Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Thanh ngu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.71 MB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ: 1. Thế nào là từ đồng âm? 2. Hãy đặt một câu với cặp từ đồng âm sau đây: đậu (động từ) - đậu (danh từ). Đáp trên cành đậu. Đápán án: :-Con -Conbướm bướmđậu đậu trên cành đậu. ĐT DT ĐT DT -Ruồi -Ruồiđậu đậumâm mâmxôi, xôi,mâm mâmxôi xôiđậu đậu ĐT ĐT. DT DT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nhắm – mở  Mắt nhắm mắt mở..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Khóc – cười.  Kẻ khóc người cười..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nhanh như sóc. Chậm như rùa.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 48: :Tiếng Việt:. I. Thế nào là thành ngữ? 1. Ví dụ: SGK/ 143.. Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nước non lận đận một mình Thay thế Thêm mộtmột Thay đổi vị trí vài từ trong vài các từ từ ngữ trong cụm từ bằng khác vào cụm từ. từ khác. cụm từ.. Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay Lên núi xuống ghềnh.. Nêu Lên nghĩa của cụm núi xuống rừng.từ lên Leo thác lội ghềnh.. Lên thác xuống ghềnh. xuống dưới ghềnh. Không thể thêm Lên Chỉtrên sựthác gian nan, vất vả, khó khăn, nguy hiểm. Lên thác cao xuống ghềnh sâu. Lên ghềnh xuống thác.. Cụm từ cố định THÀNH NGỮ. Không thể thay thác xuống thế bằng từ ghềnh? khác.. xuống ghềnh thác. ÝLên nghĩa hoàn chỉnh. bớt từ ngữ.. Không thể hoán đổi vị trí các từ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 48: :Tiếng Việt:. I. Thế nào là thành ngữ? 1. Ví dụ: SGK/ 143.. 2.Ghi 2.Ghinhớ nhớ:SGK/144 :SGK/144 Thành Thànhngữ ngữlàlàloại loạicụm cụmtừtừcó có cấu cấutạo tạocố cốđịnh,biểu định,biểuthị thịmột một ýýnghĩa nghĩahoàn hoànchỉnh chỉnh. Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay “lên thác xuống ghềnh” Cụm từ cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.. Thành ngữ là gì?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tìm những biến thể của các thành ngữ sau : Đứng núi này trông núi nọ  Đứng núi này trông núi kia  Đứng núi này trông núi khác Nước đổ lá khoai  Nước đổ lá môn  Nước đổ đầu vịt Lòng lang dạ thú  Lòng lang dạ sói.  Lưu ý:. Thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng vẫn có thể có những biến đổi nhất định..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nghĩa của thành ngữ. Mưa to, gió lớn. Bắt nguồn từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó. Trời mưa rất to kèm theo gió lớn và sấm chớp..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nghĩa của thành ngữ. Nhanh như chớp. Được hiểu thông qua phép chuyển nghĩa( So sánh). Rất nhanh , chỉ trong khoảnh khắc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nghĩa của thành ngữ. Bắt Bắt nguồn nguồn từ từ nghĩa nghĩa đen đen của của các các từ từ tạo tạo nên nên nó nó Được Được hiểu hiểu thông thông qua qua phép phép chuyển chuyển nghĩa nghĩa (Ẩn (Ẩndụ) dụ). Trên đe dưới búa -Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa Tình trạng bị tạo kìmnên kẹp, épthường từ cácthông phía,qua không đen của các từ nóchèn nhưng một số chuyển có phép lối thoát . nghĩa như ẩn dụ so sánh ….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 48: :Tiếng Việt:. I. Thế nào là thành ngữ? 1. Ví dụ: SGK/ 143.. 2.Ghi 2.Ghinhớ nhớ:SGK/144 :SGK/144. -Thành -Thànhngữ ngữlàlàloại loạicụm cụmtừtừcó cócấu cấutạo tạocố cố định,biểu định,biểuthị thịmột mộtýýnghĩa nghĩahoàn hoànchỉnh chỉnh -Nghĩa -Nghĩacủa củathành thànhngữ: ngữ: +Trực +Trựctiếp tiếptừtừnghĩa nghĩađen. đen. +Thông +Thôngqua quaphép phépchuyển chuyểnnghĩa. nghĩa. II.Sử II.Sửdụng dụngthành thànhngữ: ngữ:. 1.Ví 1.Vídụ:SGK/144 dụ:SGK/144.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Xác định vai trò ngữ pháp của các thành ngữ: a.Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non. Vị ngữ. (Hồ Xuân Hương). b.“Tôn sư trọng đạo” là câu thành ngữ nói lên lòng kính ngữ trọng và Chủ sự tôn vinh nghề giáo viên.. c. Anh đã nghĩ… phòng khi tắt lửa, tối đèn thì em chạy sang… Phụ ngữ (Tô Hoài) Thành ngữ có thể làm chủ ngữ , vị ngữ trong câu hoặc làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, …...

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 48: :Tiếng Việt:. I. Thế nào là thành ngữ? 1. Ví dụ: SGK/ 143.. 2.Ghi 2.Ghinhớ nhớ:SGK/144 :SGK/144. -Thành -Thànhngữ ngữlàlàloại loạicụm cụmtừtừcó cócấu cấutạo tạocố cố định,biểu định,biểuthị thịmột mộtýýnghĩa nghĩahoàn hoànchỉnh chỉnh -Nghĩa -Nghĩacủa củathành thànhngữ: ngữ: +Trực +Trựctiếp tiếptừtừnghĩa nghĩađen. đen. +Thông +Thôngqua quaphép phépchuyển chuyểnnghĩa. nghĩa. II.Sử II.Sửdụng dụngthành thànhngữ: ngữ:. 1.Ví 1.Vídụ:SGK/144 dụ:SGK/144 2.Ghi 2.Ghinhớ:SGK/144 nhớ:SGK/144 -Thành -Thànhngữ ngữlàm làmchủ chủngữ,vị ngữ,vị ngữ,phụ ngữ,phụngữ ngữ.......

<span class='text_page_counter'>(17)</span> So sánh hai cách nói sau: Câu có sử dụng thành ngữ Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non. Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.. Câu không sử dụng thành ngữ Thân em vừa trắng lại vừa tròn Vất vả,gian lao với nước non. Nước non lận đận một mình Thân cò nguy hiểm ,gập ghềnh bấy nay.. Câu hỏi thảo luận. Phân tích cái hay của việc dùng 2. Nhận xét: các thành câu Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, cóngữ tínhtrong hình hai tượng, trên? tính biểu cảm cao..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 48: :Tiếng Việt:. I. Thế nào là thành ngữ? 1. Ví dụ: SGK/ 143.. 2.Ghi 2.Ghinhớ nhớ:SGK/144 :SGK/144. -Thành -Thànhngữ ngữlàlàloại loạicụm cụmtừtừcó cócấu cấutạo tạocố cố định,biểu định,biểuthị thịmột mộtýýnghĩa nghĩahoàn hoànchỉnh chỉnh -Nghĩa -Nghĩacủa củathành thànhngữ: ngữ: +Trực +Trựctiếp tiếptừtừnghĩa nghĩađen. đen. +Thông +Thôngqua quaphép phépchuyển chuyểnnghĩa. nghĩa. II.Sử II.Sửdụng dụngthành thànhngữ: ngữ:. 1.Ví 1.Vídụ:SGK/144 dụ:SGK/144 2.Ghi 2.Ghinhớ:SGK/144 nhớ:SGK/144 -Thành -Thànhngữ ngữlàm làmchủ chủngữ,vị ngữ,vịngữ,phụ ngữ,phụngữ ngữ -Ngắn -Ngắngọn,hàm gọn,hàmsúc,hình súc,hìnhtượng,biểu tượng,biểucảm cảm. III.LUYỆN III.LUYỆNTẬP TẬP.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài tập 1. a. Sơn hào hải vị:  Những món ăn ngon, quý hiếm được lấy trên rừng, dưới biển. Nem công chả phượng:  Những món ăn ngon, quý được trình bày đẹp. ( Những món ăn của vua chuá ngày xưa ) b. Khoẻ như voi:  Rất khoẻ. Tứ cố vô thân:.  Mồ côi, không anh em họ hàng thân thích, nghèo khổ.. c. Da mồi tóc sương:.  Chỉ người già, tóc đã bạc, da đã nổi đồi mồi..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài tập 2 Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ: Con Rồng cháu Tiên, Ếch ngồi đấy giếng, Thầy bói xem voi..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ếch Ngồi đáy giếng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài tập 3. Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn. - Lời ăn . . . tiếng nói. - Chân cứng đá …mềm. ... - Một nắng hai sương. -Máu chảy ruột … mềm. - Ngày lành tháng. ... tốt. - No cơm ấm…áo - Bách … chiến bách thắng - Sinh... cơ lập nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Nước mắt cá sấu  Sự gian xảo, giả tạo, giả vờ tốt bụng, nhân từ của những kẻ xấu..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> SJC. 9999. Rừng vàng biển bạc  Rừng và biển đem lại nguồn tái nguyên thiên nhiên vô cùng quý báu..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> …......... ............. Gạo. Chuột sa chĩnh gạo Rất may mắn, gặp được nơi sung sướng, đầy đủ, nhàn hạ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Ăn cháo đá bát.  Sự bội bạc, phản bội, vong ơn..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> vuông tròn.  Lời chúc phúc sinh nở dễ dàng, an toàn , thuận lợi, mẹ con đều khoẻ mạnh..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ĐEM CON BỎ CHƠ. => Nói về những kẻ vô trách nhiệm trước những việc làm của mình.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>  Lòng tham không có giới hạn, ngày càng quá đáng. đòi được.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1. Đầu xuôi đuôi lọt lẽ thường 1. Đầu xuôi đuôi lọt lẽ thường Đầu sóng ngọn gió bước đường chông gai Đầu sóng ngọn gió bước đường chông gai Đầu tắt mặt tối gian nan Đầu tắt mặt tối gian nan Đầu trâu mặt ngựa bạo tàn vô lương Đầu trâu mặt ngựa bạo tàn vô lương Đầu Ngô mình Sở dở dang Đầu Ngô mình Sở dở dang Đầu đường xó chợ lang thang bụi đời … Đầu đường xó chợ lang thang bụi đời … 2. Bách niên giai lão từng mong 2. Bách niên giai lão từng mong Vinh quy bái tổ - thoả lòng kẻ thi Vinh quy bái tổ - thoả lòng kẻ thi Xin đừng bán tín bán nghi Xin đừng bán tín bán nghi Bán thân bất toại còn gì buồn hơn Bán thân bất toại còn gì buồn hơn Bỏ thói an phận thủ thường Bỏ thói an phận thủ thường Tuỳ cơ ứng biến trăm đường nghĩ suy … Tuỳ cơ ứng biến trăm đường nghĩ suy ….

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tiết 48: :Tiếng Việt:. I. Thế nào là thành ngữ? 1. Ví dụ: SGK/ 143.. 2.Ghi 2.Ghinhớ nhớ: :. -Thành -Thànhngữ ngữlàlàloại loạicụm cụmtừtừcó cócấu cấutạo tạocố cố định,biểu định,biểuthị thịmột mộtýýnghĩa nghĩahoàn hoànchỉnh chỉnh -Nghĩa -Nghĩacủa củathành thànhngữ: ngữ: +Trực +Trựctiếp tiếptừtừnghĩa nghĩađen. đen. +Thông +Thôngqua quaphép phépchuyển chuyểnnghĩa. nghĩa. II.Sử II.Sửdụng dụngthành thànhngữ: ngữ:. 1.Ví 1.Vídụ:SGK/144 dụ:SGK/144 2.Ghi 2.Ghinhớ:SGK/144 nhớ:SGK/144 -Thành -Thànhngữ ngữlàm làmchủ chủngữ,vị ngữ,vịngữ,phụ ngữ,phụngữ ngữ -Ngắn -Ngắngọn,hàm gọn,hàmsúc,hình súc,hìnhtượng,biểu tượng,biểucảm cảm. III.LUYỆN III.LUYỆNTẬP TẬP.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Học thuộc phần ghi nhớ, xem kĩ bài giảng. - Sưu tầm tiếp các thành ngữ theo yêu cầu bài tập 4- SGK/ 145. - Chuẩn bị bài “Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học” SGK/ 146. + Đọc trước phần tìm hiểu. + Trả lời các câu hỏi của phần tìm hiểu. + Học thuộc lại các bài thơ: Tĩnh dạ tứ, Hồi hương ngẫu thư, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng  nắm nội dung và nghệ thuật từng bài..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Xin cảm ơn và kính chúc quý thầy cô và các em dồi dào sức khỏe!.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×