Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.18 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD- ĐT DUYÊN HẢI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG THCS TRƯỜNG LONG HÒA MÔN :VẬT LÝ 9 THỜI GIAN: 150 ( không kể phát đề). MA TRẬN ĐỀ Chủ đề. Nhận biết. Thông hiểu. 1.Chuyển động cơ học. 2.Nhiệt học. 3.Điện học. Viết được phương trình cân bằng nhiệt Bài 2 2 điểm Vẽ được sơ đồ mạch điện khi K mở,đóng và khi thay khóa K bằng điện trở R5 Bài 3 Sơ đồ câu 1a,b và 2 1,5 điểm. 4.Quang học. Tổng. 3 câu 3,5 điểm 17,5%. Vận dụng Cấp độ thấp Vận dụng được công thức tính vận tốc để tính vận tốc của nước, ca nô, vận tốc trung bình cả đi lẫn về của ca nô Bài 1 5 điểm Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để tính khối lượng nước sôi và nước ở 150c Bài 2 2 điểm Tính được điện trở tương đương và số chỉ của ampe kế của đoạn mạch hỗn hợp trong các trường hợp K mở đóng. Tổng Cấp độ cao 1 câu 5 điểm 25%. 1 câu 4 điểm 20% Vận dụng được công thức mạch cầu cân bằng để tính R5. Bài 3 Bài 3 Câu 1 a,b Câu 2 3 điểm 0,5 điểm Vận dụng được các tia sáng Tính được đặc biệt qua thấu kính hội khoảng cách a tụ để vẽ hình ở 2 trường và tiêu cự hợp Bài 4 Bài 4 1 điểm 5 điểm 3 câu 16,5 điểm 82,5%. 3 câu 5 điểm 25%. 1 câu 6 điểm 30% 6 câu 20 điểm 100%.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD- ĐT DUYÊN HẢI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG THCS TRƯỜNG LONG HÒA MÔN :VẬT LÝ 9 THỜI GIAN: 150 ( không kể phát đề). Bài 1: ( 5 điểm) Hai bến sông A và B cách nhau S= 72 km. A ở thượng lu, B ở hạ lu dòng sông. Một ca nô chạy từ A đến B hết thời gian t1= 2 giờ và chạy từ B về A hết thời gian t2= 3 giờ. Xác định : a)Vận tố của ca nô so với nước đứng yên b)Vận tốc nước chảy của dòng sông c)Vận tốc trung bình cả đi lẫn về của ca nô Bài 2:(4 điểm) Muốn có 100 lít nước ở nhiệt độ 350C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 150C ? Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kgK Bài 3 (5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết :R1=8W ;R2 = R3 = 4W ; R4 = 6W ; UAB = 6V không đổi.Điện trở của ampe kế,khóa K và các dây nối không đáng kể. 1)Hãy tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB R4 và số chỉ của ampe kế trong hai trường hợp : a.Khóa K mở R1 R2 C D b.Khóa K đóng 2)Xét trường hợp khi K đóng : K A thay khóa K bằng 1 điện trở R5. Tính điện trở R5 để cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 bằng không? A. B. R3. Bài 4 (6 điểm) Một vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ sao cho điểm B nằm trên trục chính và cách quang tâm của thấu kính BO= a. Nếu dịch vật lại gần hoặc ra xa thấu kính một khoảng b= 5cm thì đều được ảnh có độ cao bằng 3 lần vật, trong đó có 1 ảnh cùng chiều và một ảnh ngược chiều với vật. Dùng cách vẽ đường đi tia sáng hãy xác định khoảng cách a và vị trí tiêu điểm của thấu kính. ----------HẾT------Trường Long Hòa, Ngày 20 tháng 02 năm 2013 Gv ra đề Nguyễn Văn Mánh.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNGHUYỆN(2012-2013) MÔN: Vật lí 9 Thời gian: 150 phút -------------ööö----------Bài. Nội dung a/ Gọi vận tốc của ca nô khi nước đứng yên là Vc , của dòng nước là Vn Ta có các phương trình : S = ( V c + V n ) t1 S = ( Vc - Vn ) t2 Giải các phương trình : a) Vc =. 1(5đ). b) Vn =. S (t 2 +t 1) = 30 ( km/h ) 2 t1 t 2 S (t 2 −t 1) = 6 ( km/h ) 2t 1 t 2. Thang điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm 1 điểm. c)/Vận tốc trung bình của ca nô: Vtb =. S 1 + S2 t 1+t 2. 2S. = t +t = 28,8 (km/h) 1 2 Gọi x là khối lượng nước ở 150C y là khối lượng nước đang sôi Ta có : x+y= 100 kg (1) Nhiệt lượng do y kg nước đang sôi tỏa ra 2(4đ) Q1= y.4190(100-35) Nhiệt lượng do x kg nước ở 150C thu vào Q2 = x.4190(35-15) Phương trình cân bằng nhiệt: x.4190(35-15)=y.4190(100-35) (2) Giải hệ phương trình (1) và (2) Ta được: x=76,5kg; y=23,5kg Vậy phải đổ 23,5 lít nước đang sôi vào 76,5 lít nước ở 150C. 1)a)Khi K mở mạch điện như hình vẽ sau : R4 A. R1. R2. D. A. 1,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm 1 điểm. 0,5 điểm. R3 B. C. Điện trở tương đương của đoạn mạch RAB =. 0,5 điểm. (R1 + R2 )R4 (8+ 4)6 + R3 = + 4=8 ( W ) R1 + R2 + R 4 8+ 4+ 6. Số chỉ của ampe kế IA =. U AB 6 = =0 ,75( A) R AB 8. 0,5 điểm. b)Khi K đóng mạch điện như hình vẽ sau : R4. 3(5đ) A. Do R2 = R3 = 4W , nên RDC = 2 ( W ). R2. D A. R1. R3. C B. 0,5 điểm.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> RADC =R4 + RDC = 6 + 2 = 8 ( W ) = R1 Vậy điện trở tương đương của đoạn mạch. 0,5 điểm. R1 8 =4 ( W ) = 2 2 R DC 2 U AB = . 6=1,5(V ) R 4 + RDC 6+2. RAB = UDC =. 0,5 điểm 0,5 điểm. Số chỉ của ampe kế IA =. 0,5 điểm. U DC 1,5 = =0 , 375( A) R3 4. 2)Khi thay khóa K bằng điện trở R5 sơ đồ mạch điện như hình vẽ sau: R4 R1. C. R2. D. R5 A. B. A. 0,5 điểm. R3. Dễ dàng thấy khi dòng điện qua R2 bằng không thì mạch điện là mạch cầu cân bằng nên ta có : R4 R1 = R3 R5 6 8 16 => = => R5= ≈ 5 , 33(Ω) 4 R 3. Trường hợp ảnh cùng chiều (ảnh ảo),hình vẽ ' ' 1 1. 4(6đ). . ' 1. A B OB OB 3 OB1' 3.(a 5) A1 B1 OB1 a 5. OA1' B1' OA1 B1 FA1' B1' FOI . ' 1. A1' B1' A1' B1' FB1' OB1' OB1' 1 3 2 A1 B1 OI FO f f. 0,25 điểm 0,5 điểm 1 điểm 1 điểm. 3.(a 5) 2 f. Trường hợp ảnh ngược chiều (ảnh thật) , hình vẽ. FA2' B2' FOI . ' 2. ' 2. ' 2. ' 2. 0,5 điểm. A B OB OB 3 OB2' 3.(a 5) A2 B2 OB2 a 5. 1 điểm. A2' B2' A2' B2' FB2' OB2' OB2' 1 3 4 A2 B2 OI FO f f. 1 điểm. OA2' B2' OA2 B2 . . 0,25 điểm. 3.(a 5) 4 f. Giải ta được:. a= 15 cm, f = 15 cm. ----------Hết --------. 1 điểm.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>