Tải bản đầy đủ (.docx) (108 trang)

Giao an lop 1 Tuan 0814

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.23 KB, 108 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 8 Thứ hai, ngày 08 tháng 10 năm 2012 Học vần: Bài 30: UA ƯA I. Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được vần ua, ưa và từ cua bể, ngựa gỗ 2.Kĩ năng :Học sinh đọc và viết được : vần ua, ưa và từ cua bể, ngựa gỗ Đọc được câu ứng dụng : Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Giữa trưa II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ : cua bể, ngựa gỗ;Câu ứng dụng:Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa,thị … -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Giữa trưa -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, trỉa lá( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con) - Đọc câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá ( 2 em) - Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới : vần ua, ưa – Ghi bảng Hoạt động 1 :Dạy vần: ua-ưa +Mục tiêu: nhận biết được vần ua, ưa và từ cua bể ngựa gỗ +Cách tiến hành : Dạy vần ua: -Nhận diện vần : Vần ua được tạo bởi: u và a Phát âm ( 2 em - đồng thanh) GV đọc mẫu Phân tích vần ua Hỏi: So sánh: ua và ưa? Ghép bìa cài: ua Giống: a kết thúc -Phát âm vần: Khác : ua bắt đầu u Đánh vần( c nhân - đ thanh) -Đọc tiếng khoá và từ khoá: cua, cua bể Đọc trơn( c nhân - đthanh) Phân tích và ghép bìa cài: cua -Đọc lại sơ đồ:ua-cua-cua bể Đánh vần và đọc trơn tiếng,từ Dạy vần ưa: ( Qui trình tương tự)ưa- ngựa- ngựa gỗ - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Đọc xuôi – ngược  Giải lao ( cá nhân - đồng thanh) Hoạt động 2:Tập viết: -MT:HS viết đúng quy trình và từ trên bảng con -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét Theo dõi qui trình nối) Viết b. con: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ Tiết 2: Tìm và đọc tiếng có vần vừa học. Hoạt động 1:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: -MT:HS đọc được các từ ứng dụng Đọc trơn từ ứng dụng: -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ ( cá nhân - đồng thanh) cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia -Đọc lại bài ở trên bảng Củng cố dặn dò Hoạt động 2: Luyện đọc +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : Đọc (c nhân 10 em – đthanh) Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS (c nhân 10 em – đthanh) Đọc câu ứng dụng: HS mở sách.Đọc (10 em) Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đọc SGK:  Giải lao Hoạt động 3:Luyện viết: -MT:HS viết đúng các từ vào vở. -Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dòng Hoạt động 4:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : “Giữa trưa” +Cách tiến hành : Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì? -Tại sao em biết đây là bức tranh vẽ mùa hè? -Giữa trưa là lúc mấy giờ? -Buổi trưa mọi người thường làm gì, ở đâu? -Tại sao trẻ em không nên chơi đùa vào buổi trưa? + Kết luận : Ngủ trưa cho khoẻ và cho mọi người nghỉ ngơi? 4:Củng cố dặn dò. Tô vở tập viết. Quan sát tranh và trả lời. Tự nhiên và Xã hội: ĂN UỐNG HÀNG NGÀY I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu: Kể tên những thức ăn cần trong ngày để mau lớn và khoẻ 2. Kỹ năng: Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có được sức khoẻ tốt. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong việc ăn uống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ - HS: III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước các con học bài gì? (Thực hành đánh răng) - Mỗi ngày con đánh răng mấy lần? (Ít nhất 2 lần) - Khi đánh răng con đánh như thế nào? (Mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai) - GV nhận xét ghi điểm A và A+ 3. Bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Giới thiệu bài mới: HĐ1: Hướng dẫn HS chơi trò “Con thỏ uống nước ăn cỏ vào hang” Mục tiêu: Gây hứng thú cho HS. Cách tiến hành: - GV vừa hướng dẫn vừa nói: - HS có thể cùng làm theo cô + Khi nói: Con thỏ để 2 tay lên trán và vẫy vẫy tượng trưng cho tai thỏ + Khi nói: Aên cỏ, 2 tay để xuống chụm 5 ngón tay của bàn tay phải để vào lòng bàn tay trái. + Khi nói uống nước, đưa 5 ngón tay phải đang chụm vào nhau lên gần miệng. + Khi nói vào hang 2 tay chụm các ngón vào 2 lỗ tai - GV cho lớp thực hiện - GV hô bất kỳ kí hiệu nào nhưng HS phải làm đúng - HS thực hiện 3, 4 lần. HĐ2: - Hoạt động chung. Mục tiêu: Nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống các con thường ăn uống hàng ngày. Cách tiến hành: - GV hỏi hằng ngày các con thường ăn những thức ăn gì? HS nêu. - GV ghi tên các thức ăn mà HS nêu lên bảng - GV cho HS quan sát các hình ở SGK Kết luận: Aên nhiều thức ăn bổ dưỡng thì có lợi cho sức. - HS quan sát các hình ở SGK.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> khoẻ , mau lớn. HĐ3: Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK Mục tiêu: HS giải thích tại sao phải ăn uống hàng ngày Bước 1: Quan sát và hỏi các câu hỏi - Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể? - Các hình nào cho biết các bạn học tập tốt? - Hình nào cho biết các bạn có sức khoẻ tốt? - Tại sao chúng ta cần ăn uống hàng ngày? GV cho lớp thảo luận chung - 1 số em đứng lên trả lời. - GV tuyên dương những bạn trả lời đúng Kết luận: Hằng ngày chúng ta cần ăn uống đầy đủ chất và điều độ để mau lớn. HĐ4:Củng cố bài học: Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài học Cách tiến hành. - Hãy nêu tên bài học hôm nay? - Tại sao ta cần ăn uống hàng ngày? - Mỗi ngày các con ăn mấy bữa? - Về nhà các con cần thực hiện ăn uống đầy đủ chất và đúng điều độ Nhận xét bài học.. - Đánh dấu những thức ăn mà các HS đã ăn và thích ăn. - SGK - HS thảo luận nhóm 2, 1 bạn hỏi 1 bạn trả lời. - Lớp theo dõi.. HS trả lời. Đạo đức: GIA ĐÌNH EM (Tiếp theo) I-Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hs hiểu: Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương chăm sóc,trẻ em có bổn phận phải lễ phép,vâng lời ông bà,cha mẹ,anh chị. 2.Kĩ năng: Biết yêu quí gia đình của mình, yêu thương, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ, anh chị. 3.Thái độ: Tỏ ra ngoan ngoãn, quí trọng gia đình của mình và học tập những tấm gương tốt về yêu thương, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ, anh chị. II-Đồ dùng dạy học: .GV: - Điều 5,7,9,10,18,20,21,27 trong công ước Quốc tế về quyền trẻ em. - Đồ dùng hoá trang, Bộ tranh về quyền có gia đình. - 1 số bài hát: Mẹ yêu không nào; Cả nhà thương nhau; Gia đình… .HS : -Vở BT Đạo đức 1. III-Hoạt động daỵ-học: 1.Khởi động: Hát tập thể. 2.Kiểm tra bài cũ: -Tiết trước em học bài đạo đứcnào? - Trẻ em có bổn phận gì ? .Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS 3.1-Hoạt động 1: +Mục tiêu: Chơi trò chơi “Đổi nhà” +Cách tiến hành: Cho Hs đứng thành vòng tròn, điểm danh -Hs chơi theo hướng dẫn của Gv. 1,2,3. Hai em(số 1&3) đứng dơ tay cao chụm tay vào nhau để tạo thành nhà, em còn lại (số 2) đứng trong nhà (chính giữa 2 bạn), số em số 2 phải nhiều hơn số nhà. Khi nghe quản trò hô “đổi nhà”, lập tức em số 2 phải đổi sang nhà khác, nêu không tìm được nhà nào để vào thì coi như bị thua và không được tiếp tục chơi. 3.2-Hoạt động 2: +Mục tiêu: Thảo luận. +Cách tiến hành: Gv đặc câu hỏi cho Hs. -Hs thảo luận theo sự dẫn dắt của .Em có thích sống với gia đình mình không? Gv để đi đến kết luận cần chốt lại. .Em cảm tấy ntn khi luôn có một mái nhà?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> .Em cảm thấy ntn khi chúng ta không có một mái nhà? +Kết luận: Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở, yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo. -Giải lao. 3.3-Hoạt động 3: +Mục tiêu: Tổ chức Hs đóng vai theo tiểu phẩm “chuyện của bạn Long” +Cách tiến hành: - Cho Hs đóng vai các nhân vật trong tiểu phẩm. - Sau đó cho Hs thhảo luận về nội dung tiểu phẩm. - Gv cho nhận xét và dẫn dắt Hs đi đến kết kuận: .Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long? .Điều gì đã xảy ra khi bạn Long không vâng lời cha mẹ? +Kếùt luận: Các em phải biết vâng lời ông bà cha mẹ. 3.4-Hoạt động 4: +Mục tiêu: Y/c Hs tự liên hệ. +Cách tiến hành: Gv đặt câu hỏi cho Hs→cho Hs trả lời câu hỏi bằng thực tế của mình. .Sống trong gia đình em được cha mẹ quan tâm ntn? .Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng? →Gv khen những Hs lễ phép và biết vâng lời cha mẹ, nêu những tấm gương tốt để cả lớp noi theo. 3.5-Hoạt động 5: +Củng cố: .Các em học được gì qua bài này? .Gv nhận xét & tổng kết tiết học. +Dặn dò: Về nhà thực hành ngay bài học. Xem trước bài: “Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ”. - Hs đóng vai. -Theo sự h/dẫn của Gv. -Trả lời các câu hỏi dẫn dắt của Gv để đi đến kết luận bài.. -Hs trả lời câu hỏi.. -Trả lời câu hỏi của Gv.. Thứ ba, ngày 09 tháng 10 năm 2012 Thể dục: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN I. Mục đích - Yêu cầu: Giúp học sinh: - Ôn kĩ năng đội hình đội ngũ đã học. Yêu cầu thực hiện chính xác nhanh và kỉ luật, trật tự hơn giờ trước. Làm quen với tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay về trước..Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng. - Ôn trò chơi “Qua đường lội”. Yêu cầu biết tham gia chơi ơr mức tương đối chủ động. - Giáo dục: Ý thức học tập, ý thức kỉ luật, rèn luyện thể lực, rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn - Đảm bảo an toàn, đề phòng chấn thương II. Các bước lên lớp: PHẦN NỘI DUNG I. MỞ ĐẦU : 1. Nhận lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Phổ biến bài mới 4. Khởi động - Chung - Chuyên môn II. CƠ BẢN : 1. Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải , quay trái 2. Ôn dàn, dồn hàng. YÊU CẦU KĨ THUẬT. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN. - Lớp trường tập trung báo cáo - Tập trung 4 hàng ngang - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Đứng vỗ tay hát : 1-2’ - Tập trung 1 hàng dọc - Giậm chân đếm theo nhịp 1-2, 12,… - Trò chơi “Diệt con vật có hại” - Tập trung 4 hàng ngang ( đứng tại chỗ) - Tập trung 4 hàng ngang - Hát và vỗ tay - GV điều khiển lớp thực hiện 2 –3 lần ( sửa sai cho HS ) - Tập luyện theo tổ 2 lần ( sửa sai cho HS ). - Tập trung 4 hàng ngang, hàng dọc - Tổ trưởng điều khiển - Tập trung 4 hàng ngang.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. Đi thường theo nhịp - Các tổ thi đua trình diễn 1-2 - GV điều khiển cả lớp tập 2 lần - GV nêu cách chơi và luật chơi 4. Ôn trò chơi : " Qua - Cả lớp ôn lại vần điệu 1-2 lần đường lội” - 2 HS làm mẫu - Tổ 1 chơi thử - Các tổ chơi 1- 2 lần - Cả lớp thi đua 2 - 3 lần 5. Chạy bền - Cả lớp chạy đều III. KẾT THÚC : - Hát vỗ tay 1-2’ 1. Hồi tĩnh - Hệ thống bài. GV nhận xét, đánh 2. Nhận xét giá tiết học 3. Xuống lớp - Về nhà tập lại các động tác vừa học.. - GV hô " THỂ DỤC" - Cả lớp hô " KHOẺ". - Tập trung 4 hàng dọc - Tập trung 4 hàng ngang. - Tập trung 4 hàng ngang - Các tổ nối tiếp nhau thành 2 hàng dọc - Đội hình 4 hàng ngang. Học vần: Bài 31: ÔN TẬP I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Học sinh đọc và viết được chắc chắn các vần vừa học : ia, ua, ưa 2.Kĩ năng : Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng 3.Thái độ : Nghe và hiểu, kể lại theo tranh truyện kể : Khỉ và Rùa II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Bảng ôn -Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng -Tranh minh hoạ phần truyện kể : Khỉ và Rùa -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Viết: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ ( 2 viết, cả lớp viết bảng con) -Đọc từ ngữ ứng dụng : cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia( 2 em) -Đọc câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé ( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Hỏi:Tuần qua chúng ta đã học được những vần gì mới? -GV gắn Bảng ôn được phóng to Hoạt động 1 :Ôn tập: HS nêu +Mục tiêu:Ôn các vần đã học +Cách tiến hành : Ôn các vần đã học: Ghép chữ và vần thành tiếng HS lên bảng chỉ và đọc vần  Giải lao HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột Hoạt động 2:Đọc từ ngữ ứng dụng: dọc với chữ ở dòng ngang của -MT:HS đọc được các từ ngữ ứng dụng. bảng ôn -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ. -GV chỉnh sửa phát âm Tìm và đọc tiếng có vần vừa -Giải thích từ: mua mía ngựa tía ôn.Đọc (c nhân - đ thanh) mùa dưa trỉa đỗ Hoạt động 3:Luyện viết Theo dõi qui trình -MT:HS viết được các từ ứng dụng Cả lớp viết trên bàn -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : Viết b. con: mùa dưa -Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét ( cá nhân - đồng thanh) nối) -Đọc lại bài ở trên bảng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: Đọc được đoạn thơ ứng dụng +Cách tiến hành : Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Đọc đoạn thơ ứng dụng: Gió lùa kẽ lá Lá khẽ đu đưa Gió qua cửa sổ Bé vừa ngủ trưa Đọc SGK:  Giải lao Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:HS viết được các từ vào vở -Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dòng Hoạt động 3:Kể chuyện: +Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện: “Khỉ và Rùa” +Cách tiến hành : -GV dẫn vào câu chuyện -GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ Tranh1: Rùa và Thỏ là đôi bạn thân. Một hôm, Khỉ báo cho Rùa biết là nhà Khỉ vừa mới có tin mừng.Vợ Khỉ vừa sinh con. Rùa liền vội vàng theo Khỉ đến thăm nhà Khỉ. Tranh 2: Đến nơi, Rùa băn khoăn không biết cách nào lên thăm vợ con Khỉ được vì nhà Khỉ ở trên một cây cao. Khỉ bảo Rùa ngậm chặt đuôi Khỉ để đưa Khỉ đưa Rùa lên nhà mình. Tranh 3:Vừa tới cổng, vợ Khỉ chạy ra chào. Rùa quên cả mình đang ngậm đuôi Khỉ, liền mở miệng đáp lễ. Thế là bịch một cái, Rùa rơi xuống đất. Tranh 4: Rùa rơi xuống đất, nên mai bị rạn nứt. Thế là từ đó, trên mai của Rùa đều có vết rạn. + Ý nghĩa : Ba hoa và cẩu thả là tính xấu, rất có hại. Khỉ cẩu thả vì đã bảo bạn ngậm đuôi mình. Rùa ba hoa nên chuốc hoạ vào thân. Truyện còn giải thích sự tích của mai Rùa 4: Củng cố dặn dò. Đọc (c nhân 10 em – đthanh) Quan sát tranh HS đọc trơn (cnhân– đthanh). HS mở sách. Đọc (10 em) Viết vở tập viết. HS đọc tên câu chuyện. Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài. Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 và 4 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 hoặc 2 phép tính thích hợp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bộ thực hành toán 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi 2 học sinh đọc lại công thức cộng trong phạm vi 4 + 3 học sinh lên bảng : Hs1 : 3 + 1 = Hs2: 2 + 2 … 3 Hs3 : 2 2 3 + + 2 + 2 = 1 + 3 …4 2 1 +1 1 + 3 = 3 + 1 …4 + Học sinh sửa bài - Ktcb bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng trong phạm vi 3 và 4 Mt :Học sinh nắm được nội dung bài học.Biết làm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> tính có 3 số cộng lại . -Vài học sinh nhắc lại tên bài học -Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài . -Học sinh nêu : Có 2 con sóc, thêm 1 con sóc -Treo tranh yêu cầu học sinh nhìn tranh đọc bài toán. Hỏi có tất cả bao nhiêu con sóc ? -Yêu cầu học sinh đặt phép tính phù hợp 2 + 1 = 3 -Giáo viên tách nhóm 2 con sóc ra và hỏi : Có 1 con sóc thêm 1 con sóc rồi lại thêm 1 con sóc nữa là có -Có tất cả 3 con sóc bao nhiêu con sóc ? -Giáo viên đặt tính : 1 + 1 + 1 = 3 -Học sinh quan sát ghi nhớ -Hướng dẫn học sinh thực hiện theo 2 bước : -B1 : lấy 1 + 1 = 2 -B2 : lấy 2 + 1 = 3 -Vài học sinh lặp lại cách tính -Giáo viên kết luận : lấy số thứ nhất cộng với số thứ -Học sinh thực hành trên bảng con : 2, được bao nhiêu ta cộng với số thứ 3 1 + 2 + 1 = ; 2 + 1 + 1 = Hoạt động 2 : Thực hành . Mt : Củng cố bảng cộng và làm tính cộng phạm vi 4 -Hướng dẫn học sinh mở SGK o -Bài 1 : tính (cột dọc ) -Học sinh tự làm bài -Sửa bài trên bảng -Học sinh nêu yêu cầu bài -Giáo viên lưu ý học sinh viết số thẳng cột -Lấy 1 cộng 1 bằng 2 . Viết vào 2 ô trống o –Bài 2 : viết số thích hợp vào ô trống -Gọi học sinh nêu cách làm -Cho học sinh làm miệng lần lượt từng bài sau đó cho làm vào vở -Học sinh tự làm bài và sửa bài o –Bài 3 : Tính -Học sinh nêu yêu cầu bài -Giáo viên giúp đỡ thêm cho học sinh yếu o –Bài 4 : Viết phép tính thích hợp -Giáo viên treo tranh, yêu cầu học sinh nêu bài toán -Có 1 bạn đang chơi bóng, có 3 bạn chạy đến theo nội dung tranh cùng chơi .Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ? -Yêu cầu học sinh lên đặt phép tính phù hợp -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu nhiều bài toán khác -Học sinh lên bảng đặt phép tính phù hợp 1 + 3 = 4 nhau nhưng nội dung không đổi để các em tập đặt các tình huống và giải các tình huống -Chú ý bài toán phải phù hợp với tình huống trong tranh 4.Củng cố dặn dò : - Hôm nay em Vừa học bài gì ? - Dặn học sinh về ôn lại công thức cộng trong phạm vi 4 - Hoàn thành các bài tập trong vở Bài tập toán - Chuẩn bị trước bài ngày hôm sau Thứ tư, ngày 10 tháng 10 năm 2012 Học vần: Bài 32: OI AI I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được vần oi, ai và từ nhà gói, bé gái 2.Kĩ năng :Học sinh đọc và viết được : vần oi, ai và từ nhà gói, bé gái Đọc được câu ứng dụng : Chú bói cá nghĩa gì thế? Chú nghĩa về bữa trưa 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Sẻ, ri ri, bói cá, le le. II.Đồ dùng dạy học: - GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: nhà gói, bé gái; Câu ứng dụng: Chú bói cá nghĩa gì thế?… - Tranh minh hoạ phần luyện nói : Sẻ, ri ri, bói cá, le le. - HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc và viết: mua mía, mùa dưa, ngựa tía, trỉa đỗ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Đọc đoạn thơ ứng dụng: Gió lùa kẽ lá…( 2 em) - Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Giới thiệu bài :Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: vần oi, ai– Ghi bảng Hoạt động 1 :Dạy vần oi-ai +Mục tiêu: nhận biết được :oi, ai và nhà gói, bé gái +Cách tiến hành : Dạy vần oi: -Nhận diện vần : Vần oi được tạo bởi: o và i GV đọc mẫu Hỏi: So sánh: ua và ưa? -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá: ngói, nhà ngói -Đọc lại sơ đồ: oi ngói nhà ngói Dạy vần ai: ( Qui trình tương tự) ai gái bé gái - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng  Giải lao Hoạt động 2:Luyện viết -MT:HS viết đúng quy trình vần từ ứng dụng -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) Tiết 2: Hoạt động 1:Luyện đọc -MT:HS đọc được các từ ứng dụng -Cách tiến hành:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng kết hợp giảng từ ngà voi gà mái cái còi bài vở -Đọc lại bài ở trên bảng Củng cố dặn dò Hoạt động 2: Luyện đọc +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Đọc câu ứng dụng: Chú bói cá nghĩa gì thế? Chú nghĩa về bữa trưa Đọc SGK:  Giải lao Hoạt động 3:Luyện viết: -MT:HS viết được vần từ vào vở -Cách tiến hành:GV đọc HA viết vào vở theo dòng Hoạt động 4:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : “Sẻ, ri ri, bói cá, le le”.. Hoạt động của HS. Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích vần oi.Ghép bìa cài: oi Giống: o ( hoặc i) Khác : i ( hoặc o) Đánh vần( c nhân - đ thanh) Đọc trơn( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: ngói Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh). Theo dõi qui trình Viết b. con: oi, ai,nhà ngói, bé gái Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân - đồng thanh). Đọc (c nhân 10 em – đ thanh) Nhận xét tranh Đọc (cá nhân – đồng thanh) HS mở sách . Đọc (10 em). Viết vở tập viết. Quan sát tranh và trả lời.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> +Cách tiến hành : Hỏi:-Trong tranh vẽ con vật gì? -Em biết con chim nào? -Con le le, bói cá sống ở đâu và thích ăn gì? -Chim sẻ, chim ri thích ăn gì? Chúng sống ở đâu? -Chim nào hót hay? Tiếng hót như thế nào? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò- Nhận xét giờ học Toán: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 5 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 – Các mô hình, vật thật như tranh vẽ SGK trang 49 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Đọc lại bảng cộng phạm vi 3, phạm vi 4 ( 2 em ) + Sửa bài tập 4 / 33 vở Bài tập : 2 + 1 …4 2 + 1 … 3 2 + 1 … 1 + 3 + 3 Học sinh lên bảng : 2 + 2 …4 2 + 2 …3 1 + 3 … 3 + 1 + Học sinh nhận xét sửa sai – giáo viên nhận xét , kết luận phương pháp giải bài cuối . + Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 5 Mt :giới thiệu phép cộng , bảng cộng trong phạm vi 5 -Giáo viên giới thiệu lần lượt các phép cộng 4 + 1 = 5; 1 + 4 = 5; 3 + 2 = 5; 2 + 3 = 5 -Mỗi phép cộng đều theo 3 bước, tương tự phép cộng trong phạm vi 3 . - Hình thành bảng cộng ghi lên bảng lớp Hoạt động 2 : Học thuộc bảng cộng - 5 em đọc Mt : Học sinh thuộc được bảng cộng tại lớp -Học sinh đọc đt 5 lần -Gọi học sinh đọc lại bảng cộng -Cho học sinh đọc Đt . Giáo viên xoá dần để học -Gọi 5 em đọc sinh học thuộc tại lớp -Giáo viên khuyến khích học sinh xung phong đọc -Học sinh lần lượt trả lời nhanh theo sự chỉ thuộc bảng cộng định của giáo viên -Giáo viên hỏi miệng : Học sinh trả lời nhanh -Cho học sinh xem hình vẽ sơ đồ trong phần bài học nêu câu hỏi để học sinh nhận biết : 1 + 4 = 5 4 + 1 = 5 - 4 + 1 = 1 +4 . 3 + 2 = 2 + 3 Tức là : 1 + 4 cũng bằng 4 + 1 ( vì cùng bằng 5 ) (Tương tự đối với sơ đồ 3 + 2 , 2 + 3 ) -Cho học sinh đọc lại Hoạt động 3: Thực hành - Học sinh tự nêu cách làm rồi làm bài và Mt :Biết làm tính cộng trong phạm vi 5 chữa bài - Cho học sinh mở sách giáo khoa . nhận xét phần bài học o Bài 1 : Tính -Học sinh tính rồi viết kết quả theo cột dọc -Học sinh tự làm bài và chữa bài (Vở Bt ) -Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu bài tập -Học sinh làm bài vào vở Bài tập toán - Học sinh tự nêu cách làm bài rồi tự làm bài o Bài 2 : Tính cột dọc và sửa bài ( miệng) -Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -lưu ý học sinh viết thẳng cột o Bài 3 : Điền số thích hợp -Khi sửa bài Giáo viên cần khắc sâu phép tính có thể viết 2 chiều 1 + 4 = 5 5 + 4 = 1 4 + 1 = 5 5 = 4 + 1 -Củng cố nhận biết “Đổi chỗ các số trong phép cộng -“Có 4 con hươu thêm 1 con hươu . Hỏi có thì kết quả không đổi “ tất cả mấy con hươu ? “ 4 + 1 = 5 4 +1=5 3 + 2 = 5 1 + 4 = 5 2 + 3 = 5 o Bài 4 : viết phép tính thích hợp -Hướng dẫn học sinh quan sát tranh rồi nêu bài toán và phép tính thích hợp -Tranh b cũng làm tương tự như tranh a 4.Củng cố dặn dò : - Hôm nay em Vừa học bài gì ? Đọc lại công thức cộng phạm vi 5 ? - Dặn học sinh về học thuộc công thức cộng, làm các bài tập còn lại trong vở Bài tập toán - Chuẩn bị bài cho tiết toán ngày hôm sau. Âm nhạc: Học bài hát: LÝ CÂY XANH I. YÊU CẦU: HS biết đây là bài hát dân ca Nam Bộ -Biết hát theo giai điệu và kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. II. CHUẨN BỊ: - Hát chuẩn xác bài Lý cây xanh - Nhạc cụ đệm, gõ ( song loan, thanh phách…), máy nghe, băng hát mẫu - Tranh minh họa ( nếu có) về phong cảnh Nam Bộ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi HS nhắc lại tên các bài hát đã học, đệm đàn cho HS hát lại một trong các bài hát, vỗ tay đệm theo phách, nhịp hoặc tiết tấu lời ca. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: Dạy bài hát: Lý cây bông - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát. Ngồi ngay ngắn, chú ý lắng nghe + Cho HS biết: Bài hát hình thành từ câu thơ lục bát. + Bài Lý cây xanh là dân ca Nam Bộ, sau đó cho HS - HS xem tranh xem một vài tranh ảnh phong cảnh Nam Bộ - Cho HS nghe băng hát mẫu - Nghe băng mẫu ( hoặc nghe GV hát mẫu) - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca từng câu ngắn. Có thể - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV đọc theo tiết tấu lời ca để ghi ghép giai điệu vào HS dễ thuộc hơn. - Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để - Tập hát từng câu một theo hướng dẫn của thuộc lời và giai điệu bài hát. GV. - Chú ý những tiếng có luyến như “ đậu “ trên” “ líu”. - Chú ý tư thế ngồi hát. Hát thể hiện đúng - Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần những tiếng có luyến để thuộc lời và giai điệu bài hát. - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV, - Sửa cho HS ,nhận xét chú ý tư thế học hát. *Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ họa. - Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo - Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, sử phách. Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh dụng các nhạc cụ gõ: theo hướng dẫn của x x xx x x xx GV. - Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo - HS hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca. Hát tiết tấu lời ca. tiếng nào, gõ tiếng đó. - Sau đó GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động - Hát kết hợp vận động phụ họa, nhún chân ( Nhún chân nhịp nhàng, phách mạnh nhún chân trái, nhịp nhàng theo hướng dẫn của GV.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> hai tay chống hông). *Củng cố – Dặn dò - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách một lần trước khi kết thúc tiết học. - Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, dân ca của miền nào. - Nhận xét:khen những em hát thuộc lời biết vận động phụ hoạ, đúng yêu cầu; nhắc nhở những em chưa tập trung, Dặn HS về ôn tập bài hát vừa tập. - Ôn lại bài hát theo hướng dẫn của GV. - Trả lời: + Bài: Lý cây xanh + Dân ca Nam Bộ - Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò và ghi nhớ Thứ năm, ngày 11 tháng 10 năm 2012. Học vần: Bài 33: ÔI ƠI I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được vần ôi, ơi và từ : trái ổi, bơi lội 2.Kĩ năng :Học sinh đọc và viết được : vần ôi, ơi và từ : trái ổi, bơi lội Đọc được câu ứng dụng : Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Lễ hội II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: trái ổi, bơi lội; Câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố … -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Lễ hội -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết: ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con) -Đọc đoạn thơ ứng dụng: Chú Bói Cá nghĩa gì thế? ( 2 em) Chú nghĩa về bữa trưa. -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới : vần ôi, ơi – Ghi bảng Hoạt động 1 :Dạy vần ôi-ơi +Mục tiêu: nhận biết được :ôi, ơi và trái ổi, bơi lội +Cách tiến hành :Dạy vần ôi: -Nhận diện vần : Vần ôi được tạo bởi: ô và i Phát âm ( 2 em - đồng thanh) GV đọc mẫu Phân tích vàghép bìa cài: ôi Hỏi: So sánh ôi và oi? Giống: kết thúc bằng i Khác : ôi bắt đầu bắng ô -Phát âm vần: Đánh vần( cá nhân - đồng thanh) Đọc trơn( cá nhân - đồng thanh) -Đọc tiếng khoá và từ khoá : ổi, trái ổi Phân tích và ghép bìa cài: ổi Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ -Đọc lại sơ đồ: ( cá nhân - đồng thanh) ôi Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng ổi thanh) trái ổi Dạy vần ai: ( Qui trình tương tự) ơi Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng bơi thanh) bơi lội ( cá nhân - đồng thanh) - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng  Giải lao Theo dõi qui trình Hoạt động 2:Luyện viết Viết b. con: ôi, ơi ,trái ổi, bơi lội -MT:HS viết đúng quy trình vần từ trên bảng -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) Tiết 2: Hoạt động 1:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: -MT:HS đọc được các từ ứng dụng -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ cái chổi ngói mới thổi còi đồ chơi -Đọc lại bài ở trên bảng Củng cố dặn dò Hoạt động 2: Luyện đọc +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Đọc câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ. Đọc SGK:  Giải lao Hoạt động 3:Luyện viết: -MT:HS viết được vần từ vào vở -Cách tiến hành:gV đọc HS viết vào vở Hoạt động 4:Luyện nói: + Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Lễ hội”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Tại sao em biết tranh vẽ về lễ hội? -Quê em có những lễ hội nào? Vào mùa nào? -Trong lễ hội thường có những gì? -Qua ti vi, hoặc nghe kể em thích lễ hội nào nhất? 4: Củng cố, dặn dò. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học.Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân - đồng thanh). Đọc (c nhân 10 em – đ thanh) Nhận xét tranh Đọc (cá nhân – đồng thanh) HS mở sách . Đọc (10 em). Viết vở tập viết. Quan sát tranh và trả lời (cờ treo, người ăn mặc đẹp, hát ca, các trò vui,…). Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính cộng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + 2 em đọc lại bảng cộng phạm vi 5 + 3 học sinh lên bảng : H1 : 4 + 1 = H2 : 3 2 +3 +2 + Học sinh làm bảng con : 1 + 4 = 3 + 2 = + Giáo viên và học sinh sửa bài – Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng trong phạm vi 5 Mt :HS học thuộc công thức cộng trong phạm vi 5 -Gọi học sinh đọc lại các công thức cộng phạm vi 3, 4, 5 -Giáo viên ghi đầu bài Hoạt động 2 : Thực hành Mt : Làm tính cộng phạm vi 5 và biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép cộng.. 4. +1. H3 : 5 = 1 + … 5= 3+… 5 =2 +…. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -2 em đọc bảng cộng 3 -2 em đọc bảng cộng 4 -2 em đọc bảng cộng 5 -Học sinh lặp lại đầu bài.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Cho học sinh mở SGK- Hướng dẫn học sinh làm -Học sinh nêu yêu cầu của bài bài tập -Học sinh tự làm bài và chữa bài . o Bài 1 : tính -Học sinh nêu cách làm bài, tự làm và chữa -Giáo viên nêu cách làm và tự làm bài bài -Lưu ý củng cố tính giao hoán trong phép cộng -Học sinh tự nêu cách tính Ví dụ : o Bài 2 : tính ( theo cột dọc ) - 2 cộng 1 bằng 3 . 3 cộng 1 bằng 4 . Vậy : 2 + 1 + 1=4 o Bài 3 : tính - Học sinh tự làm bài và chữa bài -Học sinh nêu cách làm và tự làm bài trên bộ thực hành -Cho làm vào vở Bài tập toán - Dãy 1 : Dãy 2 : Dãy 3 : o Bài 4 : Điền dấu <,>, = vào chỗ trống 3 + 2 …5 4…2+1 2 +3 … 3 +2 3 + 1 .. 5 4 … 3 + 2 1+4 …4 - Cho học sinh làm trên bìa cài +1 -Giáo viên cho học sinh nhận xét, sửa bài o Bài 5 : viết phép tính phù hợp với tình huống trong tranh -a) Có 3 con mèo, có thêm 2 con nữa . Hỏi tất -Cho học sinh quan sát tranh nêu đầu bài toán cả có mấy con mèo ? -Giáo viên nhận xét đúng, sai 3 + 2 = 5 -á) Có 2 con mèo, thêm 3 con mèo. Hỏi có tất - bài 5 b tiến hành như bài 5 a cả mấy con mèo ? -Học sinh lên bảng tính phép tính đúng dưới tranh 2 + 3 =5 4.Củng cố dặn dò : - Hôm nay em Vừa học bài gì ? - Dặn học sinh ôn lại các bảng cộng – Làm các bài tập trong vở Bài tập toán - Chuẩn bị các bài tập cho ngày mai Mỹ thuật: VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT I. Môc tiªu - HS nhận biết đợc hình vuông và hình chữ nhật - BiÕt c¸ch vÏ h×nh vu«ng vµ h×nh ch÷ nhËt - Vẽ đợc các hình vuông, HCN vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích. II. §å dïng d¹y- häc GV: - §å vËt cã d¹ng h×nh vu«ng vµ h×nh ch÷ nhËt - H×nh minh ho¹ . - Bèn bµi HS n¨m tríc. HS: - GiÊy vÏ, vë tËp vÏ 1,bót ch×,tÈy vµ mµu. III. Các hoạt đông dạy - học 1.Tæ chøc. (02’) 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bµi míi. a.Giíi thiÖu. b.Bµi gi¶ng. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Giới thiệu HV- HCN - Em quan sát xung quanh ta có những đồ + HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi: vật nào là hình CN, đồ vật nào là hình vuông? - Hình chữ nhật có các cạnh đối diện nh thế - Kể tên các đồ vật có dạng hình vuông, hình CN nµo? (chØ vµo c¸i b¶ng) - Cßn h×nh vu«ng th× sao? ChØ vµo viªn g¹ch hoa - GV giíi thiÖu ®2 cña h.v vµ h.CN. Hoạt động 2. Cách vẽ - HS vÏ tiÕp 2 nÐt cßn l¹i - G/v vÏ tõng bíc lªn b¶ng. - VÏ 2 nÐt ngang hoÆc 2 nÐt däc tríc c¸ch đều nhau.- ở hình vuông cần lu ý vẽ nét cuối.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> cùng cần x/định ở vị trí nào sẽ đợc h/ vuông. + HS thực hành - Em vẽ các nét dọc, nét ngang để Hoạt động 3: Thùc hµnh. t¹o thµnh cöa ra vµo cña ng«i nhµ.- VÏ thªm bê rµo, - Cho HS xem bài của anh chị lớp trớc để các mặt trời, cây, mây...cho bức tranh sinh động hơn.- Vẽ em häc c¸ch vÏ mµu theo ý thÝch. * §èi víi nh÷ng HS yÕu cÇn h/dÉn râ rµng c¸c nÐt ngang, nÐt däc... - Quan s¸t híng dÉn HS. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - HS tù nhËn xÐt vÒ c¸c bµi. - GV cho HS xem các bài vẽ đẹp. 5.DÆn dß HS: - Quan s¸t h×nh d¸ng mäi vËt xung quanh Thứ sáu, ngày 12 tháng 10 năm 2012 Học vần: Bài 34: UI ƯI I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được vần ui, ưi và từ : đồi núi, gửi thư 2.Kĩ năng :Học sinh đọc và viết được : ui, ưi và từ : đồi núi, gửi thư Đọc được câu ứng dụng : Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Đồi núi II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: đồi núi, gửi thư; Câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà ... -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Đồi núi -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết: cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con) -Đọc câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ ( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới : vần ui, ưi – Ghi bảng Hoạt động 1 :Dạy vần ui -ưi +Mục tiêu: nhận biết được : ui, ưi , đồi núi, gửi thư Phát âm ( 2 em – đồng thanh) +Cách tiến hành :Dạy vần ui: Phân tích vần ui.Ghép bìa cài: ui -Nhận diện vần : Vần ui được tạo bởi: u và i Giống: kết thúc bằng i GV đọc mẫu Khác : ui bắt đầu bằng u Hỏi: So sánh ui và oi? Đánh vần( cnhân – đthanh) Đọc trơn( cá nhân – đồng thanh) -Phát âm vần: Phân tích và ghép bìa cài: núi Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ -Đọc tiếng khoá và từ khoá : núi, đồi núi Đọc xuôi – ngược ( cá nhân – đồng thanh) -Đọc lại sơ đồ: ui núi đồi núi Theo dõi qui trình Dạy vần ưi: ( Qui trình tương tự) Viết b. con: ui, ưi , đồi núi, ưi gửi thư gửi gửi thư - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Tìm và đọc tiếng có vần vừa học  Giải lao Đọc trơn từ ứng dụng: Hoạt động 2:Luyện viết (cá nhân – đồng thanh) -MT:HS viết đúng quy trình trên bảng con -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> bút, lưu ý nét nối) Tiết 2: Hoạt động 1:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: Đọc (c nhân 10 em – đ thanh) -MT:HS đọc trơn được từ ứng dụng -Cách tiến hành:HS dọc GV kết hợp giảng từ. Nhận xét tranh cái túi gửi quà Đọc (cá nhân – đồng thanh) vui vẻ ngửi mùi HS mở sách . Đọc (10 em) -Đọc lại bài ở trên bảng Củng cố dặn dò Hoạt động 2: Luyện đọc +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Viết vở tập viết Đọc câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá. Quan sát tranh và trả lời Đọc SGK:  Giải lao Hoạt động 3:Luyện viết: -MT:HS viết đúng vần từ vào vở -Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở. Hoạt động 4:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: “Đồi núi”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Trong tranh vẽ gì? -Đồi núi thường có ở đâu? Em biết tên vùng nào có đồi núi? -Trên đồi núi thường có gì? -Đồi khác núi như thế nào? 4: Củng cố dặn dò Toán: SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Bước đầu nắm được phép cộng 1 số với 0 cho kết quả là chính số đó và biết thực hành tính trong trường hợp này - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 – các hình vẽ như SGK + Học sinh có bộ thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi 3 học sinh đọc lại bảng cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4 , phạm vi 5 + Nhận xét bài làm của học sinh qua việc chấm vở Bài tập toán + Sửa bài tập học sinh sai nhiều + Nhận xét bài cũ -Ktcb bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu số 0 Mt :Học sinh nắm được phép cộng 1 số với 0 cho kết quả là chính số đó -Giới thiệu các phép cộng : 3 + 0 = 3 , 0 + 3 = 3 . -Gắn tranh cho học sinh quan sát và nêu bài toán -Học sinh nêu : Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ 2 có 0 con chim . Hỏi cả 2 lồng có mấy con chim ?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Giáo viên hỏi : 3 con chim thêm 0 con chim là mấy con chim ? - Vậy : 3 + 0 = ? ( Giáo viên ghi bảng ) -Gắn hình thứ 2 học sinh quan sát và tự nêu bài toán -Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để học sinh nói được. - Là 3 con chim - 3 + 0 = 3 . ( 6 em lặp lại ) đt -Học sinh nêu : Đĩa ở trên có 0 quả táo. Đĩa ở dưới có 3 quả táo. Hỏi cả 2 đĩa có mấy quả táo? - 0 quả táo thêm 3 quả táo là 3 quả táo - 0+3 =3 - Học sinh lặp lại 2 phép tính đt. -Cho học sinh quan sát hình chấm tròn, giáo viên nêu câu hỏi để học sinh nhận biết : 3+0=3 , 0+3=3 -Học sinh tính và trả lời -Tức là : 3+0=0+3=3 -Giáo viên hỏi miệng : 4 + 0 = ? , 0 + 4 = ? , -Số nào cộng với 0 thì kết quả bằng chính số 2+ 0 = ? đó. 0 cộng với 1 số là bằng chính số đó 0+2=? -Cho học sinh nhận xét rút kết luận Hoạt động 2 : Thực hành -Học sinh mở SGK Mt : Học sinh biết thực hành tính và biết biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích -Học sinh tự làm bài và chữa bài hợp . -Làm vào vở Btt -Cho Học sinh mở SGK – giáo viên nêu lại phần bài học -giáo viên hướng dẫn làm bài tập -Học sinh nêu cách tính o Bài 1 : Tính -Tự làm bài và chữa bài -Cho học sinh nêu yêu cầu của bài, nêu cách tính -Học sinh nêu yêu cầu bài rồi giải bài tập -Học sinh giải miệng o Bài 2 : Tính theo cột dọc -Cho học sinh làm bài vào vở Bài tập toán -Chú ý học sinh viết thẳng cột -Học sinh nêu : Có 3 quả táo, thêm 2 quả táo. o Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm Hỏi tất cả có mấy quả táo ? -3+2=5 -Cho học sinh nêu cách làm . -Chú ý phép tính : 0+ 0 = 0 -b) Bể trên có 3 con cá, bể dưới có 0 con cá. o Bài 4 Viết phép tính thích hợp -a) Hướng dẫn học sinh quan sát tranh, nêu bài Hỏi cả 2 bể có mấy con cá ? toán và phép tính thích hợp, ghi phép tính đúng 3 + 0 = 3 vào ô vuông dưới tranh. -Giáo viên sửa bài chung cả lớp 4.Củng cố dặn dò : - Hôm nay em Vừa học bài gì ? Đọc lại công thức cộng phạm vi 5 ? - Dặn học sinh về nhà làm bài tập ở vở Bài tập toán . - Chuẩn bị tốt cho bài ngày hôm sau : LUYỆN TẬP Thủ công: XÉ DÁN HÌNH ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU : - Học sinh biết cách xe dán hình cây đơn giàn trên giấy nháp. - Giúp các em xé được hình thân cây,tán cây và dán hình cân đối. - Yêu thích môn nghệ thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Bài mẫu về xé dán hình cây đơn giản. Giấy màu,dụng cụ thủ công,khăn lau. - HS : Giấy nháp trắng có ô li,dụng cụ học thủ công. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : 2. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng học thủ công lên bàn. 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Mục tiêu : Học sinh biết được đặc điểm,hình dáng,màu sắc của cây. - Cho học sinh xem bài mẫu. Học sinh quan sát,trả lời. Hỏi : Các cây có hình dáng khác nhau như thế nào? Cây có các bộ phận nào? Thân cây có màu gì? Tán lá cây có màu gì?  Hoạt động 2 : Hướng dẫn xé dán Mục tiêu : Học sinh biết cách xé từng phần của hình cây và biết cách dán. Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu. Học sinh quan sát kĩ,lắng nghe và ghi nhớ. a) Xé tán lá cây tròn : Lấy giấy màu xanh lá cây.Đếm ô đánh dấu vẽ xé hình vuông cạnh 6 ô.từ hình vuông xé 4 góc chỉnh sửa cho giống hình tán lá cây. b) Xé tán lá cây dài : Tương tự tán lá cây tròn nhưng là hình chữ nhật 8x5 ô. c) Xé hình thân cây : Lấy giấy màu nâu,vẽ xé hình chữ nhật 6x1 ô,xé tiếp 1 hình chữ nhật khác cạnh 4x1 ô. Học sinh quan sát hình 2 cây đã dán xong. d) Hướng dẫn dán hình : Giáo viên làm thao tác bôi hồ lần lượt dán ghép hình thân cây,tán lá,thân ngắn Học sinh lấy giấy nháp đếm ô và xé lần với tán lá tròn,thân dài với tán lá dài. lượt từng bộ phận.  Hoạt đông 3 : Thực hành Mục tiêu : Học sinh thực hành trên giấy nháp. Giáo viên hướng dẫn cho 1 số em làm chậm. 3. Củng cố: Gọi học sinh nhắc lại quy trình xé dán cây đơn giản. 4. Nhận xét – Dặn dò : Tinh thần,thái độ học tập,việc chuẩn bị bài cũ của học sinh ,vệ sinh. Chuẩn bị giấy màu,vở tuần 2 thực hành dán vào vở. TUẦN 9 Thứ hai, ngày 15 tháng 10 năm 2012 Học vần: Bài 35: UÔI ƯƠI I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được vần uôi, ươi và từ : nải chuối, múi bưởi. 2.Kĩ năng :Học sinh đọc và viết được : uôi, ươi và từ : nải chuối, múi bưởi. Đọc được câu ứng dụng : Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Chuối, bưởi, vú sữa. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: nải chuối, múi bưởi.; Tranh câu ứdụng: Buổi tối, chị Kha …. -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Chuối, bưởi, vú sữa. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết: cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con) -Đọc câu ứng dụng: Dì Na vùa gửi thư về. Cả nhà vui quá( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới : vần uôi, ươi – Ghi bảng Hoạt động 1 :Dạy vần uôi -ươi +Mục tiêu: nhận biết được: uôi,ươi , nải chuối, múi bưởi..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> +Cách tiến hành :Dạy vần uôi: -Nhận diện vần :Vần uôi được tạo bởi:uô và i GV đọc mẫu Hỏi: So sánh uôi và ôi? -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : chuối, nải chuối -Đọc lại sơ đồ: uôi chuối nải chuối Dạy vần ươi: ( Qui trình tương tự) ươi bưởi múi bưởi - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng  Giải lao Hoạt động 2:Luyện viết -MT:HS viết đúng quy trình vần từ ứng dụng -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) Tiết 2: Hoạt động 1:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: -MT:HS đọc trơn được từ ứng dụng -Cách tiến hành:HS đọc Gv kết hợp giảng từ tuổi thơ túi lưới buổi tối tươi cười -Đọc lại bài ở trên bảng Củng cố dặn dò Hoạt động 2: Luyện đọc: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Đọc câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ. Đọc SGK:  Giải lao Hoạt động 3:Luyện viết: -MT:HS viết được vần từ vào vở -Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dòng. Hoạt động 4:Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :“Chuối, bưởi, vú sữa”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Trong tranh vẽ gì? -Trong ba thứ quả em thích loại nào? -Vườn nhà em trồng cây gì?? -Chuối chín có màu gì? Vú sữa chín có màu gì? -Bưởi thường có nhiều vào mùa nào? 4: Củng cố dặn dò. Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích vần uôi.Ghép bìa cài: uôi Giống: kết thúc bằng i Khác : uôi bắt đầu bằng u Đánh vần( cá nhân - đồng thanh) Đọc trơn( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: chuối Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh). Theo dõi qui trình Viết b. con: uôi, ươi ,nải chuối, múi bưởi. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân - đồng thanh). Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh Đọc (cá nhân – đồng thanh) HS mở sách . Đọc cá nhân 10 em. Viết vở tập viết. Quan sát tranh và trả lời. Tự nhiên và Xã hội: HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết kể những hoạt động mà em thích..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2. Kỹ năng: Nói sự cần thiết phải nghỉ ngơi-giải trí. Biết đi đứng và ngồi học đúng tư thế 3. Thái độ: Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ cho bài học - HS: III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước các con học bài gì? (Ăn uống hàng ngày) - Hằng ngày các con ăn những thức ăn gì? (HS nêu) 3. Bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Giới thiệu bài mới: HĐ1: Trò chơi “Hướng dẫn giao thông” Mục tiêu: HS nắm được một số lâït giao thông đơn giản Cách tiến hành: - GV hướng dẫn cách chơi và làm mẫu - Khi quản hô “đèn xanh” người chơi sẽ phải đưa 2 tay ra phía trước và quay nhanh lần lượt tay trên-tay dưới theo chiều từ trong ra ngoài. - Khi quản trò hô đèn đỏ người chơi phải dừng tay. - Ai làm sai sẽ bị thua. HĐ2: Trò chơi Mục tiêu: HS biết được các hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khoẻ. Cách tiến hành: Bước 1:Cho HS thảo luận nhóm đôi kể những trò chơi các em - Thảo luận nhóm đôi. thường hay chơi mà có lợi cho sức khoẻ. - Nói với bạn tên các trò chơi mà Bước 2: Mỗi 1 số em xung phong lên kể những trò chơi cuả các con hay chơi hằng ngày nhóm mình - Em nào có thể cho cả lớp biết trò chơi của nhóm mình - Những hoạt động các con vừa nêu có lợi hay có hại? - HS nêu lên Kết luận: - HS nêu - Các con chơi những trò chơi có lợi cho sức khoẻ là: đá bóng, nhảy dây, đá cầu. HĐ3:Làm việc với SGK Mục tiêu: Hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiết cho sức khoẻ. Cách tiến hành: - Làm việc với SGK Bước 1:Cho HS lấy SGK ra - HS quan sát trang 20 và 21. chỉ và nói tên toàn hình - GV theo dõi HS trả lời. - Hình 1 các bạn đang chơi: nhảy dây, đá cầu, nhảy lò cò, bơi - Trang 21: tắm biển, học bài - GV kết luận: Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức, - Giới thiệu dáng đi của 1 số bạn. cơ thể bị mệt mỏi lúc đó phải nghỉ ngơi cho lại sức. HĐ4: Làm việc với SGK Mục tiêu: Nhận biết các tư thế đúng và sai trong hoạt động hằng ngày Cách tiến hành Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát SGK. - Quan sát nhóm đôi. GV kết luận: - Quan sát các tư thế đi đứng, ngồi - Các con ngồi học và đi đứng đúng tư thế. Để tránh cong và - Bạn áo vàng ngồi đúng vẹo cột sống. - Bạn đi đầu sai tư thế Củng cố bài học: - Vừa rồi các con học bài gì? - Nêu lại những hoạt động vui chơi có ích. Dặn dò: Về nhà và lúc đi đứng hàng ngày phải đúng tư thế. - Chơi các trò chơi có ích. - HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Đạo đức: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ I-Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hs hiểu: Đ/v anh chị cần lễ phép, Đ/v em nhỏ cần biết nhường nhịn có như vậy anh chị em mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lòng. 2.Kĩ năng : Biết cư xử lễ phép với anh chị. Biết nhường nhịn em nhỏ. 3.Thái độ : Tỏ ra lễ phép với người lớn, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình cũng như ngoài xã hội. II-Đồ dùng dạy học: .GV: - Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai. - 1 số bài hát, câu thơ, câu ca dao, các câu chuyện, tấm gương về chủ đề bài học… .HS : -Vở BT Đạo đức 1. III-Hoạt động daỵ-học: 1.Khởi động: Hát tập thể. 2.Kiểm tra bài cũ: -Tiết trước em học bài đạo đức nào? -Trẻ em có quyền gì? Bổn phận như thế nào? -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS 3.1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài. → Giới thiệu trực tiếp bài. 3.2-Hoạt động2: +Mục tiêu: Hướng dẫn Hs quan sát tranh và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong 2 tranh vẽ. +Cách tiến hành: Gv giới thiệu tranh và hướng dẫn Hs cho lời nhận -Hs làm theo Y/c của Gv → xét về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh. nhận xét về việc làm của các →Gv sửa bài: chốt lại nội dung từng tranh. bạn nhỏ trong tranh. .Tranh1: Anh đưa cam cho em ăn, em nói lời cảm ơn. Anh rất quan tâm đến em, em lễ phép với anh. .Tranh 2:Hai chị em cùng nhau chơi đồ hàng, chị giúp em mặt áo búp bê. Hai chị em chơi với nhau rất hoà thuận. +Kếùt luận: Anh chị em trong gia đình phải yêu thương và hoà thuận với nhau. - Giải lao. 3.3-Hoạt động 3: +Mục tiêu:thảo luận, phân tích tình huống BT2. +Cách tiến hành: . Cho biết tranh BT2 vẽ gì? .Tranh1: Lan đang chơi với em thì được cô cho quà. .Tranh 2: Bạn Hùng đang có một chiếc ô tô đồ chơi nhưng em bé nhìn thấy và đòi mượn chơi. - Hs đọc Y/c BT. .Gv hỏi: - Hs làm BTtheo sự h/dẫn của .Theo em bạn Lan ở tranh 1 và Hùng ở tranh2 có những Gv. cách giải quyết nào? →Lan nhận quà và giữ tất cả cho mình. →Lan chia cho em. -Trả lời các câu hỏi của Gv. →Lan nhường hết cho em. →Hs thảo luận theo nhóm → Hùng cho em mượn đồ chơi… trước khi trả lời. →Gv chọn câu trả lời hay và chốt lại kết luận cho cả lớp. 3.4-Hoạt động 4: +Củng cố: .Các em học được gì qua bài này? → Cử đại diện nhóm lên trình .Gv nhận xét & tổng kết tiết học. bày trước lớp. +Dặn dò: Hôm sau học tiếp bài này. Về nhà chuẩn bị BT3..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thứ ba, ngày 16 tháng 10 năm 2012 Thể dục: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN I. Mục đích - Yêu cầu: Giúp học sinh: - Ôn kĩ năng đội hình đội ngũ đã học. Yêu cầu thực hiện chính xác nhanh và kỉ luật, trật tự hơn giờ trước.. Ôn tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay về trước..Học đứng đưa hai tay dang ngang, đưng sđưa 2 tay lên cao chếch chữ V. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng. - Ôn trò chơi “Qua đường lội”. Yêu cầu biết tham gia chơi ơr mức tương đối chủ động. - Giáo dục: Ý thức học tập, ý thức kỉ luật, rèn luyện thể lực, rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn - Đảm bảo an toàn, đề phòng chấn thương II. Các bước lên lớp: PHẦN NỘI DUNG YÊU CẦU KĨ THUẬT TỔ CHỨC THỰC HIỆN I. MỞ ĐẦU : 1. Nhận lớp Lớp trường tập trung báo cáo - Tập trung 4 hàng ngang 2. Kiểm tra bài cũ Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. 3. Phổ biến bài mới Đứng vỗ tay hát : 1-2’ Giậm chân đếm theo nhịp 1-2, 1-2, - Tập trung 1 hàng dọc 4. Khởi động … - Chung Trò chơi “Diệt con vật có hại” - Tập trung 4 hàng ngang - Chuyên môn - Hát và vỗ tay (đứng tại chỗ) II. CƠ BẢN : - Tập trung 4 hàng ngang 1. Oân tư thế đứng cơ bản 2. Học đứng đưa 2 tay - GV điều khiển lớp thực hiện 2 –3 - Tập trung 4 hàng ngang, dang ngang và đứng đưa 2 lần ( sửa sai cho HS ) hàng dọc tay lên chếch chữ V. - Tập luyện theo tổ 2 lần ( sửa sai cho HS ) - Tổ trưởng điều khiển 3. Oân đội hình đội ngũ - Các tổ thi đua trình diễn - Tập trung 4 hàng ngang - GV điều khiển cả lớp tập 2 lần - Tập trung 4 hàng dọc 4. Oân trò chơi : " Qua - GV nêu cách chơi và luật chơi - Tập trung 4 hàng ngang đường lội” - Cả lớp ôn lại vần điệu 1-2 lần - 2 HS làm mẫu - Tổ 1 chơi thử - Các tổ chơi 1- 2 lần - Tập trung 4 hàng ngang 5 . Chạy bền - Cả lớp thi đua 2 - 3 lần - Các tổ nối tiếp nhau thành 2 III. KẾT THÚC : - Cả lớp chạy đều hàng dọc 1. Hồi tĩnh - Hát vỗ tay 1-2’ 2. Nhận xét - Hệ thống bài. GV nhận xét, đánh - Đội hình 4 hàng ngang 3. Xuống lớp giá tiết học - Về nhà tập lại các động tác vừa học.. - GV hô " THỂ DỤC" - Cả lớp hô " KHOẺ" Học vần: Bài 36: AY Â – ÂY I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được vần ay, â, ây và từ : máy bay, nhảy dây 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái chơi nhảy dây. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Chạy, bay, đi bộ, đi xe. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: máy bay, nhảy dây.; Câu ứng dụng: Giờ ra chơi, bé trai thi … -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Chạy, bay, đi bộ, đi xe. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết: tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con) -Đọc câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ ( 2 em).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Giới thiệu bài :Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới : ay, ây; âm â – Ghi bảng Hoạt động 1 :Dạy vần ay- â- ây +Mục tiêu: nhận biết được: ay, â, ây máy bay, nhảy dây +Cách tiến hành :Dạy vần ay: -Nhận diện vần : Vần ay được tạo bởi: a và y GV đọc mẫu Hỏi: So sánh ay và ai?. -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : bay, máy bay -Đọc lại sơ đồ: ay bay máy bay Giới thiệu âm â: -GV phát âm mẫu Dạy vần ây: ( Qui trình tương tự) ây dây nhảy dây - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng  Giải lao Hoạt động 2:Luyện viết -MT:HS viết đúng quy trình vần từ trên bảng -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) Tiết 2: Hoạt động 1:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: -MT:HS đọc trơn các từ ứng dụng -Cách tiến hành:HS đọc Gv kết hợp giảng từ cối xay vây cá ngày hội cây cối -Đọc lại bài ở trên bảng Củng cố dặn dò Hoạt động 2: Luyện đọc +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Đọc câu ứng dụng: Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái chơi nhảy dây. Đọc SGK:  Giải lao Hoạt động 3:Luyện viết: -MT:HS viết đúng vần từ vào vở -Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dòng Hoạt động 4:Luyện nói: + Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Chạy, bay, đi bộ, đi xe”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Trong tranh vẽ gì? -Em gọi tên các hoạt động trong tranh?. Hoạt động của HS. Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: ay Giống: bắt đầu bằng a Khác : ay kết thúc bằng y Đánh vần( cá nhân - đồng thanh) Đọc trơn( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: bay Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Phát âm ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh). Theo dõi qui trình Viết b. con: ay, â, ây,máy bay, nhảy dây. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân - đồng thanh). Đọc (c nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Đọc (c nhân–đthanh) HS mở sách . Đọc cá nhân 10 em. Viết vở tập viết. Quan sát tranh và trả lời. ( bơi, bò, nhảy,…).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> -Khi nào thì phải đi máy bay? -Hằng ngày em đi bằng gì? -Ngoài ra, người ta còn dùng cách nào để đi từ chỗ này sang chỗ khác? 4: Củng cố dặn dò Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Củng cố về phép cộng một số với 0. Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học - Tính chất của phép cộng ( Khi đổi chỗ các số trong phép cộng, kết quả không thay đổi ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ Thực hành – Vẽ Bài tập 4 trên bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Một số cộng với 0 thì kết quả thế nào ? 0 cộng với 1 số kết quả thế nào ? + Học sinh lên bảng : H1 : 4 + 0 = H2 5 0 H3 : 2 + 0 …. 0 + 2 +0 +5 0 +4 = 1 + 0 … 2 + Giáo viên sửa bài – Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Củng cố các phép cộng 1 số với 0 Mt :Học sinh nắm được yêu cầu bài học. -Giáo viên giới thiệu bài -Học sinh nhắc lại tên bài 4 em -Gọi HS đọc các công thức đã học Hoạt động 2 : Thực hành luyện tập Mt : Củng cố 1 số cộng với 0 , làm tính cộng với các số đã học . Nắn tính chất của phép cộng -Cho học sinh mở SGK -Cho học sinh mở sách -Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt làm toán o Bài 1 : Tính rồi ghi kết quả vào chỗ chấm : -Học sinh nêu cách làm bài – tự làm bài và chữa bài -Cho học sinh nêu cách làm bài - Cho học sinh làm vào vở Bài tập toán -Giáo viên xem xét, sửa sai học sinh yếu -Học sinh tự nêu cách làm – rồi tự làm bài và o Bài 2 : Tính rồi ghi kết quả vào chỗ chấm - Cho học sinh nhận xét từng cặp tính để thấy được chữa bài -Trong phép cộng nếu đổi chỗ các số cộng tính giao hoán trong phép cộng thì kết quả không thay đổi o Bài 3 : Điền dấu <, > = vào chỗ chấm - Học sinh nêu cách làm : 0 + 3 … 4 Không cộng 3 bằng 3. 3bé hơn 4 . Vậy 0 +3<4 -Giáo viên chú ý 1 học sinh yếu để nhắc nhở thêm -Học sinh tự làm bài vào vở Bài tập toán o Bài 4 : viết kết quả phép cộng -Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh quan sát -Tự sửa bài tập các số ở cột ngang và cột dọc, xác định 2 số cần cộng và kết quả đặt ngay ở cột ngang và cột dọc gặp nhau. -Giáo viên làm mẫu 1 bài trên bảng -Gọi học sinh lên làm mẫu 1 bài -Giáo viên nhận xét đúng, sai - Học sinh tự làm bài và chữa bài -Cho học sinh làm vào vở Bài tập Hoạt động 3: Trò chơi Mt :Củng cố lại các bảng cộng phạm vi 5 số đầu -Tổ chức cho học sinh chơi hỏi đáp nhanh – Giáo viên hỏi trước : 3 + 1 = ? chỉ định 1 em trả lời. Em học sinh trả lời xong sẽ hỏi tiếp. Vd : 2 + 3 = ? chỉ định 1 em khác trả lời. Nếu em nào trả lời nhanh,.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> đúng tức là em đó thắng cuộc Thứ tư, ngày 17 tháng 12 năm 2012 Học vần: Bài 37: ÔN TẬP I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Học sinh đọc và viết được chắc chắn các vần kết thúc bằng –i , -y 2.Kĩ năng : Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng 3.Thái độ : Nghe và hiểu, kể lại theo tranh truyện kể : Cây khế II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng.Tranh minh hoạ truyện kể :Cây khế -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Viết: ay, ây, máy bay, nhảy dây ( 2 viết, cả lớp viết bảng con) -Đọc từ ngữ ứng dụng : cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối ( 2 em) -Đọc câu ứng dụng: Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây ( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài -Hỏi: Tuần qua chúng ta đã học được những vần gì mới? -GV gắn Bảng ôn được phóng to Hoạt động 1 :Ôn tập: HS nêu +Mục tiêu:Ôn các vần đã học +Cách tiến hành : -Các vần đã học: -Ghép chữ và vần thành tiếng  Giải lao HS lên bảng chỉ và đọc vần Hoạt động 2:Đọc từ ngữ ứng dụng: HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với -MT:HS đọc trơn được từ ứng dụng chữ ở dòng ngang của bảng ôn -Cách tiến hành: -GV chỉnh sửa phát âm Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn -Giải thích từ: Đọc (cá nhân - đồng thanh) Đôi đũa tuổi thơ máy bay Tiết 2: Theo dõi qui trình Hoạt động 1:Hướng dẫn viết bảng con : Cả lớp viết trên bàn -MT:HS viết đúng quy trình trên bảng Viết b. con: tuổi thơ -Cách tiến hành:GV Viết mẫu trên giấy ô li ( cá nhân - đồng thanh) (Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) -Đọc lại bài ở trên bảng Củng cố dặn dò 1.Hoạt động 2: Luyện đọc Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) +Mục tiêu: Đọc được đoạn thơ ứng dụng +Cách tiến hành : Đọc lại bài tiết 1 Quan sát tranh GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS HS đọc trơn (cá nhân– đồng thanh) Đọc đoạn thơ ứng dụng: “Gió từ tay mẹ HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Ru bé ngủ say Thay cho gió trời Giữa trưa oi ả” Đọc SGK:  Giải lao Hoạt động 3:Luyện viết: Viết vở tập viết -MT:HS viết được từ ứng dụng vào vở.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở Hoạt động 4:Kể chuyện: +Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện: “Cây khế” HS đọc tên câu chuyện +Cách tiến hành : -GV dẫn vào câu chuyện -GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ Tranh1: Người anh lấy vợ ra ở riêng, chia cho em mỗi một cây khế ở góc vườn. Người em ra làm nhà cạnh cây khế và ngày ngày chăm sóc cây. Cây khế ra rất nhiều trái to và ngọt. Tranh 2: Một hôm, có một con đại bàng từ đâu bay tới. Đại bàng ăn khế và hứa sẽ đưa cho người em ra một hòn đảo có rất nhiều vàng bạc, châu báu. Tranh 3: Người em theo đại bàng ra một hòn đảo đó và nghe lời đại bàng chỉ nhặt lấy một ít vàng bạc. Trở về, người em trở nên giàu có. Tranh 4: Người anh sau khi nghe chuyện của em liền bắt em đổi cây khế lấy nhà cửa, ruộng vườn của mình Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài Tranh 5: Nhưng khác với em, người anh lấy quá nhiều vàng bạc. Khi bay ngang qua biển, đại bàng đuối sức vì chở quá nặng. Nó xoải cánh, người anh bị rơi xuống biển. + Ý nghĩa : Không nên tham lam. 4: Củng cố dặn dò Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về: - Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học - Phép cộng một số với 0 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định: + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : H1 : H2: H3 : + Gọi 3 học sinh lên bảng : 5+0= 0 2 1 3 + 2 …. 2 + 3 +3 +4 +4 2+3= 2 + 1 .. 3 + 0 1+2= 2+1 +2= + Học sinh nhận xét sửa bài . Giáo viên bổ sung, sửa bài . + Giáo viên nhận xét bài cũ + Ktcb bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng từ 05 Mt :Học sinh nắm được tên bài học.Củng cố bảng cộng và tính giao hoán trong phép cộng -Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài -Học sinh nêu lại đầu bài -Hỏi: Đọc bảng cộng phạm vi 3 -1 em Bảng cộng phạm vi 4 -1 em Bảng cộng phạm vi 5 -1 em -Một số cộng với 0; 0 cộng với 1 số thì kết quả thế -… bằng chính số đó. nào? Cho Ví dụ. -Vd: 5 + 0 =5 0 + 5 =5 -Nếu đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả thế -… không thay đổi. nào? Hoạt động 2 : Thực hành Mt :Làm được tính cộng trong phạm vi các số đã -Học sinh mở sách học -Cho học sinh mở Sách GK -Học sinh nêu cách làm.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Hướng dẫn lần lượt từng bài tập. o Bài 1:Tính (theo cột dọc) -Giáo viên chú ý học sinh viết thẳng cột. o Bài 2:Tính - Cho học sinh nêu lại cách tính -Cho học sinh làm vào vở Bài tập toán o Bài 3: Viết <,>,= vào chỗ trống -Cho học sinh đọc thầm bài tập,nêu cách làm rồi tự làm và chữa bài tập. -Ở bài 1 + 2… 2 + 1 , 1 + 4 … 4 + 1 yêu cầu học sinh không cần tính kết quả của 2 + 1 , 4 + 1 mà ghi ngay dấu = vào giữa 2 phép tính. Vì trong phép cộng nếu ta đổi chỗ các số thì kết quả không đổi. o Bài 4: Viết phép tính thích hợp -Cho học sinh xem tranh nêu bài toán rồi ghi phép tính phù hợp vào ô dưới tranh.. -Tự làm bài và chữa bài - Lấy 2 số đầu cộng lại được kết quả bao nhiêu cộng tiếp với số còn lại. -Học sinh làm mẫu 1 bài : 2 + 1 =3 lấy 3 + 2 =5. Ghi 5 vào chỗ chấm. -Học sinh tự làm bài và chữa bài -Học sinh tự làm bài , sửa bài. -Học sinh nêu bài 4 a) Có 2 con ngựa thêm 1 con ngựa nữa.Hỏi có tất cả mấy con ngựa? 2 + 1 =3 4 b)Có 1 con ngỗng thêm 4 con ngỗng.Hỏi có tất cả mấy con ngỗng 1 + 4 =5 - Học sinh ghi cả 2 phép tính lên bảng con. 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà tiếp tục làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài ngày hôm sau: Phép trừ trong phạm vi 3 Âm nhạc: Ôn tập: LÝ CÂY XANH. TẬP NÓI THEO TIẾT TẤU I. YÊU CẦU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca và biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. - Tập nói thơ theo tiết tấu của bài hát “Lý cây xanh” II. CHUẨN BỊ: - Đàn, máy nghe và băng nhạc - Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách…) - Sưu tầm một số bài thơ 4 chữ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: Nnhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát. 3. Bài mới:. Hoạt động của GV *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Lí cây xanh. - Cho HS nghe giai điệu bài hát Lí cây xanh - Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai điệu, đó là dân ca miền nào. - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức + Bắt giọng cho HS hát ( GV giữ nhịp bằng tay) + Đệm đàn và bắt nhịp cho HS + Cho HS hát và võ tay đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa ( vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, chân nhún nhịp nhàng - Mời HS lên biểu diễn trước lớp - Nhận xét *Hoạt động 2: tập nói thơ theo tiết tấu( tiết tấu bài Lí cây xanh) - GV hướng dẫn HS tập vỗ tay hoặc gõ đệm theo âm hình tiết tấu. Miệng đọc: Ta ta ta ta , ta ta ta ta - Sau khi HS đọc và vỗ tay nhuần nhuyễn âm hình. Hoạt động của HS - Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu bài hát - Trả lời:+ Bài hát: Lí cây xanh + Dân ca Nam Bộ - Hát theo hướng dẫn của GV + Hát không có nhạc + Hát theo nhạc đệm + Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.( HS luyện tập theo hình thức hát tập hể, nhóm, tổ…) - Hát kết hợp với vận động phụ họa theo hướng dẫn - HS biểu diễn trước lớp + Từng nhóm + Cá nhân - Chú ý nghe và xem GV làm mẫu. + HS đọc âm hình tiết tấu bằng âm tượng.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> tiết tấu của bài Lí cây xanh, GV cho HS nói theo âm hình tiết tấu bài Lí cây xanh - Từ cách nói theo âm hình tiết tấu trên, GV cho HS vận dụng vào các bài thơ 4 chữ để đọc theo âm hình - GV cho HS biết: Bài thơ trên nói về các loài chim như: Chim sáo, chim liếu tiếu, chim chìa vôi… *Củng cố – Dặn dò - Kết thúc tiết học, GV có thể đệm đàn cùng hát lại với HS bài hát Lí cây xanh ( hoặc mở băng mẫu để HS hát và gõ đệm thật nhịp nhàng) - Nhận xét ( khen cá nhân tốt, nhắc nhở … - Dặn HS về ôn lại bài hát Lí cây xanh. Tập vỗ tay đúng phách và đúng tiết tấu lời ca. thanh : ta + HS đọc kết hợp vỗ, gõ theo âm hình tiết tấu ( nhiều lần để nhớ âm hình tiết tấu) - HS đọc bài Lí cây xanh theo tiết tấu ( kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ, gõ theo tiết tấu) + Cả lớp + Từng dãy, nhóm + Cá nhân - HS tiếp tục đọc các câu thơ 4 chữ khác theo hương dẫn ( vừa đọc vừa gõ theo tiết tấu) - HS thực hiện theo hướng dẫn - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - HS lắng nghe - Ghi nhớ. Thứ năm, ngày 18 tháng 10 năm 2012 Học vần: Bài 38: EO AO I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được vần eo, ao và từ chú mèo, ngôi sao 2.Kĩ năng :Đọc được đoạn thơ ứng dụng : Suối chảy rì rào… 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Gió, mây, mưa, bão, lũ. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: chú mèo, ngôi sao; Tranh đoạn thơ ứng dụng: Suối chảy rì rào… -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Gió, mây, mưa, bão, lũ. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con) -Đọc đoạn thơ ứng dụng ứng dụng: ” Gió từ tay mẹ … ( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới : eo, ao, – Ghi bảng Hoạt động :Dạy vần eo-ao +Mục tiêu: nhận biết được: eo, ao ,chú mèo, Phát âm ( 2 em - đồng thanh) ngôi sao Phân tích và ghép bìa cài: eo +Cách tiến hành : Dạy vần eo: -Nhận diện vần : Vần eo được tạo bởi: e và o GV đọc mẫu Giống: e Hỏi: So sánh eo và e? Khác : o -Phát âm vần: Đánh vần( cá nhân - đồng thanh) Đọc trơn( cá nhân - đồng thanh) -Đọc tiếng khoá và từ khoá : mèo, chú mèo Phân tích và ghép bìa cài: mèo Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ -Đọc lại sơ đồ: ( cá nhân - đồng thanh) eo Đọc xuôi – ngược mèo ( cá nhân - đồng thanh) chú mèo Dạy vần ao: ( Qui trình tương tự) ao sao Đọc xuôi ,ngược ( c nhân– đ thanh) ngôi sao.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng  Giải lao Hoạt động 2:Luyện viết -MT:HS viết đúng quy trình vần từ vào bảng -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: -MT:HS đọc trơn được từ ứng dụng -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ cái kéo trái đào leo trèo chào cờ -Đọc lại bài ở trên bảng Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Đọc đoạn thơ ứng dụng: “ Suối chảy rì rào Gió reo lao xao Bé ngồi thổi sáo” Đọc SGK:  Giải lao Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:HS viết được vần và từ ứng dụng vào vở -Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dòng Hoạt động 3:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : “Gió, mây, mưa, bão, lũ”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Trên đường đi học về, gặp mưa em làm gì? -Khi nào em thích có gió? -Trước khi mưa to, em thường thấy những gì trên bầu trời? -Ngoài ra, người ta còn dùng cách nào để đi từ chỗ này sang chỗ khác? 4: Củng cố , dặn dò. ( cá nhân - đồng thanh). Theo dõi qui trình Viết b. con: eo, ao , chú mèo, ngôi sao Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân - đồng thanh). Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh.Đọc(cnhân–đthanh) HS mở sách . Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết. Quan sát tranh và trả lời. Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ I I. Mục tiêu: - Giúp học sinh hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học trong giai đoạn đầu năm - Kiểm tra về cách nắm bắt kiến thức của học sinh - Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra II. Các bước lên lớp: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Giao đề đã chuẩn bị sẵn cho từng em - Hướng dẫn học sinh cách làm bài - Cho học sinh làm bài Mỹ thuật: XEM TRANH PHONG CẢNH I. Môc tiªu - HS nhật biết đợc phong cảnh, mô tả đợc những hình và màu sắc trong tranh - Thêm yêu mến cảnh đẹp quê hơng. II. §å dïng d¹y- häc GV: - Tranh, ảnh phong cảnh ( biển, cánh đồng, phố phờng) - Tranh phong c¶nh ë VTV- Ba bµi vÏ cña HS n¨m tríc..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> HS: - GiÊy vÏ, vë tËp vÏ 1,bót ch×,tÈy vµ mµu. III. Các hoạt đông dạy - học 1.Tæ chøc. (02’) 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bµi míi. a.Giíi thiÖu. b.Bµi gi¶ng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu tranh p/cảnh - Cho HS xem tranh, ảnh phong cảnh đã chuẩn bị rồi + HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi: gi¶ng gi¶i: - Tranh phong c¶nh thêng vÏ nhµ, c©y, ®- Tranh phong c¶nh vÏ p/c¶nh lµ chÝnh nh : êng, ao, hå, biÓn,thuyÒn...vµ cã thÓ vÏ - Cã thÓ vÏ tranh p/c¶nh = c¸c chÊt liÖu kh¸c.. thªm ngêi, hoÆc con vËt cho bøc tranh thêm sinh động. Hoạt động 2: H/d- HS xem tranh. + HS tr¶ lêi theo c¶m nhËn riªng * Tranh 1:§ªm héi cña V.§.Hoµng Ch¬ng + Nh÷ng ng«i nhµ cao thÊp. - Em thÊy tranh vÏ nh÷ng g×? + Mµu s¾c phong phó - Mµu s¾c thÕ nµo ? - Em có nhận xét gì về tranh đêm hội ? +Tranh Đêm hội của Hoàng Chơng là tranh đẹp vẽ những * HS làm việc theo nhóm (4 nhóm) ng«i nhµ cao thÊp SGV(102) + HS cïng quan s¸t tranh ë vë tËp vÏ 1 * Tranh 2: ChiÒu vÒ (cña Hoµng Phong 9 T) + HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi. -Tranh bạn H- Phong vẽ ban ngày hay đêm? - Tranh vÏ c¶nh ë ®©u ? N«ng th«n hay t/phè? - Vì sao bạn Hoàng Phong lại đặt tên tranh là chiều về? BÇu trêi chiÒu vÒ vÏ = mµu g× ? - Tơi sáng đỏ của mái ngói, vàng của t- Màu sắc của bức tranh nh thế nào? êng xanh cña l¸ c©y... + Tranh Chiều về là tranh đẹp, có những hình ảnh quen thuộc, màu sắc rực rỡ, gợi đến buổi chiều hè ở nông thôn. Hoạt động 3 GV tãm t¾t - Tranh phong c¶nh lµ Tranh vÏ c¶nh,cã nhiÒu lo¹i c¶nh kh¸c nhau nh: C¶nh s«ng,biÓn,. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV nhận xét giờ học.Khen ngợi, động viên những HS có nhiều ý kiến xd bài. 5.DÆn dß HS: - TËp quan s¸t c©y vµ c¸c con vËt, su tÇm tranh phong c¶nh. Thứ sáu, ngày 19 tháng 10 năm 2012 Học vần: XƯA KIA, MÙA DƯA - ĐỒ CHƠI, TƯƠI CƯỜI, NGÀY HỘI, VUI VẺ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được vần eo, ao và từ chú mèo, ngôi sao 2.Kĩ năng :Đọc được đoạn thơ ứng dụng : Suối chảy rì rào… 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Gió, mây, mưa, bão, lũ. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: chú mèo, ngôi sao; Tranh đoạn thơ ứng dụng: Suối chảy rì rào… -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Gió, mây, mưa, bão, lũ. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc và viết: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con) - Đọc đoạn thơ ứng dụng ứng dụng: ” Gió từ tay mẹ … ( 2 em) - Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới : eo, ao, – Ghi bảng Hoạt động :Dạy vần eo-ao +Mục tiêu: nhận biết được: eo, ao ,chú mèo, Phát âm ( 2 em - đồng thanh) ngôi sao Phân tích và ghép bìa cài: eo +Cách tiến hành : Dạy vần eo: -Nhận diện vần : Vần eo được tạo bởi: e và o GV đọc mẫu Giống: e Hỏi: So sánh eo và e? Khác : o.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : mèo, chú mèo -Đọc lại sơ đồ: eo mèo chú mèo Dạy vần ao: ( Qui trình tương tự) ao sao ngôi sao - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng  Giải lao Hoạt động 2:Luyện viết -MT:HS viết đúng quy trình vần từ vào bảng -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: -MT:HS đọc trơn được từ ứng dụng -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ cái kéo trái đào leo trèo chào cờ -Đọc lại bài ở trên bảng Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Đọc đoạn thơ ứng dụng: “ Suối chảy rì rào Gió reo lao xao Bé ngồi thổi sáo” Đọc SGK:  Giải lao Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:HS viết được vần và từ ứng dụng vào vở -Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dòng Hoạt động 3:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : “Gió, mây, mưa, bão, lũ”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Trên đường đi học về, gặp mưa em làm gì? -Khi nào em thích có gió? -Trước khi mưa to, em thường thấy những gì trên bầu trời? -Ngoài ra, người ta còn dùng cách nào để đi từ chỗ này sang chỗ khác? 4: Củng cố , dặn dò. Đánh vần( cá nhân - đồng thanh) Đọc trơn( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: mèo Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi ,ngược ( c nhân– đ thanh) ( cá nhân - đồng thanh). Theo dõi qui trình Viết b. con: eo, ao , chú mèo, ngôi sao Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân - đồng thanh). Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh.Đọc(cnhân–đthanh) HS mở sách . Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết. Quan sát tranh và trả lời. Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Có khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> + Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 + Tranh như SGK phóng to III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Giáo viên nhận xét vở bài tập toán, Nêu những sai chung trong các bài tập tiết trước + Gọi học sinh lên bảng sửa bài 3 : (Học sinh sai nhiều ) + Nhắc lại cách thực hiện phép tính so sánh “ tìm kết quả của 2 phép tính sau đó lấy kết quả vừa tìm được so sánh với nhau từ trái qua phải “ + Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 3 Mt :Giới thiệu Khái niệm ban đầu về phép trừ, quan hệ giữa cộng trừ -Hướng dẫn học sinh xem tranh – Tự nêu bài toán -“Lúc đầu có 2 con ong đậu trên bông hoa -Giáo viên hỏi : sau đó 1 con ong bay đi.Hỏi còn lại mấy con - 2 con ong bớt 1 con ong còn mấy con ong ? ong ? “ - Vậy 2 bớt 1 còn mấy ? -Còn 1 con ong -Giáo viên : hai bớt 1 còn 1. Ta viết như sau. - 2 bớt 1 còn 1 -Giáo viên viết : 2 – 1 =1 ( hai trừ 1 bằng 1 ) -Hướng dẫn học sinh quan sát tranh tiếp theo để hình -Gọi học sinh lần lượt đọc lại 2 – 1 = 1 thành phép tính 3 - 1 = 2 , 3 - 2 =1 Tương tự như trên -Học sinh lần lượt đọc lại : 3 – 1 = 2 -Giúp học sinh nhận biết bước đầu về mối quan hệ 3–2=1 giữa phép cộng và phép trừ . -Treo hình sơ đồ lên cho học sinh nhận xét và nêu -Có 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 3 chấm lên được. tròn : 2 + 1 = 3 . Có 1 chấm tròn thêm 2 -Giáo viên hướng dẫn : 2 + 1 = 3 nếu lấy 3 – 1 ta chấm tròn là 3 chấm tròn 1 + 2 = 3. Có 3 sẽ được 2 , Nếu 3 trừ 2 ta sẽ được 1 .Phép trừ là chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn 2 chấm tròn : phép tính ngược lại với phép tính cộng 3 - 1 = 2 . Có 3 chấm tròn bớt 2 chấm tròn Hoạt động 2 : Thực hành . còn 1 chấm tròn : 3 – 2 = 1 Mt : Học sinh biết làm tính trừ trong phạm vi 3 . -Cho học sinh mở SGK – Hướng dẫn phần bài học -học sinh mở SGK -Cho học sinh làm bài tập o Bài 1 : Tính -Học sinh làm bài vào vở bài tập -Học sinh nêu cách tính và tự làm bài -Gọi 1 em chữa bài chung o Bài 2 : Tính ( theo cột dọc ) D1 : 2 D2: 3 D3 : 3 -Cho học sinh làm vào bảng con 1 2 1 -Giáo viên sửa bài chung cả lớp o Bài 3 : Viết phép tính thích hợp -Lúc đầu có 3 con chim đậu trên cành. Sau -Cho học sinh quan sát và nêu bài toán đó bay đi hết 2 con. Hỏi trên cành còn lại -Khuyến khích học sinh đặt bài toán có lời văn gọn mấy con chim ? 3- 2=1 gàng, mạch lạc và ghi phép tính phù hợp với tình huống của bài toán -1 Học sinh lên bảng viết phép tính -Giáo viên nhận xét , sửa bài 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học.- Tuyên dương Học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh về nhà làm các bài tập trong vở bài tập . - Chuẩn bị bài ngày hôm sau Thủ công: XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU : - Học sinh thực hành xé dán hình cây đơn giản trên giấy màu đúng,đẹp..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Giúp các em xé nhanh,đều,ít răng cưa. - Yêu thích môn nghệ thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Bài mẫu về xé dán hình cây đơn giản. - HS : Giấy màu,vở,bút chì,thước,hồ dán,khăn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : 2. Bài cũ : Hỏi tên bài học trước : Học sinh nêu xé dán cây. Kiểm tra đồ dùng học tập : Học sinh đặt đồ dùng học thủ công lên bàn. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  Hoạt động 1 : Học sinh thực hành xé dán. Mục tiêu : Học sinh xé được hình tán lá cây và thân cây đúng mẫu. - Học sinh lấy giấy màu xanh lá cây đếm ô đánh dấu Học sinh lấy giấy ra thực hành theo yêu cầu của giáo viên. vẽ và xé hình lá tròn,lá dài. - Hướng dẫn xé hình thân cây : Giấy màu nâu xé 2 Học sinh thực hành xé thân cây. thân cây mỗi cây dài 6x1 ô và 4x1 ô.  Họat động 2 : Hướng dẫn dán hình. Mục tiêu : Học sinhd án đẹp,cân đối : cây thấp trước,cây cao sau. Bước 1 : Bôi hồ và lần lượt sắp xép để dán. Học sinh thực hành bôi hồ và dán vào vở. Bước 2 : Dán phần thân ngắn với tán lá tròn. Dán phần thân dài với tán lá dài. Sau đó cho học sinh quan sát hình 2 cây đã dán xong.Giáo viên xuống kiểm tra và hướng dẫn cho 1 số em còn lúng túng. 4. Chấm bài : 10 em. Công bố điểm nhận xét. Nhắc học sinh làm vệ sinh. 5. Củng cố : Nhắc lại quy trình xé dán cây đơn giản : Học sinh tự nêu. 6. Nhận x ét – Dặn dò : - Tinh thần,thái độ học tập. - Chuẩn bị đồ dùng học tập. - Vệ sinh an toàn lao động. - Chuẩn bị : Xé dán hình con gà con. TUẦN 10 Thứ hai, ngày 22 tháng 10 năm 2012 Học vần: Bài 39: AU ÂU I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được vần au, âu và từ cây cau, cái cầu 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : Chào Mào có áo màu nâu… 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Bà cháu. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: cây cau, cái cầu; Tranh minh hoạ câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ phần luyện nói: Bà cháu. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết: cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con) -Đọc đoạn thơ ứng dụng: Suối chảy rì rào… ( 2 em) -Nhận xét bài cũ.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 3.Bài mới : Hoạt động của GV Giới thiệu bài :Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới : au, âu – Ghi bảng Hoạt động 2 :Dạy vần au-âu +Mục tiêu: nhận biết được: au, âu ,cây cau, cái cầu +Cách tiến hành :Dạy vần au: -Nhận diện vần : Vần au được tạo bởi: a và u GV đọc mẫu Hỏi: So sánh au và ao? -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : cau, cây cau -Đọc lại sơ đồ: au cau cây cau Dạy vần ao: ( Qui trình tương tự) âu cầu cái cầu - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng  Giải lao Hoạt động 2:Luyện viết -MT:HS viết đúng quy trình vần từ vào bảng con -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) Tiết 2: Hoạt động 1:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: -MT:HS đọc trơn được từ ứng dụng -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ rau cải châu chấu lau sậy sáo sậu -Đọc lại bài ở trên bảng Củng cố dặn dò Hoạt động 2: Luyện đọc +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Đọc đoạn thơ ứng dụng: “ Chào Mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về” Đọc SGK:  Giải lao Hoạt động 3:Luyện viết: -MT :HS viết đươcï vần từ vào vở -Cách tiến hành :GV đọc HS viết vào vở theo dòng Hoạt động 4:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung:“Bà cháu”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Người bà đang làm gì? -Hai bà cháu đang làm gì? -Trong nhà em , ai là người nhiều tuổi nhất?. Hoạt động của HS. Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích vần au. Ghép bìa cài: au Giống: bắt đầu bằng a Khác : kết thúc bằng u Đánh vần( cá nhân - đồng thanh) Đọc trơn( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: cau Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b. con: au, âu , cây cau, cái cầu Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân - đồng thanh). Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Đọc (c nhân – đ thanh) HS mở sách . Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết. Quan sát tranh và trả lời.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> -Bà thường dạy cháu những điều gì? -Em có thích làm theo lời khuyên của bà không? -Em yêu quí nhất bà ở điều gì? -Bà thường dẫn em đi đâu? Em có thích đi cùng bà không? Em đã giúp bà những đều gì? 4 :Củng cố , dặn dò Tự nhiên và Xã hội: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. 2. Kỹ năng: Khắc sâu hiểu biết về các hành vi cá nhân hằng ngày để có sức khoẻ tốt. 3. Thái độ: Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ cho bài học - HS: III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết tự nhiên xã hội tuần trước các con học bài gì? (Hoạt động và nghỉ ngơi) - Em hãy nêu những hoạt động có ích cho sức khỏe? (HS nêu khoảng 4 em) - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Giới thiệu trò chơi khởi động: “Chi chi, chành chành” Mục đích: Gây hứng thú trong tiết học. - HS chơi HĐ1: Thảo luận chung - Thảo luận chung. Mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. Tiến hành: - HS nêu - GV cho HS nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. - Da, tay, chân, mắt, mũi, rốn… - Cơ thể người gồm có mấy phần? - Đầu, mình, tay và chân - Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những giác quan nào? - Về màu sắc? - Đôi mắt. - Về âm thanh? - Nhờ tai - Về mùi vị? - Nhờ lưỡi - Nóng lạnh - Nhờ da - Nếu thấy bạn chơi súng cao su, em khuyên bạn như thế nào? HS trả lời Kết luận: Muốn cho các bộ phận các giác quan khoẻ mạnh, các con phải biết bảo vệ, giữ gìn các giác quan sạch sẽ. HĐ2: HĐ nhóm đôi HS kể những việc làm vệ sinh cá nhân - HS nhớ và kể lại những việc làm trong một ngày vệ sinh cá nhân trong 1 ngày. Mục tiêu: Khắc sâu những hiểu biết những hành vi cá nhân thực hiện vệ sinh. Cách tiến hành: Bước 1: Các con hãy kể lại những việc làm của mình. - Hướng dẫn HS kể. - GV quan sát HS trả lời. - đại diện một số nhóm lên trình bày - Nhận xét. - Buổi sáng, ngủ dậy con đánh răng, rửa mặt, tập thể dục, vệ sinh cá GV hỏi: Buổi trưa các con ăn gì? Có đủ no không? nhân và ăn sáng rồi đi học… - Buổi tối trước khi đi ngủ con có đánh răng không? - HS nêu lần lượt - GV kết luận: Hằng ngày các con phải biết giữ vệ sinh chung cho các bộ phận của cơ thể..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Củng cố: - Vừa rồi các con học bài gì? - Cơ thể chúng ta có bộ phận nào? - Muốn cho thân thể khoẻ mạnh con làm gì? Nhận xét tiết học: Dặn dò: Các con thực hiện tốt các hoạt động vui chơi có ích, giữ vệ sinh tốt.. - Ôn tập - Giữ vệ sinh cơ thể, ăn uống điều độ.. Đạo đức: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ I-Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hs hiểu: Đ/v anh chị cần lễ phép, Đ/v em nhỏ cần biết nhường nhịn có như vậy anh chị em mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lòng. 2.Kĩ năng : Biết cư xử lễ phép với anh chị. Biết nhường nhịn em nhỏ. 3.Thái độ : Tỏ ra lễ phép với người lớn, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình cũng như ngoài xã hội. II-Đồ dùng dạy học: .GV: - Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai. - 1 số bài hát, câu thơ, câu ca dao, các câu chuyện, tấm gương về chủ đề bài học… .HS : -Vở BT Đạo đức 1. III-Hoạt động daỵ-học: 1.Khởi động: Hát tập thể. 2.Kiểm tra bài cũ: -Tiết trước em học bài đạo đức nào? - Đối với anh chị em phải như thế nào? - Đối với em nhỏ em phải như thế nào? -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3.1-Hoạt động 1: +Mục tiêu: Hs làm BT2. +Cách tiến hành: Cho Hs đọc yêu cầu BT và hướng dẫn Hs làm -Hs đọc yêu cầu BT2. BT→Hãy nối các bức tranh với chữ NÊN hoặc chữ KHÔNG NÊN -Hs làm BT2. cho phù hợp và giải thích vì sao→ gọi Hs lên bảng làm. -Gv sửa bài : .Tranh 1:→ KHÔNG NÊN -Hs sửa BT. → vì anh không cho em chơi chung. .Tranh 2:→ NÊN → vì anh biết hướng dẫn em học chữ. .Tranh 3:→ NÊN → vì hai chị em đã biết bảo ban nhau làm việc nhà. .Tranh 4:→ KHÔNG NÊN →vì chị tranh với em quyển truyện là không biết nhường nhịn em. .Tranh 5:→ NÊN →vì anh biết dỗ em để mẹ làm việc nhà. -Giải lao. 3.2-Hoạt động 2: +Mục tiêu: Gv chia nhóm và hướng dẫn Hs đóng vai theo tình huống của BT2. +Cách tiến hành: .Chia nhóm để thảo luận về hoạt động đóng vai . .Gv yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện tham gia. .Hướng dẫn Hs đóng vai. - Hs đóng vai. +Kếùt luận: -Trả lời các câu hỏi dẫn dắt Anh chị cần phải nhường nhịn em nhỏ. của Gv để đi đến kết luận bài. Là em phải lễ phép và vâng lời anh chị. 3.3-Hoạt động 3: +Mục tiêu: Cho Hs tự liên hệ bản thân..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> +Cách tiến hành: Gọi Hs lên nêu những liên hệ với bản thân hoặc kể những câu chuyện về lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ. 3.4-Hoạt động 4: +Củng cố: .Các em học được gì qua bài này? .Gv nhận xét & tổng kết tiết học. +Dặn dò: Về nhà thực hành ngay bài học. Xem trước bài: “Nghiêm trang khi chào cờ”. -Hs tự liên hệ bản thân và kể chuyện.. -Trả lời câu hỏi của Gv.. Thứ ba, ngày 23 tháng 10 năm 2012 Thể dục: RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN I- Môc tiªu: - Ôn một số động tác thể dục RLTTCB đã học. Y/c: thực hiện động tác chính xác hơn giờ trớc. - Học đứng kiễng gót hai tay chống hông. Y/c : Thực hiện cơ bản đúng động tác - Chơi trò chơi : Diệt con vật có hại. Y/c: Chơi nhiệt tình, chủ động. II- §Þa ®iÓm, ph¬ng tiÖn - Trªn s©n trêng. Dän vÖ sinh n¬i tËp. §¶m b¶o an toµn trong tËp luyÖn - GV chuÈn bÞ 1 cßi. III- TiÕn tr×nh lªn líp: Nội dung Phương pháp xxxxxxxxxx GVgiúp đỡ cán sự tập hợp PhÇn më ®Çu xxxxxxxxxx ®iÓm danh, b¸o c¸o - GV nhËn líp, phæ biÕn ND yªu cÇu giê häc. - §øng t¹i chç, vç tay h¸t. (GV) - KT bµi cò(ND Gv chän) - C¸n sù ®iÒu khiÓn, Gv qs¸t. - GV ®iÒu khiÓn PhÇn c¬ b¶n a) Ôn phối hợp : Đứng đa hai tay ra trớc, đứng đa - Lần 1 Gv điều khiển. Lần 2 cán sự đk dới sự giúp đỡ của Gv. Đội hình hàng ngang. Trong hai tay dang ngang qu¸ tr×nh tËp, Gi¸o viªn qs¸t vµ söa sai cho häc N1: Tõ TTCB ®a hai tay ra tríc. sinh N2: VÒ TTCB N3:§øng ®a hai tay dang ngang N4: VÒ TTCB. N5,6,7,8 nh N1,2,3,4 b) Ôn phối hợp : Đứng đa hai tay ra trớc, đứng đa - Lần 1 Gv điều khiển. Lần 2 cán sự đk dới sự hai tay lªn cao chÕch ch÷ V. giúp đỡ của Gv. Đội hình hàng ngang. Trong N1: Tõ TTCB ®a hai tay ra tríc. qu¸ tr×nh tËp, Gi¸o viªn qs¸t vµ söa sai cho häc N2: VÒ TTCB sinh N3:§øng ®a hai tay lªn cao chÕch ch÷ V N4: VÒ TTCB. N5,6,7,8 nh N1,2,3,4 c) ¤n phèi hîp : §øng ®a hai tay dang ngang, đứng đa hai tay lên cao chếch chữ V. N1: Tõ TTCB ®a hai tay dang ngang. - LÇn 1 Gv ®iÒu khiÓn. LÇn 2 c¸n sù ®k díi sù N2: VÒ TTCB giúp đỡ của Gv. Đội hình hàng ngang. Trong N3:§øng ®a hai tay lªn cao chÕch ch÷ V qu¸ tr×nh tËp, Gi¸o viªn qs¸t vµ söa sai cho häc N4: VÒ TTCB. sinh N5,6,7,8 nh N1,2,3,4 d) §øng kiÔng gãt hai tay chèng h«ng - Gv nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích động tác cho HS tập bắt chớc. Gv hô mẫu 2L trong qu¸ tr×nh tËp, Gi¸o viªn qs¸t, uèn n¾n vµ söa sai cho hs. LÇn 3 Gi¸o viªn híng dÉn cho e) Ch¬i trß ch¬i “DiÖt con vËt cã h¹i” c¸n sù ®k - Gv cho lớp tập hợp theo đúng đội hình chơi, nhắc lại luật chơi, cách chơi sau đó cho HS tập luyÖn PhÇn kÕt thóc - §øng t¹i chç, vç tay h¸t - §éi h×nh hµng ngang, c¸n sù ®k, - GV cïng HS hÖ thèng bµi. - GV ®iÒu khiÓn. - GV nxét, đánh giá kết quả bài học và giao bài - nt VN Học vần: Bài 40: IU ÊU I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được vần iu, êu và từ lưỡi rìu, cái phễu. 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Ai chịu khó?.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: lưỡi rìu, cái phễu; Tranh câu ứng dụng: Cây bưởi, cây táo… -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết: rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con) -Đọc bài ứng dụng: Chào Mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về ( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: iu, êu – Ghi bảng Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Hoạt động 1 :Dạy vần iu-êu Phân tích vần iu. Ghép bìa cài: iu +Mục tiêu: nhận biết được: iu, êu,lưỡi rìu, cái phễu. +Cách tiến hành :Dạy vần iu: -Nhận diện vần : Vần iu được tạo bởi: i và u GV đọc mẫu Hỏi: So sánh iu và êu? Giống: kết thúc bằng u Khác : iu bắt đầu bằng i -Phát âm vần: Đánh vần( cá nhân - đồng thanh) Đọc trơn( cá nhân - đồng thanh) -Đọc tiếng khoá và từ khoá : rìu, lưỡi rìu Phân tích và ghép bìa cài: rìu Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ -Đọc lại sơ đồ: ( cá nhân - đồng thanh) iu rìu Đọc xuôi – ngược lưỡi rìu ( cá nhân - đồng thanh) Dạy vần ao: ( Qui trình tương tự) êâu Phát âm ( cá nhân - đồng thanh) phễu Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng cái phễu thanh) - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng ( cá nhân - đồng thanh)  Giải lao Hoạt động 2:Luyện viết Theo dõi qui trình -MT:HS viết đúng quy trình vần từ vào bảng con Viết b. con: iu, êu ,lưỡi rìu, cái phễu -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Tiết 2: Đọc trơn từ ứng dụng: Hoạt động 1:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: ( cá nhân - đồng thanh) -MT:HS đọc trơn các từ ứng dụng -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ líu lo cây nêu chịu khó kêu gọi -Đọc lại bài ở trên bảng Củng cố dặn dò Đọc (c nhân 10 em – đ thanh) Hoạt động 2: Luyện đọc +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Nhận xét tranh. Đọc (c nhân–đthanh) +Cách tiến hành : Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS HS mở sách . Đọc cá nhân 10 em Đọc câu ứng dụng: “Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả” Đọc SGK:  Giải lao Viết vở tập viết Hoạt động 3:Luyện viết:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> -MT:HS viết đúng quy trình vần từ vào vở -Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dòng Hoạt động 4:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung:“Ai chịu khó?”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Trong tranh vẽ những gì? -Con gà đang bị chó đuổi, gà có phải là con chịu khó không? Tại sao? -Người nông dân và con trâu, ai chịu khó? -Con chim đang hót, có chịu khó không? -Con chuột có chịu khó không? Tại sao? -Con mèo có chịu khó không? Tại sao? -Em đi học có chịu khó không? Chịu khó thì phải làm gì? 4: Củng cố dặn dò. Quan sát tranh và trả lời. Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3 - Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép trừ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bộ thực hành toán 1 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + 3 học sinh lên bảng : HS1: 3 – 1 = HS2: 3 2 3–2= 2 1 2–1=. 3 1. HS3: 2 + 1 = 3 – 1= 3 – 2=. + Học sinh nhận xét , sửa bài trên bảng. Giáo viên nhận xét chốt quan hệ cộng trừ + Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 :Củng cố cách làm tính trừ trong phạm vi 3 Mt :Học sinh biết tên bài học .Củng cố bảng trừ -2 em -Gọi học sinh đọc lại bảng trừ phạm vi 3 -3 học sinh nhắc lại tên bài học -Giáo viên giới thiệu bài – ghi đầu bài . Hoạt động 2 : Thực hành Mt : Củng cố quan hệ cộng trừ .Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính trừ -Học sinh mở SGK -Cho học sinh mở SGK lần lượt giải các bài tập -Học sinh nêu yêu cầu bài o Bài 1 : Tính -Học sinh làm bài -Em hãy nhận xét các phép tính ở cột thứ 2 và thứ 3 -Nêu nhận xét 1+1=2 1+2=3 2–1=1 3–1=2 3–2=1 3–1–1= 2 + 1 + 1 = - Lấy 2 số đầu cộng( hoặc -Kết luận mối quan hệ cộng trừ trừ ) nhau. Được bao nhiêu em cộng ( hoặc -Cho học sinh nhận xét cột tính thứ 4 trừ ) số thứ 3 -Nêu lại cách làm -Lưu ý biểu thức có 2 dấu phép tính khác nhau ( 3- -Học sinh tự làm bài rồi chữa bài 1 +1) Khi làm tính phải cẩn thận để không bị nhầm lẫn.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> o Bài 2 , 3 : viết số vào ô trống -Học sinh nêu cách làm và tự làm bài o Bài 4 : Viết dấu + hay dấu – vào ô trống -Giáo viên hướng dẫn cách làm dựa trên công thức cộng trừ mà em đã học để điền dấu đúng -Giáo viên làm mẫu 1 phép tính -Sửa bài tập trên bảng lớp o Bài 5 : Viết phép tính thích hợp -giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và nêu bài toán, rồi viết phép tính đúng vào ô dưới tranh. -Học sinh lên bảng làm bài -Học sinh nhận xét, bổ sung. -Học sinh nêu : Nam có 2 quả bóng cho Lan 1 quả bóng. Hỏi Nam còn mấy quả bóng ? 2–1=1 -Bài 5b ) Lúc đầu có 3 con ếch trên lá sen.Sau đó 2 con ếch nhảy xuống ao. Hỏi còn lại mấy con ếch ? 3–2=1 -Cho học sinh nêu cách giải, bài giải và học sinh -Cho học sinh gắn phép tính giải lên bìa cài dưới lớp nhận xét bổ sung 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài. Làm các bài toán còn thiếu - Chuẩn bị xem trước các bài tập hôm sau . Thứ tư, ngày 24 tháng 10 năm 2012 Học vần: ÔN TẬP GIỮA KỲ I I. Mục tiêu: -Củng cố hệ thông hoá các âm và 1 số vần đã học -HS đọc trơn được các tiếng từ ứng dụng. -HS nghe viết được các tiếng từ ứng dụng. II.Đồ dùng dạy học: -Sách giáo khoa -Bảng con -Vở học sinh III.Hoạt động dạy học: 1.Khởi động:hát tập thể 2.Kiểm tra bài củ: -HS viết :Giỏ khế ,xổ số ,ghế gỗ ,ngủ trưa… -HS đọc lại các từ trên và câu ứng dụng do GV chọn bài ở sách giáo khoa. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: GV tự ôn tập theo trình độ của lớp 4.Nhận xét dặn dò: Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Tranh ảnh giống SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : +Gọi 3 học sinh đọc lại công thức trừ trong phạm vi 3 + Học sinh làm bảng con : HS1: 1+1+1 = HS2: 3… 1 = 2 HS3: 4…2 + 2 + Mỗi dãy 2 bài 3 –1 - 1 = 3….1= 4 2…3 - 1 + Học sinh nhận xét bài 3 bạn làm trên bảng nêu lại cách làm tính + Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 4 Mt :Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4 -Giáo viên treo tranh cho học sinh nêu bài toán và -Học sinh quan sát nêu bài toán phép tính phù hợp -Trên cành có 4 quả cam, 1 quả rơi xuống đất. Hỏi trên cành còn lại mấy quả ? -Giáo viên hỏi : 4 quả bớt 1 quả còn mấy quả ? …. 3 quả . -Vậy 4 – 1 = ? - 4 – 1 = 3 Học sinh lần lượt lặp lại -Giáo viên ghi bảng : 4 – 1 = 3 -Tranh 2 : Có 4 con chim bay đi 2 con chim. Hỏi còn lại mấy con chim ? - 4 – 2 = 2(Học sinh lần lượt lặp lại ) -Em hãy nêu phép tính phù hợp ? -Giáo viên ghi bảng : 4 – 2 = 2 -Hải có 4 quả bóng, có 3 quả bóng bay -Tranh 3 : Học sinh tự nêu bài toán và nêu phép tính đi.Hỏi Hải còn mấy quả bóng ? - 4–3=1 -Giáo viên ghi phép tính lên bảng : 4 – 3 = 1 -Học sinh lần lượt lặp lại -Cho học sinh học thuộc công thức bằng phương pháp xoá dần Hoạt động 2 : Thành lập công thức phép trừ 4 Mt : Củng cố quan hệ cộng trừ . -Học sinh nêu bài toán và phép tính -Treo tranh chấm tròn, yêu cầu học sinh nêu bài toán bằng nhiều cách để hình thành 4 phép tính 3+1=4 4-1=3 -Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu với 3 số có thể 1+ 3 = 4 4 – 3 = 1 lập được 2 phép tính cộng và 2 phép tính trừ -Kết luận : phép tính trừ là phép tính ngược lại với phép tính cộng. -Với tranh 2 chấm tròn với 2 chấm tròn giáo viên cũng tiến hành như trên Hoạt động 3 : Thực hành Mt : vận dụng công thức vừa học để làm tính -Cho học sinh mở SGK lần lượt giải các bài toán -Học sinh làm bài vào vở Btt o Bài 1 : Cho học sinh nêu cách làm bài -Cho học sinh nhận xét các phép tính ở cột thứ 3 để thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ o Bài 2 : Tính rồi ghi kết quả theo cột dọc -Học sinh lần lượt nêu kết quả của từng phép -Cho học sinh nêu cách làm rồi làm bài miệng tính -Chú ý HS cần ghi số thẳng cột khi vào bài vào vở o Bài 3 : Viết phép tính thích hợp . -Có 4 bạn chơi nhảy dây. 1 bạn nghỉ chơi đi -Cho học sinh quan sát tranh và nêu bài toán và phép về nhà .Hỏi còn lại mấy bạn chơi nhảy dây ? -Viết phép tính : 4 – 1 = 3 tính phù hợp -Giáo viên nhận xét học sinh sửa bài . 4.Củng cố dặn dò : - Hôm nay em học bài gì ? - Gọi 3 em đọc bài công thức trừ phạm vi 4 - Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh về học thuộc công thức - Chuẩn bị bài hôm sau .Làm bài tập trong vở Bài tập toán Âm nhạc: Ôn tập: TÌM BẠN THÂN, LÝ CÂY XANH I. YÊU CẦU: Giúp học sinh: - Thuộc lời ca của hai bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản, biết đọc thơ 4 chữ theo tiết tấu bài hát Lí cây .. - Đối với HS TB, các em hát thuộc lời ca 2 bài hát và biết gõ đệm theo tiết tấu của bài hát. II. CHUẨN BỊ: - Đàn, máy nghe và băng nhạc. - Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách…)..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát.. 3. Bài mới:. Hoạt động của GV *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Tìm bạn thân - Cho HS nghe giai điệu bài hát Tìm bạn thân. - Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai điệu, ai là tác giả sáng tác bài hát. - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức. + Bắt giọng cho HS hát ( GV giữ nhịp bằng tay) + Đệm đàn và bắt nhịp cho HS + Cho HS hát và vỗ tay theo phách , theo tiết tấu lời ca - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa - Mời HS lên biểu diễn trước lớp ( hát kết hợp vận động phụ họa - Nhận xét *Hoạt động 2: Ôn tập bài hát lí cây xanh - GV cho HS nghe giai điệu bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết lời ca để HS đoán tên bài hát, dân ca miền nào. - GV hướng dẫn HS ôn bài hát Lí cây xanh.. - Hướng dẫn HS ôn nói thơ 4 chữ theo tiết tấu bài Lí cây xanh. *Củng cố - Dặn dò - Kết thúc tiết học, GV nhận xét (khen cá nhân và những nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở những nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn).. Hoạt động của HS - Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu bài hát - Đoán tên bài hát và tác giả + Bài : Tìm bạn thân + Tác: Việt Anh - Hát theo hướng dẫn của GV + Hát không có nhạc + Hát theo nhạc đệm + Hát kết hợp vỗ tay đệm - Hát kết hợp với vận động phụ họa - HS biểu diễn trước lớp + Từng nhóm + Cá nhân - HS lắng nghe - HS nghe giai điệu và tiết tấu lời ca, trả lời. + Bài hát: lí cây xanh + Dân ca Nam Bộ - HS ôn hát theo hướng dẫn: + cả lớp hát + Từng dãy, nhóm, cá nhân hát. - HS tập kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. - HS tập biểu diễn kết hợp vận động phụ họa - HS thực hiện đọc thơ và vỗ hoặc gõ đệm theo tiết tấu. Sử dụng thanh phách để gõ đệm - HS lắng nghe và ghi nhớ. Thứ năm, ngày 25 tháng 10 năm 2012 Học vần: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ I I. Mục tiêu: - Kiểm tra khả năng nắm bắt nội dung các bài học của học sinh, khả năng đọc trôi chảy - Kiểm tra khả năng viết chữ và nối các nét chữ - Rèn tính cẩn thận, phương pháp làm bài kiểm tra II. Các hoạt động dạy học: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Hướng dẫn học sinh phương pháp làm bài kiểm tra - Hướng dẫn học sinh ngồi ngay ngắn khi làm bài kiểm tra - Cho học sinh làm bài kiểm tra: Tiết 1: Kiểm tra đọc Tiết 2: Kiểm tra viết Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3, 4 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp(cộng hoặc trừ ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng dạy toán - Bộ thực hành ..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn Định: + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi 3 học sinh đọc lại công thức trừ phạm vi 4 + 3 học sinh lên bảng : HS1: 4 – 3 = HS2: 4 4 4 HS3: 2 + 1 + 1 = 4–2= 4 – 1–1 = 2 3 1 4–1= 4 -1– 2 = + Học sinh dưới lớp làm bảng con + Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Củng cố phép trừ trong phạm vi 3,4 Mt :Học sinh nắm được nội dung bài , đầu bài học : -Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài . -Học sinh lặp lại đầu bài -Cho học sinh ôn lại bảng cộng trừ trong phạm vi 3 , -4 em đọc đt phạm vi 4 Hoạt động 2 : Thực hành Mt: Học sinh biết làm tính cộng trừ trong phạm vi 3, -Học sinh mở SGK 4 -Cho học sinh mở SGK .Giáo viên hướng dẫn nêu yêu cầu từng bài và lần lượt làm bài -Học sinh làm bài vào vở Bài tập toán phần o Bài 1 : Tính và viết kết quả theo cột dọc 1a) và 1b) ( Bài 3 / SGK) -Yêu cầu học sinh nêu cách làm và tự làm bài vào vở -Học sinh nêu cách tính ở bài 3 SGK - 1 học sinh sửa bài chung bài tập -1 học sinh nêu cách làm và làm mẫu 1 bài -Lưu ý học sinh bài 1b) là bài 3 ở SGK o Bài 2 : viết số thích hợp vào ô trống -Học sinh tự làm bài và chữa bài -Cho Học sinh nêu yêu cầu của bài tập -Giáo viên lưu ý học sinh tính cẩn thận, viết chữ số nhỏ nhắn, đẹp. -Tính kết quả của phép tính đầu, lấy kết quả -Cho học sinh làm bài tập vào vở BT vừa tìm được cộng hay trừ với số còn lại o Bài 3 : Tính -Nêu cách làm - Tính kết quả của phép tính, so sánh 2 kết -Học sinh làm vở BT quả rồi điền dấu thích hợp o Bài 4 : So sánh phép tính -Học sinh tự làm bài và chữa bài -Học sinh nêu yêu cầu của bài và cách làm bài -Cho học sinh làm bài o Bài 5 : Quan sát tranh nêu bài toán và viết -5a) Dưới ao có 3 con vịt. Thêm 1 con vịt phép tính phù hợp -Cho học sinh quan sát tranh nêu bài toán và phép tính nữa. Hỏi dưới ao có tất cả mấy con vịt ? 3+1=4 phù hợp -5b) Dưới ao có 4 con vịt.Bớt đi 1 con vịt.Hỏi còn lại mấy con vịt ? 4 - 1 = 3 -Học sinh tự sửa bài -Cho học sinh tự làm bài vào vở Bài tập toán 4.Củng cố dặn dò: - Hôm nay em học bài gì ? - Dặn học sinh ôn lại các bảng cộng trừ và chuẩn bị bài mới - Nhận xét tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực Mỹ thuật: TẬP VẼ QUẢ DẠNG TRÒN VÀ TẬP TÔ MÀU I. Môc tiªu - HS nhận biết đợc hình dáng, màu sắc một vài loại quả. - Biết cách vẽ quả, vẽ đợc hình và vẽ màu theo ý thích. II. §å dïng d¹y- häc GV:- Qu¶ thùc: Cµ chua, cam, xoµi. - H.minh häa c¸c bíc tiÕn hµnh vÏ qu¶. - Bµi vÏ cña HS n¨m tríc.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> HS:- GiÊy vÏ, vë tËp vÏ 1,bót ch×, tÈy vµ mµu. III. Các hoạt đông dạy - học 1.Tæ chøc. (02’) 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bµi míi. a.Giíi thiÖu §Êt níc c/ta cã rÊt nhiÒu lo¹i hoa th¬m, qu¶ ngät, mçi mïa cã lo¹i qu¶ riªng, mçi vïng cã lo¹i quả đặc trng, chúng ta cùng tìm hiểu vẽ đẹp của chúng qua bài vẽ quả.. b.Bµi gi¶ng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu các loại quả - Đa các quả đã chuẩn bị cho HS quan sát và kết hợp đặt c¸c c©u hái: - §©y lµ qu¶ g× ? - H×nh d¸ng cña chóng nh thÕ nµo ? - Mµu s¾c ra sao ? - Ngoµi nh÷ng qu¶ em thÊy ë ®©y em cßn biÕt nh÷ng qu¶ nµo n÷a ? Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách vẽ - H.2, bµi 10 ë vë tËp vÏ 1 - VÏ h×nh d¸ng bªn ngoµi tríc: Qu¶ d¹ng trßn vÏ h×nh gÇn trßn. - Nh×n mÉu vÏ thªm c¸c chi tiÕt. - VÏ mµu vµo h×nh vÏ qu¶. Hoạt động 3: Thực hành - Cho HS xem bµi vÏ cña n¨m tríc . - Bµy mÉu ë vÞ trÝ c¶ líp dÔ quan s¸t. - H/dÉn HS vÏ h×nh võa víi khæ giÊy. - VÏ mµu theo ý thÝch.. Hoạt động của học sinh - H.1,bµi 10 , vë tËp vÏ 1 + HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi: + Kh¸c nhau + Mµu s¾c còng kh¸c nhau + HS tù t×m: Qu¶ xoµi.. +HS nhËn xÐt mµu cña qu¶. +HS cïng quan s¸t tranh ë vtvÏ 1 .. + HS tù lµm bµi theo sù híng dÉn cña gi¸o viªn. + T« mµu theo ý thÝch. + Hoµn thµnh bµi ë líp.. Hoạt động4: Nhận xét,đánh giá - GV cïng HS nhËn xÐt mét sè bµi vÒ h×nh vÏ - màu sắc(hình đúng,màu đẹp) DÆn dß HS: - Quan s¸t h×nh d¸ng vµ mµu s¾c cña c¸c lo¹i qu¶. Thứ sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2012 Học vần: Bài 41: IÊU YÊU I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được vần iêu,yêu và từ diều sáo, yêu quý 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Bé tự giới thiệu. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: diều sáo, yêu quý. Tranh câu ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu… -Tranh minh hoạ phần luyện nói: Bé tự giới thiệu. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết: líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con) -Đọc bài ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.( 2em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: iêu,yêu – Ghi bảng Hoạt động 1 :Dạy vần iêu -yêu Phát âm ( 2 em - đồng thanh) +Mục tiêu: nhận biết được: iêu,yêu ,diều sáo, Phân tích và ghép bìa cài: iêu yêu quý +Cách tiến hành :Dạy vần iêu: -Nhận diện vần : Vần iêu được tạo bởi: i,ê và u GV đọc mẫu.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Hỏi: So sánh iêu và êu? -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : diều, diều sáo -Đọc lại sơ đồ: iêu diều diều sáo Dạy vần yêu: ( Qui trình tương tự) yêu yêu yêu quý - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng  Giải lao Hoạt động 2:Luyện viết -MT:HS viết đúng quy trình vần từ trên bảng con -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) Tiết 2: Hoạt động 1:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: -MT:HS đọc được các từ ứng dụng -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ buổi chiều yêu cầu hiểu bài già yếu -Đọc lại bài ở trên bảng Củng cố dặn dò Hoạt động 2: Luyện đọc +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành :Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Đọc câu ứng dụng: “Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về” Đọc SGK:  Giải lao Hoạt động 3:Luyện viết: -MT:HS viết đúng vần từ vào vở -Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dòng Hoạt động 4:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Bé tự giới thiệu”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Bạn nào trong tranh đang tự giới thiệu? -Em năm nay lên mấy? -Em đang học lớp mấy? Cô giáo nào đang dạy em? -Nhà em ở đâu? Nhà em có mấy anh chị em? -Em thích học môn nào nhất? -Em biết hát và vẽ không? Em có thể hát cho cả lớp nghe? 4: Củng cố dặn dò. Giống: kết thúc bằng êu Khác : iêu có thêm i ở phần đầu Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: diều Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b. con: iêu,yêu ,diều sáo, yêu quý Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân - đồng thanh). Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh.Đọc (c nhân– đ thanh) HS mở sách . Đọc cá nhân 10 em. Viết vở tập viết. Quan sát tranh và trả lời. Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 5 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Tranh như SGK + Bộ thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn Định: + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : +Gọi 4 học sinh đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 3 ,4 + 3 học sinh lên bảng : HS1: 3+1 = HS2: 2 + 1 = HS3: 3 + 1 …3 - 1 4 –1 = 3 - 2 = 4 - 3 …1 + 1 4 -3 = 3 - 1 = 4–1…2 + 1 + Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 5 Mt :Học sinh nắm được phép trừ trong phạm vi 5 -Giáo viên lần lượt treo các bức tranh để cho học -Có 5 quả bưởi. Hái đi 1 quả bưởi .Hỏi còn sinh tự nêu bài toán và phép tính mấy quả bưởi ? -Giáo viên ghi lần lượt các phép tính và cho học sinh 5 – 1 = 4 lặp lại . -Có 5 quả bưởi. Hái đi 2 quả bưởi .Hỏi còn 5–1=4 mấy quả bưởi ? 5–2=3 5–2=3 5–3=2 -Có 5 quả bưởi. Hái đi 3 quả bưởi .Hỏi còn 5–4=1 mấy quả bưởi ? 5–3=2 -Gọi học sinh đọc lại các công thức - 5 em đọc lại. -Cho học thuộc bằng phương pháp xoá dần -Học sinh đọc đt nhiều lần -Giáo viên hỏi miệng : 5 – 1 = ?; 5 – 2 = ?; 5 – 4 -Học sinh trả lời nhanh =? 5-?=3;5-?=1… -Gọi 5 em đọc thuộc công thức Hoạt động 2 : Hình thành công thức cộng và trừ 5 Mt : Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép 4 + 1 = 5 3+2=5 trừ . 1+4=5 2 +3 = 5 -Treo tranh các chấm tròn, yêu cầu học sinh nêu bài 5 – 1 = 4 5–2=3 toán và các phép tính 5–4=1 5–3=2 - 2 số bé cộng lại ta được 1 số lớn. Nếu lấy số lớn trừ số bé này thì kết quả là số bé còn lại -Cho học sinh nhận xét để thấy mối quan hệ giữa -Phép trừ là phép tính ngược lại với phép phép cộng và phép trừ tính cộng Hoạt động 3 : Thực hành Mt : Biết làm tính trừ trong phạm vi 5 - Học sinh làm miệng -Cho học sinh mở SGK lần lượt nêu yêu cầu, cách làm bài và làm bài . o Bài 1 : Tính -Học sinh tự làm bài ( miệng ) -Học sinh nêu cách làm và tự làm bài chữa bài -Nhận xét cột 2 , 3 để Củng cố quan hệ giữa o Bài 2 : Tính . cộng trừ -Cho học sinh nêu cách làm . - Học sinh tự làm bài vào vở Btt -Giáo viên nhận xét, sửa sai o Bài 3 : Tính theo cột dọc -4 a) Trên cây có 5 quả cam . Hải hái 2 quả . -Chú ý viết số thẳng cột dọc . o Bài 4 : Quan sát tranh nêu bài toán và ghi Hỏi trên cây còn mấy quả ? 5–2=3 phép tính -4b) Lan vẽ 5 bức tranh. Lan đã tô màu 1 -Gọi học sinh làm bài miệng.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> -Cho học sinh làm vào vở Bài tập toán 4 a). bức tranh . Hỏi còn mấy bức tranh chưa tô màu ? 5–1=4. -Với bài 4b) giáo viên gợi ý cho học sinh có thể nêu 4 bài tính khác nhau và 4 phép tính phù hợp với bài tính đã nêu 4.Củng cố dặn dò : - Hôm nay em học bài gì ? 2 em đọc lại phép trừ phạm vi 5 - Nhận xét tiết học - Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh về ôn lại bài và chuẩn bị bài hôm sau. Thủ công: XÉ DÁN HÌNH CON GÀ I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách xé dán hình con gà con đơn giản. - Giúp các em xé được hình con gà con dán cân đối,phẳng. - Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Bài mẫu về xé dán hình con gà con có trang trí. Giấy màu,hồ,khăn lau. - HS : Giấy màu,giấy nháp,bút chì,bút màu,hồ dán,khăn,vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Hát tập thể. 2. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.nhận xét. Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  Hoạt động 1 : Giới thiệu hình dáng con gà Mục tiêu : Học sinh tìm hiều đặc điểm,hình dáng,màu sắc của con gà. - Giáo viên cho học sinh xem bài mẫu và hỏi : Học sinh quan sát,nhận xét,trả lời. “Nêu các bộ phận của con gà con? Toàn thân con gà con có màu gì? Gà con có gì khác so với gà lớn?”.  Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách xé dán Mục tiêu : học sinh nắm được cách xé từng phần của hình gà con và biết cách dán ghép hình gà con. Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu,ghi nhớ - Giáo viên hướng dẫn mẫu.  Thân gà : Lấy giấy màu vàng,lật mặt sau vẽ quy trình. hình chữ nhật 10x8 ô,xé 4 góc của hình chữ Học sinh lấy giấy nháp tập xé hình thân gà. nhật.Tiếp tục xé chỉnh sửa cho giống hình thân con gà.Lật mặt màu để học sinh quans át.  Đầu gà : Vẽ.xé hình vuông canïh 5 ô,vẽ và xé Học sinh lấy giấy nháp xé hình đầu gà. 4 góc của hình vuông,chỉnh sửa cho gần tròn,cho Học sinh quan sát và ghi nhớ. giống hình đầu gà.Lật mặt màu để học sinh quan sát. Học sinh lấy giấy nháp tập vẽ,xé hình  Đuôi gà : Vẽ,xé hình vuông,cạnh 4 ô,vẽ hình tam giác từ hình vuông và xé (đỉnh tam giác từ đuôi,chân,mỏ, mắt gà. điểm giữa của 1 cạnh hình vuông nối với 2 đầu của cạnh đối diện).  Mỏ,chân,mắt gà : Dùng giấy khác màu để xé ước lượng,lưu ý học sinh mắt có thể vẽ bằng bút chì màu.  Dán hình : Giáo viên hướng dẫn thao tác bôi hồ và lần luợt dán theo thứ tự : thân gà,đầu gà,mỏ Học sinh quan sát và ghi nhớ quy trình dán. Quan sát hình con gà hoàn chỉnh. gà,mắt,chân,đuôi lên giấy nền..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 4. Củng cố : Tiết 2 chuẩn bị giấy màu,hồ dán,vở thủ công để thực hành. 5. Nhận xét – Dặn dò: - Tinh thần,thái độ học tập. - Chuẩn bị đồ dùng học tập. - Vệ sinh an toàn lao động. TUẦN 11 Thứ hai, 29 tháng 10 năm 2012 Học vần: Bài 42: ƯA ƯƠU I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được vần ưu, ươu và trái lựu, hươu sao. 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Hổ, báo, gấu, hươu, nai, sao. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: trái lựu, hươu sao. Tranh câu ứng dụng: Buổi trưa, Cừu… -Tranh minh hoạ phần luyện nói: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, sao. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết: buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con) -Đọc bài ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.( 2em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: ưu, ươu – Ghi bảng Hoạt động 1 :Dạy vần ưu -ươu Phát âm ( 2 em - đồng thanh) +Mục tiêu: nhận biết được: ưu, ươu và trái lựu, Phân tích và ghép bìa cài: ưu hươu sao +Cách tiến hành :Dạy vần ưu: -Nhận diện vần : Vần ưu được tạo bởi: ư và u GV đọc mẫu Hỏi: So sánh ưu và iu? Giống: kết thúc bằng u Khác : ưu bắt đầøu bằng ư -Phát âm vần: Đánh vần ( c nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) -Đọc tiếng khoá và từ khoá : lựu, trái lựu Phân tích và ghép bìa cài: lựu -Đọc lại sơ đồ: Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ưu ( cá nhân - đồng thanh) lựu Đọc xuôi – ngược trái lựu ( cá nhân - đồng thanh) Dạy vần ươu: ( Qui trình tương tự) ươu hươu Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) hươu sao ( cá nhân - đồng thanh) - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng  Giải lao Hoạt động 2:Luyện viết: Theo dõi qui trình -MT:HS viết đúng quy trình trên bảng con Viết b. con: ưu, ươu ,trái lựu, -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : hươu sao +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) Tiết 2: Tìm và đọc tiếng có vần vừa học. Đọc trơn từ Hoạt động 1:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: ứng dụng:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> -MT:HS đọc trơn được từ ứng dụng. -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ chú cừu bầu rượu mưu trí bướu cổ -Đọc lại bài ở trên bảng Củng cố dặn dò Hoạt động 2: Luyện đọc +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Đọc câu ứng dụng: “Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi”. Đọc SGK:  Giải lao Hoạt động 3:Luyện viết: -MT:HS viết đúng các vần từ vào vở. -Cách tiến hành:GV đọc HS viết theo dòng vào vở Hoạt động 4:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Hổ, báo, gấu, hươu, nai, sao”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Trong tranh vẽ những gì? -Những con vật này sống ở đâu? -Trong những con vật này, con nào ăn cỏ? -Con nào thích ăn mật ong? -Con nào to xác nhưng rất hiền lành? -Em còn biết con vật nào ở trong rừng nữa? -Em cóbiết bài thơ hay bài hát nào về những con vật này? 4: Củng cố dặn dò. ( cá nhân - đồng thanh). Đọc (c nhân 10 em – đthanh) Nhận xét tranh. Đọc (cnhân–đthanh) HS mở sách . Đọc (10 em). Viết vở tập viết Quan sát tranh và trả lời (Trong rừng, đôi khi ở Sở thú). Tự nhiên và Xã hội: GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS biết gia đình là tổ ấm của em. 2. Kỹ năng: Biết bố mẹ, ông bà, anh chị em là những người thân yêu nhất của em. 3. Thái độ: Biết yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài hát: “Cả nhà thương nhau” - HS: Giấy-Vở bài tập tự nhiên xã hội III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước các con học bài gì? (Ôn tập) - Em hãy kể lại những công việc vệ sinh đang làm? - Hãy kể lại các bộ phận chính của cơ thể? (HS nêu khoảng 4 em) - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Giới thiệu bài mới: GV cho lớp hát bài : Cả nhà thương nhau - Cả lớp hát bài cả nhà thương nhau. HĐ1: Quan sát tranh Mục tiêu: Biết gia đình là tổ ấm của em - 4 em 1 nhóm, quan sát tranh 11 SGK, Cách tiến hành - Gia đình Lan có những ai? - Lan và mọi người đang làm gì? - Gia đình Minh có những ai?.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Minh và mọi người trong gia đình đang làm gì? - GV theo dõi sửa sai Kết luận: Mỗi người sinh ra đều có bố mẹ và người thân, sống chung trong 1 nhà gọi là gia đình. HĐ2: Vẽ tranh. Mục tiêu: Rèn kỷ năng vẽ và luyện nói Cách tiến hành GV cho HS vẽ - GV theo dõi GV kết luận : Gia đình là tổ ấm của em, bố, mẹ, ông bà, anh chị em là những người thân yêu nhất của em. HĐ3: Hoạt động chung cả lớp Mục tiêu: Mọi người được kể các thành viên trong gia đình của mình Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi. - Tranh em vẽ những ai? - Em muốn thể hiện những điều gì trong tranh. GV quan sát HS trả lời Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có gia đình, nơi em được yêu thương chăm sóc, em có quyền được sống chung với gia đình, với bố mẹ. Củng cố: - Vừa rồi các con học bài gì? - Gia đình là nơi như thế nào? - Các con cần yêu quý gia đình mình? Nhận xét tiết học:. - Đại diện các nhóm lên chỉ tranh và trình bày. - Từng em vẽ tranh nói về gia đình của mình. - Từng đôi trao đỗi. - Dựa vào tranh vẽ để giới thiệu gia đình của mình .. - Là tổ ấm của em.. Đạo đức: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ I I-Mục tiêu: 1.Kiến thức: Ôn tập củng cố thực hành kĩ năng các bài đã học . 2.Kĩ năng : Thực hiện theo bài học 3.Thái độ : Biết vận dụng những điều đã học vào thực tế. II-Đồ dùng dạy học: .GV: Hệ thống câu hỏi của các bài đã học. .HS : Ôn tập môn đạo đức + SGK. III-Hoạt động daỵ-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: -Gv lần lượt ôn lại tất cả các bài đã học theo thứ tự . -Hs ôn tập theo dưới sự hướng dẫn của Hoạt động 2: Gv. -Liên hệ thực tế . - Trả lời liên hệ thực tế. Hoạt động 3: +Củng cố: .Gv nhận xét & tổng kết tiết học. . Hát bài “ Rửa mặt như Mèo” . +Dặn dò: .Về nhà học bài theo bài học. Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2012 Thể dục: RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN. TRỜ CHƠI: VẬN ĐỘNG I- Môc tiªu : - Ôn một số động tác thể dục RLTTCB đã học. Y/c : thực hiện động tác chính xác hơn giờ trớc. - Học động tác đứng đa một chân ra trớc, hai tay chống hông. Y/c : Thực hiện cơ bản đúng động tác. - Lµm quen víi trß ch¬i “ChuyÓn bãng tiÕp søc”. Y/c : BiÕt tham gia vµo trß ch¬i II- §Þa ®iÓm, ph¬ng tiÖn - Trªn s©n trêng. Dän vÖ sinh n¬i tËp. §¶m b¶o an toµn trong tËp luyÖn - GV chuÈn bÞ 1 cßi..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> III- TiÕn tr×nh lªn líp Néi dung PhÇn më ®Çu - GV nhËn líp, phæ biÕn ND yªu cÇu giê häc. - §øng t¹i chç, vç tay h¸t. - KT bµi cò(ND Gv chän) PhÇn c¬ b¶n a) §øng kiÔng gãt hai tay chèng h«ng b) §øng ®a mét ch©n ra tríc, hai tay chèng h«ng N1 : §a ch©n tr¸i ra tríc, hai tay chèng h«ng. N2: VÒ TTCB N3: §a ch©n ph¶i ra tríc, hai tay chèng h«ng. N4: VÒ TTCB e) Lµm quen trß ch¬i “ChuyÓn bãng tiÕp søc”. PhÇn kÕt thóc - §øng t¹i chç, vç tay h¸t - GV cïng HS hÖ thèng bµi. - GV nxét, đánh giá kết quả bài học và giao bài VN.. Ph¬ng ph¸p tæ chøc xxxxxxxxxx GVgiúp đỡ cán sự tập hợp xxxxxxxxxx ®iÓm danh X xxxxxxxxxx (GV) - C¸n sù ®iÒu khiÓn, Gv qs¸t. - GV ®iÒu khiÓn - LÇn ®Çu Gv ®k, qs¸t vµ söa sai cho HS. LÇn 2 cán sự đk dới sự giúp đỡ của GV. - Gv nêu tên động tác sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác. Sau mçi lÇn tËp, Gv nxÐt vµ söa sai cho HS. - Gv nêu tên trò chơi, sau đó tập hợp HS thành 2 - 4 hµng däc. Gv phæ biÕn luËt ch¬i, c¸ch ch¬i. Gv cho HS ch¬i thö. Trong qu¸ tr×nh ch¬i Gv phổ biến thêm để HS nắm rõ cách chơi, sau đó GV cho HS chơi chính thức. - §éi h×nh hµng ngang, c¸n sù ®k, - GV ®iÒu khiÓn. - nt. Học vần: Bài 43: ÔN TẬP I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Học sinh đọc và viết được chắc chắn các vần kết thúc bằng – u, - o 2.Kĩ năng : Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng 3.Thái độ : Nghe và hiểu, kể lại theo tranh truyện kể : Sói và Cừu. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng -Tranh minh hoạ phần truyện kể : Sói và Cừu. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Viết và đọc từ ngữ ứng dụng : chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ ( 2 em) -Đọc câu ứng dụng: Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu nai ...( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài:Hỏi: Tuần qua chúng ta đã học được những vần gì mới? -GV gắn Bảng ôn được phóng to Hoạt động 1 :Ôn tập: HS nêu +Mục tiêu: Ôn các vần đã học HS lên bảng chỉ và đọc vần +Cách tiến hành: Các vần đã học: HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với Ghép chữ và vần thành tiếng chữ ở dòng ngang của bảng ôn.  Giải lao Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn Hoạt động 2:Luyện đọc Đọc (cá nhân - đồng thanh) -MT:HS đọc được các từ ứng dụng -Cách tiến hành: HSĐọc từ ngữ ứng dụng-GV chỉnh sửa phát âm -Giải thích từ: ao bèo cá sấu kì diệu Theo dõi qui trình Tiết 2: Viết b. con: cá sấu Hoạt động 1:Luyện viết ( cá nhân - đồng thanh) -MT:HS viết đúng quy trình các từ vào bảng con.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : -Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) -Đọc lại bài ở trên bảng Củng cố dặn dò Hoạt động 2: Luyện đọc +Mục tiêu: Đọc được đoạn thơ ứng dụng +Cách tiến hành : Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Đọc câu ứng dụng: Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo , có nhiều châu chấu, cào cào. Đọc SGK:  Giải lao Hoạt động 3:Luyện viết: -MT:HS viết đúng các từ vào vở -Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dòng Hoạt động 4:Kể chuyện: +Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện: “Sói và Cừu” +Cách tiến hành : -GV dẫn vào câu chuyện -GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ Tranh1: Một con Sói đói đang lồng lộn đi tìm thức ăn, bỗng gặp Cừu. Nó chắc chắn mẩm được một bữa ngon lành. Nó tiến tới nói: -Này Cừu, hôm nay mày tận số rồi. Trước khi chết mày có mong muốn gì không? Tranh 2: Sói nghĩ con mồi này không thể chạy thoát được. Nó liền thoắng giọng rồi cất tiếng sủa lên thật to. Tranh 3: Tận cuối bãi, người chăn cừu bỗng nghe tiếng gào của chó Sói. Anh liền chạy nhanh đến. Sói vẫn đang ngửa mặt lên, rống ông ổng. Người chăn Cừu liền giáng cho nó một gậy. Tranh 4: Cừu thoát nạn. + Ý nghĩa : Con Sói chủ quan và kiêu căng nên đã phải đền tội. Con Cừu bình tĩnh và thông minh nên đã thoát chết. 4: Củng cố dặn dò. Đọc (c nhân 10 em – đ thanh) Quan sát tranh HS đọc trơn (c nhân– đ thanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết. HS đọc tên câu chuyện. Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài. Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Bộ thực hành .Các bức tranh bài tập 4/60 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn Định: + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + 4 em đọc lại phép tính trừ trong phạm vi 5. + 3 học sinh lên bảng : HS1: 5 – 2 = HS2: 5 5 5 HS3: 5 - 2 - 1 = 5–4= 5 - 2-2 = 2 3 1 5–3= 5 -1- 3 = + Học sinh dưới lớp làm bảng con + Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Hoạt động 1 : Củng cố bảng trừ trong phạm vi từ 35 . Mt :Học sinh nắm được nội dung bài , đầu bài học : -Đọc lại phép trừ trong phạm vi 5 Hoạt động 2 : Thực hành Mt : Học sinh làm tính trừ và tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính phù hợp -Cho học sinh mở SGK .Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các bài tập. o Bài 1 : Tính theo cột dọc -Cho học sinh làm bài vào vở bài tập toán. Bài 2: Tính -Nêu yêu cầu bài tính -Nêu cách làm -Cho học sinh tự làm bài và chữa bài o Bài 3 : So sánh phép tính -Yêu cầu học sinh nêu cách làm -Cho học sinh làm bài vào bảng con. -Giáo viên sửa bài trên bảng o Bài 4 : Có 2 bài tập 4a, 4b -Cho học sinh nêu bài toán và ghi phép tính phù hợp.. -Học sinh lặp lại đầu bài -5 em đọc - đt 1 lần. -Học sinh mở SGK -Học sinh tự nêu cách làm bài rồi làm bài và chữa bài . -Tính kết quả phép tính thứ nhất,lấy kết quả cộng (hay trừ) với số còn lại -Vd: 5 trừ 2 bằng 3 .Lấy 3 trừ 1 bằng 2 5–2–1=2 - Tìm kết quả của phép tính , lấy kết quả vừa tìm được so sánh với số đã cho -Mỗi dãy bàn làm 2 phép tính -4a)Có 5 con chim.Bay đi hết 2 con chim.Hỏi còn lại mấy con chim? 5–2=3 -4b)Trên bến xe có 5 chiếc ô tô.1 ô tô rời khỏi bến.Hỏi bến xe còn mấy ô tô? 5–1=4 -Tìm kết quả của phép tính 5 – 1 = 4. 4 cộng với 0 bằng 4.Từ đó điền số 0 vào chỗ chấm. - 4 em 5 – 1 = 4 +0. -Cho học sinh giải miệng. o Bài 5 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm -Giáo viên ghi phép tính 5–1=4+… -Muốn thực hiện bài toán này em phải làm như thế nào ? -Giáo viên gọi vài em đọc lại phép tính. 4.Củng cố dặn dò : - Em vừa học bài gì ? đọc lại bảng trừ phạm vi 5. - Dặn học sinh về ôn lại bài ,học thuộc bảng cộng trừ phạm vi 5 -Chuẩn bị bài hôm sau - Nhận xét tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực. Thứ tư, ngày 31 tháng 10 năm 2012 Học vần: Bài 44: ON AN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được vần on, an và mẹ con, nhà sàn. 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con… 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Bé và bạn bè. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: mẹ con, nhà sàn -Tranh câu ứng dụng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa. -Tranh minh hoạ phần luyện nói: Bé và bạn bè. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết: ao bèo, cá sấu, kì diệu ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con) -Đọc bài ứng dụng: Nhà sáo sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào ( 2em).

<span class='text_page_counter'>(53)</span> -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới: Hoạt động của GV Giới thiệu bài :Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: on, an – Ghi bảng Hoạt động 1 :Dạy vần on-an +Mục tiêu: nhận biết được: on, an ,mẹ con, nhà sàn +Cách tiến hành :Dạy vần on: -Nhận diện vần : Vần on được tạo bởi: o và n GV đọc mẫu Hỏi: So sánh on và oi? -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : con, mẹ con -Đọc lại sơ đồ: on con mẹ con Dạy vần an: ( Qui trình tương tự) an sàn nhà sàn - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng  Giải lao Hoạt động 2:Luyện viết -MT:HS viết đúng quy trình vần từ vào bảng con -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng lớp ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) Tiết 2: Hoạt động 1:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: -MT:HS đọc được các từ ứng dụng -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ rau non thợ hàn hòn đá bàn ghe -Đọc lại bài ở trên bảng Củng cố dặn dò Hoạt động 2: Luyện đọc +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Đọc câu ứng dụng: “Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa”. Đọc SGK:  Giải lao Hoạt động 3:Luyện viết: -MT :HS viết được các vần và từ vào vở -Cách tiến hành :GV đọc HS viết vào vở theo dòng Hoạt động 4:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: “Bé và bạn bè”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Trong tranh vẽ mấy bạn? -Các bạn ấy đang làm gì? -Bạn của em là những ai? Họ đang ở đâu?. Hoạt động của HS. Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích vần on. Ghép bìa cài: on Giống: bát đầu bằng o Khác : on kết thúc bằng n. Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: con Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Phát âm ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b. con: on, an ,mẹ con, nhà sàn Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân - đồng thanh). Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Đọc (c nhân–đ thanh) HS mở sách . Đọc (10 em). Viết vở tập viết. Quan sát tranh và trả lời.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> -Em và các bạn thường chơi những trò gì? -Bố mẹ em có quý các bạn của em không? -Em và các bạn thường giúp đỡ nhau những việc gì? 4: Củng cố dặn dò Toán: SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Bước đầu nắm được 0 là kết quả của phép tính trừ có 2 số bằng nhau, một số trừ đi 0 cho kết quả là chính số đó, và biết thực hành tính trong các trường hợp này - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ thích hợp . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Tranh như SGK / 61 – Bộ thực hành toán + Tranh bài tập số 3 / 61 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn Định: + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : +Gọi 3 học sinh đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 5 + Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh ở vở Bài tập toán + Sửa bài tập 3 trên bảng lớp. ( 3 học sinh lên bảng ) + Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu số 0 trong phép trừ. Mt :Học sinh nắm được nội dung bài ,đầu bài dạy . -Giáo viên giới thiệu bài – ghi đầu bài lên bảng . -Học sinh lặp lại đầu bài -Giới thiệu phép trừ : 1- 1 =0 -Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ và nêu bài toán -Trong chuồng có 1 con vịt , 1 con vịt chạy ra khỏi chuồng . Hỏi trong chuồng còn mấy con vịt ? -Gợi ý để học sinh nêu : - 1 con vịt bớt 1 con vịt còn 0 con vịt -Giáo viên viết bảng : 1 – 1 = 0 - 1–1=0 -Gọi học sinh đọc lại - 10 em - Đt -Giới thiệu phép trừ : 3 – 3 = 0 -Tiến hành tương tự như trên . -Cho học sinh nhận xét 2 phép tính -Hai số giống nhau mà trừ nhau thì kết quả 1–1=0 bằng 0 3–3=0 -Một số trừ đi số đó thì bằng 0 -Giới thiệu phép trừ ” Một số trừ đi 0 “ a) Giới thiệu phép trừ 4 – 0 = 4 -Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ và nêu vấn - Tất cả có 4 hình vuông, không bớt đi hình đề nào. Hỏi còn lại mấy hình vuông ? -Giáo viên nêu: “0 bớt hình nào là bớt 0 hình vuông” - 4 Hình vuông bớt 0 hình vuông còn 4 hình -Giáo viên gợi ý để học sinh nêu vuông : 4- 0 = 4 -5 em đọc - đt -Giáo viên ghi : 4 – 0 = 4 Gọi học sinh đọc lại -b)Giới thiệu phép trừ : 5 – 0 = 5 (Tiến hành như trên ) -Số nào trừ đi 0 thì bằng chính số đó -Cho học sinh nhận xét : 4 - 0 = 4 5 - 0 =5 -Giáo viên nêu thêm 1 số bài tính : 2 – 0 = ? 3–0=? 1–0=? Hoạt động 2 : Thực hành Mt : Biết tính trong các trường hợp trừ với 0 .T5 biểu thị tình huống tranh = phép tính trừ -Cho học sinh mở SGK giáo viên nhắc lại phần bài -Học sinh mở SGK.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> học – Cho học sinh lần lượt làm bài tập o Bài 1 : Tính – học sinh tự tính và sửa bài -Giáo viên nhận xét , sửa sai o Bài 2 : Củng cố quan hệ cộng trừ -Cho học sinh nêu cách làm -Học sinh làm tính miệng o Bài 3 : Điền phép tính thích hợp vào ô trống -Nêu yêu cầu bài -Cho học sinh quan sát tranh nêu bài toán và phép tính phù hợp. -Học sinh làm tính miệng - Học sinh tự làm bài và chữa bài. Nhận xét để thấy mối quan hệ giữa phép cộng , trừ .. -Trong chuồng có 3 con ngựa. Có 3 con ngựa ra khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng còn lại mấy con ngựa? 3–3=0 -Lưu ý học sinh đặt phép tính phải phù hợp với bài - Trong bể có 2 con cá . Người ta vớt ra toán nêu ra khỏi bể 2 con cá , Hỏi trong bể còn lại mấy con cá ? - 2–2=0 -Cho học sinh giải vào bảng con 4.Củng cố dặn dò: - Hôm nay em vừa học bài gì ?2 số giống nhau mà trừ nhau thì kết quả như thế nào ? - Một số trừ đi 0 thì kết quả như thế nào ? - Dặn học sinh ôn lại bài, làm các bài tập ở vở BT - Chuẩn bị bài hôm sau. Âm nhạc: Học hát: ĐÀN GÀ CON I. YÊU CẦU: Biết hát theo giai điệu với lời 1 của bài hát. -Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách của bài hát II. CHUẨN BỊ: - Hát chuẩn xác bài Đàn gà con - Nhạc cụ đệm, gõ ( song loan, thanh phách…), máy nghe, băng hát mẫu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: GV đàn giai điệu một trong hai bài hát vừa ôn ở tiết trước, hỏi HS nhắc lại tên bài hát, cho cả lớp hát lại.. 3. Bài mới:. Hoạt động của GV *Hoạt động1: Dạy bài hát Đàn gà con -Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát. - Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm vừa hát. - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca GV cho HS đọc thuộc từng lời theo tiết tấu). Mỗi lời ca có 4 câu. - Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. - Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.. Hoạt động của HS - Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe - Nghe băng mẫu ( hoặc GV hát mẫu) - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV.. - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV, Hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hướng dẫn của GV - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng. + Hát đồng thanh - Sửa cho HS ( nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), + Hát theo dãy, nhóm nhận xét. + Hát cá nhân *Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm theo phách. - HS xem GV thực hiện mẫu - Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo - Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, sử dụng các nhạc cụ gõ song loan, thanh phách, GV làm mẫu. phách, trống nhỏ. Theo hướng dẫn của GV. Trông kia đàn gà con lông vàng x x x x Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn x x x x.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> ( GV hướng dẫn cách sử dụng nhạc cụ gõ cho HS, gồm: thanh phách, song loan, trống nhỏ.) * Củng cố - Dặn dò - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách một lần trước khi kết thúc tiết học. - Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát Nhận xét chung ( khen những em hát thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu, biết hát kết hợp gõ đệm theo phách đúng yêu cầu, nắhc nhở những em chưa tập trung trong tiết học cần cố gắng hơn) Dặn HS về ôn bài hát vừa tập.. - HS thực hiện theo nhóm, dãy, cá nhân - HS trả lời; + Bài hát Đàn gà con + Tác giả nhạc Phi - lip - pen - cô + Lời: Việt Anh - Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò và ghi nhớ. Thứ năm. Ngày 01 tháng 11 năm 2012 Học vần: Bài 45: ÂN Ă ĂN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được :ân, ă, ăn, cái cân, con trăn 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Nặn đồ chơi. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: cái cân, con trăn. Tranh câu ứng dụng: Bé chơi thân… -Tranh minh hoạ phần luyện nói: Nặn đồ chơi. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết: rau non, thợ hàn, hòn đá, bàn ghế ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con) -Đọc bài ứng dụng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa (2em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: ân; âm ă, vần ăn – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần ân- ă -ăn Phát âm ( 2 em - đồng thanh) +Mục tiêu: nhận biết được: ân, ă, ăn, cái cân, con trăn Phân tích và ghép bìa cài: ân +Cách tiến hành: Dạy vần ân: -Nhận diện vần : Vần ân được tạo bởi: â và n GV đọc mẫu Hỏi: So sánh ân và an? Giống: kết thúc bằng n Khác : ân bắt đầu bằng â. -Phát âm vần: Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) -Đọc tiếng khoá và từ khoá : cân, cái cân Phân tích và ghép bìa cài: cân -Đọc lại sơ đồ: Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ân ( cá nhân - đồng thanh) cân Đọc xuôi – ngược cái cân ( cá nhân - đồng thanh) Giới thiệu âm ă: Phát âm mẫu Dạy vần ăn: ( Qui trình tương tự) ăn trăn con trăn - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng  Giải lao Hoạt động 2:Luyện viết -MT:HS viết đúng quy trình vần từ trên bảng con -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý. Phát âm ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b. con: ân, ă, ăn, cái cân, con trăn.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> nét nối). Tiết 2: Hoạt động 1:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: -MT:HS đọc được các từ ứng dụng -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ bạn thân khăn rằn gần gũi dặn dò -Đọc lại bài ở trên bảng Củng cố dặn dò Hoạt động 2: Luyện đọc +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Đọc câu ứng dụng: “Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn”. Đọc SGK:  Giải lao Hoạt động 3:Luyện viết: -MT:HS viết đúng quy trình vần từ vào vở -Cách tiến hành: GV đọc HS viết vào vở theo dòng Hoạt động 4:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :“Nặn đồ chơi”. +Cách tiến hành: Hỏi:-Trong tranh vẽ các bạn đang làm gì? -Các bạn ấy nặn những con vật gì? -Thường đồ chơi được nặn bằng gì? -Em đã nặn được những đồ chơi gì? -Trong số các bạn của em, ai nặn đồ chơi đẹp, giống như thật ? -Em có thích nặn đồ chơi không? -Sau khi nặn đồ chơi xong em phải làm gì? 4: Củng cố dặn dò. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân - đồng thanh). Đọc (c nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Đọc (c nhân–thanh) HS mở sách . Đọc cá nhân 10 em. Viết vở tập viết. Quan sát tranh và trả lời (đất, bột, gạo nếp, bột dẻo,…). Thu dọn cho ngăn nắp, sạch sẽ,rửa tay chân, thay quần áo,… Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về: - Phép trừ 2 số bằng nhau, phép trừ 1 số đi 0 - Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Tranh bài tập 5 / 62 + Bộ thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn Định: + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : +Gọi học sinh lên bảng : 5 + 0 = 3+ 2 + 0 = 4–0…4+0 0+5= 5–2–0= 3+0…0+0 5–0= 0+5–0= 5–5…5-0 5–5= + Giáo viên nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Củng cố phép trừ 2 số bằng nhau và phép trừ 1 số đi 0. Mt :Học sinh nắm tên đầu bài ôn lại các khái niệm -Học sinh lần lượt lặp lại đầu bài -Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng -Học sinh suy nghĩ trả lời -Giáo viên đặt câu hỏi ôn lại 1 số khái niệm - … kết quả bằng chính số đó -Một số cộng hay trừ với 0 thì cho kết quả như thế nào - … kết quả bằng 0 ? -… kết quả không đổi.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> -2 số giống nhau mà trừ nhau thì kết quả thế nào ? -Trong phép cộng nếu ta đổi chỗ các số thì kết quả thế nào ? -Với 3 số 2, 5, 3 em lập được mấy phép tính Hoạt động 2 : Thực hành Mt : Làm được các bài tập.Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính -Cho học sinh mở SGK nêu yêu cầu của bài tập o Bài 1 : Tính rồi ghi kết quả -Cho học sinh nhận xét : 2 – 0 = 1+0= 2 -2 = 1 - 0= o Bài 2 : Tính rồi ghi kết quả theo cột dọc -Lưu ý học sinh viết số thẳng cột o Bài 3 : Tính : 2 – 1 – 1 = 4–2–2= -Cho học sinh tự làm bài và sửa bài. - Học sinh lên bảng : 3 + 2 = 5 2 + 3 = 5 5 - 2 = 3 5 - 3 = 2 - Học sinh nêu cách làm bài -Học sinh tự làm bài và chữa bài -Nhận biết cộng trừ với 0 . Số 0 là kết quả của phép trừ có 2 số giống nhau -Học sinh nêu cách làm bài -Tự làm bài và chữa bài -Học sinh nêu : Tìm kết quả của phép tính đầu lấy kết quả vừa tìm được cộng hay trừ với số còn lại -Học sinh tự nêu cách làm -Tự làm bài và chữa bài -Nam có 4 quả bóng, dây đứt 4 quả bóng bay mất . Hỏi nam còn mấy quả bóng ? o Bài 4 : Diền dấu < , > , = 4–4 =0 -5b) Có 3 con vịt . Cả 3 con vịt đều chạy ra -Giáo viên sửa sai trên bảng lớp o Bài 5 : Học sinh quan sát tranh nêu bài toán và khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng còn lại mấy con vịt ? phép tính thích hợp 3- 3=0 - Cho học sinh nêu theo suy nghĩ cá nhân - Giáo viên bổ sung hoàn thành bài toán - Cho học sinh giải trên bảng con 4.Củng cố dặn dò: - Hôm nay em học bài gì ? - Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh về ôn lại bài – Hoàn thành bài tập trong vở Bài tập toán - Chuẩn bị bài hôm sau . Mỹ thuật: VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM I. Môc tiªu - HS nhận biết thế nào là đờng diềm. - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đờng diềm. II. §å dïng d¹y- häc GV:- Vật thực có trang trí đờng diềm: áo, khăn. - Hai hình vẽ đờng diềm khác nhau. - Bµi vÏ cña HS n¨m tríc. HS :- GiÊy vÏ, vë tËp vÏ 1, bót ch×, tÈy vµ mµu. III. Các hoạt đông dạy - học 1.Tæ chøc. (02’) 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bµi míi. a.Giíi thiÖu. b.Bµi gi¶ng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu đờng diềm: Giới thiệu các đồ vật có trang trí đờng diềm và giảng gi¶i: Nh÷ng h×nh trang trÝ kÐo dµi lÆp ®i, lÆp l¹i nh ë giÊy khen,…. miệng bát, cổ áo gọi là đờng diềm. Hoạt động 2: Cách vẽ màu: -HS q/s¸t h×nh ®/diÒm (H.1, Bµi 11) VTV. - §êng diÒm nµy cã nh÷ng h×nh? Mµu g×? - C¸c h×nh s¾p xÕp nh thÕ nµo ? - Gi÷a mµu nÒn vµ mµu h×nh vÏ nh thÕ nµo ? Gäi 2-3 HS tr¶ lêi. Hoạt động 3: Thực hành: - Cho HS xem bµi vÏ Tr2 ®/diÒm n¨m tríc - GV híng dÉn HS c¸ch vÏ mµu: VÏ mµu xen kÎ ë b«ng hoa gièng nhau. - VÏ mµu nÒn kh¸c nhau. - Kh«ng nªn dïng qu¸ nhiÒu mµu( Kho¶ng 2 - 3 mµu). - Kh«ng vÏ mµu ra ngoµi h×nh vÏ.. Hoạt động của học sinh. + HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi:. + H×nh vu«ng, mµu xanh lam. + Hình thoi, màu đỏ.. - HS chän mµu theo ý thÝch vÏ vµo h×nh 2, 3 bµi 11 VTV..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - GV theo dõi giúp đỡ HS . Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ màu đúng và đẹp. - GV yêu cầu HS tìm bài nào có màu đẹp. DÆn dß HS: - Tìm và quan sát đờng diềm ở một vài đồ vật, khăn vuông, giấy khen,áo, váy. Thứ sáu, ngày 02 tháng 11 năm 2012 Học vần: CÁI KÉO, TRÁI ĐÀO, SÁO SẬU CHÚ CỪU, RAU NON, THỢ HÀN I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách viết và viết đúng mẫu các từ trên - Biết cách trình bày bài viết II. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: - Hướng dẫn học sinh viết chữ - Cho học sinh viết vào bảng con - Giáo viên nhận xét, sửa sai - Hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết - Cho học sinh viết vào vở: Hướng dẫn quy trình, khoảng cách, cách trình bày 4. Chấm, chữa bài: 5. Nhận xét tiết học Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về: - Phép trừ , phép cộng trong phạm vi các số đã học - Phép cộng 1 số với 0 - Phép trừ 1 số trừ đi 0 , phép trừ 2 số bằng nhau II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Tranh bài tập số 4 / 63 - Bộ thực hành . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn Định: + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : +Gọi 3 học sinh lên bảng : 3 + 0 = 1 -1 …1 4 1 5 5 + + 3–0= 5 - 2… 4 1 4 2 3 3–3= 6…5 +0 + Học sinh nhận xét sửa bài trên bảng . + Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Oân phép cộng trừ trong phạm vi 5 Mt :Học sinh nắm được đầu bài học. Ôn bảng cộng trừ phạm vi 5 -Giáo viên gọi học sinh đọc lại bảng cộng trừ trong -Học sinh lần lượt đọc 10 em . phạm vi 5 . -Giáo viên nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2 : Thực hành Mt : Làm được các bài toán dưới các dạng đã học. Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính -Cho học sinh mở SGK nêu yêu cầu từng bài tập và tự làm bài o Bài 1 : Tính theo cột dọc -Học sinh nêu cách làm bài 1a) –Củng cố về bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi -Tự làm bài và sửa bài các số đã học 1b) – Củng cố về cộng trừ với 0 . Trừ 2 số bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> o Bài 2 : Tính . -Củng cố tính chất giao hoán trong phép cộng -Lưu ý học sinh viết số đều, rõ ràng o Bài 3 : So sánh phép tính, viết < , > = -Cho học sinh nêu cách làm bài. -Học sinh nêu cách làm bài - Học sinh tự làm bài, chữa bài. -Tính kết quả của phép tính trước. Sau đó lấy kết quả so với số đã cho -Chú ý luôn so từ trái qua phải -Học sinh tự làm bài và chữa bài -Giáo viên sửa sai trên bảng lớp - 4a) Có 3 con chim, thêm 2 con chim . Hỏi o Bài 4 : Viết phép tính thích hợp -Học sinh quan sát nêu bài toán và phép tính thích hợp có tất cả mấy con chim ? 3 + 2 = 5 - 4b) Có 5 con chim. Bay đi 2 con chim. Hỏi còn lại mấy con chim ? 5 - 2 = 3 -Cho học sinh ghi phép tính trên bảng con 4.Củng cố dặn dò: - Hôm nay em học bài gì ? Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về ôn bài và chuẩn bị bài hôm sau. - Học thuộc các bảng cộng trừ trong phạm vi 5 Thủ công: XÉ DÁN HÌNH CON GÀ I. MỤC TIÊU: - Học sinh xé dán được hình con gà trên giấy màu đùng mẫu,cân đối. - Giúp các em xé được hình con gà con dán cân đối,phẳng. - Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Bài mẫu về xé dán hình con gà con,các quy trình xé dán. Giấy màu,hồ,khăn lau. - HS : Giấy màu,giấy nháp,bút chì,bút màu,hồ dán,khăn,vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp : Hát tập thể. 2. Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN  Hoạt động 1 : Cũng cố quy trình xé dán con gà con Mục tiêu: Học sinh nắm và nhớ lại các bước xé ở tiết 1. - Giáo viên nhắc lại các quy trình xé dán hình con gà con ở từng phần và cho học sinh nhắc lại các bước.  Hoạt động 2 : Hoàn thành sản phẩm Mục tiêu : Học sinh thực hành hòan thành xé dán hình con gà con vào vở. Cho học sinh lấy giấy màu ra thực hành. - Giáo viên quan sát và hướng dẫn từng chỗ cho những học sinh còn lúng túng.Riêng mắt có thể dùng bút màu để tô. - Giáo viên hướng dẫn các em dán cân đối. Nhắc học sinh thu dọn vệ sinh và lau tay.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Học sinh lắng nghe và nhắc lại các bước xé ở tiết 1.. Học sinh chọn màu theo ý thích.Lật mặt kẻ ô rồi tiến hành các bước xé dán theo quy trình giáo viên đã hướng dẫn. Dán xong học sinh có thể trang trí thêm cho đẹp.. 4. Củng cố: Gọi học sinh nêu lại các bước xé dán hình con gà con. 5. Nhận xét – Dặn dò: - Tinh thần,thái độ học tập. - Đánh giá sản phẩm. - Chọn vài bài đẹp để tuyên dương. - Chuẩn bị đồ dùng học tập để học ôn bài: Kĩ thuật xé dán..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> TUẦN 12 Thứ hai, ngày 05 tháng 11 năm 2012 Học vần: Bài 46: ÔN ƠN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được : ôn , ơn , con chồn, sơn ca. 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Mai sau khôn lớn. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: con chồn, sơn ca. -Tranh câu ứng dụng: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. -Tranh minh hoạ phần luyện nói: Mai sau khôn lớn. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ: -Đọc và viết: bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dặn dò ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con) -Đọc bài ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn. (2em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: ôn , ơn – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết được: ôn , ơn , con chồn, Phát âm ( 2 em - đồng thanh) sơn ca. Phân tích vần ôn. +Cách tiến hành : Ghép bìa cài: ôn a. Dạy vần ôn: Giống: kết thúc bằng n -Nhận diện vần : Vần ôn được tạo bởi: ô và n Khác : ôn bắt đầu bằng ô. GV đọc mẫu Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh) Hỏi: So sánh ôn và ơn? Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: chồn Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ -Phát âm vần: ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược -Đọc tiếng khoá và từ khoá : chồn, con chồn ( cá nhân - đồng thanh) -Đọc lại sơ đồ: ôn chồn con chồn b.Dạy vần ơn: ( Qui trình tương tự) ơn sơn sơn ca - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng  Giải lao -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: ôn bài cơn mưa khôn lớn mơn mởn -Đọc lại bài ở trên bảng. Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b. con: ôn , ơn , con chồn, sơn ca. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân - đồng thanh).

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Nhận xét tranh Luyện nói theo chủ đề (Đọc c nhân – đ thanh) +Cách tiến hành : Mở sách , đọc cá nhân 10 em a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Viết vở tập viết b.Đọc câu ứng dụng: “Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn”. c.Đọc SGK:  Giải lao Quan sát tranh và trả lời d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Mai sau khôn lớn”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Trong tranh vẽ gì? -Mai sau khôn lớn em thích làm gì? -Tại sao em thích làm nghề đó? -Muốn trở thành người như em muốn, em phải làm gì? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tự nhiên và Xã Hội: NHÀ Ở I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhà ở là nơi sống của mọi người. 2. Kỹ năng: Nhà ở có nhiều loại khác nhau và có địa chỉ. 3. Thái độ: Kể được ngôi nhà và đồ dùng trong nhà yêu quý ngôi nhà mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ - HS: Vở bài tập và SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: -Tiết trước các con học bài gì? (Gia đình) -Trong gia đình em có quyền gì? (Quyền được sống với ba mẹ) -Em có bổn phận gì? (Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình) - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS 1.Giới thiệu bài mới: Ghi đề HĐ1: Làm việc với SGK Mục tiêu: GV cho lớp quan sát SGK nhóm 2 người nói cho nhau nghe nội dung từng bức tranh. Cách tiến hành: - Trang này có mấy bức tranh? - 4 tranh - Đây là nhà của Nam xem nhà em có giống nhà Nam không? - HS tiến hành thảo luận Và quan sát những ngôi nhà ở vùng nào? - Bạn thích tranh nào? Vì sao? - GV hướng dẫn HS quan sát 2. Thảo luận chung: - GV chỉ vào tranh thứ nhất vẽ gì? - Vẽ nhà, cây, sân rơm - Nhà em giống nhà Nam không? Nhà em ở nông thôn hay - Không thành phố? - Thành phố.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - HS quan sát bức tranh còn lại. - Tranh 2 : Tranh vẽ gì? Ở vùng nào? - Tranh 3: Dãy phố - Tranh 4: Vẽ gì? - Nhà ở vùng nào? GV chốt lại: Nhà ở Thành phố mọc san sát, có số nhà, đường có vỉa hè. Nhà cao tầng gọi là khu nhà tập thể hay còn gọi là khu chung cư. GV liên hệ Nha Trang có khu chung cư ở đường Nguyễn Thiện Thuật, 2/4 Lê Hồng Phong. Tương lai ở phường Vĩnh Trường sẽ xây chung cư lớn. - GV cho HS thảo luận nhóm. - GV chia nhóm quan sát nội dung tranh vẽ gì? Liên hệ nhà em có những địa danh nào? Có giống các địa danh ở SGK không? Nhóm 1+2: Quan sát tranh 1 Nhóm 3+4: Quan sát tranh 2 Nhóm 5+6: Quan sát tranh 3 Nhóm 7+8: Quan sát tranh 4 - GV theo dõi, sau đó cho lớp thảo luận chung. - Tranh 1 vẽ gì? Nhà em có phòng khách giống tranh không? - Các tranh khác tương tự. GV chốt lại: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt. Việc mua sắm đồ dùng phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của gia đình. HĐ2: Thi vẽ ngôi nhà Mục tiêu: HS tập vẽ ngôi nhà của mình, sau đó từng cặp thảo luận. Cách tiến hành: HS vẽ -GV quan sát HS vẽ Cho HS thảo luận theo cặp giới thiệu về ngôi nhà của mình . GV tuyên dương những bạn giới thiệu hay. Hoạt động nối tiếp : - GV cũng cố-Dặn dò -Vừa rồi các con học bài gì? - Ở nhà các con đã làm gì cho ngôi nhà của mình thêm đẹp ?. - Tranh vẽ nhà sàn, ở vùng miền núi . - Nhà cao tầng - Thành phố. - Các em học thật tốt - 4 em 1 nhóm. - HS tiến hành quan sát.. - Phòng khách - Nhà các em có những đồ dùng khác như:. - Từng cặp thảo luận. Đạo đức: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ I-Mục tiêu: 1.Kiến thức:Hs hiểu: Trẻ em cần có quốc tịch. - Lá cờ Việt nam là lá cờ đỏ ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh. - Quốc kỳ tượng trưng cho đất nước cần phải trân trọng và giữ gìn. 2.Kĩ năng : Nhận biết được cờ tổ quốc. Biết nghiêm trang khi chào cờ. 3.Thái độ : Hs biết tự hào mình là người Việt nam, biết tôn trọng quốc kỳ và yêu quý tổ quốc. II-Đồ dùng dạy học: .GV: - 1 lá cờ Việt nam. - Bài hát “Lá cờ việt Nam” .HS : -Vở BT Đạo đức 1, bút màu giấy vẽ. III-Hoạt động daỵ-học: 1.Khởi động: Hát tập thể. 2.Kiểm tra bài cũ: -Tiết trước em học bài đạo đức nào? - Là anh chị cần phải như thế nào? - Là em phải như thế nào? .Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS 3.1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài. → Giới thiệu trực tiếp bài. 3.2-Hoạt động 2: +Mục tiêu: Hs làm BT1..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> +Cách tiến hành: Cho Hs đọc yêu cầu BT . -Cho HS quan sát tranh bài tập 1 và KL. +Kết luận: Các bạn nhỏ trong tranh đang tự giới thiệu để làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng: Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản… Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là việt Nam. 3.3-Hoạt động 3: +Mục tiêu: Cho Hs làm BT2. +Cách tiến hành: Gv hỏi: .Những người trong tranh đang làm gì? .Tư thế họi đứng chào cờ như thế nào? .Vì sao họ đứng nghiêm trang khi chào cờ? .Vì sao họ sung sướng khi nâng lá cờ tổ quốc? +Kếùt luận: .Chào cờ là thể hiện tình cảm trang trọng và thiêng liêng của mình giành cho tổ quốc. .Quốc kỳ tượng trưng cho một đất nước. .Quốc kỳ Việt nam có màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh. .Quốc ca là bài hát chính thức khi chào cờ. .Khi chào cờ phải: Bỏ mũ nón, đầu tóc áo quần phải chỉnh tề, đứng nghiêm trang, mắt hướng nhìn về quốc kỳ. .Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính quốc kỳ và tình yêu đối với tổ quốc. -Giải lao. 3.4-Hoạt động 4: +Mục tiêu: Làm BT 3. +Cách tiến hành: Yêu cầu Hs đọc Y/c BT3→ hướng dẫn làm BT theo nhóm 2 em . +Kếùt luận: . Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay ngửa, nói chuyện riêng. 3.5-Hoạt động 5: +Củng cố: .Các em học được gì qua bài này? .Gv nhận xét & tổng kết tiết học. +Dặn dò: .Về nhà xem lại bài và tập hát bài “Lá cờ Việt Nam” . Chuẩn bị màu tô để tiết sau học tiếp.. -Hs đọc yêu cầu BT1.. -Thảo luận nhóm. -Trả lời câu hỏi của Gv.. -Trả lời các câu hỏi dẫn dắt của Gv để đi đến kết luận.. -Hs làm BT theo hướng dẫn của Gv. Hai Hs quan sát hoạt động của nhau rồi điều chỉnh cho đúng.. Thứ ba, ngày 06 tháng 11 năm 2012 Thể dục: RÈN LUYỆN TTCB. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I- Môc tiªu - Ôn một số động tác thể dục RLTTCB đã học. Y/c : thực hiện động tác chính xác hơn giờ trớc. - Học động tác đứng đa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hớng. Y/c : Thực hiện cơ bản đúng động t¸c. - ¤n trß ch¬i “ChuyÓn bãng tiÕp søc”. Y/c : BiÕt tham gia vµo trß ch¬i II- §Þa ®iÓm, ph¬ng tiÖn - Trªn s©n trêng. Dän vÖ sinh n¬i tËp. §¶m b¶o an toµn trong tËp luyÖn - GV chuÈn bÞ 1 cßi. III- TiÕn tr×nh lªn líp.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Néi dung PhÇn më ®Çu - GV nhËn líp, phæ biÕn ND yªu cÇu giê häc. - §øng t¹i chç, vç tay h¸t. - Ôn đứng đa hai ra trớc về TTCB và hai tay dang ngang. - Ôn đứng đa hai tay lên cao chếch chữ V. Ph¬ng ph¸p tæ chøc xxxxxxxxxx GVgiúp đỡ cán sự tập hợp xxxxxxxxxx ®iÓm danh X xxxxxxxxxx (GV) - C¸n sù ®iÒu khiÓn, Gv qs¸t. - GV ®iÒu khiÓn - GV ®iÒu khiÓn - LÇn ®Çu Gv ®k, qs¸t vµ söa sai cho HS. LÇn 2 PhÇn c¬ b¶n a) §øng kiÔng gãt hai tay chèng h«ng cán sự đk dới sự giúp đỡ của GV. b) §øng ®a mét ch©n ra tríc, hai tay chèng h«ng - LÇn ®Çu Gv ®k, qs¸t vµ söa sai cho HS. LÇn 2 c) Đứng đa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hớng cán sự đk dới sự giúp đỡ của GV.. Học vần: Bài 47: EN ÊN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được : en, ên, lá sen, con nhện 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : Nhà dế mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: lá sen, con nhện. -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc và viết: ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mởn ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con) - Đọc bài ứng dụng: Nhà dế mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối. - Nhận xét bài cũ 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: en , ên – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết được: en, ên, lá sen, con nhện +Cách tiến hành: a.Dạy vần: en -Nhận diện vần: Vần en được tạo bởi: e và n Phát âm ( 2 em - đồng thanh) GV đọc mẫu Phân tích vần en. Ghép bìa cài: en Giống: kết thúc bằng n Hỏi: So sánh en và on? Khác : en bắt đầu bằng e Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh) -Phát âm vần: Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: sen -Đọc tiếng khoá và từ khoá : sen, lá sen Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> ( cá nhân - đồng thanh) -Đọc lại sơ đồ: en Đọc xuôi – ngược sen ( cá nhân - đồng thanh) lá sen b.Dạy vần ên: ( Qui trình tương tự) ên Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) nhện ( cá nhân - đồng thanh) con nhện - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng  Giải lao Theo dõi qui trình -Hướng dẫn viết bảng con : Cả lớp viết trên bàn +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình Viết b. con: en, ên, lá sen, đặt bút, lưu ý nét nối) con nhện +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ Tìm và đọc tiếng có vần vừa học -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: Đọc trơn từ ứng dụng: áo len mũi tên (cá nhân - đồng thanh) khen ngợi nền nhà -Đọc lại bài ở trên bảng 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Nhận xét tranh. b.Đọc câu ứng dụng: Đọc (cnhân–đthanh) “Nhà dế mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thìHS ở mở sách .Đọc cá nhân 10 em ngay trên tàu lá chuối”. c.Đọc SGK: Viết vở tập viết  Giải lao d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. Quan sát tranh và trả lời +Cách tiến hành : Hỏi:-Trong lớp, bên phải em là bạn nào? -Ra xếp hàng, trước em là bạn nào, sau em là bạn nào? -Ra xếp hàng, bên trái em là bạn nào, bên phải em là bạn nào? -Em viết bằng tay phải hay tay trái? -Hãy tìm xung quanh các vật yêu quí của em? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh Củng cố về: - Phép cộng, phép trừ trong phạm vi số đã học - Phép cộng, phép trừ với số 0 - Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Tranh bài tập 4a), 4b) + Bộ Thực hành . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : +Sửa bài tập 4, 5 / 47 vở Bài tập toán + Bài 4 : 3 học sinh lên bảng chữa bài + Bài 5 : 2 học sinh lên bảng chữa bài + Lớp nhận xét bổ sung để hoàn chỉnh bài + Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Củng cố bảng cộng trừ trong phạm vi đã học. Mt :Học sinh nắm đầu bài . Ôn lại bảng cộng, trừ phạm vi các số đã học -Giáo viên gọi học sinh lần lượt đọc. -Bảng cộng trừ từ 2 đến 5 -giáo viên nhận xét, động viên học sinh cố gắng học thuộc các công thức cộng trừ Hoạt động 2 : Thực hành Mt : Học sinh thực hiện các bài tập tính toán thành thạo . Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính phù hợp -Cho học sinh mở SGK o Bài 1 : Cho học sinh nêu yêu cầu . -Cho học sinh làm bài vào vở Bài tập toán o Bài 2 : Tính biểu thức . -Cho học sinh nêu cách làm . -ví dụ : 3 + 1 + 1 = 5–2 -2= -Cho học sinh làm vào vở Bài tập toán -Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu o Bài 3 : Điền số thích hợp -Ví dụ : 3 +  =5 5 -  = 4 -Giáo viên sửa bài trên bảng lớp o Bài 4 : Viết phép tính thích hợp -Cho học sinh quan sát nêu bài toán và phép tính thích hợp -Giáo viên bổ sung, sửa chữa. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. -10 em lần lượt đọc các bảng cộng trừ. -Nêu cách làm bài - Tự làm bài và chữa bài - Tính kết quả 2 số đầu. -Lấy kết quả vừa tìm được cộng (hoặc trừ ) với số còn lại -Học sinh tự làm bài, chữa bài -Học sinh tự nêu cách làm : Dựa trên công thức cộng trừ đã học -Học sinh tự làm bài và chữa bài -4a)Có 2 con vịt . Thêm 2 con vịt .Hỏi có tất cả mấy con vịt ? 2 + 2 = 4 -4b) Có 4 con hươu cao cổ . Có 1 con bỏ đi . Hỏi còn lại mấy con ? 4 - 1 =3 -Học sinh ghi phép tính lên bảng con. -Giáo viên nhắc nhở học sinh yếu. 4.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh ôn lại các bảng cộng trừ . Làm bài tập vở Bài tập toán . - Xem trước bài hôm sau. Thứ tư, ngày 07 tháng 11 năm 2012 Học vần: Bài 48: IN UN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được : in, un, đèn pin, con giun. 2.Kĩ năng :Đọc được bài ứng dụng : “ Uûn à ủn ỉn…” 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Nói lời xin lỗi. II.Đồ dùng dạy học: - GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: đèn pin, con giun. - Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói: Nói lời xin lỗi. - HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc và viết: áo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con) - Đọc bài ứng dụng: Nhà Dế Mèn …. lá chuối”. ( 2 em) - Nhận xét bài cũ 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: in, un – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết được:in, un, đèn pin, con giun +Cách tiến hành : a.Dạy vần : in -Nhận diện vần : Vần in được tạo bởi: i và n Phát âm ( 2 em - đồng thanh) GV đọc mẫu Phân tích và ghép bìa cài: in Hỏi: So sánh in và an? Giống: kết thúc bằng n Khác : in bắt đầu bằng i -Phát âm vần: Đánh vần ( cá nhân - đ thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) -Đọc tiếng khoá và từ khoá : pin, đèn pin Phân tích và ghép bìa cài: pin Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ -Đọc lại sơ đồ: ( cá nhân - đồng thanh) in pin Đọc xuôi – ngược đèn pin ( cá nhân - đồng thanh) b.Dạy vần un: ( Qui trình tương tự) un giun Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng con giun thanh) - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng ( cá nhân - đồng thanh)  Giải lao -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, Theo dõi qui trình lưu ý nét nối) Cả lớp viết trên bàn +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ Viết b. con: in, un, đèn pin, -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: con giun. nhà in mưa phùn xin lỗi vun xới Tìm và đọc tiếng có vần vừa học -Đọc lại bài ở trên bảng Đọc trơn từ ứng dụng: 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (cá nhân - đồng thanh) Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) “Uûn à ủn ỉn Chín chú lợn con Nhận xét tranh. Ăn đã no tròn Đọc (cnhân–đthanh) Cả đàn đi ngủ”.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> c.Đọc SGK:  Giải lao d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Nói lời xin lỗi”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Trong tranh vẽ gì? -Em có biết tại sao bạn trai trong tranh mặt lại buồn hiu như vậy? -Khi làm bạn bị ngã, em có nên xin lỗi không? -Em đã bao giờ nói câu: “ Xin lỗi bạn”, Xin lỗi cô chưa? Trong trường hợp nào? Kết luận: Khi làm điều gì sai trái, ảnh hưởng phiền hà đến người khác, ta phải xin lỗi họ. 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết. Quan sát tranh và trả lời. Toán: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 6 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Các mô hình giống SGK( 6 tam giác, 6 hình vuông, 6 hình tròn ) + Bộ thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn Định: + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2. Kiểm tra bài cũ: + Gọi học sinh đọc lại các bảng cộng trừ từ 25 + Sửa bài tập 4, 5 / 48 vở bài tập toán trên bảng lớp + Bài 4 : 2 em Bài 5 : 1 em + Giáo viên nhận xét bổ sung + Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong pham vi 6 Mt :Học sinh nắm đầu bài học .Thành lập các phép cộng trong phạm vi 6 . a)-Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài -Học sinh lần lượt lặp lại đầu bài . b)-Hình thành các phép tính -Treo tranh cho học sinh quan sát và nêu bài toán -Nhóm bên trái có 5 hình tam giác. Nhóm bên phải có 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả -Cho học sinh đếm số hình tam giác ở cả 2 nhóm rồi mấy hình tam giác ? nêu câu trả lời 5 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là 6 hình tam giác -Gợi ý 5 và 1 là 6 -Học sinh viết số 6 vào phép tính bên trái -Giáo viên viết : 5 + 1 = 6 (bảng lớp ) của hình vẽ trong sách gk -học sinh lần lượt đọc lại : 5 + 1 = 6 -Hướng dẫn học sinh quan sát 5 hình tam giác với 1 hình tam giác cũng giống như 1 hình tam giác với 5 hình tam giác đọc đó 5 cộng 1 cũng bằng 1 + 5 -Học sinh tự viết số 6 vào chỗ chấm -Giáo viên Viết : 1 + 5 = 6 -Gọi học sinh đọc lại 2 phép tính -10 em đt -Hướng dẫn học sinh hình thành các công thức : 4 + 2 = 6 , 2 + 4 = 6 , 3 + 3 = 6 (tiến hành tương tự như trên).

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Hoạt động 2 : Học công thức Mt : Học sinh học thuộc bảng cộng phạm vi 6 -Gọi học sinh đọc bảng cộng -Học thuộc theo phương pháp xoá dần -Giáo viên hỏi miệng : 4 + 2 = ? , 3 + ? = 6 5+1=? , ?+5=6 Hoạt động 3 : Thực hành Mt :Biết làm tính cộng trong phạm vi 6 o Bài 1 : Tính ( theo cột dọc ) -Gọi 1 học sinh chữa bài chung o Bài 2 : Tính . -Cho học sinh làm bài tập vào vở Bài tập toán . -Gọi 1 em chữa bài chung o Bài 3 : 4+1+1= 5 + 1 + 0 = 2 + 2 +2 = 3+2+1= 4 + 0 + 2 = 3 +3 +0 = -Gọi từng học sinh nêu cách làm và làm bài o Bài 4 : viết phép tính thích hợp -Học sinh quan sát tranh và nêu bài toán và phép tính phù hợp. -10 em đọc -Học sinh đọc- đt nhiều lần cho đến khi thuộc công thức -Học sinh trả lời nhanh. -Học sinh nêu cách làm -Học sinh làm bài vào vở Btt / 49 -Học sinh tự làm bài và chữa bài. -Học sinh nêu cách làm -Cho học sinh tự làm bài ( miệng ). -4a) Có 4 con chim thêm 2 con chim . Hỏi có tất cả mấy con chim ? 4+2=6 -4b)Có 3 ô tô màu trắng và 3 ô tô màu -Giáo viên nhận xét, bổ sung sửa chữa bài toán cho xanh .Hỏi có tất cả bao nhiêu ô tô ? 3+3=6 hoàn chỉnh 4.Củng cố dặn dò: - Hôm nay em học bài gì ? - Đọc lại bảng cộng phạm vi 6 - Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh về học thuộc bảng cộng hoàn thành bài tập ở vở Bài tập . - Chuẩn bị bài hôm sau. Âm nhạc: Ôn tập bài: ĐÀN GÀ CON I. YÊU CẦU: Biết hát đúng 2 lời của bài hát và biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ đơn giải. II. CHUẨN BỊ: - Đàn đệm, máy nghe và băng nhạc - Chuẩn bị vài động tác vận động phụ họa để hướng dẫn HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát. 3. Bài mới:. Hoạt động của GV * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Đàn gà con - Cho HS nghe giai điệu bài hát Đàn gà con - Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai điệu, nhạc sĩ nào sáng tác. - Hướng dẫn HS ôn lại 2 lời bài hát để giúp HS hát thuộc lời ca và đúng giai điệu, bằng nhiều hình thức + Hát đồng thanh - Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách - Hướng dẫn HS hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca. Trông kia đàn gà con lông vàng x x x x x x x * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ họa + Lời 1: Câu 1 và 2 một tay chống hông, tay kia đưa. Hoạt động của HS - Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu bài hát - Trả lời: + Bài: Đàn gà con+ Nhạc của Phi-líp-pencô, Lời Việt của Việt Anh - Hát theo hướng dẫn của giáo viên + Hát đồng thanh, dãy nhóm, cá nhân - Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách - Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca. - HS thực hiện từng động tác theo hướng dẫn của GV.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> ngón trỏ chỉ bên trái – phải, câu 3 và 4 tay hơi co lên ngang hông, chân nhấp hơi nhanh như động tác chạy + Lời 2: Câu 1 diễn tả động tác vung thóc, câu 2 như đang uống nước, câu 3 và 4 động tác tay như lời 1, chân bước tại chỗ theo phách, ngực hơi ưỡn về phía trước như sau khi ăn no. - GV khuyến khích HS tự nghĩ ra những động tác khác để minh họa nhằm phát huy tính tích cực, khả năng tư duy sáng tạo của các em. * Hoạt động 3: Tổ chức cho HS biểu diễn trước lớp - Mời HS lên biểu diễn trước lớp - Nhận xét HS biểu diễn * Củng cố – Dặn dò - Kết thúc tiết học, GV có thể đệm đàn cùng hát lại với HS bài hát đã học - Nhận xét( khen cá nhân và những nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở những nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn) - Dặn HS về ôn lại bài hát đàn gà con . tiết tấu lời ca.. - Hát kết hợp với vận động phụ họa theo hướng dẫn. HS có thể nghĩ ra các động tác khác để thể hiện cho các bạn cùng xem. - HS biểu diễn trước lớp. - Tự nhận xét các nhóm, cá nhân biểu diễn ( em thấy nhóm nào, bạn nào biểu diễn hay nhất) - HS thực hiện theo hướng dẫn - HS lắng nghe - Ghi nhớ. Thứ năm, ngày 08 tháng 11 năm 2012 Học vần: Bài 49: IÊN YÊN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được : iên,yên, đèn điện, con yến. 2.Kĩ năng :Đọc được bài ứng dụng :Sau cơn bão, kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Biển cả. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: đèn điện, con yến. -Tranh câu ứng dụng và ranh minh hoạ phần luyện nói: Biển cả. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc bảng : nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới ( 2 – 4 em đọc) -Đọc bài ứng dụng: “Uûn à ủn ỉn…”. ( 2 em) -Viết bảng con: đèn pin, con giun ( 2 em ,cả lớp viết bảng con) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: iên, yên – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết được: iên,yên, đèn điện, con yến. +Cách tiến hành : a.Dạy vần : iên Phát âm ( 2 em - đồng thanh) -Nhận diện vần : Vần iên được tạo bởi: i ,ê và n Phân tích và ghép bìa cài:iên GV đọc mẫu Giống: kết thúc bằng n Hỏi: So sánh iên và ên? Khác : iên bắt đầu bằng iê Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh) -Phát âm vần: Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: điện -Đọc tiếng khoá và từ khoá : điện, đèn điện Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> -Đọc lại sơ đồ:. ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh). iên điện đèn điện b.Dạy vần yên: ( Qui trình tương tự) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) yên ( cá nhân - đồng thanh) yến con yến - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Theo dõi qui trình  Giải lao Cả lớp viết trên bàn -Hướng dẫn viết bảng con : Viết b.con:iên, yên, đèn điện, +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt con yến. bút, lưu ý nét nối) +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ Tìm và đọc tiếng có vần vừa học -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: Đọc trơn từ ứng dụng: cá biển yên ngựa (cá nhân - đồng thanh) viên phấn yên vui 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 Nhận xét tranh. GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Đọc (cnhân–đthanh) b.Đọc câu ứng dụng: “Sau cơn bão, kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiênHS mở sách. Đọc cá nhân 10 em nhẫn chở lá khô về tổ mới. Viết vở tập viết c.Đọc SGK:  Giải lao d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Biển cả”. +Cách tiến hành : Quan sát tranh và trả lời Hỏi:-Em thường thấy, thường nghe nói biển có những gì? -Nước biển mặn hay ngọt? Người ta dùng nước biển làm gì? -Những núi ngoài biển gọi là gì? Trên ấy thường có những gì? Những người nào thường sống ở biển? -Em có thích biển không? Em đã được bố mẹ cho ra biển lần nào chưa? Ở đó em thường làm gì? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 6 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 +6 hình tam giác, 6 hình vuông, 6 hình tròn . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn Định: + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 2.Kiểm tra bài cũ : +Gọi 3 em đọc bảng cộng trong phạm vi 6 . +3 học sinh lên bảng : 4 + 2 = 2+2+1= 5 1 + + 2+4= 2+ 3 +0 = +Học sinh nhận xét sửa bài trên bảng 1 5 + Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 6. Mt :Học sinh nắm đầu bài học .Thành lập bảng trừ . -Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng -Học sinh lần lượt lặp lại đầu bài : 3 em -Treo hình 6 tam giác rồi tách ra 1 hình yêu cầu học -Có tất cả 6 hình tam giác. Bớt 1 hình tam sinh nêu bài toán giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác? -Giáo viên gợi ý để học sinh nêu “ 6 bớt 1 còn 5 “ -Học sinh viết số 5 vào chỗ chấm -Giáo viên viết : 6 – 1 =5 -Học sinh đọc lại : 6 - 1 = 5 Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ nêu -Nêu bài toán và ghi được : 6 – 5 = 1 được : 6–5=1 -Học sinh đọc lại : 6 - 5 = 1 -Giáo viên ghi bảng : 6 – 5 = 1 -10 em đọc -Gọi đọc cả 2 công thức +Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức 6 – 2 = 4 , 6 – 4 = 2 , 6- 3 = 3 (Tiến hành tương tự như trên) Hoạt động 2 : Học thuộc công thức Mt : Học sinh học thuộc bảng trừ phạm vi 6 -10 em đọc bảng trừ -Gọi học sinh đọc cá nhân . - Cho đọc đt nhiều lần đến thuộc -Học sinh đọc nhiều lần đến thuộc -Giáo viên xoá dần bảng trừ phạm vi 6 -Học sinh xung phong đọc thuộc -Giáo viên hỏi miệng -Học sinh trả lời nhanh Hoạt động 3 : Thực hành Mt :Biết làm tính trừ trong phạm vi 6 -Học sinh mở SGK -Cho học sinh mở SGK làm bài tập -Học sinh nêu cách làm o Bài 1 : Tính ( theo cột dọc ) -Tự làm bài và chữa bài -Giáo viên nhắc nhở học sinh viết số thẳng cột -Học sinh nêu cách làm bài o Bài 2 : -Học sinh tự làm bài ( miệng )lần lượt mỗi -Củng cố quan hệ cộng ,trừ . 5 +1 = 6 em 1 cột 6–1=5 6–5=1 -Học sinh nêu cách làm bài o Bài 3 : Biểu thức -Tự làm bài và sửa bài -Yêu cầu học sinh nêu cách làm -Cho học sinh lên bảng sửa bài -4a) Dưới ao có 6 con vịt. 1 con vịt lên bờ . o Bài 4 : Hỏi dưới ao còn lại mấy con vịt ? -Học sinh quan sát tranh và nêu bài toán . 6 - 1 = 5 -Giáo viên bổ sung để bài toán được hoàn chỉnh. -4b) Trên cành có 6 con chim. 2 con bay đi . Hỏi trên cành còn lại mấy con chim ? 6 - 2=4 -2 học sinh lên bảng viết phép tính phù hợp với bài toán 4.Củng cố dặn dò: - Hôm nay em học bài gì ? - Gọi 3 học sinh đọc lại bảng trừ phạm vi 6 - Nhận xét tiết học- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh về học thuộc bảng cộng trừ 6 – Làm bài tập ở vở Bài tập . - Chuẩn bị bài hôm sau. Mỹ thuật: VẼ TỰ DO I. Môc tiªu.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - HS biết đề tài để vẽ theo ý thích. - Vẽ đợc bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn. II. §å dïng d¹y- häc GV: - Ba bức tranh vẽ về 3 đề tài khác nhau. - Bèn bµi vÏ cña HS n¨m tríc. HS: - GiÊy vÏ, vë tËp vÏ 1, bót ch×, tÈy vµ mµu. III. Các hoạt đông dạy - học 1.Tæ chøc. (02’) 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bµi míi. a.Giíi thiÖu. b.Bµi gi¶ng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi: Hoạt động 1: Giới thiệu bài -VÏ tranh tù do(hay vÏ theo ý thÝch)lµ mçi em cã thÓ chọn và vẽ một đề tài mình thích nh: Phong cảnh, chân dung,tÜnh vËt. - Phong c¶nh, ch©n dung, tÜnh vËt. Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ: - Cho HS xem các bức tranh đã chuẩn bị rồi đặt câu hỏi: - Tranh nµy vÏ nh÷ng g× ? - Mµu s¾c trong tranh nh thÕ nµo ? - §©u lµ h×nh ¶nh chÝnh, ®©u lµ h/¶nh phô ? HS tr¶ lêi theo c¶m nhËn - Em có dự định vẽ tranh có nội dung gì ? - Bøc tranh em vÏ cã nh÷ng h×nh ¶nh g×? + HS tr¶ lêi theo c¶m nhËn. + GV bæ sung ý kiÕn cña HS vµ kÕt luËn. Hoạt động 3: Thực hành Cho HS xem bµi vÏ cña n¨m tríc. Mỗi đề tài có h.ảnh đặc trng riêng: Biển có thuyền, có bãi cát, nớc...miền núi có đồi núi, suối... - Hình ảnh chính vẽ to, vẽ giữa tranh, sau đó vé thêm + HS làm bài theo nhóm (4 nhóm) c¸c h×nh ¶nh phô. + Lµm bµi vµo VTV 1 - VÏ xong h×nh chän mµu vÏ theo ý thÝch. + chän mµu vÏ theo ý thÝch. - KhuyÕn kÝch HS kh¸ giái vÏ h×nh ngé nghÜnh, mµu s¾c t¬i s¸ng. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV híng dÉn HS nhËn xÐt mét sè bµi cã h×nh vÏ vµ mµu s¾c thÓ hiÖn tèt 5DÆn dß HS: - Quan s¸t h×nh d¸ng,mµu s¾c mäi vËt xung quanh: Cá c©y,hoa. Thứ sáu, ngày 09 tháng 11 năm 2012 Học vần: Bài 50: UÔN ƯƠN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được : uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. 2.Kĩ năng: Đọc được bài ứng dụng : Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn nhơ bay lượn. 3.Thái độ: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Chuồn chuồn, châu chấu , cào cào. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: chuồn chuồn, vươn vai -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói: Chuồn chuồn, châu chấu , cào cào. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc bảng : cá biển, viên phấn, yên nhựa, yên vui ( 2 – 4 em đọc) -Đọc bài ứng dụng: “Sau cơn bão, Kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá …” -Viết bảng con: đèn điện, con yến ( 2 em ,cả lớp viết bảng con) -Nhận xét bài cũ 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: uôn, ươn – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần:.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> +Mục tiêu: nhận biết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. +Cách tiến hành : a.Dạy vần : uôn -Nhận diện vần : Vần uôn được tạo bởi: u, ô và n GV đọc mẫu Hỏi: So sánh uôn và iên? -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : chuồn,chuồn chuồn -Đọc lại sơ đồ:. uôn chuồn chuồn chuồn b.Dạy vần ươn: ( Qui trình tương tự) ươn vươn vươn vai - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng  Giải lao -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: cuộn dây con lươn ý muốn vườn nhãn 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn nhơ bay lượn”. c.Đọc SGK:  Giải lao d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Chuồn chuồn, châu chấu , cào cào”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Em biết những loại chuồn chuồn nào? -Em đã trông thấy những loài những loại cào cào , châu châu nào? -Em đã làm nhà cho cào cào, châu châu ở bao giờ chưa? Bằng gì? -Em bắt chuồn chuồn, châu chấu, cào cào như thế nào? -Ra giữa nắng bắt chuồn chuồn, châu chấu, cào cào, tối về sụt sịt, mai không đi học được, có tốt không? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Toán: LUYỆN TẬP. Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tíchvàghép bìa cài:uôn Giống: kết thúc bằng n Khác : uôân bắt đầu bằng uô Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: chuồn Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (cá nhân - đồng thanh). Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Đọc (cnhân–đthanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết. Quan sát tranh và trả lời.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về phép tính cộng , trừ trong phạm vi 6 . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Bộ thực hành toán .Tranh bài tập 5/67 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn Định: + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi 3 em đọc bảng trừ phạm vi 6 + 3 học sinh lên bảng : 6–2= 6 - 2-2= 6 6 6 6–3= 6 - 3-2 = 1 5 3 6–4= + Học sinh dưới lớp làm bài trên bảng con theo bố trí của giáo viên. + Nhận xét sửa bài . 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Củng cố phép cộng trừ trong phạm vi 6. Mt :Học sinh nắm được tên bài học ôn lại bảng cộng -Học sinh lần lượt lặp lại đầu bài trừ . -Học sinh đọc thuộc lòng -Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng - 4 học sinh -Gọi đọc cá nhân . -4 học sinh  Bảng cộng phạm vi 6 -2 học sinh  Bảng trừ phạm vi 6  Bảng cộng trừ phạm vi 6 -Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh học thuộc bài -Học sinh mở SGK Hoạt động 2 : Thực hành. -Học sinh nêu yêu cầu và tự làm bài Mt : Củng cố làm toán cộng trừ phạm vi 6 -Hướng dẫn SGK -Tính kết quả của phép tính đầu. Lấy kết o Bài 1 : Tính ( cột dọc ) quả vừa tìm được cộng hay trừ với số còn lại. -Giáo viên nhắc nhở các em viết số thẳng cột -Học sinh tự làm bài vào vở Bt o Bài 2: (Biểu thức ). -1 học sinh lên bảng sửa bài -Em hãy nêu cách làm -Học sinh tự làm bài và chữa bài -Hướng dẫn sửa chung -3 học sinh lên bảng chữa bài o Bài 3 : Điền dấu < , > , = -Cho học sinh làm bài vào vở Bài tập -Học sinh làm bài trên bảng con o Bài 4 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm -Hướng dẫn học sinh dựa trên cơ sở bảng cộng trừ để -3 học sinh lên bảng chữa bài -Học sinh quan sát tranh, nêu bài toán và tìm số thích hợp điền vào chỗ trống phép tính thích hợp -giáo viên nhận xét hướng dẫn thêm o Bài 5 : Quan sát tranh nêu bài toán và viết * Có 4 con vịt, có thêm 2 con vịt. Hỏi có tất cả mấy con vịt ? phép tính phù hợp 4 + 2=6 -Hướng dẫn học sinh nêu nhiều bài toán và phép tính * Có 6 con vịt,Chạy đi hết 2 con vịt.Hỏi còn lại mấy con vịt ? khác nhau -Giáo viên chú ý sửa những từ học sinh dùng chưa 6 - 2 = 4 * Có 6 con vịt, 4 con vịt đứng lại. Hỏi có chính xác để giúp học sinh đặt bài toán đúng mấy con vịt chạy đi ? 6– 4 = 2 -Mỗi tổ cử 5 đại diện để tham gia chơi Hoạt động 3 : Trò chơi Mt : Rèn học sinh tính nhanh nhạy trong toán học -Giáo viên treo bảng phụ có ghi sẵn các phép tính liên tục.Học sinh mỗi đội cử 5 em lần lượt ghi số vào ô trống .Tổ nào ghi nhanh đúng là tổ đó thắng. +3 -2 +1 -0 +1. 3 +4. -3. +2. -0. +1.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> 4.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tuyên dương đội nhanh - Cho học sinh đọc đt bảng cộng trừ phạm vi 6 - Dặn học sinh về học thuộc các bảng cộng trừ . Hoàn thành vở Bài tập toán - Chuẩn bị bài hôm sau Thủ công: ÔN TẬP KỸ NĂNG XÉ DÁN GIẤY I. MỤC TIÊU: - Biết chọn giấy màu phù hợp,xé dán được các hình và biết cách dán ghép, trình bày sản phẩm thành bức tranh tương đối hoàn chỉnh. - Giúp các em củng cố lại kỹ thuật xé dán giấy. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Các loại giấy màu và các hình mẫu đã chuẩn bị ở các tiết học trước. - HS: Giấy thủ công,bút chì,thước,hồ dán. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp : Hát tập thể. 2. Bài cũ: Giáo viên hỏi lại các mẫu xé dán đã học : Học sinh trả lới,lớp bổ sung. Muốn có được sản phẩm đẹp em cần xé dán như thế nào ? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Mục tiêu : Học sinh nhớ lại các bài xé dán đã học. - Hình chữ nhật,hình tam giác,hình - Học sinh kể tên các bài xé dán. vuông,hình tròn,hình quả cam,hình cây đơn - Hãy nêu quy trình xé dán hình chữ nhật,hình tam giản,hình con gà con. - Học sinh nêu : giác. Bước 1 : Đếm ô đánh dấu. Bước 2 : Làm thao tác xé.  Hoạt động 2 : Học sinh thực hành theo nhóm.  Bước 3 : Dán hình. Mục tiêu : Mỗi nhóm chọn 1 sản phẩm xé dán,sau đó Các nhóm thực hành. lên trình bày dán vào bảng lớp. 4. Củng cố: Giáo viên nhắc lại kỹ thuật xé kết hợp nhận xét,công bố thi đua trên bảng: Học sinh quan sát và có ý kiến. 5. Nhận xét – Dặn dò: Chuẩn bị học phần gấp giấy và gấp hình. Nhận xét tiết học. TUẦN 13 Thứ hai, ngày 12 tháng 11 năm 2012 Học vần: Bài 51: ÔN TẬP I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Học sinh đọc và viết được chắc chắn các vần kết thúc bằng – n 2.Kĩ năng : Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng 3.Thái độ : Nghe và hiểu, kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể : Chia quà II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng -Tranh minh hoạ phần truyện kể : Chia quà -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động: Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ: -Viết và đọc từ ngữ ứng dụng : cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn ( 2 em) -Đọc câu ứng dụng:.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn. -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : -Hỏi: Tuần qua chúng ta đã học được những vần gì mới? HS nêu -GV gắn Bảng ôn được phóng to 2.Hoạt động 2: Ôn tập: +Mục tiêu:Oân các vần đã học HS lên bảng chỉ và đọc vần +Cách tiến hành : HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột a.Các vần đã học: dọc với chữ ở dòng ngang của bảng b.Ghép chữ và vần thành tiếng ôn.  Giải lao c.Đọc từ ngữ ứng dụng: -GV chỉnh sửa phát âm -Giải thích từ: Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn cuồn cuộn con vượn thôn bản Đọc (cá nhân - đồng thanh) d.Hướng dẫn viết bảng con : -Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý Theo dõi qui trình nét nối) Cả lớp viết trên bàn -Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ Viết b. con: cuồn cuộn -Chỉnh sửa chữ viết cho học sinh. -Đọc lại bài ở trên bảng ( cá nhân - đồng thanh) 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: - Đọc được câu ứng dụng. - Kể chuyện lại được câu chuyện: Chia phần +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS Quan sát tranh. Thảo luận về tranh b.Đọc câu ứng dụng: cảnh đàn gà “ Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi HS đọc trơn (cá nhân– đồng thanh) vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun” . HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em -GV chỉnh sửa phát âm cho HS c.Đọc SGK: Viết vở tập viết  Giải lao d.Luyện viết: e.Kể chuyện: +Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện: “Chia phần” HS đọc tên câu chuyện +Cách tiến hành : -GV dẫn vào câu chuyện -GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ Tranh1: Có hai người đi săn. Từ sớm đến gần tối họ chỉ săn được có ba chú sóc nhỏ. Tranh 2: Họ chia đi chia lại, chia mãi nhưng phần của hai người vẫn không đều nhau. Lúc đầu còn vui vẻ, sau đó đâm ra bực mình, nói nhau chẳng ra gì. Tranh 3: Anh lấy củi lấy số sóc vừa săn được ra và chia. Tranh 4: Thế là số sóc đã được chia đều. Thật công bằng! Cả ba người vui vẻ chia tay, ai về nhà nấy. Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi + Ý nghĩa : tài.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Trong cuộc sống biết nhường nhịn nhau thì vẫn hơn. 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tự nhiên và Xã hội: CÔNG VIỆC Ở NHÀ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Mọi người trong gia đình đều phải làm việc tuỳ theo sức của mình. 2. Kỹ năng: Trách nhiệm của mỗi HS ngoài giờ học tập cần phải làm việc, kể tên 1 số công việc thường làm. 3. Thái độ: Yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mình và mọi người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ cho bài dạy - HS: III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Tuần trước các con học bài gì? (Nhà ở) - Em phải làm gì để bảo vệ nhà của mình? 3. Bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Giới thiệu bài mới HĐ1: Làm việc với SGK Mục tiêu: Kể tên 1 số công việc ở nhà của những người trong gia đình. Nói rõ nội dung từng hình Cách tiến hành: GV cho HS lấy SGK quan sát tranh - HS lấy SGK quan sát nội dung Theo dõi HS thực hiện SGK - Gọi 1 số HS trình bày trước lớp và nêu tác dụng của từng công việc. - Một số em lên trình bày - GV kết luận: Những việc làm ở SGK thể hiện làm cho gia đình nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng vừa thể hiện mối quan tâm của những người trong gia đình với nhau. HĐ2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Biết kể được tên của 1 số công việc ở nhà của những người trong gia đình mình và kể những việc em thường làm giúp bố mẹ. Cách tiến hành Câu hỏi gợi ý cho HS thảo luận - Trong nhà bạn, ai đi chợ, nấu cơm, giặt quần áo? Ai quét dọn? Ai giúp đỡ bạn học tập? - Hằng ngày em làm gì để giúp đỡ gia đình? GV quan sát HS thực hiện Bước 2: GV gọi 1 vài em nói trước cả lớp - Thảo luận nhóm 2 GV kết luận: Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà, tuỳ theo sức của mình. HĐ3: Quan sát tranh Mục tiêu: HS hiểu điều gì sẽ xảy ra khi trong nhà không có ai quan tâm dọn dẹp Cách tiến hành Bước 1: GV theo dõi, HS quan sát câu hỏi gợi ý Câu hỏi gợi ý: Hãy tìm ra những điểm giống nhau, khác nhau của 2 hình ở trang 29 - HS quan sát trang 29 - Nói xem em thích căn phòng nào? Tại sao? Để có được nhà cửa gọn gàng, sách sẽ em phải làm gì giúp ba mẹ? Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày. - HS làm việc theo cặp GV kết luận: Nếu mỗi người trong nhà đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa thì nhà ở sẽ gọn gàng ngăn nắp - Ngoài giờ học để có được nhà ở gọn gàng, mỗi HS nên giúp.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> đỡ bố mẹ những công việc tuỳ theo sức mình. HĐ4:Hoạt động nối tiếp Cũng cố, dặn dò: Con hãy nêu tên bài vừa học ? -Muốn cho nhà cửa gọn gàng sạch sẽ con phải làm gì? - Về nhà các con thực hiện tốt nội dung vừa học. HS nêu. Đạo đức: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ I-Mục tiêu: 1.Kiến thức:Hs hiểu: Trẻ em cần có quốc tịch. - Lá cờ Việt nam là lá cờ đỏ ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh. - Quốc kỳ tượng trưng cho đất nước cần phải trân trọng và giữ gìn. 2.Kĩ năng : Nhận biết được cờ tổ quốc. Biết nghiêm trang khi chào cờ. 3.Thái độ : Hs biết tự hào mình là người Việt nam, biết tôn trọng quốc kỳ và yêu quý tổ quốc. II-Đồ dùng dạy học: .GV: - 1 lá cờ Việt nam. - Bài hát “Lá cờ việt Nam” .HS : -Vở BT Đạo đức 1, bút màu giấy vẽ. III-Hoạt động daỵ-học: 1.Khởi động: Hát tập thể. 2.Kiểm tra bài cũ: -Tiết trước em học bài đạo đức nào? -Trẻ em có quyền gì? -Quốc tịch của chúng ta là gì? .Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS 3.1-Hoạt động 1: +Mục tiêu: Cả lớp tập chào cờ. +Cách tiến hành: Gv hướng dẫn cả lớp chào cờ. -Hs theo dõi Gv. .Gv chào mẫu cho Hs xem. -Hs làm theo→cả lớp tập chào cờ. .Sau đó hướng dẫn các em chào cờ. -Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trưởng. Các tổ khác theo dõi và cho nhận xét. .Gv cho hoạt động theo tổ, cho thi đua giữa các tổ. Giải lao -Hs vẽ và tô màu lá quốc kỳ. 3.2-Hoạt động 2: +Mục tiêu: Hs làm BT4, vẽ và tô màu lá quốc kỳ. +Cách tiến hành: Cho Hs đọc yêu cầu BT và hướng dẫn Hs làm -Hs đọc câu thơ. BT→vẽ và tô màu lá quốc kỳ không quá thời gian quy định. -Trả lời các câu hỏi dẫn dắt của -Gv thu bài và chấm và chọn ra hình vẽ đẹp nhất. Gv để đi đến kết luận. -Gv hướng dẫn Hs đọc câu thơ cuối bài. -2Hs nhắt lại kết luận. +Kếùt luận: -Trẻ em có quyền có quốc tịch. -Quốc tịch của chúng ta là Việt nam. -Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính quốc kỳ, thể hiện tình yêu đối với tổ quốc Việt Nam. 3.3-Hoạt động 3: +Củng cố: -Hs trả lời câu hỏi của Gv .Các em học được gì qua bài này? .Gv nhận xét & tổng kết tiết học. +Dặn dò: .Về nhà xem lại bài đã học và hát bài “Lá cờ Việt Nam” . Xem trước bài “Đi học đều và đúng giờ” Thứ ba, ngày 13 tháng 11 năm 2012 Thể dục: RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> I- Môc tiªu - Ôn một số động tác thể dục RLTTCB đã học. Y/c: thực hiện động tác chính xác hơn giờ trớc. - Học động tác đứng đa một chân sang ngang. Y/c : Thực hiện cơ bản đúng động tác. - ¤n trß ch¬i “ChuyÓn bãng tiÕp søc”. Y/c : BiÕt tham gia vµo trß ch¬i II- §Þa ®iÓm, ph¬ng tiÖn - Trªn s©n trêng. Dän vÖ sinh n¬i tËp. §¶m b¶o an toµn trong tËp luyÖn - GV chuÈn bÞ 1 cßi. III- Tiến trình lên lớp: Nội dung Phương pháp tổ chức xxxxxxxxxx GVgiúp đỡ cán sự tập hợp PhÇn më ®Çu - GV nhËn líp, phæ biÕn ND yªu cÇu giê häc. xxxxxxxxxx ®iÓm danh - §øng t¹i chç, vç tay h¸t. X xxxxxxxxxx - Ôn đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái (GV) - C¸n sù ®iÒu khiÓn, Gv qs¸t. - GV ®iÒu khiÓn - LÇn ®Çu Gv ®k, qs¸t vµ söa sai cho HS. LÇn 2 PhÇn c¬ b¶n a) Đứng đa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng cán sự đk dới sự giúp đỡ của GV. Đội hình hàng ngang. híng - Gv ®k. * §øng ®a mét ch©n ra tríc, hai tay chèng h«ng vµ đứng đa một chân ra sau hai tay giơ cao thẳng hớng. N1 : §a ch©n tr¸i ra tríc, hai tay chèng h«ng. N2: VÒ TTCB N3: §a ch©n tr¸i ra sau, hai tay gi¬ cao th¼ng híng. N4: VÒ TTCB Nhịp 5,6,7,8 nh nhịp 1,2,3,4 nhng đổi sang bên phải - Gv nêu tên động tác sau đó vừa làm mẫu vừa b) §øng ®a mét ch©n sang ngang, hai tay chèng giải thích động tác. h«ng Sau mçi lÇn tËp, Gv nxÐt vµ söa sai cho HS e) Ch¬i trß ch¬i “ChuyÓn bãng tiÕp søc” - Gv nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, cho HS chơi thử 1L sau đó cho HS chơi chính thức theo h×nh thøc thi ®ua cã biÓu d¬ng PhÇn kÕt thóc - §øng t¹i chç, vç tay h¸t - §éi h×nh hµng ngang, c¸n sù ®k, - GV cïng HS hÖ thèng bµi. - GV ®iÒu khiÓn. - GV nxét, đánh giá kết quả bài học và giao bài - nt VN. Học vần: Bài 52: ONG ÔNG I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được : ong, ông, cái võng, dòng sông. 2.Kĩ năng :Đọc được bài ứng dụng : Sóng nối sóng Mãi không thôi… 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Đá bóng. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: cái võng, dòng sông. -Tranh câu ứng dụng: Sóng nối sóng… -Tranh minh hoạ phần luyện nói: Đá bóng. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc bảng và viết bảng con : cuồn cuộn, con vượn, thôn bản ( 2 – 4 em đọc) -Đọc bài ứng dụng: “Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, …” -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: ong, ông – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết được: ong, ông, cái võng, dòng sông.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> +Cách tiến hành : a.Dạy vần: ong -Nhận diện vần : Vần ong được tạo bởi: o và ng GV đọc mẫu Hỏi: So sánh ong và on? -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : võng, cái võng -Đọc lại sơ đồ:. ong võng cái võng b.Dạy vần ông: ( Qui trình tương tự) ông sông dòng sông - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng  Giải lao -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: con ong cây thông vòng tròn công viên 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “Sóng nối sóng Mãi không thôi Sóng sóng sóng Đến chân trời”. c.Đọc SGK:  Giải lao d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Đá bóng”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Trong tranh vẽ gì? -Em thường xem bóng đá ở đâu? -Em thích cầu thủ nào nhất? -Trong đội bóng, em là thủ môn hay cầu thủ? -Trường học em có đội bóng hay không? -Em có thích đá bóng không? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích vần ong. Ghép bìa cài: ong Giống: bắt đầu bằng o Khác : ong kết thúc bằng ng Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: võng Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh). Theo dõi qui trình Viết b.con: ong, ông, cái võng, dòng sông. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (cá nhân - đồng thanh). Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Đọc (cnhân–đthanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết. Quan sát tranh và trả lời. Toán: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 7.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Các tranh giống SGK + Bộ thực hành toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn Định: + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : +Sửa bài tập 4/ 51, 5 / 51 vở bài tập toán . +Giáo viên treo tranh. Yêu cầu Học sinh nêu bài toán +2 em lên bảng giải đặt phép tính phù hợp với bài toán. Nhận xét, sửa sai cho học sinh . + Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 7. Mt : Thành lập bảng cộng trong phạm vi 7 . -Có 6 hình tam giác. Thêm 1 hình tam giác. -Cho học sinh quan sát tranh và nêu bài toán Hỏi có tất cả mấy hình tam giác ? 6+1=7 - Sáu cộng một bằng mấy ? -Học sinh lần lượt đọc lại phép tính . Tự điền -Giáo viên ghi phép tính : 6 + 1 = 7 số 7 vào phép tính trong SGK 1+6=7 -Giáo viên hỏi : Một cộng sáu bằng mấy ? -Học sinh đọc phép tính : 1 + 6 = 7 và tự điền -Giáo viên ghi : 1 + 6 = 7 Gọi học sinh đọc lại số 7 vào chỗ trống ở phép tính 1 + 6 = -Giống đều là phép cộng, đều có kết quả là 7, -Cho học sinh nhận xét : 6 + 1 = 7 đều có các số 6 , 1 , 7 giống nhau. Khác nhau 1+6=7 số 6 và số 1 đổi vị trí - không đổi -Hỏi : Trong phép cộng nếu đổi vị trí các số thì kết -Học sinh đọc lại 2 phép tính quả như thế nào ?  Dạy các phép tính : 5 + 2 = 7 , 2 + 5 = 7 4+3=7 ,3+4=7 -Tiến hành như trên Hoạt động 2 : Học thuộc bảng cộng . Mt : Học sinh thuộc được công thức cộng tại lớp . -Học sinh đọc đt 6 lần -Giáo viên cho học sinh đọc thuộc theo phương pháp xoá dần -Học sinh trả lời nhanh -Hỏi miệng : 5 + 2 = ? , 3 + 4 = ? , 6 + ? = 7 1 + ? = 7 , 2 + ? = 7 , 7 = 5 + ? , - 5 em 7=?+? -Học sinh xung phong đọc thuộc bảng cộng Hoạt động 3 : Thực hành Mt :Học sinh biết làm tính cộng trong phạm vi 7 -Học sinh nêu yêu cầu và cách làm bài -Cho học sinh mở SGK. Hướng dẫn làm bài tập -Tự làm bài và chữa bài o Bài 1 : Tính theo cột dọc -Nêu yêu cầu, cách làm bài rồi tự làm bài và -Giáo viên lưu ý viết số thẳng cột o Bài 2: Tính : 7 + 0 = 1 + 6 = 3 + 4 = chữa bài 0+7= 6+1= 4+3= -Khi chữa bài giáo viên cần cho học sinh nhận xét -Học sinh nêu : 5 + 1 = 6 , lấy 6 cộng 1 bằng từng cặp tính để củng cố tính giao hoán trong phép 7 . -Viết 7 sau dấu = cộng -4a) Có 6 con bướm thêm 1 con bướm. Hỏi có o Bài 3 : Hướng dẫn học sinh nêu cách làm tất cả mấy con bướm ? -Tính : 5+1 +1 = ? 6+1=7 -Cho học sinh tự làm bài và chữa bài o Bài 4: Nêu bài toán và viết phép tính phù -4b) Có 4 con chim. 3 con chim bay đến nữa. Hỏi có tất cả mấy con chim ? hợp -Giáo viên cho học sinh nêu bài toán. Giáo viên 4 + 3 = 7 -2 em lên bảng chỉnh sửa từ, câu cho hoàn chỉnh. -Cho học sinh tự đặt được nhiều bài toán khác nhau -Cả lớp làm bảng con.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> nhưng phép tính phải phù hợp với bài toán nêu ra -Gọi học sinh lên bảng ghi phép tính dưới tranh.Lớp dùng bảng con -Giáo viên uốn nắn, sửa sai cho học sinh Thứ tư, ngày 14 tháng 11 năm 2012 Học vần: Bài 53: ĂNG ÂNG I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được : ăng, âng, măng tre, nhà tầng. 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào. 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Vâng lời cha mẹ. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: măng tre, nhà tầng -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói: Vâng lời cha mẹ. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc bảng và viết bảng con: con ong,vòng tròn, cây thông, công viên ( 2 – 4 em đọc, lớp viết bảng con) -Đọc bài ứng dụng: “Sóng nối sóng Mãi không thôi …” -Nhận xét bài cũ 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: ăng, âng – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng +Cách tiến hành : a.Dạy vần: ăng Phát âm ( 2 em - đồng thanh) -Nhận diện vần : Vần ăng được tạo bởi: ă và ng Phân tích vàghép bìa cài: ăng GV đọc mẫu Giống: kết thúc bằng ng Hỏi: So sánh ăng và ong? Khác : ăng bắt đầu bằng ă Đánh vần ( c nhân - đồng thanh) -Phát âm vần: Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: măng -Đọc tiếng khoá và từ khoá : măng, măng tre Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ -Đọc lại sơ đồ: ( cá nhân - đồng thanh) ăng Đọc xuôi – ngược măng ( cá nhân - đồng thanh) măng tre b.Dạy vần âng: ( Qui trình tương tự) âng Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) tầng ( cá nhân - đồng thanh) nhà tầng - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng  Giải lao Theo dõi qui trình -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt Viết b.con: ăng, âng, măng tre, bút, lưu ý nét nối) nhà tầng. +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ Tìm và đọc tiếng có vần vừa học -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: Đọc trơn từ ứng dụng: rặng dừa vầng trăng (cá nhân - đồng thanh) phẳng lặng nâng niu.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: Nhận xét tranh. “Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Đọc (cnhân–đthanh) Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào”. HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em c.Đọc SGK:  Giải lao Viết vở tập viết d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Vâng lời cha mẹ”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Trong tranh vẽ những ai? Quan sát tranh và trả lời -Em bé trong tranh đang làm gì? -Bố mẹ thường xuyên khuyên em điều gì? -Em có hay làm theo lời bố mẹ khuyên không? -Khi em làm đúng những lời bố mẹ khuyên, bố mẹ thường nói gì? -Đứa con biết vâng lời cha mẹ thường được gọi là đứa con gì? Đứa con ngoan 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 7 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Các tranh mẫu vật như SGK ( 7 hình tam giác, 7 hình vuông, 7 hình tròn) + Bộ thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn Định: + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : +Sửa bài tập 4a, b / 52 vở Bài tập toán . +Học sinh nêu bài toán và phép tính phù hợp +2 em lên bảng ghi phép tính . + Giáo viên nhận xét sửa bài chung. + Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 7. Mt : Thành lập bảng trừ trong phạm vi 7 . -Có 7 hình tam giác. Bớt 1 hình tam giác. Hỏi -Học sinh quan sát tranh và nêu bài toán còn lại mấy hình tam giác ? -Gọi học sinh lặp lại ” 7 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn 6 hình tam giác “ -Giáo viên nói : bảy bớt một còn sáu -Học sinh lần lượt lặp lại . -Giáo viên ghi : 7 - 1 = 6 -Học sinh đọc lại phép tính -Cho học sinh viết kết quả vào phép tính trong SGK -Hướng dẫn học sinh tự tìm kết quả của : 7 – 6 = 1 -Học sinh ghi số 1 vào chỗ chấm.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> -Gọi học sinh đọc lại 2 phép tính  Hướng dẫn học sinh học phép trừ : 7–5=2 ; 7–2=5 ; 7–3=4 ; 7 –4=3 -Tiến hành tương tự như trên Hoạt động 2 : Học thuộc công thức . Mt : Học sinh thuộc bảng trừ phạm vi 7 . -Gọi học sinh đọc bảng trừ -Cho học sinh học thuộc. Giáo viên xoá dần để học sinh thuộc tại lớp -Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng trừ -Hỏi miệng : 7 – 3 = ? ; 7 – 6 = ? 7–5=?;7-?=2;7-?=4 Hoạt động 3 : Thực hành Mt :Học sinh biết làm tính trừ trong phạm vi 7 -Cho học sinh mở SGK. Hướng dẫn làm bài tập (miệng ) o Bài 1 : Hướng dẫn học sinh vận dụng bảng trừ vừa học, thực hiện các phép tính trừ trong bài o Bài 2 : Tính nhẩm -Cho học sinh tự làm bài và chữa bài o Bài 3 : Tính -Hướng dẫn học sinh cách làm bài -Sửa bài trên bảng lớp o Bài 4 : Quan sát tranh rồi nêu bài toán và viết phép tính thích hợp. -Cho học sinh nêu nhiều cách khác nhau nhưng phép tính phải phù hợp với bài toán đã nêu. - 10 em đọc : 7 – 6 = 1 , 7 – 1 = 6. - 3 em đọc -Học sinh đọc đt nhiều lần -5 em đọc -Học sinh trả lời nhanh. -Học sinh mở SGK -Lần lượt từng em tính miệng nêu kết quả các bài tính -Học sinh làm bài tập 2 , 3 / 53 vở Btt -Cho học sinh tự sửa bài -Học sinh nêu được cách làm bài - 7 – 3 – 2 = lấy 7 – 3 = 4 Lấy 4 – 2 = 2 -Học sinh làm vào vở Btt -4a) Trên đĩa có 7 quả cam. Hải lấy đi 2 quả . Hỏi trên đĩa còn lại mấy quả cam ? 7–2=5 -4b) Hải có 7 cái bong bóng, bị đứt dây bay đi 3 bong bóng. Hỏi còn lại bao nhiêu quả bóng ? 7–3= 4. -Cho 2 em lên bảng ghi 2 phép tính -Giáo viên sửa bài chung trên bảng lớp 4.Củng cố dặn dò: - Gọi 3 em đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7 - Nhận xét, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động. - Dặn học sinh ôn lại bảng cộng trừ phạm vi 7 . Làm bài tập ở vở Bài tập - Chuẩn bị trước bài hôm sau.. Âm nhạc: Học hát bài: SẮP ĐẾN TẾT RỒI I. YÊU CẦU: -Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách của bài hát. II. CHUẨN BỊ: - Hát chuẩn xác bài Sắp đến Tết rồi - Nhạc cụ đệm, gõ ( song loan, thanh phách…), máy nghe, băng hát mẫu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: GV cho cả lớp hát lại bài hát Đàn gà con. GV bắt giọng hoặc đệm đàn. 3. Bài mới:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Dạy bài hát Sắp đến Tết rồi - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát - Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe ( Nhạc sĩ Hoàng Vân là tác giả của nhiều ca khúc viết cho tuổi thơ như: Em yêu trường em, Con chim vành khuyên, Mùa hoa phượng nở… ông đã được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật).

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Cho HS nghe băng hát mẫu - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát ( Bài hát chia làm 4 câu hát) - Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Nhắc HS lấy hơi giữa mỗi câu hát - Cuối bài hát, GV hướng dẫn HS vỗ tay theo tiết tấu đã quy định ( xem SGK) - Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát - Sửa cho HS * Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm theo theo phách và tiết tấu lời ca - Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. GV làm mẫu Sắp đến Tết rồi, đến trường rất vui x x xx x x xx Sắp đến Tết rồi, đến trường rất vui x x x x x x x x - Hướng dẫn HS hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng theo nhịp * Củng cố – Dặn dò - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca trước khi kết thúc tiết học - Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát - Nhận xét chung Dặn HS về ôn bài hát vừa tập. - Nghe băng mẫu hoặc nghe GV hát mẫu - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV. - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV.Hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hướng dẫn của GV. - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng + Hát đồng thanh. + Hát theo dãy, nhóm + Hát cá nhân - HS xem GV thực hiện mẫu - Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách theo hướng dẫn của GV.. - HS thực hiện theo hướng dẫn. - HS thực hiện theo hướng dẫn. - HS trả lời - Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò và ghi nhớ. Thứ năm, ngày 15 tháng 11 năm 2012 Học vần: Bài 54: UNG ƯNG I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được : ung, ưng, bông súng, sừng hươu. 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng :” Không sơn mà đỏ Không gõ mà kêu…” 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Rừng, thung lũng, suối đèo. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: bông súng, sừng hươu -Tranh câu ứng dụng: Không sơn mà đỏ… -Tranh minh hoạ phần luyện nói: Rừng, thung lũng, suối đèo. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc bảng và viết bảng con: rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu (2 – 4 em đọc, lớp viết bảng con) -Đọc bài ứng dụng: Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào. -Nhận xét bài cũ 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: ung ưng– Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần:.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> +Mục tiêu: nhận biết được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu +Cách tiến hành : a.Dạy vần: ung -Nhận diện vần : Vần ung được tạo bởi: u và ng GV đọc mẫu Hỏi: So sánh ung và ong? -Phát âm vần:. Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: ung Giống: kết thúc bằng ng Khác : ung bắt đầu bằng u Đánh vần ( c nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: súng Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh). -Đọc tiếng khoá và từ khoá : súng, bông súng -Đọc lại sơ đồ:. ung súng bông súng b.Dạy vần âng: ( Qui trình tương tự) ưng sừng sừng hươu - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng  Giải lao -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: cây sung củ gừng trung thu vui mừng 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “Không sơn mà đỏ Không gõ mà kêu Không khều mà rụng”. c.Đọc SGK:  Giải lao d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Rừng, thung lũng, suối đèo.”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Trong rừng thường có những gì? -Em thích nhất gì ở rừng? -Em có biết thung lũng, suối, đèo ở đâu không? -Em chỉ xem trong tranh đâu là thung lũng, suối ,đèo? -Có ai trong lớp đã được vào rừng? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con: ung, ưng, bông súng, sừng hươu Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (cá nhân - đồng thanh). Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Giải câu đố: (ông mặt trời, sấm, hạt mưa) Đọc (cnhân–đthanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết. Quan sát tranh và trả lời. Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về các phép tính cộng , trừ trong phạm vi 7 . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh bài tập 5/ 71 SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn Định: + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi 3 lên bảng: 7 –5 = 7 -5-2=. 7. 7.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 7 –2 = + Nhận xét sửa sai chung +Nhận xét bài cũ. Ktcb bài mới 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Củng cố phép cộng trừ trong phạm vi 7. Mt :Học sinh nhớ lại bảng cộng trừ trong phạm vi 7 . -Gọi học sinh đọc bảng cộng trừ phạm vi 7 -Giáo viên nhận xét – Ghi đ ? -Giới thiệu bài và ghi đầu bài. Hoạt động 2 : Thực hành Mt : Củng cố về các phép tính cộng trừ phạm vi 7 . -Cho học sinh mở SGK , lần lượt cho các em làm toán o Bài 1 : Tính ( cột dọc ) -Giáo viên chú ý hướng dẫn học sinh viết thẳng cột o Bài 2: Tính nhẩm -Cho học sinh nêu cách làm bài -Cho học sinh nhận xét các cột tính để nhận ra quan hệ cộng trừ và tính giao hoán trong phép cộng -Cho học sinh làm bài vào vở Bài tập toán / 54 -Sửa bài trên bảng lớp o Bài 3 : Điền dấu số còn thiếu vào chỗ chấm -Cho học sinh dựa trên cơ sở bảng + - để điền số đúng vào ô trống -Cho học sinh sửa bài chung o Bài 4 : Điền dấu < > = vào chỗ trống - Hướng dẫn học sinh thực hiện theo 2 bước -Bước 1 : Tính kết quả của phép tính trước -Bước 2 : So sánh kết quả vừa tìm với số đã cho rồi điền dấu < > = thích hợp o Bài 5 : Treo tranh -Yêu cầu học sinh quan sát tranh nêu bài toán -Học sinh tự đặt đề và ghi phép tính phù hợp -2 Học sinh lên bảng sửa bài Trò chơi : -Học sinh thi đua dùng 6 tấm bìa nhỏ, trên đó ghi số : 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 đặt các hình tròn trong hình vẽ bên Sao cho khi cộng 3 số trên mỗi cạnh đều được kết quả là 6 .( cá nhân hoặc nhóm ) -Học sinh nào làm xong trước sẽ được thưởng. 7 - 3-2 =. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -4 em đọc -Học sinh lặp lại đầu bài -Học sinh mở SGK -Học sinh nêu yêu cầu và cách làm bài -Học sinh tự làm bài và chữa bài ( làm bài tập 1 / 54 vở Btt ) 6 +1= 1+6= 7–1= 7–6=. 5+2= 2+5= 7–2= 7–5=. 4+3= 3+4= 7–3= 7–4=. -Học sinh tự làm bài rồi chữa bài (làm vào vở Btt ). -Học sinh tự làm bài rồi chữa bài.  -Có 3 bạn thêm 4 bạn là mấy bạn ? 3+4=7  - Có 4 bạn có thêm 3 bạn nữa . Hỏi có tất cả mấy bạn ? 4+3=7 -Học sinh cử đại điện lên tham gia trò chơi. 4.Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh đọc lại bảng cộng và trừ phạm vi 7 - Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh về ôn lại bài, học thuộc các công thức . - Chuẩn bị bài hôm sau Mỹ thuật: VẼ CÁ I. Môc tiªu - HS nhËn biÕt h×nh d¸ng c¸c bé phËn cña con c¸. - Biết cách vẽ con cá và Vẽ đợc con cá và vẽ màu theo ý thích. II. §å dïng d¹y- häc.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> GV: - H×nh híng dÉn c¸ch vÏ con c¸. - TËp tranh mÜ thuËt líp 1. - Ba bµi vÏ cña häc sinh n¨m tríc. HS: - GiÊy vÏ, vë tËp vÏ 1, bót ch×, tÈy vµ mµu. III. Các hoạt đông dạy - học 1.Tæ chøc. (02’) 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bµi míi. a.Giíi thiÖu. b.Bµi gi¶ng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu về cá - Cho HS xem các hình ảnh về cá để HS biết có nhiều lo¹i c¸ víi nhiÒu h×nh d¸ng kh¸c nhau: - D¹ng h×nh + HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi: qu¶ trøng. - D¹ng h×nh thoi. + §Çu, m×nh, ®u«i, v©y. + Con c¸ gåm nh÷ng phÇn nµo? + Cã nhiÒu mµu kh¸c nhau + Mµu s¾c cña c¸ nh thÕ nµo ? + C¸ r«, c¸ ch¾m, c¸ riÕc…. + Em h·y kÓ tªn 1 sè lo¹i c¸ mµ em biÕt Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ cá + HS quan s¸t. - GV vÏ ph¸c lªn b¶ng cho HS quan s¸t + Cã nhiÒu lo¹i c¸ cho nªn th©n c¸ còng cã - VÏ m×nh c¸ tríc. nhiÒu d¹ng kh¸c nhau. - VÏ ®u«i c¸ - VÏ c¸c chi tiÕt : mang, m¾t, v©y... + HS lµm bµi - Em vÏ mµu vµo c¸c con c¸ theo ý thÝch. - Em cã thÓ vÏ mét con c¸ to phï hîp víi Hoạt động 3: Thực hành: phần giấy quy định ở vở tập vẽ. - Cho HS xem bµi vÏ cña n¨m tríc. - Hoặc vẽ một đàn cá với các con cá to, cá - Theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng. - Híng dÉn HS kh¸ giái vÏ thªm c¸c chi tiÕt nh rong, nhá kh¸c nhau (con b¬i ngîc, b¬i xu«i, con b¬i ngang, con b¬i xuèng... rªu, c¸c con vËt nh t«m cua,... Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV híng dÉn HS nhËn xÐt mét sè bµi vÏ vÒ: + H×nh vÏ + Mµu s¾c. - GV yêu cầu HS tìm ra bài vẽ nào mà mình thích và đặt câu hỏi tại sao. 5.DÆn dß HS: - Quan s¸t c¸c con vËt xung quanh m×nh . Thứ sáu, ngày 16 tháng 11 năm 2012 Học vần: NỀN NHÀ, NHÀ IN, CÁ BIỂN CON ONG, CÂY THÔNG I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách viết và viết đúng mẫu các từ trên - Biết cách trình bày bài viết II. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: - Hướng dẫn học sinh viết chữ - Cho học sinh viết vào bảng con - Giáo viên nhận xét, sửa sai - Hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết - Cho học sinh viết vào vở: Hướng dẫn quy trình, khoảng cách, cách trình bày 4. Chấm, chữa bài: 5. Nhận xét tiết học Toán: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 8 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 . + Mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn Định:.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : +Gọi học sinh đọc lại bảng cộng trừ phạm vi 7 +Sửa bài tập 4 : 3 học sinh lên bảng sửa bài +Học sinh nhận xét – Giáo viên sửa sai cho học sinh + Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 8 Mt : Hướng dẫn học sinh thành lập bảng cộng trong phạm vi 8 . -Treo tranh cho học sinh nhận xét nêu bài toán -Có 7 hình vuông. Thêm 1 hình vuông. Hỏi - 7 hình vuông cộng 1 hình vuông bằng mấy hình có tất cả mấy hình vuông ? vuông ? 7 hình vuông cộng 1 hình vuông bằng 8 7 + 1 = ? -Giáo viên ghi bảng . hình vuông -Cho học sinh viết số 8 vào chỗ chấm 7 + 1 = 8 Học sinh đọc lại 1+7=8 -Giáo viên hỏi : 7 + 1 = 8 vậy 1 + 7 = mấy ? -Học sinh lần lượt đọc lại : 1 + 7 = 8 -Giáo viên ghi bảng : 1 + 7 = 8. -Cho học sinh nhận xét 2 phép tính để củng cố tính giao hoán trong phép cộng : 6 + 2 = 8 2+6=8 5 +3 =8 3+5 =8 -Tiến hành các bước như trên Hoạt động 2 : Học thuộc công thức cộng . Mt : Học sinh học thuộc bảng cộng phạm vi 8 . -5 em đọc -Gọi vài em đọc lại bảng cộng -Học sinh đọc đt nhiều lần -Cho học sinh đọc nhiều lần – Giáo viên xoá dần để -Học sinh xung phong đọc thuộc học thuộc tại lớp -Học sinh trả lời nhanh -Giáo viên hỏi miệng : 7 + 1 = ? ; 6 + 2 = ? 5 + 3=? 4+?=8;3+? =8 ;2+? =8 Hoạt động 3 : Thực hành -Học sinh tự làm bài và chữa bài trên bảng Mt :Học sinh biết làm tính cộng trong phạm vi 8 con ( 2 phép tính / dãy bài ) -Cho học sinh mở SGK - Hướng dẫn làm bài tập o Bài 1 : Tính (cột dọc ) -Học sinh tự làm bài vào vở Btt . -Cho học sinh nêu cách làm – Chú ý viết số thẳng cột o Bài 2 : Tính nhẩm – Nêu yêu cầu của bài tập . -Học sinh nêu cách làm : Lấy 2 số đầu cộng - Học sinh lần lượt làm bài vào vở bài tập lại được bao nhiêu, ta cộng tiếp số còn lại - Củng cố tính giao hoán qua các phép tính o Bài 3 : Tính nhẩm - 4 a) Có 5 bạn , thêm 3 bạn nữa. Hỏi có tất -Hướng dẫn cách làm bài cả mấy bạn ? -Giáo viên sửa bài trên bảng lớp 5+3=8 o Bài 4 : Viết phép tính phù hợp - 4 b) Có 7 cái mũ, thêm 1 cái mũ. Hỏi cótất -Cho học sinh quan sát tranh nêu bài toán -Động viên học sinh đặt nhiều bài toán khác nhau. cả mấy cái mũ ? 7+1=8 Sửa lời văn cho gãy gọn -Có 4 chú thỏ thêm 4 chú thỏ. Hỏi có tất cả -3 học sinh lên bảng viết phép tính thích hợp với bài bao nhiêu chú thỏ ? 4+4=8 toán -Giáo viên uốn nắn, sửa sai cho học sinh 4. Củng cố dặn dò: - Hôm nay em vừa học bài gì ? Đọc lại bảng cộng phạm vi 8 ( 5 em ) - Nhận xét tuyên dương học sinh hoạt động tích cực - Dặn học sinh về học thuộc công thức phạm vi 8 . - Chuẩn bị trước bài hôm sau.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Thủ công: CÁC QUY TẮC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY I. MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu các ký hiệu,quy ước về gấp giấy,gấp hình theo kí hiệu quy ước. - Học sinh thực hành đúng quy trình công nghệ. - Giáo dục tính kiên trì,chịu khó cố gắng hoàn thành sản phẩm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Mẫu vẽ những ký hiệu quy ước về gấp hình (phóng to). - HS : Giấy nháp trắng,bút chì,vở thủ công. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Hát tập thể. 2. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét. HS đặt đồ dùng học tập lên bàn. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Mục tiêu : Học sinh biết được kí hiệu đường giữa hình và vẽ được giáo viên giới thiệu mẫu kí hiệu đường dấu giữa hình là đường có nét gạch chấm. Hướng dẫn học sinh vẽ vào vở kí hiệu trên đường kẻ Học sinh quan sát và nhắc lại. ngang và kẻ dọc.  Hoạt động 2 : Giới thiệu ký hiệu gấp giấy Mục tiêu : Học sinh biết được kí hiệu đường dấu gấp và vẽ được. Giáo viên giới thiệu mẫu kí hiệu đường dấu gấp là Học sinh lấy vở ra vẽ theo hướng dẫn đường có nét đứt ( -----). của giáo viên (vẽ nháp trước). Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ vào vở.  Hoạt động 3 : Hướng dẫn cách vẽ ký hiệu Mục tiêu : Học sinh biết và vẽ được kí hiệu đường dấu gấp vào. Giáo viên cho học sinh xem mẫu vẽ kí hiệu và giảng. Học sinh quan sát mẫu,nghe và nhắc lại. Trên đường dấu gấp có mũi tên chỉ hướng gấp vào. Học sinh vẽ vào vở theo hướng dẫn (vẽ Hướng dẫn học sinh vẽ. nháp trước). Học sinh quan sát mẫu vẽ,nghe giảng và ghi nhớ. Học sinh vẽ nháp trước rồi vẽ vào vở theo hướng dẫn của giáo viên.  Hoạt động 4: Mục tiêu: Học sinh biết và vẽ được kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau. Giáo viên cho học sinh xem mẫu vẽ kí hiệu và Học sinh quan sát và ghi nhớ. giảng : Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau là mũi tên cong. Hướng dẫn học sinh vẽ. Học sinh vẽ nháp rồi vẽ vào vở.. 4. Củng cố: Gọi học sinh nêu lại các kí hiệu đã học. 5. Nhận xét – Dặn dò: - Tinh thần,thái độ học tập. - Chuẩn bị đồ dùng học tập. - Mức độ hiểu biết về các kí hiệu quy ước. - Đánh giá kết quả học tập. - Chuẩn bị giấy màu,giấy nháp để học bài gấp các đoạn thẳng cách đều. TUẦN 14 Thứ hai, 19 tháng 11 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Học vần: Bài 55: ENG IÊNG I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng. 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng :” Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Ao, hồ, giếng. II.Đồ dùng dạy học: - GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: lưỡi xẻng, trống, chiêng - Tranh câu ứng dụng: Dù ai nói ngả nói nghiêng… - Tranh minh hoạ phần luyện nói: Ao, hồ, giếng. - HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1. Khởi động: Hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng và viết bảng con: cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng (2 – 4 em đọc, lớp viết bảng con) - Đọc bài ứng dụng: Không sơn mà đỏ…( 2 em) - Nhận xét bài cũ 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp: Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:eng, iêng – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng. +Cách tiến hành : a.Dạy vần: eng -Nhận diện vần : Vần eng được tạo bởi: e và ng Phát âm ( 2 em - đồng thanh) GV đọc mẫu Phân tích và ghép bìa cài: eng Hỏi: So sánh eng và ong? Giống: kết thúc bằng ng Khác : eng bắt đầu bằng u -Phát âm vần: Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) -Đọc tiếng khoá và từ khoá : xẻng, lưỡi xẻng Phân tích và ghép bìa cài: xẻng Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ -Đọc lại sơ đồ: ( cá nhân - đồng thanh) eng Đọc xuôi – ngược xẻng ( cá nhân - đồng thanh) lưỡi xẻng b.Dạy vần iêng: ( Qui trình tương tự) iêng Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) chiêng ( cá nhân - đồng thanh) trống chiêng - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng  Giải lao Theo dõi qui trình -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt Viết b.con: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng. bút, lưu ý nét nối) -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: Tìm và đọc tiếng có vần vừa học cái xẻng củ riềng Đọc trơn từ ứng dụng: xà beng bay liệng (cá nhân - đồng thanh) 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “ Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” c.Đọc SGK:  Giải lao d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Ao, hồ, giếng”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Trong tranh vẽ gì? Chỉ đâu là giếng? -Em thích nhất gì ở rừng? -Những tranh này đều nói về cái gì? -Nơi em ở có ao, hồ, giếng không? -Ao, hồ, giếng có gì giống và khác nhau? -Làm gì để giữ vệ sinh cho nước ăn? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Đọc (cnhân–đthanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết. Quan sát tranh và trả lời Về nước Giống : đều có nước Khác: về kích thước, về địa điểm, về những thứ cây, con sống ở đấy, về độ trong và độ đục, về vệ sinh và mất vệ sinh.. Tự nhiên và Xã hội: AN TOÀN KHI Ở NHÀ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kể tên 1 số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay. 2. Kỹ năng: Xác định 1 số vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng và cháy. 3. Thái độ: Biết giữ an toàn khi ở nhà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Sưu tầm 1 số câu chuyện cụ thể về những tai nạn đã xãy ra đối với các em nhỏ. - HS: III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Hôm trước các con học bài gì? - Muốn cho nhà cửa gọn gàng em phải làm gì? (HS trả lời lần lượt) - Em hãy kể tên 1 số công việc em thường giúp gia đình 3. Bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Giới thiệu bài mới HĐ1: Quan sát tranh Mục tiêu: Biết cách phòng chống đứt tay Cách tiến hành: - Quan sát Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát - HS từng cặp - Chỉ cho các bạn thấy nội dung của mỗi hình GV kết luận: Khi phải dùng dao hay những đồ dùng dễ vỡ và - Quan sát hình 30 SGK sắc, nhọn cần phải rất cẩn thận đề phòng đứt tay. - Dự kiến xem điều gì có thể xãy ra HĐ2: Quan sát hình ở SGKvaf đóng vai - Trả lời Mục tiêu: Nên tránh chơi gần lửa. Cách tiến hành: Hướng dẫn HS thể hiện giọng nói phù hợp - Đóng vai nội dung từng hình. Sau đó GV cho các em lên đóng vai, GV - Mỗi nhóm 4 em nhận xét tuyên dương, lớp bổ sung. - Quan sát các hình SGK và đóng - Em có suy nghĩ gì về hành động của mình khi đóng vai? vai - Các bạn nhỏ khác có nhận xét gì về vai diễn của bạn? - Nếu là em, em có cách ứng xử nào khác không? - Trường hợp có lửa cháy, các đồ vật trong nhà em phải làm gì? - Em có nhớ sự điện thoại gọi cứu hoả không? Kết luận: Không được để đèn dầu hoặc các vật gây cháy khác.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> trong màn hay để gần những đồ dùng dễ bắt lửa. - Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng và cháy. - Khi sử dụng các đồ dùng điện phải rất cẩn thận, không sờ vào phích cắm ổ điện. - Hãy tìm mọi cách để chạy xa nơi cháy. - Cần gọi điện thoại số 114 để đến cứu. GV cho một số em nhắc lại. HĐ3: Hoạt động nối tiếp Củng cố: Vừa rồi các con học bài gì? - GV cho 1 số em lên chỉ 1 số đồ dùng cấm HS sử dụng. Dặn dò: Về nhà thực hiện tốt nội dung bài học này.. - Gọi cấp cứu 114. - Ổ cắm điện. Đạo đức: ĐI HỌC ĐỀU, ĐÚNG GIỜ I-Mục tiêu: 1.Kiến thức:Hs biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình. 2.Kĩ năng: Thực hiện việc đi học đều và đúng giờ. 3.Thái độ: Hs có ý thức tự giác đi học đều và đúng giờ để đảm bảo quyền được học tập. II-Đồ dùng dạy học: .GV: - Tranh BT 1, BT 4, Điều 28 công ước quốc tế quyền trẻ em. - Bài hát “Tới lớp tới trường” .HS: -Vở BT Đạo đức 1. III-Hoạt động daỵ-học: 1.Khởi động: Hát tập thể. 2.Kiểm tra bài cũ: -Tiết trước em học bài đạo đức nào? -Y/c Hs làm động tác chào cờ. - Khi chào cờ phải ntn? Vì sao? .Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS 3.1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài. → Giới thiệu trực tiếp bài. 3.2-Hoạt động 2: +Mục tiêu: Hs làm BT1. +Cách tiến hành: Cho Hs đọc yêu cầu BT, giới thiệu các nhân vật -Hs đọc yêu cầu BT1. của câu chuyện và hướng dẫn Hs làm BT→Gv hỏi: -Hs quan sát tranh & thảo luận .Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn, còn Rùa chậm chạm lại → làm BT1. đi học đúng giờ? -Hs làm việc theo cặp. . Qua câu chuyện này em thấy bạn nào đáng khen và vì sao? -Hs trả lời câu hỏi ủa Gv. - Giải lao. 3.3-Hoạt động 3: +Mục tiêu: Cho Hs làm BT2 -Hs sửa BT. → đóng vai theo tình huống. +Cách tiến hành: Gv cho Hs đọc yêu cầu BT. . Phân công & chọn vai theo tình huống đã cho → Hs làm BT theo Y/c của Gv. -2Hs ngồi cạnh nhau tạo thành - Gv hỏi: Nếu em có mặt ở đó em sẽ nói gì với bạn? Vì sao? một cặp để đóng vai hai nhân vật 3.4-Hoạt động 4: trong tình huống→ diễn trước +Củng cố - dặn dò: lớp→ cả lớp xem và cho nhận .Các em vừa học bài gì ? xét. .Bạn nào luôn đi học đúng giờ ? .Em cần phải làm gì để đi học đúng giờ ? -Trả lời câu hỏi của Gv. .Gv nhận xét & tổng kết tiết học. .Về nhà thực hiện bài vừa học. -Trả lời câu hỏi của Gv. . Chuẩn bị BT 4 để tiết sau học tiếp. -Hs liên hệ bản thân. Thứ ba, ngày 20 tháng 11 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Thể dục: RÈN LUYỆN TTCB. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I- Môc tiªu - Ôn một số động tác thể dục RLTTCB đã học. Y/c: thực hiện động tác chính xác hơn giờ trớc. - Lµm quen trß ch¬i “Ch¹y tiÕp søc”. Y/c : BiÕt tham gia vµo trß ch¬i II- §Þa ®iÓm, ph¬ng tiÖn - Trªn s©n trêng. Dän vÖ sinh n¬i tËp. §¶m b¶o an toµn trong tËp luyÖn - Giáo viên chuẩn bị 01 còi III- TiÕn tr×nh lªn líp: Néi dung PhÇn më ®Çu - GV nhËn líp, phæ biÕn ND yªu cÇu giê häc. - §øng t¹i chç, vç tay h¸t. - Ôn đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái PhÇn c¬ b¶n a) ¤n phèi hîp N1 : §øng ®a hai tay ra tríc th¼ng híng. N2: §a hai tay dang ngang N3: §øng ®a hai tay lªn cao chÕch ch÷ V N4: VÒ TTCB NhÞp 5,6,7,8 nh nhÞp 1,2,3,4 *¤n phèi hîp N1 : §øng ®a ch©n tr¸i ra tríc hai tay chèng h«ng N2: đứng hai tay chống hông N3: §øng ®a ch©n ph¶i ra tríc hai tay chèng h«ng N4: VÒ TTCB NhÞp 5,6,7,8 nh nhÞp 1,2,3,4 e) Ch¬i trß ch¬i “Ch¹y tiÕp søc” PhÇn kÕt thóc - §øng t¹i chç, vç tay h¸t - GV cïng HS hÖ thèng bµi. - GV nxét, đánh giá kết quả bài học và giao bài VN.. Ph¬ng ph¸p tæ chøc xxxxxxxxxx GVgiúp đỡ cán sự tập hợp xxxxxxxxxx ®iÓm danh (GV) - C¸n sù ®iÒu khiÓn, Gv qs¸t. - GV ®iÒu khiÓn - LÇn ®Çu Gv ®k, qs¸t vµ söa sai cho HS. Lần 2 cán sự đk dới sự giúp đỡ của GV. Đội h×nh hµng ngang. - Gv ®k. - LÇn ®Çu Gv ®k, qs¸t vµ söa sai cho HS. Lần 2 cán sự đk dới sự giúp đỡ của GV. Đội h×nh hµng ngang. - Gv ®k. - Gv nªu tªn trß ch¬i, phæ biÕn luËt ch¬i, cách chơi, cho HS chơi thử 1L sau đó cho HS ch¬i chÝnh thøc theo h×nh thøc thi ®ua cã biÓu d¬ng. - §éi h×nh hµng ngang, c¸n sù ®k, - GV ®iÒu khiÓn. - nt. Học vần: Bài 56: UÔNG ƯƠNG I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được : uông, ương, quả chuông, con đường. 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng :” Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.” 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Đồng ruộng. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: quả chuông, con đường. -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói: Đồng ruộng. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc và viết bảng con : cái xẻng, xàbeng, củ riềng,bay liệng ( 2 – 4 em đọc, lớp viết b con) - Đọc bài ứng dụng: Dù ai nói ngả nói nghiêng ( 2 em) Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. - Nhận xét bài cũ 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:uông, ương – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết được: uông,ương,quả chuông con đường Phát âm ( 2 em - đồng thanh) +Cách tiến hành : Phân tích và ghép bìa cài: uông. a.Dạy vần: uông Giống: kết thúc bằng ng -Nhận diện vần:Vần uông được tạo bởi: uô và ng Khác : uông bắt đầu bằng uô.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> GV đọc mẫu Hỏi: So sánh uông và eng? -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : chuông, quả chuông. Đánh vần ( cnhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép b.cài: chuông Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh). -Đọc lại sơ đồ:. uông chuông quả chuông b.Dạy vần uông: ( Qui trình tương tự) ương đường con đường - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng  Giải lao -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: rau muống nhà trường luống cày nương rẫy 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “ Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.” c.Đọc SGK:  Giải lao d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Đồng ruộng”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Lúa, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu? -Ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn? -Trên đồng ruộng, các bác nông dân đang làm gì? -Ngoài những việc như bức tranh đã vẽ, em còn thấy các bác nông dân còn làm những việc gì khác? -Nếu không có nông dân làm ra lúa, ngô, khoai,… chúng ta có cái gì để ăn không? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con: uông, ương, quả chuông, con đường. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh). Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Đọc (cnhân–đthanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết. Quan sát tranh và trả lời. Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Thành lập và ghi nhớ bảng Trừ trong phạm vi 8 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 8 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Các mô hình ngôi sao ( như SGK).

<span class='text_page_counter'>(98)</span> + Sử dụng bộ Đd dạy toán 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn Định: + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 3 học sinh đọc phép cộng trong phạm vi 8 + 3 học sinh lên bảng : 5+3= 7 3+5= + 1 4+4= + Nhận xét, sửa sai chung + Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi8 . Mt : Thành lập bảng trừ trong phạm vi 8 -Treo tranh cho học sinh nhận xét nêu bài toán - 8 bớt đi 1 còn mấy ? Vậy : 8 trừ 1 bằng mấy ? -Giáo viên hỏi : 8 ngôi sao bớt 7 ngôi sao còn lại bao nhiêu ngôi sao ? 8 trừ 7 bằng bao nhiêu ? -Giáo viên ghi 2 phép tính gọi học sinh lần lượt đọc lại 2 phép tính -Tiến hành như trên với các công thức : 8 – 2 = 6 , 8 – 6 = 2; 8 – 5 = 3 ; 8 – 3 = 5 ; 8 – 4 = 4 Hoạt động 2 : Học thuộc công thức . Mt : Học sinh học thuộc công thức tại lớp -Gọi học sinh đọc cá nhân -Học sinh đọc đt, giáo viên xoá dần -Giáo viên hỏi miệng - Học sinh trả lời nhanh -Giáo viên tuyên dương học sinh đọc thuộc bài Hoạt động 3 : Thực hành Mt :Học sinh biết làm toán trừ trong phạm vi 8 -Hướng dẫn thực hành làm toán o Bài 1 : Cho học sinh nêu cách làm bài rồi tự làm bài vào vở Bài tập -Lưu ý học sinh viết số thẳng cột o Bài 2: Học sinh tự nêu cách làm rồi tự làm bài -Giáo viên củng cố lại quan hệ giữa phép cộng và phép trừ -Giáo viên nhận xét – sửa bài chung o Bài 3 : -Học sinh nêu cách làm bài -Nhận xét : 8 – 4 = 8-1–3 = 8 -2 -2= o Bài 4 : Quan sát tranh đặt bài toán và viết phép tính thích hợp -Giáo viên nhận xét chỉnh sửa học sinh qua từng bài -Giáo viên sửa bài trên bảng lớp -Tuyên dương học sinh. 8 + 0. 0 + 8. 3 + 2 +3 = 5+2+1= 6 +2 + 0 =. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Có 8 ngôi sao, Tách ra 1 ngôi sao . Hỏi còn lại mấy ngôi sao ? - 8 bớt 1 còn 7 8 trừ 1bằng 7. - 8 ngôi sao bớt 7 ngôi sao còn 1 ngôi sao 8- 7=1 8-1 = 7 ; 8 – 7 = 1. -5 em đọc -Học sinh đọc thuộc lòng . -5 học sinh xung phong đọc thuộc. -Học sinh mở SGK -2 học sinh lên bảng chữa bài. -3 học sinh lên bảng làm bài -Tìm kết quả của phép tính thứ nhất, được bao nhiêu trừ tiếp số còn lại - Kết quả của 3 phép tính giống nhau -Học sinh nêu bài toán và phép tính phù hợp o Có 8 quả bưởi, bớt 4 quả bưởi. Hỏi còm lại mấy quả bưởi ? 8 - 4= 4 o Có 5 quả táo, bớt 2 quả táo. Hỏi còn mấy quả táo ? 5–2=3 o Có 8 quả cà. Bớt 6 quả cà . Hỏi còn mấy quả cà ? 8–6=2. 4. Củng cố dặn dò: - Gọi 3 em đọc lại bảng trừ phạm vi 8 - Dặn học sinh học thuộc lòng bảng trừ và chuẩn bị bài hôm sau.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Học vần: Bài 57: ANG ANH I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được : ang, anh, cây bàng, cành chanh. 2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : Không có chân, có cánh Sao gọi là con sông… 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Buổi sáng. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: cây bàng, cành chanh. -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói: Đồng ruộng. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy ( 2 – 4 em đọc) -Đọc câu ứng dụng: “Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.” -Nhận xét bài cũ 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:ang, anh– Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh +Cách tiến hành : a.Dạy vần: ang Phát âm ( 2 em - đồng thanh) -Nhận diện vần:Vần ang được tạo bởi: a và ng Phân tích và ghép bìa cài:ang. GV đọc mẫu Giống: kết thúc bằng ng Hỏi: So sánh ang và ong? Khác : ang bắt đầu bằng a Đánh vần ( c nhân - đồng thanh) -Phát âm vần: Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: bàng -Đọc tiếng khoá và từ khoá : bàng, cây bàng Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) -Đọc lại sơ đồ: Đọc xuôi – ngược ang ( cá nhân - đồng thanh) bàng cây bàng b.Dạy vần anh: ( Qui trình tương tự) anh Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) chanh cành chanh ( cá nhân - đồng thanh) - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng  Giải lao -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt Theo dõi qui trình Viết b.con: ang, anh, cây bàng, bút, lưu ý nét nối) cành chanh. -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: Tìm và đọc tiếng có vần vừa học buôn làng bánh chưng Đọc trơn từ ứng dụng: hải cảng hiền lành (c nhân - đ thanh) 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “Không có chân có cánh, Sao gọi là con sông? Không có lá, có cành Sao gọi là ngọn gió? ” c.Đọc SGK:  Giải lao d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Buổi sáng”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Đây là cảnh nông thôn hay thành phố? -Trong buổi sáng, mọi người đang đi đâu? -Trong buổi sáng, mọi người trong gia đình em làm việc gì? -Buổi sáng, em làm những việc gì? -Em thích buổi sáng nắng hay mưa? Buổi sáng buổi mùa đông hay buổi sáng mùa hè? -Em thích buổi sáng, trưa hay chiều? Vì sao? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Đọc (cnhân–đthanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết. Quan sát tranh và trả lời. Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố lại phép tính cộng , trừ trong phạm vi 8 . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở Bài tập toán – Bộ thực hành toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn Định: + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 3 em đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8 : + 3 học sinh lên bảng : 8 –2 = 8 -2–2 = 8 8 8 8 –4 = 7 - 3-2 = 6 5 8 8–0= 8–4–0= + Nhận xét sửa sai chung + Nhận xét bài cũ. Ktcb bài mới 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng trừ trong phạm vi 8. Mt :Củng cố học thuộc công thức cộng trừ phạm vi 8 -Gọi học sinh đọc lại các công thức cộng trừ trong -5 em đọc lại phạm vi 8 . -Giáo viên đưa ra các số : 7 , 1 , 8 . 6 , 2 , 8 . 5 , 3 , 8 -3 học sinh lên bảng thi đua ghép được 4 và các dấu + , = , - yêu cầu học sinh lên ghép các phép phép tính với 3 số tính đúng 7+1=8 6+2=8 5+3=8 1+7=8 2+6=8 3+5=8 -Giáo viên nhận xét sửa sai 8–1=7 8–2=6 8–3=5 Hoạt động 2 : Luyện Tập 8–7=1 8–6=2 8–5= 3 Mt : Học sinh làm được các phép tính + , - phạm vi 8 -Học sinh tính nhẩm rồi ghi kết quả làm o Bài 1 : trong phiếu bài tập -Củng cố mối quan hệ cộng trừ -Học sinh tự làm bài vào phiếu bài tập o Bài 2: - 2 học sinh lên bảng sửa bài -Yêu cầu học sinh nhẩm rồi ghi lại kết quả -Học sinh nêu cách làm và tự làm bài vào o Bài 3 :.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> -Yêu cầu học sinh nêu cách làm bài 4+3+1= 8–4–2= -Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh o Bài 4 : -Cho học sinh quan sát tranh nêu bài toán và phép tính thích hợp -Giáo viên nhận xét cách nêu bài toán, bổ sung uốn nắn cách dùng từ của học sinh o Bài 5 : -Giáo viên hướng dẫn cách làm bài 1. Tính kết quả của phép tính 2. Tìm số lớn (hay số bé hơn ) phép tính để nối với phép tính cho phù hợp. phiếu bài tập -4 học sinh lên bảng sửa bài -Trong giỏ có 8 quả táo . Đã lấy ra 2 quả. Hỏi trong giỏ còn mấy quả táo ? 8–2=6 -Học sinh lắng nghe -Học sinh làm bài vào phiếu bài tập >5+2 <8–0 >8+0. -Cho học sinh lên bảng sửa bài -Giáo viên nhận xét , sửa sai -2 em lên bảng 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh làm bài nhanh, đúng - Dặn học sinh về ôn lại bảng cộng trừ và chuẩn bị bài hôm sau. Âm nhạc: Ôn tập bài: SẮP ĐẾN TẾT RỒI I. YÊU CẦU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. - Tập đọc lời ca theo tiết tấu. II. CHUẨN BỊ: - Đàn, máy nghe và băng nhạc - Nhạc cụ gõ ( thanh phách để gõ đệm theo tiết tấu lời ca) . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU. 1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát. 3. Bài mới:. Hoạt động của GV * Ôn tập bài hát: Sắp đến Tết rồi - Cho HS xem tranh minh hoạ ngày Tết. Hỏi HS bức tranh nói về bài hát nào đã học, tên tác giả sáng tác bài hát - Cho HS nhận xét nội dung bức tranh. Hoạt động của HS - Ngồi ngay ngắn, xem tranh Trả lời: + Bài hát: Sắp đến Tết rồi. + Tác giả: Hoàng Vân - HS nhận xét nội dung tranh ( nói về ngày gì) - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát để giúp HS hát thuộc lời - Hát theo hướng dẫn của GV ca và đúng giai điệu, bằng nhiều hình thức. + Hát đồng thanh, từng dãy, nhóm, cá nhân + Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách, theo tiết tấu - Hát đồng thanh dãy, nhóm, cá nhân lời ca ( sử dụng thêm nhạc cụ gõ) - Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết *Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa tấu lời ca. - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa - Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Tập vài động tác phụ họa. - Thực hiện theo hướng dẫn + Câu 1,2: Chân nhún theo nhịp, bước sang phải rồi - Luyện tập theo tổ, nhóm. sang trái, tay vỗ vào các tiếng: rồi, vui. + Câu 3: Đưa hai ngón trỏ lên ngang vai, chân nhún theo nhịp + Câu 4: Đưa 2 tay lên ôm chéo ngang ngực, bàn tay.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> xoè ra, chân nhún. - HS trình bày trước lớp theo tổ. - HS nhận xét, GV nhận xét. * Hoạt động 3: Tập đọc lời thơ theo tiết tấu. - Hướng dẫn HS tập đọc lời thơ theo tiết tấu của bài hát Sắp đến tết rồi: Em đi đến trường Vui bước trên đường Chim ca chào đón…. * Củng cố - Dặn dò: - Kết thúc tiết học, GV đệm đàn cùng hát lại với HS bài hát đã học . - Nhận xét , khen cá nhân biểu diễn tốt, nhắc nhở những nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn. - Dặn HS về ôn lại bài hát Sắp đến tết rồi, tập vỗ tay đúng phách và tiết tấu lời ca.. - HS trình bày trước lớp - Nhận xét, lắng nghe GV nhận xét - HS tập đọc lời theo tiết tấu nhiều lần để thuộc lời. - Chia nhóm: Một nhóm đọc lời, các nhóm còn lại sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo tiết tấu. - HS thực hiện theo hướng dẫn - HS lắng nghe - HS ghi nhớ. Thứ năm, ngày 22 tháng 11 năm 2012 Học vần: Bài 58: INH ÊNH I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được : inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh. 2.Kĩ năng:Đọc được câu ứng dụng: Cái gì cao lớn lênh khênh. Đứng mà không vững, ngã kềnh ngay ra? 3.Thái độ: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: máy vi tính, dòng kênh. -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành( 2 – 4 em đọc) -Đọc câu ứng dụng: “Không có chân có cánh Sao gọi là con sông…” -Nhận xét bài cũ 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:inh, ênh – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh +Cách tiến hành : a.Dạy vần: inh -Nhận diện vần:Vần inh được tạo bởi: i và nh Phát âm ( 2 em - đồng thanh) GV đọc mẫu Phân tích và ghép bìa cài:inh. Hỏi: So sánh inh và anh? Giống: kết thúc bằng nh Khác : inh bắt đầu bằng I -Phát âm vần: Đánh vần ( c nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) -Đọc tiếng khoá và từ khoá : tính, máy vi tính Phân tích và ghép bìa cài: tính Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ -Đọc lại sơ đồ: ( cá nhân - đồng thanh) inh Đọc xuôi – ngược.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> tính máy vi tính b.Dạy vần ênh: ( Qui trình tương tự) ênh kênh dòng kênh - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng  Giải lao -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: đình làng bệnh viện thông minh ễnh ương 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “Cái gì cao lớn lênh khênh Đứng mà không vững, ngã kềnh ngay ra?” c.Đọc SGK:  Giải lao d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Máy cày dùng làm gì? -Thường thấy ở đâu? -Máy nổ dùng làm gì? -Máy khâu dùng làm gì? -Máy tính dùng làm gì? -Em còn biết những máy gì nữa? Chúng dùng làm gì? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. ( cá nhân - đồng thanh). Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh). Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Đọc (cnhân–đthanh) HS mở sách . Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết. Quan sát tranh và trả lời. Toán: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 9 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 . + Mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn Định: + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : +Gọi 3 học sinh đọc lại bảng cộng trừ phạm vi 8 +3 học sinh lên bảng – Học sinh làm bảng con 6+ 2 = 5 … 3+3 2+3+3= 8–0= 8…8–1 8–3–3=.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> 8–8= 7 …. 5 + 3 8 – 2 – 3 = + Nhận xét sửa sai chung + Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 9. Mt : Thành lập công thức cộng trong phạm vi 9 -Treo tranh cho học sinh nhận xét nêu bài toán - 8 cái mũ cộng 1 cái mũ bằng mấy cái mũ ? Vậy 8 cộng 1 bằng mấy -Giáo viên ghi bảng : 8 + 1 = 9 -Giáo viên ghi lên bảng : 1 + 8 = ? Hỏi học sinh 1 cộng 8 bằng mấy ? -Giáo viên nói : 8 +1 = 9 thì 1 + 8 cũng = 9 -Cho học sinh ghi số vào chỗ chấm . -Với các phép tính còn lại giáo viên lần lượt hình thành theo các bước như trên . -Gọi học sinh đọc lại bảng cộng Hoạt động 2 : Học thuộc công thức . Mt : Học sinh học thuộc công thức cộng phạm vi 9 . -Cho học sinh đọc nhiều lần – Giáo viên xoá dần để học thuộc tại lớp. -Gọi học sinh đọc thuộc -Giáo viên hỏi miệng : 8 + 1 = ? ; 7 + … = 9 … Hoạt động 3 : Thực hành Mt :Học sinh biết làm tính cộng trong phạm vi 9 -Cho học sinh mở SGK - Hướng dẫn làm bài tập. o Bài 1 : -Cho học sinh nêu cách làm – Chú ý: Học sinh viết số thẳng cột . o Bài 2 : Tính nhẩm – Rồi ghi kết quả. -Cho học sinh làm vào vở Bài tập toán -Giáo viên nhận xét, nhắc nhở học sinh còn sai o Bài 3 : Tính nhẩm rồi ghi kết quả -Lưu ý học sinh làm theo từng cột -Khi chữa bài cho học sinh nhận xét vào kết quả của từng cột. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Có 8 cái mũ, thêm 1 cái mũ nữa .Hỏi có tất cả bvao nhiêu cái mũ ? - 9 cái mũ 8+ 1 = 9 -Học sinh lần lượt đọc lại công thức - 1 cộng 8 bằng 9 -Học sinh lặp lại 2 phép tính : 8 + 1 = 9 1+8=9 7+2=9 6+3=9 5+4=9 2+7=9 3+6=9 4+5=9 - 5 em đọc. -Học sinh đọc đt 6 lần -Xung phong đọc thuộc . 4 em -Học sinh trả lời nhanh -Học sinh mở SGK -Học sinh tự làm bài và chữa bài .. -Học sinh tự làm bài -1 Học sinh chữa bài .. -Học sinh nêu cách làm bài và tự làm bài . 4+5=9 4+1+4=9 4+2+3=9 (4 + 5 cũng bằng 4 + 1 + 4 và cũng bằng 4 +2+3) o Bài 4 : -Cho học sinh nêu bài toán rồi viết phép tính tương -4a) – Chồng gạch có 8 viên đặt thêm 1 viên nữa. Hỏi chồng gạch có tất cả mấy ứng với tình huống trong tranh viên ? 8+1=9 -4b) – ó 7 bạn đang chơi. Thêm 2 bạn nữa chạy đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ? -Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh 7+2=9 4. Củng cố dặn dò: - Cả lớp đọc lại bảng cộng phạm vi 9 - Nhận xét tiết học,tuyên dương học sinh hoạt động tích cực - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài,học thuộc công thức, làm bài tập trong vở Bài tập toán . Mỹ thuật: VẼ MÀU VÀO CÁC HỌA TIẾT Ở HÌNH VUÔNG I. Môc tiªu - HS thấy đợc vẽ đẹp của trang trí hình vuông - BiÕt c¸ch vÏ mµu theo ý thÝch. II. §å dïng d¹y- häc GV: - Kh¨n vu«ng cã trang trÝ. - Viªn g¹ch l¸t hoa.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> - Ba bµi vÏ cña HS n¨m tríc. HS: - GiÊy vÏ, vë tËp vÏ 1, bót ch×, tÈy vµ mµu. III. Các hoạt đông dạy - học 1.Tæ chøc. (02’) 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bµi míi. a.Giíi thiÖu. b.Bµi gi¶ng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài + HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi: Cho HS quan sát các đồ vật có Tr2 để HS nhận ra: Hình vuông có trang trí sẽ đẹp hơn hình vuông kh«ng Tr2. Hoạt động 2: Hương dẫn cách vẽ màu: + H×nh c¸i l¸ 4 gãc. -Y/cÇu HS q/s¸t H5 v.t.vÏ cã nh÷ng h×nh g× + H×nh thoi ë gi÷a h×nh vu«ng. - ThÝ dô: + H×nh trßn ë gi÷a h×nh thoi. + Bèn c¸i l¸ ë 4 gãc vÏ mét mµu. - C¸c h×nh gièng nhau nªn vÏ cïng mét mµu. + VÏ mµu kh¸c ë h. thoi, h×nh trßn. + VÏ xung quang tríc, ë gi÷a sau. + Vẽ đều, gọn không chờm ra ngoài hình vẽ. + VÏ mµu cã ®Ëm, cã nh¹t. Hoạt động 3: Thực hành: + HS tự chọn màu để vẽ vào các hoạ tiết ở - Cho HS xem bµi vÏ cña anh chÞ kho¸ tríc. h×nh 5. - GV theo dâi, gîi ý HS t×m, chän mµu phï hîp để vẽ vào bài. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV hớng dẫn HS nhận xét một vài bài vẽ đẹp về: + C¸ch chän mµu: Mµu t¬i s¸ng hµi hoµ. + Vẽ màu có đậm nhạt, tô đều, không ra ngoài hình vẽ. DÆn dß HS: - Quan sát màu sắc xung quanh( gọi tên màu ở các đồ vật và hoa lá,quả cây). - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. Thứ sáu, ngày 23 tháng 11 năm 2012 Học vần: Bài 59: ÔN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : Học sinh đọc và viết được chắc chắn các vần kết thúc bằng - ng và -nh 2.Kĩ năng : Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng 3.Thái độ : Nghe và hiểu, kể lại tự nhiên truyện kể : Quạ và công. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng -Tranh minh hoạ phần truyện kể : Quạ và công -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Viết và đọc từ ngữ ứng dụng : đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương ( 2 em) -Đọc câu ứng dụng: Cái gì cao lớn lênh khênh Đứng mà không tựa, ngã kềnh ngay ra. ( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : -Hỏi: Tuần qua chúng ta đã học được những vần HS nêu gì mới? -GV gắn Bảng ôn được phóng to 2.Hoạt động 2 :Oân tập: +Mục tiêu:Oân các vần đã học +Cách tiến hành : HS lên bảng chỉ và đọc vần a.Các vần đã học: HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ b.Ghép chữ và vần thành tiếng ở dòng ngang của bảng ôn..

<span class='text_page_counter'>(106)</span>  Giải lao c.Đọc từ ngữ ứng dụng: -GV chỉnh sửa phát âm -Giải thích từ: bình minh nhà rông nắng chang chang d.Hướng dẫn viết bảng con : -Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) -Chỉnh sửa chữ viết cho học sinh. -Đọc lại bài ở trên bảng 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: - Đọc được câu ứng dụng. - Kể chuyện lại được câu chuyện: Quạ và Công +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “Trên trời mây trắng như bông Ở dưới cánh đồng, bông trắng như mây Mấy cô má đỏ hây hây Đội bông như thể đội mây về làng” . -GV chỉnh sửa phát âm cho HS c.Đọc SGK:  Giải lao d.Luyện viết: e.Kể chuyện: +Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện: “Quạ và Công” +Cách tiến hành : -GV dẫn vào câu chuyện -GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ Tranh1: Quạ vẽ cho Công trước. Quạ vẽ rất khéo. Tranh 2:Vẽ xong, Công còn phải xoẽ đuôi phơi cho thật khô. Tranh 3:Công khuyên mãi chẳng được. Nó đành làm theo lời bạn. Tranh 4: Cả bộ lông của Quạ bỗng trở nên xám xịt, nhem nhuốc. + Ý nghĩa : Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì. 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn Đọc (cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Cả lớp viết trên bàn Viết b. con: bình minh , nhà rông ( cá nhân - đồng thanh). Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Quan sát tranh. Thảo luận về cảnh thu hoạch bông trong tranh. HS đọc trơn (cá nhân– đồng thanh) HS mở sách. Đọc cá nhân Viết vở tập viết. HS đọc tên câu chuyện. Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài. Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Thành lập và ghi nhớ bảng Trừ trong phạm vi 9 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 9 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Bộ đồ dùng dạy toán 1 + Tranh con giống như SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> 1.Ổn Định: + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : +Gọi 3 học sinh đọc lại công thức cộng phạm vi 9 +Sửa bài tập 4 vở Bài tập – Giáo viên treo bảng phụ – Gọi học sinh lên bảng chữa bài ( Kết quả của phép tính nào là 9 thì nối với số 9 ) +Nhận xét, sửa sai chung trên bảng lớp + Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 3. Bài mới:. 4.Củng cố dặn dò: - Gọi 3 em đọc lại công thức trừ phạm vi 9 - Nhận xét tuyên dương học sinh hoạt động sôi nổi ..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - Dặn học sinh học thuộc lòng bảng cộng trừ và chuẩn bị bài hôm sau. Thủ công: GẤP CÁC ĐƯỜNG THẲNG CÁCH ĐỀU I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều. - Giúp các em gấp nhanh,thẳng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Mẫu gấp các nếp gấp cách đều.Quy trình các nếp gấp. - HS : Giấy màu,giấy nháp,bút chì,bút màu,hồ dán,khăn,vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp : Hát tập thể. 2. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  Hoạt động 1 : Giới thiệu gấp đoạn thẳng cách đều Mục tiêu : Học sinh nhận biết được các đặc điểm của mẫu gấp : cách đều nhau,có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại. - Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu gấp,nêu nhận xét. Học sinh quan sát mẫu,phát biểu,nhận xét.  Hoạt động 2 : Giới thiệu cách gấp Mục tiêu : Học sinh biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều nhau. Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp.  Nếp thứ nhất : Giáo viên ghim tờ giấy màu lên Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu và ghi nhớ thao tác làm. bảng,giáo viên gấp mép giấy vào 1 ô theo đường dấu.  Nếp thứ hai : Giáo viên ghim lại tờ giấy,mặt màu ở phía ngoài để gấp nếp thứ hai,cách gấp như nếp một.  Nếp thứ ba : Giáo viên lật tờ giấy và ghim lại mẫu gấp lên bảng,gấp vào 1 ô như 2 nếp gấp trước.  Hoạt động 3 : Thực hành Mục tiêu : Học sinh gấp được các đoạn thẳng cách đều. Giáo viên nhắc lại cách gấp theo quy trình cho học sinh Học sinh lắng nghe và nhắc lại. Học sinh thực hành trên giấy nháp.Khi thực hiện. thành thạo học sinh gấp thêm giấy màu. Giáo viên theo dõi giúp đỡ các em yếu. Trình bày sản phẩm vào vở. Hướng dẫn các em làm tốt dán vào vở. 4. Củng cố: Gọi học sinh nêu lại cách gấp các đoạn thẳng cách đều,chú ý sản phẩm hoàn thành khi xếp lại phải chồng khít lên nhau. 5. Nhận xét – Dặn dò: - Tinh thần,thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. - Kỹ năng gấp và đánh giá sản phẩm của học sinh. - Chuẩn bị đồ dùng học..

<span class='text_page_counter'>(109)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×