Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tho hai cu cua ba so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.88 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết: 45 Ngày dạy: 20/12. THƠ HAI CƯ – BA SÔ I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: + Qua việc tự học ở nhà và ở lớp học sinh bước đầu làm quen với Nhật Bản, hiểu được thơ Ba cư: vài nét đặc trưng giá trị tư tưởng nghệ thuật thơ Hai cư-Ba Sô + Tích hợp với bài làm văn “trình bày một vấn đề” 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tự đọc hiểu bảng dịch thơ nước ngoài, trình bày những cảm nhận của cá nhân trước tập thể. 3. Thái độ: Bồi dưỡng tinh thần yêu cái đẹp và có thái độ trân trọng cái hay cái đẹp của nhân loại II. Chuẩn bị - Thầy: + Tham khảo SGK, soạn giáo án + Phương pháp: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu - Trò: Tự học ở nhà, lên lớp giáo viên hướng dẫn. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ Đọc thuộc lòng bài thơ “Thu Hứng” (Cảm xúc mùa thu) của Đổ Phủ ? (Phiên âm và dịch thơ) 3. Bài mới: a/ Dẫn nhập: Trong văn học Nhật Bản, thơ hai-cư chiếm một vị trí khá quan trọng. Thể thơ này ra đời và phát triển rộng rãi trong thời kì Phục hưng văn học thế kỷ XVII - XVIII và song hành với đời sống văn hóa Nhật. Lúc đầu thơ hai-cư bắt nguồn từ các thể thơ ca truyền thống như trường ca, hòa ca, đoản ca... Sau đó một phần của bài thơ trong các thể thơ này tách ra độc lập và tồn tại một thời gian dài không có tên gọi chính thức, đến khi nhà thơ Shiki (1867-1902) gọi đó là thơ hai-cư vào những năm cuối thế kỷ XIX rồi nó tồn tại cho đến ngày nay. Vậy thơ Hai cư có đặc điểm và nội dung gì nổi bật? chúng ta cùng tìm hiểu câu trả lời trong bài học ngày hôm nay…. b/ Tiến trình bài giảng: TG Hoạt động của GV và HS 5’ Hoạt động 1: Vài nét về tác giả Ba Sô: ? Em đọc phần tiểu dẫn và nêu những nét chính về Ba Sô? Học sinh : Đọc tiểu dẫn, phát biểu. Nội dung cần đạt I. Tìm hiểu chung: 1. Vài nét về tác giả Ba Sô - BaSô (1644-1694) tên thật là Masuô Bashô (Tùng Vĩ Ba Tiêu) là một nhà thơ nổi tiếng của văn học Nhật Bản. - Quê ở tỉnh Iga (nay là tỉnh Miê) - Gia đình thuộc tầng lớp võ sĩ cấp thấp. - Khoảng năm 28 tuổi chuyển đến Ê-đô (Tôkiô) sống và sáng tác thơ Hai-cư với bút danh Ba Sô (Ba Tiêu) - 10 năm cuối đời, ông đi khắp đất nước viết du ký và làm thơ Hai Cư - Ông mất ở OsaKa khi mới 50 tuổi - Tác phẩm nổi tiếng nhất: “Lối lên miền Oku” (1689).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TG Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 10’ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh 2. Đặc điểm thơ Hai cư tìm hiểu đôi nét về thể thơ Hai cư 1. Thể thơ ?Em hiểu gì về thể thơ Hai cư? - Hai cư là một thể thơ truyền thống độc đáo của Nhật Bản (thi quốc), được hình thành từ thế kỷ thứ XVI đến thế kỷ XVII có những thành tựu nổi bật - Hình thức: thơ Hai cư thuộc loại ngắn nhất thế giới (cả bài chỉ 17 âm tiết, ngắt thành 3 đoạn 5-75). Nguyên bản tiếng Nhật chỉ có một câu thơ + Dòng 1: giới thiệu + Dòng 2: Tiếp tục ý trên và chuẩn bị cho dòng 3 + Dòng 3: Ý thơ kết lại nhưng không rõ ràng, mở ra những suy ngẫm, cảm xúc cho người đọc ngân nga, lan tỏa. Giáo viên 2. Nội dung: ? Nội dung của thơ Hai cư? - Phản ánh tâm hồn người Nhật-tâm hồn ưa thích hòa nhập với thiên nhiên, vì vậy nội dung thường hướng đên một phong cảnh, một vài sự vật cụ thể, một tứ thơ, một cảm xúc, một suy tư… của người viết. ?Tứ thơ như thế nào ? - Tứ thơ: khơi gợi xúc cảm, suy tư trong một khoảnh khắc hiện tại ( quy tắc sử dụng "quý ngữ) VD: Mùa Thu: Mùa Sương – Chiều Thu – Gió Thu. Mùa Hè: Chim Đỗ Quyên, Tiếng Ve Mùa Xuân: Hoa anh đào. → Đó là thời điểm hiện tại, cảnh trước mắt, sự gắn bó sâu sắc của con người với thiên nhiên. ?Thủ pháp tượng trưng trong thơ 3. Nghệ thuật: hai-cư được thể hiện như thế nào ? - Thủ pháp tượng trưng: + Thể hiện một khoảnh khắc của cảnh vật và đỉnh điểm của cảm xúc, hàm súc nghệ thuật khơi gợi chứ không phải là hàm xúc của châm ngôn, triết lý + thiên nhiên. Tìm cái đẹp trong những hình ảnh giản dị bình thường của thiên nhiên. + Thấm đẫm tinh thần Thiền tông (Phật giáo) và tinh thần văn hóa phương đông GV: Trời đất, con người, vạn vật là một; sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên có thể tương giao chuyển hóa lẫn nhau theo qui luật bí ẩn của tự nhiên. Cảm thức thường rất riêng, rất tinh tế. Thơ Hai cư đề cao cái vắng lặng, cái đơn sơ, cái u huyền, cái mềm mại, nhẹ nhàng. ?Ngôn ngữ trong thơ Hai cư ra sao? - Ngôn ngữ: thiên về gợi, đa nghĩa. GV: Bởi quy định về cấu tứ ngắn gọn nên người làm thơ phải chọn lựa, chắt lọc những từ ngữ cô đọng tinh túy để diễn tả tâm trạng của mình khi viết về thiên nhiên, con người, tôn giáo hay các triết lí của tự nhiên...Ngôn ngữ ít dùng tính từ, trạng từ, cụ thể hóa sự vật. Dùng nhiều danh- động gợi sự tưởng tượng, suy ngẫm, mơ hồ là đặc điểm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TG. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt ngôn ngữ quan trọng trong thơ Hai cư. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh II. Đọc – hiểu văn bản tìm hiểu các bài thơ của ba Sô. * Phân loại chùm thơ: Giáo viên cho học sinh đọc qua một lượt các bài thơ GV: Ở hầu hết 8 bài thơ trong sách giáo khoa, ta có thể thấy có một số điểm chung, mà tiêu biểu là nghệ thuật sử dụng thủ pháp tương phản, đối lập giữa các cặp phạm trù: vũ trụ - con người, vô hạn - hữu hạn, không gian - thời gian, hữu hình - vô hình, có - không, đen - trắng, tĩnh - động, tối - sáng, nhất thời - vĩnh hằng... Chính sự tương phản đối lập đó nhà thơ đã làm nổi bật một cách cụ thể những vấn đề được nói đến trong thơ, và đây cũng chính là một cách giải mã khám phá bài thơ theo một hướng thi pháp riêng.. GV: Còn xét về nội dung, chùm 8 bài thơ hai cư có thể chia thành 3 nhóm: + Chùm thơ về tình cảm con người (bài 1-5) + Chùm thơ về thiên nhiên (bài 6 - 7 ) + Bài thơ của lòng khát khao sự sống (bài 8) => Trong giới hạn chương trình, chúng ta cùng tììm hiểu các bài: 1,2,3,6 20’ ? Tìm quý ngữ trong bài thơ đầu * Văn bản 1: tiên? - Quý ngữ: Mùa sương-mùa thu Bài thơ gợi cảm xúc gì? Đất khách mười mùa sương - Nội dung: Đất khách, đất lạ hóa thành quê về thăm quê ngoảnh lại hương khi đã có thời gian sống, gắn bó và xa Ê-đô là cố hương. cách. Bằng trải nghiệm cũng như cảm nhận trong cuộc đời ở khoảng thời gian mười năm xa quê, nhà thơ khắc họa trước mắt chúng ta hai vùng đất khác nhau, hai khoảng không gian, thời gian xa vời; đất khách và quê hương, xưa và nay. Trước cái vô hạn của không gian thời gian ta bắt gặp cái hữu hạn trong cuộc sống con người khi tuổi mỗi ngày một qua đi, sự gắn bó với quê hương mỗi ngày một ngắn lại, từ đó nhà thơ cảm thấy yêu cuộc sống này hơn và "ngộ"ra một điều đâu cũng là quê hương. Ê-đô là cố hương. Như vậy trước cái hữu hình rộng lớn, nhà thơ biến thành cái vô hình nhỏ bé trong lòng tự mình biết để cảm nhận và diễn tả trải dài tình cảm nỗi niềm của mình đối với quê hương và đất nước. Bài thơ ngắn gọn còn là một triết lí sâu sắc trong quy luật tình cảm của con người với bất cứ nơi đâu khi bước chân mình đã qua, dù ngắn hay dài thì chuỗi thời gian ấy khó vơi trong mỗi chúng ta, một lúc nào đó chợt nhớ mình lại cảm thấy day dứt xót xa như còn mang một món nợ lớn trong đời. Chế Lan Viên: Khi ta ở chỉ là nơi đất ở/ Khi ta đi đất cũng hóa tâm hồn. Tìm quí ngữ và cho biết nội dung * Văn bản 2: bài thơ? - Quý ngữ: Chim Đỗ quyên-mùa hè - Sự chuyển đổi cảm giác: Tiếng chim gợi nhớ Chim đỗ quyên hót ở Kinh đô đến kinh đô. Ở kinh đô mùa hè gợi nhớ kinh đô mà nhớ Kinh đô ngày xưa kỷ niệm đã qua. . Thơ hai-cư chỉ là những nét chấm phá đơn giản, mạch logic của bài thơ có nhiều khoảng trống tạo sự liên tưởng cảm nhận ở người đọc. Chất liệu và đối tượng được đề cập trong thơ cũng không có gì cao xa lạ lẫm mà chỉ bình thường như : thiên nhiên con người, trăng tuyết hoa chim vượn khỉ, còn có cả bùn đất cỏ cây...Khi nghe tiếng chim đỗ quyên nhà thơ giật mình. GV: Bài thơ thứ 3: Hoàn cảnh ra * Văn bản 3 đời: được khơi nguồn từ hình ảnh mớ tóc bạc,di vật của người mẹ quá cố khi Ba Sô về thăm quê..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TG. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Lệ tràn nóng hổi Tan trên tay tóc mẹ Làn sương thu - Quý ngữ: Làn sương thu-mùa thu ?Tìm quí ngữ và cho biết nội dung - Cuộc đời ngắn ngủi, mong manh như làn sương bài thơ? hay dòng nước mắt của người con đối với mẹ. Chuỗi hình ảnh kết hợp: giọt nước mặt- mớ tóc bạc- làn sương thu tạo nên trường liên tưởng, gợi mở các lớp nghĩa: + Tóc mẹ như sương - con khóc cho đời mẹ buồn thương trong nỗi ngậm ngùi + Giọt nước mắt như sương - hòa tan nỗi đau của con vào thiên nhiên. + Cuộc đời mỏng manh như hạt sương ngắn ngủi, vô thường. -> Bài thơ mơ hồ, đa nghĩa, ghi dấu khoảnh khắc thiêng liêng của tình mẫu tử, nối kết giữa mất - còn, hữu hạn - vô hạn Từ bốn phương trời xa * Văn bản 6 Cánh hoa đào lả ta Gợn sóng hồ Bi-oa Tìm quí ngữ có trong bài thơ? - Quý ngữ: Hao đào-mùa xuân - Hoa đào rụng lả tả như mây hoa rơi xuống làm mặt ? Cho biết nội dung bài thơ? nước hồ gợn sóng. GV: Chuỗi hình ảnh liên kết sự vật: không gian (ánh sáng)- hoa anh đào màu sắc)- làn sóng hồ (vật thể) → Triết lý sâu sắc: Sự tương giao giữa các sự vật, -> Bức tranh mùa xuân giao hòa, mềm hiện tượng trong vũ trụ, thiên nhiên. mại, nhẹ nhàng, thể hiện quan niệm vạn vật tương giao. -> Gợi nỗi buồn man mác trước sự rơi rụng của cái Đẹp trong mùa xuân... 5’. Hoạt động 4:Luyện tập III. Luyện tập: Giáo viên nhấn mạnh và khái quát - Nêu những nét cơ bản về thể thơ Hai Cư lại nội dung bài học - Thể thơ này có những đặc điểm tiêu biểu nào. GV tổng kết: Con đường tiếp cận thơ Hai-cư: Bài Quý ngữ Chỉ Chuỗi Các - Tìm quý ngữ, xác định mùa. số mùa hình lớp - Xâu chuỗi, liên kết các hình ảnh nghĩa ảnh có trong bài thơ. liên kết của VB - Từ chuỗi hình ảnh mở rộng 4 Gió mùa thu liên tưởng, tưởng tượng, kí ức tâm 5 Mưa đông hồn để khám phá các lớp nghĩa có 7 Tiếng ve trong bài thơ. 4. Dặn dò - Học thuộc bài, nắm nội dung từng bài học.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×