Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

tuan 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.72 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 23: Thứ hai ngày 4/02 /2013 TOÁN: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT) I.MỤC TIÊU: -Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau). -Vận dụng trong giải toán có lời văn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng con, phấn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: H Đ của GV H Đ của HS A.KTBC: -Gọi HS làm bài 1,2,3/114 -3 HS lên bảng làm bài B.Bài mới: *Giới thiệu bài: HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân 1427x 3 = ? *GV ghi: 1427 x 3 =? -HS đọc phép tính -1 HS lên bảng đặt tính, lớp bảng con *GV ghi như SGK -3 HS nêu cách thực hiện rồi giải -Vài HS nhắc lại HĐ 2: Thực hành: Bài 1/115: -4 HS lần lượt lên bảng làm bài -Lớp bảng con Bài 2/115: -HS nêu yêu cầu bài -HS làm bài vào vở Bài 3/115: - HS đọc đề toán -1 HS tóm tắt, lớp bảng con. Tóm tắt: 1 xe : 1425 kg gạo 3 xe : ... kg gạo ? -Cả lớp giải vào vở Bài giải: Số gạo 3 xe chở được là: 1425 x 3 = 4275( kg) ĐS: 4275 kg gạo. Bài 4/115: -HS nêu yêu cầu -Trao đổi nhóm đôi -Đaị diện nhóm lên bảng giải C.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Bài sau: Luyện tập TẬP ĐỌC-KÊ CHUYỆN: NHÀ ẢO THUẬT I.MỤC TIÊU: TĐ: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. -Hiểu ND của bài.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KC: Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa truyện trang SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TIẾT 1 H Đ của GV H Đ của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài: “Cái cầu” - 2 học sinh đọc lại bài B. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài 2. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Gọi học sinh đọc nối tiếp câu. -Hs đọc - Luyện đọc đoạn - 5 em nối tiếp nhau đọc 5 đoạn (2 lần) - Đọc đồng thanh 3. Tìm hiểu bài : - Vì bố của các em nằm trong viện, … + Vì sao chị em nhà Xô-phi không đi không tiền của mẹ mua vé. xem ảo thuật ? - Tình cờ gặp chú Lí ở ga, hai chị em đã + Hai chị em Xô-phi đã gặp và giúp đỡ giúp chú Lí mang những đồ đạc lỉnh nhà ảo thuật như thế nào ? kỉnh đến rạp xiếc. - Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn - Hai chị em nhớ tới lời mẹ dặn không vào rạp ? được … không muốn chờ chú trả ơn. - Vì sao chú Lí đến nhà Xô-phi và Mác? - Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất - Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi ngoan, đã giúp đỡ chú. người uống trà ? - Đã xảy ra hết bất ngờ này … chú thỏ - Theo em, chị em nhà Xô-phi xem ảo trắng mắt hồng bỗng nằm trên chân thuật chưa ? Mác. - Giáo viên giảng: Nhà ảo thuật Trung - Chị em nhà Xô-phi đã được xem ảo Quốc đã tìm đến nhà hai bạn nhỏ để biểu thuật tại nhà. diễn, bày tỏ sự cảm ơn đối với hai bạn. Sự ngoan ngoãn và lòng tốt của hai bạn đã được đền đáp. 4. Luyện đọc lại :Giáo viên treo bảng phụ - Luyện đọc nhóm 4. hướng dẫn luyện đọc đoạn 4. - Hai nhóm thi đọc HDHS Kể chuyện: - Dựa vào tranh, kể lại câu chuyện nhà ảo - Hs thi kể thuật bằng lời của Xô-phi hoặc Mác. 5. Củng cố - dặn dò : -Giáo viên nhận xét tiết học Thứ ba ngày 5 /2/2013 TOÁN: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Biết nhân số có bốn chữ với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau). -Biết tìm số bị chia, giải bài toán có hai phép tính. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> H Đ của GV A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 học sinh sửa bài tập 4. H Đ của HS. - Cho 2 học sinh làm phép tính 1325 x 2 = ? ; 1917 x 3 =? B. Bài mới - Hướng dẫn học sinh luyện tập * Bài 1 - Làm miệng : Gọi 1 học sinh làm bài a, một học sinh làm bài b, lớp làm bảng con. * Bài 2: Làm vở (giải toán) - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi điều gì ? - Tính tiền An mua 3 cây bút - Tính số tiền còn lại ? - Hãy trình bày bài giải trên ?. * Bài 3: Tìm x - Gọi học sinh nhắc lại quy tắc tìm số bị chia ? * Bài4( a) Thực hiện dưới dạng trò chơi nhanh nhất, đúng nhất, dùng bút chì điền vào chỗ chấm. * Cách chơi: Cho cả lớp thực hiện C.Củng cố, dặn dò: *Nhận xét tiết học. - Chu vi đất đó là: 1508 x 4 = 6032 (m) ĐS: 6032 m 1325 x 2 = 2650; 1917 x 3 = 5751. - 2 HS làm miệng, lớp làm bảng con. a. 1324 x 2 = 2648 1719 x 4 = 6876 b. 2308 x 3 = 6924 1206 x 5 = 6030 - An mua 3 cây bút mỗi cây 2500đ, đưa 8000đ. - Cô bán hàng phải trả lại An bao nhiêu? 2500 x 3 = 7500 8000 - 7500 = 500 Số tiền An mua 3 cây bút: 2500 x 3 = 7500đ Số tiền còn lại là: 8000 - 7500 = 500 (đồng) ĐS: 500 đồng a. x : 3 = 1527 x = 1527 x 3 x = 4581 b. x : 4 = 1823 x = 1823 x 4 x = 7292. CHÍNH TẢ: NGHE NHẠC I.MỤC TIÊU: -Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. -Làm đúng BT (2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp viết (2 lần) nội dung bài tập 2a hoặc 2b - 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3a hoặc 3b III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> H Đ của GV H Đ của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Rầu rĩ, giục giã, dồn dập, dễ dàng. - 2 học sinh viết bảng lớp - Tập dượt, dược sĩ, ướt áo, mong ước. - Cả lớp viết bảng con B. Bài mới: a. Hướng dẫn chuẩn bị - Gọi 2 học sinh đọc lại - 2 học sinh đọc lại - Bài thơ kể chuyện gì? - Cả lớp đọc thầm bài chính tả. - Cho cả lớp nhìn sách, chú ý các chữ cần - Bé Cương thích âm nhạc. viết hoa trong bài. - Nghe tiếng nhạc nổi lên, bé chơi bi nhún - Gọi học sinh đọc thầm bài chính tả, tìm nhảy theo từng tiếng nhạc. Tiếng nhạc tiếng dễ mắc lỗi : mải miết, bỗng, nổi làm cho cây cối cũng lắc lư, viên bi lăn nhạc, giẫm, vút, réo rắt, trong veo. tròn rồi nằm im. b. Giáo viên đọc học sinh viết bài - Nhìn sách đọc các chữ viết hoa: Đầu bài, - Cách trình bày bài viết như thế nào ? đầu dòng thơ, tên riêng của người. c. Chấm - chữa bài - Đọc thầm bài chính tả 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả - HS viết vào vở- Đổi vở chấm chéo. * Bài tập 2( a/b) - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 - Cho 2 học sinh thi làm đúng, nhanh sau - Cả lớp làm bài vào vở bài tập chính tả. đó đọc kết quả bài 2. - 2 học sinh thi làm đúng nhanh bài 2 - Gọi 5 học sinh đọc lại lời giải đáp án: - Cả lớp sửa bài 4. Củng cố, dặn dò : - Về viết lại lỗi viết sai, mỗi lỗi 1 dòng. - Nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài 3/43. TẬP ĐỌC: CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC I. MỤC TIÊU : -Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong bài. -Hiểu ND tờ quảng cáo; bước đầu biết một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo. (trả lời được các CH trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa bài tập đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : H Đ của GV H Đ của HS A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải -Học sinh luyện đọc nối tiếp câu, mỗi em nghĩa từ. 1 câu (2 lần). - Hướng dẫn học sinh đọc ngắt, nghỉ hơi -Học sinh đọc ngắt câu dài : đúng giọng đọc bảng quảngcáo. Ảo thuật biến hóa bất ngờ/ thú vị.// 3. Tìm hiểu bài: Xiếc nhào lộn khéo léo/ dẻo dai//. - Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì - Học sinh luyện đọc nhóm đôi..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> H Đ của GV. H Đ của HS. ? - Em thích những nội dung nào trong quảng cáo ? Vì sao ? - Quảng cáo đưa ra những thông tin quan trọng như thế nào ? - Cách viết các thông báo như thế nào ? Có ngắn gọn, rõ ràng không ? - Những từ ngữ được in đậm trong quảng cáo có ý nghĩa như thế nào ? Có mấy kiểu chữ, màu sắc của chữ ra sao? Làm như vậy có tác dụng gì - Ngoài phần thông tin, quảng cáo còn được trang trí như thế nào ? 4. Luyện đọc lại bài 5. Củng cố - dặn dò. - Để lôi cuốn mọi người đến rạp xem xiếc. - Em thích nhất phần quảng cáo tiết mục mới vì phần này cho biết chương trình biểu diễn xiếc rất đặc sắc, nhiều tiết mục ra mắt lần đầu, có cả ảo thuật là tiết mục em thích. - Quảng cáo thông báo những thông tin cần thiết, được người xem quan tâm nhất như tiết mục mới, điều kiện của rạp xiếc, mức giảm giá vé, thời gian biểu diễn, cách liên hệ mua vé. - Thông báo của rạp xiếc rất ngắn gọn, rõ ràng, dễ nhớ. Thứ tư ngày 6/02/2013. TOÁN: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU: -Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (chia hết, thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số). -Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng con , phấn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: H Đ của GV A.Bài cũ: Gọi HS làm bài tập 2,3/116 B.Bài mới: *Giới thiệu bài: HĐ 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia: 6369 : 3 = ? H/ Muốn chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số trước hết ta phải làm gì?. H Đ của HS -3 HS lên bảng làm bài -HS đọc phép chia -Đặt tính -Thực hiện chia lần lượt từ trái sang phải hoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất. -HS tự đặt tính rồi tính như SGK -Vài HS nhắc lại cách chia trên.. *Đây là trường hợp chia hết *Mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm: chia, nhân, trừ. HĐ 2: Hướng dẫn thực hiện phép chia: -HS thực hiện tương tự như VD a 1276 : 4 = ? -Vài HS nhắc lại cách chia. *Lưu ý: Lần 1: Nếu lấy 1 chữ số ở số bị chia mà bé hơn số chia thì phải lấy 2 chữ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> số để chia. HĐ 3: Thực hành: Bài 1/117: Bài 2/117: Bài 3/117:. -3 HS lên bảng -Lớp bảng con - HS đọc đề toán -1 HS lên tóm tắt, giải -Lớp làm vào vở -2 HS đại diện nhóm lên bảng giải -Lớp làm vào vở. -Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như -...lấy tích chia cho thừa số đã biết. thế nào? C.Củng cố, dặn dò: *Nhận xét tiết học -Về nhà luyện chia cho thành thạo. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU NHƯ THẾ NÀO ? I.MỤC TIÊU: -Tìm được những vật được nhân hóa,cách nhân hóa -Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào ? (BT2). -Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó (BT 3 a/c/d hoặc b/c/d). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng lớp viết 4 câu hỏi bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : H Đ của GV H Đ của HS A. Kiểm tra bài cũ: Nhân hóa là gì ? - 1 học sinh trả lời. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập a. Bài tập 1 - Cho HS trao đổi theo cặp bài tập 1 - 3 học sinh xung phong lên bảng thi trả - Gọi 3 học sinh lên bảng thi trả lời đúng, lời đúng nhanh. nhanh các ý: a, b. - Cả lớp nhận xét. a. Những vật được nhân hóa. Kim giờ Kim phút Kim giây Cả ba kim. b. Cách nhân hóa Những vật ấy Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ. được gọi bằng Bác thận trọng, nhích từng li, từng li Anh lầm lì, đi từng bước, từng bước. Bé tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng. Cùng tới đích, rung một hồi chuông vang.. H Đ của GV * Bài tập 2 - Câu a: Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào ?. H Đ của HS - HS1: Bác kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> H Đ của GV. H Đ của HS HS2: Bác kim giờ nhích về phía trước một cách rất thận trọng. - Câu b: Anh kim phút đi như thế nào ? - HS1: Anh kim phút đi lầm lì từng bước, từng bước. HS2: Anh kim phút đi thong thả từng - Câu c: Bé kim giây chạy lên trước bước một. hàng như thế nào ? - HS1: Bé kim giây chạy lên trước hàng rất nhanh. HS2: Bé kim giây chạy lên trước hàng * Bài tập 3: một cách tinh nghịch. - Gọi HS tiếp nối đặt câu hỏi cho bộ - Câu a: Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế phận câu in đậm trong mỗi câu. nào ? - Câu b: Ê-đi-xơn làm việc như thế nào ? 3. Củng cố - dặn dò : - Câu c: Hai chị em nhìn chú Lý như thế nào ? Thứ năm ngày 7/02/2013 TOÁN : CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt) I.MỤC TIÊU: -Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có dư với thương có 4 chữ số và 3 chữ số). -Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY HOC: Bảng con, phấn, 8 hình tam giác bằng nhựa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC: H Đ của GV A.Bài cũ: -Gọi HS làm bài tập 1, 2/117 B.Bài mới: *Giới thiệu bài HĐ 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia: 9365 : 3 = ? *GV ghi như sGK H Đ 2: Hướng dẫn thực hiện phép chia: 2249 : 4 = ? H/ Em có nhận xét gì về 2 ví dụ trên. H/ Trong phép chia số dư so với số chia thế nào? HĐ 3: Thực hành: *Bài 1/upload.123doc.net:. H Đ của HS -3HS lên bảng làm bài. -HS đọc phép tính - HS đặt tính rồi tính -Vài HS nhắc lại cách thực hiện -HS làm tương tự như VD a) -HS nhận xét -...số dư bé hơn số chia. -3 HS lên bảng -Lớp bảng con.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> *Bài 2/upload.123doc.net: *Bài 3/upload.123doc.net: Tổ chức trò chơi xếp hình C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học -Về nhà luyện chia cho thành thạo. -HS đọc đề toán -1 HS tóm tắt, giải -Lớp làm vào vở -Thảo luận theo cặp -Đại diện thi xếp hình nhanh, đúng.. Thứ sáu ngày 7/02/2013 TOÁN: CHỮ SỐ CHO SỐ CHIA SỐ CÓ BỐN CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT) I.MỤC TIÊU: -Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương). -Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: H Đ của GV H Đ của HS A.BÀI CŨ: -Gọi HS làm bài tập -2 HS lên bảng làm bài 1,2/upload.123doc.net. B.BÀI MỚI: *Giới thiệu bài: H Đ 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia -HS đọc phép tính 4218 : 6 = ? -HS đặt tính -HS nêu cách thực hiện -Vài HS nhắc lại cách thực hiện -GV ghi bảng như SGK -Mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm: chia, nhân, trừ, nhẩm. H Đ 2: Hướng dẫn thực hiện phép chia: -Thực hiện tương tự như VD a) 2407 : 4 = ? -HS nhận xét 2 ví dụ a) b). H Đ 3: Thực hành: *Bài 1/119: *Bài 2/119: *Bài 3/119:. -HS nêu yêu cầu bài -HS làm bài bảng con -HSđọc đề bài toán -1 HS tóm tắt, giải -Lớp làm vào vở -HS thảo luận nhóm đôi -Đại diện nhóm lên trình bày. C.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Về nhà rèn kĩ năng chia và giải toán bằng hai phép tính cho thành thạo. TẬP LÀM VĂN: KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT I. MỤC TIÊU :.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong SGK. -Viết được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp viết các gợi ý cho bài kể. - Một số tranh ảnh về các loại hình nghệ thuật: Kịch, chèo, hát, múa, xiếc, liên hoan văn nghệ của học sinh trong trường, lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : H Đ của GV H Đ của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh đọc bài viết về một người - 2 học sinh thực hiện. lao động trí óc. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập a. Bài tập 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Đề bài yêu cầu gì ? - Kể lại rõ ràng, tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem. - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời từng câu hỏi gợi ý hoặc kể tự do. * Ví dụ: Kể một buổi xem xiếc + Đó là buổi biểu diễn nghệ thuật gì? + Buổi biểu diễn được tổ chức ở đâu ? ... một buổi biểu diễn xiếc. Khi nào ? - Buổi biểu diễn được tổ chức ở rạp xiếc thành phố. Vào tối chủ nhật tuần trước. + Em cùng đi xem với ai ? - Em cùng đi với cả nhà: Bố, mẹ và các em trai của em. + Buổi biểu diễn có những tiết mục nào ? - Buổi biểu diễn có nhiều tiết mục : đu quay, người đi trên dây, xiếc hổ nhảy qua vòng lửa, đua ngựa, khỉ đua xe + Em thích nhất tiết mục nào nhất ? Hãy đạp, voi đá bóng,... nói cụ thể về tiết mục ấy ? - Em thích tiết mục khỉ đua xe đạp. Tiết * Bài 2: mục này làm khán giả cười nghiêng - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập ngả... - Nêu cách trình bày một đoạn văn. - Vài học sinh xung phong kể - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài - Cả lớp rút kinh nghiệm lời kể của các - Giáo viên chấm một số bài viết hay bạn. 3. Củng cố - dặn dò : - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập - Nhận xét tiết học. - Trình bày rõ ràng, viết thành câu - Học sinh viết bài vào vở. CHÍNH TẢ: NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM I. MỤC TIÊU : - Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT (3) a.b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Ảnh Văn Cao trong SGK - 3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2b. - Bút dạ + 3 tờ giấy khổ to viết nội dung bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : H Đ của GV H Đ của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng viết: 4 tiếng bắt - 2 học sinh viết bảng lớp đầu bằng l/n hoặc có vần ut/uc. - Cả lớp viết bảng con B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nghe viết. a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc một lần bài văn - HS theo dõi và đọc thầm theo - Gọi 2 học sinh đọc lại đoạn văn - 2 học sinh nhắc lại b. H/dẫn học sinh nhận xét chính tả. - Những từ ngữ nào trong bài được viết - 2 học sinh nhắc lại hoa ? c. Chấm - chữa bài - HS xem ảnh nhạc sĩ Văn Cao 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập - 2 học sinh đọc lại. *Bài tập 2 a: HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm theo * Bài tập 2b : - Chữ đầu tên bài và các chữ đầu câu. - Gọi vài học sinh đọc lại từ đã điền (vần) Tên riêng: Văn Cao, Tiến Quân Ca. Con chim chiền chiện Bay vút, vút cao Lòng đầy yêu mến Khúc hát ngọt ngào 4. Củng cố - dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×