Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

REN kỹ NĂNG vẽ HÌNH lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.68 KB, 11 trang )

TÊN SÁNG KIẾN
RÈN KỸ NĂNG VẼ HÌNH HỌC PHẲNG
CHO HỌC SINH QUA PHÂN MƠN HÌNH HỌC LỚP 7

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng thi đua, khen thưởng thành phố Hà Tiên
Tôi ghi tên dưới đây:
Tỷ lệ (%)
Ngày

Số

Họ và tên

TT

tháng năm
sinh

Nơi cơng

Chức

tác

danh

Trình độ đóng góp


chun

vào việc

mơn

tạo ra
sáng kiến

1
1

Trần Thị
Kim Châm

Trường
01/01/1986

THCS
Đơng Hồ

Giáo
Viên

Đại học
sư phạm

100%

Tốn


Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Rèn kỹ năng vẽ hình học phẳng
cho học sinh qua phân mơn hình học lớp 7.
- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trần Thị Kim Châm - Giáo viên Trường
Trung học cơ sở Đông Hồ
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử ngày 15 tháng 08
năm 2018
- Mô tả bản chất của sáng kiến:


+ Tính mới của giải pháp: Ngồi việc học sinh nắm rõ nội dung đề bài
(phân biệt được giả thiết và kết luận của đề bài), xem xét và xác định rõ thứ tự
vẽ hình, học sinh cịn có thêm kỹ năng sử dụng dụng cụ vẽ hình, kiểm tra hình
vẽ bằng dụng cụ vẽ hình (chú trọng cả hai kỹ năng cơ bản: mô tả các bước vẽ và
thực hiện trên giấy, kiểm tra hình vẽ bằng dụng cụ vẽ hình ); học sinh phải tuân
theo các bước vẽ và lựa chọn dụng cụ vẽ hình phù hợp; hướng dẫn học sinh xem
xét các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ hình để khơng bỏ xót kết quả khi đưa ra
bài giải.
+ Các bước thực hiện giải pháp:
Hướng dẫn học sinh sử dụng dụng cụ vẽ hình, kiểm tra hình vẽ bằng dụng
cụ vẽ hình (chú trọng cả hai kỹ năng cơ bản: mô tả các bước vẽ và thực hiện trên
giấy, kiểm tra hình vẽ bằng dụng cụ vẽ hình)
Tuân theo các bước vẽ và lựa chọn dụng cụ vẽ hình phù hợp
Xem xét các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ hình.
+ Khả năng áp dụng của giải pháp
Giải pháp trên có thể áp dụng cho học sinh các lớp, giáo viên giảng dạy
mơn Tốn ở tất cả các trường trung học cơ sở.
- Những thông tin cần được bảo mật: Không
- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:

+ Sự phối hợp giữa giáo viên – học sinh trong việc dạy và học.
+ Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy và học của giáo viên và
học sinh.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả:
Qua một học kỳ (Học kì I, năm học 2018-2019) áp dụng giải pháp tơi thấy
kĩ năng vẽ hình của các em có những tiến bộ rõ rệt: các em vẽ hình nhanh, hình
vẽ của các em chính xác, đầy đủ hơn. Đồng thời trí tưởng tượng và khả năng
phân tích hình vẽ của các em phát triển hơn nhiều hơn so với cùng kì năm học
trước (Học kì I, năm học 2017-2018):


Lớp

Năm học

Kết quả
Số học sinh có kĩ

Tổng số
học sinh

năng vẽ hình

Tỉ lệ (%)

7/4
(Lớp đối Chứng)

Học kì 1

2017-2018

42

28

66,67%

7/5
(Lớp thực nghiệm)

Học kì 1
2018-2019

44

39

88,64%

Học sinh có kỹ năng vẽ hình, trí tưởng tượng và khả năng phân tích hình vẽ
của các em phát triển, qua đó kích thích sự say mê tìm tịi, sáng tạo của học sinh
trong học mơn Tốn, góp phần nâng cao chất lượng bộ mơn Tốn, cụ thể như
sau:

Tổng
Lớp

Năm học


Kết quả (Điểm thi HKI)
Điểm Điểm
Điểm
Điểm

số

từ 8,0

từ 6,5

từ 5,0

từ 0,0

học

đến

đến

đến

đến

sinh

dưới

dưới


dưới

dưới

10

8,7

6,5

5,0

7/4
(Lớp đối Chứng)

Học kì 1
2017-2018

42

12

15

09

06

7/5

(Lớp thực nghiệm)

Học kì 1
2018-2019

44

21

11

09

03

- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể
cả áp dụng thử (nếu có): khơng
Tơi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Đông Hồ, ngày 15 tháng 01 năm 2019
Người nộp đơn


Trần Thi Kim Châm


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc


MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Mã số: ……………………………………………….
1. Tên sáng kiến: Rèn kỹ năng vẽ hình học phẳng cho học sinh qua phân
mơn hình học lớp 7
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục
3. Mô tả bản chất của sáng kiến:
3.1. Tình trạng giải pháp đã biết
3.1.1. Hiện trạng trước khi áp dụng giải pháp:
Hình vẽ đóng một vai trị quan trọng trong q trình giải tốn. Hầu hết các
bài tốn chứng minh hình học là dựa vào hình vẽ, hình vẽ chính xác, rõ ràng sẽ
giúp học sinh nhanh chóng tìm ra hướng giải của bài tốn. So với sách giáo khoa
Tốn 7 hiện hành thì sách hướng dẫn Tốn 7 sử dụng trong mơ hình trường học
mới đã giảm nhiều về lí thuyết, tăng cường nhiều thời gian cho thực hành và
luyện tập. Qua việc đo đạt, vẽ hình học sinh nắm được thao tác vẽ hình bài bản
hơn. Song thực tế giảng dạy, tôi thấy:
- Đa số học sinh vẽ hình khơng chính xác nên gặp rất nhiều khó khăn khi
tìm lời giải cho bài tốn.
- Qua các tiết dự giờ, giáo viên khi hướng dẫn học sinh giải bài tập thì nặng
về cung cấp lời giải cho học sinh. Cho nên các em có thói quen thụ động, chỉ
chăm chú xem hình vẽ sẵn và vẽ theo hình có sẵn một cách thụ động.
- Một số học sinh thiếu sự chuẩn bị chu đáo dụng cụ học tập dẫn tới không
nắm được các kĩ năng sử dụng dụng cụ vẽ hình cần thiết trong việc vẽ hình.
3.1.2. Ưu điểm của giải pháp cũ
Giải pháp cũ đã hướng dẫn học sinh nắm rõ nội dung đề bài (phân biệt
được giả thiết và kết luận của đề bài), xem xét và xác định rõ thứ tự vẽ hình (vẽ
gì trước), nắm được tên gọi của các hình cơ bản.
3.1.3. Hạn chế của giải pháp cũ
Học sinh nắm rõ nội dung đề bài (phân biệt được giả thiết và kết luận của
đề bài), xem xét và xác định rõ thứ tự vẽ hình (vẽ gì trước), nắm được tên gọi
của các hình cơ bản. Tuy nhiên, học sinh chưa biết sử dụng dụng cụ vẽ hình,



kiểm tra hình vẽ bằng dụng cụ vẽ hình; chưa biết lựa chọn dụng cụ vẽ hình phù
hợp. Đặc biệt, học sinh chỉ xem trọng các thao tác vẽ trên giấy mà quên đi việc
mô tả các bước vẽ nên có thể vẽ được trong trường hợp này nhưng trường hợp
tương tự lại khơng vẽ được. Từ đó, học sinh vẽ hình khơng chính xác nên gặp rất
nhiều khó khăn khi tìm lời giải cho bài tốn.
3.2. Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận là sáng kiến:
3.2.1. Mục đích của giải pháp
Giải pháp sẽ rèn luyện cho học sinh kỹ năng vẽ hình nhanh và chính xác
tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm lời giải bài tốn.
3.2.2. Nội dung giải pháp
3.2.2.1. Tính mới của giải pháp:
Ngồi việc học sinh nắm rõ nội dung đề bài (phân biệt được giả thiết và kết
luận của đề bài), xem xét và xác định rõ thứ tự vẽ hình, học sinh cịn có thêm kỹ
năng sử dụng dụng cụ vẽ hình, kiểm tra hình vẽ bằng dụng cụ vẽ hình (chú trọng
cả hai kỹ năng cơ bản: mô tả các bước vẽ và thực hiện trên giấy, kiểm tra hình
vẽ bằng dụng cụ vẽ hình ); học sinh phải tuân theo các bước vẽ và lựa chọn dụng
cụ vẽ hình phù hợp; hướng dẫn học sinh xem xét các trường hợp có thể xảy ra
khi vẽ hình để khơng bỏ xót kết quả khi đưa ra bài giải.
3.2.2.2. Các bước thực hiện giải pháp:
a. Hướng dẫn học sinh sử dụng dụng cụ vẽ hình, kiểm tra hình vẽ bằng
dụng cụ vẽ hình
Để vẽ hình được nhanh và chính xác trong những trường hợp và góc nhìn
hình khác nhau thì học sinh phải biết cách sử dụng dụng cụ vẽ hình, kiểm tra
hình vẽ bằng dụng cụ vẽ hình. Muốn vậy, học sinh phải nắm được cả hai kỹ
năng cơ bản là:
- Mô tả các bước vẽ và thực hiện trên giấy.
- Kiểm tra hình vẽ bằng dụng cụ vẽ hình.
Giáo viên rèn cho học sinh kỹ năng mô tả các bước vẽ cho cả lớp để cùng

trao đổi và rút kinh nghiệm lẫn nhau. Từ đó giáo viên có hướng chỉnh sửa kịp
thời những sai sót mà học sinh gặp phải.
Ví dụ 1: Cho đường thẳng a và điểm O nằm trên đường thẳng a. Dùng
thước eke vẽ đường thẳng b đi qua điểm O và vng góc với đường thẳng a.
Đầu tiên, yêu cầu học sinh thực hiện các thao tác và vẽ hình trên giấy theo
hình vẽ ( Hình 1).


Sau đó, giáo viên u cầu cácHình
em kiểm
tra chéo cho nhau hình vừa vẽ (đặt
1
thước tương tự như lúc vẽ hình). u cầu một học sinh mơ tả các bước vẽ cho cả
lớp biết. Các học sinh khác chú ý rồi nhận xét.
Cuối cùng, giáo viên chốt cách sử dụng thước eke để vẽ đường thẳng đi
qua một điểm và vng góc với đường thẳng cho trước:
+ Đặt một cạnh góc vng của thước eke trùng với đường thẳng a
+ Chuyển dịch eke trược theo đường thẳng a sao cho cạnh góc vng cịn
lại của eke gặp điểm O, vạch một đường thẳng theo cạnh đó ta được đường
thẳng b đi qua điểm O và vng góc với đường thẳng a.
Sau khi mô tả được các bước vẽ và thực hiện trên giấy thì học sinh sẽ biết
sử dụng thước eke để vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vng góc với đường
thẳng cho trước trong các trường hợp và góc nhìn hình khác nhau, từ đó học sinh
cũng biết cách sử dụng dụng cụ vẽ hình để kiểm tra hình đã vẽ như:
+ Cho đường thẳng a và điểm O (Hình 2). Vẽ đường thẳng b đi qua điểm O
và vng góc với đường thẳng a ( có hai trường hợp: điểm O nằm trên đường
thẳng a ( Hình 2a) và điểm O nằm ngồi đường thẳng a (Hình 2b,c)).

c)
b)

a)
+ Cho ∆ABC (Hình 3), vẽ BD vng
Hìnhgóc
2 với đường thẳng AC tại D

+ Cho ∆ABC ( Hình 4), kẻ BD vng góc với đường thẳng AC tại D
Hình 3


Khi học sinh đã nắm rõ cách sử dụng thước eke thì trong trường hợp này,
học sinh biết rằng phải kéo dài cạnh AC.

b. Tuân theo các bước vẽ và lựa chọn dụng cụ vẽ hình phù hợp
Hình
4 sinh thường vẽ theo ơ tập một cách cảm tính
Khi thực hiện vẽ hình,
học
khơng theo một trình tự, quy luật nào nên hình vẽ khơng chính xác, do vậy khi
dạy học sinh vẽ hình, giáo viên cần hướng dẫn học sinh vẽ theo thứ tự các bươc
vẽ và lựa chọn dụng cụ phù hợp. Từ đó, học sinh vẽ hình được đầy đủ, chính xác
giúp hoc sinh dễ dàng tìm ra lời giải đúng cho bài tốn.
Ví dụ 2: Vẽ tam giác ABC cân tại A
Các bước vẽ cụ thể như sau:
Bước 1: Dùng thước thẳng vẽ cạnh đáy BC.
Bước 2: Dùng compa lần lượt vẽ hai cung tròn tâm B và Tâm C (có cùng
bán kính > (BC:2))
Bước 3: Hai cung trịn cắt nhau tại một điểm, điểm này chính là điểm A,
dùng thước thẳng nối điểm A với B và C, ta được tam giác cân ABC cần vẽ.
Sau khi nắm được các bước vẽ học sinh sẽ biết lựa chọn dụng cụ vẽ phù
hợp. Đối với tam giác cân, dụng cụ phù hợp là thước thẳng và compa. Học sinh

thực hiện theo thứ tự như hình 5.

Bước 1

Bước 2


Bước 3

Hình 5

∆ABC cân tại A

c. Xem xét các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ hình.
Thực tế, có những bài tốn có nhiều hình vẽ khác nhau, với mỗi hình cho ta
một đáp án. Đối với những bài tốn có nhiều hình vẽ khác nhau, học sinh
thường chỉ vẽ một hình và giải theo hình đã vẽ mà bỏ xót đáp án cịn lại. Vì vậy,
khi vẽ hình giáo viên cần hướng dẫn học sinh xem xét các trường hợp có thể xảy
ra khi vẽ hình để bài giải được đầy đủ và chính xác hơn.
Ví dụ 3: Cho ∆ABC có . Trên nửa mặt phẳng bờ AB, kẻ tia Ax//BC. Tính
số đo
Đối với bài này, học thường chỉ vẽ hình theo một trường hợp và giải theo
hình đã vẽ mà bỏ xót trường hợp kia nên bài tốn khơng đầy đủ, chính xác.
Giáo viên cần chú ý và hướng dẫn học sinh giải theo hai trường hợp sau để
bài giải được đầy đủ và chính xác hơn:
Trường hợp 1: tia Ax và C nằm khác phía so với AB (Hình 6)

500

Hình 6

Vì Ax//BC nên (hai góc so le trong)
Mà , do đó
Vậy
Trường hợp 2: tia Ax và C nằm cùng phía so với AB (Hình 7)

500


Hình 7
Vì Ax//BC nên (hai góc trong cùng phía) =>
Mà , do đó
Vậy
3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp
Giải pháp trên có thể áp dụng cho học sinh các lớp, giáo viên giảng dạy
mơn Tốn ở tất cả các trường trung học cơ sở.
3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp
Qua một học kỳ (Học kì I, năm học 2018-2019) áp dụng giải pháp tơi thấy
kĩ năng vẽ hình của các em có những tiến bộ rõ rệt: các em vẽ hình nhanh, hình
vẽ của các em chính xác, đầy đủ hơn. Đồng thời trí tưởng tượng và khả năng
phân tích hình vẽ của các em phát triển hơn nhiều hơn so với cùng kì năm học
trước (Học kì I, năm học 2017-2018):

Lớp
7/4
(Lớp đối Chứng)
7/5
(Lớp thực nghiệm)

Năm học


Tổng số
học sinh

Học kì 1
2017-2018
Học kì 1
2018-2019

Kết quả
Số học sinh có
kĩ năng vẽ hình

Tỉ lệ (%)

42

28

66,67%

44

39

88,64%

Học sinh có kỹ năng vẽ hình, trí tưởng tượng và khả năng phân tích hình vẽ
của các em phát triển, qua đó kích thích sự say mê tìm tịi, sáng tạo của học sinh
trong học mơn Tốn, góp phần nâng cao chất lượng bộ mơn Tốn, cụ thể như
sau:

Lớp

Năm học

Tổng

Kết quả (Điểm thi HKI)


Điểm

Điểm

Điểm

Điểm

từ 8,0

từ 6,5

từ 5,0

từ 0,0

đến

đến

đến


đến

dưới

dưới

dưới

dưới

10

8,7

6,5

5,0

42

12

15

09

06

44


21

11

09

03

số học
sinh

7/4
Học kì 1
(Lớp đối Chứng) 2017-2018
7/5
Học kì 1
(Lớp thực nghiệm) 2018-2019

Trên đây là một số giải pháp mà bản thân đã áp dụng và mang lại hiệu quả.
Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý lãnh đạo, quý đồng nghiệp để
bản thân ngày một hoàn thiện hơn, kết quả giáo dục của nhà trường ngày một
nâng cao hơn. Xin chân thành cảm ơn./.
Đông Hồ, ngày 15 tháng 01 năm 2019
Người mô tả



×