí, tránh ra đề theo kiểu đề
mẫu, khơng có sự vận dụng sáng tạo. Cần phải tuân thủ quy trình xây dựng
đề kiểm tra, quy trình đó bao gồm các buớc:



Buớc 1: Xác định mục đích yêu cầu kiểm tra.


Bước 2: Xác định khung mục tiêu, kiến thức cần kiểm tra.
Bước 3: Xây dựng ma trận, câu hỏi kiểm tra.


Buớc 4: Biên soạn đề kiểm tra thành câu hỏi kiểm tra, xây dựng câu hỏi
theo các cấp độ tư duy cho từng mục tiêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bước 6: Thử nghiệm đề trong phạm vi hẹp, xử lí kết quả, điều chỉnh (nếu
thấy cần thiết).


<i>b. Về coi thi và coi kiểm tra nghiêm túc:</i>


Đây là một phần rất quan trọng, nếu việc coi thi không nghiêm túc dẫn
đến việc xử lí thơng tin bị sai lệch như vậy không đánh giá được thực chất
về nâng lực của học sinh.


<i>c. Về đổi mới việc chấm bài cho điểm:</i>


Việc chấm bài phải tuân thủ đồng bộ theo hướng dẫn chấm và biểu điểm.
Đối với kiểm tra miệng cần chú ý đến kĩ năng trình bày của học sinh và lưu
ý đến kiến thức cơ bản. Đối với kiểm tra viết, giáo viên cần phải chấm kĩ
bài, chú ý nhỉều đến việc diễn đạt, trình bày và có thể sửa chữa luôn trong
bài làm.


<i>d. Về việc trả bài:</i>


- Lâu nay giáo viên thường không coi trọng việc trả bài. Đây là một khâu
rất quan trọng trong đổi mới kiểm tra kết quả học tập của học sinh. Khi trả


bài giáo viên cần chỉ ra những ưu điểm và khuyết điểm của học sinh trong
bài làm, những lỗi về kiến thức, lỗi về kĩ thuật làm như vậy mới tạo hứng
thú cho học sinh và giúp các em làm bài sau kết quả được tốt hơn.


Đặc biệt là bồi dưỡng về kỹ năng biên soạn các câu hỏi (Trắc nghiệm và
<i>Tự luận), kỹ năng đánh giá, kỹ năng ra đề kiểm tra…</i>


- Trong các chuyên đề cụ thể, chỉ ra những sai sót thường mắc phải với
các ví dụ cụ thể, khắc phục các lỗi thường gặp như đã nêu ở trên, như lỗi về
mặt từ ngữ, ngữ pháp, về cấp độ nhận thức, về những sai sót khi thiết lập ma
trận đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức cần đạt được. Với đề kiểm tra 1 tiết
chúng tôi đề xuất thiết kế theo mơ hình ma trận sau:


<b>* Mơ hình Dành cho các lớp đại trà.</b>
<b>- Tự luận: 4 câu = 10 điểm trong đó:</b>
<b>+ 3 câu vận dung thấp = 8điểm.</b>
<b>+ 1 câu vận dụng cao = 2 điểm.</b>


- Việc ra đề, chấm bài kiểm tra theo một quy trình khép kín. Đây là khâu
quan trọng nhất trong quy trình biên soạn đề kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ra vào 2 thời điểm (đầu hoặc cuối). Từ đó có những kế hoạch bổ sung kịp
thời. Đây là bước cuối cùng để giúp đánh giá chất lượng học tập của học
sinh. Căn cứ vào kết quả kiểm tra, giáo viên có thể có những biện pháp cần
thiết để giúp đỡ học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh khá giỏi và nếu cần
thì điều chỉnh phương pháp dạy học của mình cho phù hợp.


Đề ra vừa sức, phù hợp với mặt bằng chung thể hiện được sự phân
loại học sinh, bám sát được mục tiêu, bám sát được q trình học tập của
học sinh, có thể đánh giá được chất lượng của một đề kiểm tra thông qua


một số đại lượng đặc trưng như độ khó và độ phân biệt, độ tin cậy và độ giá
trị. Thông qua đó chất lượng dạy và học đã được nâng lên rõ rệt.


<b>III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:</b>


Cho dù áp dụng bất kỳ phương pháp nào, hình thức nào thì vẫn cịn
những mặt hạn chế bên cạnh những mặt tích cực như một yếu tố tất yếu.
Vấn đề quan trọng được đặt ra ở đây là: làm thế nào phát huy những ưu
điểm, khắc phục nhược điểm, sự đánh giá ít nhiều mang tính chủ quan, cảm
tính của giáo viên hoặc giáo viên bị tác động bởi ấn tượng giả, khó đánh giá
được tư duy, suy luận của học sinh và việc chuẩn bị đề tốn nhiều thời gian,
v.v… là những rào cản lớn nhất. Nếu vượt qua được những vấn đề này thì
việc đổi mới KTĐG, đổi mới PPDH mới thành cơng. Bên cạnh đó để việc
đổi mới kiểm tra đánh giá là động lực thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy
học thì cần phải có sự chỉ đạo, hướng dẫn của các cấp quản lí giáo dục về
phương hướng về những việc cần làm một cách thông suốt từ trên xuống
dưới, không để giáo viên phải “đơn độc” trong việc đổi mới. Đồng thời phải
có sự hỗ trợ thường xuyên của đồng nghiệp thông qua dự giờ thăm lớp và
cùng rút kinh nghiệm. .


<b>IV. KIẾN NGHỊ:</b>


- BGH Thường xuyên chỉ đạo, hỗ trợ, tạo điều kiện nhiều hơn nữa cho tổ
chun mơn hoạt động có hiệu quả hơn.


- Phịng Giáo Dục cần tổ chức nhiều hơn nữa các Hội nghị, các đợt tập
huấn về chuyên môn theo các chuyên đề cụ thể.


Trên đây là những ý kiến của cá nhân tơi, rất mong được sự đóng góp
phản hồi tích cực của q thầy cơ. Cuối cùng xin trân thành cảm ơn sự chú ý


lắng nghe của các đại biểu, q thầy cơ.


<i><b> N</b>gày 03 tháng12 năm 2012</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×