Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

SKKN Mot so nguyen tac de nang cao hieu qua gio lenlop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.13 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ:</b>


Dân tộc Việt Nam đã trải qua nhiều cuộc chiến
tranh chống giặc ngoại xâm để bảo vệ độc lập dân
tộc, bảo vệ chủ quyền quốc gia. Vì vậy vấn đề về
độc lập dân tộc và quốc gia có chủ quyền được
người Việt Nam nhận thức không phải một lần là
xong mà thường được bổ sung nâng cao làm phong
phú thêm bằng thực tiển dựng nước và giữ nước
của mình. Ngày nay đất nước ta đang đi lên con đường
Cách mạng xã hội chủ nghĩa. Với mục tiêu “Dân giàu
nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ và văn minh”
thì hoạt động thể dục thể thao (TDTT) góp phần
khơng nhỏ vào việc tăng cường sức khỏe để bảo vệ
đất nước. Tùy cuộc sống của mỗi người chúng ta
vấn đề đặt ra đầu tiên và hết sức quan trọng là
sức khỏe. Vì có sức khỏe chúng ta mới có thể sống
và hoạt động một cách bình thường, chưa nói tới
chuyện khi cơ thể với một khối chất mạnh mẽ thì
mọi hoạt động: học tập, vui chơi và tham gia các loại
hình hoạt động TDTT một cách vui tươi và lành mạnh.
Đúng vậy, sức khỏe là nhân tố quan trọng nó tác
động mạnh mẽ và có ảnh hưởng rất lớn đến tư
tưởng, tình cảm, ý chí của con người. Chính vì thế mà
Bác Hồ - Vị lãnh tụ của đất nước đã kêu gọi toàn
dân tập thể dục để rèn luyện thân thể khỏe mạnh,
lời kêu gọi của Bác đã được đăng trên báo cứu quốc
số 119, ngày 27/3/1946; “Giữ gìn dân chủ, xây dựng
nước nhà, gây dựng đời sống mới việc gì cũng cần
đến khỏe, mới thành cơng”.



Hưởng ứng lời kêu gọi đó, Nghị quyết Đại hội
Đảng lần VII “Công tác TDTT cần coi trọng nâng cao
chất lượng giáo dục trong trường học với mục tiêu
tăng cường sức khỏe bảo vệ Tổ quốc, đồng thời bồi
dưỡng các nhân tài tham gia thi đấu cho nước nhà”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Là một giáo viên chịu trách nhiệm giảng dạy bộ
môn GDTC trong nhà trường, với điều kiện cơ sở vật
chất hiện có, với đối tượng học sinh ở độ tuổi từ
11 đến 15 tuổi và với mục đích của GDTC là rèn
luyện thân thể làm cho cơ thể ngày càng phát triển
một cách toàn diện, đồng thời qua đó hình thành và
phát triển nâng cao dần các tố chất nhanh mạnh
-bền - dẻo để lĩnh hội kiến thức trong học tập cũng
như trong lao động một cách tốt hơn. Mục đích tiếp
theo của GDTC trong nhà trường là về mặt sinh học thì
giúp cho các hệ cơ quan trọng cơ thể: Hệ hô hấp, hệ
thần kinh, hệ tuần hoàn, hệ bài tiết... hoạt động
tốt hơn và nâng cao dần khả năng thích ứng của cơ
thể đối với những biến đổi của thời tiết và sức
chống đỡ của bệnh tật. Chính vì hai mục đích đó mà
hiệu quả tiết lên lớp của phân môn thể dục là giờ
dạy vừa thực hiện được những yêu cầu kĩ thuật
của động tác vừa đảm bảo khối lượng vận động,
đây cũng chính là tiêu chuẩn để đánh giá sự thay đổi
sách giáo mới. Qua những lí do trên mà tơi xin trình bày
“Một số ngun tắc để nâng cao hiệu quả giờ lên
lớp”.


<b>II. THỰC TRẠNG:</b>


<b>1. Thuận lợi:</b>


GDTC trở thành môn bắt buộc trong nhà trường.
Được sự chỉ đạo trực tiếp của ngành.


- Đối với nhà trường: Sự quan tâm, chỉ đạo trực
tiếp của Ban Giám hiệu, tổ chuyên môn và trao đổi
cùng đồng nghiệp.


- Với điều kiện cơ sở vật chất hiện có, với đối
tượng học sinh từ 11 đến 15 tuổi.


<b>2. Khoï khàn:</b>


- Số lượng các dụng cụ để học các nội dung
của các phân mơn cịn hạn chế.


- Khi thực hiện các động tác khó thì các em
thường hay ngại, sợ sệt.


- Đối với học sinh THCS các em cịn xem nhẹ việc
học mơn thể dục.


<b>III. GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ:</b>
<b>A. Phần chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Trọng tâm của tiết dạy gồm những nội dung
gì?


- Thầy, trị cần chuẩn bị những dụng cụ gì để


phục vụ cho tiết dạy đó?


<b>B. Phần lên lớp:</b>


Đối với chương trình đổi mới phương pháp giảng
dạy được áp dụng ở lớp 6, 7, 8 ngoàiviệc người GV
thiết kế tiết dạy dựa trên phân phối chương trình và
từng nội dung của bài dạy thì đối với chương đổi
mới đòi hỏi người giáo viên phải đổi mới cách tổ chức
và phương pháp dạy học. Theo tơi muốn đạt được
một tiết dạy tốt, ngồi việc chuẩn bị thì cần phải
áp dụng một số nguyên tắc sau để tiết dạy đạt
hiệu quả cao hơn.


<b>* Nguyên tắc tự giác tích cực:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trong năm học 2006-2007 khi áp dụng nguyên tắc
này vào khối 8 cụ thể là lớp 8/1 thì việc học tập
của các em về môn GDTC ngày càng đi lên, đa số các
em đều ý thức việc học của mình và tham gia đầy
đủ các hoạt động trong nhà trường cụ thể: Lớp 8/1
tham gia đạt giải nhất mơn bóng đá 5 người, giải nhất
mơn điền kinh... trong KHPĐ cấp trường năm học
2006-2007. Qua đó lớp cịn đóng góp những em đại diện cho
nhà trường tham gia thi đấu HKPĐ cấp huyện và đạt
giải nhì mơn bóng đá nữ, em Phan Thi Hồng đạt giải
nhì mơn việt dã.


Như vậy khi áp dụng nguyên tắc tự giác tích
cực vào trong tiết học thì vai trị của người giáo viên


là rất quan trọng. Vì muốn có thành cơng hay khơng,
cũng như trong công tác huấn luyện các đội tuyển
tham gia thi đấu thì người giáo viên phải tạo được
tính tích cực ở các em, sự say mê có hứng thú trong
học tập đồng thời thực hiện các động tác khó.
Chính vì thế mà kết quả thu được trong học tập
cũng như trong phong trào TDTT cũng được tăng lên
đáng kể so với năm học 2005-2006.


<b>* Nguyên tắc hệ thống và thường xuyên:</b>


Những nhiệm vụ và biện pháp đặt ra để thực
hiện nguyên tắc này được dựa trên những quy luật
nhận thức và khả năng thích ứng của cơ thể, đối với
các em nên đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức
tạp, từ chưa biết đến biết... Những kiến thức và
kỹ thuật động tác đã nắm được trong tiết học phải
được củng cố lặp đi lặp lại thường xuyên trong quá
trình học tập.


Trong năm học vừa qua, khi thực hiện nguyên tắc
này vào trong từng tiết học việc hướng dẫn các em
nắm kỹ thuật động tác, thực hiện các động tác khó
của mỗi nội dung học từ đơn giản đến phức tạp, từ
dễ đến khó... là khác nhau. Chính vì thế mà một số
mơn tham gia HKPĐ đạt kết quả cao. Ví dụ việt dã,
bóng đá nữ, HKPĐ cấp huyện, tỉnh đạt giải cao so với
năm học trước.


<b>* Nguyên tắc tuần tự nâng cao hợp lý:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

động tác và phát triển các tố chất cơ bản như: sức
nhanh, mạnh, bền, tính mềm dẽo, ... ở các em.


Từ đó trong q trình giảng dạy đưa lượng vận
động tăng dần để cho các em thích nghi dần,
tănglượng vận động theo làn sóng hay theo bậc thang
đi lên, đồng thời tăng dần độ khó, tính phức tạp của
động tác, để từ đó giúp cho các em làm quen dần và
đi đến đạt được mục đích cao.


Đối với nguyên tắc này khi áp dụng vào trong tiết
học thì kết quả đạt được là rất cao. Cụ thể trong
năm học 2006-2007 việc hướng dẫn các em thực
hiện nguyên tắc trong tiết dạy mà các em phát huy
được các tố chất nhanh, mạnh, bền, dẽo của mình.
Ví dụ: Em Hồ Xuân Thương sang năm học lớp 8 em
chưa phát huy được các tố chất của mình nhưng sang
năm học lớp 9 qua áp dụng nguyên tắc trên thì em
tiến bộ rõ rệt, em tham gia thi đấu môn việt dã, HKPĐ
cấp trường đạt giải nhất, tiếp tục thi đấu HKPĐ cấp
huyện đạt giải nhì và được chọn vào đội tuyển của
Phòng Giáo dục để đi thi tỉnh và đạt giải ba. Như vậy
khi áp dụng nguyên tắc này vào trong tiết dạy thì làm
cho các em phát huy hết tố chất vốn có của mình,
đồng thời qua đó để chọn VĐV đi thi đấu cho trường,
cho Phịng Giáo dục.


<b>* Ngun tắc tồn diện:</b>



Tính toàn diện trong quá trình giảng dạy phải
được hiểu một cách rộng rãi và linh họat. Tính tồn
diện vận dụng rất khác nhau, theo lứa tuổi và quá
trình học tập, đối với các em lớp 6, 7, 8 thì trình độ
trong giáo dục thể chất còn thấp. Như vậy người
giáo viên cần coi trọng trong quá trình học tập cần
một cách tồn diện, bên cạnh đó trình độ tập luyện
của các em tăng thì tỷ lệ nội dung tăng đồng thời tính
tồn diện phục vụ theo yêu cầu của nội dung của
tiết học, đồng thời phối hợp chơi các trò đang xen
vào các nội dung học để giúp cho các em phát triển
một cách toàn diện các mặt như kỹ thuật, thể lực,
chiến thuật...


<b>* Nguyãn nhán træûc quan:</b>


Người giáo viên phải kết hợp khéo léo các hình
thức trực quan phong phú với tư duy của học sinh thì
sẽ mang lại kết quả tốt trong quá trình giảng dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tác động trực tiếp của giáo viên cần luôn luôn được
vận dụng kịp thời để giúp cho các em nhanh chóng
nắm được khái niệm và tạo được cảm giác chính
xác và kỹ thuật chung cũng như chi tiết từng phần kỹ
thuật. Việc chuẩn bị các biện pháp trực quan phải
được chuẩn bị chu đáo kèm theo phân tích giảng giải
chính xác ngắn gọn, dễ hiểu. Người giáo viên phải
nắm được đặc điểm tâm sinh lý, trình độ hiểu biết
của học sinh mà chọn các hình thức trực quan cho
phù hợp.



<b>* Nguyên tắc đối xử cá biệt:</b>


Đây là nguyên tắc rất quan trọng mà quá trình
giảng dạy giáo viên cần phải nghiên cứu những chế
độ, nội dung và biện pháp tập luyện thích hợp, với
đặc điểm cá nhân hoặc từng nhóm để thực hiện
cho hiệu quả nguyên tắc này cần chú ý không ngừng
nâng cao tinh thần học hỏi ở đồng nghiệp, khơng
ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ của
mình để tìm hiểu phát hiện và chọn lọc những
phương pháp sư phạm hợp lý, sửa chữa kịp thời các
mặt yếu ở các em.


<b>C. Kết quả thu được:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

không những trong giờ học mà còn hướng dẫn các em
tập luyện tham gia thi đấu các mơn tại huyện và tỉnh.


<b>III. BI HỌC KINH NGHIỆM:</b>


Qua việc lồng ghép các nguyên tắc trên vào trong
một tiết dạy thì làm cho lớp học sơi động, tạo cho
các em có hứng thú học tập qua đó học tập chất
lượng ngày càng nâng lên. Bên cạnh đó thì cịn một
số vấn đề cịn tồn tại trong tiết học mà cụ thể là
vấn đề về thể lực ở các em, mà đa số là ở các em
nữ, vấn đề tiếp theo là về trang phục hầu hết là
các em mặt quần tây xanh để học thể dục... Chính
những vấn đề trên đã làm ảnh hưởng một phần


không nhỏ đến tiết học.


Để cho chất lượng của bộ môn ngày càng nâng
lên thì yêu cầu về trang phục cần phải mặc đúng theo
yêu cầu của phân môn GDTC trong nhà trường.


Đổi mới phương pháp dạy, trước hết phải đổi
mới về nhận thức, đổi mới về suy nghĩ nhiệm vụ cơ
bản của một tiết học thể dục.


Đổi mới về phương pháp giảng dạy chính là
chọn phương pháp nào cho hợp lý, phương pháp nào
mà tổ chức thực hiện để học sinh tập luyện được
nhiều mà không lãng phí thời gian mà một lúc có
nhiều người cùng hoạt động.


<b> NGƯỜI VIẾT</b>


</div>

<!--links-->

×