Tải bản đầy đủ (.docx) (110 trang)

GIAO AN SO HOC 6 KI II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (774.22 KB, 110 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngày giảng. Tiết 59:. §10.NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi cuẩ một loạt các hiện tượng liên tiếp. Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu. 2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhân hai số nguyên khác dấu. 3.Thái độ: Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn và bước đầu biết diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : + GV gọi 2 HS bảng. - HS: phát biểu quy tắc chuyển vế ? Chữa bài tập số 95 trang 65 SBT Tìm x  biết: 11 – (15 + 11) = x – (25 – 9) - HS2: Chữa bài tập số 95 trang 65 SBT Tìm x  biết: a) 2 – x = 17 - (-5) b) x -12 = (-9) -15 + GV: Nhận xét cho điểm. 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: NHẬN XÉT MỞ ĐẦU + Hãy thay phép nhân bằng phép cộng để - HS: Làm các ?1 ?2 ?3 tính kết quả ?1 (-3) . 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -12 ?2 (-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5) = - 15 + GV: Yêu cầu HS làm ?1 ?2 ?3 ?3 Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối. + GV: Tích của 2 số nguyên khác dấu mang Tích của 2 số nguyên khác dấu mang dấu “-“ dấu gì ? Hoạt động 2: QUY TẮC NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU + GV yêu cầu HS nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - HS: Nêu quy tắc SGK(88) - HS: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên + Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác khác dấu và so sánh. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> dấu và so sánh với quy tắc nhân.. + Tích của 2 số nguyên khác dấu luôn luôn mang dấu “-“, còn tổng của hai số nguyên khác dấu có thể mang dấu “-”, dấu “+” hoặc có thể bằng 0. - HS: làm bài 73 vào vở, 1 em lên bảng làm a) (-5) . 6 = - 30 b) 9 . (-3) = - 27 c) (-10) . 11 = - 110 d) 150 . (-4) = 600 - HS: 15 . 0 = 0 ; (-15) . 0 = 0  => Với a Z thì a. 0 = 0. + GV: Yêu cầu HS làm bài tập 73 SGK(98) + GV: Tính: 15. 0 = ? (-15). 0 = ?  => Với a Z thì a. 0 = ? + GV: Y/c HS làm bài tập 75 trang 89 SGK. - HS: làm vào vở, 1 em lên trình bày. + GV: Y/c HS đọc ví dụ SGK trang 89 a) (-67) . 8 < 0 b) 15 . (-3) < 15 + GV: đưa đề bài lên màn hình yêu cầu HS c) (-7) . 2 < -7 tóm tắt đề. - HS: Đọc và tóm tắt đề bài. + Để tính tiền lương của công nhân A tháng - HS: một em lên bảng trình bày vừa qua ta làm ntn ? Giải Lương công nhân A tháng vừa qua là: 40. 20000+10. (-10000) = 800000+ (+ GV: còn có cách giải khác không ? 100000) = 700000 (đ) - HS: Lấy tổng tiền được nhận trừ đi số tiền bị phạt: 40. 20000 - 10. 10000 = 700 000 (đ) 4.Củng cố: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác - HS: phát biểu qtắc và làm bài 76 SGK(89) dấu vào phiếu học tập. + GV: Yêu cầu HS làm bài tập 76 SGK(89) x 5 - 18 18 - 25 điền vào ô trống y -7 10 - 10 40 x 5 - 18 - 25 x. y - 35 - 180 - 180 - 1000 y -7 10 - 10 x. y - 180 - 1000 + GV: Cho HS làm bài tập: “Đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng”. a) Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối với nhau rồi đặt trước tích tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. b) Tích hai số nguyên khác dấu bao giờ cũng là một số âm. c) a. (-5) < 0 với a  Z và a 0 d) x + x + x + x = 4+ x e) (-5). 4< (-5). 0 1. - HS: Làm theo nhóm, một nhóm lên trình bày a) Sai: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối với nhau rồi đặt trước tích tìm được dấu “-” b) Đúng c) Sai: a. (-5) < 0 với a  Z và a > 0 hoặc a. (-5)  0 với a Z và a 0 d) Sai: x + x + x + x = 4. x e) Đúng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5.Hướng dẫn về nhà: 1. Học thuộc lòng các quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. So sánh với quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. 2. Bài tập về nhà : 77 SGK(89). Bài 113 , 114, 115, 116,117 trang 68 SBT. Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 60:. §11.NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích hai số nguyên âm. Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích. Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng, của các số. 2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhân hai số nguyên cùng dấu. 3.Thái độ: Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn và bước đầu biết diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : + GV gọi 2 HS bảng. - HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.Chữa bài tập 77 trang 89 SGK. - HS2: Chữa bài tập 115 trang 68 SBT Điền vào ô trống m 4 -13 -5 n -6 20 -20 m.n -260 -100 - Hỏi : Nếu tích 2 số nguyên là số âm thì 2 thừa số đó có dấu như thế nào ? + GV: Nhận xét cho điểm. 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG + GV: Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0 - Hs làm ?1 + Yêu cầu HS thực hiện ?1 a) 12. 3 = 36 1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b) 5 . 120 = 600 + Vậy khi nhân hai số nguyên dương tích là => Tích của hai số nguyên dương là một số một số như thế nào ? nguyên dương. Hoạt động 2: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN ÂM - Hs: điền kết quả 4 dòng đầu + GV: cho HS làm ?2 3. (-4) = -12 - Hãy quan sát kết quả 4 phép tính đầu rồi rút 2. (-4) = - 8 1. (-4) = - 4 ra nhận xét, dự đoán kết quả hai tích cuối. + GV: trong 4 tích này ta giữ nguyên thừa số 0. (-4) = 0 (-4) còn thừa số thứ nhất giảm đi 1 đơn vị, em - HS: các tích tăng dần 4 đơn vị (hoặc giảm thấy các tích thay đổi như thế nào ? + Theo quy luật đó em hãy dự đoán kết quả (-4) đơn vị) - HS: Dự đoán kết quả 2 tích cuối. (-1). (-4) = 4 (-2). (-4) = 8 + Vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta làm - HS: Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân như thế nào ? hai giá trị tuyệt đối của chúng Ví dụ: (- 4). (- 25) = 4 . 25 = 100 + Vậy tích của hai số nguyên âm là một số - Tích của hai số nguyên âm là một số như thế nào ? + Muốn nhân hai số nguyên dương ta làm nguyên dương. như thế nào ? + Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm như (ta nhân hai giá trị tuyệt đối với nhau) thế nào ? + Như vậy muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta chỉ việc nhân hai giá trị tuyệt đối với - HS: nghe nhau Hoạt động 3: KẾT LUẬN + Yêu cầu HS lam bài tập 7 trang 91 SGK - HS: Làm bài số 7 trang 91 SGK a) (+3). (+9) = 27. b) (-3). 7 = - 21. a) (+3). (+9) = 27 b) (-3). 7 = - 21 c) 13. (-5) = - 65 d) (-150). (-4) = c) 13. (-5) = - 65 d) (-150). (-4) = 600 600 e) (+7). (-5) = - 35 f) (-45). 0 = 0 e) (+7). (-5) = - 35 f) (-45). 0 - HS: Quan sát các ví dụ rút ra kết luận. + Nhân 1 số nguyên với 0 kết quả = 0 * Hãy rút ra kết luận + Nhân 2 số nguyên cùng dấu ta nhân hai giá + Nhân1 số nguyên với số 0 ? trị tuyệt đối với nhau + Nhân hai số nguyên cùng dấu ? + Nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai + Nhân 2 số nguyên khác dấu ? giá trị tuyệt đối với nhau rồi đặt dấu “-“ trước * GV: Đưa ra kết luận kết quả nhận được. Kết luận: a. 0 = 0. a = 0 Nếu a, b cùng dấu: a. b=. a.b. Nếu a, b khác dấu: a. b= - (. a.b. ) 1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + GV: Y/c HS hoạt động nhóm làm bài 79 SGK(91) - Từ đó rút ra nhận xét:+ Quy tắc dấu của tích. + Khi đổi dấu 1 thừa số của tích thì tích thay đổi như thế nào ? khi đổi dấu hai thừa số của tích thì tích thay đổi như thế nào ? + GV: kiêm tra kết qủa của các nhóm + GV: Cho HS làm ?4 4.Củng cố: - Nêu quy tắc nhân hai sô nguyên ? - So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng. - Cho Hs làm bài tập 82 trang 92 SGK. - HS: Hoạt động nhóm (+ 27) . (+ 5) = 135 (- 27) . (+ 5) = - 135 (- 27) . (- 5) = 135 (+ 27) . (- 5) = - 135 => Quy tắc dấu (+) . (+) = (+) (-) . (+) = (-) (-) . (-) = (+) (+) . (-) = (-) - HS: Làm ?4. - Muốn nhân 2 số nguyên ta nhân hai giá trị tuyệt đối với nhau , đặt dấu “+” trước kết quả tìm được nếu 2 số nguyên cùng dấu, đặt trước két quả nhận được dấu “-“ nếu hai số nguyên khác dấu.. 5.Hướng dẫn về nhà: 1. Học thuộc các quy tắc nhân hai số nguyên . Chú ý: (-). (-)  (+) 2. Làm bài tập 83, 84 trang 92 SGK; Bài tập 120  125 SBT(69 - 70).. Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 61:. LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: : 1. Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên , chú ý đặc biệt quy tắc dấu (-) . (-) = (+) 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, bình phương của một số nguyên , sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : + GV: Nêu Y/c kiểm tra, gọi 2 HS lên bảng. - HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với số 0 1.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chữa bài tập 120 trang 69 SBT - HS2: So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng số nguyên (2) (3) (4) Chữa bài tập 83 trang 92 SGK (1) Giá trị của biểu thức (x - 2). (x Dấu + 4) khi x=Dấu -1 là số nào Dấutrong 4Dấu đáp số A, B, C, D dưới đây: A = 9; B = - 9; C = 5; D = - 5 của a của b của ab của ab 3.Bài mới : + + + + + + HOẠT ĐỘNG CỦA GV + HOẠT - ĐỘNG CỦA HS LUYỆN TẬP+ Dạng 1: Áp dụng qtắc và tìm thừa số chưa biết - HS: Điền bút chì vào SGK, một em lên Bài1 ( bài 84 trang 92 SGK) bảng điền vào bảng phụ Điền các dấu “+”, (-) thích hợp vào ô trống. - HS: Hoạt động theo nhóm làm bài 86 và - Gợi ý cột 3 “dấu của ab” trước. bài 87 trang 93 SGK. - Căn cứ vào cột 2 và 3, điền dấu cột 4” a -15 13 4 9 1 2 dấu của ab = ab . b” b 6 -3 -7 -4 -8 + Cho Hs hoạt động nhóm. ab - 90 -39 28 -36 8 Bài 2 (bài 86 trang 93 SGK) Điền số vào ô trống cho đúng. - Bài 87: 32 = (-3)2 = 9 (1) (2) (3) (4) (5) (6) 25 = 52 = (-5)2 36 = 62 = (-6)2 a -15 13 9 49 = 72 = (-7)2 0 = 02 = (-0)2 b 6 -7 -8 - Một nhóm trình bày lời giải ab -39 28 -36 8 - NX: bình phương của mọi số nguyên đều không âm. Bài 3 (bài 87 trang 93 SGK) 2 + Biết rằng 3 = 9. Có số nguyên nào khác mà - HS: làm bài tập 82 SGK bình phương của nó cũng bằng 9. a) (-7). (-5) > 0 + GV: yêu cầu một nhóm trình bày, kiểm tra b)(-17). 5 < (-5). (-2) một vài nhóm khác c)(+19). (+6) < (-17). (-10) - Mở rộng: Biểu diễn các số 25 , 36 , 49 , 0 dưới dạng tích hai số nguyên bằng nhau. - HS: x có thể nhận các giá trị: Nguyên Nhận xét gì về bình phương của mọi số ? dương, nguyên âm, 0 xnguyên dương: (-5). x < 0 Dạng 2: So sánh các số x nguyên âm: (-5). x > 0 Bài 4 ( bài 82 trang 92 SGK) So sánh: x= 0: (-5). x = 0 a) (-7). (-5) với 0 b) (-17). 5 với (-5). (-2) c) (+19). (+6) với (-17). (-10). - HS: Đọc đề bài Bài 5: ( bài 88 trang 93 SGK)  Cho x Z. So sánh (-5). x với 0. x có thể Chiều trái  phải: + ; Chiều phải  trái: nhận những giá trị nào ? Thời điểm hiện tại: 0 Thời điểm trước: - ; Thời điếm sau: + Dạng 3 : Bài toán thực tế + GV: Đưa đề bài 133 trang 71 SBT Đề bài………………..Hãy xác định vị trí của - HS: giải thích a) v = 4;t = 2 nghĩa là người đó đi từ trái  người đó so với 0. 1.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + GV: Gọi HS đọc đề bài phải và thời gian là sau 2 giờ nữa Hỏi : Quãng đường và vận tốc quy ước thế Vị trí người đó: (+4). (+2) = (+8) (A) nào ? b) 4. (-2) = - 8 vị trí của người đó: B - Thời điểm qui ước như thế nào ? c) (-4). 2= - 8 vị trí của người đó: B d) (-4). (-2) = 8 vị trí người đó: A D 0 C A B - - 0 + 8 4 4. k + m 8. a) v = 4 ; t = 2 b) v = 4 ; t = - 2 c) v = - 4 ; t = 2 d) v = - 4; t = - 2 + Giải thích ý nghĩa các đại lượng ứng với từng trường hợp + Vậy xét ý nghĩa của bài toán chuyển động , quy tắc phép nhân số nguyên phù hợp với ý nghĩa thực tế Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi Bài 89 trang 93 SGK + GV: Y/c HS tự nghiên cứu SGK. Nêu cách đặt số âm trên máy + GV: Y/c HS dùng máy tính bỏ túi để tính: a) (-1356). 7 b) 39. (-152) c) (-1909). (75) 4.Củng cố : + GV: khi nào tích hai số nguyên là số dương ? là số 0 ? là số âm ?. - HS: Tự đọc SGK và làm phép tính trên máy tính bỏ túi a) – 9492. b) – 5928. c) 143175. - HS: Tích 2 số nguyên là số dương nếu 2 số cùng dấu, là số âm nếu 2 số khác dấu, là số 0 nếu có thừa số bằng 0. + GV đưa bài tập : (Đ) hay (S) để HS tranh - HS: Hoạt động trao đổi bài tập a) sai (-5). (-3) = 15 b) đúng luận: a) (-3). (-5) = (-15) b) 62 = (-6)2 c) (+15). (-4) = (-15). (+4) c) đúng d) đúng e) sai, bình phương mọi số đều không âm d) (-12). (+7) = - (12. 7) e) Bình phương của mọi số đều là số dương. 5.Hướng dẫn về nhà : 1. Ôn lại các quy tắc phép nhân số nguyên (cùng dấu, khác dấu) 2. Ôn lại tính chất phép nhân trong N. Bài tập 126  131 trang 70 SBT. Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 62:. §12.TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. Bước đầu có ý thức vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị biểu thức. 1.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhân các số nguyên, kỹ nắng tính nhanh tính nhẩm. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : + GV: Nêu câu hỏi kiểm tra Nêu quy tắc và công thức nhân hai số nguyên Chữa bài tập số 128 trang 70 SBT. Tính: a) (-16).12 b) 22. (-5) c) (-2500). (-100) d) (-11)2 + GV: Phép nhân các số tự nhiên có các tính chất gì ? Nêu dạng tổng quát. + GV: ghi công thức vào góc bảng: a. b = b. a (ab). c = a(bc) a.1=1. a = a a(b+c) = ac + bc + Phép nhân trong Z cũng có tính chất tương tự như phép nhân trong N  ghi đề bài. 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Hãy tính:. 2. (-3) = ? (-7). (-4) = ?. =? => Rút ra nhận xét. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN (-3). 2 = ? - HS: Tính và rút ra nhận xét. (-4). (-7) 2. (-3) = (-3). 2 = - 6 (-7). (-4) = (-4). (-7) = 28 => NX: Khi đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi. - Công thức: a.b = b.a Hoạt động 2: TÍNH CHẤT KẾT HỢP + GV:Tính [9. (-5)] . 2 = - HS: Tính và rút ra nhận xét. 9. [(-5). .2] = [9. (-5)] . 2 = (-4. 5)..2 = - 90 => Rút ra nhận xét 9. [(-5). .2] = 9. (-10) = - 90 => [9. (-5)] . 2 = 9. [(-5). .2] Muốn nhân 1 tích 2 thừa số với thừa số Công thức: (a. b). c = a. (b. c) thứ 3 ta có thể lấy thừa số thứ nhất nhân với + GV: Nhờ tính chất kết hợp ta có tích của tích thừa số thứ hai và thứ 3. nhiều số nguyên. Bài tập 90 trang 95 SGK - HS: làm bài 90 SGK Thực hiện phép tính: a) 15. (-2). (-5). (-6) a) 15. (-2). (-5). (-6) = (-900) b) 4. 7. (-11). (-2) b) 4. 7. (-11). (-2) = + 600000 - GV: Y/c HS làm bài tập 93 SGK. - HS: 1 em lên bảng tính Tính nhanh: a) (-4). (+125). (-25). (-6). (-8) a) (-4). (+125). (-25). (-6). (-8) 1.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> = [(-4) . (-25)] . [(+125) . (-8)] . (-6) = 100 . (-1000) . (-6) = 600000 - Vậy để có thể tính nhanh tích của nhiều số - HS: Ta có thể dựa vào tính chất giao hoán ta có thể làm như thế nào ? và kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số, đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách thích hợp + Nếu có tích của nhiều thừa số bằng nhau, - Ta có thể viết gọn dưới dạng lũy thừa ví dụ: 2. 2. 2 ta có thể viết gọn như thế nào ? 2. 2. 2 = 23 + Tương tự hãy viết dưới dạng lũy thừa: - Ta có: (-2). (-2). (-2) = (-2)3 (-2). (-2). (-2)=? + Đưa ra phần chú ý, yêu cầu HS đọc + GV: Chỉ vào bài tập 93a) đã làm và hỏi: - HS: Trong tích có 4 thừa số âm, kết quả trong tích có mấy thừa số âm ? kết quả tích tích mang dấu dương mang dấu gì ? - HS: Trong tích có 3 thừa số âm, kết quả + Còn (-2). (-2). (-2) trong tích này có mấy tích mang dấu âm thừa số âm ? kết quả tích mang dấu gì ? - HS: Lũy thừa bậc chẵn của một số nguyên + GV: Y/c HS trả lời ?1 và ?2 SGK(94) + Lũy thừa bậc chẵn của một số nguyên âm âm là một số nguyên dương: (-3)4 = 81 - HS: Lũy thừa bậc lẻ của một số nguyên âm là một số như thế nào ? ví dụ: (-3)4 = ? + Lũy thừa bậc lẻ của một số nguyên âm là là một số nguyên âm: (-4)3 = - 64 một số như thế nào ? ví dụ: (-4)3 = ? Hoạt động 3: NHÂN VỚI SỐ 1 + GV: Tính (-5). 1 = ; 1. (-5) = - HS: Tính (-5). 1 = 1. (-5) = (-5) (+10). 1= 1. (+10) = (+10). 1= 1. (+10) = 10 + Vậy nhân 1 số nguyên a với 1, kết quả - HS: Nhân 1 số nguyên a với 1, kquả bằng a bằng số nào ? a. 1 = 1. a = a + GV ghi: a. 1 = 1. a = a + Nhân 1 số nguyên a với -1, kết quả bằng số - Nhân 1 số nguyên a với -1, kết quả bằng (nào ? a) (-a). 1 = 1. (-a) = - a Hoạt động 4: TÍNH CHẤT PHÂN PHỐI CỦA PHÉP NHÂN ĐỐI VỚI PHÉP CỘNG + GV: Muốn nhân một số với một tổng ta - HS : Ta nhân số đó với từng số hạng của làm như thế nào ? tổng rồi cộng các kết quả lại. - Công thức tổng quát: a. (b+c) = ab+ac a. (b+c) = ab+ac - Nếu a (b - c) thì sao ? - HS: a(b-c) = a[b+(-c)] = ab+a(-c) = ab - ac - Chú ý a(b - c) = ab – ac - HS: Làm ?5 + GV: Yêu cầu HS làm ?5. Tính bằng 2 cách a) (-8). (5+3) và so sánh kết quả C!: = (-8). 8= - 64 a) (-8) . (5+3) C2: = (-8). 5 + (-8). 3 = - 40 + (-24) = - 64 b) (-3 + 3). (-5) b) (-3 + 3). (-5) C1: = 0. (-5) = 0 + GV: Nhận xét và nói rõ ưu điểm của từng C2: = (-3). (-5) + 3. (-5) = 15 + (-15) = 0 cách làm. 4.Củng cố: + GV: Phép nhân trong Z có những tính chất - HS: Nhắc lại 1.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> gì ? Phát biểu thành lời. Tích nhiều số mang dấu dương nếu số thừa + Tích nhiều số mang dấu dương khi nào ? số âm là chẵn, mang dấu âm nếu số thừa số mang dấu âm khi nào ? = 0 khi nào ? âm là lẻ, bằng 0 khi trong tích có thừa số - Tính nhanh: Bài 93b) trang 95 SGK bằng 0 (-98). (1- 246) - 246. 98 - HS: Làm bài tập khi thực hiện đã áp dụng tính chất gì ? (-98). (1- 246) - 246. 98 = - 98 + 98. 246 - 246. 98 = - 98 5.Hướng dẫn về nhà: 1. Nắm vững các tính chất của phép nhân: công thức và phát biểu thành lời 2. Học phần nhận xét và chú ý trong bài. 3. Bài tập số 91, 92, 94 trang 95 SGK và 134, 137,139 , 141 trang 71, 72 SBT Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 63:. LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân nhiều số, phép nâng lên lũy thừa. Biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức, xác định dấu của tích nhiều số. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân các số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : + GV: Nêu Y/c kiểm tra, gọi 2 HS lên bảng. - HS1: Phát biểu các tính chất của phép nhân số nguyên. Viết công thức tổng quát. Chữa bài tập 92(a) SGK Tính: (37-17). (-5) + 23. (-13 - 17) - HS2: Lũy thừa bậc n của số nguyên a là gì ? Chữa bài tập 94 SGK Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa: a) (-5) (-5) (-5) (-5) (-5) b) (-2) (-2) (-2)(-3) (-3) (-3) 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> LUYỆN TẬP Dạng1:Tính giá trị của biểu thức Bài 92(b) SGK(95) - HS: Có thể thực hiện trong ngoặc trước Tính (-57). (67 - 34) - 67(34 - 57) ngoài ngoặc sau + Ta có thể giải bài toán này như thế nào ? (-57). (67 - 34) - 67(34 - 57) = -1881+1541 + Gọi 1 HS lên bảng làm = -340 Cách 2 + GV: có thể giải cách nào nhanh hơn ? gọi = -57. 67-57. (-34) - 67. 34 - 67. (-57) HS2 lên bảng. Làm như vậy là dựa trên cơ sở = -57. (67 - 67) – 34. (-57 + 67) nào ? = -57. 0 - 34. 10 = -340 Bài 96 SGK(95) - HS: Cả lớp làm bài tập, 2 HS lên bảng a) = 26.137 – 26. 237 a) 237(-26) + 26.137 = 26. (137 - 237) = 26. (-100) = -2600 b) = 25. (-23) - 25. 63 b) 63. (-25) + 25. (-23) = 25. (-23 - 63) = 25. (-86) = -2150 Bài 98 SGK(95) Tính giá trị của biểu thức a) (-125). (-13). (-a) với a = 8 + GV: Làm thế nào để tính được giá trị biểu thức ? + Xác định dấu của biểu thức ? Xác định giá trị tuyệt đối ? b) (-1)(-2)(-3)(-4)(-5). b với b = 20 Bài 100 SGK(96) + Giá trị của tích m. n 2 với m = 2, n = - 3 là số nào trong 4 đáp số: A: (-18) B: 18 C: (-36) D: 36 Bài 97 SGK(95) . So sánh a) (-16). 1253. (-8). (-4). (-3) với 0. - HS: Ta phải thay giá trị của a vào biểu thức = (-125). (-13). (-8) = - (125. 8. 13) = - 13000 Thay giá trị của b vào biểu thức: = (-1)(-2)(-3)(-4)(-5). 20 = - (2. 3. 4. 5. 20) = -12. 10. 20) = - 2400 - HS: Thay số vào rồi tính. B:18 - HS: Tích này lớn hơn 0 vì trong tích có 4 thừa số âm  tích dương. - HS: Tích này nhỏ hơn 0 vì trong tích có 3 thừa số âm  tích âm.. b) 13.(-24).(-15).(-8).4 với 0 a. b c d e Số Số Số Số âm Số âm dương dương dương - HS : Dấu của tích phụ thuộc vào số thừa số âm trong tích.. Bài 139 SBT(72) Vậy dấu của tích phụ thuộc vào cái gì ?. Dạng 2: Lũy thừa Bài 95 SGK(95) - HS: (-1)3 = (-1)(-1)(-1) = (-1) 3 - Giải thích tại sao (-1) = (-1). Có còn số - HS: Còn có: 13 = 1 ; 03 = 0 nguyên nào khác mà lập phương của nó cũng bằng chính nó ? 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài141 SBT(72) - Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa của một số nguyên: a) (-8) (-3)3 (+125) b) 27. (-2)3. (-7). 49 + GV: Viết (-8), +125 dưới dạng lũy thừa; 27 và 49 dưới dạng lũy thừa?. - HS: Làm theo nhóm, đại diện 2 nhóm lên trình bày. a) (-8) (-3)3 (+125) = (-2)3. (-3)3. (5)3 = [(-2). (-3). (5)]3 = 303 b) 27. (-2)3. (-7). 49 =33. (-2)3. (-7). (-7)2 = [3. (-2). (-7)]3 = 423. Dạng3: Điền số vào ô trống, dãy số. + GV phát đề cho các nhóm. Bài 99 SGK(96): Áp dụng tính chất: - HS: Hoạt động nhóm, sau 5 phút yêu cầu 1 a(b - c) = ab – ac. Điền số thích hợp vào ô nhóm lên trình bày bài 90 một nhóm khác trống: trình bày bài 147 a)  .( 13)  8.( 13) ( 7  8)  b) ( 5).( 4  ) ( 5).( 4)  ( 5).( 14) . Bài 147 SBT(73) . Tìm hai số tiếp theo - HS: Trong lớp nhận xét bổ sung. của dãy số sau: a) -2; 4; -8; 16;… b)5; -25;125; -625;… 4.Củng cố : 5.Hướng dẫn về nhà : 1. Ôn lại các tính chất của phép nhân trong Z. 2. Bài tập về nhà: 143,144,145,146,148 trang 72,73 SBT 3. Ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng. Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 64:. §13.BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “ chia hết cho”. HS hiểu được 3 tính chất liên quan tới khái niệm “chia hết cho”. Biết tìm bội và ước của một số nguyên. 2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng tìm bội và ước của một số nguyên, chia 2 sô nguyên. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : + GV: Nêu Y/c kiểm tra, gọi 2 HS lên bảng. - HS1: Chữa bài tập 143 SBT(72) So sánh: a) (-3). 1574. (-7). (-11). (-10) với 0 b) 25 - (-37). (-29). (-154). 2 với 0 Hỏi: dấu của tích phụ thuộc vào số thừa số nguyên âm như thế nào ? - HS2: Cho a, b  N, khi nào a là bội của b, b là ước của a. Tìm các ước trong N của 6 Tìm 2 bội trong N của 6 + GV: nhận xét cho điểm 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động : BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN - HS: Làm vào vở, 1 em lên bảng trình bày. + GV: Y/c HS làm ?1 Viết các số 6, -6 thành tích của hai số 6 =1. 6 = (-1). (-6) = 2. 3= (-2). (-3) (-6) = (-1). 6 = 1. (-6) = (-2). 3 = 2. (-3) nguyên. + GV: Ta đã biết, với a, b  N, b 0 nếu a b - HS: a chia hết cho b nếu có số tự nhiên q sao cho a = bq thì a là bội của a, b là ước của a. Vậy khi nào ta nói: a chia hết cho b ? + GV: Tương tự như vậy: Cho a,b  Z, b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của a và b là ước của a + GV: Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa trên. - HS: Nhắclại định nghĩa bội và ước của một số nguyên.. + Căn cứ vào định nghĩa em hãy cho biết 6 là - HS: 6 là bội của: 1; 6; -1; -6; 2; 3; -2; -3 - 6 là bội của: 1; 6; -1; -6; 2; 3; -2; -3 bội của những số nguyên nào ? - 6 là bội của những số nào ? - Vậy 6 và -6 cùng là bội của: 1; 2; 3;  - HS: Bội của 6 và (-6) có thể là: 6; 12.. 6 Ước của 6 và -6 có thể là: 1; 2.. - HS: Đọc phần chú ý SGK(96) + GV: Yêu cầu HS làm ?3 Tìm hai bội và hai ước của 6; của -6 + GV: Gọi một HS đọc phần chú ý trong - HS: Vì 0 chia hết cho mọi số nguyên khác 0. SGK trang - Tại sao số 0 là bội của mọi số nguyên khác - HS: Theo điều kiện của phép chia phép chia chỉ thực hiện được khi số chia khác 0 0? - Tại sao số 0 không là ước của bất kì số - HS: Vì  số nguyên đều chia hết cho 1 và -1 nguyên nào ? - Tại sao 1 và (-1) là ước của mọi số nguyên ? - HS: Các ước của 6 là : 1; 2; 3; 6 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Tìm các ước chung của 6 và (-10). Các ước của (-10) là: 1; 2; 5; 10. Vậy các ước chung của 6 và (-10) là: 1;  + GV: Muốn tìm các ước chung của 6 và (10) ta làm ntn? 2 4.Củng cố: - HS (nhắc lại): a chia hết cho b nếu có số tự + GV: Khi nào ta nói a b ? + Nhắc lại 3 tính chất liên quan đến khái nhiên q sao cho a = bq niệm “chia hết cho” a) a b và b c  a c b) a b và m  Z  am b (a  b) c   (a  b) c + Y/c HS làm bài 101và bài 102 SGK (97). c) a c và b c. - HS: Làm bài tập, 2 em lên bảng chữa. Sau đó gọi 2 hs lên bảng + GV: Cho HS hoạt động nhóm bài 105 SGK a b a:b. 42 -3. 2 -5 5. -26  13. 0 7. 9 -1. -1. - HS: Hoạt động nhóm trong vòng 4 phút sau đó 1 nhóm lên trình bày. a b. 42 -3. -25 -5. 2 -2. a:b. -14. 5. -1. -26  13. 0 7. 9 -1. -2. 0. -9. + GV: Kiểm tra thêm vài nhóm khác 5.Hướng dẫn về nhà: 1. Học thuộc định nghĩa a b trong tập Z, nắm vững các chú ý và 3 tính chất liên quan tới khái niệm “chia hết cho” 2. Làm bài tập về nhà số 103, 104, 105 SGK. Bài 154, 157 SBT 3. Tiết sau ôn tập chương 2, HS làm các câu hỏi ôn tập chương 2 trang 98 SGK. 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 65:. §13.BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “ chia hết cho”. HS hiểu được 3 tính chất liên quan tới khái niệm “chia hết cho”. Biết tìm bội và ước của một số nguyên. 2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng tìm bội và ước của một số nguyên, chia 2 sô nguyên. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động : TÍNH CHẤT KẾT HỢP + GV: Yêu cầu HS tự đọc SGK và lấy ví dụ minh họa cho từng tính chất, GV ghi bảng: - HS: Đọc và nêu 3 tính chất. Lấy ví dụ minh họa a) a b và b c  a c a) a b và b c  a c VD: 12  6 và 6  (-3) => 12  (-3) VD: 12  6 và 6  (-3) => 12  (-3) b) a b và m  Z  am b b) a b và m  Z  am b VD: (-8)  4 => (-8). 7  4 VD: (-8)  4 => (-8). 7  4 (a  b) c c) a c và b c.   (a  b) c. (a  b) c   (a  b) c c) a c và b c. 12  ( 6)3   12  ( 6)3 VD: 12  3 và (-6)  3 =>. 12  ( 6)3   12  ( 6)3 VD: 12  3 và (-6)  3 =>. 4.Củng cố: - HS (nhắc lại): a chia hết cho b nếu có số tự + GV: Khi nào ta nói a b ? + Nhắc lại 3 tính chất liên quan đến khái nhiên q sao cho a = bq niệm “chia hết cho” a) a b và b c  a c b) a b và m  Z  am b. 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Y/c HS làm bài 101và bài 102 SGK (97). Sau đó gọi 2 hs lên bảng. (a  b) c   (a  b) c c) a c và b c. + GV: Cho HS hoạt động nhóm bài 105 SGK - HS: Làm bài tập, 2 em lên bảng chữa a b. 42 -3. a:b. 2 -5 5. -26  13. 0 7. 9 -1. - HS: Hoạt động nhóm trong vòng 4 phút sau đó 1 nhóm lên trình bày. -1. + GV: Kiểm tra thêm vài nhóm khác. a b. 42 -3. -25 -5. 2 -2. a:b. -14. 5. -1. -26  13. 0 7. 9 -1. -2. 0. -9. 5.Hướng dẫn về nhà: 1. Học thuộc định nghĩa a b trong tập Z, nắm vững các chú ý và 3 tính chất liên quan tới khái niệm “chia hết cho” 2. Làm bài tập về nhà số 103, 104, 105 SGK. Bài 154, 157 SBT 3. Tiết sau ôn tập chương 2, HS làm các câu hỏi ôn tập chương 2 trang 98 SGK. Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 66:. ÔN TẬP CHƯƠNG II A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Ôn tập cho HS khái niệm về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên. HS vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện phép tính ; bài tập về giá trị tuyệt đối , số dối cả số nguyên. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ TẬP Z, THỨ TỰ TRONG Z + GV : Nêu câu hỏi, Y/c HS trả lời. ...,  2,  1, 0, 1, 2,... - HS: 1) Z =  1) Viết tập hợp Z các số nguyên. Tập Z gồm Tập Z gồm 3 bộ phận: các số nguyên âm, số mấy bộ phận, đó là những bộ phận nào ? 0 và các số nguyên dương. 2) a) Viết số đối của số nguyên a 2) Số đối của số nguyên a là (-a) b) Số đối của số nguyên a có thể là số Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên nguyên dương ? số nguyên âm ? số 0 hay dương, số nguyên âm, là số 0. không Cho ví dụ. VD: Số đối của (-5) là (+5) Số đối của (+3) là (-3) Số đối của 0 là 0 3) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ? Nêu 3) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của 1 só nguyên. khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục Cho ví dụ số. Vậy giá trị tuyệt đối của một số nguyên có Các quy tắc lấy giá trị tuyệt đối: thể là số nguyên dương ? số nguyên âm ? số 0 + Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương và hay không ? số 0 là chính nó. + Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối của nó + Giá tri tuyệt đối của số nguyên a không thể + GV: Yêu cầu HS chữa bài 107 ( Tr 98 là số nguyên âm SGK). b a a. -b. b -a. 0.  b a a  a  0. + GV: Hướng dẫn hs quan sát trục số rồi trả lời c) a < 0 ; -a = b b  b  0 ;  b  0 câu c + GV: Cho HS chữa miệng bài 109 - HS: 1 em đọc đề bài, 1 em trả lời SGK(98) + Nêu cách so sánh hai số nguyên âm, 2 số - HS: Nêu nguyên dương, số nguyên âm với số 0, số nguyên âm với số nguyên dương. Hoạt động 2: ÔN TẬP CÁC PHÉP TOÁN TRONG Z + GV: Trong tập Z có những phép toán nào - HS: Các phép toán: cộng , trừ , nhân , lũy luôn thực hiện được ? thừa với số mũ tự nhiên luôn thực hiện được - Hãy phát biểu các quy tắc : + Cộng hai số nguyên cùng dấu. Cho ví dụ ? - HS: Phát biểu các quy tắc và tự lấy ví dụ + Cộng hai số nguyên khác dấu. Cho ví dụ ? minh họa 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Chữa bài tập 110(a,b) SGK(99) + GV: Nhấn mạnh quy tắc dấu: (-) + (-) = (-) (-). (-) = + Chữa bài tập 111 SGK(99) a) [(-13) + (-15)] + (-8) b) 500 – (-200) – 210 – 100 c) – (-129) + (-119) – 301 + 12 d) 777 – (-111) – (-222) + 20 + GV: Y/c HS hoạt động nhóm làm bài 116, 117 SGK(99) Bài 116 trang 99 SGK: Tính a) (-4). (-5). (-6) b) (-3+6). (-4) c) (-3-5). (-3+5) d) (-5-13). (-6) Bài 117 trang 99 SGK: Tính a) (-7)3.24 b) 54.(-4)2 + GV: Đưa ra bài giải sau: a) (-7)3. 24 = (-21). 8 = - 168 b)54. (-4)2 = 20. (-8) = - 160 Hỏi đúng hay sai ? Giải thích ?. - HS: Làm bài, một em đứng tại chỗ trả lời. a) đúng b) đúng c) sai d) đúng - HS: 2 em lên chữa, dưới lớp dãy 1(ac), dãy 2(bd) a) (-36) c) -279 b) 390 d) 1130 - HS: Hoạt động nhóm, các nhóm treo đáp án lên bảng. a) (-120) b) -12 c) -16 d) -18 a) -5488. b)10000. - HS: Bài giải sai vì lũy thừa là tích các thừa số bằng nhau, ở đây đã nhầm cách tính lũy thừa: lấy cơ số nhân với số mũ. + GV: Phép cộng trong Z có những tính chất gì ? Phép nhân trong Z có những tính chất gì ? - HS: Trả lời câu hỏi sau đó 2 em lên bảng viết các tính chất dưới dạng công thức. Viết dưới dạng công thức. Phép cộng Phép nhân a+ b = b + a a. b = b. a (a+b) + c = a+ (b+c) (a. b). c = a. (b. c) a+0=0+a=a a. 1 = 1. a = a a. (b + c) = a. b + a. c - HS: Làm vào vở, 3 em lên bảng trình bày. a) 30 b) -117 c) -130. + GV: Yêu cầu HS làm bài 119 SGK Tính nhanh: a) 15. 12 – 3. 5. 10 b) 45 - 9(13+5) c) 29. (19 -13) -19. (29 -13). 4.Củng cố : 5.Hướng dẫn về nhà : 1. Ôn tập quy tắc cộng trừ nhân các số nguyên, quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, so sánh số nguyên và tính chất của phép cộng , phép nhân trong Z. Ôn tiếp quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế, bội ước của một số nguyên. 2. Làm bài tập số 161, 162, 163, 165, 168 SBT(75-76). Bài 115, upload.123doc.net, 120 SGK(99-100). 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 67:. ÔN TẬP CHƯƠNG II A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội ước của một số nguyên. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tinh, tính nhanh giá trị biểu thức , tìm x, tìm bội và ước của một số nguyên. Rèn tính cẩn thận, chính xác tổng hợp cho học sinh. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : + GV: Nêu Y/c kiểm tra, gọi 2 HS lên bảng. - HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu. Chữa bài 162(a,c) trang 75 SBT Tính các tổng sau: a) [(-8) + (-7)] + (-10) c) - (-229) + (-219) – 401 + 12 - HS2: Phát biểu qtắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu, nhân với số 0 Chữa bài tập 168 (a,c) trang 76 SBT Tính một cách hợp lí: a) 18. 17 – 3. 6. 7 c)33. (17-5) – 17. (33-5) 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: ÔN TẬP CÁC PHÉP TOÁN TRONG Z Dạng 1: Thực hiện phép tính Bài 1. Tính - HS: Làm vào vở, 3 em lên bảng trình bày. a) 215 + (-38) – (-58) -15 a) 215 + (-38) – (-58) -15 = 215 – 38 + 58 – 15 = (215 – 15) + (58 – 38) = 200 + 20 = 220 b) 231 + 26 – (209 + 26) b) 231 + 26 – (209 + 26) = 231 + 26 – 209 – 26 = 231 – 209 = 22 2 2 c) 5. (-3) – 14. (-8) + (-40) c) 5. (-3) – 14. (-8) + (-40) = 5. 9 + 14. 8 – 40 = 45 + 112 – 40 = 117 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 2 : b ài 114 trang 99 SGK Liệt kê và tính tất cả các số nguyên x thỏa - HS: Dãy 1 làm phần a, dãy 2 làm phần b. 2 em lên bảng trình bày. mãn : a) -8 < x < 8 x   7;  6;  5;  4;  3;  2;  1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7. b) -6 < x< 4. => Tổng = 0 x   5;  4;  3;  2;  1; 0; 1; 2; 3.   b) => Tổng = (-9) - HS: Làm phần a chung cả lớp, 3 em lên bảng làm phần a, b, c a) 2x = 15 + 35 2x = 50 x = 50 : 2 x = 25 b) x = -5 c) x = 1 d) x = 5 - HS: Làm theo nhóm, các nhóm treo bảng phụ kiểm tra chéo lẫn nhau. a) a = 5 b) a = 0. Dạng 2: Tìm x Bài upload.123doc.net SGK(99) Tìm số nguyên x, biết: a) 2x -35 =15 Giải chung toàn lớp phần a - Thực hiện chuyển vế -35 - Tìm thừa số chưa biết trong phép nhân b) 3x +17 = 2 x  1 0. c) d) 4x - (-7) = 27 Bài 115 SGK(99) Tìm a  Z biết: a) b) c) d). a a a a. c) Không có số a nào thỏa mãn. Vì không âm. d) a = 5 e) a = 2. =5 =0 = -3 =. e) -11. a. 5. a. là số. - HS: Đọc đề bài và lập đẳng thức theo hướng dẫn của GV. a – 10 = 2a – a -10 + 5 = 2a – a -5 = a => a = - 5. = -22 Bài 112 SGK(99). Đố vui + GV: Yêu cầu HS đọc đề bài và hướng dẫn HS cách lập đẳng thức: a - 10 = 2a -5 Cho HS thử lại : a = -5  2a = -10 a - 10 = -5 -10 = -15 2a -5 = -10 -5 = -15 Vậy hai số đó là: (-10) và (-5) Bài 113. Đố trang (99 SGK) Hãy điền các số : 1; -1; 2; -2 ; 3; -3; vào các ô trống ở hình vuông bên sao cho tổng 3 số trên mỗi dòng, mỗi cột hoặc mỗi đường chéo đều bằng nhau. + GV gợi ý: tìm tổng của 9 số Tìm tổng của 3 số mỗi dòng rồi điền số Dạng 3: Bội và ước của số nguyên Bài 1: a) Tìm tất cả các ước của (-12) b) Tìm 5 bội của 4 Khi nào a là bội của b, b là ước của a.. - HS: Làm vào phiếu học tập kẻ sẵn, một em lên điền vào bảng phụ. 2 -3 4. 3 1 -1. -2 5 0. - HS: Làm bài vào nháp, một em lên trình bày.  1; 2; 3; 4; 6; 12 0; 4; 8 B(4) =  Ư(12) =. - HS: Hoạt động nhóm vào phiếu học tập. b -2 1. 4. -6. 8.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> a 3 -6 12 -18 24 -5 10 -20 30 -40 7 -14 28 -42 56 a) Có 12 tích ab b) Có 6 tích lớn hơn 0 và 6 tích nhỏ hơn 0. c) Bội của 6 là: -6; 12; -18; 24; 30; -42 d) Ước của 20 là: 10; -20 - HS: Nêu lại 3 tính chất chia hết trong Z Các bội của 6 cũng là bội của (-3); (-2) vì 6 là bội của (-3) , (-2). Bài 120 SGK(100) Cho hai tập hợp A = { 3; -5; 7} B = { -2; 4; -6; 8} a) có bao nhiêu tích ab (với a  A; b  B) b) có bao nhiêu tích > 0; <0 c) có bao nhiêu tích là bội của 6. d) Có bao nhiêu tích là ước của 20 + GV: Nêu lại các tính chất chia hết trong Z Vậy các bội của 6 có là bội của (-3); của (-2) không ? Hoạt động 2: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ + GV: Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép - HS: Nếu biểu thức không có ngoặc, chỉ có tính trong 1 biểu thức ( không ngoặc, có cộng và trừ hoặc chỉ có nhân và chia thì làm từ ngoặc) trái sang phải. - HS: Nếu biểu thức không ngoặc mà có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa thì làm lũy thừa , rồi đến nhân chia, rồi đến cộng trừ, … + GV: Có những trường hợp để tính nhanh giá trị biểu thức ta không thực hiện theo thứ tự trên mà biến đổi biểu thức dựa trên các tính chất của các phép toán. - HS: Thảo luận theo nhóm, rồi đại diện đứng tại + Xét xem các bài giải sau đúng hay sai? chỗ trả lời Nếu sai hãy sửa cho đúng. 1) Đúng 1) a = -(-a) a  a 2) Sai: = a  a 2) = x 3) Sai: = 5  x = 5 x 3) = 5  x = 5 4) Sai vì không có số nào có GTTĐ < 0 5) Sai quy tắc bỏ ngoặc: 27 - (17 -5) = 27 -17 +5 x 4) = -5  x = -5 6) Sai thứ tự thực hiện phép tính 5) 27 – (17 -5) = 27 -17 -5 -12 – 2(4 - 2) = -12 – 2. 2 = -12 - 4 = - 16 6) -12 – 2(4 - 2) = -14. 2 = -28 7) Sai vì (-a ) có thể lớn hơn 0, = 0, nhỏ hơn 0 7) Với a  Z thì -a < 0 4.Củng cố : 5.Hướng dẫn về nhà : 1. Ôn tập quy tắc cộng trừ nhân các số nguyên, quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, so sánh số nguyên và tính chất của phép cộng , phép nhân trong Z. Ôn tiếp quy tắc dấu 1.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ngoặc,chuyển vế, bội ước của một số nguyên. 2. Ôn tập theo các dạng bài tập trong 2 tiết ôn vừa qua. Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương II. Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 68:. KIỂM TRA 45 PHÚT A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương của HS. 2.Kĩ năng: Rèn khả năng tư duy, .rèn kĩ năng tính toán, chính xác, hợp lý. 3.Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, biết trình bày rõ ràng mạch lạc . B.CHUẨN BỊ: • GV: Đề bài cho từng HS. • HS: Ôn lại các đnghĩa, t/c, qtắc đã học, xem lại các dạng bài tập đã chữa, máy tính bỏ túi C. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : MA TRẬN: CẤP ĐỘ. VẬN DỤNG NHẬN BIẾT. CHỦ ĐỀ Số nguyên âm Tập hợp số nguyên Số câu. THÔNG HIỂU. THẤP. TỔNG. CAO. BiÕt c¸c sè nguyªn ©m; Ph©n biÖt ®ưîc c¸c sè nguyªn dư¬ng, c¸c sè nguyªn ©m vµ sè 0.. 10%. 1. 1. Số điểm 1.0 Thứ tự trong Tìm và viết được số đối Sắp xếp đúng một tập hợp Z; Giá của một số nguyên, giá dãy các số nguyên trị tuyệt đối trị tuyệt đối của một số theo thứ tự tăng nguyên. hoặc giảm. Số câu Số điểm Các phép tính trong Z và tính chất của các phép toán. 1. 1.0 20%. 1. 2. 1.0. 1.0. 2.0 Biết cộng trừ hai số Lµm ®ược nguyên cùng dấu, khác c¸c phÐp dấu.Vận dông ®ưîc c¸c nhanh víi tÝnh chÊt cña phép nhân sè nguyªn, số nguyên để thực hiện x. 1. dãy tÝnh c¸c tìm 50%.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> phép tính, tìm x 4. Số câu. 1. 5. 4 1 Tìm điều kiện Tìm được ước và bội của để một số là một số nguyên bội, là ước của số khác. Số điểm Bội và ước của một số nguyên. 5. 20% 1. Số câu. 1 1.0. Số điểm 2 Tổng câu. 1. 5. 2 1.0. 2. 2 10 100%. Tổng điểm. 2.0. 1.0 5.0 2.0 Áp dụng cho cấp độ: Thông hiểu và vận dụng là 8 điểm. ĐỀ BÀI: Câu 1. (1điểm) Trong các số: 3; -5; 6; 4; -12; -9; 0 hãy cho biết a) Những số nào là số nguyên âm? b) Những số nào là số nguyên dương? Câu 2. (2điểm) a) Tìm số đối của mỗi số sau: -9; 0; 1. 0;9;7. b) Tính giá trị của: . c) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; -5; 6; -12; -9; 0. Câu 4. (3điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) a) (-95)+(-105) b) 38+(-85) c) 27.( -17) + (-17).73 d) 512.(2-128) -128.(-512) Câu 5. (2điểm) Tìm số nguyên x, biết  3. x  1  27. a) 2x- 9= -8- 9 b) Câu 6. (2điểm) a) Tìm các ước của 6 (trong tập hợp số nguyên) b) Tìm số nguyên n sao cho 2n -1 là bội của n + 3 HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM. CÂU Câu 1. (1đ) Câu 2. (1đ) Câu 3.. NỘI DUNG Trong các số: 3; -5; 6; 4; -12; -9; 0 hãy cho biết a) Những số nguyên âm là -5;-9;-12 b) Những số nguyên dương là 3;6;4 a) Số đối của mỗi số sau: -9; 0; 1 là 9; 0; -1 b) Giá trị của:. 0 0;  9 9; 7 7. .. Các số nguyên theo thứ tự tăng dần là: -12; -9; -5; 0; 3; 6 1. ĐIỂM 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0. 10.0.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> (1đ). Câu4. ( 3đ). Câu 5. (2đ). Thực hiện phép tính cộng a) (-95) + (-105) = - 200 b) 38 + (-85) = - 47 c) 27.( -17) + (-17).73 = (– 17).(27 + 73) = (-17).100 = - 1700 d) 512.(2-128) -128.(-512) = 512.2 – 512.128 + 128.512 = 1024 Tìm x, biết a) 2x- 9= -8- 9 2x = - 17 + 9 x=4 b). 0,5 0,5 1,0 1,0. 0,5 0,5.  3. x  1  27.  x  1 9  x  1 9    x  1  9 . 0,5.  x 10  x  8 . 0,5. Vậy x = 10 hoặc x = -8 Câu 6. (2đ). a) Các ước của 6 (trong tập hợp số nguyên)là 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 b) 2n +1 là bội của n – 3 nghĩa là 2n +1  n – 3  2(n – 3) + 7  n – 3 nên 7  n - 3 Suy ra n-3  Ư(7). Ta có Ư(7) = Vậy n = 4; n = 2 ; n = 10; n = -4.  1; -1; 7; -7 . 4. Nhận xét, đánh giá: - Thu bài - Nhận xét ý thức giờ kiểm tra 5.Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lại các kiến thức đã học - Làm lại bài kiểm tra. 1. 1,0 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 69:. §1.MỞ RỘNG KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ A.MỤC TIÊU: : 1. Kiến thức: HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số mở rộng học ở lớp 6. Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1. Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết phân số, biểu diễn phân số 3.Thái độ: Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn và bước đầu biết diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ +) HĐ1: Ví dụ thực tế trong đó dùng phân số để biểu thị. 3 - HS : ví dụ có cái bánh chia làm 4 phần + GV: Phân số 4 còn có thể coi là thương của bằng nhau, lấy đi 3 phần, ta nói rằng “đã lấy phép chia 3 cho 4. Vậy với việc dùng phân số ta 3 có thể ghi được kết quả của phép chia hai số tự đi 4 cái bánh.” nhiên dù rằng số bị chia có chia hết hay không chia hết cho số chia ( với ĐK số chia khác 0). + GV: Tương tự như vậy (-3) chia cho 4 thì 3 thương là bao nhiêu ? - HS: (-3) chia cho 4 thì thương là 4  2 + GV:  3 là thương của phép chia nào ?.  2 - HS:  3 là thương của phép chia(-2) cho(-3) 1.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 3 3  2 a ; ; + GV: Ta có 4 4  3 đều là các phân số. - HS: Phân số có dạng b , với a,b  Z, b 0. a Vậy thế nào là phân số ? + GV: So với khái niệm phân số đã học ở Tiểu - HS: Ở tiểu học, Phân số có dạng b , với a,b. học, em thấy khái niệm phân số đã được mở rộng  N, b 0. như thế nào ? =>Tử và mẫu của phân số không phải chỉ là + GV: Còn điều kiện gì không thay đổi ? số tự nhiên mà có thể là số nguyên. Đk không đổi là mẫu phải khác 0 + GV: Y/c HS nhắc lại dạng tổng quát của phân số. + GV: Khắc sâu điều kiện a,b  Z, b 0. Hoạt động 2: VÍ DỤ + GV: Hãy cho ví dụ về phân số ? Cho biết tử - Hs: Tự lấy ví dụ về phân số rồi chỉ ra tử và và mẫu của các phân số đó. mẫu của các phân số đó. + GV: Y/c HS lấy ví dụ khác dạng tử và mẫu là - Hs: Trả lời trước lớp rồi giải thích dựa theo hai số nguyên khác dấu, hai số nguyên cùng dấu dạng tổng quát của phân số. ( cùng dương, cùng âm), tử bằng 0 + GV: Yêu cầu HS làm ?2 Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta - Hs: Các cách viết là phân số 4 0, 25 2 phân số: d). a). 7. ; b). 3. ; c). 5. a). 6, 23 3 0 4 5 ; e ) ; f ) ; h) ; g ) ( a  Z , a  0) 7, 4 0 3 1 a. 4 2 0 4 5 ; c) ; f ) ; h) ; g ) ( a  Z , a  0) 7 5 3 1 a. 4 4 + GV: 1 là một phân số, mà 1 = 4 .. - HS: Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng Vậy mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số 2 5 hay không ? Cho ví dụ ? ;  5 1 1 + GV: Số nguyên a có thể viết dưới dạng phân phân số. Ví dụ: 2= a số 1. 4.Củng cố: + GV: Đưa ra bài tập 1 SGK(5) Y/c HS gạch - Hs: Nối các đường chéo trên hình rồi biểu chéo trên hình 3 diễn các phân số: a) 2 của hình chữ nhật. 7. + GV: Y/c HS hoạt động nhóm, làm bài trên b) 16 của hình vuông giấy đã in sẵn đề - Hs: Hoạt động nhóm, trình bày trên bảng Bài 2 (a,c). Bài 3(b,d). Bài 4(Tr6 SGK) phụ- Rồi treo lên.. 1.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2 1 a) ; c) 9 4 Bài 2: 5 14 b) ; d ) 9 5 Bài 3: a). + GV : Kiểm tra bài làm của một số nhóm.. 3 4 5 x ; b) ; c ) ; d) 11 7  13 3 với x  Z. Bài 4: - HS: Nhận xét bài làm của các nhóm. Bài 5 ( tr6 SGK) Dùng cả hai số 5 và 7 để viết thành phân số ( mỗi số chỉ viết 1 lần) 5 7 ; Cũng hỏi như vậy với hai số 0 và (-2) - HS: Suy nghĩ và phát biểu : 7 5 Bài 6 ( tr6 SGK) 0 Biểu thị các số sau đây dưới dạng phân số với Tương tự ta có:  2 đơn vị là: a) Mét: 23 cm; 47 mm b) Mét vuông: 7 dm2; 101 cm2 - HS: Làm bài tập, 2 em lên bảng chữa. 23 47 a) 23 cm = 100 m, 47 mm = 1000 m 7 101 2 2 2 b) 7 dm = 100 m , 101 cm = 10000 m2. Bài 8 ( tr 4 SBT) 4 Cho B = n  3 với n  Z.. a) n phải có điều kiện gì để B là phân số .. - HS: Làm và phát biểu trước lớp: a) n 3 để n -3  0 (n  Z) thì B là phân số. 4 4 b) n = 0 thì B =  3 ; n = 10 thì B = 7 , 4 n = - 2 thì B =  5 a - HS: Phân số có dạng b với a,b  Z, b 0.. b) Tìm phân số B biết n = 0; n = 10; n = - 2 + GV: Dạng tổng quát của phân số là gì ?. 5.Hướng dẫn về nhà: 1. Học thuộc dạng tổng quát của phân số. 2. Làm bài tập số 2(b;d) SGK(6). Bài 1; 2; 3; 4; 7 ( tr 3, 4 SBT) 3. Ôn tập về phân số bằng nhau ở Tiểu học, lấy ví dụ về phân số bằng nhau. 4. Tự đọc phần” Có thể em chưa biết”. 1.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 70:. §2.PHÂN SỐ BẰNG NHAU A.MỤC TIÊU: : 1.Kiến thức: HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau. HS nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích. 2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết phân số, biểu diễn phân số 3.Thái độ: Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn và bước đầu biết diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : + GV: Nêu câu hỏi, gọi 1 HS lên trả lời - Thế nào là phân số ? - Chữa bài tập số 4 ( SBT). Viết các phép chia sau dưới dạng phân số: a) -3:5 b) (-2): (-7) c) 2: (-11) d) x: 5 với x  Z 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: ĐỊNH NGHĨA. +)HĐ21: Hình vẽ: Có 1 cái bánh hcn. Lần 1. - HS: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.. Lần 2. 1 +) Lần 1 lấy đi 3 cái bánh - Hỏi mỗi lần đã lấy đi bao nhiêu phần cái bánh ? 2 - Nhận xét gì về 2 phần bánh lấy trên ? Vì sao ? +) Lần 2 lấy đi 6 cái bánh 1 2 Hai phân số trên bằng nhau vì cùng biểu So sánh 2 phân số 3 và 6 ? diễn một phần của cái bánh.. + GV: ở lớp 5 ta đã học hai ps bằng nhau. Nhưng với các ps có tử và mẫu là các số nguyên, 1.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 1 2 làm thế nào để biết được 2 ps này có bằng nhau hay không ? - HS: 3 = 6 1 2  +)HĐ22: Trở lại ví dụ trên: 3 6. Có các tích nào bằng nhau ? - Hãy lấy ví dụ khác về hai phân số bằng nhau và - HS: Có 1. 6 = 3. 2 kiểm tra nhận xét này. a c  + GV: Một cách tổng quát ps: b d khi nào ?. 5 6  - Hs lấy VD: 10 12. ta có: 5. 12 = 6. 10 (= 60). a c + GV: Điều này vẫn đúng với các phân số có tử  số và mẫu số là các số nguyên. - HS: Phân số b d nếu a. d = b. c + GV: Yêu cầu HS đọc định nghĩa trong SGK + GV: Đưa định nghĩa lên màn hình. - HS: Đọc định nghĩa SGK. Hoạt động 2: CÁC VÍ DỤ + GV: Căn cứ vào định nghĩa trên xét xem - HS: lên bảng thực hành 3 6  a) 4  8 vì (-3). (-8) = 4. 6 = 24 1 3  b) 4 12 vì (-1). 12 = 4. (-3) = -12. 3 6 ; 4  8 có bằng nhau không ? 1 3 3  4 ; 4 và 12 5 và 7. 3 4  c) 5 7 vì 3. 7  - 4. 5. + GV: Yêu cầu HS là các bài tập:. - HS: Làm bài tập, 3 em lên bảng thực hiện a) -2.6 = 3x  x = -4.  2 x  a) Tìm x  Z biết 3 6 3 b) Tìm phân số bằng phân số 5. 3 6 9   ... b) 5  10  15. c) Lấy ví dụ về 2 phân số bằng nhau.. c) HS: Tự lấy ví dụ. + GV: Y/c HS hoạt động nhóm làm ?1 và ?2 x 6  và tìm x biết 7 21. - HS: Hoạt động nhóm. 4.Củng cố: Bài 8 (trang 9 SGK) Cho a,b  Z (b 0) Chứng minh rằng các cặp a) Vì a. b = (-a). (-b) phân số sau đâyluôn bằng nhau: b) vì (-a). b = (-b). a - Nhận xét: Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của 1 1.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> a  a a)  b và b ;. phân số thì ta được một phân số bằng phân số đó..  a a b)  b và b. rút ra nhận xét? - HS: Làm bài tập, một em lên trình bày Áp dụng làm bài 9 ( trang 9 SGK) Viết mỗi phân số sau đây thành một phân số có 3   3 ;  5  5 ; 2   2 ;  11 11 4. 3  5 2  11 ; ; ; mẫu dương:  4  7  9  10. + GV: Y/c HS làm trên phiếu học tập bài 6,7(a,d) ( trang 8 SGK) x 6  ; 1) Tìm x,y  Z biết: a) 7 21.  5 20 b)  y 28. 2) Điền số thích hợp vào ô vuông 1  ; a) 2 12. d). 3. 4. 7. 7. 9. 9.  10. 10. - HS: Cả lớp làm trên phiếu học tập. 1) a)x= 2;. b) y = -7. 2) a) 6 d) -24 - HS: Tự đọc bài 10 SGK rồi tìm các cặp phân số bằng nhau.. 12   24. +) Bài tập: Từ đẳng thức: 2. (-6) = (-4). 3 Hãy lập các cặp phân số bằng nhau. 5.Hướng dẫn về nhà: 1. Nắm vững định nghĩa hai phân số bằng nhau. 2. Bài tập số 7 (b, c), 10 SGK(8-9); bài 9,10,11,12,13,14 SBT(4-5). 3. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số. Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 71:. §3.TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nắm vững tính chất cơ bản của phân số. Vận dụng được các tính chất cơ bản của ps để giải một số bài tập đơn giản, viết được một ps có mẫu âm thành ps bằng nó và có mẫu dương. Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ 2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng viết phân số, biểu diễn phân số 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 1.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : + GV: Nêu câu hỏi, gọi 2 HS lên trả lời - HS1: Hai ps bằng nhau ? Dạng t/quát. Điền số thích hợp vào chỗ trống: 1 3  ; 2. 4   12 6. - HS2: Chữa bài tập 11,12 trang 5 SBT Bài 11: Viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu dương: Bài 12: Lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức: 2. 36 = 8. 9.  52 ;  71. 4  12. 3.Bài mới :. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động : NHẬN XÉT + GV: Chỉ vào bài 11 ĐVĐ: Dựa vào định nghĩa hai ps bằng nhau, ta đã biến đổi ps đã cho - HS: Quan sát và nghe thành 1 ps bằng nó mà tử và mẫu đã thay đổi. Ta cũng có làm được điều này dựa trên tính chất cơ bản của ps. 1 3  + GV: Có 2  6 1 + Ta đã nhân cả tử và mẫu của ps thứ nhất với bao nhiêu để được ps thứ hai ? - HS: Ta đã nhân cả tử và mẫu của ps 2 với (-3) để được ps thứ hai. => Rút ra nhận xét ? - HS: Nếu ta nhân cả tử và mẫu …  4 2 - HS: Ta đã chia cả tử và mẫu của phân số  + Thực hiện tương tự với cặp ps:  12 6  4  12 cho (-2) để được ps thứ hai.. + GV: (-2) đối với (-4) và (-12) là gì ? rút ra - HS: (-2) là một ƯC của (-4) và (-12) nhận xét. +) Hs: Nếu ta chia cả tử và mẫu của 1 phân số… + GV: Y/c HS làm ?1 . Giải thích vì sao: - HS: Đứng tại chỗ trả lời 1 3 4 1 5 1  ;  ;  2 6 8  2  10 2. + GV: Y/c HS làm miệng ?2. - HS: Đứng tại chỗ trả lời. 4.Củng cố: + GV: Yêu cầu HS phát biểu lại các tính chất cơ bản của phân số. 1. - HS: Nêu lại và viết công thức. - HS: Làm bài, 1 em lên bảng làm.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> + GV: Cho hs làm bài tập “ Đúng hay sai”. Nếu sai thì sửa lại cho đúng.  13 2   39 6 ;.  8 10  ; 4  6.  13 1  a) Sai:  39 3 9 c) Sai: 16. 9 3  16 4. 15 1 15 phút = 60 giờ = 4 giờ. 8 2   2 1 b) Sai: 4. d) Đúng. - HS: Hoạt động nhóm, 1 nhóm lên trình bày. + GV: Y/c động nhóm làm bài 14 (11 SGK); Đố: Ông khuyên cháu điều gì ? + GV: Gọi 1 nhóm HS lên bảng làm ( dùng tấm viết số).. CO CONG MAI SAT CO NGAY NEN KIM. 5.Hướng dẫn về nhà: 1. Học thuộc tính chất cơ bản của phân số, viết dạng tổng quát 2. Bài tập về nhà 11, 12, 13 ( 11 SGK) và 20, 21, 23, 24 ( 6-7 SBT) Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 72:. §3.TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nắm vững tính chất cơ bản của phân số. Vận dụng được các tính chất cơ bản của ps để giải một số bài tập đơn giản, viết được một ps có mẫu âm thành ps bằng nó và có mẫu dương. Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ 2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng viết phân số, biểu diễn phân số 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : Làm bài tập 11 GSK 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Hoạt động : CÁC VÍ DỤ + GV: Trên cơ sở t/c cơ bản của ps đã học ở tiểu học, dựa vào các ví dụ trên với các ps có tử +) Hs phát biểu tính chất cơ bản của phân số và mẫu là các số ng, hãy rút ra t/c cơ bản của số ? như SGK trang 10 a a.m + GV: Đưa ra tính chất cơ bản của p.số  b b.m với m  Z , m 0 Nhấn mạnh điều kiện của số nhân số chia trong công thức a a:n b. . b : n với n  ƯC(a,b). + GV trở lại bài 9 SGK(9) đã chữa. 5 5 +) Hs: Ta có thể nhân cả tử và mẫu của phân  - Từ  7 7 , ta có phép biến đổi trên dựa vào t/c  5 ( 2).( 1) 5   cơ bản của p/s như thế nào ?  7 (  1 ).(  1 ) 7 số với (-1):. + GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm ?3 +) Hs hoạt động nhóm, đại diện 1nhóm lên Viết mỗi phân số sau đây thành một p.số bằng nó 5 ; và có mẫu dương:  7. 4 a  11 b (a,b  Z; b<0).  2 - Viết phân số 3 thành 5 phân số khác bằng nó.. Hỏi có thể viết được bao nhiêu phân số như vậy ? - Sau khi hs trình bày xong ?3 + GV: hỏi thêm: Phép biến đổi trên dựa vào cơ sở nào ? + GV: Như vậy mỗi p.số có vô số p.số bằng nó. Các p.số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ. Gọi HS đọc SGK. trình bày:. 5 5  ;  17 17. 4 4   11 11. a  a  b  b với a,b  Z, b<0.  2  4 2 4 6     ... 3 6 3  6 9. - HS: có thể viết được vô số phân số như vậy. - HS: phép biến đổi trên dựa trên cơ sở là tính chất cơ bản của phân số. - HS: Đọc SGK10. 1 - HS: Viết nối tiếp nhau + GV: Em hãy viết số hữu tỉ 2 dưới dạng các 1  1 2  2 3  3      .. p.số khác nhau. 2  2 4  4 6  6. + GV: Trong dãy các p.số bằng nhau này, có p.số có mẫu số âm, có p.số có mẫu số dương. - HS: Nghe Nhưng trong các phép biến đổi người ta thường dùng p.số có mẫu số dương. 4.Củng cố: + GV: Yêu cầu HS phát biểu lại các tính chất 1. - HS: Nêu lại và viết công thức..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> cơ bản của phân số. + GV: Cho hs làm bài tập “ Đúng hay sai”. Nếu sai thì sửa lại cho đúng.  13 2   39 6 ;.  8 10  ; 4  6. - HS: Làm bài, 1 em lên bảng làm  13 1  a) Sai:  39 3 9 c) Sai: 16. 9 3  16 4. 8 2   2 1 b) Sai: 4. d) Đúng. 15 1 15 phút = 60 giờ = 4 giờ. 5.Hướng dẫn về nhà: 1. Học thuộc tính chất cơ bản của phân số, viết dạng tổng quát 2. Bài tập về nhà 11, 12, 13 ( 11 SGK) và 20, 21, 23, 24 ( 6-7 SBT) 3. Ôn tập rút gọn phân số.. Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 73:. §4. RÚT GỌN PHÂN SỐ A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản. 2.Kĩ năng: Bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : + GV: Nêu câu hỏi, gọi 2 HS lên trả lời - HS1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết dạng tổng quát Chữa bài tập số 12 (11 SGK) - HS2: Chữa bài tập 19 và 23 (a) (6SBT) Bài 19: (Trả lời miệng). Khi nào một phân số có thể viết dưới dạng một số nguyên. Cho ví dụ. Bài 23 (a): Giải thích tại sao các phân số sau bằng nhau: + GV: Nhận xét và cho điểm. 1.  21  3  28 4.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động : CÁCH RÚT GỌN PHÂN SỐ  21 + GV: Trong bài tập 23 ta đã biến đổi P/S 28 3 thành P/S 4 đơn giản hơn P/S ban đầu nhưng - HS: Nghe GV đặt vấn đề. vẫn bằng nó, làm như vậy là ta đã rút gọn P/S. Vậy cách rút gọn P/S như thế nào và làm thế nào để có P/S tối giản đó là nội dung bài hôm nay. 28 + Ví dụ 1: Xét ps 42 , rút gọn ps ?. + Trên cơ sở nào em làm được như vậy ? + Vậy để rút gọn một ps ta phải làm ntn ?. + GV yêu cầu HS làm ?1. Rút gọn các phân số 18 b)  33. 19 c) 57. - HS: Ta có - Cơ sở: Tính chất cơ bản của phân số - HS: Để rút gọn một ps ta phải chia cả tử và mẫu của ps cho một ước chung khác 1 của chúng. 4 1  2 - HS: 8.  4 + Ví dụ 2: Rút gọn phân số 8 5 a) sau: 10. 28 2  42 3.  36 d)  12. + Qua các ví dụ và bài tập trên em hãy rút ra quy tắc rút gọn phân số + Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc 4.Củng cố: + GV: Y/c HS hoạt động nhóm làm bài tập 15 và 17 (a,d) trang 15 SGK + Yêu cầu 2 nhóm trình bày Bài 17(d): Đưa ra tình huống 8.5  8.2 8.5  8.2 5  8    3 16 8.2 1. - HS làm ?1 : 1 em lên bảng làm. - HS: Nêu quy tắc rút gọn phân số * ND quy tắc: SGK 13 - HS: Hoạt động nhóm, đại diện 2 nhóm lên trình bày - HS: Sai vì các biểu thức trên có thể coi là 1 ps, phải biến đổi tử, mẫu thành tích thì mới rút gọn được. Bài này sai vì đã rút gọn ở dạng tổng.. Hỏi rút gọn đúng hay sai ? Sai ở đâu ? 5.Hướng dẫn về nhà: 1. Học thuộc quy tắc rút gọn phân số. Nắm vững thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản. 2. Bài tập về nhà số 16,17(b,c,e), 18, 19, 20 trang 5 SGK. Bài 25, 26 trang 7 SBT 3. Ôn tập định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số.. 1.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 74:. §4. RÚT GỌN PHÂN SỐ A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản. 2.Kĩ năng: Bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : Chữa bài tập 26 SBT 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động : PHÂN SỐ TỐI GIẢN + GV: Tại sao ?1 dừng lại ở các kết quả - HS: Vì các ps này không rút gọn đc nữa. 1 6 1 ; ; 2 11 3 tìm ƯC của tử và mẫu của mỗi ps ? ƯC của tử và mẫu mỗi ps chỉ là 1. 1 6 1 ; ; => 2 11 3 là các ps tối giản.. - HS: Nêu khái niệm. + Thế nào là ps tối giản? + GV: yêu cầu hs làm ?2 Tìm các psố tối giản trong các ps sau: 3 1 4 9 ; ; ; ; 6 4 12 16. - HS: Làm bài tập , trả lời miệng Tiếp tục rút gọn cho đến tối giản.. 14 63. Rút gọn các ps chưa tối giản về dạng tối giản 1.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 3 1  + GV: Khi rút gọn 6 2 đã chia cả tử và mẫu. của ps cho 3. Số 3 quan hệ với tử và mẫu ntn ? - Hs trả lời câu hỏi  4 1  3 Số 4 quan hệ với Tương tự với phân số: 12. tử và mẫu ntn. + Vậy để rút gọn một lần mà thu được ps tối giản ta phải làm ntn ? + Quan sát các ps tối giản em thấy tử và mẫu - Tử và mẫu có ưc chỉ là 1 và -1 của chúng quan hệ như thế nào ? - HS: đọc phần chú ý trong SGK 14 + Y/c HS đọc chú ý trong SGK 4.Củng cố: Bài 20 trang 15 SGK - HS: lên bảng rút gọn  9  3 15 5 3  3  12 5 - Tìm các cặp ps bằng nhau của các ps sau:  9 15 3  12 ; ; ; ; 33 9  11 19. 33. 5 60 ; 3  95 Cách làm ?. . 11. ;. 60  12  ;  ; ; ;  9 3  11 11 19 3  95 19. - Ta còn có thể dựa vào định nghĩa 2 ps bằng nhau.. Ngoài cách trên còn có cách nào khác? - HS: Hđ nhóm, tự trao đổi tìm cách giải - Rút gọn các phân số chưa tối giản 7 3 9 + GV: Y/c HS hđ nhóm làm bài 21 SGK(15)   ; Trong các ps sau tìm các ps không bằng các phân Ta có: 42  18 54. 12  10  18  15. 14 Do đó phân số cần tìm là: 20.  7 12 3  9  10 14 ; ; ; ; ; số còn lại.: 42 18  18 54  15 24. - HS: trình bày bài. Bài 27 trang 7 SBT 4.7 ; 9.32 3.21 b) ; 14.15 a). 4.7 4 .7 7 7    9.32 9.4.8 9.8 72 9.6  9.3 9(6  3) 3 d)   18 9 .2 2 3.21 3 .3 .7 3 b)   14.15 2.7.3.5 10 49  7.49 49(1  7) c)  8 49 49 a). 9.6  9.3 18 49  7.49 c) 49 d). Rút gọn: + Gv: hướng dẫn hs cùng làm phần a) và d). Còn lại gọi 2 HS lên bảng. => Hs nhận xét. + Gv: trong các t.hợp ps có dạng b.thức, phải biến đổi tử , mẫu thành tích thì mới rút gọn. - HS: làm bài 22 (15 SGK), cá nhân và cho biết kết quả. Bài 22 trang15 SGK 2 x 2.60   x 40 Điền số thích hợp vào chỗ trống. 3 Cách 1: 3 60 1.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 2  3  4  5   ;  ;  ;  3 60 4 60 5 60 6 60. 2 2.20 40   Cách 2: 3 3.20 60. + Gv yêu cầu hs giải thích cách làm. - đn hai p.số bằng nhau - hoặc áp dụng tính chất cơ bản của phân số. Bài 26( 7 SBT) Toán đố + GV: yêu cầu HS tóm tắt đề Tổng số: 1400 cuốn Toán: 600 cuốn, Văn: 360 cuốn Ngoại ngữ: 108 cuốn, Tin học: 35 cuốn Còn lại là truyện tranh Mỗi loại chiếm bao nhiêu phần t/số sách? + GV: hd làm mẫu 1loại (hs nêu cách làm) Tương tự làm tiếp. 297 + Tại sao ps 1400 không rút gọn được nữa?. Bài 26 SBT(7) - HS: Số truyện tranh là: 1400 – (600+360+108+35) = 297 (cuốn) 600 3  - Số sách Toán chiếm: 1400 7 t.số . 9 ; Còn lại: 35. 27 ; 350. 1 ; 40. 297 1400. - HS vì: 297 = 33.11; 1400= 23.52.7 Vậy tử và mẫu ng.tố cùng nhau nên phân số tối giản. ( Hãy phân tích tử và mẫu thành nhân tử ). 5.Hướng dẫn về nhà: 1. Học thuộc quy tắc rút gọn phân số. Nắm vững thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản. 2. Bài tập về nhà số 16,17(b,c,e), 18, 19, 20 trang 5 SGK. Bài 25, 26 trang 7 SBT 3. Ôn tập định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số. Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 75:. §5.QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ A.MỤC TIÊU: : 1.Kiến thức: HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số. 2.Kĩ năng: Có kĩ năng quy đồng mẫu các phân số ( các ps này có mẫu là số không quá 3 chữ số) 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 1.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra các phép rút gọn sau đúng hay sai? Nếu sai thì sửa lại. Kết quả. Bài làm 16 1  1) 64 4 12 1  2) 21 1 3.21 3  3) 14.3 2 13  7.13 91 13 4). Phương pháp. Hs 1: làm 1 và2 Hs 2: làm 3;4. Sửa lại. 16 1  64 4 12 1  21 1. 13  7.13 91 13. Kết quả. Phương pháp. Đúng. Sai. Sai. Sai. Đúng. Đúng. Sai. Sai. Sửa lại 16 16 : 16 1   1) 64 64 : 16 4 12 12 : 3 4   2) 21 21 : 3 7. 13  7.13 13(1  7)  8 13 13 4). 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động : QUY ĐỒNG MẪU 2 PHÂN SỐ + GV: ĐVĐ Các tiết trước ta đã biết 1 ứng dụng của tính chất cơ bản của phân số là rút gọn phân số. Tiết này ta lại xét thêm 1 ứng - HS: Nghe dụng khác của tính chất cơ bản của phân số , đó là quy đồng mẫu số nhiều phân số. 3 3.7 21   ; - HS: 4 4.7 28. 3 5 ; + GV: Cho 2 phân số: 4 7. 5 5.4 20   7 7.4 28. + GV: Em hãy quy đồng mẫu hai phân số này ( nêu cách làm đã biết ở tiểu học) - HS: Quy đồng mẫu số nhiều phân số là biến + Vậy quy đồng mẫu số các phân số là gì ? đổi các phân số đã cho thành các phân số tương ứng bằng chúng nhưng có cùng một mẫu. + Mẫu chung của các phân số có quan hệ - HS: Mẫu chung của các phân số là bội chung như thế nào với mẫu của các phân số ban đầu. của các mẫu ban đầu. + Tương tự em hãy quy đồng mẫu hai psố:  3  3.8  24 3 ; 5. - HS : phát biểu: a) 5. 5 8. . 5.8. . 40.  5  5.5  25   8.5 40 b) 8. + GV: Trong bài trên ta lấy mẫu chung của - HS: Ta có thể lấy mẫu chung là các bội khác hai phân số là 40. Số 40 chính là BCNN của 5 của 5 và 8 vì các bội chung này đều chia hết cho và 8. Nếu lấy mẫu chung là các bội chung 1.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> khác của 5 và 8 như 80;120;. có được không ? cả 5 và 8. Vì sao ? + GV: Yêu cầu HS làm bài ?1 - HS: làm ?1. Nửa lớp làm 1 phần, 2 hs lên Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống: trình bày 3 5 1).  ; 5 80 3 2)  ; 5 120.  8 80 5  8 120.  3  3.16  48   ; 5 5.16 80  3  3.24  72 2)  ; 5 5.24 120. 1).  5  5.10  50   8 8.10 80  5  5.15  75   8 8.15 120. + GV: Cơ sở của việc quy đồng mẫu các Cơ sở của việc quy đồng mẫu các phân số là phân số là gì ? + GV: Rút ra nhận xét: Khi quy đồng mẫu tính chất cơ bản của phân số. các phân số, mẫu chung phả là bội chung của các mẫu số. Để cho đơn giản người ta thường - HS: Nghe. lấy mẫu chung là BCNN của các mẫu. 5 7 12 và 30. Bài tập: Quy đồng mẫu các phân số 1.Tìm mẫu chung: MTC = BCNN(12;30)=… 2.Tìm TSP: <…> <…> 3.Nhân QĐ__ và __. 4.Củng cố: + GV: Nêu quy tắc quy đồng mẫu 2 phân số có mẫu dương. - HS: Nhắc lại quy tắc + Yêu cầu HS làm bài tập 28 trang 19 SGK. Quy đồng mẫu các phân số sau: 3 ; 16. 5 ; 24.  21 56.  21  21  3 + Trước khi quy đồng mẫu, hãy nhận xét - HS: Còn phân số 56 chưa tối giản: 56 = 8. xem các phân số đã tối giản chưa? - HS: trình bày bài làm theo mẫu Hãy rút gọn, rồi quy đồng mẫu các phân số 5.Hướng dẫn về nhà: 1. Học thuộc quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. 2. Làm bài tập số 29, 30, 31 trang 19 SGK. Bài số 41, 42, 43 trang 9 SBT 3. Chú ý cách trình bày cho gọn và khoa học. 1.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 76:. §5.QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ A.MỤC TIÊU: : 1.Kiến thức: HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số. 2.Kĩ năng: Có kĩ năng quy đồng mẫu các phân số ( các ps này có mẫu là số không quá 3 chữ số) 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động : QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ Ví dụ: Quy đồng mẫu các phân số: 1 3 2 5 - HS: Nên lấy mẫu chung là BCNN(2;5; 3; 8) 2. ;. 5. ;. 3. ;. 8. 2 2 3 3 5 5.    3   BCNN  2, 3, 5, 8  2 .3.5 120  3 8 2 . + GV:Ở đây ta nên lấy mẫu số chung là gì ? Hãy tìm BCNN(2;3;5; 8). + Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu bằng cách 120: 2 = 60; lấy mẫu chung chia lần lượt cho từng mẫu. 120: 3 = 40; + GV hướng dẫn hs cách trình bày. 1 2 ;. 3 5. <60> <24>. ;. 2 3 ;. 5 8 .. <40>. <15>. 120: 5 = 24 120: 8 = 15. 1 Nhân tử và mẫu của phân số 2 với 60, nhân tử. MC:120. 3 và mẫu của phân số 5 với 24.….. 60  72 80  75 ; ; ; QĐ: 120 120 120 120 1.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> + GV: Hãy nêu các bước làm để quy đồng - Hs nêu 3 bước: mẫu nhiều phân số có mẫu số dương? + Tìm mẫu chung (là BCNN của các mẫu) + Tìm thừa số phụ ( MTC : MTR) + Gv đưa ra quy tắc + Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng. + GV: Yêu cầu hs hoạt động nhóm ?3 vào - HS: Làm ?3 vào phiếu học tập phiếu học tập 5 7 12 và 30. Bài tập: Quy đồng mẫu các phân số 1.Tìm mẫu chung: MTC = BCNN(12;30)=… 2.Tìm TSP: <…> <…> 3.Nhân QĐ__ và __. 4.Củng cố: + GV: Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số có mẫu dương. Trò chơi: Ai nhanh hơn. - HS: Nhắc lại quy tắc 12 13  1 - Hai đội lên chơi ở hai bảng phụ ; ; Các nhóm cùng làm thi đua với các nhóm trên Quy đồng mẫu các phân số: 30 25 3 Luật chơi: Mỗi đội gồm 3 người, chỉ có 1 bút bảng. Nhận xét bổ xung. Bài giải dạ, mỗi người thực hiện một bước rồi chuyền 12 2 bút cho người sau, người sau có thể chữa bài  cho người trước. - Ta có: 30 5. Đội nào làm đúng và nhanh hơn là thắng.. 2 ; 5. 13 ; 25. <15>. <3>. 30 ;  75. 39 ; 75. 1 .  MC 75 3. <25>  25 75. + GV: Khen thưởng đội thắng 5.Hướng dẫn về nhà: 1. Học thuộc quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. 2. Làm bài tập số 29, 30, 31 trang 19 SGK. Bài số 41, 42, 43 trang 9 SBT 3. Chú ý cách trình bày cho gọn và khoa học. 1.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 77:. LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: : 1. Kiến thức: HS củng cố cách là quy đồng mẫu nhiều psố, nắm chắc các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều psố. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu các phân số theo 3 bước ( tìm mẫu chung, tìm thừa số phụ, nhân quy đồng).Phối hợp rút gọn và quy đồng mẫu, quy đồng mẫu và so sánh phân số, tìm quy luật dãy số. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : + GV: Nêu câu hỏi, gọi 2 HS lên trả lời - HS1: Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số dương. Chữa bài tập 30(c) trang 19 SGK 7 13  9 ; ; Quy đồng mẫu các phân số: 30 60 40. - HS2: Chữa bài tập 42 trang 9 SBT Viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu là 36: 3.Bài mới :. 1 2 1 6 ; ; ; ; 5 3 3  2  24. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 1: Quy đồng mẫu các phân số sau ( bài 32,33 - HS: .BCNN(7; 9; 21) = 7. 32 = 63 = > MC = 63  4 8  10 a) ; ; Cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng làm 7 9 21 trang 19 SGK)  36 56  30 + GV: Làm việc cùng hs để củng cố các bước ; ; 63 63 63 Quy đồng: quy đồng mẫu. BCNN(7; 9; 21) bằng bao nhiêu ? MC ? 1.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> + GV: Gọi 1 HS lên bảng làm tiếp. + GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày. 5 7 ; 3 b) 2 .3 2 .11 2. 5 7 ; 3 2 b) 2 .3 2 .11. . 110 21 ; 264 264 6 ; 35 24  ; 140. c) .  6 27  3 ; ; c)  35  180  28. MC: 23.3.11 =264. 3 3 ; 20 28  21 15 ; 140 140. MC 2 2.5.7 140. + GV: Lưu ý trước khi tiến hành quy đồng mẫu cần biến đổi phân số về phân số tối giản và có - HS: NX bổ xung các bài làm trên bảng mẫu số dương. Bài 2: Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số ( Bài 35 trang 20 SGK và bài 44 trang 9 SBT) - HS1: toàn lớp làm bài tập  15 120  75 - 1 HS lên bảng rút gọn phân số: ; ; a) 90 600 150 1 1 1 . ;. ;. 2 => MC: 6. 5 = 30  5 6  15  ; ; 30 30 30. 3.4  3.7 6.9  2.17 ; 63.3  119 b) 6.5  9. 6. 5. - HS: Ta phải biến đổi tử và mẫu rồi mới rút + GV: Để rút gọn 2 phân số này trước tiên ta gọn được. 3.4  3.7 3.(4  7) 11 phải làm gì ?   ; 6.5  9 3(10  3) 13 + GV: Gọi 2 HS lên rút gọn và quy đồng 2 psố 6.9  2.17 2(27  17) 2   63.3  119 7(27  17) 7. 77 26 ; KQ: 91 91. Bài 3: Đố vui ( Bài 36 trang 20 SGK) + GV: Đưa ra bảng phụ có 2 bức ảnh trang 20 - HS: Hoạt động theo nhóm SGK phóng to và đề bài lên bảng. 1 5  11 5 7 N :   M: H: S: 4 nhóm, mỗi nhóm xác định phân số ứng với 2 2  10  12 12 18 chữ cái theo yêu cầu của đề bài. mỗi nhóm cử 1 11 11 9  18  5  10  Y: A: O :   I :   đại diện lên trình bày 40 14 10  20  9  18  => KQ : H O I A N M Y S O N Bài 4 ( bài 45 trang 9 SGK) So sánh các phân số sau rồi rút ra nhận xét: 12 1212 a ; 23 2323. - HS: hoạt động theo nhóm Bài giải.  3434  34 b) ; 4141 41. 12 12.101 1212  34  34.101  3434   ;   23 23.101 2323 41 41.101 4141 ab. abab.  Bài 5 (bài 48 trang 10 SBT) cd cdcd Nhận xét: Tìm phân số có mẫu bằng 7, biết rằng khi cộng 1.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> x tử với 16, nhân mẫu với 5 thì giá trị phân số đó không đổi. - HS: Phân số có dạng 7 + GV: Gọi tử số là x ( x  Z). Vậy phân số có x x  16   35.x = 7(x+16) 35 dạng như thế nào ? Hãy biểu thị đề bài bằng biểu 7  35x = 7x + 112 thức ? Hai phân số bằng nhau khi nào ?  28x =112 => x = 4 (  Z ) + Thực hiện các phép biến đổi để tìm x. 4 Vậy phân số đó là: 7. 4.Củng cố: 5.Hướng dẫn về nhà: 1. Ôn tập quy tắc so sánh phân số ( ở tiểu học ) so sánh số nguyên, học lại tính chất cơ bản, rút gọn, quy đồng mẫu của phân số. 2. Bài tập số 46, 47 trang 9, 10 SBT. Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 78:. §6.SO SÁNH PHÂN SỐ A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm , dương. 2.Kĩ năng: Có kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : + GV: Nêu câu hỏi, gọi 2 HS lên trả lời - HS1: chữa bài 47 trang 9 SBT 3 2 So sánh 2 phân số: 7 và 5 1.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 3 2 3 15 2 14 15 14 3 2     Liên: 7 > 5 vì 7 35 và 5 35 mà 35 35 nên 7 5 3 2 Oanh: 7 > 5 vì 3 > 2 và 7 > 5. Theo em bạn nào đúng ? Vì sao ? Em có thể lấy ví dụ khác để chứng minh cách làm của Oanh là sai không ? - HS2: Điền dấu > ; < vào ô vuông: a) (-25) (-10) b) 1  ( -1000) Nêu quy tắc so sánh 2 số âm , quy tắc so sánh số dương và số âm. 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU 15 14  + Trong bài tập trên ta có: 35 35. - HS: Đối với các phân số có cùng mẫu với + Vậy với các phân số có cùng mẫu ( tử và mẫu tử và mẫu đều là số tự nhiên. Phân số nào có đều là các số tự nhiên) thì ta có thể so sánh như tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. thế nào ? - HS: Lấy thêm 2 ví dụ + Hãy lấy thêm ví dụ minh họa. + Đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên , ta cũng có quy tắc: “ Trong hai phân số 3 1 có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.” - HS: 4 < 4 vì (-3) < (-1) 3 1 - Ví dụ: So sánh 4 và 4. ;. 5 1 8 và 8. 5 1 8 > 8. + Yêu cầu hs làm ?1 Điền dấu thích hợp (> , <) vào ô vuông:. vì 5 > (-1). - HS: Làm ?1 8  7 9 < 9 3  6 7 > 7.  2  7 1 9 ; 3  3 3  6  13 0 7  7 ; 11  11 8 9. ; ;. 1  2 3 > 3  13 0 11 < 11. + Nhắc lại quy tắc so sánh hai số nguyên âm ? quy tắc so sánh số nguyên dương với số 0, số - HS: nhắc lại quy tắc nguyên âm với số nguyên âm. 1 2 3 4 - HS: sau khi đưa các phân số trên về dạng phân số có mẫu số dương rồi so sánh. + GV: So sánh:  3 và  3 ;  7 và  7 4.Củng cố: Bài 38 (trang 23 SGK) - HS: Làm bài vào vở, 2 em lên trình bày. 2 3 a) Thời gian nào dài hơn: 3 h và 4 h. 9 8 Có 12 h > 12 h 1. 3 2 => 4 h dài hơn 3 h.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 7 3 b) Đoạn thẳng nào ngắn hơn: 10 m hay 4 m. 14 15 7 3 Có 20 m < 20 m => 10 m ngắn hơn 4 m. 5.Hướng dẫn về nhà: Nắm vứng quy tắc so sánh hai psố bằng cách viết chúng dưới dạng hai psố có cùng mẫu dương. Bài tập về nhà số 37, 38 ( c,d) 39, 41 trang 23, 24 SGK,. Bài số 51, 54 trang 10 SBT.. Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 79:. §6.SO SÁNH PHÂN SỐ A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm , dương. 2.Kĩ năng: Có kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÔNG CÙNG MẪU 3 4 + GV: Hãy so sánh phân số 4 và  5. + GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm để tự tìm - HS : hoạt động theo nhóm câu trả lời. Qua đó hãy rút ra các bước để so sánh hai phân số không cùng mẫu. - Đại diện một nhóm lên trình bày. 1 nhóm lên trình bày, các nhóm khác góp ý + GV: Yêu cầu HS nêu quy tắc so sánh hai - HS: Nêu quy tắc phân số không cùng mẫu ? 1.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Đưa ra quy tắc + GV: Cho HS làm ?2 so sánh các phân số sau: - HS: cả lớp làm ?2. Sau đó 2 em lên bảng  11 17  14  60 làm.  14  2  60 5 a) 12 và  18 b) 21 và  72  ;  21 3  72 6 + Em có nhận xét gì về phân số này ?  4 5  14  60 + Hãy rút gọn rồi quy đồng để phân số có cùng  2   4 ;    3 6 6 6 21  72 có mẫu dương. + GV: Yêu cầu 1 HS đọc ?3 3 + GV: Hướng dẫn HS so sánh 5 với 0. - HS :. 0. 0 3 0 3   0 5 mà 5 5 5. Hãy quy đồng mẫu ? Viết số 0 dưới dạng phân số có mẫu là 5. So sánh hai phân số. - HS: làm tương tự.  2 3  2 ; ; Tương tự hãy so sánh:  3 5 7 với 0. + GV: Qua việc so sánh các phấn số trên với số 0, hãy cho biết tử và mẫu của phân số như thế nào thì phân số lớn hơn 0 ? Nhỏ hơn 0 ? + GV: Y/c HS đọc “Nhận xét” trang 23 SGK. Áp dụng: Trong các phân số sau phân số nào dương ? phân số nào âm ?  15  2 41 7 0 ; ; ; ; 16  5 49  8 3. 4.Củng cố: Bài 40 SGK(24): Lưới nào sẫm nhất + GV: Đưa đề bài lên bảng. - HS: Nếu tử và mẫu của phân số cùng dấu thì phân số lơn hơn 0, Nếu tử và mẫu của phân số khác dấu thì phân số nhỏ hơn 0. - HS: Đọc NX SGK(23)  2 41 ; - Hs: Phân số dương là:  5 49  15 7 ; 8 Phân số âm là: 16. - HS: Làm theo nhóm, đại diện một nhóm lên trình bày. 4 2 11 8 5     Ta có: 15 6 30 20 12. Vậy lưới B sẫm nhất Bài 57 trang 11 SBT. 8  7 Điền số thích hợp vào chỗ trống: 15 < 40 < 15. + GV : Để tìm được số thích hợp ở ô trống, - HS : Cần phải quy đồng mẫu các phân số 8  7  64 3a  56 trước hết ta cần phải làm gì ? + Tìm mẫu chung và các thừa số phụ tương 15 < 40 < 15 => 120 < 120 < 120 ứng. Quy đồng mẫu các phân số. => - 64 < 3a < - 56 => - 22 < a < -18 => Suy ra quan hệ giữa các tử thức. Từ đó tìm ra => a = {-21; -20; -19} số cần điền ở ô trống. 5.Hướng dẫn về nhà: 1.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Nắm vứng quy tắc so sánh hai psố bằng cách viết chúng dưới dạng hai psố có cùng mẫu dương. Bài tập về nhà số 37, 38 ( c,d) 39, 41 trang 23, 24 SGK,. Bài số 51, 54 trang 10 SBT. Hướng dẫn bài 41 SGK: Dùng tính chất bắc cầu để so sánh hai phân số : c p a p a c    d q b q b d Nếu và thì 6 11 6 11 6 11 1    10 7 10 Ví dụ: So sánh 7 và 10 . Có 7. Ôn tập rút gọn phân số.. Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 80:. §7.PHÉP CỘNG PHÂN SỐ A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. 2.Kĩ năng: Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng. Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng( có thể rút gọn các phân số trước khi cộng) 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : - HS1: Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào ? Chữa bài 41 ( 24 SGK) câu a,b + GV: Cho biết quy tắc cộng hai phân số đã học ở tiểu học ? Lấy ví dụ ? + GV: Ghi ra góc bảng dạng tổng quát phát biểu của học sinh. a b a b   (a, b, m  N ; m 0) m m m a c ad bc ad  bs     (a, b, c, d  N ; b, d 0) b d bd bd bd. + GV: Quy tắc trên vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên. 3.Bài mới : 1.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động : CỘNG HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU + GV: Cho HS ghi lại ví dụ đã lấy trên bảng. + Yêu cầu HS lấy thêm một số ví dụ khác trong đó có phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. - HS: lấy thêm một vài ví dụ + GV: Qua các ví dụ trên em nào có thể nhắc lại quy tắc cộng hai phân số có cùng mẫu số.Viết - HS: Nhắc lại quy tắc và viết công thức. a b a b dạng TQ   ( a , b , m  Z ; m  0) m m m + GV: Cho HS làm ?1 gọi 3 HS lên bảng làm + GV: Em có nhận xét gì về các phân số - HS: 3 em lên bảng trình bày 6  14 ; - HS: Các psố này chưa phải là phân số tối 18 21 . Từ đó theo em ta nên làm như thế nào. giản. Trước khi làm phép cộng ta phải rút trước khi làm phép cộng gọn psố đó về dạng tối giản có mẫu dương + GV: Chú ý trước khi thực hiện phép tính ta nên quan sát xem các phân số đã tối giản chưa. Nếu chưa tối giản ta nên rút gọn trước rồi mới thực hiện phép tính a b a b a b    a  b + GV: Cho hs làm ?2 1 1 1 - HS: + Củng cố : GV cho hs làm bài tập 42 câu a,b - HS: 2 em lên bảng trình bày 4.Củng cố: + GV: Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu ? Quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu - HS: Phát biểu quy tắc + GV: Y/c HS làm bài 43 SGK(26) theo dãy - HS: Làm bài theo dãy. 4 em lên bảng trình Dãy 1: phần a, c bày. Dãy 2: Phần b, d 5.Hướng dẫn về nhà: 1. Học thuộc quy tắc cộng phân số 2. Chú ý rút gọn phân số ( nếu có thể) trước khi làm hoặc kết quả. 3. Bài tập về nhà: Bài 44, 45 (26 SGK). Bài 58, 59, 60, 61, 63 SBT(12). 1.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 81:. §7.PHÉP CỘNG PHÂN SỐ A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. 2.Kĩ năng: Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng. Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng( có thể rút gọn các phân số trước khi cộng) 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : - HS1: Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào ? Chữa bài 41 ( 24 SGK) câu a,b + GV: Cho biết quy tắc cộng hai phân số đã học ở tiểu học ? Lấy ví dụ ? + GV: Ghi ra góc bảng dạng tổng quát phát biểu của học sinh. a b a b   (a, b, m  N ; m 0) m m m a c ad bc ad  bs     (a, b, c, d  N ; b, d 0) b d bd bd bd. + GV: Quy tắc trên vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên. 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động : CỘNG HAI PHÂN SỐ KHÔNG CÙNG MẪU + Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào (ở tiểu học) ? - HS: Nêu qtắc đã học ở tiểu học 1.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> + Muốn quy đồng mẫu các phân số ta làm như - HS: Phát biểu lại quy tắc quy đồng mẫu thế nào ? các phân số. + GV ghi tóm tắt các bước quy đồng vào góc bảng để HS nhớ. 2 3  5 7. - HS: Nêu cách làm. + GV cho ví dụ: + GV: Gọi HS đứng tại chỗ nêu cách làm + GV: Cho HS cả lớp làm ?3 sau đó gọi 3 HS - HS: 3 em lên bảng trình bày lên bảng + GV: Qua các ví dụ trên em hãy nêu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu số - HS: Nêu qtắc và viết công thức tổng quát + GV: Gọi và HS phát biểu lại a c ad bc ad  bc     (a, b, c, d  Z ; b, d  0) b d bd bd bd. + Củng cố: GV cho HS làm bài 42 c, d. Gọi 2 - HS: 2 em lên bảng trình bày HS lên bảng. 4.Củng cố: + GV: Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu ? Quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu - HS: Phát biểu quy tắc + GV: Y/c HS làm bài 43 SGK(26) theo dãy - HS: Làm bài theo dãy. 4 em lên bảng trình Dãy 1: phần a, c bày. Dãy 2: Phần b, d 5.Hướng dẫn về nhà: 1. Học thuộc quy tắc cộng phân số 2. Chú ý rút gọn phân số ( nếu có thể) trước khi làm hoặc kết quả. 3. Bài tập về nhà: Bài 44, 45 (26 SGK). Bài 58, 59, 60, 61, 63 SBT(12). Ngày soạn: Ngày giảng :. Tiết 82:. §8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết các t/c cb của phép cộng ps: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. 2.Kĩ năng: Bước đầu có kĩ năng để vận dụng cac t/c trên để tính được hợp lí , nhất là khi cộng nhiều ps. Có ý thức quan sát đđ các ps để vận dụng t/c cb của phép cộng ps. 3.Thái độ: 1.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : + GV: Nêu câu hỏi, gọi 2 HS lên trả lời - HS1: Em hãy cho biết phép cộng số nguyên có những tính chất gì ? Nêu dạng tổng quát ? 2 3 3 2   Thực hiện phép tính: 3 5 và 5 3 rút ra nhận xét. - HS2: Thực hiện phép tính:  1  1 3    a)  3 2  4 ;  2 0 b) 5. 1   1 3    3  2 4. + GV: Nhận xét và cho điểm. 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: CÁC TÍNH CHẤT + GV: Qua các ví dụ và t/c cb của phép cộng các số nguyên. Hãy cho biết các t/c cb của phép - HS: Đưa ra các tính chất theo SGK a c c a cộng p.số ?    a) Giao hoán: b d d b a c  p a  c p         + GV: Đưa t/chất và Y/c mỗi t/c HS lấy 1 VD. b) Kết hợp:  b d  q b  d q  a a a  0 0   + GV: Theo em tổng của nhiều ps có t/c chất b b c) Cộng với số 0: b. giao hoán và kết hợp không ?. - HS: Lấy ví dụ Hoạt động 2: ÁP DỤNG + GV: Đưa đề bài. - HS: Nêu phương pháp làm theo SGK 3 2 1 3 5 Cộng các phân số cùng mẫu     (Hs tìm hiểu trong SGK 27) Tính nhanh: A= 4 7 4 5 7 - HS: thực hành - Nêu phương pháp cộng các phân số trên? 4 + GV: Cho HS làm ?2 B 9 ; Phần C chỉ nên rút gọn ps - 2 hs lên bảng 1.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 3 5  6 ; 21 30 => C = 7. - Hs quan sát h/đ nhóm tìm lời giải: +) HĐ3: Bài 48 SGK28 - GV: Đưa 8 tấm hình. 1 5 2 4 1 1 2 1       a) 12 12 4 b) 12 12 12 12 2 5 2 1 2 4 7      c) 12 12 12 12 12 2. 2 5 1 2 - GV cho các nhóm quan sát đáp án và đưa ra    12 12 12 3 … lỗi sai của nhóm mình và nhóm bạn. 4.Củng cố: - GV: Yêu cầu vài HS phát biểu lại các t/c cơ - HS: Nhắc lại các tính chất bản của phép cộng phân số. Bài 51 ( 29 SGK): Các cách chọn khác 1 1 1 1 Bài 51 ( 29 SGK)  0  0;  0  0 6 6 2 2 + GV: Cho HS hoạt động độc lập tìm kq. 1 1 1 1 1   0;  0  0 2 3 6 3 3. Bài 50 (SGK29) + GV: Cho HS hoạt động nhóm tìm kq.. Bài 50 (SGK29) - HS: So sánh kq bài làm với bảng kết qủa của GV đưa ra.. 5.Hướng dẫn về nhà: 1. Học thuộc các tính chất vận dụng vào bài tập để tính nhanh 2. Làm bài tập 47, 49, 52 (SGK). Bài 66, 68 (SBT). Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 83:. LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS củng cố các tính chất của phép cộng các phân số 2. Kĩ năng: Hs có kĩ năng thực hiện phép cộng phân số. Có k/n vận dụng các t/c cb của phép cộng ps để tính được hợp lí. Nhất là khi cộng nhiều p.số. Có ý thức quan sát đđ các ps để vận dụng các t/c cb của phép cộng ps. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. 1.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : + GV: Nêu câu hỏi, gọi 2 HS lên trả lời - HS1: Phát biểu các tính chất của phép cộng - HS1: Trình bày theo câu hỏi và làm bài phân số và viết dạng tổng quát. tập 1 1 1 25 Chữa bài tập 49 (29 SGK)    - HS2: Chữa bài tập 52 (SGK29) Kết quả bài 49: 3 4 9 36 Điền số thích hợp vào ô trống - HS2: Lên bảng điền vào bảng phụ. 6 27 5 27 11 ( ) 27. a b a+b. (. 7 ) 23 4 23 11 23. 3 5 7 10 13 ( ) 10. 5 14 2 7 9 ( ) 14. 4 3 2 3. (2). 2 5 6 ( ) 5 8 5. 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV +) HĐ21: Bài 53 ( 30 SGK) “Xây tường” - GV: Đưa bảng phụ. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS: Trình bày cách xây => tìm ps a b c (a = b + c) - HS: Một em lên bảng điền vào bảng phụ. 6 17 4. 4. 17. 17. 1. 7. 11. 17. 17. 17. - GV: Hãy nêu cách xây ? - Gọi 2 HS lên bảng lần lượt điền vào bảng. +) HĐ22: Bài 54 ( 30 SGK) - GV cho HS hđ nhóm tìm lời sai - GV cho HS nêu lên vấn đề sai của bài. Bài 55 ( 30 SGK) - Bảng phụ: 2 tổ thi tìm - GV cho HS nx và chữa lại cho HS.. - HS: dưới lớp cùng làm và nx kq? Bài 54 SGK(30)  2  16 ; 15 - HS: Sai câu a và d sửa lại : 5. Bài 55 SGK(30) - HS: Hđộng nhóm 2 tổ làm bài và lên điền vào bảng phụ. Bài 56 SGK(31) - HS: 3 emlên bảng thực hành. +) HĐ23: Bài 56 ( 31 SGK) - GV đưa lên màn hình cả lớp cùng làm 1.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 5  6  )  1   1  1 0 11 11 2  2 5 5 5 B (  )  0   3 3 7 7 7 5 3 1 1 1 C (  )   0 8 8 4 4 4 A (. - GV: Gọi3 HS lên bảng làm đồng thời +) HĐ24: Bài 72 ( 14 SBT) 8 Phân số 15 có thể viết được dưới dạng tổng. Bài 72 SBT(14) của 3 phân số có tử bằng -1 và mẫu khác nhau. - HS: thực hiện hoạt động nhóm Chẳng hạn:  8  16 ( 10)  ( 5)  ( 1)  1  1  1      15 30 30 3 6 30. - HS: đưa ra kết quả. em có thể tìm được cách khác không? - GV: Kiểm tra lại cho điểm HS.. - HS: Các nhóm nhận xét. 4.Củng cố: - GV: Y/c HS nhắc lại quy tắc cộng phân số. - HS: Nhắc lại quy tắc cộng phân số. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số Tính chất cơ bản của phép cộng phân số 5.Hướng dẫn về nhà: 1. Làm bài tập 57 ( 31 SGK). Bài 69, 70, 71, 73 (14SBT) 2. Ôn lại số đối của một số nguyên, phép trừ số nguyên. 3. Đọc trước bài “ Phép trừ phân sô”. Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 84:. §9.PHÉP TRỪ PHÂN SỐ A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS hiểu thế nào là hai số đối nhau, hiểu và vận dụng được quy tắc trừ p/số cho p/số. Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số. 2.Kĩ năng: Có kĩ năng tìm số đối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ p.số. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : + GV: Nêu câu hỏi, gọi 1 HS lên trả lời 3 3 a)  Phát biểu qui tắc cộng p.số ? Tính: 5 5 2 2 b)  3 3. c). 4 4  5  18. + GV: Nxét, cho điểm và đặt vấn đề vào bài. 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động : SỐ ĐỐI. 3 3 3  0 +) HĐ21: GV Ta có 5 5 ta nói 5 là số - HS: Nghe GV giới thiệu bài học 3 3 đối của p.số 5 , ta cũng nói 5 là số đối của p.số 3 3 3 5 . Vậy 5 và 5 là hai số có quan hệ ntn?. +) HĐ2 2: Yêu cầu HS làm ?2. 3 3 - HS trả lời: 5 và 5 là hai số đối nhau.. - HS: làm ?2. a - Tìm số đối của phân số b. 2 2 3 là số đối của p.số  3 và ngược lại. 2 2 3 và  3 là hai p.số đối nhau.. - Khi nào 2 số đối nhau ? a - Tìm số đối của phân số  b ? Vì sao ?.  a a b là số đối của p.số b a a  Số đối của b là b. + GV: Giới thiệu kí hiệu. a a  a  Hãy so sánh b ;  b ; b. . +) HĐ 23: Gọi 3 HS làm bài 58 SGK Gv cho 3 hs lên bảng trình bày lời giải bài toán. - Gv cho hs nx và chữa lại.. a a  a b = b = b. Ta có: +) Hs làm bài:. 2 2  2 2 3 Số đối của 3 ; - 7; 3 là 3 (=  3 ); 7; 5 4 6 4  6 6 Số đối của  7 ; 11 là 7 ; 11 (=  11 ). Số đối của 0; 112 là 0; -112. 4.Củng cố: - Thế nào là hai phân số đối nhau?. - HS: Trả lời các câu hỏi của GV. 1.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 5 - Bài 60: a) x = 4. - Quy tắc trừ phân số - Làm bài 60 (33 SGK) - Đưa bảng phụ bài 61 (33 SGK).  13 b) x = 12. - Bài 61: Câu 1- Sai; Câu 2- Đúng.. 5.Hướng dẫn về nhà: 1. Nắm vững định nghĩa hai số đối nhau và quy tắc trừ phân số 2. Vận dụng thành thaọ quy tắc trừ phân số vào bàI tập 3. Làm bài tập: 59 SGK(33). Bài 74, 75, 76 ,77 SBT(14-15). Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 85:. §9.PHÉP TRỪ PHÂN SỐ A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS hiểu thế nào là hai số đối nhau, hiểu và vận dụng được quy tắc trừ p/số cho p/số. Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số. 2.Kĩ năng: Có kĩ năng tìm số đối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ p.số. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động : PHÉP TRỪ PHÂN SỐ - HS: Họat động nhóm, các nhóm làm bài:. +) HĐ31: Cho HS làm ?3 - Từ kết quả có nx gì ? Qua ?3 rút ra quy tắc phép trừ p.số. 1.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - GV: Đưa ra phép trừ phân số nhấn mạnh 1 2 3 2 1 a)     3 9 9 9 9 “biến trừ thành cộng”.. 1  2 3  2 1 b)        3  9 9 9 9 1  2   3  9. 1 2    3 9. +) HĐ32: GV: Em nào có thể cho ví dụ về phép trừ phân số. - Hãy tính:. 2   1 a)    7  4 . b). 15   1    28  4 . - HS: Đọc qui tắc: SGK32 a c a c    ( ) b d b d. - HS: Lấy ví dụ và thực hiện phép tính.. 2   1  15 15   1  2       7 4 28 28    4  7 . Vậy - GV: mà a c  hiệu của hai ps : b d là số ntn ?. 2   1  2 1 15 a)       7  4  7 4 28 15   1  15  7 8 2 b)        28  4  28 28 28 7 a. c. c. a. - GV kết luận: Vậy phép trừ (p.số)là phép toán - Hiệu b  d là 1 số khi cộng với d được b ngược của phép cộng (psố) +) HĐ33: Cho hs làm ?4 - GV: Gọi 4 HS lên bảng làm - HS: 4 em lên bảng thực hiện Kết quả: 4.Củng cố: - Thế nào là hai phân số đối nhau? - Quy tắc trừ phân số - Làm bài 60 (33 SGK) - Đưa bảng phụ bài 61 (33 SGK). 11  22 7  31 ; ; ; 10 21 20 6. - HS: Trả lời các câu hỏi của GV. 5 - Bài 60: a) x = 4. - Bài 61: Câu 1- Sai; Câu 2- Đúng.. 5.Hướng dẫn về nhà: 1. Nắm vững định nghĩa hai số đối nhau và quy tắc trừ phân số 2. Vận dụng thành thaọ quy tắc trừ phân số vào bàI tập 3. Làm bài tập: 59 SGK(33). Bài 74, 75, 76 ,77 SBT(14-15). Ngày soạn: Ngày giảng:.  13 b) x = 12. Tiết 86:. LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết vận dụng qui tắc trừ hai p.số để làm các bài tập. 2.Kĩ năng: HS có kĩ năng tìm số đối của một số, có kĩ năng thực hiện phép trừ p.số. 3.Thái độ: 1.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : + GV: Nêu câu hỏi, gọi 2 HS lên trả lời - HS1: Phát biểu định nghĩa hai số đối nhau. Kí hiệu. Chữa bài tập 59 (a, c, d) SGK(33) - HS2: Phát biểu qui tắc phép trừ psố. Viết công thức tổng quát. Chữa bài tập 59 ( b, c, g) SGK(33) + GV: Nhận xét và cho điểm. 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS +) HĐ21: Bài tập 63 ( 34 SGK) - Muốn tìm số hạng chưa biết của một tổng ta - HS: Lấy tổng trừ hiệu. 4 em lên bảng trình làm ntn? 3 11 1 8 a) ; b) ; c ) ; d ) - Trong phép trừ , muốn tìm số trừ ta làm bày. 4 15 5 13 như thế nào ? - HS: Lấy số bị trừ trừ đi hiệu. +) HĐ22: Bài 64 (c,d) SGK(34) lưu ý HS rút gọn để phù hợp với tử hoặc mẫu đã có của - HS: Nêu cách làm đưa các p.số về cùng mẫu. 2 em lên bảng trình bày phân số cần tìm. 19  4 a) ; b) => GV cho HS nx và chữa lại. 21. 7. +) HĐ23: Bài 65 ( trang 34 SGK) - GV: Đưa bài lên bảng phụ - HS: Hđộng nhóm tìm lời giải=> tóm tắt - GV: Muốn biết Bình có đủ thời gian để + T/gian Bình có: 21h30 – 19h = 5/2h + Tổng t/gian Bình làm việc: xem hết phim không ta làm như thế nào ? 1 1 3 26 13  1    h Em hãy trình bày cụ thể bài giải 4. 3 4. 4. 12. 6. 5 13 1   + T/gian có hơn t/gian làm : 2 6 3. - GV: Nhận xét và cho điểm. +)HĐ24: Bài 66 ( 34 SGK) a b. 6. + Vậy Bình có đủ t/gian xem hết phim. - HS: Hđộng nhóm tìm lời giải => Hs nx.. 4 5.  7 11 1. 0. Dòng 1.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 3 4  3 4. a b  a     b .  4 5. 7 11. 0. Dòng 2. 4 5.  7 11. 0. Dòng 3.  a a     => Nhận xét: Số đối của số đối của một số bằng chính số đó.  b  b. +) HĐ5: Bài 68 ( 35 SGK) - HS: Thực hiện theo dãy, mỗi dãy làm 1 phần, - GV: Yêu cầu HS tìm hiểu bài 67. Áp dụng 2 em lên bảng trình bày: 3  7 13 29 bài 67 lên bảng làm bài 68 ( a,d) ( 35 SGK) a)    5 10  20 20 1 1 1 1 7 b)     2  3 4 6 12. - GV: Nêu lại cách làm và cho điểm HS. 4.Củng cố: - Thế nào là hai phân số đối nhau?. - HS: Trả lời câu hỏi của GV. - Nêu quy tắc phép trừ phân số ? x. 19  24. 1 7      2 24 . - Cho Chọn kết quả đúng trong các kết qủa sau: x. 25 ; 24. x 1;. x. 3 2. - HS: Chọn kết quả x = 1. 5.Hướng dẫn về nhà: 1. Nắm vững thế nào là số đối của một p.số; biết vận dụng qui tắc trừ p.số. 2. Khi thực hiện phép tính chú ý tránh nhầm dấu. 3. Bài tập về nhà: Bài 68 ( b, c) SGK(35). Bài 78, 79, 80, 82 SBT(15 -16). Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 87:. §10.PHÉP NHÂN PHÂN SỐ A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS hiểu và vận dụng được quy tắc nhân p/số với p/số, p/số với số nguyên. 2.Kĩ năng: Có kĩ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. 2.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : + GV: Nêu câu hỏi, gọi 1 HS lên trả lời - Phát biểu qui tắc trừ p/số? Viết dạng tổng quát - Chữa bài 68 (b,c) ( 35 SGK) + GV: Cùng HS nhận xét, đánh giá bài và cho điểm. 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: QUY TẮC. +)HĐ21: Qui tắc - Hãy phát biểu qui tắc nhân p.số đã học ở tiểu - HS: Nhân tử với tử giữ nguyên mẫu. học ? 2 4 2.4 8    - GV: Y/c HS lấy ví dụ. Ví dụ: 5 7 5.7 35 - GV: Y/c HS làm ?1. - HS: Làm ?1 , 2 em lên bảng trình bày: 3 5 3.4 15 a)    4 7 4.7 28 3 25 3.25 1. 5 5 b)     - GV: Y/c HS nhận xét bài và chữa. 10 42 10.42 2.14 28 => GV: Qui tắc trên vẫn đúng với các p/số có tử và mẫu là các số nguyên. - GV: Y/c HS đọc q/tắc và viết CT tổng quát. - HS: Đọc qui tắc SGK(36) - GV: Ghi lại công thức TQ a c a.c   a c a.c b d b.d (a, b, c, d  Z) => Công thức:   b d b.d (a, b, c, d  Z) - HS: Đọc ví dụ : 3 2 ( 3).2  6 6     - GV: Y/c HS đọc ví dụ 7  5 7.( 5)  35 35 +) HĐ22: Thực hành ?2, ?3 - HS: Thực hiện ?2 vào vở, 2 em lên bảng - GV: Y/c 2 HS lên bảng trình bày ?2.  5 4  5.4  20 - GV: Y/c 2 HS nx và nội dung bước làm thứ 2 a ) 11 13 11.13  143 ở câu b ? (rút gọn )  6  49 ( 6).( 49) ( 1).( 7) 7 b)     35 54 35.54 5. 9 45 - GV: Y/c HS (hoạt động nhóm) làm ?3 - HS: Thực hiện ?3 theo nhóm, 3 em đại diện lên bảng chữa. 2.

<span class='text_page_counter'>(63)</span>  28  3  28.( 3)  7.( 1) 7     33 4 33.4 11.1 11 15 34 ( 15).34 ( 1).2  2 b)      17 45 17.45 1. 3 3 a). - GV: Y/c HS nhận xét bài và chữa.. 2.   3   3    3   3.( 3) 9 c )       - Kiểm tra bài làm (của các nhóm). 5. 5 25  5   5   5  Hoạt động 2: NHẬN XÉT +) HĐ31: GV Y/c HS tự đọc phần nhận xét trong - HS: Đọc phần nhận xét SGK36 SGK. Sau đó Y/c HS phát biểu và nêu tổng quát. b a.b. a  c c ( a, b, c  Z) => Tổng quát: +) HĐ32: GV Y/c HS làm ?4 . - HS: Làm ?4 . 3 HS lên bảng.  3  2.( 3) 6 a )( 2)    - Cả lớp làm vào vở, 3 hs lên bảng. 7 7 7 5.( 3) 5.( 1)  5 5 b) ( 3)    33 33 11 11  7  7.0 0 0   0 - GV: Y/c HS nhận xét và chữa cho HS. Chú ý c) 31 31 31 rút gọn. 4.Củng cố: - GV: Tổ chức trò chơi chạy tiếp sức Bài 69 SGK(36) Thể lệ chơi: Thi đua giữa hai đội, mỗi đội 6 - HS: Chia 2 đội tham gia, mỗi đội 6 thành người, mỗi người thực hiện một phép tính, làm viên 1 2  12 5 8 5 xong chuyển cho người tiếp theo. Người sau có quyền sửa sai cho người trước. Đội nào làm a) 12 b) 9 c) 17 d) 9 e) 3 g) 22 nhanh và đúng sẽ thắng. Bài tập 70 SGK(37) - GV: GV Y/c HS đọc đề bài SGK và tìm cách - HS: 1 em lên trình bày viết khác. 6 2 3 3 2 1 6 6 1 1  .  .  .  .  .6 35 5 7 5 7 5 7 5 7 35 ......... - GV: Y/c HS nhắc lại qui tắc nhân phân số - HS: Nhắc lại quy tắc 5.Hướng dẫn về nhà: 1. Học thuộc qui tắc và công thức tổng quát của phép nhân phân số 2. Làm bài tập 71, 72 ( SGK). Bài 83, 84, 86, 87, 88 SBT(17 -18) 3. Ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. 4. Đọc trước bài “Tính chất cơ bản của phép nhân phân số”. 2.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 88:. §11.TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh biết các t/c của phép nhân ps: g.hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng. 2. Kĩ năng: Bước đầu có kĩ năng để vận dụng cac t/c trên để tính được hợp lí , nhất là khi nhân nhiều ps. Có ý thức quan sát đđ các ps để vận dụng t/c cb của phép nhân ps. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : + GV: Nêu câu hỏi, gọi 1 HS lên trả lời - HS1: Em hãy cho biết phép nhân số nguyên có những tính chất gì ? Nêu dạng tổng quát ? Làm bài 71(b) SGK(37) x 5 4  . 126 9 7. + GV: Nhận xét và cho điểm. 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: CÁC TÍNH CHẤT + GV: Tương tự như tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên  Phép nhân phân số có tính - HS: Đưa ra các tính chất theo SGK chất cơ bản. a c c a .  . + GV: Đưa t/chất và Y/c mỗi t/c HS lấy 1 VD. a) Tính chất giao hoán: b d d b a c  p a  c p  . .  . .  b d q b d q b) T/c kết hợp:  a a a .1 1.  b b c) Nhân với số 1: b. d) Phép nhân phân phối với phép cộng: + GV: Theo em tích của nhiều ps có t/c chất 2.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> giao hoán và kết hợp không ?. + GV: Y/c HS đọc VD.. a c p a c a p    .  . b  d q  b d b q - HS: Lấy ví dụ. Hoạt động 2: ÁP DỤNG - HS: Đọc VD SGK(38).  7 5 15 . . .( 16) 15 8  7 Tính: Tính:  7 15 5 - Bình thường, đối với bài toán này ta tính ntn ? M  . . .( 16) - Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp ta đi 15  7 8 nhân phân số nào với nhau ?   7 15   5   .   .( 16)  1.( 10)  10 - Bước này sử dụng tính chất nào?  15  7   8  M .  7 5 15 . . .(  16) 15 8  7. M . - Nêu phương pháp nhân các phân số trên?. + GV: Cho HS làm ?2 . Gọi 2 HS lên bảng. - HS: Làm ?2 . theo dãy, 2 em lên bảng trình bày. 7  3 11 7 11  3 3 3 . . ( . ). 1.  11 41 7 11 7 41 41 41  5 13 13 4 13   5 4   13 B .  .  .   9 28 28 9 28  9 9  28 A. + GV: Nhận xét và cho điểm. 4.Củng cố: - GV: Yêu cầu vài HS nhắc lại các t/c cơ bản của phép nhân phân số. - HS: Nhắc lại các tính chất Bài 74 SGK(39) Bài 51 ( 29 SGK): + GV: Cho HS hoạt động độc lập tìm kq. Một em lên bảng điền vào bảng phụ a b c Bài 50 (SGK29) - HS: So sánh kq bài làm với bảng kết qủa của GV đưa ra. 2 5 7 1 x. Bài 75 SGK(39) + GV: Cho HS hoạt động nhóm tìm kq.. 2 3 5 6 7 12 1 24 2. 3 4 9  10 18 7 18 1 38. 6  10 18 25 36  35 72 5 144. 12 7 18  35 72 49 144 7 288. 24 1 38 5 144 7 288 1 576.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> + GV: Cho điểm các nhó từ thấp đến cao, theo thứ tự các nhóm làm nhanh nhất và đúng nhất. 5.Hướng dẫn về nhà: 1. Học thuộc các tính chất vận dụng vào bài tập để tính nhanh 2. Làm bài tập 73, 76, 77 SGK(38 -39). Bài 89, 90 SBT(18) * HD: Phần a bài 77 SGK(39). Có hai cách làm C1: Thay vào rồi tính:. A.  4  1 1 1  4 7  7 .     .  5  2 3 4 5 12 15. 7 4 7 7 1 1 1 A a.     a.  .  12 5 12 15 2 3 4 C2: Rút gọn rồi mới thay vào tính:. Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 89:. LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh nắm vững và hiểu được quy tắc nhân phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số. Hiểu sâu sắc và v/dụng sáng tạo các tc của p.nhân vào từng bài toán. 2.Kĩ năng: Hs có kĩ năng thực hiện phép nhân phân số. Có k/n vận dụng các t/c cb của phép nhân ps để tính được hợp lí. Nhất là khi nhân nhiều p.số. Có ý thức quan sát đđ các ps để vận dụng các t/c cb của phép cộng ps. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : + GV: Nêu câu hỏi, gọi 2 HS lên trả lời - HS1: Phát biểu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số và viết dạng tổng quát. Chữa bài tập 76(b) SGK(39) - HS2: Chữa bài tập 77(b, c) SGK(39) + GV: Nhận xét và cho điểm 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> +) HĐ21: Bài 78 SGK(40) - Theo quy tắc tính trong ngoặc: - Ta có kết quả ntn ? - Sử dụng t.chất kết hợp trong phép nhân số nguyên ta được điều gì? - Viết được dạng tính chất 2 của phép nhân phân số ntn ?. - HS: Trình bày a  c p  a c  p a.c p a.(c. p ) . .   . .  .   b d  q b.d q b.(d .q ) = b  d q . - HS: Một em lên bảng trình bày. 2 15   1 1 1  +) HĐ22: Bài 76(b) SGK(40)  67 C    .   - Ta nên tính kết quả ở ngoặc nào trước ? Vì  111 33 117   3 4 12  sao 2 15   4 3 1  67    .    111 33 117   12 12 12  2 15   67     .0 0  111 33 117 . - Nhận xét gì về kết quả ngoặc 2 ? - Kết quả bài toán ?. Bài 80 SGK(40) - HS: 4 em lên bảng trình bày. +) HĐ23: Bài 80 SGK(40) 3 - Trước khi thực hiện phép nhân ta thực hiện a) 2 bước nào trước ? 2 5 14 2 2 24  .    - Kết quả ngoặc 1 và 2 ? Tính ntn ? b) 7 7 15 7 5 35 1 5 4 1 1.1 1 1  .     0 c) 3 4 15 3 1.3 3 3  3 14   4 12   11 16  4   .   2    . 4 22 2 d)  4 4   22 22 . - GV: Cho HS nhận xét và chữa lại.. +) HĐ24: Bài 81 SGK(41) - Y/c HS đọc đề bài, tóm tắt đề bài. - Công thức tính S, C hình chữ nhật? Nhận xét gì về 2 kết quả ? +) HĐ25: Bài 82 SGK(41) - Y/c HS đọc đề bài, tóm tắt đề bài. - Tính vận tốc của ong ra km/h ntn? có KL gì ? - GV: Kiểm tra lại cho điểm HS.. Bài 81 SGK(41) - HS: 1 em lên bảng trình bày 1 1 1 S  .  km 2 4 8 32 3 3  1 1 C 2.   2.  km 2 8 4  4 8. Bài 82 SGK(41) - HS: 1 em lên bảng trình bày 5.3600 18km / h Vận tốc ong theo giờ: 1000. Vong > VDũng => Ong đến B trước Dũng. 4.Củng cố: - GV: Y/c HS nhắc lại quy tắc cộng phân số. - HS: Nhắc lại quy tắc cộng phân số. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số Tính chất cơ bản của phép cộng phân số 5.Hướng dẫn về nhà: 1. Làm bài tập 83 SGK(41). Bài 91, 92, 93 SBT(19). 2. Ôn lại các tính chất của phép cộng và phép nhân phân số. 2.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 3. Đọc trước bài “ Phép chia phân sô” * HD: Bài 83 SGK(41): Quãng đường AB = AC + BC AB: Quãng đường Việt đi được AC: Quãng đường Nam đi được. A. B. C. 2 1 15.  12. 14km 5 3 Việt + Nam đi là:. Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 90:. §12.PHÉP CHIA PHÂN SỐ A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS hiểu k/n số nghịch đảo và biết tìm số nghịch đảo của một số khác 0. HS hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số 2.Kĩ năng: Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : + GV: Nêu câu hỏi, gọi 1 HS lên trả lời - Phát biểu quy tắc nhân phân số ? VD ? - Chữa bài 91 (N) SBT(19) + GV: Cùng HS nhận xét, đánh giá bài và cho điểm. 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động : SỐ NGHỊCH ĐẢO 2.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> +) HĐ1: Tìm hiểu khái niệm - GV: Y/c HS làm ?1 – sgk => Cho HS nhận xét và chữa lại.. - HS: thực hiện ?1 . 1 em trình bày 1 (-8).  8 =1. 1 - GV: Giới thiệu: -8 và  8 là hai số nghịch đảo. ;. 4 7 . 1 7 4. của nhau. - GV: Cho HS làm ?2 – tương tự lời giới thiệu - HS: thực hiện làm ?2 tai chỗ. số nghịch đảo. +) HĐ2: KN và thực hành ?3 - HS: trả lời theo kn SGK(42) - GV: 2 số ntn gọi là nghịch đảo của nhau? - HS: thực hiện ?3 , 4 em lên thực hiện - GV: Y/c HS làm ?3 – sgk. 1 10 b ; ; Các số nghịch đảo:  5  11 a a b => b có số nghịch đảo là a với a, b ≠ 0. 7;. a - GV: đưa ra chú ý: Số nghịch đảo của p/s: b. 4.Củng cố: - GV: Cho HS làm bài 84b, c, g, h SGK(43). - HS: Làm bài vào vở, 4 em lần lượt báo cáo a). 44  30 1 ; c) ; g )0; h) 7 13 12. kết quả: - HS: Nhắc lại các kiến thức đã học trong bài. - GV: Y/c HS nhắc lại: +) Kn về hai số nghịch đảo của nhau. +) Quy tắc chia phân số. - GV: Cho HS làm bài 85 SGK(43) 6 2 3 2 7    : 35 5 7 5 3. - HS: làm vào vở, 1 em lên trình bày 6 1 6 1 7 1 6 1 7    :    :  35 5 7 5 6 5 7 5 6. 5.Hướng dẫn về nhà: 1. Học thuộc qui tắc chia 2 phân số 2. Làm bài tập: 85, 86, 87, 88 SGK(43). Bài 96, 97, 98, 103 SBT(19, 20).. Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 91:. §12.PHÉP CHIA PHÂN SỐ A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS hiểu k/n số nghịch đảo và biết tìm số nghịch đảo của một số khác 0. HS hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số 2.Kĩ năng: Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số. 3.Thái độ: 2.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động : PHÉP CHIA PHÂN SỐ +) HĐ1: Tìm hiểu quy tắc. - HS: thực hiện ?4 , 2 em lên tính. 2 3 2.4 8 2 4 2.4 8 - GV: Y/c HS làm ?4 và phần bài tập, :   ;    15 7 4 7.3 21 7 3 7.3 21 HS1:  5: 4 15  5 4  4 tính:  5:    - GV: Cho HS nhận xét và chữa lại. 4 1 15 3 HS2: - GV: Qua ví dụ trên muốn chia một phân số hoặc một số nguyên cho một phân số ta làm ntn ? - HS: Phát biểu theo SGK(42) - GV: Y/c HS đọc quy tắc chia 1 p/s cho 1 p/s? a c a d a.d c a.d     ; a :  - GV: giới thiệu quy tắc bằng CT d c => b d b c b.c - GV: Y/c HS đọc lại quy tắc. +) HĐ2: Thực hành ?5, ?6. - GV: Y/c 3 HS lên hoành thành ?5. - HS: Thực hành ?5 , em lên bảng trình bày 2 2 4  4 4  16 HS1: a )    HS 2 : b)   3 1 3 3 3 15 2 7 7 HS 3 : c)    1 4 2 a a :c  b.c với c ≠ 0. - Nx: b. a a :c  b.c => GV: Đưa ra nx theo SGK( 42): b. - GV: lấy ví dụ bất kỳ. - 3HS: Lên bảng thực hiện. - GV: Y/c HS làm ?6 SGK 42.. 6  7  10 14  3 HS1: a) :  HS 2 : b)  7 :  5 12 7 3 2 3 1 HS 3 : c) :9  7 21. - GV: Cho HS nx và GV chữa lại. 4.Củng cố: - GV: Cho HS làm bài 84b, c, g, h SGK(43). - HS: Làm bài vào vở, 4 em lần lượt báo cáo. 2.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - GV: Y/c HS nhắc lại: +) Kn về hai số nghịch đảo của nhau. +) Quy tắc chia phân số. - GV: Cho HS làm bài 85 SGK(43). a). 44  30 1 ; c) ; g )0; h) 7 13 12. kết quả: - HS: Nhắc lại các kiến thức đã học trong bài. 6 2 3 2 7    : 35 5 7 5 3. - HS: làm vào vở, 1 em lên trình bày 6 1 6 1 7 1 6 1 7    :    :  35 5 7 5 6 5 7 5 6. 5.Hướng dẫn về nhà: 1. Học thuộc qui tắc chia 2 phân số 2. Làm bài tập: 85, 86, 87, 88 SGK(43). Bài 96, 97, 98, 103 SBT(19, 20).. Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 92:. LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hs biết vận dụng qui tắc chia phân số trong giải toán. 2.Kĩ năng: Có k/năng tìm số nghịch đảo của 1 số ≠ 0, thực hiện phép chia p.số, tìm x. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : + GV: Nêu câu hỏi, gọi 2 HS lên trả lời - HS1: Phát biểu qui tắc chia phân số và viết dạng tổng quát. Chữa bài tập 84(a, b) SGK(43) - HS2: Chữa bài tập 87 SGK(43) + GV: Nhận xét và cho điểm 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV +) HĐ1: Chữa bài tập 86 SGK(43) - GV: Muốn tìm x ta làm ntn ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS: làm vào vở, 2 em lên bảng thực hiện 4 4 4 5 5 a) x  :  .  7 5 7 4 7 HS1: 2.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> 3 1 3 3 a ) x  :  .2  4 2 4 2 HS2:. +) HĐ 2: Làm bài 90(a, c, e, g) SGK(43) - HS: làm các phần a, c, e, g bài 90 SGK - GV: Y/c HS cả lớp làm, sau đó gọi 4 HS lên 2 3 14 2 1 8 HS1: a ) x  :  HS 2 : c) x  :  3 7 9 5 4 5 bảng đồng thời , mỗi HS làm 1 phần - GV: Q.sát, nhắc nhở, chữa bài cho những em làm sai. +) HĐ3: Bài 92 ( 44 SGK) - GV: gọi HS đứng tại chỗ đọc đề bài. + Bài toán ở dạng nào em đã biết ? + Toán c/động gồm có những đại lượng nào ? + 3 đ/lượng đó có mối quan hệ ntn? Viết c/thức biểu thị mối qhệ đó. + Muốn tính t/g Minh đi từ trường về nhà với v.tốc 12 km/h, trước hết ta cần tính gì ?. 7 2 1 8 HS 3 : e) x    x  8 9 3 63 5 1 4  150 HS 4 : g ) : x    x  7 6 5 133. - HS: Đọc đề bài và trả lời + Dạng toán c/đ gồm 3 đại lượng: s, v, t + Với quan hệ: s = v.t - Cần tính s => t Quãng đường Minh đi từ nhà tới trường: 1 10  2( km) 5. Thời gian đi trường tới nhà: 1 1 2 :12 2   h 12 6. - GV: Yêu cầu HS trình bày bài giải. - HS: Hđ nhóm làm bài +) HĐ 4: Bài 93(SGK43) 4  2 4 4 8 3 - GV: Cho HS hđ nhóm, nêu cách làm từng a) :     :  7  3 7  7 21 2 phần của bài toán. 6 5 8 6 5 1 1 - GV: Đưa ra đáp án cho HS, và nói rõ cách b)  : 5      7 7 9 7 7 5 9 làm. 4.Củng cố: +) Bài1: Chọn kết qủa đúng trong các kết qủa 1 1  sau. Số nghịch đảo của 3 4 là: 1 A) -12 B)12 C) 12. - HS: trả lời tại chỗ và giải thích => Câu đúng là: B) 12 3 D) 4. - HS: Nhận xét - HS: Hđ nhóm suy nghĩ và trả lời - Sai ko có t/c phân phối => Làm lại. +) Bài 2: Bài giải sau đúng hay sai? 4  2 1 4 2 4 1 4 3 4 3 :   :  :  .  . 7  3 3  7 3 7 3 7 2 7 1 6 12 18    7 7 7. 4  2 1 4 4 :     :1  7  3 3 7 7. - Theo em giải đúng như thế nào ? - GV: Không được nhầm lẫn t/c phép nhân p.số => Phép chia ps là bài toán ngược của phép 2.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> sang phép chia p.số.. nhân phân số.. 5.Hướng dẫn về nhà: 1. Làm tập 89, 91 SGK(43, 44). Bài tập 98, 99, 100, 105, 106, 107, 108 SBT ( 20, 21) 2. Đọc trước bài. Hỗn số – Số thập phân – phần trăm Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 93:. §13.HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN.PHẦN TRĂM A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hs hiểu được các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm. 2.Kĩ năng: Có kỹ năng viết phân số ( có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại, biết sử dụng kí hiệu phần trăm 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : + GV: Nêu câu hỏi, gọi 1 HS lên trả lời - Hãy cho ví dụ về hỗn số, số thập phân, phần trăm đã được học ở tiểu học ? - Em hãy nêu cách viết p.số lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số ? - Ngược lại muốn viết hỗn số dưới dạng một p.số ta làm ntn? => Đổi ra phân số ntn? 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động : HỖN SỐ. 7 +) GV: Cùng HS viết p.số 4 dưới dạng hỗn số. như sau:. - HS: Thực hành theo GV. 7 - Thực hiện phép chia: 4 như sau 7 3 3 7 4 1  1 3 1 4 4 4. 7 3 3 1  1 4 4 (Đọc là một ba phần tư) Ta có 4. 2.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Đâu là phần nguyên ? Phần phân số ? - HS: Thực hiện 1 em lên bảng thực hiện ?1 17 1 1 21 1 1 - Củng cố: làm ?1. Viết các phân số sau dưới 4  4 ;  4  4 dạng hỗn số. 4 4 4 5 5 5 - Y/c HS làm ?2 . Viết các hỗn số sau dưới - HS: Thực hiện 1 em lên bảng thực hiện ?2 dạng ps 4 2.7  4 18 3 5.4  3 23 2. 4 3 ; 4 7 5 ......Cũng. 2. 7. . 7. . 7. ;. 4  5. 5. . 15. + GV: Giới thiệu các số là các hỗn số. Chúng lần lượt là số đối của các - HS: nghe GV giới thiệu 2. 4 3 ; 4 7 5. hỗn số + GV: Đưa ra “Chú ý”:. - HS: Đọc chú ý SGK(45) Hoạt động 2: SỐ THẬP PHÂN. 3  125 73 ; ; + GV: Đưa bảng phụ giới thiệu 10 100 1000. - HS: quan sát. viết thành các p/s mà mẫu là lũy thừa của 10 ? => Các p/số trên gọi là các p/số thập phân. GV giới thiệu đó là các phân số thập phân. - HS: Đọc đ/n SGK(45). - Vậy phân số thập phân là gì ? + GV: Các p/số thập phân trên có thể viết dưới 3 0, 3 dạng số thập phân: 10. ;.  125  1.25 100. => GV: Y/c HS làm tiếp với 2 p/số thập phân. - HS: Lên thực hiện 73 164 0.073 ; 0, 0164 1000 10000. 73 164 ; 1000 10000 và nx về thành phần của số thập - HS: Đưa ra nhận xét theo SGK(45). phân. Nhận xét về số chữ số phần thập phân so - HS: Thực hiện, 2 em lên bảng thực hiện với số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân? HS1: 0, 27 ; - 0, 013 ; 0, 00261 - Củng cố làm ?3 ; ?4 121 7  2013 ;. ;. HS2: 100 100 1000 4.Củng cố: + GV: Y/c HS dãy 1 làm bài 94 SGK(46) Dãy 2 làm bài 95 SGK(46) - HS: Làm độc lập theo dãy, 2 em lên bảng 2 HS lên bảng, dưới lớp làm xong thì làm ngược chữa. lại. Bài 94 SGK(46) 6 2 7 1  16 5 1 ; 2 ;  1 5 3 3 11 11 HS!: 7. Bài 95 SGK(46). - GV: Nhận xét cho điểm.. 5. 1 36 3 27 12  25  ; 6  ; 1  7 7 4 4 13 13. HS2: + GV: Bảng phụ: Nhận xét cách viết sau - HS: Hđộng theo nhóm, đại diện 1 nhóm ( Đúng hoặc sai; nếu sai sửa thành đúng) lên trình bày. 1 1 1  1  3  ; b)  2  2    4 4 2  2  c)10, 234 10  0, 234; d )  2, 013  2  (  0, 013) e)  4, 5  4  0, 5 a)  3. 2. 3. 1 1  (3  ) 4 4. a) Sai: b) Đúng c) Đúng d) Đúng e) Sai: -4,5 = - 4 + (- 0,5) hoặc – (4+ 0,5).

<span class='text_page_counter'>(75)</span> + GV: Kiểm tra kết quả của các nhóm khác. 5.Hướng dẫn về nhà: 1. Học bài theo SGK + Vở ghi 2. Làm bài tập: 98, 99 SGK(46). Bài 111, 112, 113 SBT(21- 22). Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 94:. §13.HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN.PHẦN TRĂM A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hs hiểu được các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm. 2.Kĩ năng: Có kỹ năng viết phân số ( có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại, biết sử dụng kí hiệu phần trăm 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: SỐ THẬP PHÂN. 3  125 73 ; ; + GV: Đưa bảng phụ giới thiệu 10 100 1000. - HS: quan sát. viết thành các p/s mà mẫu là lũy thừa của 10 ? => Các p/số trên gọi là các p/số thập phân. GV giới thiệu đó là các phân số thập phân. - HS: Đọc đ/n SGK(45). - Vậy phân số thập phân là gì ? + GV: Các p/số thập phân trên có thể viết dưới 3 0, 3 dạng số thập phân: 10. ;.  125  1.25 100. => GV: Y/c HS làm tiếp với 2 p/số thập phân. - HS: Lên thực hiện 73 164 0.073 ; 0, 0164 1000 10000. 73 164 ; 1000 10000 và nx về thành phần của số thập - HS: Đưa ra nhận xét theo SGK(45). phân. Nhận xét về số chữ số phần thập phân so 2.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> với số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân? - Củng cố làm ?3 ; ?4. - HS: Thực hiện, 2 em lên bảng thực hiện HS1: 0, 27 ; - 0, 013 ; 0, 00261 121 7  2013 ; ; HS2: 100 100 1000. Hoạt động 2: PHẦN TRĂM + GV ghi: Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm, kí hiệu % thay cho mẫu. - HS: lắng nghe. 3 3% Ví dụ: 100. ;. 107 107% 100. - HS: thực hiện làm ?5.. + GV: Y/c HS làm ?5. 6,3 . 63 630 34  630% ; 0,34  34% 10 100 100. 4.Củng cố: + GV: Y/c HS dãy 1 làm bài 94 SGK(46) Dãy 2 làm bài 95 SGK(46) - HS: Làm độc lập theo dãy, 2 em lên bảng 2 HS lên bảng, dưới lớp làm xong thì làm ngược chữa. lại. Bài 94 SGK(46) 6 2 7 1  16 5 1 ; 2 ;  1 5 3 3 11 11 HS!: 7. Bài 95 SGK(46). - GV: Nhận xét cho điểm.. 5. 1 36 3 27 12  25  ; 6  ; 1  7 7 4 4 13 13. HS2: + GV: Bảng phụ: Nhận xét cách viết sau - HS: Hđộng theo nhóm, đại diện 1 nhóm ( Đúng hoặc sai; nếu sai sửa thành đúng) lên trình bày. 1 1 1  1  3  ; b)  2  2    4 4 2  2  c)10, 234 10  0, 234; d )  2, 013  2  (  0, 013) e)  4, 5  4  0, 5 a)  3. 3. 1 1  (3  ) 4 4. a) Sai: b) Đúng c) Đúng d) Đúng e) Sai: -4,5 = - 4 + (- 0,5) hoặc – (4+ 0,5). + GV: Kiểm tra kết quả của các nhóm khác. Bài 97 SGK(46) + GV: Y/c HS làm bài 97 SGK(46) + GV: Em hãy trả lời câu hỏi trong khung dưới - HS: Làm vào vở, 1 em lên bảng chữa. 9 1 2 2.25 225% 4 4. đầu bài: “Có đúng là: - HS: Đúng không? 5.Hướng dẫn về nhà: 1. Học bài theo SGK + Vở ghi 2. Làm bài tập: 98, 99 SGK(46). Bài 111, 112, 113 SBT(21- 22).. 2.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 95 :. LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số, biết cách tính nhanh khi cộng ( hoặc nhân) hai hỗn số. HS được củng cố các kiến thức về hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại: Viết phân số dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu phần trăm ( ngược lại: Viết các phần trăm dưới dạng số thập phân ) 2.Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. Rèn tính nhanh và tư duy sáng tạo khi giải toán. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : + GV: Nêu câu hỏi, gọi 2 HS lên trả lời - HS1: Nêu cách viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại. Chữa bài tâp 111 SBT Viết các số đo thời gian sau đây dưới dạng hỗn số và phân số với đơn vị là giờ: 1h15ph; 2h20ph ; 3h12ph - HS2: - Định nghĩa phân số thập phân? nêu thành phần của số thập phân? 2 3 ; - Viết các phân số sau dưới dạng phân số thập phân, số thập phân và phần trăm: 5 20. 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Dạng 1: Cộng hai hỗn số. + GV: Cho HS quan sát bài 99 trên bảng phụ. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 99 SGK(47) - HS: làm vào vở, 1 em lên bảng thực hiện 1 2 a) Đổi hỗn số ra phân số rồi thực hiện phép 3 2 Khi cộng hai hỗn số 5 và 3 bạn Cường làm cộng hai phân số cuối cùng đổi phân số tổng 1 2 16 8 48 40 88 13 về dạng hỗn số. 3 2      5 5 3 5 3 15 15 15 15 như sau: 1 2 1 2 3 10 a) Bạn Cường đã tiến hành cộng hai hỗn số như b) 3 5  2 3 3  5  2  3 (2  3)  (15  15 ) thế nào? 13 13 5  5 b) Có cách nào tính nhanh hơn không ? 15 15 + GV: Cho HS họat động nhóm - HS: Làm vào vở, 2 em lên trình bày 1 3 11 15 165 5 Dạng 2: Nhân, chia hai hỗn số 5 .3  .  20 Bài 101. Thực hiện phép nhân hoặc chia hai hỗn HS1: 2 4 2 4 8 8 số bằng cách viết hỗn số dưới dạng phân số. 2.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 1 3 5 .3 a) 2 4. 1 2 6 :4 b) 3 9. 1 2 19 38 19 9 3 1 6 :4  :  .  1 3 38 2 2 HS2: 3 9 3 9. + GV: Cho HS quan sát bài 102 trên bảng phụ Bạn Hoàng đã làm như sau: 3 31 31 2 62 6 4 .2  .2  .  8 7 7 7 1 7 7. - HS: làm theo nhóm, đại diện trình bày 4. 3 3 6 6 (4  ).2 8  8 7 7 7 7. Có cách nào tính nhanh hơn không ? Giải thích ? - HS: Trả lời. + GV: Cho HS họat động nhóm + Muốn nhân một hỗn số với một số nguyên (ngược lại) ta có thể làm ntn?. Bài 100 SGK(47) - HS: Làm vào vở, 2 em lên trình bày. Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức Bài 100 ( 47 SGK) 2  4 2 A 8   3  4  7  9 7. 2  4 2 2 4 2 A 8   3  4  8  3  4 7  9 7 7 9 7 4 9 4 5 4  3 3  3  9 9 9 9 3 2 2 3 2  2 B  10  2   6 10  2  6 5 9 9 5 9  9 2 9 2 7 4  6 3  6  3 9 9 9 9. 3 2  2 ; B  10  2   6 5 9  9. + GV: Gọi 2 HS lên bảng làm đồng thời. Bài 103 SGK(47) 1 2 Bài 103 ( 47 SGK) a. a.2 Khi chia một số cho 0,5 ta chỉ việc nhân số đó - HS: a: 0,5 = a : 2 1 với 2. Hãy giải thích tại sao lại làm như vậy ? 1 4 a. a.4 + GV: Nêu tổng quát: Vậy a: 0,5 = a..2 1 - HS: a: 0, 25 = a : 4 + Tương tự khi chia a cho 0, 25; cho 0,125 em 1 8 a. a.8 làm như thế nào ? Hãy cho ví dụ minh họa ? 1 a: 0,125 = a : 8 + GV: Chốt lại vấn đề: Cần phải nắm vững cách viết một số thập phân ra phân số và ngược lại. + GV: Nêu một vài phân số thường gặp mà được biểu diễn dưới dạng phân số.. 4.Củng cố: + GV: Y/c Hs cả lớp làm bài tập 104,105 SGK + GV hỏi: Để viết một phân số dưới dạng số - HS: Làm theo dãy, 2 em lên bảng trình bày 7 28 26 thập phân, phần trăm em làm như thế nào?  28% 0, 28 ; 0, 4 40% 25 100 65 19 475  475% 4, 75 HS1: 4 100. + GV: Giới thiệu cách làm khác: “Chia tử cho HS2: 7% 0, 07 ; 45% 0, 45 ; 216% 2, 16 mẫu”. 5.Hướng dẫn về nhà: 1. Ôn lại các dạng bài vừa làm 2. Làm bài 111, 112,113 ( SGK trang 22). Bài 114, 116 ( SBT trang 22) 2.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 96 :. LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: : 1. Kiến thức: Thông qua tiết luyện tập HS được rèn kĩ năng về thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân. HS luôn tìm được các cách khác nhau để tính tổng hộăc hiệu hai hỗn số. HS biết vận dụng linh họat, sáng tạo các tính chất của phép tính và qui tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức một cách nhanh nhất. 2. Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. Rèn tính nhanh và tư duy sáng tạo khi giải toán. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : + GV: Nêu câu hỏi, gọi 2 HS lên trả lời HS1: Nêu cách viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại. Chữa bài tâp 111 SBT Viết các số đo thời gian sau đây dưới dạng hỗn số và phân số với đơn vị là giờ: 1h15ph; 2h20ph ; 3h12ph - HS2: - Định nghĩa phân số thập phân? nêu thành phần của số thập phân? 2 3 ; - Viết các phân số sau dưới dạng phân số thập phân, số thập phân và phần trăm: 5 20. + GV: Nhận xét và cho điểm. 3.Bài mới :. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ + GV: Đưa bài tập 106. Hoàn thành các phép Bài 99 SGK(47) tính sau: - HS: làm vào vở, 1 em lên bảng thực hiện 7 5 3 7.4 5.... 3.... 28  ...  ... 16 ... a) Đổi hỗn số ra phân số rồi thực hiện phép         9 12 4 36 36 36 36 36 ... cộng hai phân số cuối cùng đổi phân số tổng + GV: Để thực hiện bài tâp trên ở bước 1 em về dạng hỗn số. 2.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> 1 2 1 2 3 10 cần làm gì ? Em hãy hoàn thành bước qui đồng b) 3  2 3   2  (2  3)  (  ) mẫu các phân số 5 3 5 3 15 15 + GV: Em hãy dựa vào cách trình bày mẫu ở 13 13 5  5 bài 106 để làm bài107( SGK tr48). Tính 15 15 1 3 a)   3 8 1 2 c)   4 3. 3 5 1   ; 14 8 2 1 5 1 7 d)    4 12 13 8. 7 12 11 18. - HS: Làm vào vở, 4 em lên trình bày. b). 1 3 7 8 9 14 3 1        HS1: 3 8 12 24 24 24 24 8  3 5 1  12 35 28  5       HS2: 14 8 2 55 56 56 56. + GV: Gọi 4 HS lên bảng chữa. 1 2 11 9 24 22  35       HS3: 4 3 18 36 36 36 36 1 5 1 7 78 325 24 273 HS 4 :        4 12 13 8 312 312 312 312 106 53   312 156. + GV: Nhắc lại cách làm. Bài tập 108 SGK(48) + GV: đưa ra bài tập (bảng phụ) + GV: Nói rõ ưu điểm của từng cách làm, và từ các bài tập sau có thể áp dụng cách hai để làm bài tập về cộng trừ hỗn số. Bài tập 110 SGK(49) - Áp dụng tính chất của các phép tính và qui tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:. Bài tập 108 SGK(48) - HS: Nghiên cứu, thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập - Các nhóm cử đại diện trình bày bài làm của nhóm mình. Bài tập 110 SGK(49) - HS: Làm vào vở, 3 em lên trình bày. 3 A 11  13. HS 1 : A 11. 3  4  2 7  5 13   . 3   3 3  4  4  2  5    11  5   2 13  7 13   13 13  7. 6  2. 3. 4 7. C. . 5. 7 7.  2. 4 7. 3. 3 7. 5 2 5 9 5 5 2 9  5 HS 2 : C  .  . 1     1 7 11 7 11 7 7  11 11  7. 5 2 5 9 5 .  . 1 7 11 7 11 7. 5  11  5  5   1   1  1 7  11  7 7 7 5 36   1 1   HS 3 : E    6, 17  3  2  .   0.25   9 97   3 12   5 36   1 1 1      6, 17  3  2  .     9 97   3 4 12   5 36   4 1   3    6, 17  3  2  .   12   9 97   12 12   5 36      6, 17  3  2  .0  0 9 97   . 5 36   1 1   E   6, 17  3  2  .   0.25   9 97   3 12  . + GV: Nhận xét bài làm của HS. + GV: Khi tính toán phải quan sát phép tính trước khi làm.. 5. .. 4.Củng cố: Bài 114 SBT (22) a) Tìm x biết: a). 0,5 x . Bài 114 SBT (22) - HS: Làm theo dãy, 2 em lên bảng trình bày. 2 7 x 3 12 2.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> 1  3x    1 : ( 4)  28  d)  7. HS 1 : 0, 5 x . 2 3. 1. + GV: Em hãy nêu cách làm ? Gọi HS lên bảng HS1: trình bày.. 7. 7. x. . 12 2. 1 2. x. 2 3. x. 7 12. 7. 7  x   x   2 x  7  x  6 12 12 12 2. 1  3x   3x   1  1 : ( 4)     1   .( 4) 28  7   7  28 3x 1 3x  6  3x  1    1    1   x  2 7 7 7 7  7  7. HS 2 : . 5.Hướng dẫn về nhà: 1. Xem lại các bài tập đã chữa. 2. Làm bài 111 SGK(49). Bài 116, upload.123doc.net, 119 SBT (23) 3. Hướng dẫn bài 119(c): Nhân cả tử và mẫu của biểu thức với (2.11.13) rồi nhân phân phối. “Tính hợp lí”. Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 97:. KIỂM TRA 45 PHÚT A.MỤC TIÊU: : 1.Kiến thức: Cung cấp thông tin nhằm đánh giá mức độ nắm vững kiến thức 1 cách hệ thống về phân số (Phân số bằng nhau, rút gọn phân số, cộng trừ, nhân chia phân số). Nắm vững và hiểu khái niệm phân số, hỗn số số thập phân, phần trăm. 2.Kĩ năng: Cung cấp thông tin về mức độ thành thạo kỹ năng tính đúng, nhanh, vận dụng linh hoạt các định nghĩa, tính chất vào giải toán nhất là giải toán về phấn số. Rèn luyện tính kiên trì, linh họat, cẩn thận, chính xác các phán đoán và lựa chọn phương án hợp lí. 3.Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, biết trình bày rõ ràng mạch lạc . B.CHUẨN BỊ: • GV: Đề bài cho từng HS. • HS: Ôn lại các đnghĩa, t/c, qtắc đã học, xem lại các dạng bài tập đã chữa, máy tính bỏ túi C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : Câu 1(1,5đ): Điền số thích hợp vào ô trống:  3 15  4 ... ; ; 1 1  Câu 2(1đ): Số nghịch đảo của ( 3 2 ) là: a). 2 ...  5 20. b). 3 21 ...  18    ...  35 25 ... 1 1 A) 6 B) 6. c). 6 Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng. 2. C) 6. D)-.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Câu3(1,5đ): Rút gọn các phân số sau:. Câu 4(2đ): Tìm x, biết:. a).  63 81. b). 4 5 : x 13 a) 7. 5.6 9.35. c). 7.2  8 2.14.5. 2 1 5 x x  2 12 b) 3 3 2    2 5  5 . 4 1 3 1  b) B  6  2  .3  1 : 5 8 5 4  Câu 5(2đ): Tính giá trị biểu thức: 1 Câu 6(2đ): Hoa làm một số bài toán trong 3 ngày. Ngày đầu bạn làm được 3 tổng số bài. Ngày 3 thứ hai bạn làm được 7 tổng số bài. ngày thứ ba bạn làm nốt 5 bài. Hỏi trong ba ngày Hoa đã a) A . làm được bao nhiêu bài toán ? 4. Nhận xét, đánh giá: - Thu bài - Nhận xét ý thức giờ kiểm tra 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lại các kiến thức đã học - Làm lại bài kiểm tra - Xem trước bài tính chất chia hết của một tổng ------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 98:. §14.TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nắm được quy tắc tìm giá trị phân số của một số. Biết vận dụng vào thực tế. HS thấy được vai trò của toán học trong thực tế. 2.Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trước. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : + GV: Nêu câu hỏi, gọi 1 HS lên bảng. - Phát biểu quy tắc nhân phân số? 2.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> 3  25  - Tính: 5 8. ;. 1 2. 56. ;. 4. . (  20). 5. + GV: Nhận xét và cho điểm. 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: VÍ DỤ + GV: Nêu V/đ ? Phân tích VD, hướng dẫn HS - HS: Đọc đề bài, ghi tóm tắt, quan sát GV làm VD ? hướng dẫn giải. - Tổng số HS: 45 * Số HS thích bóng đá là: 2 2 45  30 3 - Trong đó: 3 thích đá bóng, 60% thích đá cầu, (HS) * Số HS thích đá cầu là: 2 4 60 9 thích chơi bóng bàn, 15 thích chơi bóng 6045%27 10 (HS) chuyền. - HS: 2 em lên bảng trình bày tiếp. * Số HS thích bóng bàn là: + GV: Tương tự, em tính số HS thích ... ? 2 45 10. (HS) * Số HS thích bóng chuyền là: 9. 4. + GV: Nhận xét và rút ra nhận xét. 45 12. 15. (HS). Hoạt động 2: QUY TẮC + GV: Muốn tìm giá trị phân số của một số ta - HS: Phát biểu quy tắc SGK(51) làm thế nào ? 3 14 6 3 7 - HS: => 3 phần 7 của 14 = 6 + GV: Tìm giá trị phân số 7 của 14? - HS: Làm độc lập, 3 em lên bảng trình bày. + GV: Y/c HS làm ?2 (SGK) 3 76  48. HS1:. 4. (cm). 62, 5% 96 . 625. 1000 HS2: HS3: 0, 25 1  0, 25( h). 96  60. (tấn).  0, 25 60 ( ph ) 15( ph ). + GV: Kiểm tra một vài em khác. 4.Củng cố: + GV: Y/c HS nhắc lại quy tắc tìm giá trị phân - HS: Nhắc lại quy tắc. số của một số ? Bài 115 SGK(51): Tìm - HS: làm độc lập vào vở, 4 em lên bảng trình bày.. + GV: Y/c HS làm bài 115 SGK(51) 2.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> 2 8,7 5,8 3 HS1: 2  11  11   7 6 21 HS2: 1 7 2 5,1  5,1 11,9 3 HS3: 3 7 3 29 33 87 2 6    5 HS4: 11 5 11 5 Bài 115 SGK(51): Tính và so sánh - HS: Hoạt động nhóm, đại diện 2 nhóm lên trình bày.. + GV: Hãy tính rỗi so sánh ... ? + GV: Cho HS hoạt động nhóm. 16 16% 25  25 4 100 25 25% 16  16 4 100. + GV: Y/c đại diện 2 nhóm lên trình bày.. => 16% 25 25% 16 4  a) 84% . 25 = 25% . 84 = 21 b) 48% . 50 = 50%. 48 = 24. + GV: Kiểm tra một vài nhóm khác.. 5.Hướng dẫn về nhà: 1. Học thuộc quy tắc. 2. Xem lại các bài đã chữa 3. Làm bài tập còn lại trong SGK + BT trong SBT.. 2.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 99:. §15.TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ CỦA PHÂN SỐ CỦA NÓ A.MỤC TIÊU: : 1.Kiến thức: - H/S nắm được QT Tìm một số biết giá trị một phân số của nó. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng tính toán hợp lý chính xác và vận dụng thực tế. Rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính. 3.Thái độ:. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : Phát biểu QT tìm gia trị của một p/s? Lớp 6A có 45 HS trong đó có 3/5 HS nữ . hỏi lớp có bao nhiêu HS nữ ? 3.Bài mới :. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS VÍ DỤ ◈ Nêu V/đ ngược lại? cho biết số HS nữ có 1, Ví dụ: VD1: (SGK) tìm được số HS của lớp 6A không ? * Nếu gọi số Hs lớp 6A là x ta có: ◐ Làm BT (SGK) ! ◐ Muốn tìm một số biết giá trị phân số của của nó ta làm thế nào? ◐ Làm ?1 - SGK?. 3 3 5 x 27  x 27 : 27  45 5 5 3 HS QT: (SGK) VD2: (?1- sgk) a, Số cần tìm là :. ◐ Làm ?2 (SGK)?. 14 :. 2 7 14  49 7 2. b, Số cần tìm là :.  2 2  2 5  10 :3    3 5 3 17 51 VD3: (?2- SGK). 2.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 1. 350 lít chiếm : Dung tích của bể là:. 350 :. 13 7  20 20 (bể). 7 20 350  1000 20 7 (l). 4.Củng cố: ◐ Nhắc lại QT tìm một số biết giá trị phân số của nó ? ◐ HS lên bảng làm!. Bài 126: Tìm một số biết:. 2 3 7,2 : 7,2  10,8 3 2 a, 3 10  50  5 : 1  5   7 3 3 b,. ◐Viết đáp số và giải thích tại sao?. Bài 127: a, Số đó là: 31,08 b, Số đó là: 13,32. 5.Hướng dẫn về nhà: 1. Học thuộc quy tắc. 2. Xem lại các bài tập đẫ làm ở lớp. 3. Làm BT còn lại + BT(LT). Ngày soan: Ngày giảng:. Tiết 100 :. LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - HS nắm vững QT tìm giá trị p/s của một số và tìm một số biết giá trị p/s của nó. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng tính toán hợp lý chính xác và vận dụng thực tế. Rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính. 3.Thái độ: -Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 2.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : Nêu QT tìm giá trị phân số của một số và QT tìm một số biết giá trị p/s của nó? 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. ◐ Lượng sữa có trong 1 chai là?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động: LUYỆN TẬP Bài129: Lượng sữa có trong 1 chai là:. ◐ Một nửa số đó chính là p/s số nào của số đó ?. 1000 18 : 4,5% 18  400 g  45 Bài 130: Số đó là:. 1 1 2 :  3 2 3 ◐ Xe lửa cách Hải Phòng Là?. Bài 131: Mảnh vải dài: 3,75 : 75% = 5 (m) Bài 132: Tìm x ?. ◐ Để tìm x trước hết ta phải tìm số hạng nào ?. 2 2 1 8 1 16 2 x  8 3  x  5  3 3 3 3 3 a, 3 x. ◐ Tương tự câu a, ?.  16 8 :  2 3 3. 2 1 3  11 1  23 3 x  2  x    : 8 4  4 8 7 b, 7 Hướng dẫn bấm máy! ◐ Sử dụng máy tính để hổ trợ tính toán các BT sau !.  22  1  7 7  x     8  23 8 Bài 134: * Cách sử dụng máy tính! * Vận dụng: Kiểm tra kq bài 128 → 131 Bài 133: * Lượng cùi dừa:. 2 3 0,8 : 0,8  1,2 kg  3 2. ◐ Số phần công việc còn phải làm là?. * Lượng đường : 5% 1,2 0,06 kg  60 g . ◐ Số SP được giao theo kế hoạch là? 2.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Bài 135: Số phần công việc còn phải làm là: 1 – 5/9 = 4/9 (c/v). ◐ Giả sử viên gạch nặng x kg ta có điều gì ?. Số SP được giao theo kế hoạch là: ◐ Một phần tư viên gạch nặng bao nhiêu ?. 560 :. ◐ viên gạch nặng ?. 4 9 560  1260 SP  9 4. Bài 136: C1, Giả sử viên gạch nặng x kg ta có:. 3 3 3 3 x   x  x  x  4 4 4 4 3 1 3  3   1   x   x   x 3 kg  4 4 4  4 C2, Một phần tư viên gạch nặng 3/4kg => viên gạch nặng:. 3 1 : 3 kg  4 4 4.Củng cố: Theo từng phần bài học 5.Hướng dẫn về nhà: 1. Học thuộc quy tắc. 2. Xem lại các bài đã chữa 3. Làm bài tập còn lại trong SGK + BT trong SBT.. Ngày soan: Ngày giảng:. Tiết 101 :. §16.TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ A. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - H/S hiểu được thế nào là tỉ số giữa 2 số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. - H/S Biết tìm tỉ số giữa 2 số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng tính toán hợp lý chính xác và vận dụng thực tế. Rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính. 3.Thái độ: -Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 2.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : HS1: Trong lớp ta có 14 bạn nữ và 26 bạn nam. Hỏi tỉ số giữa số nữ và số nam là bao nhiêu ? Tỉ số % giữa số nữ và tổng số H/S trong lớp là bao nhiêu ? HS2: Tìm thương của phép chia sau:. 18 6 : ; 3,6 : 0,12 5  25 15:30; 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ◈ Nêu V/đ: ở lớp 5 các em đã học về tỉ số 1.Tỉ số của hai số: giữa hai số VD như phần 1, bài cũ các em Đ/N: (SGK) VD1: (SGK) đã thấy! ... Bài cũ phần 2, 1, ◐ Làm VD (SGK)? VD2: (VD - sgk) AB : CD = 20 : 100 = 1/5 = 0,2 Chú ý : * Quy đổi đơn vị. * Sự giống và khác nhau giữa phân số và tỉ số ! ◈ ở 1, bài cũ ta đã có Tỉ số % giữa số nữ và tổng số H/S trong lớp là bao nhiêu ? 2.Tỉ số phần trăm: VD1: Tỉ số % giữa số nữ và tổng số H/S trong Tương tự xét VD2 trong SGK. lớp là: 14/40 . 100 % = 7/20 100% = 35% VD2: Tỉ số % giữa 78,1 và 25 là :. 78,1 78,1 1  100  312,4% 25 25 100. ◐ Em làm ?1:. QT: (SGK). 5 5 100  % 62,5% 8 ?1: 8 3 0,3 10 tạ = 30 kg 25 : 30 = (25 . 100)/30 % ≈ 83,3% ◐ Nhắc lại các Đ/N tỉ số giữa 2 số, tỉ số Bài 137: Tìm tỉ số của: phần trăm, tỉ lệ xích 200 200 8 : 75   ◐ Khi tính toán có liên quan tới hai đại 3 3 . 75 9 a, lượng có đơn vị ta cần chú ý điều gì ? 3 3 ◐Lên bảng làm? h  60 18' b, 10. 10 18 9  0,9 20 10. Chú ý:Tỉ số giữa hai số là thập phân hay phân số 2.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> đều có thể viết về dạng tỉ số của hai số nguyên! ◐ Lời giải trong SGK sai ở điểm nào ? 4.Củng cố: 5.Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài đã chữa. -BTVN: Làm BT(BT)còn lại + BT(LT) Ngày soan: Ngày giảng:. Tiết 102 :. §16.TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ A. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - H/S hiểu được thế nào là tỉ số giữa 2 số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. - H/S Biết tìm tỉ số giữa 2 số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng tính toán hợp lý chính xác và vận dụng thực tế. Rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính. 3.Thái độ: -Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ◈ ở 1, bài cũ ta đã có Tỉ số % giữa số nữ và 1.Tỉ số phần trăm: tổng số H/S trong lớp là bao nhiêu ? VD1: Tỉ số % giữa số nữ và tổng số H/S lớp là: Tương tự xét VD2 trong SGK. 14/40 . 100 % = 7/20 100% = 35% VD2: Tỉ số % giữa 78,1 và 25 là :. 78,1 78,1 1  100  312,4% 25 25 100. ◐ Em làm ?1:. QT: (SGK). 5 5 100  % 62,5% 8 ?1: 8 2. trong.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> 3 0,3 10 tạ = 30 kg 25 : 30 = (25 . 100)/30 % ≈ 83,3%. ◈ Gv nêu Đ/N tỉ lệ xích !. 2. Tỉ lệ xích: Đ/N: (SGK). T  ◐ Đọc VD SGK!. ◐ Tương tự làm ?2 SGK ?. a b. CT: Trong đó a là khoảng cách giữa hai điểm trên bản đồ, b là khoảng cách giữa haio điểm tương ứng trên thực tế. VD: khoảng cách giữa hai điểm trên bản đồ là 1 cm, khoảng cách giữa hai điểm tương ứng trên thực tế là 1 km = 100 000 cm. Thì tỉ lệ xích là :. 1 T 100000 16,2 1 T  162000000 10000000 ?2:. ◐ Nhắc lại các Đ/N tỉ số giữa 2 số, tỉ số Bài 137: Tìm tỉ số của: phần trăm, tỉ lệ xích 200 200 8 : 75   ◐ Khi tính toán có liên quan tới hai đại 3 3 . 75 9 a, lượng có đơn vị ta cần chú ý điều gì ? 3 3 ◐Lên bảng làm? h  60 18' b, 10. 10 18 9  0,9 20 10. Chú ý:Tỉ số giữa hai số là thập phân hay phân số đều có thể viết về dạng tỉ số của hai số nguyên! ◐ Lời giải trong SGK sai ở điểm nào ?. Bài 140: Sai lầm ở chổ chưa quy đổi đơn vị trước khi tìm tỉ số của hai đại lượng.. 4.Củng cố: 5.Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài đã chữa. -BTVN: Làm BT(BT)còn lại + BT(LT). 2.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 103 :. LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - Củng cố khái niệm tỉ số giữa 2 số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. - H/S Biết tìm tỉ số giữa 2 số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng tính toán hợp lý chính xác và vận dụng thực tế. -Rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính. 3.Thái độ: -Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : Thế nào là tỉ số giữa 2 số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích ? 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ◐ Tỉ lệ % vàng nguyên chất là?. ◐ Tỉ số % muối có trong nước biển là:. Bài142: Vàng 4 số 9 nghĩa là cứ 10000 g vàng có 9999 g vàng nguyên chất. tỉ lệ % vàng nguyên chất là: 9999/10000 = 99,99 % Bài 143: Tỉ số % muối có trong nước biển là: 2/40 = 1/20 = 5% Bài 144: giả sử lượng nước có trong 4 kg dưa là x ta cố :. x 97,2%  x 4.97,2% 3,888 4. ◐ Lượng nước có trong 4 kg dưa là? 2.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Bài 145:. a 4 1 T   b 8000000 2000000 ◐ Chú ý quy đổi đơn vị ? Bài 146:. a 1 56,408 T   b 125 b ◐ Từ CT. T. a b tìm b = ?.  b = 125.56,408 = 7051 cm = 70,51 m. BTVN: Làm BT còn lại. ◐ Tương tự bài 146 tìm chiều dài cầu Bài 147: Chiều dài cầu là : là ?. a 1 a T   b 20000 1535. ◐Hướng dẫn bấm máy! ◐ Sử dụng máy tính để tính!.  a = 1535 / 20000 = 0.07675 m = 7,675 cm Bài 148: * Hướng dẫn sử dụng máy tính (SGK) * Áp dụng: a, 65/ 160 = 0.40625 = 40,625% b, 0,453195/ 0,15 =3.0213=302,13% c, 1762384 / 4405960 = 0.4 = 40%. 4.Củng cố: 5.Hướng dẫn về nhà: * Xem lại các bài tập đã làm ở lớp. * Làm BT (SBTT).. 2.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 104 :. §17.BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM A. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - H/S biết đọc biết vẽ các kiểu biểu đồ phần trăm . 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng tính toán hợp lý chính xác và vận dụng thực tế. -Rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính. 3.Thái độ: -Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : Tổng số h/s trường ta là 600 . sơ kết học kỳ I có 360 em đạt hạnh kiểm tốt, 210 em đạt loại khá, còn lại xếp loại TB. Tính tỉ số % học sinh xếp loại hạnh kiểm từng loại? 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ◈ Nêu V/đ: Để so sánh số h/s xếp loại tốt 1.Biểu đồ dạng cột: khá giỏi người ta dùng biểu đồ ! ◐ GV Làm trên bảng , h/s làm theo vào vở!. VD1: (SGK) Vẽ biểu đồ phần trăm dạng cột ! Cách vẽ: 70 60 50 40 30 20 10 0. ◐ GV hướng dẫn h/s vẽ!. 2.Biểu đồ phần trăm dạng ô vuông: 2. tèt kh¸ TB.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Cách vẽ:. ◈ Gv hướng dẫn vẽ !. 3.Biểu đồ hình tròn: Cách vẽ:. tèt. ◐ Tương tự làm ? - SGK ?. kh¸ TB. BT: (? – SGK) Số ban đi xe buýt chiếm : 6/ 40 = 15% Số bạn đi xe đạp chiếm:15/40 = 37,5% Số bạn đi bộ chiếm: (100 –15 – 37,5)% = 45,5% 50 40 30 20 10 0. ◐ Nêu cách vẽ biểu đồ ! ◐ Làm bài tập 149.. 2. xe buýt xe đạp ®i bé.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> ◐ Làm TB 150. Bài 150: a, 8% đạt điểm 10 b, Điểm 7 nhiều nhất chiếm 40% c, Bài đạt điểm 9 chiếm 0%. d, 16 = 32% . x => x = 16: 32% = 50 4.Củng cố: 5.Hướng dẫn về nhà: - Làm BT còn lại - Ôn tập chương III. Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 105 :. §17.BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM A. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - H/S biết đọc biết vẽ các kiểu biểu đồ phần trăm . 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng tính toán hợp lý chính xác và vận dụng thực tế. -Rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính. 3.Thái độ: -Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhạy khi tính toán. Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B.CHUẨN BỊ: • GV: Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 6A : 2.Kiểm tra bài cũ : 1 HS1:Đọc biểu đồ xếp loại học lực của lớp ta ở HK I trong hình sau. 70% 60% 50%. Giái. 40%. Kh¸. 30%. TB. 20%. YÕu. 10% 0%. HS2:Vẽ biểu đồ hình tròn! HS3:Vẽ biểu đồ ô vuông! 2.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS1:Loại giỏi chiếm 5% Loại Khá chiếm 24% Loại TB chiếm 60% Loại Yếu chiếm 11%. Giái Kh¸ TB Y Õu. HS2: HS3:. ◐ Tổng khối lượng bê tông là:. Bài151: a, Tổng khối lượng bê tông là: 1 + 2 + 6 = 9 (tạ) Tỉ số % xi măng là : 1/9 = 11% Tỉ số % Cát là : 2/9 = 22% Tỉ số % Sỏi là : 6/9 = 67% b, Biểu đồ:. ◐ Tỉ số % xi măng là ? Tỉ số % Cát là ? Tỉ số % Sỏi là ? ◐ Vẽ biểu đồ ô vuông ?. ◐ Tổng số trường là ? ◐ Tỉ số % trường TH là ? Tỉ số % trường THCS là ? Tỉ số % trường THPT là ?. Bài 152: 2.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Tổng số trường là : 13070 + 8583 + 1641 = 23294 Tỉ số % trường TH là : 13070 / 23294 ≈ 56% Tỉ số % trường THCS là : 8538 / 23294 ≈ 37% Tỉ số % trường THPT là : 1641 / 23294 ≈ 7%. ◐ Biểu đồ hình cột ?. Biểu đồ : 60% 50% 40%. TH. 30%. THCS. 20%. THPT. 10% 0%. 4.Củng cố: 5.Hướng dẫn về nhà: * Xem lại các bài tập đã làm ở lớp. * Làm BT còn lại và BT (SBTT). * Tự ôn tập chương III.. Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 106:. ÔN TẬP CHƯƠNG III VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH CASIO, VINACAL…. A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh được hệ thống hóa các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng so sánh phân số. Các phép tính về phân số và tính chất của nó. Ba bài toán cơ bản về phân số. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x. Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích tổng hợp cho học sinh. 2.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong ôn tập. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: thước thẳng , phấn màu. - Học sinh : thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 6A: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: ÔN TẬP KHÁI NIỆM PHÂN SỐ T/C CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ Cho học sinh trả lời câu hỏi 1. BT 154 (tr 64 – SGK). + Gọi năm học sinh lên bảng giải bài tập.. + Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ?. a -1 0 7  4 (a, b  Z, b 0) ; ; ; b .Ví dụ: 4 9 5  3. BT 154 (tr 64 – SGK). -1 0 7  4 ; ; ; a) 4 9 5  3 . x 0  x 0 b) 3 . x 0   1  x 1; 2 3 c) . x 1  x 3 d) 3 . 1 . x  2  x 4 ; 5 ; 6 3 .. e) Nhận xét bài làm của bạn. Một học sinh phát biểu tính chất cơ bản của + Vì sao ta viết bất kỳ phân số nào có phân số. mẫu âm nào về dạng phân số có mẫu dương? Một học sinh ghi tính chất trên bảng dạng BT 155 (tr 64 – SGK). tổng quát. Gọi một học sinh lên bảng giải bài tập và Ta nhân cả tử và mẫu của phân số đó với – 1. nêu cách giải. BT 155 (tr 64 – SGK). Một học sinh lên bảng giải bài tập, cả lớp làm BT 156 (tr 64 – SGK). bài tập vào vở. + Gọi 2 học sinh lên bảng giải bài tập. Các số cần điền là: 8; 9 -28. + Cả lớp làm bài vào vở. BT 156 (tr 64 – SGK). + Muốn rút gọn phân số ta làm như thế 7.25 - 49 7. (25  7) 18 2    nào? 7.24  21 7.(24  3) 27 3 . + Muốn rút gọn phân số về dạng phân a) 2.10.(-3).(-13).(-3) 3 số tối giản ta làm như thế nào?  2 b) 4.5.(-3).(-13).(-2) + Viết dưới dạng tổng quát?. 2.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Ta chia tử và mẫu cho ước chung khác 1 của chúng. Ta chia tử và mẫu cho ước chung lớn nhất của chúng. Học sinh trả lời câu hỏi. HS nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ Phát biểu quy tắc cộng phân số: cùng mẫu, khác mẫu. Từng học sinh trả lời từng nội dung của tính Phát biểu quy tắc trừ phân số, nhân phân chất. số, chia phân số. Đưa bảng phụ ghi bảng 1 trong sách giáo BT 161 (tr 64 – SGK). khoa, yêu cầu học sinh phát biểu bằng lời nội -16  3 2  -16 5  16 3  24 A= :    :   dung từng tính chất. 10  3 3  10 3 10 5 25 a) BT 161 (tr 64 – SGK). -5 B= + Gọi 2 học sinh lên bảng giải bài tập. 21 b) BT 162 (tr 64 – SGK). .. 2,8x - 32 = - 90 .. BT 162 (tr 64 – SGK). + Gọi một học sinh khá giải bài tập.. 2 3. 2,8x - 32 = - 60 2,8x = - 60 + 32 2,8x = - 28 x = - 28 : 2,8. x = - 10 Hoạt động 3: BA BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ PHÂN SỐ BT 164 (tr 65 – SGK). BT 164 (tr 65 – SGK). + Trước tiên ta phải làm gì? Tìm giá bìa + Tìm giá bìa chính là tìm một số biết Giá bìa của quyển sách là: giá trị phân số của nó. 1200 : 10% = 12 000 (đồng) + Cách tính khác: 12000 . 90% = 10 800 Số tiền Oanh đã mua quyển sách là: (đồng). 12 000 – 1200 = 10 800 (đồng) BT 165 (tr 65 – SGK). BT 165 (tr 65 – SGK). Học sinh quan sát và ghi nhớ. + Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài tập. 1 học sinh lên bảng giải bài tập. Lãi suất của một tháng là: 11200 0,56% 2 000 000. BT 166 (tr 65 – SGK).. BT 166 (tr 65 – SGK). Học sinh hoạt động nhóm. 2.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> + Cho học sinh hoạt động nhóm. Dùng Học kỳ I số học sinh giỏi chiếm là: 2 2 sơ đồ để hướng dẫn cho các nhóm.  27 9 (Tổng số học sinh cả lớp) Học kỳ II số học sinh giỏi chiếm là: 2 2  2 3 5 (Tổng số học sinh cả lớp). Phân số chỉ 8 học sinh giỏi là: 2 2 8   5 9 45 (Tổng số học sinh cả lớp). Tổng số học sinh cả lớp là: 8 :. 8 45 45 (Học sinh). Số học sinh giỏi học kỳ I là: 45 .. BT: khoảng cách hai thành phố là 10,5 km, trên bản đồ khoảng cách đó dài 10,5 cm.. 2 10 9 (Học sinh). Một học sinh lên bảng giải bài tập, cả lớp làm bài tập vào vở. 10,5 km = 10 500 000 cm. T=. 10,5 1  10 500 000 1 000 000. a) Tìm tỉ lệ xích của bản đồ.. a) b) Khoảng cách AB trên thực tế là:. b) Nếu hai địa điểm A và B trên bản đồ cách nhau 7,2 cm thì trên thực tế cách nhau bao nhiêu km?. 7,2 :. 23 25 BT: so sánh hai phân số 47 và 49. 1 7 200 000 1 000 000 (cm) = 72 (km). Học sinh trung bình quy đồng mẫu rồi so sánh. Học sinh khá có thể làm như sau: 23 23 23 1 25  ;   47 46 46 2 50 25 25  50 49 23 25   47 49. 4. Củng cố: - GV củng cố lại các nội dung chính đã ôn tập. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập theo câu hỏi ôn tập chương. - Ôn tập các dạng bài đã làm. - Tiết sau KT 45’ - BTVN 168; 169; 171(tr 65 – SGK) 91; 92 (tr 19 – SBT) Ngày soạn: 2.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Ngày giảng:. Tiết 107:. ÔN TẬP CHƯƠNG III VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH CASIO, VINACAL…. A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Ôn tập các quy tắc và các tính chất của phép cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số. 2.Kỹ năng: - Ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số. - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính bằng cách hợp lý 3.Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. B. CHUẨN BỊ: - GV: thước thẳng , phấn màu. - HS: thước thẳng, giấy hoạt động nhóm. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 6A: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: ÔN TẬP RÚT GỌN PHÂN SỐ, SO SÁNH PHÂN SỐ - Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào ? - Hs nêu cách rút gọn phân số. Bài 1: Hãy rút gọn các phân số sau :  63 20 - 2 HS lên bảng thực hiện.  63  7 20 1 a) 72 b)  140 6.5  6.2 3.10 a) 72 = 8 b)  140 = 7 c) 5.24 d) 6  3 6.5  6.2 3.10 1 - Kết quả rút gọn các phân số đã tối giản chưa c) = 5.24 4 d) 6  3 = 2 ? Thế nào là phân số tối giản ? - Các phân số trên đã tối giản. Bài 2: Hãy so sánh các phân số sau : - HS nêu định nghĩa phân số tối giản. 60 11 22 14 - 2HS lên bảng thực hiện. a) 21 và 72 b) 54 và 37. 14 60 a) 21 < 72  2  24 - Gv cho HS ôn lại cách so sánh hai phân số. Bài 3: Hãy khoanh tròn các chữ cái trước câu c) 15 > 72 2  24 c) 15 và 72. 24 23 d) 49 và 45. trả lời đúng.. 3 9 a) Cho 5 =  Dấu thích hợp trong ô trống là : A) 15 B) 25 C) -15. 11 22 b) 54 < 37 24 23 d) 49 < 45. - HS nhẩm lại. - HS đứng tại chỗ trả lời. a) C đúng 2.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> 5.8  5.6 10 b) Kết quả rút gọn phân số đến tối giản là : A) -7 B) 1 C) 37 b) B đúng  8  9  11 c) Trong các phân số : 9 ; 10 ; 12 phân c) A đúng số lớn nhất là : - HS nhận xét, bổ sung. 8 9  11 A) 9 B) 10 C) 12 - GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: ÔN TẬP QUY TẮC VÀ TÍNH CHẤT CÁC PHÉP TOÁN - Yêu cầu HS trả lời ba câu hỏi phần ôn tập - HS trả lời. cuối năm. - So sánh các tính chất cơ bản của phép cộng - Các tính chất giống nhau, riên phép cộng số và phép nhân số tự nhiên, số nguyên và phân nguyên có thêm tính chất cộng với số đối. số ? - Dùng để tính nhẩm, tính nhanh và tính bằng - Các tính chất trên có ứng dụng gì trong việc cách hợp lý. tính toán ? - Yêu cầu HS nêu cách tính rồi lên bảng thực - Làm bài tập 5 (SGK tr.171) hiện. Yêu cầu HS nêu cách tính rồi lên bảng thực A = 239 B = -198 hiện. C = -17 D = -8,8 E = 10 - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, bổ sung. - Hiệu của hai số tự nhiên là một số tự nhiên - Yêu cầu HS trả lời câu 4 (SGK tr.66) nếu số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. Hiệu Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiên hai số nguyên bao giờ cũng là một số nguyên. cũng là một số tự nhiên ? Hiệu của hai số - Hs tự lấy ví dụ. nguyên cũng là số nguyên ? Cho ví dụ ? - Thương của hai số tự nhiên (với số chia - Câu 5 (SGK tr.66) khác 0) là một số tự nhiên nếu số bị chia chia Với điều kiện nào thì thương của hai số tự hết cho số chia. Thương của hai phân số bao nhiên cũng là một số tự nhiên ? Thương của giờ cũng là một phân số. hai phân số cũng là phân số ? Cho ví dụ ? - HS lên bảng điền vào chỗ trống. Bài 169 : (SGK) a) Với a, n  N - Gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống. an = a.a … a với n  0 n thừa số. - GV nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố : - GV củng cố lại các nội dung đã ôn tập. - Củng cố lại các dạng bài tập. 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài. - Làm bài tập 86, 91, 99 (SGK) và 116 (SBT). b) Với a, m, n  N am . an = am+n am : an = am – n với a  0 ; m  n - HS nhận xét, bổ sung.. 2.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 108:. ÔN TẬP CUỐI NĂM A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Ôn tập các kiến thức về tập hợp, ôn tập các dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. 2.Kỹ năng: -Rèn luyện việc sử dụng các kí hiệu tập hợp. Vận dụng các dấu hiệu chia hết, ước chung và bội chung vào bài tập 3.Thái độ: -Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. B. CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng , phấn màu. - HS: thước thẳng, bảng nhóm. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 6A: 2. Kiểm tra: (kết hợp ôn tập) 3. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CUẢ GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - GV nêu câu hỏi ôn tập. - 2HS đọc các kí hiệu và cho ví dụ. a) Đọc các kí hiệu :  ,  ,  ,  . b) Cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trên. - 2HS lên bảng thực hiện. - GV gọi HS chữa bài tập 168 (SGK). 3 - Chữa bài tập 170 (SGK) 4 Z 0 Z 3,275  N Tìm giao của tập hợp C các số chẵn và tập N  Z = N NZ hợp L các số lẻ ? hãy giải thích ?. - HS trả lời.. C  L . Giao của tập hợp C và là L là một tập hợp - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập rỗng vì không có số nào vừa là số chẵn vừa là “Đúng và sai’ số lẻ..  2 N. a) b) (3 – 7)  Z. 6 Z c) 3 d) N*  Z - GV nhận xét, bổ sung.. - HS hoạt động nhóm. a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng. - HS nhận xét, bổ sung. 2.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Hoạt động 2: ÔN TẬP VỀ DẤU HIỆU CHIA HẾT - Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; - HS phát biểu các dấu hiệu chia hết. 9? - Những số tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 - Những số như thế nào thì chia hết cho cả hai và 5. số 2 và 5 ? Cho ví dụ ? - Những số có các chữ số tận cùng là 0 và có - Những số nào thì chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho ? Cho ví dụ ? cả 2; 3; 5; 9 ? - HS đứng tại chỗ trả lời Bài 1 : Điền vào dấu * để : a) 642 ; 672 a) 6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 ? b) 1530 b) *53* chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 ? c) 375 ; 675 ; 975 ; 270 ; 570 ; 870. c) *7* chia hết cho 15 ? - 2HS lên bảng thực hiện. Bài 2 : a) Gọi 3 số liên tiếp là n ; n + 1 ; n + 2 a) Chứng tỏ rằng tổng của 3 số tự nhiên Ta có : n + n + 1 + n + 2 = 3n + 3 liên tiếp là một số chia hết cho 3 ? = 3(n + 1)  3 b). ab = 10a = b b) Chứng tỏ rằng tổng của một số có hai chữ Số có hai chữ số là : số và số gồm hai chữ số đó viết theo thứ tự và ba = 10b + a ngược lại là một số chia hết có 11 ? - Tổng hai chữ số : 10a + b + 10b + a = 11a + 11b  11 - GV nhận xét, bổ sung. - HS nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3: ÔN TẬP VỀ SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ, ƯỚC CHUNG, BỘI CHUNG - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ôn tập cuối - HS trả lời. năm. - Số nguyên tố và hợp số giống nhau đều là số - Trong định nghĩa số nguyên tố và hợp số có tự nhiên lớn hơn1, khác nhau là số nguyên tố điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau ? chỉ có ước là 1 và chính nó còn hợp số có Tích của hai số nguyên tố là một số nguyên tố nhiều hơn 2 ước. hay hợp số ? Tích của hai số nguyên tố là hợp số. - ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó. - ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? - BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất trong tập hợp các bội chung của các số đó. - HS lên bảng thực hiện. - BCNN của hai hay nhiều số là gì ? a) x  ƯC(70, 84) và x > 8  x = 14 b) x  BC(12, 25, 30) và 0 < x < 500  x = 300 - GV yêu cầu HS làm bài tập 4. - GV nhận xét, bổ sung. - HS nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố : - GV hệ thống lại nội dung đã ôn tập. 5. Hướng dẫn về nhà: - Tiếp tục ôn tập các KT học kỳ II. 2.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> - Làm các BT phần ôn tập cuối năm 169, 171, 172, 174 (SGK) Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 109:. ÔN TẬP CUỐI NĂM A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Ôn tập các quy tắc và các tính chất của phép cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số. 2.Kỹ năng: - Ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số. - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính bằng cách hợp lý 3.Thái độ: -Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. B. CHUẨN BỊ: - GV: thước thẳng , phấn màu. - HS: thước thẳng, giấy hoạt động nhóm. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 6A: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: ÔN TẬP RÚT GỌN PHÂN SỐ, SO SÁNH PHÂN SỐ - Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào ? - Hs nêu cách rút gọn phân số. Bài 1: Hãy rút gọn các phân số sau :  63 20 - 2 HS lên bảng thực hiện.  63  7 20 1 a) 72 b)  140 6.5  6.2 3.10 a) 72 = 8 b)  140 = 7 c) 5.24 d) 6  3 6.5  6.2 3.10 1 - Kết quả rút gọn các phân số đã tối giản chưa c) = 5.24 4 d) 6  3 = 2 ? Thế nào là phân số tối giản ? - Các phân số trên đã tối giản. Bài 2: Hãy so sánh các phân số sau : - HS nêu định nghĩa phân số tối giản. 60 11 22 14 - 2HS lên bảng thực hiện. a) 21 và 72 b) 54 và 37. 14 60 a) 21 < 72  2  24 - Gv cho HS ôn lại cách so sánh hai phân số. Bài 3: Hãy khoanh tròn các chữ cái trước câu c) 15 > 72 2  24 c) 15 và 72. 24 23 d) 49 và 45. trả lời đúng.. 3 9 a) Cho 5 = . 11 22 b) 54 < 37 24 23 d) 49 < 45. - HS nhẩm lại. - HS đứng tại chỗ trả lời.. Dấu thích hợp trong ô trống là : 2.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> A) 15. B) 25. C) -15 a) C đúng 5.8  5.6 10 b) Kết quả rút gọn phân số đến tối giản là : A) -7 B) 1 C) 37 b) B đúng  8  9  11 c) Trong các phân số : 9 ; 10 ; 12 phân số lớn nhất là : c) A đúng 8 9  11 - HS nhận xét, bổ sung. 9 10 A) B) C) 12 - GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: ÔN TẬP QUY TẮC VÀ TÍNH CHẤT CÁC PHÉP TOÁN - Yêu cầu HS trả lời ba câu hỏi phần ôn tập - HS trả lời. cuối năm. - So sánh các tính chất cơ bản của phép cộng - Các tính chất giống nhau, riên phép cộng số và phép nhân số tự nhiên, số nguyên và phân nguyên có thêm tính chất cộng với số đối. số ? - Dùng để tính nhẩm, tính nhanh và tính bằng - Các tính chất trên có ứng dụng gì trong việc cách hợp lý. tính toán ? - Yêu cầu HS nêu cách tính rồi lên bảng thực - Làm bài tập 5 (SGK tr.171) hiện. Yêu cầu HS nêu cách tính rồi lên bảng thực A = 239 B = -198 hiện. C = -17 D = -8,8 E = 10 - Hiệu của hai số tự nhiên là một số tự nhiên - GV nhận xét, bổ sung. nếu số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. Hiệu - Yêu cầu HS trả lời câu 4 (SGK tr.66) hai số nguyên bao giờ cũng là một số nguyên. Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiên - Thương của hai số tự nhiên (với số chia cũng là một số tự nhiên ? Hiệu của hai số khác 0) là một số tự nhiên nếu số bị chia chia nguyên cũng là số nguyên ? Cho ví dụ ? hết cho số chia. Thương của hai phân số bao - Câu 5 (SGK tr.66) giờ cũng là một phân số. Với điều kiện nào thì thương của hai số tự - HS lên bảng điền vào chỗ trống. nhiên cũng là một số tự nhiên ? Thương của a) Với a, n  N hai phân số cũng là phân số ? Cho ví dụ ? an = a.a … a với n  0 Bài 169 : (SGK) n thừa số - Gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống. b) Với a, m, n  N am . an = am+n am : an = am – n với a  0 ; m  n - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố : - GV củng cố lại các nội dung đã ôn tập. - Củng cố lại các dạng bài tập. 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài. - Làm bài tập 86, 91, 99 (SGK) và 116 (SBT). 2.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 110-111:. KIỂM TRA CUỐI NĂM 90 PHÚT (Cả Số học và Hình học) A. MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: -Kiểm tra các quy tắc và các tính chất của phép cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số. 2.Kỹ năng: - Ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số. - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính bằng cách hợp lý 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. B. CHUẨN BỊ:. - GV: thước thẳng , phấn màu. - HS: thước thẳng, giấy hoạt động nhóm. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định lớp: 6A: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới:. 2.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> 2.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> 2.

<span class='text_page_counter'>(111)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×