Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Ke hoach bo mon TIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.54 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phần A NHỮNG CĂN CỨ CHUNG ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BỘ MÔN I. Nhiệm vụ giảng dạy: 1. Tin học lớp 6: Lớp 61, 62, 63, 65 2. Tin học lớp 7: Lớp 71,72, 74, 75 II. Đặc điểm tình hình học sinh: Stt 1 2 3 4 5 6 7 8. Lớp 61 62 63 65 71 72 74 75. Sỉ số. Nữ. Lưu ban. Cá biệt. Ghi chú. III. Vị trí, chức năng của bộ môn: Môn Tin học ở trường THCS trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ sở về công nghệ thông tin và vai trò của nó trong xã hội hiện đại. Môn học này bước đầu cho học sinh làm quen với phương pháp giải quyết vấn đề theo quy trình công nghệ và kĩ năng sử dụng máy tính phục vụ cho nhu cầu học tập và cuộc sống. Tin học có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển trí tuệ, tư duy thuật toán góp phần hình thành học vấn cho học sinh. Trong hệ thống các môn học ở trường, Tin học hỗ trợ cho hoạt động học tập của HS, góp phần làm tăng hiệu quả của GD. Tin học tạo ra môi trường thuận lợi cho học tập suốt đời và học từ xa, làm cho việc trang bị kiến thức, kĩ năng và hình thành nhân cách HS không chỉ được thực hiện trong khuôn khổ của nhà trường và các đoàn thể chính trị mà còn có thể thực hiện ở mọi lúc mọi nơi. Các kiến thức và kĩ năng trong môi trường học tập này thường xuyên được cập nhật làm cho HS có khả năng đáp ứng những đòi hỏi mới nhất của xã hội. IV. Đặc điểm tình hình:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Thuận lợi: a. Giáo viên: - Tài liệu giảng dạy tương đối đầy đủ. - SGK Tin học 6, 7 có nhiều hình ảnh minh họa nên giáo viên cũng khá dễ dàng khai thác để phù hợp với sự nhận thức của HS - Phòng thực hành được trang bị đầy đủ các trang thiết bị b. Học sinh: - HS được trang bị đầy đủ sách, vở dụng cụ học tập - Ham hiểu biết nên tìm tòi đọc thêm. - HS đã biết học lý thuyết kết hợp với liên hệ thực tế. - Kinh tế địa phương có phần phát triển tạo cho HS điều kiện học tập tốt nhất. 2. Khó khăn: - Phương tiện đồ dùng giảng dạy như tranh ảnh, đèn chiếu chưa được trang bị. - Phân phối chương trình một số tiết chưa phù hợp - Nhiều HS chưa có phương pháp học, kĩ năng sử dụng máy tính còn yếu.. Phần B MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU, BIỆN PHÁP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trang bị cho HS một cách tương đối có hệ thống các kiến thức cơ bản nhất ở mức phổ thông của khoa học tin học. Các kiến thức nhập môn về tin học năng lực sử dụng các thành tựu của ngành khoa học này trong học tập và trong các lĩnh vực hoạt động sau này. - Làm cho HS biết được các lợi ích của CNTT cũng như những ứng dụng phổ biến của CNTT trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống. - Bước đầu làm quen với cách giải quyết vấn đề có sử dụng công cụ tin học. 2. Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -. HS có khả năng sử dụng máy tính, phần mềm máy tính, mạng máy tính phục vụ học tập và bước đầu vận dụng vào hệ thống. - Thực hiện được việc lựa chọn phần mềm công cụ tin học phù hợp để tiến hành công việc một cách khoa học, hiệu quả. 3. Thái độ: - Có tác phong suy nghĩ và làm việc hợp lý, chính xác. - Có hiểu biết về một số vấn đề xã hội, kinh tế, đạo đức liên quan đến tin học. - Có thái độ đúng đắn và có ý thức ứng dụng tin học vào trong học tập và cuộc sống. II. Chỉ tiêu cụ thể: 1. Đối với giáo viên: - Thường xuyên nghiên cứu học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp. - Tích cực học tập, trao dồi kiến thức để nâng cao trình độ chuyên môn. 2. Đối với học sinh: - Xây dựng nề nếp học tập ở nhà: tự giác, tích cực học theo thời gian biểu. - Xây dựng nề nếp học tập trên lớp: tích cực, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến. III. Biện pháp: 1. Đối với giáo viên: - Chuẩn bị tốt giáo án đồ dùng dạy học chu đáo trước khi đến lớp. - Thực hiện nghiêm túc qui chế chuyên môn, chế độ soạn giảng, chấm và trả bài HS đúng qui định. - Tận dụng tối đa và sử dụng có hiệu quả ĐDDH. - Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra việc học tập của HS. - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, phù hợp với đặc trưng bộ môn 2. Đối với học sinh: - Có đầy đủ đồ dùng học tập: SGK, vở ghi… - Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Về nhà tự giác tích cực học bài, làm bài tập chuẩn bị bài mới. - Kết hợp việc học lý thuyết và rèn luyện các kĩ năng thực hành trên máy, biết liên hệ thực tế, vận dụng những điều đã học để giải quyết những vấn đề thường gặp trong cuộc sống.. Phần C KẾ HOẠCH CỤ THỂ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHẦN 1: TIN HỌC LỚP 6 Tuần. BÀI DẠY. 1. Bài 1: Thông Tin Và Tin Học. 2. Bài 2: Thông Tin Và Biểu Diễn Thông Tin?. 2. Bài 3: Em Có Thể Làm Được Những Gì Nhờ Máy Tính?. 3. Bài 4: Máy Tính Và Phần Mềm Máy Tính. 4. Bài Thực Hành 1: Làm Quen Với Một Số Thiết Bị Máy Tính. 5. Bài 5: Luyện Tập Chuột. Tiết PPCT. 1, 2. 3, 4. 5. 6, 7. 8 9, 10. MỤC TIÊU - Biết khái niệm về thông tin và hoạt động thông tin của con người. - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin. - Biết khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học. - Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản. - Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính. - Biết khả năng ưu việt của máy tính - Biết tin học được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. - Biết máy tính chỉ là công cụ thực hiện theo chỉ dẫn của con người. - Biết sơ lược về cấu trúc của máy tính điện tử - Biết một số thành phần chính của máy tính cá nhân. - Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính. - Biết máy tính hoạt động theo chương trình - Có ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và ý thức rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác. - Nhận biết được các bộ phận cơ bản của máy tính cá nhân. - Thực hiện được việc bật/tắt máy tính - Thực hiện được một số thao tác với bàn phím - Hiểu và thấy sự cần thiết phải tuân thủ nội quy phòng máy tính. - Phân biệt được các nút chuột. - Biết các thao tác cơ bản với chuột. - Thực hiện được các thao tác cơ bản với chuột.. ĐDDH - SGK Tin Học Quyển 1. - SGK Tin Học Quyển 1 - SGK Tin Học Quyển 1 - SGK Tin Học Quyển 1 - Các thiết bị phần cứng của máy tính. - Một số phần mềm thông dụng - SGK Tin Học Quyển 1 - Các thiết bị của máy tính - Phòng máy - SGK Tin Học Quyển 1 - Con chuột. GHI CHÚ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> máy tính - Phòng máy. 6. 7. 8. Bài 6: Học Gõ Mười Ngón. Bài 7: Sử Dụng Phần Mềm Mario Để Luyện Gõ Phím. Bài 8: Quan Sát Trái Đất Và Các Vì Sao Trong Hệ Mặt Trời. 11, 12, 13. 14, 15. 16, 17. 9. Bài Tập. 18. 10. Kiểm Tra 1 Tiết. 19. - Biết các khu vực phím trên bàn phím, các hàng phím trên bàn phím. - Hiểu được lợi ích của việc ngồi đúng tư thế và gõ bàn phím bằng mười ngón. - Xác định được vị trí các phím trên bàn phím, phân biệt được các phím soạn thảo và các phím chức năng. - Biết và bước đầu thực hiện được việc gõ mười ngón. - Có thái độ nghiêm túc trong việc rèn luyện kĩ năng gõ mười ngón, ngồi đún tư thế. - Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm. Biết sử dụng phần mềm để luyện gõ mười ngón. - Thực hiện được việc khởi động hoặc thoát khỏi phần mềm. Thực hiện được việc đăng kí, thiets đặt tùy chọn, lựa chọn bài học phù hợp. Thực hiện được bài gõ phím đơn giản nhất. - Rèn luyện tính kiên trì trong học tập. - Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm. - Biết sử dụng chuột để điều khiển nút lệnh quan sát để tìm hiểu về Hệ Mặt Trời. - Có ý thức tự khám phá phần mềm, vừa làm vừa quan sát, không sợ sai.. - Ôn lại các kiến thức đã học các bài chương 1, chương 2. - Biết được các khái niệm cơ bản của máy tính - Biết cách trả lời các câu hỏi hình thức trắc nghiệm. - Chuẩn bị tốt cho việc kiểm tra 1 tiết. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua chương 1 và chương 2. - Kiểm tra lý thuyết. - SGK Tin Học Quyển 1 - Bàn phím máy tính - Phòng máy - Các bài tập luyện tập - SGK Tin Học Quyển 1 - Phòng máy - Phần mềm Mario - Các bài luyện tập - SGK Tin Học Quyển 1 - Phòng máy - Phần mềm Solar System 3D Simulator. - Các bài luyện tập - Các câu hỏi tự luận và các câu hỏi trắc nghiệm. Đề kiểm tra 1 tiết.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 11. Bài 9: Vì Sao Cần Có Hệ Điều Hành. 11. Bài 10: Hệ Điều Hành Làm Những Việc Gì?. 12. Bài 11: Tổ Chức Thông Tin Trong Máy Tính. 12. Bài 12: Hệ Điều Hành Windows. 20, 21. 22. 23, 24. 25. 13. Bài Thực Hành 2: Làm Quen Với Windows. 26, 27. 14. Bài Tập. 28. 15. Bài Thực Hành 3: Các Thao Tác Với Thư Mục. 29, 30. - Biết vai trò của hệ điều hành - Biết máy tính muốn hoạt động được cần phải có sự điều khiển của hệ điều hành - Biết chức năng của hệ điều hành - Nhiệm vụ của hệ điều hành trong máy tính - Biết hệ điều hành là một phần mềm máy tính - Biết được một máy tính có thể có nhiều hệ điều hành. - Bước đầu hiểu khái niệm tệp, thư mục, đĩa và đường dẫn. - Biết vai trò của hệ điều hành trong việc tạo ra, lưu trữ và quản lý thông tin trên máy tính. - Hiểu cấu trúc cây thư mục - Biết các thao tác chính với tệp và thư mục. - Nhận biết một số biểu tượng chính trên màn hình nền của hệ điều hành Windows. - Biết ý nghĩa của các đối tượng: màn hình nền, thanh công việc, nút Start, các biểu tượng chương trình ứng dụng và khái niệm cửa sổ trong hệ điều hành. - Biết và hiểu được chức năng của các thành phần chính của một cửa sổ trong Windows. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng chuột - Thực hiện các thao tác vào ra hệ thống. - Bước đầu làm quen với việc sử dụng bảng chọn Start. - Thực hiện các thao tác cơ bản với cửa sổ, biểu tượng, thanh bảng chọn trong môi trường Windows. Ôn tập lại các bài đã học - Làm quen với hệ thống quản lí tệp trong Windows XP. - Thực hiện được việc xem nội dung các thư mục qua việc sử dụng biểu tượng My Computer. - Thực hiện được việc tạo thư mục mới, đổi tên và xóa thư mục đã có.. - SGK Tin Học Quyển 1 - Hình ảnh minh họa - SGK Tin Học Quyển 1 - Hình ảnh minh họa - SGK Tin Học Quyển 1 - Hình ảnh minh họa - SGK Tin Học Quyển 1 - Hình ảnh minh họa - SGK Tin Học Quyển 1 - Phòng máy - Hệ điều hành Windows. Câu hỏi và các bài tập - SGK Tin Học Quyển 1 - Phòng máy - Hệ điều hành Windows. - Bài tập thực.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 16. Bài Thực Hành 4: Các Thao Tác Với Tệp Tin. 31, 32. 17. Kiểm Tra 1 Tiết. 33. 18. Ôn Tập HKI. 34. 19. Kiểm tra HKI. 35, 36. 20. 20. 21. Bài 13: Làm Quen Với Soạn Thảo Văn Bản. Bài 14: Soạn Thảo Văn Bản Đơn Giản Bài Thực Hành 5: Văn Bản Đầu Tiên Của Em. 37, 38. 39. 40, 41. - Thực hiện được các thao tác sau: + Đổi tên, xóa tệp tin + Sao chép, di chuyển tệp tin Đánh giá kết quả học tập - Ôn lại các bài đã học - Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận - Chuẩn bị tốt cho việc thi học kỳ I Đánh giá kết quả học tập qua học kì I - Biết vai trò của phần mềm soạn thảo văn bản. - Biết có nhiều phần mềm soạn thảo văn bản - Nhận biết được biểu tượng của Word và biết cách thực hiện thao tác khởi động Word. Phân biệt được các thành phần cơ bản của màn hình làm việc Word. Biết vau trò của các bảng chọn và các nút lệnh. Biết cách thực hiện lệnh trong các bảng chọn và trên thanh công cụ. - Biết cách tạo văn bản mới, mở văn bản đã có, lưu văn bản trên đĩa và kết thúc phiên làm việc với Word. - Biết các thành phần cơ bản của một văn bản - Nhận biết được con trỏ soạn thảo, vai trò của nó và cách di chuyển con trỏ soạn thảo. - Biết quy tắc soạn thảo văn bản bằng Word. - Biết cách gõ văn bản chữ Việt - Nhận biết được một số thành phần trong màn hình làm việc của Word: bảng chọn, một số nút lệnh thông dụng. - Bước đầu thực hiện được lệnh thông qua bảng chọn và thông qua nút lệnh trên thanh công cụ.. hành - SGK Tin Học Quyển 1 - Phòng máy - Hệ điều hành Windows. - Bài tập thực hành Đề kiểm tra Các câu hỏi tự luận và các câu hỏi trắc nghiệm. Đề kiểm tra HKII - SGK Tin Học Quyển 1 - Hình ảnh minh họa về MS Word. - Phần mềm MS Word - SGK Tin Học Quyển 1 - Hình ảnh minh họa về MS Word. - SGK Tin Học Q1 - Văn bản mẫu - Phòng máy.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Gõ được chữ Việt bằng một trong hai kiểu TELEX hoặc VNI. - Tạo được tệp văn bản đơn giản và lưu được tệp văn bản.. 42, 43. - Biết thao tác chọn phần văn bản - Biết cách thực hiện các thao tác biên tập văn bản đơn giản: xóa, sao chép và di chuyển các phần văn bản. 22. Bài 15: Chỉnh Sửa Văn Bản. 23. Bài Thực Hành 6: Em Tập Chỉnh Sửa Văn Bản. 44, 45. 24. Bài 16: Định Dạng Văn Bản. 46, 47. - Rèn luyện thao tác tạo văn bản mới, mở văn bản đã có. - Luyện kỹ năng gõ văn bản chữ Việt - Thực hiện được các thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản. - Thực hiện được các thao tác sao chép di chuyển văn bản - Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản - Hiểu các nội dung định dạng kí tự - Biết cách thực hiện được thao tác định dạng kí tự cơ bản. 48. - Biết được các kiểu căn lề và thực hiện được các thao tác căn lề. - Biết cách sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ để định dạng đoạn văn bản.. 24. Bài 17: Định Dạng Đoạn Văn Bản. 25. Bài Thực Hành 7: Em Tập Trình Bày Văn Bản. 49, 50. - Thực hiện được các thao tác thay đổi phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ. - Thực hiện được các thao tác căn lề hai bên, căn lề trái, căn lề phải, căn giữa.. 26. Bài Tập. 51. Ôn tập lại các bài đã học. 27. Kiểm Tra 1 Tiết. 52. 28. Bài 18: Trình Bày Trang Văn Bản Và In. 53, 54. 29. Bài 19: Tìm Kiếm. 55. Đánh giá kết quả học tập - Biết được một số khả năng trình bày văn bản của hệ soạn thảo văn bản. - Biết cách đặt lề trang văn bản. - Biết cách thực hiện việc chọn hướng trang in, xem trước khi in và in văn bản. - Biết được tác dụng và cách sử dụng các tính năng tìm và thay. tính - Phần mềm MS Word - SGK Tin Học Quyển 1 - Hình ảnh minh họa về MS Word. - SGK Tin Học Q1 - Văn bản mẫu - Phòng máy tính - SGK Tin Học Quyển 1 - Hình ảnh minh họa về MS Word. - SGK Tin Học Quyển 1 - Hình ảnh minh họa về MS Word. - SGK Tin Học Q1 - Văn bản mẫu - Phòng máy tính Câu hỏi và các bài tập Đề kiểm tra - SGK Tin Học Quyển 1 - Hình ảnh minh họa về MS Word. - SGK Tin.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Và Thay Thế. thế. - Biết cách thực hiện các thao tác tìm kiếm, thay thế đơn giản trong văn bản.. 29. Bài 20: Thêm Hình Ảnh Để Minh Họa. 56, 57. - Biết hình ảnh giúp cho văn bản trở nên trực quan, sinh động, dễ hiểu hơn. - Biết cách chèn hình ảnh vào văn bản và thay đổi vị trí của hình ảnh trên văn bản.. 30. Bài Thực Hành 8: Em Viết Báo Tường. 58, 59. - Rèn luyện kĩ năng nhập văn bản, biên tập, định dạng và trình bày văn bản. - Thực hành chèn hình ảnh từ một tệp có sẵn vào văn bản - Thực hiện được việc thay đổi vị trí hình ảnh.. 31. Bài 21: Trình Bày Cô Đọng Bằng Bảng. 60, 61. 32. Bài Tập. 62. 33. Bài Thực Hành 9: Danh Bạ Riêng Của Em. 63, 64. 34. Bài Thực Hành Tổng Hợp: Du Lịch Ba Miền. 65, 66. 35. Ôn Tập. 67. 36. Kiểm tra 1 tiết. 37. Kiểm tra HKII. 68 69, 70. Đánh giá kết quả học tập. Học Quyển 1 - Hình ảnh minh họa về MS Word. - SGK Tin Học Quyển 1 - Hình ảnh minh họa về MS Word. - SGK Tin Học Q1 - Văn bản mẫu - Phòng máy tính - SGK Tin Học Quyển 1 - Hình ảnh minh họa về MS Word. SGK Tin Học Q1 - SGK Tin Học Q1 - Văn bản mẫu - Phòng máy tính - SGK Tin Học Q1 - Văn bản mẫu - Phòng máy tính SGK Tin Học Q1 Đề kiểm tra. Đánh giá kết quả học tập qua học kì II. Đề kiểm tra. - Biết được lợi ích của việc trình bày thông tin dưới dạng bảng. - Biết cách tạo được bảng đơn giản, thêm hàng, cột, xóa hàng, cột. - Biết cách nhập và định dạng văn bản trong bảng. Ôn tập lại các bài đã học - Biết được cách tạo bảng với số hàng và số cột theo yêu cầu. - Thực hiện được việc nhập văn bản, định dạng văn bản trong các ô của bảng. - Rèn luyện các kỹ năng gõ chữ Việt, định dạng được các kí tự theo văn bản mẫu. - Thực hiện được việc chèn hình ảnh vào văn bản. - Thực hiện được việc tạo bảng, nhập thông tin cho bảng Ôn tập lại các bài đã học.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 1: Chương trình bảng tính là gì? 1. 1, 2. Bài thực hành 1: Làm quen với chương trình bảng tính Excel. 2. 3. Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính. Bài thực hành 2: Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính.. PHẦN 2: TIN HỌC LỚP 7 - Biết được chương trình bảng tính là gì, những tính năng ưu việt và nhu cầu xử lý bảng. Nắm được các thành phần và các thao tác cơ bản khi làm việc với bảng tính. - Hiểu được công dụng tổng quát của bảng tính Excel. Nắm được các thành phần, các thao tác cơ bản khi làm việc với bảng tính, sử dụng được tiếng Việt trên trang tính. - Ham thích tìm hiểu chương trình mới, hình thành tính chính xác và cẩn thận.. 3, 4. - Nắm được cách khởi động, thoát khỏi Excel và lưu kết quả làm việc, nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính, biết di chuyển và nhập dữ liệu trên trang tính. - Khởi động Excel, thực hiện các thao tác trên trang tính, nhập dữ liệu và kết thúc. - Thực hiện nghiêm túc, tự giác, hình thành tính chính xác, cẩn thận.. 5, 6. - Nắm được cách sử dụng các trang tính trên bảng tính, các thành phần chính trên trang tính., cách chọn các đối tượng và tìm hiểu các loại dữ liệu. - Biết được các thành phần chính trên trang tính.Thực hiện được các thao tác chọn ô, hàng, cột, khối. Phân biệt được dữ liệu số, dữ liệu văn bản. - Nghiêm túc, có ý thức học tập, tích cực tìm hiểu.. 7, 8. - Phân biệt được bảng tính, trang tính, các kiểu dữ liệu và các thành phần chính của trang tính. Cách mở bảng tính, nhập dữ liệu, chọn các đối tượng trên trang tính và lưu bảng tính. - Thực hiện được các thao tác cơ bản khi làm việc với bảng tính. - Nghiêm túc thực hiện, tác phong chuẩn mực, tự giác.. - GV: Giáo án, SGK, SGV, đồ dùng dạy học, hình ảnh trực quan, minh hoạ. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, chuẩn bị trước bài học. - GV: Giáo án, SGK, SGV, bài thực hành mẫu, phòng máy. - HS: Đọc trước bài thực hành, sách giáo khoa, vở ghi chép. - GV: Giáo án, SGK, SGV, máy tính, máy chiếu. - HS: chuẩn bị bài trước, sách giáo khoa, vở, bút ghi chép. - GV: Giáo án, bài thực hành mẫu, phòng máy. - HS: Đọc trước bài thực hành, sách giáo khoa,.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 4. Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính.. - Biết sử dụng công thức để tính toán, nhập công thức. Thấy được tầm quan trọng của sử dụng địa chỉ trong công thức. 13, 14 - Thực hiện được nhập công thức và sử dụng địa chỉ trong công thức. - Trật tự, nghiêm túc, có ý thức tích cực trong học tập.. 5. Bài thực hành 3: Bảng điểm của em.. - Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính. 15, 16 - Nhập đúng công thức, sử dụng địa chỉ trong công thức. - Nghiêm túc, tự giác và trung thực.. 6. Bài 4: Sử dụng hàm để tính toán. - Biết được hàm trong chương trình bảng tính là gì, cách sử dụng một hàm. Biết một số hàm trong chương trình bảng tính. 17, 18 - Nhập được hàm vào ô tính, sử dụng một số hàm cơ bản để tính toán. - Có ý thức học tập, hình thành tính chính xác và cẩn thận.. 7. Bài thực hành 4: Bảng điểm của lớp em.. - Biết nhập các công thức và hàm vào ô tính. Biết sử dụng các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN. 19, 20 - Nhập được các hàm cơ bản để tính toán. - Nghiêm túc và tuân theo những qui tắc nhất định.. vở, bút ghi chép. - GV: Giáo án, SGK, SGV, máy tính, máy chiếu. - HS: Đọc trước bài, sách giáo khoa, vở, bút - GV: Giáo án, bài thực hành mẫu, phòng máy. - HS: Đọc trước bài thực hành, sách giáo khoa. - GV: Giáo án, đồ dùng dạy học. - HS: Chuẩn bị trước bài, sách giáo khoa, vở, bút. - GV: Giáo án, bài thực hành mẫu, phòng máy. - HS: Đọc trước bài, sách giáo khoa..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 8. 9. Bài tập. Kiểm tra. 21. - Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh và việc sử dụng các hàm để tính toán.. 22. - Đánh giá sự nắm bắt kiến thức lý thuyết về bảng tính, các thao tác cơ bản, trình tự nhập công thức, sử dụng địa chỉ ô trong công thức.. Bài 5: Thao tác với bảng tính.. - Biết thực hiện các thao tác với bảng tính: điều chỉnh độ rộng/cao của hàng/cột, chèn (xóa) hàng/cột, sao chép và di chuyển dữ liệu, sao chép công thức. - Thực hiện được các thao tác: điều chỉnh độ rộng của hàng/cột, 23, 24 chèn (xóa) hàng/cột, sao chép và di chuyển dữ liệu, sao chép công thức. - Nghiêm túc, tích cực học tập, hình thành tính chính xác và cẩn thận.. 11. Bài thực hành 5: Chỉnh sửa trang tính của em.. - Biết thực hiện các thao tác điều chỉnh độ rộng hoặc độ cao của hàng/cột, chèn (xóa) hàng/cột, các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu. - Thực hiện được các thao tác điều chỉnh độ rộng hoặc độ cao của 25, 26 hàng/cột, chèn (xóa) hàng/cột, các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu. - Nghiêm túc, có ý thức học tập, ham học hỏi và tinh thần trách nhiệm.. 12. Bài tập. 27. 13. Kiểm tra thực hành. 28. 10. - Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh và việc sử dụng các hàm để tính toán. - Đánh giá sự nắm bắt kiến thức và kỹ năng vận dụng kiến thức đã học trong tính toán với bảng tính.. - GV: Giáo án, bài tập, máy tính, máy chiếu. - HS: Sách giáo khoa, vở, bút. - GV: Giáo án, bài kiểm tra. - HS: Học kỹ bài trước ở nhà. - GV: Giáo án, SGK, SGV, máy tính, máy chiếu. - HS: Chuẩn bị trước bài, sách giáo khoa, vở, bút ghi chép. - GV: Giáo án, bài thực hành mẫu, phòng máy. - HS: Đọc trước bài thực hành, sách giáo khoa, vở, bút ghi chép. - GV: Giáo án, bài tập, máy tính, máy chiếu. - HS: Sách giáo khoa, vở, bút. - GV: Giáo án, bài kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - HS: Ôn kỹ lại những kiến thức đã học. - GV: Giáo án, bài tập, đồ dùng - Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh từ đầu năm học. dạy học. - Điều chỉnh việc học của học sinh cũng như việc dạy của giáo - HS: Ôn tập 31, 32 viên. kiến thức đã - Hình thành cho các em kỹ năng quan sát, phân tích, tư duy học, sách giáo tổng hợp. khoa, vở ghi chép. - GV:Bài kiểm tra - Kiểm tra sự nắm bắt kiến thức của học sinh. 33, 34 - HS: Ôn tập - Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức của học sinh kiến thức đã học.. 14. Ôn tập. 15. Kiểm tra học kỳ I. 20. Bài 6: Định dạng trang tính.. 37, 38. Bài thực hành 6: Trình bày bảng điểm lớp em.. - Biết thực hiện các thao tác căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính. - Thực hiện được các thao tác căn chỉnh dữ liệu và định dạng 39, 40 trang tính. - Thực hiện nghiêm túc, nêu cao tinh thần học hỏi và ý thức trách nhiệm.. 21. 22. Bài 7: Trình bày và in trang tính.. - GV: Giáo án, bài thực hành mẫu, phòng máy. - HS: Đọc trước bài thực hành, sách giáo khoa, vở. 41, 42 - Biết kiểm tra trước khi in và những công việc cần làm khi chuẩn - GV: Giáo án, bị in. SGK, SGV, - Thiết lập khu vực in, điều chỉnh việc ngắt trang, đặt lề và hướng máy tính, máy giấy in. In trang tính. chiếu..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 23. Bài thực hành 7: In danh sách lớp em.. - Biết kiểm tra trang tính trước khi in. Biết điều chỉnh trang in cho phù hợp với yêu cầu in. - Thực hiện xem trước khi in, thiết lập lề, hướng giấy cho trang in 43, 44 và điều chỉnh các dấu ngắt trang. - Thực hiện nghiêm túc, chính xác, cẩn thận, có ý thức trách nhiệm.. 24. Bài 8: Sắp xếp và lọc dữ liệu. - Nắm được các thao tác cơ bản đối với việc sắp xếp và lọc dữ liệu. 45, 46 - Rèn luyện thao tác sắp xếp, lọc dữ liệu. - Nghiêm túc theo dõi, tích cực phát biểu xây dựng bài.. Bài thực hành 8: Ai là người học giỏi.. - Biết các thao tác sắp xếp dữ liệu, khái niệm lọc dữ liệu và các bước để lọc dữ liệu. - Thực hiện được các thao tác sắp xếp dữ liệu và các bước để lọc 47, 48 dữ liệu. - Nghiêm túc, tích cực tìm hiểu, hình thành tính chính xác và cẩn thận.. - HS: Đọc trước bài học, sách giáo khoa, vở, bút ghi chép. - GV: Giáo án, bài thực hành mẫu, phòng máy. - HS: Đọc trước bài thực hành, sách giáo khoa, vở,.. - GV: Giáo án, SGK, SGV, máy tính, máy chiếu. - HS: Đọc trước bài, sách giáo khoa. - GV: Giáo án, bài thực hành mẫu, phòng máy. - HS: Đọc trước bài, sách giáo khoa.. 49,50. -. - Nghiêm túc, phát huy tính tích cực trong học tập.. 25. 26. Học toán với Toolkit Math.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 27. Học toán với Toolkit Math (tt). 51,52. 53. -. - Đánh giá sự nắm bắt kiến thức và kỹ năng vận dụng kiến thức đã học trong tính toán với bảng tính.. - GV: Giáo án, bài kiểm tra. - HS: Ôn kỹ lại những kiến thức đã học. - GV: Giáo án, SGK, SGV, máy tính, máy chiếu. - HS: Đọc trước bài, sách giáo khoa, vở, bút ghi chép. - GV: Giáo án, bài thực hành mẫu, phòng máy. - HS: Đọc trước bài, Sách giáo khoa.. 28. Kiểm tra. 29. Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ. - Biết được mục đích của việc sử dụng biểu đồ, một số dạng biểu đồ cơ bản, cách tạo và chỉnh sửa biểu đồ. 54, 55 - Tạo biểu đồ và thực hiện được các thao tác chỉnh sửa. - Nghiêm túc, tích cực học tập và sáng tạo.. 30. Bài thực hành 9: Tạo biểu đồ để minh hoạ. - Biết nhập các công thức hoặc hàm vào ô tính và các thao tác tạo biểu đồ đơn giản. 56, 57 - Nhập các công thức/ hàm vào ô tính. Thực hiện các thao tác tạo biểu đồ. - Nghiêm túc, sáng tạo, phong cách chuẩn mực và tự giác.. 31. Học vẻ hình động với 58, 59 GeoGebra. -. 31. Học vẻ hình động với 60, 61 GeoGebra (tt). -.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 32. 33. Bài thực hành 10: Thực hành tổng hợp. Kiểm tra. - Tổng hợp các kiến thức về bảng tính điện tử: các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính, thực hiện các tính toán và sử dụng hàm có sẵn, chỉnh sửa, định dạng và trình bày trang in, kết hợp sắp 62, xếp, lọc dữ liệu và tạo biểu đồ. 63, - Phân biệt được các thành phần và dữ liệu trên trang tính. Thực 64, 65 hiện được các tính toán, chỉnh sửa, định dạng và trình bày trang in, kết hợp sắp xếp, lọc dữ liệu và tạo biểu đồ. - Nghiêm túc, phong cách chuẩn mực và có tinh thần trách nhiệm. 66. - Kiểm tra khả năng nắm bắt và vận dụng kiến thức của học sinh. 26. - Hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm. Biết cách khởi động/ kết thúc phần mềm, mở các bài và chơi, ôn luyện gõ phím. Luyện gõ phím nhanh 9, 10, - Thực hiện được khởi động/ kết thúc phần mềm, tự mở các bài và bằng Typing Test. 11, 12 chơi. Luyện gõ phím nhanh và chính xác. - Nghiêm túc, tích cực học tập và tác phong chuẩn mực.. 27. - Hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm. Biết cách khởi động/ kết thúc phần mềm, mở giao diện để quan sát, xem thông tin để 29, học tập môn địa lí. 30, - Thực hiện được khởi động/ kết thúc phần mềm, tự mở các giao 35, 36 diện để quan sát, xem thông tin trên bản đồ. - Nghiêm túc, tích cực học tập và tác phong chuẩn mực.. 28. Học địa lý thế giới với Earth Explorer. Học toán với Toolkit Math. - Hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm. Biết cách khởi động/ kết thúc phần mềm, làm quen với màn hình làm việc, các lệnh tính 49, toán và một số chức năng khác phục vụ cho toán học. 50, - Thực hiện được khởi động/ kết thúc phần mềm, tự mở các giao 51, 52 diện để tìm hiểu, thực hiện các lệnh tính toán từ đơn giản đến nâng cao. - Nghiêm túc, có ý thức học tập và tinh thần ham học hỏi.. - GV: Giáo án, bài thực hành mẫu. - HS: Đọc trước bài, Sách giáo khoa. - GV: Bài kiểm tra. - HS: Ôn tập những nội dung đã học ở nhà. - GV: Giáo án, phòng máy, phần mềm. - HS: Kiến thức, sách giáo khoa, vở, bút ghi chép. - GV: Giáo án, phòng máy, phần mềm. - HS: Kiến thức, sách giáo khoa, vở, bút ghi chép. - GV: Giáo án, phòng máy, phần mềm - HS: Đọc trước bài, sách giáo khoa, vở ghi chép..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 29. - Hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm. Biết cách khởi động/ kết thúc phần mềm, làm quen với màn hình làm việc, các công cụ vẽ, điều khiển hình, mở và ghi tệp vẽ hình. Biết quan hệ giữa các Học vẽ hình học động 63, đối tượng hình học và một số lệnh hay dùng. với Geoge64, - Thực hiện được khởi động/ kết thúc phần mềm, tự tìm hiểu giao -bra 69, 70 diện, các công cụ vẽ, điều khiển hình, mở và ghi tệp vẽ hình. Vận dụng các lệnh hay dùng với các đối tượng để thực hiện các bài vẽ hình đơn giản. - Nghiêm túc, có ý thức học tập và tinh thần sáng tạo.. 34. Ôn tập. 35. Kiểm tra học kỳ II. Tổ trưởng chuyên môn. - GV: Giáo án, phòng máy, phần mềm - HS: Đọc trước bài, sách giáo khoa, vở ghi chép.. - GV: Giáo án, - Ôn luyện lại một số kiến thức trọng tâm, một số kỹ năng cơ phòng máy, bản khi sử dụng phần mềm. phần mềm 67, 68 - Ôn luyện lại một số kiến thức trọng tâm, một số kỹ năng cơ - HS: Ôn lại bản khi làm việc với bảng tính. kiến thức đã học. - GV: Bài kiểm tra - Kiểm tra sự nắm bắt kiến thức của học sinh. 69, 70 - HS: Ôn tập - Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức đã học của học sinh. kiến thức đã học.. Tân trung, 28 ngày tháng 12 năm 2012 Người lập kế hoạch.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Kí duyệt của Ban Giám Hiệu nhà trường.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×