Tải bản đầy đủ (.pdf) (284 trang)

Khảo sát truyện cổ dân tộc chăm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.89 MB, 284 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH

NGUYỄN THỊ THU VÂN

KHẢO SÁT TRUYỆN CỔ
DÂN TỘC CHĂM

Chuyên ngành : Văn học Việt Nam
Mã số

: 5.04.33

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. CHU XUÂN DIÊN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2005


LỜI CAM ĐOAN

T ôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết
T
9

quả trong luận án là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kì cơng trình
nào khác.
T ác giả luận án
T


9

N guyễn Thị Thu Vân
T
9


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ 2
T
9

T
9

MỤC LỤC .................................................................................................................... 3
T
9

T
9

MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 5
T
9

T
9

1. Lí do và mục đích của đề tài ..........................................................................................5

T
9

T
9

2. Ý nghĩa khoa học của đề tài ...........................................................................................5
T
9

T
9

3. Lịch sử nghiên cứu truyện cổ Chăm .............................................................................6
T
9

T
9

4. Phạm vi đề tài ................................................................................................................11
T
9

T
9

5. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................12
T
9


T
9

6. Những đóng góp mới của luận án ...............................................................................17
T
9

T
9

7. Kết cấu của luận án ......................................................................................................17
T
9

T
9

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI CHĂM VÀ TRUYỆN CỔ CHĂM .... 19
T
9

T
9

1.1. Vài nét về tộc người Chăm và văn hóa Chăm.........................................................19
T
9

T

9

1.1.1. Lịch sử hình thành và tồn vong của vương quốc Champa ...................................19
T
9

T
9

1.1.2. Một vài đặc điểm về kinh tế - chính trị - văn hóa Chăm ......................................22
T
9

T
9

1.1.3. Về những lớp lịch sử văn hóa Chăm ....................................................................25
T
9

T
9

1.2. Truyện cổ dân gian Chăm.........................................................................................35
T
9

T
9


1.2.1. Tình hình chung về văn bản ..................................................................................35
T
9

T
9

1.2.2. Thần thoại .............................................................................................................38
T
9

T
9

1.2.3. Truyền thuyết ........................................................................................................40
T
9

T
9

1.2.4. Truyện cổ tích .......................................................................................................42
T
9

T
9

CHƯƠNG 2: ĐỀ TÀI - CỐT TRUYỆN VÀ MOTIF TRONG THẦN THOẠI
VÀ TRUYỀN THUYẾT ........................................................................................... 46

T
9

T
9

2.1. Thần thoại...................................................................................................................46
T
9

T
9

2.1.1. Đề tài - cốt truyện .................................................................................................46
T
9

T
9

2.1.2. Các motif tiêu biểu ................................................................................................48
T
9

T
9

2.2. Truyền thuyết .............................................................................................................62
T
9


T
9

2.2.1. Đề tài - cốt truyện .................................................................................................62
T
9

T
9

2.2.2. Các motif tiêu biểu ................................................................................................72
T
9

T
9

CHƯƠNG 3: ĐỀ TÀI - CỐT TRUYỆN VÀ MOTIF TRONG CỔ TÍCH THẦN
KÌ................................................................................................................................. 91
T
9

T
9

3.2. Những cốt truyện về “Người xấu xí mà có tài” .......................................................91
T
9


T
9

3.2.1. Những đặc điểm chung về đề tài - cốt truyện .......................................................91
T
9

T
9


3.2.2. Motif tiêu biểu ......................................................................................................93
T
9

T
9

3.3. Những cốt truyện về "Người nghèo hoặc xấu xí gặp may mắn" ..........................99
T
9

T
9

3.3.1. Những đặc điểm chung về đề tài - cốt truyện .......................................................99
T
9

T

9

3.3.2. Motif tiêu biểu: Thử thách ..................................................................................101
T
9

T
9

3.3. Những cốt truyện về “Người khỏe” .......................................................................102
T
9

T
9

3.3.1. Những đặc điểm chung về đề tài - cốt truyện .....................................................103
T
9

T
9

3.3.2. Motif tiêu biểu ....................................................................................................105
T
9

T
9


3.4. Những cốt truyện thuộc kiểu truyện Tấm Cám ...................................................107
T
9

T
9

3.4.1. Những đặc điểm chung về đề tài - cốt truyện .....................................................107
T
9

T
9

3.4.2. Motif tiêu biểu ....................................................................................................111
T
9

T
9

3.5. Những cốt truyện về “Anh cá - em út” ..................................................................120
T
9

T
9

3.5.1. Những đặc điểm chung về đề tài - cốt truyện .....................................................120
T

9

T
9

3.5.2.Motif tiêu biểu .....................................................................................................121
T
9

T
9

3.6. Những cốt truyện về hôn nhân ...............................................................................122
T
9

T
9

3.6.1. Nhóm cốt truyện “Người lấy tiền”......................................................................123
T
9

T
9

3.6.2. Nhóm cốt truyện “Người lấy quỉ hoặc lấy thú vật, quái vật” .............................124
T
9


T
9

3.6.3. Cốt truyện "Anh em ruột lấy nhầm nhau " .........................................................125
T
9

T
9

3.6.4. Nhóm cốt truyện "Vợ chồng chung thủy" ..........................................................128
T
9

T
9

KẾT LUẬN .............................................................................................................. 132
T
9

T
9

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 136
T
9

T
9


PHỤ LỤC ................................................................................................................. 151
T
9

T
9


MỞ ĐẦU
1. Lí do và mục đích của đề tài
Một quốc gia, một thể chế chính trị có thể biến đổi, có thể chấm dứt, nhưng những giá
T
6

trị làm nên bộ mặt của một nền văn hóa khơng dễ dàng biến mất trong chiều sâu hun hút của
lịch sử. Tiếng vọng của những giá trị phi vật chất ấy có sức ngân vang qua nhiều lớp thời
gian. Nó thể hiện đời sống tinh thần của cộng đồng dân tộc, là tài sản vô giá, là niềm tự hào,
là nguồn cảm hứng sáng tạo cho nhiều thế hệ mai sau. Vương quốc Champa khơng cịn tồn
tại, song vẫn cịn đó tộc người Chăm và nền văn hóa Chăm thấm đẫm một bản sắc độc đáo
đang cịn chìm khuất dưới rất nhiều lớp trầm tích. Đã có nhiều bài viết, cơng trình nghiên
cứu về lịch sử, văn hóa, xã hội, ngơn ngữ Chăm ... nhưng những cơng trình dành cho văn
học Chăm nói chung và văn học dân gian Chăm nói riêng hãy cịn ít. Văn học dân gian
Chăm là một bộ phận của văn hóa dân gian Chăm, trong đó có sự đóng góp khơng nhỏ của
truyện cổ dân gian. Trong một chừng mực nào đó, truyện cổ dân gian là lịch sử, là văn hóa,
là bản sắc của từng dân tộc. Tình hình nghiên cứu hiện nay đối với loại tài liệu lịch sử - văn
hóa Chăm này chưa tương xứng với giá trị của nó, có lẽ một phần do cách tiếp cận và
phương pháp nghiên cứu chưa thích đáng.
Vấn đề đặt ra là công tác nghiên cứu truyện cổ dân gian Chăm phải được quy hoạch
T

6

một cách khoa học. Ngay từ đầu kho tàng truyện cổ dân gian Chăm phải được tập hợp, hệ
thống hóa, phân loại, đánh giá; trên cơ sở đó, đi đến một cái nhìn tổng quát để điều chỉnh,
bổ sung và tiến tới đi sâu vào các mặt. Đề tài này được chúng tôi đặt ra trên cơ sở nhận thức
trên. Theo đó, mục đích chính của đề tài là tập hợp, phân loại, hệ thống, đưa ra những nhận
xét bước đầu về diện mạo các thể loại tự sự dân gian Chăm và phần nào cắt nghĩa hệ thống
ấy về mặt lịch sử - văn hóa - xã hội, nhằm tìm ra một số nét tương đồng và dị biệt giữa
truyện cổ Chăm với truyện cổ của các nước trong khu vực Đông Nam Á và truyện cổ Ấn
Độ.

2. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Để thực hiện đề tài, chứng tôi chọn cách tiếp cận truyện cổ dân gian Chăm dưới góc
T
6

độ đề tài - cốt truyện - motif. Đối với truyện cổ Chăm nói riêng cũng như truyện cổ của mỗi
một dân tộc ở Việt Nam nói chung, việc nghiên cứu theo góc độ trên là cần thiết. Hướng đi


này sẽ tạo được một góc nhìn tổng hợp để từ đó có thể đối chiếu, so sánh, rút ra được những
sắc thái riêng của truyện cổ dân gian Chăm so với truyện cổ của các dân tộc anh em khác.
Cách nghiên cứu này sẽ có thể mở rộng sự so sánh tới nhiều nền văn hóa liên quan, đề xuất
những giả thiết khoa học về các vấn đề nguồn gốc và diễn biến lịch sử của các motif hay các
đề tài - cốt truyện. Việc nghiên cứu như vậy cịn giúp chúng ta có cơ sở để so sánh truyện kể
dân gian theo nhiều cấp độ: giữa các dân tộc trong một nước, giữa nước này với nước khác,
giữa các nước trong cùng một khu vực văn hóa và rộng hơn là cả thế giới. Khi nghiên cứu
tác phẩm văn học dân gian, việc mở rộng tư liệu ra nhiều dân tộc cho ta cơ sở để hiểu rõ hơn
những tư liệu mà ta đang có về một tộc người, từ đó mới có thể đi đến những kết luận xác
đáng và thuyết phục.

Trong luận án này, chúng tôi chưa có tham vọng đạt tới những mục đích nghiên cứu
T
6

như vậy, mà chỉ mới thử đóng góp một cơ sở cho việc nghiên cứu theo những hướng trên.
Chứng tôi thử đưa ra một bảng tóm tắt chưa đầy đủ các cốt truyện và các motif chính trong
truyện cổ Chăm.

3. Lịch sử nghiên cứu truyện cổ Chăm
Văn hóa dân gian Chăm có một bề dày lịch sử, từng phát triển rực rỡ huy hoàng và trải
T
6

qua nhiều nấc thăng trầm. Quá trình sưu tầm và nghiên cứu truyện cổ Chăm thực sự bắt đầu
từ thế kỷ XIX, khởi đầu bằng việc ghi chép của một số nhà truyền đạo Tây phương về các
phong tục, nghi lễ và văn học truyền miệng dân tộc Chăm. Từ đó đến nay, đã có nhiều cơng
trình của người Pháp cũng như của người Việt nghiên cứu văn hóa Chăm và văn học dân
gian Chăm.
3.1. Về tình hình sưu tầm truyện cổ dân gian Chăm
So với các thể loại văn học dân gian khác, lịch sử sưu tầm truyện cổ dân gian Chăm có
T
6

T7
6

T7
6

T7

6

T7
6

T7
6

T7
6

bề dày hơn cả. Từ thế kỷ XIV, Trần Thế Pháp đã sưu tầm và đưa vào Lĩnh Nam chích quái
8
T1
6

hai truyện Dạ xoa Vương và Nàng Mị Ê. Đây là hai truyện cổ có gốc tích Chăm được người
8
T1
6

T1
6

T1
6

T1
6


T1
6

Việt ghi chép lại và được xem như là một trong những chứng tích về sự giao thoa văn hóa từ
xa xưa giữa hai dân tộc Chăm - Việt. Đến thế kỉ XIX, cuốn truyện cổ tích Chăm đầu tiên
được cơng bố, gồm 16 truyện. Đó là cuốn Contes Tjames (Truyện kể Chăm) do A. Landes
8
T1
6

8
T1
6

sưu tầm, viết lại bằng tiếng Pháp, in tại Sài Gòn năm 1886. Mười hai năm sau, năm 1898,


tại Pháp, Leclère cũng cho công bố văn bản truyện Chiếc giày vàng mà ông gọi là "Truyện
T1
6

T1
6

Lọ Lem của người Chăm".
Sang thế kỉ XX việc sưu tầm, biên soạn và giới thiệu truyện cổ Chăm gia tăng rõ rệt. Ở
T
6

miền Nam trước 1975, Trung tâm Văn hóa Chăm do linh mục Moussay phụ trách có sưu

tầm ba truyện cổ tích Chăm, in trong tập Khảo lục nguyên cảo Chàm. Rải rác trên các tạp
8
T1
6

8
T1
6

chí Bách khoa, Văn hóa nguyệt san, Văn đàn, Phương Đơng, Phổ thơng có đăng các
8
T1
6

8
T1
6

truyện cổ Chăm do các học giả quan tâm đến vấn đề này như Bố Thuận, Nguyễn Khắc Ngữ,
Dã Tường Vy, Mãn Khánh Dương Kỵ, Jaya Panrang, PariChàm, Vũ Lang... sưu tầm, chép
lại. Tuy vậy, số lượng đơn vị truyện sưu tầm chưa nhiều. Loại truyện có tần số xuất hiện
T7
6

T7
6

nhiều hơn cả là dạng truyện Tấm Cám của người Chăm (Chiếc giày vàng, Hai nàng Hu-lé
T1
6


và Dong, Kajong và Halek.,.), truyền thuyết về các vị thần được người Chăm thờ cúng (Po
T1
6

T1
6

Nưgar, Po Klaong Girai, Po Romé,...). Ở miền Bắc, trong bộ Kho tàng truyện cổ tích Việt
5
T2
6
1

5
T2
6

8
T1
6

Nam, Nguyễn Đổng Chi có đưa vào phần khảo dị 20 truyện cổ tích của dân tộc Chăm.
8
T1
6

Từ năm 1975 đến nay, việc sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu văn học dân gian Chăm
T
6


mới có điều kiện tiến hành một cách thấu đáo hơn. Ở Phan Rang - Ninh Thuận đã thành lập
lại Trung tâm Nghiên cứu văn hóa Chăm trên nền đất cũ. Công việc bước đầu đã được tiến
hành theo một quy trình khoa học: điều tra, sưu tầm, biên soạn, xuất bản, nghiên cứu, bảo
T7
6

T7
6

T7
6

quản. Đấy là những dấu hiệu tích cực, tạo một bước chuyển trong cơng việc khơi phục lại
T7
6

điện mạo văn hóa dân gian Chăm.
Cho đến nay, đã có nhiều tuyển tập giới thiệu truyện cổ Chăm khá dày dặn như:
T
6

Truyện cổ Chàm (Phạm Xuân Thông, Thiên Sanh Cảnh, Nông Quốc Thắng, Lục Ngư sưu
8
T1
6

8
T1
6


tầm và biên soạn, Nxb Văn hóa dân tộc, 1978), Truyện cổ các dân tộc Thuận Hải (Đỗ Kim
8
T1
6

8
T1
6

Ngư, Phạm Xuân Thông, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Bạch Cúc sưu tầm và biên soạn,
Ty Văn hóa Thơng tin Thuận Hải, 1982), Trái tim nàng Palí (Đỗ Kim Ngư, Nguyễn Hữu
8
T1
6

8
T1
6

Dũng sưu tầm và biên soạn, Hội Văn nghệ Thuận Hải xuất bản, 1986), Truyện cổ Chăm
8
T1
6

(Phạm Xuân Thông sưu tầm và biên soạn, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh, 1986), Truyện
8
T1
6


8
T1
6

cổ Chăm (Trịnh Hồng Lan, Nguyễn Thị Tư, Anh Đức sưu tầm, Sở Văn hóa Thơng tin
8
T1
6

T7
6

T7
6

Nghĩa Bình xuất bản, 1986), Nàng bàn tay (Hồ Phú Diên, Đỗ Kim Ngư sưu tầm và biên
8
T1
6

8
T1
6

T7
6

T7
6


soạn, Hội Văn nghệ Thuận Hải xuất bản 1987), Bò thần Kapin (Đỗ Kim Ngư sưu tầm và
8
T1
6

8
T1
6

T7
6

T7
6

biên soạn, Hội Văn nghệ Thuận Hải xuất bản, 1988), Hoa Bơ-nga chơ-re (Nxb Kim Đồng,
8
T1
6

8
T1
6

1987), Nữ thần Pô Nagar (Trần Việt Kỉnh sưu tầm và biên soạn, Nxb Văn hóa dân tộc,
8
T1
6

8

T1
6

T7
6

T7
6


1989), Chàng Rắn (Đỗ Kim Ngư biên soạn, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh, 1993). Gần
8
T1
6

8
T1
6

đây nhất có cuốn Truyện cổ dân gian Chăm (Trương Hiến Mai - Nguyễn Thị Bạch Cúc 8
T1
6

8
T1
6

Sử Văn Ngọc - Trương Tốn dịch, biên soạn, tuyển chọn) do Nxb Văn hóa dân tộc phối hợp
với Trung tâm Nghiên cứu văn hóa Chăm - Ninh Thuận xuất bản năm 2000.
3.2. Về tình hình nghiên cứu

Cho đến nay số lượng truyện sưu tầm được, kể cả những dị bản, có khoảng trên 100
T
6

đơn vị truyện với đầy đủ các thể loại. Điều đó cho phép ta bước đầu hình dung bộ mặt
phong phú, đa dạng của truyện cổ Chăm. Thế nhưng, cho đến nay, hầu như chưa có một
cơng trình nghiến cứu nào đề cập đến truyện cổ Chăm nói chung một cách cụ thể và tồn
diện, nhìn đối tượng trong trường khảo sát có tính hệ thống và bao quát. Truyện cổ Chăm
tới giờ chỉ được nghiên cứu từng vấn đề riêng lẻ ở các bài đăng rải rác trên một số tờ báo
chuyên ngành. Nhìn chung, các tác giả đã khảo sát truyện cổ Chăm theo một số hướng
chính sau đây:
-

Nhận định chung giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện cổ Chăm.
T
6

Nghiên cứu so sánh truyện cổ Chăm và truyện cổ Việt.
T
6

Nghiên cứu một kiểu truyện, một motif hay một nhóm truyện.
T
6

Trong các cơng trình nghiên cứu về truyện cổ Chăm, ta ln nhận thấy lịng ngưỡng
T
6

mộ "một dân tộc tài ba đã từng có một nền văn minh khá cao trong bao nhiêu thế kỉ trên dải

T1
6

đất Đông Dương này" [81, tr.748]. Nhiều học giả đánh giá cao hình thức và nội dung truyện
T1
6

cổ Chăm, cho rằng nó có tính nghệ thuật, "có cốt truyện cầu kỳ, có những gút thắt kép"
T1
6

và thể hiện rõ rệt "tính chất đặc biệt của dân tộc" [86, tr. 50]. Vũ Lang cho rằng: "truyện cổ
T
6
1

T1
6

T1
6

T1
6

Chiêm Thành khơng bị gị bó trong một lối lý luận nào, khơng bị đóng khung trong một
khn đạo đức nào nên mang nhiều mầu sắc văn nghệ" [86, tr.52]. Việc nghiên cứu mối
T1
6


quan hệ qua lại giữa nền văn hóa Việt và văn hóa Chăm thơng qua mảng truyện cổ dân gian
cũng đã được đặt ra từ lâu. So sánh truyện Vua bếp (Chăm) với ông táo (Việt), truyện Nai
T1
6

T1
6

T1
6

T1
6

T1
6

krao Chao Phò (Chăm) với Hòn Vọng phu (Việt), Vũ Lang [86] đã đưa ra những kiến giải
T1
6

T1
6

T1
6

về ảnh hưởng qua lại của hai nền văn hóa. Nguyễn Khắc Ngữ trong bài viết Một giả thiết về
T1
6


truyện Tấm Cám đăng trên tạp chí Văn hóa nguyệt san năm 1959, khi trình bày về sự giao
T1
6

8
T1
6

8
T1
6

lưu của văn hóa Chiêm Thành với văn hóa Việt, đã dừng lại phân tích khá kỹ lưỡng truyện
Hai nàng Hu-lé và Dong (Chăm) với truyện Tấm Cám (Việt). Nêu ra những chi tiết giống
T1
6

T1
6

T1
6

T1
6


nhau căn bản của hai truyện, nhà nghiên cứu cho rằng: "Không thể bảo là hai nước này
T1

6

cùng nảy ra cổ tích đó và khơng nước nào mượn của nước nào" [119, tr. 1103]. Xuất phát
T1
6

từ các đặc tính của truyện Chiêm Thành và đặc tính của truyện cổ Việt có liên quan về mặt
đạo đức, triết lý sống khác nhau của hai dân tộc, Nguyễn Khắc Ngữ đưa ra giả thuyết là
truyện Tấm Cám có nguồn gốc từ Chiêm Thành, đã được người Việt "thay đổi ít nhiều cho
T1
6

T1
6

T1
6

phù hợp với phong tục và tập quán của họ" [119, tr. 1103]. Sự hội nhập của văn hóa Việt T1
6

Chăm được nhiều nhà nghiên cứu khác khẳng định như Phan Đăng Nhật (1976) với bài Sự
T1
6

gắn bó Việt - Chăm qua một số truyện dân gian, Lê Văn Hảo (1979) với bài Tìm hiểu quan
T1
6

T1

6

hệ giao lưu văn hóa Việt - Chàm qua kho tàng văn nghệ dân gian của người Việt và người
Chàm. Đáng lưu ý hơn cả là bài viết của Phan Đăng Nhật, ông đã so sánh một số truyện cổ
T1
6

Chăm và truyện cổ Việt tiêu biểu như Sọ Dừa, Dạ thoa vương, Thạch Sanh, Bánh chưng
T1
6

bánh dày, Thiên y-a-na. Nhận định về mối quan hệ qua lại giữa hai nền văn hóa, ơng cho
T1
6

rằng, ở đây "khơng chỉ có sự gặp gỡ về cấu trúc truyện mà cịn có sự đồng dạng ở thành
T1
6

phần cụ thể có tính chất cơ bản cấu tạo đặc trưng của truyện." [125, tr. 52]. Hơn thế, ơng
T1
6

cịn đưa ra nhận xét rằng các truyện cổ được khảo sát trên còn chứng tỏ sự giống nhau ở
phạm vi ngoài văn học. Đó là sự giống nhau về phong tục, về thế giới quan cổ, về tín
ngưỡng thờ cúng, quan niệm triết lý sống: "Như vậy là hai dân tộc Việt - Chàm đều ca ngợi
T1
6

và tôn vinh một nhân vật huyền thoại anh hùng khai sáng văn hóa, cùng sử dụng chung một

motif quen thuộc bắt nguồn từ một quan niệm cổ xưa về quan hệ cây - người." [125, tr. 53].
T1
6

Cuối cùng, ông đi đến kết luận rằng thông qua một số truyện tiêu biểu của hai dân tộc, có
thể thấy "những mối dây liên hệ không chỉ ở cấu trúc đại cương khái quát, mà cả ở những
T1
6

6
T1
8

chất liệu chi tiết cụ thể, đặc thù, và thuộc về những lớp lịch sử văn hóa ở những thời gian xa
xưa.". T heo ơng, đó là "những dấu hiệu chứng tỏ trong nền văn hóa dân tộc, từ xa xưa đã
T9
8

T9
8

có những mối giao lưu gắn bó mật thiết, bền chặt, sâu xa." [ 125, tr. 53]. Tạp chí Văn học
T9
8

6
T1
9

s ố 6-1979 có đăng một bài viết khá lý thú tiếp tục vấn đề đã được gợi mở này, đó là

6
T1
9

bài Q trình chuyển hóa từ Pơ I-nư Nư-ga (Chàm) đến Thiên y a na (Việt) c ủa Văn Đình
T9
8

T9
8

Hy. Thông qua những dị bản của các câu truyện cổ Việt có gốc từ truyện cổ Chăm,
tác giả bài viết đi đến những kết luận có tính chất khẳng định quan điểm của Phan
Đăng Nhật. Tuy nhiên cũng cần lưu ý: thông qua hai bài viết này, ta thấy trong thực
tế có nhiều truyện cổ dân gian Việt - Chăm qua q trình giao lưu, đã hịa trộn vào
nhau đơi khi rất khó phân biệt. Đề tài này cịn được một số tác giả khác tiếp tục
nghiên cứu, ví dụ như Nguyễn Đức Toàn (1998) với Tục thờ Po Nưgar của người
T9
8


Chăm tương quan tín ngưỡng với thờ nữ thần tại Việt Nam, h ay như Hồ Quốc H ùng
T9
8

T9
8

T9
8


(1999) với Thử nhận diện dấu vết tín ngưỡng Chăm qua nhóm truyện cổ người Việt ở
T9
8

Thuận Hóa.
Q ua những trình bày trên, ta thấy các nhà nghiên cứu đều khẳng định có một sự
T
9

gặp gỡ, giao thoa về mặt văn hóa giữa hai dân tộc, thể hiện rõ nét trong mảng truyện
cổ Chăm.
V iệc nghiên cứu truyện cổ Chăm cịn tìm thấy những kiến giải mới mẻ, lý thú
T
9

và đầy sức thuyết phục trong việc tiếp cận đối tượng bằng hệ thống type - motif.
Hướng tiếp cận này giúp ta dễ dàng hơn trong việc mở rộng tìm hiểu đặc điểm
truyện cổ Chăm xét chung trong mối tương quan với văn hóa cả khu vực Đơng Nam Á
T9
6

và thế giới.
Trong tạp chí Văn học số 5 -1992 (số chuyên san về thần thoại và truyền thuyết về
T
6

8
T1
6


8
T1
6

8
T1
6

8
T1
6

mẫu Liễu), Trần Thị An có bài viết Sự vận động của truyền thuyết về Mẫu qua những truyện
T1
6

kể về Liễu Hạnh và truyền thuyết về nữ thần Chăm. Tác giả đã khảo sát một số motif chính
T1
6

cấu tạo nên truyền thuyết Mẫu Liễu và truyền thuyết về nữ thần Chăm. Tán thành hướng
tiếp cận này, Trương Sỹ Hùng [60, tr. 40] cho rằng việc nghiên cứu truyện cổ Chăm bằng
cách khảo sát một kiểu truyện, một motif hay một nhóm truyện đã đem lại những thành
cơng trơng thấy trong việc tái hiện bóng dáng lịch sử của một diện mạo folklore với "những
T1
6

dấu ấn thời đại và bản lĩnh dân tộc độc đáo".
Đáng chú ý hơn cả là những bài viết của giáo sư Nguyễn Tấn Đắc về kiểu truyện Tấm

T
6

Cám của người Chăm. Đó là các bài:
Từ truyện Kajong và Halek của người Chăm đến type truyện Tấm Cám ở Đông

-

T
6
1

Nam Á (Tạp chí Văn hóa dân gian số 3, 1994).
T1
6

-

8
T1
6

8
T1
6

Đọc lại truyện Tấm Cám (Tập san Khoa học trường Đại học Tổng hợp thành phố
T
6
1


T8
6
1

8
T1
6

Hồ Chí Minh, số 2, 1995).
-

Mối giao lưu và tương tác văn hóa giữa các dân tộc ở Đơng Nam Á qua kiểu
T
6
1

truyện kể Tấm Cám (Tạp chí Văn học số 6, 1996).
T1
6

8
T1
6

8
T1
6



Ở những bài viết này, tác giả đã tìm lại những motif cổ xưa của kiểu truyện, hệ thống
T
6

motif đặc trưng, những mối quan hệ của nó với cùng kiểu truyện ở khu vực Đơng Nam Á.
Từ việc phân tích cụ thể kiểu truyện Tấm Cám, giáo sư cho ta thấy sự chuyển hóa, "sự thay
T1
6

đổi khơng ngờ của truyện kể dân gian, ngay cả những motif cơ bản và chủ đề của câu
6
T1
8

chuyện" [ 22, tr.33]. Hướng tiếp cận này cho thấy những khả năng có thể xảy ra trong
T9
8

mối ảnh hưởng qua lại của các dân tộc khác nhau nhưng cùng chung sống trong một
khu vực, một cơ tầng văn hóa. Bác bỏ một số cách giải thích ý nghĩa xã hội của một
số hiện tượng, giáo sư cho rằng việc nghiên cứu truyện cổ theo xu hướng này đã
"gợi cho thấy rằng việc tìm hiểu kết cấu nội tại, những motif cơ bản của truyện kể là quan
T9
8

trọng hơn những giải thích vội vàng về ý nghĩa xã hội của nó " [22, tr. 33].
T9
8

T rên đây là một số nét sơ lược tình hình sưu tầm và nghiên cứu truyện cổ

T
9

Chăm từ trước đến nay. Còn rất n hiều việc cần phải làm ở mảng truyện cổ này để có
0
T1
9

0
T1
9

một cái nhìn tổng quan và thấu đáo hơn về đối tượng. Cần phải tiếp tục sưu tầm,
T1
9

T1
9

biên soạn, xuất bản, lưu trữ và nghiên cứu truyện cổ Chăm. Trong q trình làm
luận án, chúng tơi có thu thập thêm tài liệu ở vùng Ninh Thuận, Bình Thuận là nơi
người Chăm sống tập trung đông và đã tìm thêm được một số truyện cổ Chăm chưa
được dịch ra tiếng Việt cùng với một số dị bản các truyện đã được dịch.
X ây dựng cơng trình của mình, chúng tôi luôn xem những thành tựu nghiên
T
9

cứu của những người đi trước là cơ sở mang tính định hướng. Tiếp thu những thành
tựu đó, chúng tơi sẽ đi sâu và mở rộng thêm vấn đề nhằm tái hiện bộ mặt truyện cổ
Chăm một cách hoàn chỉnh hơn. Trước đây, chúng tôi cũng đã thực hiện luận văn

cao học với đề tài "Bước đầu khảo sát truyện cổ Chăm" do PGS. Chu Xuân Diên
hướng dẫn, đó cũng là những cơ sở giúp chúng tôi thực hiện đề tài này.

4. Phạm vi đề tài
Truyện dân gian bao gồm các thể loại sau: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích,
T
6

truyện cười, truyện ngụ ngôn. Nhưng trong luận án, do điều kiện chưa cho phép, chúng tôi
chỉ khảo sát ba thể loại: thần thoại, truyền thuyết và truyện cổ tích thần kì.
Theo tác giả Sakaya (Văn Món, Trung tâm Nghiên cứu văn hóa Chăm Ninh Thuận)
T
6

[98, tr. 50-51], các tác phẩm nổi tiếng của người Chăm có 4 thể loại:


-

Thể loại Dulikal thường là truyện kể bằng văn xuôi.
T
6

Thể loại Damnưi thường là những truyền thuyết, những bài ca lịch sử của các nhân
T
6

vật anh hùng được viết bằng văn xuôi hoặc bằng thơ (ariya).
-


Thể loại Ariya thường ngâm bằng thơ.
T
6

Thể loại Akayet thường kể bằng thơ (ariya) hoặc bằng văn xi.
T
6

Đối chiếu với cách phân loại trên thì đối tượng khảo sát của luận án là các văn bản
T
6

truyện cổ Chăm đã được s ưu tầm, tuyển chọn, dịch và giới thiệu tương ứng với hai thể loại
T9
6

T9
6

và Damnưi

Dulikal

viết bằng văn xuôi. Trong luận án, chúng tôi khảo sát

3 đơn vị truyện thần thoại, 6 đơn vị truyện truyền thuyết và 72 đơn vị truyện cổ tích thần kì.
Những đơn vị truyện dân gian này chúng tơi thu thập từ các nguồn sau:
-

Mười một tuyển tập truyện cổ Chăm mà chúng tôi đã nhắc đến trong phần lịch sử

T
6

vấn đề (thống kê ở Phụ lục 1).
T1
6

-

T1
6

Các truyện đăng rải rác trên các báo, tập san, và các tuyển tập t ruyện cổ khác
T
6

T9
6

(thống kê ở phục lục 1)
- Các truyện do chúng tôi thu thập và dịch (xem phần Phụ lục 4).
T
9

T ên các truyện cổ Chăm, chúng tôi thống kê ở phần phụ lục 2.
T
9

N hư đã trình bày, do tình hình thiếu tư liệu và tính thiếu chính xác của một số
T

9

tư liệu, chắc chắn rằng luận án của chúng tơi khó tránh khỏi thiếu sót. Chúng tơi hy
vọng rằng trong tương lai sẽ có những tài liệu về truyện cổ Chăm tương đối đầy đủ
và khoa học hơn.

5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Về mốt số khái niệm công cụ
5.1.1. Đề tài
''Thực chất đề tài là một khái niệm về loại của hiện thực được miêu tả. Có bao nhiêu
T
8

loại hiện tượng đời sống thì có bấy nhiêu đề tài. Đề tài mang dấu ấn rõ rệt của đời sống


khách quan nhưng nó cũng ghi nhận dấu ấn chủ quan của người sáng tác." [Lí luận văn
T9
8

6
T1
9

học, H à Minh Đức chủ biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002, tr.116]
6
T1
9

N hư vậy, với tác phẩm văn học, đề tài là phạm vi hiện thực được đề cập đến

T
9

trong tác phẩm nhằm để thể hiện thế giới nghệ thuật của tác phẩm. Cũng vì thế, xác
định đề tài của tác phẩm chính là trả lời câu hỏi: tác phẩm viết về cái gì, về phạm vi
hiện thực nào trong cuộc sống?
5.1.2. Cốt truyện
Đ ối với tác phẩm văn học thuộc loại hình tự sự, hệ thống sự kiện là một
T
9

phương diện hết sức đặc trưng. Nếu các tác phẩm trữ tình thường khai thác cảm xúc,
suy nghĩ của con người trước các sự kiện của cuộc sống (không nhất thiết phải tái hiện
T9
6

trọn vẹn một hệ thống sự việc) thì hình thức tổ chức cơ bản của một tác phẩm tự sự là liên
kết các sự kiện lại thành truyện. Trong loại hình tự sự, hệ thống sự kiện là phát triển nhất.
Thuật ngữ nghiên cứu văn học gọi cái tổ chức sự kiện này là cốt truyện.
Cốt truyện là một bộ phận có tính chất đặc trưng và là bộ phận quan trọng hàng đầu
T
6

trong các tác phẩm thuộc loại hình tự sự. Đó là một thể tổng hợp các hành động, sự kiện,
phát triển một cách cụ thể trong quá trình diễn tiến của truyện kể [105, tr. 58].
Trong truyện kể truyền miệng dân gian, cốt truyện đóng vai trị cực kì quan trọng. Sự
T
6

hấp dẫn của cốt truyện đảm bảo cho sự tồn tại của tác phẩm trong không gian và thời gian.

Chức năng của cốt truyện là phản ánh hiện thực đời sống xã hội bằng hình tượng nghệ thuật
nhưng theo đặc trưng riêng của folklore.
Cốt truyện của truyện kể dân gian có những đặc trưng riêng của nó. Truyện dân gian
T
6

thường sử dụng những cơng thức nghệ thuật có sẵn như các kiểu mở đầu, các kiểu kết thúc
và hàng loạt những motif nghệ thuật. Mỗi câu chuyện đều kể về cuộc đời và sự phát triển
hành động của các nhân vật chính, nhằm phản ánh quan điểm tư tưởng và thẩm mĩ của nhân
dân đối với hiện thực xã hội. Folklore phản ánh cuộc sống theo đặc trưng riêng của nó. Một
tiêu chuẩn quan trọng đảm bảo cho sự tồn tại lâu dài của một tác phẩm folklore trong không
gian và thời gian là phải đáp ứng được tính cộng đồng của sự nhận thức về con người và xã
hội, đồng thời phải thỏa mãn nhu cầu dễ nhớ, dễ kể, dễ lưu truyền. Vì thế, truyện kể dân
gian khơng phải là sự biểu hiện thấp của quá trình sáng tạo nghệ thuật; trái lại, phải thấy nó
đáp ứng những yêu cầu của tư duy nghệ thuật của một hình thái nghệ thuật nhất định.


5.1.3. Motif
Type và motif là những phần tử đơn vị vừa mang tính đặc trưng vừa mang tính bền
T
6

vững của truyện kể dân gian [26, tr. 11]. Các type truyện như một tịa nhà hồn chỉnh, cịn
các motif là những thanh dầm và gạch xây nên tịa nhà đó [48, tr.15].
Trong luận án, chúng tôi chỉ nghiên cứu truyện cổ Chăm theo đề tài - cốt truyện và
T
6

motif như đã trình bày ở phần trước. Chúng tơi chưa tiến hành tiếp cận truyện cổ Chăm theo
type vì tình hình tư liệu chưa cho phép.

Về motif, Stith Thompson định nghĩa như sau: " Motif là yếu tố nhỏ nhất của truyện kể
T
2

T2
6

T1
6

dân gian, có khả năng lưu truyền một cách bền vững. Để có được khả năng này motif phải
là một cái gì đó khác thường và gây ấn tượng" [48, tr.16].
T1
6

Chu Xuân Diên ương cuốn Từ điển văn học tập 1, Nxb Khoa học xã hội, 1983, tr.
T
6

8
T1
6

8
T1
6

465, có giới thiệu như sau: đây là "thuật ngữ phiên âm từ tiếng Pháp (motif) đôi khi được
T1
6


dịch sang tiếng Việt là mẫu đề, dùng để chỉ những yếu tố đơn giản nhất có ý nghĩa trong
cấu tạo đề tài, cốt truyện của tác phẩm nghệ thuật".
Theo Nguyễn Tấn Đắc, thuật ngữ motif được dùng trong văn học, âm nhạc, nghệ thuật
T
6

tạo hình, trang trí, hoa văn nhưng được dùng đến nhiều hơn cả là trong lĩnh vực nghiên cứu
văn học dân gian, chủ yếu là đối với các thể loại tự sự, nó chỉ một phần nhỏ ở trong truyện,
một thành tố tạo nên mẫu truyện. Thông thường, người ta xem motif là những thành phần
nhỏ có thể tách rời được, có thể lắp ghép được, hay lặp đi, lặp lại và phải ít nhiều khác lạ,
bất thường, đặc biệt [25, tr.1].
Trong lĩnh vực truyện cổ dân gian, khái niệm motif từng được một nhà khoa học Nga
T
6

A. N. Vexelopxki nêu lên và định nghĩa từ những năm cuối thế kỉ 19. Ơng đưa ra những
định nghĩa có tính chất kinh điển như sau: "Tôi hiểu motif như một công thức, vào thủa ban
T1
6

đầu của xã hội loài người, trả lời cho câu hỏi mà giới tự nhiên ở mọi nơi đặt ra với con
người, hoặc ghi nhận những ấn tượng về thực tại đặc biệt mạnh mẽ, quan trọng và lặp lại
nhiều lần"; "Tôi hiểu motif như một đơn vị trần thuật đơn giản nhất, bằng hình tượng, giải
đáp những vấn đề khác nhau mà tâm trí nguyên thủy hoặc những sự quan sát trong đời sống
nguyên thảy đặt ra" [17, tr. 12-13]. về mặt thời gian, rất nhiều motif văn học dân gian hình
T1
6

T2

6

T2
6

thành từ thời cơng xã ngun thủy. Ví dụ như motif "Sự thụ thai thần kì", motif "Người biến


thành vật hoặc vật biến thành người"... là những hiện tượng mà người nguyên thủy không
hiểu hoặc hiểu một cách mơ hồ. Motif đã ra đời để giải đáp các vấn đề đó bằng tư duy
ngun thủy thần bí và giàu liên tưởng - điều đó đã tạo nên tính chất khác thường của các
motif. Về mặt khơng gian, có rất nhiều motif giống nhau xuất hiện ở các dân tộc khác nhau.
T2
6

T2
6

Sự giống nhau ấy có thể được giải thích bởi q trình giao lưu văn hóa, hoặc bởi sự giống
nhau của các quá trình tâm lý phản ánh sự giống nhau của các điều kiện sống. Vì vậy, motif
có thể khác nhau tùy theo loại truyện, dân tộc, quốc gia, khu vực. Nhưng motif cũng thường
được lan truyền khá rộng, có khi cùng một motif có thể tìm thấy ở hai vùng rất xa nhau về
T1
6

T1
6

mặt không gian địa lí. Motif có sức sản sinh đặc biệt lớn và có khả năng phát triển bên
trong, khả năng gia tăng, biến thái, khả năng vận dụng đa dạng, khả năng nhào nặn lại. Về

T2
6

điều này, trong luận án khi khảo sát một số motif cơ bản trong truyện cổ Chăm, chúng tơi sẽ
T2
6

có điều kiện trình bày kĩ hơn.
Về quan hệ giữa motif và đề tài - cốt truyện, Vexelopxki nêu lên hai cấp độ. Ở cáp độ
T
2

T2
6

thứ nhất, motif thường được hiểu theo nghĩa là "hạt nhân của cốt truyện", là cái “cơng
T1
6

T1
6

T1
6

thức” từ đó cốt truyện được triển khai. Một motif trải qua quá trình gia tăng, nối dài, phát
T1
6

triển, nó sẽ trở thành cốt truyện. Hay nói cách khác, cốt truyện là sự tiến triển tự nhiên của

motif. Về mặt này, có thể coi motif là một sự khái quát hóa sơ đẳng, theo thời gian nó có thể
T2
6

T2
6

nảy sinh ra những khái quát hóa phức tạp hơn. Thí dụ, motif "Dũng sĩ diệt đại bàng cứu
người đẹp" là hạt nhân của cốt truyện Thạch Sanh. Với cách hiểu này nhiều khi khó vạch
được ranh giới rõ rẹt giữa hai khái niệm motif và cốt truyện trong những trường hợp cụ thể.
Ở cấp độ thứ hai, motif được hiểu theo nghĩa là "yếu tố hợp thành" của cốt truyện. Thí
T
6

T1
6

T1
6

dụ các motif "Sự thụ thai thần kỳ", "Người đội lốt vật", "Thử thách" ... trong cốt truyện Sọ
T1
6

Dừa. Ở đây, đề tài - cốt truyện có thể được coi là sự kết hợp giữa các motif. Cốt truyện với
T1
6

T2
6


T2
6

tính cách là một sơ đồ phức tạp được hình thành từ một loạt motif, sự kết hợp có thể là khá
phức tạp và khơng chỉ quy thành sự tiến triển của một hai công thức xuất phát.
Motif nào cũng có mối quan hệ nhất định với chỉnh thể (cốt truyện) và với những
T
6

T1
6

T1
6

motif khác. Do đó có tồn tại trên một mức độ nhất định mối quan hệ giữa các motif bên
trong một đề tài - cốt truyện và cần phải chú ý tới từng mối quan hệ đó.
Một trong những đặc điểm quan trọng nhất của motif là tính loại hình. Mọi motif hoặc
T
6

hầu như mọi motif đều tồn tại không chỉ như một đơn vị trần thuật của một cốt truyện tự sự


nào đó mà là của thể loại tự sự nói chung. Ví dụ, một motif của truyện Sọ Dừa khi đem
T1
6

T1

6

phân tích phải coi nó là một motif của loại hình truyện cổ tích thần kì nói chung chứ khơng
thể chỉ coi nó là motif của cốt truyện Sọ Dừa nói riêng. Chính vì vậy mà khi nghiên cứu
T1
6

T1
6

motif, phải nghiên cứu liên văn bản, liên thể loại và cũng bởi vì nó khơng chỉ xuất hiện một
lần nên phải áp dụng phương pháp so sánh.
Việc sử dụng khái niệm motif trong nghiên cứu văn học dân gian có ý nghĩa quan
T
6

trọng vì nó giúp ta hình dung được bộ mặt của truyện kể dân gian một dân tộc hay nói cách
khác là nó giúp cho ta hệ thống được truyện cổ dân gian của cả một nước, một tộc người
trên cơ sở thống kê và coi nó như một cái "kho", cái vốn đặc biệt của văn hóa dân tộc. Mặt
khác, hướng nghiên cứu này còn giúp cho ta nhận thức được cái bản chất, cái đặc trưng của
truyện cổ dân gian, phát hiện và giải thích được những quy luật di chuyển cốt truyện, những
quy luật của sự hình thành và lịch sử phát triển trong nội bộ tác phẩm và thể loại văn học
dân gian.
Chính vì vậy mà trong luận án này chúng tôi chọn hướng tiếp cận truyện cổ Chăm
T
6

dưới góc độ đề tài - cốt truyện và motif.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng những phương pháp sau:

T
6

- Phương pháp thống kê phân loại tư liệu theo đề tài - cốt truyện, xác định các motif
T
6

trong truyện cổ Chăm để làm cơ sở cho việc nghiên cứu, khảo sát, đối chiếu, so sánh (bảng
tóm tắt cốt truyện và các motif tiêu biểu chúng tôi đưa vào phần phụ lục).
- Phương pháp phân tích và so sánh tư liệu theo đề tài - cốt truyện, motif để tìm hiểu
T
6

những điểm tương đồng và dị biệt của truyện cổ Chăm so với truyện cổ của các tộc anh em.
Trong phương pháp này chúng tôi tiến hành hai bước:
Bước 1: mô tả để nhận diện các đề tài - cốt truyện, các motif.
TU
1

U

T6
1

Bước 2: phân tích và so sánh lịch sử để bước đầu tìm hiểu những cội nguồn lịch sử TU
1

U

T6

1

văn hóa - xã hội của truyện cổ Chăm nói chung, của một số motif, kiểu truyện Chăm nói
riêng. Mục tiêu chính của thao tác này là để phát hiện những điểm tương đồng và dị biệt của
truyện cổ Chăm so với truyện cổ của các tộc người anh em khác.


- Ngoài ra để hỗ trợ cho các phương pháp trên, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp
T
6

liên ngành văn học - dân tộc học trong việc phân tích các yếu tố về văn hóa tộc người để
thực hiện đề tài.

6. Những đóng góp mới của luận án
Xác định hệ thống các đề tài - cốt truyện và motif tiêu biểu của truyện cổ Chăm.

-

T
6

Khảo sát truyện cổ Chăm trong mối tương quan với cơ tầng văn hóa Đơng Nam Á,

-

T
6

từ đó, so sánh đối chiếu mối quan hệ giữa truyện cổ Chăm với tín ngưỡng, phong tục, tơn

giáo Chăm.
Khảo sát truyện cổ Chăm trong mối tương quan với truyện cổ và v ăn hóa Ấn Độ -

-

T
6

T9
6

một nền văn hóa có ảnh hưởng khá lớn đến nền văn hóa Chăm.
T ìm hiểu những điểm tương đồng và dị biệt của truyện cổ Chăm so với

-

T
9

T1
9

truyện c ổ của c ác tộc n gười Đông Nam Á và Ấ n Độ.
T1
9

-

T1
9


T1
9

T1
9

T1
9

S ưu tầm thêm một số tư liệu và dịch một số truyện cổ Chăm sang tiếng
T
9

Việt.

7. Kết cấu của luận án
L uận án gồm 364 trang, trong đó có 199 trang chính văn, được kết cấu như sau:
T
9

N gồi phần Mở đầu (21 trang) trình bày lí do và mục đích chọn đề tài; ý nghĩa
T
9

khoa học của đề tài; lịch sử nghiên cứu truyện cổ Chăm; phạm vi của đề tài; phương
pháp nghiên cứu; đóng góp mới của luận án; và kết cấu của luận án, người viết dành
chương 1 (40 trang) Tổng quan về người Chăm và truyện cổ Chăm đ ể đưa ra một cái
3
T1

9

3
T1
9

T9
8

T9
8

nhìn khái quát về lịch sử - văn hóa - xã hội của tộc người Chăm, làm cơ sở đối
chiếu, so sánh cho việc khảo sát các thể loại truyện cổ Chăm ở các chương sau. Mặt
khác, chương này cố gắng nêu những phác thảo chung nhất về diện mạo truyện cổ
Chăm và trình bày tình hình văn bản hiện có ở từng thể loại tự sự dân gian Chăm.
Chương 2 ( 68 trang), dành cho hai thể loại: thần thoại và truyền thuyết. T heo định
T
3
1

3
T1
6

T9
6

6
T1

9

6
T1
9

hướng từ đầu, ở chương này, người viết thao tác triệt để theo một lộ trình: miêu tả
các kiểu đề tài - cốt truyện và hệ thống các dạng motif. Trong chừng mực nhất định,


ở mỗi cốt truyện, đều có những nhận xét và đánh giá riêng. Phần thống kê - miêu tả
motif tuân thủ nguyên tắc: miêu tả khách quan các motif tiêu biểu trong các bản kể
hiện có, sau đó, đối chiếu, so sánh với đặc điểm lịch sử - văn hóa - xã hội Chăm đã được
T9
6

trình bày ở chương trước. Từ đó, người viết rút ra những điểm tương đồng và dị biệt của
thần thoại và truyền thuyết Chăm so với truyện cổ của các nước trong khu vực cũng như Ấn
Độ. Về một phương diện nào đó, luận án có cố gắng lí giải nguồn gốc và diễn tiến của một
số motif tiêu biểu.
Chương 3 (65 trang) dành cho truyện cổ tích thần kỳ. Luận án đã tiến hành thống kê,
T
1

T6
1

8
T1
6


8
T1
6

phân loại, khảo sát trên 6 loại đề tài - cốt truyện và 13 motif tiêu biểu. Có thể tiêu chí chọn
đưa khảo sát các loại đề tài - cốt truyện chưa hẳn đã phù hợp với tất cả. Nhưng ngay từ đầu,
hướng khảo sát của luận án đã xác định là đề tài - cốt truyện - motif. Do đó có khi phải chấp
nhận sự dung hịa nào đó về ranh giới để xác lập các loại đề tài cốt truyện. Cách cấu tạo của
chương 3 có khác so với chương 2: luận án nêu những nhận xét chung về đặc điểm cấu tạo
của từng loại đề tài - cốt truyện, sau đó mới đi vào những motif tiêu biểu thường xuất hiện
trong từng kiểu đề tài - cốt truyện. Các thao tác còn lại được tiến hành theo trình tự đã làm ở
chương 2.
Phần kết luận (6 trang) tóm tắt lại tồn bộ cơng việc đã làm được của luận án và đề
T
1

T6
1

xuất một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu.
Tài liệu tham khảo (18 trang) bao gồm 188 tài liệu tiếng Việt và 13 tài liệu tiếng nước
T
6

ngoài.
Cuối cùng là phần Phụ lục (147 trang) bao gồm:
T
6


- Phụ lục 1: Mục lục các tài liệu sưu tầm truyện cổ Chăm và kí hiệu của các tài liệu đó
T
6

4
T2
6

4
T2
6

theo danh sách tài liệu tham khảo trong luận án.
- Phụ lục 2: Bảng thống kê tên các truyện cổ Chăm.
T
6

- Phụ lục 3: Bảng tóm tắt cốt truyện và các motif tiêu biểu trong truyện cổ Chăm đã
T
6

thống kê.
- Phụ lục 4: Phần dịch một số truyện cổ Chăm.
T
6


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI CHĂM VÀ TRUYỆN CỔ
CHĂM
1.1. Vài nét về tộc người Chăm và văn hóa Chăm

Để tìm hiểu các motif, đề tài - cốt truyện của truyện cổ Chăm, khơng thể khơng có
T
6

những hiểu biết nhất định về lịch sử - xã hội - văn hóa Chăm. Việc nghiên cứu những cội
nguồn lịch sử văn hóa này giúp lí giải những lớp lịch sử văn hóa đã tạo nên, kết tinh, lắng
đọng ở trong mỗi motif, đề tài - cốt truyện như thế nào. Lịch sử - xã hội - văn hóa Chăm
khơng phải chỉ là một mặt phẳng thuần nhất, mà bao gồm nhiều lớp. Các lớp lịch sử văn hóa
ấy có thể xen kẽ vào nhau, dung hợp lẫn nhau, thẩm thấu trong nhau, khơng dễ tách biệt.
1.1.1. Lịch sử hình thành và tồn vong của vương quốc Champa
Theo những cứ liệu lịch sử của các học giả Pháp vào cuối thế kỉ 19 đến giữa thế kỉ 20
T
6

như: Aymonier (1881, 1889), Aurousseau (1914), Parmentier (1918), Maspéro (1929),
Claeys (1927, 1928) và Stein (1947) thì nhà nước Champa là một trong những nhà nước ra
đời sớm ở Đơng Nam Á và đã từng có một nền văn minh lớn trong buổi đầu của lịch sử
T9
6

T9
6

Đông Nam Á [35, tr.46].
Vương quốc cổ Champa ra đời từ sự hợp nhất hai thị tộc: thị tộc Cau (tiếng Phạn trong
T
6

bi kí ghi là: Kramuka Vams' a, tiếng Chăm gọi là pinang) cư trú trên vùng Phú Khánh, Ninh
Thuận, Bình Thuận ngày nay và thị tộc Dừa (tiếng Phạn là Narikela Vams'a, tiếng Chăm là

li-u) cư trú trên vùng Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình
Định ngày nay.
Khơng phải ngay đầu tiên đã xuất hiện một vương quốc chung cho cả hai thị tộc, mà
T
6

thị tộc Cau vốn là một tiểu quốc riêng ở phía nam đèo Cù Mông vào khoảng đầu công
nguyên. Trên địa bàn của tiểu quốc này, người ta tìm thấy một tấm bia ở làng Võ Cạnh (Nha
Trang). Bia viết bằng chữ Phạn, căn cứ vào kiểu chữ người ta xác định thời điểm xuất hiện
của nó là khoảng vào thế kỉ thứ II. Theo các nhà khoa học, đây là tấm bia có niên đại sớm
nhất ở vùng Đơng Nam Á. Bia đã cho biết về một triều vua đầu của quốc gia này mà người
sáng lập có tơn hiệu là Sri Mara.


Cuối thế kỉ thứ II, nhiều tài liệu xác định là vào năm 192 sau công nguyên, một số bộ
T
6

tộc sống trong vùng Je-nan (thuộc khu vực Huế bây giờ) vùng lên chống lại sự đô hộ của
nhà Hán và xây dựng một vương quốc độc lập, các thư tịch cổ Trung Hoa gọi tên vương
quốc ấy là Lâm Ấp (có một giai đoạn sử Trung Hoa lại gọi tên Lâm Áp là Hoàng Vương).
Phát triển khá hùng mạnh, Lâm Áp mở rộng đất đai phía bắc ra đến Hồnh Sơn (Quảng
Bình). Lãnh thổ của Lâm Áp chính là địa bàn cư trú của thị tộc Dừa đã nói đến ở trên. Có 4
bia tìm được ở vùng đất đai Lâm Ấp cổ thuộc về một ông vua ở thời kì này tên là
Pehadravácman I, trong 4 bia này có một tâm gọi là bia Đơng n Châu nói về việc thờ
T6
1

T6
1


thần Rắn, được viết bằng chữ Chăm cổ; đây là bia được viết bằng ngôn ngữ và văn tự cổ
nhất Đơng Nam Á.
Người ta khơng xác định được chính xác thời điểm bắt đầu gọi tên Champa từ lúc nào.
T
6

Cái tên này lần đầu tiên được ghi trên một bia đá bằng Phạn ngữ khắc vào năm 658 tìm thấy
ở miền Trung Việt Nam và trên một tấm bia khác của Cămpuchia viết vào năm 668 [197, tr.
16]. Chắc rằng Champa là tên chính thức mà thị tộc Dừa tự gọi sau khi đã lập nước Lâm
Ấp, tiếp thu ảnh hưởng của Ấn Độ và sáp nhập với lãnh thổ của thị tộc Cau. Bởi vì, cũng
trong thế kỉ thứ 7, một số bia đá tìm thấy ở Nha Trang đã chứng minh là vương quốc
Champa đã từng nắm quyền cai trị ở miền Nam. Thêm vào đó, sử liệu Trung Quốc cũng
nhắc đến danh xưng Tchang-tch'eng (tiếng Việt gọi là Chiêm Thành) vào năm 859. Tchangtch'eng hay Chiêm Thành là danh từ phiên âm từ Phạn ngữ Campapura "thành phố Champa"
[197, tr. 16]. Tên gọi chính thức của vương quốc Champa cịn là tên một lồi hoa - hoa đại
(tên khoa học gọi là Michelia Champacca Linnae) - nhưng cũng là tên một địa phương ở
T1
6

T1
6

T1
6

vùng đông bắc Ấn Độ.
T1
6

Từ khi lập nước cho đến thế kỉ thứ 7, vương quốc Champa đã trở thành một quốc gia

T
6

hùng mạnh, lãnh thổ chạy dài từ cửa An Nam (núi Hồnh Sơn, Quảng Bình) đến đồng bằng
sơng Đồng Nai ở phía nam. Vương quốc này phân chia thành 5 tiểu vương quốc, gồm:
Inrapura, Amaravati, Vijaya, Kauthara và Panduranga. Mỗi tiểu vương quốc có một thể chế
chính trí độc lập.
Kinh đơ đầu tiên của vương quốc Champa là Simhapura nghĩa là thành phố Sư Tử,
T
6

kinh đô ấy nay thuộc vùng Trà Kiệu (Duy Xuyên, Quảng Nam). Sử liệu Trung Quốc cũng
cho biết, từ thế kỉ thứ 4, Trà Kiệu đã trở thành một trung tâm truyền bá Bà La Môn giáo lẫn
trung tâm phát triển ngôn ngữ Chăm và văn tự Chăm. Ở đây, người ta cịn tìm thấy một văn


bia của đời vua thứ tám nói về việc dựng đền thờ một nhà thơ Ấn Độ Valmiki - tác giả bộ sử
thi Ramayana. Đây là một bộ sử thi nói về sự tích hồng tử R ama đánh nhau với vua quỉ
8
T1
6

8
T1
6

T9
6

Ravana. Người Chăm đã phóng tác lại sử thi này để nói về kỳ tích lập quốc của

mình. Có lẽ vì thế mà các sách sử của nước ta thuở xưa mới nói biên giới phía nam
Đại Việt giáp "nước Hồ Tôn Tinh" (tức nước Khỉ thần).
K hoảng giữa thế kỉ thứ VIII, vương quốc Champa đặt kinh đô ở Kauthara (Nha
T
9

Trang), vốn là kinh đô cũ từ đầu cơng ngun. Trung tâm kinh đơ có một ngơi đền tháp lớn được gọi là Po Nưgar. Tháp Po Nưgar không phải là cung vua mà là nơi thờ
thần. Thần ở đ ây là bà Nưgar được tạc tượng trong hình dạng của bà Ưma - vợ của
T9
8

T9
8

thần Siva - được coi như là tượng trưng cho quyền lực của nhà vua.
G iữa thế kỉ thứ IX, một kinh đô mới lại được xây dựng và phát triển trong khi
T
9

Po Nưgar mờ nhạt đi đó là kinh đơ Indrapura (có nghĩa là thành phố mang tên Indra
- thần đứng đầu các thần của Ấn Độ). Kinh đô mới này thuộc vùng đất nay là làng
Đồng Dương, trên một nhánh của sông Thu Bồn, cách Trà Kiệu khoảng 15 km về
phía đơng nam.
T rong suốt hai thế kỉ này, vương quốc Champa đã vay mượn từ Bà La Mơn
T
9

giáo tồn diện những nguyên tắc tổ chức xã hội, hệ thống tổ chức chính quyền nhà
nước, lễ nghi và Phạn ngữ. Vì vậy có thể nói, Champa lúc này đã trở thành một
vương quốc Bà La Mơn hóa.

Q ng thời gian từ thế kỉ thứ l 0 đ ến thế kỉ thứ 14, vương quốc Champa, một
T
9

T9
6

T9
6

mặt luôn quan hệ ngoại giao hữu hảo với các nước láng giềng như Trung Quốc, Đại
Việt, Mã Lai, Cămpuchia ... nhưng một mặt cũng ln thực hiện ý đồ mở rộng bờ
cõi. Có thể lí do là để mở rộng khơng gian sinh tồn vì vùng đất của vương quốc
Champa chỉ có những đồng bằng nhỏ hẹp, những thung lũng bị giới hạn bởi dãy
Trường Sơn và biển Đơng, khơ cằn vì khí hậu ít mưa, ln bị đe dọa bởi những
luồng gió Lào khơ nóng và nạn cát biển bị gió thổi tràn vào đồng ruộng. Chính
những cuộc mở mang bờ cõi khơng thành đã khiến nhà nước Champa ngày càng suy
yếu và nền văn minh Champa cũng khơng cịn giữ ngun trạng thái nguyên thủy
của nó nữa. Sự biến dạng này xuất phát từ sự phai tàn của nền văn hóa Phạn ngữ,
của triết lí Bà La Mơn giáo và Phật giáo Đại thừa. Năm 1471, sau sự thất thủ của


thành Đồ Bàn, lãnh thổ Champa còn lại hai tiểu vương quốc Panduranga (Phan
Rang, Phan Rí) và Kauthara (Nha Trang, Phú Yên) nằm dưới quyền cai quản của
một nhân vật tên là Bố Trì Trì do Lê Thánh Tơng phong vương. Champa trở thành
một phiên quốc của Đại Việt. Vương quốc Champa "mới" này bắt đầu xa lánh dần
với truyền thống của Champa theo Ấn Độ giáo ở miền bắc. Mọi cơ cấu tổ chức hành
chính, chính trị và xã hội của vương quốc này đều dựa trên nền tảng của tập tục và
tín ngưỡng của địa phương mình [194, tr. 16-17]. Qua sử liệu để lại, nền văn minh
của Vương quốc Champa "mới" này là một sự tổng hợp của ba truyền thống tín

ngưỡng khác biệt, đó là di sản văn hóa cổ truyền địa phương của Panduranga và
Kauthara, một số ảnh hưởng cịn dư lại của tín ngưỡng Bà La Mơn, một số ảnh
hưởng của tín ngưỡng Islam vừa mới du nhập ở các hải cảng vùng Panduranga và
Kauthara [197, tr. 22]. Kể từ năm 1653, vương quốc Champa tự thu hẹp lại trong
lãnh địa của tiểu vương quốc Paduranga. Vào năm 1692, nhà Nguyễn đổi danh xưng
Chiêm Thành (Campapura) thành trấn Thuận Thành. Một năm sau, nhà Nguyễn lại
xóa bỏ trấn Thuận Thành để thành lập phủ Bình Thuận và giao quyền quản trị phủ
này cho em của vua Po Saot. Vào khoảng năm 1832 dưới triều vua Minh Mạng,
vương quốc Champa chính thức sáp nhập vào Việt Nam [197, tr. 26].
1.1.2. Một vài đặc điểm về kinh tế - chính trị - văn hóa Chăm
Lãnh thổ của vương quốc Champa xưa vốn nổi tiếng là có nhiều sản vật. Trong đó nổi
T
6

tiếng nhất là gỗ trầm, thứ nữa là cau và dừa. Ngoài những sản vật kể trên, sử sách cịn nói
tới một Champa có rất nhiều vàng.
Đời sống vật chất của người dân Chăm cổ rất giản dị. Họ ở nhà sàn làm bằng gỗ, tre,
T
6

lá; thậm chí "thành vua nước đó dùng gõ làm rào". Mặc cũng rất đơn giản: "tục nước đó
T1
6

T1
6

T1
6


đều đi chân đất, lấy tấm vải quấn mình” (Tùy thư, q.78,2a) [89, 308].
P

T8
6
1
P

8
T1
6

Người Chăm cổ có nghề đi biển đánh bắt cá và nghề nơng. Sản xuất nơng nghiệp đóng
T
6

3
T1
6

3
T1
6

vai trị chủ yếu trong toàn bộ nền kinh tế của vương quốc và đời sống của cư dân.
Người Chăm xưa có một số nghề thủ công khá phát triển. Trong các nghề thủ cơng
T
6

xưa của người Chăm có một nghề đặc biệt phải nhắc đến đó là nghề dệt. Vải trắng Chăm là

một đặc sản đẹp và quí gọi là cát bối. Vua quan và cả phụ nữ quý tộc thường chỉ dùng loại
T1
6

T1
6

vải này. Các chính sử Đại Việt và Trung Hoa nhiều lần ghi lại việc Chiêm Thành cống vải


trắng. Ngồi vải trắng người Chăm cịn nhuộm và dệt vải màu với những hoa văn, màu sắc
đạt đến độ tinh xảo.
Người Chăm cịn có nghề làm gốm, nghề rèn đúc kim loại và gia cơng đồ trang sức.
T
6

Nghề đóng gạch và xây gạch, nghề chạm khắc trên gạch đá là những nghề cho đến nay vẫn
là một bí truyền, hấp dẫn bao nhiêu người quan tâm đến nền văn hóa Chăm. Hàng trăm cơng
trình kiến trúc đền tháp của người Chăm, cho đến nay, đã trải qua bao thế kỉ vẫn sừng sững,
uy nghi phơi màu cùng mưa nắng mà các phương tiện khoa học hiện đại của thế kỉ này vẫn
chưa có những kết luận cuối cùng về kĩ thuật xây tháp của họ. Cùng với các đền tháp là các
tượng thần, đài bệ bằng đá, tạc hình rất sinh động và có giá trị nghệ thuật cao.
Trong những điều kiện kinh tế như đã trình bày, đương nhiên phần lớn cư dân là
T
6

những người sản xuất nông nghiệp và quan hệ chủ yếu trong xã hội cũng là những quan hệ
về ruộng đất, về chế độ sở hữu và các hình thức sử dụng ruộng đất. Vua của vương quốc
Champa cổ là một nhân vật chuyên chế, có uy quyền tuyệt đối. Quyền vua được tượng trưng
bằng một cái lọng màu trắng mà không ai được dùng. Giúp việc vua có cả một bộ máy các

quan ở trung ương và địa phương được tổ chức khá hoàn chỉnh. Bộ máy chính quyền nói
trên cịn được quẤn Đội làm hậu thuẫn. Lực lượng này được các quốc vương Champa đặc
biệt chú trọng xây dựng và phát triển để khơng chỉ bảo vệ vương quyền mà cịn có nhiệm vụ
tấn công các nước láng giềng, ở vương quốc cổ này đã hình thành hẳn một tầng lớp q tộc
gồm những người trong hoàng tộc, các chức sắc cao cấp và các giáo phẩm cao cấp. Trong
xã hội cịn có tầng lớp nơ lệ có thân phận rất thấp. Tuy nhiên, việc phân biệt đẳng cấp trong
xã hội Champa cổ không nặng nề như ở Ấn Độ.
Người Chăm theo chế độ mẫu hệ, con gái Chăm hỏi và cưới chồng về nhà mình ở. Đàn
T
6

ơng Chăm cư trú theo vợ, lao động làm ra của cải vật chất nhưng không quản lí tài sản và
khơng có mấy quyền hành trong gia đình vợ. Về thực chất, người đàn ơng Chăm đi lấy vợ
T2
6

T2
6

vẫn là thành viên trong dòng họ mẹ, có vai trị quan trọng trong dịng họ mẹ và lúc chết
được đem về nghĩa địa dịng mẹ chơn. Chính vì vậy mà ca dao Chăm có câu:
Adaok dip ngak ka urang mbeng
T
6
1

Tai Matai kalang mai ka drei.
T
6
1


(Lúc sống làm cho người ăn
T
6
1


Chết rồi xương gửi về cho họ hàng.)
T
6
1

Người Chăm ngày nay vẫn cịn dấu vết những tín ngưỡng xa xưa thời nguyên thủy. Có
T
6

thể thấy đều đó qua nhiều chứng cứ:
- Sự phân biệt dòng Núi (Atuw Cek) và dòng Biển (Atuw Tathih), thể hiện qua lễ
T
6

Rija Prong và trong hình thức thực hiện tang lễ, phải chăng là dấu vết còn lại của thị tộc Cau
và thị tộc Dừa - một dấu vết của tín ngưỡng tơ tem cổ xưa nhất của người Chăm?
- Tín ngưỡng phồn thực gắn liền với cây nõ làm bằng gỗ trầm thường xuất hiện trong
T
6

các nghi lễ dân gian người Chăm. Cùng đi với tín ngưỡng này là tục thờ thần tình u Po
Yang Jri. Tục thờ sinh thực khí của đàn ơng, sau được gắn liền với hình tượng thần Siva
được thể hiện dưới hình thức ngẫu tượng linga. Chưa ở đâu trong các quốc gia Đơng Nam Á

có ngẫu tượng linga nhiều, có kích thước lớn và đẹp như những linga ở Champa. Cũng có cả
những ngẫu tượng yoni, ngẫu tượng linga-yoni thường được tạc bằng đá cứng, nét gọn,
chính xác giữ được vẻ trang nghiêm thần thánh mà không thô kệch.
- Người Chăm cho rằng có thể luyện các loại bùa ngải để chữa bệnh, trừ ma quỉ, giúp
T
6

con người thêm sức mạnh hoặc làm cho con người mất trí không nhận thức được phải
trái. Muốn chữa bệnh cho người bị người khác ám hại bằng bùa ngải hoặc bị một
T9
6

bệnh gì đó do ma quỉ thì phải nhờ đến thầy pháp. Thầy pháp sẽ dùng chính bùa
ngải để đánh đuổi tà ma. Người bình thường có thể tự luyện được bùa ngải để sử
dụng cho những mục đích riêng của mình nhưng khơng thể giải bùa ngải được.
- T rong tín ngưỡng dân gian cổ xưa, người Chăm cịn tôn thờ rất nhiều các vị
T
9

thần như: thần Cây, thần Đá, thần Nước, thần Lúa, thần Lửa, thần Rắn...
C ũng như một số tộc người khác ở Đông Nam Á, tín ngưỡng thật sự bền vững
T
9

và sâu sắc của người Chăm là tình cảm gắn bó với tổ tiên. Đó là những người sáng
lập ra đất nước, bộ tộc, dòng họ. Họ sùng kính và lập đền thờ cúng những người có
cơng lập quốc, bảo vệ và duy trì vương quốc Champa như vua Po Klaong Girai, vua
Po Romé, Po Bin Thuer... Ở mỗi dịng họ có một cíet atuw của dịng họ. Cíet atuw l à
T9
8


T9
8

T9
8

T9
8

một cái giỏ đan bằng tre, có quai xách dùng để đựng y phục và các loại đồ lễ khác
của ông bà tổ tiên đã khuất.


N gười Chăm cịn có rất nhiều hội lễ dân gian gắn liền với các hoạt động của
T
9

đời sống nông nghiệp. Đó là các lễ: Rija Nưgar ( lễ cầu xin thần mẹ xứ sở và các vị
T9
8

T9
8

thần linh phù hộ), lễ Peh Mbeng Yang ( lễ khai mương đắp đập), lễ Plao Pasah ( lễ cầu
T9
8

T9

8

T9
8

T9
8

đảo thần Sóng biển), lễ Yer Yang ( lễ cầu mưa), lễ Katé ( một trong những lễ lớn nhất
T9
8

T9
8

T9
8

T9
8

tổ chức để tưởng nhớ ông bà tổ tiên và các vị anh hùng dân tộc)... Họ cịn có hàng
loạt các buổi lễ tiến hành theo chu kỳ sinh trưởng của cây lúa như: lễ chặn đầu
nguồn, lễ dựng chòi cày, cúng thần ruộng lúc lúa đẻ, cúng lúa làm đòng, lễ mừng
lúa về nhà.
Về ngơn ngữ, tiếng nói của họ rất gần với các dân tộc Jarai, Êđê, Churu, Raglai thuộc
T
2

T2

6

hệ ngôn ngữ Austronesian (nhóm ngơn ngữ Malayo -Polynesian).
1.1.3. Về những lớp lịch sử văn hóa Chăm
Văn hóa của mỗi một dân tộc hình thành và phát triển chủ yếu trên cơ sở đời sống của
T
6

mỗi dân tộc. Nhưng sự hình thành và phát triển ấy khơng bao giờ có thể tách rời được với
sự tương tác văn hóa giữa các dân tộc trong cùng một vùng văn hóa hoặc các vùng văn hóa
khác nhau. Đồng thời, các mối giao lưu ấy cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển của văn
hóa mỗi dân tộc.
Khi xem xét đến vấn đề giao lưu văn hóa trong truyện cổ Chăm nói riêng và văn hóa
T
6

dân gian Chăm nói chung, người ta thấy rõ ràng ngồi việc phản ánh cơ tầng văn hóa bản
địa Chăm, văn hóa dân gian Chăm cịn có một mối quan hệ sâu sắc, từ rất lâu đời với văn
hóa dân gian của các nước có chung một cơ tầng văn hóa Đơng Nam Á nguyên thủy, trong
đó có ảnh hưởng hết sức sâu đậm của văn hóa Ấn Độ. Đó là những lớp văn hóa chính đan
xen, thấm vào nhau trong lịch sử văn hóa Chăm và cũng được thể hiện trong truyện cổ
Chăm. Trong phần này, luận án tiến hành tìm hiểu các lớp lịch sử văn hóa nói trên.
1.1.3.1. Cơ tầng văn hóa Đơng Nam Á ngun thủy trong văn hóa Chăm
Dựa vào các cứ liệu về nhân chủng học, dân tộc học, ngôn ngữ học... giới khoa học
T
6

quốc tế nói chung đã xác định vùng Đơng Nam Á tiền sử bao gồm mười nước hiện nay:
Thái Lan, Việt Nam, Lào, Cămpuchia, Myanma, Malaysia, Indonesia, Phillipin, Brunei,
Singapore, cộng thêm miền Hoa Nam của Trung Quốc và một phần Ấn Độ ngày nay. Như

3
T1
6

vậy, phạm vi của Đông Nam Á tiền sử, phía bắc kéo đến tận bờ nam sơng Dương Tử, phía
3
T1
6


×