Tải bản đầy đủ (.docx) (150 trang)

GA nhac 7 2 cot hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (655.26 KB, 150 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH BỘ MÔN ÂM NHẠC 7 I. ĐẶC ĐIỂN TÌNH HÌNH:. 1.Thuận lợi: - Cơ sở vật chất đáp cho công tác giảng dạy. - Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi trong việc sắp xếp thời gian lên lớp. - Học sinh học tập tốt, tích cực xây dựng bài. 2.Khó khăn: - Chưa có phòng chức năng, nên tiết dạy còn gặp một số bất cập. - Đồ dùng dạy chưa đáp ứng nhu cầu của tiết dạy. - Một số hs tiếp thu kiến thức còn chậm ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy. II.PHẦN CHUNG:. 1.Mục tiêu môn học: Môn Âm nhạc ở Trung học cơ sở nhằm giúp học sinh: a.Về kiến thức: Có những kiến thức âm nhạc phù hợp với lứa tuổi về học hát, tập đọc nhạc, nhạc lí và âm nhạc thường thức. b.Về kĩ năng: - Luyện tập một số kĩ năng ban đầu để hát đúng, hoà giọng, diễn cảm và có thể kết hợp một số hoạt động khi tập hát. - Bước đầu luyện tập đọc nhạc và chép nhạc ở mức độ đơn giản. - Luyện tập nghe và cảm nhận âm nhạc. c.Về thái độ: - Bồi dưỡng tình cảm trong sáng, lòng yêu nghệ thuật âm nhạc nhằm phát triển hài hoà nhân cách. - Thông qua các hoạt động âm nhạc làm cho đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh, đem đến cho HS niềm vui, tinh thần lạc quan sự mạnh dạ, tự tin. - Nhiệt tình tham gia các hoạt động âm nhạc trong và ngoài trường học. 2.Công tác soạn giảng: - Soạn trước khi lên lớp. - Ghi ngày soạn, ngày dạy, tiết theo PPCT. - Soạn đầy đủ các bước lên lớp. 3.Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương phát dạy bài hát - Phương pháp dạy tập đọc nhạc. - Phương pháp dạy âm nhạc thường thức. 4.Sách giáo khoa, thiết bị dạy học: Sách giáo khoa: - Sách giáo khoa môn Âm nhạc lớp 6.. - Sách giáo viên môn Âm nhạc lớp 6. - Thiết bị dạy học: - Đàn phím điện tử..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Thanh phách. - Bảng phụ và tranh ảnh. 5.Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh: Môn âm nhạc mỗi học kì gồm có 4 cột kiểm tra. - Kiểm tra miệng (1 cột). - Kiểm tra 15 phút (1 cột). - Kiểm tra một tiết (1 cột). - Kiểm tra cuối học kì (1 cột). 6.Những biện pháp thực hiện cụ thể: a.Tài liệu học tập: Học sinh có khá đầy đủ SGK. b.Kiểm tra: - Kiểm tra miệng: kiểm tra bằng hình thức thực hành (hát, đọc nhạc,…) - Kiểm tra 15 phút: kiểm tra bằng hình thức thực hành hoặc tự luận. - Kiểm tra một tiết: kiểm tra bằng hình thức thực hành. - Kiểm tra cuối học kì: kiểm tra bằng hình thức thực hành vấn c.Thiết bị dạy học: - Đàn,Thanh phách. - Bảng phụ,Tranh ảnh. 7.Những biện pháp nâng cao chất lượng : - Dựa vào học lực từng lớp , khối để đưa ra phương pháp dạy cho phù hợp . - Thường xuyên kiểm tra bài, vở để học sinh có ý thức trong học tập tốt hơn . - Trong giờ học nhất thiết phải có đàn để giúp học sinh để giúp cho học sinh . có tính cảm âm tốt hơn khi tiếp xúc với bài hát . - Giáo viên luôn kiên trì đôn đốc học sinh học tập . - Có biện pháp sử lí phù hợp với những học sinh vi phạm trong giờ học . - Tham khảo và hỏi thêm các vấn đề liên quan tới môn học . - Thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm . 8.Chỉ tiêu bộ môn: Lớp Tổng số HS Đạt Chưa đạt 7A 28 28 0 7B 27 27 0 III.PHẦN CỤ THỂ: Kế hoạch dạy học Lớp Số tiết/tuần Số tuần Tổng số tiết/năm 7 1 37 35 Nội dung cụ thể ở trong cuốn phân phôi chương trình âm nhạc). Ngày soạn: 18/8/2012 Ngày dạy:20/8/2012 Tiết 1. ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Học hát: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU Sáng tác: Lê Quốc Thắng I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Mái trường mến yêu”. -Tiếp tục làm quen và xử lí đúng các kí hiệu trong bài hát. 2.Kĩ năng - HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát lĩnh xướng. -Trình bày theo tổ nhóm. 3.Thái độ - Qua nội dung của bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến mái trường, thầy, cô và rộng hơn là tình yêu quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Nắm vững nội dung bài hát. - Đàn, hát chỉ huy tốt bài “Mái trường mến yêu”. - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho HS. - Dự kiến cách tổ chức điều khiển hoạt động ở lớp. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi. 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học. -Băng mẩu bài hát“Mái trường mến yêu”. -Đàn Organ – Máy casset. 4. Phương pháp. - phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, .- phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức. Lớp: 7A : …… Lớp 7B: ……. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở của học sinh và dụng cụ môn học. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học - GV giới thiệu bài học. I.Sơ lược về tác giả. - GV giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Lê Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng Quốc Thắng. -. Nhạc sĩ sinh năm 19 tại ông hiện HS: Lắng nghe dang sinh sống tại TP.HCM. -. Tác phẩm tiêu biểu:Nụ cười hồng,Búp.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV hát mẫu bài hát. - HS nhìn vào bài hát và nhận xét. ? Bài hát được viết ở nhịp mấy ? Có những ký hiệu âm nhạc nào được sử dụng trong bài? Cách dùng chúng như thế nào. - GV nhắc lại các ký hiệu âm nhạc cần chú ý trong bản nhạc. - HS đọc lời bài hát và chia câu. - Bài hát gồm có ba đoạn, theo cấu trúc a-a’-b. Mỗi đoạn có 4 câu và mỗi câu đều có hai ô nhịp. - Tiến hành dạy các câu có tiết tấu khó trước, sau đó tập hát từng câu theo lối móc xích. + GV hát mẫu câu 1, sau đàn giai điệu câu này ba lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo. + GV tiếp tục đàn và tập tương tự với những câu tiếp theo. + Khi tập 2-3 câu, GV cho HS hát ghép lại,tiếp tục tập như vậy với các đoạn còn lại. - Hát đầy đủ cả bài - GV hát đoạn a, nữa lớp hát đoạn a’, còn lại hát đoạn b, sau đó đổi thứ tự. -Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. ? Bài hát có giai điệu như thế nào. ? Nội dung bài hát nói lên điều gì.. bê bằng bông,Phố xa… - Âm nhạc của ông dung dị giàu cảm xúc,dễ hát và gần gũi với tuổi trẻ, II. Học hát. 1. Nhận xét. - Bài hát được viết ở nhịp 4/4 - Về ký hiệu:Sử dụng dấu luyến,dấu lặng. - Chia đoạn: 3 đoạn + Đoạn a: Từ “Ơi hàng……..tấm lòng thiết tha”. + Đoạn a’:Từ “Khi bình minh…….dịu êm”. + Đoạn b: phần còn lại. 2. Học hát.. a. Giai điệu Nhẹ nhàng, tha thiết. b. Nội dung. Hình ảnh ngôi trường quen thuộc, với những hàng cây xanh thắm, có đàn chim vui hát trong vòm lá. Nơi thầy cô giáo suốt đời gắn bó với sự nghiệp trồng người, đem tới cho các em bao hoài bão, ước mơ tươi đẹp chắp cánh cho các em bay vào tương lai tươi sáng hơn..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4. Củng cố: - Từng tổ đứng tại chổ trình bày bài hát, tổ trưởng cử một HS bắt. - Một vài em trình bày hoàn chỉnh bài hát - lấy tinh thần xung phong.-ghi điểm. 5. Dặn dò: - Luyện tập để hát đúng, hát thuộc bài hát “Mái trường mến yêu”. -Thể hiện được một số động tác phụ họa. - Xem trước bài mới “Tiếng chuông và ngọn cờ” - Làm bài tập (1, 2) trong cuốn bài tập.. RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ --------//-------Ngày soạn: 25/8/2012 Ngày dạy:27/8/2012 Tiết 2.. - Ôn tập bài hát: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU - Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức. - HS được ôn lại để hát thuần thục bài “Mái trường mến yêu” và biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. -Ôn lại hệ thống nốt nhạc qua bài TĐN số 1 2.Kĩ năng -Biết trình bày bài hát và phụ họa một vài động tác tại chỗ,đơn ca,song ca. - Rèn luyện kỹ năng TĐN. Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN ca ngợi Tổ quốc. 3.Thái độ -Hướng các em có thái độ yêu thương và tự hào về Tổ quốc Việt Nam,từ đó các em có ý thức học tập để xây dựng đất nước. II.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Nắm vững nội dung kiến thức bài học. - Đàn và hát thuần thục bài “Mái trường dấu yêu”. Bài TĐN số 1. - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho HS. - Dự kiến cách tổ chức điều khiển hoạt động ở lớp. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi,vở tập chép nhạc..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. Thiết bị, đồ dung dạy học. - Bảng phụ có chép bài TĐn số 1. - Đàn Organ, một số đồ dùng liên quan”. - Máy casset. Băng đĩa bài hát”Mái trường dấu yêu”. TĐN số 1. 4. Phương pháp. - phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, .- phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức. Lớp: 7A …….. Lớp 7B:……… 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên trình bày lại bài hát “Mái trường dấu yêu”. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1 I. Ôn tập bài hát: - GV giới thiệu bài học. Mái trường mến yêu - HS khởi động giọng, cho cả lớp hát bài Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng hát 1 lần. Lời 1 vỗ tay tay theo nhịp, lời -Trình bày theo nhóm,hát lĩnh xướng 2 vỗ tay theo phách. ,hòa giọng,phụ họa động tác. - GV hướng dẫn HS hát lĩnh xướng và -Kiểm tra một số em hoà giọng. Gọi 2 HS: 1 em hát đoạn a, 1 em hát đoạn a’, cả lớp hát đoạn b. - GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai, GV hát mẫu để các em nghe và sữa lại cho đúng. Chỉ định một vài em trình bày bài hát. Hoạt động 2 - Nhìn vào bài TĐN và nhận xét. ?Bài hát được viết ở nhịp mấy ?Có những ký hiệu âm nhạc nào được sử dụng trong bài? Cách dùng chúng như thế nào? ? Bài TĐN được chia làm mấy câu. HS: Trả lời Chia đoạn nhạc thành 4 câu ngắn mỗi câu 2 ô nhịp, câu 1 và câu 3 có giai điệu giống nhau. - HS tập đọc tên nốt nhạc từng câu. - Đọc gam Đô trưởng. - HS tập đọc nhạc từng câu. - GV đàn mỗi câu 3 lần, HS đọc nhẫm. II. Tập đọc nhạc TĐN số 1 Ca ngợi tổ quốc Nhạc và lời: Hoàng Vân 1.Nhận xét -Nhịp 2/4 -Cao độ:Sol-Đô-Mi-Rê-Pha -Trường độ:Sử dụng hình nốt đen,móc đơn. -Chia câu:Gồm 2 câu 2.Tập đọc nhạc.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> theo sau đó 1 em xung phong đọc mẫu cả lớp đọc. - Tương tự như vậy với các câu còn lại. - Nối các câu lại thành bài. - Tập hát lời ca. (Nhóm) Chia lớp học thành hai phần, một nữa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nữa còn lại hát lời và gõ nhịp. Tập riêng cho từng bên để các em nắm vững nhiệm vụ rồi mới ghép 2 bên với nhau. Sau đó đổi lại các phần trình bày. - GV nhận xét về ưu điểm, nhược điểm của từng bên. - TĐN và hát lời – có đệm đàn. - Kiểm tra 1 số HS. 4. Củng cố: Kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời của từng tổ hoặc từng bàn. Với cá nhân, nếu các em xung phong và trình bày đạt yêu cầu có thể cho các em điểm tốt. 5. Dặn dò: - Đọc đúng – hát thuộc bài TĐN số 1. - Làm bài tập (1, 2) trong cuốn bài tập. - Xem trước bài mới.. RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ --------//-------Ngày soạn: 01/09/2012 Ngày dạy:03/09/2012 Tiết 3.. .. - Ôn bài hát: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU. - Ôn tập: TĐN SỐ 1. - Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT “NHẠC RỪNG”. I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức - HS được ôn lại để hát thuần thục bài “Mái trường mến yêu” và đọc nhạc thuần thục bài TĐN số 1. - HS có thêm hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam qua phần nhạc sĩ Hoàg Việt và bài hát “Nhạc Rừng”..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2.Kĩ năng -Rèn luyện kĩ năng phụ họa động tác khi trình bày bài hát và rèn luyện kĩ năng đọc nhạc cho các em 3.Thái độ - Giáo giục HS có thái độ tôn trọng với nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho sự nghiệp âm nhạc của đất nước. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Đàn và hát thuần thục bài “Mái trường dấu yêu”. TĐN số 1 ca ngợi Tổ quốc. - Dự kiến cách tổ chức điều khiển hoạt động ở lớp. - Hát đúng đoạn trích trong các bài Lên Ngàn, Tình Ca dùng để giới thiệu thêm về những bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi,vở tập chép nhạc 3. Thiết bị, đồ dung dạy học + Đĩa hát bài mẫu. + Đàn Organ. 4. Phương pháp. - phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, .- phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp. Lớp: 7A………… Lớp 7B: ……….. 2. Kiểm tra bài cũ - Hai em lên đọc bài TĐN số 1 và ghép lời. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1(Nhóm) I. Ôn tập bài hát: - GV trình bày lại bài hát. Mái trường mến yêu - Cho HS luyện thanh 1-2 phút. Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng - Cả lớp hát đầy đủ cả bài với yêu cầu thuộc lời ca và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh. GV nghe và phát hiện những chổ chưa đúng. - GV tập cho HS phụ hoạ một số động tác làm cho bài hát sinh động hơn. *Lấy tinh thần xung phong 1-2 em lên trình bày và ghi điểm (Có thể kiểm tra những em chưa mạnh dạn, ít phát biểu) Hoạt động 2(Nhóm) II. Ôn tập đọc nhạc – TĐN số 1.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Nhìn vào bài TĐN và nhận xét. Ca ngợi tổ quốc ?Bài hát được viết ở nhịp mấy. Nhạc và lời: Hoàng Vân - HS đọc gam đô trưởng. - Điều khiển nữa lớp TĐN, nữa còn lại hát lời, sau đó đổi lại cách trình bày. GV nhận xét. - Từng dãy TĐN kết hợp ghõ phách. * Kiểm tra những em đọc còn yếu. Hoạt động 3 III. Âm nhạc thường thức: (Cả lớp-đàm thoại) 1. Nhạc sĩ Hoàng Việt - Tên khai sinh: Lê Chí Trực - Âm nhạc TT - Nhạc sĩ Hoàng Việt và (1928-1967) bài hát “Nhạc Rừng” - Quê quán: Xã An Hữu, Cái Bè, Tiền - Chỉ định một HS đọc to rõ ràng và diễn cảm phần giới thiệu về nhạc sĩ Hoàng Việt. + Tên khai sinh của nhạc sĩ Hoàng Việt là gì? - GV nhận xét và bổ sung. + Chọn lọc một số ý cho HS ghi - Bài hát “Nhạc Rừng”. + Nhận xét về nhạc lý của bài hát. + GV hát qua bài hát cho HS nghe. ?Bài hát ra đời trong hoàn cảnh nào? Bài hát có giai điệu như thế nào? Nội dung bài hát nói lên điều gì.. Giang. - Một số tác phẩm chính: Tình Ca, Lên Ngàn, Lá Xanh, Nhạc Rừng. 2. Bài hát “Nhạc Rừng” a. Hoàn cảnh ra đời: 1953 trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. b. Giai điệu: 3 nét nhạc vui tươi, trong sáng, nhịp nhàng. c. Nội dung: Một bức tranh sinh động tràn đầy âm thanh của thiên nhiên, cùng với hình ảnh các anh bộ đội tre tuổi lạc qua yêu đời, say mê ca hát và rất anh dũng chiến đấu chống quân thù.. 4. Củng cố: - Khái quát lại nội dung bài học - Chỉ định một học sinh nhắc lại đôi nét về nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát “Nhạc Rừng”. - Cả lớp hát lại bài “Mái trường mến yêu”. 5. Dặn dò: - Học thuộc, nắm vững các nội dung của tiết học hôm nay. - Tìm thêm một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt. - Làm bài tập (1, 2) trong cuốn bài tập. - Xem trước bài mới.. RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................. --------//--------.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày soạn: 08/09/2012 Ngày dạy:10/09/2012 Tiết 4 .. Học hát: LÝ CÂY ĐA Dân ca quan họ BắcNinh. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Lý cây đa”. Là một bài dân ca quan họ Bắc Ninh.GV cung cấp cho các một số kiến thức về vùng dân ca. 2 .Kĩ năng - Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và lối hát đối đáp. 3.Thái độ. - Qua nội dung của bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến những làn điệu dân ca và có ý thức giữ gìn bảo vệ những làn điệu đó. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Nắm nội dung bài học. - Đàn và hát thuần thục bài hát “Lý cây đa”. - Chuẩn bị nội dung bài học.nội dung các câu hỏi, dự kiến cách tổ chức. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi,vở tập chép nhạc 3. Thiết bị, đồ dung dạy học. - Băng mẫu bài hát “Lý cây đa”. -Đàn Organ – Máy casset. 4. Phương pháp. - phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, .- phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập III. TIẾN TRINH DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức. Lớp: 7A ……...

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Lớp 7B:………. 2. Kiểm tra bài cũ: Một HS lên bảng nêu sơ lược vài nét về cuộc đời của nhạc sĩ Hoàng Việt, kể tên một số tác phẩm của ông mà em biết. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Học hát :Lí cây đa Dân ca quan họ Bắc Ninh 1. Giới thiệu về bài dân ca. - Bắc ninh – vùng kinh bắc xưa có truyền thống hát quan họ từ rất lâu đời. - Những làn điệu quan họ duyên dáng, trữ tình có phong cách riêng biệt, tạo nên một miền dân ca nổi tiếng ở nước ta. - Người ở đừng về, Trống cơm, Qua cầu gió bay. 2. Học hát. 1.Nhận xét -Nhip 2/4 -Kí hiệu: Sử dụng nhiều dấu luyến(đây là đặc trưng của các bài dân ca) -Chia câu:Gồm 2 câu 2.Học hát. - GV giới thiệu bài học. - GV giới thiệu sơ lược về dân ca quan họ Bắc Ninh, trích một vài bài hát. - GV và HS nhận xét về nhạc lý trong bài hát. + Có những ký hiệu âm nhạc nào được sử dụng trong bài? Cách dùng chúng như thế nào? - HS trả lời, GV nhắc lại các ký hiệu âm nhạc cần chú ý trong bản nhạc. *Trong bài hát có từ nào em chưa hiểu? HS và GV cùng giải thích. - GV trình bày mẫu bài hát cho HS nghe. - HS luyện thanh, khởi động giọng theo đàn. - Tiến hành dạy các câu có tiết tấu khó trước, sau đó tập hát từng câu theo lối móc xích. + Chia lớp thành nhiều nhóm . GV điều khiển HS hát và tiến hành sửa sai. + Cho cá nhân xung phong lên hát và khuyến khích cho điểm. -GV hướng dẫn HS hát vận động nhẹ theo nhạc và lam các động tác phụ hoạ. ? Bài hát có giai điệu như thế nào a. Giai điệu ? Nội dung bài hát nói lên điều gì Vui tươi, dí dỏm, mềm mại. - Nếu còn thời gian GV có thể hướng c. Nội dung. dẫn HS đặt lời mới theo làn điệu này, Nói lên không khí vui tươi của ngày với chủ đề về quê hương mái trường, hội quan họ. thầy cô. *Xử lý và hướng dẫn lại những phần tiết tấu khó cho HS yếu.. 4. Củng cố: - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài. - Kiểm tra cách trình bày bài hát theo đơn vị tổ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Cả lớp trình bày lại. 5. Dặn dò: - Học thuộc lời, giai điệu bài hát “Lý cây đa”, kết hợp vận động theo nhạc. - Xem trước bài mới: Nhạc lí: Nhịp 44; TĐN 2. - Làm bài tập (1, 2) trong cuốn bài tập.. RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................. --------//--------. Ngày soạn: 15/09/2012 Ngày dạy:17/09/2012 Tiết 5.. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức. - Ôn tập bài hát: LÝ CÂY ĐA - Nhạc lí: NHỊP 44. - Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 2.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Giúp HS hát đúng lời ca và giai điệu, biết lấy hơi đúng chổ và diễn cảm, rèn luyện kỹ năng hát tròn vành rõ chữ. - Cung cấp cho các em những kiến thức âm nhạc cần thiết về nhịp 44. 2.Kỹ năng - HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN Ánh Trăng, rèn luyện kỹ năng đọc cao độ và tiết tấu. 3. Thái độ. - Giáo dục các em lòng yêu âm nhạc, yêu cuộc sống. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Nắm vững nội dung kiến thức bài học. - Đàn, bảng phụ bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, bài TĐN số 2 - Chuẩn bị hệ thống các câu hỏi,dự kiến cách tổ chức. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi,vở tập chép nhạc. 3. Thiết bị, đồ dung dạy học. -Băng mẩu bài hát “Lí cây đa”. -Đàn Organ – Máy casset. 4. Phương pháp. - phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, .- phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Lớp: 7A. …….. Lớp 7B: ………. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên trình bày lại bài hát “Lý cây đa”. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động1(Nhóm) - GV giới thiệu bài học. - GV hát lại bài hát này. - HS khởi động giọng. - GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai. - Gọi 5 HS lên bảng trình bày hoàn chỉnh bài hát. - GV hướng dẫn HS phụ hoạ một vài động tác. Lấy tinh thần xung phong cho một số HS lên hát và ghi điểm. * Tập lại cho HS yếu, chưa mạnh dạn. Hoạt động2 (Cả lớp-hỏi đáp) - HS nhắclại số chỉ nhịp cho biết điều gì? số chỉ nhịp cho biết mỗi ô nhịp có mấy phách, (số trên) và giá trị của mỗi phách có trường độ là bao nhiêu (lấy nốt tròn chia cho số dưới). ?Số chỉ nhịp 24 , 34 cho biết điều gì? ?Vậy số chỉ nhịp 44 cho biết điều gì? Ký hiệu “>” là dấu nhấn. + Trên nốt nhạc có hai dấu nhấn là phách mạnh, một dấu nhấn là phách mạnh vừa. + Chỉ có nhịp 44 mới có phách mạnh vừa, nhịp 24 , 34 không có loại nhịp này. - GV hướng dẫn HS đánh nhịp: GV đánh mẫu tay phải sau đó kết hợp cả hai tay. Hai tay đánh nhịp đối xứng nhau. Hoạt động3(Cả lớp) - GV giới thiệu bài TĐN. - Cả lớp quan sát bài TĐN và nhận xét. + Về cao độ: Có sử dụng những tên nốt nào? + Về trường độ: Có sử dụng những hình nốt gì? .Bản nhạc có tất cả bao nhiêu câu? Mỗi câu có mấy nhịp? những câu nào có giai điệu giống nhau? (1,2) HS: Quan sát trả lời. I. Ôn tập bài hát: Lý cây đa Dân ca quan họ Bắc Ninh. II. Nhạc lí - Nhịp 44 - Nhịp 44 có ký hiệu chữ C. - Định nghĩa. - Cách đánh nhịp 34 4 Sơ đồ: 1 Thực tế:. III. Tập đọc nhạc: TĐN số 2 Ánh Trăng Nhạc Pháp Lời việt: Lê Minh Châu - Cao độ:Sol – La – Si – Đô – Rê – Mi - Trường độ: Nốt đen, nốt trắng, nốt tròn. Chia câu: 3 câu. - Âm hình tiết tấu. 4. 4.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Tập đọc tên nốt nhạc. - Luyện thanh theo mẫu, đọc gam C. - GV đọc mẫu qua bài TĐN. - Tập đọc nhạc theo câu và hát lời ca. - Dịch giọng +4. + GV đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần, yêu cầu HS lắng nghe và TĐN nhẫm theo. + Chỉ định một HS đọc mẫu sau đó cả lớp đọc. GV chú ý chỉnh sửa: Tập hết câu 2 cho HS nối 2 câu lại với nhau. Tiếp tục như vậy với các câu tiếp theo. - TĐN và hát lời cả bài – chia thành từng nhóm và luyện tập. 4. Củng cố: - Kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời của từng tổ hoặc từng bàn. - Cả lớp hát lại bài “Lý cây đa” - Bài học hôm nay gồm mấy nội dung?GV nhắc lại nội dung cần nắm vững. 5. Dặn dò: - Học thuộc và vận dụng đúng nhịp 44 - tìm VD về nhịp 44 . - Đọc đúng – hát thuộc bài TĐN số 2. - Làm bài tập (1, 2) trong cuốn bài tập. - Xem trước bài mới. RÚT KINH NGHIỆM:………………………………………….......................................................... Ngày soạn: 22/09/2012 Ngày dạy:24/09/2012 Tiết 6. - Nhạc lí: NHỊP LẤY Đ À. - Ôn tập: TĐN SỐ 3. - Âm nhạc thường thức: SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI NHẠC CỤ . PHƯƠNG TÂY. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - HS làm quen và nhận biết nhịp lấy đà: : Nhịp lấy đà có trong bài hát và tập đọc nhạc. - Nắm chắc bài TĐN số 3- Đất nước tươi đẹp sao. - Có hiểu biết về nhạc cụ phương tây. 2.Kĩ năng : : - Rèn luyện kĩ năng TĐN và sắc thái khi trình bày bài TĐN 3.Thai đô :.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Yêu mến quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Nắm nội dung kiến thức bài học. - Đàn, bảng phụ bài TĐN số 3. - Chuẩn bị nội dung bài học. các câu hỏi,dự kiến cách tổ chức. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi,vở tập chép nhạc. 3. Thiết bị, đồ dung dạy học. -Một số tranh ảnh các loại nhạc cụ phương tây. -Đàn Organ – Máy casset. 4. Phương pháp. - phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, .- phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Lớp: 7A. …….. Lớp 7B: ………. 2. Kiểm tra bài cũ: - Hai em lên bảng trình bày bài tập đọc nhạc số 2 và ghép lời ca. - Thế nào là nhịp 4/4,cách đánh nhịp 4/4? 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động1 Nhóm) I. Ôn tập bài hát: (Cả lớp-hỏi đáp) Mái trường mến yêu - GV trình bày lại bài hát. Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng - Cho HS luyện thanh 1-2 phút. - Cả lớp hát đầy đủ cả bài với yêu cầu thuộc lời ca và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh. GV nghe và phát hiện những chổ chưa đúng. - GV tập cho HS phụ hoạ một số động tác làm cho bài hát sinh động hơn. *Lấy tinh thần xung phong 1-2 em lên trình bày và ghi điểm (Có thể kiểm tra những em chưa mạnh dạn, ít phát biểu) Hoạt động2 (Cả lớp) II.Tập đọc nhạc TĐN số 1 - Nhìn vào bài TĐN và nhận xét. Đất nước tươi đẹp sao + Bài hát được viết ở nhịp mấy? Nhạc Ma-lai-xi-a - HS đọc gam đô trưởng. - Điều khiển nữa lớp TĐN, nữa còn lại hát lời, sau đó đổi lại cách trình bày. GV nhận xét. - Từng dãy TĐN kết hợp ghõ phách. * Kiểm tra những em đọc còn yếu. Hoạt động3 (Cả lớp-đàm thoại) III. Âm nhạc thường thức: Giới thiệu về môt số loại nhạc cụ -.HS đọc bài phương tây. Nội dung phần giới thiệu về. các loại nhạc cụ phương tây. - GV tóm tắt một số ý chính. HS ghi bài -GV giới thiệu một số tác phẩm nhạc không lời và nhạc có lời cho HS nghe và cảm nhận.. .. 1. Đàn Pi-A-Nô: Còn gọi là đàn dương c ầm 2. Đàn vi-ô-long:Còn gọi là đàn vĩ c ầm 3. Đàn ghi ta. 4. Đàn ác -cooc-đe-oong :Còn gọi là đàn phong cầm.. 4. Củng cố: - Bài học hôm nay gồm mấy nội dung? - Một nhóm hs đứng tại chổ trình bày lại bài TĐN số 3 5. Dặn dò: - Học thuộc, nắm vững các nội dung của tiết học hôm nay. - Ôn lại những nội dung đã học từ tiết 1 đên tiết 7 tiết sau ôn tập. RÚT KINH NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................. --------//-------Ngày soạn: 29/09/2012 Ngày dạy:01/10/2012 Tiết 7:. ÔN TẬP. I.MỤC TIÊU, 1.Kiên thưc : - Tiếp tục cũng cố những kiến thức daxhoc qua các bài hat,TĐN và phần nhạc lí. 2.Kĩ năng : - Cũng cố khắc sâu kiến thức qua phần ôn tập. 3.Thai đô: HS có thái độ nghiêm túc trong học tập. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: -Nắm vững kiến thức các phần nhạc lí. -Đàn,hát thành thạo các bài hát và các bài TĐN. - Mái trường mến yêu,lí cây đa,TĐN số 1,2,3 2.Học sinh. - SGK,vở ghi, vở tập chép nhạc. 3. Thiết bị, đồ dung dạy học. -Đàn Organ – Máy casset. 4. Phương pháp. - phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, .- phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Lớp: 7A. …….. Lớp 7B: ………. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ ôn tập. 3. Ôn tập Hoạt động của GV và HS GV giới thiệu nội dung tiết ôn tập. Nội dung ôn tập.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động 1 (Cả lớp ) -HS luyện thanh theo đàn -Cả lớp ôn lại 2 bài hát. I. Ôn bài hát. -Mái trường mến yêu Nhạc và lời"Lê Quốc Thắng -Lí cây đa +Ôn tập theo nhóm,GV tiến hành sửa Dân ca quan họ Bắc Ninh sai(nếu có) +Lấy tinh thần xung phong mộtt số em và ghi điểm,có thể kiểm tra những em hs yếu. II. Ôn tập nhạc lí Hoạt động3 (Cả lớp) -Nhịp 4/4 là gì? -Nhịp 4/4 -Làm bài tập về nhịp 4/4 *Điền các nốt nhạc vào khuông theo -Nhịp lấy đà nhip 4/4 -Nhịp lấy đà là gì?.tìm một số bài hát viết ở nhịp lấy đà? III.Ôn tập đọc nhạc Hoạt động3 (Cả lớp -HS luyện thanh, đọc gam đô trưởng TĐN số 1:Ca ngợi tổ quốc TĐN số 2: Ánh trăng -Tập đọc nhạc theo nhóm,tổ TĐN số 3: Đất nước tươi đẹp sao -Kiểm tra 3-4 em 4. Củng cố . -GV nhận xét tiết ôn tập -Điều khiển hs ôn lại những bài chưa đạt yêu cầu 5. Dặn dò -Học thuộc lòng các nội dung ôn tập hôm nay. -Làm bài tập ôn tập -Tiết 9 kiểm tra 1 tiết.. RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ --------//-------Ngày soạn: 06/10/2012 Ngày dạy:08/10/2012.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 8:. KIỂM TRA 1 TIẾT. I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : - Hát đung giai diêu và học thuộc lời ca 2 bài hát. -Đọc nhạc ghép lời ca thuần thục 2 bài TĐN. Nắm v ững khái ni ệm ki ến th ức nhịp 4/4 và nhịp lấy đà 2.Kĩ năng : - Thực hiện thành thạo kĩ năng hát và TĐN 3.Thái độ: -.Có thái độ ý thức, niềm tin và sự nghiêm túc trong học tập thi cử. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên -Nhạc cụ thường dùng. - Đề kiểm tra( Bốc thăm). 2.Học sinh. - Vở ghi, SGK. 4. Phương pháp. - phương pháp Vấn đáp, .- phương pháp hoạt động nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Lớp: 7A. …….. Lớp 7B: ……….. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Cụ thể: Hoạt động của GV và HS GV nhắc lại nội dung yêu cầu cần thết khi kiểm tra *Gọi từng nhóm 2em lên bốc thăm một trong các bài hát và bài TĐN đã học sau đó cả nhóm trình bày *GV chuẩn bị một số câu hỏi phụ để hỏi thêm về nhịp,tác giả,nội dung giai điệu bài hát,có thể yêu cầu các. Nội dung KIỂM TRA MỘT TIẾT Hình thức kiểm tra Thực hành vấn đáp.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> em phụ họa thêm một vài động tác. -Cho hs đọc lại gam đô trưởng. 4. Củng cố. Nhận xét tiết kiểm tra - Ưu điểm:Kịp thời động viên khích những em trin bày tốt ,vững kiến thức để các em phát huy khả năng. - Nhược điểm:Nhắc nhở những em còn yếu,cần cố gắng luyện tập nhiều hơn 5. Dặn dò. Nghiên cưu trước nội dung bài mới. RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................... --------//-------ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT 1. Mỗi nhóm hs 2em lên bốc xăm và trình bày một trong các bài hát sau đây. - Mái trường mến yêu - Lí cây đa 2. Tập đọc nhạc một bài them yêu cầu của gv - TĐN số 1:Ca ngợi tổ quốc - TĐN số 2: Ánh trăng - TĐN số 3: Đất nước tươi đẹp sao. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 1. Phần bài hát. - Hát thuộc lời -Đúng giai điệu cơ bản -Lấy hơi đúng chỗ,hát tròn vành rõ chữ -Hát to rõ ràng tự tin -Chính xác giai điệu -Xử lí đúng kí hiệu -Có chất giọng tốt -Thể hiện được sắc thais bài hát - Trả lời được một số câu hỏi phụ 2. Phần tập đọc nhạc -Đọc đúng nốt nhạc -Đọc đúng cao độ -Xử lí đúng kí hiệu. 0,5 1 0,25. 1đ 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 1 0,5.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> -Xử lí đúng tiết tấu -Ghép được lời ca -Đọc to ,rõ ràng tự tin -Chính xác giai điệu -Có chất giọng tốt -Thể hiện được sắc thái bài TĐN. Ngày soạn :13/10/2012 Ngày dạy :15/10/2012 Tiết 9:. 1 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5. Học hát: CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNH Nhạc và lời :Hoàng Long Hoàng Lân. I .MỤC TIÊU 1.Kiến thức.- Cung cấp cho HS vài nét sơ lược về nhạc sĩ Hoàng Long Hoàng Lân - Dạy các em hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Chúng em cần hoà bình” 2.Kĩ năng - Củng cố kĩ năng học hát ,cảm nhạn giai điệu và nội dung bài hát - Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca 3.Thái độ - Qua bài hát giáo dục các em thái đọ yêu quý các bài hát thiếu nhi trân trọng các nhạc sĩ của quê hương II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên -Đàn,hát chỉ huy tốt bài “Chúng em cần hoà bình” -Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho hs -Dự kiến chách tổ chức và điều khiển hoạt động ở lớp. 2.Học sinh..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - SGK,vở ghi, vở tập chép nhạc. 3. Thiết bị, đồ dung dạy học. -Đàn Organ – Máy casset. 4. Phương pháp. - phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, .- phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Lớp: 7A. …….. Lớp 7B: ………. 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới Hoat đông của GV và HS Phần ghi bảng -GV giới thiệu bài học 1.Giới thiệu sơ lược về tác giả Một hs đọc phần giới thiệu SGK Hoàng Long- Hoàng Lân ? Em biết gì về nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân ?Kể tên một số tác phẩm của nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân -Giới thiệu về bài hát. ?Bài hát ra đời trong hoàn cảnh nào +HS quan sát bài hát và nhạn xét về nhạc lí. ?Bài hát có sử dụngnhững kí hiệu âm nhạc nào +GV và HS phân tích các kí hiệu và tác dụng của nó trong bài ?Bài hát được chia làm mấy đoạn -GV trình bày mẫu bài hát Luyện thanh theo đàn -Tiến hành dạy từng câu theo lối móc xích,dịch giong-3 -GV đàn mỗi câu 3 lần cho hs nghe ,chỉ định một hs hát mẫu au đó cả lớp hát hoà nhịp cùng tiếng đàn -Tiến hành tập như vậy với các câu còn lại,sau đó nối các câu lại với nhau -Trình bày đầy đủ cả bài. -Là hai anh em sinh đôi vao ngày 186-1942 tại Sơn Tây ,hiện đang cư trú tại Hà Nội -Một số tác phẩm nổi tiếng:Bác Hồ người cho em tất cả,Từ rừng xanh cháu về thăm Lăng Bác,Những bông hoa ,những bài ca… 2.Học hát :Chúng em cần hoà bình Nhạc và lời:Hoàng Long-Hoàng Lân a.Xuất xứ Ra đời năm 1985 nhân dịp hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế vì ngọn cờ hoà bình b.Nhận xét -Kí hiệu:Dấu nối ,dấu luyến ,dấu nhắc lại,khung thay đổi… -Chia đoạn :Gồm hai đoạn,có 2 lời hát. +Đoạn 1:Từ “Để loài người…..yêu thương +Đoạn 2:Từ”Chúng em…..Hành tinh” c.Học hát - Giai điệu:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> *Chú ý những chỗ có dấu lặng ,xử lí đúng các kí hiệu trong bài. -Trình bày theo dãy kết hợp vỗ tay theo nhịp ?Bài hát có giai điệu như thế nào ?Nội dung bài hát nói lên điều gì 4.Củng cố .. Có tính chất hành khúc ,vui tươi ,trong sáng. - Nội dung Nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống hoà bình yên vui thân ái.. -Kiểm tra cách trình bày bài hát theo tổ -Hướng dẫn hs cách hát lĩnh xướng và hoà giọng -Kiểm tra một vài em 5.Dặn dò - Học thuộc lời và giai điệu bài hát -Chọn 2 khuông nhạc bất kì trong bài chép vào vở chép nhạc -Làm bài tập 1,2 trong sách bài tập-Nghiên cứu trước nộidung bài mới. Ngày soạn: 22/10/2012 Ngày dạy: 24/10/2012 Tiết 10. - ÔN BÀI HÁT:CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNH - TẬP ĐỌC NHẠC:TĐN SỐ 4. I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức -HS ôn lại để hát thục hơn bài hát “chúng em cần hoà bình”và trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh 2.Kĩ năng -HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN Mùa xuân về. 3.Thái độ -Luyện kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên -Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN Mùa xuân về -Bảng phụ có chép lời bài TĐN số 4 2.Học sinh. - SGK,vở ghi, vở tập chép nhạc. 3. Thiết bị, đồ dung dạy học. -Đàn Organ – Máy casset - Bảng phụ 4. Phương pháp. - phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, .- phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Lớp: 7A. …….. Lớp 7B: ………. 2. Kiểm tra bài cũ: -Hai hs lên trình bày bài hát “chúng em cần hoà bình” 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1( Nhóm ) I.Ôn bài hát GV đàn hs khởi động giọng “Chúng em cần hoà bình” -Cả lớp hát lại một lần sau đó từng Nhạc:Hoàng Long nhóm đứng dậy trình bày Hoàng Lân -Chỉ định 2-3 em lĩnh xướng -Trình bày bài hát có phu hoạ động tác và kiểm tra một số hs Hoạt động 2 (cả lớp-Cá nhân) GV treo bảng phụ,hs quan sát bài TĐN và trả lời câu hỏi *?có sử dụng những hình nốt nào về nhịp? cao độ?trường độ? *Có sử dụng những tên nốt nào -Chia từng câu ?Bài TĐN được chia làm mấy câu .Câu 1và 3 có âm hình tiết tấu giông nhau,câu 2,4 có âm hình tiết tấu giống nhau. -HS tập đọc tên nốt của từng câu Đọc gam đô trưởng -GV tiến hành dạy TĐN từng câu theo lối móc xích và nối các câu lại với nhau -TĐN hoàn chỉnh các câu -Tập hát lời ca -Chia lớp thanh 2 dãy :1 dãy TĐN ,dãy còn lại ghép lời sau đó đổi lại -Lấy tinh thần xung phong một vài em lên TĐN *Kiểm tra một vài em hs yếu. II.Tập đọc nhạc:TĐN số 4 Mùa xuân về 1.Nhận xét -Cao độ:Mi-Fa-Sol-La-Si-Đô -Hình nốt :Trắng , đen ,móc đơn -Chia câu:gồm 4 câu 2.Tập đọc nhạc. 4.Củng cố -Kiểm tra mức độ tiếp thu bài của hs -Điều khiển hs trình bày theo từng bàn,sửa sai nếu có -Cả lớp trình bay lại bài hát “chúng em cần hoà bình”.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 5.Dặn dò -Học thuộc và thể hiện đựoc một số động tác phụ hoạ cho bài hát -Chép bài TĐN số 4 vào vở -Làm bài tập 1,2 trong cuốn bài tập.Nghiên cứu trước bài mới.. RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................. Ngày soạn: 27/10/2012 Ngày dạy: 29/10/2012 Tiết 11. - ÔN BÀI HÁT:CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNH - ÔN TẬP ĐỌC NHẠC:TĐN SỐ 4 - ÂM NHẠC THƯƠNG THỨC :NHẠC SĨ ĐỖ NHUẬN VÀ . BÀI HÁT “Hành quân xa” I.MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: -Ôn lại cho hs nắm vững giai điệu và lời bài hát ‘chúng em cần hoà bình” và bài TĐN số 4. -Qua ôn tập ,nâng cao cách biểu hiện bài hát bằng cách hát bè ở một vài câu hát. 2.Kĩ năng: -Có thêm hiểu biết về nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc VN là nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát nổi tiếng của ông “Hành quân xa” 3.Thái độ: -Giáo dục hs thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc VN. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên -Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN Mùa xuân về -Bảng phụ có chép lời bài TĐN số 4 -Hát thuộc một số trích đoạn :Chiến thắng Điện Biên,VN quê hương tôi. -Ảnh nhạc sĩ Đỗ Nhuận-Băng đĩa các bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận. 2.Học sinh. - SGK,vở ghi, vở tập chép nhạc. 3. Thiết bị, đồ dung dạy học. -Đàn Organ – Máy casset. 4. Phương pháp. - phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, .- phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Lớp: 7A. …….. Lớp 7B: ………. 2. Kiểm tra bài cũ: -Hai hs lên trình bày bài TĐN số 4,ghép lời 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 (Nhóm -Cá nhân) -GV giới thiệu bài học -HS luyện thanh theo đàn -GV đàn hs thẩm thấu lại giai điệu bài hát +Trình bày bài hát theo nhóm-GV chú ý sửa sai. +Kiểm tra 2-3 em trình bày kết hợp vận động nhẹ theo nhạc,chú ý những em hs yếu để luyện tập và hướng dẫn kĩ hơn. Hoạt động 2 (Nhóm -Cá nhân) Đọc gam C -Cả lớp đọc nhạc lại bài số 4 -Nửa lớp TĐN nửa còn lại ghép lời sau đó đổi lại phần trình bày -Trình bày theo tổ kết hợp gõ phách. -Lấy tinh thần xung phong một vài em và khuyến khích cho điểm *Hướng dẫn hs yếu Hoạt động 3 (Cả lớp) -Cử một hs đọc SGK -GV giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Đỗ Nhuận ? Ông sinh ngày tháng năm nào,quê ông ở đâu. ?Kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của nhạc sĩ Đỗ Nhuận *Gv trình bày một số trích đoạn trong các bài hát quên thuộc ? Bài hát “hành quân xa”ra đời trong hoàn cảnh nào *GV cho hs nghe băng mẫu. ?Bài hát có giai điệu như thế nào. Nội dung bài học I.Ôn bài hát Chúng em cần hoà bình Nhạc và lời:Hoàng Long Hoàng Lân -Ôn tập theo nhóm -Kiểm tra cá nhân. I.Ôn tập đọc nhạc:TĐN số 4 Mùa xuân về Nhạc và lời: Phan Trần Bảng -Ôn tập theo tổ kết hợp gõ phách -Kiểm tra cá nhân. II.Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát “Hành quân xa” 1.Nhạc sĩ Đỗ Nhuận -Sinh 10 -12-1922 ở Cẩm Bình -Hải Dương -Được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật -Tác phẩm:Du kích Sông Thao,VN quê hương tôi,Vui mở đường…. 2.Bài hát “Hành quân xa” a.Hoàn cảnh ra đời. Thời ki kháng chiến chống thực dân.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ?Nội dung bài hát nói lên điều gì. Pháp,xuất phát từ câu nói của đồng đội. b.Giai điệu. Trầm hùng,khỏe mạnh,đầy quyết tâm c.Nội dung Nói lên ý chí căm thù giặc,sự quyết tâm vượt qua gin khổ,tin vào sự thắng lợi.. 4.Củng cố -Cả lớp TĐN và ghép lời bài TĐN số 4 ?Bài học hôm nay gồm mấy nội dung - Gv củng cố từng phần kiến thức -Cả lớp trình bày lại bài hát “chúng em cần hòa bình” 5.Dặn dò -Học thuộc các nội dung kiến thức trong tiết học hôm nay,phần bài hát có phụ họa nhẹ theo nhạc -Làm bài tập 1,2 trong cuốn bài tập -Nghiên cứu trước nội dung bài mới”Khúc hát chim sơn ca”. RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................. --------//-------Ngày soạn: 03/11/2012 Ngày dạy: 05/11/2012 Tiết 12.. HỌC HÁT :KHÚC HÁT CHIM SƠN CA Nhạc và lời:Đỗ Hòa An. I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -HS hát đúng giai điệu và lờ ca bài hát “khúc hát chim sơn ca” 2.Kĩ năng: -Tiêp tục rèn luyện kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca ,lối hát hòa giọng và hát lĩnh xướng. 3.Thái độ: -Qua nội dung bài hát,hướng các em đến tình cảm yêu mến thiên nhiên và tình yêu quê hương đất nước. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên -Đàn và hát thành thạo bài “Khúc hát chim sơn ca” -Tranh bài hát.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -Dự kiến cách tổ chức điều khiển hoạt động ở lớp 2.Học sinh. - SGK,vở ghi, vở tập chép nhạc. 3. Thiết bị, đồ dung dạy học. -Đàn Organ – Máy casset. 4. Phương pháp. - phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, .- phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Lớp: 7A. …….. Lớp 7B: ………. 2. Kiểm tra bài cũ: -Nêu sơ lược vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Đỗ Nhuận 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học *GV giới thiệu sơ lược vài nét về I.Giới thiệu về tác giả cuộc đời và sự nghiệp nhạc sĩ Đỗ Nhạc sĩ Đỗ Hòa An tên thật là Đỗ Hòa An Văn Đồng Sinh Năm 13/6/1951 Tại Phú Thọ . -HS quan sát tranh bài hát và trả lời - Tác phẩm tiêu biểu:Quê em,Hoa câu hỏi xương rồng, Cõi thiêng…và ca khúc ?Bài hát được viết ở nhịp mấy,có sử cho thiếu nhi:Thuyền giấy, Đèn kéo dụng kí hiệu âm nhạc gì quân,Sao bố và sao con, Khúc hát *GS và HS phân tích các kí hiệu và chim Sơn Ca... cách sử dung chúng trong bài. -GV trình bày mẫu bài hát cho hs II.Học hát:Khúc hát chim sơn ca nghe. Nhạc và lời:Đỗ Hòa An ?Bài hát được chia làm mấy đoạn 1.Nhận xét *Tiến hành dạy từng câu theo lối -Nhịp 2/4 móc xích,sau đó tiến hành ghép câu -Kí hiệu:Dấu hoa mĩ,dâu lặng theo đoạn. -Chia đoạn:gồm 2 đoạn -Trình bày hoàn chỉnh đoạn 1 +Đoạn 1 :Từ “Tiếng sơn ca…mê -Tập như vậy với các câu còn lại say” *Hướng dẫn hs lưu ý những chỗ có +Đoạn 2.Từ “Ơi sơn ca…của em” nốt hoa mĩ và sửa sai những chỗ 2.Học hát: chưa đạt yêu cầu. -Trình bày hoàn chỉnh bài hát -Kiểm tra và chỉnh sửa cho những em còn yếu. a.Giai điệu Dịu dàng say sưa tha thiết,trong sáng hồn nhiên b.Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> -Chỉ định một vài em trình bày bài hát hoàn chỉnh ? Bài hát có giai điệu như thế nào ?Nội dung bài hát nói lên điều gì. Tiếng chim sơn ca và sự liên hệ giữa tiếng hát sơn ca và thiên nhiên với cuộc sống con người.Các em nhỏ ước mong một cuộc sống hòa bình hạnh phúc cho mọi người.. 4.Củng cố -Từng tổ đứng dậy trình bày bài hát -Tập hát hòa giọng và hát lĩnh xướng cho cả lớp.Tổ nào trình bày được theo cách này? -Lấy tinh thần xung phong một vài em và ghi điểm 5.Dặn dò -Học thuộc bài hát và biết cách trình bày -Nắm được công thức cung và nửa cung, dấu hóa biết vận dụng. -Làm bài tập 1,2 trong sách bài tập -Nghiên cứu trước bài mới. RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................... --------//-------Ngày soạn:10/11 /2012 Ngày dạy: 12/11/2012 Tiết 13. - ÔN TẬP BÀI HÁT:KHÚC HÁT CHIM SƠN CA - NHẠC LÍ:CUNG VÀ NỬA CUNG-DẤU HÓA I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức:-HS ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát “Khúc hát chim sơn ca” và biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. -Cung cấp cho hs những kiến thức về nhạc lí cung và nửa cung,dấu hóa 2.Kĩ năng: - Biết hát tốp ca lĩnh xướng và nhận biết các dấu hóa. 3.Thái độ: - Biết vận dụng dấu hóa ,cung và nữa cung vào bài học một cách chính xác II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên -Trình bày hoàn chỉnh bài hát và biết phụ họa một vài động tác -Vẽ phóng to hình phím đàn để giới thiệu về nhạc lí 2.Học sinh. - SGK,vở ghi, vở tập chép nhạc..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 3. Thiết bị, đồ dung dạy học. -Đàn Organ – Máy casset. 4. Phương pháp. - phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, .- phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Lớp: 7A. …….. Lớp 7B: ………. 2. Kiểm tra bài cũ: Hai hs lên bảng trình bày bài hát “Khúc hát chim sơn ca” 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1( Nhóm – Cá nhân) *GV giới thiệu bài học-HS luyện thanh theo đàn. I.Ôn bài hát:Khúc hát chim sơn ca Nhạc và lời: Đỗ Hòa An. -HS thẩm thấu lại giai điệu bài hát qua đĩa nhạc -Điều khiển hs trình bày theo tổ có phụ họa một vài động tác *GV hướng dẫn hs cách hát kết bài “để cánh chim câu…của em” -Chỉ định từng cá nhân lên trình bày hoàn chỉnh bài hát Hoạt động 2( Cả Lớp) *GV giới thiệu lại nhịp phách và gam C. -Ôn tập theo nhóm kết hợp vận động nhẹ theo nhạc. -Kiểm tra một số em. Lấy ví dụ và giải thích cung và nửa cung -HS quan sát hình phím đàn ?Em hiểu thế nào là cung,nửa cung *GV giải thích và giới thiệu thêm *Trong âm nhạc người ta quy định những nốt nhạc không bị thăng hoặc giáng gọi là các âm cơ bản -HS đọc cao độ theo đàn (gam C) -GV lấy ví dụ và giải thích theo công thức cung và nửa cung.. độ trong âm nhạc,một cung bằng 2 nửa cung . -Cung: ◡ -Nửa cung: V. II.Nhạc lí:Cung và nửa cung 1.Cung và nửa cung -Khái niệm.Là đơn vị dung để đo cao. 2.Dấu hóa -Khái niệm:Là các kí hiệu dùng để thay đổi độ cao của các nốt nhạc . -Ba loại dấu hóa thường dung: +Dấu thăng:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> -HS rút ra khái niệm *Dấu hóa suốt có hiệu lực với các nốt cùng tên trong bản nhạc *Dấu hóa bất thường chỉ ảnh hưởng tới các nốt cùng tên đứng sau nó. Lấy ví dụ.. +Dấu giáng: +Dấu bình: *Dấu hóa suốt đặt ở đầu bản nhạchóa biểu *Dấu hóa bất thường:xuất hiện bất kì trong bản nhạc làm thay đổi cao độ của nốt nhạc đó kể từ khi xuất hiện dấu hóa. 4.Củng cố . -Bài học hôm nay gồm những phần kiến thức nào? -HS trả lời ,gv củng cố từng phần -Trình bày lại hoàn chỉnh bài hát kết hợp vận động nhẹ theo nhạc . 5.Dặn dò -Học thuộc bài hát và biết cách trình bày -Nắm được công thức cung và nửa cung, dấu hóa biết vận dụng. -Làm bài tập 1,2 trong sách bài tập -Nghiên cứu trước bài mới. RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ --------//-------Ngày soạn: 19/11/2012 Ngày dạy :2111 /2012 Tiết 14 - TẬP ĐỌC NHẠC:TĐN SỐ 5 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:GIỚI THIỆU NHẠC SĨ BETTOVEN. . I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Đọc đúng nhạc bài TĐN số 5 –Em là bông hồng nhỏ. -Cung cấp thêm cho hs kiến thức về âm nhạc thế giới qua phần giới thiệu về nhạc sĩ Bettoven. 2 Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tập đọc nhạc và bổ sung một số kiến thức về âm nhạc thường thức..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 3.Thái độ: Có thái độ thêm yêu ,kính trọng các nhạc sĩ danh tiếng. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên -Trình bày hoàn chỉnh bài hát và biết phụ họa một vài động tác -Đọc nhạc , đánh đàn thuần thục bài TĐN số 5 -Bảng phụ chép bài TĐN số 5 -Dự kiến cách tổ chức điều khiển hoạt động ở lớp 2.Học sinh. - SGK,vở ghi, vở tập chép nhạc. 3. Thiết bị, đồ dung dạy học. -Đàn Organ – Máy casset. 4. Phương pháp. - phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, .- phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Lớp: 7A. …….. Lớp 7B: ………. 2. Kiểm tra bài cũ: -Em hãy nêu các loại dấu hóa và chức năng của nó -Điền công thức cung và nửa cung 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1( Cả lớp- Nhóm) -GV giới thiệu bài -GV treo bảng phụ -HS quan sát và nhận xét ?Nhịp gì ?Về cao độ sử dụng những tên nốt nào ?Trường độ có sử dụng những hình nốt gì *GV đọc mẫu bài TĐN -Chia câu.?Bài TĐN được chia làm bao nhiêu câu -Tập đọc tên nốt của từng câu +HS luyện thanh theo đàn-gam C *GV tiến hành dạy từmh câu theo lối móc xích. Nội dung bài học I.Tập đọc nhạc:TĐN số 5 Em là bông hồng nhỏ Nhạc và lời:Trịnh Công Sơn 1.Nhận xét -Nhịp: 4/4 -Cao độ: Mi-Sol-Đô-Rê-Pha -Trường độ:Sử dụng hình nốt đen, trắng -Kí hiệu:Nhịp lấy đà,dấu hóa bất thường,khung thay đổi,dấu nhắc lại. -Bài TĐN chia làm 4 câu 2.Tập đọc nhạc.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> -ghép câu. -Hướng dẫn hs ghép lời Đàn hoàn chỉnh bài ,hs trình bày kết hợp gõ phách. -Điều khiển hs đọc theo nhóm Hoạt động 2( Cả lớp) -HS đọc phần giới thiệu SGK *GV giới thiệu . ?Tên thật của nhạc sĩ là gì , ông là người nước nào ?Cuộc đời ông gặp những khó khăn gì -GV giới thiêu thêm về cuộc đời của nhạc sĩ Bettoven ? Ông sáng tác những thể loại âm nhạc nào. ? Ông có những tác phẩm âm nhạc nào nổi tiếng *HS nghe một số bản nhạc của nhạc sĩ qua băng. II. Âm nhạc thường thức: Giới thiệu về nhạc sĩ Bettoven Lutvich van Beettoven(1770-1827) -Sinh ra ở thành phố Bon,nước Đức -Cuộc đời ông gặp nhiều khó khăn, đau khổ và bị bệnh điếc -Thể loại sáng tác:Giao hưởng, Xonat,ca khúc… *Những bản nhạc nổi tiếng:Giao hưởng số 3,5,6,9,và xonat số 8,14,23.. 4.Củng cố . -Bài học hôm nay gồm những phần kiến thức nào? -HS trả lời ,gv củng cố từng phần -Chỉ định một số em đọc lại bài TĐN số 5 -Trình bày lại hoàn chỉnh bài hát kết hợp vận động nhẹ theo nhạc . 5.Dặn dò -Học thuộc bài hát và biết cách trình bày -Làm bài tập 1,2 trong sách bài tập -Nghiên cứu trước bài mới. RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................. --------//--------.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Ngày soạn: 26/11 /2012 Ngày dạy : 28/11/2012 Tiết 15 Học hát tự chọn: Bài Mùa xuân tình bạn Nhạc và lời: Cao Minh Khanh I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Giúp các em hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Mùa xuân tình bạn” - Giúp các em hiểu thêm về đảo phách và những chỗ luyến trong bài. 2. Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng học bài hát mới: Nhận biết, biết cách sử dụng một số ký hiệu nhạc lí trong bài hát, kết hợp ôn kiến thức về nhạc lí. - Củng cố kỹ năng phân tích các từ khó trong lời bài hát, chia câu, chia đoạn để lấy hơi và nhận biết giai điệu, nội dung bài hát. - Củng cố kỹ năng khởi động giọng. 3. Thái độ - Qua bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến tháng năm đến trường và những kỉ niệm đẹp về tình bạn khắc sâu trong trí nhớ các em. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Đàn, hát chỉ huy tốt bài hát “Mùa xuân tình bạn” - Nhạc cụ thường dùng - Dự kiến cách tổ chức điều khiển hoạt động ở lớp. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi - Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài. 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Băng mẫu bài hát "Mùa xuân tình bạn” - Đàn Organ - Máy casset. 4. Phương pháp. - phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức. Lớp: 7A : …… Lớp 7B: ……. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS - GV giới thiệu bài học. - GV giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Cao Minh Khanh. GV: Lúc còn sống ông công tác tại sở giáo dục và đào tạo Hà Nội.Ông tốt nghiệp văn khoa sư phạm Hà Nội,vừa là giáo viên dạy văn,đồng thời là một nhạc sĩ.Ông đã sáng tác những ca khúc gần gũi với tuôi thơ như: Tình bạn dưới mái trường,Bên nhau ngày vui, Mùa xuân của em,Chiều thu nhớ trường, Khi em nghe hè gọi, Vườn trung thu…. Ngoài ra ông là một nghệ sĩ độc tấu ghi ta ( Ông còn dc mệnh danh là nhạc sĩ của tuổi thơ)Ông qua đời vì căn bệnh ung thư máu hiểm nghèo. HS: Lắng nghe. - GV hát mẫu bài hát.. Nội dung bài học I.Sơ lược về tác giả. Nhạc sĩ Cao Minh Khanh sinh năm 1945 Quê ở Hà Nội mất ngày 06 tháng 7 năm 2012 tại Hà Nội -. Tác phẩm tiêu biểu:Tình bạn dưới mái trường,Bên nhau ngày vui, Mùa xuân của em,Chiều thu nhớ trường, Khi em nghe hè gọi, Vườn trung thu…..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - HS nhìn vào bài hát và nhận xét. ? Bài hát được viết ở nhịp gì? ? Có những ký hiệu âm nhạc nào được sử dụng trong bài? Cách dùng chúng như thế nào. - GV nhắc lại các ký hiệu âm nhạc cần chú ý trong bản nhạc. - HS đọc lời bài hát và chia câu. ? Bài hát được chia làm mấy đoạn,mỗi. II. Học hát. 1. Nhận xét. - Bài hát được viết ở nhịp 2/4 - Về ký hiệu:Sử dụng dấu nối, dấu nhắc lại, dấu lặng,dấu hóa suốt, khung thay đổi. - Chia đoạn: 2 đoạn + Đoạn a: Từ “Chào mùa xuân…….Mái trường thân yêu”.. đoạn có mấy câu. - Bài hát gồm có hai đoạn, theo cấu trúc a-b. + Đoạn a có 4 câu . + Đoạn b có 3 câu . - GV tiến hành dạy tập hát từng câu theo lối móc xích. + GV đàn giai điệu câu 1 ba lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo. + Khi tập 2-3 câu, GV cho HS hát ghép lại,tiếp tục tập như vậy theo lối móc xich với các câu còn lại. - Ghép hai đoạn nhạc. - Hát đầy đủ cả bài - HS trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. ? Bài hát có giai điệu như thế nào.. + Đoạn b:Từ “Ơi tình bạn…….xinh tươi mùa xuân”. 2. Học hát.. ? Nội dung bài hát nói lên điều gì.. a. Giai điệu Vui tươi, hồn nhiên, trong sáng . b. Nội dung. Bài hát viết về mùa xuân với bao nhiêu tươi đẹp, với tình bạn vô tư trong sáng của lúa tuổi học trò dưới mái trường nơi đem tới cho các em bao hoài bảo,ước mơ tươi đẹp cháp cánh cho các em bay vào tương lai.. 4. Củng cố: - Từng tổ đứng tại chổ trình bày bài hát, tổ trưởng cử một HS bắt. - Một vài em trình bày hoàn chỉnh bài hát - lấy tinh thần xung phong.-ghi điểm. 5. Dặn dò: - Luyện tập để hát đúng, hát thuộc bài hát “Mùa xuân tình bạn”. -Thể hiện được một số động tác phụ họa. - Xem trước các nội dung đã học ở học kì I tiết 16 ôn tập học kì I..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Làm bài tập (1, 2) trong cuốn bài tập.. RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ --------//-------Ngày soạn: 03/12 /2012 Ngày dạy : 05 /12/2012 Tiết 16. ÔN TẬP HỌC KÌ I. I.MỤC TIÊU. 1.Kiến thức:-Giúp hs ôn lại hệ thống kiến thức học từ đầu năm. 2.Kĩ năng:-Rèn luyện kĩ năng đọc nhạc,cách trình bày bài hát. 3.Thái độ:-Có thái độ nghiêm túc trong học tập. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên -Nắm vững kiến thức các phần nhạc lí. -Đàn,hát thành thạo các bài hátTĐN số 1,2,3,4,5. 2.Học sinh. - SGK,vở ghi, vở tập chép nhạc. 3. Thiết bị, đồ dung dạy học. -Đàn Organ – Máy casset. 4. Phương pháp. - phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, phương pháp luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Lớp: 7A. …….. Lớp 7B: ………. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp vào phần ôn tập 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng GV giới thiệu nội dung tiết ôn tập Hoạt động 1( Nhóm – Cá nhân) I. Ôn bài hát. HS luyện thanh theo đàn -Mái trường mến yêu -Cả lớp ôn lại 4 bài hát Nhạc và lời"Lê Quốc Thắng +Ôn tập theo nhóm,gv tiến hành sửa -Lí cây đa sai Dân ca quan họ Bắc Ninh +Lấy tinh thần xung phong mộtt số -Chúng em cần hoà bình em và ghi điểm,có thể kiểm tra Nhạc và lời:Hoàng Long.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> những em hs yếu.. Hoàng Lân -Khúc hát chim sơn ca. Nhạc và lời: Đỗ Hoà An. Hoạt động 2( Cá nhân- Cả lớp) II. Ôn tập nhạc lí -Nhịp 4/4 là gì -Làm bài tập về nhịp 4/4 -Nhịp 4/4 * Điền các nốt nhạc vào khuông theo -Nhịp lấy đà nhip 4/4 -Nh ạc lí cung v à nửa cung -Nhịp lấy đà Tìm ví dụ -Nhạc lí cung và nửa cung +Các loại dấu hoá -D ấu hoá suốt -Dấu hoá bất thường Hoạt động 3( Cá nhân- Cả lớp) III. Ôn tập đọc nhạc -HS luyện thanh theo đàn -TĐN số 1:Ca ngợi tổ quốc -Cả lớp ôn lại các bài TĐN từ đầu -TĐN số 2 : Ánh trăng năm . -TĐN số 3: Đất nước tươi đẹp sao +Ôn tập theo nhóm,gv tiến hành sửa -TĐN số 4: Mùa xuân về sai -TĐN số 5: Em là bông hồng nhỏ +Lấy tinh thần xung phong một số em và ghi điểm,có thể kiểm tra những em hs yếu .4.Củng cố -GV nhận xét tiết ôn tập -Điều khiển hs ôn lại những bài chưa đạt yêu cầu 5.Dặn dò -Học thuộc lòng các nội dung ôn tập hôm nay -Làm bài tập ôn tập - Ôn tập kĩ các bài tập đọc nhạc và âm nhạc thường thức tiết sau ôn tập * Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Ngày soạn: 10/12 /2012 Ngày dạy : 12 /12/2012 Tiết 17 - 18. KIỂM TRA HỌC KÌ I. I.MỤC TIÊU 1.Kiên thưc : - Kiểm tra 4 bài hát và 5 bài TĐN dã học trong học kì I.. 4 - KIểm tra các kiến thức về nhạc lí: Cung và nũa cung, dấu hóa, nhịp 4 .. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng trình bày bài hát. Cũng cố nắm vững nốt nh ạc trên khung. Vận dụng lí thuyết vào các bài hát và tập đọc nhạc. 3.Thai đô: Có ý thức nghiêm túc trong học tập, kiểm tra thi cử. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên -Nhạc cụ thường dùng - Đề thi -Nắm vững kiến thức các phần nhạc lí 2.Học sinh Chuẩn bị kĩ các nội dung dã ôn tập,tập phụ họa một số động tác. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: Lớp: 7A. …….. Lớp :7B: ………. 2. Kiểm tra học kì I: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. Môn : Âm Nhạc 7 Năm học : 2012-2013 Đề 01 1.Mỗi nhóm 2 em học sinh lên bốc thăm và trình bày một trong các bài hát sau đây.(có động tác phụ họa).(5đ) - Mái trườg mến yêu . Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng - Lí cây đa. Dân ca quan họ Bắc Ninh 2.Tập đọc nhạc một bài theo yêu cầu của giáo viên.(5đ) - TĐN số 1 - Ca ngợi tổ quốc. - TĐN số 2 - Ánh trăng..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Đề 02 1.Mỗi nhóm 2 em học sinh lên bốc thăm và trình bày một trong các bài hát sau đây.(có động tác phụ họa).(5đ). - Chúng em cần hoà bình. Nhạc và lời: Hoàng Long. Hoàng Lân. - Khúc hát chim sơn ca. Nhạc và lời: Đỗ Hoà An. 2.Tập đọc nhạc một bài theo yêu cầu của GV(5đ) - TĐN số 4 - Mùa xuân về - TĐN số 5 - Em là bông hồng nhỏ. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn: Âm Nhạc 7 Năm học 2012-2013 Lấy hơi đúng chỗ,hát tròn vành rõ chữ - Hát to rõ ràng tự tin - Chính xác giai điệu - Xử lí đúng kí hiệu - Có chất giọng tốt - Thể hiện được sắc thai bài hát - Trả lời được một số câu hỏi phụ. 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 1 0,5. 2.Phần tập đọc nhạc(5đ) - Đọc đúng nốt nhạc - Đọc đúng cao độ - Xử lí đúng kí hiệu - Xử lí đúng tiết tấu - Ghép được lời ca - Đọc to ,rõ ràng tự tin - Chính xác giai điệu - Có chất giọng tốt - Thể hiện được sắc thái bài TĐN. 0,5 1 0,25 1 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5. 4.Củng cố. Nhận xét tiết kiểm tra - Ưu điểm:Kịp thời động viên khích những em trin bày tốt ,vững kiến thức để các em phát huy khả năng. - Nhược điểm:Nhắc nhở những em còn yếu,cần cố gắng luyện tập nhiều hơn 5.Dặn dò..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Nghiên cưu trước nội dung bài mới * Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ Ngày soạn: 26/12/2011 Ngày dạy: 28/12/2011 Tiết 19 - HỌC HÁT: ĐI CẮT LÚA - NHẠC LÍ:SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Giúp các em biết sơ lược dân ca Tây Nguyên - Các em hát đúng lời ca và giai điệu bài hát " Đi cắt lúa" -Cung cấp cho các em một số kiến thức về quãng trong âm nhạc. 2. Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng học bài hát mới: Nhận biết, biết cách sử dụng một số ký hiệu nhạc lí trong bài hát, kết hợp ôn kiến thức về nhạc lí. - Củng cố kỹ năng phân tích các từ khó trong lời bài hát, chia câu, chia đoạn để lấy hơi và nhận biết giai điệu, nội dung bài hát. 3. Thái độ - Qua bài hát, HS có tình cảm yêu mến người lao động,yêu quê hương đất nước II. CHUẨN BỊ. 1. Đối với giáo viên: - Đàn, hát chỉ huy tốt bài hát " Đi cắt lúa” 2. Đối với học sinh: - Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài. 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Băng mẫu bài hát "Đi cắt lúa" - Đàn Organ - Máy casset. III. TIẾN TRÌNH DAY HỌC 1.Ổn định tổ chức: Lớp: 7A. …….. Lớp 7B: ………. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài vở của HS.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1( Nhóm – Cá nhân) - GV giới thiệu về bài dân ca hs nghe và trả lời câu hỏi, GV bổ sung thêm GV&HS ghi bài. -GV giới thiệu thêm về nhạc sĩ đặt lời Em hãy liệt kê một số kí hiệu nhạc lí đã học có trong bài hát ? Nêu cách sử dụng ? - GV nhắc lại các ký hiệu âm nhạc cần chú ý trong bản nhạc: - Dấu luyến;dấu nối; giọng đô trưởng. - GV giảng về chỉ số nhịp 2/4 - 1 HS đọc lời bài hát và chia câu, giải thích một số từ khó (tiếng chiêng,bản làng) - GV mở băng mẫu, hs nghe - HS khởi động giọng theo đàn. GV dạy từng câu theo lối móc xích đến hết bài. - GV đàn, cả lớp hát 2-3 lần cả bài, kết hợp gõ theo nhịp. - GV hướng dẫn hs vận động theo nhạc 2 lần. - HS cảm nhận và trả lời câu hỏi ? Giai điệu,nội dung bài hát như thế nào? Nêu cảm nhận của em về lời bài hát sau khi học xong? Hoạt động 2( Cả lớp) GV vẽ khuông nhạc và giải thích về quãng ?Rút ra khái niệm về quãng ?Quãng giai điệu khác quãng hoà âm ở chổ nào ?Âm cơ bản là gì HS nghe đàn ,đọc cao độ quãng đó theo đàn. Phần ghi bảng I.HỌC HÁT: Đi cắt lúa 1. Sơ lược về bài dân ca và nhạc sĩ đặt lời. 2. Một số kí hiệu nhạc lí trong bài: - Nhịp ; - Dấu luyến - Dấu nối - Giọng Đô trưởng. -Chia câu: gồm 2 câu 3. Học hát: a. Giai điệu: Nhịp nhàng, tình cảm, trong sáng. b.Nội dung: Bài hát gợi lên những hình ảnh tươi đẹp của thiên nhiên ở bản làng,với những công việc ngày mùa của người dân ... II.NHẠC LÍ: Sơ lược về quảng 1.Ví dụ -Gọi tên quãng:Tên quãng là số âm cơ bản được tính từ âm gốc tới âm ngọn. 2.Khái niệm Quãng là khoảng cách về độ cao giữa 2 nốt nhạc. -Nốt thấp được gọi là âm gốc -Nốt cao được gọi là âm ngọn. 4. Cũng cố - HS nhắc lại nội dung của bài học. Cho cả lớp hát bài " Đi cắt lúa" 1lần..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> -HS trình bày bài hát theo tổ -Chỉ định 2-3 em trình bày lại -Chỉ định một số hs lấy ví dụ về quãng 4,5,6 5.Dặn dò: -Học thuộc lời, giai điệu bài hát " Đi cắt lúa", kết hợp vận động theo nhạc. - Nắm nội dung bài hát và phần nhạc lí - Đọc trước các nốt nhạc và tìm các kí hiệu nhạc lí có trong bài TĐN số 6 * Rút kinh nghiệm :................................................................................................................................................. .................................................................. --------//-------Ngày soạn: 09/01/2012 Ngày dạy:11/01 /2012 Tiết 20 - ÔN TẬP BÀI HÁT : ĐI CẮT LÚA - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 6 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Giúp HS học thuộc và biết thể hiện sắc thái tình cảm bài hát "Đi cắt lúa " - Dạy các em kỹ thuật hát lĩnh xướng và kỹ thuật hát tốp ca. - Giúp các em đọc tốt bài TĐN số 6 áp dụng phần nhạc lí. 2. Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng khởi động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ... - Củng cố kỹ năng liên hệ thực tế và ví dụ đưa ra khái niệm. - Có kỹ năng đọc gam rải, trục giọng, kỹ năng đọc tiết tấu, gõ nhịp, phách... 3. Thái độ: - Thông qua bài hát các em có thái độ yêu quí bản làng,trân trọng tình cảm của tuỏi thơ- Giúp các em có thái độ nghiêm túc khi học tập đọc nhạc. II. CHUẨN BỊ: 1. Đối với giáo viên: - Đệm đàn, hát và chỉ huy tốt bài hát " Đi cắt lúa; và bài TĐN số 6 2. Đối với học sinh: - Chuẩn bị nội dung bài học như dặn dò ở tiết 19 để phát biểu, xây dựng bài học..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Đàn Organ; Bảng kẻ phụ chép bài TĐN số 5. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức. Lớp: 7A. …….. Lớp 7B: ………. 2.Kiểm tra bải cũ. ? 2-3 Em HS hãy trình bày bài hát đi cắt lúa. 3 Bài mới. Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng - GV giới thiệu bài học I. ÔN TẬP BÀI HÁT - HS khởi động giọng theo đàn, cả lớp đứng Đi cắt lúa hát bài hát 1 lần, vận động theo nhạc. Dân ca H”rê - GV hướng dẫn hs hát tốp ca lĩnh xướng. -Trình bày bài hát có phụ họa nhẹ tại chỗ - GV gọi một nhóm hs trình bày tốp ca lĩnh -Trình bày bài hát theo nhóm xướng GV ghi điểm miệng. Hát tốp ca lĩnh xướng. GV chiếu bài TĐN số 6 cho HS quan sát II.TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN Số 6 1.Nhận xét. Đàn giai điệu cho HS nghe 1-2 lần. - Trường độ: hình nốt đơn, nốt đen, - Hướng dẫn xác định cao độ, trường độ nốt đen chám dôi. trong bài chú ý dấu chấm dôi - Cao độ: Đồ- Rê - Mi - Son - La . - Trong bài có những cao độ, trường độ - Giọng : Son Trưởng. -Ký hiệu âm nhạc:Dấu nối, dấu luyến. nào? -Chia câu: 4 câu - Hướng dẫn đọc tiết tấu của bài. 2.Tập đoc nhạc. - Đàn và hướng dẫn HS đọc nốt theo chỉ đạo của GV. Đàn nhiều lần hướng dẫn kĩ. Đàn và hướng dẫn đọc và gõ phách từng câu sau đó - Hướng dẫn đọc cà gõ phách hoàn thiện. - Hướng dẫn từng nhóm hoặc cá nhân đọc và gõ phách. 4.Cũng cố. - HS nhắc lại nội dung chính của bài học . - Cho cả lớp đọc nhạc và hát lại bài TĐN số 6.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 5.Dặn dò: - Chép bài TĐN số 6 vào vở chép nhạc. Tập đọc, ghép lời, gõ nhịp, gõ phách. - Xem trước các phần của tiết 21. Tìm các tài liệu nói về các thể loại âm nhạc, nghe 1số bài hát theo các thể loại. * Rút kinh nghiệm :........................................................................................................................................................... ........................................ --------//-------Ngày soạn: 16/01/2012 Ngày dạy:18/01 /2012 Tiết 21 - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 6 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Một số thể loại bài hát. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Giúp các em đọc tốt và hát lời chính xác bài tập đọc nhạc số 6, yêu cầu các em đọc đúng cao độ ,trường độ. -HS nhận biết một số thể loại bài hát ,cho các em nghe một số bài minh họa cua r từng thể loại từ đó có thể liên hệ với một số bài khác.. 2. Kỹ năng: - Tiếp tục củng cố kỹ năng khởi động giọng; Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ... - Có kỹ năng gõ nhịp, phách khi tập đọc nhạc. - Giúp các em củng cố kỹ năng học ÂNTT, ghi nhận các kiến thức cần nhớ. 3. Thái độ: - Giáo dục các em thêm yêu quê hương, đất nước II. CHUẨN BỊ: 1. Đối với giáo viên: - Một số kiến thức nói về các thể loại âm nhạc. - CD 1 số bài hát, bản nhạc của các thể loại... 2. Đối với học sinh: - Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài. 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Đàn Organ.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Máy casset III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Lớp: 7A. …….. Lớp 7B: ………. 2.Kiểm tra bải cũ. -Trình bày bài TĐN số 6 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng Hoạt động 1( Nhóm – Cá nhân) I. ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 6 - GV gọi hs nhắc lại một số kiến thức nhạc Xuân về trên bản lí trong bài TĐN số 6. Nhạc và lời: Nguyễn Tài Tuệ * HS đọc gam rải và trục giọng của Đô trưởng. - HS nghe đàn 1 lần bài TĐN số 5. - GV đàn, hs ôn lại bài TĐN số 5, gõ phách và nhịp, kết hợp hát lời. - Từng nhóm xung phong đọc bài TĐN và hát lời -Cá nhân HS xung phong TĐN, ghi điểm - GV đàn vài nốt bất kỳ, gọi 1-2 hs đọc. Hoạt động 2( Cả lớp) II. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: -GV chỉ định 1hs đọc sgk,gợi mở và đặt Một số thể loại bài hát câu hỏi theo từng đề mục-thể loại ?Hát ru có giai điệu như thế nào ? Tính chất âm nhạc của thể loại hành khúc. ?Giai điệu của thể loại hát ru có gì khác với hành khúc.... ?Bài hát sinh hoạt vui chơi có tính chất gì.. ?Bài hát trữ tình tình ca có giai điệu như thế nào.... ?Tính chất của bài hát nghi lễ nghi thức. 1.Hát ru Có giai điệu khoan thai nhẹ nhàng -VD;Mẹ yêu con,Ru con mùa đông... 2.Hành khúc Âm điệu khỏe mạnh,hùng tráng. VD:Hành khúc đội,Nối vòng tay lớn... 3.Bài hát lao động Hò kéo pháo, Đi cắt lúa… 4 .Bài hát sinh hoạt,vui chơi Lí cây đa,Mái trường mến yêu…. 5.Bài hát trữ tình tình ca Là những ca khúc nhẹ nhàng tình cảm: 6 .Bài hát nghi lễ,nghi thức Là những ca khúc có tính chất nghiêm trang.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tiến quânca. Đội ca….. 4.Cũng Cố: - HS nhắc lại các nội dung của bài học. - GV đàn cho lớp đọc lại bài TĐN số 6- Xuân về trên bản. 5.Dặn dò: Học thuộc các nội dung tiết học hôm nay -Tìm một số bài hát theo từng thể loại -Đọc nhạc hoàn chỉnh bài TĐN số 6 -Làm bài tập Sách bài tập 1,2 -Nghiên cứu trước bài mới * Rút kinh nghiệm :........................................................................................................................................................... ........................................ --------//--------. Ngày soạn: 30/01/2012 Ngày dạy: 01/02/2012 Tiết 22 HỌC HÁT BÀI: Khúc ca bốn mùa Nhạc và lời: Nguyễn Hải I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Các em biết vài nét sơ lược về nhạc sĩ Nguyễn Hải và một vài ca khúc của ông. - Dạy các em hát đúng giai điệu và lời bài hát"Khúc ca bốn mùa" 2. Kỹ năng: - Học bài hát mới: Đọc, phân tích các từ khó, tìm và biết cách sử dụng các ký hiệu âm nhạc có trong bài hát. Chia câu, chia đoạn, cảm nhận lời và giai điệu bài hát. Tìm nội dung và giai điệu bài hát. - Củng cố kỹ năng khởi động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ... 3. Thái độ: - Có thái độ trân trọng nhạc sĩ của Việt nam, học nghiêm túc bài hát. - Giáo dục các em yêu quý các hiện tượng tự nhiên , với cuộc sống con người..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> II. CHUẨN BỊ: 1. Đối với giáo viên: - Nắm sơ lược về nhạc sĩ Nguyễn Hải, CD một số bài hát của ông. - Đàn, hát chỉ huy tốt bài hát " Khúc ca bốn mùa". - Hát được một số bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Hải 2. Đối với học sinh: Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài. 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Đàn Organ - Máy casset III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Lớp: 7A. …….. Lớp 7B: ………. 2.Kiểm tra bải cũ. - Kiểm tra 15 phút .Trình bày bài TĐN số 6 theo nhóm. 3.Bài mới. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1( Cả lớp) - GV giới thiệu về nhạc sĩ Nguyễn Hải - Hs nhắc lại vài nét về Nguyễn Hải GV bổ sung thêm - GV&HS ghi bài ) - Gv & hs hát trích vài câu trong vài ca khúc của ông. * Ông là một n.sĩ tài năng trong giới nhạc sĩ nước ta. - Gv chiếu đèn bài hát, hs theo dõi. Em hãy liệt kê một số kí hiệu nhạc lí đã học trong bài. Nêu cách sử dụng ? (HS trả lời). Phần ghi bảng HỌC HÁT BÀI: Khúc ca bốn mùa 1. Sơ lược về nhạc sĩ - Sinh 12.1.1930 - Cư trú tại Hà Nội. 2. Một số kí hiệu nhạc lí trong bài hát: - Nhịp 3/8, nhịp lấy đà. - Dấu nối, dấu luyến… - Giọng Son Trưởng -Chia đoạn: +Đoạn 1:Từ “Hạt nắng....sưởi ấm’ +Đoạn 2;Từ “Bốn mùa....sinh sôi’. GV nhắc lại các ký hiệu âm nhạc cần chú ý trong bản nhạc: Hoạt động 2( Cả lớp) 3. Học hát: - 1 HS đọc lời bài hát và chia câu ( HS và GV giải thích các từ khó) a. Giai điệu:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - GV đàn và hát mẫu ( mở băng mẫu ), hs nghe 1 lần. - HS khởi động giọng theo đàn. * GV tiến hành dạy theo lối móc xích từng câu: - GV gọi 1 vài cá nhân lên hát câu bất kỳ theo đàn, lớp nghe và nhận xét, g/v sửa sai nếu có. - Cả lớp hát 2-3 lần cả bài, kết hợp gõ theo nhịp, phách. - GVhướng dẫn HS hát vận động theo nhạc. - GV hướng dẫn hát lĩnh xướng + ca nông. Nhẹ nhàng,tình cảm b. Nội dung: Mối liên hệ mật thiết giữa con người với thiên nhiên”hạt nắng, hạt mưa” làm cho cuộc sống muôn loài được sinh sôi phát triển. - GV cho hs thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi. Theo em bài hát được chia làm mấy đoạn, tại sao Bài hát có giai điệu như thế nào?( chia đọan dựa vào tính chất âm nhạc và lời bài hát ) Nội dung bài hát nói lên điều gì?( HS trả lời) * GV liên hệ thực tế 4.Cũng cố. - HS nhắc lại nội dung của bài học. - Cho cả lớp hát lại bài “Khúc ca bốn mùa " 1 lần 5.Dặn dò. -Học thuộc lời, giai điệu bài hát Khúc ca bốn mùa kết hợp vận động theo nhạc. Nắm nội dung và giai điệu bài hát. -Đọc trước các nốt nhạc và tìm các kí hiệu âm nhạc có trong bài TĐN số 6. * Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................ ........................................ --------//--------.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Ngày soạn: 06/02/2012 Ngày dạy: 08/02/2012 Tiết 23 - ÔN TẬP BÀI HÁT: Khúc ca bốn mùa - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 7 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - HS học thuộc và biết thể hiện sắc thái tình cảm bài hát "Khúc ca bốn mùa " - Dạy các em kỹ thuật hát ca nông và kỹ thuật hát tốp ca. - Giúp các em đọc tốt bài TĐN số 7, qua bài TĐN giúp các em hiểu kỹ hơn về nhịp 2. Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng khởi động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ... - Củng cố kỹ năng hát tốp ca và hát ca nông. - Có kỹ năng đọc gam rải, trục giọng, kỹ năng đọc tiết tấu, gõ nhịp, phách... 3. Thái độ: - Giáo dục HS hiểu biết các hiện tượng tự nhiên có tác dụng với cuộc sống con người. II. CHUẨN BỊ: 1. Đối với giáo viên: - Làm tốt một số động tác mô phỏng cho bài hát Khúc ca bốn mùa - Đệm đàn, hát và chỉ huy tốt bài hát " Khúc ca bốn mùa" và bài TĐN số 7 2. Đối với học sinh: - Chuẩn bị trước bài học như dặn dò ở tiết 22 để phát biểu, xây dựng bài học. 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Đàn Organ..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Bảng kẻ phụ chép bài TĐN số 7. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Lớp 7A........ - Lớp 7B........ 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra trong khi ôn bài. 3.Bài mới. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1( Nhóm – Cá nhân) - GV giới thiệu bài học. - HS khởi động giọng theo đàn, lớp hát 1 lần gõ nhịp (theo nhạc đệm). - GV nhắc lại cách hát tốp ca có lĩnh xướng và hát ca nông. Lớp đứng tại chỗ hát bài hát 2 lần, vận động theo nhạc. - GV gọi một nhóm HS lên bảng trình bày tốp ca lĩnh xướng.Hát tốt GV ghi điểm miệng. Hoạt động 2 ( Cả lớp) - GV treo bảng phụ bài TĐN số 7, hs quan sát bài TĐN và trả lời câu hỏi: Bài TĐN được viết ở nhịp mấy. Phách mạnh là các phách nào, các nốt nào? Bài TĐN được viết ở giọng gì. Tại sao ? - GV dùng que chỉ cho hs đọc các nốt nhạc trong bài TĐN, sau đó đọc bất kỳ nốt nào theo gv chỉ. - GV gọi vài HS đọc nốt nhạc yếu đọc nốt. - GV cho cả lớp đọc tên hình các nốt từ hình nốt ngắn nhất đến dài nhất và trả lời các câu hỏi. Bài TĐN có các nốt nào về cao độ? Bài TĐN có các hình nốt nào về trường độ? Bài nhạc viết ở giọng gì ?. Phần ghi bảng I. ÔN TẬP BÀI HÁT: Khúc ca bốn mùa Nhạc và lời:Nguyễn Hải Tập hát tốp ca và phụ họa động tác. II. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 7 Quê hương Dân ca Uc rai na 1.Nhận xét - Cao độ:La-Đô –Mi Rê- Si-Son –Pha -Trường độ:Hình nốt đen,trắng,móc đơn - Giọng của bài TĐN:La thứ -Ký hiệu:Dâu nhắclại,dấu luyến -Chia câu:Gồm 4 câu 2.Tập đọc nhạc.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - HS đọc nốt nhạc kết hợp gõ tiết tấu. - HS nghe đàn, đọc gam rải và trục giọng La thứ. - Hướng dẫn đọc tiết tấu của bài theo lối móc xích. - Đàn và hướng dẫn HS đọc nốt theo chỉ đạo của GV. Đàn nhiều lần hướng dẫn kĩ. Đàn và hướng dẫn đọc và gõ phách từng câu sau đó - Hướng dẫn đọc cao độ gõ phách hoàn thiện. - Hướng dẫn từng nhóm hoặc cá nhân đọc và gõ phách. 4. Cũng cố. - HS nhắc lại nội dung chính của bài học . - Cho cả lớp đọc nhạc và hát lại bài TĐN số 7 5.Dặn dò. - Về nhà học theo các mục I-II. Làm bài tập 1,2 - Chép bài TĐN số 7 vào vở chép nhạc. Tập đọc, ghép lời, gõ nhịp, gõ phách. - Xem trước các phần của tiết 24. * Rút kinh nghiệm :........................................................................................................................................................... ........................................ --------//--------.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Ngày soạn: 13/02/2012 Ngày dạy: 15/02/2012 Tiết 24 - ÔN TẬP BÀI HÁT : Khúc ca bốn mùa - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 7 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Giúp học sinh học thuộc và hoàn thiện bài hát " Khúc ca bốn mùa " - Giúp các em đọc tốt và hát lời chính xác bài tập đọc nhạc số 7. - Các em hiểu biết sơ bộ về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng gõ nhịp, phách tốt khi tập đọc nhạc. - Giúp các em củng cố kỹ năng học ÂNTT, hiểu ghi nhận các kiến thức cần nhớ. 3. Thái độ: - Giáo dục các em thêm yêu quý các nhạc sĩ Việt Nam và trân trọng các bài hát lứa tuổi thiếu nhi. II. CHUẨN BỊ: 1. Đối với giáo viên: Chuẩn bị nội dung bài dạy,tư liệu về âm nhạc thiếu nhi VN Băng nhạc một số ca khúc thiếu nhi chọn lọc 2. Đối với học sinh: - Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài. 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Đàn Organ. - Máy casset. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Lớp 7A........ - Lớp 7B........ 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra trong khi ôn bài..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 3.Bài mới. Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng Hoạt động 1( Nhóm – Cá nhân) I. ÔN TẬP BÀI HÁT: - Gv giới thiệu bài học Khúc ca bốn mùa -Gv cho hs khởi động giọng theo đàn, cả Nhạc và lời :Nguyễn Hải lớp đứng hát kết hợp hình thức hát lĩnh xướng, hát ca nông và vận động theo nhạc. (2 lần) - Gv gọi 4 em lên bảng hát như trên, ghi điểm miệng Hoạt động 2( Nhóm – Cá nhân) II. ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 7 - Gv cho hs nhắc lại 1số kiến thức nhạc Quê hương lí trong bài TĐN. Dân ca Uc rai na - GV gọi hs nhắc lại một số kiến thức nhạc lí trong bài TĐN số 7. * HS đọc gam rải và trục giọng của Đô trưởng. - HS nghe đàn 1 lần bài TĐN số 7. - GV đàn, hs ôn lại bài TĐN số 7, gõ phách và nhịp, kết hợp hát lời. - Từng nhóm xung phong đọc bài TĐN và hát lời -Cá nhân HS xung phong TĐN, ghi điểm - GV đàn vài nốt bất kỳ, gọi 1-2 hs đọc. Hoạt động 3( Cả lớp) II.ÂM NHẠC THƯƠNG THỨC: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam GV Giới thiệu vài nét về âm nhạc thiếu 1.Sự ra đời của âm nhạc thiếu nhi VN nhi VN ?Trước CMTT phong trào ca hát của -Trước CMTT phong trào ca hát thiếu nhi chưa được quan tâm TN như thế nào -Sau CMTT.phong trào TNNĐ phát ?Sau CMTT đã có sự thay đổi gì triển mạnh nên đã có sự chú ý và ?Những nhạc sĩ nào đã cống hiến cuộc quan tâm của các nhạc sĩ 2.Một số ca khúc thiếu nhi nổi tiếng đời mình cho âm nhạc TN ?Một số ca khúc nổi tiếng của các nhạc Nhiều nhạc sĩ đã gắn bó cuộc đời sĩ mình với âm nhạc thiếu nhi như : Phong Nhã ,Trương Quang Lục, Lưu Hữu Phước....

<span class='text_page_counter'>(57)</span> ‘Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn TNNĐ “–Phong Nhã 4.Cũng cố. - HS nhắc lại các nội dung của bài học. - GV đàn cho cả lớp hát lại 1 lần bài hát “Khúc ca bốn mùa và TĐN số 7 5. Dặn dò. - Học thuộc các nội dung đã học. - Ôn tập từ tiết 19, tiết 25 kiểm tra 1 tiết: * Rút kinh nghiệm :........................................................................................................................................................... ........................................ --------//--------. Ngày soạn: 20/02/2012 Ngày dạy: 22/02/2012 Tiết 25 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức -Giúp hs ôn lại hệ thống kiến thức học từ đầu năm. 2.Kĩ năng -Rèn luyện kĩ năng đọc nhạc,cách,củng cố kiến thức âm nhạc thường thức 3.Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> -Có thái độ nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Nắm nội dung kiến thức bài học. -Đàn,hát thành thạo các bài TĐN s ố 6,7 bài hát Đi cắt lúa, Khúc ca bốn mùa. -Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho hs. - Dự kiến cách tổ chức điều khiển hoạt động ở lớp 2. Học sinh: - SGK, vở ghi. 3. Thiết bị, đồ dung dạy học. - Đàn Organ – Máy casset III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Lớp: 7A. …….. Lớp :7B: ………. 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào phần ôn tập 3. Ôn tập Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng GV giới thiệu nội dung tiết ôn tập Hoạt động 1(Cá Nhân- Nhóm ) I. ÔN TẬP BÀI HÁT. -HS luyện thanh theo đàn -Đi cắt lúa -Cả lớp ôn lại 2 bài hát Dân ca H’re +Ôn tập theo nhóm,gv tiến hành sửa -Khúc ca bốn mùa Nhạc và lời :Nguyễn Hải sai +Lấy tinh thần xung phong mộtt số em và ghi điểm,có thể kiểm tra những em hs yếu. Hoạt động 2(Cá Nhân- cả lớp) II. ÔN TẬP NHẠC LÍ -Sơ lược về quãng -Quãng là gì?cho ví dụ về quãng *Làm bài tập quãng 6,7,8,9 GV vẽ khuông nhạc ?Quãng giai điệu khác quãng hoà âm ở chổ nào ?Âm cơ bản là gì III.ÔN TẬP ĐỌC NHẠC Hoạt động 3(Cá Nhân- Nhóm) -HS luyện thanh, đọc gam đô trưởng -TĐN số 6:Xuân về trên bản -Tập đọc nhạc theo nhóm,tổ Nhạc và lời:Nguyễn Tài Tuệ.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> -Kiểm tra 3-4 em. -TĐN số 7: Quê hương Dân ca Ucraina. 4.Củng cố -GV nhận xét tiết ôn tập -Điều khiển hs ôn lại những bài chưa đạt yêu cầu 5.Dặn dò -Học thuộc lòng các nội dung ôn tập hôm nay -Làm bài tập ôn tập -Tiết 26 kiểm tra 1 tiết. * Rút kinh nghiệm :........................................................................................................................................................... ........................................ --------//--------. Ngày soạn:27/02/2012 Ngày dạy:29/02/2012 Tiết 26:. KIỂM TRA 1 TIẾT. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Giúp học sinh ôn lại các bài hát và TĐN đã học từ đầu học kỳ II. 2. Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng kiểm tra 1 tiết. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức học tập tốt hơn trong các bài học tới. II. CHUẨN BỊ: 1. Đối với giáo viên: - Ra đề -Phiếu các bài Hát và TĐN. 2. Đối với học sinh: - Ôn trước nội dung các bài học như cô đã dặn. - Tuyệt đối không được ghi chữ nốt vào các bài TĐN..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Phải có phách gõ. 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Đàn Organ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Lớp: 6A. …….. Lớp 6B: ………. 2. Kiểm tra1 tiết. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT 1.Mỗi nhóm hs 2em lên bốc xăm và trình bày một trong các bài hát sau đây. -Đi cắt lúa Dân ca H”re - Khúc ca bốn mùa Nhạc và lời:Nguyễn Hải 2.Tập đọc nhạc một bài theo yêu cầu của gv -TĐN số 6:Xuân về trên bản Nhạc và lời:Nguyễn Tài Tuệ -TĐN số 7:Quê hương Dân ca Ucraina ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 1.Phần bài hát. - Hát thuộc lời -Đúng giai điệu cơ bản -Lấy hơi đúng chỗ,hát tròn vành rõ chữ -Hát to rõ ràng tự tin -Chính xác giai điệu -Xử lí đúng kí hiệu -Có chất giọng tốt -Thể hiện được sắc thai bài hát - Trả lời được một số câu hỏi phụ 2.Phần tập đọc nhạc -Đọc đúng nốt nhạc -Đọc đúng cao độ -Xử lí đúng kí hiệu -Xử lí đúng tiết tấu -Ghép được lời ca -Đọc to ,rõ ràng tự tin -Chính xác giai điệu. 0,5 1 0,25 1 0,5 0,25 0,5. 1đ 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> -Có chất giọng tốt -Thể hiện được sắc thái bài TĐN 4.Củng cố.. 0,5 0,5. Nhận xét tiết kiểm tra - Ưu điểm:Kịp thời động viên khích những em trình bày tốt ,vững kiến thức để các em phát huy khả năng. - Nhược điểm:Nhắc nhở những em còn yếu,cần cố gắng luyện tập nhiều hơn 5.Dặn dò. Nghiên cứu trước nội dung bài mới Rút kinh nghiệm. ............................................................................................................................................................ ........................................ --------//-------Ngày soạn: 05/03/2012 Ngày dạy:07/03 /2012 Tiết 27. HỌC HÁT BÀI : Ca-chiu-sa. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Giúp các em biết đôi điều về bài hát ca-chiu-sa - Dạy các em hát đúng lời và giai điệụ bài hát Ca-chiu- sa" nhạc Nga. 2. Kỹ năng: - Các em được tiếp tục củng cố kỹ năng học bài hát mới: Nhận biết các ký hiệu nhạc lí trong bài, biết sử dụng các ký hiệu đó, kết hợp ôn tập các kiến thức về nhạc lí. - Củng cố kỹ năng phân tích các từ khó trong lời bài hát, chia câu, chia đoạn để lấy hơi và nhận biết giai điệu, nội dung bài hát. - Củng cố kỹ năng khởi động giọng. 3. Thái độ: - Qua bài hát, các em cảm nhận về tình yêu nhân loại trên trái đất, cảm nhận được vài nét nhạc mang màu sắc của đất nước Nga II. CHUẨN BỊ: 1. Đối với giáo viên: - Slide giấy trong (A4) bài hát Ca-chiu-sa. - Đàn, hát chỉ huy tốt bài hát ca-chiu-sa- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho học sinh. Dự kiến cách tổ chức, điều khiển lớp..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 2. Đối với học sinh: - Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài. 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Băng mẫu bài hát Ca-chiu-sa - Đàn organ; Máy casset; III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Lớp: 7A. …….. Lớp: 7B: ………. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị sách, vở, phách của học sinh 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS - Hoạt động 1 Hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả GV giới thiệu bài học - GV giảng sơ lược về tác giả, ghi bảng, hs ghi vào vở. Em hãy liệt kê 1số kí hiệu nhạc lí đã học có trong bài hát? Nêu cách sd ? (HS q.sát nhóm đôi, trả lời cá nhân) - GV nhắc lại ghi bảng, hs ghi vào vở. - Nhịp ; Nhịp lấy đà; Dấu nhắc lại; Dấu nối; Dấu lặng đơn (ngắt câu); Giọng La thứ tự nhiên. - 1 HS đọc lời bài hát và chia câu, nghe và trả lời câu hỏi. Trong bài hát có các từ nào em chưa hiểu? - Gv mở đàn (thu g.điệu) và hát mẫu bài hát cho học sinh nghe kết hợp diễn cảm đơn giản. - HS khởi động giọng theo đàn. - GV tiến hành dạy từng câu theo lối móc xích, ghép 2 câu… đến hết bài. Các câu khó được hát nhiều lần hơn.. Phần ghi bảng 1.Giới thiệu về tác giả và bài hát - Tác giả: Blante sinh ngày : 10-02-1903 Mấy ngày : 24-09-1990 -Giới thiệu bài hát - Bài hát ca – chiu – sa được phổ biến vào Việt Nam từ những năm 1955 - 1956 2. Một số kí hiệu nhạc lí cần chú ý - Nhịp ; nhịp lấy đà. - Dấu nhắc lại; Dấu nối; Dấu lặng đơn (ngắt câu); Giọng Dm -Bài hát được chia làm 2 đoạn +Đoạn a: 2 câu +Đoạn b: 2 câu được nhắc lại 2 lần 3. Học hát: a. Giai điệu: Mềm mại, trong sáng, thiết tha..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - G/v gọi 1 vài cá nhân lên hát câu bất kỳ theo đàn, lớp nghe và nhận xét, g/v sửa sai b. Nội dung: Ca ngợi tinh thần đoàn kết gắn bó nếu có. giữa hậu phương và tuyền tuyến. - GV đàn, cả lớp hát 2-3 lần cả bài, kết hợp gõ theo nhịp, Sau đó từng tổ hát. - GVhướng dẫn HS vận động theo nhạc, làm động tác. - HS cảm nhận và trả lời câu hỏi Bài hát có giai điệu. Nội dung như thế nào? Nêu cảm nhận của em về lời bài hát sau khi học xong? * GV giảng mở rộng liên hệ thực tế: Chúng ta đã cảm nhận, hình dung những hình ảnh tuyệt đẹp qua lời bài hát của n.sĩ… 4. Cũng cố. - HS nêu các bài hát viết về trái đất, hát lại bài hát 1 lần. 5.Dặn dò - Học thuộc lời, giai điệu bài hát " Ca chiu sa", kết hợp vận động theo nhạc. Nắm nội dung bài hát. Làm bài tập 2/ SGK-54 - Đọc trước các nốt nhạc và tìm các kí hiệu nhạc lí có trong bài TĐN số 7. * Rút kinh nghiệm :........................................................................................................................................................... ........................................ --------//------Ngày soạn: 14/03/2012 Ngày dạy:16/03 /2012 Tiết 28 - ÔN BÀI HÁT : Ca-chiu -sa - TẬP ĐỌC NHẠC : Tập đọc nhạc số 8 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Giúp HS học thuộc và biết thể hiện sắc thái tình cảm bài hát "Ca-chiu-sa" - Dạy các em kỹ thuật hát lĩnh xướng và kỹ thuật hát tốp ca..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Giúp các em đọc tốt bài TĐN số 8. 2. Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng khởi động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ... - Có kỹ năng đọc gam rải, trục giọng, kỹ năng đọc tiết tấu, gõ nhịp, phách... 3. Thái độ: - Thông qua bài hát các em có thái độ yêu quí Đất nước Nga và các bài hát mang máu sắc âm nhạc Nga - Giúp các em có thái độ nghiêm túc khi học tập đọc nhạc. II. CHUẨN BỊ: 1. Đối với giáo viên: - Dự kiến cách tổ chức, điều khiển họat động, chuẩn bị các câu hỏi cho bài dạy. - Đệm đàn, hát và chỉ huy tốt bài hát " Ca-chiu-sa"; đọc tốt bài TĐN số 8 2. Đối với học sinh: - Chuẩn bị trước nội dung bài học như dặn dò ở tiết trước để phát biểu, xây dựng bài học. 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Đàn Organ. - Bảng kẻ phụ chép bài TĐN số 8-Chú chim nhỏ dễ thương. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Lớp: 7A. …….. Lớp : 7B: ………. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra trong khi ôn tập bài hát. 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - GV giới thiệu bài học. I. ÔN TẬP BÀI HÁT: Ca-chiu-sa Hoạt động 1( Nhóm – Cá nhân) - HS khởi động giọng theo đàn, lớp hát 1 lần gõ Nhạc Blante nhịp (theo nhạc đệm)..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - GV nhắc lại cách hát tốp ca có lĩnh xướng. Lớp đứng tại chỗ hát bài hát 2 lần, vận động theo nhạc. - Lĩnh xướng1 “Dòng sông...mờ - Lĩnh xướng 2 “Gửi về.. đại bàng”. Cả lớp hát đoạn điệp khúc - GV gọi 1 tốp HS xung phong lên bảng hát tốp ca lĩnh xướng, gv ghi điểm miệng. Hoạt động 2( Cả lớp- Nhóm) - GV treo bảng phụ bài TĐN số 7, hs quan sát trả lời: Bài TĐN được viết ở nhịp mấy. ? Bài TĐN được viết ở giọng gì. Tại sao ? - GV dùng que chỉ cho hs đọc các nốt nhạc trong bài TĐN, sau đó đọc bất kỳ nốt nào theo gv chỉ. - GV gọi 1 vài em hs yếu đọc nốt. - GV cho cả lớp đọc tên hình các nốt từ hình nốt ngắn nhất đến dài nhất và trả lời các câu hỏi. Bài TĐN có các nốt nào về cao độ? Bài TĐN có các hình nốt nào về trường độ ? Bài nhạc viết ở giọng gì ? - HS đọc nốt nhạc kết hợp gõ tiết tấu. - HS nghe đàn, đọc gam rải và trục giọng Đô trưởng. - HS đọc kết hợp cao độ và trường độ. - GV đàn bài TĐN 2 lần. HS đọc từng câu đến hết bài. - GV gọi 1 vài hs đọc câu 1, 2, 3, 4. - Cả lớp đọc nhạc + hát lời kết hợp gõ nhịp (chia 1.2) - Từng tổ đọc nối tiếp (4 tổ 4 câu) kết hợp gõ phách. - 1/2 lớp đọc nhạc, 1/2 lớp hát lời kết hợp gõ nhịp. - HS xung phong đọc 2 - 4 câu, gv ghi điểm. 4. Cũng cố - HS nhắc lại nội dung chính của bài học. - Cho cả lớp đọc nhạc và hát lại bài TĐN số 8. II. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN Số 8 Chú chim nhỏ dễ thương Nhạc Pháp 1.Nhận xét - Cao độ: Đô ,rê,mi,pha,sol, la -Trường độ:Hình nốt đen, trắng,móc đơn - Ký hiệu;Dấu quay lại,dấu chấm dôi 2.Tập đọc nhạc.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 5. Dặn dò: Về nhà học phần I-Chép phần II vào vở chép nhạc. Tập đọc và hát lời ca. Gõ nhịp, phách. * Rút kinh nghiệm :........................................................................................................................................................... ........................................ ******000****** Ngày soạn: 21/03/2012 Ngày dạy:23/03 /2012 Tiết 29 - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 8 -NHẠC LÍ:Gam trưởng- Giọng trưởng - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát “Đường chúng ta đi” I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Đọc đúng giai điệu và hát lời chính xác bài TĐN số 8-chú chim nhỏ dễ thương - Biết sơ lược về nhạc sĩ Huy Du, 1 nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho âm nhạc VN. - Các em nghe bài hát “Đường chúng ta đi” và cảm nhận vẻ đẹp trong một sáng tác của Huy Du, tác phẩm rất quen thuộc với những người yêu nhạc ở Việt Nam. 2. Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng khởi động giọng; Lấy hơi, ngắt câu, hát tròn vành, rõ chữ, kỹ năng vận động theo nhạc khi hát... - Gõ nhịp, phách khi tập đọc nhạc. - Củng cố kỹ năng học ÂNTT, ghi nhận các kiến thức cần nhớ. 3. Thái độ: - Giáo dục các em có tinh thần đoàn kết, thân ái với bạn bè trong nước và ngoài nước để cùng giữ gìn trái đất tươi đẹp. - Các em biết trân trọng các nhạc sĩ VN, có nhu cầu tìm hiểu về nhạc sĩ nổi tiếng ở nước ta II. CHUẨN BỊ: 1. Đối với giáo viên: - Một số kiến thức nói về nhạc sĩ Huy Du. - Đĩa nhạc bài hát “Đường chúng ta đi” 2. Đối với học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài. 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Đàn Organ; Máy casset. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Lớp: 7A. …….. Lớp :7B: ………. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong khi ôn tập bài hát và bài TĐN. 3.Bài mới. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 GV giới thiệu bài học - - Lật trang bài TĐN. - GV hỏi: Nhắc lại 1 số ký hiệu nhạc lý trong bài TĐN ? * GV nhắc lại: Nhịp , dấu lặng đơn (Dấu ngắt), giọng Đô trưởng. - Đàn gam rải, trục giọng của Đô trưởng. - Đàn 1 lần bài TĐN. - Nhắc HS đọc nhạc gõ theo nhịp. - Nhắc HS hát lời gõ theo phách. (GV sửa sai nếu có). - Cho 1/2 lớp đọc nhạc (gõ theo nhịp), 1/2 lớp hát lời (gõ theo phách). (Đổi qua). - Gọi 2 em xung phong (hoặc gọi theo sổ) đọc nhạc và hát lời (Ghi điểm miệng). - GV củng cố và dặn dò phần II. Chuyển ý sang phần II Hoạt động 2( Cả lớp – Cá nhân) - Giới thiệu phần , hs ghi phần II ? Đơn vị đo cao độ trong âm nhạc là gì *GV vẽ khuông nhạc và giải thích. Phần ghi bảng I.ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8 Chú chim nhỏ dễ thương Nhạc : Pháp Đặt lời : Hoàng Anh. II. NHẠC LÍ: Gam trưởng-Giọng trưởng 1.Gam trưởng *Gam trưởng là hệ thống 7 bậc âm.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 7 bậc âm trong đó có 2 quãng nửa cung(mi-pha,si-đô) ?Gam trưởng là gì ?Thế nào là âm chủ ?Xuất phát từ đâu để có giọng trưởng. Hoạt động 3( Cả lớp) GV giới thiệu phần âm nhạc thường thức - Gọi 1 hs đọc bài đọc thêm trong SGK. ?Em hãy nhắc lại ngày tháng năm sinh, quê hương... của nhạc sĩ Huy Du Nêu những nét nổi bật trong cuộc đời của nhạc sĩ Huy Du - Giảng sơ lược về sự nghiệp sáng tác và cuộc đời của ông - GV cho hs nghe trích đoạn một số tác phẩm tiêu biểu.. HS nghe bài hát : Đường chúng ta đi Em có cảm nhận gì sau khi nghe xong bài hát? Bài hát có giai điệu như thế nào? ?Nội dung bài hát noi lên điều gì?. 4. Cũng cố:. được sắp xếp liền bậc dựa trên công thức cung và nửa cung. Âm ổn định nhất trong gam gọi là âm chủ. 2.Giọng trưởng *Các bậc âm trong gam trưởng được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát hoặc một bản nhạc -giọng trưởng. III.ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát “Đường chúng ta đi” 1. Nhạc sĩ Huy Du - Sinh: 1-12-1926 tại Tiên Du- Bắc Ninh -Năm 1944 tham gia Thanh niên cứu quốc và sáng tác âm nhạc ,từ đây ông bắt đâu có nhiều cống hiến cho nền âm nhạc cách mạng. *Tác phẩm + Ba vì năm xưa + Sẽ về thủ đô + Anh vẫn hành quân + Nổi lửa lên em.... 2.Bài hát “Đường chúng ta đi” - Ra đời năm 1968-trong thời kì cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu nước đang diễn ra ác liệt -Giai điệu : Tràn đầy khí thế hào hùng,dồn dập -Nội dung: Mô tả cảnh đát nước tươi đẹp đang còn nhiều gian nan vất vả nhưng vẫn tin tưởng vào ngày chiến thắng..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> HS nhắc lại các nội dung của bài học 5. Dặn dò: Về nhà - Học thuộc các nội dung đã học. Làm bài tập - Tìm tài liệu về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, ghi lại các ký hiệu nhạc lý có trong bài hát “ Tiếng ve gọi hè”. * Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................ ........................................ ******000******. Ngày soạn:28/3/2012 Ngày dạy:30/03/2012 Tiết 30 - HỌC HÁT BÀI: TIẾNG VE GỌI HÈ Nhạc và lời :Trịnh Công Sơn I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - HS biết vài nét sơ lược về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và một vài ca khúc của ông. - Dạy các em hát đúng giai điệu và lời bài hát "Tiếng ve gọi hè" 2. Kỹ năng: - Tiếp tục củng cố kỹ năng học bài hát mới: Đọc, phân tích các từ khó, biết cách sử dụng các ký hiệu nhạc lí có trong bài hát. Biết chia câu, chia đoạn, cảm nhận lời, giai điệu, nội dung bài hát. 3. Thái độ: - Có thái độ trân trọng nhạc sĩ của Việt nam, học nghiêm túc bài hát. - Các em cảm nhận về vẻ đẹp của tuổi thơ với những khát vọng, mơ ước chân thành về cuộc sống, tình yêu quê hương và tình yêu thiên nhiên tươi đẹp..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> II. CHUẨN BỊ: 1. Đối với giáo viên: - Nắm sơ lược về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. - Đàn, hát chỉ huy tốt bài hát " Tiếng ve gọi hè". - CD nhạc 1 số bài hát của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Hát được một số bài hát ông. - Bảng phụ bài hát Tiếng ve gọi hè 2. Đối với học sinh: - Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài. 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Ảnh nhạc sĩ Trịnh Công Sơn - Đàn Organ. - Máy casset. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Lớp: 7A. …….. Lớp :7B: ………. 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 Hs lên bảng nêu sơ lược về nhạc sĩ Huy Du, nêu giai điệu và nội dung bài hát “Đường chúng ta đi’. - 2 Hs lên bảng đọc bài TĐN số 8. 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Hoạt động1 Hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả. GV g.th: Nói đến nhạc sĩ TCS hẳn trong lòng mỗi người dân VN đều có những tình cảm riêng dành cho người nhạc sĩ đáng kính này, 1 n.sĩ bất tử. Chúng ta sẽ học một sáng tác rất quen thuộc của ông. Trước hết chúng ta tìm hiểu về nhạc sĩ TC.Sơn. Em hãy nêu sơ lược về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn ? ( HS trả lời, GV bổ sung thêm ) Ông là nhạc sĩ tài ba: Nhạc sĩ, họa sĩ.. Phần ghi bảng 1. Tác giả: - Sinh: 28.02.1939 tại Huế - Mất: 01.04.2001 tại TP.HCM - Ông đã sáng tác trên 500 ca khúc - Âm nhạc của ông dung dị, nhẹ nhàng, mượt mà, phóng khoáng, lời ca trau chuốt chứa đựng những tư tưởng triết lí sâu sắc. * Một số ca khúc quen thuộc: + Em là bông hồng nhỏ + Em đến cùng mùa xuân + Tiếng ve gọi hè + Một cõi đi về.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - GV đàn ghi ta và hát cho hs nghe bài Hãy yêu nhau đi. - GV mở CD cho hs nghe 1 số ca khúc. Em kể tên một số ca khúc của Trịnh Công Sơn ? Em hãy hát trích 1 đoạn 1 ca khúc nào mà em thích ? (HS thực hiện, gv khen ngợi và ghi điểm nếu có thể). - Cát bụi,Mội cõi đi về... Hoạt động2 Hướng dẫn HS học hát. - GV treo bảng phụ bài hát. HS theo dõi phần nhạc của bài hát.. + Cát bụi + Nối vòng tay lớn + Nhớ mùa thu Hà Nội.... 2. Học hát: a. Một số kí hiệu nhạc lí: - Dấu nối, dấu luyến, -Chia đoạn;Gồm 2 Đoạn +Đoạn 1:Từ Khắp phố...hè hè” +Đoạn 2:Từ Chạy theo... mùa hè” Hãy liệt kê một số kí hiệu nhạc lí mà em biết b. Giai điệu. + Tươi tắn, trong sáng, hồn nhiên ? Nêu cách sử dụng ? (HS trả lời) - 2 HS đọc lời bài hát và chia câu. G.thích 1 c.Nội dung: Bài hát là những kỉ niệm đẹp của số từ khó. - GV đàn và hát mẫu kết hợp biểu diễn tuôi thơ khi được chứng kiến hè về (hoặc mở CD nhạc mẫu) trong những cơn mưa và tiếng ve - HS khởi động giọng theo đàn. đầy ý nghĩa. - GV tiến hành dạy theo lối móc xích từng câu đến hết bài. - Gọi 1 vài em lên hát câu bất kỳ theo đàn, lớp nghe và nhận xét, gv sửa sai nếu có. - Cả lớp hát 2-3 lần cả bài, kết hợp gõ theo nhịp, phách. - GV hướng dẫn hs hát vận động theo nhạc, làm động tác. Bài hát có giai điệu như thế nào? Nội dung bài hát nói lên điều gì.( HS trả lời)* GV liên hệ thực tế … 4. Cũng cố: HS nhắc lại nội dung của bài học. Cho cả lớp hát lại bài “Tiếng ve gọi hè"1 lần 5. Dặn dò Về nhà - Học thuộc lời, giai điệu bài hát “Tiếng ve gọi hè"kết hợp vận động theo nhạc. - Nắm nội dung và giai điệu bài hát.phụ hoạ thêm một số động tác - Làm bài tập 1,2 trong sách bài tập.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> * Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................ ........................................ Ngày soạn:04/04/2012 Ngày dạy:06/4/2012 Tiết 31 - ÔN BÀI HÁT : Tiếng ve gọi hè - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN Số 9 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Giúp HS học thuộc và biết thể hiện sắc thái tình cảm bài hát Tiếng ve gọi hè" - Dạy các em kỹ thuật hát ca nông và kỹ thuật hát tốp ca. - Giúp các em đọc tốt bài TĐN số 9, qua bài TĐN giúp các em đọc tốt hơn về tiết tấu lệch phải, nốt đơn chấm dôi . 2. Kĩ năng: - Củng cố kỹ năng khởi động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ... - Củng cố kỹ năng hát tốp ca, hát lĩnh xướng và hát ca nông. - Có kỹ năng đọc gam rải, trục giọng, kỹ năng đọc tiết tấu, gõ nhịp, phách... 3. Thái độ: - Giáo dục các em có thêm tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống. - Giúp các em có thái độ nghiêm túc khi học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Đối với giáo viên: - Làm tốt một số động tác mô phỏng cho bài hát “Tiếng ve gọi hè" - Đệm đàn, hát và chỉ huy tốt bài hát " Tiếng ve gọi hè" và bài TĐN số 9. 2. Đối với học sinh: - Chuẩn bị trước nội dung bài học ở tiết 30 để phát biểu, xây dựng bài học. 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Đàn Organ. - Bảng kẻ phụ chép bài TĐN số 9. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Lớp: 7A. …….. Lớp : 7B: ………. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra khi ôn tập bài hát. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng - GV giới thiệu bài học. I. ÔN TẬP BÀI HÁT: Hoạt động 1(Nhóm – Cá nhân) Tiếng ve gọi hè - HS khởi động giọng theo đàn, lớp hát 1 Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn lần gõ nhịp (theo nhạc đệm). - GV nhắc lại cách hát tốp ca có lĩnh xướng. Lớp đứng tại chỗ hát bài hát 2 lần, * Tập hát tốp ca kết hợp hát lĩnh vận động theo nhạc. xướng và hát ca nông. - Kiểm tra theo nhóm - GV gọi 1 tốp xung phong hát tốp ca có lĩnh xướng, gv ghi điểm miệng. Hoạt động 2( Cả lớp- Nhóm) - GV treo bảng phụ bài TĐN số 9, hs quan sát trả lời: Hãy liệt kê một số kí hiệu nhạc lí trong bài TĐN ? - GV dùng que chỉ cho hs đọc các nốt nhạc trong bài TĐN, sau đó đọc bất kỳ nốt nào theo gv chỉ. - GV gọi 1 vài em hs yếu đọc nốt. - Hs tìm ÂHTT chung của bài, đọc ÂHTT (gõ TT) - HS theo dõi tiếp bài TĐN, nêu cao độ của bài: La-Đô-Rê-Mi-Son-La-Đô. - GV cho hs đọc các âm ổn định của C: Đô-Mi-Son-Đô-Son-Mi-Đô. - HS nghe đàn từng câu (1 lần), lần 2 đọc. II. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 9 Trường làng tôi. 1.Nhận xét - Cao độ: La-Đô-Rê-Mi-Son-La-Đô. - Trường độ: Hầu hết dùng nốt đen, nốt trắng. - Giọng của bài TĐN: Đô trưởng 2.Tập đọc nhạc.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> theo đàn. - Tiếp tục như vậy đến hết bài sau đó ghép lời ca. - HS đọc cả bài kết hợp gõ đệm thanh phách theo phách. - HS đọc cả bài theo đàn, gõ đệm thanh phách theo nhịp. - Lớp hát lời ca gõ đệm theo nhịp. - Từng tổ đọc nối tiếp (4 tổ 4 câu) kết hợp gõ phách. - 1/2 lớp đọc nhạc, 1/2 lớp hát lời kết hợp gõ nhịp. - HS xung phong đọc 2 - 4 câu, gv ghi điểm. - GV hát cả bài hát Trường làng tôi - GV: Bài hát là sự ghi nhận những tình cảm của hs với thầy cô, những người đã trang bị hành trang cho các em vào đời, các em hãy… 4. Cũng cố - HS nhắc lại nội dung chính của bài học . - Lớp đọc nhạc và hát lại bài TĐN số 9 5. Dặn dò: - Về nhà chép bài TĐN số 9 vào vở tập chép nhạc . - Xem bài mới, mang theo CD nhạc đàn (nếu có) * Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................ ........................................ ******000******. Ngày soạn:08/04/2012 Ngày dạy:13/4/2012 Tiết 32.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - ÔN BÀI HÁT: Tiếng ve gọi hè - ÔN TẬP : TĐN Số 9 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:Vài nét về dân ca dân tộc ít người I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Giúp học sinh học thuộc và hoàn thiện bài hát " Tiếng ve gọi hè" - Giúp các em đọc tốt và hát lời chính xác bài tập đọc nhạc số 9. - Các em hiểu biết sơ bộ về dân ca các dân tộc ít người. 2. Kĩ năng: - Có kỹ năng gõ nhịp, phách tốt khi tập đọc nhạc. - Giúp các em củng cố kỹ năng học ÂNTT, hiểu ghi nhận các kiến thức cần nhớ. 3. Thái độ: - Các em phân biệt được một số thể loại dân ca.Yêu quý các làn điệu dân ca các dân tộc thiểu số. II. CHUẨN BỊ: 1. Đối với giáo viên: - CD một số bài dân ca các dân tộc. Hát thuộc một số trích đoạn dể hát cho hs nghe. 2. Đối với học sinh: - Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài. 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Đàn Organ. - Máy casset III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Lớp: 7A. …….. Lớp :7B: ………. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong khi ôn tập bài hát và bài TĐN số 9. 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng Hoạt động 1( Nhóm – Cá nhân) I. ÔN TẬP BÀI HÁT: - GV giới thiệu bài mới, mở cho hs nghe 1 Tiêng ve gọi hè.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> bản nhạc đàn dân tộc khi hs ghi đầu bài vào vở. - HS khởi động giọng, đứng tại chỗ ôn lại bài hát Tiếng ve gọi hè 1 lần kết hợp vận động theo nhạc . -Tổ chức cho các em hát theo nhóm và tạo không khí thi đua giữa các nhóm cho tiết học sôi nổi hơn *Kiểm tra một vài em và ghi điểm. Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn. Hoạt động 2(Cả lớp - Nhóm) II. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 9 - 1 hs nhắc lại 1số kiến thức nhạc lí trong bài Trường làng tôi TĐN số 9. Nhạc và lời:Phạm Trọng Cầu - Hs nghe đàn 1 lần bài TĐN số 9 - GV đàn, hs ôn lại bài TĐN số 9, gõ đệm thanh phách theo phách và nhịp, kết hợp hát lời. - Từng nhóm xung phong đọc bài TĐN và hát lời - Cá nhân HS xung phong TĐN, ghi điểm miệng. - Trò chơi: Đoán tên nốt nhạc: GV đàn vài nốt bất kỳ, hs xung phong đọc, ghi điểm miệng. Hoạt động 3( Cả lớp) GV Gọi 1 hs đoc SGK HS dọc bài và trả lời một số cauu hỏi ? Kể tên một số dân tộc ít người ? Đặc điểm dân ca của các dân tộc. III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Vài nét về dân ca một số dân tộc ít người 1. Một số dân tộc ít người. Thái,Tày,Nùng,H”mông,Giarai,Bana, Xơđăng.... GV giới thiệu một số bài mang âm hưởng 2. Đặc điểm dân ca dân ca -Dân ca Thái HS nghe và cảm nhận Giai điệu nhẹ nhàng -Dân ca H”mông,Tày ,Nùng có đường nét dặt dìu uốn lượn. - Dân ca Tây Nguyên có tính chất sôi *Gv giải thích thêm về các vùng dân ca.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> động đắm say. 4. Cũng cố: - HS nhắc lại các nội dung bài học. - Lớp hát lại 1 lần bài hát “ Tiếng ve gọi hè",TĐN số 9 lần nữa. 5. Dặn dò: Về nhà: Thường xuyên hát các bài hát đã được học, nghe nhạc để thư giản. * Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................ ......................................... ******000******. Ngày soạn: /2012 Ngày dạy: /2012 Tiết 33:. ÔN TẬP. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức nhạc lí và các bài hát đã học từ tiết 19 đến tiết 32, chuẩn bị kiểm tra HKII. 2. Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng ôn tập nhạc lí, âm nhạc thường thức và các bài hát, các bài TĐN. - Học sinh có kỹ năng vận dụng các kiến thức nhạc lí vào các bài hát, bản nhạc trong khi học các nhạc cụ..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 3. Thái độ: - Các em có nhận thức đúng đắn và nghiêm túc hơn trong việc chuẩn bị cho kiểm tra học kỳII. - Các em có thái độ ôn tập nghiêm túc để đạt kết quả cao trong kỳ thi HKII. II. CHUẨN BỊ: 1. Đối với giáo viên: Hệ thống kiến thức ôn tập. 2. Đối với học sinh: Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài. 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:- Đàn organ; Máy casset. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Lớp: 7A. …….. Lớp 7B: ………. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong khi ôn tập. 3. Ôn tập: Hoạt động của GV và HS Hoạt động1( Cả lớp -Cá nhân ) ?Thế nào là nhịp nhịp 4/4 ,cho ví dụ ? Định nghĩa nhịp lấy đà ?Thành lập công thức cung và nửa cung *Nêu chức năng của các loại dấu hoá ? Định nghĩa gam trưởng. *Thành lập gam D Hoạt động2( Cá nhân - Nhóm) Gv cho lớp khởi động giọng -Lần lượt trình bày lại các bài hát. *GV sửa sai -Trình bày lại các bài hát theo tổ -Kiểm tra một vài hs yếu. 4. Cũng cố:. Nội dung ghi bảng I. NHẠC LÍ: 1. Nhịp - Mỗi ô nhịp có 4 phách - Mỗi phách có độ ngân =1 nốt đen 2. Nhịp lấy đà 3.Cung và nửa cung dấu hoá 4.Gam trưởng ,giọng trưởng II.ÔN TẬP BÀI HÁT 1.Đi cắt lúa Dân ca H”re 2.Khúc ca bốn mùa Nhạc và lời:Nguyễn Hải 3.Ca-chiu-sa Nhạc:Blante Lời Việt:Phạm Tuyên 4.Tiếng ve gọi hè Nhạc và lời:Trịnh Công Sơn.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> GV nhắc lại các nội dung ôn tập của tiết học. 5. Dặn dò: Về nhà - Ôn tập toàn bộ các bài đã học từ tiết 19-32 (theo hệ thống tiết ôn tập), - Đọc thêm trong SGK, các thông tin khác. * Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ Ngày soan: /2012 Ngày dạy: /2012 Tiết 34. ÔN TẬP. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức Âm nhạc thường thức, các bài TĐN đã học từ tiết 19 đến tiết 32, chuẩn bị kiểm tra HKII. 2. Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng ôn tập âm nhạc thường thức và các bài TĐN. - Học sinh có kỹ năng vận dụng các kiến thức nhạc lí vào các bài hát, bản nhạc trong khi học các nhạc cụ. Biết tìm, nghe và cảm nhận về giai điệu, nội dung, ý nghĩa của các bài hát, bản nhạc của các nhạc sĩ Hoàng Việt, Đỗ Nhuận, Huy Du,Bettoven 3. Thái độ: - Các em có nhận thức đúng đắn và nghiêm túc hơn trong việc chuẩn bị cho kiểm tra học kỳII. - Các em có thái độ ôn tập nghiêm túc để đạt kết quả cao trong kỳ thi HKII. II. CHUẨN BỊ: 1. Đối với giáo viên: Hệ thống kiến thức ôn tập. Các CD ÂNTT đã học. 2. Đối với học sinh: Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài. 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:- Đàn organ; Máy casset. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> 1. Ổn định tổ chức: Lớp: 6A. …….. Lớp 6B: ………. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong khi ôn tập. 3. Ôn tập Hoạt động của GV và HS Hoạt động1( Cá nhân - Nhóm) GV cho hs khởi động giọng, đọc gam rải C - GV đàn cho hs đọc các bài TĐN 6,7, 8,9. kết hợp gõ đệm thanh phách theo nhịp. - Đọc nhạc theo nhóm-phân từng bài cho mỗi nhóm.. Nội dung ghi bảng I. ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: -TĐN số 6:Xuân về trên bản -TĐN số 7 : Quê hương -TĐN số 8: Chú chim nhỏ dễ thương -TĐN só 9:Trường làng tôi. II.. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Hoạt động2( Cá nhân) 1.Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát “Nhạc ?Nêu sơ lược về cuộc đời và sự rừng” nghiệp của các nhạc sĩ 2.Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hat “Hành ?Hoàn cảnh ra đời của các bài hát quân xa” 3.Nhạc sĩ Bettoven 4.Nhạc sĩ Huy Du và bài hát “Đường chúng ta đi’. 4. Cũng cố: GV nhắc lại các nội dung ôn tập của tiết học. 5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì II * Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Ngày soạn :1/5/2011 Ngày dạy:3/5/2011 Tiết 35. KIỂM TRA HỌC KÌ II. I. MỤC TIÊU 1.Kiên thưc : - Tiếp tục cũng cố kiến thức nhạc lí đã học trong chương trình. Sắc thái,cao độ,tiết tấu và ghép lời các bài TĐN số 6,7,8,9. 2. Kĩ năng - Luyện tập kĩ năng đọc tết tấu và các kí hiệu âm nhạc trong ban nhạc. 2.Thái độ: - Qua đó giúp các em cũng cố lại kiến thức nhạc lí, và có thái độ, kĩ năng th ực hành kiểm tra nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên -Nhạc cụ thường dùng - Đề thi -Nắm vững kiến thức các phần nhạc lí.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 2.Học sinh Chuẩn bị kĩ các nội dung dã ôn tập,tập phụ họa một số động tác. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: Lớp: 7A. …….. Lớp : 7B: ………. 2. Kiểm tra học kì II:. Đề chẵn 1.Mỗi nhóm hs 2em lên bốc xăm và trình bày một trong các bài hát sau đây.. - Đi cắt lúa. ( Dân ca H’rê ) - Khúc ca bốn mùa. ( Nhạc và lời: Nguyễn Hải). 2.Tập đọc nhạc một bài theo yêu cầu của gv -TĐN số 6: Xuân về trên bản Nhạc và lời: Phan Trần Bảng -TĐN số 7: Quê hương. Dân ca U - crai - na. Đề lẽ 1.Mỗi nhóm hs 2em lên bốc xăm và trình bày một trong các bài hát sau đây.. - Ca Chiu Sa. Nhạc: Blan Te(Nga) Lời việt: Phạm Tuyên - Tiếng ve gọi hè. Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn. 2.Tập đọc nhạc một bài theo yêu cầu của gv -TĐN số 8: Chú chim nhỏ dễ thương Nhạc Pháp Lời việt: Hoàng Anh -TĐN số 9: Trường làng tôi. Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn : Âm nhạc 7 Năm học: 2010 – 2011 1.Phần bài hát. - Hát thuộc lời - Đúng giai điệu cơ bản - Lấy hơi đúng chỗ,hát tròn vành rõ chữ - Hát to rõ ràng tự tin - Chính xác giai điệu - Xử lí đúng kí hiệu - Có chất giọng tốt - Thể hiện được sắc thai bài hát - Trả lời được một số câu hỏi phụ 2.Phần tập đọc nhạc - Đọc đúng nốt nhạc - Đọc đúng cao độ - Xử lí đúng kí hiệu - Xử lí đúng tiết tấu - Ghép được lời ca - Đọc to ,rõ ràng tự tin - Chính xác giai điệu - Có chất giọng tốt - Thể hiện được sắc thái bài TĐN. 1đ 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 1,0 0,25 1,0 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5. 4.Củng cố. Nhận xét tiết kiểm tra - Ưu điểm:Kịp thời động viên khích những em trin bày tốt ,vững kiến thức để các em phát huy khả năng. - Nhược điểm:Nhắc nhở những em còn yếu,cần cố gắng luyện tập nhiều hơn. Đề chẵn 1.Mỗi nhóm hs 2em lên bốc xăm và trình bày một trong các bài hát sau đây.. - Đi cắt lúa. ( Dân ca H’rê ).

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Khúc ca bốn mùa. ( Nhạc và lời: Nguyễn Hải). 2.Tập đọc nhạc một bài theo yêu cầu của gv -TĐN số 6: Xuân về trên bản Nhạc và lời: Phan Trần Bảng -TĐN số 7: Quê hương. Dân ca U - crai - na. Đề lẽ 1.Mỗi nhóm hs 2em lên bốc xăm và trình bày một trong các bài hát sau đây.. - Ca Chiu Sa. Nhạc: Blan Te(Nga) Lời việt: Phạm Tuyên - Tiếng ve gọi hè. Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn. 2.Tập đọc nhạc một bài theo yêu cầu của gv -TĐN số 8: Chú chim nhỏ dễ thương Nhạc Pháp Lời việt: Hoàng Anh -TĐN số 9: Trường làng tôi. Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn : Âm nhạc 7 Năm học: 2010 – 2011 1.Phần bài hát. - Hát thuộc lời - Đúng giai điệu cơ bản - Lấy hơi đúng chỗ,hát tròn vành rõ chữ - Hát to rõ ràng tự tin - Chính xác giai điệu - Xử lí đúng kí hiệu. 1đ 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> - Có chất giọng tốt - Thể hiện được sắc thai bài hát - Trả lời được một số câu hỏi phụ. 0,5 1,0 0,5. 2.Phần tập đọc nhạc - Đọc đúng nốt nhạc - Đọc đúng cao độ - Xử lí đúng kí hiệu. 0,5 1,0 0,25. - Xử lí đúng tiết tấu - Ghép được lời ca - Đọc to ,rõ ràng tự tin - Chính xác giai điệu - Có chất giọng tốt - Thể hiện được sắc thái bài TĐN Lớp 7A 7B. Tổng số HS 27 29. Giỏi 9/33,3 % 10/34,4. 1,0 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5. Khá 10/37 % 9/31. TB. Yếu. 8/29,6 10/34,4. 0 0. Tiết 25 ÔN TẬP I.Mục tiêu. -Giúp hs ôn lại hệ thống kiến thức học từ đầu năm. -Rèn luyện kĩ năng đọc nhạc,cách trình bày bài hát. -Có thái độ nghiêm túc trong học tập. II.Chuẩn bị -Nắm vững kiến thức các phần nhạc lí. -Đàn,hát thành thạo các bài hát và các bài TĐN: Mái trường mến yêu,lí cây đa,TĐN số 1,2,3 III.Tiến trình lên lớp. 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ Hai em đọc bài TĐN số 3 3. Ôn tập Hoạt động của GV và HS. Phần ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> GV giới thiệu nội dung tiết ôn tập Nội dung 1 -HS luyện thanh theo đàn -Cả lớp ôn lại 2 bài hát. I. Ôn bài hát. - Ði cắt lúa Dân ca H’re -Khúc ca bốn mùa Nhạc và lời :Nguyễn Hải. +Ôn tập theo nhóm,gv tiến hành sửa sai +Lấy tinh thần xung phong mộtt số em và ghi điểm,có thể kiểm tra những em hs yếu. II. Ôn tập nhạc lí Nội dung 2 -Nhịp 6/8 là gì? -Làm bài tập về nhịp 6/8 *Điền các nốt nhạc vào khuông theo nhip 6/8. - Nhịp 6/8. III.Tập đọc nhạc Nội dung 3 -HS luyện thanh, đọc gam đô trưởng -Tập đọc nhạc theo nhóm,tổ -Kiểm tra 3-4 em. TĐN số 5:Làng tôi Nhạc và lời :Văn Cao TĐN số 6:Chỉ có một trên đời Nhạc và Lời :Trương Quang Lục. .4.Củng cố bài học -GV nhận xét tiết ôn tập -Điều khiển hs ôn lại những bài chưa đạt yêu cầu 5.Dặn dò -Học thuộc lòng các nội dung ôn tập hôm nay -Làm bài tập ôn tập -Tiết 26 kiểm tra 1 tiết ÔN TẬP HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 1.Kiến thức:-Giúp hs ôn lại hệ thống kiến thức học từ đầu năm. 2.Kĩ năng:-Rèn luyện kĩ năng đọc nhạc,cách trình bày bài hát. 3.Thái độ:-Có thái độ nghiêm túc trong học tập. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Nắm vững kiến thức các phần âm nhạc thường thức -Đàn,hát thành thạo các bài hátTĐN số 1,2,3,4,5. 2.Học sinh. - SGK,vở ghi, vở tập chép nhạc. 3. Thiết bị, đồ dung dạy học. -Đàn Organ – Máy casset. 4. Phương pháp. - phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, phương pháp luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Lớp: 7A. …….. Lớp 7B: ………. 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào tiết ôn tập 3. Ôn tập Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng GV giới thiệu nội dung tiết ôn tập Hoạt động 1( Nhóm – Cá nhân) I. Ôn t ập đọc nhạc -HS luyện thanh theo đàn -TĐN số 1:Ca ngợi tổ quốc -Cả lớp ôn lại các bài T ĐN từ đầu -TĐN số 2 : Ánh trăng năm . -TĐN số 3: Đất nước tươi đẹp sao +Ôn tập theo nhóm,gv tiến hành sửa -TĐN số 4: Mùa xuân về sai -TĐN số 5: Em là bông hồng nhỏ +Lấy tinh thần xung phong một số em và ghi điểm,có thể kiểm tra những em hs yếu. Hoạt động 2( Cả lớp- Cá nhân) II. Ôn tập âm nhạc thường thức ?Sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp 1.Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận "Hành quân xa" ?Một số tác phẩm nổi tiếng ? Bài hát "hành quân xa ra đời trong 2.Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát hoàn cảnh nào? "Nhạc rừng" *?Sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt 3.Sơ lược về một số nhạc cụ phương ?Bài hát "Nhạc rừng" ra đời trong tây.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> hoàn cảnh nào **GV phổ biến nội dung và hình thức thi học kì I.. 4.Củng cố -GV nhận xét tiết ôn tập -Điều khiển hs ôn lại những bài chưa đạt yêu cầu 5.Dặn dò -Học thuộc lòng các nội dung ôn tập hôm nay -Làm bài tập ôn tập - Tiết sau kiểm tra học kì I * Rút kinh nghiệm :.......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... Ngày soạn: 03/12 /2012 Ngày dạy : 05 /12/2012. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….... Ngày soạn: Ngày dạy:. Tiết 26. KIỂM TRA 1 TIẾT.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> I.Mục tiêu. -Luyện tập kĩ năng ,hát tập thể và hát hòa giọng -Có thái độ ngiêm túc trong học tập thi cử .II.Chuẩn bi -Nhạc cụ thường dùng -Nắm vững kiến thức các phần nhạc lí III.Tiến trình lên lớp Hoạt động của GV và HS GV nhắc lại nội dung yêu cầu cần thết khi kiểm tra *Gọi từng nhóm 2em lên bốc thăm một trong các bài hát và bài TĐN đã học sau đó cả nhóm trình bày *GV chuẩn bị một số câu hỏi phụ để hỏi thêm về nhịp,tác giả,nội dung giai điệu bài hát,có thể yêu cầu các em phụ họa them một vài động tác. -Cho hs đọc lại gam đô trưởng.. Phần ghi bảng KIỂM TRA MỘT TIẾT Hình thức kiểm tra Thực hành vấn đáp. 4.Củng cố. Nhận xét tiết kiểm tra - Ưu điểm:Kịp thời động viên khích những em trin bày tốt ,vững kiến thức để các em phát huy khả năng. - Nhược điểm:Nhắc nhở những em còn yếu,cần cố gắng luyện tập nhiều hơn 5.Dặn dò. Nghiên cưu trước nội dung bài mới. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT 1.Mỗi nhóm hs 2em lên bốc xăm và trình bày một trong các bài hát sau đây. Đi cắt lúa.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Khúc ca bốn mùa 2.Tập đọc nhạc một bài them yêu cầu của gv -TĐN số 5:Làng tôi -TĐN số6:Chỉ có một trên đời ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 1.Phần bài hát. - Hát thuộc lời -Đúng giai điệu cơ bản -Lấy hơi đúng chỗ,hát tròn vành rõ chữ -Hát to rõ ràng tự tin -Chính xác giai điệu -Xử lí đúng kí hiệu -Có chất giọng tốt -Thể hiện được sắc thai bài hát - Trả lời được một số câu hỏi phụ 2.Phần tập đọc nhạc -Đọc đúng nốt nhạc -Đọc đúng cao độ -Xử lí đúng kí hiệu -Xử lí đúng tiết tấu -Ghép được lời ca -Đọc to ,rõ ràng tự tin -Chính xác giai điệu -Có chất giọng tốt -Thể hiện được sắc thái bài TĐN. 1đ 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 1 0,5. 0,5 1 0,25 1 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tiết 9:. HỌC HÁT:CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNH.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> I .Mục tiêu -Cung cấp cho các em vài nét sơ lược về nhạc sĩ Hoàng Long –Hoàng Lân -Dạy các em hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Chúng em cần hoà bình” -Củng cố kĩ năng học hát ,cảm nhạn giai điệu và nội dung bài hát -Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca -Qua bài hát giáo dục các em thái đọ yêu quý các bài hát thiếu nhi trân trọng các nhạc sĩ của quê hương II. Chuẩn bị -Đàn,hát chỉ huy tốt bài “Chúng em cần hoà bình” -Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho hs -Dự kiến chách tổ chức và điều khiển hoạt động ở lớp -Thiết bị , đồ dùng dạy học: đàn oorgan III.Tiến trình lên lớp 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoat đông của GV và HS. ? Em biết gì về nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân ?Kể tên một số tác phẩm của nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân. Phần ghi bảng 1.Giới thiệu sơ lược về tác giả Hoàng Long- Hoàng Lân -Là hai anh em sinh đôi vao ngày 186-1942 tại Sơn Tây ,hiện đang cư trú tại Hà Nội -Một số tác phẩm nổi tiếng:Bác Hồ người cho em tất cả,Từ rừng xanh cháu về thăm Lăng Bác,Những bông hoa ,những bài ca…. -Giới thiệu về bài hát. ?Bài hát ra đời trong hoàn cảnh nào +HS quan sát bài hát và nhạn xét về nhạc lí. ?Bài hát có sử dụngnhững kí hiệu âm nhcj nào +GV và HS phân tích các kí hiệu và tác dụng của nó trong bài ?Bài hát được chia làm mấy đoạn -GV trình bày mẫu bài hát Luyện thanh theo đàn. 2.Học hát :Chúng em cần hoà bình Nhạc và lời:Hoàng Long-Hoàng Lân a.Xuất xứ Ra đời năm 1985 nhân dịp hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế vì ngọn cờ hoà bình b.Nhận xét -Kí hiệu:Dấu nối ,dấu luyến ,dấu nhắc lại,khung thay đổi… -Chia đoạn :Gồm hai đoạn,có 2 lời. -GV giới thiệu bài học Một hs đọc phần giới thiệu SGKYUT.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> -Tiến hành dạy từng câu theo lối móc xích,dịch giong-3 -GV đàn mỗi câu 3 lần cho hs nghe ,chỉ định một hs hát mẫu au đó cả lớp hát hoà nhịp cùng tiếng đàn -Tiến hành tập như vậy với các câu còn lại,sau đó nối các câu lại với nhau -Trình bày đầy đủ cả bài *Chú ý những chỗ có dấu lặng ,xử lí đúng các kí hiệu trong bài. -Trình bày theo dãy kết hợp vỗ tay theo nhịp ?Bài hát có giai điệu như thế nào ?Nội dung bài hát nói lên điều gì. hát. +Đoạn 1:Từ “Để loài người…..yêu thương +Đoạn 2:Từ”Chúng em…..Hành tinh” c.Học hát. - Giai điệu: Có tính chất hành khúc ,vui tươi ,trong sáng. - Nội dung Nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống hoà bình yên vui thân ái.. 4.Củng cố bài học -Kiểm tra cách trình bày bài hát theo tổ -Hướng dẫn hs cách hát lĩnh xướng và hoà giọng -Kiểm tra một vài em 5.Dặn dò - Hạoc thuộc lời và giai điệu bài hát -Chọn 2 khuông nhạc bất kì trong bài chép vào vở chép nhạc -Làm bài tập 1,2 trong sách bài tập -Nghiên cứu trước nộidung bài mới.. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 10. ÔN BÀI HÁT:CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNH TẬP ĐỌC NHẠC:TĐN SỐ 4. I.Mục tiêu -HS ôn lại để hát thục hơn bài hát “chúng em cần hoà bình”và trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh -HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN Mùa xuân về. -Luyện kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca II.Chuẩn bị -Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN Mùa xuân về -Bảng phụ có chép lời bài TĐN số 4 -Đàn oor gan III.Tiến trình dạy -học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ -Hai hs lên trình bày bài hát “chúng em cần hoà bình” 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Phần ghi bảng I. Ôn bài hát “Chúng em cần hoà bình” Nhạc:Hoàng Long-Hoàng Lân. GV đàn hs khởi động giọng -Cả lớp hát lại một lần sau đó từng nhóm đứng dậy trình bày -Chỉ định 2-3 em lĩnh xướng -Trình bày bài hát có phu hoạ động tác và kiểm tra một số hs Nội dung 2(cả lớp,cá nhân) -GV treo bảng phụ,hs quan sát bài TĐN và trả lời câu hỏi *?có sử dụng những hình nốt nào về nhịp?. II.Tập đọc nhạc:TĐN số 4 Mùa xuân về 1.Nhận xét -Cao độ:Mi-Fa-Sol-La-Si-Đô -Hình nốt :Trắng , đen ,móc đơn -Chia câu:gồm 4 câu.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> cao độ?trường độ? *Có sử dụng những tên nốt nào -Chia từng câu ?Bài TĐN được chia làm mấy câu .Câu 1và 3 có âm hình tiết tấu giông nhau,câu 2,4 có âm hình tiết tấu giống nhau. -Tập đọc tên nốt của từng câu Đọc gam đô trưởng -GV tiến hành dạy TĐN từng câu theo lối móc xích và nối các câu lại với nhau -TĐN hoàn chỉnh các câu -Tập hát lời ca -Chia lớp thanh 2 dãy :1 dãy TĐN ,dãy còn lại ghép lời sau đó đổi lại -Lấy tinh thần xung phong một vài em lên TĐN *Kiểm tra một vài em hs yếu. 2.Tập đọc nhạc. 4.Củng cố -Kiểm tra mức độ tiếp thu bài của hs -Điều khiển hs trình bày theo từng bàn,sửa sai nếu có -Cả lớp trình bay lại bài hát “chúng em cần hoà bình” 5.Dặn dò -Học thuộc và thể hiện đựoc một số động tác phụ hoạ cho bài hát -Chép bài TĐN số 4 vào vở -Làm bài tập 1,2 trong cuốn bài tập -Nghiên cứu trước bài mới.. RÚT KINH NGHIỆM ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................. Tiết 11. ÔN BÀI HÁT:CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNH ÔN TẬP ĐỌC NHẠC:TĐN SỐ 4 ÂM NHẠC THƯƠNG THỨC :NHẠC SĨ ĐỖ NHUẬN VÀ BÀI HÁT “Hành quân xa”.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> I.Mục tiêu. -Ôn lại cho hs nắm vững giai điệu và lời bài hát ‘chúng em cần hoà bình” và bài TĐN số 4. -Qua ôn tập ,nâng cao cách biểu hiện bài hát bằng cách hát bè ở một vài câu hát. -Có thêm hiểu biết về nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc VN là nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát nổi tiếng của ông “Hành quân xa” -Giáo dục hs thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc VN. II.Chuẩn bị -Nhạc cụ thường dùng -Hát thuộc một số trích đoạn :Chiến thắng Điện Biên,VN quê hương tôi. -Ảnh nhạc sĩ Đỗ Nhuận-Băng đĩa các bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận. III.Tiến trình dạy-học 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Hai hs lên bảng trình bày bài TĐN số 4,ghép lời 3.Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung1 -GV giới thiệu bài học -HS luyện thanh theo đàn-GV đàn hs thẩm thấu lại giai điệu bài hát +Trình bày bài hát theo nhóm-Gv chú ý sửa sai.. Phần ghi bảng I.Ôn bài hát Chúng em cần hoà bình Nhạc và lời:Hoàng Long-Hoàng Lân -Ôn tập theo nhóm -Kiểm tra cá nhân. +Kiểm tra 2-3 em trình bày kết hợp vận động nhẹ theo nhạc,hú ý những em hs yếu để luyện tập và hướng dẫn kĩ hơn.. Nội dung 2 Đọc gam C -Cả lớp đọc nhạc lại bài số 4 -Nửa lớp TĐN nửa còn lại ghép lời sau đó đổi lại phần trình bày -Trình bày theo tổ kết hợp gõ phách. -Lấy tinh thần xung phong một vài em và khuyến khích cho điểm *Hướng dẫn hs yếu Nội dung 3 -Cử một hs đọ SGK -GV giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Đỗ. I.Ôn tập đọc nhạc:TĐN số 4 Mùa xuân về -Ôn tập theo tổ kết hợp gõ phách -Kiểm tra cá nhân II.Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát “Hành quân xa” 1.Nhạc sĩ Đỗ Nhuận -Sinh 10 -12-1922 ở Cẩm Bình -Hải Dương -Được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật -Tác phẩm:Du kích Sông Thao,VN quê.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Nhuận ? Ông sinh ngày tháng năm nào,quê ông ở đâu. ?Kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của nhạc sĩ Đỗ Nhuận *Gv trình bày một số trích đoạn trong các bài hát quên thuộc ? Bài hát “hàn quân xa”ra đời trong hoàn cảnh nào *GV cho hs nghe băng mẫu. ?Bài hát có giai điệu như thế nào ?Nội dung bài hát nói lên điều gì. hương tôi,Vui mở đường…. 2.Bài hát “Hành quân xa” -a.Hoàn cảnh ra đời. Thời ki kháng chiến chống thực dân Pháp,xuất phát từ câu nói của đồng đội. b.Giai điệu. Trầm hùng,khỏe mạnh,đầy quyết tâm c.Nội dung Nói lên ý chí căm thù giặc,sự quyết tâm vượt qua gin khổ,tin vào sự thắng lợi.. 4.Củng cố bài học -Cả lớp TĐN và ghép lời bài TĐN số 4 ?Bài học hôm nay gồm mấy nội dung *Gv củng cố từng phần kiến thức -Cả lớp trình bày lại bài hát “chúng em cần hòa bình” 5.Dặn dò -Học thuộc các nội dung kiến thức trong tiết học hôm nay,phần bài hát có phụ họa nhẹ theo nhạc -Làm bài tập 1,2 trong cuốn bài tập -Nghiên cứu trước nội dung bài mới”Khúc hát chim sơn ca”. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Ngày soạn: Ngày dạy:. Tiết 12. HỌC HÁT :KHÚC HÁT CHIM SƠN CA Nhạc và lời:Đỗ Hòa An I.Mục tiêu -HS hát đúng giai điệu và lờ ca bài hát “khúc hát chim sơn ca” -Tiêp tục rèn luyện kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca ,lối hát hòa giọng và hát lĩnh xướng. -Qua nội dung bài hát,hướng các em đến tình cảm yêu mến thiên nhiên và tình yêu quê hương đất nước. II.Chuẩn bị -Nhạc cụ thường dùng-Đàn oorgan -Máy đĩa ,băng bài hát -Đàn và hát thành thạo bài “Khúc hát chim sơn ca” -Tranh bài hát -Dự kiến cách tổ chức điều khiển hoạt động ở lớp III.Tiến trình lên lớp. 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ -Nêu sơ lược vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Đỗ Nhuận 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS *GV giới thiệu sơ lược vài nét về cuộc đời và sự nghiệp nhạc sĩ Đỗ Hòa An -HS quan sát tranh bài hát và trả lời câu hỏi ?Bài hát được viết ở nhịp mấy,có sử dụng kí hiệu âm nhạc gì *Gv và HS phân tích các kí hiệu và cách sử dung chúng trong bài. -GV trình bày mẫu bài hát cho hs nghe. ?Bài hát được chia làm mấy đoạn *Tiến hành dạy từng câu theo lối móc xích,sau đó tiến hành ghép câu theo đoạn. -Trình bày hoàn chỉnh đoạn 1 -Tập như vậy với các câu còn lại. Phần ghi bảng I.Giới thiệu về tác giả II.Học hát:Khúc hát chim sơn ca Nhạc và lời:Đỗ Hòa An 1.Nhận xét -Nhịp 4/4 -Kí hiệu:Dấu hoa mĩ,dâu lặng -Chia đoạn:gồm 2 đoạn +Đoạn 1 :Từ “Tiếng sơn ca…mê say” +Đoạn 2.Từ “Ơi sơn ca…của em”. *Hướng dẫn hs lưu ý những chỗ có nốt hoa mĩ và sửa sai những chỗ chưa đạt yêu cầu. -Trình bày hoàn chỉnh bài hát -Kiểm tra và chỉnh sửa cho những em còn 2.Học hát: yếu a.Giai điệu -Chỉ định một vài em trình bày bài hát hoàn.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> chỉnh ? Bài hát có giai điệu như thế nào ?Nội dung bài hát nói lên điều gì. Dịu dàng say sưa tha thiết,trong sáng hồn nhiên . b.Nội dung Tiếng chim sơn ca và sự liên hệ giữa tiếng hát sơn ca và thiên nhiên với cuộc sống con người.Các em nhỏ ước mong một cuộc sống hòa bình hạnh phúc cho mội người.. 4.Củng cố -Từng tổ đứng dậy trình bày bài hát -Tập hát hòa giọng và hát lĩnh xướng cho cả lớp.Tổ nào trình bày được theo cách này? -Lấy tinh thần xung phong một vài em và ghi điểm 5.Dặn dò -Học thuộc trình bày được bài hát -Luyện tập cách hát lĩnh xương và hát hòa giọng -Làm bài tập trong sách bài tập 1,2 -Nghiên cứu trước nội dung bài mới. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 13. ÔN TẬP BÀI HÁT:KHÚC HÁT CHIM SƠN CA NHẠC LÍ:CUNG VÀ NỬA CUNG-DẤU HÓA. I.Mục tiêu -HS ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát “Khúc hát chim sơn ca” và biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. -Cung cấp cho hs những kiến thức về nhạc lí cung và nửa cung ,dấu hóa II.Chuẩn bị. -Nhạc cụ thường dùng-đàn oorgan -Băng đĩa nhạc -Trình bày hoàn chỉnh bài hát và biết phụ họa một vài động tác -Vẽ phóng to hình phím đàn để giới thiệu về nhạc lí III.Tiến trình lên lớp.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Hai hs lên bảng trình bày bài hát “Khúc hát chim sơn ca” 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung 1 *GV giới thiệu bài học-HS luyện thanh theo đàn -HS thẩm thấu lại giai điệu bài hát qua đĩa nhạc -Điều khiển hs trình bày theo tổ có phụ họa một vài động tác *GV hướng dẫn hs cách hát kết bài “để cánh chim câu…của em” -Chỉ định từng cá nhân lên trình bày hoàn chỉnh bài hát. Nội dung 2 *GV giới thiệu lại nhịp phách và gam C Lấy ví dụ và giải thích cung và nửa cung -HS quan sát hình phím đàn ?Em hiểu thế nào là cung,nửa cung *GV giải thích và giới thiệu thêm. Phần ghi bảng I.Ôn bài hát :Khúc hát chim sơn ca Nhạc và lời: Đỗ Hòa An -Ôn tập theo nhóm kết hợp vận động nhẹ theo nhạc. -Kiểm tra một số em. II.Nhạc lí:Cung và nửa cung 1.Cung và nửa cung -Khái niệm. Là đơn vị dung để đo cao độ trong âm nhạc,một cung bằng 2 nửa cung . -Cung -Nửa cung. *Trong âm nhạc người ta quy định những nốt nhạc không bị thăng hoặc giáng gọi là các âm cơ bản -HS đọc cao độ theo đàn (gam C) -GV lấy ví dụ và giải thích theo công thức cung và nửa cung. -HS rút ra khái niệm *Dấu hóa suốt có hiệu lực với các nốt cùng tên trong bản nhạc *Dấu hóa bất thường chỉ ảnh hưởng tới các nốt cùng tên đứng sau nó. Lấy ví dụ.. 2.Dấu hóa -Khái niệm Là các kí hiệu dùng để thay đổi độ cao của các nốt nhạc . -Ba loại dấu hóa thường dung: +Dấu thăng: +Dấu giáng: +Dấu bình: *Dấu hóa suốt đặt ở đầu bản nhạc-hóa.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> biểu. *Dấu hóa bất thường:xuất hiện bất kì trong bản nhạc làm thay đổi cao độ của nốt nhạc đó kể từ khi xuất hiện dấu hóa. 4.Củng cố . -Bài học hôm nay gồm những phần kiến thức nào? -HS trả lời ,gv củng cố từng phần -Trình bày lại hoàn chỉnh bài hát kết hợp vận động nhẹ theo nhạc .. 5.Dặn dò -Học thuộc bài hát và biết cách trình bày -Nắm được công thức cung và nửa cung, dấu hóa biết vận dụng. -Làm bài tập 1,2 trong sách bà tập -Nghiên cứu trước bài mới RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 14 .. I.Mục tiêu. ÔN TẬP BÀI HÁT:KHÚC HÁT CHIM SƠN CA TẬP ĐỌC NHẠC:TĐN SỐ 5 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:GIỚI THIỆU NHẠC SĨ BETTOVEN.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> -HS ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát “Khúc hát chim sơn ca” và biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. -Đọc đúng nhạc bài TĐN số 5 –Em là bông hồng nhỏ. -Cung cấp thêm cho hs kiến thức về âm nhạc thế giới qua phần giới thiệu về nhạc sĩ Bettoven. -Có thái độ thêm yêu ,kính trọng các nhạc sĩ danh tiếng. II.Chuẩn bị. -Nhạc cụ thường dùng-đàn oorgan -Băng đĩa nhạc -Trình bày hoàn chỉnh bài hát và biết phụ họa một vài động tác -Đọc nhạc , đánh đàn thuần thục bài TĐN số 5 -Bảng phụ chép bài TĐN số 5 -Dự kiến cách tổ chức điều khiển hoạt động ở lớp III.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ -Em hãy nêu các loại dấu hóa và chức năng của nó -Điền công thức cung và nửa cung 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS. Phần ghi bảng. Nội dung 1 *GV giới thiệu bài học-HS luyện thanh theo đàn -HS thẩm thấu lại giai điệu bài hát qua đĩa nhạc -Điều khiển hs trình bày theo tổ có phụ họa một vài động tác *GV hướng dẫn hs cách hát kết bài “để cánh chim câu…của em” -Chỉ định từng cá nhân lên trình bày hoàn chỉnh bài hát .. I.Ôn bài hát :Khúc hát chim sơn ca Nhạc và lời: Đỗ Hòa An -Ôn tập theo nhóm kết hợp vận động nhẹ theo nhạc. -Kiểm tra một số em. Nội dung 2 -GV giới thiệu bài -GV treo bảng phụ -HS quan sát và nhận xét ?Nhịp gì. II.Tập đọc nhạc:TĐN số 5 Em là bông hồng nhỏ Nhạc và lời:Trịnh Công Sơn. ?Về cao độ có sử dụng những tên nốt nào ?Trường độ có sử dụng những hình nốt gì *GV đọc mẫu bài TĐN -Chia câu.?Bài TĐN được chia làm bao. 1.Nhận xét -Nhịp -Cao độ: Mi-Sol-Đô-Rê-Pha.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> nhiêu câu -Tập đọc tên nốt của từng câu +HS luyện thanh theo đàn-gam C *GV tiến hành dạy từmh câu theo lối móc xích -ghép câu. -Hướng dẫn hs ghép lời Đàn hoàn chỉnh bài ,hs trình bày kết hợp gõ phách. -Điều khiển hs đọc theo nhóm. -Trường độ:Sử dụng hình nốt đen ,trắng -Kí hiệu:Nhịp lấy đà,dấu hóa bất thường,khung thay đổi,dấu nhắc lại. -Bài TĐN chia làm 4 câu 2.Tập đọc nhạc. Nội dung 3 -HS đọc phần giới thiệu SGK *GV giới thiệu . ?Tên thật của nhạc sĩ là gì , ông là người nước nào ?Cuộc đời ông gặp những khó khăn gì -GV giới thiêu thêm về cuộc đời của nhạc sĩ Bettoven ? Ông sáng tác những thể loại âm nhạc nào. ? Ông có những tác phẩm âm nhạc nào nổi tiếng. III. Âm nhạc thường thức: Giới thiệu về nhạc sĩ Bettoven Lutvich van Beettoven(1770-1827) -Sinh ra ở thành phố Bon,nước Đức -Cuộc đời ông gặp nhiều khó khăn, đau khổ và bị bệnh điếc -Thể loại sáng tác:Giao hưởng, Xonat,ca khúc… *Những bản nhạc nổi tiếng:Giao hưởng số 3,5,6,9,và xonat số 8,14,23.. *HS nghe một số bản nhạc của nhạc sĩ qua băng 4.Củng cố . -Bài học hôm nay gồm những phần kiến thức nào? -HS trả lời ,gv củng cố từng phần -Chỉ định một số em đọc lại bài TĐN số 5 -Trình bày lại hoàn chỉnh bài hát kết hợp vận động nhẹ theo nhạc . 5.Dặn dò -Học thuộc bài hát và biết cách trình bày -Làm bài tập 1,2 trong sách bài tập -Nghiên cứu trước bài mới RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(103)</span> ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….. Ngày soạn : Ngày dạy:. Tiết 15 ÔN TẬP. I.Mục tiêu. -Giúp hs ôn lại hệ thống kiến thức học từ đầu năm. -Rèn luyện kĩ năng đọc nhạc,cách trình bày bài hát. -Có thái độ nghiêm túc trong học tập. II.Chuẩn bị -Nắm vững kiến thức các phần nhạc lí. -Đàn,hát thành thạo các bài hát và các bài TĐN: Mái trường mến yêu,lí cây đa,TĐN số 1,2,3 III.Tiến trình lên lớp. 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ Hai em đọc bài TĐN số 3 3. Ôn tập Hoạt động của GV và HS GV giới thiệu nội dung tiết ôn tập Nội dung 1 -HS luyện thanh theo đàn -Cả lớp ôn lại 2 bài hát +Ôn tập theo nhóm,gv tiến hành sửa sai +Lấy tinh thần xung phong mộtt số em và ghi điểm,có thể kiểm tra những em hs yếu. Nội dung 2 -Nhịp 4/4 là gì -Làm bài tập về nhịp 4/4. Phần ghi bảng I. Ôn bài hát. -Mái trường mến yêu Nhạc và lời"Lê Quốc Thắng -Lí cây đa Dân ca quan họ Bắc Ninh. II. Ôn tập nhạc lí -Nhịp 4/4 -Nhịp lấy đà III.Tập đọc nhạc TĐN số 1:Ca ngợi tổ quốc.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> *Điền các nốt nhạc vào khuông theo nhip 4/4 -Nhịp lấy đà. TĐN số 2: Ánh trăng TĐN số 3: Đất nước tươi đẹp sao. Nội dung 3 -HS luyện thanh, đọc gam đô trưởng -Tập đọc nhạc theo nhóm,tổ -Kiểm tra 3-4 em .4.Củng cố bài học -GV nhận xét tiết ôn tập -Điều khiển hs ôn lại những bài chưa đạt yêu cầu 5.Dặn dò -Học thuộc lòng các nội dung ôn tập hôm nay -Làm bài tập ôn tập -Tiết 9 kiểm tra 1 tiết.. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….. Ngày soạn :11/12/09 Ngày dạy:14/12/09. Tiết 16 ÔN TẬP HỌC KÌ I. I.Mục tiêu. -Giúp hs ôn lại hệ thống kiến thức học từ đầu năm. -Rèn luyện kĩ năng đọc nhạc,cách trình bày bài hát. -Có thái độ nghiêm túc trong học tập. II.Chuẩn bị -Nắm vững kiến thức các phần nhạc lí. -Đàn,hát thành thạo các bài hát và các bài TĐN: Mái trường mến yêu,lí cây đa,Chúng em cần hoà bình,Kh úc h át chim s ơn ca III.Tiến trình lên lớp.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> 33 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ Lồng vào phần ôn tập 3. Ôn tập Hoạt động của GV và HS GV giới thiệu nội dung tiết ôn tập Nội dung 1 -HS luyện thanh theo đàn -Cả lớp ôn lại các bài hát từ đầu năm . +Ôn tập theo nhóm,gv tiến hành sửa sai +Lấy tinh thần xung phong một số em và ghi điểm,có thể kiểm tra những em hs yếu. Nội dung 2 -Nhịp 4/4 là gì -Làm bài tập về nhịp 4/4 * Điền các nốt nhạc vào khuông theo nhip 4/4 -Nhịp lấy đà Tìm ví dụ -Nhạc lí cung và nửa cung +Các loại dấu hoá. Phần ghi bảng I. Ôn bài hát. -Mái trường mến yêu Nhạc và lời"Lê Quốc Thắng -Lí cây đa Dân ca quan họ Bắc Ninh -Chúng em cần hoà bình Nhạc và lời:Hoàng Long Hoàng Lân -Khúc hát chim sơn ca. Nhạc và lời: Đỗ Hoà An II. Ôn tập nhạc lí -Nhịp 4/4 -Nhịp lấy đà -Nh ạc l í cung v à n ửa cung. -D ấu ho á su ốt -Dấu hoá bất th ường. .4.Củng cố bài học -GV nhận xét tiết ôn tập -Điều khiển hs ôn lại những bài chưa đạt yêu cầu 5.Dặn dò -Học thuộc lòng các nội dung ôn tập hôm nay -Làm bài tập ôn tập - Ôn tập kĩ các bài tập đọc nhạc và âm nhạc thường thức tiết sau ôn tập 35.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….. Ngày soạn :18/12/09 Ngày dạy :21/12/09 Tiết 17 ÔN TẬP HỌC KÌ I I.Mục tiêu. -Giúp hs ôn lại hệ thống kiến thức học từ đầu năm. -Rèn luyện kĩ năng đọc nhạc,củng cố kiến th ức âm nhạc thường thức . -Có thái độ nghiêm túc trong học tập. II.Chuẩn bị -Nắm vững kiến thức các phần âm nhạc th ư ờng th ức -Đàn,hát thành thạo các bài TĐN s ố 1,2,3,4,5 III.Tiến trình lên lớp. 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ Hai em đọc bài TĐN số 5 3. Ôn tập Hoạt động của GV và HS. Phần ghi bảng. GV giới thiệu nội dung tiết ôn tập. I. Ôn t ập đ ọc nh ạc. Nội dung 1 -HS luyện thanh theo đàn -Cả lớp ôn lại các bài T ĐN từ đầu năm . +Ôn tập theo nhóm,gv tiến hành sửa sai +Lấy tinh thần xung phong một số em và ghi điểm,có thể kiểm tra những em hs yếu.. -T ĐN s ố 1:Ca ng ợi t ổ qu ốc -T ĐN s ố 2 : Ánh tr ăng -T ĐN s ố 3: Đ ất n ư ớc t ư ơi đ ẹp sao -T ĐN s ố 4:M ùa xu ân v ề -T ĐN số 5:Em là bông hồng nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> N ội dung 2 ?Sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Đỗ Nhu ận ?Một số tác phẩm nổi tiếng ? Bài h át "hành quân xa ra đời trong hoàn cảnh nào? *?Sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp của nh ạc s ĩ Hoàng Việt ?Bài hát "Nhạc rừng" ra đời trong hoàn cảnh nào. II. Ôn t ập âm nh ạc th ư ờng th ức 1.Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát "Hành qu ân xa" 2.Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát "Nhạc r ừng" 3.Sơ lược về một số nhạc cụ phương tây. **GV phổ biến nội dung v à hình thức thi học kì I. Hai em lên trình bày bài thi của mình -H át:Bốc thăm v à trinh bày bài hát theo y êu c ầu(5 đ) -T ĐN : Đọc m ột bài theo yêu cầu của GV(5 đ) Trả lời một số câu hỏi phụ về âm nhạ thường thức và nhạc lí. 4.Củng cố bài học -GV nhận xét tiết ôn tập -Điều khiển hs ôn lại những bài chưa đạt yêu cầu 5.Dặn dò -Học thuộc lòng các nội dung ôn tập hôm nay -Làm bài tập ôn tập - Tiết sau kiểm tra học kì I 36.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Ngày soạn: 08/1/2011 Ngày dạy: 10/1/2011 Tiết 19 - HỌC HÁT: ĐI CẮT LÚA - NHẠC LÍ:SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức : - Giúp các em biết sơ lược dân ca Tây Nguyên - Các em hát đúng lời ca và giai điệu bài hát " Đi cắt lúa" -Cung cấp cho các em một số kiến thức về quãng trong âm nhạc. 2. Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng học bài hát mới: Nhận biết, biết cách sử dụng một số ký hiệu nhạc lí trong bài hát, kết hợp ôn kiến thức về nhạc lí. - Củng cố kỹ năng phân tích các từ khó trong lời bài hát, chia câu, chia đoạn để lấy hơi và nhận biết giai điệu, nội dung bài hát. 3. Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> - Qua bài hát, hướng hs đến tình cảm yêu mến người lao động,yêu quê hương đất nước II. Chuẩn bị. 1. Đối với giáo viên: - Đàn, hát chỉ huy tốt bài hát " Đi cắt lúa” - Chuẩn bị bảng phụ bài hát “Đi cắt lúa” 2. Đối với học sinh: - Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài. 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Băng mẫu bài hát "Đi cắt lúa" - Đàn Organ - Máy casset. III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số học sinh, bao quát lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra việc chuẩn bị sách, vở, phách của học sinh 3. Bài mới..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Hoạt động của GV và HS. Phần ghi bảng 4.. - GV giới thiệu:… - GV giới thiệu về bài dân ca hs nghe và trả lời câu hỏi, GV bổ sung thêm - GV&HS ghi bài. -GV giới thiệu thêm về nhạc sĩ đặt lời Em hãy liệt kê một số kí hiệu nhạc lí đã học có trong bài hát ? Nêu cách sử dụng ? - GV nhắc lại các ký hiệu âm nhạc cần chú ý trong bản nhạc: - Dấu luyến;dấu nối; giọng đô trưởng. - GV giảng về chỉ số nhịp 2/4 - 1 HS đọc lời bài hát và chia câu, giải thích một số từ khó (tiếng chiêng,bản làng) - GV mở băng mẫu, hs nghe 1 lần, gv trình bày 1 lần. - HS khởi động giọng theo đàn. * GV dạy từng câu theo lối móc xích đến hết bài. - G/v gọi 1 vài cá nhân lên hát câu bất kỳ theo đàn, lớp nghe và nhận xét, g/v sửa sai nếu có. - GV đàn, cả lớp hát 2-3 lần cả bài, kết hợp gõ theo nhịp. - GV hướng dẫn hs vận động theo nhạc 2 lần. - HS cảm nhận và trả lời câu hỏi Bài hát có giai điệu. Nội dung như thế nào? Nêu cảm nhận của em về lời bài hát sau khi học xong?  GV giảng mở rộng liên hệ thực tế. I.Học hát: Đi cắt lúa 1. Sơ lược về bài dân ca và nhạc sĩ đặt lời. 2. Một số kí hiệu nhạc lí trong bài: - Nhịp ; - Dấu luyến - Dấu nối - Giọng Đô trưởng. -Chia câu: gồm 2 câu 3. Học hát: 4. Giai điệu: Nhịp nhàng, tình cảm, trong sáng. 5. Nội dung: Bài hát gợi lên những hình ảnh tươi đẹp của thiên nhiên ở bản làng,với những công việc ngày mùa của người dân .. II.NHẠC LÍ :SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG 1.Ví dụ. -Gọi tên quãng:Tên quãng là số âm cơ bản được tính từ âm gốc tới âm ngọn. GV vẽ khuông nhạc và giải thích về quãng ?Rút ra khái niệm về quãng 2.Khái niệm ?Quãng giai điệu khác quãng hoà âm ở chổ nào Quãng là khoảng cách về độ cao *Gọi tên quãng giữa 2 nốt nhạc. +Quãng 2:hai âm liền bậc -Nốt thấp được gọi là âm gốc +Quãng 3 :ba âm liền bậc -Nốt cao được gọi là âm ngọn ?Âm cơ bản là gì HS nghe đàn ,đọc cao độ quãng đó theo đàn Cũng cố - HS nhắc lại nội dung của bài học. Cho cả lớp hát bài " Đi cắt lúa" 1lần. -HS trình bày bài hát theo tổ. 2. 224 334 24232424 4 44 4 431 1.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> -Chỉ định 2-3 em trình bày lại -Chỉ định một số hs lấy ví dụ về quãng 4,5,6 5.Dặn dò: - Học thuộc lời, giai điệu bài hát " Đi cắt lúa", kết hợp vận động theo nhạc. - Nắm nội dung bài hát và phần nhạc lí - Đọc trước các nốt nhạc và tìm các kí hiệu nhạc lí có trong bài TĐN số 6. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ........................................................................................................................ Ngày soạn: 9/1/2011 Ngày dạy:11/1/2011 Tiết 20 - ÔN TẬP BÀI HÁT : ĐI CẮT LÚA - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 6.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức : - Giúp HS học thuộc và biết thể hiện sắc thái tình cảm bài hát "Đi cắt lúa " - Dạy các em kỹ thuật hát lĩnh xướng và kỹ thuật hát tốp ca. - Giúp các em đọc tốt bài TĐN số 6 áp dụng phần nhạc lí. 2. Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng khởi động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ... - Củng cố kỹ năng liên hệ thực tế và ví dụ đưa ra khái niệm. - Có kỹ năng đọc gam rải, trục giọng, kỹ năng đọc tiết tấu, gõ nhịp, phách... 3. Thái độ: - Thông qua bài hát các em có thái độ yêu quí bản làng,trân trọng tình cảm của tuỏi thơGiúp các em có thái độ nghiêm túc khi học tập đọc nhạc. II. CHUẨN BỊ: 1. Đối với giáo viên: - Đệm đàn, hát và chỉ huy tốt bài hát " Đi cắt lúa; và bài TĐN số 6 2. Đối với học sinh: - Chuẩn bị nội dung bài học như dặn dò ở tiết 19 để phát biểu, xây dựng bài học. 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Đàn Organ; Bảng kẻ phụ chép bài TĐN số 5. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số học sinh - Bao quát lớp: Vệ sinh, chỗ ngồi... 2.Kiểm tra bải cũ. - Kiểm tra trong khi ôn tập bài hát. 3 Bài mới.. Hoạt động của GV và HS. Phần ghi bảng. - GV giới thiệu bài học I. ÔN TẬP BÀI HÁT - HS khởi động giọng theo đàn, cả lớp đứng hát Đi cắt lúa bài hát 1 lần, vận động theo nhạc. Dân ca H”re - GV híng dÉn hs h¸t tèp ca cã lÜnh xíng. - GV gäi 1 tèp xung phong h¸t tèp ca cã lÜnh x- -Trình bày bài hát có phụ họa nhẹ tại chỗ -Trình bày bài hát theo nhóm íng, gv ghi ®iÓm miÖng. TËp h¸t tèp ca cã lÜnh xíng II. tập đọc nhạc: TĐN Số 6 - Gv treo b¶ng phô bµi T§N sè 6. - Gv cho hs nhận xét về: Nhịp, hình nốt, cao độ, 1.Nhận xột. - Trờng độ: Hình nốt đơn, đen, đen giäng. chÊm d«i. - Cho hs đọc nốt trên bảng phụ (2 lần)..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> - Hs đọc tiết tấu từng câu. - Hs đọc nốt kết hợp tiết tấu. - Hs gam rải Đô trởng theo đàn. - Đọc các âm ổn định của C theo đàn. - Gv đàn từng câu, hs đọc theo->hết bài. - Cả lớp đọc nhạc và gõ nhịp, phách (2 lần). - Lớp ghép lời ca theo đàn. - 1/2 lớp đọc nhạc, 1/2 ghép lớp gõ nhịp - Hs xung phong đọc 1/2 bài, ghi điểm. - KÕt thóc bµi T§N.. - Cao độ: Đồ - Rê - Mi - Son - La . - Giäng: §« trëng. -Ký hiÖu ©m nh¹c:dÊu nèi ,dÊu luyÕn -Chia c©u:Gåm bèn c©u t¬ng øng víi bèn khu«ng nh¹c 2.Tâp đọc nhạc. 4.Cũng cố. HS nhắc lại nội dung chính của bài học . Cho cả lớp đọc nhạc và hát lại bài TĐN số 6 5.Dặn dò: - Chép bài TĐN số 6 vào vở chép nhạc. Tập đọc, ghép lời, gõ nhịp, gõ phách. - Xem trước các phần của tiết 21. Tìm các tài liệu nói về các thể loại âm nhạc, nghe 1 số bài hát theo các thể loại.. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... Ngày soạn: 16/1/2011 Ngày dạy:18/1/2011 Tiết 21. - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 6 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI HÁT. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức : - Giúp các em đọc tốt và hát lời chính xác bài tập đọc nhạc số 6, yêu cầu các em đọc đúng cao độ ,trường độ. -HS nhận biết một số thể loại bài hát ,cho các em nghe một số bài minh họa cua r từng thể loại từ đó có thể liên hệ với một số bài khác...

<span class='text_page_counter'>(114)</span> 2. Kỹ năng: - Tiếp tục củng cố kỹ năng khởi động giọng; Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ... - Có kỹ năng gõ nhịp, phách khi tập đọc nhạc. - Giúp các em củng cố kỹ năng học ÂNTT, ghi nhận các kiến thức cần nhớ. 3. Thái độ: - Giáo dục các em thêm yêu quê hương, đất nước II. CHUẨN BỊ: 1. Đối với giáo viên: - Một số kiến thức nói về các thể loại âm nhạc. - CD 1 số bài hát, bản nhạc của các thể loại... 2. Đối với học sinh: - Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài. 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Đàn Organ - Máy casset III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh, quan sát lớp: Vệ sinh, bàn ghế, chỗ ngồi... 2.Kiểm tra bài cũ: -Trình bày bài TĐN số 6 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng - Gv gọi hs nhắc lại một số kiến thức nhạc lí I. ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 6 trong bài TĐN số 6. Xuân về trên bản * HS đọc gam rải và trục giọng của Đô Nhạc và lời: Nguyễn Tài Tuệ trưởng. - HS nghe đàn 1 lần bài TĐN số 5. - Gv đàn, hs ôn lại bài TĐN số 5, gõ phách và nhịp, kết hợp hát lời. - Từng nhóm xung phong đọc bài TĐN và hát lời - Cá nhân HS xung phong TĐN, ghi điểm miệng. - Gv đàn vài nốt bất kỳ, gọi 1-2 hs đọc. II. Âm nhạc thường thức:Một số thể -GV chỉ định 1hs đọc sgk,gợi mở và đặt câu loại bài hát.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> hỏi theo từng đề mục-thể loại ?Hát ru có giai điệu như thế nào ,VD. 1.Hát ru Có giai điệu khoan thai nhẹ nhàng -VD;Mẹ yêu con,Ru con mùa đông... ? Tính chất âm nhạc của thể loại hành khúc. 2.Hành khúc ?Giai điệu của thể loại hát ru có gì khác với Âm điệu khỏe mạnh,hùng tráng. hành khúc.... VD:Hành khúc đội,Nối vòng tay lớn... ?Bài hát sinh hoạt vui chơi có tính chất gì.. ?Bài hát trữ tình tình ca có giai điệu như thế 3.Bài hát lao động Hò kéo pháo, Đi cắt lúa… nào.... 4 .Bài hát sinh hoạt,vui chơi ?Tính chất của bài hát nghi lễ nghi thức Lí cây đa,Mái trường mến yêu…. 5.Bài hát trữ tình tình ca Là những ca khúc nhẹ nhàng tình cảm:Tình ca,Bụi phấn… 6 .Bài hát nghi lễ,nghi thức Là những ca khúc có tính chất nghiêm trang Tiến quânca. Đội ca….. 4.Cũng Cố: HS nhắc lại các nội dung của bài học. GV đàn cho lớp đọc lại bài TĐN số 6Xuân về trên bản. 5.Dặn dò: Học thuộc các nội dung tiết học hôm nay -Tìm một số bài hát theo từng thể loại -Đọc nhạc hoàn chỉnh bài TĐN số 6 -Làm bài tập Sách bài tập 1,2 -Nghiên cứu trướng bài mới Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ................................................................................................................................. Ngày soạn: 09/2/2011.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Ngày dạy: 11/2/2011. Tiết 22 HỌC HÁT BÀI: Khúc ca bốn mùa Nhạc và lời: Nguyễn Hải I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức :. - Các em biết vài nét sơ lược về nhạc sĩ Nguyễn Hải và một vài ca khúc của ông. - Dạy các em hát đúng giai điệu và lời bài hát"Khúc ca bốn mùa" 2. Kỹ năng: - Học bài hát mới: Đọc, phân tích các từ khó, tìm và biết cách sử dụng các ký hiệu âm nhạc có trong bài hát. Chia câu, chia đoạn, cảm nhận lời và giai điệu bài hát. Tìm nội dung và giai điệu bài hát. - Củng cố kỹ năng khởi động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ... 3. Thái độ: - Có thái độ trân trọng nhạc sĩ của Việt nam, học nghiêm túc bài hát. - Giáo dục các em yêu quý các hiện tượng tự nhiên ,rất có tác dụng với cuộc sống con người. II. CHUẨN BỊ: 1. Đối với giáo viên: - Nắm sơ lược về nhạc sĩ Nguyễn Hải, CD một số bài hát của ông. - Đàn, hát chỉ huy tốt bài hát " Khúc ca bốn mùa". - Hát được một số bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Hải 2. Đối với học sinh: Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài. 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Đàn Organ - Máy casset III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 15 phút .Trình bày bài TĐN số 6 theo nhóm. 3.Bài mới. Hoạt động của GV và HS. Phần ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> HỌC HÁT BÀI: Khúc ca bốn mùa. - GV giới thiệu về nhạc sĩ Nguyễn Hải - Hs nhắc lại vài nét về Nguyễn Hải GV bổ sung thêm - GV&HS ghi bài ) - Gv & hs hát trích vài câu trong vài ca khúc của ông. * Ông là một n.sĩ tài năng trong giới nhạc sĩ nước ta. - Gv chiếu đèn bài hát, hs theo dõi. Em hãy liệt kê một số kí hiệu nhạc lí đã học trong bài. Nêu cách sử dụng ? (Hs trả lời) GV nhắc lại các ký hiệu âm nhạc cần chú ý trong bản nhạc:. 1. Sơ lược về nhạc sĩ - Sinh 12.1.1930 - Cư trú tại Hà Nội. 2. Một số kí hiệu nhạc lí trong bài hát: - Nhịp 3/8, nhịp lấy đà. - Dấu nối, dấu luyến… - Giọng Son Trưởng -Chia đoạn: +Đoạn 1:Từ “Hạt nắng....sưởi ấm’ +Đoạn 2;Từ “Bốn mùa....sinh sôi’. 3. Học hát:. - 1 HS đọc lời bài hát và chia câu ( như câu văn) ( HS và GV giải thích các từ khó) - GV đàn và hát mẫu ( mở băng mẫu ), hs nghe 1 lần. - HS khởi động giọng theo đàn. * GV tiến hành dạy theo lối móc xích từng câu: - G/v gọi 1 vài cá nhân lên hát câu bất kỳ theo đàn, lớp nghe và nhận xét, g/v sửa sai nếu có. - Cả lớp hát 2-3 lần cả bài, kết hợp gõ theo nhịp, phách. - GVhướng dẫn HS hát vận động theo nhạc. - Gv hướng dẫn hát lĩnh xướng + ca nông (2 lần). - Gv cho hs thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi. Theo em bài hát được chia làm mấy đoạn, tại sao Bài hát có giai điệu như thế nào?( chia. 4. Giai điệu: Nhẹ nhàng,tình cảm 5. Nội dung: Mối liên hệ mật thiết giữa con người với thiên nhiên”hạt nắng, hạt mưa” làm cho cuộc sống muôn loài được sinh sôi phát triển.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> đọan dựa vào tính chất âm nhạc và lời bài hát ) Nội dung bài hát nói lên điều gì?( Hs trả lời) * Gv liên hệ thực tế HS đọc SGK: Làm sao chúng ta có đợc các bản nhạc, bài hát ? Các nhạc sĩ đã chắt lọc c¸c ©m thanh tinh tóy xung quanh chóng ta. 4.Cũng cố. HS nhắc lại nội dung của bài học. Cho cả lớp hát lại bài “Khúc ca bốn mùa " 1 lần 5 Dặn dò. - Học thuộc lời, giai điệu bài hát Khúc ca bốn mùa kết hợp vận động theo nhạc. Nắm nội dung và giai điệu bài hát. - Đọc trước các nốt nhạc và tìm các kí hiệu âm nhạc có trong bài TĐN số 6. Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Ngày soạn:13/2/2011 Ngày dạy: 15/2/2011 Tiết 23 - ÔN TẬP BÀI HÁT: Khúc ca bốn mùa - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 7 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> 1. Kiến thức : - HS học thuộc và biết thể hiện sắc thái tình cảm bài hát "Khúc ca bốn mùa " - Dạy các em kỹ thuật hát ca nông và kỹ thuật hát tốp ca. - Giúp các em đọc tốt bài TĐN số 7, qua bài TĐN giúp các em hiểu kỹ hơn về nhịp 2. Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng khởi động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ... - Củng cố kỹ năng hát tốp ca và hát ca nông. - Có kỹ năng đọc gam rải, trục giọng, kỹ năng đọc tiết tấu, gõ nhịp, phách... 3. Thái độ: - Giáo dục các em hiểu biết về các hiện tượng tự nhiên có tác dụng với cuộc sống con người. II. CHUẨN BỊ: 1. Đối với giáo viên: - Làm tốt một số động tác mô phỏng cho bài hát Khúc ca bốn mùa - Đệm đàn, hát và chỉ huy tốt bài hát " Khúc ca bốn mùa" và bài TĐN số 7 2. Đối với học sinh: - Chuẩn bị trước bài học như dặn dò ở tiết 22 để phát biểu, xây dựng bài học. 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Đàn Organ. - Bảng kẻ phụ chép bài TĐN số 7. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra trong khi ôn bài. 3.Bài mới. Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng - GV giới thiệu bài học. I. ÔN TẬP BÀI HÁT: - HS khởi động giọng theo đàn, lớp hát 1 Khúc ca bốn mùa lần gõ nhịp (theo nhạc đệm). Nhạc và lời:Nguyễn Hải - Gv nhắc lại cách hát tốp ca có lĩnh xướng.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> và hát ca nông. Lớp đứng tại chỗ hát bài Tập hát tốp ca và phụ họa động tác hát 2 lần, vận động theo nhạc. - Gv gäi 1 tèp xung phong h¸t tèp ca cã lÜnh xíng + ca n«ng, gv ghi ®iÓm miÖng. - GV treo bảng phụ bài TĐN số 7, hs quan sát bài TĐN và trả lời câu hỏi: Bài TĐN được viết ở nhịp mấy. Phách mạnh là các phách nào, các nốt nào? Bài TĐN được viết ở giọng gì. Tại sao ? - Gv dùng que chỉ cho hs đọc các nốt nhạc trong bài TĐN, sau đó đọc bất kỳ nốt nào theo gv chỉ. - Gv gọi 1 vài em đọc nốt nhạc yếu đọc nốt. - Gv cho cả lớp đọc tên hình các nốt từ hình nốt ngắn nhất đến dài nhất và trả lời các câu hỏi. Bài TĐN có các nốt nào về cao độ? Bài TĐN có các hình nốt nào về trường độ ? Bài nhạc viết ở giọng gì ? - Hs đọc nốt nhạc kết hợp gõ tiết tấu. - Hs nghe đàn, đọc gam rải và trục giọng La thứ. - Hs đọc kết hợp cao độ và trờng độ. - Gv đàn bài TĐN 2 lần. - HS đọc từng câu đến hết bài theo đàn. - Gv gọi 1 vài hs đọc câu 1, 2, 3, 4. - Cả lớp đọc nhạc kết hợp gõ nhịp. - C¶ líp ghÐp lêi kÕt hîp gâ nhÞp. - Từng tổ đọc nối tiếp (4 tổ 4 câu) kết hợp gâ ph¸ch. - 1/2 lớp đọc nhạc, 1/2 lớp hát lời kết hợp gâ nhÞp. - Hs xung phong đọc 2 - 4 câu, gv ghi điểm.. 4. Cũng cố.. II. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 7 Quê hương Dân ca Uc rai na 1.Nhận xét - Cao độ:La-Đô –Mi Rê- Si-Son –Pha -Trường độ:Hình nốt đen,trắng,móc đơn - Giọng của bài TĐN:La thứ -Ký hiệu:Dâu nhắclại,dấu luyến -Chia câu:Gồm 4 câu 2.Tập đọc nhạc.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> - HS nhắc lại nội dung chính của bài học . - Cho cả lớp đọc nhạc và hát lại bài TĐN số 7 5 Dặn dò. Về nhà học theo các mục I-II. Làm bài tập 1,2 - Chép bài TĐN số 7 vào vở chép nhạc. Tập đọc, ghép lời, gõ nhịp, gõ phách. - Xem trước các phần của tiết 24. Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... Ngày soạn: 20/2/2011 Ngày dạy:22/2/2011 Tiết 24 - ÔN TẬP BÀI HÁT : Khúc ca bốn mùa - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 7 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức : - Giúp học sinh học thuộc và hoàn thiện bài hát " Khúc ca bốn mùa " - Giúp các em đọc tốt và hát lời chính xác bài tập đọc nhạc số 7. - Các em hiểu biết sơ bộ về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam 2. Kỹ năng: - Tiếp tục củng cố kỹ năng khởi động giọng; Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ... - Có kỹ năng gõ nhịp, phách tốt khi tập đọc nhạc..

<span class='text_page_counter'>(122)</span> - Giúp các em củng cố kỹ năng học ÂNTT, hiểu ghi nhận các kiến thức cần nhớ. 3. Thái độ: - Giáo dục các em thêm yêu quý các nhạc sĩ Việt Nam và trân trọng các bài hát lứa tuổi thiếu nhi. II. CHUẨN BỊ: 1. Đối với giáo viên: Chuẩn bị nội dung bài dạy,tư liệu về âm nhạc thiếu nhi VN Băng nhạc một số ca khúc thiếu nhi chọn lọc 2. Đối với học sinh: - Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài. 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Đàn Organ. - Máy casset. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra há trong khi ôn tập bài cũ. 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng - Gv giới thiệu bài học I. ÔN TẬP BÀI HÁT: -Gv cho hs khởi động giọng theo đàn, cả Khúc ca bốn mùa lớp đứng hát kết hợp hình thức hát lĩnh Nhạc và lời :Nguyễn Hải xướng, hát ca nông và vận động theo nhạc. (2 lần) - Gv gọi 4 em lên bảng hát như trên, ghi điểm miệng - Gv cho hs nhắc lại 1số kiến thức nhạc lí trong bài TĐN. - Gv đàn cho hs đọc gam rải và trục giäng Am. - Gv đàn 1 lần bài TĐN số 7, hs nghe. II. ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 7 - Cả lớp đọc bài TĐN số 7, gõ phách và Quê hương nhÞp, kÕt hîp h¸t lêi. - 2 em xung phong đọc bài TĐN và hát Dân ca Uc rai na lêi..

<span class='text_page_counter'>(123)</span> - C¸ nh©n hs xung phong T§N, ghi ®iÓm miÖng. - 1/2 lớp đọc nhạc, 1/2 lớp hát lời, gõ nhÞp.. GV Giới thiệu vài nét về âm nhạc thiếu nhi VN II.Âm nhạc thường thức: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam ?Trước CMTT phong trào ca hát của 1.Sự ra đời của âm nhạc thiếu nhi VN TN như thế nào -Trước CMTT phong trào ca hát thiếu ?Sau CMTT đã có sự thay đổi gì nhi chưa được quan tâm -Sau CMTT.phong trào TNNĐ phát ?Những nhạc sĩ nào đã cống hiến cuộc triển mạnh nên đã có sự chú ý và quan tâm của các nhạc sĩ đời mình cho âm nhạc TN ?Một số ca khúc nổi tiếng của các nhạc 2.Một số ca khúc thiếu nhi nổi tiếng sĩ Nhiều nhạc sĩ đã gắn bó cuộc đời mình với âm nhạc thiếu nhi như : Phong Nhã ,Trương Quang Lục, Lưu Hữu Phước... ‘Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn TNNĐ “–Phong Nhã. 4.Cũng cố. - HS nhắc lại các nội dung của bài học. - GV đàn cho cả lớp hát lại 1 lần bài hát “Khúc ca bốn mùa và TĐN số 7. 5. Dặn dò. - Học thuộc các nội dung đã học. - Ôn tập từ tiết 19, tiết 25 kiểm tra 1 tiết:. Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .......................................................................................................... Ngày soạn:27/2/2011 Ngày dạy:01/3/2011 Tiết 25 ÔN TẬP I.Mục tiêu. -Giúp hs ôn lại hệ thống kiến thức học từ đầu năm. -Rèn luyện kĩ năng đọc nhạc,cách trình bày bài hát. -Có thái độ nghiêm túc trong học tập. II.Chuẩn bị -Nắm vững kiến thức các phần nhạc lí. -Đàn,hát thành thạo các bài hát và các bài TĐN: Đi cắt lúa, Khúc ca bốn mùa ,TĐN số 6,7 III.Tiến trình lên lớp. 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ Hai em đọc bài TĐN số 7 3. Ôn tập Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng GV giới thiệu nội dung tiết ôn tập Nội dung 1 -HS luyện thanh theo đàn -Cả lớp ôn lại 2 bài hát +Ôn tập theo nhóm,gv tiến hành sửa sai +Lấy tinh thần xung phong mộtt số em và ghi điểm,có thể kiểm tra. I. Ôn bài hát. -Đi cắt lúa Dân ca H’re -Khúc ca bốn mùa Nhạc và lời :Nguyễn Hải. II. Ôn tập nhạc lí.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> những em hs yếu.. -Sơ lược về quãng III.Tập đọc nhạc. Nội dung 2 -Quãng là gì?cho ví dụ về quãng *Làm bài tập quãng 6,7,8,9 Nội dung 3. TĐN số 6:Xuân về trên bản Nhạc và lời:Nguyễn Tài Tuệ TĐN số 7: Quê hương Dân ca Ucraina. -HS luyện thanh, đọc gam đô trưởng -Tập đọc nhạc theo nhóm,tổ -Kiểm tra 3-4 em .4.Củng cố bài học -GV nhận xét tiết ôn tập -Điều khiển hs ôn lại những bài chưa đạt yêu cầu 5.Dặn dò -Học thuộc lòng các nội dung ôn tập hôm nay -Làm bài tập ôn tập -Tiết 26 kiểm tra 1 tiết. Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................. Ngày soạn:06/3/2011 Ngày dạy:08/3/2011 Tiết 26:. KIỂM TRA 1 TIẾT. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức : - Giúp học sinh ôn lại các bài hát và TĐN đã học từ đầu học kỳ II. 2. Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng kiểm tra 1 tiết. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức học tập tốt hơn trong các bài học tới. II. CHUẨN BỊ: 1. Đối với giáo viên: - Ra đề -Phiếu các bài Hát và TĐN..

<span class='text_page_counter'>(126)</span> 2. Đối với học sinh: - Ôn trước nội dung các bài học như cô đã dặn. - Tuyệt đối không được ghi chữ nốt vào các bài TĐN. - Phải có phách gõ. 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Đàn Organ. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: A. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số học sinh - Bao quát lớp: Vệ sinh, chỗ ngồi ... B. Kiểm tra bài cũ. C. Bài mới. Hoạt động của GV và HS GV nhắc lại nội dung yêu cầu cần thết khi kiểm tra *Gọi từng nhóm 2em lên bốc thăm một trong các bài hát và bài TĐN đã học sau đó cả nhóm trình bày *GV chuẩn bị một số câu hỏi phụ để hỏi thêm về nhịp,tác giả,nội dung giai điệu bài hát,có thể yêu cầu các em phụ họa them một vài động tác. -Cho hs đọc lại gam đô trưởng.. Phần ghi bảng KIỂM TRA MỘT TIẾT Hình thức kiểm tra Thực hành vấn đáp. 4.Củng cố. Nhận xét tiết kiểm tra - Ưu điểm:Kịp thời động viên khích những em trình bày tốt ,vững kiến thức để các em phát huy khả năng. - Nhược điểm:Nhắc nhở những em còn yếu,cần cố gắng luyện tập nhiều hơn 5.Dặn dò. Nghiên cứu trước nội dung bài mới. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT 1.Mỗi nhóm hs 2em lên bốc xăm và trình bày một trong các bài hát sau đây..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> -Đi cắt lúa Dân ca H”re - Khúc ca bốn mùa Nhạc và lời:Nguyễn Hải 2.Tập đọc nhạc một bài theo yêu cầu của gv -TĐN số 6:Xuân về trên bản Nhạc và lời:Nguyễn Tài Tuệ -TĐN số 7:Quê hương Dân ca Ucraina. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 1.Phần bài hát. - Hát thuộc lời -Đúng giai điệu cơ bản -Lấy hơi đúng chỗ,hát tròn vành rõ chữ -Hát to rõ ràng tự tin -Chính xác giai điệu -Xử lí đúng kí hiệu -Có chất giọng tốt -Thể hiện được sắc thai bài hát - Trả lời được một số câu hỏi phụ. 2.Phần tập đọc nhạc -Đọc đúng nốt nhạc -Đọc đúng cao độ -Xử lí đúng kí hiệu -Xử lí đúng tiết tấu. 0,5 1 0,25 1. 1đ 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> -Ghép được lời ca -Đọc to ,rõ ràng tự tin -Chính xác giai điệu -Có chất giọng tốt -Thể hiện được sắc thái bài TĐN. 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5. Ngày soạn:15/3/2011 Ngày dạy:17/3/2011 Tiết 27. HỌC HÁT BÀI : Ca-chiu-sa. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức : - Giúp các em biết đôi điều về bài hát ca-chiu-sa - Dạy các em hát đúng lời và giai điệụ u bài hát Ca-chiu- sa" nhạc Nga. 2. Kỹ năng: - Các em được tiếp tục củng cố kỹ năng học bài hát mới: Nhận biết các ký hiệu nhạc lí trong bài, biết sử dụng các ký hiệu đó, kết hợp ôn tập các kiến thức về nhạc lí. - Củng cố kỹ năng phân tích các từ khó trong lời bài hát, chia câu, chia đoạn để lấy hơi và nhận biết giai điệu, nội dung bài hát. - Củng cố kỹ năng khởi động giọng. 3. Thái độ: - Qua bài hát, các em cảm nhận về tình yêu nhân loại trên trái đất, cảm nhận được vài nét nhạc mang màu sắc của đất nước Nga II. CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> 1. Đối với giáo viên: - Slide giấy trong (A4) bài hát Ca-chiu-sa. - Đàn, hát chỉ huy tốt bài hát ca-chiu-sa- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho học sinh. Dự kiến cách tổ chức, điều khiển lớp. 2. Đối với học sinh: - Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài. 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Băng mẫu bài hát Ca-chiu-sa - Đàn organ; Máy casset; III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: A. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số học sinh - Bao quát lớp: Vệ sinh, chỗ ngồi ... B. Kiểm tra bài cũ. - Giáo viên nhận xét và rút kinh nghiệm cho các em bài kiểm tra 1 tiết. C. Bài mới Phần ghi bảng Hoạt động của GV và HS 1.Giới thiệu về tác giả và bài hát - Tác giả: Blante Ngµy sinh : 10-02- Gv giới thiệu bài học 1903 - Gv giảng sơ lược về tác giả, ghi bảng, hs ghi Ngµy mÊt : 24-09-1990 vào vở. Ông sinh ra trong một gia đình thợ thủ công nghèo ; cuộc đời Em hóy liệt kờ 1số kớ hiệu nhạc lớ đó học có ông đã để lại cho chúng ta hơn trong bài hát? Nêu cách sd ? (Hs q.sát nhóm 2000 bµi h¸t đôi, trả lời cá nhân) - Gv nhắc lại ghi bảng, hs ghi vào vở. -Giới thiệu bài hát - Nhịp ; Nhịp lấy đà; Dấu nhắc lại; Dấu nối; - Bài hát ca – chiu – sa được Dấu lặng đơn (ngắt câu); Giọng La thứ tự nhiên. - 1 HS đọc lời bài hát và chia câu, nghe và trả lời phổ biến vào Việt Nam từ những năm 1955 - 1956 câu hỏi. Trong bài hát có các từ nào em chưa hiểu? - Gv mở đàn (thu g.điệu) và hát mẫu bài hát cho học sinh nghe kết hợp diễn cảm đơn giản. - HS khởi động giọng theo đàn. 2. Một số kí hiệu nhạc lí cần - Gv t.hành dạy từng câu theo lối móc xích, chú ý.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> ghép 2 câu… đến hết bài. Các câu khó được hát nhiều lần hơn. - G/v gọi 1 vài cá nhân lên hát câu bất kỳ theo đàn, lớp nghe và nhận xét, g/v sửa sai nếu có. - GV đàn, cả lớp hát 2-3 lần cả bài, kết hợp gõ theo nhịp, Sau đó từng tổ hát. - GVhướng dẫn HS vận động theo nhạc, làm động tác. - HS cảm nhận và trả lời câu hỏi Bài hát có giai điệu. Nội dung như thế nào? Nêu cảm nhận của em về lời bài hát sau khi học xong? * GV giảng mở rộng liên hệ thực tế: Chúng ta đã cảm nhận, hình dung những hình ảnh tuyệt đẹp qua lời bài hát của n.sĩ…. - Nhịp. ; nhịp lấy đà.. - Dấu nhắc lại; Dấu nối; Dấu lặng đơn (ngắt câu); Giọng Dm -Bài hát được chia làm 2 đoạn - Đoạn a: 2 câu - Đoạnb: 2 câu được nhắc lại 2 lần 3. Học hát: 4. Giai điệu: Mềm mại, trong sáng, thiết tha. 4. Nội dung:. 4. Cũng cố. - Hs nêu các bài hát viết về trái đất, hát lại bài hát 1 lần. 5.Dặn dò - Học thuộc lời, giai điệu bài hát " Ca chiu sa", kết hợp vận động theo nhạc. Nắm nội dung bài hát. Làm bài tập 2/ SGK-54 - Đọc trước các nốt nhạc và tìm các kí hiệu nhạc lí có trong bài TĐN số 7. Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ............................................................................................................................... Ngày soạn:20/3/2011 Ngày dạy:22/3/2011 Tiết 28.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> - ÔN BÀI HÁT : Ca-chiu -sa - TẬP ĐỌC NHẠC : Tập đọc nhạc số 8 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức : - Giúp HS học thuộc và biết thể hiện sắc thái tình cảm bài hát "Ca-chiu-sa" - Dạy các em kỹ thuật hát lĩnh xướng và kỹ thuật hát tốp ca. - Giúp các em đọc tốt bài TĐN số 8 2. Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng khởi động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ... - Có kỹ năng đọc gam rải, trục giọng, kỹ năng đọc tiết tấu, gõ nhịp, phách... 3. Thái độ: - Thông qua bài hát các em có thái độ yêu quí Đất nước Nga và các bài hát mang máu sắc âm nhạc Nga - Giúp các em có thái độ nghiêm túc khi học tập đọc nhạc. II. CHUẨN BỊ: 1. Đối với giáo viên: - Dự kiến cách tổ chức, điều khiển họat động, chuẩn bị các câu hỏi cho bài dạy. - Đệm đàn, hát và chỉ huy tốt bài hát " Ca-chiu-sa"; đọc tốt bài TĐN số 8 2. Đối với học sinh: - Chuẩn bị trước nội dung bài học như dặn dò ở tiết trước để phát biểu, xây dựng bài học. 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Đàn Organ. - Bảng kẻ phụ chép bài TĐN số 8-Chú chim nhỏ dễ thương. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: A. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: - Kiểm tra sĩ số học sinh - Bao quát lớp: Vệ sinh, chỗ ngồi... B. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Kiểm tra trong khi ôn tập bài hát. C. BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA G.VIÊN VÀ HS PHẦN GHI VỞ CỦA HỌC SINH - GV giới thiệu bài học. I. ÔN TẬP BÀI HÁT: - HS khởi động giọng theo đàn, lớp hát 1 lần gõ Ca-chiu-sa nhịp (theo nhạc đệm). Nhạc Blante - Gv nhắc lại cách hát tốp ca có lĩnh xướng. Lớp.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> đứng tại chỗ hát bài hát 2 lần, vận động theo nhạc. - Lĩnh xướng1 “Dòng sông...mờ - Lĩnh xướng 2 “Gửi về.. đại bàng”. Cả lớp hát đoạn điệp khuc - Gv gäi 1 tèp xung phong h¸t tèp ca cã lÜnh xíng, gv ghi ®iÓm miÖng. - GV treo bảng phụ bài TĐN số 7, hs quan sát II. TẬP ĐỌC NHẠC: Tập đọc nhạc số 8 trả lời: Chú chim nhỏ dễ thương Bài TĐN được viết ở nhịp mấy. Phách mạnh Nhạc Pháp là các phách nào, các nốt nào? Bài TĐN được viết ở giọng gì. Tại sao ? - Gv dùng que chỉ cho hs đọc các nốt nhạc trong bài TĐN, sau đó đọc bất kỳ nốt nào theo gv chỉ. - 1.Nhận xét - Gv gọi 1 vài em hs yếu đọc nốt. Cao độ: Đô ,re,mi,pha,sol.la - Gv cho cả lớp đọc tên hình các nốt từ hình nốt Trường độ:Hình nốt đen, trắng,móc ngắn nhất đến dài nhất và trả lời các câu hỏi. đơn Bài TĐN có các nốt nào về cao độ? Ký hiệu;Dấu quay lại,dấu chấm dôi Bài TĐN có các hình nốt nào về trường độ ? 2.Tập đọc nhạc Bài nhạc viết ở giọng gì ? - Hs đọc nốt nhạc kết hợp gõ tiết tấu. - Hs nghe đàn, đọc gam rải và trục giọng Đô trưởng. - Hs đọc kết hợp cao độ và trường độ. - Gv đàn bài TĐN 2 lần. Hs đọc từng câu đến hết bài. - Gv gọi 1 vài hs đọc câu 1, 2, 3, 4. - Cả lớp đọc nhạc + hát lời kết hợp gõ nhịp (chia 1.2) - Từng tổ đọc nối tiếp (4 tổ 4 câu) kết hợp gõ phách. - 1/2 lớp đọc nhạc, 1/2 lớp hát lời kết hợp gõ nhịp. - Hs xung phong đọc 2 - 4 câu, gv ghi điểm. 4. CỦNG CỐ: Hs nhắc lại nội dung chính của bài học. Cho cả lớp đọc nhạc và hát lại bài TĐN số 8.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> 5. DẶN DÒ: Về nhà học phần I-Chép phần II vào vở chép nhạc. Tập đọc và hát lời ca. Gõ nhịp, phách. Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................. Ngày soạn:27/3/2011 Ngày dạy:29/3/2011 Tiết 29 - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 8 -NHẠC LÍ:GAM TRƯỞNG-GIỌNG TRƯỞNG - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát “Đường chúng ta đi” I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức : Giúp học sinh: - Đọc đúng giai điệu và hát lời chính xác bài tập đọc nhạc số 8-chú chim nhỏ dễ thương - Biết sơ lược về nhạc sĩ Huy Du, một nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc VN. - Các em nghe bài hát “Đường chúng ta đi” và cảm nhận vẻ đẹp trong một sáng tác của Huy Du, tác phẩm rất quen thuộc với những người yêu nhạc ở Việt Nam. 2. Kỹ năng: Giúp các em: - Củng cố kỹ năng khởi động giọng; Lấy hơi, ngắt câu, hát tròn vành, rõ chữ, kỹ năng vận động theo nhạc khi hát... - Gõ nhịp, phách khi tập đọc nhạc. - Củng cố kỹ năng học ÂNTT, ghi nhận các kiến thức cần nhớ. 3. Thái độ: - Giáo dục các em có tinh thần đoàn kết, thân ái với bạn bè trong nước và ngoài nước để cùng giữ gìn trái đất tươi đẹp. - Các em biết trân trọng các nhạc sĩ VN, có nhu cầu tìm hiểu về nhạc sĩ nổi tiếng ở nước ta II. CHUẨN BỊ: 1. Đối với giáo viên: - Một số kiến thức nói về nhạc sĩ Huy Du.. ..

<span class='text_page_counter'>(134)</span> - Đĩa nhạc bài hát “Đường chúng ta đi” 2. Đối với học sinh: Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài. 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Đàn Organ; Máy casset. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: Kiểm tra sĩ số học sinh. Quan sát lớp: Vệ sinh, bàn ghế, chỗ ngồi... 2. KIỂM TRA BÀI CŨ : Kiểm tra trong quá trình ôn tập bài hát và ôn tập TĐN. 3. BÀI MỚI: Nôi dung 1 GV giới thiệu bài học - - Lật trang bài TĐN. - Gv hỏi: Nhắc lại 1 số ký hiệu nhạc lý trong bài TĐN ? * Gv nhắc lại: Nhịp , , dấu lặng đơn (Dấu ngắt), giọng Đô trưởng. - Đàn gam rải, trục giọng của Đô trưởng. - Đàn 1 lần bài TĐN. - Nhắc HS đọc nhạc gõ theo nhịp. - Nhắc HS hát lời gõ theo phách. (Gv sửa sai nếu có). - Cho 1/2 lớp đọc nhạc (gõ theo nhịp), 1/2 lớp hát lời (gõ theo phách). (Đổi qua). - Gọi 2 em xung phong (hoặc gọi theo sổ) đọc nhạc và hát lời (Ghi điểm miệng). - Gv củng cố và dặn dò phần II. Chuyển ý sang phần II Nội dung 2 - Giới thiệu phần , hs ghi phần II ? Đơn vị đo cao độ trong âm nhạc là gì *GV vẽ khuông nhạc và giải thích 7 bậc âm trong đó có 2quãng nửa cung(mi-pha,siđo) ?Gam trưởng là gì. I.ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8 Chú chim nhỏ dễ thương Nhạc : Pháp Đặt lời : Hoàng Anh II. Nhạc lí:Gam trưởng-Giọng trưởng 1.Gam trưởng. *Gam trưởng là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc dựa trên công thức cung và nửa cung. Âm ổn định nhất trong gam gọi là âm chủ. 2.Giọng trưởng *Các bậc âm trong gam trưởng được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát hoặc một bản nhạc -giọng trưởng..

<span class='text_page_counter'>(135)</span> ?Thế nào là âm chủ ?Xuất phát từ đâu để có giọng trưởng Nội dung 3 *Gv giới thiệu phần âm nhạc thường thức - Gọi 1 hs đọc bài đọc thêm trong SGK. - Gv hỏi: Em hãy nhắc lại ngày tháng năm sinh, quê hương... của nhạc sĩ Huy Du Nêu những nét nổi bật trong cuộc đời của nhạc sĩ Huy Du- Giảng sơ lược về sự nghiệp sáng tác và cuộc đời của ông - Gi¶ng s¬ lîc vÒ Huy Du s¸ng t¸c c¸c t¸c phÈm. - Gv hái: Huy Du lµ nh¹c sÜ s¸ng t¸c nh thÕ nµo ? Më b¨ng bài hat “ §êng chóng ta ®i” - Gv hái: Nªu c¶m nhËn cña em sau khi bµi h¸t? diễn nào mà mục đích là lấy tiền từ thiện). - Hái: Theo em bµi h¸t cã giai ®iÖu nh thÕ nµo ? ?Néi dung bµi h¸t nãi lªn ®iÒu g×. III.ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát “Đường chúng ta đi” 1. Nhạc sĩ Huy Du - Sinh: 1-12-1926 tại Tiên DuBắc Ninh -Năm 1944 tham gia Thanh niên cứu quốc và sáng tác âm nhạc ,từ đây ông bắt đâu có nhiều cống hiến cho nền âm nhạc cách mạng. *Tác phẩm + Ba vì năm xưa + Sẽ về thủ đô + Anh vẫn hành quân + Nổi lửa lên em.... 2.Bài hát “Đường chúng ta đi” - Ra đời năm 1968-trong thời kì cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu nước đang diễn ra ác liệt -Giai điệu : Tràn đầy khí thế hào hùng,dồn dập -Nội dung: Mô tả cảnh đát nước tươi đẹp đang còn nhiều gian nan vất vả nhưng vẫn tin tưởng vào ngày chiến thắng.. 4. CỦNG CỐ: HS nhắc lại các nội dung của bài học 5. DẶN DÒ: Về nhà  Học thuộc các nội dung đã học. Làm bài tập  Tìm tài liệu về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, ghi lại các ký hiệu nhạc lý có trong bài hát “ Tiếng ve gọi hè”. RÚT KINH NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ............................................................................................................................... Ngày soạn:3/4/2011 Ngày dạy:5/4/2011 Tiết 30 - HỌC HÁT BÀI: TIẾNG VE GỌI HÈ Nhạc và lời :Trịnh Công Sơn I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức : - Các em biết vài nét sơ lược về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và một vài ca khúc của ông. - Dạy các em hát đúng giai điệu và lời bài hát "Tiếng ve gọi hè" 2. Kỹ năng: - Tiếp tục củng cố kỹ năng học bài hát mới: Đọc, phân tích các từ khó, biết cách sử dụng các ký hiệu nhạc lí có trong bài hát. Biết chia câu, chia đoạn, cảm nhận lời, giai điệu, nội dung bài hát. - Tiếp tục củng cố kỹ năng khởi động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ... 3. Thái độ: - Có thái độ trân trọng nhạc sĩ của Việt nam, học nghiêm túc bài hát. - Các em cảm nhận về vẻ đẹp của tuổi thơ với những khát vọng, mơ ước chân thành về cuộc sống, tình yêu quê hương và tình yêu thiên nhiên tươi đẹp. II. CHUẨN BỊ: 1. Đối với giáo viên: - Nắm sơ lược về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. - Đàn, hát chỉ huy tốt bài hát " Tiếng ve gọi hè". - CD nhạc 1 số bài hát của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Hát được một số bài hát ông. - Bảng phụ bài hát Tiếng ve gọi hè 2. Đối với học sinh: - Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài. 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> - Ảnh nhạc sĩ Trịnh Công Sơn - Đàn Organ. - Máy casset. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: Kiểm tra sĩ số học sinh. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: - 1 Hs lên bảng nêu sơ lược về nhạc sĩ Huy Du, nêu giai điệu và nội dung bài hát “Đường chúng ta đi’. - 2 Hs lên bảng đọc bài TĐN số 8. 3. BÀI MỚI: HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC PHẦN GHI VỞ CỦA HỌC SINH SINH HỌC HÁT BÀI : Tuổi đời mênh mông Nh¹c vµ lêi: TrÞnh C«ng S¬n 1. Tác giả: GV g.th: Nói đến nhạc sĩ TCS hẳn trong lòng - Sinh: 28.02.1939 tại Huế mỗi người dân VN đều có những tình cảm riêng - Mất: 01.04.2001 tại TP.HCM dành cho người nhạc sĩ đáng kính này, 1 n.sĩ bất - Ông đã sáng tác trên 500 ca tử. Chúng ta sẽ học một sáng tác rất quen thuộc khúc của ông. Trước hết chúng ta tìm hiểu về nhạc sĩ - Âm nhạc của ông dung dị, nhẹ nhàng, mượt mà, phóng TC.Sơn. Em hãy nêu sơ lược về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn khoáng, lời ca trau chuốt chứa đựng những tư tưởng triết lí ? ( HS trả lời, GV bổ sung thêm - GV&HS ghi sâu sắc. * Một số ca khúc quen thuộc: bài ) + Em là bông hồng nhỏ Ông là nhạc sĩ tài ba: Nhạc sĩ, họa sĩ. - Gv đàn ghi ta và hát cho hs nghe bài Hãy yêu + Em đến cùng mùa xuân + Tiếng ve gọi hè nhau đi. - Gv mở CD cho hs nghe 1 số ca khúc. (Hs nêu + Một cõi đi về + Cát bụi tên b.hát) Em kể tên một số ca khúc của Trịnh Công + Nối vòng tay lớn + Nhớ mùa thu Hà Nội... Sơn ? Em hãy hát trích 1 đoạn 1 ca khúc nào mà em 2. Một số kí hiệu nhạc lí: thích ? (Hs thực hiện, gv khen ngợi và ghi điểm - Dấu nối, dấu luyến, -Chia đoạn;Gồm 2 Đoạn nếu có thể). - Cát bụi:"Hạt bụi nào hóa kiếp thân tôi, để ngày +Đoạn 1:Từ Khắp phố...hè hè” +Đoạn 2:Từ Chạy theo... mùa.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> mai tôi trở thành cát bụi". hè” - Mội cõi đi về:"Bao nhiêu năm rồi còn mãi ra 3. Học hát: 4. Giai điệu bài hát: đi, đi đâu loanh quanh cho đời mỏi mệt..." - Gv treo bảng phụ bài hát. Hs theo dõi phần nhạc + Tươi tắn, trong sáng, hồn nhiên của bài hát. Hãy liệt kê một số kí hiệu nhạc lí mà em biết ? 5.Nội dung: Bµi h¸t lµ nh÷ng Nêu cách sử dụng ? (Hs trả lời):; Dấu luyến; kỉ niệm đẹp của tuôi thơ khi được chứng kiến hè về trong Dấu nối; - 2 HS đọc lời bài hát và chia câu. G.thích 1 số từ những cơn mưa và tiếng ve đầy ý nghĩa. khó. - GV đàn và hát mẫu kết hợp biểu diễn (hoặc mở CD nhạc mẫu) - HS khởi động giọng theo đàn. - GV tiến hành dạy theo lối móc xích từng câu đến hết bài. - Gọi 1 vài em lên hát câu bất kỳ theo đàn, lớp nghe và nhận xét, gv sửa sai nếu có. - Cả lớp hát 2-3 lần cả bài, kết hợp gõ theo nhịp, phách. - Gv hướng dẫn hs hát vận động theo nhạc, làm động tác. Bài hát có giai điệu như thế nào? Nội dung bài hát nói lên điều gì.( Hs trả lời)* Gv liên hệ thực tế … 4. CỦNG CỐ: HS nhắc lại nội dung của bài học. Cho cả lớp hát lại bài “Tiếng ve gọi hè"1 lần 5. DẶN DÒ: Về nhà  Học thuộc lời, giai điệu bài hát “Tiếng ve gọi hè"kết hợp vận động theo nhạc. Nắm nội dung và giai điệu bài hát.phụ hoạ thêm một số động tác  Làm bài tập 1,2 trong sách bài tập RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ................................................................................................................................. Ngày soạn:11/4/2011 Ngày dạy:13/4/2011.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> Tiết 31 - ÔN BÀI HÁT : TIẾNG VE GỌI HÈ - TẬP ĐỌC NHẠC :TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 9 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức : - Giúp HS học thuộc và biết thể hiện sắc thái tình cảm bài hát Tiếng ve gọi hè" - Dạy các em kỹ thuật hát ca nông và kỹ thuật hát tốp ca. - Giúp các em đọc tốt bài TĐN số 9, qua bài TĐN giúp các em đọc tốt hơn về tiết tấu lệch phải, nốt đơn chấm dôi . 2. Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng khởi động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ... - Củng cố kỹ năng hát tốp ca, hát lĩnh xướng và hát ca nông. - Có kỹ năng đọc gam rải, trục giọng, kỹ năng đọc tiết tấu, gõ nhịp, phách... 3. Thái độ: - Giáo dục các em có thêm tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống. - Giúp các em có thái độ nghiêm túc khi học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Đối với giáo viên: - Làm tốt một số động tác mô phỏng cho bài hát “Tiếng ve gọi hè" - Đệm đàn, hát và chỉ huy tốt bài hát " Tiếng ve gọi hè" và bài TĐN số 9. 2. Đối với học sinh: - Chuẩn bị trước nội dung bài học như dặn dò ở tiết 30 để phát biểu, xây dựng bài học. 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Đàn Organ. - Bảng kẻ phụ chép bài TĐN số 9. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: A. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: - Kiểm tra sĩ số học sinh - Bao quát lớp: Vệ sinh, chỗ ngồi... B. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Kiểm tra khi ôn tập bài hát. C. BÀI MỚI:.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA G.VIÊN VÀ HS. PHẦN GHI VỞ CỦA HỌC. SINH - GV giới thiệu bài học. I. ÔN TẬP BÀI HÁT: - HS khởi động giọng theo đàn, lớp hát 1 lần Tiếng ve gọi hè gõ nhịp (theo nhạc đệm). Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn - Gv nhắc lại cách hát tốp ca có lĩnh xướng. * Tập hát tốp ca kết hợp hát Lớp đứng tại chỗ hát bài hát 2 lần, vận động lĩnh xướng và hát ca nông. theo nhạc. - Kiểm tra theo nhóm - Gv gọi 1 tốp xung phong hát tốp ca có lĩnh xướng, gv ghi điểm miệng. - GV treo bảng phụ bài TĐN số 9, hs quan sát trả lời: Hãy liệt kê một số kí hiệu nhạc lí trong bài TĐN ? - Gv dùng que chỉ cho hs đọc các nốt nhạc trong bài TĐN, sau đó đọc bất kỳ nốt nào theo gv chỉ. - Gv gọi 1 vài em hs yếu đọc nốt. - Hs tìm ÂHTT chung của bài, đọc ÂHTT (gõ TT) - Hs theo dõi tiếp bài TĐN, nêu cao độ của bài: La-Đô-Rê-Mi-Son-La-Đô. - Gv cho hs đọc cao độ: Là-Si-Đô (Đọc nốt Là theo tầm giọng). Hs đọc tiếp gam rải C: Đô…..Đô, đọc các âm ổn định của C: Đô-MiSon-Đô-Son-Mi-Đô. - Hs nghe đàn từng câu (1 lần), lần 2 đọc theo đàn. - Tiếp tục như vậy đến hết bài sau đó ghép lời ca. - Hs đọc cả bài kết hợp gõ đệm thanh phách theo phách. - Hs đọc cả bài theo đàn, gõ đệm thanh phách theo nhịp. - Lớp hát lời ca gõ đệm theo nhịp. - Từng tổ đọc nối tiếp (4 tổ 4 câu) kết hợp gõ. II. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 9 Trường làng tôi. - Cao độ: La-Đô-Rê-Mi-Son-LaĐô. - Giọng của bài TĐN: Đô trưởng.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> phách. - 1/2 lớp đọc nhạc, 1/2 lớp hát lời kết hợp gõ nhịp. - Hs xung phong đọc 2 - 4 câu, gv ghi điểm. - Gv hát cả bài hát Trường làng tôi - Gv MR: Bài hát là sự ghi nhận những tình cảm của hs với thầy cô, những người đã trang bị hành trang cho các em vào đời, các em hãy… 4. cñng cè: HS nhắc lại nội dung chính của bài học . Lớp đọc nhạc và hát lại bài TĐN số 9 5. DẶN DÒ: Về nhà chép bài TĐN số 8, tập đọc. Xem bài mới, mang theo CD nhạc đàn (nếu có). RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ................................................................................................................................ Ngày soạn:17/4/2011 Ngày dạy:19/4/2011. .. Tiết 32 - ÔN BÀI HÁT: TIẾNG VE GỌI HÈ - ÔN TẬP : TĐN SỐ 9 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: VÀI NÉT VỀ DÂN CA DÂN TỘC ÍT NGƯỜI. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức : - Giúp học sinh học thuộc và hoàn thiện bài hát " Tiếng ve gọi hè" - Giúp các em đọc tốt và hát lời chính xác bài tập đọc nhạc số 9. - Các em hiểu biết sơ bộ về dân ca các dân tộc ít người. 2. Kỹ năng: - Tiếp tục củng cố kỹ năng khởi động giọng; Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ....

<span class='text_page_counter'>(142)</span> - Có kỹ năng gõ nhịp, phách tốt khi tập đọc nhạc. - Giúp các em củng cố kỹ năng học ÂNTT, hiểu ghi nhận các kiến thức cần nhớ. 3. Thái độ: - Các em phân biệt được một số thể loại dân ca.Yêu quý các làn điệu dân ca các dân tộc thiểu số. II. CHUẨN BỊ: 1. Đối với giáo viên: - CD một số bài dân ca các dân tộc. Hát thuộc một số trích đoạn dể hát cho hs nghe. 2. Đối với học sinh: - Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài. 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Đàn Organ. - Máy casset III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: - Kiểm tra sĩ số họcc sinh. Quan sát lớp: Vệ sinh, bàn ghế, chỗ ngồi... 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: 2 HS đọc bài TĐN số 9 3. BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA G.VIÊN VÀ HS. PHẦN GHI VỞ CỦA HỌC SINH I. ÔN TẬP BÀI HÁT: Nội dung 1 Tiếng ve gọi hè - Gv giới thiệu bài mới, mở cho hs nghe 1 bản nhạc Nh¹c vµ lêi: TrÞnh C«ng S¬n đàn dân tộc khi hs ghi đầu bài vào vở. - Hs khởi động giọng, đứng tại chỗ ôn lại bài hát Tiếng ve gọi hè 1 lần kết hợp vận động theo nhạc . -Tổ chức cho các em hát theo nhóm và tạo không khí thi đua giữa các nhóm cho tiết học sôi nổi hơn *Kiểm tra một vài em và ghi điểm. Nội dung 2 II. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 9 - 1 hs nhắc lại 1số kiến thức nhạc lí trong bài TĐN Trường làng tôi số 9..

<span class='text_page_counter'>(143)</span> - Hs nghe đàn 1 lần bài TĐN số 9 - Gv đàn, hs ôn lại bài TĐN số 9, gõ đệm thanh Cầu phách theo phách và nhịp, kết hợp hát lời. - Từng nhóm xung phong đọc bài TĐN và hát lời - Cá nhân HS xung phong TĐN, ghi điểm miệng. - Trò chơi: Đoán tên nốt nhạc: Gv đàn vài nốt bất kỳ, hs xung phong đọc, ghi điểm miệng.. Nhạc và lời:Phạm Trọng. III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nội dung 2 Vài nét về dân ca một số dân tộc ít người 1 hs đoc SGK 1. Một số dân tộc ít người ? Kể tên một số dân tộc ít người Thái,Tày,Nùng,H”mông,Giarai,Bana, ? Đặc điểm dân ca của các dân tộc *Gv giải thích thêm về các vùng dân ca Xơđăng.... Gv giới thiệu một số bài mang âm hưởng dân ca 2. Đặc điểm dân ca -Dân ca Thái Giai điệu nhẹ nhàng -Dân ca H”mông,Tày ,Nùng có đường nét dặt dìu uốn lượn. - Dân ca Tây Nguyên có tính chất sôi động đắm say. 4. CỦNG CỐ: HS nhắc lại các nội dung bài học. Lớp hát lại 1 lần bài hát “ Tiếng ve gọi hè", TĐN số 9 lịa lần nữa. 5. DẶN DÒ: Về nhà: Thường xuyên hát các bài hát đã được học, nghe nhạc để thư giãn. RÚT KINH NGHIỆM ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... .................................................................................. Ngày soạn:24/4/2011 Ngày dạy:26/4/2011 Tiết 33: ÔN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức : - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức nhạc lí và các bài hát đã học từ tiết 19 đến tiết 32, chuẩn bị kiểm tra HKII. 2. Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng ôn tập nhạc lí, âm nhạc thường thức và các bài hát, các bài TĐN. - Học sinh có kỹ năng vận dụng các kiến thức nhạc lí vào các bài hát, bản nhạc trong khi học các nhạc cụ. 3. Thái độ: - Các em có nhận thức đúng đắn và nghiêm túc hơn trong việc chuẩn bị cho kiểm tra học kỳII. - Các em có thái độ ôn tập nghiêm túc để đạt kết quả cao trong kỳ thi HKII. II. CHUẨN BỊ: 1. Đối với giáo viên: Hệ thống kiến thức ôn tập. 2. Đối với học sinh: Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài. 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:- Đàn organ; Máy casset. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: Kiểm tra sĩ số học sinh. Quan sát lớp: Vệ sinh, bàn ghế, chỗ ngồi... 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra trong khi ôn tập. 3. BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. PHẦN GHI VỞ CỦA HS. I. NHẠC LÍ: Nội dung 1 1. Nhịp - Mỗi ô nhịp có 4 phách ?Thế nào là nhịp nhịp 4/4 ,cho ví dụ - Mỗi phách có độ ngân =1 nốt đen ? Định nghĩa nhịp lấy đà 2. Nhịp lấy đà ?Thành lập công thức cung và nửa 3.Cung và nửa cung dấu hoá cung 4.Gam trưởng ,giọng trưởng *Nêu chức năng của các loại dấu hoá ? Định nghĩa gam trưởng..

<span class='text_page_counter'>(145)</span> *Thành lập gam D. Nôi dung 2 Gv cho lớp khởi động giọng -Lần lượt trình bày lại các bài hát. *GV sửa sai -Trình bày lại các bài hát theo tổ -Kiểm tra một vài hs yếu. II.Các bài hát 1. Đi cắt lúa Dân ca H”re 2.Khúc ca bốn mùa Nhạc và lời:Nguyễn Hải 3.Ca-chiu-sa Nhạc:Blante Lời Việt:Phạm Tuyên 4.Tiếng ve gọi hè Nhạc và lời:Trịnh Công Sơn. 4. CỦNG CỐ: GV nhắc lại các nội dung ôn tập của tiết học. 5. DẶN DÒ: Về nhà  Ôn tập toàn bộ các bài đã học từ tiết 19-32 (theo hệ thống tiết ôn tập), đọc thêm trong SGK, các thông tin khác. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ................................................................................................................. Ngày soan:25/4/2011 Ngày dạy: 27/4/2011 Tiết 34. ÔN TẬP. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức : - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức Âm nhạc thường thức, các bài TĐN đã học từ tiết 19 đến tiết 32, chuẩn bị kiểm tra HKII. 2. Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng ôn tập âm nhạc thường thức và các bài TĐN..

<span class='text_page_counter'>(146)</span> - Học sinh có kỹ năng vận dụng các kiến thức nhạc lí vào các bài hát, bản nhạc trong khi học các nhạc cụ. Biết tìm, nghe và cảm nhận về giai điệu, nội dung, ý nghĩa của các bài hát, bản nhạc của các nhạc sĩ Hoàng Việt, Đỗ Nhuận, Huy Du,Bettoven 3. Thái độ: - Các em có nhận thức đúng đắn và nghiêm túc hơn trong việc chuẩn bị cho kiểm tra học kỳII. - Các em có thái độ ôn tập nghiêm túc để đạt kết quả cao trong kỳ thi HKII. II. CHUẨN BỊ: 1. Đối với giáo viên: Hệ thống kiến thức ôn tập. Các CD ÂNTT đã học. 2. Đối với học sinh: Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài. 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:- Đàn organ; Máy casset. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: Kiểm tra sĩ số học sinh. Quan sát lớp: Vệ sinh, bàn ghế, chỗ ngồi... 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra trong khi ôn tập. 3. BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS. PHẦN GHI VỞ CỦA HS. Nội dung 1 I. CÁC BÀI TĐN: 6,7,8,9. GV cho hs khởi động giọng, đọc gam -TĐN số 6:Xuan về trên bản rải C -TĐN số 7 : Quê hương - Gv đàn cho hs đọc các bài TĐN 6,7, -TĐN số 8: Chú chim nhỏ dễ thương 8,9. kết hợp gõ đệm thanh phách theo -TĐN só 9:Trường làng tôi nhịp. - Đọc nhạc theo nhóm-phân từng bài cho mỗi nhóm. II.. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nội dung 2 1.Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát “Nhạc ?Nêu sơ lược về cuộc đời và sự rừng” nghiệp của các nhạc sĩ 2.Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hat “Hành ?Hoàn cảnh ra đời của các bài hát.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> quân xa” 3.Nhạc sĩ Bettoven 4.Nhạc sĩ Huy Du và bài hát “Đường chúng ta đi’. 4. CỦNG CỐ: GV nhắc lại các nội dung ôn tập của tiết học. 5. DẶN DÒ: Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì II RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ................................................................................................................................ Ngày soạn :1/5/2011 Ngày dạy:3/5/2011 Tiết 35. KIỂM TRA HỌC KÌ II. I.Mục tiêu -Luyện tập kĩ năng ,hát tập thể và hát hòa giọng -Có thái độ ngiêm túc trong học tập thi cử .II.Chuẩn bi -Nhạc cụ thường dùng -Nắm vững kiến thức các phần nhạc lí III.Tiến trình lên lớp Hoạt động của GV và HS GV nhắc lại nội dung yêu cầu cần thết khi kiểm tra. Phần ghi bảng KIỂM TRA HỌC KÌ II..

<span class='text_page_counter'>(148)</span> *Gọi từng nhóm 2em lên bốc thăm một trong các bài hát và bài TĐN đã học sau đó cả nhóm trình bày *GV chuẩn bị một số câu hỏi phụ để hỏi thêm về nhịp,tác giả,nội dung giai điệu bài hát,có thể yêu cầu các em phụ họa them một vài động tác. -Cho hs đọc lại gam đô trưởng.. Hình thức kiểm tra Thực hành vấn đáp (có đề và đáp án kèm theo). 4.Củng cố. Nhận xét tiết kiểm tra - Ưu điểm:Kịp thời động viên khích những em trin bày tốt ,vững kiến thức để các em phát huy khả năng. - Nhược điểm:Nhắc nhở những em còn yếu,cần cố gắng luyện tập nhiều hơn. Đề chẵn 1.Mỗi nhóm hs 2em lên bốc xăm và trình bày một trong các bài hát sau đây.. - Đi cắt lúa. ( Dân ca H’rê ) - Khúc ca bốn mùa. ( Nhạc và lời: Nguyễn Hải). 2.Tập đọc nhạc một bài theo yêu cầu của gv -TĐN số 6: Xuân về trên bản Nhạc và lời: Phan Trần Bảng -TĐN số 7: Quê hương. Dân ca U - crai - na. Đề lẽ 1.Mỗi nhóm hs 2em lên bốc xăm và trình bày một trong các bài hát sau đây.. - Ca Chiu Sa. Nhạc: Blan Te(Nga) Lời việt: Phạm Tuyên - Tiếng ve gọi hè. Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn..

<span class='text_page_counter'>(149)</span> 2.Tập đọc nhạc một bài theo yêu cầu của gv -TĐN số 8: Chú chim nhỏ dễ thương Nhạc Pháp Lời việt: Hoàng Anh -TĐN số 9: Trường làng tôi. Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn : Âm nhạc 7 Năm học: 2010 – 2011 1.Phần bài hát. - Hát thuộc lời - Đúng giai điệu cơ bản - Lấy hơi đúng chỗ,hát tròn vành rõ chữ - Hát to rõ ràng tự tin - Chính xác giai điệu - Xử lí đúng kí hiệu - Có chất giọng tốt - Thể hiện được sắc thai bài hát - Trả lời được một số câu hỏi phụ. 1đ 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5. 2.Phần tập đọc nhạc - Đọc đúng nốt nhạc - Đọc đúng cao độ - Xử lí đúng kí hiệu. 0,5 1,0 0,25. - Xử lí đúng tiết tấu - Ghép được lời ca - Đọc to ,rõ ràng tự tin - Chính xác giai điệu - Có chất giọng tốt - Thể hiện được sắc thái bài TĐN Lớp 7A 7B. Tổng số HS 27 29. Giỏi 9/33,3 % 10/34,4. 1,0 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5. Khá 10/37 % 9/31. TB. Yếu. 8/29,6 10/34,4. 0 0.

<span class='text_page_counter'>(150)</span>

<span class='text_page_counter'>(151)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×