Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

Quan hệ kinh tế việt nam liên hiệp châu âu trong tiến trình hội nhập và phát triển kinh tế của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.4 MB, 144 trang )

ĐẠI

H Ọ C

Q U Ố C

G I A

H À

N Ộ I

K H O A K IN H T Ế

H O À N G M AI ANH

Q

U

A

T

R

N

O

H



N



G

K I N H

T I Ế N

T



V

T R Ì N

K I N H

I Ệ T

H

T Ê

N

A


H Ộ I
m

C



M

N

A

-

H

V

L I Ê N



a

P

I Ệ T


V

N

H

À

A

I Ệ P

P H

Á

C

T

M

Chuyên ngành: Kỉnh tế chính trị XHCN
Mã số: 5.02.01

LUẬN VĂN T HẠ C s ĩ KHOA HỌC KINH TÊ

Người hướng dẫn khoa học:
G S .T S . B ùi H u y K h o á t


Hà Nội -

2002

H

Â

U

T R I E N

Â

u


M



C

L U

C

Trang
Lời cam đoan
Mục lục

Danh mục
m ục các báng số iiệu
Bàng chữ viết tát
Lời nói đầu

Chương 1. Cư sở lý luận và thực tiễn của quan hệ kinh tế Việt
Nil 111 - Liên hiệp C hâu  u ....................................................................................5

LI.

Quan hệ kinh tế quốc tế và vai trị của nó đỏi với sự phát
triển kinh tế quốc gia ....................................................................... 5

1.1.1. Các vàn đề cơ bán của quan hệ kinh lế quốc tố ........................................ 5
1.1.2. Vai trò của quan hộ kinh tế quốc tế đối với sự phát Iriổn kinh
tè quốc dân....................................................................................................14

1.2. Phát triển quan hệ kinh tế với Liên hiệp Cháu Âu là q
trình tát yểu troiiíỊ tiến trinh phát trien kính tế Việt Nam .............. 16
1.2.1. Xu hướng phát trien chung của nền kinh tế thố üió’i............................... 16
1.2.2. Vị the của Lien hiệp Châu Âu trong nén kinh tế thế giới và
chiến lược của EU đối với khu vực Châu Á .............................................28
1.2.3. Lợi ích của Việt Nam trong phái triển quan hệ kinh tố với E U ............ 34
Chuông 2. Thục trạn g VÌ1 tác động của quan hệ kinh tế Việt Nam
- Liên hiệp Châu Âu trong tiến trình phát trien kinh tế Việt N am .......... 38

2.1. Thực trạng quan hệ kinh tế Việt Nam - ÌẢên hiệp Châu Ắti ............38
2.1

I. Quan hệ lhương mại ................................................................................ 38


2.1.2. Quan hệ hợp tác đầu t ư ............................................................................... 51
2.1.3. Hoạt động viện

trọ '

nhân đạo và viện irợ phát trien.............................. 55


2.2. Tác động của quan hệ kinh tế Việt Nam - Lién hiệp Châu Ầu đôi
với sự phát triển kinh tế Việt Nam .................................................... 61
2 .2 .1 .

Đ ặ c

2 .2 .2 .

đ iể m

Đ á n h
h iệ p

C h u ư n g
V iệ t

q u a n

g iá

N a m


k in h

n h ữ n g

C h â u

3 .

h ệ

 u

T r i ể n

- L i ê n

tá c

h iệ p

V iệ t N a m

đ ộ n g

đ ố i v ớ i

v ọ n g

tế


c ủ a

q u a n

s ự p h á t triể n

v à

c á c

C h â u

g iả i

 u

- L iê n
h ê

k in h

p h á p

h iệ p

k in h

C h â u


tế

V iệ t

tế V iệ t N a m

m ở

r ộ n g

 u

.......................................6 1

N a m

-

L iê n

...................................................... 6 4

q u a n

h ệ

k in h

t ế


................................................................................................................................................ 7 4

3.ỉ. Các yếu tỏ tác động đến việc mở rộng quan hệ Việt Nam Liên
minh Châu Âu trong thời gian tới..................................................... 74
3 .1 .1 . V iệ c
3 .1 .2 .

S ự

m ở

h ìn h

c h u n g

r ộ n g
th à n h

c h â u

3 .1 .3 . C h iế n

q u a n

 ũ

lư ợ c

th ị


h ệ

h ọ p

trư ờ n g

tá c

E U

Á

- Â u .............................................................................................................7 4

th ố n g

n h ấ t v à

s ự ra

đ ờ i c ủ a

d ồ n g

tiề n

( E U R O ) ................................................................................................................................................................ 7 6

p h á t triể n


k in h

tế V iệ t

N a m đ ế n n ă m

2 0 1 0 .......................................................7 9

3.2. Triển vọng của quan hệ kinh tế Việt Nam-Liênhiệp châu Ảu ........ 84
3 .2 .1 . T r i ể n

v ọ n g

q u a n

3 .2 .2 . T r iể n

v ọ n g

th u

3 .2 .3 .

T r ie n

q u a n

h ệ

v ọ n g

h ợ p

h ệ

h ú t

v iê n
tá c

th ư ơ n g
F D I

trợ

m

c ủ a

c ủ a

ạ i ................................................................................................................................. 8 4

E U ................................................................................................................................... 8 7

E U

c h o

V iệ t


N a m

v à

m ộ t

s ố

m ặ t

tro n g

k h á c ........................................................................................................................................................................... 9 0

3.3. Một sô quan điểm và giải pháp thúc đẩy quan hệ kinh tê Việt Nam
- E U . . ......................... ..... ........................................... ...............91
3 .3 .1 .

M ộ l

s ố

3 .3 .2 .

C á c

g iả i

K ế t


q u a n
p h á p

đ iể m
th ú c

c ơ

b ả n

đ ẩ y

v ề

q u a n

p h á t triể n
h ệ

k in h

tế

q u a n
v ớ i E

h ộ

k in h


tế

v ớ i E Ư ..........................9 1

ư ..............................................................................9 4

l u ậ n ............................................................................................................................................................................................................................ 1 1 0

Phụ lục.............................................................................................................. 112
T à i

liệ u

t h a m

k h ả o ..................................................................................................................................................................................... 1 3 5


DANH MỤC CÁC BẢNG s ố LIỆU

B á n g

1 .1

-

V Ị

trí c ủ a


2 0 0 0

B ả n g

2 .1 :

B ả n g

2 .2 :

K im

K im

2 .3 :

2 .4 :

thời

m ặ t

h à n g

C á c

B ả n g

K im


2 .6 :

m ặ t

2 .7 :

n ề n

k in h

tế

th ế g iớ i

1971

-

k h ẩ u

k h ẩ u

V iệ t

c ủ a

N a m

- E ư


V iệ t N a m

( 1 9 9 0 - 1 9 9 4 ) .......................... 4 0

s a n g

c á c

n ư ớ c

th à n h

1 9 9 0 - 1 9 9 4 ..................................................................................................................................4 1

x u ấ t

k h ẩ u

n h ậ p

c h ín h

k h ẩ u

x u ấ t n h ậ p

tr ọ n g

K im


tro n g

c ủ a

V iệ t

N a m

s a n g

E U

(1 9 9 1 -

c h ín h

c ủ a

V iệ t

N a m

từ

E Ư

(1 9 9 1 -

....................................................................................................................................................................... ................................ 4 3


n g ạ c h

B ả n g

- n h ậ p

k ỳ

h à n g

n g ạ c h

T ỷ

 u

................ ....................................................................................................................................................................................... 4 2

1 9 9 4 )

B ả n g 2 .5 :

c h â u

x u ấ t- n h ậ p

E U

1 9 9 4 )


B ả n g

x u ấ t

n g ạ c h

C á c

h iệ p

G D P ) ......... .................................................................................................................................................................. 3 1

( %

n g ạ c h

v iê n

B ả n g

L iê n

c ủ a

c á c

x u ấ t k h ẩ u

n g ạ c h


x u ấ t

k h ẩ u

th ị

V iệ t N a m

trư ờ n g

c ủ a

x u ấ t

V iệ t N a m

k h ẩ u

g iầ y

d é p

- E U

k h ẩ u

c h ín h

th ờ i k ỳ


c ủ a

(1 9 9 5 - 2 0 0 0 )

tro n g

1 9 9 4 -2 0 0 0

V iệ t

N a m

................................. 4 5

tổ n g

k im

.............................................. 4 6

s a n g

E Ư

(1 9 9 6 - 2 0 0 0 )

.........................................................................................................................................................................................................................4 8

B ả n g


c ấ u

2 .8 :

C ơ

m ộ t s ố

m ặ t

2 .7 :

C á c

n h à

B ả n g

2 .8 :

C á c

d ự

B ả n g

2 .9 :

P h â n


B ả n g

2 .1 0

2 .1

b ổ

: M ộ t
trợ

B ả n g

1

:

2 . 12 :

s ố

T ỷ

T ố c
V iệ t

s ố




O D A

liệ u

c á c

x u ấ t k h ẩ u

đ ộ
N a m

lớ n

L iê n

V iệ t N a m

trọ n g

c h ín h

từ

E U

c ủ a

V iệ t

N a m


n h ấ t

v à o

V iệ t

N a m

tín h

đ ế n

n g à y

..................................................................................................................................................................... ...............5 2

c ủ a

v ố n

c h o

n g ạ c h

B ả n g

á n

k h ẩ u


50

đ ầ u

3 1 /1 2 /2 0 0 0

n h ậ p

......................................................................................................................................... ...................................

( 1 9 9 9 - 2 0 0 1 )

B ả n g

h à n g

tă n g
g ia i

h iệ p

c ủ a

v ề

C h â u

E Ư


c á c

 u

c h o

tổ

c ò n

h iệ u

V iệ t N a m

c h ứ c

N G O s

lự c

tín h

đ ế n

2 0 0 1

................ 5 3

...................................................................................5 8


th u ộ c

c á c

n ư ớ c

E U

tà i

................................................................................................................................................................. 6 1

th ị
c ủ a

trư ở n g
đ o ạ n

trư ờ n g

x u ấ t

V iệ t N a m

x u ấ t
1 9 9 2

n h ậ p

k h ẩ u


c h ín h

tro n g

tổ n g

k im

( 1 9 9 4 - 2 0 0 0 ) ..................................................................... 6 9

k h ẩ u

v à

c á n

c â n

th ư ơ n g

m ạ i

- 2 0 0 1 ................................................................................................................7 0


B ả n g

2 . J 3:


M ứ c
h ộ i

B á n g

3. J : T ỷ

đ ó n g

V iệ t

trọ n g

P h ụ

lụ c

2 :

T ố c

P h ụ

lụ c

3:

C ơ

P h ụ


lụ c

4 :

đ ộ

g ó p

N a m

c á c

m ộ t

n ă m

th ị

tă n g

c ấ u

c ủ a

1 9 9 9

trư ờ n g

k in h


x u ấ t - n h ậ p

k h ẩ u

trư ở n g

G D F

đ o ạ n

1 9 9 0 -2 0 0 1

th e o

(% )

n h à

đ ẩ u



E U

v à o

n é n

k in h


tế - x ã

.......................................................................................................................................... 7 2

x u ấ t k h ẩ u

trư ở n g

T ă n g

s ố

tế c ủ a

h à n g

k h u

V iệ t N a m

V iệ l

h o á

v ự c

N a m

c ủ a


( 2 0 0 0 - 2 0 1 0 ) ......................... 8 2

th ờ i

V iệ t N

h à n g

n ă m

k ỳ 1 9 9 0 -2 0 0 1

a m

c ủ a

.............1 2 7

.....................................................1 2 8

V iệ t N a m

g ia i

........................... ...................... ................................................................................................ 1 2 9

Phụ lục 5: Ngoại thương của EU năm 1991-1998 ........................................... 130
P h ụ


lụ c

6 :

C ơ

c ấ u

P h ụ

lụ c

7 :

P h â n

P h ụ

lụ c

8 :

M ộ t

s ố

P h ụ

lụ c


9 :

C á c

d ự

b ổ

đ ầ u



c ủ a

m ộ t s ố

O D A

c ủ a

c á c

c h ỉ

á n

tiê u

h ợ p


k in h

tá c

tế

đ a n g

n ư ớ c

n ư ớ c

E U

E U

E U

c h o

th ờ i k ỳ

th ự c

tạ i

h iệ n

V iệ t


N a m

V iệ t N a m

1 9 9 1

c ủ a

E C

-

1 9 9 9 ..............1 3 1

.............................................................. 1 3 2

2 0 0 0

tạ i

n ă m

V iệ t

....................................................... 1 3 3

N a m

..............................1 3 4



BẢNG CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT
AFTA

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN

APEC

Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương

ASEAN

Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á

ASEM

Diễn đàn hợp tác Á - Âu

CEPT

Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung

CNH

Cơng nghiệp hố

EC

Cộng đổng châu Âu


ECƯ

Đổng tiền chung châu Âu (nay đổi thành đồng EURO)

EHC

Cộng đồng kinh tế châu Âu

EMS

Hệ thống tiền tệ châu Âu

EMƯ

Liên minh kinh tế và tiền tệ châu Âu

EU

Liên hiệp châu Âu

FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GATT

Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch

GDP


Tổng sản phẩm quốc dÃn'6i

GSP

Hệ thống ưu đãi thuế quan chung

HĐH

Hiện đại hoá

IMF

Quỹ tiền lệ thế giới

NGOs

Các tổ chức phi chính phủ

ODA

Viện trợ phát triển chính thức

OECD

Tổ chức hợp tác kinh tế GtoèisÂtt

TBCN

Tư bản chủ nghĩa


WB

Ngân hàng thế giới

WTO

Tổ chức thương mại thế giới

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

XNK

Xuất nhập khẩu


LỜ I M Ở ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay xu hướng tồn cầu hố đã gắn kết tất cả các quốc gia, các khu
vực và làm cho mối liên kết kinh tế giữa các nước, các khu vực trên thế giới
ngày càng gắn bó và phụ thuộc vào nhau. Điều này mang lại nhiều cơ hội
cũng như các thách thức lớn lao cho sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
Nhận thức được vấn đề này Đảng và Nhà nước ta đã kịp thời đổi mới kinh tế
và thực hiện chính sách phát triển kinh tế đối ngoại theo định hướng “Việt
Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng
thế giới, phấn đấu vì hồ bình và độc lập phát triển”, “Tiến trình đổi mới kinh
tế trong nước phải gắn với tiến trình hội nhập quốc tế nhằm phục vụ tốt mục
tiêu phái triển đất nước, giữ vững độc lập, tự chủ”, thực hiện “đa phương hoá
và đa dạng hoá trcn cơ sở cân bằng lợi ích giữa các đối tác, phòng ngừa những

chấn động đột ngột, tận dụng mọi khả năng cho sự phát triển kinh tế đất
nước..” [20,74-76]. Với định hướng phát triển đó, Liên hiệp Châu Âu (EU) đã
trở thành một trong những đối tác quan trọng của Việt Nam. Sự gia tăng trong
quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EƯ kể từ khi chính thức thiết lập quan hệ
ngoại giao (22/10/1990) đến nay, đặc biệt là những tác động của mối quan hệ
này tới tiến trình phát triển và hội nhập kinh tế của nước ta địi hỏi phải có sự
nghiên cứu thường xuyên và sâu rộng. Do vậy, việc nghiên cứu để làm rõ mối
quan hệ này trong tiến trình phát triển kinh tế của nước ta là hết sức cần thiết.
Với tính thực tiễn cao và tầm quan trọng như vậy nên tôi chọn vấn đề:
“Quan hệ kinh lế Việt Nam - Liên hiệp Châu Âu trong tiến trình phát triển
kinh tế Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu của luận văn.
2. Tình hình nghiên cứu
Vấn đề hợp tác kinh tế và hội nhập với thế giới hiện nay đang là vấn đề
thực tiễn nóng bỏng, sơi động được cả giới khoa học và chính khách quan tâm.
1


Do đó việc nghiên cứu quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU khơng phải là
một chủ đề hồn tồn mới. Có thể kể ra đây một số cơng trình tiêu biểu như:
“Thúc đẩy quan hệ thương mại - đầu tư giữa liên hiệp Châu Âu và Việt Nam
trong những năm đầu thế kỷ 21” của GS.TS Bùi Huy Khốt với mục đích
nghiên cứu những cơ hội và thách thức mà EU đang tạo ra cho nền kinh tế
Việt Nam trong lĩnh vực thương mại và đầu tư vào những năm đầu của thế kỷ
21, “Quan hộ Việt Nam- Liên minh Châu Âu” của TS. Trần Thị Kim Dung với
trọng tâm nghiên cứu về lịch sử quá trình hình thành và phát triển của quan hệ
giữa hai bên trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hố..., “Hợp tác kinh tế và
thương mại với EU ” của Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh với những
nghiên cứu tổng quát về họp tác kinh tế, thương mại giữa hai bên trong giai
đoạn trước năm 1997. Trên một số tạp chí nghicn cứu chuyên ngành như:
“Những vấn đề kinh tế thế giới”, “Nghiên cứu Châu Âu”, tạp chí “Thương

Mại”, “Ngoại Thương”

.V .V ..

cũng có một số bài viết đề cập đến chủ đề này.

Tuy nhiên các cơng trình khoa học kể trên chỉ nghiên cứu ở từng khía
cạnh của mối quan hệ kinh tế Việt Nam - EU mà chưa đánh giá một cách tổng
quát các mặt hợp tác và tác động của mối quan hệ này tới sự phát triển và hội
nhập kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
hiên nay.
3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của đề tài là: trên cơ sở phân tích thực trạng và đánh giá tác
động của quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên hiệp Châu Âu tới tiến trình phát
triển kinh tế Việt Nam, làm rõ quan điểm và đề xuất các giải pháp để mở rộng
quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên hiệp Châu Âu cả về chiều rộng và chiều sâu
nhằm thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Việt Nam trong giai đoạn mới “giai
đoan Việt Nam đẩy mạnh phát triển và chủ động hội nhập kinh tế quốc tể”.

2


4. Đôi tưựng và phạm vi nghiên cứu
D ối tượnq nghiên cứu của luận văn là:

-

m ạ i

g iữ a


G D P ,

c ơ

-

V iệ t

c ấ u

N a m

k in h

v à

tế ,

L iê n

v iệ c

h iệ p

C h â u

 u

v à


m ộ t

n h ữ n g

s ố

q u a n

v ấ n

đ ể

v ề

h ê

k in h

k in h

tế

tế ,

th ư ơ n g

n h ư :

là m ...


Phạm vi nạhiên cứu: Luận

v ă n

chỉ giới

h ạ n



v iệ c

p h â n

tích

3

lĩn h

v ự c

chính của mối quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên hiệp châu Âu, đó là: quan hệ
thương mại

V iệ t

Nam - EU; đầu tư của EU tại


V iệ t

Nam và

v iệ n

trợ phát triển

chính thức (ODA) của EU cho Việt Nam. Đề tài được nghiên cứu trong giai
đoạn từ năm 1990 đến nay.
5. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu luận văn vận dụng các phương pháp khoa
học trong nghicn cứu mơn kinh tế chính trị học, lấy phương pháp duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử làm phương pháp cơ bản, kết hợp với phương pháp
phân tích hệ thống, phương pháp lơgíc, thống kê, so sánh, tổng hợp... để làm
rõ vấn đề nghiên cứu.
6. Những đóng góp mới về khoa học của luận văn
-

H ệ

thống

h o á

lý thuyết, luận giải rõ

h ơ n

cơ sở lý luận


v à

thực

tiễ n

của

quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Liên hiệp châu Âu.
- Trên cơ sở phân tích thực trạng quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên hiệp
châu Âu, luận văn đưa ra những đánh giá về tác động của mối quan hộ này tới
tiến trình phát triển kinh tế Viột Nam.
- Phân tích những yếu tố tác động đến việc mở rộng quan hệ kinh tế
Việt Nam - EU từ đó dự báo triển vọng của mối quan hệ này, xác định rõ hơn
quan điểm và đưa ra những giải pháp thúc đẩy mối quan hệ này trong tương

3


7. K ết cấu của luận văn

Ngoài phần IĨ1Ở đầu và kết luân, luận văn bao gồm ba phần và được bố
cục như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của quan hệ kinh tế Việt Nam Liên hiệp châu Âu
Chương 2: Thực trạng và tác động của quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên
hiệp Châu Âu trong tiến trình phát triển kinh tế quốc tế Việt Nam.
Chương 3: Triển vọng và giải pháp mở rộng quan hộ kinh tế Việt Nam Liên hiệp Châu Âu trong tiến trình phát triển kinh tế Việt Nam.

4



CHƯƠNG 1. CO SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIEN CÜA QUAN HỆ
KINH TÊ VIỆT NAM - LIÊN HIỆP CHÂU Âu
1.1. Quan hệ kinh té quốc tế và vai trò của nó đối với sự phát triển
kinh tế quốc gia

1.1.ĩ. Những vấn đề cơ bản về quan hệ kinh tế quốc tế
*

Khái niệm

Có rất nhiều khái niệm khác nhau xoay quanh thuật ngữ “Quan hệ kinh
tế quốc tế ”, khó có thể nói được đâu là khái niệm chính xác nhất. Tuy nhiên,
các khái niệm này đều tựu chung ở một điểm : đó là mối quan hệ kinh tế vượt
ra ngồi biên giới quốc gia. Trong bài viết của mình, tác giả phân tích các vấn
đề trên cơ sở khái niệm sau: “Quan hệ kinh tế quốc tế là tổng th ể các quan hệ
về vật chất và tài chính, các quan hệ này diễn ra không những trong lĩnh vực
kinh tế mà cả trong lĩnh vực khoa học - cơng nghệ vá có liên quan đến tất cả
các giai đoạn của quá trình tái sản xuất, chúng diễn ra giữa các quốc gia với
nhau cũng như giữa các quốc gia với các tổ chức kinh tế quốc t ể ’ [2,31] Chủ thể của các quan hệ kinh tế quốc tế là các quốc gia cùng với các tổ
chức kinh tế có tư cách pháp nhân trong các quốc gia đó cũng như các tổ chức
kinh tế quốc tế. Các công ty đa quốc gia và công ty xuyên quốc gia là những
chủ thổ có vị ló quan trọng trong việc hình thành và phát triển các quan hệ
kinh tế quốc tế. Phạm vi vận động của các quan hộ kinh tế quốc tế thường vượt
ra ngoài biên giới một quốc gia.
* N ội dung: Quan hệ kinh tế quốc tế bao gồm các hoạt động chủ yếu
sau:
Thương mai quốc tố; Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hoá và
dịch vụ giữa các chủ thể kinh tế có quốc tịch khác nhau (trong đó đối tượng

trao đổi thường là vượt ra ngoài phạm vi địa lý của một quốc gia) thông qua

5


hoạt động mua hán, lấy tiền tệ làm môi giới. Hoạt động thương mại quốc tế ra
đời sớm nhất trong các quan hệ kinh tế quốc tế và ngày nay nó vẫn giữ vị trí
trung tâm trong các quan hệ kinh tế quốc tế. Sở dĩ thương mại quốc tế có vai
trị quan trọng như vậy bởi vì kết quả của các quan hệ kinh tế quốc tế khác
cuối cùng được thể hiện tập trung trong thương mại quốc tế và quan hệ hàng
hoá - tiền tệ vẫn là quan hệ phổ biến trong các quan hệ kinh tế quốc tế.
Thương mại quốc tế bao gồm nhiều hoạt động khác nhau. Trên giác độ
một quốc gia đó chính là hoạt động ngoại thương. Nội dung của thương mại
quốc tế bao gồm:
- Xuất

v à

n h ậ p

khẩu hàng

h o á

hữu

h ìn h

(nguyên


v ậ t

liệu, máy móc thiết

bị, lương thực thực phẩm, các loại hàng tiêu dùng...). Đây là bộ phận chủ yếu
và giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
- Xuất

v à

n h ậ p

khẩu hàng

h o á



h ìn h

(các

b í

quyết cơng nghệ, bằng

sáng chế phát minh, phần mềm máy lính, các bảng thiết kế kỹ thuật, các dịch
vụ lắp ráp thiết bị máy móc, dịch vụ du lịch và nhiều loại hình dịch vụ
khác...). Đây là bộ phận có tỷ trọng ngày càng gia tăng phù hợp với sự bùng
nổ của cách mạng khoa học - công nghệ và việc phát triển các ngành dịch vụ

trong nền kinh tế quốc dân.
- Gia công th cho nước ngồi và th nưóc ngồi gia cơng. Gia cơng
quốc tế là một hình thức cần thiết trong điều kiện phát triển của phân công lao
động quốc tế và do sự khác biệt về điều kiện tái sản xuất giữa các quốc gia.
Nó được phân chia thành hai loại hình chủ yếu tuỳ theo vai trị của bên đặt
hàng và bên nhận gia cơng. Khi trình độ phát triển của mộl quốc gia cịn thấp,
thiếu vốn, thiếu cơng nghệ, thiếu thị trường thi các doanh nghiệp thường ờ vào
vị trí nhận gia cơng th cho nước ngồi, thí dụ như đối với Việl Nam hiện
nay. Nhưng khi trình độ phát triển ngày càng cao thì nên chuyển qua hình
thức th nước ngồi gia cơng cho mình. Hoạt động gia cơng mang tính chất
cơng nghiệp nhưng chu kỳ gia công thường rất ngắn, đẩu vào và đầu ra của nó


gắn liền với thị trường nước ngồi nên nó được coi là một bộ phận của hoạt
động ngoại thương.
- Tái xuất khẩu và chuyển khẩu. Trong hoạt động tái xuất khẩu người ta
tiến hành nhập khẩu tạm thời hàng hoá từ bên ngồi vào, sau đó lại tiến hành
xuất khẩu sang một nước thứ ba. Như vậy ở đây có cả hành động mua và hành
động bán nên mức rủi ro có thể lớn và lợi nhuận có thể cao. Cịn trong hoạt
động chuyển khẩu khơng có hành vi mua bán mà ở đây chỉ thực hiện các dịch
vụ như vận tải quá cảnh, lưu kho lưu bãi, bảo quản...
- Xuất khẩu tại chỗ: Trong trường hợp này hàng hoá và dịch vụ có thể
chưa vượt ra ngồi biên giới quốc gia nhưng ý nghĩa kinh tế của nó tương tự
như hoạt động xuất khẩu. Đó là việc cung cấp hàng hố và dịch vụ cho các
ngoại giao đồn, cho khách du lịch quốc tế ... Hoạt động xuất khẩu tại chỗ có
thể đạt được hiệu quả cao do giảm bớt chi phí bao bì đóng gói, chi phí bảo
quản, chi phí vận tải, thời gian thu hồi vốn nhanh, trong khi vẫn có thể thu
được ngoại tộ.
Ngồi những nội dung chủ yếu trên đây, thương mại quốc tế có thể tiếp
tục phát triển nhiều loại hình mới tuỳ theo sự phát triển của khoa học cồng

nghệ, sự phân công lao động quốc tế hay sự đa dạng hoá trong nhu cầu của
các quốc gia.
Dầu tư quốc tế: Đầu tư quốc tế là một q trình kinh doanh trong đó
vốn đầu tư được di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác với mục đích
sinh lời.
Trong đầu tư quốc tế thường có hai hoặc nhiều bên có quốc tịch khác
nhau cùng phối hợp với nhau để triển khai một dự án đầu tư nhằm đem lại lợi
ích cho tất cả các bên. Khác với hoạt động thương mại quốc tế có thể chỉ diễn
ra theo từng vụ việc, đẩu tư quốc tế là một quá trình được kéo dài trong thịi
gian khá lâu, thường là lừ 5-20 năm, có trường hợp đến 30 năm, 50 năm hoặc
lâu hơn nữa. Vốn đầu tư quốc tế có thể được biểu hiện dưới nhiều hình thức


khác nhau, như bằng các loại tiền mặt hoặc giây tờ có giá trị, máy móc thiết
bị, nguyên vật liệu, quyền sử dụng đất đai, các sáng chế, phát minh, bí quyết
cơng nghệ, nhãn hiệu hàng hố, v.v... Lợi ích do hoạt động đầu lư mang lại
thường là lợi ích kinh tế, đồng thời cịn có cả lợi ích chính trị, lợi ích văn hóa xã hội, lợi ích về bảo vệ môi trường sinh thái ...
Vốn đẩu tư quốc tế có hai dịng chính: đầu tư của tư nhân và hỗ trợ phát
triổn chính thức (ODA) của các chính phủ, các tổ chức quốc tế.
- Đầu tư của tư nhân được thực hiện dưới 3 hình thức:
+ Đầu tư trực tiếp:
Đây là hình thức đầu tư quốc tế chủ yếu mà chủ đầu tư nước ngoài đầu
tư toàn bộ hay phần đầu tư lớn vốn đầu tư của các dự án nhằm giành quyền
điều hành hoặc tham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh
doanh dịch vụ, thương mại ...
+ Đầu tư gián tiếp:
Đây là hình thức đầu tư quốc tế quan trọng, trong đó chủ đầu tư nước
ngồi đầu tư bằng hình thức mua cổ phẩn của các công ty ở nước sở tại (ở mức
khống chế nhất định) để thu lợi nhuận mà không tham gia điều hành trực liếp
đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư.

+ Tín dụng thương mại:
Đây là hình thức đẩu tư dưới dạng cho vay vốn và thu lợi nhuận qua lãi
suất tiền vay.
Cịn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) là tất cả các khoản viện trợ (cho
vay dài hạn với một số thời gian ân hạn và lãi suất thấp) của Chính phủ, các hệ
thống của tổ chức Liên hiệp quốc, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức tài
chính quốc tế (như ngân hàng thế giới WB, ngân hàng phát triển Châu Á ADB, Quỹ tiền lệ quốc tế (IMF)...) dành cho chính phủ và nhân dân nước viện

8


trợ. Các cơ quan và tổ chức hỗ trợ phát triển trên được gọi chung là dối tác
viện trợ nước ngoài.
Hơp tác quốc tố vé kinh tế và khoa hoc - cống nghê
Là hoạt động bao gồm việc chuyên môn hoá và họp tác hoá ở tầm quốc
tế giữa các tổ chức kinh tế thuộc các quốc gia khác nhau trong việc sản xuất
một loại sản phẩm, trong nghiên cứu, sáng chế, thiết kế, thử nghiêm, trong đào
tạo cán bộ ... với các hoạt động cụ thể sau:
- Chuyên môn hoá và hợp tác hoá quốc tế trong sản xuất.
Việc chun mơn hố có thể diễn ra theo các ngành, trong nội bộ từng
ngành (theo từng sản phẩm), theo chi tiết sản phẩm và theo quy trình cơng
nghệ. Chun mơn hố theo các ngành diễn ra khi có sự khác biệt lớn về điều
kiện tự nhicn, sự chênh lệch đáng kể về trình độ cơng nghệ, trong đó mỗi quốc
gia sẽ tập trung vào những ngành mà bản thân họ có điều kiện sản xuất thuận
lợi và đạt dược hiệu quả cao. Việc chun mơn hố theo chi tiết sản phẩm và
theo quy trình cơng nghệ địi hỏi sự tương đồng về trình độ cơng nghệ, trong
đó mỗi bén chịu trách nhiệm chế tạo một số chi tiết sản phẩm cuối cùng. Đây
là việc chun mơn hố có tính chất chiều sâu và nó phát huy được thế mạnh
cơng nghệ của từng quốc gia.
Việc chun mơn hố thường gắn Hển với việc hợp tác hố vì đây là hai

mặt của một vấn đề: Việc chun mơn hố địi hỏi việc hợp tác hố và việc
hợp tác hố phải trơn cơ sở chun mơn hố.
Q trình chun mồn hố và hợp tác hoá trong sản xuất gắn liền với sự
phát triển của cách mạng khoa học - công nghệ và quá trình phát triển của các
cơng ty xun quốc gia. Những cơng ty lớn có chi nhánh ở hàng chục quốc
gia có khả năng thực hiện q trình chun mơn hố và hợp tác hoá một cách
ăn khớp trên những phạm vi rộng lớn. Đặc biệt sự ra đời của các khối liên kết

9


kinh tế đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phát triển của việc chun
mơn hố và việc hợp tác hoá quốc tế trong lĩnh vực sản xuất.
- Hợp tác và trao đổi quốc tế về khoa học - công nghệ:
+ Sự hợp tác quốc tế về nghiên cứu khoa học - cơng nghệ:
Là một loại hình hoạt động bao gồm các hình thức phối hợp giữa các
nước để cùng nhau tiến hành nghiên cứu, thông tin khoa học - công nghệ, áp
dụng các thành tựu khoa học - công nghệ mới vào thực tiễn sản xuất. Sự hợp
tác quốc tế về nghiên cứu khoa học - công nghệ là một đòi hỏi khách quan
trong thời đại ngày nay, khơng một quốc gia nào có khả năng lự mình giải
quyết mọi vấn đề khoa học - công nghệ mà thực tiễn đặt ra. Khoa học - công
nghệ ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp và những thành tựu khoa
học - công nghệ phải trở thành tài sản chung của nhân loại. Điều đó khơng
loại trừ tình hình thực tế là vẫn có việc giữ bí mật những kết quả nghiên cứu và
nhiều khi nó cịn là phương tiện để khống chế lẫn nhau.
+• Việc chuyển giao công nghệ:
Hoạt động chuyển giao công nghệ không chỉ là một hoạt động mua bán
đơn thuần vì hàng hố cơng nghệ có những đặc điểm riêng. Q trình chuyển
giao cơng nghệ phải giải quyết các khía cạnh kinh tế, kỹ thuật và pháp ]ý thì
mới bảo đảm cho việc chuyển giao đạt kết quả mong muốn. Việc chuyển giao

công nghệ khơng chỉ đơn thuần là việc mua bán máy móc, thiết bị. Đó mới chỉ
là “phần cứng” của cơng nghệ đã được vật chất hố, có giá cả xác định và
được mua bán theo mối quan hệ thương mại thông thường. Cơng nghẹ cịn có
“phần mềm” bao gồm các kiến thức khoa học, các cơng thức và bí quyết kỹ
th u ậ t... Đó là hàng hố “vơ hình” và khơng có giá cả xác định. Các dạng khác
nhau của công nghệ và quyén sử dụng chúng vào sản xuất được phản ánh bằng
các khái niệm “kiểu dáng công nghiệp”, “nhãn hiệu hàng hố”, “sáng chế”,
“bí quvết kỹ thuật”, “bằng bảo hộ sáng chế” , “giấy phép sử dụng”, v.v...

10


C á c d i c h v u t h u n g o a i tê

Là các hoạt dộng kinh tế quốc tế dưới dạng các dịch vụ quốc tế như du
lịch quốc tế, giao thông vận tải quốc tế, thông tin liên lạc quốc tế, bảo hiểm
quốc tế, thanh tốn và tín dụng quốc tế, xuất và nhập khẩu sức lao động, v.v...
Yếu tố quốc tế ở đây thể hiện ở phạm vi hoạt động hoặc chủ thể sản xuất và
đối tượng tiêu dùng thuộc các quốc tịch khác nhau. Để thuận tiện, người ta
quy ước tính quốc tế của các dịch vụ này đồng nhất với hình thức thanh tốn
là việc thu được ngoại tệ. Các dịch vụ thu ngoại tệ có quy mơ ngày càng lớn,
nội dung ngày càng phong phú và hình thức ngày càng trở nên đa dạng.
Như vậy, quan hệ kinh tế quốc tế có nội dung rộng lớn hơn nhiều so với
thương mại quốc tế (theo nghĩa thông thường). Theo nghĩa rộng, người ta có
thể dùng khái niệm thương mại quốc tế để chỉ toàn bộ các quan hệ kinh tế
quốc tế nói chung, bởi vì hình thức biểu hiện phổ biến hiện nay trong các quan
hệ kinh tế quốc tế là thơng qua bn bán hàng hố và dịch vụ.
*

Tính chất của quan hệ kỉnh tế quốc tế


- Quan hệ kinh tế quốc tế là các mối quan hệ thoả thuận, tự nguyện giữa
các quốc gia độc lập, giữa các tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân.
- Quan hộ kinh tế quốc tế diễn ra theo yêu cầu của các quy luật kinh tế.
- Quan hê kinh tế quốc tế chịu sự tác đông của các hê thống quản iý
khác nhau, của các chính sách, luật pháp, thể chế của từng quốc gia cũng như
của các điều ước quốc tế.
- Quan hệ kinh tế quốc tế được vận hành gắn liền với sự gặp gỡ và
chuyển đổi giữa các loại đổng tiền.
- Các khoảng cách về không gian địa lý tác động trực tiếp đến quá trình
phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế vì nó ảnh hưởng đến thời gian và chi phí
v ậ n

tả i.

*

Quá trình phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế


Các quan hệ kinh tế quốc tế xuất hiện lừ hàng ngàn năm nay do ycu cầu
tất yếu của việc giao lưu quốc tế và sự phát triển của lực lượng sản xuất vượt
ra ngoài phạm vi biên giới quốc gia. Việc hình thành và phát triển các quan hệ
kinh tế quốc tế dựa trên những cơ sở thực tien và lý thuyết nhất định. Ban đầu,
chủ yê'u và trước hết là do thực tiễn đòi hỏi, người ta tổ chức và triển khai các
quan hệ kinh tế quốc tế một cách tự phát. Càng về sau này, việc phát triển các
quan hệ kinh tế quốc tế đòi hỏi một cơ sở iý luận vững chắc với sự chứng
minh về những lợi ích đem lại từ thương mại quốc tế cũng như các hoạt động
kinh tế quốc tế khác. Các học thuyết kinh tế đc cập đến nguồn gốc của thương
mại quốc tế bao gồm chủ nghĩa trọng thương, lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của

Adam Smith, lý thuyết về lợt thế tương đối của David Ricardo, lý thuyết về sự
cân bằng giữa các yếu tố sản xuất của Heckscher - Ohlin, các lý thuyết hiện
đại về chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm, về hiệu suất theo quy mơ, về làn
sóng cơng nghệ, v.v...
Các quan hệ kinh tế quốc tế ra đời là một tất yếu khách quan của thực
tiễn phát triển kinh tế của mỗi quốc gia trong hệ thống phân công lao động
quốc tế:
- Ban đầu, do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên giữa các quốc gia như
đất đai, khí hậu, khống sản... đưa đến tình trạng mỗi quốc gia có lợi thế trong
việc sản xuất một số loại sản phẩm nào đó và họ phải trao đổi cho nhau nhằm
cân bằng giữa phẩn dư thừa về loại sản phẩm này với sự thiếu hụt về loại sản
phẩm khác.
- Tiếp theo, do sự phát trien không đều về kinh tế và khoa học - kỹ thuật
giữa các quốc gia đưa đến sự khác nhau về điều kiện tái sản xuất giữa chúng,
thí dụ khác nhau về nguồn vốn, về trình độ kỹ thuật, về bí quyết cơng nghệ, về
nguồn nhân lực và cả trình độ quản lý... Điều đó địi hỏi các quốc gia phải mở
rộng phạm vi trao đổi quốc tế sang các yếu tố nói trên: di chuyển về vốn, về

12


sức lao động, về công nghệ... Khi ấy đối tượng tham gia vào việc trao đổi quốc
tế dược mở rộng hơn nhiều.
- Quá

trìn h

p h á t

tr iể n


kinh

t ế

tấ l

yếu dẫn

đ ế n

p h â n

công lao động.

S ự

phản cơng lao động này dần dần vượt ra ngồi pham vi biên giới quốc gia đưa
đến sự chun mơn hố và sự hợp tác hố lăn nhau giữa các cơng ty thuộc các
quốc gia khác nhau. Điều đó càng làm mở rộng đối tượng và phạm vi trao đổi
quốc tế sang các bán thành phẩm, nguyên liệu, các chi tiết sản phẩm.
- Đặc biệt, xuất hiện một yêu cầu khách quan là cần phải tiến hành
chun mơn hố giữa các quốc gia nhằm đạt tới quy mô tối ưu cho từng ngành
sản xuất. Điều này có nghĩa là, khơng phải mỗi nước đều tự mình sản xuất
moi thứ hàng hố để tự đáp ứng nhu cầu của mình kể cả họ có đầy đủ các
nguồn lực cần thiết cho điều đó. Trái lại, chính dung lượng của thị trường thế
giơi đòi hỏi mỗi quốc gia phải biết tập trung vào một số ngành và sản phẩm
nhít định mà họ có lợi thế để đạt tới quy mô sản xuất tối ưu. Thí dụ như ngành
chế tạo máy bay chở khách đòi hỏi và cho phép chỉ ncn tập trung chuycn mơn
hố vào một số hãng nhất định, khơng thể đàn trải ra nhiều quốc gia được.

Đáy cũng là một căn cứ quan trọng để các quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng
phít triển về bề sâu.
-

S ự

đa dạng

h o á

trong nhu cầu tiêu dùng ở mỗi quốc gia là một cơ

s ở

qu in Irọng của việc phát triển các quan hệ kinh tế quốc t ế . Khi đời sống kinh
tế ngày càng phong phú thì người tiêu dùng tìm đến các mặt hàng phù hợp với
thị hiếu và khả năng thanh tốn của họ. Chính điều này giải thích nguồn gốc
về quv mơ trao đổi thương mại hết sức lớn giữa các nước công nghiệp phát
triển (khoảng 70% tổng kim ngạch thương mại quốc tế).
Như vậy cơ sở của sự phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế không chỉ
là sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, về trình độ phát triển, về các nguồn lực
sẵn có giữa các quốc gia mà cịn ở sự đa dạng hoá nhu cầu, ở sự ưu việt vế

13


chuvơn mơn, hợp tác hố và ưu thê' của quy mô tối ưu trong sự phân công lao
động quốc tế.

1.1.2. Vai trò của quan hệ kỉnh tế quốc tế đối với sự phát triển của


nền kinh tế quốc gia
Quan hệ kinh tế quốc tế đóng vai trị quan trọng đối với sự phát triển
của nền kinh tế quốc dân vì nó mở rộng khả năng tiêu dùng và sản xuất của
mỗi nước. Nó đóng vai trị là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng trơn phạm vi
tồn thế giới, nó gắn các q trình kinh tế trong nước với kinh tế khu vực, kinh
tế thế giới. Ý nghĩa bao trùm của quan hệ kinh tế quốc tế là sử dụng có hiệu
quả hon các nguồn lực của mỗi quốc gia, là động lực thúc đẩy sự tăng trưởng
và phát triển kinh tế. Thực tế lịch sử đã chứng minh, các nước đi nhanh trên
con đường tăng trưởng và phát triển kinh tế là các nước có nền ngoại thương
mạnh, năng động, quan hộ kinh tế quốc tế phát triển.
Trong thời đại ngày nay, không một nền kinh tế nào có thể phát triển
nhanh nếu khơng tiến hành phát triển quan hệ kinh tế quốc tế, “mở cửa” hội
nhập vào nền kinh tế thế giới. Đối với nền kinh tế có quy mơ nhỏ và lạc hậu
như Việt Nam, nếu không mở cửa hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới thì
khơng thổ phát triển nhanh được và sẽ vĩnh viễn bị “tụt hậu” so với thế giới và
khu vực. Quy mô và tốc độ tăng trưởng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng
hố và dịch vụ có ý nghĩa quyết định đến “độ mở” chung của nền kinh tế cũng
như nhịp độ hội nhập vào nền kinh tế thế giới, vì vậy, mở rộng hoạt động kinh
tế quốc tế, phát triển nhanh ngoại thương đặc biộl là xuất khẩu sẽ là một trong
những động lực trực tiếp thúc đẩy tốc độ tăng trưởng và hội nhập của nền kinh
tế nước ta. Mặt khác, các quan hệ kinh tế quốc tế phát triển sẽ góp phần đẩy
nhanh tiến trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường theo định hướng
XHCN.
Đối với qui mô nền kinh tế, quan hệ kinh tế quốc tế phát triển sẽ thúc
đẩy mở rộng qui mô khai thác các nguồn lực của đất nước và sử dụng có hiệu


qua hơn các nguồn


lự c ,

góp phần đẩy nhanh tốc

d ộ

tăng trưởng

G D P .

Đồng

thời, thúc đẩy quá trình phân cơng lao động xã hội, hình thành và cơ cấu lại
các vùng sản xuất tập trung chun mơn hố, thúc đẩy

lự c

lượng sản xuất phát

triển. Phát triển quan hệ kinh tế quốc tế cũng có nghĩa là chấp nhận cạnh tranh
quốc tế. Tham gia cạnh tranh quốc tế trên thị trường trong và ngồi nước sẽ
tạo mơi trường và đồng thời là áp lực liên tục buộc các doanh nghiệp Việt
Nam phải không ngừng cải tiến công tác quản lý, áp dụng khoa học kỹ thuật
hiện đại, đổi mới công nghệ, tiết kiệm nguồn lực... góp phần tao động lưc thúc
đẩy sự tăng trưởng cho nền kinh tế.
Đối với cơ cấu nền kinh tế, phát triển quan hệ kinh tế quốc tế sẽ trực
tiếp thúc đẩy sự biến đổi cơ cấu nền kinh tế theo hướng CNH, HĐH, tận dụng
tối đa các lợi thế so sánh của đất nước. Tạo ra nguồn vốn hằng ngoại tệ cần
thiết cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước; tranh thủ kỹ thuật hiện
đại, cơng nghệ liêìi bộ, tranh thủ các nguồn vốn từ bên ngoài như FDI,

O D A ...,

tiếp nhận kinh nghiệm quản lý tiên tiến, mở rộng thị trường để phát

triển và mở rộng sản xuất xã hội, khai thác có hiệu quả tiềm năng và thế mạnh
của nền kinh tế, góp phần tăng cường tiềm lực kinh tế, tiềm lực khoa học kỹ
thuật, đổi mới cơ cấu kinh tế, xây dựng và phát triển kinh tế với nhịp độ
nhanh.
Trong lĩnh vực đối ngoại, sự mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế sẽ góp
phần mở rộng các quan hệ ngoại giao, quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam
và đưa Việt Nam gần lại với các tổ chức trong khu vực và trên thế giới. Đồng
thời, góp phần củng cố an ninh, quốc phòng và tăng cường vai trò, vị thế của
Việt Nam trên trường quốc tế.

15


1.2.

Phát triển quan hệ kinh tế với Liên hỉệp Châu Âu là yêu cầu tất

yếu trong tiến trình phát triển kinh tê Việt Nam

1.2.1. Các xu hướng phát triển chung của nền kinh tế thê giới
*

Cuộc cách mạng khoa học công nghệ mới ra đời, chủ đạo là công

nghệ thông tin với vai trò chuyển đổi một thời đại phát triển từ nền kinh tế
cồnq nghiệp samỊ nền kinh tế tri thức

Ngày nay, do sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học lần
thứ 4 (còn gọi là cuộc cách mạng công nghệ) được bắt đầu từ thập kỷ 80 với
nội dung chính là khẳng định vai trị quan trọng của công nghệ thông tin tới
mọi ngành, mọi quốc gia, mọi thể chế khu vực và quốc tế. Điều này đã thúc
đẩy cải cách mở cửa giữa các tập đoàn doanh nghiệp, giữa các nước và các
khu vực... đánh dấu sự phát triển toàn diên theo xu hướng mở cửa lự do hoá
nền kinh tế thế giới, xu hướng chuyển từ nền kinh tế công nghiệp sang nền
kinh tế tri thức xuất hiện và đang Irở thành sợi chỉ xuyên suốt trong các động
thái phát triển của nền kinh tế thế giới với những nội dung chính sau:
Thứ nhất, đó là một nền kinh tế mà kiến thức và tri thức trở thành nội
dung chủ yếu của sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu thụ. Tri thức đang trở
thành yếu tổ có sức sống và quan trọng nhất trong các yếu tố sản xuất, là hạt
nhân của viêc gắn liền, tổ chức và lôi kéo, thúc đẩy đổi mới các yếu tố khác.
Hướng vào việc sáng tạo các ngành nghề mới và tôn trọng quyền uy của tri
thức. Trong nền kinh tế tri thức, các ngành kinh tế truyền thống được hiện đại
hoá bằng kỹ thuật mới, cơng nghệ mới.
Thứ hai, đó là một nền kinh tế lấy công nghệ thông tin làm hạ tầng cơ
sở, nghĩa là truyền thông thông tin (bao gồm thiết kế, truyền và xử lý thơng
tin) và các dịch vụ có liên quan ngày càng chiếm vị trí hàng đầu trong nền
kinh tế quốc dân. Điều này làm cho nhịp độ cuộc sống, hoạt động sản xuất,
kinh doanh ngày càng tăng lên.

16


Thứ ba, đó là một nền kinh tế lấy thị trường toàn cầu làm phạm vi hoạt
động. Tri thức và thông tin qua mạng Internet sẽ đưa hoạt động kinh tế vượt ra
khỏi phạm vi bicn giới quốc gia và trở thành hoạt động mang tính tồn cầu.
Vốn, hàng hố, dịch vụ, kỹ năng quản lý, sức lao động, thông tin và công
nghệ đều hoạt động xuyên quốc gia. Các mối quan hệ kinh tế, thương mại,

đầu tư giữa các nước, các doanh nghiệp đã xoắn bện chặt chẽ vào nhau và theo
đó, hợp tác kinh tế tồn cầu ngày càng tăng cường và đồng thời mức độ cạnh
tranh cũng ngày càng quyết liệt.
Thứ tư, đó là nền kinh tế mới lấy mạng lưới hố các xí nghiệp làm
phương tiện để truyền tải.
Thứ năm, nền kinh tế mới là nền kinh tế có đặc trưng làm biến tướng
chu kỳ kinh tế với những biểu hiện khác trước: Thời gian mở rộng tăng trưởng
của chu kỳ kinh tế kéo dài, thời gian của những cuộc suy thối có xu hướng
ngắn lại; nền kinh tế không thay đổi bất thường; tỷ ỉệ thất nghiệp và lạm phát
thấp; quy mô kinh tế được coi là ưu thế để phát huy hiệu quả tối đa của các tập
đoàn kinh doanh.
Thứ sáu, nén kinh tế tri thức là nền kinh tế phát triển bền vững, giúp các
quốc gia dân tộc giữ được bản sắc văn hoá trong điều kiện giao thoa, hội nhập
giữa các nền vãn hoá dưới sự thúc đẩy mạnh mẽ của cồng nghệ thông tin.
Với những đặc trưng trên nền kinh tế tri thức sẽ giữ vai trò chủ đạo
trong sự phát triển của nền kinh tế thế giới trong thời gian tới. Nó đang tạo
tiền đề cho thương mại dịch vụ và thương mại điện tử phát triển, cho sự phát
triển mạnh mẽ và chi phối sâu rộng của các tập đoàn xuyên quốc gia, cho sự
thúc đẩy lưu chuyển nhanh của các dòng vốn quốc tế, cho sự thay đổi lại các
quan niệm về tổ chức và điểu hành nền kinh tế... Nó đặt ra cơ hội cho các
nước nói chung và các nước đang phát triển nói riêng là rất lớn. Nó mở lối cho
các nền kinh tế đang phát triển khả năng tiếp nhận công nghệ mới nhất là
công nghệ thông tin để điểu chỉnh mô thức và cơ cấu kinh tế, coi phát triển
17


công nghệ thông lin là ưu tiên hàng đầu để hội nhập vào nền kinh tế quốc tế;
thực hiện chiến lược phát triển rất ngắn thông qua các hoạt động tiếp nhận
chuyển giao công nghệ và kỹ năng quản lý.
*


Xu hướng tồn cầu h, khu vực hố trỏ thành đặc trưng của th ế giới

Ngày nay, xu thế hồ bình, hợp tác để phát triển ngày càng trở thành
đòi hỏi bức xúc của các dân tộc và các nước trên thế giới. Các nước đều cần có
mơi trường hồ bình, ổn định và thực hiện chính sách mở cửa; các nền kinh tế
ngày càng gắn bó, tuỳ thuộc lẫn nhau, tạo động ỉực cho lăng trưởng kinh tế;
các thể chế đa phương trên thế giới và khu vực có vai trò ngày càng tăng cùng
với sự phái triển của ý thức độc lập tự chủ, tự lực tự cường của các dân tộc.
Tồn cầu hố đang là một trong những xu thế phát triển chủ yếu của
quan hệ kinh tế quốc tế hiện đại. Cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ đã
và đang thúc đẩy mạnh mẽ q trình chun mơn hố và hợp tác giữa các
quốc gia, làm cho lực lượng sản xuất được quốc tế hoá cao độ. Những tiến bộ
của khoa học - công nghệ, đặc biệt là lĩnh vực công nghệ thông tin, đã đưa các
quốc gia gắn kết lại gần nhau, dẫn tới sự hình thành những mạng lưới tồn
cầu. Trước những biến đỏi to lớn về khoa học - công nghệ này, tất cả các nước
trên thế giới đều thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế, điều chỉnh chính sách
theo hướng mở cửa, giảm và tiến tới dỡ bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế
quan, làm cho việc trao đổi hàng hoá, luân chuyển vốn, lao động và kỹ thuật
trên thế giới ngày càng thơng thống hon, mở đường cho kinh tế quốc tế phát
triển.
Xu thế khu vực hoá xuất hiện ở những năm 1950, cũng đã và đang phát
triển mạnh mẽ cho tới ngày nay, với sự ra đời của trên 40 tổ chức kinh tế,
thương mại khu vực, trong đó đáng chú ý là sự ra đời của Liên minh châu Âu EU năm 1993 với 15 nước thành viên, Hiệp hội các nước Đơng Nam Á
ASỀN năm 1967 với 10 nước thành viên, Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á -

18


Thái Bình Dương - APEC năm 1989 với 21 nước thành viên chiếm trôn 60%

GDP và 50% kim ngạch thương mại thế giới, Hợp tác Á - Âu (ASEM) năm
1996, Khu vực thương mại tự do Bắc Mỹ - NAFTA năm 1994...
Các tổ chức kinh tế - thương mại khu vực đều dựa trên nền tảng của
WTO, tuân thủ các nguyên tắc của WTO, được WTO công nhận, đểu nhằm
mục tiêu đẩy mạnh hợp tác, thực hiện tự do hoá, Ihuận lợi hoá thương mại và
đầu tư, tạo lập lợi thế cạnh tranh trên trường quốc tế. Các tổ chức khu vực đều
đề cập tới các nội dung trùng với WTO, nhưng mỗi tổ chức đều chọn những
lĩnh vực mà mình có lợi thế hơn để tập trung nguồn lực, hợp tác chiều sâu,
theo những phương thức đa dạng nhằm tạo lợi thế cạnh tranh riêng cho khu
vực.
Có thể 11ĨĨ bản chất của các tổ chức quốc tế và khu vực ]à giải quyết vấn
để thị trường. Xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá là sản phẩm của quá trình
cạnh tranh giành giật thị trường gay gắt giữa các thực thể kinh tế quốc tế. Với
sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, sức sản
xuất ngày càng phát triển kéo theo sự đòi hỏi cấp bách của vấn đề thị trường
tiêu thụ. Với sự hợp tác quốc tế, những hàng rào cản trở giao lưu thương mại
và đầu tư ngày càng giảm đi, kinh tế thế giới có xu thế ngày càng trở thành
một thị trường chung.
Tất cả các nước, để khỏi bị gạt ra ngoài lề của sự phát triển, đều phải nỗ
lực hội nhập vào xu thế chung, ra sức cạnh tranh kinh tế vì sự tồn tại và phát
triển của chính mình. Đây thực chất là q trình vừa hợp tác vừa dấu tranh
phân chia thị trường. Cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính - tiền tệ ở Châu Á
vừa qua không những không đảo ngược xu thế liên kết khu vực, liên kết quốc
tế về thương mại, đầu tư trên thế giới mà thậm chí cịn có phần kích thích xu
Ihế đó phát triển. Tính tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nước tăng lên làm cho tất
cả các nước phải thường xuyên có những cải cách kịp thời trong nước để thích

19



×