Tải bản đầy đủ (.doc) (235 trang)

Hoàn thiện pháp luật về hợp đồng bảo hiểm nhân thọ (luận văn thạc sĩ luật học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 235 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI
TÀI LIỆU PHỤC VỤ HỘI THẢO
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ

TP. HỒ CHÍ MINH – 27/3/2019


MỤC LỤC
---- ---Chương trình hội thảo
kiến
Pháp luật điều chỉnh hợp đồng bảo hiểm nhân thọ - Một số bất cập v

n

-./0123

g

456789:

h

;34?@ABổCDE



FGHIJKL


-

MNOPQR

T

STUVWXY

h

Z[\]^_`

S

abcdefg

.

hijklmn

T

opqrstu

r

vwxyz{|




}~

n




M



i



n



h

ĂÂÊÔƠƯ

H

Đăâêôơ

i

đ




àảÃáạằ

p

ẳẵắ

,

$
ằặầẩẫ

K

ấậèẻẽé

h

ẹềểễếệì

o


ỉĩíị

a

òỏõóọồ


L


uật Thương mại, Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh.

Thị
T

Hoàn thiện pháp luật về hợp đồng bảo hiểm nhân th - ThS. Trn

h

-./0123



456789:

y

;35?@ABổCD



EFGHIJK

T

LMNOPQR


h

STUVWXY



Z[\]^_`

m

abcdefg
hijklmn
opqrstu
vwxyz{|
}~







ĂÂÊÔƠ
ƯĐăâêôơ
đ

àảÃáạ
ằẳẵắ
$

ằặầẩ
ẫấậèẻẽ
éẹềểễếệ
ìỉĩí
òỏõóọ


ồổỗốộờở
ỡớợùủũ
úụừửữứự
ỳỷỹýỵ


p
h

n
T
r
u
n
g
c

p
,
T
ũ
a
D

õ
n
s

,
T


òa án Nhân dân Tp. Hồ Chí Minh

thay
đ

i
c
h

Quy định pháp luật về quan hệ giữa bên mua bảo hiểm, người c
t
h
-./0123

456789:
h

;36?@ABổCDE
p
FGHIJKL

MNOPQR


n
STUVWXY
g
Z[\]^_`
b
abcdefg

hijklmn
o
h
opqrstu
i
vwxyz{|

}~
m


n

h

õ
n

t
ĂÂÊÔƠƯ
h
Đăâêôơ


đ
T
àảÃáạằ
h
ẳẵắ
S
$
ằặầẩẫ
.
N
ấậèẻẽé
g
ẹềểễếệì
u

ỉĩíị
y

òỏõóọồ
n
ổỗốộờởỡ
T
ớợùủũú
h
ụừửữứựỳ

T
ỷỹýỵ
h




y
,

K
















h

o
bo him v ngi th hng trong hợp đồng bảo hiểm nhân thọ -a
L
ThS. Lê Thị Ngân Hà, Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật
u

Tp. Hồ Chí Minh.

t
T
Một số quy định bất cập của pháp luật kinh doanh bảo hiểm về việc
h
ư
࿿࿿࿿-柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿.柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿/柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿0柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿1柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿2柒䷯࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿3柒℣࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿
ơ
4柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿5➨ॉ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿6柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿7柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿8柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿9Ѐⓦ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿:柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿
n
;柒࿿࿿࿿37?柒⇺࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿@柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿A柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿Bæ柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿C柒ᐡ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿D柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿E柒柒
g
࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿F柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿G柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿H╪柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿I柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿J柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿K柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿L
m
࿿柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿M柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿N柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿O柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿P柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿Q柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿R柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿

S柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿T柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿U柒±࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿V柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿Wᚐ柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿X柒▗࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿Y柒ອ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿
i
Z柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿[柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿\柒‫ي‬࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿]柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿^柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿_柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿`柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿
,
a柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿b柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿c柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿d柒ॉ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿e柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿f柒⚠࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿g柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿
T
h柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿i柒მ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿j柒‫ڗ‬࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿k柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿l柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿m柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿n柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿
r
o柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿p࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿q柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿r柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿s柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿t柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿u柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿
ư
v柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿w柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿x柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿y柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿z柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿{柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿|柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿

}⡰柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿~柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿柒⢊柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿柒柒柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿柒࿿柒࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿



ng Đại học Luật Tp. Hồ Chí
Minh.
Trang
01

Trang
15

Trang
30

Trang
42
Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ - Một hợp đồng riêng lẽ hay một bộ Trang 5 hợp

đồng? - LS. ThS. Nguyễn Khắc Thành Đạt, Phó TGĐ Cơng ty 55
BHNT Chubb Life Việt Nam.

Một số khó khăn trong thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng bảo Trang 6 hiểm

nhân thọ - Hồ Vĩnh Long, Giám Đốc Pháp Lý, Công ty TNHH 65
Bảo Hiểm Nhân Thọ Sun Life VN.
Thủ tục hành chính trong ký kết và chuyển giao hợp đồng bảo hiểm Trang 7 nhân

thọ tại Việt Nam – TS. Trần Huỳnh Thanh Nghị, Trường Đại 71
học kinh tế Tp.HCM.



Bất cập về nội dung, hình thức hợp đồng bảo hiểm nhân thọ và một số Trang
8 kiến nghị hoàn thiện – ThS. Trần Linh Huân, Khoa Luật Thương mại,
Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh.

81

Quyền lợi có thể được bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm nhân thọ - Trang 9 TS.

Phan Phương Nam, Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học 98
Luật Tp. Hồ Chí Minh.
Xem xét việc áp dụng quyền lợi có thể được bảo hiểm trong bảo
0

hiểm nhân thọ và kiến nghị sửa đổi – ThS. Bạch Thị Nhã Nam,
Trường Đại học Kinh tế Luật Tp. Hồ Chí Minh.

Trang

Nghĩa vụ cung cấp thơng tin của các bên trong hợp đồng bảo hiểm
11 nhân thọ theo quy định của Luật kinh doanh bảo hiểm – ThS. Nguyễn
Thị Thu Hiền, Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Tp. Hồ
Chí Minh.
Nghĩa vụ cung cấp thơng tin của bên mua bảo hiểm trong hợp đồng

107

Trang
120

12 bảo hiểm nhân thọ - ThS. Bùi Thị Hằng Nga, Trường Đại học Kinh tế Trang

Luật Tp. Hồ Chí Minh.
133
13 Nghĩa vụ cung cấp thông tin của người mua bảo hiểm trong hợp đồng Trang

bảo hiểm nhân thọ - Lê Thủy Tiên, Công ty Luật ACSV Legal.

140

Hoàn thiện quy định pháp luật về điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo
14 hiểm trong hợp đồng bảo hiểm nhân thọ - ThS. Nguyễn Thị Bích Mai,
Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh.
Một số bình luận về điều khoản bảo hiểm tạm thời trong hợp đồng

Trang
153

15 bảo hiểm nhân thọ - ThS. Danh Phạm Mỹ Duyên, Khoa Luật Thương
mại, Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh.
Một số bất cập và kiến nghị về căn cứ làm hợp đồng bảo hiểm nhân

Trang
160

16 thọ vô hiệu – ThS. Lê Nhật Bảo – ThS. Nguyễn Hoàng Phước Hạnh,
Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh.

Trang
169



Pháp luật về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng bảo hiểm nhân

0

thọ của doanh nghiệp bảo hiểm – ThS. Nguyễn Thị Thương, Khoa
Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh.

Trang
177

Chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm trong bảo hiểm nhân thọ - ThS.

1

Trần Minh Hiệp, Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Tp.
Hồ Chí Minh.

Trang
185

Các hành vi trục lợi bảo hiểm nhân thọ và ý kiến hồn thiện pháp luật
về phịng ngừa ngăn chặn trục lợi bảo hiểm trong kinh doanh bảo

2

Trang
hiểm - Phạm Hải Huy, Chuyên viên điều tra Công ty TNHH Bảo
hiểm Manulife Việt Nam, Cộng tác viên Công ty Luật hợp danh Anh 196
em Luật sư.


Ngành bảo hiểm Việt Nam hội nhập vào CPTPP – Nhìn từ khía cạnh
Trang

3

pháp luật – ThS. Nguyễn Văn Dũng, Học viện Tư pháp.

204


CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO
“HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ”
--------------------------Thời gian: 8h00, thứ tư, ngày 27/03/2019
Địa điểm: Phòng họp A.905, Trường Đại học Luật TP. HCM, 02 Nguyễn Tất Thành,
Quận 4, TP.HCM
8:00 – 8:10 Tiếp đón đại biểu
8:10 – 8:20 Khai mạc hội thảo:
PGS. TS. Hà Thị Thanh Bình – Trưởng Khoa Luật Thương Mại - Trường
Đại học Luật TP. HCM
Phiên thứ 1: Những vấn đề chung về Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ
Chủ tọa:
0 PGS.TS. Nguyễn Văn Vân
1 PGS.TS. Nguyễn Thị Thủy
2 TS. Phan Thị Thành Dương
8:20 – 8:30

Phiên 1

Pháp luật điều chỉnh hợp đồng bảo hiểm nhân thọ - Một
số bất cập và kiến nghị.

ThS. Trần Minh Hiệp, Khoa Luật Thương mại,
Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh.

8:30 – 8:40

Hồn thiện pháp luật về hợp đồng bảo hiểm nhân
thọ.
ThS. Trần Thị Thủy – Thẩm phán Trung cấp, Tòa
Dân sự, Tòa án Nhân dân Tp. Hồ Chí Minh.

8:40 – 8:50

Một số khó khăn trong thực tiễn ký kết và thực hiện
hợp đồng bảo hiểm nhân thọ.
Hồ Vĩnh Long - Giám Đốc Pháp Lý, Công ty TNHH
Bảo Hiểm Nhân Thọ Sun Life VN.

8:50-9:00

Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ- Một hợp đồng riêng lẽ
hay một bộ hợp đồng?
LS. ThS. Nguyễn Khắc Thành Đạt, Phó TGĐ Cơng ty


BHNT Chubb Life Việt Nam.
9:00 – 9:30
9:30 – 9:45

Thảo luận
Giải lao


Phiên thứ 2: Những vấn đề bất cập, hạn chế cụ thể trong quy
định về Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ.
Chủ tọa:
0 PGS.TS. Nguyễn Văn Vân
1 PGS.TS. Nguyễn Thị Thủy
2 TS. Phan Thị Thành Dương
9:45 – 9:55

Các hành vi trục lợi bảo hiểm nhân thọ và ý kiến hoàn
thiện pháp luật về phòng ngừa ngăn chặn trục lợi bảo hiểm
trong kinh doanh bảo hiểm.
Phạm Hải Huy, Chuyên viên điều tra Công ty TNHH
Bảo hiểm Manulife Việt Nam, Cộng tác viên Công ty Luật
hợp danh Anh em Luật sư.

9:55 – 10:05

Quyền lợi có thể được bảo hiểm trong hợp đồng
bảo hiểm nhân thọ.
TS. Phan Phương Nam, Khoa Luật Thương mại,
Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh.

10:05 – 10:15

Thủ tục hành chính trong ký kết và chuyển giao hợp
đồng bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam.
TS. Trần Huỳnh Thanh Nghị, Trường Đại học kinh tế
Tp.HCM


10:15-10:25

Một số bất cập và kiến nghị về căn cứ làm hợp đồng
bảo hiểm nhân thọ vô hiệu.
ThS. Lê Nhật Bảo – ThS. Nguyễn Hoàng Phước
Hạnh, Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật
Tp. Hồ Chí Minh.

10:25 – 10:55 Thảo luận
10:55 – 11:05 Phát biểu kết luận & Bế mạc hội thảo:
PGS. TS. Nguyễn Thị Thủy, Trưởng Khoa Quản trị Trường Đại học Luật TP. HCM



1

PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ
MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ
ThS. Trần Minh Hiệp
Khoa Luật Thương mại – Trường Đại học Luật Tp.HCM
Tóm tắt
Bảo hiểm nhân thọ (BHNT) vừa là một hình thức chuyển giao rủi ro, vừa là
một hình thức đầu tư tài chính. Nền kinh tế phát triển, thu nhập của người dân tăng
lên là điều kiện cho BHNT phát triển. Tuy nhiên, quy định pháp luật về hợp đồng
BHNT tồn tại rất nhiều quy định khơng cịn phù hợp với thực tiễn tại Việt Nam và
xu thế phát triển chung của thế giới. Hiểu và áp dụng các quy định về đối tượng
được bảo hiểm, quyền lợi có thể được bảo hiểm, nghĩa vụ đóng phí, vấn đề cung
cấp thơng tin, các trường hợp không được trả tiền bảo hiểm, chấm dứ hợp đồng
bảo hiểm, khôi phục hiệu lực của hợp đồng, … còn nhiều hạn chế. Điều này vừa là
rào cản cho sự phát triển của thị trường BHNT, vừa không bảo đảm được quyền lợi

chính đáng của người được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng.
Dưới góc độ nghiên cứu lập pháp, tác giả phân tích những bất cập, hạn chế
trong cách hiểu và áp dụng các quy định của pháp luật điều chỉnh về hợp đồng
BHNT. Từ đó, đề xuất các kiến nghị hồn thiện, nhằm cung cấp thơng tin cho hoạt
động lập pháp theo chương trình lập pháp của Quốc hội trong thời gian tới.
Từ khóa: Hợp đồng bảo hiểm, Bảo hiểm nhân thọ, Người được bảo hiểm,
Kinh doanh bảo hiểm
Abstract
Life insurance is not only a form of risk transfer but also a form of financial
investment. The economic developments and increase of people's incomes are
considered as conditions for the growths of life insurance. However, the regulations
on life insurance contracts still have a lot of regulations that are no longer suitable
to the reality in Vietnam as well as the general development trend of the world.
Understanding and applying provisions on insured objects, insurable benefits,
obligation to pay premiums, issues on information supply, unpaid insurance
premiums, the effect of the contract, among others, may be restricted. This is not


2

only a barrier to the development of the life insurance market, but also does not
guarantee the legitimate interests of the insured or the beneficiary.
In terms of legislative research, the author analyses the inadequacies and
limitations in understanding and applying provisions of applicable laws on life
insurance policies. Accordingly, the author also provides recommendations for
legal improvements in order to provide information for legislative activities under
the legislative program of the National Assembly in the coming time.
Keywords: Insurance contracts, Life
insurance Dẫn nhập
Với bản chất của pháp luật hợp đồng, sự tự do thỏa thuận giữa các chủ thể

được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong quan hệ BHNT, do hạn chế về trình độ
chun mơn và khả năng đàm phán trực tiếp với doanh nghiệp bảo hiểm, người mua
bảo hiểm thường ở vị thế bất lợi hơn trong việc thỏa thuận. Vì vậy, các quy định của
pháp luật trở thành yếu tố quan trọng chi phối đến hợp đồng bảo hiểm. Xây dựng
các quy định của pháp luật điều chỉnh hợp đồng bảo hiểm nói chung và hợp đồng
BHNT nói riêng vừa phải tơn trọng sự thỏa thuận của các bên, vừa phải bảo đảm
được quyền lợi của người được bảo hiểm và người thụ hưởng trong trường hợp hợp
đồng BHNT khơng có thỏa thuận. Dưới góc độ nghiên cứu lập pháp, tác giá sẽ đánh
giá các quy định của pháp luật hiện hành liệu đã đạt được mục tiêu này hay chưa.
5888 Một số bất cập trong quy định của pháp luật điều chỉnh hợp
đồng
BHNT
23
1. Quy định về đối tượng được bảo hiểm
Căn cứ theo khoản 1 Điều 31 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 (sửa đổi
năm 2010) (sau đây gọi tắt là Luật KDBH) thì “Đối tượng của hợp đồng bảo hiểm
con người là tuổi thọ, tính mạng, sức khoẻ và tai nạn con người”. Theo đó, người
mua bảo hiểm chỉ có thể mua bảo hiểm cho tuổi thọ, tính mạng, sức khoẻ và tai nạn
con người. Trong khi đó, tổn thất tài chính xảy ra với con người cịn thể hiện ở
nhiều khía cạnh khác như sự thất nghiệp (bảo hiểm nghề nghiệp), bộ phận cơ thể
con người làm nên giá trị nghề nghiệp của họ (ca sĩ cần bảo hiểm cho giọng hát, cầu
thủ cần bảo hiểm cho đôi chân…). Theo quy định của pháp luật KDBH hiện hành
thì những tổn thất tài chính này khơng thể được bảo hiểm ngay cả khi các bên thỏa
thuận. Giả định cầu thủ bóng đá ý thức được giá trị của đơi chân mình là yếu tố đảm
bảo thu nhập cho cuộc sống của mình và người phải ni dưỡng. Nếu đơi chân bị tai


3

nạn thì ngồi thiệt hại về chi phí y tế (bảo hiểm phi nhân thọ), cầu thủ này còn mất

đi nguồn thu nhập từ nghề nghiệp của mình (BHNT). Điều này gián tiếp tác động
đến khả năng chi trả các chi phí tài chính cho chính anh ta và những người thân của
mình. Tuy nhiên, người cầu thủ này khơng thể mua bảo hiểm cho những chi trả tài
chính nếu không thể tham gia thi đấu chuyên nghiệp khi đôi chân bị gãy. Trong
trường hợp này, anh ta chỉ có thể mua bảo hiểm tai nạn con người với số tiền bảo
hiểm là những chi phí thanh tốn đề xử lý tai nạn đó.
1.2. Quy định về quyền lợi có thể được bảo hiểm
Theo quy định tại khoản 2 Điều 9 Luật KDBH thì quyền lợi được bảo hiểm
là “Quyền lợi có thể được bảo hiểm là quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền sử
dụng, quyền tài sản; quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng đối với đối tượng
được bảo hiểm”. Theo đó, xét dưới góc độ BHNT thì quyền lợi bảo hiểm trong
BHNT là “quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng đối với đối tượng dược bảo
hiểm”.
Tiếp cận ở góc độ luật thực định, quy định này vừa khơng xác định được nội
hàm của quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng, vừa hẹp về nội hàm của quyền lợi
có thể được bảo hiểm trong BHNT:
Thứ nhất, về nội hàm của quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng. Căn cứ
theo khoản 24 Điều 3 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 thì “Cấp dưỡng là việc
một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết
yếu của người không sống chung với mình mà có quan hệ hơn nhân, huyết thống
hoặc ni dưỡng trong trường hợp người đó là người chưa thành niên, người đã
thành niên mà khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình
hoặc người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định của pháp luật”. Mặc dù, nghĩa
vụ nuôi dưỡng là nội dung quan trọng của pháp luật hơn nhân và gia đình. Tuy
nhiên, Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2014, Luật Nuôi con nuôi năm 2014 đều
không quy định khái niệm nuôi dưỡng. Nghĩa vụ nuôi dưỡng được xác lập giữa cha
mẹ (cả cha mẹ ruột, cha mẹ nuôi, cha dượng, mẹ kế) với con cái (cả con ruột, con
nuôi, con riêng của vợ hoặc con riêng của chồng) và ngược lại, giữa ơng bà đối với
cháu và ngược lại. Ngồi nghĩa vụ được pháp luật hơn nhân và gia đình xác lập,
khơng cịn tồn tại bất kỳ nghĩa vụ ni dưỡng, cấp dưỡng nào khác.

Như vậy, có thể kết luận rằng, pháp luật KDBH không quy định cụ thể khái
niệm nuôi dưỡng và cấp dưỡng nên nội hàm khái niệm nuôi dưỡng và cấp dưỡng


4

trong BHNT cịn có nhiều cách hiểu khác nhau. Dẫn đến sự tùy tiện trong việc áp
dụng. Một loạt các vấn đề pháp lý đặt ra như:
Một là, quan hệ nuôi dưỡng, cấp dưỡng được xác lập theo quy định của pháp
luật (Luật Hơn nhân và gia đình, Luật Ni con ni, bản án của tịa án) hay là hành
5888 ni dưỡng, cấp dưỡng trên thực tế (có hành vi cấp tiền để nuôi dưỡng giữa
ông bà đối với cháu, cơ dì chú bác với cháu và ngược lại). Theo đó, nếu cơ dì chú
bác cùng tự nguyện cấp tiền ni dưỡng người cháu mồ cơi (có chứng từ chuyển
tiền) nhưng khơng làm thủ tục nhận con ni thì có được mua bảo hiểm cho người
cháu hay không? Quan điểm của tác giả là khơng được phép vì vi phạm nguyên tắc
người mua bảo hiểm phải có quyền lợi có thể được bảo hiểm. Trong khi đó, có ý
kiến cho rằng “nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy định của Luật Hơn nhân và gia đình
là bắt buộc, cịn quan hệ nuôi dưỡng, cấp dưỡng theo Luật KDBH dựa trên cơ sở tự
nguyện”1.
Hai là, bên cạnh quan hệ nuôi dưỡng, cấp dưỡng phát sinh giữa cá nhân với
cá nhân thì có bao gồm quan hệ nuôi dưỡng, cấp dưỡng phát sinh giữa tổ chức với
cá nhân hay khơng? Ví dụ: Trung tâm Bảo trợ trẻ mồ cơi Thị Nghè, Quận Bình
Thạnh, Tp.HCM có được mua bảo hiểm cho trẻ em đang được trung tâm này nuôi
dưỡng không? Theo tác giả, căn cứ theo khái niệm quyền lợi có thể được bảo hiểm
thì Trung tâm Bảo trợ trẻ mồ cơi Thị Nghè, Quận Bình Thạnh, Tp.HCM được mua
bảo hiểm cho trẻ em đang được trung tâm này nuôi dưỡng.
Ba là, tần xuất, mức độ thiết lập mối quan hệ nuôi dưỡng, cấp dưỡng được
xác định như thế nào? Theo đó, theo bản án ly hơn của tịa án, người mẹ ni con,
người bố cấp dưỡng hằng tháng. Tuy nhiên, người bố hoàn tồn khơng thực hiện
nghĩa vụ cấp dưỡng cho người con trong một thời gian dài. Vậy thì người bố có

quyền mua bảo hiểm cho người con hay không. Quan điểm của tác giả là hồn tồn
bình thường. Bởi vì, quan hệ nuôi dưỡng, cấp dưỡng giữa bố mẹ với con cái được
xác lập theo quy định của pháp luật mà không cần thể hiện hành vi nuôi dưỡng, cấp
dưỡng thực tế.
Thứ hai, về nội hàm của quyền lợi có thể được bảo hiểm trong BHNT là quá
hẹp. Tác giả cho rằng, quyền lợi có thể được bảo hiểm trong BHNT không chỉ dừng
lại ở quan hệ nuôi dưỡng, cấp dưỡng mà cịn (i) quan hệ tài chính giữa con nợ với
chủ nợ, (ii) quan hệ lao động giữa người lao động với người sử dụng lao động, (iii)
23
TS Nguyễn Thị Thủy, (2017), “Pháp luật hợp đồng bảo hiểm con người”, Sách chuyên khảo,
Nxb Hồng Đức, Tr. 85


5

quan hệ học nghề giữa người học nghề với người dạy nghề. Theo đó, con nợ, người
sử dụng lao động, người dạy nghề mà chết thì hai sẽ trả nợ, ai sẽ trả lương, ai sẽ dạy
nghề? Và đó có phải là những nhu cầu chi trả tài chính cần phải bảo hiểm hay
không? Nhu cầu mua bảo hiểm giữa những chủ thể này là có thực và được pháp luật
nhiều quốc gia ghi nhận, thậm chí phạm vi quyền lợi có thể được bảo hiểm cịn bao
gồm: Quyền lợi có thể được bảo hiểm từ lợi ích kinh tế tồn tại giữa các đối tác kinh
doanh; Quyền lợi có thể được bảo hiểm từ lợi ích kinh tế tồn tại giữa người sử dụng
lao động và người lao động; Quyền lợi có thể được bảo hiểm từ lợi ích kinh tế tồn
tại giữa chủ nợ và con nợ 2. “Một số trường hợp khác đã xuất hiện trên thị trường
bảo hiểm nhân thọ như: người cho vay có thể mua bảo hiểm nhân thọ cho người
vay, chủ sử dụng lao động có thể mua bảo hiểm cho người lao động, mặc dù là hợp
lý nhưng không phù hợp với khái niệm quyền lợi có thể được bảo hiểm”3.
1.3. Về người được bảo hiểm trong BHNT
Theo quy định tại khoản 2 điều 31 Luật KDBH thì “Bên mua bảo hiểm chỉ
có thể mua bảo hiểm cho những người sau đây: a) Bản thân bên mua bảo hiểm; b)

Vợ, chồng, con, cha, mẹ của bên mua bảo hiểm; c) Anh, chị, em ruột; người có quan
hệ ni dưỡng và cấp dưỡng; d) Người khác, nếu bên mua bảo hiểm có quyền lợi có
thể được bảo hiểm”.
Với thiết kế cấu trúc của quy phạm pháp luật quy định tại khoản 2 điều 31
Luật KDBH thì có thể hiểu rằng người được bảo hiểm chỉ cần thỏa mãn riêng lẽ các
trường hợp a, b, c, d thì bên mua bảo hiểm được pháp mua bảo hiểm cho họ. Tuy
nhiên, thực tiễn áp dụng lại khơng đơn giản như vậy. Bởi vì, với những cá nhân
được liệt kê tại điểm a, b và một phần điểm c (anh, chị, em ruột) thì dường như
pháp luật chỉ quan tâm đến mối quan hệ pháp lý đã được thiết lập mà không quan
tâm đến thực tế nuôi dưỡng, cấp dưỡng. Ngược lại, một phần điểm c (người có quan
hệ ni dưỡng và cấp dưỡng) và điểm d thì người mua bảo hiểm phải chứng minh
quan hệ ni dưỡng, cấp dưỡng trên thực tế. Trong khi đó, pháp luật không quy

5888

Peter Nash Swisher (2005), “Insuarance Law Annual: Artic – The Interrest requirement For Life
Isurance: A Ctitical Reassessment”, Drake Law Review of Drake Univessity, Tr. 511 truy cập theo đường
link ngày 3/3/2019
5889
Ths Trần Vũ Hải, (2006), “Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng bảo hiểm nhân thọ”, Tạp chí Luật
học, Số
7(2006), Tr.28.


6

định căn cứ pháp lý để chứng minh quan hệ nuôi dưỡng, cấp dưỡng trên thực tế nên
nguy cơ hợp đồng bảo hiểm bị tuyên bố vô hiệu là rất cao4.
1.4. Giao kết hợp đồng bảo hiểm con người cho trường hợp chết
Mục đích của việc mua bảo hiểm cho trường hợp chết của người khác là

nhằm thực hiện nghĩa vụ của người được bảo hiểm cho người được nuôi dưỡng, cấp
dưỡng. Do đó, người được bảo hiểm phải được biết người thụ hưởng là ai và số tiền
bảo hiểm bao nhiêu tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm 5. Dưới góc độ đạo
đức, quy định này nhằm đảm bảo người mua bảo hiểm không trục lợi từ sự kiện
chết của người được bảo hiểm. Tuy nhiên, đoạn thứ hai của khoản 1 điều 38 Luật
KDBH lại quy định “Mọi trường hợp thay đổi người thụ hưởng phải có sự đồng ý
bằng văn bản của bên mua bảo hiểm” mà lẽ ra phải là được sự đồng ý của người
được bảo hiểm. Quy định này vừa thừa, vừa thiếu. (i) Thừa bởi vì thay đổi người
thụ hưởng là thay đổi nội dung của hợp đồng bảo hiểm thì đương nhiên phải được
người mua bảo hiểm đồng ý, (ii) thiếu bởi vì bên mua bảo hiểm có thể tùy ý thay
đổi người thụ hưởng mà không cần ý kiến của người được bảo hiểm. Nội dung này
bị xung đột trong chính quy khoản 1 điều 38 Luật KDBH.
1.5. Các trường hợp không trả tiền bảo hiểm
Nhằm loại bỏ hành vi trục lợi bảo hiểm, Luật KDBH quy định 3 trường hợp
khơng được trả tiền bảo hiểm do có yếu tố trục lợi từ người mua bảo hiểm, người
được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng 6. Tuy nhiên, tác giả có một số nhận xét như
sau:
Thứ nhất, điểm a khoản 1 điều 39 Luật KDBH quy định “Doanh nghiệp bảo
hiểm không phải trả tiền bảo hiểm trong trường hợp người được bảo hiểm chết do
tự tử trong thời hạn hai năm, kể từ ngày nộp khoản phí bảo hiểm đầu tiên hoặc kể
từ ngày hợp đồng bảo hiểm tiếp tục có hiệu lực”. Quy định này nhằm loại bỏ tư duy
“hy sinh đời bố, củng cố đời con”. Hai năm được xác định là khoảng thời gian cần
thiết cho người được bảo hiểm quên đi ý định tự tử để trục lợi bảo hiểm hình thành
vào ngày nộp khoản phí bảo hiểm đầu tiên hoặc hoặc vào ngày đóng phí gia hạn
hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm. Dưới góc độ tâm lý, trừ những người bị tâm thần

23

Ths Trần Minh Hiệp, (2018), “Xác định quyền lợi có thể được được bảo hiểm trong bảo hiểm
nhân thọ”,

Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 6(358) tháng 3/2018, Tr.51
24
25

Khoản 1 điều 38 Luật KDBH
Xem khoản 1 điều 39 Luật KDBH


7

phân liệt, tự tử là hành vi bộc phát mang tính ngắn hạn7. Do đó, khoảng thời gian bị
loại trừ bảo hiểm đến 2 năm là quá dài. Khoảng thời gian khá dài này làm cho hành
5888 tự tử và ý thức trục lợi bảo hiểm khơng cịn liên quan nhau. Tác giả cho
rằng, quy
định này gây bất lợi cho người thụ hưởng khi người được bảo hiểm khơng có ý thực
trục lợi bảo hiểm. Tác giả đề xuất nên rút ngắn thời gian này còn lại là 1 năm.
Đồng thời, pháp luật chưa quy định rõ đối với trường hợp người được bảo
hiểm tự tử khi đang mắc bệnh tâm thần thì người thụ hưởng có được trả tiền bảo
hiểm hay khơng? Theo đó, giả định tại thởi điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm, người
được bảo hiểm không mắc bệnh tâm thần. Trong thời hạn 2 năm tính từ ngày đóng
khoản phí bảo hiểm đầu tiên hoặc kể từ ngày hợp đồng bảo hiểm tiếp tục có hiệu lực
thì người được bảo hiểm bị bệnh tâm thần và có hành vi tự tử. Căn cứ theo quy định
tại khoản điểm a khoản 1 điều 39 Luật KDBH thì DNBH có quyền từ chối trả tiền
bảo hiểm.
Thứ hai, điểm b khoản 1 Luật KDBH quy định “Doanh nghiệp bảo hiểm
không phải trả tiền bảo hiểm trong trường hợp người được bảo hiểm chết hoặc bị
thương tật vĩnh viễn do lỗi cố ý của bên mua bảo hiểm hoặc lỗi cố ý của người thụ
hưởng”. Trong trường hợp này, “doanh nghiệp bảo hiểm vẫn phải trả tiền bảo hiểm
cho những người thụ hưởng khác theo thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm”8. Tác
giả nhận thấy có 2 vấn đề phát sinh:

Một là, nếu người mua bảo hiểm chỉ định nhiều người thụ hưởng thì những
người thụ hưởng cịn lại vẫn được trả tiền bảo hiểm. Tuy nhiên, pháp luật không quy
định số tiền thụ hưởng của mỗi người vẫn giữ nguyên theo chỉ định của người mua
bảo hiểm hay được hưởng thêm phần của người thụ hưởng bị tước quyền thụ
hưởng.
Hai là, nếu người mua bảo hiểm chỉ định một người thụ hưởng hoặc nhiều
người thụ hưởng nhưng tất cả những người thụ hưởng đều cố ý gây ra cái chết hoặc
bị thương tật vĩnh viễn cho người được bảo hiểm thì DNBH khơng phải trả tiền bảo
hiểm mà chỉ “trả cho bên mua bảo hiểm giá trị hoàn lại của hợp đồng bảo hiểm
hoặc tồn bộ số phí bảo hiểm đã đóng sau khi đã trừ các chi phí hợp lý có liên
quan”. Tác giả khơng đồng ý giải pháp này. Bởi vì, bản chất của BHNT là đầu tư tài
chính. Người mua bảo hiểm với tư cách là nhà đầu tư hồn tồn có quyền chỉ định
người khác là người thụ hưởng nhằm tối đa hóa kết quả đầu tư. Bởi vì, giá trị của số
23
Xem thêm tại truy cập ngày
28/2/2019
24
Xem khoản 2 điều 39 Luật KDBH


8

tiền bảo hiểm và giá trị hoàn lại của hợp đồng bảo hiểm hoặc tồn bộ số phí bảo
hiểm đã đóng sau khi đã trừ các chi phí hợp lý có liên quan có sự chênh lệch rất
hớn. Hoặc trong trường hợp người mua bảo hiểm chỉ định người thụ hưởng theo cơ
chế thiết lập thứ tự ưu tiên thì xử lý như thế nào? Có ý kiến cho rằng cần ghi nhận
quyền chỉ định người thụ hưởng bổ sung nếu người thụ hưởng cố ý gây ra cái chết
hoặc bị thương tật vĩnh viễn cho người được bảo hiểm mà khơng cịn người thụ
hưởng khác được chỉ định trước đó trong hợp đồng bảo hiểm9.
Thứ ba, điểm c khoản 1 điều 39 Luật KDBH quy định “Doanh nghiệp bảo

hiểm không phải trả tiền bảo hiểm trong trường hợp người được bảo hiểm chết do
bị thi hành án tử hình”. Cố ý phạm tội một cách đặc biệt nghiêm để được/bị tử hình
(mong muốn phát sinh sự kiện bảo hiểm) nhằm mang lại lợi ích cho người thụ
hưởng cũng là một hình thức trục lợi bảo hiểm. Tuy nhiên tác giả chưa xác định
được ý đồ lập pháp của quy định này là nhằm (i) loại bỏ ý định thay vì trục lợi bằng
cách tự tử thì trục lợi bằng hành vi phạm tội để được/bị tử hình hay (ii) trừng phạt
người được bảo hiểm do có hành vi phạm tội nên không được thực hiện quyền,
nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng với người thụ hưởng.
Nếu ở khía cạnh thứ nhất, tác giả cho rằng cần ấn định một khoản thời gian
từ ngày nộp khoản phí bảo hiểm đầu tiên hoặc vào ngày đóng phí gia hạn hiệu lực
của hợp đồng bảo hiểm đến ngày người được bảo hiểm thực hiện hành vi phạm tội
(khác với ngày bị thi hành án tử hình). Khoản thời gian này cần thiết bằng với
khoản thời gian tại điểm a khoản 1 điều 39 Luật KDBH để người được bảo hiểm
phạm tội khơng vì ý định trục lợi bảo hiểm.
Nếu ở khía cạnh thứ hai, tác giả hồn tồn khơng ủng hộ cách tiếp cận này
(cách tiếp cận theo quy định hiện hành). Theo đó, với quy định hiện hành, người
được bảo hiểm phạm tội dẫn đến bị tử hình vào bất kỳ thời điểm nào thì người thụ
hưởng đều mất quyền thụ hưởng. Tác giả cho rằng, dù người được bảo hiểm có
phạm tội như thế nào thì quyền được ni dưỡng, cấp dưỡng của người thụ hưởng
phải được pháp luật công nhận và bảo vệ. Theo đó, sự kiện người được bảo hiểm
chết do bị thi hành án tử hình đã làm mất đi người nuôi dưỡng, cấp dưỡng đối với
người thụ hưởng. Do đó, quyền và lợi ích của người thụ hưởng vẫn phải được bảo
đảm.
1.6. Về nghĩa vụ cung cấp thông tin và hậu quả pháp lý
5888
Xem thêm Ths Trần Vũ Hải, (2006), “Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ- Những vấn đề lý luận và
thực tiễn”, Sách chuyên khảo, Nxb Tư pháp, Tr.148


9


Thơng tin được một bên cung cấp chính là yếu tố quan trọng để bên còn lại
quyết định giao kết hoặc không giao kết hợp đồng bảo hiểm. Trong BHNT, thông
thường doanh nghiệp bảo hiểm sẽ gửi cho người mua bảo hiểm một danh sách các
câu hỏi với cấu trúc trả lời là có hoặc khơng. Trong phạm vi của tham luận tại hội
thảo này, tác giả không bàn về nội dung thông tin cần cung cấp mà tác giả chỉ đề
cập đến 2 khía cạnh sau:
Thứ nhất, cung cấp thông tin trong hợp đồng BHNT là quyền hay nghĩa vụ
của người mua bảo hiểm. Khoản 1 Điều 19 Luật KDBH quy định “bên mua bảo
hiểm có trách nhiệm cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến đối tượng bảo hiểm
cho doanh nghiệp bảo hiểm”. Như vậy, pháp luật KDBH xác định cung cấp thông
tin là nghĩa vụ bắt buộc của người mua bảo hiểm. Giả định trường hợp DNBH đặt
một câu hỏi khó theo kiểu là “đã từng” hoặc “có thường uống chất có cồn khơng?
Nếu có thì loại gì? Bao nhiêu ml/tuần”10, người mua khơng chắc chắn về câu trả lời
nên không trả lời hoặc trả lời là “khơng biết” thì có vi phạm nghĩa vụ cung cấp
thông tin hay không? Hoặc ngược lại nếu người mua bảo hiểm yêu cầu DNBH cung
cấp báo cáo tài chính 3 năm gần nhất của DNBH. Vì giữ bí mật tài chính, DNBH từ
chối cung cấp thì có bị xem là vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin hay không? Tác
giả cho rằng, Luật KDBH nên ghi nhận quyền từ chối cung cấp thông tin của người
mua bảo hiểm và DNBH nếu một bên nhận thấy không thể cung cấp chính xác hoặc
khơng cần thiết phải cung cấp.
Thứ hai, quy định của pháp luật về xử lý hậu quả nếu một bên vi phạm
nghĩa vụ cung cấp thông tin. Theo đó, khoản 2 và khoản 3 điều 19 Luật KDBH áp
dụng chế tài đơn phương đình chỉ hợp đồng nếu một bên “cố ý cung cấp thông tin
sai sự thật cho bên cịn lại”. Trong khi đó, điểm d khoản 1 điều 22 Luật KDBH quy
định hành vi “lừa dối khi giao kết hợp đồng bảo hiểm” của một bên được coi là căn
cứ để tuyên bố hợp đồng vơ hiệu. Tuy nhiên, “mấu chốt của vấn đề chính là, pháp
luật khơng nói rõ, lúc nào hành vi cố ý cung cấp thông tin sai sẽ dẫn đến hợp đồng
vơ hiệu và lúc nào thì đơn phương chấm dứt hợp đồng”11.
1.7. Về khôi phục hiệu lực của hợp đồng BHNT

Thời hạn bảo hiểm trong BHNT thường rất dài. Do đó, khả năng dự báo về
năng lực đóng phí của người mua rất thấp. Việc vi phạm nghĩa vụ đóng phí dẫn đến
23
Xem tại truy cập ngày 5/3/2019
24
TS Nguyễn Thị Thủy, (2017), “Pháp luật hợp đồng bảo hiểm con người”, Sách chuyên khảo, Nxb
Hồng Đức, Tr. 169


10

hợp đồng bị chấm dứt là hồn tồn có thể xảy ra. Nhằm bảo vệ quyền lợi các bên,
khoản 4 điều 34 Luật KDBH quy định cho phép các bên có quyền thỏa thuận khơi
phục hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm. Tuy nhiên, quy định này còn tồn tại nhiều
hạn chế:
Thứ nhất, về hình thức khơi phục hiệu lực của hợp đồng BHNT. Khoản 4 Điều
34 Luật KDBH quy định “Các bên có thể thoả thuận khơi phục hiệu lực hợp đồng bảo
hiểm đã bị đơn phương đình chỉ thực hiện theo quy định”. Như vậy, pháp luật không
quy định chi tiết trình tự, thủ tục để khơi phục hiệu lực của hợp đồng BHNT bị đơn
phương đình chỉ mà chỉ ghi nhận “các bên có thể thỏa thuận”. Thực tiễn, khó khăn về
tài chính xảy ra với người mua bảo hiểm chỉ mang tính ngắn hạn. Khi bị trễ hạn đóng
phí bảo hiểm, người mua thường chọn giải pháp là đóng phí bù cho thời gian cịn nợ
phí và mặc nhiên xem như hồn thành nghĩa vụ đóng phí.Khi thực hiện việc đóng bù
phí bảo hiểm, người mua bảo hiểm không nhận bất kỳ phản hồi nào từ doanh nghiệp
bảo hiểm về trình tự, thủ tục khơi phục hiệu lực của hợp đồng BHNT. Tuy nhiên, trong
bộ quy tắc bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm thường ghi nhận việc khôi phục hiệu lực
của hợp đồng đồng BHNT phải được thỏa thuận giữa người mua bảo hiểm và doanh
12

nghiệp bảo hiểm . Như vậy, trong trường hợp này, sự im lặng của doanh nghiệp bảo

hiểm khi nhận phí thanh toán bù cho thời gian

23phạm của người mua bảo hiểm không được coi là đồng ý khôi phục hiệu lực của
hợp đồng BHNT. Theo đó, người mua bảo hiểm vẫn tiếp tục đóng phí nhưng sẽ
khơng được trả tiền bảo hiểm khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra.
Thứ hai, về điều kiện khôi phục hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm. Căn cứ
theo khoản 4 điều 35Luật KDBH thì việc khôi phục hiệu lực của hợp đồng BHNT
chỉ được thực hiện khi thỏa mãn 3 điều kiện:
Một là, thời hạn hợp đồng BHNT đã bị doanh nghiệp bảo hiểm đơn phương
đình chỉ khơng được q 2 năm tính đến ngày người mua bảo hiểm và doanh nghiệp
bảo hiểm thỏa thuận khôi phục hiệu lực của hợp đồng. Tác giả cho rằng, khôi phục
hiệu lực bảo hiểm là nhằm đảm bảo quyền lợi của các bên được tiếp tục thực hiện.
Vì vậy, việc pháp luật giới hạn thời hạn khơi phục là không cần thiết.
0

Điểm k) khoản 12.1 Bộ Quy tắc và điều khoản sản phẩm bảo hiểm nhân thọ liên kết chung đóng phí định
kỳ quy định khi “Bên mua bảo hiểm và Người được bảo hiểm có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, chính xác, trung
thực các thơng tin về nhân thân, sức khỏe, nghề nghiệp trong hồ sơ yêu cầu khôi phục hiệu lực Hợp đồng bảo
hiểm và tuân thủ các điều kiện đã thỏa thuận tại Quy tắc, Điều khoản này. Nếu Bên mua bảo hiểm vi phạm
các nghĩa vụ quy định tại Điều này, yêu cầu khôi phục hiệu lực Hợp đồng bảo hiểm sẽ bị hủy bỏ”. Xem
đường linjk truy cập ngày 15/2/2019


11

Hai là, người mua bảo hiểm đã đóng đủ số phí bảo hiểm cịn thiếu. Đây là
điều kiện cần thiết đảm bảo cho hợp đồng có tiếp tục có hiệu lực. Tuy nhiên, hành
0 chậm trễ đóng phí bảo hiểm chỉ được thực hiện bằng việc đóng đủ phí bảo hiểm
cịn thiếu mà khơng bị áp dụng bất kỳ chế tài nào là chưa phù hợp với bản chất của
hoạt động đầu tư tài chính. Điều này dẫn đến sự khơng bình đẳng giữa những người

mua bảo hiểm trong việc thực hiện nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm.
Ba là, việc khôi phục hiệu lực hợp đồng BHNT chỉ được thực hiện trong
trường hợp hợp đồng BHNT bị đơn phương đình chỉ khi người mua bảo hiểm đã
đóng bảo hiểm dưới 2 nămNgược lại, nếu người mua bảo hiểm đã đóng bảo hiểm từ
2 năm trở lên thì các bên khơng được thỏa thuận khôi phục hiệu lực của hợp đồng.
(khoản 4 điều 35 Luật KDBH chỉ áp dụng cho khoản 2 mà không áp dụng cho
khoản điều 35 Luật KDBH) Tác giả hiểu rằng, nếu người mua bảo hiểm đóng bảo
hiểm từ 2 năm trở lên thì trong trường hợp hợp đồng BHNT bị doanh nghiệp bảo
hiểm đơn phương đình chỉ thì người mua bảo hiểm được nhận giá trị hồn lại. Do
đó, các bên khơng được thỏa thuận khơi phục hiệu lực của hợp đồng BHNT. Tuy
nhiên, tác giả cho rằng, khả năng vi phạm nghĩa vụ đóng phí của người mua BHNT
là phổ biến. Do đó, việc thỏa thuận khôi phục hiệu lực của hợp đồng BHNT nếu đạt
được sẽ đảm bảo quyền lợi của người thụ hưởng bảo hiểm. Giả định nếu người mua
bảo hiểm đã đóng bảo hiểm từ 2 năm trở lên và vi phạm nghĩa vụ đóng phí. Doanh
nghiệp bảo hiểm tun bố đơn phương đình chỉ hiệu lực của hợp đồng bỏ hiểm
nhưng người mua bảo hiểm chưa nhận giá trị hoàn lại. Sau đó, người mua bảo hiểm
muốn khơi phục hiệu lực của hợp đồng BHNT đã bị chấm dứt thì khơng thể thực
hiện được theo quy định của pháp luật.
Bốn là, việc khôi phục hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm chỉ áp dụng trong
trường hợp hợp đồng BHNT bị doanh nghiệp bảo hiểm đơn phương đình chỉ do
người mua bảo hiểm vi phạm nghĩa vụ đóng phí mà khơng bao gồm các trường hợp
khác. Bởi vì, việc hợp đồng bị đơn phương đình chỉ bởi một bên trong quan hệ hợp
đồng có rất nhiều lý do khác nhau như người mua chậm khắc phục các biện pháp
hạn chế rủi ro, vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin nên bị đình chỉ nhưng sau đó đã
kịp thời cung cấp thơng tin đầy đủ… Việc giới hạn các trường hợp khôi phục hiệu
lực của hợp đồng BHNT là không cần thiết và vi phạm quyền tự quyết của các bên
trong quan hệ hợp đồng13.
0 Xem thêm: Ths Trần Minh Hiệp, (2013), “Về thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm trong hợp đồng
bảo hiểm nhân thọ”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 05(78), tr.37-43



12

23 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật điều chỉnh hợp
đồng BHNT
Với mục tiêu bảo vệ quyền lợi của người được bảo hiểm hoặc người thụ
hưởng, đồng thời đảm bảo thị trường bảo hiểm nhân thọ phát triển minh bạch, cần
thiết phải có những sửa đổi, bổ sung các quy định điều chỉnh quan hệ hợp đồng bảo
hiểm nhân thọ. Với những bất cập đã được đề cập ở mục 1, tác giả đề xuất một số
sửa đổi, bổ sung như sau:
Thứ nhất, cần mở rộng đối tượng được bảo hiểm quy định tại khoản 1 điều
31 Luật KDBH theo theo hướng mở rộng. Theo đó, đối tượng của hợp đồng bảo
hiểm con người là tuổi thọ, tính mạng, sức khoẻ và tai nạn con người mà còn bao
gồm cả nghề nghiệp, các bộ phận cơ thể người và các yếu tố khác tác động đến khả
năng chi trả các khoản chi phí tài chính trong tương lai của con người. Sự sửa đổi
này nhằm bảo vệ tốt hơn người được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng đối với những
chi trả tài chính được xác định là không chắc chắn xảy ra trong tương lai.
Thứ hai, cần mở rộng quyền lợi có thể được bảo hiểm trong bảo hiểm nhân
thọ theo quy định tại khoản 9 điều 3 Luật KDBH. Theo đó, ngồi quyền, nghĩa vụ
ni dưỡng, cấp dưỡng thì cịn bao gồm các quyền, nghĩa vụ tài chính phát sinh như
quyền địi nợ giữa con nợ với chủ nợ, quyền đượct rả lương giữa những người sử
dụng lao động với người lao động, quyền được học nghề giữa người học nghề với
người dạy nghề… Điều này mở rộng các “rủi ro” có thể được bảo hiểm, gia tăng an
toàn cho cá nhân, tổ chức trước sự đa dạng “rủi ro” phát sinh trong cuộc sống.
Thứ ba, cần sửa đổi quy định về người được bảo hiểm tại khoản 2 điều 31
Luật KDBH. Theo đó, người được bảo hiểm nên phân chia làm hai nhóm (i) nhóm
cá nhân khơng cần phải chứng minh quyền lợi có thể được bảo hiểm mà dựa vào
quan hệ hôn nhân, huyết thống, ni dưỡng như chính bản thân người mua bảo
hiểm, bố mẹ, vợ chồng, con, anh chị em ruột…(ii) nhóm cá nhân phải chứng minh
quyền lợi có thể được bảo hiểm về mặt pháp lý. Đồng thời, tác giả đề xuất khơng

cơng nhận quyền lợi có thể được bảo hiểm thực tế nhưng không chứng minh được
về mặt pháp lý trừ khi doanh nghiệp bảo hiểm đã biết rõ điều đó nhưng vẫn đồng ý
giao kết hợp đồng bảo hiểm.
Thứ tư, đối với giao kết hợp đồng bảo hiểm trong trường hợp chết, tác giả
đề xuất sửa đổi đoạn thứ hai, khoản 1 điều 38 Luật KDBH thành “Mọi trường hợp
thay đổi người thụ hưởng và số tiền bảo hiểm phải có sự đồng ý bằng văn bản của


13

người được bảo hiểm”. Sửa đổi này nhằm đảm bảo tính lơ gíc và thống nhất với
đoạn thứ nhất của điều này.
Thứ năm, nhằm bảo vệ quyền lợi của người thụ hưởng, tác giả đề xuất một
số sửa đổi các trường hợp đồng không được trả tiền bảo hiểm như sau:
Một là, tại điểm a khoản 1 điều 39 Luật KDBH: giảm thời gian theo quy
định tại khoản này từ 2 năm xuống còn 1 năm. Tác giả cho rằng khoản thời gian này
là đủ để loại bỏ mối liên hệ giữa hành vi mua bảo hiểm và ý định tự tử để trục lợi
bảo hiểm.
Hai là, tại điểm c khoản 1 điều 39 Luật KDBH: cần quy định thêm thời hạn
tính từ ngày nộp khoản phí bảo hiểm đầu tiên hoặc kể từ ngày hợp đồng bảo hiểm
tiếp tục có hiệu lực đến ngày thực hiện hành vi phạm tội mà khi xét xử, tội phạm đó
bị áp dụng hình phát tử hình. Khoản thời hạn này bằng với khoản thời hạn quy định
tại điểm a khoản 1 điều 39 Luật KDBH.
Ba là, khoản 2 diều 39 Luật KDBH cần quy định bổ sung thêm hai nội dung:
23 nếu tất cả những người thụ hưởng đều có lỗi cố ý gây ra cái chết hoặc thương tật
vĩnh viễn cho người được bảo hiểm thì người mua bảo hiểm có quyền chỉ định
người thụ hưởng tiếp theo; trường hợp người mua bảo hiểm khơng thể chỉ định
người thụ hưởng thì người thụ hưởng là người thừa kế của người được bảo hiểm.
24 Trong trường hợp một hoặc một số người thụ hưởng cố ý gây ra cái chết hay
thương tật vĩnh viễn cho người được bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm vẫn phải trả

tiền bảo hiểm cho những người thụ hưởng khác theo thoả thuận trong hợp đồng bảo
hiểm, số tiền bảo hiểm của một hoặc một số người thụ hưởng bị tước quyền thụ
hưởng sẽ được xử lý theo quy định tại trường hợp (i).
Thứ sáu, về nghĩa vụ cung cấp thông tin. Tác giả đề xuất sửa đổi khoản 1
điều 19 Luật KDBH theo hướng cho phép một bên có quyền từ chối cung cấp thơng
tin nếu thơng tin được yêu cầu cung cấp không rõ ràng hoặc bên được yêu cầu cho
rằng không cần thiết phải cung cấp. Dựa vào thực tiễn một bên từ chối cung cấp
thơng tin, bên cịn lại tự cân nhắc việc có giao kết hợp đồng bảo hiểm hay không.
Thứ bảy, về hậu quả pháp lý của việc một bên vi phạm nghĩa vụ cung cấp
thông tin. Tác giả đề xuất như sau: Nếu thời điểm phát hiện một bên vi phạm nghĩa
vụ cung cấp thông tin trước khi sự kiện bảo hiểm xảy ra thì bên bị vi phạm có quyền
tun bố đơn phương đình chỉ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ. Nếu thời điểm phát
hiện một bên vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin sau khi sự kiện bảo hiểm xảy ra


14

thì tịa án chỉ có quyền tun bố vơ hiệu nếu thông tin bị cho là lừa dối là nguyên
nhân xảy ra sự kiện bảo hiểm; trường hợp thông tin bị cho là lừa dối không phải là
nguyên nhân xảy ra sự kiện bảo hiểm thì doanh nghiệp bảo hiểm vẫn phải thực hiện
nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm theo thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm.
Thứ tám, cần sửa đổi khoản 4 điều 34 Luật KDBH theo hướng ghi nhận việc
khôi phục hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm là “tự do thỏa thuận” mà không đi kèm
các điều kiện như đã phân tích tại mục 1. Đồng thời, cần xác định nguyên tắc doanh
nghiệp bảo hiểm im lặng thu phí của người mua bảo hiểm là đồng ý khôi phục hiệu
lực của hợp đồng, trừ phi người mua bảo hiểm khôi phục hiệu lực của hợp đồng bảo
hiểm là có yếu tố trục lợi bảo hiểm.
Tóm lại, mua bảo hiểm nhân thọ là nhu cầu tất yếu của nền kinh tế, khi mà
con người có nhu cầu bảo đảm các khoản chi trả tài chính trong tương lai. Trong khi
đó, tỷ lệ mua bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam còn rất thấp so với các quốc gia trên

thế giới (90% dân số Mỹ mua bảo hiểm nhân thọ, người Việt chỉ là 8%) 14. Bên cạnh
những yếu tố như thu nhập cịn thấp, ít có tâm lý phịng ngừa rủi ro… thì rào cản về
pháp lý một trong những yếu tố làm mất niềm tin của người mua bảo hiểm vào
BHNT. Pháp luật BHNT Việt Nam phải được ban hành theo hướng bảo vệ quyền lợi
người mua bảo hiểm, thay người mua bảo hiểm ghi nhận các quy định mang tính
phịng ngừa, bảo vệ tối đa lợi ích của người được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng
khi người mua bảo hiểm không đủ năng lực thỏa thuận, đàm phán hợp đồng bảo
hiểm15. Trong phạm vi tham luận tại Hội thảo, tác giả chỉ ra những bất cập, hạn chế,
đồng thời đề xuất một số sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với xu hướng phát triển của
thị trường BHNT Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
23 Nguyễn Thị Thuỷ, Pháp luật hợp đồng bảo hiểm con người, Nxb. Hồng Đức,
2017
24 Peter Nash Swisher (2005), “Insuarance Law Annual: Artic – The Interrest
requirement For Life Isurance: A Ctitical Reassessment”, Drake Law Review
of Drake Univessity
23 Xem thêm tại truy cập ngày 15/3/2019
24
Xem thêm: Ths Trần Vũ Hải, (2013), “Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi của người tham gia
bảo hiểm nhân thọ và một số kiến nghị”, Tạp chí Luật học, Số 7(146), tr.22-29


15

23 Ths Trần Vũ Hải, (2006), “Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng bảo hiểm
nhân thọ”, Tạp chí Luật học, Số 7(2006)
24 Ths Trần Vũ Hải, (2006), “Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ- Những vấn đề lý
luận và thực tiễn”, Sách chuyên khảo, Nxb Tư pháp
25 Ths Trần Minh Hiệp, (2013), “Về thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm
trong hợp đồng bảo hiểm nhân thọ”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 05(78)



×