Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

tai lieu BD HSG khoi 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.08 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TÀI LIỆU HỌC SINH GIỎI LỚP 10 Câu 1. So sánh 2 loại bào quan có khả năng tổng hợp ATP trong tế bào. Gioáng nhau: - Maøng keùp - Có ribôxôm, ADN, có khả năng tổng hợp prôtêin riêng. - Coù khaû naêng taïo ATP Khaùc nhau: Ti theå Luïc laïp - Maøng trong gaáp neáp - Maøng trong khoâng gaáp neáp - Chuỗi chuyền điện tử nằm ở màng - Chuỗi chuyền điện tử nằm trên trong ti theå maøng tilacoâit - Không chứa sắc tố quang hợp - có chứa sắc tố quang hợp - Có ở cả thực vật và động vật - chỉ có ở thực vật - Phân giải chất hữu cơ giải phóng - tổng hợp chất hữu cơ, tích lũy năng năng lượng lượng Câu 2. Trình bày diễn biến trong các pha của kỳ trung gian. - Pha G1: NST dạng sợi nhiễm sắc và chất nhiễm sắc tiến hành tổng hợp mARN # tổng hợp nhiều chất hữu cơ # thời kì sinh trưởng của tế bào. - Điểm R: điểm hạn định (cuối pha G 1) nếu vượt qua được tế bào sẽ tiếp tục phân chia (tế bào mầm), nếu không vượt qua được tế bào bị biệt hóa. - Pha S: sự nhân đôi của ADN dẫn đến sự nhân đôi của NST (từ NST đơn sang NST kép), mỗi NST gồm 2 sợi crômatit dính nhau ở tâm động (nhiễm sắc tử chị em). Pha G2: NST cơ bản giống pha S, diễn ra một số hoạt động phiên mvà dịch mã , đặc biệt là tổng hợp prôtêin tubulin là thành phần để cấu tạo nên sợitơhình thành thoi phân bào. Câu 3. Tại sao trong quá trình sản xuất rượu vang, nếu không thanh trùng đúng cách, rượu sẽ bị chua, khó bảo quản? - Trong quá trình lên men, rượu vang rất dễ bị nhiễm vi khuẩn lactic dị hình (Leuconostoc oenos). Nếu rượu vang không được thanh trùng đúng cách, vi khuẩn này còn trong rượu vang sẽ biến đổi phần dư glucoâzô 1 thaønh axit lactic, CO2, etanol, axit axetic... - Do đó rượu vang có bọt và bị chua. Câu 4. Thế nào là tiếp hợp ở vi khuẩn ? Hiện tượng đó diễn ra như thế nào ? - Tiếp hợp là hình thức trao đổi vật chất di truyền, hình thức sơ khai của sinh sản hữu tính. - Có hai “giới” vi khuẩn do có yếu tố F (F +) hay không có yếu tố F (F -). Yếu tố F mã hoá việc hình thành cầu sinh chất (lông tơ) giữa 2 cá thể. - Yếu tố F theo cầu sinh chất truyền từ cá thể này sang cá thể kia. - Yeáu toá F coù theå caøi vaøo nhieãm saéc theå vaø khi ñi sang caù theå kia coù theå keùo theo caû moät soá gen khaùc. Câu 5: Phân biệt các khái niệm : hóa tự dưỡng, quang tự dưỡng, hóa dị dưỡng và quang dị dưỡng. (học sinh có thể lập bảng so sánh) - Hóa tự dưỡng là phương thức sử dụng nguồn cacbon từ các chất vô cơ và sử dụng năng lượng từ sự phân giải các chất hóa học. - Quang tự dưỡng là phương thức sử dụng nguồn cacbon từ các chất vô cơ và sử dụng năng lượng từ ánh sáng. - Hóa dị dưỡng là phương thức sử dụng nguồn cacbon từ các hợp chất hữu cơ và sử dụng năng lượng từ sự phân giải các chất hóa học..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Quang dị dưỡng là phương thức sử dụng nguồn cacbon từ các hợp chất hữu cơ và sử dụng năng lượng từ ánh sáng. Câu 6: Trình bày chức năng của loại bào quan chỉ có ở tế bào thực vật và loại bào quan chỉ có ở tế bào động vật. - Loại bào quan chỉ có ở tế bào thực vật là lục lạp, chức năng của lục lạp là quang hợp, tổng hợp nên các chất hữu cơ cần thiết cho cơ thể thực vật. - Loại bào quan chỉ có ở tế bào động vật là trung thể, chức năng của trung thể là bào hình thành nên thoi vô sắc trong quá trình phân chia tế bào động vật Câu 7: Nêu những điểm giống nhau và những điểm khác nhau giữa hô hấp hiếu khí của vi sinh vật nhân thực và vi sinh vật nhân sơ. - Giống nhau:Diễn ra qua các giai đoạn giống nhau và chất nhận êlectron cuối cùng là O 2. - Khác nhau : Ở vi sinh vật nhân thực diễn ra ở màng trong gấp khúc của ti thể còn ở vi sinh vật nhân sơ diễn ra ở màng sinh chất. Câu 8: Có 1000 tế bào mẹ hạt phấn giảm phân tạo ra các hạt phấn và 50 tế bào sinh noãn giảm phân tạo ra các túi phôi. Nếu các hạt phấn đều có khả năng thụ phấn và tất cả các trứng sinh ra đều được thụ tinh thì tối đa có thể sinh ra bao nhiêu hợp tử? Giải thích? - Số hợp tử tối đa có thể sinh ra là 50 - Giải thích : + 1000 tế bào mẹ hạt phấn có thể sinh ra 4000 hạt phấn; 50 tế bào sinh noãn tạo ra tối đa 50 túi phôi. + Khi tất cả 50 trứng trong 50 túi phôi đều thụ tinh thì chỉ có thể có 50 hợp tử hình thành, dù số hạt phấn vẫn còn thừa. Virut (Phân biệt virut và vi khuẩn) - Chöa coù caáu taïo teá baøo. Cô theå chæ goàm voû proâteâin vaø loõi axit nucleâic. - Mỗi loài chỉ chứa một trong hai loại axít nuclêic: ADN hoặc ARN. - Soáng kí sinh baét buoäc trong teá baøo vaät chuû. - Sinh sản phải nhờ hệ gen và các bào quan của tế bào chủ Vi khuaån - Coù caáu taïo teá baøo, goàm maøng, chaát nguyeân sinh, nhaân. -Có cả hai loại axít nuclêic: ADN và ARN. - Có nhiều hình thức sống khác nhau: tự dưỡng bằng quang tổng hợp hay hoá tổng hợp; dị dưỡng theo kiểu hoại sinh, ký sinh hay cộng sinh. - Sinh sản chỉ dựa vào hệ gen của chính mình. Câu 9: - Gioáng nhau + Đều xảy ra trong lục lạp của tế bào. + Đều gồm hàng loạt các phản ứng oxi hóa và phản ứng khử đi kèm nhau. - Khaùc nhau PHA SAÙNG PHA TOÁI - Xaûy ra trong grana - Xaûy ra trong stroma - Xảy ra trước và cần ánh sáng Xaûy ra sau vaø khoâng caàn aùnh saùng - Nguyên liệu đầu vào: ATP, NADPH, CO2 - Nguyên liệu đầu vào: ánh sáng,H2O - Sản phẩm đầu ra: Glucô và các chất hữu cơ - Sản phẩm đầu ra: NADPH, ATP khaùc - Chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành - Chuyển hoá năng lượng hoá học trong năng lượng hóa học trong NADPH và ATP NADPH và ATP thành năng lượng hóa học trong glucô và các chất hữu cơ khác Câu 10: a.Viết phương trình tổng quát của pha sáng và pha tối trong quang hợp ở thực vật bậc cao. b.Ở cơ thể người tế bào nào có chứa nhiều ti thể nhất? Tế bào nào không cần ti thể? a) - Phương trình pha sáng:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 12H2O + 12NADP + 18ADP + 18Pv + 60 lượng tử diệp lục 6O2 + 12NADPH2 + 18ATP + 18H2O. - Phương trình pha tối quang hợp: 6C02 + 12NADPH2 +18ATP + 12H2O C6H12O6 +12NADP + 18ADP +18Pv a. Các loài sinh sản vô tính: Nhờ quá trình nguyên phân mà thực chất là cơ chế tự nhân đôi của NST và cơ chế phân li đồng đều các NST con. b) Ty thể là cơ quan sản sinh năng lượng do đó tế bào có nhiều ty thể là tế bào hoạt động mạnh nhất. TB cơ (cơ tim), Tb gan, vùng nào cần nhiều năng lượng thì tập trung nhiều ti thể nhất. -TB hồng cầu không cần ti thể, không tiêu tốn O2 trong ti thể, vì vai trò vận chuyển của nó vẫn hô hấp bằng con đường đường phân. b. Các loài sinh sản hữu tính: Nhờ kết hợp 3 quá trình: nguyên phân, giảm phân, thụ tinh - Nhờ nguyên phân mà từ một hợp tử phát triển thành một cơ thể đa bào. - Nhờ giảm phân mà thực chất là cơ chế phân li không đồng đều của các NST con từ một cơ thể lưởng bội 2n tạo thành giao tử đơn bội n. - Nhờ thụ tinh mà thực chất là quá trình tái tổ hợp NST, phục hồi bộ NST lưỡng bội 2n của loài. Câu 11: Dựa vào nguồn cung cấp năng lượng và cacbon hãy phân biệt các kiểu dinh dưỡng của những sinh vật sau đây : Tảo, Khuẩn lam, Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía màu lục, Nầm men, Vi khuẩn lactic, vi khuẩn nitrat hoá, Vi khuẩn lục và vi khuẩn tía không có lưu huỳnh. Vi sinh vật Kiểu dinh dưỡng Nguồn năng lượng Nguồn cacbon - Tảo, khuẩn lam Quang tự dưỡng Ánh sáng CO2 - Vi khuẩn có lưu huỳnh màu tía, màu lục - Vi khuẩn không có Quang dị dưỡng Ánh sáng chất hữu cơ lưu huỳnh màu tía, màu lục - Vi khuẩn nitrat hoá Hoá tự dưỡng chất hữu cơ CO2 - Nấm men, vi khuẩn Hoá dị dưỡng chất hữu cơ chất hữu cơ lactic Câu 12. a/ Phương thức đồng hóa CO2 của các vi sinh vật tự dưỡng. Nhóm vi sinh vật tự dưỡng gồm có: - VSV tự dưỡng quang năng: Sử dựng năng lượng AS mặt trời để quang hợp, gồm: + Vi tảo, vi khuẩn lam: Lấy nguồn hyđro từ nước, quang hợp giải phóng oxy. + Một số VK thuộc bộ Rhodospirillales: Lấy hyđro từ khí hyđro tự do, từ H 2S, hoặc hợp chất hữu cơ có chứa hyđro. Quang hợp không giải phóng ra oxy. - VSV tự dưỡng hóa năng: Sử dụng năng lượng do oxy hóa hợp chất hữu cơ nào đó, gồm: +VK nitrit hóa: Sử dụng năng lượng sinh ra khi oxy hóa amôn thành nitrit. +VK nitrat hóa: Ôxy hóa nitrit thành nitrat để lấy năng lượng. +VK sắt: Lấy năng lượng từ phản ứng oxy hóa Fe++ thành Fe+++ . +VK oxy hóa lưu huỳnh: Lấy năng lượng khi oxy hóa S thành các hợp chất ch ứa S b/ Điểm khác nhau giữa VK hóa năng hợp và VK quang hợp: VK hóa năng hợp sử dụng nguồn năng lượng từ oxy hóa các hợp chất vô cơ, còn VK quang hợp sử dụng năng lượng từ AS mặt trời nhờ sắc tố. Câu 13: So sánh photphorin hoá quang hợp vòng và không vòng qua các chỉ tiêu sau: Hình thức photphorin hoá, sự tham gia của phản ứng ánh sáng, chất tham gia, sản phẩm, hiệu quả năng lượng. Hình thức photphorin hoá Sự tham gia của phản ứng ánh sáng Chất tham gia Sản phẩm. Vòng. Không vòng. Phản ứng ánh sáng I. Phản ứng ánh sáng I và phản ứng ánh sáng II. ADP, H3PO4. ADP, H3PO4, H2O, NADP. ATP. ATP, NADPH2, O2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hiệu quả năng lượng. 11 -22 %. 36%. Câu 14: Em hãy chỉ ra cách thức (con đường) để sản xuất dấm ăn từ nguyên liệu rỉ đường bằng cách sử dụng qui trình công nghệ lên men của các các vi sinh vật. a. Rỉ đường chủ yếu là các sacaroz (C12H22O11). Biến đổi rỉ đường thành rượu êtilic (C2H5OH) nhờ nấm men sacaromicess b. Từ rượu êtilic biến đổi thành axit axetic (CH3COOH) do vi khuẩn axetic c. Từ axit axetic pha loảng thành dấm ăn 6% Câu 15: a/ Tại sao vi khuẩn gây loét dạ dày có thể sống được ở điều kiện pH rất thấp(2-3) vì: Vi khuẩn gây viêm loét dạ dày có khả năng tiết ra Na2CO3, enzim ureaza phân giải ure thành NH+ để nâng cao pH chỗ chúng ngự trị. b/ Để dưa lâu sẽ có hiện tượng gì? Vì sao? Dưa để lâu bị khú, nước dưa nhạt dần và bề mặt dưa xuất hiện váng trắng vì dưa khi quá chua, vi khuẩn lactic cũng bị ức chế nấm phát triển thành váng trắng, chúng oxi hóa axit lactic làm cho nước dưa nhạt dần, lúc này các vi khuẩn gây thối phát triển xâm nhập vào dưa làm dưa bị khú. c/ Lá của cây trồng ngoài sáng và lá cây cùng loại trồng trong bóng râm thì TB lá của cây nào có nhiều lục lạp hơn? Giải thích? - lá cây trong bóng râm có nhiều lục lạp hơn. - vì lục lạp làm nhiệm vụ QH. Khi ít ánh sáng cần nhiều lục lạp nhận nhiều ánh sáng hơn  QH tăng. d/ Tại sao sợi rau muống chẻ khi ngâm vào nước sạch thì nó bị cong lại? -Khi ngâm vào nước sạch, TB sẽ hút nước. - lớp TB ở ngoài có lớp cutin không hút nước  kích thước ít thay đổi. - Lớp TB phía trong không có cutin  hút nhiều nước  TB dài ra. - Sợi rau muống cong từ trong ra ngoài. Câu 16: Sự giống nhau và khác nhau cơ bản về cấu trúc của ADN với mARN. * Giống nhau : - Đều có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân - Mỗi đơn phân gồm 3 thành phần cơ bản là : đường 5C, H3PO4, bazơ Nitric - Trên mạch đơn của ADN và mARN các Nu liên kết với nhau bằng LK hoá trị bền vững - Đặc trưng bởi số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp của các đơn phân * Khác nhau : ADN mARN - Đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn - Có kích thước và khối lượng bé - Có cấu trúc mạch kép - Có cấu trúc mạch đơn - Xây dựng từ 4 loại Nu ( A,T,G,X) - Xây dựng từ 4 laọi Nu A,U,G,X - Trong mối Nu có đường C5H10O4 - Trong mỗi Nu có đường C H O 5. 10. 5. Câu 17: So sánh tế bào thực vật với tế bào động vật . Giống nhau : đều có các thành phần : + Màng nguyên sinh + Tế bào chất và các bào quan : ty thể,bộ máy gôngi,lưới nội chất, Ribôxôm + Nhân với nhân con và nhiễm sắc thể Tế bào thực vật Tế bào động vật - Có thành xenlulô ở bên ngoài - Không có thành xenlulô - Có lục lạp - Không có lục lạp - Chỉ ở thực vật bậc thấp mới có trung thể - Có trung thể - Có không bào trung tâm có kích thước to - Không có không bào hoặc có không bào kích chứa nhiều nước, muối khoáng và các chất thước nhỏ không quan trọng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> hữu cơ quan trọng trong đời sống thực vật - Không có khung xương tế bào. - Có khung xương tế bào. Câu 18 a/ Quá trình tổng hợp glicôprôtêin trong tế bào được diễn ra như thế nào? Nêu chức năng của glicôprôtêin.  Quá trình tổng hợp glicôprôtêin: - Glicoprotein cấu tạo từ gluxit liên kết với prôtêin - Gluxit được tổng hợp bên trong mạng lưới nội sinh chất - Prôtêin được tổng hợp tại ribôxôm trên mạng lưới nội chất hat. - Sau khi tổng hợp xong gluxit và prôtêin được đưa vào gôngi để ttổng hợp nên glicoprotein Chức năng của glicoprotein: - Là “dấu chuẩn” giúp các tế bào nhận biết nhau. - Là các thụ quan giúp tế bào thu nhận thông tin. b/ Tế bào nấm men có cấu tạo khác vi khuẩn ở những điểm nào ?. -. Nấm men Nhân có màng nhân bao bọc Có dạng đa bào Không có vỏ nhầy Có ty thể,bộ máy gôngi,lưới nội chất. -. Vi khuẩn Nhân không có màng nhân bao bọc Không có dạng đa bào Có vỏ nhầy Không có. c/ CÊu t¹o vµ vai trß cña liz«x«m trong tÕ bµo sinh vËt nh©n chuÈn ? NÕu liz«x«m vì trong tÕ bµo sÏ g©y hËu qu¶ ra sao?. + Là các cấu trúc có kích thớc từ 0,25 → 0,5 μ m chứa các enzim thuỷ phân và đợc bao bọc bởi màng cơ b¶n. + khi các phân tử hữu cơ đợc tế bào hấp thụ bằng ẩm bào hay thực bào, các vi rút và thể lạ xâm nhập vào tế bào...đều đợc lizoxôm bao lấy và phân giải bằng hệ enzim của mình → là cơ quan tiêu hoá nội bào, bảo vệ, chống vi rút, vật thể lạ, chất độc xâm nhập vào tế bào Khi lizox«m vì ra trong tÕ bµo → c¸c enzim thuû ph©n sÏ tho¸t ra ngoµi → ph©n huû lu«n c¶ tÕ bµo Caâu19: a/ Tại sao nói màng sinh chất có tính khảm động? Phân biệt chức năng của các loại protein màng? -Màng sinh chất có tính khảm vì chen lẫn lớp kép photpholipit là các phân tử protein. Các phân tử protein có thể khảm nửa mặt ngoài, nửa mặt trong hay xuyên qua cả đôi photpholipit (0.5đ) Màng sinh chất có tính động vì các phân tử photpholipit lên kết nhau bằng tương tác kị nước-loại liên kết yếu nên các phân tử lipit và protein và có thể di chuyển dễ dàng bên trong lớp màng làm cho màng sinh chất có độ nhớt (0.5đ) -Protein màng có nhiều loại với các chức năng khác nhau . +Caùc protein baùm maøng: (0.5ñ)  Mặt ngoài: ghép nối các tế bào với nhau, tín hiệu nhận biết tế bào.  Maët trong:baùm vaøo khung xöông teá baøo oån ñònh hình daïng teá baøo. +Caùc protein xuyeân maøng:(0.5ñ)  Chaát mang:vaän chuyeån caùc chaát qua maøng.  Taïo keânh daãn truyeàn caùc chaát qua maøng.  Thuï quan: daãn truyeàn thoâng tin vaøo teá baøo. b/ các TB nhận biết nhau bằng các “dấu chuẩn” có trên màng sinh chất. theo em “dấu chuẩn” là hợp chất hóa học nào? Chất này được tổng hợp và vận chuyển đến màng sinh chất như thế nào? - Dấu chuẩn là hợp chất glicôprôtêin - Prôtêin được tổng hợp ở các ribôxôm trên màng lưới nội chất có hạt, sau đó đưa vào trong xoang của mạng lưới nội chất hạt  tạo thành túi  bộ máy gôngi. Tại đây prôtêin được hoàn thiện cấu trúc, gắn thêm hợp chất sacarit  glicôprôtêin hoàn chỉnh  đóng gói đưa ra ngoài màng bằng xuất bào..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 20 : a. một bạn học sinh giải thúch sự hút nước của những cây sống trong rừng ngập mặn như sau: “mặc dù sống trong môi trường có nồng độ muối cao hơn nồng độ dich tế bào ở rễ cay, song các cây này vẫn hút được nước nhờ các prôtêin mang và phải tiêu tốn năng lượng ”. Bạn học sinh giải thích chưa đúng ở nhhững điểm nào? b. các cây sú, vẹt, đước sống ở vùng ngập mặn làm thế nào có thể hút được nước? a.những điều chưa chính xác khi giải thích - cây hút nước theo cơ chế thẩm thấu :nước đi từ nơi thế năng nước cao  nơi có thế năng nước thấp theo chiều gradien nồng độ và không tiêu tốn năng lượng - nước được vận chuyển qua màng bằng prôtêin kênh là aquaporin b. cây sú, đước, vẹt ... sống ở vùng ngập mặn lấy nước bằng cách: trong tế bào rễ quá trình hô hấp diễn ra rất mạnh  tổng hợp các hợp chất hữu cơ tạo ra trong rễ một áp suất thẩm thấu cao để giúp cây hút nước . mặt khác lá có tuyến thải muối thừa. Câu 21: cho 3 tế bào cùng loại vào: nước cất (A), dung dich KOH nhược trương (B), dung dịch Ca(OH)2 nhược trương (C) cùng nồng độ với dung dịch KOH . sau một thời gian , cho cả 3 tế bào vào dung dịch sacarozo ưu trương . hãy giải thích các hiện tượng xảy ra. - khi cho 3 TB cùng loại vào: nước cất (A) , dung dịch KOH nhược trương (B), dung dịch Ca(OH)2 nhược trương (C) cùng nồng độ với dung dịch KOH. - nhận xét về nồng độ ở 3 loại môi trường này : nồng độ nước cất < B< C. Vì theo công thức P = RCTi với i= 1+ (n-1) với n là số ion thì môi trường C> B - sau một thời gian, cho cả 3 TB vào dung dịch sacaroza ưu trương thì các TB đều có hiện tượng co nguyên sinh. TB A co nhanh, mạnh nhất sau đó đến TB B còn TB C co chậm nhất Câu 22: a/ Vì sao Nấm không được xếp vào giới thực vật? - thành tb của nấm là kitin không phải là xenlulozo, không chứa lục lạp, sống tự dưỡng b/ Tại sao tb được xem là đơn vị tổ chức cơ bản của thế giới sống? - tất cả các cơ thể sống đều được cấu tạo từ tb - mọi hoạt động sống đều diễn ra trong tb c/ Tại sao nói tb vừa là đơn vị cấu trúc vừa là đơn vị chức năng của cơ thể? - tb tồn tại dưới những cấp độ khác nhau của tổ chức vật chất sống - Ở cơ thể đơn bào nó là mức độ cơ thể, có những phương thức thích nghi đa dạng để tồn tại - Ở cơ thể đa bào nó thuộc mức độ dưới cơ thể, trong quá trình tiến hóa đã xuất hiện những dạng sống khác nhau, bằng chứng là có sự phân hóa về cấu tạo và chuyên hóa về chức năng sinh lí sinh thái, sinh quyển. - Tb có sự sinh trưởng, phát triển, bảo tồn, phục hồi tính nguyên vẹn và sinh sản nhờ năng lượng vật chất lấy từ môi trường. d/ Loài sinh vật nào được coi là dang trung gian giữa động vật và thực vật? tại sao? - trùng roi xanh - Vì: + đặc điểm của thực vật: sống tự dưỡng + đặc điểm của động vật: di chuyển và bắt mồi Cấu tạo đơn bào nhân thực thuộc giới nguyên sinh. Câu 23: a/ Vì sao virut chỉ gọi là dạng sống mà không phải là cơ thể sống? Virut chưa có cấu tạo tb Ngoài tb chủ virut không thể sinh sản , chỉ trong tb chủ virut mới nhân lên được. b/ Vì sao một số loại vi khuẩn có khả năng kháng thuốc? Vi khuẩn có chứa plasmit, phân tử ADN dạng vòng, trong plasmit chứa các gen tổng hợp enzim có khả năng phân hủy chất kháng sinh. c/ Nội bào tử có phải là hình thức sinh sản của vi khuẩn không? Nội bào tử xuất hiện khi nào? Vai trò của nội bào tử? - không phải là hình thức sinh sản - thường hình thành ở cuối pha sinh trưởng lũy thừa, khi môi trường thay đổi bất lợi như cạn chất dinh dưỡng, chất độc hại tăng. - Vai trò: kháng nhiệt, kháng bức xạ, kháng hóa chất. d/ Những đặc điểm nổi trội đặc trưng cho thế giới sống là gì? Trong đó những đặc tinh nào là quan trọng nhất? vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -. trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, khả năng tự điều chỉnh cân bằng nội môi, khả năng tiến hóa thích nghi với môi trường và tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. - khả năng tự điều chỉnh cân bằng nội môi Vì đảm bảo tính bền vững và ổn định tương đối của hệ thống sống. e/ Vì sao ngành thực vật hạt kín là ngành tiến hóa nhất? - Có hệ mạch rất phát triển, đưa chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể. - Thụ phấn nhờ gió và côn trùng nên không phụ thuộc vào nước, khả năng thụ phấn cao hơn có chọn lọc hơn. - Thụ tinh kép tỉ lệ nảy mầm sống sót cao. - Hạt được bảo vệ trong quả. Câu 24: a/ Điểm khác nhau giữa dầu và mỡ? tại sao người già không nên ăn nhiều mỡ? - dầu: ở nhiệt độ thường là thể lỏng, chứa axit béo không no. - mỡ: ở nhiệt độ thường là nửa lỏng, nửa rắn, chứa axit béo no. - vì dẫn đến xơ vữa động mạch. b/ Ý nghĩa của việc nhuộm bằng phương pháp gram đối với các chủng vi khuẩn? - để thấy sự khác biệt giữa 2 chủng vi khuẩn gram dương và gram âm. vi khuẩn gram dương có màu tím, vi khuẩn gram âm có màu đỏ. - Sử dụng các loại thuốc kháng sinh đặc hiệu để tiêu diệt từng loại vi khuẩn gây bệnh mà không làm tổn thương đến tb người. c/ Thành phần cấu trúc nào của tb thực vật đóng vai trò chính trong quá trình thẩm thấu? tại sao? - không bào chứa nước và chất hòa tan tạo thành dịch tế bào. Dịch tb luôn có 1 áp suất thẩm thấu lớn hơn áp suất thẩm thấu của nước nguyên chất. d/ các câu sau đây đúng hay sai ? giải thích? - vi khuẩn bị các tế bào bạch cầu thực bào và tiêu hủy trong lizoxom.( sai, vì enzim tiêu hóa trong lizoxom phân hủy) - Mỗi tb đều có màng sinh chất, tb chất, các bào quan và nhân. ( sai, các tb vi khuẩn chưa có màng nhân) - Riboxom 70S chỉ có ở tb vi khuẩn ( sai, vì Riboxom 70S còn có ở ti thể và lục lạp trong tb nhân thực) Câu 25: a/ Một nhà khoa học đã nghiền nát 1 mẫu mô thực vật sau đó đem li tâm và thu được một số bào quan. Các bào quan này có khả năng hấp thụ CO2 và giải phóng C Bào quan đó là gì? Em hãy mô tả cấu trúc và chức năng của bào quan đó? - lục lạp - cấu tạo và chức năng: SGK b/ Vai trò của nước đối với tb? Giải thích tính phân cực và các mối liên kết trong phân tử nước? tại sao con nhên nước lại có thể đứng và chạy trên mặt nước? Tại sao nước vận chuyển từ rể cây lên thân đến lá và thoát ra ngoài được? - là dung môi và là môi trường khuyếch tán, là môi trường và nguyên liệu cho các phản ứng xảy ra. - Nước được cấu tạo từ một nguyên tử O2 liên kết với 2 nguyên tử H2 bằng liên kết cộng hóa trị. Do đôi electron trong mối liên kết bị kéo lệch về phía O2 nên phân tử nước có 2 đầu điện tích trái dấu nhaula2m cho phân tử nước có tính phân cực. - Do các phân tử nước liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt. - Do các phân tử nước liên kết với nhau và liên kết với thành mạch gỗ tạo thành cột nước liên tục. c/ Vi sinh vật có phải là một nhóm phân loại không? Không. Vì chúng thuộc giới khởi sinh, nguyên sinh, nấm. Chúng có chung đặc điểm là kích thước hiểm vi, đơn bào, nhân thưc hoăc nhân sơ, sinh trưởng và sinh sản nhanh, phân bố rộng, thich ứng với môi trường cao. d/ Trình bày sự trao đổi chất giữa tb với môi trường xung quanh? - Khuếch tán ( thụ động) Chất đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, không tiêu tốn năng lượng. + Hiện tượng thẩm tách ( đối với chất tan ) + Hiện tượng thẩm thấu ( đối với dung môi ) - Hoạt tải qua màng ( chủ động ) chất đi ngược chiều gradien nồng độ, cần tiêu tốn năng lượng. - Biến dạng qua màng: thực bào và ẩm bào. Câu 26: a/ Thế nào là đa dạng sinh học? nêu nguyên nhân làm suy thoái đa dạng sinh học?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>  Đa dạng sinh học là sự phồn thịnh của sự sống trên trái đất, là hàng triệu loài vi sinh vật, thực vật và động vật, là những gen chứa đựng trong các loài và là những hệ sinh thái vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi trường. - Đa dạng loài là biểu hiện cơ bản nhất trong các biểu hiện của đa dạng sinh học, chỉ mức độ phong phú về mức độ loài. - Đa dạng di truyền là đa dạng về các gen và các kiểu gen trong các quần thể của các phân loại thuộc một loài nhất định. - Đa dạng về quần xã và hệ sinh thái. - Loài, quần xả, hệ sinh thái luôn luôn biến đổi nhưng luôn giữ là hệ cân bằng tạo nên sự cân bằng trong toàn bộ sinh quyển. Nhờ đa dạng sinh học giữ cân bằng sinh thái của trái đất, khí hậu ổn định góp phần bảo vệ các nguồn gen, giảm ô nhiễm môi trường, điều hòa dòng chảy và tuần hoàn nước, tăng độ màu mỡ cho đất.  Nguyên nhân: - Sự khai thác quá mức, khai thác lạm dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, sự gia tăng dân số một cách báo động - Sự biến mất và thoái hóa sinh cảnh làm mất đi tính đa dạng sinh học - Tập quán sống du canh, du cư của đồng bào các dân tộc miền núi, phát lương, đốt rẫy - Quá trình công nghiệp hóa, giao thông hóa và đô thị hóa. b/ Sự khác biệt về cấu trúc giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. Đặc điểm so sánh Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực 1. Kích thước Nhỏ Lớn 2. Màng Có thành tb peptidoglican Thành tb là xenlulozo hoặc kitin 3. Nhân - Chưa có nhân hoàn chỉnh, chỉ có vùng - Đã có nhân hoàn chỉnh, có màng nhân nhân không có màng bao bọc - ADN mạch thẳng kết hợp với protein để - ADN dạng vòng không kết hợp với tạo thành chất nhiễm sắc protein histon 4. Tế bào chất - Không có hệ thống nội màng - Có hệ thống nội màng, chia tế bào thành các xoang - Không có các bào quan có màng bao - Có nhiều bào quan có màng bao bọc bọc - Riboxom nhỏ 70S, tự do trong tế bào - Riboxom 80S, một số tự do, một số trên chất lưới nội chất.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×