Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 32 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Trường trung học cơ sở Đông Hải Trường trung học cơ sở Đông Hải Trường trung học cơ sở Đông Hải Trường trung học cơ sở Đông Hải
<b>PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO DUYÊN HẢI</b>
<b>PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO DUYÊN HẢI</b>
<i><b>Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh về dự </b><b>Chào mừng quý thầy cô và các các em học sinh về dự </b><b>Chào mừng quý thầy cô và các các em học sinh về dự </b></i>
<i><b>BÀI GIẢNG CÓ ỨNG DỤNG CƠNG </b></i>
<i><b>NGHỆ THƠNG TIN </b></i>
<i><b>BÀI GIẢNG CĨ ỨNG DỤNG CƠNG </b></i>
<i><b>NGHỆ THƠNG TIN </b></i>
<b>Cổng vào Quốc Tử Giám</b>
<b>Nhà bia ghi danh những người đỗ đạt</b>
<b>TUẦN 28</b>
<b>TIẾT 101</b>
<b>TUẦN 28</b>
<b>TIẾT 101</b>
<b>từng mời Nguyễn Thiếp ra hợp tác với triều </b>
<b>Tây Sơn nhưng vì nhiều lí do Nguyễn Thiếp </b>
<b>chưa nhận lời. Ngày 10 tháng 7 niên hiệu </b>
<b>Quang Trung năm thứ tư (1791), vua lại viết </b>
<b>chiếu thư mời Nguyễn Thiếp vào Phú Xn </b>
<b>hội kiến vì “có nhiều điều bàn nghị”. Lần này </b>
<b>La Sơn Phu Tử bằng lòng và ông đã làm bài </b>
<b>tấu gởi vua Quang Trung vào tháng 8-1791</b>
<b> + Giống các thể loại khác (khải sớ,…), tấu </b>
<b>là thể loại văn thư của bề tôi được viết bằng </b>
<b>văn xuôi, văn vần hoặc biền ngẫu, trình lên </b>
<b>vua chúa những kiến nghị, đề nghị của mình.</b>
<b>TUẦN 28</b>
<b>TIẾT 101</b>
<b>TUẦN 28</b>
<b>TIẾT 101</b>
<b>I- TÌM HIỂU CHUNG:</b>
<b>1/ Tác giả:</b>
<b>2/ Tác phẩm:</b>
<b>3/ Bố cục:</b>
<b>4/ Đại ý :</b>
<b> Văn bản nêu lên mục đích, tác dụng của </b>
<b>việc học chân chính, phương pháp học tập </b>
<b>TUẦN 28</b>
<b>TIẾT 101</b>
<b>a/ Bàn về mục đích chân chính của việc học:</b>
<b>Phần đầu tác giả đã nêu khái quát mục đích </b>
<b>chân chính của việc học. Mục đích đó là gì?</b>
<i><b>học, ta thấy: Trong câu văn biền ngẫu: </b><b>“Ngọc </b></i>
<i><b>không mài không thành đồ vật; người không </b></i>
<i><b>học không biết rõ đạo”</b><b>, tác giả giải thích khái </b></i>
<i><b>niệm </b><b>“học” </b><b>bằng hình ảnh so sánh rất cụ thể </b></i>
<i><b>nên dễ hiểu: Chỉ có học tập con người mới nên </b></i>
<i><b>tốt đẹp. Do vậy, học tập là quy luật cho cuộc </b></i>
<i><b>được giải thích ngắn gọn, rõ ràng: </b><b>“ Đạo là lẽ </b></i>
<i><b>đối xử hàng ngày giữa mọi người”.</b><b> Tác giả </b></i>
<b>TUẦN 28</b>
<b>TIẾT 101</b>
<b>Dựa vào đoạn trích, hãy cho biết tác giả phê </b>
<b>phán lối học lệch lạc, sai trái nào? Tác hại </b>
<b>của lối học ấy là gì?</b>
<b>+ Phê phàn lối học lệch lạc: lối học chuộng </b>
<b>hình thức </b>(khơng chú ý đến nội dung học).
<b>+ Phê phán lối học sai trái: học vì danh lợi </b>
<b>bản thân.</b>
<b> Tác hại: làm cho chúa tầm thường </b>(Lê
Cảnh Hưng, Lê Chiêu Thống, Trịnh Sâm, Trịnh
Khải,… là bạo chúa, bù nhìn, hèn nhát, tầm
thường và bán nước)<b>, thần nịnh hót</b><b> dẫn đến </b>
<b>TUẦN 28</b>
<b>TIẾT 101</b>
<b>I- TÌM HIỂU CHUNG:</b>
<b>II- PHÂN TÍCH:</b>
<b>1/ Nội dung: </b>
<b>a/ Bàn về mục đích chân chính của việc học:</b>
<b>b/ Phê phán những quan niệm không đúng </b>
<b>về việc học:</b>
<b>Để khuyến khích việc học, Nguyễn Thiếp </b>
<b>khuyên vua Quang Trung thực hiện những </b>
<b>chính sách gì?</b>
<b> Cho mở rộng việc học ở tất cả các phủ, </b>
<b>Thảo luận: Bài tấu có đoạn bàn về “phép </b>
<b>học”, đó là những “phép học” nào? Tác dụng </b>
<b>và ý nghĩa của những “phép học” ấy? Từ </b>
<b>thực tế việc học của bản thân, em thấy </b>
<b>phương pháp học tập nào là tốt nhất? Vì sao? </b>
<b>(thời gian thảo luận cho các nhóm là 5 phút)</b>
<b>Phương pháp học là:</b>
<b> - Tuần tự tiến lên, từ thấp lên cao;</b>
<b> - Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược những </b>
<b>điều cơ bản, cốt yếu nhất;</b>
<b> - Học phải biết kết hợp với hành</b>
<b>Tác dụng của phép học: Đất nước nhiều nhân </b>
<b>tài, chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh.</b>
<b>Liên hệ thực tế học tập:</b> phương pháp sau là tốt
nhất: trên cơ sở nghe các thầy cô giảng, học sinh
phải biết tự học, kết hợp học với hành. Vì đó là
<b>TUẦN 28</b>
<b>TIẾT 101</b> <b>Văn bản:</b>
<b>Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC</b>
<b>(Luận học pháp)</b>
<b>I- TÌM HIỂU CHUNG:</b>
<b>II- PHÂN TÍCH:</b>
<b>Dù chỉ là đoạn trích, phép lập luận vẫn </b>
<b>Mục đích chân </b>
<b>chính của việc học</b>
<b>Phê phán những </b>
<b>lệch lạc, sai trái</b>
<b>Khẳng định quan điểm; </b>
<b>phương pháp đúng đắn</b>
<b>Lập luận: Đối lập hai quan niệm về việc </b>
<b>học, lập luận của Nguyễn Thiếp bao hàm sự </b>
<b>lựa chọn. Quan niệm, thái độ phê phán ấy </b>
<b>cho thấy trí tuệ bản lĩnh, nhận thức tiến bộ </b>
<b>của người trí thức chân chính. Quan niệm ấy </b>
<b>vẫn cịn có ý nghĩa đối với chúng ta hơm nay.</b>
<b>Em có nhận xét như thế nào về luận điểm, lí </b>
<b>lẽ và lời văn trong đoạn trích?</b>
<b>Có luận điểm rõ ràng, lí lẽ chặt chẽ, lời văn </b>
<b>Lập luận: Đối lập hai quan niệm về việc </b>
<b>học, lập luận của Nguyễn Thiếp bao hàm sự </b>
<b>lựa chọn. Quan niệm, thái độ phê phán ấy </b>
<b>cho thấy trí tuệ bản lĩnh, nhận thức tiến bộ </b>
<b>của người trí thức chân chính. Quan niệm ấy </b>
<b>vẫn cịn có ý nghĩa đối với chúng ta hơm nay.</b>
<b>2/ Nghệ thuật: </b>
<b>Có luận điểm rõ ràng, lí lẽ chặt chẽ, lời văn </b>
<b>TUẦN 28</b>
<b>TIẾT 101</b> <b>Văn bản:</b>
<b>Bài 25: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC</b>
<b>(Luận học pháp)</b>
<b>I- TÌM HIỂU CHUNG:</b>
<b>II- PHÂN TÍCH:</b>
<b>1/ Nội dung: </b>
<b>2/ Nghệ thuật: </b>
<b>Qua tìm hiểu và phân tích văn bản, Em nhận </b>
<b>thấy văn bản có ý nghĩa như thế nào về mặt </b>
<b>nội dung và nghệ thuật?</b>
<b>Bằng hình thức lập luận chặt chẽ, sáng rõ, </b>
<b> HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:</b>
<b>- Tìm hiểu thêm về con người, cuộc đời La </b>
<b>Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp.</b>
<b>- Liên hệ với mục đích, phương pháp học </b>
<b>- Soạn bài: Luyện tập xây dựng và trình bày </b>
<b>luận điểm</b>
<b>+ Chuẩn bị tốt phần chuẩn bị ở nhà trang </b>
<b>82: Cần phải lập dàn bài các luận điểm, </b>
<b>luận cứ và dự kiến cách trình bày cụ thể.</b>